Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Hỏi đáp môn lịch sử đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.96 MB, 161 trang )

BÙI KIM ĐỈNH
NGUYỀN QUỐC BẢO

Hỏi - Đáp
Môn LỊCH SỬ
ĐẢNG c ộ m SAM
VIETNAM

CỊPỊG
H ả NỘI

NHÀ XUẤT BÁN ĐẠI n ọ c Q u ố c GIA HÀ NỘI


Hỏi - Đ á p

M ô n LỊCH S ư
ĐANG c ò m

SAN

VIETNAM


TS. HÙI KIM O Ì N H
TS. N G U Y Ễ N Q U Ố C B Ả O

Hỏi - Đáp

Mơn LỊCH sứ
ĐANG CỘNQ SẢN


VIÊT Ì1AM

N H À XUẤ T BẢN ĐẠI HỢC

Qưóc GIA

HÀ NỘI - 2 0 0 5

H À NỘI


LƠ I N H A X U A T B A N
Dỏ phục VII cho vi ộc n g h ir n cứu, g iá n g (lạy và học lộp
các mơn khoa học M ác — Lịn 111 trong hộ thịng phán viện,
trường đ ạ i lì ọc, cao đăng và t r u n £ học d ạ y nghề, tập thê tác
giá T S . B ù i K i m Đ in h và T S

N g u v ỗ n Quôc Bao, g iả n g vi('*n

(*11 í 1 Học viện ( 'h ìn h trị Quỏc gia Hồ C h í M i n h (lã biên soạn
mon

"Hịi - Đáp mơn Lịch sứ Đáng Cộng sản Việt Nam".

Cn sách được trình bày dưới dạng Hỏi - Đáp gồm 10
câu hói kèm theo trả lời, trong đó T S . Bùi K i m Đ ín h ' biên
soạn tu câu 01 (lên câu 22, TS. Nguyễn Quốc Báo biên soạn
Lù cáu 23 đên câu 40 . VỚI bô cục đơn giản , v ă n phong sáng'

sủa, cuôn sách đã đế cập dấy (lu và có hệ thống những nội

(lung trọng điơm sát với chương trình mơn Lịch sử tìciìiíỊ
Cộnq sản Việt Nam theo tinh thần dôi mới cua Dại hội lần
thứ IX cua Đáng Cộng sản Việt Nam.
Trong
gắng, song
mong được
hồn chỉnh

q trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cỏ
khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chê. Rất
bạn đọc góp ý kiên đê mỗi lần tái bán sau dược
hơn.

Nhà xuât bản Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng giới
thiệu cuÔ11 sách Hỏi - Đáp môn Lịch sử Đảng Cộng sán Việt
Nam cùng toàn thê bạn (lọc.
Tháng 2 năm 2005
N H A X U Ấ T BẢN ĐẠI H Ọ C Q U O C G IA HÀ NỘI


C â u 1: Dưới ách th ố n g trị c ủ a th ự c d â n P h á p
(cuối t h ế kỷ XIX đ ầu t h ế kỷ XX), xã hội Việt N am
có n h ữ n g b iế n đơi sâu sắc nào? N êu n h ữ n g m âu
thuẫn cơ bản và những nhiệm vụ cần phải giải
q u y ế t?
/. N h ù n g biên dôi của xã hôi Việt Nam cuối
th ế kỷ X IX dầ u th ế kỷ XX
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Sau khi đặt ách đô hộ, chúng thi hành chính sách phản
dộng tồn diện.

- Vê chính trị
Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị trực
tiếp, mọi quyền hành đểu nằm trong tay bọn tư bản
Pháp, vua quan phong kiên nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,
tay sai. Chúng dùng chính sách "chia để trị”, thủ tiêu
mọi quyền tự do, dân chủ; thẳng tay dàn áp và khủng
bố khốc liệt các tư tưởng, hoạt động yêu nước, làm cho
dân tộc Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị.
- Vê kinh tê
Chúng tiến hành chường trình khai thác thuộc


địa đại quy mơ nhằm khai thác tài ngun, bóc lột
nhân công, cướp ruộng đất của nông dân, biên Viột Nam
và Đông Dương thành thị trường độc quyển của Pháp.
Tuy có những biến đổi trong cơ cấu kinh tế, ra đời một
sô" ngành công nghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận tải,
thương nghiệp, kinh tê đồn điền..., mang tính chất tư
bản - thực dân nhưng vẫn không đủ làm biến đổi nền
sản xuất phong kiến nghèo nàn, lạc hậu.
- Vê văn hóa - xã hội
+ Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân,
lập nhà tù nhiểu hơn trường học; đầu độc thanh niên
bằng rượu cồn, thuốc phiện; mị dân, tuyên truyển
xuyên tạc lịch sử, văn hóa Việt Nam; bưng bít ngăn cản
văn hóa tiến bộ trên thế giới du nhập vào Việt Nam,
gây tâm lý tự ti dân tộc... tuyền truyền văn hóa thực
dân vong bản nhằm thủ tiêu tinh thần yêu nước và nền
văn hóa dân tộc của ta.
+ Việt Nam từ xã hội phong kiến độc lập đã thành

xã hội thuộc địa, nửa phong kiến. Dân tộc Việt Nam bị
mất độc lập tự do, kinh tế không phát triển, đời sông vô
cùng cực khổ.
- Dưới ách thông trị của thực dán Pháp, tình hình
giai cấp - xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc:
Ngoài hai giai cấp củ là giai cấp dịa chủ phong
8


kiến và nông dân, xã hội Viột Nam xuất hiện các giai
cấp mới; giai cấp công nhân, giai cấp tiểu tư sản và
tư sản.
Giai cấp địa chú phong kiên một thời dã từng
thông trị dân tộc, nay dể mất nước. Bộ phận phản động
nhất làm tay sai cho thực dân Pháp. Sơ cịn lại phân
hóa sâu sắc, trong đó có những bộ phạn có thể tham gia
khá tích cực vào phong trào dân tộc (phong kiến vừa,
nhỏ, trí thức phong kiên).

Giai cấp nơng dân: bị bần cùng hố vì chính sách
bóc lột tàn bạo của dế quốc, phong kiến, họ khao khát
độc lập và ruộng đất, là lực lượng chủ lực của phong
trào giải phóng dân tộc.
Giai cấp cơng nhân: mới ra đời, sỏ lượng ít nhưng
nhanh chóng trưởng thành. Do những ưu thế đặc biệt
nên sẽ là lực lượng lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản: mới xuất hiện, ngày càng
đông đảo, bị dế quốc, phong kiên bóc lột chèn ép. Họ rất
nhạy cảm (đặc biột là lớp trí thức), có tinh thần dân tộc,

yêu nước.
Tư sản mại bản: gắn liên với lợi ích tư bản Pháp,
tham gia vào địi sơng chính trị, kinh tế của thực dân
Pháp.
Tư sản dân tộc: mâu thuẫn với tư bản Pháp và địa
9


chủ phong kiến, có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng
thê lực kinh tê yếu ớt, phụ thuộc, do đó khuynh hướng
chính trị là cải lương.

2. Dưới xã hơi thc đla nửa phong kiến.,
Việt Nam có hai m âu thuẫn cơ bản p h ả i giải quyết
Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đê quốc,
tay sai (đây là mâu thuẫn chủ yếu); mâu thuẫn giữa
nhân dân Việt Nam (nông dân) với địa chủ phong kiến.
Hai mâu thuẫn này có quan hệ mật thiết và quy định
lẫn nhau. Giải quyết đúng đắn hai mâu thuẫn này sẽ
tạo điểu kiện cho cách mạng Việt Nam phát triển.
Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam:
Nhiệm vụ dân tộc: chông đê quôc và phong kiến
tay sai, giành độc lập dân tộc.
Nhiệm vụ dân chủ: chơng phong kiến phản động,
địi quyền dân chủ và ruộng đất.
Hai nhiệm vụ có quan hệ biện chứng, quy định, tác
động lẫn nhau; trong đó, nhiệm vụ hàng đầu là chông
đê quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.
Việc nhận thức và giải quyết đúng đắn môi quan
hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc - dân chủ có ý nghĩa quyết

định đến tồn bộ cuộc vận động cách mạng ở Việt Nam
đương thời.
10


C âu 2: Nêu tóm lươc các p h o n g tr à o yêu
nước tiê u biểu cuối t h ế kỷ XIX đ ầ u t h ế kỷ XX?
Giải t h íc h vì sao các p h o n g t r à o dó t h ấ t bại và

yêu cầu đ ặ t ra với cách mạng Việt Nam lúc đó?
1. N êu tóm lươc các p h o n g trào yêu nước
Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp và sự bạc
nhược, yếu hèn của triều đình nhà Nguyễn, ci thế kỷ
XIX đầu thê kỷ XX, xã hội Việt Nam đã dấy lên nhiều
phong trào yêu nước với hai khuynh hướng tư tưởng
chủ yếu là: tư tưởng phong kiến và tư tưởng tư sản.

Các phong trào yêu nước theo hệ tư tương phong kiên:
- Phong trào Cần Vương. Ngày 13-07-1885, vua
Hàm Nghi xuôYig chiếu "Cần Vương”. Phong trào "Cần
Vương" phát triển nhanh chóng khắp ba miền Bắc,
Trung, Nam và kéo dài đơn khi cuộc khởi nghĩa Phan
Đình Phùng thất bại (1896).
- Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhât của
nông dân Việt Nam thời kỳ này là cuộc khởi nghĩa Yên
Thê do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm
(1883- 1913).

Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản:
- Phong trào Đông Du (1906 - 1908), do nhà yêu

nước Phan Bội Châu lãnh dạo mỏ đầu cuộc vận dộng
11


giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Phong trào này đã đưa một sô thanh niên yêu nước
sang du học ở Nhật, dựa vào Nhật dể đánh Pháp, dùng
thơ văn yêu nước để thức tỉnh nhân dân.
- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), do
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lãnh đạo diễn ra khá
sôi nổi dưới các hình thức như tun truyền cải cách, cổ
vũ lịng u nước của quôc dân.
- Phong trào Duy Tân (1906 - 1908), do Phan Chu
Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng... lãnh đạo,
nhằm vận động cải cách văn hóa xã hội, động viên lịng
u nưóc, đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát,
khẩu hiệu là: "ỷ Pháp, đả Pháp".
- Tổ chức Việt Nam Quang Phục hội (1912) nhằm
"đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam".
- Phong trào tư sản đấu tranh chơng các thế lực tư
bản nước ngồi, địi cải cách dân chủ, chông độc quyền
xuất khẩu ỏ cảng Sài Gòn năm 1923.
- Phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản
thành thị phát triển mạnh như phong trào đấu tranh
đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu (1925), tổ chức đám
tang và truy điệu cụ Phan Chu Trinh (1926).
Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân
Đảng (từ 1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
12



2.
Các phong trào yêu nước dỏ là các cuôc
biểu dương tinh thần yêu nước, bái h h u à t của dán
tỏc Viêt N am , như ng hầu hết dã th á t bai , vi:
- Trên thực tế, "Các phong trào cứu nước từ các
lập trường phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, qua khảo
nghiệm lịch sử dã thất bại". Thất bại của phong trào
Cần Vương là do khơng có đường lơi đúng, vì giai cấp
phong kiến, địa chủ dã khơng cịn khả năng dẫn dắt
dán tộc đến thắng lợi.
- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế cỉưói sự lãnh đạo của
cụ Hồng Hoa Thám cũng chứng tỏ đó khơng phải là
con dường cứu nước, giải phóng dân tộc đúng đắn.
- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư
sản do đường lơi chính trị khơng rõ ràng, nhất là không
biết dựa vào quần chúng nhân dân mà chủ yếu dựa vào
uy tín cá nhân nơn khơng tạo ra đượe sức mạnh tổng
hợp, không tạo ra được sự thông nhất cao trong những
người khởi xướng phong trào. Vì vậy, khi những người
lanh đạo bị bắt thì phong trào cũng tan rã theo.
- Thất bại của các phong trào yêu nước theo
khuynh hướng tư sản đã nói lên một sự thật: con đường
dân chủ tư sản cuôi cùng đểu rơi vào tình trạng bế tắc,
khơng thể là con đường cứu nưóc. Xã hội Việt Nam lâm
vào cuộc khủng hoảng trầm trọng cả về đường lổĩ cứu
nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
13



- Thực tê đó địi hỏi phải có một đưịng lôi cách
mạng đúng đắn và một tổ chức cách mạng có khả năng
đưa phong trào yêu nưóc đi đến thắng lợi.

Câu 3: Cuộc tìm dường cứu nước của Nguyển
Ái Quốc? Vì sao đây ỉà sự lựa chọn đúng đắn của
lich sử dân tơc?




1.

S ự lư a ch o n con đư ờ ng cứu nước của

N guyễn Ái Quốc
- Giữa lúc dân tộc ta đang khủng hoảng vê đường
lôi cứu nước, năm 1911, người thanh niên trẻ tuổi
Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc, trên cơ sở nhận thức sâu sắc những hạn
chê trong chủ trương cứu nước của những người đi trước.
- Người đã tối rất nhiều nưóc ỏ châu Á, châu Âu.
châu Phi, châu Mỹ, từ đó r ú t ra những n h ậ n thức
đúng đắn vê thù, bạn, nhưng chưa tìm thấy con đường
cứu nước.
- Tháng 6-1919, sau Chiến tranh thê giới lần thứ
nhất, các nưốc đê quốc mỏ hội nghị chia lại thuộc địa ỏ
Vécxây, Người đã gửi tới Hội nghị bản yêu sách tám
điểm đòi các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho nhân
dân Việt Nam và đã gây được tiếng vang lớn.

- Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành
14


công đã ảnh hưởng rất lớn đến xu hướng hoạt động
của Người.
- Tháng 7-1920, Người dọc bản Sơ thảo luận cương
về vấn để dân tộc và thuộc địa của V. I. Lênin và đã lựa
chọn dứt khoát: kết hợp cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc với giải phóng giai cấp vô sản. Tháng 12-1920, tại
Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ỏ Tua, Nguyễn Ái Quốc
đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và tham gia
thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Người trở thành Chiến
sỹ Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
- Sự kiộn này đánh dấu bưóc ngoặt từ chủ nghĩa
yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản trong con người
Nguyễn Ái Quốc, đã mở đưòng giải quyết sự khủng
hoảng về đường lôi cứu nước ở Việt Nam.
2,

Vì sao trong sơ bao n h iêu người Viêt N am

đi tìm dường cứu nước , chỉ có N guyễn Ái Quốc là
người duy n h á t tìm thấy con dường đúng đ ắ n ?
- Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, lớp lớp người
Việt Nam dấn thân tìm đường, lần lượt thử nghiệm các
con đường, phương sách cứu nước, nhưng tất cả đều
thất bại, do hạn chế của lịch sử và của bản thân các
nhà yêu nước.
- Nguyễn Ái Quôc là người Việt Nam duy nhất

tìm thây con đường cứu nước đúng đắn vì:
15


+ v ề khách quan:
• Có ảnh hưởng to lớn vạch thời đại của cuộc Cách
mạng tháng Mười Nga 1917, của Quốc tê Cộng sản (thành
lập năm 1919) và của tư tưởng vĩ dại của V, I. Lênin:
Vơ sản tồn thê giói và các dân tộc bị áp bức đồn
kết lại!
• Thất bại cùa lớp người trước đã chứng minh một
khả năng bất thành, vê khách quan đã giúp cho thế hệ
sau khơng phải làm lại cuộc tìm đường.
+ Về chủ quan:
• Nguyễn Ái Quốo hội đủ những phẩm chất đặc
biệt của một lãnh tụ chính trị thiên tài.
• Người có lịng u nưốc, thương dán sâu sắc,
nồng nhiệt. Đây là điểm xuất phát và cũng là tiền đê cơ
bản để Người đi tìm đường, để kiểm nghiệm sự đúng
đắn của các con đường cứu nưốc.
• Nguyễn Ái Quốc được trang bị nền tảng văn hóa
vững chắc của dân tộc và của phương Đông, phươnỉ
Tây. Đây là cơ sỏ thuận lợi để tiếp nhận một cách tự
nhiên các tư tưởng tiên tiến của thời đại, vì bản thân
các tư tưỏng này là đỉnh cao văn hóa.
• Người có trí tuệ thiên tài:
-

Từ rất sớm, Nguyễn Ái Quốc đã quan sát


phê phán thiên tài các con đường cứu nước của các Ci
Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồng Hoa Thám,..
16

VĨI

ó:


để rất kính phục các cụ, nhưng khơng đi theo COĨ1
đường đó.
- Ngưịi chọn hướng đi độc đáo: sang phương Tây,
nơi đang là trung tâm văn minh của nhân loại, nơi tập
trung những xung dột ý thức hệ lớn... từ đó mới có cơ
hội tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và tiếp xúc VỚI các
cuộc cách mạng vô sản.
- Cách đi độc đáo: vừa làm, vừa học, vừa hoạt
động th ự c tiễn, vừa tìm h iểu , n g h iê n cứu, kiểm
nghiệm lý luận, nên những kết luận chính trị rút ra
rấ t chính xác.

3.

Con đường cứu nước của N guyễn Ái Quốc

là duy n h ấ t d ú n g đắ n vì:
- Đây là kết luận của chính lịch sử Việt Nam. Tất
cả các con đường cứu nước do các lãnh tụ của các
phong trào u nước tìm kiếm, thử nghiệm đểu khơng
thành. Con đường dân tộc phong kiến đã thất bại. Con

đường dân tộc tư sản cịn có thể đi đến thắng lợi ở một
sô nước thuộc địa, nhưng ở Việt Nam, giai cấp tư sản
dân tộc yếu ốt vê kinh tế, q quặt vê chính trị, lại
sinh sau giai cấp vơ sản đã lỏn mạnh, nên không thể
đủ sức hướng đất nước theo con đường của họ, như
th ấ t bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã chứng minh.
Cứu nưóc, giải pkong dan tộc thea.xan đường cách
ĐAI HỌ C Q U Ố C G iA HA IMVTRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

LC ỈẮẮ83

17


mạng vô sản là tất yếu, sau khi tất cả các con đường
khác dã thất bại.
- Vê lơgíc, trước đây dân tộc ta đã chiến thắng
những kẻ địch mạnh hơn, nhưng nay lại thất bại trước
thực dân Pháp, vì kẻ thù mới hơn ta một trình độ phát
triển, về vật chất, kỹ thuật. Chỉ riêng lực lượng dân tộc
và kho vũ khí truyền thơng khơng đủ sức chiến thắng.
Đặt cuộc giải phóng dân tộc vào cùng quỹ đạo cách
mạng vơ sản, sẽ có sức mạnh tổng hợp của dân tộc truyền thông và giai câp, quôc tế và thời đại... để chiến
thắng thực dân Pháp.
- Con đưòng cứu nước mới là kết luận cuối cùng
sau quá trình khảo cứu khoa học, cơng phu của nhà u
nưởc chân chính và lãnh tụ thiên tài Nguyễn Ái Quốic.
- Thực tế lịch sử Việt Nam đã kiểm chứng. Sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vói cương lĩnh cứu
nước đúng đắn đã châm dứt cuộc khủng hoảng con

đường cứu nước, mở ra bước ngoặt thắng lợi của cách
mạng Việt Nam.
- Từ khi trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái
Qc tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là sư
chuẩn bị cơng phu, đồng thời, đặc biệt có ý nghĩa đối với
sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
18


C âu 4: Sự c h u ẩ n bị cho việc t h à n h lộp Đ ảng
của N g uy en Ái Quốc?

1. C huán bi vê m ăt tư tưởng , chính tri
- Người viết sách, báo ("Người cùng khố", "Bản án
che độ thực dân Pháp”... tập trung lên án chủ nghĩa
thực dân và thực dân Pháp, vạch trần bản chất xảm
lược, phản động, bóc lột, dàn áp tàn bạo của chúng,
thức tỉnh lòng yêu nước, ý chí phản kháng của các dân
tộc thuộc địa.
- Trong những năm ở Pháp, Nga và Trung Quốc,
Người vừa họat dộng tích cực trong phong trào cơng
nhân và phong trào giải phóng dân tộc, vừa nghiên cứu
lý luận, học hỏi kinh nghiộm cách mạng các nước, kinh
nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga, dần hình
thành tư tưởng vổ con dường cứu nước, giải phóng dân
tộc. Lý luận Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ trở
thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động
của Đảng và là cơ sở cho hoạch định đưịng lơi của Đảng
về sau. .

- Phác thảo đường lôi cứu nước (thể hiộn tập trung
trong tác phẩm "Đường cách mệnh”, năm 1927). Nội
dung cơ bản của tác phẩm:
+ Đi sâu vạch rõ bản chãt phản động của chủ
nghĩa thực dân . Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung
19


của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động trên thê giới, là kẻ thù trực tiếp và
nguy hại nhát của nhân dân các nước thuộc địa...
+ Con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là
làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, hướng lôn chủ
nghĩa xã hội. Hai giai đoạn cách mạng này có quan hệ
mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau.
+ Mỏi quan hệ giữa cách mạng chính quốc và cách
mạng thuộc địa. Cách mạng chính quốc và cách mạng
thuộc địa có mối quan hệ khăng khít với nhau. Phải
thực hiện sự liên minh chiến đấu giữa các lực lượng
cách mạng ở thuộc địa và chính quốc. Đặc biệt Người
chỉ rõ, cách mạng thuộc địa có tính chủ động, độc lập,
có thể giành thắng lợi trước cách mạng chính qc, góp
phần đẩy mạnh cách mạng ở chính quốc.
+ Về lực lượng cách mạng: công nông là chủ, là
gôc của cách mạng; cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền
chủ nhỏ là bầu bạn của công nông. Cách mạng là việc
chung của dân chúng chứ không phải là việc của một
hai người.
+ M ục tiêu cách m ạng: q uyền lực thuộc vê
n h â n dân.

+ Về đoàn kết quốc tế: đặt cách mạng Việt Nam là
một bộ phận của cách mạng thê giới; phải thực hiện sư
liên minh, đoàn kết với các lực lượng cách mạng thế giới
‘20


+ Vê Đảng, tác phẩm nhấn mạnh: cách mạng
muốn thắng lợi trước hết phải có Đảng Cộng sản lãnh
dạo. Đảng đó phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm hệ tư
tương và vận dụng học thuyêt dó vào Việt Nam.
- Tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá
vào Việt Nam đầu thế kỷ XX, hướng cho các phong trào
giải phóng dân tộc theo cách mạng vơ sản, dẫn đến sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. C huân bị vê m ặ t tô chức
- Năm 1921, Nguyễn Ái Qưổc cùng một số nhà
cách mạng ỏ các nước thuộc địa Pháp lập ra Hội liên
hiộp các dân tộc thuộc địa, nhằm tập hợp lực lượng
chơng chủ nghía thực dân.
Năm 1924, Nguyễn Ái Quôc tới Q uảng Châu
(Trung Quôc). Ngưòi đã cùng những nhà lảnh đạo
cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Ân Độ, Thái Lan,
Indônêxia... thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp
bức ở Ả Đỏng.
- Tháng 6 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (nịng cốt là Cộng
sản Đồn) để huấn luyện cán bộ, trực tiếp truyền bá
chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân,
phong trào yẽu nước ở Việt Nam. Đây là tổ chức tiền

thân của Đảng.


Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và tác phẩm
"Đường cách mệnh" đã trực tiếp chuẩn bị vê chính trị,
tư tưởng và tơ chức cho việc thành lập chính đảng vô
sản ở Việt Nam, dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng
sản: Đông Dương cộng sản Đảng (6-1929), An Nam
cộng sản Đảng (11-1929), Đơng Dương cộng sản liên
đồn (1-1930).
Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập và chủ trì
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Cửu Long Hương Cảng - Trung Quốc, thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam vào ngày 3-2-1930. Hội nghị thông qua Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điểu lệ vắn tắt của
Đảng và Lịi kêu gọi của Nguyễn Ái Qc nhân dịp
thành lập Đảng.

3. Ý n g h ĩa sự ra đời của Đ ảng
- Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch
sử cách mạng nước ta, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng
vê đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng
đầu thê kỷ XX ở Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp
cơng nhân Việt Nam đã hoàn toàn trưởng thành và đủ
sức lãnh đạo cách mạng.
- Đảng ra đời là một sự kiện có ý nghĩa quyết định
đối vói tồn bộ q trình phát triển của cách mạng Việt
Nam. Đây chính là điêu kiện cơ bản quyết định mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
22



- Đảng ra đời mỏ ra một thời kỳ mới cho sự phát
triển của dân tộc - thời kỳ độc lập dân tộc, dân chủ, gắn
liến với chủ nghĩa xã hội. Đảng ra đời trở thành ngọn cị
đồn kẽt các yêu tô giai cấp, dân tộc, quốc tê tạo thành
sức mạnh tổng hợp cho cách mạng thắng lợi.
Câu 5: Nêu đ ặ c đ iể m c ủ a giai c â p cô n g n h â n
và phong tr à o c ô n g n h â n Việt N am trư ớ c k h i
Đ ảng Cộng sả n t h à n h lập?

Ị. N hữ ng dăc diểm cơ bản của g ia i cáp công
nhàn Việt N am
- Từ trước Chiên tranh thê giới lần thứ nhất, giai
cấp công nhân nước ta đã dần dần hình thành, chiếm
khoảng 1% dân sơ. Giai câp công nhân ra đời và phát
triển cùng VỚI cuộc khai thác thuộc địa của thực dân

Pháp.
- Công nhân Việt Nam có những phẩm chát chung
của giai cấp vơ sản quốc tế:
+ Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên
tiến nhất.
+ Là lực lượng cách mạng có tính tổ chức, kỷ luật
cao nhất và có tác phong cơng nghiệp, có tính qc tế.
+ Có lý luận cách mạng tiên tiến soi đường - lý
luận Mác - Lênin.
- Do sinh ra ở nước thuộc địa, nửa phong kiến,
cơng nhân Việt Nam cịn có những dặc điểm riêng:
23



+ Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, phân bô
đều khắp trên cả nước nhưng rất tập trung, lại chịu
ảnh hưởng to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga nên
có ưu thê hơn hẳn giai cấp tư sản trong việc giành
quyển lãnh đạo cách mạng.
+ Khơng có tầng lớp cơng nhân q tộc nên khơng
có cơ sở chính trị - xã hội cho chủ nghĩa cải lương.
+ Phần lớn xuất thân từ nơng dân; cịn duy trì
mơi liên hệ thường xuyên, gần gũi với giai câp nông
dân, thuận lợi cho liên minh công - nông. (Tuy nhiên
việc thiếu cơng nhân kỹ thuật và chưa có cơng nhân lâu
đời sẽ gây những hạn chế nhất định cho giai cấp công
nhân nhất là trong việc tô chức xây dựng chế độ mối).
+ Vừa bị áp bức vê mặt giai cấp, vừa bị áp bức vê
mặt dân tộc nên có khả năng kết hợp sức mạnh của
phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
+ Trong các giai cấp hiện có ở Việt Nam, cơng
nhân là giai cấp duy nhât có dủ khả năng và điểu kiện
để giương cao ngọn cò giải phóng, dẫn dắt tồn dân tộc
đi đến thắng lợi.

2. S ự p h á t triể n của p h o n g trào công n h â n
Ngay từ khi mối ra đời, công nhân đã tiến hành
đâu tranh chơng thực dân Pháp áp bức, bóc lột, nhưng
chủ yêu là đấu tranh kinh tế. Các hình thức đấu tranh
24


la bãi cơng, bỏ việc, đập phá máy móc... Bãi cơng - hình

thức dấu tranh nơng biệt của giai cấp công nhân đã
xuất hiện trong những năm 1906 - 1908, báo hiệu sự ra
địi của một lực lượng chính trị mới.
- Ban đầu, cơng nhân cịn chiên đấu "dưới lá cị
của người khác1*, tham gia tích cực vào các hoạt động,
phong trào yêu nước theo tư tưởng phong kiến, tư sản.
- Sau Chiến tranh thê giới lần thứ nhất, do Pháp
đẩy mạnh khai thác thuộc địa, giai cấp công nhân tăng
lên mạnh mẽ. Phong trào cơng nhân có tổ chức hơn,
những yêu sách vê kinh tê đã gắn kết VỚI khẩu hiệu

chính trị mà sự thành lập Cơng hội Đỏ ở Bắc Kỳ (1919),
cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925) là những
dấu hiệu nổi bật.
- Do hoạt dộng tích cực của Nguyễn Ái Quốc và
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, của phong trào
"Vơ sản hóa”, do ảnh hưởng của Cách mạng Tháng
Mười Nga, lý luận cách mạng ngày càng được truyền bá
sâu rộng vào phong trào công nhân và phong trào yêu
nước, đưa hai phong trào xích lại gần nhau, phong trào
công nhân ngày càng phát triển đến tự giác.
- Sự phát triển của phong trào công nhân và phong
trào yêu nước ở nước ta những năm đầu thê kỷ XX đã
tạo tiền đề tích cực cho sự ra đời các tổ chức cộng sản
đầu tiên ở Việt Nam.


25



Câu 6: Trình bày tính tât yếu của sự ra dời
của Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930
là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự
kết hợp giữa lý luận cách mạng với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước sục sôi ở Việt Nam những
năm đầu thế kỷ XX.
- Lý luận cách mạng (chủ nghĩa Mác - Lenin và tư
tưởng Hồ Chí Minh) đóng vai trị là nền tảng tư tưởng
và vủ khí tinh thần của Đảng. Từ khi có lý luận cách
mạng, các phong trào công nhân và phong trào yêu
nưốc phát triển một cách có tổ chức và tự giác.
- Giai cấp cơng nhân là lực lượng xã hội, là sức
mạnh vật chất của Đảng. Chỉ qua hoạt động của giai
cấp công nhân, lý luận tiên tiến mới biến thành hiện
thực sinh động. Được SOI sáng bằng lý luận Mác Lênin, phong trào cơng nhân mới có khả nảng đấu
tranh chính trị và giành được thắng lợi.
- Hoạt động truyền bá lý luận Mác - Lênin vào trong
nước, sự phát triển bồng bột của phong trào công nhân
đã vượt quá khả năng lãnh đạo của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên - một hình thức tổ chức q độ. Từ sự
phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, dã
26


ra đời hai tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản
Đảng (6-1929) và An Nam Cộng sản Đảng (1 1-1929).
- Đảng Cộng sản Việt Nam dược thành lập là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin vối phong

trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân
dân ta.
+ Chính khát vọng giải phóng dân tộc và sự thất
bại của các phong trào yêu nước trước năm 1930 đã đặt
ra u cầu phải có lãnh tụ chính trị mới.
+ Từ lực lượng yêu nước, các thành phần tiên tiên,
xuất sắc tích cực tham gia vào tố chức Đảng Cộng sản.
+ Xổt vê phía cơng nhân, sự tham gia của phong
trào cơng nhân cũng chính là sự tham gia của phong
trào yêu nước vào việc thành lập Đảng, vì bản thân
phong trào công nhân cũng là phong trào yêu nước.
Điển hình cho sự chuyển hóa từ phong trào vêu nước
thành phong trào cộng sản là tô chức Tân Việt dẫn đến
sự hình thành Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (1-1930).
Bản thân Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ban đầu
cũng là một tổ chức yêu nước.
- Sự tác động giữa các yếu tô đã thúc đẩy lẫn nhau,
đưa phong trào cách mạng Việt Nam không ngừng phát
triển, dẫn đến điểu kiện cho sự ra đồi của Đảng đã
chín muồi.
- Nghiên cứu tính tất yếu của sự ra đời của Đảng
và các yếu tơ tạo thành Đảng sẽ hình dung rõ hơn cội


×