Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Một số vấn đề về cách dạy và cách học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.16 MB, 270 trang )


MỌT SO VAN ĐE
VỂ
CÁCH DẠY VÀ CÁCH HỌC

N H À XUẤT HAN ĐẠI H Ọ C

Qưỗc

GIA HÀ NÔI


MỤC LỤC
Trang
1
2

Lịi nói đầu

7

Bí quyết quan trọng n h ấ t là phương pháp học tập,
là phong cách học tập

11

Cô T h ủ tư ớ n g P h a m V á n D ồ n g
3

Đay m ạ n h dổi mối cơ bản cách dạy, cách học thực
hiện Nghị quyết Đại hội IX



15

Vủ O a n h
4

Dạy ỏ đại học chủ yếu là dạy cho
tư duy sáng tạo.

sv

cách học, cách

20

T h ủ tư ớ n g P h a n V ă n K h ả i
5-

Một vài ý kiến vê vấn

dê bồi dường nhân tài

22

G S. Đ à m T r u n g D ổn
6.

Bồi dưỡng học sinh giỏi ớ các lóp chuyên

29


G S. D ư ơ n g T r o n g B á i
7.

Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ
nền kinh tê tri thức nước nhà

35

GS. P h ạ• m S i T iế n
8.

Biết mười dạy một và học một biết mười

39

G S. N g u y ễ n V ă n Đ ạo
í>.

Một sơ vấn đề thòi sự về việc dạy cách học

43

G S. Vũ V ă n T ảo

3


10. Cải tiến phương ph áp giảng dạy để nân g cao chất
lượng đào tạo

P G S. T S . N g ô D o ã n Đ ã i
11. Học và dạy cách học
G S. T r ầ n B á H o à n h
12. Suy nghĩ về dạy học ở đại học
G S. N g u y ễ n N h ư Ý
13. Tổng quan vê' phương pháp dạy học ở đại học
P G S . L ê Đ ứ c N gọc
14. Tiếp tục đổi mối phương p háp dạy học theo hướng
"Hoạt động hóa ngưịi học”
P C S . T S . N g h iê m Đ ìn h Vỳ
1 5 . phương pháp dạy học dựa t r ê n hoạt động và
những thách thức mối với GV và HS tiểu học
T S. N g u y ễ n T rí
16. Học, dạy, qu ản lí và tri thức hóa
NG. N g u y ễ n K ỳ
17. Sinh viên học n h ư t h ế nào ?
G S. T r ầ n P h ư ơ n g
18. Nỗ lực tự học để vươn lên học giỏi
NG. Đ à m L ê Đ ức
19. Vài điều tâm đắc trong ba mươi năm dạy Vãn
G S. L ê T r í V iễn
20. Dạy Văn để học sinh tự học Văn
G S. P h a n T r ọ n g L u ậ n


2 1 . Thơ não là một họ«' sinh giói Văn ?

143

G S. N g u yễn D à n g M anh

T S. D ỗ N g o e T h ố n g
22. Mã\ vấn đế phán tích tác phẩm văn học

162

GS. T r ầ n Đ á n g X u y ê n
2.1 H-.C Ván

167

G S. T r ầ n Đ ỉn h s ử
24. Phương hướng dạy và học t ừ Hán - Việt ỏ trường
phổ thông

170

G S. D á n g Đ ứ c S iê u
25. Dổi mới phương p háp dạy học Lịch sử - một yêu
cầu cáp thiết

178

G S. P h a n N g o e L iê n
2fi. S áu chữ dàn h cho giáo viên dạy Lịch sử

186

N G . Đ o à n T h ịn h
27. Bồi (iưỡng cho học sinh năng lực tự học môn Địa lí


193

P G S . N g u y ễ n D ược
2H. T hiêt k ế bài học Đạo đức - Giáo dục công dân theo
phương pháp dạy - tự học (bằng hành động)

196

N G . N g u y ễ n N g h ĩa D á n
2i). Học sinh nên học Toán n h ư t h ế nào cho tốt ?

199

G S. T S K H . N g u y ễ n C ả n h T o à n
30. Một số ý kiến vê dổi mới phương pháp dạy Tốn ỏ
bậc phổ thơng tru n g học

210

P G S . T S . T r ầ n K iề u
5


31. P h á t h u y tính tích cực, chủ động của học sinh trong
học Toán

218

N G Ư T . Vũ H ữ u B ìn h


32. Làm-bài tậ p th í nghiệm Vật lí - một cách tự học
đ ạt hiệu quả cao

231

NG. N g u yễn T h ư ợ n g C hung
33- N hữ ng suy nghĩ sa u một bài tập V ật lí

243

NG. Đ ào Ván P h ú t
34. Các biện pháp h o ạ t động hóa người học trong dạj

‘249

học Hóa học
G S. T S K H . N g u y ễ n C ương
35. H ãy cải tiến cách học ngoại ngữ của bạn

257

NG. Đ à o T r ọ n g Q u a n g
264

36. Tự học ngoại ngữ khó hay dễ
PG S. Lê K h á n h B ằ n g
T S . N g u y ễ n V ă n Tu

r.



LỜI NÓI ĐÁU
rong những nỏm th a m ỉ cỉượr dao tạo (ỉ trường sư phạm .
Ịỉtp lớp s v - n h ữ n g nhờ i*ỉa<) tươm í lai (ÌƯỢc tran LỊ hi kha
bài hán về h luận (lạV học i'd h luận (ỉạv các m ôn học.
H anh trang vào nghe của cóc nha giáo trê kháng chi có kirn
thríc i r mơn hục mà cịn có cá k iế n th ứ c vè p h ư ơ n g p h á p
fị'rtmg đội ngủ này có khá nhiều nhà giáo do say mẽ với nghé i ũ
ỉ.ư tâm h o n ", không ngừng tự bối dưỡng cho m in h tri thức mới rà
nàn Lí lực sư phạm báng cách đọc sách háo, í ham gio hội tháo
khoa học, tham gia viết sách, viết báo, tong kết kinh nghiệm
ịliùng dạy... Do dỏ k h i tiếp cận với cách í7ạv, cách học mới, họ
tiếp nhận m ột cách chu động, hào hứng, chắc chăn và m ang
tinh sang tạo cao.

T

Song sỏ nhà giáo n h ư trẽn còn chưa nhiều. N h iều người
băng lòng với cai dà được học ớ nha trường m à chưa nhân cơn
lùrìi biết, kin h nghiệm về cách clợy, cách học, biến nó th à n h th ứ
('ùa cài, th ứ tài sán q u ỹ g ió của m inh n h ư là m ột p h à m chất cốt
\'èu cùa nhà giáo. Vày th ế là n hữ ng V tường, n hữ ng cách dạy,
rách học tiên tiến, nhữ ng k in h nghiệm q u ý báu về vấn đ ề này
dàng tài trẽn sách báo với họ chỉ là sự “kính n h ỉ viễn chi ".
N h ư ng từ những năm 80 trở lại đây, trong các N g h ị quyết
{'ủa Đáng, trong nhữ ng bài p h á t biêu của các vị lã n h đạo Đ ảng
rà Nhcì nước (dặc biệt là nh ữ ng bài p h á t biếu của C Ố Thú tưởng
P hạm Vỏn Đổng), trong các hội nghị, hội thảo khoa học, trong
rác bài báo...những định hường chiến lược, n h ữ n g lu ậ n điểm
khoa học vé cách d ạ y. cách học sáng tạo khơng ngừng được (ĩề

xt. Diều đó tạo nên m ột không k h i khoci học sôi động, lỏi cuốn
vá tạo điều kiện cho các nhà giáo gắn bỏ với nghề dạy học cao
(Ịỉ/ý vờ sáng tạo vượt lên chính m inh. Và tất nhiên khổng phái
Ịất rà các nhà giáo (tru dà hoa nhịp itưựr với không k h í tỉó
7


T ự nguyện và tich cực p h ụ c vụ cho sự nghiệp giáo (lục trên
phương diện đổi mới cách dạy, cách học, đặc sa n T ư h o c (nay la
đặc san I ỉọ y - T ự học) của Hội Khuyến học Việt N am đà ựiòi
thiệu nhiều bài viết của các nhà giáo cỏ bé d à y nghiên cứu kìiou
học giáo dục và kin h nghiệm g iả n g d ạ y ở các triỉờìĩg phơ thơng,
cao đăng, đại học. N hữ ng bài viết ấ y thê hiện tâm huyết, trị tuò
và trách nhiệm của các thê hệ nhã giáo đi trước đơi với các thị'
hệ nhà giáo trẻ, các bạn H S, s v và đông đảo bạn đọc quan tân>
đến việc đổi mới cách dạy, cách học.
Với m ong m uôn ấy, chúng tôi cho in cuốn M ô t só v á n d ê vơ
c á c h d a y và c á c h h o c nhảm m ục đích cung cấp thêm cho (IV.
H S, s v m ột tập sách tham khảo về các phương p h á p củng như
về kinh nghiệm dạy và học Xưa và nay.
Các bài in trong cuốn sách này dược chọn từ đặc san T ụ
h ọ c . đặc san D a y - T ự h o c và một sô' tài liệu khác, tập trung
chủ yếu vào vấn đế cách clọy, cách học, gồm:
* T ư tưởng về đổi mới cách dạyỷ cách học;
* N hữ ng vấn đề chung của cách d ạ y, cách học;
* N hữ ng vấn để về cách dạy, cách học các m ôn học cụ thể.
N hữ ng quan niệm , những ý kiến nêu trong các bài viết ở tập
sách này củng chỉ được coi n h ư là n hữ ng vấn đ ề nẽu ra (tê trao
đổi, cùng hướng vào ỷ nghĩ: góp p h ấ n đổi mới cách d ạ y, cách hụt
trong nhà trường ngày nay.

H i vọng tập sách sẽ được bạn đọc đón nhận với tâ m lịng ưu
ái và năng đở.
Chúng tôi rất m ong bạn đọc gần xa viết bài trao đổi vế vấn
đ ế trên và chi báo cho những khiếm kh u yết đê chúng tôi cỏ thèm
kin h nghiệm làm những tập tiếp theo.
GS. NGUYỄN CẢNH TOÀN


Q U Y D ỊN H V IE T T Á T T R O N G SACH

1IS

học sinh

sv :

sinh riên

<;v :

giao l iên

IM'DII

phươntỊ pháp dạv hục

I'lH'.I) phương pháp giao dục
SGK : sách giáo khoa



Bl QUYET QUAN TRỌNG NHAT
LÀ PH Ư Ơ N G P H Á P HỌC TẬP,
LÀ P H O N G CÁCH HOC T Ả P ("
Cỏ Thú tườnịỊ P h ạ m V a n D ỏ n g

r

ÓI mn nói thỏm (lơi diếu về phương pháp giáo (lục
n h í U T ì xây dựn^ con người và xây đựng chủ nghía xà hội.

I N K S r O nẽu lóII ‘1 cột trụ giáo dục là: học đ ê biết, học dê
la m , học đê làm người, học đ ẻ c h u tìg sổng với người khác. Đó là
n hũ ng (liốu ƯNKSCO nói với t ấ t cà các dân tộc trôn thế giới.
Phương pháp giáo đục trong thòi gian tới phát triển như thế
nào chưn ai lường đùọV: giáng dạy. học lập bang những công
nglụ1 ru sao. học tại trường, học từ xa như th ế nào v.v... Đảy là
thịi dại thơng tin. thịi dại trí tuệ. mọi người có thổ học đổ
trưởng thành.
Phái nghiên cứu đổ khơng ngừng hồn thiện, khơng ngừng
dơi mói. khơng ngừng n â n g cao. khơng ngừng p h át triên giáo
dụt' về mọi mật. n h ằm lam nên lực lượng chủ yếu của sự phát
triòn cúa dân tộc, của đ ấ t nước, của con dường đi lên chú nghía
xã hội. Dặc biệt phải chú ý đến sự không ngừng hiện đ ạ i hỏa
PPGD'2\ làm cho giáo dục ở trong tầm tay của mọi người, bằng
các phương tiện hiện dại: nghe, nhìn, ai cũng được học hành
tron# các loại trường công lập. ùúii iập, học thường xuyên...

Hài dâng trê n "T ự họcât sô 10 (9/2000).
"T ư hoe" n h ấ n m ạnh.


11


Phãi gán học với hành, học dế vận dụng, học (le sáiầÉ' tạo 1)0
hành nghề, trong hành nghiệp, trong cuộc sơng. Ilọc án. học 'lói.
học gói. học mỏ. Học dể ứng xứ vỏi C0I1 người, vỏi cuộc SƠIÌỊỈ. vui
bàn thân, học dó cống hiên vào sự nghiệp xây dựng ci;Vt n.iỏe
giàu dẹp.
Trong những nhà bấc học ỏ nước ta. những ngưịi ró trình độ
cao. những người có cơng trình nghiơn cứu có giá trị, Ìihiếvi
người vừa nghiên cứu và ứng dụng khoa học, vừa giang các trường dại học. bởi khơng có gì q bang những kinh nghiệni
thực tiền thu được trong quá trình nghiên cứu và ứng dụniĩ
khoa học. khơng sách nào có th ể thay th ế dược. Chinh An bo
Anh-xtanh đ ã nói: “Cái gì đà có trong các trang sách thì tơi
khơng giảng1’. Phái gán giáo dục vởi môi trường thiên nhiỏn,
môi trường xã hội. môi trường sống cua con người, làm cho ro il
người đẹp, xã hội đẹp, cuộc sống đẹp, thiên nhiên đẹp.
*

*

*

Tất cá đòi hỏi một điểu kiện tiên quyết là ngành giáo dục
phái th a n h tốn trong thịi gian ngắn những hư hỏng, yếu kém,
sai sót, dồng thời phải có chương trình hành động và kế hoạch
thực hiện những công việc dà được các văn kiện của Đang, Nhà
nước cùng như dư luận xã hội nêu ra.
Làm tốt và làm r ấ t tốt những điều trê n là từng bước xây

dựng lâu đài giáo dục nước ta vừa hiện dại, vừa dân tộc. Ớ trước
lâu đài này. có thể ghi dòng chữ: “Vào đây là vào nơi c ất giấu
kho báu của trí tuệ dân tộc và trí tuệ lồi người; ra khói đây là
đi tới những nơi mình có th ể đóng góp p h ẩ n quan trọng nhất
của mình vào sự nghiệp xây (1ựng đ ấ t nước, dào tạo con người và
chuẩn bị tương lai”.

12


I Ol 1Ill'll) tiling Ịĩlíio (lục ]; I láu tron*!; l o n u n ó ( l i r n r;i CỊUỈI I n n h h o e l ậ p n i a tiiỏi l i e v à CU.I Itim

n^iioi. nán<í c;io linn In. (lão lạo nh án lực. I>Ó1 1 111 u 1 114 cnn nỊỊi. nhuni» tlìc** hộ lam n rn sụ n!Ọ( . CU;| 1líõnií lai. Dó là sụ học hịi I)ÍM1 bì. là sự hoe tập SI (loi
CU; |

m oi

ILi; I l u m . ị ' ù n

m ọ i t ; ì n t f liiị) n h â n

(ián

m ã

b ỉ C Ị u y c i I Ị U Ì


trọniỉ hộc nhất la phươìỉỊi ịỉhap học tập. h;ìv nỏ! cách kh.ir 1.1
phong each hục tập. Phiii thám n h u án phong rách này. (!(• win
r;m<! có hiệu t|ii;i Ị>hC•I> máu nhiệin giúp khơng nnam' rao nlninjr diều quý nhá! ciiii COI1 người lã chân lí, là khon
iụ><\ Im cong nghi*. Phong cách này là những ịi\ lút đẹp nhát cùa
«iiỉn tộc minh, cua các dãn tộc* khác, cua cà lồi người, nghìn là
hồn toỉin trái Ii^ược với tấ t cả nlìữny gì là phi vãn hóa. phán
vãn hỏa, là ngu (lốt. là bóng tối.
Đây là cách nhìn, tầm nhìn r ấ t rộng lớn và cao xa giúp con
ngư«Ji. lồi người nhìn tháy những chân trời ngày càng rộng mở.
theo (Ịuan đú-iì) cúa Các Mác: Người đến sau dứng trẽ n vai
người (lỏn trước* (lể nhìn xa hõn... Khơng có con (lường d ế vương
dơi VỚI khoa học. chi ngùời nào chịu khó học hói.... thì mỏi dạt
liên rái (lích của mình.
Diều cốt VỐU trong phương pháp khoa học là thây một cách
sáng tỏ và vận dụng một cách th à n h thạo phong cách trê n dây.
từ đó mà <‘ỏ thái độ rộng l ài. khoan dung đỏi với người có ý kiên
khác mình: Coi ý kiến khác nhau, có khi trái ngược nhau, là
điều bình thường trong khoa học. Chỉ có tháo luận, tra n h luận,
lật qua lật lại, người thấy m ặt này. người thấy mặt khác, thì
mới dân dan tiỏp cặn cái đúng, đồng thòi phải thấy cái đúng
cùng khơng có gì là vĩnh hang, là bất biến.
ố (lây tôi muôn nhấn m ạnh một (liều mà tơi thây r;Yt cần
thiẽt (lơi vói chúng ta, là sự tru n g thực trong linh vực tri thức.
T ru n g thực nghĩa là khơng gian dối, khơng bóp méo sự thật,
khơng lừa dơi mình, đồng nghiệp của mình và mọi người, tóm
13



1.11 l à c ỏ p h í ì m c h á i

t r o n i í s á i i ị * . n g a y i h n n ị T . l ờ i MĨI ( l i đ ơ i v ớ i V I \ V

làm Dáy là diếu c\Ịc kì quan trọng. Tliầv giáo phái dạy cho học
trò n i a mình trá n h xa nhũng điếu trái ngược mà chúm: u\
thường thấy một cách ilau lỏng trong hành vi của một sơ ít
người trí thức, người làm khoa học ở nước ta. Nói n h ư vậy là
nhác lại những diều tỏi (là viét vé những Éíì xấu xa khơng thế
dung thử trong tình trạng mua bán bang cấp... cịn chẽn ra (í I1<11 này
nơi khác, trường này trường khác, cấp bộc này hay cấp bạo khác...
Trẽn dây tỏi chỉ làm nổi bột nhííiìK (liều qu an trọng nhát vổ
phong cách học tạp. bởi không cỏ phong cách nàv thi khơng c‘ó
nền khoa học chán chính và một nền giáo đục giàu tính hiện (lại
và tính dân tộc, khơng ró nó thì làm
có giáo đục là quốc sách
hàng đầu, tương lai của dân tộc.
Tơi sáp viết đến những dịng cuối của hài viết này. Trong
suỏt thòi gian chuẩn bị viết loại bài vế giáo dục. tám tr í tơi luôn
nghi về sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. vể con đưịnK xã
hội chủ nghía của dân tộc la, về thê hệ trẻ rủ a (lát nước ta. vẻ
nền giáo dục quốc dân và cịng tác giáo dục. cơng lác mà tỏi yêu
mến với t ấ t cả tấm lịng tha thiết của mình. Tơi mn kết thúc
loại bài viết vổ giáo dục líằng một lời nhắn gửi:
Hỡi anh chị em làm khoa học ở nước ta! Hỡi anh chị em làm
giáo dục ỏ nước ta! Hây doàn kết lại, đồn kết một lịng, đồn
kết vì sự nghiệp lớn, sự nghiệp cách m ạng vì đại của Đ ảng ta và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lẽ sơng của chúng ta.
Hỡi các bạn trẻ. đi vào th ế ki mới trong thời đại mới, các hạn
h ã y h ọ c tập đổ tlìành người và đế làm người, góp phần vào cơng

cuộc cơng nghiộp hóa, hiện dại hóa nước nhà, xứng đáng với cha
anh, sánh vai củng bạn bè trên th ế giới.

14


DẨY MẠNH ĐÓI MỚI c ơ BẢN CÁCH DẠY,
CÁCH HỌC THỤC H IỆ N NGHỊ QUYẾT
OẠI HỘI IX "’
Vũ O a n h
ghị quyỏt Dại hội IX dà xác ( l ị n h : "Thực hum giáo (lục
cho mọi n^ùời, rá nước trơ thành một xã hội học tập.
lạo (\\Í'U kiện cho mọi người ờ mọi lửa tuỏi (lược học tập thường
xuyrn suôt dời” (Vãn kiộn Dại hội IX. NXlĩ Chính trị Quỏv Ịíia.
tr 1Oil. 202 (viết tát là VKĐ). Quyết (iịnh '17 QD- TTg ngày 4/ M
2001 cua Thú tướng ( ’hĩnh phủ cũng dã quy định: "Tạo điếu
kiện th u ậ n lợi cho các tả n g lớp n h â n dán đểu có cơ hội tiếp thu
giáo dục sau tru n g học", tức là giáo (lục (lại học đại chúng.

N

"Mọi người học. Học suỗt địi. Đại họe dại chúng. Xã hội họe
tập" (ló là bôn m ục tiêu chiến lược đủi mới cơ bán cách dạy học ỡ
Việt Xam hòa nh ập vào trào lưu cách m ạng học tậ p toàn cầu vi
sụ p h át triển kinh tố tri thức, xà hội học tập. vàn minh trí tuộ.
f)ùi mỏi cơ b ả n c á c h dạy. c á c h học n h ằ m cái đ í c h CUÔ1 c ù n g là
J'c:\ nước trở th à n h một xã hội học tập. một xà hội mà ai cùng
duợc học hành. Học h ành sáng tạo suốt dời. Cơng nơng là trí
thức. Dân tộc thơng thái. Mn có xà hội học tập, phải doi mới
cơ bán cách dạy. cách học. theo n hữ ng định hướng và nhiệm vụ

chiến lưực trọng yếu của Đợi hội IX : đôi mới m ục tiêu học. Học
đo làm người "Phát triỏn tồn diện về chính trị. tư tướng, trí
tuệ, dạo đức, th ể chất, năn g lực s á n g tạo. có ý thức cộng dồrìK'

* ( ' h u tịc h Hội K h u y ế n học V iệ t N a m .

1 Bill clftng trẽ n "Dạy - T ự học" số 21 (12/ 2002)


lịng nhân ái, khoan (lung, tơn trọng nghía tình, lói sóng rỏ van
hỏa. quan hộ hài hỏa trong gia dinh, cộng dỏng và XI hội"
(VKỈ). t r . 1 1 4 ) ; thực hiện phương chàm hục: "Học d i liói VỚI
hành, két hợp vói lao dộng sán xuất, gan với xà hội". "Ki‘t hop
nội lực với ngoại lực th à n h nguồn lực tổng hợp dế p h át triển"
(VKỈ). tr. 92). Dổi mới cơ bản cách học: Học suôt dời "phrtt huy
tinh th ần độc lập suy nghi và sáng tạo, đô n âng cao năn g lực tự
học. tự hoàn thiện học vấn và tay nghề... tự tạo việc làm. chủ
dộng Um kiếm cơ hội lộp nghiệp” (VKĐ. t r .l 10)... tự hoàn thiện
n hãn cách (VKĐ. tr. 114). dổi mới phương thức: "kêt hợp học tập
trung, học từ xa. học qua máy tính, xã hội hóa, p h át triên da
dạng các hình thức học. đẩy m ạn h việc xây dựng các quỹ
khuyến khích tài năng, các tổ chức khuyến học (VKĐ, tr.l 11).
và xáo định con đường p h á t triển việc học: sớm phổ cập trung
học (2010) cho th à n h phố và nông thôn đồng bằng, sớm phổ cập
sử dụng tin học và m ạng thông tin quốc t ế trong nền kinh tơ và
địi sơng xã hội (VKĐ, tr. 94), "mở rộng hợp lí quy mơ đại học”,
đón n h ậ n sự p h át triển kinh tế trí thức và phổ cập trung học,
"tạo điếu kiện th u ậ n lợi cho các tần g lớp nh ân dân dểu có cơ hội
tiếp thu giáo dục sau trung học".
Đổi mới cơ bản cách dạy. cách học vì một xã hội học tập hiện

dại, đ ậm đà bản sắc d â n tộc là một cuộc vận động cách mạng
thường xuyên và rộng khắp, khoa học và dại chúng, cộng dồng
và cá nhân, vì con người và bằng nội lực của con người và của cơ
sỏ. của khoa học. người dạy. người khuyến học. người quản lí,
của n h à trương, gia dinh, cộng dồng và của chính ngươi di học
dưới sự lành đạo của Đáng.
Người học vừa là mục tiêu, vừa là động lực đối mới cách dạy.
cách học. Tự giác từ bỏ "lối học nhồi nhét một lần cho cả đời",
"lôi học thụ dộng tiếp thu một chiều" khá phổ biên hiện nay.
tích cực, chủ dộng tạo ra ý chí vồ nàng lực học suôi đời. "học
16


k h ò n £ l» a o kri
tiên, b ộ mãi".

"I. 1 V l ự h o c 1í 1 111 CÔI''

( l i á c Hổ) " p h ú t h u v l i n h t h á n dộc l ậ p s u v n g h i v à s á n g tạ o . (lố

cao nang lực tự học. l)(>;m thiện học vấn và Líỉv n^liể, tự tạo việc
líỉ, chủ động tìm kiêm cơ hội lập nghiệp. tự hồn thiện nhân
cách" (VKĐ. tr. 109, 110. 114).
Người day - lực lượníí nòng cốt đổi mới CÁCh dạv, cách học
cẩn từ bỏ lõi dạy nhồi một lẩn cho cá đời. lôi truyền thụ áp d;il
một chiều, p h át huy tư (luy s á n g tạo và nãng lực tự học. tạo ra
nàn g lực và thói quen hoe suốt địi của người hoc, làm tốt chức
năn g mới của người thấy học, chuyên gia vế việc học, người
khuvôn học. hồ trợ, khuy ến khích, tạo điều kiộn. dạy cách học

cho người tự học chữ. tự học nghề, tự học nên người tri thức hỏa
p h á t triển toàn diện.
Người khuyến học ' lực lượng hỗ trổ trọng yếu đổi mới cách
dạy, cách học, vừa tích cực, kiên trì vận động mọi người học
thường xuyên, vừa tạo điểu kiện và mơi trường th u ậ n lợi
khuyến khích người học p h á t h u y tốt n h ất nội lực tự học, tự rèn.
vừa làm tấm gương sáng tự học suốt dời.
Người quấn li giáo dục, kh u yến học - lực lượng chỉ đạo đối
mói cách dạy, cách học - cẩn đổi mới cơ bản tư duy và cơng nghệ
qu ản lí: Q uản lí giáo dục và q u ả n lí "giáo dục thường xuyên cho
mọi người học suốt đời", "giáo dục của mọi người", "giáo dục của
họe suốt đòi làm gốc" (lấy tự học làm cốt), qu án triệ t toàn diện
Nghị quyết Dại hội Đảng IX đồng thòi tập tru n g sức đột phá vào
linh vực then chôt là cách học, cách dạy (tức là đẩy m ạnh đối
mới cơ bản cách dạy. cách học) và đại học (tức là thực hiện giáo
(lục sau tru n g học cho mọi người). Trên tinh th ầ n dân chủ hóa,
sả hội hóa, phát huy tốt n h ấ t nội lực. kết hợp tậ n (lụng mọi
nguồn lực hên ngoài, tương tácịV^itoàrrxã hội; áp-thing cဠtiến

17


bộ của công nghệ và thông tin và thông lưu mới đị từng bước
cơng nghệ hóa q trình q uan lí giáo (lục.
Nhờ trường cần đổi mới cơ bán theo mơ hình dạy - tụ họ<\
đào tạo - tự đào tạo, k ế t hợp đào tạo b an đ ầ u VỚI đào tạ o thường
xuyên, dào tạo cơ b ả n với dào tạo cách học. cách làm. Dôi mỏi
thi dua Hai tốt: Học tốt và dạy tôt cách học, p h át huy tơi nhót
nội lực tự học của người học. Đổi mới chế độ thi cử cho phu hợp
với cách học, cách dạv mới, khuyến khích tự học, tự nghiền cửu.

N hà trường gắn với gia đinh, Hạn chế các phương |)há|)
quyền uy, cho roi cho vọt hoặc nuông chiểu, cho ngọt cho bùi
quá đáng, khuyến khích ứng dụng các phương pháp day - tư
học. giúp trẻ em học nên người, xây dựng gia đinh hiếu học tiẻtỉ
tiến ba tốt: học tốt, làm tốt. khuyên học tốt.
N h à trường gắ n với xã hội. Giáo dục xã hội hóa. Giáo dục
của học st địi. Cả nước trớ th à n h một xã hội học tập, một m ật
trận khuyến học - khuyến tài. Toàn dân vừa làm, vừa học. vừíi
khuyến học. Từng cộng dồng dân cư. từng cộng dồng xâ hội
ph ấn đ ấ u trỏ th à n h cộng đồng hiếu học tiên tiến 3 tốt : học tôt
hay phổ cập giáo dục tốt, làm tốt hay phổ cập và cải tiến nghé
nghiệp tốt, khuyên học tốt hay có điếu kiện và tổ chức khuyên
học khuyến tài tốt.
Đổi mới cơ bản cách dạy, cách học là sự nghiệp quần chúng
dưối sự lành dạo của đản g bộ địa phương. Trước hết môi cán bộ,
dảng viên, đồn viên là người học, ngưịi khuyến học mẫu mực.
Mõi chi bộ, chi đoàn là một cộng đồng hiếu học tiên tiên. i)ảng
bộ đoàn kết. tập hợp mọi lực lượng và tổ chức xà hội trong mặt
trậ n khuyến học - khuyến tài, hệ giáo dục - nhà trường làm chú
lực. Hội khuyến học làm đầu mòi, Đồn th a n h niên làm xung
kích, cùng với các tổ chức khuyến học bảo trợ giáo dục. q
khuvơV* hoc xây dựng phomr trào toàn dãn vừa làm. vừa họ<*
18


klìUỉi học tinning xun và rộng khổ]), (lồn k(’t (láy
mạnh.
Vila


xíI l i ni h ọ r 1ậ p t ừ c ơ s ỏ . . . .

19


DẠY
ơ ĐẠI
HỌC
CHU YẺU



LA DẠY
• CHO SINH VĨEN CACH HỌC,
* '
CÁCH T ư DUY SÁNG TẠO m
Thủ tưởng P h a n V ă n K hái
áo cáo của Bộ Giáo dục và Dào tạo dã trình bày lơi nghĩ
là đầy đủ. khơng thiêu điều gì, về đánh giá tình hình
giáo dục nước ta, những th à n h tựu, những yếu kém và phưrtng
hướng p h át triển thòi gian tới. Tôi xin nhấn m ạnh thêm một số
điểm. Ngay về nh ữ n g điểm đã có lựa chọn, chúng ta cũng dà
quen thuộc và từng thảo luận nhiều lần. Nếu có gi mỏi mẻ. thi
là ở chỗ lần này chúng ta quyết khơng chi nói. viết và bàn, mà
phải làm thiết thực và tìm ra cách làm th ậ t sự có hiệu quả.
T hứ n h ấ t là ch ấ t lượng giáo dục đại học.
Trường đại học. q u a toàn bộ ho ạt động giảng dạy và học tậ|)
t ấ t cả các môn học, cần bồi dưỡng cho sv tình cảm say mê học
tập, say mê tìm tịi p h át hiện những cái mới, lịng mong mn
cống hiến cho n hân dán và niềm hồi bão dưa đất nước thốt

khỏi tình trạ n g nghèo nàn, lạc hậu, để có th ể sánh vai cùng các
cưòng quốc năm châu, n h ư lời Bác Hồ đã cản dặn.
Trong thời đại khoa học và công nghệ p h á t triển r ấ t nhanh,
trường đại học cần giúp sv thu n h ậ n được những kiến thức và

(l> Trích p h ả t biểu của T hù tướng P han Vồn Khài tại Hói nghị Giáo d ụ c pọi
học - tô chửc từ 1 * 3/ 10/ 2001 tại Hà Nội. Dftnp trơ/? "ỉ)a\' • T ự /iọ cMsơ '2
(

12 / 2 0 0 1 ).


k'l n.ing- n í l).in n h á t và chủ yêu dạy cho s v cách học. cách tư
d u y sàng t(ii) Sgiiìiì s v hiêl c á c h hoe và quen tư (luy sáng tạo
(1)1 mỏi vố the thích ứng VĨI mọi tình hng trong thị trường lao
đóiMí và tron" <ỉoi sơnịí xà hội khi ra trường. Một nàng lực cụ thố
ríH íỊiian Irọníỉ m à trường (lại học cần tra n g bị cho s v là năng
lự<* tun viộc 1;Ilìì và tạo ra việc- làm cho bán thân và cho những
iifiUf'Ji khóc, s v phái biêt cách làm việc trong một tập thể. biết
c ác h hộp tá c VỚI m ọi người, d ồ n g thời p h ả i có n ă n g lực c ạ n h

tra n h cả trong nước, ỏ khu vực và trên t h ế giới.
Đô đào tạo được dội ngù nh ân lực như trên, phái bát đầu từ
việc thiết kố chương trình và nội dung đào tạo. Tôi được biết Bộ
Giáo (lục và Dào tạo dang cùng các trường đại học xây đựng các
khung chương trìn h chuẩn cho giáo dục dại học. Đáy là một việc
làm cẩn th iế t đẻ tiêu chuẩn hóa, để hội nhập với khu vực và
qiiơc tê, đồng thời giữ gìn những tiêu chuẩn và giá trị của dân
tộc ta, của định hướng xã hội chủ nghía. Tuy nhiên, chuẩn hóa
khơng phải là n h ấ t loạt, bậc đại học phải là bậc học đa dạng,

b;io đảm các sắc th á i của các ngành, nghề khác nhau, các địa
phương khác nhau.
Muốn thực hiện dược chương trìn h tốt phải có phương pháp
d ay và học tốt. M ột số giáo sư đại học nói đây là khâu yếu n h ất
cùa các trường đại học nước ta hiện nay. Dạy đại học là chủ yếu
dạy cho s v cách học, như vậy trước h ết n h à giáo phải là ngưòi
biết cách học, biết nghiên cứu khoa học, biết th u thập, lựa chọn,
xù lí thơng tin, ham mê hiểu biết, ham m ê khám phá cái mới.
Các trường đại học nên tỏ chức trao dổi vể phương pháp giảng
dạv mới, p h á t h u y t í n h c h ù đ ộ n g , ó c s á n g t ạ o của s v .

21


MỌT VAI Y KIEN VE VAN ĐE
BÓI DƯỠNG NHÂN T À I (1)
GS. Đ à m T r u n g Dồn

Q

u a n n iệ m vê n h á n tà i

Trong các cuộc bàn về vấn để phát hiện và bồi díõng
nh ân tài, dơi khi nh ũn g ý kiến khác nhau lại bát iiỊuồn
từ chỗ mỗi ngưòi q uan niệm tài năng theo một cách riên'. Vi
thế. chúng tơi mn nói quan niệm của chúng tơi vê n h â n ui.
Có thể quan niệm nh ân tài là những người, khi cùng ihực
hiện một nhiệm vụ trong cùng một điều kiện như nhữn^ ĩgười
khác, đà đ ạ t h i ệ u q u ả h ơ n h ẳ n . N hắn tài có thể x u ấ t hiện
trong mọi lĩnh vực hoạt dộng, và ỏ các mức độ khác nhau. *)ượe

ngưõng mộ hơn cả là các nh ân tà i trong các lĩnh vực nước sô lừa
bỏng của đất nước, ở các đỉnh cao của trí tuệ, vàn học, khoa học,
kì thuật, v.v... vỏi quan niệm n h ư vậy, nhân tài là tinh hoc của
dân tộc. và có tác dụng rấ t lốn đôi với tiến bộ của xã hội.
Một dan h ngơn được nhiều người tán thưởng nói rànf tài
năn g ( nản g khiêu) 5% do trời phú, 95% do lao động m à có. slhư
t h ế có nghĩa là xã hội khơng chăm lo gợi mở niềm say mí học
tập. lao dộng? tạo mơi trường tốt và định hướng HS vào học tập.
nghiên cứu v.v thì dù có dược trịi phú cho một đầu óc minh nẫn
thì những m ầm mơng của n hân tài cùng sẽ bị thui chột ioậc
định hướng tán mạn vào các lĩnh vực không quan trọng, Tiển
vông. Cho nên Đảng, N hà Iiước ta luôn luôn coi trọng việc )hát
Bài dàng trên “Tự h ọ c ' s ố 15 (2/2001).


hìị‘ 1 . Im‘>j timing nh.ih t;n và Hộ (ìi) - })T ln ỉ ran tro iãni sao có
( l i t ‘L k i ệ n l ó i n h . ì t ( l ỏ t h ự c t l ì i v á n ( l e n à y .

T à i n á ììg rà n ù n g h h iế u
Bộc lộ sỏm Iihát của tài nàn g kill con n^ói t m i ghô nhà
trưõn*' là các i i s có nân g khiếu, cách HS nơi lên trong q trình
hoc lộp. Nàng khiêu ru a 1ỈS rất da dạng. Trong một 1ỚỊ) học, HS
rô t h ể nối l õn s o VỚI c h ú n g b ạ n d o t r á lòi n h a n h c á c c á u h ó i của
GV đ ậ t ra trên l(í|>. e*() làm bài chuẩn xác. do tháo vát trong lúc
làm thí nghiệm, dí) biết tập hợp các bạn xây dựng phong trào
cua lớp v.v. Diêm m ạnh cùa HS này là nền tâng cho tải năng
thuộc lĩnh vực hoạt dộng cùa các em đó trong tương lai. Việc
p h á t hiện năng khiếu của HS thường khơng giơng nhau: Có
những <*m nâng khiếu nảy nở r ấ t sớm từ lứa tuổi chưa đên
trường mà ta thường gọi một cách trâ n trọng là các “thẩn d o n g ’.

Củng có khơng ít em khác khi học phổ thơng chỉ học bình
thường , thậm chi cịn bị hỏng trong các kì thi tuyến sinh vào
các trường (lại học. nh ư ng khi ra dời lại là người xuất chúng.
P hát hiộn đúng sỏ trường của HS trong mọi ngành học, cấp học
dc khơng bỏ phí bất kì một m ầm mông tài nàng nào. và định
hướng các em dũng vào các ngành nghề thích hợp là một nhiệm
vu rất qu an trọng mà mỗi GV phải làm.
L ả m t h ế n à o d ê p h á t h iê n và bối d ư ờ n g n h à n tà i
Ờ các nước có nền giáo dục phát triển và hồn thiện, hệ
thơng các trường tương dơi hồn chỉnh, vừa đảm bảo việc pho
cập giáo (lục rộng rai, vừa đảm bảo chất lượng cao. Việc phân
loại trường theo chất lượng được liến hành công khai, được xã
hoi thừa nhận. Chế độ dãi ngộ đối vói sv có phan biệt theo
trường đào tạo. T ấ t cả các điểu kiện khiến cho việc bồi dường
nh ân tài có thể thực hiện một cách dề dàng. Chảng hạn n h ư ỏ
Mù trong hầu h ết các trường đại học chính quy. dại học mị, dại


học cộng đồng, (lại học phi chính quy. cao dắng, trung họo
chuyên nghiệp, v.v. đểu có hộ đào tạo tài năng (Honour) dế thu
h ú t các HS ưu tú trong trường của mình. Hệ này dược chỉ đạo
vê m ặt chuyên môn bởi một Hội đồng Đào tạo tài năng quốc gia
(viết t ắ t là NCHC). Điều kiện để dự tuyển vào các hệ tài n ă n ^
này là kết quả học tập cao trong các nảm học trước, và (lược 12
GV hoặc n h à khoa học có uy tín giới thiệu. Chương trình học
của các hệ này r ấ t đa dạng từ cách lấy nguyên chương trình
chung khi giảng dạy, nâng cao bằn g cách chứng minh chặt chõ
hơn, đến cách đưa thêm vào một số giáo trình nâng cao (khoảng
20%) hoặc giảng dạy theo một chương trình khác hẳn. Người ta
cho rằng tính đa dạn g này phù hợp vói tính đa dạng của nấng

khiếu của HS đang theo hệ này nếu không hồn thành nhiệm
vụ học tập sẽ bị thải loại, cịn nếu tốt nghiệp ở loại này sẽ dược
giới thiệu để học tiếp ỏ các trường có thứ bậc xêp hạng cao hơn.
ở nước ta, hệ thông đào tạo HS năng khiếu đã được tổ chức
vài chục năm nay ở nhiều cấp học dưới dạng trường chuyên, lớp
chọn và thực tế nhiều HS tốt nghiệp các hộ này đang trở th à n h
những cán bộ có tài trong nhiều lĩnh vực hoạt dộng xã hội khá(‘
nhau. Tuy nhiên, do chưa đầu tư đầy đủ vào việc chỉ đạo vào các
loại hình đào tạo này để tìm ra các phương thức đào tạo phù
hợp, nên một sô' lớp tự p h á t đi lệch với các yêu cầu cơ bản của
giáo dục, dẫn đến sự khơng đồng tìn h của dư luận xã hội và
quyết định đình chỉ các lớp này ở cấp tiểu học và cấp THCS, và
chỉ tổ chức ỏ cấp THPT. Chỉ còn các ngành nghệ thuật, thể thao,
v.v. là có các lớp bồi dưỡng năng khiếu từ lứa tuổi nhị.
Từ đấy có một câu hỏi cần được giải đáp là phải chảng chi
các m ầm mồng tài năng về văn nghệ, th ể thao là bộc lộ từ lứa
tuổi nhỏ và có thể bồi dưỡng sớm, cịn tài năng về khoa học, kì
t h u ậ t thì khơng như vậy?
24


Tiỏp xũe nhiều VỚI ỉ IS các lớp Iiãng khiốu và s v hệ đào tạo
tài nàng, tói có cám KÍár lá hìn h nl khơn í; phái như vậy; ờ các
lớp nang khiếu, tuy chi' cỏ một tỉ lộ khỏntĩ nhiều HS đã bộc lộ
sóni khá nàng, nh ư ng tỉ lộ này cao hơn ỏ các lcip thường rát
nhiõu. Vậy làm th ê nào đổ n â n g cao hơn nửa ti lộ này?
“Khơng có cái gi lại k hơ ng sinh ra từ một cái gì". Thiên
hưónịí và n ă n g khiêu cũng vậy, cũng cỏ nguồn gốc của I1Ĩ.
Trong các nguồn gốc có th ể k ể đến dịng họ. cách giáo dục của
tíiíi dinh và các q u a n hộ xã hội. Tác dộng đến mỗi con người ớ

lứa tuổi càng nhỏ thì dấu ấ n dể lại càng sâu sắc, vì t h ế để có
nhiếu n h â n tài cho đ ấ t nước, ta không chi hái lượm được các
n ăng khiếu hìn h th à n h m ột cách ngẫu nhiên, m à phải gieo
trổng nó bằn g cách gợi m ở tĩn h tò mò khoa học cho thê hộ trỏ
càng sớm càng tốt.
Trên t h ế giới, nhiều n h à khoa học nổi tiếng cũng có quan
điểm n h ư vậy. Loon Lederm an. nhà v ật lí học Mĩ được giải
Nobel năm 1998 vể cơng trìn h p h á t hiện ra h ạ t Muon - nơtrino,
đã có một để x u ấ t độc dáo về v ấ n dề này: Ơng ta cho rằn g đê có
n h â n tài, việc quan trọng n h ấ t là truyền cho mọi người, đặc biệt
là lớp người trẻ h ử n g thú di vào khoa học. Các thầy cô giáo cấp
tiểu học thường không chuẩn bị đầy đủ kiến thức về khoa học tự
nhiên, nên khả n ă n g gợi mở lòng say mê khoa học cho HS từ lứa
tuổi nhỏ bị h ạ n chê r ấ t nhiều. Dựa vào Hội đồng xây dựng khả
n àng về khoa học (Committee on capacity building in science,
viôt t ắ t là CCBS). ỏng ta đ ã đê xuất một k ế hoạch đê gâv lòng
h am mê khoa học cho trẻ em trong lứa tuổi từ 6 đến 12 (gọi là
chương trình “M ain à la pate” - bàn tay nhào bột) m à b ắ t đầu
việc bô túc lại cho GV cấp tiểu học những kiến thức cần thiết.
Ỏng hi vọng nếu th a m gia k ế hoạch này, thì có thể hình th à n h
nhiều HS n ă n g khiếu về khoa học và kĩ th u ậ t hơn nữa. Như
vậy, có phải là cần th à n h lập các lốp mẫu giáo chuyên? Không
25


phải thế, n hư ng cần phải cải tiến cách dạy à các trường này.
C hảng nhẽ ở các lớp mầu giáo các em chỉ nên chới các trò chơi
bán hàng, giá làm bác sĩ... nghe* kế các chuyện về chú cáo, chú
thỏ... hay sao? Đối với các cấp học khác cũng có nhiều diều rần
rú t kinh nghiệm.

Trong thời gian qua, các trường năng khiếu đã góp phần
tích cực vào việc bồi dưỡng và dào tạo HS giỏi ở nước ta. Tỉ lộ
HS th à n h d ạ t ỏ các trường này cao: nhiều em đã đ ạt giải cao
trong các kì thi Olimpic quốc tế. Trong sô này một s ố đã trỏ
th à n h các n h à khoa học giỏi, nòng cột trong dội ngũ các cáp bộ
nghiên cứu ở các viện, các giảng viên ỏ các trường đại học.
Tuy nhiên, nếu hỏi do đâu mà có các thành tích n h ư vậy thi
các câu trả lịi có th ể r ấ t khác nhau. Ngay các HS đ ã đoạt giải
Vàng trong các kì thi Tốn quốc t ế cũng p h át biểu là diều các
em học dược nhiều n h ấ t ở các trường chuyên là mẹo làm tính.
Với hệ chun Lí thì nhiều GV chơ rằ n g ta đã bắt HS phổ thơng
học chương trình đại học. Khi lên đại học, các em này th ấy hầu
như khơng học thêm được gì nhiều về mơn này. v.v. Một giáo sư
ở Trường ĐHBK Paris d ặ t ra câu hỏi trong số các HS Việt Nam
tại trường này trong mấy năm nay tại sao có em cực kì x u ất sắc.
dứng đầu cả trường, có em lại học r ấ t vất vả và có nguy cơ bị
loại khỏi trường? Vậy có phải t ấ t cả các HS giỏi ở các trường
chuyên, khi đ ã đoạt giải ỏ các kì t h i quốc tế đểu sẽ trở thành
n hân tài?
Khi tổng k ết th à n h tích Olympic Vật lí trong sáu bảy năm
lại đây, chúng tơi thấy tuy số giải Vàng có ít hơn nh ư n g thành
tích dồng đội cao, nghĩa là trình độ HS đều ờ mức độ tương đối
cao. Dồng nghiệp trôi' t h ế giỏi đều khen ngợi chúng ta có một
nền giáo dục phơ thơng (tất nhiên là về Vật li) r ấ t tô’t: là người
trong cuộc, tôi biết rõ là sự dồng đều này chỉ có trong s ố các HS
26


×