Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE+DA THI HK.I HOA 10CB (TN+TL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.27 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009 – 2010
Môn thi : Hóa 10 chuẩn
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Chọn phương án em cho là phù hợp rồi ghi vào bài làm
Câu 1 : Đồng vị nào sau đây mà hạt nhân không có nơtron?
A.
2
1
H
B.
12
6
C
C.
16
8
O
D.
1
1
H
Câu 2 : Số electron tối đa của lớp electron thứ ba là bao nhiêu?
A. 6 B. 9 C. 18 D. 32
Câu 3 : Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là :
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 17. Vậy nguyên tố X thuộc :
A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VA
C. chu kì 3, nhóm VIIB D. chu kì 4, nhóm IIA
Câu 5 : Nguyên tử nhôm có số hiệu nguyên tử là 13. Hãy cho biết cấu hình electron của ion Al
3+


?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
Câu 6 : Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là :
A. tạo ra chất kết tủa B. có sự thay đổi màu sắc của các chất
C. tạo ra chất khí D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
Câu 7 : Số oxi hóa của Cu, Fe trong Fe
3+
, N trong
4
NH
+
lần lượt là :
A. 0, +3, +6 B. +2, +3, +4 C. 0, +3, − 3 D. 0, +3, −4
Câu 8 : Dãy chất nào sau đây mà liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion?
A. H
2
S, NH
3
, H
2
B. NaCl, CaO, MgO C. NaCl, H
2
O, N
2
D. HCl, O
2
, CH

4
Câu 9 : Cho các nguyên tố sau : X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
; Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
;
T : 1s
2
2s
2
2p
1
. Những nguyên tố kim loại là :
A. X, Y, T B. X, Y C. X, T D. Z, T
Câu 10 : Nguyên tố X có cấu hình electron như sau : 1s
2
2s
2
2p
6
. Những anion nào sau đây có cấu hình electron
như trên?
A.
3 2
, ,F N O
− − −
B. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+

C.
2 3
, ,S Cl P
− − −
D. A, B, C đều sai
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 5 đ)
Câu 1 (1 đ) : Một nguyên tố X ở nhóm IA, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn. Hãy viết cấu hình electron của nguyên
tử X?
Câu 2 (1 đ) : Nguyên tố X hợp với hiđro tạo hợp chất H
2
X. Oxit cao nhất của X chứa 60% oxi về khối lượng. Hãy
xác định tên nguyên tố X?
Câu 3 (1,5 đ) : Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng
electron :
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O → H
2
SO
4
+ HBr
Câu 4 (1,5 đ) : Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl thấy có 2,24 lit H
2
thoát ra (đktc).
a) Xác định kim loại đã cho?
b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng?

(Cho O = 16; H = 1; S = 32; Na = 23; K = 39; Cl = 35,5)
Ghi chú : Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009 – 2010
Môn thi : Hóa 10 chuẩn
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Chọn phương án em cho là phù hợp rồi ghi vào bài làm
Câu 1 : Dãy chất nào sau đây mà liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion?
A. H
2
S, NH
3
, H
2
B. NaCl, CaO, MgO C. NaCl, H
2
O, N
2
D. HCl, O
2
, CH
4
Câu 2 : Cho các nguyên tố sau : X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; Y : 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
; Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
;
T : 1s
2
2s
2
2p
1

. Những nguyên tố kim loại là :
A. X, Y, T B. X, Y C. X, T D. Z, T
Câu 3 : Đồng vị nào sau đây mà hạt nhân không có nơtron?
A.
2
1
H
B.
12
6
C
C.
16
8
O
D.
1
1
H
Câu 4 : Số electron tối đa của lớp electron thứ ba là bao nhiêu?
A. 6 B. 9 C. 18 D. 32
Câu 5 : Số oxi hóa của Cu, Fe trong Fe
3+
, N trong
4
NH
+
lần lượt là :
A. 0, +3, +6 B. +2, +3, +4 C. 0, +3, − 3 D. 0, +3, −4
Câu 6 : Nguyên tố X có cấu hình electron như sau : 1s

2
2s
2
2p
6
. Những anion nào sau đây có cấu hình electron như
trên?
A.
3 2
, ,F N O
− − −
B. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
C.
2 3
, ,S Cl P
− − −
D. A, B, C đều sai
Câu 7 : Nguyên tử nhôm có số hiệu nguyên tử là 13. Hãy cho biết cấu hình electron của ion Al
3+
?
A. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Câu 8 : Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là :

A. tạo ra chất kết tủa B. có sự thay đổi màu sắc của các chất
C. tạo ra chất khí D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
Câu 9 : Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là :
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
Câu 10 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 17. Vậy nguyên tố X thuộc :
A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VA
C. chu kì 3, nhóm VIIB D. chu kì 4, nhóm IIA
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 5 đ)
Câu 1 (1 đ) : Một nguyên tố X ở nhóm IA, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn. Hãy viết cấu hình electron của nguyên
tử X?
Câu 2 (1 đ) : Nguyên tố X hợp với hiđro tạo hợp chất H
2
X. Oxit cao nhất của X chứa 60% oxi về khối lượng. Hãy
xác định tên nguyên tố X?
Câu 3 (1,5 đ) : Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng
electron :
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O → H
2
SO
4
+ HBr
Câu 4 (1,5 đ) : Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl thấy có 2,24 lit H
2

thoát ra (đktc).
a) Xác định kim loại đã cho?
b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng?
(Cho O = 16; H = 1; S = 32; Na = 23; K = 39; Cl = 35,5)
Ghi chú : Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×