Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - PGS.TS Đàm Văn Tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.94 KB, 18 trang )

SINH LÝ TUẦN
HOÀN
PGS.TS Đàm Văn Tiện


Hệ thống tuần hồn trong cơ thể

• Vịng đại
tuần hồn

• Vịng tiểu
tuần hồn


SINH LÝ TIM
Giữa tâm nhĩ và tâm
thất có lỗ nhĩ thất và có
van nhĩ thất đóng mở
lỗ, bên trái là van hai lá,
bên phải là van 3 lá


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA TIM
• Nguyến tắc "khơng hoặc tất
cả“

• Tính trơ: nếu kích thích xuất
hiện trong thời kỳ cơ đang co
thì cơ tim hồn tồn khơng
chịu đáp ứng


• Tính tự động


CHU KỲ TIM
Kỳ tâm nhĩ thu

Tâm nhĩ co trước tâm thất. Tâm nhĩ phải co trước
tâm nhĩ trái 0,01s, làm cho áp lực trong tâm nhĩ tăng
cao hơn so với tâm thất. Kết quả là làm cho van nhĩ
thất mở (van tổ chim vẫn đóng) đẩy máu xuống tâm
thất.


CHU KỲ TIM
Kì tâm thất thu

Tâm thất co làm tăng trương lực cơ và làm cho áp
lực trong buồng tim tăng lên vượt quá áp lực trong
tâm nhĩ. Máu dội ngược trở lại hai tâm nhĩ, đóng
van nhĩ thất lại, làm phát sinh tiếng tim thứ nhất có
ký âm là "pùm" ở ngay đầu kỳ tâm thu


CHU KỲ TIM
• Kỳ tâm trương
Tâm thất bắt đầu giãn, áp lực trong tâm thất giảm
xuống đến một thời điểm mà áp lực của nó thấp hơn
áp lực trong động mạch, làm cho máu vừa đi vào hai
gốc động mạch chủ và phổi liền dội ngược trở lại,
đóng sập 2 van tổ chim, làm phát sinh tiếng tim thứ

hai có ký âm "pụp" ở ngay đầu kỳ tâm trương


Nghe tiếng tim
(i) Sinh lý
“pùm” “pụp”
(ii) Bệnh lý

- Hở hoặc hẹp van nhĩ thất:
“pùm” “tạp âm” “pụp”
- Hở hoặc hẹp van tổ chim:
“pùm” “pụp” “tạp âm”


Điện tim

Những sóng đó có ký hiệu
bằng những chữ cái P, Q, R,
S, T


Điện tim
• Sóng P: Biểu thị sự hưng phấn ở
người trong tâm nhĩ

• Sóng Q: Biểu thị tâm thất bắt đầu
hưng phấn

• Sóng Q, R, S: Biểu thị tâm thất hưng
phấn tồn bộ


• Đoạn P - Q: Biểu thị thời gian dẫn
truyền hưng phấn từ tâm nhĩ đến
tấm thất


TẦN SỐ TIM
Lồi
Bị

Nhịp tim
50-80

Lồi
Lợn

Nhịp tim
70-120

Ngựa

32-42

Chó

70-120



70-80


Thỏ

140-160

Cừu

70-80

Gia cầm

200-400

Nhịp tim là số lần tim đập trong một phút


Sinh lý hệ mạch


Máu trong hệ mạch


Sinh lý hệ mạch
• Máu chảy trong động mạch có đường kính lớn nhanh hơn
những động mạch có đường kính nhỏ

• Máu chảy trong động mạch với tốc độ khơng đồng đều. lúc
tâm thu máu chảy nhanh

• Máu chảy trong mạch quản có hiện tượng phân dịng



Máu tĩnh mạch về tim được là nhờ nhiều yếu tố
• Sức hút của tim
• Sức hút của lồng ngực
• Kho co cơ sẽ ép vào các tĩnh mạch làm cho áp lực máu
trong tĩnh mạch tăng lên

• Sức đẩy của động mạch
• Máu về tim khó hay dễ cịn phụ thuộc vào hướng của tĩnh
mạch về tim


Huyết áp động mạch
Máu trong động mạch có
một áp lực làm cho nó có xu
hướng đẩy thành động
mạch ra, thành động mạch
có tính đàn hồi nên có xu
hướng éo ngược trở lại để
cân bằng


Huyết áp động mạch
• Huyết áp tối đa là huyết áp do lực tâm thu tạo nên, có trị số
cao nhất dễ thay đổi nên nó cịn được gọi là yếu tố thay đổi
của huyết áp
• Huyết áp tối thiểu là huyết áp tâm trương, biểu hiện sức
cản của các động mạch, nó ít thay đổi nên người ta gọi là
yếu tố bền vững

• Hiệu sơ huyết áp: là khoảng cách giữa huyết áp tối đa và
huyết áp tối thiểu


Đo huyết áp



×