Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Phân tích công tác cổ phần hóa và tác động của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cơ khí và xây lắp số 7 và đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố hoạt động của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.4 KB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

PHÂN TÍCH CƠNG TÁC CỔ PHẦN HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
NĨ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CƠNG TY
CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ 7 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY”

NGUYỄN MINH SƠN
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI – NĂM 2007


Luận văn tốt nghiệp

-1-

MỤC LỤC
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
4. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
và một số quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
1.1 Khái niệm, vai trị của công ty cổ phần trong nền KTTT
1.1.1 Khái niệm Công ty cổ phần
1.1.2 Vấn đề quan hệ người ủy quyền và người được ủy quyền


1.2 DNNN và yêu cầu đổi mới DNNN
1.2.1 DNNN và hiệu quả hoạt động của DNNN
1.2.2 Yêu cầu đổi mới DNNN
1.2.3 Đổi mới DNNN và các phương án cổ phần hoá
1.3 Kinh nghiệm CPH ở một số nước và Quan điểm của Đảng,
Chính phủ về Cổ phần hoá doanh nghiệp
1.4 Một số quy định cơ bản về CPH DNNN
1.5 Quy trình cổ phần hố
Chương 2: Phân tích cơng tác cổ phần hố ở Cơng ty Cơ khí và
Xây lắp số 7
2.1 Tổng quan về tình hình cổ phần hóa ở Việt Nam
2.1.1 Kết quả cổ phần hố
2.1.2 Một số mâu thuẫn chính trong trương trình cổ phần hóa và
những đặc điểm chính của q trình cổ phần hóa trong những
năm qua
2.1.2.1 Một số mâu thuẫn chính trong trương trình cổ phần hóa
2.1.2.2 Những đặc điểm chính của q trình cổ phần hóa trong
những năm qua
2.1.3 Tình hình doanh nghiệp sau CPH
2.1.3.1 Kết quả hoạt động sau CPH
Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2

Trang
1
1
2
3
3
4
4

4
7
8
8
13
14
22
27
32
36
36
36
37

37
39
43
43


Luận văn tốt nghiệp

-2-

2.1.3.2 Phân tích nguyên nhân tăng trưởng
2.2 Giới thiệu về Cơng ty Cơ khí và xây lắp số 7
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của cơng ty trước cổ phần hóa

2.3.1 Kết quả hoạt động SXKD trước CPH
2.3.2 Tình hình lao động, tiền lương trước CPH
2.3.3 Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định trước CPH
2.3.4 Tình hình tài chính trước CPH
2.4 Phân tích cơng tác cổ phần hố tại cơng ty cơ khí và xây lắp số 7
2.4.1 Mục tiêu phương hướng phát triển SXKD của công ty
2.4.1.1 Mục tiêu, chiến lược của ngành cơ khí xây dựng
2.4.1.2 Mục tiêu, phương hướng của cơng ty
2.4.2 Tiến trình cổ phần hố tại cơng ty
2.4.2.1 Tình hình cổ phần hóa trong tổng công ty
2.4.2.2 Các bước tiến hành chuyển đổi Công ty
2.4.3 Phân tích kết quả kinh doanh sau CPH
2.5 Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả SXKD sau CPH
2.6 Các tồn tại, vướng mắc của công ty trong tiến trình cổ phần hố
2.6.1 Vướng mắc về cơ cấu vốn
2.6.2 Vướng mắc về cơ chế chính sách
2.6.3 Vướng mắc về cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực
2.6.4 Vướng mắc trong việc định giá doanh nghiệp, bán cổ phần
2.6.5 Các vướng mắc, tồn tại cũ chưa giái quyết được
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp củng cố hoạt động của
Cơng ty Cơ khí và Xây lắp số 7 sau CPH
3.1 Các giải pháp về vốn
3.1.1 Thay đổi cơ cấu vốn của công ty hiện nay theo hướng CPH
thực chất
3.1.2 Xử lý dứt điểm nợ, tài sản:
Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2

48
56
56

57
58
62
62
64
65
68
72
72
72
75
77
77
78
91
99
101
101
101
102
103
103
106
105
105
105


Luận văn tốt nghiệp


-3-

3.2 Các giải pháp về hoàn thiện các hoạt động quản lý của doanh nghiệp
3.2.1 Xây dựng cơ chế chính sách, chiến lược phát triển an tồn,
ổn định, khả thi dựa trên thực lực của công ty, đảm bảo
quyền lợi chung cho các cổ đông
3.2.2 Cải tổ mạnh mẽ về nhân sự
3.2.2.1 Cơ cấu lại nhân sự, đảm bảo đúng người đúng việc
3.2.2.2 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
3.2.2.3 Cơ chế lương, thưởng đảm bảo giữ và thu hút nhân tài
3.2.3 Thực hiện cơ chế tài chính minh bạch, thu hút đầu tư
3.2.4 Thay đổi phương thức và cơ chế kinh doanh
3.2.5 Nâng cao hiệu quả điều hành sản xuất
3.2.6 Đầu tư phát triển năng lực máy móc thiết bị
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Danh mục các bảng biểu trong bải luận văn
Tài liệu tham khảo

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2

106
106

107
107
108
109
109

110
110
111
112
112
113
115
116


Luận văn tốt nghiệp

-1MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
U

Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước là một hình thức cụ thể của tiến trình
xã hội hố sản xuất. Nhờ sự xuất hiện công ty cổ phần mà vốn được tập trung
nhanh chóng. Thực hiện tốt cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước sẽ làm tăng
sức mạnh của kinh tế nhà nước, làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết nền kinh
tế vĩ mơ. Mặt khác, nó cũng là một giải pháp để tăng tính năng động trong
kinh doanh và phát huy tính tích cực, tự chủ của doanh nghiệp.
Ở nước ta, phần lớn các doanh nghiệp nhà nước được hình thành do ý chí
chủ quan của các cơ quan nhà nước chứ không phải do yêu cầu khách quan
của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn
đến sự hoạt động kém hiệu quả của hầu hết các doanh nghiệp ấy. Do vậy, việc
sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước là vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nước ta
đặc biệt quan tâm, trong đó có việc cổ phần hố một số lớn doanh nghiệp nhà
nước. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là quá trình chuyển sang

một hình thức quản lý hiện đại hơn, bên cạnh vai trị chi phối của nhà nước,
có sự tham gia của các thành phần khác. Đảng và Nhà nước ta khẳng định cổ
phần hố khơng phải là tư nhân hóa vì cổ phần hố hướng tới tháo gỡ khó
khăn về vốn, về cơ chế cho doanh nghiệp nhà nước hiện có, không nhằm thu
hẹp sở hữu nhà nước trong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1992 đến nay, quan
điểm của Đảng ta về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngày càng sáng tỏ,
ngày càng phù hợp hơn với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Những quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước được thể chế hoá thành các qui phạm pháp luật và

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

-2-

được thực thi từng bước. Đảng và Nhà nước coi cổ phần hoá là một giải pháp
căn bản không những giúp doanh nghiệp nhà nước thu hút vốn mà còn tạo
điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả.
Qua hơn mười năm tiến hành đổi mới doanh nghiệp nhà nước, nhìn
chung, các doanh nghiệp nhà nước đã giảm mạnh về số lượng, và cải thiện
đáng kể về quy mô vốn. Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước những con số thực tế, thể
hiện đúng thực lực của cơng ty và do đó nó có tính thuyết phục các cổ đông
cũng như các nhà đầu tư có nên duy trì và thêm vốn hay là rút vốn do đầu tư
làm ăn không hiệu quả.

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2



Luận văn tốt nghiệp

- 111 -

Minh bạch về tài chính để xây dựng nền tài chính lành mạnh, từ đó có thể
kết luận cơng ty mạnh yếu thế nào, khả năng phát triển và kịp thời điều chỉnh
để công ty thực hiện được chiến lược phát triển của mình.
Minh bạch về tài chính cũng chính là cơng ty phải xây dựng cơ chế kiểm
soát vốn đầu tư của các cổ đơng áp dụng riêng cho mình để các cổ đơng có đầy
đủ lịng tin tưởng và có thể kiểm tra các thơng tin về tài chính bất kỳ lúc nào.
3.2.4 Thay đổi phương thức và cơ chế kinh doanh
U

Công ty ra đời từ thời kinh tế kế hoạch hóa, đội ngũ lãnh đạo đa phần là
những người trưởng thành từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa cho nên cơng ty duy
trì phương thức và cơ chế kinh doanh cũ trong một thời gian dài, đương nhiên
hình thành một thói quen, một tập qn khơng dễ phá vỡ. Đó là cơ chế xin
cho (đối với các dự án của Tổng cơng ty đầu tư hoặc được chỉ định thực hiện),
đó là cơ chế kinh doanh chờ khách hàng (đa phần các khách hàng thường là
đã có quan hệ cũ hoặc người ta nghe tiếng thì tìm tới) … do vậy việc chủ
động trong việc sản xuất, định hướng sản phẩm cịn trì trệ.
Để SXKD có hiệu quả, cần phải thay đổi cơ chế và phương thức kinh doanh
cho phù hợp với thời kỳ mới. Công ty cần xây dựng một chiến lược kinh doanh
xoay quanh nhu cầu thị trường, xác định rõ ràng hệ thống khách hàng, khả năng
khai thác và cạnh tranh của mình. Đồng thời xây dựng đội ngũ kinh doanh để
chủ động trong việc tìm kiếm việc làm, thâm nhập thị trường nắp bắt nhu cầu
khách hàng, chủ động trong quá trình sản xuất cũng như cơ cấu lại sản phẩm,
đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng.
3.2.5 Nâng cao hiệu quả điều hành sản xuất

U

Trong điều hành sản xuất phải rõ ràng trách nhiệm, công việc của từng bộ
phận, từng cá nhân người thợ trực tiếp sản xuất; thu gọn bộ máy quản lý, quy

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 112 -

trách nhiệm cụ thể cho từng cán bộ, công nhân viên về sản phẩm cũng như
máy móc mình sử dụng chế tạo sản phẩm.
Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi và nhiều kinh nghiệm để trực tiếp
hướng dẫn, kiểm tra nhằm đưa chất lượng sản phẩm đạt độ chính xác, đảm
bảo chất lượng và yêu cầu kỹ thuật của khách hàng.
Việc điều hành sản xuất phải thông suốt từ trên xuống dưới, tránh sự can
thiệp không cần thiết dẫn tới sự chồng chéo hoặc phản ánh vượt cấp…
Triệt để áp dụng thủ tục quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 mà công
ty đã được cấp.
3.2.6 Đầu tư phát triển năng lực máy móc thiết bị
U

Đây là mảng công việc mà bất kỳ công ty nào khơng muốn mình bị tụt
hậu, bị thị trường bỏ qn cũng đều tích cực thực hiện khi có điều kiện. Đầu
tư bất kỳ hạng mục gì, máy móc nào đều phải có sự khảo sát để việc đầu tư là
thực sự cần thiết vì sự phát triển của cơng ty nói riêng cũng như thị trường nói
chung.
Đầu tư phát triển máy móc thiết bị phải gắn liền với việc khai thác thiết bị

có hiệu quả, dảm bảo khai thác triệt để cơng suất máy móc. Nâng cao năng lực
máy móc để nâng cao năng lực sản xuất, đảm bảo tốt hơn việc chế tạo sản phẩm
và đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường cũng như tiến độ thực hiện.
Khi nâng cao được năng lực máy móc thiết bị tức là công ty đã nâng cao
thêm năng lực sản xuất và do đó sẽ đảm bảo các điều kiện để đáp ứng tốt nhất
trong khả năng có thể để thị trường chấp nhận mình. Trong giai đoạn tới cơng
ty nên đầu tư thêm máy móc phục vụ lĩnh vực mà mình có thế mạnh như:
Máy tiện CNC, máy khoan, máy bào, máy hàn tự động, lò đúc lớn hơn ….

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
U

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xin khẳng định lại đó là một chủ
trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Việc cổ phần hóa là nhằm lành
mạnh hóa nền kinh tế, tạo sân chơi bình đẳng và cơ hội cạnh tranh cho tất cả
các thành phần kinh tế, nó đã diễn ra trong một thời gian tương đối dài và cho
tới nay đã góp phần khơng nhỏ trong nền kinh tế nước ta. Đa phần các daonh
nghiệp được cổ phần hóa làm ăn có lãi, người lao động được nắm giữ cổ
phần, được trả công xứng đáng hơn …
Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tiến độ sắp xếp, cổ phần hố doanh
nghiệp nhà nước cịn chậm, doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong những
ngành, lĩnh vực mà Nhà nước khơng cần chi phối cịn nhiều, tỷ lệ vốn nhà
nước trong các công ty cổ phần cịn lớn, quy mơ doanh nghiệp nhà nước chưa
lớn, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp nhà nước nói chung, tổng cơng ty nhà nước nói riêng
chưa tương xứng với đầu tư của Nhà nước. Bên cạnh đó, một số quy định về
sắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chưa phù hợp với yêu cầu của
thực tiễn đặt ra, vướng mắc trong quá trình thực hiện còn chậm được tháo gỡ
Trên đây là một số phân tích, nghiên cứu về vấn đề cổ phần hóa ở Việt
Nam, có đi sâu vào q trình cổ phần hóa ở Cơng ty Cơ khí và Xây lắp số 7,
việc cổ phần hóa ở Cơng ty Cơ khí và Xây lắp số 7 vừa mang những đặc
điểm chung, các vấn đề chung của cơng tác cổ phần hóa ở Việt Nam, và cũng
có một số đặc điểm cụ thể, riêng biệt của mình.

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 114 Kiến nghị
U

Từ thực tiễn cổ phần hóa tại Việt Nam và cổ phần hóa tại Cơng ty Cơ khí
và Xây lắp số 7, xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
Nhà nước cần có chính sách tạo động lực cho người mua cổ phiếu ngồi
doanh nghiệp.
Cơng tác định giá doanh nghiệp cần chính xác hơn nữa, tránh rơi vào tình
trạng cố gắng cổ phần hóa theo đúng kế hoạch để được hưởng các ưu đãi cuối
cùng của Nhà nước….Có chính sách rõ ràng cũng như cải thiện q trình
thực thi chính sách về chuyển quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất.
Nhà nước cịn chưa có chính sách để thu hút việc mua cổ phần của các
doanh nghiệp cổ phần hóa trong những ngành, lĩnh vực "kém sức hút" đối với
các nhà đầu tư, kể cả người lao động của chính doanh nghiệp đó.
Nhà nước cần phải bổ sung văn bản để điều chỉnh và dung hịa các mâu

thuẫn trong q trình cổ phần hóa như đã phân tích.
Hỗ trợ doanh nghiệp hơn nữa trong việc tuyên truyền, tư vấn về công tác
cổ phần hóa cũng như về hình thức cơng ty cổ phần.
Xác định cụ thể doanh nghiệp nào Nhà nước khơng cần thiết phải nắm cổ
phần chi phối thì cho triệt để cổ phần hóa để thu vốn và cũng để doanh
nghiệp chủ động hồn tồn trong việc SXKD khơng dựa dẫm vào cơ chế Nhà
nước trong các quan hệ nữa.

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 115 -

Trên đây là toàn bộ bài viết về cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà
nước, dựa trên các tài liệu tham khảo, kiến thức thu nhận qua quá trình đào
tạo, sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn. Do kiến thức cịn hạn hẹp,
việc chắp bút thực hiện khơng thể khơng có sai sót, mong người đọc thơng
cảm và đóng góp ý kiến để bài viết được tốt hơn!
Xin chân thành cảm ơn!

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 116 -

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN


Bảng 1.1 – Phân tích các phương án cổ phần hóa DNNN
Bảng 2.1 - Đánh giá của doanh nghiệp cổ phần hóa về tình
hình tài chính so với trước khi cổ phần hóa
Bảng 2.2 - Tỷ lệ doanh nghiệp cổ phần hóa có lãi và thua lỗ tại
thời điểm 2004 tính theo thời gian chuyển sang cơng ty cổ
phần
Bảng 2.3: Những thay đổi so với trước cổ phần hóa
Bảng 2.4. Thay đổi dịng phân phối thu nhập của các DN
Bảng 2.5: So sánh tỷ trọng của các yếu tố trong tổng thu nhập
của doanh nghiệp CPH
Bảng 2.6: Tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu – So
sánh năm sau với năm trước cổ phần hóa
Bảng 2.7 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty COMA 7
Bảng 2.8 Các phương thức kinh doanh chủ yếu
Bảng 2.9: Kết quả hoạt động SXKD 2003 và 2004
Bảng 2.10: Số liệu về lao động
Bảng 2.11 : Bảng định mức vật tư SX các mặt hàng
Bảng 2.12: Tình hình sử dụng vật tư qua các năm
Bảng 2.13: Cơ cấu tài sản cố định
Bảng 2.14: Tình trạng sử dụng TSCĐ năm 2003; 2004
Bảng 2.15: Bảng cân đối kế tốn
Bảng 2.16: Cơng nợ phải thu, phải trả tính đến thời điểm CPH
Bảng 2.17: Số liệu lao động tại thời điểm CPH
Bảng 2.18 : Tình hình tài chính
Bảng 2.19: Phương án sắp xếp lao động
Bảng 2.20: Kế hoạch SXKD 03 năm sau khi CPH
Bảng 2.21: Lãnh đạo công ty và vốn CP đại diện
Bảng 2.22: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005; 2006
Bảng 2.23 : Bảng cân đối kế toán

Bảng 2.24 : Thành phần nắm giữ cổ phần
Bảng 2.25: Số liệu về lao động sau CPH
Bảng 2.26: Bảng giao khoán lương BP trực tiếp

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2

-

Trang 18
Trang 44

-

Trang 47

-

Trang 49
Trang 53
Trang 54

-

Trang 55

-

Trang 60
Trang 63
Trang 63

Trang 64
Trang 66
Trang 66
Trang 67
Trang 68
Trang 69
Trang 81
Trang 81
Trang 83
Trang 87
Trang 87
Trang 89
Trang 92
Trang 94
Trang 95
Trang 96
Trang 97


Luận văn tốt nghiệp

- 117 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết định số 90/1994/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 7/3/1994
về việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước.
2. Nghị định của Chính phủ số 187/2004/NĐ-CP ban hành ngày 16/11/2004
về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.
3. Nghị định của Chính phủ số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 ban hành
Quy chế quản lý tài chính của cơng ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu

tư vào doanh nghiệp khác.
4. Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
15/11/2006 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ về đẩy mạnh
sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
giai đoạn 2006-2010.
5. Nguyễn Tấn Dũng: Nhìn lại năm năm sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp nhà nước. Báo Nhân Dân số ra ngày 6/10/2006.
6. Khánh An. Phải thu hẹp CPH nội bộ
/>content.asp?CatID=36&DocID=241
7. Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp: Các văn bản về đổi mới
doanh nghiệp nhà nước; Hà Nội, 2003.
8. CIEM: Dự thảo Báo cáo nghiên cứu về hậu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước. Tài liệu Hội thảo hậu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội
tháng 9/2005
9. Trần Tiến Cường: Cải cách doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, thực
trạng, triển vọng và thách thức; CIEM, số 12/2007; tr. 54

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 118 -

10. Cổ phần hoá và rào cản 51%.
/>11. Bảo Duy. DNNN "hố" cơng ty cổ phần/
/>ocID=1287
12. Nguyễn ái Đoàn: Xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hố ở Việt
nam / Tài chính, Số 5/1995
13. Nguyễn ái Đoàn: Mục tiêu và điều kiện cổ phần hoá DNNN/ Nghiên cứu

Kinh tế, Số 7 (209), 10/1995
14. Nguyễn ái Đồn: Cổ phần hố: chặng đường dài vẫn ở phía trước/ Kinh
tế và Phát triển, số 81, tháng 3/2004
15. Nguyễn ái Đồn: Nên chăng cổ phần hố kiểu "một nửa" như hiện nay? /
Tài chính, số 3 (473) 2004
16. Nguyễn ái Đồn: Cổ phần hố: phân tích kinh tế học / Nghiên cứu Kinh
tế, số 314 tháng 7/2004
17. Hương Giang: Không cải cách, doanh nghiệp nhà nước sẽ đổ vỡ/ Lao
động Thủ đô, số 12 ngày 23/3/2004, tr.3.
18. Huyền Thi: Bán cổ phần…ai mua?
/>content.asp?CatID=36&DocID=671
19. Lâm Du Hải: Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp cổ phần hố: cần có thêm
những nghiên cứu bổ sung.
/>
Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 119 -

20. Lê Hoàng Hải: CPH DNNN ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp / Chứng
khoán Việt Nam, số 1 (51) , tháng 1/2003. tr. 32-34.
21. Phạm Quang Huấn: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: 15 năm nhìn
lại. Nghiên cứu Kinh tế số 333-2/2006.
22. Hồ Sỹ Hùng: Một số hiện tượng "trái chiều" trong cải cách DNNN/ Thời
báo Tài chính số 68, ngày 19/5/2003
23. Hội chứng tập đoàn kinh tế. h ttp://vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/
2005/06/3B9DF11B/
24. Nguyễn Hương: Hậu cổ phần hoá: vẫn chuyện hội đồng quản trị.

/>25. Một số bất cập của doanh nghiệp nhà nước và những ngun nhân.
News.PrinView.aspx?ID=14845
26. Tơ Nam: Cổ phần hố tồn bộ các Tổng công ty lớn của nhà nước thực
hiện như thế nào?/ Tiền phong, số 34 ngày 17/2/2004, tr.4
27. Phương hướng và giải pháp tài chính đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của
DNNN đến năm 2010. Báo cáo của Thứ trưởng Bộ tài chính Lê Thị Băng Tâm tại
Hội nghị sắp xếp đổi mới DNNN toàn quốc ngày 15 -16/3/2004.
http:// www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabit=191&ItemID=7584

28. Nguyễn Văn Quảng: Những rào cản trong quá trình CPH DNNN.
/>29. Nguyễn Văn Quảng: Mối quan hệ giữa hội đồng quản trị với tổng giám
đốc công ty nhà nước;
/>30. Vương Đức Hoàng Quân và Nguyễn Thị Ngọc Liên: Bàn thêm về đa sở
hữu và vai trò của cổ đơng chiến lược/ Tài chính tháng 2/2007. tr. 33.
Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2


Luận văn tốt nghiệp

- 120 -

31. Vương Đức Hoàng Quân và Nguyễn Thị Thiên Quyên. Một số bất cập
của các phương pháp định giá doanh nghiệp hiện nay / Phát triển kinh tế
7/2004; tr. 6-9.
32. Tơ Huy Rứa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng – Văn hoá
TW, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước dưới góc nhìn phát triển kinh tế xã hội bền vững.
/>2152857
33. Phạm Hoài Thanh: CPH DNNN tiến hay lùi?/ Thời báo Kinh tế Việt Nam,
Kinh tế 2000-2001, tr.36
34. Tám đổi mới cho cổ phần hố.

/>35. Vũ Huy Từ: Nhìn lại q trình CPH DNNN: động thái và giải pháp /
Chứng khoán Việt Nam, số 9, tháng 9/2003. tr. 27-31.

Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2



×