Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Giáo án thể dục 6 phát triển năng lực 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.76 KB, 157 trang )

Ngày soạn: 14-8-2019
Ngày dạy :

Tuần 1
Tiết 1

Lợi ích, tác dụng của thể dục thể thao
( mục 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhằm trang bị cho HS một số hiểu biết đúng về TDTT. Để các em tích cực rèn luyện thân
thể.
2. Kỹ năng:
-Biết được lợi ích tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần hồn, hơ hấp và q trình trao
đổi
- Học sinh thấy rõ được lợi ích và tác dụng của TDTT để áp dụng vào quá trình học tập
cũng như tự tập hàng ngày.
3. Thái độ.
Học sinh nghiêm túc học tập, ghi chép bài đầy đủ, có tinh thần học hỏi và trao đổi để giờ
học đạt kết quả cao.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tự
nghiên cứu.
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Vở ghi
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Động não, nhóm, thảo luận
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:


1. Hoạt động khởi động.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

1


Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Kiến thức:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học đặt vấn đề, - GV cần giải thích tập TT
giải quyết vấn đề, vấn đáp.
ở học sinh THCS có thể là
2. Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm, thảo luận, động não. trị chơi vận động bài thể
Lợi ích, tác dụng của TDTT:
dục ...
a. Góp phần hình thành nhân cách HS:
- GV nêu vấn đề dưới
- Cái qui nhất của con người là sưc khoẻ và trí tuệ có sức
dạng câu hỏi cho HS phát
khỏe tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tôt hơn
biểu tranh luận đi đến kêt
và ngược lại TDTT giúp học sinh có được sức khoẻ tốt.
luận.
- Khi tham gia các học động TDTT đòi hỏi HS phải có tích
- GV giới thiệu về ích lợi
kỷ luật cao tinh thần trách nhiệm tác phong nhanh nhẹn

của TDTT đối với đời
chính là góp phầngiáo dục và hình thành nhanh cách học
sống con người để từ đó
sinh.
HS xác định rõ tinh thần
- Tập luyện TDTT thường xuyên giúp học sinh có nếp sống học tập
lành mạnh làm việc khoa học.
- Hướng dẫn gợi mở cho
- Tập luyện TDTT có tác dụng phịng chống chữa bệnh và
HS liên hệ với phong trào
phát triển các tố chât thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức TDTT ở địa phương.
bền, sự khéo léo chính xác.
Kỹ năng
*Các biện pháp thực hiện
- Rèn cho HS kỹ năng
Các hoạt động của GV
thực hiện động tác đúng
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- Kỹ năng sử sai
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận
3. Hoạt động luyện tập
- TD của TDTT góp phần hình thành nhân cách HS như thế nào ?
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi


2


Ngày soạn: 14-8-2019
Ngày dạy :

Tuần 1
Tiết 2

đội hình đội ngũ - bài thể dục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác
Đội
hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số( từ 1- hết và theo chu kỳ 1- 2) , đứng
nghiêm, nghỉ; quay các hướng, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp
- Bài thể dục: Học 3 kỹ thuật động tác:Vươn thở, tay, ngực.
tương đối chuẩn xác
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL hợp tác, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Trung thực, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng PP phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện đồng loạt, tổ, quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

3


* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng phân đoạn, PP trực quan,
sửa chữa đtác sai
Kiến thức:
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện đồng loạt, tổ, quay
-Biết cách thực hiện
vòng...
các động tác ĐHĐN
*. ĐHĐN
di chuyển nhanh
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.

nhẹn, đúng với hiệu
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng
lệnh
sau.
- Thực hiện tương
- Chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
đối chuẩn các ĐT
Hoạt động 2:
Bµi thĨ dơc:
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng phân đoạn, PP trực quan,
Kĩ năng:
sửa chữa đtác sai
-Thực hiện cơ bản
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện đồng loạt, tổ, quay
đúng kỹ năng phối
vòng...
hợp và xử lý tình
* Bài thể dục:
huống các nội dung
- Động tác vươn thở:2 lần- 8 nhịp, 5, 6,7, 8 đổi bên.
tập
- Động tác tay: 2 lần 8 nhịp, 5, 6,7, 8 như 1,2,3,4 đổi bên.
- Động tác ngực: 2 lần- 8 nhịp, 5, 6,7, 8 như 1,2,3,4 đổi bên.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần
quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

4


3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- KT đá lăng, GV yêu cầu HS biết cách xác định chân giậm
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu

Kiểm tra, ngày

5

tháng

năm 2019


Ngày soạn: 21-8-2019
Ngày dạy:

Tuần 2

Tiết 3

đội hình đội ngũ - bài thể dục - chạy bền
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác
-- ĐHĐN: Ôn Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số. Dàn hàng ngang, dồn hàng.
- TDTK: Ôn 3 kỹ thuật động tác:Vươn thở, tay, ngực. Học mới 2 động tác: Chân; bụng.
- Chạy bền: Chạy vòng số 8
- Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có thói quen tập tự học, tự tập hàng ngày, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL tự quản lí, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, dũng cảm, kiên trì
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: PP phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện tổ, nhóm,quay vịng, nhóm...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
*. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

6


- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
*. Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
*. Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
1. Phương pháp dạy học: PP phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa
đtác sai
Kiến thức:
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm..
-Biết cách thực hiện
*. ĐHĐN
các động tác ĐHĐN
Ôn các nội dung ĐHĐN đã học
di chuyển nhanh
Ơn Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,dồn hàng, dàn hàng, đ/số.
nhẹn, đúng với hiệu
Hoạt động 2: :
lệnh
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa
- Thực hiện tương
chữa đtác sai
đối chuẩn các ĐT
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện theo nhóm...

Bµi thĨ dơc:
*.Bài thể dục:
Kĩ năng:
- Ôn tập 3 động tác đã học
-Thực hiện cơ bản
- Học 2 động tác mới:
đúng kỹ năng phối
- Động tác chân: 2 lần- 8 nhịp, 5, 6,7, 8 đổi bên.
hợp và xử lý tình
- Động tác bụng : 2 lần 8 nhịp, 5, 6,7, 8 đổi bên.
huống các nội dung
Hoạt động 3: 1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP
tập
trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện theo nhóm...
*.Chạy bền:
- Chạy vịng số 8
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần

7


quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

3. Hoạt động luyện tập
-Ơn động tác ĐHĐN, ơn 5 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu

8


Ngày soạn: 21-8-2019
Ngày dạy:

Tuần 2
Tiết 4

đội hình đội ngũ - bài thể dục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết cách thực hiện các động tác
ĐHĐN: Giậm chân tại chỗ, đi đều- đứng lại.
.
TDTK : Ôn 5 kỹ thuật động tác thể dục đã học. Học mới 2 động tác:Vặn mình, phối hợp:
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập

- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, hăng say tập luyện.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL lập kế hoạch hoạt động
hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Đoàn kết, cao thượng, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng
đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: PP đồng loạt, phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
*. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

9


- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
*. Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
*. Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:

1. Phương pháp dạy học: PP đồng loạt, phân đoạn, PP trực quan,
Kiến thức:
sửa chữa đtác sai
-Biết cách thực
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện tổ, nhóm, quay vịng,
hiện các động tác
nhóm...
ĐHĐN di chuyển
*.ĐHĐN :Ơn các nội dung ĐHĐN đã học
nhanh nhẹn, đúng
- Học: Giậm chân tại chỗ, đi đều- đứng lại
với hiệu lệnh
Khẩu lệnh giậm chân tại chỗ ... giậm. Dứt động lệnh giậm HS
- Thực hiện tương
đồng loạt nhấc chân trái lên tiếp theo đên chân phải tay đánh
đối chuẩn các ĐT
trước sau. Nhịp rơi vào chân trái nhịp 2 rơi vào chân phải..
Bµi thĨ dơc:
Hoạt động 2:. :
Kĩ năng:
*. Bài thể dục: Ôn tập 5 động tác đã học
-Thực hiện cơ bản
Học 2 động tác mới:
đúng kỹ năng phối
- Động tác vặn mình :2 lần- 8 nhịp.
hợp và xử lý tình
- Động tác phối hợp : 2 lần 8 nhịp.
huống các nội
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
dung tập

- Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
3. Hoạt động luyện tập
- Ôn động tác ĐHĐN

10


- Ôn 7 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu
Kiểm tra, ngày tháng
năm 2019

11



Ngày soạn: 28-8-2019
Ngày dạy:

Tuần 3
Tiết 5

đội hình đội ngũ - bài thể dục - chạy bền
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác
ĐHĐN: Ôn tập một số kỹ năng đã học ( do GV chọn ). Học đi đều, vịng phải, vịng trái
TDTK: Ơn 7 động tác thể dục đã học.
- Chạy bền :Tiếp tục ơn tập trị chơi " Hai lần hít vào, hai lần thở ra, chạy vòng số 8
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có thói quen tự giác tập luyện, say mê môn học và thái độ nghiêm túc
trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL hợp tác, NL quản lí, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Kiên trì, học hỏi, tự tin, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: PP phân đoạn, lặp lại, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện tổ nhóm, quay vịng, nhóm...

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
*. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối

12


*. Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
*. Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1:
1. Phương pháp dạy học: PP phân đoạn, lặp lại, PP trực quan, sửa
chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện tổ, nhóm,quay vịng,
nhóm
*. ĐHĐN
Ơn các nội dung ĐHĐN đã học
Học: Đi đều vòng phải (trái)
KLvòng bên phải(trái)- bước động tác động lệnh bước bao giờ cũng
rơi vòng chân sẽ vòng để chuyển hướng , dứt động lệnh bước thêm
1 bước về trước rồi đạt bàn chân chạm đát chéch về phía phải vịng
đẩy người quay về phía đó 90o sau đó tiếp tục đi.
Hoạt động 2: :
*. Bài thể dục:
Ôn tập 7 động tác đã học
* Yêu cầu thực hiện đúng biên độ động tác

Hoạt động 3:
*. Chạy bền:
- Trị chơi" Hai lần hít vào, hai lần thở ra "- Chạy vòng số 8
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

13

Nội dung cần đạt

Kiến thức:
-Biết cách thực
hiện các động tác
ĐHĐN di chuyển
nhanh nhẹn, đúng
với hiệu lệnh
- Thực hiện tương
đối chuẩn các ĐT
Bµi thĨ dơc:
Kĩ năng:
-Thực hiện cơ bản
đúng kỹ năng phối
hợp và xử lý tình

huống các nội
dung tập tập


3. Hoạt động luyện tập
-Ơn động tác ĐHĐN, ơn 7 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu

14


Ngày soạn: 28-8-2019
Ngày dạy:

Tuần 3
Tiết 6

đội hình đội ngũ - bài thể dục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác
ĐHĐN: Ôn tập một số kỹ năng học sinh thực hiện còn yếu ( do GV chọn ).
TDTK: Ôn bài thể dục. Học 2 động tác mới nhảy và điều hoà
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện

2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL giao tiếp, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: PP hoàn chỉnh, phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện, tổ, quay vịng, nhóm...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
*. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối

15


*. Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
*. Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS

Hoạt động 1:
1. Phương pháp dạy học: PP lặp lại, hồn chỉnh, PP trực quan, sửa
chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện, tổ, quay vịng, nhóm...
ĐHĐN
- Ôn các nội dung ĐHĐN còn yếu( đi đều đứng lại, đi đều vòng trái,
phải)
* Yêu cầu đi đúng kĩ thuật biết cách vòng trái phải hàng ngũ ngay
ngắn, biết cách đổi chân khi sai nhịp.
Hoạt động 2:
*. Bài thể dục:
- Ôn tập bài thể dục 7 động tác đã học
* Yêu cầu tập đúng, đều đẹp.
- Học động tác nhảy và điều hoà
ND xem sách TD 6 T29
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
3. Hoạt động luyện tập
- Ơn động tác ĐHĐN
- Ôn 9 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng

16


Nội dung cần đạt
Kiến thức:
-Biết cách thực
hiện các động tác
ĐHĐN di chuyển
nhanh nhẹn, đúng
với hiệu lệnh
- Thực hiện tương
đối chuẩn các ĐT
Bµi thĨ dơc:
Kĩ năng:
-Thực hiện cơ bản
đúng kỹ năng phối
hợp và xử lý tình
huống các nội
dung tập tập


- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu
Kiểm tra, ngày tháng năm 2019

17


Ngày soạn: 4-9-2019

Ngày dạy:

Tuần 4
Tiết 7

đội hình đội ngũ - bài thể dục - chạy bền
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác
Đội hình đội ngũ: Ôn tập một số kỹ năng học sinh thực hiện còn yếu ( do GV chọn ).
Bài thể dục: Ôn bài thể dục 9 động tác đã học.
- Chạy bền : chạy vòng số 8
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có ý thức trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn và thái độ
nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL tự quản lí, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Đoàn kết, trung thực, tự tin, tự chủ.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động.
*. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

18


- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
*. Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
*. Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực
quan, sửa chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm...
Kiến thức:
ĐHĐN
-Biết cách thực
- Ôn các nội dung ĐHĐN còn yếu( đi đều đứng lại, đi đều vòng trái, hiện các động tác
phải)
ĐHĐN di chuyển
* Yêu cầu đi đúng kĩ thuật biết cách vòng trái phải hang ngũ ngay nhanh nhẹn, đúng
ngắn, biết cách đổi chân khi sai nhịp.
với hiệu lệnh
Hoạt động 2: 1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực
- Thực hiện tương
quan, sửa chữa đtác sai
đối chuẩn các ĐT

2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm...
Bµi thĨ dơc:
*. Bài thể dục:
Kĩ năng:
.Ơn tập bài thể dục 9 động tác đã học
-Thực hiện cơ bản
*Yêu cầu thực hiện đúng động tác hoàn thành bài theo cấu trúc
đúng kỹ năng phối
phương hướng biên độ và nhịp điệu. Biết thực hiện động tác kết hợp hợp và xử lý tình
với thở.
huống các nội
Hoạt động 3:
dung tập
Chạy bền : chạy vòng số 8.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

19


3. Hoạt động luyện tập
-Ơn động tác ĐHĐN, ơn 7 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền

4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu

20


Ngày soạn: 4-9-2019
Ngày dạy:

Tuần 4
Tiết 8

đội hình đội ngũ - bài thể dục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác:
Đội hình đội ngũ: đi đều - đứng lại,đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi sai nhịp .
Bài thể dục: Hoàn thiện bài thể dục 9 động tác
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có tinh thần dũng cảm, vượt qua mọi khó khăn và có thái độ nghiêm
túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.

- Năng lực cần đạt: NL sáng tạo, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Trung thực, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng, nhóm...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

21


2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1: 1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực
quan, sửa chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm...
*. ĐHĐN
- Ôn các nội dung ĐHĐN còn yếu( đi đều đứng lại, đi đều vòng trái,
phải)
* Yêu cầu đi đúng kĩ thuật biết cách vòng trái phải hang ngũ ngay
ngắn, biết cách đổi chân khi sai nhịp.
- Cách đổi chân khi sai nhịp khi đang đi đều nếu bị sai nhịp chân thì

thay bằng
bước chân sau về trước thì nhanh chóng chuyển thành một bước
trượt để chân trước tiếp tục bước về trước sau đó tiếp tục đi đều một
cách bình thường.
Hoạt động 2:
*. Bài thể dục:
Ôn tập bài thể dục 9 động tác đã học
*Yêu cầu thực hiện đúng động tác hoàn thành bài
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
3. Hoạt động luyện tập
- Ôn động tác ĐHĐN
- Ôn 9 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng

22

Nội dung cần đạt
Kiến thức:
-Biết cách thực
hiện các động tác
ĐHĐN di chuyển
nhanh nhẹn, đúng

với hiệu lệnh
- Thực hiện tương
đối chuẩn các ĐT
Bµi thĨ dơc:
Kĩ năng:
-Thực hiện cơ bản
đúng kỹ năng phối
hợp và xử lý tình
huống các nội
dung tập


- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu
Kiểm tra, ngày tháng năm 2019

23


Ngày soạn:
Ngày dạy:

11-9-2019

Tuần 5
Tiết 9


đội hình đội ngũ - bài thể dục - chạy bền
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác:
- Đội
hình đội ngũ: đi đều - đứng lại ,đi đều vòng phải trái ,đổi chân khi đi sai nhịp
Bài thể dục: Hoàn thiện bài thể dục 9 động tác.
Chạy bền: Chạy tại chỗ, chạy theo đường gấp khúc
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, ý thức trách nhiệm trước tập
thể
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL giao tiếp, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Đồn kết, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng, nhóm...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động.
*. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác


24


- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
*. Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
*. Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực
quan, sửa chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm...
Kiến thức:
ĐHĐN
-Biết cách thực
- Ôn các nội dung ĐHĐN còn yếu( đi đều đứng lại, đi đều vòng trái, hiện các động tác
phải)
ĐHĐN di chuyển
- Cách đổi chân khi sai nhịp khi đang đi đều nếu bị sai nhịp chân thì nhanh nhẹn, đúng
thay bằng bước chân sau về trước thì nhanh chóng chuyển thành
với hiệu lệnh
một bước trượt để chân trước tiếp tục bước về trước sau đó tiếp tục - Thực hiện tương
đi đều một cách bình thường.
đối chuẩn các ĐT
Hoạt động 2: 1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực
Bµi thĨ dơc:
quan, sửa chữa đtác sai
Kĩ năng:
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vịng, nhóm...

-Thực hiện cơ bản
*. Bài thể dục:
đúng kỹ năng phối
Ôn tập bài thể dục 9 động tác đã học.
hợp và xử lý tình
* Yêu cầu thực hiện đúng động tác hoàn thành bài theo cấu trúc
huống các nội
phương hướng biên độ, nhịp điệu. Biết thực hiện ĐT kết hợp với
dung tập Hình
thở.
thành cho HS
Hoạt động 3
năng lực giao
Chạy bền : chạy vòng số 8.
tiếp.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại

25


×