Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án âm nhạc tuần 21 tất cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.49 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>
<i>Ngày soạn : 19/1/2021</i>


<i>Ngày giảng: 25,26,28/1/2021</i>


TIẾT 1: - GIỚI THIỆU NHẠC CỤ GÕ TRỐNG NHỎ.


<b> - LUYỆN TẬP KẾT HỢP HÌNH TIẾT TẤU 1 VÀ 2.</b>
<b> - TẬP ĐỌC CAO ĐỘ CÁC NỐT ĐÔ – RÊ – MI.</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Biết sử dụng nhạc cụ gõ trống nhỏ.


- Biết thể hiện hình tiết tấu 1 kết hợp với hình tiết tấu 2.


- Bước đầu HS biết đọc cao độ các nốt nhạc Đơ – Rê – Mi theo kí hiệu bàn
tay và đọc theo mẫu âm.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Thanh phách
-Học sinh:- SGK âm nhạc 1


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>I. Hoạt động khởi động:( 3p)</b>


- GV khởi động cho HS bài hát Em yêu giờ học hát
- GV mở bài hát và thực hiện múa vận động 1 vài
động tác đơn giản.


- GV giới thiệu nội dung bài học hôm nay gồm 3 nội dung:


+ Giới thiệu nhạc cụ gõ trống nhỏ


+ Luyện tập kết hợp hình tiết tấu 1 và 2.
+ Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô – Rê – Mi.
<i><b>II. Giới thiệu nhạc cụ( 7p)</b></i>


<b>1. Hoạt động khám phá</b>


<i>* Giới thiệu nhạc cụ gõ trống nhỏ</i>


- GV đưa hình ảnh trống nhỏ để HS quan sát
- GV thuyết trình:


+ Trống nhỏ là nhạc cụ gõ của Việt Nam, trống
được chia làm 2 phần: Mặt trống và tang trống, Để
tạo ra âm thanh người ta có thể dùng tay hoặc dùng
dùi để gõ.


+ Trống là một loại nhạc cụ quan trọng trong bộ
gõ nó quyết định khá nhiều về nhịp phách, làm cho
nhạc sinh động hơn.


- GV mở nhạc và hình ảnh có âm thanh của trống nhỏ.
<b>2. Hoạt động luyện tập</b>


<i>a. Tập chơi nhạc cụ gõ trống nhỏ</i>


- GV HD HS một tay cầm vào quai trống, một tay
cầm dùi trống gõ vào mặt trống( hoặc tang trống
theo yêu cầu.)



<b>- Thực hành gõ vào bàiKhúc nhạc mùa xuân</b>
<i><b>III. Luyện tập kết hợp hình tiết tấu1 và 2 (10p)</b></i>


- HS đứng lên hát và vận
động theo GV


- HS đọc nối tiếp tên bài


- HS quan sát
- HS lắng nghe


- HS quan sát và lắng nghe
- HS thực hiện theo HD
của GV.


- HS tập hát và gõ


- Nhóm, cá nhân thực hiện
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>* Gõ đệm kết hợp hình tiết tấu 1 và 2</i>
- GV giới thiệu hình tiết tấu


<i>Con chim non – nó ở trên cành cây –</i>
<i>Hót véo von nó hót thêm mỗi ngày </i>
<i>-Em yêu chim – vì em thương mến chim –</i>


<i>Bởi mỗi lần vì chim hót em nghe </i>
-- GV cho HS tập gõ tiết tấu 1, 2


- GV cho HS ghép lời.


-> GV nhận xét, khen ngợi


<i><b>IV.Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô – Rê –</b></i>
<i><b>Mi.(15p)</b></i>


<b>1. Hoạt động khám phá.</b>


<i>* Đọc tên các nốt nhạc Đơ – Rê – Mi theo kí hiệu bàn tay.</i>
- GV giới thiệu các nốtnhạc Đô – Rê – Mi theo kí
hiệu bàn tay.


- GV cho HS đọc các tên nốt nhạc Đơ – Rê – Mi
theo kí hiệu bàn tay.


- GV cho các tổ, cá nhân tập đọc các nốt nhạc theo
kiệu bàn tay.


<b>- GV đàn các nốtnhạc Đô – Rê – Mi</b>


- GV cho HS đọc các nốt nhạc đi lên, đi xuống, đi
ngang kết hợp với kí hiệu bàn tay theo HD của GV.
VD:+ Đi lên: Đồ - Rê - Mi


+ Đi xuống: Mi – Rê - Đồ
+ Đi ngang: Đồ - Đồ - Đồ
<b>2. Hoạt động vận dụng.</b>


<i>* Đọc theo mẫu âm:</i>



- GV đàn mẫu âm sau: Đồ Rê Mi Rê Đồ
- GV đàn mẫu âm


->GV nhận xét, khen ngợi


- GV đàn mẫu âm: Đồ Rê Mi – Mi Rê Đồ
- GV nhắc: Dấu lặng ngửa 2 bàn tay ra
- GV đọc mẫu 1,2 lượt


- GV cho HS luyện tập lại hình tiết tấu 1,2
<i><b>* Nhận xét tiết học:(2p)</b></i>


? Bài học hôm nay chúng ta đã học xong những nội
dung gì


- GV nhắc nhở HS vể nhà học thuộc bài hát.


và gõ đệm bài hát Học sinh
<i>lớp Một vui c</i>


- HS thực hiện


- HS quan sát


- HS đọc các nốt nhạc theo
kí hiệu bàn tay của GV.
- Tổ, cá nhân tập đọc
- HS làm động tác kí hiệu
bàn tay đơng thơi đọc theo.


- Các tổ, cá nhân đọc


- HS đọc theo hướng bàn
tay của


- HS lắng nghe
- HS đọc theo
- Tổ, cá nhân đọc
- HS đọc theo đàn


- HS quan sát lắng nghe
- Tổ, cá nhân thực hiện
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 21</b>
<i>Ngày soạn : 19/1/2021</i>


<i>Ngày giảng:25/1/2021</i>


TIẾT 21


<b>HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG</b>
Nhạc và lời: Hoàng Lân
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: - Học sinh biết được bài "Cùng múa hát dưới trăng" là bài hát
nhịp 3, tính chất vui tươi, nhịp nhàng...


2. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng hát luyến.
<i><b>3.KNS: Giáo dục tình bạn thân ái, đồn kết.</b></i>



<i><b>*Học sinh KT: - Hát thuộc 1 hoặc 2 câu trong bài hát.</b></i>


- Biết cầm nhạc cụ nhưng gõ khơng chính xác theo các cách
- Biết đứng lên và nhún hòa nhập theo các bạn trong lớp
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Đàn, nhạc cụ gõ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. ổn định lớp (1p): - Nhắc HS ngồi ngay ngắn.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p):- GV hỏi nội dung bài học trước là gì ? - HS trả lời.</b>
- GV đệm đàn. - HS hát bài "Em yêu trường em".


<b>3. Bài mới:30p</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh KT</b>
<b>Hoạt động 1: Dạy bài hát "Cùng</b>


<i><b>múa hát dưới trăng".</b></i>


+ Giới thiệu bài: Trong rừng có rất
nhiều lồi vật vui sống bên nhau.
Vào những đêm trăng sáng Thỏ,


Sóc, Hươu, Nai cùng nắm tay nhau
vui chơi nhảy múa. Bài hát của
nhạc sĩ Hồng Lân sẽ kể về điều
đó.


- HS nghe.


- HS nghe, cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV giới thiệu lời ca, phân câu,
đánh dẫu các tiếng có luyến.


- GV đàn giai điệu, hát mẫu từng
câu.


- GV lưu ý HS các tiếng hát luyến:
<i>tròn; toả; sáng; thỏ; nắm; đến;</i>
<i>xin; nhảy; dưới.</i>


- GV đệm đàn.


- Nhận xét. lưu ý HS hát nhấn vào
các tiếng đầu ô nhịp 3.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: </b> <b>Hát kết hợp vận</b>
<b>động phụ hoạ.</b>


- GV hướng dẫn.


- GV đệm đàn.


- Nhận xét, sửa sai cho HS nhún
chân vào các tiếng đầu ô nhịp:
<i>Trăng, lên, sáng...</i>


- GV đệm đàn.
- GV nhận xét.


- GV đưa ra nhạc cụ gõ


tiết tấu lời ca.


- HS đọc lời ca theo
tiết tấu.


- HS tập hát theo
từng câu - thuộc.
- HS luyện tập theo
đàn.


- HS hát đồng ca cả
bài.


- 4 tổ luân phiên
hát.


- Lớp nhận xét.
- HS tập nhún chân
theo nhịp 3.



- HS hát + vận động
theo nhịp.


- Luân phiên các tổ,
nhóm cá nhân biểu
diễn trước lớp.


- Lớp nhận xét.
- HS hát + gõ đệm
phách, nhịp, tiết tấu.
- Các nhóm luân
phiên thực hiện
trước lớp.


-Đọc lời ca


-Học hát từng câu


-Hát và vận động
theo nhịp


<b>4. Củng cố, dặn dò (5p):</b>
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nêu cảm nghĩ về bài hát.


- GV chốt kiến thức, giáo dục HS về tình đồn kết thân ái qua bài hát.
- GV đệm đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 21</b>


<i>Ngày soạn: 19/1/2021</i>


<i>Ngày giảng: 25,28,29/1/2021</i>


<b> HỌC HÁT : BÀI BÀN TAY MẸ .</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Cho hs tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (móc đơn) .
- Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn cà kính u mẹ .


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.


<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ .</b>
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .
- Tranh ảnh minh họa bài hát .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : 1p</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5p</b>


- Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn .


- Gv nhận xét.


<b>3. Nội dung bài mới :</b>


<b>* Hoạt động 1 : Dạy hát: Bài Bàn tay mẹ.</b>
- Giới thiệu bài: Mẹ là người nuôi nấng,
chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành


người.Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca
ngợi công ơn của mẹ:


Công cha như núi Thái Sơn.


<i> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</i>
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã dựa vào bài thơ
cùng tên của nhà thơ Tạ Hữu Yên viết nên
bài hát Bàn tay mẹ để chúng ta cùng hát về
mẹ.


- Gv treo tranh minh hoạ bài hát .
-? Bức tranh vẽ những gì ?


- Gv hát mẫu .


- Gv cho hs đọc lời ca.
- Gv cho hs luyện thanh .
- Dạy hát từng câu :


<b>Câu 1 : Bàn tay mẹ bế ……….chúng con .</b>
+ Gv hát mẫu .



- 5 hs biểu diễn .


- Hs nghe .


- Hs quan sát .
- HS TL .
- Hs nghe .
- Hs đọc lời ca .
- Hs luyện thanh .
- Hs nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
<b>Câu 2 : Cơm con ăn tay mẹ…..mẹ đun .</b>
+ Gv hát mẫu .


+ Gv đàn cho hs hát .


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 .
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 .
<b>Câu 3 : Trời nóng bức gió ………ấm con .</b>
+ Gv hát mẫu .


+ Gv đàn cho hs hát .


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


<b>Câu 4 : Bàn tay mẹ vì chúng …..lớn khơn . </b>
+ Gv hát mẫu .



+ Gv đàn cho hs hát .


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 .
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.


- Nhóm, bàn hát tồn bài.
- Gv nhận xét .


<b>* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .</b>
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách, nhịp .


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách,
nhịp và ngược lại .


- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo
phách, nhịp .


- Gv cho hs hát kết hợp vận động nhẹ nhàng.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .


- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs hát ghép .
- Tổ, bàn hát ghép .
- Hs nghe .



- Hs hát .
- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs hát ghép.
- Hs hát toàn bài .
- Nhóm, bàn hát .


- Hs hát và gõ đệm theo phách,
nhịp .


- Nhóm, bàn hát và gõ đệm
theo phách, nhịp .


- Hs biểu diễn .
<b>4. Củng cố Dặn dị : 4p</b>


-? Em nào cho cơ biết hơm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ?
- Gv củng cố lại nội dung bài học .


- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
- Nhắc hs về học bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TUẦN 21
Ngày soạn: 19/1/2021


Ngày giảng: 26,29/1/2021


TIẾT 21



<b>HỌC HÁT BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC</b>
<i> Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích</i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát .
2. Kĩ năng: Hs hát đúng nhịp .


3. Thái độ: u thích bộ mơn


<b>* KNS: Qua bài hát giáo dục các em lịng kính u Bác Hồ.</b>


<i><b>*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc gần hết lời ca của bài hát hoặc thuộc </b></i>
vài câu trong bài. Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài. Gõ đệm có thể
khơng chính xác theo cách.Có thể hịa nhập để cảm nhận giai điệu của bài hát.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Đàn phím điện tử. -Nhạc cụ gõ đệm.
-Đài, đĩa nhạc. -Tranh minh hoạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


<b>HS KT</b>
<b>1. ổn định tổ chức :1p</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : 4p</b>


- Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn .


- Gv nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30p) ( Sử dụng phần mềm</b>
<b>Activinspire)</b>


*) Giới thiệu bài: - Gv treo tranh minh
hoạ bài hát .


? Bức tranh vẽ những gì ?


- Gv thuyết trình theo nội dung tranh.
<b>a) Hoạt động 1: Dạy hát bài Tre ngà bên</b>
<b>lăng Bác .</b>


- Gv hát mẫu .Gv treo bảng phụ, chia câu.
- Gv cho hs đọc lời ca .


- Gv cho hs luyện thanh .
- Dạy hát từng câu :


Cả lớp hát.
- 5 hs biểu diễn .
- Lắng nghe.
- Hs quan sát
tranh.


- Hs trả lời .
- Hs lắng nghe.


- Hs nghe .


- Hs quan sát.
- Hs đọc lời ca.
- Hs luyện thanh .


<b>-Lắng nghe và </b>
hòa nhập cùng
các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Gv hát mẫu .


+ Gv đàn cho hs hát .


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
<b>Câu 2 : Rất trong là tiếng ….ngây thơ .</b>
+ Gv hát mẫu .


+ Gv đàn cho hs hát .


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 .
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 .
<b>Câu 3 : Rất xanh ………..ngân nga .</b>
+ Gv hát mẫu .


+ Gv đàn cho hs hát .


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
<b>Câu 4 : Một khoảng ………tóc tre ngà .</b>
+ Gv hát mẫu .+ Gv đàn cho hs hát .
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 .
- Gv cho hs hát ghép tồn bài .


- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài .
- Gv nhận xét .


<b>b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm .</b>
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm
theo phách, nhịp .


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách,
nhịp và ngược lại .


- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo
phách, nhịp .


- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo các
hình thức: đơn ca, tốp ca .


- Gv nhận xét .


<b>4. Củng cố- Dặn dò: 5p</b>
- Gv đàn cho Hs hát.


- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài



- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs hát ghép .
- Tổ, bàn hát
ghép .


- Hs nghe .
- Hs hát .


- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs hát ghép.
- Hs hát tồn bài .
- Nhóm, bàn hát .


- Hs hát và gõ
đệm theo phách,
nhịp .


- Nhóm, bàn hát
và gõ đệm theo
phách, nhịp .
- Hs biểu diễn .
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs lắng gnhe.



1,2 câu và hát
không chính
xác theo giai
điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×