Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án âm nhạc tuần 22 tất cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.12 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22</b>
<i>Ngày soạn : 25/1/2021</i>


<i>Ngày giảng: 1,2,4/2/2021</i>


<b>TIẾT 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC THEO CHỦ ĐỀ 5</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS hát giai điệu và thuộc lời ca bài Khúc nhạc mùa xuân.


- Đọc được 3 nốt nhạc Đô – Rê – Mi kết hợp thực hiện theo kí hiệu bàn tay và
đọc được theo mẫu âm.


- Bộc lộ cảm xúc khi nghe hát.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Đàn phím điện tử
-Học sinh: SGK âm nhạc 1


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>I. Hoạt động khởi động:( 3p)</b>


- GV khởi động cho HS bằng 1 bài nhảyMùa xuân
<i>của bé</i>


- GV mở bài hát và thực hiện múa vận động 1 vài
động tác đơn giản.


- GV giới thiệu nội dung bài học hôm nay: Tổ
chức hoạt động Âm nhạc theo chủ đề 5.



<b>II. Hoạt động luyện tập</b>


<i><b>1. Ôn bài hát Mái trường em yêu( 15p)</b></i>
- Luyện thanh: GV đàn chuỗi âm thanh:
<i>Là la la la lá – Lá la la l a là</i>


<i>a. Ôn luyện bài hát:</i>
- GV mở nhạc


- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp:
+ Tổ 1+ 2 hát và gõ đệm theo phách câu 1


+ Tổ 3+ 4 hát và gõ đệm theo phách câu 2
+ Tổ 1+ 2 hát và gõ đệm theo phách câu 3
+ Tổ 3+ 4 hát và gõ đệm theo phách câu 4
- Sau đó cho các tổ hắt và gõ đệm đổi ngược lại.
* Hát theo hình thức đối đáp:


+ Tổ 1+2 hát câu 1
+ Tổ 3+4 hát câu 2
+ Tổ 1+2 hát câu 3
+ Tổ 3+4 hát câu 4
- Gv gọi cá nhân
<i>2. Hát và biểu diễn</i>


- GV gọi các nhóm, tổ, cá nhân lên bảng biểu diễn
- GV nhận xét, khen ngợi.


- HS đứng lên hát và vận
động theo GV



- HS đọc nối tiếp tên bài
- Cả lớp đứng lên luyện
thanh theo HD của GV.
- Cả lớp hát đồng thanh
- Các tổ hát và gõ theo HD
của GV


- 2 cá nhân thực hiện
- Các tổ hát và gõ đệm
- 2 cá nhân thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV cho HS xem 1 video tiết mục biểu diễn bài
hát Mái trường em yêu.


<i><b>2. Luyện đọc 3 nốt nhạc Đơ – Rê – Mi theo kí</b></i>
<i><b>hiệu bàn tay</b></i>


<i>* Đọc tên các nốt nhạc Đô – Rê – Mi theo kí hiệu</i>
<i>bàn tay.</i>


- GV cho HS đọc các tên nốt nhạc Đơ – Rê – Mi
theo kí hiệu bàn tay.


- GV cho các tổ, cá nhân tập đọc các nốt nhạc theo
kiệu bàn tay.


<b>- GV đàn các nốtnhạc Đô – Rê – Mi</b>


- GV cho HS đọc các nốt nhạc đi lên, đi xuống, đi


ngang kết hợp với kí hiệu bàn tay theo HD của
GV.


VD: + Đi lên: Đồ - Rê - Mi
+ Đi xuống: Mi – Rê - Đồ
+ Đi ngang: Đồ - Đồ - Đồ
Rê - Rê - Rê
Mi – Mi - Mi
<i>* Đọc theo mẫu âm:</i>


- GV đàn mẫu âm sau:
Đồ Rê Mi Rê Đồ
- GV đàn mẫu âm


->GV nhận xét, khen ngợi
- GV đàn mẫu âm:


Đồ Rê Mi – Mi Rê Đồ


- GV nhắc: Dấu lặng ngửa 2 bàn tay ra
- GV đọc mẫu 1,2 lượt


- GV đàn
- GV mở nhạc


<i><b>*Nhận xét tiết học:(2p)</b></i>


? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học
xong nội dung gì



- GV nhắc nhở HS vể nhà học thuộc bài hát, biểu
diễn và luyện tập 3 nốt nhạc Đồ – Rê – Mi cho
người thân trong gia đình nghe.


- HS lắng nghe


- HS đọc các nốt nhạc theo
kí hiệu bàn tay của GV.
- Tổ, cá nhân tập đọc
- HS làm động tác kí hiệu
bàn tay đơng thơi đọc theo.
- Các tổ, cá nhân đọc


- HS đọc theo hướng bàn
tay của GV


- HS lắng nghe
- HS đọc theo
- Tổ, cá nhân đọc
- HS đọc theo đàn


- HS quan sát lắng nghe
- HS đọc mẫu âm theo kí
hiệu bàn tay.


- Tổ, cá nhân thực hiện
- HS thực hiện


- HS hát bài hát Mái
<i>trường em yêu</i>



- 2 HS TL: Tổ chức hoạt
động theo chủ đề 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 22</b>


<i>Ngày soạn : 25/1/2021 </i>
<i>Ngày giảng:1/2/2021</i>


TIẾT 22


<b>-ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG</b>
<b> -GIỚI THIỆU KHNG NHẠC VÀ KHỐ SON</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Có
ý thức hát đồng đều hồ giọng.


2. Kĩ năng: - Nhận biết khng nhạc và khố son.
3. Thái độ: - u thích bộ mơn


<i><b>*Học sinh KT: - Hát thuộc 2 hoặc 3 câu trong bài hát.</b></i>


- Biết cầm nhạc cụ nhưng gõ khơng chính xác theo các cách
- Nhận biết được khuông nhạc và khóa son


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>
- Hát chuẩn xác bài hát.


- Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>1. ổn định lớp (1p): - Nhắc HS ngồi ngay ngắn.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4p):</b></i>


- HS quan sát màn hình xem trên màn hình có những con vật gì?
- HS trả lời: Có các con Hươu, Nai, Sóc - >GV NX


? Con liên tưởng đến bài hát gì đã học
HS trả lời bài "Cùng múa hát dưới trăng".
<i><b>3. Bài mới:30p</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>HSKT</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.</b>


- GV đệm đàn.


- GV sửa cho HS hát đúng các
tiếng có luyến.


- GV cho HS hát và gõ đệm theo


- HS hát đồng thanh
2-3 lần.


- HS hát + gõ đệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhip 3.


- GV chia lớp thành 3( 4) nhóm,
mỗi nhóm hát 1 câu, cả lớp hát
câu cuối.


-> GV nhận xét, đánh giá.


<b>HĐ 2: Giới thiệu khng nhạc</b>
<b>- khố son.</b>


<b>+ Khng nhạc:</b>


- GV kẻ mẫu bảng, giới thiệu:
khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song
song cách đều nhau - tạo thành 4
khe.


<b>+ Khoá son:</b>


- GV viết bảng mẫu bảng, giới
thiệu khoá son nằm ở đầu
khuông nhạc, mỏ của khố bắt
đầu từ vị trí của nốt son.


+ Tập nhận biết các nốt trên
khng nhạc:


Các nốt nhạc: ĐRMPSLXĐ


<i><b>* Trị chơi âm nhạc: Chọn ơ</b></i>
chữ


- Gv nói qua luật chơi và thời
gian chơi .


-> GV khen ngợi


theo nhịp 3


- HS thực hiện theo
HD của GV.


- HS luyện tập nhóm,
cá nhân...


- Dưới lớp nhận xét.
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại, ghi
nhớ.


- Thực hành kẻ khuông
nhạc.


- 2 HS lên bảng kẻ,
lớp nhận xét.


- Quan sát, nhận biết.
- GV đọc tên gọi.
- Tập viết khoá son.


- Nhắc lại vị trí khố
son.


- Ghi nhớ vị trí nốt.
- HS đọc tên nốt trên
khuông nhạc (không
đọc cao độ).


- HS hào hứng chơi


theo nhịp


-Hòa đồng cùng
các bạn trong
nhóm


-Quan sát


-Quan sát


-Tham gia chơi trò
chơi cùng các bạn


<i><b>4. Củng cố và dặn dò (5p):</b></i>
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV chốt kiến thức cần nhớ.
- GV đệm đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn: 25/1/2021</i>



<i>Ngày giảng: 1,4,5/2/2021 </i>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ .</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 .</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Hs đọc thang âm Đơ-Rê-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen,
nốt móc đơn.


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.


<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ .</b>
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .
- Bảng phụ có bài TĐN số 6 .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức .1p</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :5p</b>


- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét.



<b>3. Nội dung bài mới : 30p</b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ.</b>
- Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?
- Gv cho hs luyện thanh .


- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách .


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và
ngược lại .


- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách .
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát về
mẹ .


- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét .


<b>* Hoạt động 2 : TĐN số 6 .</b>


- 3 hs biểu diễn .



- HS TL : Luyện thanh .
- Hs luyện thanh .


- Hs hát và gõ đệm theo
phách .


- Hs hát và vận động .
- Hs nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-? Bài TĐN số 6 có những tên nốt nhạc nào?
- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 6 :


-? Bài TĐN số 6 có những hình nốt nào ?
- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6.


- Gv cho hs đọc nhạc từng câu .
- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài .
- Gv cho hs ghép lời .


- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu .


- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .


- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược
lại .


- Gv nhận xét.



- HS TL: Đô-Rê-Mi-Son.
- Hs luyện tập cao độ .


- HS TL.


- Hs luyện tập tiết tấu .


- Hs đọc nhạc .
- Hs đọc nhạc .
- Hs ghép lời .


- Hs đọc nhạc, ghép lời .
- Tổ đọc nhạc, ghép lời .


<b>4. Củng cố Dặn dò : 4p</b>


-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ?
- Gv củng cố lại nội dung bài học .


- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
- Nhắc hs về học bài .


- Xem trước bài mới .
- Gv nhận xét giờ học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 25/1/2021
Ngày giảng: 2,5/2/2021


TIẾT 22



<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC</b>
<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát . </b>
Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ hoạ .


<b>2. Kĩ năng: - Hs thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 6. Tập đọc </b>
nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách .


<b>3. Thái độ: - u thích mơn học.</b>


<i><b>*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc gần hết lời ca của bài hát hoặc thuộc </b></i>
vài câu trong bài - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài. Gõ đệm có
thể khơng chính xác theo cách. Có thể hịa nhập để cảm nhận giai điệu của bài
hát. Có thể đọc được vài tên nốt nhạc và vài hình nốt nhạc trong bài. Có thể
ghép được lời ca hoặc ghép được nửa bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Đàn phím điện tử. -Nhạc cụ gõ đệm.
-Đài, đĩa nhạc. -Tranh minh hoạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>



<b>HS KT</b>
<b>1. ổn định tổ chức :1p</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn
tập.


<b>3. Bài mới : 34p</b>


*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.


<b>a) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tre ngà</b>
bên lăng Bác .


- Gv cho hs luyện thanh .
- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp .


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp


Cả lớp hát.


- Hs luyện thanh .
- Hs thực hiện.
- Nhóm, bàn thực
hiện.



- Hs hát và gõ
đệm theo nhịp.
- Các tổ thực hiện.


<b>-Lắng nghe và </b>
hòa nhập cùng
các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và ngược lại .


- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo
nhịp.


- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ
hoạ


- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét .


<b>b) Hoạt động 2: TĐN số 6 .</b>


? Bài TĐN số 6 được trích trong bài hát
nào ? Có những tên nốt nhạc nào?


- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 6 :



? Bài TĐN số 6 có những hình nốt nào ?
- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN.


- Gv cho hs đọc nhạc từng câu .
- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài .
- Gv cho hs ghép lời .


- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp
gõ đệm theo phách .


- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .


- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và
ngược lại .


- Gv nhận xét .


<b>4. Củng cố- Dặn dị:5p</b>


? Em nào cho cơ biết hơm nay lớp chúng
ta học những nội dung nào ?


- Gv củng cố lại nội dung bài học .
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở HS về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.



- Lắng nghe.
- Nhóm, bàn hát
và gõ đệm theo
nhịp .


- Hs hát và vận
động .


- Hs biểu diễn .
- Lắng nghe.
- Hs trả lời.


- Hs luyện tập cao
độ .


- Hs trả lời.


- Hs luyện tập tiết
tấu .


- Hs đọc nhạc
từng câu .
- Hs đọc nhạc
toàn bài .
- Hs ghép lời .
- Hs đọc nhạc,
ghép lời và gõ
đệm theo phách .
- Tổ đọc nhạc và
ghép lời .



- Hs lắng gnhe.
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe.


giai điệu.


-Biết dùng nhạc
cụ gõ, nhưng gõ
có thể khơng
chính xác theo
các cách Gv HD.


-Có thể đọc
được 1 vài tên
nốt nhạc trong
bài và nhận biết
được hình nốt
trắng và đen
-Đọc có thể
khơng đúng cao
độ của các tên
nốt


-Có thể khơng
ghép được lời ca
của bài


</div>

<!--links-->

×