Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án tuần 7 buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/10/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


BỒI DƯỠNG TỐN
<b>ƠN TẬP: BẢNG NHÂN 7</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.


<i>2. Kĩ năng:</i> Vận dụng phép nhân 7 trong giải tốn.


<i>3. Thái độ:</i> Thích làm dạng toán này.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 3,4,5,6
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới (30p)</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Thực hành </b>
<i><b>Bài 1: </b></i>Tính nhẩm


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét.


- Cho HS tính nhẩm dựa trên bảng nhân vừa
học để trả lời kết quả.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b></i>Bài toán


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- Hướng dẫn và cho cả lớp làm vào vở.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào
ơ trống:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- Cho vài em lên bảng viết số thích hợp vào
ơ trống.


- Gọi vài em đếm thêm.



<b>C. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Gọi vài em đọc lại bảng nhân.


- 4 em đọc.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe


- Một em đọc yêu cầu.
- Trả lời kết quả.


- Vài em đọc bài toán.


- Cả lớp cùng làm vào vở, một em
làm bảng lớp.


<i><b>Bài giải </b></i>


Số ngày cả 6 tuần là:
7 x 6 = 42 (ngày).


<i> Đáp số :</i> 42 ngày.
- Một em đọc yêu cầu


- Vài em lên bảng viết, vài em đếm thêm.


7 14 21 42 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét tiết học.



- Về nhà học thuộc bảng nhân.
- Chuẩn bị bài sau.



---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT


<b>ÔN TẬP: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.


<i>2. Kĩ năng:</i> Viết lại đuợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5
câu)


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<b>III. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


IV. Các hoạt động dạy học


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


? Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý
những gì?


- Nói về vai trị của người điều khiển cuộc
họp.



- GV nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới (30p)</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<i><b>Bài 1:</b></i> Kể lại buổi đầu đi học:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- Nhắc HS: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của
mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Khơng
nhất thiết phải kể ngày tựu trường, có thể kể
ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến
lớp.


- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng
hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em
đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi
học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về
buổi học đó.


<i><b>Bài 2:</b></i>Viết đoạn văn:


- Nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật
những điều vừa kể. Các em có thể viết 5-7 câu
hoặc hơn 7 câu.


- Viết xong, mời vài em đọc bài, cùng lớp


nhận xét rút kinh nghiệm.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Xác định rõ nội dung và nắm
trình tự cơng việc.


- Phải nêu mục đích cuộc họp rõ
ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình
tự hợp lí...


- Nêu u cầu


- Lắng nghe gợi ý.


- Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Thi kể trước lớp.


- Nêu yêu cầu.


- Cả lớp cùng viết vào vở.


- Vài em đọc bài, lớp nhận xét,
chọn bài viết hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày soạn: 22/10/2019</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


BỒI DƯỠNG TỐN


<b>ƠN TẬP: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu được dạng toán gấp một số lên nhiều lần.


<i>2. Kĩ năng: </i>Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số
lần).


<i>3. Thái độ: </i>Thích làm dạng tốn này.


<b>II. Đồ dùng dạy</b>


- Bảng phụ


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<i><b>- </b></i>Gọi HS đọc bảng nhân 7.


- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới (30’)</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1’) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 Thực hành </b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>Bài toán


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải vào bảng
phụ HS theo nhóm.


<i><b>Bài 2: </b></i>Bài tốn


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng.


- Cùng lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
như thế nào?


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Vài em đọc.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.


- Vài em đọc bài tốn.
- Làm theo nhóm.


<i>Bài giải</i>


Năm nay anh có số tuổi là:
7 x 2 = 14 (tuổi)


Đáp số : 14 tuổi.
- HS đọc yêu cầu bài.


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.


<i>Bài giải</i>


Mẹ hái được số quả bưởi là:
6 x 6 = 36 ( quả )


Đáp số : 36 quả bưởi.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×