Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

tuần 3 - chuẩn lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.6 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>


<b>Ngày soạn: 20 / 9 / 2018</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Thủ cơng</b>


<b>TIẾT 3: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: HS biết cách xé được đường thẳng, đường gấp khúc.</b>
<b>2. Kĩ năng: Xé, dán được hình chữ nhật, hình tham giác</b>


<b>3. Thái độ: Biết xé thẳng, dán sạch sẽ vào vở, giữ vệ sinh lớp học.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Chuẩn bị giấy thủ công, vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5)</b>


- Gv kiểm tra đồ dùng môn học của hs.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.


<b>B. Học sinh thực hành:(25)</b>


- Gv nhắc lại cách xé, dán hình chữ nhật
và hình tam giác đã học.



- Gọi hs nhắc lại cách xé hình chữ nhật
và hình tam giác.


- Cho hs thực hành xé, dán hình chữ
nhật, hình tam giác.


+ Yêu cầu hs vẽ theo 2 cách.
+ Xé, dán hình chữ nhật
+ Xé, dán hình tam giác.
- Yêu cầu hs dán phẳng, đẹp.


- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.


- Hs theo dõi


- 2 hs nêu


- Hs tự làm


- Hs xé và dán hình cho phẳng đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho hs nhận xét, đánh giá bài của bạn.
<b>C. Nhận xét, dặn dò:(5)</b>


- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau


<b>Thể dục</b>



<b>TIẾT 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng hàng.


<b>2. Kĩ năng: </b>Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đứng theo
giáo viên). Tham gia chơi được trị chơi (có thể cịn chậm).


<b>3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác chấp hành mọi yêu cầu của bài học theo hướng</b>
dẫn của giáo viên.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Phần mở đầu: 6 – 8’</b>


- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
học sinh.


- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.


- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


- Giậm chân ….giậm Đứng lại …
đứng



(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 nhịp
1 chân trái, nhịp 2 chân phải)


- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số
cho giáo viên.


- Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * * *
GV


- Từ đội hình trên các HS di chuyển sole
nhau và khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Phần cơ bản: 22 – 24’</b>


1. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp
- Nhìn trước ……….Thẳng. Thơi


2. Tư thế nghỉ.
Tư thế nghiêm.
Nhận xét


3. Trò chơi: Diệt các con vật có hại



<b>C. Phần kết thúc: 6 -8’</b>


-Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và
hát.


- Nhận xét: Nêu ưu - khuyết điểm tiết
học.


- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo
nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.


Xuống lớp.


* * * * * * *
GV


- Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


- GV quan sát, sửa sai ở HS.


- Phương thức tập luyện giống như trên.
GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị
phạm mẫu cho hs nắm. Có thể gọi 1 -2


HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau
đó cho HS chơi chính thức có phân
thắng thua


- Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * * *
GV


<b>CHIỀU</b>


<b>Học vần</b>
<b>TIẾT 21, 22: L, H</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh đọc đươc và viết được l, h, lê, hè ( viết được ½ số dịng
quy định trong VTV1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Thái độ:</b> Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: le le
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


1. Giáo viên: - Tranh minh họa các mẫu vật - bộ thực hành
- Tranh minh họa phần luyện nói


2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>



<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Ổn định tổ chức (1')</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ(4’)</b>


<b>Hoạt động của HS</b>


- Gọi h/s đọc bài ê - v, bê - ve
- Cho h/s viết bảng con ê, v, bê, ve
- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk
giáo viên nhận xét


<b>C. Dạy học bài mới (29')</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Giảng bài</b>


<i><b>* Âm l</b></i>


- Cho h/s quanh sát tranh
+Tranh vẽ gì?


- GV giảng từ: Quả lê là loại hoa quả ăn rất
tốt cho sức khỏe. Có vị ngọt.


+Trong tiếng lê chứa âm nào đã học?


- Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới còn
lại là l .



<i><b>- Gài chữ ở bộ đồ dùng</b></i>


- GV nhận xét
- GV viết: l


- Gv phát âm mẫu (lưỡi cong lên chạm lợi)
- Gv giới thiệu: l viết


+ Có âm l, muốn có tiếng lê ta ghép thêm âm
gì?


- GV nhận xét
- GV viết: lê


+ Nêu cấu tạo tiếng lê ?
- GV đánh vần: lờ - ê – lê
- Đọc trơn: lê


- GVVB: lê


- GVđọc cột: l lê lê
<b>* Âm </b><i><b>h</b></i><b> (tương tự) </b>


GV phát âm mẫu (miệng há, lưỡi sát nhẹ, hơi
cong ra từ họng)


Giáo dục: Mùa hè đi du lịch biển rất thú vị.


- HS đọc CN + ĐT + N
- HS viết bảng



- H/s quan sát tranh trả lời
- Tranh vẽ quả lê


- Âm ê đã học
- HS gài âm l
- Hs đọc CN – ĐT
- HS đọc


- Hs ghép tiếng lê


- Tiếng lê gồm 2 âm ghép lại âm l
đứng trước ê đứng sau


- Hs đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- 4 HS đọc.


- Đọc CN + ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhưng chúng ta còn nhỏ nên phải nghe lời
người lớn và được sự chỉ dẫn của người lớn
mới được tắm biển.


* So sánh l và h?


- Đọc tổng hợp: l – lê – lê
<b> h – hè - hè</b>
<b>*Đọc từ ứng dụng (7’) </b>



- GV viết từ: (Gạch chân dưới âm l, h)
lê lề lễ


he hè hẹ


- Giải nghĩa: <i>lề</i>: lề vở


<i> lễ:</i> lễ phép


<i> hẹ:</i> Cây hẹ
- Đọc toàn bài


<b>3. Hướng dẫn chữ viết</b>


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm phấn.


- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết từng
chữ:


<b>l: Đặt bút từ đk ngang 2 viết nét khuyết trên</b>
liền với nét móc cao 5 ơ li, dừng bút ở đk
ngang 2.


<b>h: Đặt bút từ đk ngang 2 viết nét khuyết trên</b>
liền với nét móc 2 đầu dừng bút ở đk ngang
2.


<b>lê: Từ đk ngang 2 viết chữ l cao 5 ô li liền</b>
với chữ ê cao 2 ô li.



<b>hè: Từ đk ngang 2 viết chữ h cao 5 ô li liền </b>
với chữ e cao 2 ô li.


- Cho h/s viết bảng con
Gv uốn nắn sửa sai


<b>TIẾT 2:</b>
<b>4. Luyện tập:</b>


<b> a. Luyện đọc (10')</b>


- Chỉ bảng cho h/s đọc bài tiết 1
- Đọc phát âm l - lê ; h - hè
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
<b>* Đọc câu ứng dụng</b>
+ Tranh vẽ gì ?
+ Tiếng ve kêu ntn ?


+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì ?


- Giống: <i>đều có nét khuyết trên. </i>


- Khác nhau: l <i>có thêm nét hất</i>; h


<i>có thêm nét móc 2 đầu</i>


- Hs đọc cá nhân


- Hs CN



- Hs CN - ĐT
- HS quan sát


l


h





- H/s viết bảng con


- HS đọc bài tiết 1 ĐT + CN + N
ĐT + CN + N


- Các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.
- Kêu ve ve ve


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv giảng nội dung tranh: Tiếng ve kêu báo
hiệu mùa hè đã về. Các bạn nhỏ đang chơi
với chú ve.


- Gv đọc mẫu: ve ve ve, hè về.
- GV nhận xét


<b>b. Luyện viết (10')</b>


- Cho h.s mở vở tập viết viết bài 8


- GV theo gõi, nhắc nhở uốn nắn cho các em
<b>c. Luyện nói (10')</b>



- GV cho học sinh quan sát tranh phần luyện
nói


- Giới thiệu h/s quan sát tranh phần luyện nói
le le


- Cho h/s đọc tên bài luyện nói: le le


+ Những con vật trong tranh đang làm gì? Ở
đâu ?


+ Hai con vật đang bơi trơng giống con gì?
+ Vịt, ngan được con người ni ở ao, hồ
nhưng có lồi vịt được sống tự do khơng có
người chăn được gọi là vịt gì?


- GV: Trong hình vẽ là ba con le le đang
kiếm ăn trên sông. Trông chúng rất giống
con vịt, con ngan. Nhìn kĩ mới thấy vịt, ngan
thường có bộ lơng màu trắng, cịn le le có bộ
lơng màu nâu đất. Le le có thân hình nhỏ hơn
vịt, ngan.


<b>D. Củng cố - dặn dò (5')</b>
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài
- Hướng dẫn h.s đọc sgk
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- HS đọc ĐT + CN



- HS viết bài trong vở tập viết


- HS quan sát tranh
- HS đọc CN + ĐT + N
- Bơi ở ao, hồ, sông,...


- Con vịt, con ngan, con xiêm...
- Con vịt trời


- Đọc CN + ĐT + N


- H/s đọc bài sgk. Về nhà làm bài
và nội dung bài sau


<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT 3: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)</b>
<b> I. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.</b>
2. Kĩ năng: Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


<b> 3. Thái độ: Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.</b>
*) SDNL TKHQ: gọn gàng sạch sẽ giúp tiết kiệm nước, điện, chất đốt, giữ gìn
sức khỏe…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV: Bài hát: Rửa mặt như mèo. Lược chải đầu.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Giờ đạo đức trước các em học bài gì?
- Là hs lớp Một trong giờ học các em
nhớ thực hiện điều gì?


<b>B. Bài mới: 25p</b>
<b>1. Hoạt động 1: </b>


- Chọn và nêu tên các bạn trong tổ có
đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Nêu kết quả trước lớp.


- Kết luận: Gv nhận xét và khen hs được
bình chọn.


<b>2. Hoạt động 2:</b>


- Hướng dẫn hs làm bài tập 1:


+ Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét
xem bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày
dép gọn gàng?


+ Nêu kq thảo luận.
- Hướng dẫn hs nhận xét.


- <i>Kết luận: </i>Quần áo bẩn cần nhờ mẹ giặt


là, áo quần rách cần nhắc mẹ khâu lại;
cài lại cúc áo cho ngay ngắn; sửa lại ống
quần; thắt lại dây giày; chải lại tóc thì
các bạn sẽ gọn gàng, sạch sẽ.


<b>3. Hoạt động 3:</b>


- Hướng dẫn hs làm bài tập 2:


+ Yêu cầu hs lựa chọn trang phục đi học
cho 1 bạn nam, 1 bạn nữ.


+ Nêu cách chọn của mình.
- Hướng dẫn hs nhận xét.
- <i>Kết luận:</i>


+ Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành
lặn, sạch sẽ, gọn gàng.


+ Không mặc quần áo nhàu nát, rách,
tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch
đến lớp.


<b>C.Củng cố, dặn dò: 3p</b>


- Gv nhận xét giờ học và liên hệ :
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện
người có nếp sống, sinh hoạt văn hố,


... em là hs lớp 1.



- HS tìm và nêu tên.


- Hs giải thích và nhận xét.


- Hs làm việc cá nhân.
- Hs giải thích.


- Hs sửa lại quần áo, đầu tóc.


- Hs làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giúp tiết kiệm nước, điện, chất đốt, giữ
gìn sức khỏe…


<i><b>-</b> Dặn hs giữ gìn đầu tóc, quần áo, giày </i>
<i>dép gọn gàng, sạch sẽ.</i>


<b>Ngày soạn: 16 / 09 / 2017</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017</b>
<b>Học vần</b>
<b>TIẾT 23, 24: O, C</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.</b>
<b>2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: bị bê có bó cỏ</b><i>.</i>


<b>3. Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>



Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Học sinh đọc và viết: l, h, lê, hè.
- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>B</b><i><b>. </b></i><b>Bài mới: 29p</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Gv nêu.</b>
<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>


<i><b> Âm o:</b></i>


<b>a. Nhận diện chữ:</b>
- Tranh vẽ gì?


Giảng: Bị là lồi vật có ích. Kéo xe, giúp người
nông dân, cho ta thịt giàu chất dinh dưỡng...
+ Âm gì học rồi?


- GV giới thiệu âm mới o
- Gv chữo gồm 1 nét cong kín.
+ Chữ o giống vật gì?


<i>- Cho hs ghép âm o vào bảng gài.</i>



- GV nhận xét bảng


<i><b>b. Phát âm và đánh vần tiếng:</b></i>


- Gv viết và phát âm mẫu: o


+ Có âm o muốn có tiếng bị ta ghép thêm tiếng
gì? Yêu cầu HS ghép.


- Nêu cách ghép tiếng bò?
- GV viết: bò


- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- bị.
- Âm b


-…quả bóng bàn, quả trứng…
- Hs gài âm o


- Nhiều hs đọc o
- Hs gài tiếng bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phân tích tiếng bị.


- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- o- bo- huyền- bò.
- GV viết: bò



<i>- GV đọc cột: o – bò - bò</i>


<i><b>Âm c:</b></i>


(Gv hướng dẫn tương tự âm o<i>.)</i>
<i>+ So sánh chữ c với chữ o?</i>


+ Chúng ta đã học âm mới nào?
- Đọc toàn bài


<b>c. Đọc từ ứng dụng:</b>


- Gv viết từng từ lên bảng.


<i>+ Từ <b>bo</b> có âm gì vừa học? – Gv tơ màu: </i><b>b</b>


- Gọi HS đọc


- Tương tự với các từ khác.


- Giải nghĩa từ:


<i>bó: </i>Nhiều cây, lá được dùng dây buộc lại.


<i>cọ: </i>cây cọ; các vật cọ xát vào nhau.
<b>d,Đọc toàn bài</b>


<b>e. Luyện viết bảng con:</b>


- Nhắc tư thế ngối, cách cầm phấn.


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết:


<b>o: Đặt bút dưới đk ngang 2 viết nét cong trịn khép</b>
kín cao 2 ơ li.


<b>c: Đặt bút dưới đk ngang 2 viết nét cong hở phải</b>
cao 2 ơ li.


<b>bị: Đặt bút từ đk ngang 2 viết chữ b cao 5 ô li, từ</b>
điểm dừng bút của chữ b viết tiếp chữ o cao 2 ô li.
<b>cỏ: Đặt bút dưới đk ngang 2 viết chữ c, từ điểm </b>
dừng bút của chữ c viết tiếp chữ o cao 2 ô li.
- Cho hs viết bảng con


- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.
- Nhận xét bài viết của hs.


<b> TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập:30p</b>


<b>a. Luyện đọc:</b>


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
<b>b. Đọc câu ứng dụng:</b>


<i>+ Tranh vẽ gì?</i>


- Đọc nhẩm câu dưới tranh. Tìm tiếng chứa âm
mới học.



- Gv giảng nội dung tranh: Bác nơng dân đang
cho bị, bê ăn cỏ. Bị bê có sức khỏe tốt giúp đỡ
bác nơng dân kéo xe.


- Nhiều hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- HS đọc


- Giống nhau nét cong. Khác
nhau: c có nét cong hở, o có
nét cong kín.


- 1 vài hs nêu.
- HS đọc


- HS đọc nhẩm
- Có âm b.
- 4 HS đọc


- Hs đọc cá nhân, nhóm, ĐT


o


c



cỏ



- Hs quan sát, viết trên không
- Hs luyện viết bảng con.



- 3 hs đọc.


- <i>Người nơng dân cho bị ăn</i>
<i>cỏ</i>


<b>bị bê có bó cỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc câu ứng dụng: GV đọc mẫu
- GV nghe, sửa.


<b>c Luyện nói:</b>


- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: vó bè.
+ Trong tranh em thấy những gì?
+ Vó bè dùng để làm gì?


+ Vó bè thường đặt ở đâu? Q em có vó bè
khơng?


+ Người ta cất vó bằng cách nào?
+ Em cịn biết những loại vó nào khác?


- GV: Vó bè dùng để bắt tơm, cá trên sơng. Trong
tranh vẽ một cái vó rất to và một chiếc bè ở bên
cạnh. Người ta thả vó trên sông và sinh sống trên
bè. Chờ khi tôm cá chui vào vó người ta dùng
càng cất vó lên khỏi mặt nước để bắt tôm, cá.


Cuộc sống của người dân rất vất vả. Các con cần
phải biết yêu quý người lao động.


<b>d. Luyện viết: </b>


- Gv nêu lại cách viết các chữ: o, c, bò, cỏ.


- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút
để viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét một số bài


- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
<b>C. Củng cố, dặn dị: 5p</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách
chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi.


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 10


- Hs qs tranh - nhận xét.
- Vài hs đọc.


+ Thấy vó bè, người.


+ Vó bè bắt tơm, cá ở sông.
+ 1 vài hs nêu.


+ Người ta dùng càng cất vó
lên khỏi mặt nước.


+ 1 vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


- Các tổ tiến hành chơi.


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 9: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng và thứ tự của các số trong phạm vi 5.</b>
<b>2. Kĩ năng: Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv + hs: Bộ đồ dùng học toán
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Đưa các hình chú thỏ có mang số 1, 2, 3, 4,
5 không theo thứ tự, tổ chức cho các em thi


đua theo tổ lên xếp thật nhanh theo thứ tự 1- 5
và 5- 1


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới: </b>


<b> 1. Giới thiệu bài :1’</b>
<b> 2. Luyện tập : 25’</b>


<i><b> Bài 1: Số (Điền số)</b></i>


- Gọi hs nêu yêu cầu


+ Dựa vào đâu để điền số cho đúng?


+ Tranh 1 Có mấy con chim? Ta điền số
mấy?


- GV cùng hs nhận xét.


- Giáo dục hs qua nội dung tranh. (Mục tiêu)
Củng cố: Nhận diện số lượng các nhóm đồ
vật đến 5, đọc, viết số


<i><b> Bài 2: Số</b></i>


- Gọi hs nêu u cầu


Hình 1: <i>+ Có mấy chấm trịn? Viết số mấy?</i>



Hình 2: <i>+ Có mấy chấm trịn? Viết số mấy?</i>
<i>+ Cả 2 hình có mấy chấm trịn? Viết số</i> mấy?


<i><b>+</b> 4 gồm mấy và mấy?</i>


- Yêu cầu hs làm nhóm hình 2
- GV nhận xét.


<b>+ Hãy nêu cấu tạo của số 5?</b>


- Gọi hs đọc cấu tạo của số 4 và số 5.
Củng cố: Cấu tạo của số 4, 5


- Thi đua theo tổ
- Lớp nhận xét.


Luyện tập


- 1 hs nêu


- Đếm số hình trong từng tranh.
- Có 4 con chim - điền số 4
- Hs làm VBT, đọc bài làm
- Hs nhận xét bạn.


- HS nêu


- có 3 chấm trịn - viết số 3
- Có 1 chấm trịn - viết số 1


- Có 4 chấm tròn- viết số 4
- 4 gồm 3 và 1; 4 gồm 1 và 3
- HS tự làm bài vào VBT.
- 4 gồm 3 và 1, 4 gồm 1 và 3.
4 gồm 2 và 2


- 2 hs lên bảng làm tiếp bài. Lớp
làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài 3: Số</b></i>


- Gọi hs nêu yêu cầu.


- Hướng dẫn: Điền theo chiều mũi tên. (dãy 1
Dựa vào thứ tự đếm các số từ 1 đến 5 để điền
các số còn thiếu vào dãy thứ nhất; dựa vào
thứ tự đọc ngược các số từ 5 đến 1 để điền
các số còn thiếu trong dãy số thứ 2.


- Nhận xét bài làm của hs.
- Gọi hs đọc dãy số vừa làm.


<i>GV chốt: Các số trong dãy số được đếm thêm</i>
<i>1. Cách đếm xuôi, đọc ngược dãy số từ 1 đến</i>
<i>5.</i>


<i><b>Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5: </b></i>


<i>+ Các số được viết cao mấy ô li?</i>



- Hướng dẫn: Viết mỗi số cao 2 ô li. Mỗi số
viết ở 1 ô vuông theo thứ tự từ 1 đến 5.


- GV nhận xét.


Củng cố<i>: Cách viết các số 1, 2, 3, 4, 5.</i>


<b>C. Củng cố, dặn dò. 8’</b>
- GV chốt lại


+ Trò chơi cuối tiết: Cho chơi theo nhóm:
Chạy lên thật nhanh để chọn cho mình 1 con
số, các bạn khác tiếp tục chạy lên chọn 1 con
số để đứng xếp hàng theo thứ tự từ bé đến lớn
hoặc từ lớn đến bé theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên nhận xét


- 1 hs nêu.


- 1 hs làm bảng, lớp VBT
1 -> 2 -> 3 -> 4 -> 5


1 2 <b>3</b> 4 <b>5</b> 5 4 <b>3 2 1</b>
<b>1 2</b> 3 <b>4</b> 5 <b>5</b> 4 <b>3</b> 2 <b>1</b>


- Hs đọc yêu cầu.
- Các số đều cao 2 ô li.


- Hs viết dãy số, 1 hs viết bảng
lớp.



- HS tham gia chơi


<b>Ngày soạn: 22/ 09/2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>
<b>THAM HIA TẾT TRUNG THU</b>


<b>Tự nhiên - xã hội</b>


<b>TIẾT 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.</b>


<b>2. Kĩ năng: Hiểu biết được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta </b>
nhận biết được các vật xung quanh.


<b>3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.</b>
<b>II. KNS</b>


- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai,
tay (da).


- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
- Phát triển kĩ năng hợp tác thơng qua thảo luận nhóm.


<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


- Một số vật thật để hs chơi trò chơi: Nhận biết các vật xq.


- Tranh minh hoạ trong sgk.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5)</b>


- Tuần trước các em học bài gì?


- Để giữ gìn sức khoẻ và nhanh lớn em cần nhớ
thực hiện điều gì?


<b>B. Bài mới: (30’)</b>


<b> 1. Hoạt động 1: Quan sát vật (10’)</b>


- Gv cho hs quan sát 1 số vật đã chuẩn bị: Bông
hoa hồng, cốc nước nóng, cốc nước lạnh, quả
bóng...


<b>Hoạt động của hs</b>


- 1 hs nêu
- 2 hs nêu.


- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu hs chỉ và miêu tả từng vật trước lớp.
- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.



- Gv nhận xét.
- Gv hỏi: Chúng ta nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các
vật xung quanh bằng gì?


<b>2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’)</b>


- Gv chia nhóm và hướng dẫn hs cách thảo luận.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi:


+ Nhờ đâu mà bạn biết đuợc màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu mà bạn biết đuợc hình dáng của một
vật?


+ Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn?
+ Nhờ đâu mà bạn biết được 1 vật cứng mềm,..?
+ Nhờ đâu mà bạn nhận ra tiếng chim hót hay
tiếng chó sủa...?


- Cho hs thực hành hỏi đáp trước lớp.
- Gv hỏi cả lớp:


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta
mất hết cảm giác?


- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.


- Kết luận: Nhờ có các giác quan mà chúng ta nhận
biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các


giác quan bị hỏng thì ta sẽ ko nhận biết đầy đủ
được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải
bảo vệ và giữ vệ sinh an toàn cho các giác quan
của cơ thể.


<b>3. Thực hành: Làm bài tập(10’)</b>


- Hs nêu.


- Kết luận: Để nhận biết các
vật xq chung ta phải sử dụng:
Mắt (thị giác), tai (thính
giác), mũi (khứu giác), lỡi (vị
giác), tay (xúc giác).


- Hs theo dõi.


+ Nhóm 1 thảo luận.
+ Nhóm 2 thảo luận.


+ Nhóm 3 thảo luận.
+ Nhóm 4 thảo luận.
+ Nhóm 5 thảo luận.


- Các nhóm cử đại diện trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv hướng dẫn hs nối hình vẽ ở cột 1 với cột 2
cho phù hợp.



- Gọi hs nêu kết quả.


- Hướng dẫn hs nhận xét, sửa sai.
<b>C. Củng cố - dặn dò:(5’)</b>


- Gv nhận xét giờ học.


- Nhắc hs giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các giác quan.


- Hs làm cá nhân.


- Vài hs nêu.


<b>TH Tốn</b>


<b>TIẾT 4: ƠN CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết các số 1, 2, 3, 4, 5
2. Kĩ năng: Nắm được cấu tạo các số 1, 2, 3, 4, 5


<b> 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Sách thực hành Toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gv đọc các số 1, 2, 3, 4, 5
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Giáo viên nhận xét


- HS đọc


- Lớp viết bảng con


<b>B. Bài mới: 25’</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Thực hành giải các bài tập.</b>
<b>Bài 1: Viết các số 1, 2, 3, 4, 5</b>
- HS nêu số bài tập và yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn viết các số


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét.
<b>Bài 2: Số ?</b>


- GV nêu yêu cầu


- HD: Quan sát dãy số cho những số nào


- Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét


<b> Bài 3: Nối tranh vẽ với số thích hợp</b>
- Gv nêu yêu cầu bài



- Gv hỏi: tranh vẽ gì?


Số lượng vật từng tranh
- GV hướng dẫn nối với số thích hợp
vói từng số vật trong tranh


- Gv yêu cầu HS làm
- Gv nhận xét


<b>Bài 4: Đố vui:</b>
- GV đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS vẽ chấm tròn theo mẫu


1


5
5


- 3 Hs lên bảng


- Lớp làm sách thực hành


- Nối tranh vẽ với số thích hợp
- HS chú ý nghe


- HS làm bài


- HS làm bài.


- GV quan sát giúp đỡ HS CHT.


- HS làm xong chữa bài.
- GV nhận xét


<b>C. Củng cố - Dặn dò: 3’</b>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những học sinh học tốt.


- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước
bài sau


<b>CHIỀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TIẾT 25, 26: Ô, Ơ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ</b><i>.</i>


<b>2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ</b>


<i> </i> Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ<i>.</i>


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh biết yêu quý cô giáo, yêu Tổ quốc, yêu thiên nhiên


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Học sinh đọc và viết: o, c, bị, cỏ.
- Đọc câu ứng dụng: bị bê có bó cỏ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới : 29p</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Gv nêu.
<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>


<i><b>a, Âm </b></i><b>ơ</b><i><b>:</b></i>


<b>* </b><i><b>Nhận diện chữ</b></i><b>:</b>


<i>+ Tranh vẽ gì?</i>


+ Âm gì học rồi ?


- Gv giới thiệu: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
- Cho hs ghép âm ô vào bảng gài.


<b>* </b><i><b>Phát âm và đánh vần tiếng:</b></i>


- Gv phát âm mẫu: ô
+ So sánh ô với o?


- Giới thiệu chữ <b>o</b> viết – viết chữ <b>o</b>.



<i>+ Có âm <b>ơ</b>, thêm âm gì để được tiếng <b>cơ</b>?</i>


- Nêu cách ghép tiếng cô?
- Yêu cầu hs ghép tiếng: cô
- Gv viết bảng cơ và đọc.
+ Phân tích tiếng cơ?


- Cho hs đánh vần và đọc: cờ- ô- cô.
- Gv viết bảng: cô


- Hs đọc tổng hợp : c – cô - cô


- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Tranh vẽ cô giáo
- Âm c


- Âm ơ có thêm dấu mũ.
- Hs ghép âm ơ.


- HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
- Âm ơ có thêm dấu mũ.


- Âm c trước âm ơ sau.
- Hs tự ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>b, Âm ơ:</b></i>



(Gv hướng dẫn tương tự âm ô.)


<i>- So sánh chữ ô với chữ ơ.</i>


<b>- </b><i><b>Đọc tổng hợp</b></i>: c – cô - cô
<b> ơ - cờ – cơ</b>


<i><b>c. Đọc từ ứng dụng</b></i><b>:</b>


- GV viết tiếng lên bảng. Yêu cầu HS đọc nhẩm


<i>+ Các từ <b>hơ, hồ, hổ (bơ, bờ, bở)</b> có âm gì vừa</i>
<i>học? GV tô màu <b>h (b)</b></i>


<i>+ Các từ <b>hô, hồ, hổ (bơ, bờ, bở)</b> có gì giống</i>
<i>nhau? Có gì khác nhau?</i>


- Giải nghĩa từ:


<i> hồ:</i> Là nơi chứa nước rộng hơn ao


<i> hổ:</i> là lồi thú lớn lơng màu vàng có vằn đen,
sống trong rừng.


- Gọi HS đọc tổng hợp 6 từ - GV chỉ sác xuất.
- Gọi hs đọc toàn bài.


<i><b>d. Luyện viết bảng con:</b></i>


- Gv giới thiệu cách viết chữ ô, ơ, cơ, cờ.



<b>ơ: Đặt bút dưới dịng kẻ ngang 2 viết 1 nét cong</b>
trịn khép kín cao 2 ơ li, rê bút lên viết dấu mũ
gồm 2 nét xiên phải và xiên trái nối liền nhau ở
giữa dòng kẻ li 3.


<b>ơ: (tương tự chữ ô, thêm dâu vào bên phải của</b>
nét chữ);


<b>cô: Đặt bút dưới đk ngang 2 viết chữ c, lia bút</b>
viết tiếp chữ ô cao 2 ô li.


<b>cờ: Đặt bút dưới đk ngang 2 viết chữ c, lia bút </b>
viết tiếp chữ ơ cao 2 ô li. Lia bút viết dấu huyền
trên đầu âm ơ trên dòng li 3.


- Cho hs viết bảng con - Gv quan sát sửa sai cho
hs yếu.


- Nhận xét bài viết của hs.


<b> TIẾT 2:</b>
<b>3. Luyện tập: 30p</b>


<i><b>a. Luyện đọc</b></i><b>:</b>


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.


- Hs thực hành như âm ơ.
Giống nhau: đều có chữ o.


Khác nhau: ơ có dấu mũ, o có
râu ở bên phải


- HS đọc cá nhân


- HS nhẩm, đọc


- Các từ đó có âm <i><b>ơ (ơ)…</b></i>


- Giống: Đều có âm l (h)
Khác: Dấu thanh


- HS đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh.
- Hs quan sát.


ô


ơ



cờ



- Hs luyện viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv nhận xét đánh giá.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.


<i><b>b. Đọc câu ứng dụng </b></i>


+ Tranh vẽ gì?



- Tìm tiếng chứa âm mới, đọc.


- GV giảng nội dung tranh: Bé có vở vẽ. Bé vẽ
được nhiều bức tranh tơ màu rất đẹp.


- Giáo dục: u thích mơn vẽ, vẽ cho thật đẹp
như bé.


- Đọc câu ứng dụng: GV đọc mẫu – gọi HS đọc
- GV nghe, sửa.


- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.


<i><b>c. Luyện nói:</b></i>


Tranh vẽ gì? Nêu chủ đề: bờ hồ
+ Bờ hồ trong hình vẽ có những gì?


+ Cảnh trong tranh vào mùa nào trong năm? Vì
sao em biết?


+ Có những ai trong hình vẽ? Họ đang làm gì?


+ Nơi em ở có bờ hồ không?


+ Em đã được bố mẹ cho đi dạo quanh bờ hồ
chưa?


+ Cảm giác của em khi dạo quanh bờ hồ như thế


nào?


<b>- Giáo dục: Khi đi chơi ở bờ hồ cần phải cẩn </b>
thận, không đi sát mép hồ kẻo ngã xuống hồ.


<i><b>c. Luyện viết</b></i><b>:</b>


- Gv nêu lại cách viết các chữ: ô, ơ, cô, cờ.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở = tập viết.
- Gv nhận xé một số bài


- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
<b>C.</b> <b>Củng cố, dặn dị: 5p</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách
chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.


- bé có vở vẽ
- …vở


- đọc cá nhân, đồng thanh
- đọc đồng thanh theo tổ, lớp


<i>- </i>Bên bờ hồ có ghế đá.
- Có nhiều cây xanh.


- Cảnh trong tranh vẽ vào mùa


đơng vì mọi người mặc quần
áo ấm.


- Em thấy có hai người đang
trị chuyện trên ghế đá ven hồ.
- Ven hồ có con đường phẳng.
Ba bạn nhỏ đang dắt tay nhau
đi dạo mát.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- Đi dạo quanh bờ hồ rất mát.


- Hs viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv tổng kết cuộc chơi.


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài: Xem trước bài 11
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 10: BÉ HƠN, DẤU <</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ </b>bé hơn", dấu < khi


so sánh các số.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Viết đúng dấu bé hơn.


- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.


- Nối đúng các ơ vng với số thích hợp trong hình trịn theo quan hệ bé hơn.
<b>3. Thái độ: GD hs có ý thức học bài và làm bài tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Bảng phụ


- Bộ đồ dùng học toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Gv đưa các nhóm đồ vật, yêu cầu hs nêu số.
- Gọi hs viết số 4, 5.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới: 15p</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Gv nêu</b>
<b>2. Nhận biết quan hệ bé hơn:</b>
- Gv hỏi: Bên trái có mấy ơ tơ?
+ Bên phải có mấy ơ tơ?



+ Bên nào có số ơ tơ ít hơn?


+ Một ơ tơ so với 2 ơ tơ thì thế nào?


<i>So sánh: 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ.</i>


- Với tranh hình vng, hỏi tương tự để có “Một
hình vng ít hơn 2 hình vng”.


- Kl: <i>1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ, một hình vng ít hơn 2</i>
<i>hình vng ta nói “Một ít hơn hai” và viết: 1< 2</i>


- Ghi bảng <i>1< 2</i> và đọc <i>“Một bé hơn hai”</i>,
- Hướng dẫn viết dấu<i><b><</b>: </i>Dấu bé, được viết bởi


- 3 hs nêu số.
- 2 hs viết số.


-… 1 ơ tơ
-… 2 ơ tơ


- Bên trái có số ô tô ít hơn
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô


- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

một nét xiên phải và 1 nét xiên trái.
- Dấu <i><</i> đọc là “<i>bé hơn</i>”.


- GV: Dấu “ < ” dùng để viết kết quả so sánh các


số.


- Lưu ý: Dấu < viết giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn
cũng chỉ vào số bé.


- Gv chỉ<i> 1< 2; Đọc: Một bé hơn hai.</i>


* Giới thiệu 2 < 3 : Tương tự như 1 < 2


* Yêu cầu HS thao tác trên đồ dùng để rút ra các
phép so sánh: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5


- Gọi hs đọc lại các kết quả so sánh trên.


<i>- GV lưu ý: Khi viết dấu <, đầu nhọn bao giờ</i>
<i>cũng quay về số bé.</i>


<b>3.Thực hành: 15p</b>


<i><b>Bài 1: Viết dấu < </b></i>


- GV nêu yêu cầu.


- Nêu cách viết dấu < (rộng 1 li, cao 2li)
- Nhận xét cách viết của học sinh.


<i>Củng cố: cách viết dấu <.</i>


<i><b>Bài 2: Viết (theo mẫu) </b></i>



- GV: Phân tích mẫu.


+ Dựa vào đâu để điền số và dấu?


- Lưu ý: So sánh từ trái sang phải rồi điền dấu.
- Gọi hs đọc bài làm.


- GV cùng hs nhận xét.


Củng cố: Cách so sánh 2 số và điền dấu.


<i><b>Bài 3: Viết dấu < vào ô trống </b></i>


- GV phân tích mẫu.


(Thực hiện các bước như bài 2)


<i><b>Bài 4: Nối ơ trống với số thích hợp </b></i>


GV hướng dẫn: Nối ô trống với số cần điền vào
ô trống.


+ 1 bé hơn những số nào?


+ Vậy trong trường hợp 1 < thì ta nối
với những số nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
+ 2 bé hơn những số nào?



- HS đọc: “<i>bé hơn</i>”.


- Hs đọc cá nhân, đọc đồng
thanh.


- HS thao tác trên đồ dùng.


- Hs nhắc lại yêu cầu.
- Hs nhắc lại cách viết
- 1 hs viết bảng, lớp VBT


- Dựa vào hình vẽ, đếm.
- Hs làm bài.


1 < 3 2 < 5 3 < 4 1 <
5


- Hs nêu.


- Hs làm bài, đọc, nêu cách so
sánh.


- 1 bé hơn các số 2, 3, 4, 5
- Nối ô trống với các số 2, 3,
4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ 3 bé hơn những số nào?
+ 4 bé hơn những số nào?


* Trong các số trên số nào bé nhất?


<b>C.Củng cố, dặn dò: 3p</b>


- Cho hs đọc bảng so sánh bé hơn trong phạm vi
từ 1 đến 5.


- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà làm bài tập


2 < 3, 4, 5
3 < 4, 5
4 < 5
- số 1


<b>Ngày soạn: 24 / 09 / 2018</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018</b>
<b>Học vần</b>


<b>TIẾT 27, 28: ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: </b>
ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.


- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Hổ.


<b>2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh</b>
truyện kể hổ.



<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh phải biết yêu quý và kính trọng người dạy dỗ mình. </b>
Khơng nên học tập nhân vật hổ trong câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng ôn như sgk.


- Tranh minh họa bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Cho hs viết: ô, ơ, cô, cờ.
- Gọi hs đọc: bé có vở vẽ
- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: 2p</b>


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ơn.


<b>2. </b><i><b>Ơn tập</b></i><b>: 25p</b>


<b>a, Các chữ và âm vừa học:</b>


- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng



- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.


- Nhiều hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ôn.


- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
<b>b, Ghép âm thành tiếng:</b>


<i><b>GV treo bảng ôn 1.</b></i>


- Hướng dẫn ghép chữ hàng dọc với chữ
hàng ngang để tạo thành tiếng.


- GV ghép mẫu.


- GV nghe, sửa cho HS


<i>- Lưu ý:</i> Những ô tô màu là không ghép
được.


<i>- Củng cố: HS đọc đồng thanh bảng ôn</i>
<i>1.</i>


<i>+ Âm ở cột dọc và hàng ngang đứng ở </i>
<i>vị trí nào? Đổi ngược vị trí lại có được </i>
<i>khơng?Vì sao?</i>



<i><b> GV treo bảng ơn 2: </b></i>


- Ghép tiếng bê, vo với dấu thanh tạo
tiếng mới


<i><b>c, Đọc từ ngữ ứng dụng:</b></i>


- Cho hs tự đọc nhẩm các từ ngữ ứng
dụng: lò cò, vơ cỏ


<i>+ Từ gồm mấy tiếng?</i>


- GV gọi HS đọc từng từ
- GV giải nghĩa.


<i> Lò cò: </i>co một chân lên và nhảy bằng
chân còn lại.


<i> Vơ cỏ: </i>thu cỏ lại một chỗ.
- Đọc tổng hợp 2 từ


<i>d, Tập viết</i>:


- Nêu nội dung bài viết.


- Nêu độ cao, độ rộng và khoảng cách
các con chữ, giữa các từ.


<b> lò cò</b>: Đặt bút từ đk ngang 2 viết chữ l
cao 5 ô li, từ điểm dừng bút của chữ l lia


bút viết chữ o cao 2 ô li. Cách 1 con chữ
o viết chữ cò.


<b> vơ cỏ</b>: Đặt bút dưới ĐK ngang 3 viết


- Vài hs chỉ bảng.


- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.


<b>e</b> <b>ê</b> <b>o</b> <b>ô</b> <b>ơ</b>


<b>b</b> <b>be</b> <b>bê</b> <b>bo</b> <b>bô</b> <b>bơ</b>


<b>v</b>
<b>l</b>
<b>h</b>
<b>c</b>


<b>ˋ</b>

<b>ʹ</b> <b> ’</b> <i><b>˜</b></i> <b><sub> </sub><sub>.</sub></b>


<b>bê</b> <b>bề</b> <b>bế</b> <b>bể</b> <b>bễ</b> <b>bệ</b>


<b>vo</b>


- lò cò (vơ cỏ)
- từ gồm 2 tiếng
- HS đọc


- HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chữ v cao 2 ly nối liền với chữ ơ cao 2
li. Cách một con chữ o viết chữ cỏ: Đặt
bút dưới ĐK ngang 3 viết chữ c cao 2 ly
nối liền với chữ o, nhấc bút viết dấu hỏi
trên chữ o.


- Nêu cách viết. GV lưu ý HS điểm đặt
và dừng bút.


- GV quan sát, chỉnh sửa.


<i> <b>TIẾT </b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>3. Luyện tập: 30p</b></i>


a. <i>Luyện đọc:</i>


- Gọi hs đọc lại bài tiết 1


<i><b>b. Câu ứng dụng:</b></i>


<i>+ Tranh vẽ ai? Bạn đang làm gì?</i>


- Gọi học sinh đọc câu dưới tranh.
- Tìm trong câu tiếng có trong bảng ôn.
- Giảng: Bạn nhỏ vẽ rất nhiều tranh đẹp,
bạn giơ cao 2 bức tranh đẹp nhất của
mình là tranh cô giáo và lá cờ tổ quốc.
- Giáo dục: Kính u cơ giáo, u đất


nước Việt Nam.


- Gọi học sinh đọc


- GV nghe, bổ sung, chỉnh sửa.
<b>c. </b><i><b>Kể chuyện:</b></i><b> hổ</b>


- GV kể chuyện theo tranh.


- GV hướng dẫn học sinh kể theo từng
tranh.


+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Mèo đang làm gì?
+ Hổ nói gì với mèo?
+ Mèo có đồng ý khơng?
- GV nghe, sửa cho HS.
+ Tranh 2 vẽ gì?


+ Tranh 3 vẽ gì?


c. <i>Luyện viết</i>:


- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.


- Hs viết bảng con.


- HS đọc.


- Tranh vẽ một bạn gái đang khoe hai


bức tranh…


<b>Bé vẽ cô, bé vẽ cờ</b>
<b>- Bé, vẽ, cô, cờ</b>


- HS đọc cá nhân, tổ, lớp


- Hs lắng nghe.


- Tranh vẽ 1 con Mèo và một con Hổ.
- Mèo đang tập vồ


- Hổ xin Mèo dạy vồ cho mình.
- Mèo đồng ý dạy vồ cho Hổ.


- Tranh vẽ Hổ đang tập luyện rất chuyên
cần


- Hổ vồ Mèo, đuổi theo định ăn thịt.
- Mèo nhảy tót lên cây, Hổ gầm gào bất
lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv quan sát, nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 5p</b>
- Gv chỉ bảng ơn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ơn.
- Dặn hs về nhà đọc bài


<b>Tốn</b>



<b>TIẾT 11: LỚN HƠN, DẤU ></b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu >, khi </b>
so sánh các số.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Viết đúng dấu lớn hơn.


- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.


- Nối đúng các ơ vng với số thích hợp trong hình trịn theo quan hệ lớn hơn.
<b>3. Thái độ: Gd hs có ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bộ đồ dùng học Toán.
- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Yêu cầu hs điền dấu < vào ô trống:
1 2 1 5


2 3 3 5


2 4 3 4
- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài:2p</b></i>


<b>2. </b><i><b>Nhận biết các quan hệ lớn hơn</b></i><b>.15p</b>
- Gv gắn hình lên bảng và hỏi:


+ Bên trái cơ gắn mấy con bướm?
+ Bên phải cô gắn mấy con bướm?
+ Bên nào có số bướm nhiều hơn?


<b>So sánh: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.</b>
- Gv gắn số chấm tròn và hỏi tương tự như trên.
- Kết luận:


- 1 HS lên bảng sửa bài
- Lớp nhận xét


- 2 con bướm
- 2 con bướm


- Bên trái có nhiều hơn bên
phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
2 chấm trịn nhiều hơn 1 chấm trịn.
+ Ta nói: 2 lớn hơn 1.



+ Ta viết: 2 > 1


- Hướng dẫn viết dấu >: Dấu lớn, được viết bởi
một nét xiên phải và 1 nét xiên trái.


- GV chỉ “ > ” đọc là <i>lớn hơn</i>


- dấu “ > ” dùng để viết kết quả so sánh số
- GV chỉ 2 > 1: đọc <i>hai lớn hơn 1</i>


* Giới thiệu 3 > 2. Tương tự như 2 > 1
* Phép so sánh: 2 > 1, 3 > 2, 4 > 3, 5 > 4
- Gọi HS đọc kết quả so sánh trên


<i><b>+</b> Em có nhận xét gì về cách viết dấu > và <?</i>


GV chốt:<i><b> Dấu lớn hơn (>) và dấu bé hơn (<)</b></i>
<i><b>được dùng để chỉ phép so sánh trong mơn tốn.</b></i>


- Cho hs đọc.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: Viết dấu >: (3’)</b>
- GV nêu yêu cầu


- Nêu cách viết dấu > (rộng 1li, cao 2 li)
- HS lên bảng viết.


- Nhận xét cách viết của học sinh.


Củng cố cách viết dấu >.


<b>Bài 2: Viết (theo mẫu): (3’)</b>
GV: Phân tích mẫu.


+ Dựa vào đâu để điền số và dấu?


+ Cột bên trái có mấy hình vng?
+ Cột bên phải có mấy hình vng?
+ Em điền dấu gì? Vì sao?


- Gọi hs đọc số vừa so sánh.
- Nhận xét bài làm.


- Củng cố: Cách so sánh 2 số và điền dấu
<b>Bài 3: Viết dấu > vào ô trống: (3’)</b>
- GV cùng HS phân tích mẫu. (như bài 2)


- HS viết bảng


- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thao tác trên đồ dùng
theo yêu cầu của giáo viên.
- Cách viết ngược nhau


- HS đọc toàn bài


- HS nhắc lại yêu cầu
- HS nhắc lại cách viết


- 1hs viết bảng, lớp viết vở
BT


- Dựa vào hình vẽ, đếm số ơ
vng trong từng hình rồi so
sánh để điền dấu


- Có 4 hình vng
- có 3 hình vng


- Điền dấu lớn hơn vì 4 hình
vng nhiều hơn 3 hình
vng.


- HS tự làm tiếp bài.
5 > 2 5 > 3 3 > 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>+ Để điền được dấu thích hợp vào ô trống con </b>
cần làm thế nào?


<b> Bài 5: Nối với số thích hợp: (5’)</b>


- GV hướng dẫn: Nối ô trống với số cần điền vào ô
trống.


+ 2 lớn hơn số nào?


+ Vậy trong trường hợp 2 > thì ta nối
với số nào?



- Yêu cầu hs làm bài.
<b>+ Số 2 lớn hơn số nào?</b>


<b>+ Số 5 lớn hơn những số nào?</b>
<b>+ Số 4 lớn hơn những số nào?</b>
+ Những số nào bé hơn số 3?
<b>C.Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Chữa bài và nhận xét giờ học.
- Dặn hs hồn thành bài tập cịn lại.


bài


2 > 1 5 > 4 4 > 3 3 > 2
4 > 2 5 > 1 5 > 3 5 > 2


- So sánh từ trái sang phải.
- số 1


- số 1


- Số 1


- Số 4, 3, 2, 1
- 1, 2, 3
- 1, 2


<b> Ngày soạn: 25 / 09 / 2018</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018</b>


<b>Học vần</b>
<b>TIẾT 29, 30: I, A</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS đọc, viết được: i, a, bi, cá


- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở ơ ly
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "<i><b>Lá cờ"</b></i>


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận diện âm mới học: i, a.


- Rèn kĩ năng sử dụng đồ dùng. Nhận diện nhanh, ghép đúng chữ i, a, bi, cá.
- Phát âm chuẩn i, a và tiếng, từ, câu chứa âm mới học.


- Viết đúng hình chữ, độ cao chữ i, a viết đúng thứ tự để tạo thành chữ bi, cá.
- Nói thành câu theo chủ đề lá cờ.


<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục học sinh cẩn thận khi chơi bi. Ăn cá có lợi cho sức khỏe. Ý thức giữ gìn
sách vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Học sinh đọc và viết: lò cò, vơ cỏ.
- Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới: 29p</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>Gv nêu.


<i><b>2. Dạy chữ ghi âm:</b></i>
<i><b>a,Âm </b></i><b>i</b><i><b>:</b></i>


*<i>Nhận diện chữ:</i>


+ Tranh bên trái vẽ gì?
+ Tiếng bi có âm gì đã học?


- So sánh i với đồ vật trong thực tế.
- Cho hs ghép âm i vào bảng gài.
- Nhận xét bảng


* <i>Phát âm và đánh vần tiếng</i>:
- Gv phát âm mẫu: i


- Gọi hs đọc: i


- Giới thiệu âm i in – tô màu
- Giới thiệu âm i viết – viết chữ i



Chữ i gồm 2 nét: nét xiên phải được nối liền
với nét móc ngược, trên đầu có dấu chấm.
- Có âm i thêm âm gì để được tiếng bi?u
cầu HS ghép


- Nêu cách ghép tiếng bi.


- Cho hs đánh vần và đọc trơn: bờ- i- bi.
- Gv viết: bi


- Gọi hs đọc toàn phần: i- bờ- i- bi- bi.


<i><b>b. Âm a</b></i><b>:</b>


(Gv hướng dẫn tương tự âm i.)


<i>- So sánh chữ a với chữ i.</i>


<i><b>c, Đọc toàn bài</b></i>
<i><b>d. Đọc từ ứng dụng</b>:</i>


- Gv viết từng từ ứng dụng lên bảng. Yêu cầu
HS đọc nhẩm


<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs đọc và viết.


- 2 hs đọc.


- bạn nhỏ chơi bi


- Âm b


- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm i.


- Nhiều hs đọc CN - ĐT
- Hs ghép tiếng bi


- HS ghép chữ


- Âm b trước âm i sau
- Nhiều hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm i.
Giống nhau: đều có nét móc
ngược.


Khác nhau: a có thêm nét cong
- 5 hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>+ Các Từ bi, vi, li (ba, va, la) có âm gì vừa</i>
<i>học? </i>


<i>+ Các Từ bi, vi, li (ba, va, la) có âm gì giống</i>
<i>nhau?</i>


- Giảng:



<i> Bi ve</i>: là loại bi nhỏ, trẻ em thường chơi.


<i> Ba lô:</i> được may bằng vải dày, dùng đựng
quần áo cho các chú bộ đội; <i>ba lô</i> đựng sách
vở đi học, đi chơi.... Cần giữ gìn ba lơ cẩn thận
để dùng được lâu bền.


- Gọi hs đọc tổng hợp 6 từ - GV chỉ sác xuất.
- Gọi hs đọc toàn bài.


<i><b>e. Luyện viết bảng con:</b></i>


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm phấn
- GV viết mẫu, hướng dẫn từng chữ:


<b>i: Đặt bút từ đường kẻ ngang 2 viết nét hất nối</b>
với nét móc ngược phải cao 2 li. Lia bút viết
một dấu chấm trên đầu nét hất.


<b>a: Đặt bút dưới đk ngang 2 viết nét cong trịn</b>
khép kín cao 2 ơ li. Xoay hướng ngịi bút viết
nét móc ngược.


- Cho hs viết bảng con - Gv quan sát sửa sai
cho hs yếu.


- Nhận xét bài viết của hs.


<b> Tiết 2:</b>



<i><b>3. Luyện tập: 30p</b></i>
<i><b>a. Luyện đọc</b></i><b>:</b>


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.


<i><b>b. Đọc câu ứng dụng:</b></i>


<i>+ Tranh vẽ gì?</i>


+ Tìm tiếng chứa âm mới. Đọc.


- Gv giảng nội dung tranh: Các con đi học có
vở ơ li. Bạn hà đang khoe bạn có quyển vở ơ
ly. Các con phải bọc vở, dán nhãn và giữ gìn


- Âm <b>i, a</b>


- Giống nhau: Đều có âm i (a)
đứng sau.


i


a



bi






- Hs quan sát, luyện viết trên
không


- Hs luyện viết bảng con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Bạn đang khoe có quyển vở
mới.


- …. hà, li


- Hs quan sát tranh, nghe giảng.


- Hs đọc câu ứng dụng SGK.
- Đọc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

vở cẩn thận, không làm bẩn vở…


- Đọc câu ứng dụng: GV đọc mẫu – Gọi HS
đọc


- Gv nghe, sửa.


<i>- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.</i>


<b>c. </b><i><b>Luyện nói:</b></i>


Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:



<i>+ Tranh vẽ gì?</i> Nêu chủ đề: lá cờ.
+ Trong hình vẽ mấy lá cờ?


- GV gới thiệu cho HS biết từng loại cờ.


- Lá cờ Tổ quốc có nền màu đỏ, ở giữa có ngơi
sao màu vàng.


- Lá cờ Đội có nền màu đỏ, búp măng màu
vàng, viền màu xanh và có chữ “sẵn sàng”
dưới chân búp măng.


- Lá cờ lễ hội có nền đỏ, viền nhiều màu


<i>+ Khi chào cờ con phải như thế nào?</i>
<i>+ Cờ Đội con thường thấy khi nào?</i>
<i>+ Cờ lễ hội con thường thấy treo ở đâu?</i>


- Giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc, yêu
Tổ quốc Việt Nam.


<b>d. </b><i><b>Luyện viết</b></i><b>:</b>


- Gv nêu lại cách viết các chữ: i, a, bi, cá.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chữa một số bài - Nhận xét chữ viết, cách


trình bày.


<b>C. Củng cố, dặn dị: 5p</b>


- <i>Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, </i>
<i>luật chơi và tổ chức cho hs chơi. </i>


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- <i>Gv nhận xét giờ học.</i>


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài
13.


- Đọc đồng thanh.


- Vẽ ba lá cờ


- Cờ Tổ quốc, cờ đội, cờ lễ hội<i>.</i>


- Bỏ mũ, đứng nghiêm trang, mắt
nhìn lên cờ.


- Khi tổ chức kết nạp đội


- Thường treo ở đền, chùa, nơi
diễn ra lễ hội


- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.



- Hs viết bài từng dịng


<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Kiến thức: Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng </b>
các dấu <, > và các từ "bé hơn", "lớn hơn" khi so sánh hai số.


<b>2. Kĩ năng: Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai </b>
số.


<b>3. Thái độ: GD hs có ý thức học bài và làm bài tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Bộ đồ dùng học toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Điền dấu (>, <)?


1... 2 3 ...2
2 ... .3 2 ... 5
4 ... 1 3 ...4
- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới: 30’</b>


<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: Gv nêu</b>


<b>2. </b><i><b>Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: >, < </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Hướng dẫn HS: So sánh số bên trái với
số bên phải để điền dấu (VD 3….4, 3 bé
hơn 4 điền dấu <)


- Nhận xét bài làm của bạn
- GV quan sát nhận xét bài


- Nhận xét 2 phép tính so sánh: 3 < 4, 4
> 3?


- <i>Có 2 cách để viết khi so sánh 2 số </i>
<i>khác nhau.</i>


<i><b> Bài 2: Viết (theo mẫu) </b></i>


- Gọi HS nêu ycầu
- GV phân tích mẫu


<i>+ Để viết được như mẫu con phải làm </i>
<i>gì?</i>


- 2 hs lên bảng làm.


- HS nêu



- HS quan sát trả lời
- HS làm bài


4 … 3 5 … 2 1 … 3
3 … 4 2 … 5 3… 1
- 3 HS lên bảng.


- HS nhận xét bạn.


- HS nêu


- HS quan sát, làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu HS làm bài


<i>+ Con có nhận xét gì về số xe và số </i>
<i>người?</i>


- Yêu cầu HS đọc các phép so sánh.
- GV nhận xét, sửa sai.


<i>+ Từ 1 tranh so sánh 2 sự vật ta có mấy</i>
<i>cách viết khi so sánh?</i>


<b>GV: Nhóm đồ vật có số lượng nhiều</b>
hơn là lớn hơn, nhóm đồ vật có số lượng
ít hơn là bé hơn. với 2 số bất kỳ khác
nhau thì ln tìm được 1 số lớn, 1 số bé.



<i><b>Bài 3: Nối với số thích hợp: </b></i>


- GV nêu yêu cầu;


- Ta phải so sánh lần lượt từng số 1, 2, 4
ở hàng trên với các số 1, 2, 3, 4, 5 ở
trong hình trịn (hàng giữa) rồi nối cho
phù hợp.


- HS nối xong hàng trên mới hướng dẫn
nối tiếp các số 2, 3, 5 lớn hơn những số
nào ở trong hình trịn (hàng giữa)


- GV gọi hs lên bảng nối từng ô.


- Nhận xét bài làm của bạn.


<i>* Trong các số từ 1 đến 5 số nào lớn </i>
<i>nhất, số nào bé nhất?</i>


<b>C. Củng cố, dặn dò: 5p</b>
- Nêu nd bài


- Nhận xét tiết học


- Đi học phải đem đủ sách và đồ dung
toán học.


- Chuẩn bị cho bài sau: Bằng nhau.



rồi điền số.
- 2 HS lên bảng.


- Số xe nhiều hơn số người, số người ít
hơn số xe


- HS nhận xét bạn.
- Có 2 cách


- Hs nhắc lại


- Học sinh quan sát.


- HS làm bài


1 < 2 < 4 <


2 > 3 > 5 >


<b>SINH HOẠT TUẦN 3 – AN TOÀN GIAO THÔNG</b>
<b>I. Nhận xét tuần qua: (13’) </b>


<b>* Học tập:</b>


...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>* Nề nếp:</b>


...
...
...
...
<b>*Bầu học sinh chăm ngoan</b>


...
...
...
...
<b>II. Phương hướng tuần tới: (7’) </b>


...
...
...
...
<b>III. Chuyên đề: An toàn giao thơng: (20’) </b>


<b>BÀI 3: KHƠNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố.</b>
<b>2. Kĩ năng: Hs biết vui chơi đúng nơi quy định.</b>


<b>3. Thái độ: Hs có thái độ khơng đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Tranh vẽ - sách pô - kê mon.



<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


? Khi đi trên đường phải đi như thế
nào ?


? Khi đi qua đường phải đi như thế
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Gv nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới: 30’</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Giảng bài</b>


<b>Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu nội dung</b>
chuyện.(15)


- Hs học nhóm đơi quan sát tranh
- Bo và Huy chơi trị gì?


- Các bạn đá bóng ở đâu?


- Câu chuyện gì xảy ra với hai bạn?
- Nếu ơ tơ khơng phanh kịp gì điều gì
sẽ xảy ra? gần đường gt là nguy hiểm


- Gv nhận xét, củng cố nội dung
<b>Hoạt đông 2: Bày tỏ ý kiến(10)</b>
- gv gắn tranh lên bảng, y/c quan sát
tranh và bày tỏ ý kiến tán thành hay
không tán thành.


+ tán thành giơ thẻ xanh.
+ Không tán thành giơ thẻ đỏ.


+ Nếu em ở đó em khuyên các bạn như
thế nào?


- Kết luận: Đường phố dành cho người
đi bộ...


<b>Hoạt động 3: đọc ghi nhớ SGK(5)</b>
- Hs đọc ghi nhớ


- Kể lại câu chuyện bài 3.
<b>C. Củng cố – dặn dò: 3’</b>
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Thực hiện theo nội dung bài học


- 2 nhóm kể trước lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung.


- Hs quan sát tranh và bày tỏ ý kiến



- Nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×