Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 3 CUC CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.37 KB, 22 trang )

Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
Tuần 3
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
( GV Tổng phụ trách Đội )
________________________________
Tiết 2+3:
Tập đọc- Kể chuyện
Chiếc áo len -20-
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: Năm nay, gió lạnh, áo len, lất phất, một lúc lâu
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và các cụm từ dài.
- Đọc trôi chẩy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: Bối rối, thì thào.
- Nắm đợc trình tự diễn biến của câu chuyện
- Nội dung: Khuyên các em cần biết nhờng nhịn, yêu thơng anh chi em trong gia đình.
3.Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý SGK kể lại toàn bộ chuyện và từng đoạn của câu chuyện. Biết
phối hợp cử chỉ, nét mặt, giọng điệu phù hợp với diễn biến của chuyện
- Tập trung theo dõi lời kể của bạn, nhận xét đợc lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi gợi ý nh SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
A. Bài cũ: 2 HSTB đọc nối tiếp bài "Cô giáo tí hon"; 1HSK-G đọc cả bài và TLCH
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: dùng tranh trong SGK
2. Luyện đọc:
a. G/v đọc toàn bài, gợi ý giọng đọc(HSG)


b. Luyện đọc, giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp câu(HSTB-Y)
- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ(HSK)
- Luyện đọc nhóm
- Đọc đồng thanh: 2 nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn 1+4; 2HS nối tiếp nhau đọc
đoạn2+3
3. Tìm hiểu bài
- Mùa đông năm nay ntn?
- Tìm hình ảnh cho thấy chiếc áo len
của bạn Hoà rất đẹp, tiện lợi?
- Vì sao Lan rỗi mẹ?
HS đọc thầm, trả lời
.đến sớm, lạnh buốt HSTB-Y
màu vàng rất đẹp, có day kéo ở giữa,
có mũ để đội rất ấm HSK-G
Em muốn chiếc áo giống của bạn Hoà
1
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
- Biết em thích chiếc áo đẹp mà mẹ lại
không đủ tiền mua, Tuấn đã nói với mẹ
điều gì?
- Em thấy Tuấn là ngời ntn?
- Vì sao Lan ân hận?
- Em có suy nghĩ gì về bạn Lan?
- Câu chuyện nói điều gì?
- Hãy tìm tên khác cho câu chuyện
HSTB-Y
Mẹ dành tiền mua áo cho em. Nếu lạnh
Tuấn sẽ mặc nhiều áo bên trong HSTB-
Y

biết thơng mẹ, nhờng nhịn em nhỏ
HSK-G
làm mẹ buồn, không nghĩ tới anh
HSK-G
HS nêu suy nghĩ
HS trả lời nội dung
HS phát biểu ý kiến
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại
-2HSG nối tiếp đọc bài. Nêu cách đọc
- HDHS đọc phân vai
-Đa ra tiêu trí đánh giá. Tổ chức cho HS
thi đọc
-4HS một nhóm luyện đọc phân vai
-3-4 nhóm HS đọc phân vai. Nhận xét,
bình chọn bạn đọc tốt
5. Kể chuyện
a. Gọi HS nêu y/c
2 HSK-TB nêu
Kể theo lời của Lan là kể ntn? Kể bằng lời của Lan xng tôi. Mình
HSKG
b. Hớng dẫn kể
Treo bảng phụ ghi gợi ý từng đoạn HS lần lợt đọc gợi ý
* Gợi ý đoạn 1
Nội dung đoạn 1 là gì? cần thể hiện qua
mấy ý , nêu cụ thể từng ý?
Đoạn 1 nói về chiếc áo len đẹp.
Gọi HS dựa vào gợi ý kể lại đoạn 1 của
câu chuyện?
2-3 HSG Kú mẫu trớc lớp

* Kể theo nhóm
Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 em
và kể nối tiếp từng đoạn
HSK-TB chỉ kể 1 đoạn của câu
chuyện Từng HS kể trớc nhóm
* Kể toàn bộ câu chuyện HSK-G
Gọi 1-2 nhóm kể trớc lớp Các nhóm thi kể trớc lớp. HS theo dõi,
bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND bài, liên hệ,gdHS: Em hãy kể những việc mà em đã làm thể hiện sự
nhờng nhịn thơng yêu ngời thân?
- Nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, thực hiện bài học. Chuẩn bị giờ sau.
________________________________
Tiết 4:
Toán
2
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
Ôn tập về hình học - 11 -
I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố về đờng gấp khúc(ĐGK), tính độ dài đờng
gấp khúc, chu vi hình tam giác và tứ giác
- Nhận dạng hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác qua bài toán đếm hình và vẽ
hình
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình bài tập 1 +3/ 11,4/ 12
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 1 HSTB chữa bài tập 2/11. Nhận xét bài làm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hớng dẫn luyện tập

Bài 1/11: Củng cố cách tính độ dài
ĐGK; chu vi hình tam giác
-Gọi HS nêu y/c
1 HS nêu y/c
-Treo bảng phụ
- ĐGK: ABCD gồm mấy đoạn thẳng? 3 đoạn, 1 HS nêu độ dài mỗi đoạn
- Muốn tính độ dài ĐGK ta làm ntn? 1 HSTB lên bảng thực hiện, lớp giải vở
nháp
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 2/11:Củng cố cách đo độ dài;
chu vi hình chữ nhật
- Gọi hS nêu yêu cầu
1 HS nêu y/c
- y/c HS đo và ghi số đo vào hình vẽ
trong SGK
HS đo và ghi số đo vào SGK
-Nêu kq đo trớc lớp HSTB-Y
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
ntn?
HS giải bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 3/11: Rèn kĩ năng nhận diện
và đếm hình vuông , hình tam giác
-Treo bảng phụ vẽ sẵn hình
-Tổ chức cho HS thi đếm hình
HS thi tìm nhanh số hình vuông và hình
tam giác
-Chữa bài, nhận xét
Bài tập 4/11: Treo bảng phụ và nêu
y/c

1 HS nêu y/c
-HSTB-Y vẽ 1 cách
-HSK-G tìm cách vẽ khác
2 HS lên bảng vẽ thêm đoạn thẳng để
có số hình tam giác ứng theo y/c
Chữa bài, nhận xét
C. Củng cố- dặn dò:
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị giờ sau.
3
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008
Tiết 1:
Toán
Ôn tập về giải toán - 12 -
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách giải bài toán về "Nhiều hơn, ít hơn"
- Giới thiệu bổ sung về bài toán "Hơn kém nhau một số đơn vị (Tìm phần nhiều
hơn, ít hơn)".
-Giáo dục cho HS lòng say mê học toán
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK, bảng phụ chép sẵn bài tập 3/12
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng
2 HSK-G lên bảng, lớp vẽ vào vở nháp
- Vẽ HCNcó số đo cạnh là 5cm và 3cm
- Vẽ ĐGKgồm 3 đoạn có độ dài mỗi
đoạn là 4cm
- Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :Nêu nh.vụ của tiết

học
2.Luyện tập
Rèn kĩ năng xđvà giải dạng toán
nhiều hơn; ít hơn
Bài 1/12:
- Gọi HS nêu y/c
1 HS nêu y/c
-H/dẫn HS tóm tắt bài toán 1 HSGlên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào
vở nháp
Đội 1 trồng:230 cây
Đội 2 trồng: nhiều hơn đội 1:90cây
Đội 2 trồng:...........................: ? cây
-H/dẫn HS giải toán 1 HSTB-Y lên bảng giải, lớp giải giấy
nháp
-Nhận xét bài
*Mở rộng:Thay từ nhiều hơn bằng từ ít
hơn mà lời giải của BTkhông thay đổi?
HSK-G
Bài 2/12: H/dần HS giải tơng tự bài 1
1 HS lên bảng giải, lớp giải giấy nháp
Giới thiệu dạng toán so sánh hơn,
kém bao nhiêu đơn vị
Bài 3/12:
-Gọi HS đọc đề bài
2 HS đọc đề
- H/dẫn HS quan sát mầu và cách giải bài
toán
- Muốn biết số lớn hơn số bé mấy đơn HSK-G:Lấy số lớn trừ số bé
4
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc

vị làm ntn?
-H/dẫn HS dựa vào phần a, giải phần b
-Chữa bài; chốt PP giải
1 HS TBlên bảng giải phần b, lớp giải vở
nháp
Bài 4/12: H/dần HS giải tơng tự bài 3
2 HS đọc đề
- Chữa bài, nhận xét HS nêu lời giải miệng
*Nhận xét PP giải 2 dạng bài; cách
nhận dạng toán
HSK-G
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND. Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, hoàn thành VBT.Chuẩn bị cho giờ sau.
____________________________
Tiết 2:
Chính tả
Nghe- viết: Chiếc áo len
I. Mục tiêu :
- HS nghe- viết chính xác đoạn 4 của bài.
- Phân biệt đợc các phụ âm đầu, thanh dễ lẫn qua bài tập
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái
trong bảng chữ.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ, vở bài tập, phấn màu
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: G/v đọc: ngày sinh, xinh xắn - 2HSTB-K lên bảng viết, lớp viết giấy
nháp
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài

2.Hớng dẫn nghe- viết:
* G/v đọc đoạn văn 1HSG đọc lại
- Vì sao bạn Lan thấy ân hận? Vì làm mẹ buồn, anh phải nhờng cho
em
- Những chữ nào trong đoạn phải viết
hoa?
Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Lời Lan nói với mẹ đợc đặt trong dấu
câu gì?
Ngoặc kép
* Luyện viết từ dễ lẫn HS tìm và nêu
- Đọc từ khó cho HS luyện viết: nằm,
cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi,.....
2 HSY-G lên bảng viết, lớp viết giấy
nháp
- HS luyện đọc những từ vừa viết Cả lớp đọc lại
* Đọc bài cho HS viết
- Nêu y/c h/dẫn t thế ngồi, để vở... HS nghe
- Đọc cho HS viết HS viết vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi HS tự soát lỗi
* Thu vở, chấm bài, nhận xét 2G-2K-2TB-2Y đợc chấm bài tại lớp
3. Hớng dẫn làm bài tập
5
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
Bài tập 2a: Gọi HS nêu y/c
1 HS nêu y/c, 2 HSTB lên bảng làm bài
tập, lớp làm vở bài tập
- Chữa bài
Bài tập 3: Treo bảng phụ
- Gọi 1 HSG lên bảng làm mẫu Lần lợt từng HS lên bảng hoàn thành bài tập 3

- Nhận xét
-Y/c HSHTL bài tập vừa hoàn thành
HS còn lại làm VBT;chữa bài theo lời
giải đúng và HTL
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND. Nhận xét giờ học
-Ôn lại bài, thực hiện bài học.Chuẩn bị cho giờ sau.
________________________________
Tiết 3:
mĩ thuật
(G.V
chuyên dạy
)
Tiết 4:
Tự nhiên x hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I.Mục tiêu.
1.Trình bày sơ lợc về cấu tạo và chức năng của máu.
2.Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.
-Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
3.Có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học.
-Các hình trong SGK trang 14, 15.
III.Hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Quan sát và thảo luận:
a.Mục tiêu: Trình bày đợc sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết
cầu đỏ.

b.Cách tiến hành:
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2,
3- trang 14 để thảo luận câu hỏi sau
(SGV trang 32).
-Gọi HS báo cáo kết quả.
-GV kết luận.
-HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm trìn bày.HSK-G,
-HSTB-Y nhắc lại
3.Làm việc với SGK:
a.Mục tiêu: Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
b.Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình 4 trang -HS làm việc theo cặp quan sát tranh và
6
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
15, lần lợt 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời.
+Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các
mạch máu; mô tả vị trí của tim trong
lồng ngực.
+Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của
mình.
-Gọi HS báo cáo kết quả làm việc trớc
lớp.
-Kết luận.
trả lời câu hỏi.
1 số cặp HS trình bày.
- HSTB-Y nhắc lại
4.Trò chơi tiếp sức:
-GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi: viết nhanh tên những bộ phận của cơ
thể có các mạch máu đi tới.

-Tổ chức cho HS chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc.
-Kết luận.
C.Củng cố-Dặn dò:
-GV chốt lại nội dung bài, liên hệ gd HS. Nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài; thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
Đạo đức
Bài 2: Giữ lời hứa ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều đã nói, đã hứa với ngời khác.
Giữ lời hứa với mọi ngời chính là tôn trọng mọi ngời và bản thân mình. Nếu hứa
mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin với mọi ngời và làm nỡ việc của ngời
khác.
-Tôn trọng đồng tình với những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với
những ngời không biết giữ lời hứa.
-Giữ lời hứa với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày. Biết xin lỗi khi thất hứa và
không tái phạm.
II. Đồ dùng : Câu chuyện "Chiếc vòng bạc";VBT Đạo đức
III. Hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện " Chiếc vòng bạc"
- G/v kể chuyện " Chiếc vòng bạc" 1-2 HSK-G đọc lại truyện
- Chia lớp thành 5 nhóm và y/c các
nhóm thảo luận:
HS thảo luận nhóm sau đó nhóm trởng
nêu ý kiến của nhóm
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé
sau hai năm đi xa....Việc làm đó thể
hiện điều gì?
Gặp lại em bé sau hai năm, Bác vẫn nhớ

và trao cho em chiếc vòng bạc. Việc
làm đó thể hịên Bác là ngời đã giữ đúng
lời hứa.
7
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
+ Em bé và mội ngời cảm thây thế nào
trớc việc làm của Bác?
Em và mọi ngời rất xúc động trớc việc
làm của Bác
+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện
trên?
Luôn giữ đúng lời hứa với mọi ngời
- G/v kết luận sau đó hỏi:
+ Thế nào là giữ lời hứa? ...thực hiện đúng điều mình đã nói với
ngời khác
+ Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời
xung quanh đánh giá ntn?
...mọi ngời tôn trọng, yêu quý, tin cậy
2. Hoạt động 2 : Nhận xét tình huống
- Chia lớp thành 5nhóm, giao việc cho
từng nhóm
Các nhóm thảo luận và trả lời các tình
huống của bài tập 2
đại diện nhóm trình bày tình huống của
nhóm
- Nhận xét và nêu kết luận: Giữ lời hứa là thể hiện sự tôn trọng bản thân và ngời
khác. Nếu vì lý do gì mà không thực hiện đợc lời hứa cần nói rõ lý do và xin lỗi họ
càng sớm càng tốt.
3. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Nêu câu hỏi: + Em đã hứa với ai điều

gì? Kết quả của lời hứa đó ra sao? Thái
độ của ngời đó ntn?
+ Em có nhận xét gì về việc làm của
mình?
HS tự liên hệ bản thân và nêu trớc lớp
C . Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND bài, hoàn thành VBT.
-Nhận xét giờ học, chuẩn bị
Tiết 6:
Thủ công
Gấp con ếch ( tiết 1 )
I .Mục tiêu :
- HS biết cách gấp con ếch.
- Gấp đợc con ếch bằng giấy đúng qui trình , kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm lao động .Có ý thức bảo vệ loài ếch.
II . Đồ dùng dạy học .
- Mẫu con ếch, qui trình, giấy nháp , bút màu , kéo .
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu .
A . Kiểm tra (2-3)
Dụng cụ học tập .
B. Bài mới .
1.Giới thiệu bài ( 2-3)
2. Giảng ND
a.Hoạt động 1(10) : Hớng dẫn HS quan
sát , nhận xét ..
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×