Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Phân tích xây dựng tương quan áp lực giới hạn pl và sức kháng ma sát thành ft phục vụ đánh giá khả năng chịu tải của cọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------------------------

TRẦN HỮU NHÂN

PHÂN TÍCH XÂY DỰNG TƢƠNG QUAN ÁP LỰC GIỚI HẠN pL
VÀ SỨC KHÁNG MA SÁT THÀNH fT PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC
(ANALYSING AND ESTABLISHING RELATIONSHIP OF
LIMIT PRESSURE pL AND FRICTION RESISTANCE fT FOR
EVALUATING PILE BEARING CAPACITY)
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
MÃ SỐ NGÀNH: 60 58 02 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 Năm 2019


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI TRƢỜNG SƠN

Cán bộ chấm nhận xét 1: GS.TS. TRẦN THỊ THANH

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. LÊ BÁ VINH
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm có:


1. Chủ tịch:

PGS.TS. VÕ PHÁN

2. Thƣ ký:

TS. LÊ TRỌNG NGHĨA

3. Phản biện 1: GS.TS. TRẦN THỊ THANH
4. Phản biện 2: PGS.TS. LÊ BÁ VINH
5. Ủy viên:

TS. NGUYỄN NGỌC PHÚC

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PGS.TS. VÕ PHÁN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN HỮU NHÂN

MSHV: 1770438

Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1992

Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng

Mã số: 60 58 02 11

I.

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH XÂY DỰNG TƢƠNG QUAN ÁP LỰC

GIỚI HẠN pL VÀ SỨC KHÁNG MA SÁT THÀNH fT PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
Phân tích đánh giá khả năng chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm nén
ngang trong hố khoan (PMT) và thí nghiệm xuyên tĩnh điện (CPTu).
Phân tích so sánh khả năng chịu tải của cọc theo thí nghiệm kiểm tra.
Xây dựng quan hệ sức kháng của đất theo thí nghiệm nén ngang trong hố
khoan và xuyên tĩnh điện phục vụ đánh giá khả năng chịu tải của cọc
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/12/2019
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS. BÙI TRƢỜNG SƠN

Tp. HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS. BÙI TRƢỜNG SƠN

PGS.TS. LÊ BÁ VINH

TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


i

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
PGS.TS. Bùi Trƣờng Sơn đã giúp tác giả định hƣớng và xây dựng ý tƣởng của đề
tài. Thầy đã tân tình hƣớng dẫn, động viên tác giả trong quá trình nghiên cứu và
giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trƣờng Đại
học Bách Khoa Tp. HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý giá
cho tác giả trong suốt quá trình Cao học.
Sau cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã đồng
hành và giúp đỡ cho tác giả trong thời gian thực hiện luận văn.
Dù đã rất cố gắng trong q trình thực hiện nhƣng luận văn khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý của q thầy cơ và bạn bè
để tiếp tục hoàn thiện đề tài này.
Tp. HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019

Trần Hữu Nhân



ii

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thí nghiệm nén ngang trong hố khoan cho phép xác định các đặc trƣng cơ lý
của đất nền ở điều kiện thế nằm tự nhiên. Đặc biệt, thí nghiệm này có thể thực hiện
để xác định tính biến dạng và độ bền của các loại đất khác nhau ở độ sâu lớn nơi có
các lớp đất tốt và thí các thí nghiệm hiện trƣờng khác khơng sử dụng đƣợc. Do đó,
kết quả thí nghiệm nén ngang trong hố khoan thuận tiện sử dụng để đánh giá khả
năng chịu tải của cọc. Việc áp dụng tính tốn và xây dựng quan hệ giữa tải trọng
giới hạn và sức kháng ma sát nhằm đánh giá khả năng ứng dụng và mức độ tin cậy
trong đánh giá khả năng chịu tải cọc sử dụng kết quả thí nghiệm nén ngang trong hố
khoan. Kết quả tính tốn phân tích phù hợp với thí nghiệm kiểm tra và thể hiện triển
vọng của phƣơng pháp tính tốn này.


iii

ABSTRACT
Pressuremeter test allows determining physical mechanical characteristics of
soil in natural condition. Especially, this test can be carried out to evaluate
deformation and strength properties of different types of soils in great depth which
consists of hard layers and other in-situ tests can not be use. So, PMT test result is
suistable to calculate pile bearing capacity. Calculation application and establishing
relationship of limit pressure pL and friction resistance fT to evaluate the application
ability and reliable degree for calculation of pile bearing capacity using PMT result.
Calculation and analysing result is suitable to the testing result and shows the
prospect of design method.



iv

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn đƣợc hồn thành dƣới sự hƣớng dẫn và phê duyệt
của PGS.TS. Bùi Trƣờng Sơn.
Các kết quả trong luận văn là đúng sự thật và chƣa đƣợc công bố ở các nghiên
cứu khác.
Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm về đề tài mình thực hiện.
Tp. HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019
Tác giả luận văn

Trần Hữu Nhân


v

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA CỌC ............................................................................................. 4
1.1

CÔNG THỨC CHUNG XÁC ĐỊNH CHỊU TẢI CỦA CỌC ................... 4

1.2

XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO KẾT QUẢ THÍ


NGHIỆM ĐẤT TRONG PHỊNG ........................................................................... 5
1.2.1

Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ........................................ 5

1.2.1.1 Sức chịu tải của cọc chống ................................................................... 5
1.2.1.2 Sức chịu tải c ủa cọc treo các loại, hạ bằng phƣơng pháp đóng hoặc ép 6
1.2.1.3 Sức chịu tải của cọc treo khoan nhồi .................................................. 10
1.2.2

Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền ............................... 14

1.2.3

Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm hiện trƣờng ....................... 16

1.2.3.1 Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ......... 16
1.2.3.2 Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh CPT ................... 19
1.2.3.3 Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm thử động.............................. 25
1.2.3.4 Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm cắt cánh VST ...................... 28
1.2.3.5 Sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ... 29
1.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................... 30
CHƢƠNG 2.

CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC TỪ THÍ

NGHIỆM NÉN NGANG TRONG HỐ KHOAN ................................................... 32
2.1
(PMT)


TỔNG QUAN THÍ NGHIỆM NÉN NGANG TRONG HỐ KHOAN
32

2.1.1

Nguyên lý thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ................................... 32

2.1.2

Thiết bị thí nghiệm nén ngang trong hố khoan (PMT) ............................ 33

2.1.2.1 Hộp điều khiển ................................................................................... 34
2.1.2.2 Đầu dò (buồng nén)............................................................................ 35
2.1.2.3 Ống nối .............................................................................................. 36
2.1.3

Trình tự thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ....................................... 36


vi

2.2

TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN NGANG TRONG HỐ

KHOAN 37
2.2.1

Vẽ biểu đồ ............................................................................................. 37


2.2.2

Tính tốn các đặc trƣng cơ lý ................................................................. 37

2.2.3

Xác định áp lực giới hạn thí nghiệm ....................................................... 38

2.3

TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO KẾT QUẢ THÍ

NGHIỆM NÉN NGANG TRONG HỐ KHOAN (PMT) ....................................... 40
2.3.1

Phƣơng pháp đánh giá sức kháng mũi qL................................................ 41

2.3.1.1 Phƣơng pháp Menard (1963) .............................................................. 43
2.3.1.2 Phƣơng pháp Baguelin 1978 .............................................................. 44
2.3.1.3 Phƣơng pháp Bustamante và Gianeselli 1981 ..................................... 44
2.3.1.4 Phƣơng pháp Bustamante và Gianeselli 1982 ..................................... 44
2.3.1.5 Phƣơng pháp LCPC - SETRA 1985 ................................................... 45
2.3.2

Phƣơng pháp đánh giá sức kháng hông fL .............................................. 45

2.3.2.1 Phƣơng pháp Menard 1963 ................................................................ 45
2.3.2.2 Phƣơng pháp Beguelin 1978 .............................................................. 46
2.3.2.3 Phƣơng pháp Bustamante và Gianeselli 1981 ..................................... 46

2.3.2.4 Phƣơng pháp Bustamante và Gianeselli 1982 ..................................... 46
2.3.2.5 Phƣơng pháp LCPC - SETRA 1985 ................................................... 47
2.3.3

Tính tốn khả năng chịu tải của cọc từ kết quả thí nghiệm nén ngang trong

hố khoan theo phƣơng pháp LCPC - SETRA (1985) ......................................... 47
2.3.3.1 Cơng thức tính áp lực giới hạn mũi cọc .............................................. 47
2.3.3.2 Tính tốn áp lực giới hạn tƣơng đƣơng pLe ......................................... 48
2.3.3.3 Xác định hệ số k trong thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ............ 50
2.3.3.4 Tính tốn sức kháng mũi cọc .............................................................. 51
2.3.3.5 Xác định sức kháng hông đơn vị fL .................................................... 51
2.3.3.6 Xác định sức chịu tải cực hạn ............................................................. 53
2.3.3.7 Xác định tải an tồn và tải lâu dài....................................................... 54
2.3.4

Tính tốn khả năng chịu tải của cọc từ kết quả thí nghiệm nén ngang trong

hố khoan theo phƣơng pháp Bustamante và Gianeselli (2006) ........................... 55


vii

2.4

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................... 59

CHƢƠNG 3.

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC


THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN NGANG TRONG HỐ KHOAN VÀ
TƢƠNG QUAN ÁP LỰC GIỚI HẠN PL VÀ SỨC KHÁNG MA SÁT THÀNH FT60
3.1

TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC CƠNG TRÌNH NHÀ

MÁY ĐIỆN CÀ MAU .......................................................................................... 60
3.1.1

Tổng quan về cơng trình ........................................................................ 60

3.1.2

Tính tốn sức chịu tải của cọc từ thí nghiệm nén ngang trong hố khoan . 64

3.1.2.1 Các bƣớc tính tốn sức chịu tải cọc đơn từ thí nghiệm PMT ............... 64
3.1.2.2 Thơng số tính tốn của cọc ................................................................. 65
3.1.2.3 Số liệu tính tốn của thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ................ 66
3.1.2.4 Tính tốn sức chịu tải của cọc A3P2 .................................................. 67
3.1.3

Tính tốn sức chịu tải cực hạn của cọc từ thí nghiệm CPTu ................... 69

3.1.3.1 Số liệu thí nghiệm CPTu khu vực cọc thi công ................................... 69
3.1.3.2 Sức kháng bên .................................................................................... 70
3.1.3.3 Sức kháng mũi ................................................................................... 70
3.1.3.4 Sức chịu tải cực hạn ........................................................................... 71
3.1.4


So sánh kết quả tính tốn khả năng chịu tải của cọc theo thí nghiệm PDA
71

3.2

TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC CƠNG TRÌNH CẦU

CÁ TRÊ LỚN ....................................................................................................... 73
3.2.1

Tổng quan về cơng trình ........................................................................ 73

3.2.2

Tính tốn khả năng chịu tải của cọc theo thí nghiệm PMT ..................... 77

3.2.2.1 Số liệu tính tốn của thí nghiệm PMT ................................................ 77
3.2.2.2 Thơng số tính tốn của cọc ................................................................. 82
3.2.2.3 Tính tốn sức chịu tải của cọc A1E .................................................... 83
3.2.3

Tính tốn sức chịu tải cực hạn của cọc theo thí nghiệm CPTu ................ 85

3.2.3.1 Số liệu thí nghiệm CPTu khu vực cọc thi công ................................... 85
3.2.3.2 Sức kháng bên .................................................................................... 86


viii

3.2.3.3 Sức kháng mũi ................................................................................... 86

3.2.3.4 Sức chịu tải cực hạn ........................................................................... 87
3.2.4

So sánh kết quả tính tốn khả năng chịu tải của cọc theo thí nghiệm PDA
87

3.3

DỰ TÍNH XEM XÉT BỔ SUNG fT TRONG BIỂU ĐỒ DÀNH CHO

ĐẤT YẾU ............................................................................................................. 89
3.3.1

Tính tốn khả năng chịu tải của cọc theo biểu đồ bổ sung fT .................. 92

3.3.2

Tính tốn khả năng chịu tải của cọc từ kết quả thí nghiệm nén ngang trong

hố khoan theo phƣơng pháp Bustamante and Gianeselli (2006) ......................... 94
3.4

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................... 95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 98
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ................................................................................ 100


ix


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Biểu đồ xác định hệ số  ......................................................................... 15
Hình 1.2 Biểu đồ xác định hệ số p và fL ............................................................... 19
Hình 1.3 Mơ hình tính tốn khả năng chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả thí
nghiệm nén ngang trong hố khoan. ........................................................................ 30
Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ........................................... 33
Hình 2.2 Thiết bị thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ........................................ 34
Hình 2.3 Chi tiết đầu dị thiết bị nén ngang trong hố khoan ................................... 35
Hình 2.4 Các đặc trƣng cơ lý của một thí nghiệm nén ngang trong hố khoan ......... 38
Hình 2.5 Các thơng số tính tốn của thí nghiệm nén ngang .................................... 40
Hình 2.6 Mơ hình tính tốn sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả thí nghiệm
nén ngang trong hố khoan...................................................................................... 41
Hình 2.7 Vùng ảnh hƣởng dƣới mũi cọc đến giá trị qL ........................................... 42
Hình 2.8 Biểu đồ xác định hệ số k từ quan hệ k - He/R (Menard 1963) .................. 43
Hình 2.9 Biểu đồ xác định hệ số k từ quan hệ k - (pL - p0)...................................... 45
Hình 2.10 Đƣờng cong quan hệ fL - pL theo đề nghị của Menard ........................... 46
Hình 2.11 Đƣờng cong quan hệ fL - pL theo đề nghị của LPC (1985) ..................... 47
Hình 2.12 Sơ đồ xác định áp lực giới hạn tƣơng đƣơng dƣới mũi cọc .................... 49
Hình 2.13 Cách tính diện tích và chu vi một số loại cọc......................................... 50
Hình 2.14 Biểu đồ xác định ma sát hông fL của cọc theo pL ................................... 53
Hình 2.15 Biểu đồ xác định ma sát hông qs của cọc theo pL (Bustamante et al., 2009)
.............................................................................................................................. 58
Hình 3.1 Hình ảnh nhà máy điện Cà Mau .............................................................. 60
Hình 3.2 Vị trí xây dựng nhà máy điện Cà Mau..................................................... 61
Hình 3.3 Mặt cắt địa chất cơng trình tại hố khoan BH1 và BH2 ............................. 61
Hình 3.4 Tổng hợp kết quả thí nghiệm nén ngang trong hố khoan P3 .................... 66
Hình 3.5 Kết quả thí nghiệm xun tĩnh CPTu tại vị trí CPT1 ............................... 69
Hình 3.6 Dữ liệu kết quả thử cọc A3P2 bằng phƣơng pháp PDA ........................... 72



x

Hình 3.7 Vị trí xây dựng cầu Cá Trê Lớn thuộc Dự án Đại lộ Đông Tây (ảnh từ
Google Map) ......................................................................................................... 74
Hình 3.8 Mặt cắt địa chất cơng trình khu vục cầu Cá Trê Lớn, hố khoan CTL-W-2
và CTL-W-3 .......................................................................................................... 76
Hình 3.9 Mặt cắt địa chất cơng trình khu vục cầu Cá Trê Lớn, hố khoan CTL-E-2 và
CTL-E-3 ................................................................................................................ 76
Hình 3.10 Tƣơng quan áp lực giới hạn pL theo độ sâu của sét mềm bão hòa nƣớc
khu vực Tp.HCM .................................................................................................. 78
Hình 3.11 Tƣơng quan áp lực giới hạn rịng p*L và độ sâu của sét mềm bão hòa nƣớc
khu vực Tp.HCM .................................................................................................. 78
Hình 3.12 Tƣơng quan pL theo độ sâu của cát khu vực Tp.HCM ........................... 79
Hình 3.13 Tƣơng quan p*L theo độ sâu của cát khu vực Tp.HCM ......................... 79
Hình 3.14 Tƣơng quan pL theo độ sâu của sét dẻo cứng đến cứng khu vực TPHCM
.............................................................................................................................. 80
Hình 3.15 Tƣơng quan p*L theo độ sâu của đất sét dẻo cứng đến cứng khu vực
TPHCM ................................................................................................................. 80
Hình 3.16 Tƣơng quan pL theo độ sâu của sét pha khu vực Tp.HCM ..................... 81
Hình 3.17 Tƣơng quan p*L theo độ sâu của đất sét pha khu vực Tp.HCM .............. 81
Hình 3.18 Kết quả thí nghiệm CPTu khu vục cầu Cá Trê Lớn tại CPTu4 .............. 85
Hình 3.19 Kết quả thí nghiệm PDA cọc A1E cầu Cá Trê Lớn ............................... 87
Hình 3.20 Biểu đồ bổ sung ma sát fT của cọc theo pL cho đất yếu .......................... 92


xi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại các phƣơng pháp tính tốn sức chịu tải của cọc theo Poulos ..... 5

Bảng 1.2 Hệ số giảm cƣờng độ Ks trong nền đá ....................................................... 6
Bảng 1.3 Cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc đóng hoặc ép qb...................... 7
Bảng 1.4 Cƣờng độ sức kháng trên thân cọc đóng hoặc ép fi ................................... 8
Bảng 1.5 Các hệ số điều kiện làm việc của đất cq và cf cho cọc đóng hoặc ép ........ 9
Bảng 1.6 Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất cf ......................................... 11
Bảng 1.7 Các hệ số 1, 2 , 3 và 4 trong công thức (1.8) & (1.9) ..................... 12
Bảng 1.8 Cƣờng độ sức kháng qb, của đất dính dƣới mũi cọc nhồi......................... 13
Bảng 1.9 Giá trị các hệ số k, ZL và N’q cho cọc trong đất cát ................................. 16
Bảng 1.10 Các hệ số chuyển đổi 1, 2 và  i .......................................................... 20
Bảng 1.11 Cƣờng độ sức kháng qb và fi, của đất đối với cọc khoan nhồi theo qc .... 21
Bảng 1.12 Hệ số Kc và  ....................................................................................... 22
Bảng 1.13 Giá trị hệ số Cs theo loại đất ................................................................. 24
Bảng 1.14 Hệ số  của vật liệu làm cọc ................................................................. 26
Bảng 1.15 Hệ số M trong công thức (1.23) ............................................................ 27
Bảng 1.16 Năng lƣợng xung kích tính tốn của một nhát búa đóng Ed ................... 27
Bảng 1.17 Năng lƣợng tính tốn tƣơng đƣơng một nhát búa của máy rung ............ 28
Bảng 1.18 Giá trị α theo Tomlinson ....................................................................... 29
Bảng 1.19 Giá trị α theo Peck, 1974 ...................................................................... 29
Bảng 2.1 Giá trị Vc theo các kiểu đầu dò ............................................................... 36
Bảng 2.2 Giá trị k cho cọc theo tóm tắt LCPC - SETRA (1985) ............................ 50
Bảng 2.3 Chọn loại đƣờng cong để xác định giá trị fL ............................................ 52
Bảng 2.4 Mô tả phân loại 418 cọc đƣợc phân tích (Bustamante et al., 2009).......... 56
Bảng 2.5 Giá trị hệ số khả năng chịu tải kp (Bustamante et al., 2009) ................... 57
Bảng 2.6 Chọn loại đƣờng cong Qi để xác định giá trị ma sát hông qs.................... 58
Bảng 3.1 Thơng số kích thƣớc của cọc .................................................................. 65
Bảng 3.2 Giá trị tính tốn sức kháng hơng ............................................................ 68


xii


Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả tính khả năng chịu tải của cọc tại Cơng trình Nhà máy
điện Cà Mau .......................................................................................................... 72
Bảng 3.4 Đặc trƣng cơ lý nén ngang của đất khu vực cầu Cá Trê Lớn ................... 81
Bảng 3.5 Thơng số cọc A1E .................................................................................. 82
Bảng 3.6 Giá trị tính tốn sức kháng hơng ............................................................. 84
Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả tính khả năng chịu tải của cọc tại Dự án Cầu Cá Trê
Lớn ........................................................................................................................ 88
Bảng 3.8 Tổng hợp phân tích khả năng chịu tại của cọc A1P3 cơng trình Nhà máy
điện Cà Mau .......................................................................................................... 89
Bảng 3.9 Tổng hợp phân tích khả năng chịu tại của cọc A3P2 cơng trình Nhà máy
điện Cà Mau .......................................................................................................... 89
Bảng 3.10 Tổng hợp phân tích khả năng chịu tại của cọc A1E cơng trình Cầu Cá
Trê Lớn ................................................................................................................. 89
Bảng 3.11 Bảng tổng hợp giá trị trung bình pL theo thí nghiệm nén ngang PMT và
fT theo thí nghiệm xuyên tĩnh điện CPTu ............................................................... 92
Bảng 3.12 Giá trị tính tốn sức kháng hơng cọc A3P2 .......................................... 93
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp phân tích sức kháng ma sát của cọc tính theo biểu đồ bổ
sung fT ................................................................................................................... 93
Bảng 3.14 Bảng tổng hợp phân tích khả năng chịu tải của cọc tính theo biểu đồ bổ
sung fT ................................................................................................................... 94
Bảng 3.15 Khả năng chịu tải của cọc từ kết quả thí nghiệm nén ngang trong hố
khoan theo phƣơng pháp Bustamante and Gianeselli (2006) .................................. 94


-1-

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thực tế, khả năng chịu tải của cọc thƣờng đƣợc đánh giá thông qua giá
trị đặc trƣng cơ lý của đất nền theo kết quả thí nghiệm trong phịng. Theo kết quả

kiểm tra thực tế, khả năng chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm nén tĩnh sau khi
thi cơng thƣờng có giá trị lớn hơn đáng kể so với kết quả tính tốn trƣớc đó dựa
theo hồ sơ thiết kế căn cứ theo dữ liệu thí nghiệm đất trong phịng. Một số tổ chức
đã căn cứ kinh nghiệm đề nghị đánh giá và thi công cọc với tải trọng nhỏ hơn đáng
kể so với giá trị cực hạn và điều này cho thấy việc dự tính khả năng chịu tải của cọc
theo kết quả thí nghiệm trong phịng trong nhiều trƣờng hợp cho kết quả còn chƣa
hợp lý.
Đặc trƣng cơ lý của đất từ thí nghiệm hiện trƣờng cho kết quả đáng tin cậy do
đƣợc xác định trực tiếp ở điều kiện thế nằm tự nhiên nên việc sử dụng đặc trƣng cơ
lý từ thí nghiệm hiện trƣờng để tính toán thiết kế sẽ cho kết quả đáng tin cậy hơn.
Thí nghiệm nén ngang trong hố khoan có thể dễ dàng thực hiện ở các độ sâu khác
nhau và phù hợp với các loại đất khác nhau nên có thể cung cấp dữ liệu cần thiết để
tính tốn đánh giá khả năng chịu tải của cọc so với thí nghiệm cắt cánh hay xuyên
tĩnh hiện trƣờng thƣờng có độ sâu thí nghiệm giới hạn. Do đó, sử dụng kết quả thí
nghiệm nén ngang trong hố khoan để phân tích đánh giá khả năng chịu tải của cọc
theo điều kiện địa chất thực tế và so sánh với kết quả thí nghiệm kiểm tra cho phép
rút ra các nhận định về khả năng sử dụng phƣơng pháp này cũng nhƣ đánh giá mức
độ tin cậy và triển vọng áp dụng của phƣơng pháp.
Ở Việt Nam, việc sử dụng kết quả của thí nghiệm nén ngang trong hố khoan
PMT trong việc xác định sức chịu tải của cọc chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, do đó
việc xây dựng tƣơng quan hệ áp lực giới hạn pL và sức kháng ma sát fT để phục vụ
cho việc dự tính sức kháng ma sát của cọc là một vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lớn
trong nghiên cứu cũng nhƣ thực tiễn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI


-2-

Đề tài nghiên cứu tổng hợp và tính tốn theo các phƣơng pháp xác định khả
năng chịu tải của cọc đƣợc thiết lập dựa trên kết quả thí nghiệm nén ngang trong hố

khoan (PMT).
Đánh giá thành phần ma sát theo kết quả nén ngang trong hố khoan và xuyên
tĩnh từ đó đề nghị quan hệ bổ sung thành phần ma sát fT theo giá trị pL cho đất sét
mềm. So sánh với kết quả thử tải hiện trƣờng PDA để bổ sung, hoàn thiện cơ sở
đánh giá khả năng chịu tải của cọc ở khu vực điều kiện địa chất đang xét.
Thiết lập tƣơng quan giữa pL và fT cho đất sét mềm (do tƣơng quan này không
đầy đủ trong các hƣớng dẫn đã có).
Hồn thiện kết quả đánh giá thành phần ma sát.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ xác định khả năng chịu tải của cọc
theo kết quả thí nghiệm hiện trƣờng.
Đánh giá mức độ chính xác và đáng tin cậy trong việc dự tính khả năng chịu
tải của cọc sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm nén ngang trong hố khoan.
Hoàn thiện cơ sở đánh giá khả năng chịu tải của cọc cho khu vực đất sét mềm
tại khu vực phía nam.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổng quan phƣơng pháp đánh giá khả năng chịu tải của cọc từ kết quả thí
nghiệm trong phịng và kết quả thí nghiệm hiện trƣờng.
Nghiên cứu lý thuyết thí nghiệm nén ngang trong hố khoan (PMT), các thông
số và phƣơng pháp đánh giá khả năng chiu tải của cọc từ kết quả thí nghiệm nén
ngang trong hố khoan (PMT).
Tính tốn khả năng chịu tải của cọc dựa trên kết quả từ thí nghiệm nén ngang
trong hố khoan và thí nghiệm xuyên tĩnh điện cho các cơng trình thực tế.
Tiến hành so sánh với kết quả thí nghiệm thử tải hiện trƣờng PDA để kiểm tra
phân tích đúng với từng thành phần thí nghiệm thử tải đƣợc. Từ kết quả tính tốn,
phân tích so sánh, xây dựng tƣơng quan giữa pL và fT cho các loại đất khác nhau với


-3-


các độ sâu khác nhau để đánh giá mức độ chính xác thành phần ma sát theo pL giúp
hồn thiện cơ sở đánh giá thiết kế tính tốn sức chịu tải của móng cọc hợp lý hơn.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các cơng trình có sử dụng cọc đóng hoặc ép có chiều dài trong
phạm vi thí nghiệm nén ngang trong hố khoan và thí nghiệm xuyên tĩnh điện.
Hạn chế về số liệu trong khu vực có đủ yêu cầu cả 2 thí nghiệm xuyên tĩnh
điện (CPTu) và nén ngang trong hố khoan (PMT).


-4-

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC
1.1 CÔNG THỨC CHUNG XÁC ĐỊNH CHỊU TẢI CỦA CỌC
Sức chịu tải cực hạn Rc,u của cọc đƣợc xác định bằng tổng sức kháng của đất
dƣới mũi cọc và sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của đất lên thân cọc, theo
công thức:
Rc ,u  q p Ab  u  f i li

(1.1)

trong đó:
qp - Cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc;
Ap - Diện tích tiết diện ngang mũi cọc;
u - Chu vi tiết diện ngang cọc;
fi - Cƣờng độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i”
trên thân cọc;
li - Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”.
Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền đối với cọc chịu nén:
Qa 


 0 Rc ,u
.
n k

(1.2)

trong đó:
Rc,u - Sức chịu tải cực hạn của cọc;

 0 - Hệ số điều kiện làm việc;

 n - Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của cơng trình;
 k - Hệ số tin cậy theo đất.
Các xác định cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc qp và cƣờng độ sức
kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc fi theo một số phƣơng pháp đƣợc
trình bày dƣới đây.
Theo Poulos (1989), các phƣơng pháp tính khả năng chịu tải của cọc có thể
chia thành 3 nhóm chính và đƣợc tổng hợp nhƣ ở Bảng 1.1.


-5-

Bảng 1.1 Phân loại các phương pháp tính tốn sức chịu tải của cọc theo Poulos
Loại

1

2


3

Phƣơng pháp

Mơ Tả

Ví dụ

-Dựa trên kết quả thí nghiệm hiện
- Phƣơng pháp
Các phƣơng
trƣờng.
CPT, SPT, PMT…
pháp
thực
-Dựa trên kết quả thí nghiệm trong
nghiệm
- Phƣơng pháp 
phịng
- Phƣơng pháp …
Các phƣơng -Dựa trên ứng suất hữu hiệu.
- Phƣơng pháp tính
pháp
lý -Dựa trên sự phát triển của vùng
sức chịu mũi của
thuyết
biến dạng dẻo dƣới mũi cọc.
Terzaghi, Vesic…
Các phƣơng -Các phƣơng pháp phần tử hữu hạn
pháp số

(FEM) và phần tử biên (BEM)

1.2 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO KẾT QUẢ THÍ
NGHIỆM ĐẤT TRONG PHỊNG
1.2.1 Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
1.2.1.1 Sức chịu tải của cọc chống
Sức chịu tải trọng nén Rc,u tính bằng kN của cọc tiết diện đặc, cọc ống đóng
hoặc ép nhồi và cọc khoan (đào) nhồi khi chúng tựa trên nền đá kể cả cọc đóng tựa
trên nền ít bị nén đƣợc xác định theo công thức:
Rc ,u   c q p Ab

(1.3)

trong đó:
γc - Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong nền, γc = 1;
qp - Cƣờng độ sức kháng của đất nền dƣới mũi cọc chống;
Ab - Diện tích tựa cọc trên nền.
Đối với mọi loại cọc đóng hoặc ép, tựa trên nền đá và nền ít bị nén: qp = 20 MPa.
Đối với cọc đóng hoặc ép nhồi, khoan nhồi và cọc ống nhồi bê tơng tựa lên
nền đá khơng phong hóa hoặc nền ít bị nén (khơng có các lớp đất yếu xen kẹp) và
ngàm vào đó ít hơn 0,5 m, qp xác định theo cơng thức:
q p  Rm 

trong đó:

Rc ,m ,n

g




Rc ,n K s

g

(1.4)


-6-

Rm - Cƣờng độ sức kháng tính tốn của khối đá dƣới mũi cọc chống;
Rc,m,n - Trị tiêu chuẩn của giá trị bền chịu nén một trục của khối đá trong
trạng thái no nƣớc;
Rc,n - Trị tiêu chuẩn giới hạn bền chịu nén một trục của khối đá;
γg - Hệ số tin cậy của đất, γg = 1,4.
Ks - Hệ số, kể đến giảm cƣờng độ do vết nứt trong nền đá, xác định theo
Bảng 1.2.
Bảng 1.2 Hệ số giảm cường độ Ks trong nền đá
Mức độ nứt

Chỉ số chất lƣợng đá,
RQD %
90 - 100
75 - 90
50 - 75
25 - 50
0 - 25

Hệ số giảm cƣờng độ Ks


Nứt rất ít
1,00
Nứt ít
0,60 - 1,00
Nứt trung bình
0,32 - 0,60
Nứt mạnh
0,15 - 0,32
Nứt rất mạnh
0,05 - 0,15
CHÚ THÍCH:
1) Giá trị RQD càng lớn thì Ks càng lớn;
2) Với những giá trị trung gian RQD, hệ số Ks xác định bằng cách nội suy;
3) Khi thiếu các số liệu về RQD thì Ks lấy giá trị nhỏ nhất trong các khoảng biến đổi đã
cho.

1.2.1.2 Sức chịu tải của cọc treo các loại, hạ bằng phƣơng pháp đóng hoặc ép
Sức chịu tải trọng nén
Sức chịu tải trọng nén Rc,u đƣợc xác định bằng tổng sức kháng của đất dƣới
mũi cọc và trên thân cọc:
Rc ,u   c ( cq qb Ab  u cf fi li )

(1.5)

trong đó:
c - Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, c = 1;
qb - Cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc, lấy theo Bảng 1.3;
u - Chu vi tiết diện ngang cọc;
fi - Cƣờng độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy
theo Bảng 1.4;

Ab - Diện tích cọc tựa lên đất;
li - Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”;


-7-

cq, cf - Tƣơng ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dƣới mũi và
trên thân cọc có xét ảnh hƣởng phƣơng pháp hạ cọc đến sức kháng của đất (xem
Bảng 4).
Bảng 1.3 Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc đóng hoặc ép qb
Chiều Cƣờng độ sức kháng của đất dƣới mũi cọc đặc và cọc ống có lõi đất hạ bằng
sâu
phƣơng pháp đóng hoặc ép qb
mũi
kPa
cọc m
Cát chặt vừa
chứa sỏi cuội

hạt to

-

hạt vừa

hạt nhỏ

cát bụi

-


Đất dính ứng với chỉ số sệt IL
0,0
3

7 500

0,1
6 600

0,2
3 000

4 000
4

8 300

6 800

3 800

5 100
5

8 800

7 000

4 000


6 200
7

9 700

7 300

4 300

6 900
10

10 500

7 700

5 000

7 300
15

11 700

8 200

5 600

7 500
20


12 600

8 500

0,3

0,4

0,5

0,6

1 100

600

1 250

700

1 300

800

1 400

850

1 500


900

2 900

1 650

1 000

3 200

1 800

1 100

3 100

2 000

2 000

1 200

3 200

2 100

2 500

1 600


3 400

2 200

2 800

2 000

3 700

2 400

3 300

2 200

4 000

2 600

3 500

2 400

4 400
4 000

6 200


4 800
4 500

25

13 400

9 000

6 800

5 200

3 500

1 950

1 200

30

14 200

9 500

7 400

5 600

3 800


2 100

1 300

≥ 35

15 000

10 000

8 000

6 000

4 100

2 250

1 400

CHÚ THÍCH:
1) Trị số qb trên gạch ngang dùng cho đất cát, dƣới ngạch ngang dùng cho đất dính.
2) Giá trị chiều sâu mũi cọc và chiều sâu trung bình lớp đất trên mặt bằng san nền bằng phƣơng
pháp đào xén đất, lấp đất, hay bồi đắp chiều cao tới 3 m, phải tính từ độ cao địa hình tự nhiên. Nếu
đào xén đất, lấp đất, hay bồi đắp từ 3 m đến 10 m, phải tính từ cao độ quy ƣớc nằm cao hơn 3 m so
với mức đào xén hoặc thấp hơn 3 m so với mức lấp đất. Chiều sâu mũi cọc và chiều sâu trung bình
lớp đất ở các vũng nƣớc đƣợc tính từ đáy vũng sau xói do mức lũ tính tốn, tại chỗ đầm lầy kể từ



-8-

đáy đầm lầy.
3) Đối với những trƣờng hợp chiều sâu mũi cọc và chỉ số sệt IL của đất dính có giá trị trung gian, qb
trong Bảng 1.3 đƣợc xác định bằng nội suy.
4) Đối với cát chặt, khi độ chặt đƣợc xác định bằng xuyên tĩnh, còn cọc hạ khơng dùng phƣơng
pháp xói nƣớc hoặc khoan dẫn trị số qb ghi trong Bảng 1.3 đƣợc phép tăng lên 100 %. Khi độ chặt
của đất đƣợc xác định qua số liệu khảo sát cơng trình bằng những phƣơng pháp khác mà không
xuyên tĩnh, trị số qb đối với cát chặt ghi trong Bảng 1.3 đựơc phép tăng lên 60 %, nhƣng không
vƣợt quá 20 Mpa.
5) Cƣờng độ sức kháng qb trong Bảng 1.3 đƣợc phép sử dụng với điều kiện nếu chiều sâu hạ cọc
tối thiểu xuống nền đất không bị xói và khơng bị đào xén nhỏ hơn:
4 m - đối với cầu và cơng trình thủy;
3 m - đối với nhà và cơng trình khác.
6) Đối với những cọc đóng có tiết diện ngang 150 mm x 150 mm và nhỏ hơn, dùng làm móng dƣới
tƣờng ngăn bên trong của những ngôi nhà sản xuất một tầng, trị số qb đƣợc phép tăng lên 20 %.
7) Đối với đất cát pha ứng với chỉ số dẻo IP ≤ 4 và hệ số rỗng e < 0,8 sức kháng tính tốn qb và fi
đƣợc xác định nhƣ đối với cát bụi chặt vừa.
8) Trong tính tốn, chỉ số sệt của đất lấy theo giá trị dự báo ở giai đoạn sử dụng của cơng trình.

Bảng 1.4 Cường độ sức kháng trên thân cọc đóng hoặc ép fi
Cƣờng độ sức kháng trên thân cọc đặc và cọc ống có lõi đất hạ bằng
phƣơng pháp đóng hoặc ép fi

Chiều sâu
trung
bình của
lớp đất

(kPa)

Cát chặt vừa

(m)
hạt to hạt nhỏ cát bụi
và vừa

-

-

-

-

-

-

Đất dính ứng với chỉ số sệt IL
≤ 0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7


0,8

0,9

1,0

1

35

23

15

12

8

4

4

3

2

2

42


30

21

17

12

7

5

4

4

3

48

35

25

20

14

8


7

6

5

4

53

38

27

22

16

9

8

7

5

5

56


40

29

24

17

10

8

7

6

6

58

42

31

25

18

10


8

7

6

8

62

44

33

26

19

10

8

7

6

10

65


46

34

27

19

10

8

7

6

15

72

51

38

28

20

11


8

7

6

20

79

56

41

30

20

12

8

7

6

25

86


61

44

32

20

12

8

7

6

30

93

66

47

34

21

12


9

8

6

≥ 35

100

70

50

36

22

13

9

8


-9-

CHÚ THÍCH:
1) Khi xác định trị số cƣờng độ sức kháng fi trên thân cọc phải chia từng lớp đất thành các lớp phân

tố đất đồng nhất dày tối đa 2 m, chiều sâu trung bình của các lớp phân tố tính theo cách nhƣ ở chú
thích Bảng 1.3. Đối với các phép tính sơ bộ có thể lấy cả chiều dày mỗi lớp đất trong phạm vi
chiều dài cọc.
2) Đối với những trƣờng hợp chiều sâu lớp đất và chỉ số sệt IL của đất dính có giá trị trung gian, trị
số cƣờng độ sức kháng fi đƣợc xác định bằng nội suy.
3) Cƣờng độ sức kháng fi đối với cát chặt lấy tăng thêm 30 % so với trị số ghi trong bảng này.
4) Cƣờng độ sức kháng fi của cát pha và sét pha có hệ số rỗng e < 0,5 và của sét có hệ số rỗng e <
0,6 đều lấy tăng 15 % so với trị số trong Bảng 1.4 cho chỉ số sệt bất kỳ.
5) Đối với đất cát pha ứng với chỉ số dẻo IP ≤ 4 và hệ số rỗng e < 0,8 sức kháng tính tốn qb và fi
đƣợc xác định nhƣ đối với cát bụi chặt vừa.
6) Trong tính tốn, chỉ số sệt của đất lấy theo giá trị dự báo ở giai đoạn sử dụng của cơng trình.

Sức chịu tải trọng kéo
Rt ,u   c ui  cf f i l i

(1.6)

trong đó:
ui, cf lấy theo cơng thức (1.5);




c - Hệ số điều kiện làm việc của cọc:
+ Khi chiều sâu hạ cọc nhỏ hơn 4 m, c = 0,6;
+ Khi chiều sâu hạ cọc lớn hơn hoặc bằng 4 m, c = 0,8.

Bảng 1.5 Các hệ số điều kiện làm việc của đất cq và cf cho cọc đóng hoặc ép
Hệ số điều kiện làm việc của đất
Phƣơng pháp hạ cọc đặc và cọc ống không moi đất khi tính tốn sức kháng của đất

ra ngồi bằng phƣơng pháp đóng hoặc ép và các loại
dƣới mũi cọc trên thân cọc
đất.
cq
cf
(1)

(2)

(3)

1. Đóng hạ cọc đặc và cọc rỗng bịt kín mũi dùng búa cơ
(dạng treo), búa hơi và búa dầu.

1,0

1,0

a) Bằng cạnh cọc vuông.

1,0

0,5

b) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông 0,05 m

1,0

0,6


c) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông hoặc đƣờng kính cọc trịn
0,15 m (đối với trụ đƣờng dây tải điện).

1,0

1,0

3. Hạ cọc vào nền cát kết hợp xói nƣớc với điều kiện ở
giai đoạn sau cùng khơng dùng xói, đóng vỗ để hạ cọc

1,0

0,9

- 2. Đóng và ép cọc vào lỗ định hƣớng khoan sẵn đảm
bảo chiều sâu mũi cọc sâu hơn đáy lỗ tối thiểu 1 m ứng
với đƣờng kính lỗ:


-10-

đạt chiều sâu từ 1 m trở lên.
4. Hạ cọc ống bằng phƣơng pháp rung, hạ cọc (đặc)
bằng phƣơng pháp rung và rung - ép:
a) Cát chặt vừa:
cát hạt to và vừa

1,2

1,0


cát hạt nhỏ

1,1

1,0

cát bụi

1,0

1,0

cát pha

0,9

0,9

sét pha

0,8

0,9

sét

0,7

0,9


c) Đất dính có chỉ số sệt IL ≤ 0

1,0

1,0

a) Khi đƣờng kính lõi cọc tối đa 0,4 m

1,0

1,0

b) Khi đƣờng kính lõi cọc từ 0,4 đến 0,8 m

0,7

1,0

a) 1,0 m mà không phụ thuộc vào loại đất nêu trên

0,9

1,0

b) 1,5 m trong cát và cát pha

0,8

1,0


c) 1,5 m trong sét và sét pha

0,7

1,0

a) Trong cát chặt vừa hạt to, hạt vừa và nhỏ.

1,1

1,0

b) Trong cát bụi

1,1

0,8

c) Trong đất dính có chỉ số sệt IL < 0,5

1,1

1,0

d) Trong đất dính có chỉ số sệt IL ≥ 0,5

1,0

1,0


b) Đất dính có chỉ số sệt IL = 0,5:

5. Dùng búa bất kì để đóng hạ cọc bê tông cốt thép rỗng
hở mũi:

6. Dùng phƣơng pháp bất kỳ để hạ cọc trịn rỗng kín
mũi xuống chiều sâu tối thiểu 10 m, lần lƣợt cho mở
rộng mũi cọc ở nền cát chặt vừa và trong đất dính có chỉ
số sệt IL ≤ 0,5 ứng với đƣờng kính phần mở rộng bằng:

7. Hạ cọc bằng phƣơng pháp ép:

1.2.1.3 Sức chịu tải của cọc treo khoan nhồi
Sức chịu tải trọng nén
Rc ,u   c ( cq qb Ab  u cf fi li )

trong đó:
Ab, u, cf , fi, li lấy theo công thức (1.5).

(1.7)


×