Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.39 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>Một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong</b>
<b>giờ học tiếng Anh</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Hiện nay việc sử dụng tiếng Anh giao tiếp là rất quan trọng và cần thiết. Cũng
như một đứa trẻ trước khi học đọc, học viết chúng phải được học nói. Nói là một
trong bốn kỹ năng trong việc dạy và học tiếng Anh để học sinh có khả năng thực
hành giao tiếp nhanh và hiệu quả nhất. Nhưng muốn để có hiệu quả giao tiếp tốt
thì việc phát âm đúng là vơ cùng cần thiết. Phát âm tiếng Anh không chuẩn là
một trong những điểm yếu lớn nhất của số đông người học tiếng Anh. Học phát
âm là một phần cực kỳ quan trọng vì khi bạn nói đúng thì mới nghe tốt và truyền
đạt ý tưởng của mình đến người nghe chính xác nhất. Đặc biệt đối với những
người mới bắt đầu học tiếng Anh, luyện phát âm tiếng Anh chuẩn là ưu tiên
hàng đầu để tránh những lỗi sai rất khó sửa về sau này. Trước khi nói hay, ta cần
học cách nói đúng trước đã.


Học sinh tiểu học ở địa phương cịn yếu cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.
Nhất là kỹ năng nói bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như: tâm lý ngại ngùng,
dè dặt, sợ nói sai, sợ các bạn cười khi mình nói chưa đúng; do sĩ số lớp học đơng
nên giáo viên ít có thời gian rèn luyện kỹ năng nói cho mỗi học sinh.


Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh của mình rất nhút nhát và khơng
tự tin nói tiếng Anh trong giờ học hay nói một cách khác là trầm. Phần lớn học
sinh khi học tiếng Anh phát âm khơng được chuẩn thường có xu hướng phát âm
tiếng Anh theo cách Việt hóa. Từ những ý kiến trên đây tôi xin đưa ra một số
biện pháp để tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh như sau:


<b>II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>



Với việc nghiên cứu thành cơng đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp GV có
được những biện pháp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh.


<b>III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>


Đề tài xoay quanh nghiên cứu giảng dạy môn tiếng Anh của giáo viên và học
sinh khối 4 Trường TH&THCS Trung Mỹ.


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
1. Phương pháp quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>
<b>HIỆN NAY:</b>


<b>1. Thuận lợi:</b>


- Có sự quan tâm của các ban, nghành cấp trên, Ban giám hiệu, phụ huynh và
giáo viên.


- Học sinh có bản chất hồn nhiên sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của giờ
học khi đã bị cuốn hút vào các hoạt động. Học sinh đang dần có cái nhìn tích
cực hơn với mơn học này, đa số các em rất thích học.


- Giáo viên có trình dộ đạt chuẩn, có năng lực và sự nhiệt tình.
<b>2. Khó khăn:</b>


- Sĩ số lớp học đông không phù hợp cho một lớp học ngôn ngữ.


- Một số trường chưa có phịng bộ mơn riêng, cịn thiếu trang thiết bị phục vụ


bộ mơn.


- Vẫn cịn phần lớn phụ huynh chưa quan tâm và chưa có thái độ đúng với bộ
môn Tiếng Anh.


- Phần lớn học sinh khi học tiếng Anh phát âm không được chuẩn thường có
xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hóa.


- Một số học sinh còn rụt rè, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học
tập.


<b>B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TẠO ĐỘNG LỰC VÀ LUYỆN PHÁT ÂM</b>
<b>CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH</b>


<b>Biện pháp 1. Sử dụng trị chơi ngơn ngữ.</b>


Làm cho lớp học trở nên thân thiện và vui vẻ là một cách chắc chắn để tăng
sự hứng thú học tập ở học sinh. Khi học sinh có tâm lý tốt, trong một khơng gian
tốt, họ sẽ tự giác tham gia vào các hoạt động của lớp, việc học sẽ trở nên nhẹ
nhàng hơn. Ở khía cạnh này thì sử dụng trị chơi trong các giờ học rất là hữu ích.
Trị chơi làm cho khơng khí lớp học sôi nổi, bớt căng thẳng và khô khan, học
sinh tiếp thu bài tốt hơn. Nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với các
tiết học. Mỗi một bài học hay một kĩ năng cần thiết kế những trị chơi phù hợp
để có thể phát huy tối đa sự tích cực và hiệu quả học tập của học sinh. Với giờ
học phát âm dễ gây nhàm chán thì giáo viên càng cần có những trị chơi hấp dẫn
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trước tiên giáo viên chia lớp thành hai đội. Sau đó giáo viên đọc một từ có
chứa âm cần đọc, hai đội nhấn chng giành quyền chơi trước. Đội nhấn chuông
nhanh hơn sẽ nhắc lại từ giáo viên vừa đọc và thêm một từ khác có chứa âm này.


Tiếp theo đội còn lại nhắc lại hai từ vừa nghe và lại tiếp tục thêm vào chuỗi từ
một từ khác miễn là từ này có chứa âm cần luyện tập. Và cứ tiếp tục như vậy
cho đến khi đội nào không thêm được từ nữa là thua cuộc.


Ví dụ:


Giáo viên: sit
Đội 1: sit, big
Đội 2: sit, big, this
Đội 1: sit, big, this, it
Đội 2: sit, big, this, it, tick
Đội 1: sit, big, this, it, tick, in
….


<i><b>* Cặp từ tối thiểu (Minimal pairs)</b></i>


- Cách 1: Giáo viên chuẩn bị cặp từ có chứa các âm đã học, đánh số các từ.
Sau đó giáo viên đọc mỗi cặp từ khơng theo thứ tự u cầu học sinh nói thứ tự
của mỗi từ trong cặp từ đó.


Ví dụ: 1-Ship 2-sheep
Giáo viên: ship


Học sinh: one
Giáo viên: sheep
Học sinh: two
Giáo viên: sheep
Học sinh: two


- Cách 2: Giáo viên đưa ra một cặp âm và cũng đánh số các âm. Tiếp theo


giáo viên đọc các từ khác nhau có phát âm khác nhau và yêu cầu học sinh nói số
tương ứng với từ có âm đó.


Ví dụ: 1 - /i/ 2 - /e/
Giáo viên: bell


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học sinh: one
Giáo viên: win
Học sinh: one
….


<b>Biện pháp 2. Sử dụng câu xoắn lưỡi ( Tongue Twisters)</b>


Tongue Twisters một hoạt động vui và tuyệt vời cho thực hành phát âm.
Những câu nói vui nhộn dành cho trẻ em đã có từ nhiều thế hệ và chúng khơng
chỉ vui mà cịn giúp trẻ luyện âm tốt hơn, nói tốt hơn và tăng khơng khí sơi nổi
trong giờ học bằng những từ ngữ thú vị và vui nhộn.


Trẻ em mới bắt đầu phát triển khả năng nói và từ điển, và việc bẻ lưỡi có thể
giúp chúng kéo căng các cơ cần thiết cho lời nói. Điều này giúp họ phát triển các
mẫu phát âm và lời nói rõ ràng.


Ví dụ:


- I saw a kitten eating chicken in the kitchen.
- Four fine fresh fish for you.


- Betty Botter bought a bit of better butter.
- She sells seashells by the seashore.



Giáo viên có thể tổ chức hoạt động này theo nhóm. Hoạt động nhóm là một
cách tuyệt vời để làm truyền thông cho lớp. Cho học sinh sử dụng ngôn ngữ đã
biết để làm việc cùng nhau cùng nhau giải quyết một nhiệm vụ nào đó. Điều này
tăng tương tác và đoàn kết, tăng khả năng làm việc nhóm của học sinh. Lợi ích
của hoạt động này là giúp học sinh mạnh dạn tự tin thể hiện khả năng của mình.
Bên cạnh đó thảo luận nhóm còn tạo điều kiện cho học sinh giúp đỡ lẫn nhau.


<b>Biện pháp 3. Ghi âm (Record)</b>


Cách này mới nghe tưởng sẽ khó thực hiện bởi trong khơng gian trường học
lấy đâu ra máy ghi âm? Nhưng đây là một cách thực sự rất hay để cho học sinh
luyện tập phát âm. Vậy ghi âm bằng cách nào? Giáo viên có thể dùng điện thoại
thơng minh hay máy tính có cài đặt phần mềm ghi âm hoặc có thể kết hợp quay
phim trực tiếp. Sau đó trình chiếu trước lớp hay có thể đưa lên Website của
trường. Tơi tin học sinh sẽ rất hứng thú và tích cực trong quá trình học và khả
năng phát âm sẽ cải thiện rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>th</b> fourth It’s the fourth of June.


<b>ch</b> March My birthday is on the fifth of March.


Sau khi giới thiệu âm của chữ th và ch của phần 1 Listen and repeat Lesson 3,
unit 4: When’s your birthday? sách Tiếng Anh 4, giáo viên có thể yêu cầu học
sinh luyện tập phát âm trước lớp Giáo viên ghi âm hoặc quay phim lại rồi trình
chiếu trước lớp cho học sinh tự nhận xét. Cuối cùng giáo viên đưa ra phản hồi.
Và khi xem lại phần trình bày của mình học sinh tự bản thân sẽ rút ra được
những lỗi cần khắc phục nếu có.


Phối hợp với cha mẹ học sinh khuyến khích các em ghi lại giọng nói của
mình khi nghe hay đọc một đoạn văn hoặc hội thoại. Sau đó các em sẽ so sánh


giọng của mình với giọng của người bản xứ xem giọng nói của mình khác họ ở
điểm nào. Sau khi đã nhận biết được sự khác nhau thì các em sẽ dẽ dàng điều
chỉnh sao cho giống giọng của người bản xứ.


<b>Biện pháp 4. Luyện nghe và nhắc lại mỗi ngày </b>


Không chỉ luyện nói mới giúp học sinh có kĩ năng phát âm tốt, học nghe cũng là
cách rất tốt để cải thiện khả năng phát âm. Tơi khuyến khích học sinh nên dành
ít nhất 30 phút mỗi ngày để nghe, học cách người bản xứ phát âm, cách giao tiếp
tự nhiên và những âm lướt, âm gió thường dùng. Khuyến khích các em nên xem
các bộ phim hoạt hình hoặc phim dành cho thiếu nhi bằng tiếng Anh. Điều này
vừa giúp các em giải trí vừa mang lại cho các em cơ hôi tiếp xúc tiếng Anh một
cách tự nhiên, thoải mái và hứng thú. Và khi các e nghe nhiều, các em sẽ bắt
trước được tốc độ cũng như nhịp điệu của người bản xứ. Từ đó cải thiện phát âm
của các em rất nhiều. Đây vừa là cách giúp các em học sinh nâng cao vốn từ
vựng, vừa học phát âm tiếng Anh và kết hợp giải trí hằng ngày.


+


<b> Về khả năng áp dụng của sáng kiến: </b>


- Sau một thời gian vận dụng sáng kiến, kết quả có thể nhận thấy là:


+ Tạo sự hứng thú, niềm đam mê, u thích mơn học từ đó không chỉ kĩ năng
phát âm mà các kỹ năng ngôn ngữ khác của học sinh được cải thiện rõ rệt.


+ Tạo ra bầu khơng khí sơi nổi, vui vẻ trong các tiết học phát âm.


+ Tạo sự gần gũi, thân thiện giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với
nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
<b>giải pháp theo ý kiến của tác giả:</b>


<b>1. Thực trạng học môn Tiếng Anh của học sinh khối lớp 4 trước khi áp</b>
<b>dụng sáng kiến.</b>


- Cuối lớp 3 học sinh đã làm quen với một số từ và mẫu câu đơn giản, lên lớp
4 các em tiếp tục với nhiều từ và mẫu câu dài, cách phát âm và ngữ điệu cũng
phức tạp hơn


- Tâm lý e dè, nhút nhát, ngại giao tiếp, tâm lý sợ sai dẫn đến việc hạn chế sự
hứng thú và phát triển kỹ năng phát âm của học sinh.


- Ý thức tự học, tự thực hành và luyện tập ở nhà của học sinh chưa cao. Một
số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học Tiếng Anh của con em mình.


- Kết quả khảo sát học kì I:


<b>Lớp</b> <b>TSSH</b>


<b>Hồn thành</b>


<b>tốt</b> <b>Hồn thành</b>


<b>Chưa</b>
<b>hồn thành</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>



<b>4A1</b> <b>25</b> <b>13</b> <b>52</b> <b>10</b> <b>40</b> <b>2</b> <b>8</b>


<b>4A2</b> <b>28</b> <b>8</b> <b>28,5</b> <b>15</b> <b>53,5</b> <b>5</b> <b>18</b>


<b>4A3</b> <b>27</b> <b>7</b> <b>25,9</b> <b>16</b> <b>59,2</b> <b>4</b> <b>14,9</b>


<b>Tổng</b> <b>80</b> <b>28</b> <b>35</b> <b>41</b> <b>51,2</b> <b>11</b> <b>13,8</b>


<b>2. Lợi ích thu được sau một thời gian áp dụng giải pháp.</b>


- Sau khi áp dụng sáng kiến vào nội dung của từng bài học không khí lớp học
sơi nổi hơn, sự thân thiện giữa cơ và trò được cải thiện rõ rệt.


- Kĩ năng phát âm của học sinh được cải thiện rõ rệt, ngữ điệu hay và chuẩn
xác hơn. Những học sinh yếu không chỉ bớt ngại học và sợ mơn Tiếng Anh mà
cịn bạo dạn hơn, có ý thức hơn trong việc phát biểu xây dựng khơng khí sơi nổi
trong lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tự tin hơn trong việc giao tiếp và hợp tác với bạn trên lớp cũng như trong giao
tiếp hàng ngày. Học sinh khơng cịn thụ động mà đã chủ động, tích cực hơn
trong việc sử dụng tiếng Anh. Thành công bước đầu này là động lực giúp tôi cố
gắng hơn nữa trong cơng việc giảng dạy của mình. Đây cũng chính là những
nguyên nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan của đợt khảo sát học kì II
năm học 2017 -2018 vừa qua. Cụ thể là:


<b>Lớp</b> <b>TSSH</b>


<b>Hoàn thành</b>


<b>tốt</b> <b>Hoàn thành</b>



<b>Chưa</b>
<b>hoàn thành</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>4A1</b> <b>25</b> <b>19</b> <b>76</b> <b>6</b> <b>24</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>4A2</b> <b>28</b> <b>11</b> <b>39,2</b> <b>16</b> <b>57,1</b> <b>1</b> <b>3,7</b>


<b>4A3</b> <b>27</b> <b>10</b> <b>37</b> <b>17</b> <b>63</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>Tổng</b> <b>80</b> <b>40</b> <b>50</b> <b>39</b> <b>48,7</b> <b>1</b> <b>1,3</b>


So với kết quả khảo sát học kì I:


<b>Lớp</b> <b>TSSH</b>


<b>Hồn thành</b>


<b>tốt</b> <b>Hồn thành</b>


<b>Chưa</b>
<b>hoàn thành</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>4A1</b> <b>25</b> <b>13</b> <b>52</b> <b>10</b> <b>40</b> <b>2</b> <b>8</b>


<b>4A2</b> <b>28</b> <b>8</b> <b>28,5</b> <b>15</b> <b>53,5</b> <b>5</b> <b>18</b>



<b>4A3</b> <b>27</b> <b>7</b> <b>25,9</b> <b>16</b> <b>59,2</b> <b>4</b> <b>14,9</b>


<b>Tổng</b> <b>80</b> <b>28</b> <b>35</b> <b>41</b> <b>51,2</b> <b>11</b> <b>13,8</b>


Ta thấy có sự khác biệt:


- Loại Hoàn thành tốt tăng: 15%
- Loại Hoàn thành giảm: 2,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chúng ta muốn giảng dạy để đạt hiệu quả thì phải đổi mới và áp dụng những
phương pháp mới nhằm đưa nền giáo dục nhà trường phát triển bắt kịp với một
số trường trong và ngoài huyện. Đáp ứng những yêu cầu phù hợp với chương
trình cải cách giáo dục.


<b>d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: </b>


Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến một cách hiệu quả nhất là:
<i>* Về phía giáo viên:</i>


+ Giáo viên cần tự nghiên cứu bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thường
xun, tích cực dự giờ, thăm lớp các đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm sau
mỗi tiết dạy.


+ Tạo môi trường và cơ hội để học sinh được nói Tiếng Anh trong giờ học
cũng như ngồi giờ lên lớp nhiều nhất có thể.


<i>* Về phía học sinh:</i>


+ Cần tích cực tham gia vào các hoạt động trong giờ học, luyện tập thường


xuyên.


+ Chủ động ôn bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


+ Có ý thức tự học, tiếp thu sự góp ý của bạn bè thầy cô trong học tập, chủ
động tham gia vào các hoạt động, không sợ sai, không sợ mắc lỗi.


<i>* Về phía các cấp quản lý:</i>


<i>+ Sở giáo dục, phòng giáo dục thường xuyên mở các đợt chuyên đề bồi</i>
dưỡng để các giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.


+ Đầu tư cơ sở vật chất như: loa, đài, máy tính, máy chiếu, phòng chức năng,
các loại sách, báo tranh ảnh tham khảo phục vụ quá trình giảng dạy và học tập
môn Tiếng Anh.


+ Tạo điều kiện thuận lợi để các giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học được tham
gia các lớp bồi dưỡng về công nghệ thông tin, cách thức khai thác các phần mềm
và trang website phục vụ dạy và học tiếng Anh trên mạng.


+ Thiết lập, tổ chức cho các em một số sân chơi, câu lạc bộ nói tiếng Anh tại
trường, hoặc các trị chơi tập thể nhằm thu hút, khích lệ học sinh giúp các em tự
tin hơn trong giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Tạo ra bầu khơng khí sơi nổi, vui vẻ trong các tiết học phát âm.


+ Tạo sự gần gũi, thân thiện giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với
nhau.


+ Nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Anh.


<b>VI. KẾT LUẬN</b>


- Sáng kiến này khơng chỉ có khả năng áp dụng đối với đối tượng là học sinh
khối lớp 4 của Trường TH&THCS Trung Mỹ mà cịn có thể áp dụng cho các đối
tượng học sinh khác trong các trường tiểu học khác hoặc học sinh lớp cao hơn.


<i><b>Tác giả</b></i>


</div>

<!--links-->

×