Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Huong dan giai nhanh cac bai tap trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.55 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm</b>
<b>để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn</b>


<b></b>


----Câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là loại câu a dùng nhất và có
nhiều u điểm nh xác xuất đúng ngẫu nhiên (đốn mị), và có thể chấm bằng phiếu
đục lỗ hay bằng máy vi tính. Điểm đặc trng của TNKQ là trả lời nhanh, thời gian
giành cho mỗi câu trung bình chỉ từ 1-2 phút. Do vậy muốn dùng bài toán làm câu
trắc nghiệm, khách quan nhiều lựa chọn thì bài tốn đó phải thuộc loại ngồi cách
giải thơng thờng cịn có cách giải nhanh, có thể nhẩm đợc. Nếu khơng nhẩm đợc thì
phần tính tốn cũng phải nhẹ nhàng .


Muốn xây dựng bài tập ngoài cách giải thơng thờng cịn có cách giải nhanh,
thơng minh cần dựa vào những điểm đặc biệt nào đó giúp ta có thể nhẩm đợc. Sau
đây là một số ví dụ :


<b>1.</b> Dựa vào điểm đặc biệt về nguyên tử khối nh nguyên tử khối của lu huỳnh (S
=32) gấp đối nguyên tử khối của Oxi (O = 16) mà ta dễ dàng so sánh hàm lợng của
kim loại trong các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố kim loại, oxi và lu huỳnh.


<b>ThÝ dơ</b> : Cho c¸c chÊt : FeS, FeS2 , FeO, Fe2O3 , Fe3O4 . Chất có hàm lợng sắt


lớn nhất là :


A- FeS
B- FeS2


C- FeO
D- Fe2O3



E- Fe3O4


<i><b>Đáp án</b></i> : C.


<i><b>Cách nhẩm</b></i> : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên tử Fe kết hợp với
bao nhiªu nguyªn tư O (1 nguyªn tư S tÝnh bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất
giầu sắt nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1 nguyên tử O


* Tng t nh vậy dựa vào điểm đặc biệt là nguyên tử khối của đồng ( Cu =
64 ) gấp đôi nguyên tử khối của Lu huỳnh ( S = 32 ) và gấp 4 lần nguyên tử khối của
Oxi ( O = 16 ) ta dễ dàng so sánh hàm lợng của 1 nguyên tố trong các hợp chất chỉ
chứa các nguyên tố đồng, lu huỳnh và oxi .


ThÝ dô : Cho c¸c chÊt Cu2S, CuS, CuO, Cu2O. Hai chÊt cã khối lợng phần trăm


Cu bằng nhau là :


A- Cu2S và Cu2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D- Không có cặp nào


<i><b>Đáp án</b></i> : C.


<i><b>Cách nhẩm</b></i> : Qui khối lợng của S sang O rồi tìm xem cặp chất nào có tỷ lệ số
nguyên tử Cu và số nguyên tử O nh nhau. Đó là : Cu2S và CuO vì qui sang oxi thì


Cu2S sẽ là Cu2O2 hay giản ớc đi là CuO .


<b>2.</b> Khi khử oxit kim loại bằng các chất khử nh : CO, H2, Al ...th× chÊt khư lÊy



oxi của oxit tạo ra: CO2, H2O, Al2O3. Biết số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính đợc


lỵng oxi trong oxÝt (hoặc trong hỗn hợp oxit) và suy ra lợng kim loại (hay hỗn hợp
kim loại).


<b>Thí dụ 1</b> : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, cần 4,48 lÝt H2


(đktc) . Khối lợng sắt thu đợc là :


F- 14,5 g , B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g


<i><b>Đáp án</b></i> : C


<i><b>Cách nhÈm</b></i> : CO lÊy oxi cđa oxit t¹o ra CO2. Số mol nguyên tử O trong oxit


phải bằng số mol CO và bằng 0,2 mol. Vậy khối lợng oxi trong oxit là 3,2 g và lợng
sắt là 17,6 g - 3,2 g = 14,4 g .


n

co

= n

o = <sub>22</sub>4<i>,</i>48<i><sub>,</sub></i><sub>4</sub> = 0,2 ;

m

o = 16 x 0,2 = 3,2g

m

Fe = 17,6 - 3,2 = 14,4 g


<b>Thí dụ 2</b> : Hỗn hợp A gồm sắt và oxi sắt có khối lợng 2,6 g . Cho khí CO đi
qua A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vơi trong d, thu
đợc 10g kết tủa trắng. Khối lợng sắt trong A là:


A- 1 g B- 1,1 g C- 1,2 g D- 2,1 g


<i><b>Đáp án</b></i> : A


<i><b>Cách nhẩm</b></i> : Kết tủa là CaCO3 .

n

CaCO3 =

n

CO2

= n

CO =

10
100


¿❑




=

0,1
n O trong oxit = nCO = 0,1. Khối lợng oxi trong oxit là 1,6 g


Khối lợng sắt trong hỗn hợp A là : 2,6 – 1,6 = 1 g.


<b>ThÝ dơ 3</b> : Khư hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thÊy t¹o ra


9 g nớc. Khối lợng hỗn hợp kim loại thu đợc là :


A- 12 g B- 16g C- 24 g D- 26 g


<i>Đáp án</i> : C


<i><b>Cách nhÈm</b></i> :

n

H2O

= n

O cña oxit =


9
18


¿❑




= 0,5 ; mO =16 x 0,5 = 8g



m kim lo¹i = 32 -8 = 24 g


<b>ThÝ dô 4</b> : cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A-FeO B- Fe2O3 C- Fe3O4 D- không xác định đợc vỡ khụng


cho biết số mol Fe tạo ra.


<i><b>Đáp án</b></i> : C


<i><b>Cách nhẩm</b></i> : Al lấy đi oxi của FexOy để tạo ra Al2O3. Vì vậy số mol nguyên tử


O trong Al2O3 và trong FexOy phải bằng nhau.


Do ú : 0,3 y = 0,4 x 3 = 1,2 <i>⇒</i> y = 4 <i>⇒</i> Fe3O4


<b>Thí dụ 5</b> : Đốt cháy khơng hồn tồn 1 lợng sắt đã dùng hết 2,24 lít O2 ở


đktc, thu đợc hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt d. Khử hồn tồn A bằng khí CO d,
khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vơi trong d . Khối lợng kết tủa thu
đợc là :


A- 10 g B- 20g C- 30g D- 40 g


Đáp án : B


Cỏch nhm : nOó dựng = nCO= nCO2 =nCaCO3 =
2<i>,</i>24
2<i>,</i>24



¿❑




.2 = 0,2


mCaCO3 = 100 x 0,2 = 20g


<i><b>Thí dụ 6</b></i> : Cho V lít ( đktc) khí H2 đi qua bột CuO đun nóng, thu đợc 32 g Cu.


Nếu cho V lít H2 đi qua bột FeO đun nóng thì lợng Fe thu đợc là:


A- 24g B- 26 g C- 28g D-30g


Đáp án : C


Cách nhẩm : nH2 = nCu= nFe

=


32
64


¿❑




= 0,5
mFe = 56 x 0,5 = 28 g


<i>Thí dụ 7</i> : Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít
H2 ở ®ktc.



Nếu đem hỗn hợp kim loại thu đợc hoà tan hồn tồn vào axit HCl thì thể tích
khí H2 ( đktc) thu đợc là :


A- 4,48 l B- 1,12 l C-3,36 l D-2,24 l


Đáp án : D


Cách nhẩm : n hh oxit = nH2= n hh kim lo¹i

=


2<i>,</i>24
2<i>,</i>24






= 0,1.


Khi hoà tan hỗn hợp kim loại vào axit thì : nH2 = n hh kim lo¹i = 0,1


VH2 = 22,4 x 0,1 = 2,24 l


<b>3.</b> Khi hoà tan hỗn hợp muối cacbonat vào dung dịch axit thì số mol CO2 thu


đợc bằng số mol hỗn hợp muối cacbonat. Nếu dẫn số mol CO2 thu đợc vào bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>ThÝ dơ 1</b></i> : Hoµ tan hoµn toµn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch


HCl dẫn khí thu đợc vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d thì lợng kết tủa tạo ra là :



A- 0,1g B- 1,0 g C - 10 g D- 100 g


Đáp án : C


Cách nhẩm : nCaCO3 = nCO2 = nhhcacbonat = 0,1 . mCaCO3 = 100 x 0,1 =10g


<i>ThÝ dơ 2</i> : Hoµ tan hoµn toµn 4g hỗn hợp MCO3 và M, CO3 vào dung dịch HCl


thy thốt ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu đợc đem cơ cạn thấy có 5,1 g muối
khan. V có giá trị là :


A- 1,12 l B- 1,68 l C - 2,24 l D- 3,36 l


Đáp án : C


Cách nhẩm : 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối Clorua tạo ra 1
mol CO2 và khối lợng muèi tan : ( M + 71 ) - ( M + 60 ) = 11 g .


Theo đề bài khối lợng muối tan : 5,1 - 4 = 1,1 g sẽ có 1 mol CO2 thốt ra.


VËy V = 2,24 lÝt .


<b>4.</b> Dùa vào việc tính khối lợng muối một cách tổng quát :
m muèi = m kim lo¹i + m gèc axit


<i><b>ThÝ dơ 1</b></i> : Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy
thoát ra 2,24 lít H2 ở đktc . Khối lợng muối tạo ra trong dung dịch lµ :


A- 9,75g B- 9,5 g C - 6,75g D- 11,3g



Đáp án : D


Cách nhẩm : từ nH2 = 2,24 = 0,1 <i>⇒</i> nHCl ph¶n øng = 0,2 và n Cl-tạo muối = 0,2


m muối = 4,2 + 35,5 x 0,2 = 11,3 g


<i><b>ThÝ dô 2</b></i> : Cho 14,5g hỗn hợp Mg và Zn, Fe tác dơng hÕt víi dung dÞch H2SO4


lỗng thấy thốt ra 6,72 lít H2 ở đktc . Cơ cạn dung dịch sau phn ng c khi lng


muối khan tạo ra là :


A- 34,3 g B- 43,3 g C - 33,4 g D- 33,8 g


Đáp án :B


Cách nhẩm : nH2 = nH2SO4 phản ứng = nSO4-2tạo muối =
6<i>,</i>72
2<i>,</i>24






= 0,3
m muối = 14,5 + 96 x 0,3 = 43,3 g


<b>5.</b> Dùa vào việc tính khối lợng sản phẩm của 1 quá trình phản ứng thì chỉ cần
căn cứ vào chất đầu và chất cuối , bỏ qua các phản ứng trung gian .



<i><b>ThÝ dơ</b></i> : Hoµ tan hoµn toµn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vµo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A- 23g B- 32 g C - 24g D- 42g
Đáp án : B


Cách nhẩm : thông thờng : viết phơng trình phản ứng và tính số mol các chất
theo phơng trình phản ứng :


Fe + 2 HCl FeCl<sub>2</sub> <sub>+</sub> H<sub>2</sub>


0,2 mol → 0,2 mol


6 HCl + H<sub>2</sub>


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 2FeCl3


0,1 mol → 0,2 mol
Cho dung dịch A tác dụng NaOH d :


HCl <sub>d </sub> + NaOH NaCl + H<sub>2</sub>O


FeCl<sub>2</sub> <sub>+</sub> 2NaOH Fe(OH)<sub>2</sub> + 2 NaCl


0,2 mol → 0,2 mol


NaOH Fe(OH)<sub>3</sub> NaCl


+ +


FeCl<sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>



0,2 mol → 0,2 mol
Khi sÊy vµ nung kÕt tña :


Fe(OH)<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O Fe(OH)<sub>3</sub>


4 <sub>4</sub>


0,2 mol → 0,2 mol


2Fe(OH)<sub>3</sub> t0 Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> <sub>+ 3</sub>H<sub>2</sub>O


(0,2+0,2) mol → 0,2 mol
m chÊt r¾n = 160 x 0,2 = 32 g


Cách nhẩm : Trong m gam chất rắn có 0,1 mol Fe2O3 ( 16 g ) ban đầu . Vậy


chỉ cần tính lợng Fe2O3 tạo ra từ Fe : 2Fe → Fe2O3


0,2 → 0,1 (16g)


<b>Cách soạn thảo bài tốn vơ cơ có q trình</b>
<b> oxi hố- khử để làm câu TNKQ </b>


Bài toán hoá học có quá trình oxi hoá- khử có thể giải rất nhanh bằng phơng
pháp bảo toàn electron, vì vậy có thể dùng làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn . Sau đây là một số thÝ dơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>ThÝ dơ 1</b></i> : Hoµ tan hoàn toàn 19,2 g Cu vào dung dịch HNO3 lo·ng tÊt c¶ khÝ



NO thu đợc đem oxi hố thành NO2 rồi sục vào nớc có dịng khí O2 để chuyển hết


thành HNO3. Thể tích khí 02 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là :


A- 2,24 l B - 4,48 l C- 3,36 l D - 6,72 l


Đáp án : C
Ph


ơng pháp giải thông th êng


+


+ <sub>2</sub> <sub>H</sub>


2O
3Cu0 8HNO+5 <sub>3</sub> <sub>3</sub><sub>Cu(NO</sub>+2 <sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub> <sub>NO</sub>+2 <sub>+</sub> <sub>4</sub>


19<sub>64</sub><i>,</i>2 = 0,3 mol → 0,2 mol


2NO+2 + O<sub>2</sub> 2+4NO<sub>2</sub>


0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol


+


O<sub>2</sub> H<sub>2</sub>O
+


4+4NO<sub>2</sub> <sub>4</sub><sub>HNO</sub>+5 <sub>3</sub>



0,2 mol → 0,2<sub>4</sub> = 0,05 mol


nO2tham gia = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol . VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 l


Phơng pháp bảo toàn electron (e) : bản chất của quá trình phản ứng trên là Cu


nhờng e cho N+5<sub> cđa HNO</sub>


3 để thành <sub>NO</sub>


+2


. Sau đó <sub>NO</sub>+2 lại nhờng e cho O2 thành
NO+4 <sub>2</sub> , cuối cùng cộng NO+4 <sub>2</sub> lại nhờng hết số e đã nhận đợc cho O2 để trở v trng


thái N+5<sub> nh ban đầu .</sub>


Nh vy Cu nhờng e và O2 thu e, còn N+5 trong HNO3 chi đóng vai trị vận


chun oxi.


Cu - 2e → Cu+2


0,3 mol → 0,6 mol


Gọi x là số mol O2 đã tham gia vào q trình phản ứng ta có :


O2 + 4e → 2O-2



X mol → 4x mol


Do sè mol e nhêng ph¶i b»ng sè mol e thu nên ta có phơng trình:
4x = 0,6 vµ x = 0,6 : 4 = 0,15


<i><b>Thí dụ 2</b></i> : Hồ tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch
HNO3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tơng ứng là 2 : 3.


Thể tích hỗn hợp khí A ở đktc lµ :


A- 1,368 l B - 2,737 l C- 2,224 l D - 3,3737 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ph


ơng pháp giải :


Ag và Cu nhờng e cßn N+5<sub> cđa HNO</sub>


3 thu e để tạo ra NO v NO2.


Gọi số mol NO là 2 x thì số mol NO2 lµ 3x


Ta cã : Nhêng e : Ag - 1 e → Ag+


0,05 0,05
Cu - 2 e → Cu+2


0,03 0,06


Thu e : N+5 <sub>+ 3e </sub>→ <sub> N</sub>+2



6x 2 x
N+5 <sub>+ 1e </sub>→ <sub> N</sub>+4


3x 3 x


Theo bảo toàn e : 6 x + 3 x = 0,05 + 0,06 ; x = 0,0122
VA = 0,0122 . 5 . 22,4 = 1,368 l


<i>ThÝ dơ 3</i><b> :</b> Trén 0,54 g bét nh«m víi bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng


nhit nhụm thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dch HNO3 thu c


hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tơng ứng là 1 : 3 .


Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lợt là :


A- 0,224 l vµ 0,672 l
B- 0,672 l vµ 0,224 l
C- 2,24 l vµ 6,72 l
D- 6,72 l và 2,24 l
Đáp ¸n : A


Gi¶i : Nhêng e : Al - 3 e → Al+3


0<i>,</i>54


27 = 0,02 → 0,06


Thu e : N+5 <sub> +</sub> <sub>3 e </sub>→<sub> N</sub>+2 <sub> (NO)</sub>



3 x x


N+5 <sub> +</sub> <sub>1 e </sub>→ <sub> N</sub>+4 <sub> (NO</sub>
2)


3 x 3x


Ta cã : 6 x = 0,06 <i>⇒</i> x = 0,01


VNO = 22,4 . 0,01 = 0,224 l ; VNO2 = 22,4 . 0,03 = 0,672 l.
<i><b>ThÝ dô 4</b></i><b> : </b>Hoà tan hoàn toàn một lợng bột sắt vào dung dÞch HNO3 lo·ng thu


đợc hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO . Lợng sắt đã hoà tan là:


A- 0,56 g B- 0,84 g C- 2,8 g D- 1,4 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gi¶i : Thu e : 2N+5 <sub>+ 8 e </sub>→ N2O


+1


0,12 0,015


N+5 <sub>+ 3 e </sub>→ <sub> </sub>NO


+2


0,03 0,01


Tổng số mol e thu là : 0,12 + 0,03 = 0,15 .


Do đó : Fe đã nhờng 0,15 mol e


Fe - 3 e → Fe+3


0,05 0,15


mFe = 56 . 0,05 = 2,8 g


Nhiều bài tốn nếu giải bằng phơng pháp thơng thờng thì rất dài và rất phức
tạp, cịn giải bằng phơng pháp bảo tồn electron thì rất ngắn và rất đơn giản, thí dụ
nh các bài tốn sau đây:


<i>Thí dụ 5</i> : để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn
hợp B có khối lợng 12 gam gồm : Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hồn tồn B vào


dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 3,36 lít SO2 duy nhất ở đktc . a có giá trị là:


A- 10,08g B- 1,008 g C- 10,80 g D- 8,10 g


Đáp án : A


Giải : Phơng pháp bảo toàn e : lúc đầu Fe nhờng e cho oxi tạo ra các oxit sắt.
Khi cho hỗn hợp B vào dung dịch H2SO4 thì Fe và các oxit sắt (trong đó Fe cha có số


oxi hoá +3) đều nhờng e để thành số oxi hố + 3 . Do đó ta có số mol e sắt nhờng
bằng số mol e do oxi thu cộng với số mol e do S+6<sub> trong H</sub>


2SO4 thu to ra <i>S</i>


+4



O2.


Vậy có phơng trình .


<i>m</i>.3
56

=



(12<i>− a</i>)


32

. 4 +



3<i>,</i>36


22<i>,</i>4

. 2

<i>⇒</i>

m = 10,08 g


<i><b>Phơng pháp đại số</b></i> : đặt x, y, z ,t lần lợt là số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 ta đợc


hệ phơng trình đại số :


- Theo khối lợng của hỗn hợp B : 56 x + 72 y + 232 z + 160 t = 12 (1)


- Theo sè mol Fe : x + y + 3z + 2t = a (2)


56
Theo sè mol nguyªn tư oxi : y + 4z + 3 t = (12<i>− a</i>)


16


(3)



Theo sè mol SO2 :
3 .<i>x</i>


2

+


<i>y</i>
2

+



<i>z</i>


2 = 0,15


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chia (1) cho 8 đợc : 7x + 9y + 29z + 20t = 1,5 (5)


Nhân (4 ) với 2 đợc : 3 x + y + z = 0,3 (6)


Cộng (5) với (6) đợc : 10 x + 1-y + 30 z + 20 t = 1,8 (7)


Chia (7) cho 10 đợc : x + y + 3z + 3 t = 0,18
a = 56 x 0,18 = 10,08 g


<i><b>Thí dụ 6</b></i> : Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng


nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và


0,05 mol NO. Sè mol của mỗi chất là :


A- 0,12 B- 0,24 C- 0,21 D- 0,36


Đáp án : A


Giải :


<i><b>Phơng pháp bảo toàn e</b></i> :


Đặt số mol của mỗi chất là x và coi Fe3O4 là hỗn hợp Fe+2O . Fe+32O3 thì tổng


sè mol Fe+2<sub> lµ 2 x. </sub>


Nhêng e : Fe+2 <sub>- 1 e </sub>→<sub> Fe</sub>+3


2 x 2 x
Thu e :


N+5 <sub> + 1 e </sub>→<sub> N</sub>+4 <sub>(NO</sub>
2)


0,09 0,09


N+5 <sub> + 3 e </sub>→ <sub>N</sub>+2 <sub>(NO) </sub>


0,15 0,05


V× sè mol e nhêng b»ng số mol e thu nên ta có phơng trình :
2 x = 0,09 + 0,15 = 0,24 <i></i> x = 0,12


<i><b>Phơng pháp thông thờng</b></i> :


Chỉ có FeO và Fe3O4 tác dụng với HNO3 tạo ra khÝ NO2 vµ NO. Tû lƯ sè mol


cđa NO2 và NO tơng ứng là 0,09 : 0,05 = 9 : 5.



24 FeO + 86 HNO3 → 24 Fe ( NO3 )3 + 9NO2 + 5NO + 43 H2O (1)


24 Fe3O4 + 230HNO3 → 72 Fe ( NO3 )3 + 9NO2 + 5NO + 115 H2O (2)


Tõ (1) vµ ( 2 ) ta cã : 14 mol hỗn hợp 2 khí cần 24 mol hỗn hợp 2 oxit
0,14 mol hỗn hợp 2 khí cần 0,24 mol hỗn hợp 2 oxit.
Vậy số mol mỗi oxit lµ 0,12 mol


<i><b>Thí dụ 7</b></i> : Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hố trị x, y không đổi (R1,R2


không tác dụng với nớc và đứng trớc Cu trong dãy điện hoá của kim loại). Cho hỗn


hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 d đợc 1,12 lít khí NO duy nhất


(®ktc). NÕu cho lợng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A - 0,224 l B- 0,336 l C- 0,448 l D - 0, 672 l
Đáp án : B


Giải : <i><b>Phơng pháp bảo toµn e</b></i> :


Lúc đầu R1, R2 nhờng e cho Cu+2 để chuyển thành Cu. Sau đó Cu lại nhờng e


vừa nhận đợc cho N+5<sub> của HNO</sub>


3 để tạo ra NO. Từ số mol NO, suy ra số mol electron


thu :



N+5 <sub>+ 3e </sub>→<sub> N</sub>+2 <sub>(NO) </sub>


0,15 1<i>,</i>12


22<i>,</i>4 = 0,05


Nh vËy: R1 , R2 có khả năng nhờng 0,15 mol electron. Khi cho R1 , R2 t¸c dơng


với HNO3 thì nó nhờng 0,15 mol e cho N+5 của HNO3 để thành N2.


2N+5 <sub>+ 10e N</sub>
2


0,15 0,15 = 0,015


10
VN2 = 0,015 x 22,4 = 0,336 l


<i><b>Phơng pháp thông thờng</b></i>:


Gọi số mol của kim loại R1, R2 lần lợt lµ a vµ b


2R1 + x Cu+2 → 2 R1+x + x Cu


a mol ax


2


2R2 + y Cu+2 → 2 R1+y + y Cu



b mol <i>b</i>.<i>x</i>


2


3Cu +


8HNO3 → 3 Cu (NO3)2 + 2NO + 4H2O


<i>a</i>.<i>x</i>+by


2


<i>a</i>.<i>x</i>+by


3
<i>a</i>.<i>x</i>+by


3

=


1<i>,</i>12


22<i>,</i>4 = 0,05 <i>⇒</i> ax+by = 0,15 mol


Khi cho R1, R2 t¸c dơng víi HNO3 :


10R1 + 12xHNO3 → 10 R1 (NO3)x + x N2 + 6xH2O


a mol ax


10



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b mol by


10


n

N2 =


<i>a</i>.<i>x</i>+by


10 =


0<i>,</i>15


10 = 0,015


VN2 = 22,4 . 0,015 = 0,336 lÝt


Qua các thí dụ trên ta thấy với bài tốn có các q trình oxi hố- khử, giải
bằng phơng pháp thơng thờng thì rất dài và phức tạp , cịn giải bằng phơng pháp bảo
tồn electron lại rất ngắn gọn và đơn giản. Mặt khác phơng pháp bảo tồn electron
cịn chỉ ra bản chất của các q trình phản ứng, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức
hố học.


Víi thêi gian gi¶i rÊt nhanh, chØ tõ 2-3 phút nên rất thích hợp khi dùng làm
câu TNKQ.


<b>Cách soạn thảo bài toán hữu cơ có thể </b>


<b>gii nhanh làm câu trắc nghiệm khách quan</b>


<b></b>




----Để xây dựng bài toán hữu cơ có thể giải nhanh cần dựa trên những điểm đặc
biệt giúp suy luận nhanh ra kết quả. Sau õy l 1 s thớ d:


<b>1</b>-Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon A có dạng (CnH 2n+1)m .


A thuộc dãy đồng đẳng nào?


A- Ankan. B Anken. C Ankin. D- Aren


Đáp án: A


Suy luận: CnH 2n+1 là gốc hiđrocacbon no hoá trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2


gốc hiđrocacbon no hoá trị I liên kết với nhau, m = 2 vµ A thuéc d·y Ankan: C2nH
4n+2


<b>2</b>- Khi đốt cháy hiđrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 và hiđro to ra H2O. Tng


khối lợng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lợng của hiđrocacbon.


<i><b>Thớ d</b>:</i> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu đợc


17,6g CO2 vµ 10,87g H2O.


m có giá trị là:


A - 2g, B - 4g, C - 6g, D - 8g


Đáp án<i><b> </b></i><b>C</b>



Suy luËn:


mx = mc + mH = 17<i>,</i>6


44 . 12 +


10<i>,</i>8


18 .2 = 6 g.


<b>3</b>- Khi đốt cháy ankan thu đợc số mol H2O lớn hơn số mol CO2 và số mol


ankan ch¸y b»ng hiƯu sè cđa sè mol H2O vµ sè mol CO2


CnH2n+2 + 3<i>n</i>+1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thí dụ 1</b>: </i>Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu đợc 9, 45gH2O


cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:


A – 37,5g, B – 52,5g, C – 15g, D 42,5g


Đáp án: A
Suy luận:


nankan = nH2O - nCO2 ; nCO2 = nH2O - nankan


nCO2 = 9<i>,</i>45



18 - 15 = 0,375


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


nCaCO3 = nCO2 = 0,375 mCaCO3 = 0,375.100 = 37,5g


<i><b>Thí dụ 2</b>:</i> Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng
đẳng thu đợc 11,2 lit CO2 (đktc) và 12,6g H2O.


Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?


A – Ankan, B Anken, C- Ankin, D - Aren


Đáp án: A


Suy luËn:
nH2O = 12<i>,</i>6


18 = 0,7 > nCO2 = 0,5. Vậy đó là ankan




<i><b>Thí dụ 3</b>:</i> Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng
đẳng thu đợc 22,4 lit CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Hai hiđrocacbon đó là:


A – C2H6 vµ C3H8 B - C3H8 vµC4H10,


C - C4H10, vµ C5H12 D- C5H12 vµ C6H14


Đáp án A



Suy luận:
nH2O = 25<i>,</i>2


18 = 1,4 ; nCO2 = 1


nH2O > nCO2 <i>⇒</i> 2 chÊt thuéc d·y ankan. Gọi <i>n</i> là số nguyên tử C trung b×nh :


C ¯<i>n</i> H 2 ¯<i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> +1) H2O


Ta cã :
¯


<i>n</i>


¯<i>n</i>+1 =


1


1,4 C2H6


Gi¶i ra ¯<i>n</i> = 2,5 C3H8


<i><b>Thí dụ 4</b>:</i> Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản
phẩm cháy lần lợt đi qua bình 1 đựng P2O5 d và bình 2 đựng KOHrắn , d thấy bình 1


tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankancó trong hỗn hợp là:



A - 0,06 B - 0,09 C- 0,03 D- 0,045


Đáp án: B


Suy luân: nH2O = 4<i>,</i>14


18 = 0,23 ; nCO2 = 6<i>,</i>16


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nankan = nH2O - nCO2 = 0,23 - 0,14 = 0,09 mol.


<i><b>ThÝ dô 5</b>: </i>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu


đ-ợc 0,14 mol CO2 vµ 0,23 mol H2O. Sè mol cđa ankan vµ anken có trong hỗn hợp lần


lợt là:


A - 0,09 và 0,01 B - 0,01 vµ 0,09


C - 0,08 vµ 0,02 D - 0,02 và 0,08


Đáp án: A


Suy luËn: nankan = 0,23 - 0,14 = 0,09: nanken = 0,1 - 0,09 = 0,01
<b>4-</b> Dựa vào phản ứng céng cđa anken víi Br2 cã tØ lƯ mol 1: 1


<i>Thí dụ:</i> Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nớc brom thấy làm mất màu
vừa đủ dd chứa 8g brom. Tổng số mol hai anken là:


A - 0,1 B- 0,05 C 0,025 D 0,005



Đáp ¸n B
Suy luËn:


n anken = nBr2 = 8


160 = 0,05 mol


<b>5 </b> - Dựa vào phản ứng cháy của anken mạch hở cho mol CO2 bằng mol H2O


<i><b>Thí dụ 1</b>: </i> Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng
dãy đồng đẳng thu đợc 11,2 lit CO2 (đktc) và 9g H2O . Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy


đồng đẳng nào ?


A – Ankan B – Anken C- Ankin D - Aren


Đáp án: B


Suy luËn:<b> </b>

<sub>n</sub>

<sub>CO2 </sub><sub>= 0,5 , </sub>

<sub>n</sub>

<sub>H2O </sub><sub>= </sub> 9


18 = 0,5 <i>⇒</i>

n

CO2 =

n

H2O


VËy 2 hi®rocacbon thc d·y anken.


<i><b>Thí dụ 2</b>:</i> Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu
vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong dung mơi CCl4 . Đốt cháy hồn tồn m gam


hỗn hợp đó thu đợc 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có cơng thức phân tử là :



A - C2H6, C2H4 B - C3H8, C3H6
C - C4H10, C4H8 D - C5H12, C5H10


Đáp ¸n: B
Suy luËn:


n

anken =

n

Br2 = 80 .20


100 .160 = 0,1


Anken ch¸y : CnH2n + 3<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta cã : 0,1n = 0,6


2 = 0,3 <i>⇒</i> n =3


<b>6 </b>- Đốt cháy ankin thu đợc số mol CO2 lớn hơn số mol H2O và số mol ankin cháy


b»ng hiƯu sè cđa sè mol CO2 vµ sè mol H2O


<i><b>Thí dụ:</b></i> Đốt cháy hoàn toàn V lit ( đktc ) một ankin thể khí thu đợc CO2 và H2O


cã tỉng khèi lợng là 25,2g . Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dÞch Ca(OH)2 d thu


đợc 45g kết tủa .
1. V có giá trị là:


A – 6,72 lit, B – 2,24 lit, C 4,48 lit, D- 3,36 lit


Đáp án: D



Suy luËn:

n

CO2=

n

CaCO3 =
45


100 = 0,45 mol.


n

H2O =


25<i>,</i>2<i>−</i>0<i>,</i>45 . 44


18 = 0,3 mol


n

ankin= nCO2 - nH2O = 0,45 - 0,3 = 0,15 mol.


Vankin = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit


2- Công thức phân tử của ankin là :


A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8


Đáp ¸n: B


n CO2 = 3nankin . VËy ankin cã 3 nguyªn tư C


<i><b>Thí dụ 2</b>:</i> Đốt cháy hồn tồn V lit (đktc) một ankin thu đợc 10,8g H2O. Nếu cho


tất cả sản phẩm cháy hấp thu hết vào bình đựng nớc vơi trong thì khối lợng bình tăng
50,4g. V có giá trị là :


A – 3,36 lit, B – 2,24 lit, C – 6,72 lit, D- 4,48 lit



Đáp án: C


Suy luận: Nớc vôi trong hấp thụ cả CO2 vµ H2O


mCO2+ mH2O = 50,4 ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g


nCO2 = 39<i>,</i>6


44 = 0,9 mol.


nankin = nCO2 – nH2O = 0,9 - 10<i>,</i>8


18 = 0,3 mol.


Vankin = 0,3 . 22,4 = 6,72 lÝt.


<b>7</b> - Đốt cháy hỗn hợp các hiđrocacbon không no đợc bao nhiêu mol CO2 thì sau khi


hiđro hố hồn tồn rồi đốt cháy sẽ thu đợc bấy nhiêu mol CO2. Đó là do khi hiđro


hố thì số ngun tử C khơng thay đổi và số mol hiđrocacbon no thu đợc luôn bằng
số mol hiđrocacbon khơng no.


<i><b>Thí dụ :</b></i> Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu đợc là:


A - 2,24 lit B - 1,12 lit C - 3,36 lit D- 4,48 lit
Đáp án: A



<b> 8</b> Sau khi hiđro hố hồn tồn hiđrocacbon khơng no rồi đốt cháy thì thu đợc số
mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc cha hiđro hoá. Số mol H2O trội hơn chính bằng


số mol H2 đã tham gia phản ứng hiđro hố.


<i><b>Thí dụ:</b></i> Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol ankin đợc 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hố


hồn tồn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu đợc là :


A – 0,3 B – 0,4 C – 0,5 D 0,6


Đáp án: B


Suy ln<b>:</b> Ankin céng hỵp víi H2 theo tØ lƯ mol 1:2. Khi céng hỵp cã 0,2 mol


H2 phản ứng nên số mol H2O thu đợc thêm cũng là 0,2 mol, do đó số mol H2O thu


đ-ợc là 0,4 mol.


<b>9 </b> Da vo phõn tử khối trung bình của hỗn hợp để biện luận:


<i><b>Thí dụ</b>:</i> A, B là 2 rợu no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp
gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lit H2(đktc). Cơng thức phân


tư cđa 2 rợu là:


A - CH3OH, C2H5OH, B - C2H5OH, C3H7OH


C - C3H7OH, C4H9OH D - C4H9OH, C5H11OH



Đáp án: A


Suy luËn:


n

A+B = 2

n

H2 = 2. 1<i>,</i>12


22<i>,</i>4 = 0,1


CH3 OH = 32


A+B = 1,6


+2,3


0,1 = 39 C2H5OH = 46


<b>10</b>- Dựa trên phản ứng tách nớc của rợu no đơn chức thành anken thì số mol anken
bằng số mol rợu và số ngun tử C khơng thay đổi . Vì vậy đốt rợu và đốt anken
t-ơng ứng cho số mol CO2 nh nhau


<i><b> Thí dụ</b> :</i> Chia a <sub>gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau</sub>


- Phần 1 mang đốt cháy hoàn toàn đợc 2,24l CO2 ( đktc)


- Phần 2 mang tách nớc hoàn toàn thành etylen. Đốt cháy hoàn toàn lợng etylen
này đợc m <sub>gam H</sub>


2O. m cã giá trị là:



A 1,6g

B 1,8g

C 1,4g

D 1,5g



Đáp ¸n: B


Suy luận: Đốt rợu đợc 0,1 mol CO2 thì đốt anken tơng ứng cũng đợc 0,1 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>11</b>- Đốt 2 chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, đợc cùng số mol CO2 thì 2


chất hữu cơ mang đốt có cùng số mol.


<i><b>Thí dụ :</b></i> Đốt cháy a g C2H5OH đợc 0,2 mol CO2


Đốt cháy 6g C2H5 COOH đợc 0,2 mol CO2.


Cho a g C2H5OH tác dụng với 6g CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác và to giả sử hiệu


suất là 100%) đợc c g este. c có giá trị là :


A- 4,4g B- 8,8g C- 13,2g D- 17,6g


Đáp án: B


Suy luận :

n

C2H5OH =

n

CH3COOH =
1


2

n

CO2 = 0,1 mol.


n

CH3COOC2H5 = 0,1 m este = 0,1.88 = 8,8g


<b>12- </b>Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho một số mol CO2 bằng số



mol H2O. Khi hiđro hoá anđehit thành rợu rồi đốt cháy rợu cũng cho số mol CO2


bằng số CO2 khi đốt anđehit còn số mol H2O của rợu thì nhiều hơn. Số mol nớc trội


hơn bằng số mol H2 đã cộng vào anđehit.


<i><b>Thí dụ</b></i><b>:</b> Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đợc 0,4 mol CO2 .Hiđro hố


hồn tồn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 đợc hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức. Đốt cháy


hoàn tồn hỗn hợp 2 rợu thì số mol H2O thu đợc là :


A- 0,4 B- 0,6 C- 0,8 D- 0,3


Đáp án: B


Suy lun : Đun hỗn hợp anđehit đợc 0,4 mol CO2 thì cũng đợc 0,5 mol H2O.


Hidro hoá anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol H2O của rợu trội hơn của


anđehit là 0,2 mol. Vậy số mol H2O tạo ra khi đốt rợu là 0,4 +0,2 = 0,6 mol.
<b>13- </b>Dựa vào phản ứng tráng gơng cho tỷ lệ mol của HCHO và Ag là 1:4 của
R- CHO và Ag là 1:2.


<i><b>Thí dụ 1:</b></i> Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn


tồn bộ hỗn hợp thu đợc sau phản ứng vào bình nớc lạnh để ngng tụ hơi chất lỏng và
hồ tan các chất có thể tan đợc, thấy khối lợng bình tăng 11,8g.



Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu c


21,6g bạc kim loại. Khối lợng CH3OH tạo ra trong phản ứng hidro của HCHO là :


A-8,3g B-9,3g C-10,3g D-1,03g


Đáp án: C


Ni


Suy luËn : H-CHO +H2 CH3OH


to


Tỉng khèi lỵng cđa CH3OH và HCHO của phản ứng là 11,8g.


NH3


HCHO + 2Ag2O CO2+ H2O + 4Ag


n

HCHO = 1


4

n

Ag = 1
4 .


21<i>,</i>6


108 = 0,05 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thí dụ 2</b></i> :Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết


với dung dịch AgNO3 trong amoniac thì khối lợng Ag thu đợc là :


A-108g B-10,8g C-216g D-21,6g


Đáp án: A


Suy luận : 0,1 mol HCOOH cho 0,2 mol Ag
0,2 mol HCHO cho 0,8 mol Ag
Vậy thu đợc 1 mol Ag khối lợng 108g


<i><b>Thí dụ 3:</b></i> Chất hữu cơ X thành phần gồm C,H,O trong đó oxi chiếm 53,33%
khối lợng. Khi thực hiện phản ứng tráng gơng từ 1 mol X cho 4 mol Ag. Công thức
phân tử của X là :


A- HCHO B- (CHO)2 C- CH2(CHO)2 D- C2H4(CHO)2


Đáp án: A


Suy lun : 1 mol mỗi chất trong 4 phơng án trên khi tráng gơng đều cho 4 mol
Ag, nhng chỉ có HCHO mới có phần trăm khối lợng của oxy là 53,33%.


<b>14-</b>Dựa vào cơng thức tính số ete tạo ra từ hỗn hợp rợu hoặc dựa vào định luật bảo
toàn khối lợng.


<i><b>Thí dụ 1</b></i>: Đun hỗn hợp 5 rợu no,đơn chức với H2SO4 đặc ở 140OC thì số ete


thu đợc là :


A-10 B-12 C-15 D-17



Đáp án: C


Suy luận : Đun hỗn hợp x rợu thu đợc : <i>x</i>.(<i>x</i>+1)


2 ete.


do đó đun hỗn hợp 5 rợu thu đợc : 5 .(5+1)


2 = 15 ete.


<i><b>Thí dụ 2</b></i>: Đun 132,8g hỗn hợp 3 rợu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140OC thu


đợc hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lợng là 111,2g.Số mol mỗi ete là
:


A-0,1 B-0,2 C-0,3 D-0,4


Đáp án: B


Suy luận: Đun hỗn hợp 3 rợu tạo ra 3 .(3+1)


2

ete.



Theo định luật bảo toàn khối lợng : m rợu = m ete + m H2O


VËy m H2O = 132,8 - 111,2 = 21,6 g.


Do Σ

n

ete = Σ

n

H2O =


21<i>,</i>6



18 = 1,2 <i></i>

n

mỗi ete =


1,2


6 = 0,2




<b>cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung</b>
<b>kiến thức và có mức độ khó tơng đơng nhau</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Một giáo viên có thể dạy nhiều lớp trong một khối lớp. Khi kiểm tra đánh giá
ở những lớp dạy song song nh thế ta cần những đề có cùng nội dung kiến thức và có
cùng mức độ khó để có thể kiểm tra ở những thời gian khác nhau.


Có thể soạn thảo ra các câu TNKQ có độ khó tơng đơng nhau từ một câu đã có sẵn.


<i><b>ThÝ dơ tõ bài tập sau đây :</b></i>


"Cho mt lng hn hp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu c


2 mới có tỷ lệ mol 1:1. Tính phần trăm khối lợng của các oxit trong hỗn hợp".
ở<sub> bài tập có 3 dữ kiện :</sub>


- Hỗn hợp CuO và Fe2O3


- Dung dÞch HCl



- Hai mi cã tØ lƯ mol 1 : 1


Bằng cách thay đổi cách hỏi cho dữ kiện này (giả thiết) để hỏi dữ kiện kia
(kết luận) ta có thể " chế tác " ra hàng chục bài có cùng nội dung và có cùng mức độ
khó. Thí dụ nh các bài sau đây :


<b>Bµi 1</b> : Cho một lợng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dơng hÕt víi dung dÞch HCL


thu đợc 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Phần trăm khối lợng của CuO v Fe2O3 trong hn


hợp lần lợt là :


A- 20% vµ 80 % B - 30% vµ 70 % C- 40 % vµ 60 % D - 50 % và 50 %


Giải : CuO = 80 ; Fe2O3 = 160


CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O (1)


Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O (2)


Theo (1) : Để đợc 1 mol CuCl2 cần 1 mol CuO (hay 80g CuO )


Theo (2) : Để đợc 1 mol FeCl3 cần 0,5 mol Fe2O3 (hay 80g Fe2O3 )


Vậy khối lợng 2 oxit bằng nhau hay mỗi chất chiếm 50% khối lợng


<b>Bài 2</b> : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu


đ-ợc 2 muối có tỷ lệ mol 1 : 1



Khối lợng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lợt là :


A- 1,1 g và 2,1 g B- 1,4 g vµ 1,8 g C- 1,6g vµ 1,6 g D- 2 g và 1,2 g


Đáp án: C


Giải : Tơng tự bài 1, từ tỉ lệ mol 2 muèi lµ 1 : 1 suy ra tØ lƯ mol 2 oxit lµ
1 : 0,5 . Vậy khối lợng 2 oxit bằng nhau và b»ng 3,2


2 = 1,6 g


<b>Bµi 3</b> : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết víi dung dÞch HCl thu


đợc 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1


Số mol HCl đã tham gia phản ứng là :


A - 0,1 B - 0,15 C - 0,2 D - 0,25


Đáp án: A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

n

CuO =
1,6


80 = 0,02 mol ;

n

Fe2O3 =
1,6


160 = 0,01 mol.



n

HCl = 0,02 x 2 + 0,01x 6 = 0,1 mol


<b>Bài 4</b> : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu


đợc 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1


Khối lợng muối CuCl2 và FeCl3 lần lợt là :


A - 2,7 g vµ 3,25 g B - 3,25 g vµ 2,7 g


C - 0,27 g vµ 0,325 g D - 0,325 g và 0,27 g
Đáp ¸n: A


Gi¶i : TØ lƯ mol 2 muối là 1 : 1 thì khối lợng 2 oxit b»ng nhau vµ b»ng 1,6 g
nCuO = 0,02 mol ; nCuCl2 = 0,02 mol ; m CuCl2 = 135 . 0,02 = 2,7g


nFe2O3 = 0,01 mol ; nFeCl3 = 0,02 mol ; mFeCl3 =162,5 . 0,02 = 3,25 g
<b>Bài 5</b> : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50% khối lợng) t¸c dơng


hết với dd HCl. Tỉ lệ mol 2 muối thu đợc là :


A - 1 : 1 B - 1 : 2 C - 2 : 1 D - 1 : 3


Đáp án: A


Gii : Giả sử lấy 80 g CuO (1mol) và 80 g Fe2O3 (0,5 mol) thì thu đợc 1 mol


CuCl2 vµ 1 mol FeCl3. TØ lƯ mol lµ 1 : 1.


<b>Bµi 6</b> : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 ( mỗi chất chiếm 50 % khối lợng ) tác



dng hết với dd HCl . Tỉ lệ khối lợng của 2 muối thu đợc là :


A - 0,38 B - 0,83 c - 0,5 D - Không xác nh c


Đáp án : B


Giải : mCuCl2 : nFeCl3 = 1 : 1 Gäi x lµ sè mol mỗi muối ta có :
135<i>x</i>


162<i>,</i>5<i>x</i> = 0,83 mol.


<b>Bài 7 :</b> Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol tơng ứng là 2 : 1 . Cho hỗn hợp tác


dng ht vi dd HCl thu đợc 2 muối tỉ lệ mol là :


A - 2 :1 B - 1 : 2 C - 1 : 1 D - 1 : 3


Đáp án: C


Giải : Gọi 2x là số mol CuO thì số mol Fe2O3 là x mol.


CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O


2 x → 2 x


Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O


x → 2 x
TØ lÖ mol 2 x : 2 x hay 1 : 1



<b>Bài 8 :</b> Cho a g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M


thu đợc 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Giá trị của a là:


A - 1,6g B - 2,4 g C - 3,2 g D - 3,6 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gi¶i :

n

HCl = 0,1 . 1 = 0,1 mol


2 muèi cã tØ lÖ mol 1:1 thì 2 oxit có khối lợng bằng nhau vµ cã tØ lƯ mol lµ 1:0,5 hay
x : 0,5 x


CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O


x → 2 x


Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3H2O


0,5 x → 3 x


Ta cã : 5 x = 0,1 <i>⇒</i> x = 0,1


5 = 0.02 mol ; mCuO = 80 . 0,02 = 1,6 g.


VËy a = 1,6 . 2 = 3,2 g


<b>Bài 9 :</b> Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl


thu đợc 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Nồng độ mol của dd HCl là :



A - 0,5 M B - 1 M c - 1,5 M D - 2 M


Đáp án: B


Giải : 2 muối cã tØ lƯ mol 1 : 1 th× 2 oxit cã khèi lỵng b»ng nhau


n

CuO = <sub>80</sub>1,6 = 0,02 mol <i>⇒</i>

n

HCl = 0,02 . 2 = 0,04 mol.


nFe2O3 = 1,6


160 = 0,01 mol <i>⇒</i>

n

HCl = 0,01 . 6 = 0,06 mol.


Σ

n

HCL = 0,04 + 0,06 = 0,1 <i>⇒</i> CM(HCl) =
0,1


1 = 0,1 M.


<b>Bài 10</b> : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch


HCl 1 M thu đợc 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của V là :


A - 50 ml B - 100 ml c - 150 ml D - 200 ml


Đáp án: B


Giải : Làm nh bài 9 đợc

n

HCL = 0,1 mol


V = <i><sub>C</sub>n</i>
<i>M</i>



= 0,1


1 = 0,1 lít (hay 100 ml).


Tơng tự nh các bài trên ta còn có thể hỏi số mol của mỗi muối ; phần trăm về
số mol của mỗi muối ; phần trăm về khối lợng của mỗi muối v. v ...


<b>Một số bài tập TNKQ về Hyđrocacbon</b>
<b>có độ khó tơng đơng nhau</b>


<b>Bài 1 :</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hyđrocacbon đồng đẳng có khối lợng
phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu đợc 4,48 lít khí cacbonic ở đktc và 5,4 gam nớc.
Công thức phân tử của 2 hyđrocacbon là :


A - C3H4 vµ C5H8 ; B- CH4 vµ C3H8 ; C - C2H4 vµ C4H8 ;


D - C2H2 và C4H6 ; E - Kết quả khác


Đáp án: B
Bài giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

NhËn xÐt : Sè mol H2O > sè mol CO2 nên hyđrocacbon là ankan


C <i>n</i> H2 <i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> + 1) H2O


Sè mol: 0,2 0,3


¯



<i>n</i> / ( ¯<i>n</i> + 1 ) = 0,2 / 0,3 Suy ra ¯<i>n</i> = 2 . VËy n = 1 vµ n + ( 28/14 ) =
3


Công thức hai ankan là CH4 và C3H8 ( đáp án B đúng )


<b>Bài 2</b> : Hỗn hợp hai ankan ở thể khí cùng dãy đồng đẳng, có khối lợng phân
tử hơn kém nhau 14 đvc. Đốt cháy hoàn tồn 2,24 lít hỗn hợp trên thu đợc 3,36 lít
CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của hai ankan là :


A - CH4 vµ C2H6 ; B - C2H6 vµ C3H8; C- C3H8 vµ C4 H10


D - C4H10 và C5H12 ; E - không xác định c


Đáp án: A


Bài giải : Ta có : nhh = 2<i>,</i>24


22<i>,</i>4 = 0,1 ( mol ) ; nCO2= 3,36 / 22,4 = 0,15 ( mol )


NhËn xÐt : sè mol H2O > sè mol CO2 nên hyđrocacbon là ankan


C <i>n</i> H2 <i>n</i> + 2 + 3¯<i>n</i>


+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> + 1) H2O


Sè mol: 0,1 0,15



<i>⇒</i> n = 1,5. VËy n = 1 vµ n + (14/14) = 2


Công thức hai ankan là : CH4 và C2H6 (đáp án A đúng)


<b>Bài 3</b>. Hỗn hợp hai ankan ở thể khí có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28
đvc. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp nói trên thu đợc 6,72 lít khí cacbonic (các
khí đo ở đktc). Công thức phân tử của hai ankan là :


A- CH4 vµ C3H8 B- C2H6 vµ C4H10


C- CH4 và C4H10 D- C3H8 và C5H12 E- Khụng xỏc nh


Đáp án: B


Bài giải : Ta cã: nhh = 2,24/22,4 = 0,1 mol ; nC O2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol


NhËn xét : là ankan ; Giải theo phơng pháp số nguyên tử cacbon trung bình :
C ¯<i>n</i> H2 ¯<i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>


+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> + 1) H2O


Sè mol 0,1 0,3
¯


<i>n</i> = 3 . VËy n = 2 vµ n + (28/14) = 4.


Cơng thức 2 ankan là C2H6 và C4H10. ( Đáp án B đúng)
<b>Bài 4 :</b> Hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lợng phân tử hơn kém nhau 14 đvc.


Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu đợc 5,6 lít khí cacbonic (đktc) và 6,3 gam H2O.


Công thức phân tử của hai hydrocacbon là :


A - C2 H6 vµ C3H8 ; B - C3H8 vµ C4H10; C- C3H6 vµ C4 H8


D - C4H8 và C6H12 ; E - Không xác định đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ta cã : nCO2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 ( mol) ;nH2O = 6,3 /18 = 0,35 ( mol )


NhËn xÐt : sè mol H2O > sè mol CO2 nªn hydrocacbon lµ Ankan


C ¯<i>n</i> H2 ¯<i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> + 1) H2O


Sè mol: 0,25 0,35


¯


<i>n</i> / ( ¯<i>n</i> +1) = 0,25 / 0,35. Suy ra ¯<i>n</i> = 2,5 . VËy n = 2 vµ n + (14/14 ) = 3


Cơng thức hai ankan là C2H6 và C3H8 ( đáp án A đúng )


<b>Bài 5</b> : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hydrocacbon có khối lợng phân tử hơn
kém nhau 28 đvc, ta thu đợc 6,72 lít cacbonic và 7,2 gam nớc. Công thức phân tử của
hydrocacbon là :


A - CH4 vµ C3H8 ; B - C2H4 vµ C4H8; C- C3H6 vµ C4 H10



D - C2H6 và C4H10; E - không xác định c


Bài giải :


Ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) ; nH2O = 7,2/18 = 0,4 (mol)


NhËn xÐt : sè mol H2O > sè mol CO2 nªn hydrocacbon lµ Ankan


C ¯<i>n</i> H 2 ¯<i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>


+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> +1) H2O


Sè mol 0,3 0,4


¯


<i>n</i> / ( ¯<i>n</i> +1) = 0,3 / 0,4. Suy ra ¯<i>n</i> = 3 . VËy n = 2 vµ n + (28/14) = 4


Công thức hai ankan là C2H6 và C4H10 ( đáp án D đúng )


<b>Bài 6 :</b> Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lợng phân tử hơn
kém nhau 28 đvc, ta thu đợc 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 9,0 gam nớc. Cơng thức
phân tử của hyđrocacbon là :


A - CH4 vµ C3H8 ; B - C2H6 vµ C4H10; C- C3H8 vµ C5 H12


D - C2H4 và C4H8 ; E - Không xác nh c



Bài giải :


Ta có : nCO2 = 8,96/22,4 = 0,4 ( mol) ; nH2O = 9,0 / 18 = 0,5 ( mol )


NhËn xÐt : sè mol H2O > số mol CO2 nên hydrocacbon là Ankan


C ¯<i>n</i> H 2 ¯<i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>


+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> +1) H2O


Sè mol 0,4 0,5


¯


<i>n</i> / ( ¯<i>n</i> +1) = 0,4 / 0,5. Suy ra ¯<i>n</i> = 4 . Vậy n = 3 và n + (28/14) = 5
Công thức hai ankan là C3H8 và C5H12 (đáp án C đúng)


<b>Bài 7:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lợng
phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu đợc 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 7,2 gam nớc.
Công thức phân tử của hydrocacbon là :


A - C3 H8 vµ C5H12 ; B - C2H4 vµ C4H8; C- C3H6 vµ C5 H10


D - C4H8 và C6H12 ; E - C4H10 và C6H14


Bài giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

NhËn xÐt: sè mol H2O = số mol CO2 nên hyđrocacbon là Xicloankan hoặc anken.



C ¯<i>n</i> H 2 ¯<i>n</i> + 3¯<i>n</i>


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ¯<i>n</i> H2O


Sè mol 0,1 0,4 0,4


Suy ra ¯<i>n</i> = 4 . VËy n = 3 vµ n + (28/14) = 5


Công thức hai hiđrocacbon là C3H6 và C5H10 (đáp án B đúng)


<b>Bài 8</b> : Đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lợng
phân tử hơn kém nhau 14 đvc, ta thu đợc 7,84 lít khí cacbonic (đktc) và 6,3 gam nớc.
Cơng thức phân tử của hai hyđrocacbon là :


A - C2 H4 vµ C3H6 B - C3H6 vµ C4H8


C - C2H6 vµ C3 H8 D - C3H8 vµ C4H10


Bµi gi¶i :


Ta cã :

n

CO2 = 7,84/22,4 =0,35 mol ;

n

H2O = 6,3/18 = 0,35 mol


NhËn xét: số mol H2O = số mol CO2 nên hyđrocacbon là Xicloankan hoặc anken.


C ¯<i>n</i> H 2 ¯<i>n</i> + 3¯<i>n</i>


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ¯<i>n</i> H2O


Sè mol 0,1 0,35 0,35



Suy ra ¯<i>n</i> = 3,5 . VËy n = 3 vµ n + (14/14) = 4


Cơng thức hai ankan là C3H6 và C4H8 (đáp án B đúng)


<b>Bài 9</b> : Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hydrocacbon có khối lợng phân tử hơn
kém nhau 14 đvc, ta thu đợc 7,84 lít khí cacbonic (đktc) và 8,1gam nớc. Cơng thức
phân tử của hai hydrocacbon là :


A - CH4 vµ C2H6 ; B - C2H6 vµ C3H8; C- C3H8 vµ C4 H10


D - C4H10 vµ C5H12 ; E - C4H10 và C6H14


Bài giải :


Ta có :

n

CO2 = 7,84/22,4 = 0,35 ( mol) ;

n

H2O = 8,1/18 = 0,45 ( mol )


NhËn xÐt : sè mol H2O > số mol CO2 nên hyđrocacbon là ankan.


C ¯<i>n</i> H 2 ¯<i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>


+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> +1) H2O


Sè mol 0,35 0,45


¯


<i>n</i> / ( ¯<i>n</i> +1) = 0,35 / 0,45. Suy ra ¯<i>n</i> = 3,5 . VËy n = 3 vµ n + (14/14) = 4



Công thức hai ankan là C3H8 và C4H10 (Đáp án C đúng)


<b>Bài 10</b> : Đốt cháy hoàn tồn 0,2 (mol) hỗn hợp Ankan có khối lợng phân tử
hơn kém nhau 14 đvc, ta thu đợc 24,64 lít khí cacbonic (đktc). Cơng thức phân tử
của hai hydrocacbon là :


A - C 2H6 vµ C3H8 B - C3H8 vµ C4H10


C- C4H10 vµ C5 H12 D - C5H12 vµ C6H14


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ta cã : nCO2 = 24,64/22,4 = 1,1 ( mol) ;


Nhận xét : Ankan. Giải theo phơng pháp số nguyên tử Cacbon trung bình :
C ¯<i>n</i> H 2 ¯<i>n</i> +2 + 3¯<i>n</i>+1


2 O2 → ¯<i>n</i> CO2 + ( ¯<i>n</i> +1) H2O


Sè mol 0,2 1,1


¯


<i>n</i> = 1,1 /0,2 = 5,5 . Vậy n = 5 và n + (14/14) = 6
Công thức hai ankan là C5H12 và C6H14 (đáp án D đúng).


<b>Một số bài tập tnkq về este có độ khó</b>
<b>tơng đơng nhau</b>


<b>Bài 1</b>. Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axít no đơn chức và
r-ợu no đơn chức tạo thành. Để xà phịng hố 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải


dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất . Công thức của hai este đó là:


A- HCOOC2H5 vµ CH3COOCH3


B- C2H5COOCH3 vµ CH3COOCH3


C- CH3COOC2H5 và HCOOC3H7


D- Khụng xỏc nh c.
ỏp ỏn A.


Giải: Các phơng trình phản ứng xà phòng hoá hai este cã d¹ng:


R-COOR’<sub> + NaOH </sub>→<sub> RCOONa + R</sub>’<sub>OH </sub>


R’’<sub>COOR</sub>’’’<sub> + NaOH </sub>→<sub> R</sub>’’<sub>COONa + R</sub>’’’<sub>OH</sub>


Hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối M và có chung cơng thức
tổng qt của este no n chc l : CnH2nO2


Đặt x và y là số mol mỗi este trong 22,2 gam hỗn hợp . Tỷ lệ mol trong phơng trình
là 1 : 1 nªn :


nNaOH= neste = x + y = 12 : 40 = 0,3 (mol)


vµ Mx + My = 22,2 hay M(x + y) = 22,2 . VËy M = 22,2 : 0,3 = 74
CnH2nO2 = 74 n = 3 . Công thức của hai este là : C3H6O2


Cú hai ng phõn l : HCOOC2H5 v CH3COOCH3



<b>Bài 2</b>

.

Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 vµ


CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất . Khối lợng NaOH đã phản ứng là :


A- 8 gam B- 12 gam C- 16 gam D- 20 gam
Đáp án B


Giải :


Phơng trình phản ứng xà phòng hoá hai este


HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

V× khèi lợng mol của hai este bằng nhau và bằng 74gam. Phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1,
nên

n

NaOH =

n

este = 22,2 : 74 = 0,3 mol.


VËy mNaOH = 40 . 0,3 = 12 (gam) .


<b>Bµi 3. </b>Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este lµ HCOOC2H5 vµ


CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần


dïng lµ :


A- 200 ml B- 300 ml C- 400 ml D- 500 ml
Đáp án B


Giải : Cách giải tơng tự bài 2.


Hai este là đồng phân của nhau nên có khối lợng mol bằng nhau và bằng 74 gam.


Theo phơng trình : nNaOH = n este = 22,2 : 74 = 0,3 (mol)


VNaOH = nNaOH : CM = 0,3 : 1 = 0,3 (lít) hay 300 ml


<b>Bài 4. </b> Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 vµ


CH3COOCH3 đã dùng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch


NaOH lµ :


A- 0,5(M) B- 1,0 (M) C- 1,5 (M) D- 2,0 (M)
Đáp án: C


Giải : Cách giải tơng tự bài 3.


Vì hai este có khối lợng mol bằng nhau và bằng 74 (gam/mol) .
Theo phơng trình ph¶n øng : nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 (mol)


VNaOH = 200 (ml) = 0,2 (lit) . VËy CM(NaOH) = 0,3 : 0,2 = 1,5 (mol/lit)


<b>Bài 5</b>. Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phịng


hố đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam. S mol HCOOC2H5 v s mol


CH3COOCH3 lần lợt lµ :


A- 0,15 mol vµ o,15 mol B- 0,2 mol vµ 0,1 mol
C- 0,25 mol vµ 0,05 molD- 0,275 mol và 0,005 mol.



Đáp án B


Giải : Phơng trình phản ứng xà phòng hoá este :


HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH


CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH


Vì hai este có khối lợng mol bằng nhau và bằng 74 ( gam/mol)
Theo phơng trình : nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 (mol)


Gäi x vµ y lần lợt là số mol của mỗi este trong hỗn hợp, ta có :
x + y = 0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giải hệ phơng trình đại số đợc : x = 0,2 và y = 0,1


<b>Bài 6</b>. Xà phịng hố 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCO OC2H5 và CH3CO
OCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phịng hố đợc
sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam. Khối lợng muối HCOONa và CH3COONa lần
l-ợt là :


A- 18,5 gam vµ 3,7 gam B- 11,1 gam vµ 11,1 gam


C- 14,8 gam và 7,4 gam D- Khụng xỏc nh c


Đáp án C


Giải : Cách giải tơng tự bài 5 : x = 0,2 vµ y = 0,1
Khèi lỵng HCOOC2H5 = (74 . 0,2) = 14,4 gam



Khèi lợng CH3COOCH3 = (74 .0,1) = 7,4 gam


<b>Bài 7</b>. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 vµ


CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phịng hố


đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam .Khi lng mui HCOONa v CH3COONa


lần lợt là :


A- 1,7 gam vµ 20,1 gam ; B- 3,4 gam vµ 18,4 gam


C- 6,8 gam vµ 15,0 gam ; D- 13,6 gam và 8,2 gam
Đáp án D


Giải : Cách giải tơng tự bài 5 : x = 0,2 và y = 0,1
Khối lợng muối HCOONa là: 68 . 0,2 = 13,6 gam.


Khối lợng muối CH3COONa lµ: 82 . 0,1 = 8,2 gam


<b>Bµi 8</b>. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este lµ HCOOC2H5 vµ


CH3COOCH3 bằng lợng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300 ml dung dịch NaOH nồng


độ 1,0 M. Giá trị của A là :


A- 14,8 gam B- 18,5 gam C- 22,2 gam


D- 29,6 gam
Đáp án C



Giải : Phơng trình tơng tự các bài trên. Vì tỷ lệ mol là 1 : 1 nên ta có :
neste =

n

NaOH = CM . VNaOH = 1,0 . (300/1000) = 0,3 (mol)


Vì hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và bằng 74.
Vậy : a = meste = (74 . 0,3) = 22,2 gam


<b>Bµi 9</b>. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este lµ HCOOC2H5 vµ


CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá đợc


sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam. Tỷ lệ giữa

n

(HCOOC2H5)

/ n

(CH3COOCH3)

là :



A- 0,75 B- 1,0 C- 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Đáp án D


Giải : Phơng trình hoá học tơng tự các bài trên :
Gọi x và y lần lợt là số mol của HCOOC2H5 và HCOOCH3.


Vỡ hai este là đồng phân của nhau nên có phân tử khối bằng nhau và bằng 74. Ta có
74x + 74y = 22,2 và 68x + 82y = 21,8 x = 0,2 và y = 0,1


Vậy tỷ lệ mol giữa hai este là x / y = 0,2 / 0,1 = 2


<b>Bµi 10</b>. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và


CH3COOCH3 bng dung dịch NaOH vừa đủ, phải dùng hết 200 ml dd NaOH


1,5 M. Các muối sinh ra sau khi xà phịng hố đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8


gam. Phần trăm khối lợng của mỗi este trong hỗn hợp là :


A- 50% vµ 50% B- 66,7% vµ 33,3%


C- 75% và 25% D- Không xỏc nh c


Đáp án B


Giải : Tơng tự các bài trên


Phần trăm khối lợng HCOOC2H5

(74 .0,2) . 100/ 22,2 = 66,7%


Phần trăm khối lợng CH3COOCH3

(74 .0,1) .100/ 22,2 = 33,3 %


<b>Cách soạn thảo câu TNKQ hoá vô cơ</b>
<b>có nội dung thùc nghiƯm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hố học là một mơn khoa học thực nghiệm vì vậy thí nghiệm hố học là
ph-ơng tiện cơ bản để nghiêm cứu và học tập hoá học. Muốn hiểu sâu sắc kiến thức hoá
học thì phải vận dụng kiến thức để giải quyết nhứng tình huống thực tế nhất là các
bài tập thực nghiệm. ở đây ta phải hình dung ra cách tiến hành thí nghiệm để giải
quyết một nhiệm vụ nào đó đợc đặt ra trong bài tập ( thí nghiệm ở trong u).


Bài tập thực nghiệm có nhiều dạng nh nhËn biÕt c¸c chÊt, t¸ch c¸c chÊt ra
khái hỗn hợp ; điều chế các chất....


Trong cỏc dng bi tập thực nghịêm thì nhận biết các chất là dạng quan trọng
hơn cả và thờng xuyên trong các đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng của mơn hố


học, việc nhận biết các chất thì chất dùng để nhận biết chất khác thì chất dùng để
nhận biết chất khác gọi là chất thử. Để nhận biết nhiều chất ta có thể dùng nhiều
thuốc thử, nhng khó hơn là chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử. Lúc này ta phải chọn
một thuốc thử để nhận ra một chất hoặc một số chất cần nhận biết , sau đó lại dùng
chính những chất đã nhận biết đợc để làm thuốc thử nhận biết các chất còn lại.


Muốn xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan có nội dung nhận biết các chất
cần dựa vào tính chất hố học đặc trng của các chất và các thí nghiệm hố học có thể làm
đựơc giúp phân biệt đợc chất này với chất khác. Sau đây là một số ví dụ:


<b>1</b>. Có các dung dịch AlCl3, NaCl,MgCl2,H2SO4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử, thì


có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?


A- Dung dÞch NaOH B- Dung dÞch AgNO3


C- Dung dÞch BaCl2 D- Dung dịch quì tím


Giải:


+ Dùng dung dịch NaOH nhận ra AlCl3 do phản ứng tạo ra kết tủa tan đợc trong


NaOH d và nhận ra MgCl2 do phản ứng tạo ra kÕt tđa kh«ng tan trong NaOH d.


AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 + 3 NaCl


Al(OH)3 + NaOH d → NaAlO2 + 2 H2O


MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2 NaCl



+Lấy kết tủa Mg(OH)2 làm thuốc thử để cho vào hai dung dịch cịn lại là NaCl và


H2SO4. Dung dịch nào hồ tan đợc Mg(OH)2 làdung dịch H2SO4, khơng hồ tan đợc


Mg(OH)2 làdung dịch NaCl.


<b>2</b>. Có 4 dung dịch là :NaOH, H2SO4,HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một chất hoá học


nhn bit thì dùng chất nào trong đó các chất có dới đây?


A-Dd HNO3 B-Dd KOH C-Dd BaCl2 D-Dd NaCl


Giải:


+ Cho dung dịch BaCl2 vào các dung dịch trên, có kết tủa là dung dịch H2SO4 và dung


dịch Na2CO3:


BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Lấy một trong hai dung dịch còn lại làm thuốc thử cho tác dụng với các kết tủa thu
đợc ở 2 phản ứng trên, nếu kết tủa tan thì dung dịch đã lấy là dung dịch Hl và kết
tủa tan là BaCO3, cịn kết tủa khơng tan là BaSO4(nhận đợc dung dịch Na2CO3 và


dung dÞch H2SO4).


+ Nếu dung dịch đã lấy làm thuốc thử khơng hồ tan đợc BaSO4và BaCO3 thì đó là


dung dịch NaOH và dung dịch kia là dung dịch HCl. Tiếp đó lấy dung dịch HCl để
phân biệt BaCO3 với BaSO4.



<b>3</b>. Cã các dung dịch : NaNO3, NaCO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Đợc dïng


nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho dới đây là có thể
nhận biết đợc các dung dịch trên?


A-Dd HCl B-Dd NaOH C-Dd H2SO4 D- Dd NH3


Giải:


+ Dùng dung dịch NaOH nhận ra dung dịch Zn(NO3)2 do tạo ra kết tủa tan trong


NaOH d và dung dịch Mg(NO3)2 do tạo ra kÕt tđa kh«ng tan trong NaOH d.


Zn(NO3)2 +2NaOH Zn(OH)2 + 2NaNO3


Zn(OH)2 + 2NaOH d NaZnO2 + 2H2O


Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3


Lấy dung dịch Mg(NO3)2 làm thuốc thử đổ vào 3 dung dịch cịn lại


*Cã kÕt tđa sinh ra là của dung dịch Na2CO3


Mg(NO3)2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaNO3


* §un nãng hai dung dịch còn l¹i, thÊy xuÊt hiƯn kÕt tđa là dung dịch
NaHCO3, không có kết tủa xuất hiện là dung dịch NaNO3


Mg(NO3)2 + 2NaHCO3 Mg(HCO3)2 + 2NaNO3



Mg(HO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O


Nếu khơng đun nóng thì phản ứng trao đổi giữa Mg(NO3)2 vàNaHCO3 coi nh khơng


xảy ra vì khơng tạo ra chất kết tủa hay chất ít điện ly hoặc chất khí. Khi đun nóng ,
Mg(HO3)2 bị phân huỷ tạo ra kết tủa MgCO3, làm cho phản ứng trao i xy ra theo


phơng trình phản ứng tổng nh sau:


Mg(NO3)2 +2NaHCO3 MgCO3 + CO2 + 2NaNO3 + H2O
<b>4.</b> Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3 đợc dùng nhiệt độ và chỉ


dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho sau đây để nhận đợc các dung
dịch trên?


A-Dd KOH B-Dd NaOH C-Dd Ca(OH)2 D- Dd HCl


Giải:


+ Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra dung dịch NH4Cl và dung dịch NH4HCO3 dựa


vào hiện tợng có kÕt tđa hay kh«ng:


2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O


NH4HCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NH3 + 2H2O


+Lấy dung dịch NH4Cl làm thuốc thử, đổ vào hai dung dịch cịn lại rồi đun nóng, có hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

NH4Cl + NaNO2 NH4NO2 + NaCl


Nếu không đun nóng thì phản ứng trên không xảy ra. Khi đun nóng NH4Cl phân huỷ


thành N2 và H2O nên phản ứng trên xảy ra với phơng tr×nh tỉng nh sau:


NH4Cl + NaNO2 N2 sđi bät + NaCl + 2H2O


<b>5</b>. Có các dung dịch : NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, NaSO4, Ba(OH)2 chỉ đợc dùng thêm


một dung dịch thì dung dịch nào sau đây là có thể nhận biết đợc các dung dịch trên?


A-Dd Phenolphtalein B-Dd Quì tím C-Dd AgNO3 D- Dd BaCl2


Giải:


+ Nh q tím vào các dung dịch trên ta chia đợc chúng thành 3 nhóm:


 Nhóm 1 làm q tím hoỏ gm: NH4Cl, H2SO4


Nhóm 2 làm quì tím ho¸ xanh gåm: NaOH, Ba(OH)2


 Nhóm 3 khơng làm đổi màu q tím gồm: NaCl, Na2SO4


+ Lấy các dung dịch ở nhóm 1 đổ lần lợt vào các dung dịch nhóm 2, khơng có kết
tủa thì dung dịch đã lấy là dung dịch NH4Cl. Lấy dung dịch kia là dung dịch H2SO4


đổ vào các dung dịch nhóm 2 có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, khơng có kết tủa là


dung dÞch NaOH:



H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 H2O


+ Lấy dung dịch Ba(OH)2 đã biết đổ lần lợt và các dung dịch nhúm 3, khụng


có kết tủa là dung dịch NaCl, có kết tủa là dung dịch Na2SO4


Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaOH


<b>6</b>. Có 3 dung dịch hỗn hợp:


1-NaHCO3 +Na2CO3


2-NaHCO3 +Na2SO4


3-Na2CO3 + Na2SO4


Ch dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dới đây để có thể nhận
biết đợc các dung dch hn hp trờn?


A-Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl
B-Dung dịch NH3 và dung dịch NH4Cl


C-Dung dịch HCl và dung dịch NaCl


D-Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2


Giải:


+ dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch hỗn hợp trên đều có kết tủa . Lọc để



tách riêng kết tủa và đợc nớc lọc(nớc lọc là nớc chảy qua giấy lọc, có thể chứa một
hay nhiều chất tan)


+LÊy dung dịch HNO3 cho tác dụng có kết tủa và nớc lọc của mỗi dung dịch hỗn


hp, ta s thy có sự khác nhau, do đó nhận biết đợc chúng.


 Dung dịch hỗn hợp 1:


Ba(NO3)2 +Na2CO3 BaCO3 +2NaNO3


* KÕt tđa lµ BaCO3: 2HNO3 +BaCO3 Ba(NO3)2 +CO2 Sđi bät +H2O


*Níc läc chøa: NaHCO3 và NaNO3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Dung dịch hỗn hỵp 2


Ba(NO3)2 +Na2SO4 BaSO4 +2NaNO3


*KÕt tđa lµ BaSO4: Không hoà tan trong dung dịch


*Nớc lọc chứa: NaHCO3 và NaNO3:


HNO3 +NaHCO3 NaNO3 + CO2 Sñi bät + H2O


 Dung dịch hỗn hợp 3:


Ba(NO3)2 +Na2CO4 BaCO3 +2NaNO3



Ba(NO3)2 +Na2SO4 BaSO4 +2NaNO3


Kết tủa là BaCO3 và BaSO4: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 d thì lợng kết tủa chỉ


giảm đi chứ không tan hoàn toàn vì chỉ có BaCO3 tan, còn BaSO4 không tan.


*Nớc lọc chứa: NaNO3 và cã thĨ cã Ba(NO3)2 d, cho t¸c dơng víi dung dịch HNO3


sẽ không tác dụng (không có hiện tợng sủi bät)


<b>7.</b> Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ đợc dùng thêm một chất thì có thể dùng chất
nào trong số các chất cho dới đây để nhận biết các kim loại đó?


A-Dd NaOH B-Dd Ca(OH)2 C-Dd HCl D- Dd H2SO4 loÃng


Giải:


-Dùng dung dịch H2SO4 loÃng cho tác dụng với các kim loại:


Mg +H2SO4 MgSO4 + H2 (1)


Ba + H2SO4 BaSO4 + H2 (2)


Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (3)


Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (4)


Chỉ có phản ứng của Ba với H2SO4 tạo ra kết tủa, nên nhận biết đợc Ba.


-Cho nhiều Ba vào dung dịch H2SO4 loãng để sau khi Ba tác dụng hết với



H2SO4 nã sÏ t¸c dơng víi níc cđa dung dịch, tạo ra kiềm Ba(OH)2:


Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2


Läc bá kÕt tña BaSO4, nớc lọc là dung dịch Ba(OH)2 cho tác dụng với 3 kim loại còn


li, ch cú Zn b ho tan, nhận đợc Zn


Zn + Ba(OH)2 BaZnO2 +H2


-Lấy dung dịch Ba(OH)2 đổ vào các dung dịch thu đợc sau phản ng (1) v (4) to ra


kết tủa trắng là của dung dịch MgSO4 và tạo ra kết tủa trắng xanh råi dÇn chun


sang đỏ nâu là của dung dịch FeSO4:


MgSO4 +Ba(OH)2 BaSO4 màu trắng + Mg(OH)2


FeSO4 +Ba(OH)2 BaSO4 + Fe(OH)2 tr¾ng xanh


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 nõu


<b>8</b>. Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS .


Chỉ dùng thêm dung dịch nào cho dới đây là có thể nhận biết đợc các chất trên?


A-Dd BaCl2 B-Dd AgNO3 C-Dd NaOH D- Dd HCl


Giải:



+Cho các chất bột trên vào dung dịch HCl sẽ có sự khác nhau sau:


Không tan là BaSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S (1)


 Tan nhanh vµ cã khÝ mïi trøng thối thoát ra là ZnS:
ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S (2)


Chỉ hoà tan,không có khí thoát ra (không có hiện tợng sủi bọt) là Na2SO4


và NaCl


Tan và có khí không màu, không mùi thoát ra( có hiện tợng sủi bột) là


BaCO3 và MgCO3


BaCO3+ 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (3)


MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (4)


+Lấy một trong hai dung dịch chỉ hoà tan, không có khí thoát ra là Na2SO4 và NaCl


lm thuc thử để đổ vào các dung dịch thu đợc sau phản ứng (3) và (4), nếu khơng
có hiện tợng gì xảy thì dung dịch đã lấy làm thuốc thử là NaCl, dung dịch còn lại là
Na2SO4. Lấy dung dịch Na2SO4 làm thuốc thử để đổ các dung dịch thu đợc sau phản


ứng (3) và (4) nếu có kết tủa là dung dịch BaCl2, đó là dung dịch tạo ra bởi BaCO3,



khơng có kết tủa là dung dịch MgCl2, đó là dung dịch tạo ra bởi MgCO3:


Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl


<b>Cách soạn thảo câu TNKQ hoá hữu cơ</b>
<b>có nội dung thực nghiệm</b>


<b></b>


---Mun nhn bit một chất hữu cơ hay phân biệt chất hữu cơ này với chất hữu
cơ khác ta phải chọn chất để khi phản ứng chúng cho những hiện tợng khác nhau mà
ta có thể phân biệt đợc bằng giác quan. Sau đây là một số bài tập thực nghiệm nhận
biết chất hu c:


<b>1.</b> Để phân biệt khí SO2 với khí C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các


dung dịch sau?


A- Dd KMnO4 trong H2O B- Dd Br2 trong níc


C- Dd Br2 trong CCl4 D- Dd NaOH trong níc


Gi¶i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Dïng dung dịch Br2 trong dung môi CCl4 vì chỉ có C2H4 làm mất màu brom


trong dung môi CCl4, SO2 không làm mất màu brom trong dung môiCCl4:


CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br



- Không dùng dung dịch KMnO4 trong nớc đợc vỡ c SO2 v C2H4 u lm mt


màu dung dịch nµy:


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4


3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2 – CH2 + 2MnO2 + 2KOH




OH OH


- Không dùng dung dịch Br2 trong nớc đợc vì cả SO2 và C2H2 đều lm mt mu


dung dịch này:


SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr


CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br


Khơng dùng dd NaOH đợc vì trong C2H2 khơng phản ứng, cịn SO2 có phản


ứng nhng khơng có dấu hiệu gì giúp ta nhận biết đợc là có xảy ra phản ứng.


<b>2. </b>Khi điều chế C2H2 từ C2H2OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí C2H4 thờng bị


lẫn tạp chất là khí Co2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?


A- Dd Br2 B- Dd KMnO4 C- D® K2CO3 D- Dd KOH



Giải : Do H2SO4 đặc nóng là chất Oxy hố mạnh nên nó oxy hố một lợng


nhỏ rợu đến CO2 cịn nó bị khử đến SO2 theo phản ứng sau:


CH3CH2OH + 6H2SO4 2CO2 + 6SO2 + 9H2O


- Dùng dd KOH vì nó không tác dụng với C2H2 mà chỉ tác dụng với CO2 và SO2:


CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O


SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O


- Không thể dùng dd Br2 và dd KMnO4 vì chúng đều tác dụng với C2H4.


- Khơng thể dùng dd K2CO3 vì khơng loại bỏ đợc CO2 do có các phản ứng sau:


SO2 + H2O  H2SO3


H2SO3 + K2CO3  K2SO3 + CO2 + H2O


<b>3. </b>Cã thÓ phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rợu bậc1, rợu bậc 2,
r-ợu bậc 3 bằng chất nào sau đây?


A- CuO/t0<sub> B- ZnCl</sub>


2/HCl đặc


C- K2Cr2O7/ H2SO4 loãng D- HCl/ H2SO4 đặc,t0


Gi¶i:



Dùng dd ZnCl2/ HCl đặc vì cho kết quả rất nhanh. Cho các rợu có bậc khác nhau tác


dụng với dd ZnCl2/ HCl đặc thì:


 Có vẩn đục ngay là rợu bậc 3, do tạo ra dẫn xuất halogen không tan


CH<sub>3</sub>


+ <sub>+ H</sub><sub>2</sub>O


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


C OH HCl ZnCl2 Cl


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+


CH<sub>3</sub> <sub>+ H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


CH<sub>3</sub> CH
OH



HCl ZnCl2


Cl


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>
 Khơng có vẩn đục là rợu bậc 1, do khơng có phản ứng.
- Khơng thể dùng CuO/t0<sub> vì chậm và khơng cho kết quả trực tiếp:</sub>


+ t0 CHO <sub>+</sub> + <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


R CH<sub>2</sub> OH CuO <sub>Cu</sub>


(Màu đỏ)
(Màu đen)


(R ỵu bËc 1) R


Sau đó phải dùng phản ứng tráng gơng để nhận biết anđehit


t0


+ +


CHO R COOH


R Ag<sub>2</sub>O dd NH3 2Ag


(R ỵu bËc 2)


R' + t0 + + H<sub>2</sub>O



R CH
OH
CuO Cu
(Màu đỏ)
(Màu đen)
C
O
R'
R

Sau đó lại phải thử sản phẩm bằng phản ứng tráng gơng, nếu khơng có phản ứng
tráng gơng mới kết luận đợc đó là xeton.


CH3


+
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> OH CuO


(Màu đen)
t0


C Không tác dụng (Màu đen của CuO


không thay đổi)



- Khơng thể dùng dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 lỗng vì ch nhn bit c ru bc 3



không phản ứng(không làm mất màu dung dịch K2Cr2O7) . Rợu bậc 1 và rỵu bËc 2


đều làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.


3R-CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3 R-CHO + Cr2( SO4)3 + K2SO4 +7 H2O


(mµu da cam)


+ + <sub>7H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


+
OH


R' + <sub>+</sub>


R CH <sub>K</sub><sub>2</sub><sub>Cr</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>7</sub> <sub>K</sub>


2SO4


Cr<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>
4H2SO4 C


O
R'
R


3 <sub>3</sub>


- Không thể dùng dung dịch HCl/H2SO4 đặc, to . Vì tuy có xảy ra các phản ứng este



hố nhng khơng có dấu hiệu nào giúp ta nhận biết đợc.


<b>4-</b> Có bốn chất : axit axetic, glixerol, rợu etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một
chất nào sau đây để nhận biết ?


A<b>-</b> Quú tÝm B- CaCO3 C- CuO D- Cu(OH)2


Gi¶i :


- Dïng Cu(OH)2 cho t¸c dơng víi c¸c chất trên


+ Không hoà tan Cu(OH)2 là rợu etylic.


+ Hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh là CH3COOH


2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O


+ Hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam thẫm là glixerol và glucozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Cu <sub>+</sub> <sub>+ 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
OH
OH
OH OH
CH<sub>2</sub>
CH


CH<sub>2</sub> <sub>HO</sub>


HO


HO
HO
CH<sub>2</sub>
CH
CH<sub>2</sub>
OH
HO
O
CH<sub>2</sub>
CH
CH<sub>2</sub>
Cu
H
CH<sub>2</sub>
CH
CH<sub>2</sub>
O
O
H
HO


<b>5- </b>Cã 3dung dịch là : NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa vµ 3 chÊt láng là:


C2H5OH, C6H6, C6H5NH2.


Chỉ dùng chất nào sau đây là có thể nhận biết tất cả các chất trên ?


A- Dd NaOH. B- Dd Ca(OH)2. C- Dd HCl. D- Dd BaCl2


Gi¶i :



Cho dd HCl đến d vào 3 dung dịch và 3 chất lỏng trên
+ Có hiện tợng sủi bọt là dd NH4HCO3:


NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O


+ KÕt tđa xt hiƯn råi tan trong HCl d là dung dịch NaAlO2:


NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl


Al(OH)3 + 3 HCl AlCl3 + 3H2O


+ KÕt tủa xuất hiện không tan trong HCl d là dung dÞch C6H5ONa:


C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl


+ Tạo ra dung dịch đồng nhất là C2H5OH


+ Kh«ng tan trong dung dịch HCl và phân lớp là benzen (Benzen không tan
trong nớc và nhẹ hơn nớc nên ở phía trên).


+ Lúc đầu phân lớp sau trở nên đồng nhất là C6H5NH2:


C6H5-NH2 + HCl C6H5- NH3Cl


Anilin là chất lỏng nặng hơn nớc, rất ít tan trong nớc nên phân lớp và ở phía dới, khi tác
dụng dần với axit HCl tạo ra muối tan tốt trong nớc nên dần mất sự phân lớp.


<b> 6. </b>Có 3 chất lỏng, khơng màu là benzen, toluene, stiren. Có thể dùng chất nào
sau đây để nhận biết mỗi chất trên ?



A- dd Br2 B- dd KMnO4 C- dd H2SO4 D- dd NaOH


Giải : - Dùng dd KMnO4 cho vào các chất trên:


+ Cht no lm mt mu tớm ngay nhiệt độ thờng là stiren :


3C6H5-CH = CH2+2KMnO4+4H2O 3C6H5- CH- CH2 + 2 MnO2 + 2KOH


OH OH


+ Chất nào khi đun nóng mới làm mất màu tím là toluen . Khi đun nóng,
KMnO4 oxy hoá toluen thành axit C6H5COOH, còn nó bị khư thµnh MnO2 vµ KOH.


C6H5-CH3+ 2KMnO4 C6H5COOH + 2MnO2 + 2KOH


Sau đó axit tác dụng với kiềm tạo ra muối và nớc :
C6H5COOH +KOH C6H5 COOK + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C6H5-CH3+ 2KMnO4 C6H5 COOK + 2MnO2 + KOH +H2O


- Chất nào không làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thờng và ngay cả khi


®un nóng là benzen.


<b>7-</b> Cho 3 rợu : CH2OH, C2H5OH, C3H7OH


Cú thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các rợu trên ?
A- H2SO4 đặc/1400C



B- H2SO4 đặc /1700C


C- Kim lo¹i kiỊm


D- CH3COOH/ H2SO4 đặc, to


Giải : - Khơng thể dùng H2SO4 đặc/140OC vì có phản ứng tạo ra các ete của


các rợu nhng không thể phân biệt đợc các ete.


- Không thể dùng H2SO4 đặc/170Oc vì chỉ nhận ra đợc rợu CH3OH do khơng


thĨ tạo ra anken tơng ứng. Các rợu C2H5OH và C3H7OH tạo ra các anken tơng ứng là


C2H4 v C3H6 nhng ta không phân biệt đợc 2 anken này .


- Không thể dùng CH3COOH/H2SO4 đặc, to vì tuy có các phản ứng este hố


nhng ta khơng phân biệt đợc các este sinh ra.


- Cần phải dùng kim loại kiềm để phân biệt các rợu .


Về mặt định tính thì khơng phân biệt đợc vì chúng đều cho hiện tợng giống nhau
do đều giải phóng khí H2. Nhng xét về mặt định lợng, ta có thể phân biệt đợc.


C¸ch làm nh sau : Lấy cùng một khối lợng các rợu (thí dụ a gam) cho tác dụng hết
với Na và thu khí H2 vào các ống đong bằng cách ®Èy níc. So s¸nh thĨ tÝch khÝ H2


thu đợc ở cùng điều kiện. Rợu cho thể tích H2 lớn nhất là CH3OH, rợu cho thể tích



H2 nhá nhÊt lµ C3H7OH, còn lại là C2H5OH.


CH3OH + Na CH3ONa +1/2 H2
<i>a</i>


32 mol
<i>a</i>


16 ( mol)




C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2 H2


<i>a</i>


46 mol
<i>a</i>


92 mol


C3H7OH + Na  C3H7ONa + 1/2 H2


<i>a</i>


60 mol
<i>a</i>


120 mol



ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích chất khí tỉ lệ thuận với số mol
khí, nghĩa là số mol lớn hơn sẽ có thể tích lớn hơn.


<b>bài tập tnkq bằng hình vẽ hoặc đồ thị</b>
<b></b>


---Bài tập hố học là phơng tiện chính và hết sức quan trọng dùng để rèn luyện
khả năng vận dụng kiến thức cho học sinh. Kinh nghiệm thực tế cho thấy trong giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ơn tập, hệ thống hố kiến thức, học sinh khơng thích đơn thuần nhắc lại kiến thức mà
chỉ thích giải bài tập. Nh vậy bài tập cịn có tác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú
học tập cho học sinh.


Muốn cho bài tập phát huy cao độ trong việc gây hứng thú học tập cần đa
dạng hố nội dung và hình thức bài tập, đa dạng hố các loại hình bài tập.


Hiện nay trong các sách bài tập, số bài tập bằng hình vẽ hoặc đồ thị cịn rất ít
hoặc khơng có. Vì vậy chúng ta cần biên sạon thêm dạng bài tập này. sau đây là một
số ví dụ :


<i><b>Ví dụ 1</b></i> : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử : các ô vuông biểu thị:
đơn chất, hợp chất, hỗn hợp








A B C D



Câu 1: Ơ vng nào biểu thị đơn chất, phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử ?
A B C D


Đáp án: <b>A</b>


Cõu 2: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử gồm 2 nguyên tử ?
A B C D


Đáp án: <b>C</b>


Câu 3: Ô vuông nào biểu thị hợp chất ?


A B C D
Đáp án: <b>D</b>


Câu 4: Ô vuông nào biểu thị hỗn hợp ?


A B C D
Đáp án: <b>B</b>


<i><b>Vớ d 2</b></i> : Phn ng của nguyên tố X ( ) với nguyên tử Y ( ) đợc biển diễn
trong sơ sau :


Phơng trình hoá học nào dới đây biểu diễn tốt nhất phản ứng này ?
A. 4X + 8Y → 5Y2X


B . X + 2Y → Y2X


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

D . 4X + 8Y → 4X2Y



Đáp án <b>B</b>.


<i><b>Vớ d 3</b></i> : Cú 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng đợc
úp ngợc trong các chậu nớc. Độ tan của chúng đợc mơ tả bằng các hình vẽ sau :


KhÝ 1 KhÝ 2 KhÝ 3 KhÝ 4


Khí nào có độ tan trong nớc lớn nhất ?


A- KhÝ 1 B- Khí 2 C- Khí 3 D- Khí 4


Đáp án : C


<i><b>Ví dụ 4</b></i> : Một bình cần chứa bột Mg đợc nút kín bằng nút
cao su có ống thuỷ tinh dẫn khí ngun qua và có khố


(h×nh vÏ).


Câu 1: Cân bình để xác định khối lợng. Đun nóng bình
một thời gian rồi để nguội và cân lại. Hỏi khối lợng bình thay
đổi thế nào so với khối lợng bình trớc khi nung ?


A - Giảm B - Tăng C - Không thay đổi D - Không xác định đợc
Đáp án : C


Câu 2 : Cũng đun nóng bình một thời gian rồi để nguội, nhng mở khoá rồi mới
cân lại. Hỏi khối lợng bình thay đổi thế nào so với khối lợng bình trớc khi nung ?


A - Giảm B - Tăng C - Không thay đổi D - Không xác định đợc


Đáp án : B


<i><b>Ví dụ 5</b></i> : Khi lặn càng sâu thì áp suất của nớc cũng tăng. Oxi tan nhiều hơn
trong máu ngời thợ lặn. Đờng biểu diễn nào trong đồ thị dới đây biểu diễn tốt nhất
t-ơng quan gần đúng giữa nồng độ oxi trong máu và áp suất ?


I


¸p suÊt


A - I B - II C- III D - IV


Đáp án: D


Khoá


Bột Magiê


IV


Nng độ O2


trong m¸u <sub>III</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

99
100
101
102
103


104


0 10 20 30 40 50


Giây (s )
Khối lượng(g)


0
2 0
4 0
6 0
8 0
1 00
1 20


0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0


Thời gia n
Nhiệt độ


<i><b>Ví dụ 6</b>:</i> Một bình chứa vài cục đá vơi (CaCO3) đợc đặt trên đĩa cân. Thêm


một lợng axit Clohiđric vào bình. Tổng khối lợng của bình và các chất có trong bình
biến đổi theo thời gian đợc biểu diễn bằng đồ thị sau:


Câu 1 : ở khoảng thời gian nào sau đây tốc độ phải ứng là nhanh nhất ?
A- 0 -10 s B- 10 –20s <sub>C- 20 –30 s</sub> <sub>D- 30 -40 s</sub>


Đáp án : A



Câu 2 : Có bao nhiêu gam khí CO2 thoát ra ?


A - 1g B - 1,5 g C- 2,5g D - 3 g


Đáp án : D


<i><b>Vớ d 7</b></i> : Nung nóng đều dần chất rắn A trong 20 phút. Nhiệt độ gây ra sự biến
đổi các trạng thái của A đợc biểu dẫn bằng độ thị sau :


Câu 1 : Chất rắn A có thể tồn tại ở nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu ?


A- 200<sub>C</sub> <sub> B- 40</sub>0<sub>C</sub> <sub> C- 80</sub>0<sub>C</sub> <sub> D- Trên 80</sub>0<sub>C</sub>


Đáp án: B


C©u 2. ë <sub>25</sub>0<sub>C chÊt A ở trạng thái nào?</sub>


A- Rắn B- Lỏng C- Hơi D- Không xác định c


Đáp án: A


Câu 3. ở <sub>500C chất A ở trạng thái nào ?</sub>


A- Rắn B- Lỏng C- Hơi D- Không xỏc nh c


Đáp án: B


Câu 4. ở 1000<sub>C chất A ở trạng thái nào ?</sub>


A- Rắn B- Lỏng C- Hơi D- Không xác định đợc



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

0
2
4
6
8
10
12


0 50 100 150 200 250 300


Khoảng cách
từđường c ao tốc (m)
Nồng độ các c hất


c hứa c hì (mg/m3)


Câu 5. Chất A vừa tồn tại ở trạng thái rắn, vừa tồn tại ở trạng thái lỏng ở nhiệt
độ nào ?


A- 200<sub>C</sub> <sub>B- 40</sub>0<sub>C</sub> <sub>C- 50</sub>0<sub>C</sub> <sub>D- 80</sub>0<sub>C</sub>


Đáp án: B


Cõu 6. Cht A vừa tồn tại ở trạng thái lỏng, vừa tồn tại ở trạng thái hơi ở nhiệt
độ nào ?


A- 200<sub>C</sub> <sub>B- 40</sub>0<sub>C</sub> <sub>C- 50</sub>0<sub>C</sub> <sub>D- 90</sub>0<sub>C</sub>


Đáp án: D



<i><b>Vớ d 8</b></i><b>: </b>Đồ thị dới đây biểu thị nồng độ các hợp chất chứa chì trong khơng
khí gần đờng cao tốc.




Kết luận nào dới đây có thể rút ra đợc t th ?


A- Cần ngăn cấm việc dùng xăng có hợp chất của chì .


B- Nng cỏc hp chất của chì giảm khi đến gần đờng cao tốc .


C- Khơng có hợp chất của chì trong khơng khí cách đờng cao tốc 250 mét.
D- Càng gần đờng cao tốc, nồng độ các hợp chất của chì trong khơng khí
càng tăng


</div>

<!--links-->

×