Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Chuong trinh hàn điện sơ cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.67 KB, 44 trang )

UBND HUYỆN LƯƠNG SƠN
TRUNG TÂM GDNN – GDTX

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
HÀN ĐIỆN

Lương Sơn, năm 2020
0


CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
───────────
Tên nghề: Gị, hàn điện, hàn hơi, hàn inox
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyễn sinh : Tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên ;
Số lượng mô đun đào tạo: 04
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề,
I. MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức cơ bản về ký hiệu quy ước mối hàn, vật
liệu hàn, thiết bị hàn và kỹ thuật hàn điện.
+ Giải thích được các quy định an toàn khi hàn điện.
- Kỹ năng:
+ Chuẩn bị được vật liệu hàn, nhận biết được các loại que hàn, khí hàn
dùng trong phương pháp hàn điện.
+ Tính tốn được chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu,
vị trí và kiểu liên kết hàn.
+ Hàn được các mối hàn ở các vị trí hàn bằng, hàn đứng, hàn ngang bằng
các phương pháp SMAW, GTAW, GMAW.


- Thái độ:
+ Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập.
+ Có tác phong cơng nghiệp, đạo đức nghề nghiệp và ý thức cầu tiến.
2. Cơ hội việc làm:
- Có thể làm việc trong các phân xưởng hàn điện ở các doanh nghiệp.
- Làm việc theo tổ nhóm hoặc làm việc độc lập trong một số cơng việc.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 03 tháng
- Thời gian học tập: 11 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 360 giờ
- Thời gian ôn và kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 22 giờ
(trong đó thi tốt nghiệp: 6 giờ)
2. Phân bố thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 360 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 60 giờ; Thời gian học thực hành: 278 giờ
1


III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI
GIAN:

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Số
TT
MĐ 01
MĐ 02
MĐ 03
MĐ 04


Tên môn học, mô đun

Tổng
số


thuyết

Thực hành
(bài tập)

Chế tạo phôi hàn
Hàn điện hồ quang tay
Hàn MAG/MIG cơ bản
Hàn TIG cơ bản
Cộng

40
220
60
40
360

8
30
12
10
60


28
184
42
24
278

Kiểm tra
(LT hoặc
TH)
4
6
6
6
22

IV. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC MƠ ĐUN ĐÀO TẠO:
(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ
CẤP:
1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề :
- Phạm vi áp dụng: Chương trình mơ đun này được sử dụng cho các khóa
đào tạo nghề ngắn hạn có thể tổ chức giảng dạy trực tiếp tại phân xưởng sản
xuất hoặc ở cơ sở đào tạo nghề;
- Chương trình đào tạo Sơ cấp nghề hàn điện gồm 4 mô đun, người học
phải học xong MĐ1 và MĐ2 trước khi học các mô đun cịn lại. Mơ đun 3 và mơ
đun 4 có thể đổi vị trí tùy thuộc vào yêu cầu của người học.
- Phương pháp giảng dạy: Để giảng dạy mô đun này, các giáo viên cần
được tập huấn về phương pháp giảng dạy theo mơ đun; giáo viên cần có kỹ năng
thực hành nghề nghiệp tốt; kết hợp các phương pháp thuyết trình, thảo luận, làm
mẫu và hoạt động thực hành trên hiện trường của người học. Kết quả thực hành

của các bài trước sẽ được sử dụng cho các bài thực hành kế tiếp. Ghi rõ họ tên
vào sản phẩm thực hành của từng người học trong từng bài học, để giáo viên
tiện theo dõi và làm cơ sở đánh giá kết quả học tập khách quan và chính xác.
- Khi giảng dạy cần giúp cho người học thực hiện các thao tác, tư thế của
từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí của từng bài;
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến các thao tác trên máy nên phân
tích, giải thích, thao tác phải dứt khốt, rõ ràng và mang tính thực tế;
- Để giúp cho người học nắm vững những kiến thức cơ bản sau mỗi bài
học phải giao bài tập cụ thể đến từng người học. Các bài tập chỉ cần ở mức độ
trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học;
- Kết thúc mỗi mô đun người học được cơ sơ đào tạo tổ chức kiểm tra
định kỳ và kiểm tra đánh giá kết thúc mô đun.
2


2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Số
TT
1

Môn thi

Thời gian thi

Viết
Vấn đáp
Trắc nghiệm
Bài thi thực
hành
Bài thi tích hợp

lý thuyết với
thực hành

Khơng q 90 phút
Không quá 30 phút/hv
Không quá 60 phút

Kiến thức, kỹ năng nghề:
- Phần kiến thức
- Phần kỹ năng

2

Hình thức thi

Mơ đun tốt nghiệp (tích
hợp giữa lý thuyết và thực
hành)

Khơng q 4 giờ
Không quá 6 giờ

3


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Chế tạo phơi hàn
Mã số mô đun:MĐ 01

4



CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
CHẾ TẠO PHƠI HÀN
Mã mơ đun: MĐ 01
Thời lượng của mô đun: 40 giờ
(Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành: 32giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: Là mơ đun được thực hiện đầu tiên trong chương trình, nhằm trang
bị cho người học những kiến thức cơ bản về chuẩn bị phơi hàn.
- Tính chất: Là mơ đun chun nghề, được kết cấu theo hình thức tích hợp
lý thuyết và thực hành
II. MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
- Kiến thức:
+ Nêu được phương pháp phịng tránh tai nạn khi thực tập.
+ Giải thích được ký hiệu ghi trên bản vẽ.
+ Nhận biết được vật liệu và tính chất của vật liệu chế tạo phơi hàn.
+ Trình bày được một số phương pháp chế tạo phôi hàn.
- Kỹ năng:
+ Đọc được các bản vẽ chi tiết hàn đơn giản.
+ Đo, vạch dấu đúng kích thước kích thước.
+ Chọn được phương pháp chế tạo phôi hợp lý.
+ Chế tạo được phôi tấm vát cạnh, không vát cạnh đúng kích thước bản vẽ
và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Mài sửa được phơi hàn theo đúng góc độ, hình dạng
- Thái độ:
+ Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị.
+ Có tính nghiêm túc trong học tập.
+ Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong q trình luyện tập.
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Số
TT
1
2
3
4
5

Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ học)
Tổng

Thực Kiểm
số thuyết hành tra*
4
3
1
8
1
7
10
2
7
1
8
1
7

8
1
6
1
2
2
40
8
28
4

Nội quy xưởng- An tồn lao động
Căt phơi bằng lưỡi cắt thẳng
Cắt phơi bằng ngọn lửa Ơxy- khí cháy
Khoan kim loại
Mài kim loại
Kiểm tra kết thúc mô đun
Cộng
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1:
Nội quy xưởng hàn, an toàn lao động

Thời gian: 4 giờ
5


Mục tiêu:
- Trình bày được nội quy xưởng thực tập.
- Biết cách phòng tránh và xử lý được các tai nạn thường xẩy ra trong
xưởng hàn.

- Thực hiện đúng và đầy đủ nội quy và quy định an toàn.
Nội dung:

1. Nội quy xưởng thực tập.
1.1. Nội quy xưởng.
1.2. Nội quy sử dụng máy mài.
1.3. Nội quy sử dụng thiết bị cắt khí.
2. An tồn lao động.
2.1. An tồn tránh tia sáng của hồ quang.
2.2. An tồn phịng chống cháy nổ.
2.3. An tồn phịng tránh điện dật.
2.4. An tồn phịng trúng độc và các nguy hại khác.
Bài 2:
Cắt phôi bằng máy cắt lưỡi thẳng
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu của bài:
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt
tấm, các loại dụng cụ cầm tay, kéo cắt tôn, đục.
- Vận hành sử dụng máy cắt kim loại tấm, dụng cụ cắt cầm tay (kéo,đục)
thành thạo đảm bảo an tồn.
- Tính tốn vạch dấu phơi đảm bảo đúng hình dáng chi tiết, đúng kích
thước bản vẽ, xếp hình pha phơi trên tấm vật liệu đạt hiệu suất sử dụng cao.
- Gá phôi chắc chắn.
- Cắt kim loại tấm đúng kích thước bản vẽ, ít biến dạng, ít ba via.
- Nắn thẳng và làm sạch phơi sau khi cắt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ít biến
dạng bề mặt kim loại.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung:

1. Phôi hàn, vật liệu chế tạo phôi hàn.

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy cắt lưỡi thẳng
3. Vận hành sử dụng máy cắt, dụng cụ cắt kim loại tấm
4. Khai triển, vạch dấu phôi
5. Kỹ thuật cắt phôi tấm bằng máy, kéo cần, bằng tay
6. Kỹ thuật nắn phơi
7. Cơng tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Bài 3:
Cắt phôi bằng ngọn lửa Ôxy- khí cháy
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu của bài:
- Liệt kê đầy đủ các loại dụng cụ, thiết bị cắt khí.
- Trình bày cấu tạo và ngun lý làm việc của mỏ cắt, van giảm áp, chai
chứa khí, máy sinh khí a-xê- ty-len, bình dập lửa tạt lại, ống dẫn khí.
- Lắp rắp thiết bị, dụng cụ cắt khí đảm bảo an toàn, đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật.
6


- Vận hành sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ cắt khí.
- Khai triển, tính tốn phơi đúng hình dáng và kích thước của chi tiết.
- Chọn chế độ cắt(chiều cao cắt, công suất ngọn lửa, tốc độ cắt, góc
nghiêng mỏ cắt) hợp lý.
- Gá kẹp phơi chắc chắn, phẳng, đảm bảo thoát xỉ tốt.
- Cắt kim loại tấm đúng kích thước bản vẽ ít ba via, khơng cháy cạnh, mặt
cắt phẳng.
- Chỉnh sửa phơi đạt hình dáng, kích thước theo yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện tốt công tác an tồn, phịng chống cháy nổ và vệ sinh phân
xưởng.
Nội dung:


1. Thiết bị, dụng cụ cắt khí
2. Vận hành sử dụng thiết bị, dụng cụ cắt khí
3. Chế độ cắt khí
4. Gá phơi
5. Kỹ thuật cắt kim loại tấm theo đường thẳng, vát kim loại tấm.
6. Chỉnh sửa phôi
7. An tồn, phịng chống cháy nổ khi hàn khí và vệ sinh phân xưởng.
Bài 4:
Khoan kim loại
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu của bài:
- Giải thích cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy khoan cầm
tay, máy khoan bàn, máy khoan cần, đồ gá khoan.
- Vận hành sử dụng máy khoan thành thạo đúng tư thế thao động tác.
- Gá kẹp phôi chắc chắn.
- Xác định tâm lỗ khoan chính xác.
- Chọn chế độ khoan như: tốc độ vịng quay trục chính, bước tiến dao dọc,
chế độ làm mát phù hợp với đường kính mũi khoan.
- Thực hiện khoan lỗ trịn đều, đúng kích thước, khơng cháy, gãy mũi
khoan.
- Mài mũi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung:

1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy khoan.
2. Đồ gá khoan, dụng cụ khoan.
3. Vận hành máy khoan.
4. Chế độ khoan kim loại.
5. Gá kẹp phôi và mũi khoan.
6. Kỹ thuật khoan kim loại.

7. Kỹ thuật mài mũi khoan.
8. Cơng tác an tồn lao động khi khoan và vệ sinh phân xưởng.

Bài 5:
Mục tiêu của bài:

Mài kim loại

Thời gian: 8 giờ
7


- Giải thích cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy mài cầm tay, máy mài
hai đá.
- Chuẩn bị dụng cụ mài như: kính bảo vệ, kính bảo hộ, thùng nước làm
mát, mũi sửa đá, cờlê, mỏ lết đầy đủ, an tồn
- Mơ tả đúng các bước kiểm tra an toàn trước khi mài
- Vận hành sử dụng máy mài cầm tay, máy mài hai đá thành thạo đúng tư
thế thao động tác.
- Thực hiện mài sắc các loại dụng cụ cắt cầm tay, mài các sản phẩm nghề
hàn, phôi hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh công nghiệp
Nội dung:

1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy máy mài cầm tay, máy mài hai đá.
2. Dụng cụ mài.
3. Kiểm tra an toàn trước khi mài.
4. Vận hành, sử dụng máy mài cầm tay, máy mài hai đá.
5. Kỹ thuật mài.
6. Cơng tác an tồn, phịng chống điện giật và vệ sinh phân xưởng.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Điều kiện đầu vào:
Trước khi học mơ đun này người học phải có đầy đủ tiêu chí quy định của
bộ lao động thương binh và xã hội và có nhu cầu học nghề.
2. Nguồn lực cần thiết:
2.1. Yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị, dụng cụ (Cho lớp 25 người học)

- Máy mài tay:
- Máy mài 2 đá
- Máy khoan tay
- Máy khoan cần
- Kéo cần
- Thiết bị cắt khí
- Mũi khoan (bộ)
- Trang bị phòng hộ lao động
2.2. Vật liệu tiêu hao (Cho lớp 25 người học)

- Thép CT3 dày 10
- Thép CT3 40 X 4
- Khí ga
- Ơxy
2.3. Cơ sở thực hành:
- Phịng thí nghiệm.
- Các sản phẩm mẫu.
- Xưởng thực tập.
2.4. Tài liệu học tập:
Sổ tay công nghệ hàn, tài liệu hướng dẫn người học, phiếu phân tích cơng
việc, tiêu chuẩn kiến thức và kỹ năng nghề.
8



V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
* Trong khi thực hiện mô đun:
Đánh giá kiểm tra vấn đáp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong quá
trình thực hiện các bài trong mô đun. Yêu cầu đạt được các mục tiêu của từng
bài trong mô đun.
* Sau khi thực hiện mô đun:
- Kiến thức:
Được đánh giá bằng kiểm tra thực hành và vấn đáp:
 Đọc và giải thích ký hiệu bản vẽ.
 Nhận biết các loại vật liệu dùng trong hàn.
 Nhận biết được kim loại dùng trong hàn.
- Kỹ năng:
Được đánh giá bằng quan sát có bảng thang điểm đạt mức độ thực hiện
công việc:
 Sử dụng thành thạo thiết bị và dụng cụ.
 Đo và vạch dấu đúng kích thước, hình dạng
 Gia cơng được phơi hàn phù hợp.
 Đưa ra công nghệ chế tạo phôi hợp lý.
 Kiểm tra đánh giá được chất lượng phôi hàn.
- Thái độ:
Được đánh giá bằng phương pháp quan sát, giám sát có bảng kiểm đạt các
yêu cầu
 Ý thức tự giác, nghiêm túc, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong cơng
việc;
 Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh sạch sẽ;
 Hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mơ đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ sơ cấp nghề

hàn điện.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học đảm bảo chất lượng
giảng dạy.
- Khi giảng dạy cần giúp cho người học thực hiện các thao tác, tư thế của
từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí của từng bài.
- Nội dung lý thuyết cần thiết phải có mơ hình, vật thật hoặc phim hình
minh hoạ để làm rõ nội dung của bài học.
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến các thao tác trên máy nên phân
tích, giải thích, thao tác phải dứt khốt, rõ ràng và mang tính thực tế.
- Để giúp cho người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau
mỗi bài học phải giao bài tập cụ thể đến từng người học. Các bài tập chỉ cần ở
9


mức độ trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học. Các điểm kiểm tra và
đánh giá kết quả phải công bố công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học tiên tiến để tăng hiệu
quả dạy học và trình diễn các thao tác mẫu.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Kỹ năng đọc và giải thích ký hiệu trên bản vẽ.
- Nhận biết được vật liệu từ đó giải thích tính chất, ứng dụng của vật liệu
hàn.
- Ứng dụng được phương pháp chế tạo phôi hàn phù hợp.
- Kiêm tra đánh giá được chất lượng của phôi hàn và biện pháp khắc
phục.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Sổ tay công nghệ hàn - NXBKHKT - 2006. Hoàng Tùng
[2]. Kỹ thuật hàn - NXBTN - 1999.Trương Công Đạt

[3]. Vẽ kỹ thuật - NXBGD – 1999 Trần Hữu Quế
[4]. Giáo trình vẽ kỹ thuật - NXBGD – 2003, PGS Trần Hữu Quế - GVC
Nguyễn Văn Tuấn
[5]. Vật liệu cơng nghệ cơ khí - NXBGD – 2007, GSTS Hoàng Tùng
[6]. Kỹ thuật nguội-NXBKHKT – 1980, Đỗ Bá Long.

10


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Hàn điện hồ quang tay
Mã số mô đun: MĐ 02

11


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY
Mã mơ đun: MĐ 02
Thời lượng của mô đun: 220 giờ
(Lý thuyết: 30 giờ ; Thực hành: 190 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
1. Vị trí của mơ đun:
Mơ đun hàn điện hồ quang tay được bố trí học sau mơ đun 01 nhằm trang
bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về hàn điện hồ quang tay.
2. Tính chất của mô đun:
Là mô đun chuyên nghề, được kết cấu theo hình thức tích hợp lý thuyết và
thực hành
II. MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
- Kiến thức:

+ Trình bày được các ký hiệu, quy ước của mối hàn.
+ Giải thích đầy đủ các khái niệm cơ bản về hàn hồ quang tay.
+ Nhận biết các loại vật liệu dùng để hàn hồ quang tay.
+ Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy hàn hồ quang
tay
+ Trình bày được trình tự hàn các mối hàn hồ quang tay ở vị trí hàn bằng.
- Kỹ năng:
+ Lựa chọn, sử dụng hợp lý các trang thiết bị và dụng cụ hàn hồ quang
tay.
+ Vận hành sử dụng các loại máy hàn hồ quang tay thành thạo.
+ Thực hiện các cơng việc hàn đúng trình tự, thao tác.
+ Chuẩn bị được phôi hàn theo yêu cầu bản vẽ.
+ Chọn được chế độ hàn hồ quang tay phù hợp.
+ Hàn được mối hàn bằng phương pháp hàn hồ quang tay ở các vị trí hàn
1G ; 1F; 2G; 2F; 3G; 3F.
+ Kiểm tra được các khuyết tật mối hàn thường xẩy ra.
+ Biết cách phòng ngừa các khuyết tật thường xẩy ra trong quá trình hàn.
- Thái độ:
+ Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị.
+ Nghiêm túc trong học tập.
+ Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình luyện tập.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Số
TT
1

Thời gian (giờ học)
Tên các bài trong mô đun

Tổng

Thực Kiểm
số thuyết hành tra*
Những kiến thức cơ bản hàn điện hồ quang
8
4
4
12


2

Vận hành thiết bị hàn hồ quang tay
Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương
3
pháp hàn hồ quang tay tư thế hàn 1G
Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp
4
hàn hồ quang tay tư thế hàn 1G
Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương
5
pháp hàn hồ quang tay tư thế hàn 1F
Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp
6
hàn hồ quang tay tư thế hàn 1F
Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương
7
pháp hàn hồ quang tay tư thế hàn 2G
Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp

8
hàn hồ quang tay tư thế hàn 2G
Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương
9
pháp hàn hồ quang tay tư thế hàn 2F
Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp
10
hàn hồ quang tay tư thế hàn 2F
11 Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương
pháp hàn hồ quang tay tư thế hàn 3G
Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp
12
hàn hồ quang tay tư thế hàn 3G
Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương
13
pháp hàn hồ quang tay tư thế hàn 3F
Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp
14
hàn hồ quang tay tư thế hàn 3F
Kiểm tra kết thúc mô đun
Tổng cộng:
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1:

6

2

4


6

2

4

21

2

18

14

2

12

21

2

18

16

2

14


20

2

18

16

2

14

21

2

18

14

2

12

20

2

18


14

2

12

21

2

18

1

184

2
6

2
220

30

1

1

1


Những kiến thức cơ bản hàn điện hồ quang Thời gian: 8 giờ

Mục tiêu của bài:
- Trình bày chi tiết các ký hiệu, quy ước của mối hàn.
- Phân biệt các loại máy hàn điện hồ quang, đồ gá, kính hàn, kìm hàn và
các dụng cụ cầm tay.
- Phân biệt các loại que hàn thép các bon thấp theo ký mã hiệu, hình dáng
bên ngồi.
- Trình bày được nguyên lý của quá trình hàn hồ quang.
- Phân biệt chính xác các liên kết hàn cơ bản.
- Nhận biết các khuyết tật trong mối hàn.
- Trình bày đầy đủ mọi ảnh hưởng của quá trình hàn hồ quang tới sức
khoẻ công nhân hàn.
- Thực hiện tốt công tác an tồn lao động và vệ sinh mơi trường
13


Nội dung:

1. Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn.
2. Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng cụ cầm tay
3. Các loại que hàn thép các bon thấp
4. Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang
5. Các liên kết hàn cơ bản
6. Các khuyết tật của mối hàn
7. Những ảnh hưởng của hồ quang hàn tới sức khoẻ công nhân hàn.
Bài 2:
Vận hành thiết bị hàn hồ quang tay
Thời gian: 6 giờ
Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu của máy hàn hồ quang tay
- Trình bày được cấu tạo của máy hàn hồ quang tay.
- Vận hành được máy hàn hồ quang tay theo đúng trình tự.
- Điều chỉnh được dịng điện hàn theo yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Nội dung:

1. Yêu cầu của máy hàn hồ quang tay.
2. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy hàn hồ quang tay.
3. Kết nối thiết bị dụng cụ hàn.
4. Sử dụng thiết bị dụng cụ hàn.
5. Điều chỉnh các thơng số chế độ hàn.
6. Các hỏng hóc thông thường của máy hàn và biện pháp khắc phục
7. Bảo dưởng máy hàn.
Bài 3:

Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang
tay tư thế hàn 1G
Thời gian: 6 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn giáp mối không vát
cạnh.
- Chuẩn bị được phôi hàn giáp mối không vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy
đủ và đảm bảo yêu cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm khơng vát cạnh tư thế hàn 1G hợp
lý.
- Hiểu được tác dụng của các phương pháp chuyển động của đầu que hàn
- Gá đính được chi tiết đảm bảo yêu cầu bản vẽ.

- Thực hiện thành thạo các thao tác hàn ở tư thế hàn 1G.
- Hàn được mối hàn thép tấm không vát cạnh tư thế hàn 1G theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn giáp mối.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn giáp mối không vát cạnh.
14


2. Chuẩn bị phơi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn giáp mối khơng vát cạnh.
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 4:

Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháphàn hồ quang tay tư
thế hàn 1G
Thời gian: 21giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn giáp mối vát cạnh.
- Chuẩn bị được phôi hàn giáp mối có vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và
đảm bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 1G hợp lý.
- Gá đính được chi tiết đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Trình bày được kỹ thuật hàn thép tấm có vát cạnh tư thế hàn 1G.

- Hàn được mối hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 1G theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn giáp mối.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn giáp mối vát cạnh.
2. Chuẩn bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn giáp mối vát cạnh.
7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 5:

Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang
tay tư thế hàn1F
Thời gian: 14 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn góc khơng vát cạnh.
- Chuẩn bị được phơi hàn góc khơng vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và
đảm bảo yêu cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm khơng vát cạnh tư thế hàn 1F hợp
lý.
- Gá đính được chi tiết hàn góc đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Thực hiện thành thạo các thao tác hàn ở tư thế hàn 1F.
- Hàn được mối hàn thép tấm không vát cạnh tư thế hàn 1F theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn góc.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.

- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:
15


1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn góc khơng vát cạnh.
2. Chuẩn bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn góc khơng vát cạnh.
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 6:

Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang tay tư
thế hàn 1F
Thời gian: 21 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn góc vát cạnh.
- Chuẩn bị được phơi hàn góc có vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và đảm
bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 1F hợp lý.
- Gá đính được chi tiết hàn góc đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Trình bày được kỹ thuật hàn thép tấm có vát cạnh tư thế hàn 1F.
- Hàn được mối hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 1F theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn góc.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:


1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn góc vát cạnh.
2. Chuẩn bị phơi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn góc vát cạnh.
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 7:

Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang
tay tư thế hàn 2G
Thời gian: 16 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thông số cơ bản của mối hàn giáp mối không vát
cạnh.
- Chuẩn bị được phôi hàn giáp mối không vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy
đủ và đảm bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm khơng vát cạnh tư thế hàn 2G hợp
lý.
- Phân tích được tác dụng của các phương pháp chuyển động của đầu que
hàn.
- Gá đính được chi tiết đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Thực hiện thành thạo các thao tác hàn ở tư thế hàn 2G.
- Hàn được mối hàn thép tấm không vát cạnh tư thế hàn 2G theo yêu cầu.
16


- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn giáp mối.

- Thực hiện công tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn giáp mối không vát cạnh.
2. Chuẩn bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn giáp mối không vát cạnh.
7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 8:

Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang tay tư
thế hàn 2G
Thời gian: 20 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thông số cơ bản của mối hàn giáp mối vát cạnh.
- Chuẩn bị được phơi hàn giáp mối có vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và
đảm bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 2G hợp lý.
- Gá đính được chi tiết đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Trình bày được kỹ thuật hàn thép tấm có vát cạnh tư thế hàn 2G.
- Hàn được mối hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 2G theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn giáp mối.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:


1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn giáp mối vát cạnh.
2. Chuẩn bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn giáp mối vát cạnh.
7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 9: Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang
tay tư thế hàn 2F
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn góc khơng vát cạnh.
- Chuẩn bị được phơi hàn góc khơng vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và
đảm bảo yêu cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm khơng vát cạnh tư thế hàn 2F hợp
lý.
- Gá đính được chi tiết hàn góc đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Thực hiện thành thạo các thao tác hàn ở tư thế hàn 2F.
- Hàn được mối hàn thép tấm không vát cạnh tư thế hàn 2F theo yêu cầu.
17


- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn góc.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn góc không vát cạnh.
2. Chuẩn bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.

4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn góc khơng vát cạnh.
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 10: Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang tay tư
thế hàn 2F
Thời gian: 21giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn góc vát cạnh.
- Chuẩn bị được phơi hàn góc có vát canh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và đảm
bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 2F hợp lý.
- Gá đính được chi tiết hàn góc đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Trình bày được kỹ thuật hàn thép tấm có vát cạnh tư thế hàn 2F.
- Hàn được mối hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 2F theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn góc.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn góc vát cạnh.
2. Chuẩn bị phơi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn góc vát cạnh.
7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 11: Hàn thép tấm không vát cạnh phương pháp hàn hồ quang tay
tư thế hàn 3G
Thời gian: 14 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thông số cơ bản của mối hàn giáp mối không vát
cạnh.
- Chuẩn bị được phôi hàn giáp mối không vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy
đủ và đảm bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm không vát cạnh tư thế hàn 3G hợp
lý.
18


- Phân tích được tác dụng của các phương pháp chuyển động của đầu que
hàn
- Gá đính được chi tiết đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Thực hiện thành thạo các thao tác hàn ở tư thế hàn 3G.
- Hàn được mối hàn thép tấm không vát cạnh tư thế hàn 3G theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn giáp mối.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn giáp mối không vát cạnh.
2. Chuẩn bị phơi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn giáp mối khơng vát cạnh.
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 12: Hàn thép tấm vát cạnh phương pháp hàn hồ quang tay tư thế
hàn 3G
Thời gian: 20 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn giáp mối vát cạnh.
- Chuẩn bị được phôi hàn giáp mối có vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và
đảm bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 3G hợp lý.
- Gá đính được chi tiết đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Trình bày được kỹ thuật hàn thép tấm có vát cạnh tư thế hàn 3G.
- Hàn được mối hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 3G theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn giáp mối.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn giáp mối vát cạnh.
2. Chuẩn bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn giáp mối vát cạnh.
7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 13: Hàn thép tấm không vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang
tay tư thế hàn 3F
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các thông số cơ bản của mối hàn góc khơng vát cạnh.
19


- Chuẩn bị được phơi hàn góc khơng vát cạnh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và
đảm bảo yêu cầu.

- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm khơng vát cạnh tư thế hàn 3F hợp
lý.
- Gá đính được chi tiết hàn góc đảm bảo yêu cầu bản vẽ.
- Thực hiện thành thạo các thao tác hàn ở tư thế hàn 3F.
- Hàn được mối hàn thép tấm không vát cạnh tư thế hàn 3F theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn góc.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn góc khơng vát cạnh.
2. Chuẩn bị phơi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn góc khơng vát cạnh.
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 14:

Hàn thép tấm vát cạnh bằng phương pháp hàn hồ quang tay tư
thế hàn 3F
Thời gian: 21 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được các thơng số cơ bản của mối hàn góc vát cạnh.
- Chuẩn bị được phơi hàn góc có vát canh, thiết bị dụng cụ đầy đủ và đảm
bảo u cầu.
- Tính tốn (chọn) chế độ hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 3F hợp lý.
- Gá đính được chi tiết hàn góc đảm bảo u cầu bản vẽ.
- Trình bày được kỹ thuật hàn thép tấm có vát cạnh tư thế hàn 3F.

- Hàn được mối hàn thép tấm vát cạnh tư thế hàn 3F theo yêu cầu.
- Kiểm tra đánh giá được các khuyết tật ngoại dạng của mối hàn góc.
- Thực hiện cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Có ý thức tự giác, tỷ mỷ và tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung:

1. Khái niệm, đặc điểm liên kết hàn góc vát cạnh.
2. Chuẩn bị phơi hàn, thiết bị dụng cụ.
3. Tính tốn (chọn) chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn đính.
5. Kỹ thuật hàn.
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn góc vát cạnh.
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Điều kiện đầu vào:
Trước khi học mô đun này người học phải học xong mơ đun 01. Có khả
năng chuẩn bị được chi tiết hàn theo yêu cầu bản vẽ.
20


2. Nguồn lực cần thiết:
2.1. Yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị, dụng cụ (Cho lớp 25 người học)

- Máy hàn hồ quang tay:
- Thiết bị cắt khí
- Bộ dụng cụ: (cờ lê, mỏ lết, thước…..)
- Máy mài 2 đá
- Máy cắt đá
- Trang bị phòng hộ lao động
2.2. Vật liệu tiêu hao (Cho lớp 25 người học)


- Que hàn thep các bon thấp
- Thép CT3 40 X 4
- Thép tấm CT3; KT 200x100x10
- Khí ga
- Ơxy
2.3. Cơ sở thực hành: Xưởng thực tập
2.4. Tài liệu học tập:
Sổ tay công nghệ hàn, tài liệu hướng dẫn người học, phiếu phân tích cơng
việc, tiêu chuẩn kiến thức và kỹ năng nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
* Trong khi thực hiện mô đun:
Đánh giá kiểm tra vấn đáp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong quá
trình thực hiện các bài trong mô đun. Yêu cầu đạt được các mục tiêu của từng
bài trong mô đun.
* Sau khi thực hiện mô đun:
- Kiến thức:
Được đánh giá bằng kiểm tra thực hành và vấn đáp:
 Chuẩn bị phôi hàn.
 Tính (chọn) chế độ hàn.
 Đưa ra quy trình hàn hợp lý.
 Kiểm tra đánh giá mối hàn.
- Kỹ năng:
Được đánh giá bằng quan sát có bảng thang điểm đạt mức độ thực hiện
công việc:
 Đo vạch dấu, cắt phôi và chuẩn bị cạnh hàn của phôi hàn.
 Vận hành thiết bị hàn hồ quang tay.
 Gá và hàn đính.
 Kỹ thuật hàn.
 Kiểm tra đánh giá mối hàn

- Thái độ:
Được đánh giá bằng phương pháp quan sát, giám sát có bảng kiểm đạt các
yêu cầu
21




Ý thức tự giác, nghiêm túc, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong cơng




Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh sạch sẽ;
Hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.

việc;

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Mơ đun hàn hàn điện được sử dụng làm nền tảng cho người học học tiếp
các mơ đun sau.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học đảm bảo chất lượng
giảng dạy.
- Khi giảng dạy cần giúp cho người học thực hiện các thao tác, tư thế của
từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí của từng bài.
- Các bài lý thuyết cần thiết phải có mơ hình, vật thật hoặc phim hình
minh hoạ để làm rõ nội dung của bài học.

- Các nội dung lý thuyết liên quan đến các thao tác trên máy nên phân
tích, giải thích, thao tác phải dứt khốt, rõ ràng và mang tính thực tế.
- Để giúp cho người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau
mỗi bài học phải giao bài tập cụ thể đến từng người học. Các bài tập chỉ cần ở
mức độ trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học. Các điểm kiểm tra và
đánh giá kết quả phải công bố công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học tiên tiến để tăng hiệu
quả dạy học và trình diễn các thao tác mẫu.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Kỹ năng đọc và giải thích ký hiệu trên bản vẽ.
- Tính (chọn) chế độ hàn hồ quang tay phù hợp với vật liệu, vị trí hàn, lớp
hàn.
- Hàn được mối hàn ở vị trí hàn bằng, leo, ngang đảm bảo các yêu cầu.
- Kiểm tra phân loại được khuyết tật mối hàn và đưa ra biện pháp phịng
ngừa và khắc phục.
- Bố trí và tổ chức được nơi làm việc đảm bảo khoa học, vệ sinh.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Sổ tay công nghệ hàn - NXBKHKT – 2006, Hoàng Tùng
[2]. Kỹ thuật hàn - NXBTN – 1999, Trương Công Đạt
[3]. Vẽ kỹ thuật - NXBGD – 1999, Trần Hữu Quế
[4]. Giáo trình vẽ kỹ thuật - NXBGD – 2003, PGS Trần Hữu Quế - GVC
Nguyễn Văn Tuấn
[5]. Vật liệu cơng nghệ cơ khí - NXBGD – 2007, GSTS Hoàng Tùng
[6]. Kỹ thuật nguội-NXBKHKT – 1980, Đỗ Bá Long

22


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Hàn MAG cơ bản

Mã số mô đun: MĐ 03

23


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
HÀN MAG CƠ BẢN
Mã mơ đun: MĐ03
Thời lượng của mô đun 60 giờ (Lý thuyết: 12 giờ ; Thực hành: 48 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
1. Vị trí của mơ đun:
Mơ đun hàn MAG cơ bản được bố trí học sau các mơ đun 01 và mô đun 02
nhằm trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng về hàn MAG cơ bản.
2. Tính chất của mơ đun:
Là mơ đun chun nghề, được kết cấu theo hình thức tích hợp lý thuyết và
thực hành.
II. MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
- Kiến thức:
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động và trình tự vận hành máy hàn
MAG.
+ Đọc và giải thích được các ký hiệu trên bản vẽ.
+ Trình bày được trình tự hàn các mối hàn MAG ở vị trí hàn bằng.
- Kỹ năng:
+ Lựa chọn, sử dụng hợp lý các trang thiết bị và dụng cụ hàn MAG.
+ Thực hiện các công việc hàn đúng trình tự, thao tác.
+ Chuẩn bị được phơi hàn theo yêu cầu bản vẽ.
+ Chọn được chế độ hàn MAG phù hợp.
+ Hàn đựơc mối hàn bằng phương pháp hàn MAG đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
+ Kiểm tra được ngoại dạng mối hàn.

- Thái độ:
+ Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị.
+ Nghiêm túc trong học tập.
+ Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình luyện tập.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Số
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ học)
TT
Tổng

Thực Kiểm tra*
số thuyết hành
1 Những kiến thưc cơ bản khi hàn
2
2
MAG
2 Vận hành thiết bị hàn MAG
2
1
1
3 Hàn MAG thép tấm không vát cạnh
4
1
3
24



×