Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.79 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ 21:</b>
<i>Thứ hai, ngày 6 tháng 1 năm 2006</i>
<i><b>Chào cờ</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i> <b>Tập trung toàn trờng </b>
<i><b>Tiết 81+82</b></i><b>:</b> <b>Chim sơn ca và bông cúc trắng</b>
<b>I. mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b>
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
<b>2. Rèn k nng c - hiu:</b>
- Hiểu nghĩa các từ: khôn t¶, vÐo von, long träng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim đợc tự do ca hát bay lợn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>TiÕt 1</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cò:</b>
- Đọc bài: Mùa nớc nổi - 2 HS đọc
- Bài văn tả mùa nớc nổi vựng
nào ? - 1 HS trả lời.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>2. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3:</b>
2.1. GV đọc diễn cảm cả bài - HS nghe.
2.2. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp
gi¶i nghÜa tõ.
a. §äc tõng c©u:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn cách đóc ngắt giọng,
nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. trong bài.- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
*Giải nghĩa từ: Sơn ca - 1 HS đọc phần chú gii
+ Khôn tả - Tả không nổi
+ Véo von - Âm thanh cao trong trẻo.
+ Bình minh - Lúc mặt trời mọc
+ Cầm tù - Bị giam giữ
+ Long trng - Đầy đủ nghi lễ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá
nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm
CN đọc tốt nhất.
<i><b>TiÕt 2:</b></i>
<b>3. T×m hiĨu bµi:</b>
Câu 1: - 1 HS đọc u cầu
- Tríc khi bị bỏ vào lồng chim và
hoa sống thế nào ? sèng trong mét thÕ giíi rÊt réng lín lµ- Chim tự do bay nhảy hót véo von,
cả bầu trời xanh th¼m.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Vì sao tiếng hát của chim tr lờn
buồn thảm lồng.- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong
- Điều gì cho thÊy c¸c cËu bÐ v«
tình với chim đối với hoa ? nhốt vào lồng nhng không nhớ cho cho- Đối với chim: Cậu bé bắt chim
chim ăn để chim chết vì đói khát.
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần
thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm
dao cắt cả đám cỏ lẫn bơng cúc bỏ vào
lồng Sơn Ca.
C©u 4, 5:
- Hành động của các cậu bé gây ra
chuyện gì đau lịng ? để cho chim đợc tự do bay lợn- Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy
<b>4. Luyện đọc lại:</b> - 3, 4 em đọc lại chuyện
<b> C. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 101:</b></i>
<b>i. Mơc tiªu:</b>
Gióp häc sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số cịn thiếu của dãy số đó.
<b>iii. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Đọc bảng nhân 5 - 2 HS đọc
<b>b. Bµi míi:</b>
1. Giíi thiƯu bµi:
Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào SGK đọc kết quả.- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau
Bài 2: Tính theo mẫu - 1 HS đọc yêu cầu
5 x 4 = 20 – 9
= 11
- Yªu cầu mỗi tổ thực hiện một phép
tính, 3 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 5 x 7 - 15 = 35 – 15
= 20
b) 5 x 8 – 20 = 40 – 20
= 20
c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28
= 22
Bài 3: Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu
- Hớng dẫn HS phõn tớch toỏn.
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và
giải. Mỗi ngày học: 5 giờTóm tắt:
Mỗi tuần học: 5 ngày
Mỗi tuần học: giờ ?
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lµ:
5 x 5 = 25 (giê)
Đáp số: 25 giờ
Bài 4: c yờu cu - HS c toỏn
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán cho hỏi gì ?
Tóm tắt:
Mỗi can: 5 lít dầu
10 can: lít dầu ?
Bài giải:
- Nhận xét, chữa bài. 5 x 10 = 50 (lít)Đáp số: 50 lít
Bài 5:
- Nhn xột đặc điểm của mỗi dãy số. a) 5, 10, 15, 20, 25, 30
b) 5, 8, 11, 14, 17, 20
<b>C. Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
<i><b>Đạo đức</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
Häc sinh hiĨu:
- Cần nói lời u cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trng v tụn trng v tụn trng
ngi khỏc.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
<b>3. Thái độ:</b>
- HS có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu.
<b>II. hoạt động dạy học:</b>
- Tranh tình huống cho hoạt động 1.
- Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập.
<b>II. hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bãi cũ:</b>
- Khi nhặt đợc của rơi em cần làm
gì ? Điều đó mang lại niềm vui cho họ và- Cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
cho chính mình.
<b>b. Bµi míi:</b>
*Giíi thiƯu bµi:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
*Mục tiêu :HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng .
*Cỏch tin hnh:
- Yêu cầu HS quan s¸t tranh néi
dung tranh vÏ g× ? - HS quan s¸t tranh- Trong giê học các bạn ®ang vÏ
tranh.
- Em ®o¸n xem Nam muốn nói gì
với Tâm ?
- Nam muốn mợn bút chì của bạn
Tâm.
- Những em nào đã biết nói lời yêu
cầu đề nghị ? - HS nhiều em tiếp nối nhau.*<i>VD</i>: Mời các bạn ra sân tập thể dục
- Đề nghị cả lớp ở lại sinh hoạt sao.
*Kết luận : Muốn mợn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu
cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Nh vậy là Nam đã tơn trọng bạn và có lịng tự
trọng .
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
*Mơc tiªu :HS biệt phân biệt cá hành vi nên làm và không nên làm .
*Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
1. Em muốn hỏi thăm chú công an
ng n nh 1 ngi quen. - 1 vài cặp lên đóng vai.
- Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc
bót ?
và hành động cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trớc những hành vi , việc làm trong
các tình huống cần đến sự giúp đỡ của ngời khác .
*C¸ch tiến hành:
Trò chơi: Văn minh lịch sử
- GV ph bin luật chơi - HS nghe và thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
<i><b>*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề</b></i>
nghị phù hợp trong giao tiếp hàng
ngày là tự trọng và tôn trọng ngời
khác.
<b> C. Cđng cè - dỈn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
<i>Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2006</i>
<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Tiết 41:</b></i>
<b>Bài 41:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- Ôn 2 động tác đứng đa một chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hớng và
đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hớng phía trớc sang ngang, lên
cao thẳng hng).
- Học đi thờng theo vạch kẻ thẳng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Thực hiện tơng đối chính xác.
<b>3. Thái độ:</b>
- Tự giác tích cực học mơn thể dục.
<b>II. địa điểm </b>–<b> phơng tin:</b>
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát.
<b>Iii. Nội dung và phơng pháp:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>A. Phần</b>
<b>mở ®Çu:</b>
<b>1. NhËn</b>
<b>líp: </b>
- Líp trëng
tËp trung báo
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
- GV nhËn
líp, phỉ biÕn
néi dung yêu
cầu tiết học.
<b>2. Khi</b>
<b>ng: </b>
- Xoay c¸c
khíp cỉ tay,
xoay vai,
xoay khớp
đầu gối,
hông
- ễn 1 số
động tác của
bài thể dục
ph¸t triển
chung.
- Trò chơi
do giáo viên
chọn.
<b>b. Phần</b>
<b>cơ bản:</b>
- ễn đứng
đa 1 chân sau
hai tay giơ
cao thẳng
h-ớng.
LÇn 1: GV làm mẫu
Lần 2, 3, 4: Cán sự điều khiển
- ễn ng 2
chõn rng
bng vai hai
bàn chân
thẳng hớng
phía trớc.
- Cán sự lớp hô.
- Đi thờng
theo vạch kẻ 2-3 lần - Cán sự điều khiển
- Trò chơi:
Chy đổi chỗ
vỗ tay nhau.
3-4 lÇn
<b>C. Phần</b>
<b>kết thúc:</b>
- Cúi lắc
ngời thả lỏng 5-6 lần
- Nhảy thả
lỏng 4-5 lần
- Hệ thống
bài 5-6 lần
- Nhận xét
giao bài 1-2'
<i><b>Kể chuyện</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b><b> yêu cầu:</b>
1. Rốn kĩ năng nói dựa vào gợi ý, kể lại đợc tứng đoạn và toàn bộ câu chuyện
chim sơn ca và bụng cỳc trng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Cú kh nng tập trung theo dõi bạn kể chuyển, biết nhận xét ỏnh giỏ li k
ca bn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bng phụ ghi toàn bộ gợi ý bài tập 1.
<b>iII. hoạt động dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>
- Kể lại câu chuyện: Ông Manh
thắng thần gió - 2HS tiếp nối nhau kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 1 HS nêu
<b>B. Bài mới:</b>
<b>2. Hớng dÉn kĨ chun:</b>
2.1. Kể từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu
- GV đa bảng phụ đã viết sẵn gi ý
từng đoạn câu chuyện. - 1 HS khá kể mÉu.
- KĨ chun trong nhãm - HS kĨ theo nhãm 4
- Đại diện các nhóm thi kể
- Nhận xét, bình nhóm kể hay nhất.
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện
- GV mời đại diện các tổ chức kể - Đại diện các tổ thi kể tồn bộ câu
chuyện.
<b>C. Cđng cè </b>–<b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Khen nhng HS k hay, động viên
những HS kể có tiến bộ.
<i><b>ChÝnh t¶: (Nghe </b></i><i><b> viết)</b></i>
<i><b>Tiết 41:</b></i>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện
2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr.
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Bảng phơ bµi tËp 2 a.
<b>III. hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- 3 HS lên bảng - Các từ: sơng mù, xơng cá, đờng
xa, phự xa.
- Lớp viết bảng con.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bµi: </b>
- GV nêu mục đích, u cầu.
<b>2. Híng dÉn tập chép:</b>
2.1. Hớng dẫn chuẩn bị bài:
- GV c on chép - 2, 3 HS đọc lại bài.
- Đoạn này cho em biết gì về Cúc và
Sơn Ca. phúc trong những ngời đợc tự do- Cúc và Sơn Ca sống vui vẻ và hạnh
- Đoạn chép có những dấu câu nào? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai
chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s. - Rào, rằng, trắng, trời, sơn sà, sung
síng.
- Nh÷ng ch÷ cã dÊu hái, dÊu ng·. - Giữa, cỏ, tả, mÃi, thẳm
*Viết bảng con: - Sung sớng, véo von, xanh thẳm, sà
xuống
*HS chép bài vào vở.
<b>3. Hớng dần làm bài tập:</b>
Bi 2: La chn - 1 HS đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh - Gi HS lờn cha
Giải:
Từ ngữ chỉ loài vật.
- Có tiếng bắt đầu bằng chim chào
mào, chích choè, chèo bẻo
- Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá,
trắm, cá trê, cá trôi.
Bi 3: - 1 HS c yờu cu
- GV hớng dẫn HS - HS làm bảng con (nhận xét).
Giải:
- Nhận xét tiết học
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tit 102:</b></i> <b>đờng gấp khúc, độ dài đờng gấp khức</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Gióp häc sinh:
- Nhận biết đờng gấp khúc (khi biết đo đờng gấp khúc đó).
<b>II. Đồ dùng </b>–<b> dạy học:</b>
- Mơ hình đờng gấp khúc gồm 3 đoản thẳng có thể ghép kín đợc thành thình
tam giác.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc bảng nhân 5 - 3 HS đọc.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu đờng gấp khúc độ</b>
<b>dài đờng gấp khúc.</b>
- GV vẽ đờng gấp khúc ABCD - HS quan sát
- Đây là đờng gấp khúc ABCD - HS nhắc lại: Đờng gấp khúc ABCD
- Nhận dạng: Đờng gấp khúc gm
mấy đoạn thẳng ? là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và- Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD (B
- Độ dài đờng gấp khúc ABCD là
gì ? thẳng trên hình vẽ nhận ra độ dài của- Nhìn tia số đo của từng đoạn thẳng
đoạn thẳng AB là 2 cm, đoạn BC là
4cm, đoạn AD là 3cm. Từ đó ta tính độ
dài đờng gấp khúc ABCD là tổng dài
các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Cho HS tÝnh 2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Vậy độ dài đờng gấp khúc ABCD là
9cm.
<b>2. Thùc hµnh:</b>
Bài 1: Nối các điểm để đờng thẳng
gấp khúc gồm. - 1 HS đọc yêu cầu.
a. Hai đoạn thẳng.
b. Ba đoạn thẳng.
Bài 2:
- Tớnh độ dài đờng gấp khúc theo
mÉu (SGK) - HS quan s¸t.
a. MÉu:
- Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
Bài giải:
di ng gp khỳc ABCD l:
5 + 4 = 9 (cm)
Đáp sè: 9 cm
Bài 3: - HS đọc đề toán
- Bài tốn cho biết gì ? - Tính độ dài đoạn dây đồng.
Bài giải:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 16(cm)
- NhËn xÐt chữa bài
Bài 4:
<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
<i>Thứ t ngày 8 tháng 2 năm 2006</i>
<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Cắt, gấp, dán đợc phong bì
- Thích làm phong bì để sử dụng.
<b>II. chuẩn bị:</b>
GV: - Phong b× mÉu
- Mẫu thiếp chúc mừng của bài 1.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thớc kẻ.
<b>II. hoạt động dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>2. Híng dÉn HS quan sát nhận xét:</b>
- Giới thiệu phong bì mẫu - HS quan sát.
thế nào ? nhận.- Mặt trớc ghi chữ ngời gửi, ngời
- Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng
thiếp chúc mừng sau khi cho th vào
phong bì ta dán nốt cạnh cịn lại.
- So sánh kích thớc của phong bì và
thiếp chúc mừng. mõng.- Phong b× réng h¬n thiÕp chóc
<b>3. Híng dÉn mÉu:</b>
B
íc 1: GÊp phong b×
- GV hớng dẫn và làm mẫu các thao
tác. - HS quan sát
B
ớc 2: Cắt phong bì.
- Mở tờ giấy cắt theo đờng dấu, bỏ
phần gạch chéo ở (h4) đợc (h5)
B
íc 3: D¸n phong bì
- Dán 2 mép trên
- Mời HS lªn thao tác lại các bớc
gấp ? - 1 HS lên thao tác lại.
- GV tổ chức cho HS tập gấp.
<b>C. Nhận xét </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập gấp lại phong bì.
<i><b>Tp c</b></i>
<i><b>Tiết 83</b></i><b>:</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơn toàn bài.
- Bit c bn thụng bỏo một cách rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng sau
các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ: thông báo, th viện.
- Hiểu nội dung thông báo của th viện.
<b>II. đồ dùng </b>–<b> dạy học:</b>
- Bảng phụ viết đoạn 1 để hớng dẫn luyện đọc.
- ảnh chụp một số th viện.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kim tra bi c:</b>
- Đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc
trng. - 2 HS c.
- Qua bi em rút ra đợc điều gì ? - Hãy bảo vệ chim chóc bảo vệ các
lồi hoa.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b> B. Bµi míi:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
gi¶i nghÜa tõ:
a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cỏch c.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV hng dn đọc ngắt giọng, nghỉ
hơi một số câu trên bảng phụ. ớc lớp.- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
tr-- Giải nghĩa từ:
+ Thông báo - 1 HS đọc chú giải
+ Th viện - Nơi để sách báo cho mọi ngời đọc.
+ Đà điểu - Loài chim to, cổ dài, chõn cao,
chạy nhanh.
c. Đọc từng đoạn trong nhãm.
- GV theo dõi các nhóm đọc. - HS đọc theo nhóm 3,
d. Thi đọc giữa các nhóm - i din cỏc nhúm thi c
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>
Câu 1:
- Thông báo của th viện có mấy mục
? HÃy nêu tªn tõng mơc. më cưa, Mơc 2: GÊp thÓ mợn sách,- Thông báo có 3 mục: Mục 1: Giờ
Mục 3: Sách mới về.
Câu 2:
- Mun bit giờ mở cửa th viện, đọc
mục nào ? - Cần đọc mục 1.- Cần đến th viện vào sáng thứ 5
C©u 4:
- Mơc s¸ch míi vỊ "gióp chóng ta
biết điều gì ? sách mới về th viện để mợn đọc.- Giúp chúng ta biết những cuốn
<b>4. Luyện đọc lại:</b>
- 3, 4 HS thi đọc toàn bộ câu chuyện
<b>C. Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>
- Nhắc lại những điều rút ra đợc từ
bài học. học sinh nên thờng xuyên đến th viện.- Th viện là nơi cho mợn sách báo,
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà thực hiện những
điều ó c hc.
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>
<i><b>Tiết 21</b></i><b>:</b>
<b>I. mục đích u cầu:</b>
1. Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các lồi chim vào đúng nhóm
thích hợp).
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?
<b>II. hoạt động dạy học:</b>
- Tranh ảnh đủ 9 loài chim
- Viết nội dung bài tập 1.
<b>III. hoạt động dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Kiểm tra 2 cặp HS đặt và trả lời
câu hỏi với cụm từ khi nào ? tháng
mấy ? my gi ?
- 2 cặp HS thực hành.
- HS1: Tớ nghe nói mẹ bạn đi công
tác. Khi nào mẹ bạn về ? - (Bao giờ, lúc nào) mẹ bạn về.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục đích u cầu:
<b>2. Híng d·n lµm bµi tËp:</b>
Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu
- GV giíi thiƯu tranh ¶nh vỊ loại
chim.
- GV phát bót d¹ giÊy cho các
nhóm. - HS làm bài theo nhóm
a. Gọi tên theo hình dáng ? Mẫu: Chim cánh cụt, vàng anh, cú
mèo,
b. Gọi tên theo tiếng kêu ? - Tu hú, quốc, quạ.
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn - Bói cá, chim sâu, gõ kiến
Bi 2: (Ming) - HS c yờu cu.
- Yêu cầu tõng cỈp HS thùc hµnh
hỏi đáp. - HS thực hành hỏi đáp.
a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ? a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa
đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c. Em làm thẻ mợn sách ở đâu ? c. Em làm thẻ mợn sách ở th viện
nhà trờng.
Bi 3: (Vit) - 1 HS đọc yêu cầu
- Tơng tự bài tập 2: - HS làm bài.
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em t cõu
hỏi có cụm từ ở đâu.
a. Sao chăm chØ häp ë phßng trun
thống của trờng. a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ t, bên trái. b. Em ngồi học ở đâu ?
c. Sách của em để trên giá sách. c. Sách của em để ở đâu ?
<b>C. Củng cố </b>–<b> dặn dũ:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thềm về các loài chim.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 103:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
- Cng c, nhận biết đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc.
<b>II. các hoạt động dạy học:</b>
<b>a. KiĨm tra bµi cũ:</b>
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Hớng dẫn làm bài tập:</b>
Bi 1: - HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ? - 1 đờng gấp khúc có độ dài 12cm,
15cm.
- Bài tốn hỏi gì ? - Tính độ dài đờng gấp khúc
- Nêu cách tính ? - Lấy tổng di cỏc on thng.
+ Với nhau:
- Yêu cầu HS làm bài Bài giải:
a. di ng gp khỳc l:
12 + 15 = 27 (cm)
Đáp số: 27 cm
b. Độ dài đờng gấp khúc là:
10 + 14 + 9 = 33(dm)
Đáp số: 33 dm
Bi 2: - 1 HS c tốn.
- u cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ
- Hớng dẫn HS phân tích đề tốn rồi
giải. Con ốc sên phải bị đoạn đờng dài l:Bi gii:
5 + 7 + 2 = 14 (dm)
Đáp số: 14 dm
- Nhận xét, chữa bài
- Ghi tên các đờng gp khỳc cú
trong hình vẽ bên ? là ABCD.a. Đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng
b. Đờng gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng
là ABC, BCD.
<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập
<i><b>Tự nhiên xà hội</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i> <b>Cuộc sèng xung quanh</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
HS biÕt:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của ngời
dân địa phơng.
- HS cã ý thøc, g¾n bã yêu quê hơng.
<b>II. Đồ dùng </b><b> dạy học:</b>
- Hình vẽ trong SGK
- Tranh ảnh su tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của ngời dân.
<b>III. các Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>
- Khi ngồi trên xe p, xe mỏy em
cần làm gì ? - Phải bám vào ngời ngồi phía trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Khởi động: </b>
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mơc tiªu : NhËn biÕt vỊ nghỊ nghiệp và cuộc sống chíng ở nông thôn và
thàng thị.
B
íc 1: Lµm viƯc theo nhóm - HS thảo luận nhóm 2.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nói về
những gì em thấy trong hình ?
- Những bức tranh ë trang 44, 45
diễn tả cuộc sống ở đâu ? tại sao ?
- Những bức tranh trang 44, 45 thể
hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời
dân ở nông thông các vùng miền khác
nhau của đất nớc.
<b>*KÕt luËn</b>: Nh÷ng bøc tranh trang
44, 45 thĨ hiƯn nghỊ nghiƯp vµ sinh
hoạt của ngời dân ở nông thôn.
*Hot ng 2: Nói về cuộc sống ở địa
phơng.
*Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của ngời dân địa phơng.
*Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đã su tầm tranh ảnh
các bài báo nói về cuộc sống hay nghề
nghiệp của ngời dân địa phơng.
- Các nhóm tập trung tranh ảnh xếp
đặt theo nhóm và cử ngời lên giới thiệu
trớc lớp.
*Hoạt động 3: Vẽ tranh
*Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh nhng nét đẹp của quê hơng .
*Cách tiến hành:
B
íc 1:
- GV gợi ý: Có thể là nghề nghiệp,
chợ quê em.
- HS thùc hiƯn vÏ.
B
íc 2 : Yêu cầu các em dán tất cả
tranh lên tờng.
Gọi một số em miêu tả tranh vẽ (hoặc
bạn này mô tả tranh của bạn kia).
- HS lêm mô tả.
<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét, khen ngợi một số tranh
vẽ đẹp - HS nghe
- Về nhà các em có thể vẽ thêm
tranh khác v ch nụng thụnm, ch
quờ em.
<i>Thứ năm, ngày 9 tháng 2 năm 2006</i>
<i><b>Thể dục:</b></i>
<i><b>Tiết 42:</b></i>
<b>Bài 42:</b>
<b>đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông</b>
<b>(dang ngang) trò chơi "Nhảy «"</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc.</b>
- Học động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng (dang ngang).
- Ơn trũ chi: "Nhy ụ"
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Thc hin ng tỏc tng i ỳng.
- Biết cách chơi và bớc đầu tham gia trò chơi.
<b>3. Thỏi :</b>
- T giỏc tớch cc hc mụn th dc.
<b>II. a im </b><b> phng tin:</b>
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Đờng kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi.
<b>III. Nội dung - phơng pháp:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>Mở đầu:</b>
<b>1. Nhận</b>
<b>lớp:</b>
- Lớp trởng
tập trung báo
cáo sĩ số.
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Gi¸o viªn
nhËn líp phỉ
biÕn néi dung
tiÕt häc.
<b>2. Khởi</b>
<b>động: </b>
- Xoay c¸c
khíp cỉ tay,
cỉ ch©n, đầu
gối, hông
X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Chạy nhẹ
nhàng 1 hàng
dọc.
- Ôn 1 số
động tác của
bài thể dục
phát triển
chung.
<b>B. PhÇn</b>
<b>cơ bản:</b> 24'
- Ơn ng
hai chân rộng
bằng vai
Lần 1: GV làm mẫu
Lần 2: Cán sự điều khiển
- Đi theo
vạch kẻ thẳng
hai tay dang
- Trò chơi:
"Nhảy ô"
<b>c. PhÇn</b>
<b>kÕt thóc:</b> 5'
- Cói lắc
ngời thả lỏng
1-2'
- Trò chơi:
Làm theo hiƯu
lƯnh
1-2' - GV ®iỊu khiĨn
- NhËn xét
giao bài 1-2'
<i><b>Tập viết</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>
+ Biết viết chữ R hoa theo cỡ võa vµ nhá.
+ Viết cụm từ ứng dụng <i>Rúi rít chim ca</i> theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét
và nối chữ đúng quy định.
- Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: <i>Rúi rít chim ca.</i>
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Cả lớp viết bảng con chữ Q - HS viết trên bảng con
- Nêu lại cụm từ ứng dụng - Quê hng ti p.
- Cả lớp viết chữ: Quê
- GV nhận xÐt
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>
- GV nêu mục đích, u cầu.
<b>2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa R:</b>
2.1. Hớng ẫn HS quan sát chữ R và
nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ R - HS quan sát.
- Chữ R có độ cao mấy li ? - Cao 5 li
- Đợc cấu tạo mấy nét ? - Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.
- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản
nét cong trên và nét móc ngợc phải nối
vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa
thân chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết:
2.2. Hớng dẫn cách viết trên b¶ng con. - HS tËp viÕt b¶ng con.
- GV nhËn xÐt sưa sai cho HS
<b>3. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dông:</b>
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Rúi rít chim ca
- Em hiĨu ý c©u trên nh thế nào ? - Tả tiếng chim rất trong trẻo và vui vẻ.
3.2. HS quan sát câu ứng dơng nªu
nhËn xÐt:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - R, h
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t
- Các chữ nào có độ cao 1,25 li ? - Chữ r
- Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li
3.2. Hớng dẫn HS viết chữ Quê vào
bảng con
- HS viết bảng.
<b>4. Hớng dẫn viết vở</b> - HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
<b>5. Chấm, chữa bài:</b>
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ R.
<i><b>Tp c</b></i>
<i><b>Tiết 84</b></i><b>:</b>
<b>I. Mc đích yêu cầu:</b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp câu vè.
- Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh.
<b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b>
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm tính nết giống con ngời của một số loài chim.
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh minh hoạ một số lồi chim có trong bài vè.
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Thơng báo của th viện vờn chim? - 2 HS đọc
- Muốn làm thẻ mợn sách cần đến
th viện nào lúc nào ? hàng tuần.- Cần đến th viện vào sáng thứ 5
- Nhận xét.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
2.1. Giáo viên đọc mẫu bài vè:
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho
häc sinh.
b. §äc tõng đoạn trớc lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn ? - 5 đoạn, mỗi đoạn gồm 4 dòng.
- GV hớng dẫn một số câu trên bảng
ph. trong bi.- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Giải nghĩa từ: Vè chim - Lời kể có vần.
+ TÕu - Vui nhộn, gây cời
+ Chao - Nghiêng mình từ bên này sang bên
kia.
+ Mách lẻo - Kể chun riªng cđa ngời ngày
sang ngời khác.
+ Nhấp nhem - Mắt lúc nhắm lúc mở.
<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>
Cõu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm tên các loi chim c k trong
bài ? bẻo, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo
Câu 2:
- Tỡm nhng t ng c dựng gi
các loài chim ? bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách,
cú mèo.
- Tỡm nhng t ngữ để tả các loài
chim ? - Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nóilinh, hay nghịch, hay tếu, chao đớp
mồi, mách lẻo.
C©u 3:
- Em thích con chim nào trong bài ?
vì sao ? lông nó nh hòn tơ vàng.- Em thÝch con gµ con míi në v×
<b>4. Học thuộc lịng bài vè:</b> - HS thi đọc thuc lũng tng on,
cả bài.
<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>
- Cho HS tập đặt một số câu vè <i>*VD</i>: Lấy đi làm chổi
Là anh chó xồm
Hay ăn vụng cơm
Là anh chú cỳm
- Nhn xột tit hc.
- Dặn dò: Về nhà tiếp tục học bài vè
su tầm một vài bài vè dân gian.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 104:</b></i>
Giúp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải tốn.
- Tính độ dài đờng gấp khúc.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
- Đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - 2 HS đọc
- GV nhận xét
<b>B. Bµi mới:</b>
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cÇu HS tù nhÈm vµ ghi kÕt
quả đọc kết quả.- HS làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
3 x 6 = 18 3 x 8 = 24
4 x 6 = 24 4 x 8 = 32
- Nhận xét, chữa bài. 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
Bài 2: Đọc yêu cầu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- ViÕt sè thích hợp vào chỗ chấm
(theo mẫu)
- GV viết mẫu lên bảng.
Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính - Thực hiện từ trái sang phải.
a. 5 x 5 + 6 = 31
b. 4 x 8 – 17 = 15
c. 2 x 9 – 18 = 0
d. 3 x 7 + 29 = 50
giải 7 đơi đũa có số chiếc đũa là:Bài giải:
2 x 7 = 14 (chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
Bài 4: Đọc yêu cầu - 1 HS đọc đề bài.
- Tính độ dài mỗi đờng gấp khúc.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Nêu cách tính độ dài các đờng gấp
khúc. thẳng- Tính tổng độ dài của các đoạn
a. Độ dài đờng gấp khúc l:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
- Có thể chuyển thành phép nhân 3 x 3 = 9 (cm)
b. Độ dài đờng gấp khúc là:
2 x 5 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
<b>C. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.
<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Tiết 21</b></i><b>:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Học sinh tập quan sát nhận xét các bộ phận chính của con ngời (đầu, mình,
chân, tay).
- Biết cách nặn vẽ dáng ngời.
- Nặn hoặc vẽ đợc dáng ngời.
<b>3. Thái độ:</b>
- u thích mơn học, cảm nhận đợc cái đẹp
<b>II. Chuẩn b:</b>
- ảnh các hình dáng ngời
- Bút màu, bút ch×.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>B. Bài mới:</b>
<b>- Giới thiƯu bµi: </b>
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số hình ảnh - HS quan sát
- Nêu các bộ phËn chÝnh cña con
ngời ? - Đầu, mình, chân, tay.
- GV a hỡnh hớng dẫn cách vẽ ở bộ
đồ dùng dạy học.
- Các dáng của ngời khi hoạt động - Đứng nghiêm, đứng và giơ tay,
chạy….
<i><b>*Kết luận</b></i>: Khi đứng, đi chạy thì các
bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của
ng-ời sẽ thay đổi.
*Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ phác hình ngời lên bảng. - Vẽ đầu, mình, tay, chân, thành các
dáng.
- ng, i, chy, nhy.
- V thêm 1 số chi tiết ? - Đá bóng, nhảy dõy
*Hot ng 3: Thc hnh
- Vẽ hình vừa với phần giấy - HS thực hành vẽ
- Vẽ thêm hình phụ và vẽ màu
<b>C. Củng cố </b>–<b> Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá
- NhËn xét về hình dáng, cách sắp
xếp, màu sắc
- Dặn dò: Em nào cha xong về nhà
hoàn thành.
<i>Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2006</i>
<i><b>Âm nhạc</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i> <b>Học hát bài: Hoa lá mùa xuân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Qua bi hỏt các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tơi đẹp với giai điệu,
rộn ràng.
- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>a. KiÓm tra bµi cị:</b>
- Hát bài: Trên con đờng đến trờng - 3 em
<b>b. Bài mới:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
*Hoạt động 1: Dạy bài hát
Hoa lá mùa xuân
- GV h¸t mÉu - HS nghe
- §äc lêi ca
- Dạy bài hát từng câu - HS hát theo từng câu sau đó hát
liên kết giữa các cõu n ht bi.
- Luyện tập bài hát theo tổ nhóm và
cá nhân. - Các tổ, nhóm và cá nhân thực hiện
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sưa sai.
*Hoạt động 2: Trị chơi - HS thực hiện.
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách. - HS vỗ tay theo phách nhịp.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca - HS thực hiện hát và đệm theo tiết
tấu.
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ
nhàng.
- GV làm mẫu động tác - HS quan sát và thực hiện.
- NhËn xÐt tiÕt học
<i><b>Chính tả: (Nghe </b></i><i><b> viết)</b></i>
<i><b>Tiết 42:</b></i>
<b>I. Mc đích u cầu:</b>
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân Chim.
2. Luyện tập viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ ln tr/ch,
uụt/uục.
<b>II. dựng dy hc:</b>
- Bảng phụ viết sẵn néi dung bµi tËp 2.
- GiÊy khỉ to viÕt bµi tËp 3.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài c: </b>
- Đọc cho HS viết các từ ngữ luỹ
tre, chích choè. - HS viết lên bảng con.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
- GV nêu mục đích, u cầu.
<b>2. Híng dÉn nghe </b>–<b> viÕt:</b>
2.1. Híng dÉn HS chuÈn bị bài:
- Đọc bài chính tả - HS nghe
- 2 HS c li bi
- Bài Sân Chim tả cái gì ? - Chim nhiều không tả xiết.
- Những chữ nào trong bài bắt đầu
bằng tr, s.
- Viết tiếng khó - C¶ líp viÕt bảng con: xiết, trắng
xoá.
2.2. Giáo viên đọc cho HS viết chính tả - HS vit bi.
- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bµi nhËn xÐt.
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>
Bài 2: a) - 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trèng GV tæ chức
cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức. - 3 nhóm lên thi.a. Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo,
leo trÌo.
Bài 3: - 1 HS đọc u cầu
- Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng
tr đặt câu với những từ ú.
- Yêu cầu các nhóm làm vào giấy,
- Nhận xét, chữa bài.
<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm những tiếng khác
bắt đầu bằng ch/tr.
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<i><b>Tiết 21:</b></i>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
1. Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thờng.
2. Rèn kỹ năng viết: Bớc đầu biết cách tả một loài chim.
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài tập 1
- Tranh ảnh trích bông cho bài tập 3.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Làm lại bài tập 1, 2 tuần 20 - 1 HS lên bảng
- §äc thµnh tiÕng bµi: Mïa xu©n
đến - 2 HS đọc.
- Đọc đoạn văn viết về mùa hè - 1 em đọc
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.</b>
Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh
minh hoạ trong SGK, đọc lời các nhân
vật.
- HS thực hnh úng vai
a. Mình cho bạn mợn quyển truyện
ny hay lắm đấy ? trả", "Bạn không phải vội. Mình cha- "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình s
cn ngay õu".
- Phần b, c tơng tự.
Bi 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
đóng vai thể hiện lại từng tình huống
trong bài.
- Gọi 1 cặp HS đóng vai tính huống 1 + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới
hay lắm, cho cậu mợn này.
+ Cảm ơn Hng tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu bạn cứ đọc đi.
- TiÕn hµnh tơng tự với các tình
huống còn lại. b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn.c. Dạ tha bác, không có gì đâu ạ !
Bi 3: - 2 HS c yờu cu
a. Những câu văn nào tả hình dáng
cu chớch bụng - Nhiều HS trả lời.- Vóc ngời: Là con chim bé xinh đẹp
- Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc
tăm.
- Hai cánh: nhỏ xíu
- Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu
chắp lại.
b. Nhng cõu t hot ng ca chớch
bông ? liến.- Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên
- Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút.
- CỈp má: tÝ hon, gắp sâu nhanh
thoăn thoắt.
thích?
- Để làm tốt bày này yêu cầu các em
cần chú ý một số điều sau: giới thiƯu chim c¸nh cụt. Đó là loài- Em rất thích xem chơng trình ti vi
chim rÊt to, sèng ë biĨn. Chim c¸nh
cơt Êp trứng dới chân, vừa đi vừa mang
theo trứng, dáng ®i lịn cịn tr«ng rÊt
ngé nghÜnh.
<b>C. Cđng cè - dặn dò:</b> <sub>S</sub>
- Nhận xét tiết học.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 105:</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Gióp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải tốn.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đờng gấp khúc.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A.</b>
<b>KiĨm</b>
<b>tra</b>
<b>bµi cị:</b>
-Kiểm
tra HS
đọc các
bảng
nhân 2,
3, 4, 5
- 4 HS đọc
<b>B.</b>
<b>bµi</b>
<b>míi:</b>
<b>1.</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>
<b>bµi:</b>
<b>2.</b>
<b>Bµi</b>
Bµi 1:
TÝnh
nhÈm
- 1 HS c yờu cu
- Yêu
cầu HS
tính
nhẩm
và ghi
kết quả
vào
SGK
- HS làm
2 x 5 =
10 3 x 7 =21
2 x 9 =
18 3 x 4 =12
2 x 4 =
8 3 x 9 =27
2 x 2 =
-Nhận
xét
chữa
bài
Bi 2: - 1 HS c yờu cu
- Vit
số thích
hợp vào
ô trống
Thừa số 2 5 4 3 5
Thõa sè 6 9 8 7 8
TÝch 12 45 32 21 40
Bài 3: - 2 HS đọc u cầu
-
H-íng dÉn
HS t×m
hiĨu bài
toán
Tóm tắt:
Mỗi học sinh: 5 quyển
8 học sinh :.quyển ?
Bài giải:
8 học sinh mợn số quyển là:
5 x 8 = 40 (quyển)
-Nhận
xét
chữa
bài.
Đáp số: 40 quyển truyện
Bi 5: - 1 HS đọc yêu cầu
- Đo
rồi tính
độ dài
mỗi
đ-ờng gấp
khúc.
- GV
hớng
dẫn HS
đo độ
dài từng
đoạn
thẳng
- HS ®o råi tÝnh.
a. Độ dài đờng gấp khúc là:
4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm)
b. Độ dài đờng gấp khúc là:
-NhËn
xÐt bµi
lµm của
học
sinh.
5 x 3 = 15 (cm)
Đáp số: 15 cm
<b>C.</b>
<b>Củng</b>
<b>cố </b>
<b>dặn</b>
<b>dò:</b>