Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 1 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1: Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2020</b>
<b>Tiết: 1 HĐTT: CHÀO CỜ</b>


<b>Tiết: 2 Toán: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.


<b>Bài tập cần làm: Bài1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK Toán, VTH.


- Chuẩn bị một số băng giấy như hình SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


HĐ 1: Khái niệm phân số


- Giáo viên đính tấm bìa thứ nhất:
- Nêu tên gọi phân số , viết và đọc
phân số.


- GV làm tương tự với các tấm bìa cịn
lại



Ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới
dạng phân số.


- Viết 1:3 ; 4:10 ; 9:2 dưới dạng phân
số


+ Gọi HS nêu chú ý 1


- Yêu cầu HS viết STN dưới dạng PS


+ Gọi HS nêu chú ý 2


- Yêu cầu HS viết 1 dưới dạng các PS
khác nhau


+ Gọi HS nêu chú ý 3:


- Yêu cầu HS viết 0 dưới dạng PS.
- Nêu chú ý 4


<b>HĐ 2: Bài tập</b>
Bài 1:


a) GV viết các phân số
b)


<i>( Gọi HS yếu nêu)</i>


HS quan sát



2


3 <sub> : Đọc là hai phần ba</sub>


- HS đọc và viết phân số


- HS viết vở nháp


- 1 HS đọc chú ý ( SGK )
- HS viết: 5 =


5


1<sub>; 12= </sub>
12


1 <sub>; 2001=</sub>
2001


1
- Mỗi STN đều có thể viết dưới dạng
PS với MS là 1


- HS viết: 1 =
1


1<sub> ; 1 = </sub>
8



8<sub> ; 1 = </sub>
25
25


- Vài HS nêu: 0 =
0


7<sub> ; 0 = </sub>
0
28


- Số 0 có thể viết dưới dạng PS có TS
là 0 và MS khác 0


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS lần lượt đọc các phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 2: Viết thương dưới dạng PS
Gọi 1 em lên bảng viết


<i>( QS giúp HS yếu)</i>


Bài 3: Viết các số TN sau dưới dạng
PS


<i>( QS giúp HS yếu)</i>
Bài 4:


- GV nêu lần lượt từng bài.
<i>( Cho HS yếu nhắc lại)</i>


<b>4. Củng cố:</b>


Nêu tính chất phân số.
<b>5. Dặn dò - nhận xét :</b>


- CB: Ôn tập: Tính chất cơ bản của
phân số


- Nhận xét tiết học.


- ĐS:
3: 5 =


3


5<sub> ; 75: 100 = </sub>
75


100<sub>; 9:17= </sub>
9
17
- HS nêu yêu cầu và làm vở


- 1 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở
- ĐS:


32 =
32


1 <sub> ; 105 = </sub>


105


1 <sub> ; 1000 = </sub>
1000


1
HS thi nhau nêu miệng từng kết quả
- Theo dõi, lắng nghe.


Chiều, thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2020.
<b>Tiết : 2 Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy,
yêu bạn.


Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em. (Trả lời được các câu
hỏi (CH) 1,2,3)


<i><b>*GDĐĐ HCM:</b> Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ</i>
<i>em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.</i>


HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
<b>II. Đồ dùng - Thiết bị dạy học:</b>


- Tranh SGK. Một số hình ảnh về ngày khai trường 5/9/1945. ngày khai trường
hiện nay.



- Bảng phụ ghi nội dung đoạn học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Kiểm tra:</b>
- Sách TV


<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- GT tranh chủ điểm
- GT bài.


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>
<b>HĐ 1: Luyện đọc:</b>
- Đọc mẫu.


- Hướng dẫn cách đọc.
- Chọn HS đọc


Mang SGK TV ra.
- QS tranh chủ điểm.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS nhận xét cách đọc.
- Cho HS đọc đoạn.


- Chọn từ khó đọc.
- Đọc nhóm đơi.
- Gọi đọc



<b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài.</b>
- Gọi HS đọc.


Câu hỏi 1: + Nêu câu hỏi.
+ HS trả lời.


+ Cho QS tranh xưa và nay.
- Cả lớp đọc thầm bài Trả lời câu hỏi 2
- Câu hỏi 3:


- Một em đọc lại toàn bài.


- Qua bài đọc em hiểu được gì?
- Nhắc lại nội dung bài.


<b>HĐ 3: Luyện đọc lại:</b>
- Cho các em tự luyện đọc.
- Giúp đỡ HS đọc yếu.
- Gọi đọc.


<b>HĐ 4: Luyện đọc thuộc lòng</b>
- Treo bảng phụ luyện đọc.
- Gọi đọc thuộc lòng.
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>
- Gọi 1 HS đọc lại tồn bài.
- Nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà đọc thuộc bài đoạn “ Sau 80
năm.... công học tập của các em”.


- Đọc trước bài: Quang cảnh làng mạc
ngày mùa.


- NX.


- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc từ khó.


- Đọc nhóm đơi. ( Giúp bạn đọc yếu).
- Đọc cá nhân.


- Đọc từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao.
- Lắng nghe.


- Trả lời.
- QS tranh.
- Đọc và trả lời.
- Đọc toàn bài.
- Trả lời:


Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,
biết nghe lời thầy, yêu bạn.


- Đọc thầm cá nhân.


- Lắng nghe bạn đọc nhận xét bạn.
- Luyện đọc.


- Xung phong đọc bài.
- Đọc bài.



- Lắng nghe.


Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020.
<b>Tiết: 1 Tốn: ƠN TẬP - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu
số các phân số (trường hợp đơn giản)


Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Các tấm bìa cắt, vẽ hình như SGK
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu : Kiểm tra đồ dùng của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2, Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Ơn tập tính chất cơ bản
của phân số.


- Dán các tấm bìa cắt, vẽ hình như
SGK


5



6<sub>= x .... = </sub>


- Yêu cầu HS thực hiện sau đó rút ra
nhận xét.


* Hướng dẫn HS thực hiện VD2 tương
tự VD1


- Giúp HS nêu tồn bộ tính chất cơ bản
của phân số.


* Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ
bản của phân số.


- Hướng dẫn HS tự rút gọn phân số:
90/120.


? Nêu các bước rút gọn phân số.
? Thế nào là phân số tối giản.
- Nhận xét – chốt lại


- Hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số
các phân số:


2
5<sub>và </sub>


4
7<sub> ; </sub>



3
5<sub>và </sub>


9
10
+ Yêu cầu quy đồng 2 phân số khác
mẫu số.


? Khi 2 phân số có một trong 2 mẫu số
của phân số này chia hết cho mẫu số
của phân số kia thì ta thực hiện quy
đồng ntn?


- Nhận xét - chốt lại
c- Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:


- Cho học sinh tự rút gọn các phân số.
<i>(QS giúp HSY)</i>


- Nhận xét - chốt lại
Bài 2:


- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài
(QS giúp HSY)


- 3 hs lên bảng làm bài


- Hoạt động cả lớp
- Quan sát- nhận xét


- Thực hiện VD1


- Nêu nhận xét: Nhân cả tử số và mẫu
số của 1 phân số với ...


- Thực hiện VD2


- Nêu nhận xét: Chia hết cả tử số và
mẫu số của 1 phân số cho 1 số tự
nhiên...


- Hoạt động cả lớp.


- Nêu các bước rút gọn phân số.
- Cho hs tự rút gọn phân số:


90
120


- Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân
số. Tự quy đồng ms các phân số.
- Thực hiện các ví dụ


* Hoạt động cá nhân.


- KQ:


15
25=



15:5
25:5=


3
5 <sub>;</sub>
18


27=
18 :9
27 :9=


2
3




36
64=


36 :4
64 : 4=


9
16


- Nêu cách rút gọn phân số
-KQ:


2
3=



16
24 <sub> và </sub>


5
8=


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét - chốt lại


Bài 3:


? Muốn nói với phân số
a, Bằng


2


3<sub>Theo mẫu ta làm</sub>
b, Bằng


12
18<sub>…</sub>


<b>C. Củng cố-dặn dò:</b>


- GV tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị baig sau


1
4=



3


12 <sub> và </sub>
7
12 <sub>; </sub>


5
6=


20
24 <sub> và</sub>
3


8=
9
24


- Làm bài cả lớp
- Nhận xét


- Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân
số


- HS phải rút gọn các phân số.
- Tự làm bài


- NX chữa bài.


<b>Tiết: 2 Luyện Tốn: ƠN TẬP</b>



<b>Tiết: 3 Chính tả: VIỆT NAM THÂN YÊU</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình
thức thơ lục bát.


- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của bài tập (BT) 2; thực hiện
đúng BT3.


II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu NDBT 3


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng,sgk phục vụ cho phần
mơn chhính tả của hs.


<b>B. Bài mới:</b>


1, GTB: Nêu yêu cầu của giờ học
2, Hướng dẫn HS nghe viết .
- GV đọc bài sgk


- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài chính- Nhắc
các em chú ý cách trình bày thơ lục bát.
? Nêu cách trình bày thơ lục bát



- Lưu ý hs 1 số từ dễ viết sai.


- Gv đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
<i>( HS yếu cho nhìn SGK chép)</i>


- Đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt
- NX 7-10 bài


- HS chuẩn bị vở ô ly.
- HS nghe


- HS theo dõi


- Đọc thầm lại bài thơ


- Chữ cái đầu từng dòng thơ viết
hoa. Câu 6 tiếng việt lùi vào 2 ô,
câu 8 tiếng việt lùi ra 1 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu nhận xét chung.


3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 1


- 1 hs nêu yêu cầu bài.


<i>(Quan sát giúp HSY)</i>
Bài Tập 2



- HS làm theo cặp : Y/c Làm đúng
<i>(Quan sát giúp HSY)</i>


- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
- Lưu ý hs: âm (quơ)


<b>C. Củng cố-dặn dị:</b>


- Hệ thống nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học- dặn dò.


- Làm BT


- HS nhớ ô trống số 1 là tiếng bấưt
đầu bằng ng hoặc ngh, ô số 2 là
tiếng bắt đầu bằng g hoặc ng, ô số
3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k
- Làm vào VBT.


- 3 hs lên bảng thi trình bày đúng
nhanh.Kết qủa làm vào phiếu học
tập.


- 1 vài hs tiếp nối nhau đọc bài
hồn chỉnh


- Lớp sốt bài
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Học sinh làm VBT
- Hs làm VBT



- 2 hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc
viết : c/k, g/ngh, ng/ngh.


- Nhẩm học thuộc lòng quy tắc
<b>Tiết 4: Luyện TV: Ôn tập </b>


Chiều, thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020.
<b>Tiết: 2 Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG</b>


I. Mục tiêu:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu
được ý nghĩa của câu chuyện.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo
vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.


* HSK-G: Kể được câu chuyện một cách sinh động; nêu được ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học<b> : </b>


GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.


<b> III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài mới:</b>


1, Giới thiệu bài: Trực tiếp


2, Giáo viên kể chuyện


* Kể lần 1: Viết tên các nhân vật trong
truyện: Lí Tự Trọng, tên đội tây, luật
sư, mật thám Lơ- grăng.


- Giúp HS giải nghĩa 1 số từ khó được


- Nghe kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chú giải sau truyện.


* Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.


* Kể lần 3: kể và thể hiện điệu bộ.
3, Hướng dẫn HS kể chuyện.
a, Bài 1:


- 1HS đọc yêu cầu.


GV: Dựa vào tranh minh hoạ và trí
nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2
câu thuyết minh.


- Nhận xét.


- Treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết
minh



b, Bài tập 2,3:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Nhắc HS:


+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
cần kể đúng nguyên văn.


<i>( HSY chỉ cần nêu được ND của từng </i>
<i>tranh)</i>


+ Kể xong, trao đổi với bạn bè về nội
dung ý nghĩa câu chuyện.


? Vì sao mọi người coi ngục lại gọi anh
là “ ông nhỏ”


? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét


<b>B. Củng cố – dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà kể cho người
thân nghe.


viên, quốc ca.



- Nghe quan sát tranh minh hoạ.
- Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện.
- HS đọc yêu cầu.


- Làm bài cá nhân


- HS đọc lại lời thuyết minh, chốt lại
ý kiến đúng.


- HS kể chuyện theo nhóm( 6 em)
+ Kể từng đoạn


+ Kể tồn bộ câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước lớp.
+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí
Tự Trọng giàu lịng u nước, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất
khuất trước kẻ thù.


- Bình chọn bạn kể câu chuyện hay
nhất.


Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2020
<b>Tiết: 1 Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>


I. Mục tiêu<b> : </b>


- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số


theo thứ tự


- BTCL: B1,2


II. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A. <b> Kiểm tra bài cũ : </b>


- Chữa BT 2 – SGK – 6
B. Bài mới:


1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a, Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh 2
phân số.


- Gọi HS nêu cách so sánh 2 phân số
cùng mẫu số và nêu VD.


- Làm tương tự với trường hợp so sánh 2
phân số khác mẫu số.


- Nhận xét – chốt lại


b, Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: So sánh các phân số( theo mẫu)
- Hướng dẫn HS làm mẫu.



- Cho HS làm bài theo mẫu (QS giúp
<i>HSY)</i>


- Nhận xét – chốt lại


Bài 2: Viết phân số sau theo thứ tự từ
lớn đến bé.


? Muốn viết các phân số theo thứ tự từ
lớn đến bé ta làm như thế nào?


- Cho HS làm bài. (QS giúp HSY)
- Nhận xét – chốt lại.


Bài 3: Viết phân số sau theo thứ tự từ bé
đến lớn. ( Không yêu cầu HSY làm)
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 2
- chốt lại.


C. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống nội dung bài


? Nêu quy tắc so sánh 2 phân số.
- Nhận xét giờ học


- GV dặn dò: về làm BT – SGK


- Hoạt động cả lớp.
- HS nêu



- Nêu VD và giải thích vì sao. Phân số
này > hoặc < hoặc = phân số kia.


- Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu
số khác nhau.:


+ Quy đồng mẫu số 2 phân số.
+ so sánh


- Nêu VD, giải thích.
- Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát mẫu
- Suy nghĩ làm bài


- Nêu cách so sánh 2 phân số
- Nêu yêu cầu bài


- So sánh các phân số với nhau.
-Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
- suy nghĩ làm bài


- Nêu yêu cầu bài
- Tự làm bài


- HS nêu


<b> </b>


<b>Tiết: 2 Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giộng ở những từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật.


- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời đước các câu
hỏi trong sách giáo khoa)


<i><b>*GDMT: </b>GD cho HS hiểu biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt </i>
<i>Nam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK.


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đọc đoạn: “ Sau 80 năm...của
các em”


? HS có trách nhiệm như thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nước.


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


1, Giới thiệu bài : QST.



2, Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:


- Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài.
- GV nhận xét.


? Bài chia làm mấy đoạn.


Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
<i>( Chú ý HSY)</i>


Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.(ở chủ
giải)


Lần 3:


- GV đọc diễn cảm cả bài.
b, Tìm hiểu bài


* Yêu cầu HS đọc thầm lướt nhanh bài
văn.


? Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng.


? Những chi tiết nào về thời tiết làm cho
bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh
động.


? Những chi tiết nào về con người làm


cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh
động.


c, Luyện đọc lại:


- GV nêu cách đọc toàn bài.


- Treo đoạn văn hướng dẫn HS đọc.
<i>(Giúp HSY đọc bài)</i>


? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với quê hương


<b>C. Củng cố – dặn dò:</b>
- GV tổng kết.


- HS đọc thuộc đoạn văn và trả lời câu
hỏi.


- HS nhận xét bài bạn.


- HS khá giỏi đọc toàn bài
- 4 đoạn


- 4 HS đọc nối tiếp
- 4 HS đọc nối tiếp


- 4 HS đọc nối tiếp, đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.



- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, làm
việc cá nhân.


- Lúa vàng suộm
- Nắng vàng hoe


- Mỗi HS chọn cho mình 1 từ và nói
cảm giác của mình.


- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc.


- Nhiều HS đọc .
- HS thi đọc.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau.


<b>Tiết: 3 Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (nội
dung (ND) Ghi nhớ).


- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được
với một từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)


- HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: VBT, phiếu học tập.
HS: VBT


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Mở đầu:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn Bị của HS.
<b>B. Bài mới:</b>


1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Phần nhận xét:


Bài tập 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Hướng dẫn HS so sánh nghĩa các từ in
đậm.


- Chốt lại: Những từ có nghĩa giống
nhau là những từ đồng nghĩa.


Bài tập 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài



? Xây dựng và kiến thiết có thay thế
được cho nhau khơng? Vì sao?


? vàng suộm, vàng hoe, vàng lịm có thể
thay thế được cho nhau khơng? vì sao?
- GV chốt lại lời giải đúng.


3, Phần ghi nhớ:


? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
* Rút ra ghi nhớ:


4, Luyện tập:
Bài tập 1


- Kiểm tra chéo đồ dùng phục vụ cho
môn học.


- HS đọc bài 1, lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc từ in đậm trên bảng.
a, xây dựng – kiến thiết.


B, vàng suộm – vàng hoe – vàng lịm.
- Nghĩa các từ này giống nhau ( cùng
chỉ 1 hoạt động)


- HS đọc bài


- Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.


- Có thể thay thế được, vì chúng có
nghĩa giống nhau hồn tồn.


- Khơng thể thay thế được, vì chúng
có nghĩa giống nhau khơng hồn
toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- 1 HS đọc từ in đậm trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS xếp thành các nhóm từ
đồng nghĩa. (QS giúp HSY)


- Nhận xét – chốt lại lời giải đúng.
? Vì sao các cặp từ trên là từ đồng
nghĩa?


Bài tập 2


- HS đọc yêu cầu bài


- HS làm bài theo cặp (QS giúp HSY)
- Nhận xét – bổ sung cho HS.


Bài tập 3


- 1HS đọc yêu cầu bài.


- Mỗi em đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ
trong cặp đồng nghĩa. ( HSY chỉ cần
<i>nêu miệng được 1 câu )</i>



- Nhận xét bài HS
<b>C. Củng cố – dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.


- 1HS đọc yêu cầu bài.


- Đọc từ in đậm: nước nhà, hồn cầu,
non sơng, năm châu.


- Suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Lời giải: Nước nhà - non sông
Hoàn cầu – năm châu
- HS đọc


- HS làm bài theo cặp
- Đọc kết quả làm bài.
- Làm bài cá nhân
- Đọc kết quả bài làm


<b>Tiết: 4 Luyện TV: Ôn luyện</b>


Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2020
<b>Tiết: 1 Toán: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>


<b>( </b><i><b>tiếp theo</b></i><b> )</b>
<b>I-Mục tiêu</b>


Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số
Bài tập cần làm: B1,2,3.



<b>II-Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm </b>
bài và nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu</b>
<b>tiết học.</b>


<b>b. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập</b>
<b>sgk/7.</b>


-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3,
4,sgk, nêu yêu cầu của bài và cách
làm.


HS1:Qui đồng mẫu số các phân số 3
2


và 9
3


, nêu cách qui đồng mẫu số.


HS2: So sánh các phân số sau:
2005



2006
2006


2005
;
175


35
145


35


<i>va</i>
<i>va</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV chốt lại cách làm cho HS.
<i><b>c.Làm bài chữa bài:</b></i>


- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS
khác làm vào vở – GV theo dõi HS
làm.


<i><b>Bài 1: </b></i>


a, Điền dấu <, > , =


<i>HS tự làm bài (QS giúp HSY)</i>
Nêu KQ



NX


b. Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé
hơn 1, bằng 1


- HS nêu.
- Chốt


<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gv viết lên bảng5
2


và 7
2


, sau đó yêu
cầu hs so sánh hai phân số trên .


<i>- HS tự làm bài (QS giúp HSY)</i>
- Nêu KQ


- NX
- HS nêu.
- Chốt


<i><b>Bài 3</b></i><b>: So sánh các phân số:</b>


<i>(HSY chỉ cần làm được 1 bài là được)</i>



-Bài 1a, một HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


5
3


< 1 ; 2
2


= 1 ; 4
9


> 1 ;
1 > 8


7


-Bài 1b, HS nêu miệng.


+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số
lớn hơn mẫu số.


+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số
bé hơn mẫu số.


+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số
bằng mẫu số.


-Bài 2a, một HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.



5
2


> 7
2


; 9
5


< 6
5


; 2
11


> 3
11


-Bài 2b, HS nêu miệng.


Khi so sánh hai phân số có cùng tử số
ta so sánh các tử số với nhau:


+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì
phân số đó bé hơn.


+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì
phân số đó lớn hơn.



-Bài 3, ba HS nối tiếp nhau lên bảng
làm, lớp làm vào vở.


a. 4
3


= 4 5
5
3





= 20
15


; 7
5


= 7 3
3
5





= 21
15




20


15
> 21


15


nên 4
3


> 7
5


b. 7
2


= 7 2
2
2





= 14
4


; 9
4


= 9


4


mà 14
4


< 9
4


nên 7
2


< 9
4


c. 8
5


< 1; 5
8


> 1 nên 8
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>*</b><i><b>Bài 4</b></i>: ( HSK-G) Bài giải:
3


1
= 6


2



mà 6
2


< 5
2


vậy 3
1


<5
2


Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
<b>4. Củng cố -dặn dò:</b>


Gv tổng kết tiết học.


-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


-Bài 4, một HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


<b>Tiết : 3 Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, than bài, kết bài (ND ghi
nhớ).



- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)


<i><b>*GDMT:</b> Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD </i>
<i>BVMT.</i>


II. Đồ dùng dạy học<b> : </b>


GV: Đoạn văn mẫu . Bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.


<b> III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1, Giới thiệu bài : Trực tiếp
2, Phần nhận xét.


Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Giải nghĩa thêm từ hồng hơn: Thời
gian cuối buổi chiều, mặt hồ mới lên,
ánh sáng yếu ớt tắt dần


- Nói với hs về Sơng Hương: Đó là một
dịng sông rất nên thơ của Huế mà các


em đã biết khi học bài sông Hương
(TV2- T2)


*Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng


Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.


? Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu
tả của bài văn?


- 1 hs đọc nội dung và yêu cầu bài
- Lớp theo dõi - đọc thầm phần chú giải


- Cả lớp đọc thầm lại bài văn mỗi em tự
xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Phát biểu ý kiến.


- Lời giải: Bài văn có 3 phần.
a, Mở bài: Đầu - Rất yên tĩnh này.
b, Thân bài: Mùa thu đến...cũng chấm
dứt


c, Kết bài: câu cuối
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng


? Em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của
bài văn tả cảnh từ 2 bài văn đã phân
tích?



3, Phần ghi nhớ


- Hs đọc nội dung phần ghi nhớ


4, Luyện tập.


- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập


- Dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn cấu
tạo 3 phần của bài văn:


+ Mở đầu: câu văn đầu
+ Thân bài: gồm 4 đoạn .


+ Kết bài: Câu cuối (kết bài mở rộng)
- Cho 1 hs đọc lại


<b>C. Củng cố-dặn dò:</b>


- Hệ thống bài:1- 2 hs nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học


- Dặn dò


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét - rút ra ghi nhhớ


- Nêu phần ghi nhớ



- Minh họa nội dung ghi nhớ bằng cách
nêu cấu tạo của 2 bài văn tả cảnh cụ thể
ở phần nhận xét


- Cả lớp đọc thầm bài”Nắng trưa”
- Suy nghĩ làm bài cá nhân


-Phỏt biểu ý kiến


- Cả lớp cùng gv nhận xét chốt lại lời
giải đúng


- Nhận xét chung về nắng trưa


- 2 hs nêu lại ghi nhớ


<b>Tiết: 4 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt
câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học.


- Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3)
HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu. B1, B3.



<b> III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là từ đồng nghĩa.


? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
cho VD.


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


1, Giới thiệu bài : Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu


- Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phát phiếu học tập và 1 số trang tờ điển
cho các nhóm làm việc.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét


Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài


- Cho HS từng tổ chơi trò chơi tiếp sức,
mỗi em đọc nhanh 1- 2 câu. ( SHY chỉ
<i>cần đọc được 1 câu)</i>



- Nhận xét.


VD: Vườn rau nhà em xanh mướt.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài
- Phát phiếu cho 2-3 em


- Nhận xét


- u cầu HS giải thích lí do vì sao em
chọn từ này mà không chọn từ kia.
<b>C. Củng cố – dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị bài sau.


b, Chỉ màu đỏ:
c, Chỉ màu đen:
- Làm bài theo nhóm.


- Tra từ điển, trao đổi, đại diện báo cáo
kết quả.


- HS viết các từ vào VBT theo kết quả
đúng.


- Suy nghĩ, mỗi em ít nhất 1 câu, nói
với người bạn ngồi cạnh câu văn của
mình.



- HS chơi tiếp sức.


- HS cùng GV nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc.


- Lớp đọc thầm đoạn văn


- HS làm việc cá nhân, viết từ thích
hợp vào chỗ trống.


- Trình bày kết quả làm bài.


- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với
những từ đúng.


- Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng
rực, gầm vang, hối hả.


Chiều, thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2020
<b>Tiết: 1 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên
<i>cánh đồng (BT1).</i>


- Lập được dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngay (BT2)


<i><b>*GDMT:</b> Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD </i>


<i>BVMT.</i>


II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, bài soạn
HS: VBT


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết
trước


- Nhắc lại cấu tạo của bài “ Nắng trưa”
<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1, GTB: Trực tiếp


2, Hướng dẫn hs làm bài tập
<b>Bài 1:</b>


HS đọc nội dung bài.
- Hs làm bài theo cặp


*Nhận xét: Nhấn mạnh nghệ thuật quan
sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả
bài văn.


<b>Bài 2:</b>



Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ
cảnh vườn cây, công viên, đường phố,
nương rẫy...


- Kiểm tra kết quả quan sát của hs
- Phát riêng bảng phụ-bút dạ cho 2 hs
- Nhận xét đánh giá.


- Chốt lại nội dung bằng cách mời 1 hs
làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên
bảng.


*Nhận xét- bổ sung:


C. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp đọc thầm


- Hs trao đổi theo cặp và trả lời lần
lượt các câu hỏi.


- Thi trình bày ý kiến.
- Câu trả lời: skg 61


- Cả lớp đọc thầm


- Quan sát tranh ảnh


- Dựa vào kết qủa quan sát,mỗi hs tự
lập dàn ý vào vbt cho bài văn tả cảnh
mỗi buổi trong ngày.


- Làm bài cá nhân
- Trình bày bài làm.


- 1 HS trình bày kết quả làm bài của
mình.


- Nhận xét góp ý bổ sung.
VD:


Mở bài: Giới thiệu bao quat cảnh yên
tĩnh của công viên vào buổi sớm.
- Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh
+ Cây cối, chim chóc, con đường...
+ Mặt hồ...


+ Người tập thể dục...


- Kết bài: Em rất thích đến cơng viên
vào buổi sớm mai.


<b> Tiết 2: GDNGLL - GDKNS: Chủ đề 1</b>


<b> HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ</b>
<i><b>(Tuần 1+2)</b></i>



<b>I- Mục tiêu </b>


<i>1- Kiến thức</i>


. HS biết tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng, tín hiệu
đèn giao thơng và giải thích nội dung 42 biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ đường,
cọc tiêu, rào chắn đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

. Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông (GT).


. Mô tả được các biển báo đó bằng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói
cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu GT.


<i>3- Thái độ:</i>


. Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh, biển báo hiệu, báo nguy hiểm,
báo cấm khi đi đường.


. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
<b>II- Đồ dùng dạy học.</b>


. Phiếu học tập.


. Các biển báo, tranh ảnh minh họa của tài liệu GD ATGT.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1 - Bài cũ</b>


<b>2 - Bài mới</b>
. Giới thiệu


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Trị chơi phóng viên.
- 1 HS làm phóng viên nêu câu hỏi cho
các bạn trong lớp trả lời.


- Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?
- Những biển báo đó được đặt ở đâu?
- Những người ở đó có biết nội dung các
biển báo đó khơng?


- Họ có thấy các biển báo đó có ích lợi gì
khơng?


- Bạn biết gì về đèn tín hiệu, vạch kẻ
đường, cọc tiêu, rào chắn khi tham gia
GT?


.<i><b>Hoạt động 2</b></i>. Ôn lại các biển báo đã
<b>học:</b>


- Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã
học, mô tả hình dạng, màu sắc.


- Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,
biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.


GV kết luận.



<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Nhận biết các biển báo </b>
<b>hiệu </b>


- Cho HS quan sát các loại biển báo.
- Xác định, phân loại, mơ tả hình, màu
sắc của các biển báo đó.


- Biển báo cấm.


- Biển báo nguy hiểm.
- Biển báo chỉ dẫn.


Cho hs xem các biển báo đã học, nói
nội dung của biển báo


2 HS trả lời.
. Thảo luận nhóm.
. Phát biểu trước lớp.


. HS tham gia trả lời phỏng vấn.
. Lớp nhận xét bổ sung thêm cho đầy
đủ


. Học sinh thảo luận và tìm đúng loại
biển báo


. Nhóm nào xong trước được biểu
dương.


. Trình bày trước lớp.


. Lớp nhận xét, bổ sung.
. Thảo luận nhóm 4 .


. Tìm và phân loại biển báo, mơ tả....
. Phát biểu trước lớp.


. Lớp góp ý, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV kết luận


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Nhận biết các hành vi </b>
<b>đúng, những việc không nên làm để </b>
<b>bảo vệ các biển báo, đèn tín hiệu, cọc </b>
<b>tiêu, rào chắn cố định cho an tồn giao</b>
<b>thơng đường bộ.</b>


GV kết luận


<i><b>GHI NHỚ: </b></i><b>Trang 11 tài liệu GD </b>
<b>ATGT</b>


<i><b>- </b></i>Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ<i><b> </b></i>
<b>3. Củng cố: </b>


- Cho HS thực hành phần bài tập trang
12 (tài liệu GD ATGT)


- GV kết luận.


<b>4. Dặn dò: chuẩn bị bài Chủ đề 2: Đi xe </b>


đạp an toàn.


biểu.


. Lớp nhận xét bổ sung.


. 1 HS đọc.
. Lớp theo dõi.


. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử
lý các tình huống hoặc ý kiến của bản
thân.


. Lớp nhận xét, bổ sung.


Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2020
<b>Tiết: 1 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành
phân số thạp phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (a,c)


II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, bài soạn
HS: VBT


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Muốn so sánh phân số ta làm như thế
nào.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1, Giới thiệu bài : Trực tiếp
2, Các hoạt động:


a, Hoạt động1: Giới thiệu phân số thập
phân


- Nêu và viết các phân số.


3
10<sub>, </sub>


5
100<sub>, </sub>


17
100


- GV: Các phân số có mẫu số là: 10, 100,


1000... gọi là các phân số thập phân.
- Đưa phân số: 3/5


? Em hãy tìm phân số bằng phân số 3/5


- HS lấy ví dụ


- HS quan sát và nêu đặc điểm của
mẫu số.


- Có mẫu số là: 10, 100, 1000,...
- HS lấy ví dụ:



9
10<sub>, </sub>


12
100<sub>, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

để có mẫu số là 10.
- Tương tự:


7
4<sub>, </sub>


20


125<sub>- Em có nhận xét gì </sub>
qua ví dụ trên.



? Bằng cách nào để có phân số thập
phân.


b, Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:


- Đọc các phân số thập phân.


- GV viết bảng rồi yêu cầu HS đọc (Cho
<i>HSY đọc nhiều hơn)</i>


Bài 2: Viết các phân số thập phân
- GV hướng dẫn HS làm, rồi chữa bài.
<i>( QS giúp HSY)</i>


Bài 3: Khoanh vào phân số thập phân
? Phân số như thế nào gọi là phân số thập
phân?


+ Chú ý:
2


5<sub>có thể chuyển thành phân số </sub>
thập phân nhưng phải khoanh vào phân
số đã là phân số thập phân.


Bài 4: Chuyển thành phân số thập phân
? Muốn chuyển các phân số thành phân
số thập phân ta làm như thế nào?



Bài 5(HSK-G) Chuyển thành phân số có
mẫu số là 100


- Nhắc HS chú ý khi làm bài ở dạng này.
<b>C. Củng cố – dặn dò:</b>


- Gv tổng kết bài


- Về nhà làm bài tập vào vở ô ly.


-
3
5<sub>= </sub>
6
10
-
7
4<sub>=</sub>
175
100<sub>, </sub>
20
125<sub>= </sub>
160
1000


- Phân số có thể viết thành phân số
thập phân.


- Tìm số tự nhiên khác khơng nhân với


mẫu số để có10,100, 1000... rồi nhân
tử số, mẫu số với số đó để được phân
số thập phân.


- HS đọc nhiều lần.


- Đổi vở chéo kiểm tra nhau đọc.
- 2HS làm bảng lớp, lớp làm VBT.


9
10<sub>, </sub>
25
100<sub>, </sub>
400
1000<sub>, </sub>
5
10000
- HS đọc yêu cầu bài.


- Phân số có mẫu số: 10, 100,10000...

-3
100<sub>, </sub>
4
10<sub>, </sub>
1
1000


- HS đọc yêu cầu bài.



- Hs làm bài, chữa bài, giải thích.
a,


6
10<sub> b, </sub>


36
100
c,


44
100<sub> d, </sub>


24
100
đ,


9
100<sub> e,</sub>


4
100


- HS thực hành làm, nêu cách làm.
9
2<sub>= </sub>
5
100
72
900<sub>= </sub>


8
100
<b>Tiết 4: Luyện Toán: ÔN LUYỆN </b>
<b> </b>


<b>Tiết: 5 HĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II. Đồ dùng dạy học:


GV - HS: Nội dung tuần qua


III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Ổn định tổ chức:


- Lớp hát 1 bài
2, Nhận xét


- Lớp trưởng lên điều khiển lớp


a, Ba tổ trưởng lên nhận xét ưu nhược
điểm của tổ mình.


b, Lớp trưởng nhận xét chung ưu nhược
điểm của lớp.


* Ưu điểm:



- Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào
lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ
đều, thực hiện suy bài đầu giờ nghiêm
túc.


- Khơng khí học tập sơi nổi rõ rệt. Các
em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở
bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn
gàng.


- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu
như: ….


- Các bạn tham gia vào các hoạt động
ngồi giờ sơi nổi.


* Nhược điểm:


- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi
hoạt động ngồi giờ.


- Trong lớp cịn 1 số bạn nói chuyện
riêng như: Kha May, Khiên.


3, ý kiến của HS.


4, Phương hướng tuần 2:
- Đúng giờ.



- Chấm dứt việc nói chuyện riêng trong
lớp.


- Khẩn trương ra hoạt động giữa giờ.


- Lớp hát


- Lớp lắng nghe


</div>

<!--links-->

×