Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chuong 1Mot so phuong phap tap luyen phat trien suc ben

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

<i><sub> Tiết 1 </sub></i>



<b> Một số phương pháp phát triển sức bền</b>


<b>I</b>


<b> . Mơc tiªu </b>


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>:


-Biết đợc 1số kiến thức kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn và nâng cao sức khoẻ.
- Hồn thiện đợc kiến thức cơ bản trong chơng trình môn học.


- Biết đợc khái niệm về sức bền, phân loại và cỏch rốn luyện sức bền.


<i><b>2.</b><b> </b><b>K</b><b> </b><b></b><b> </b><b> năng:</b><b> </b><b> </b></i>


<i>-</i>Phõn bit được một số hình thức biểu hiện sức bền.


<i>-</i>Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và rèn luyện kĩ thuật để phát triển sức bền.
Phương pháp tổ chức tập luyện đơn giản để các em tập luyện phát triển sức bền ở
trường và ở nhà.


<i>-</i>Biết vận dụng tự tập hàng ngày.


<i>-</i>Nắm được phương pháp tổ chức rèn luyện sức bền và bảo đảm an toàn trong tập
luyện.


<b> 3.Thái độ:</b>


<i>-</i> Chuẩn bị đầy đủ sách vở,tập trung chú ý xây dựng bài.
<i>-</i> Tự giác tập luyện nghiêm tỳc chp hnh ni quy lp hc.



<b> 4. Định h</b><i><b> ớng phát triển năng lực:</b></i>


a<i>.N ng l ự c chung :</i>


<i>- </i>Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực thể chất, năng lực hợp tác.


<i>b.Năng lực chuyên biệt : </i>


-Năng lực đánh giá và tự đánh giá lẫn nhau.
-Phát triển sức bền trong vận động.


<b>5</b>


<b> </b><i><b>.</b></i><b> </b><i><b>Phương pháp tổ chức</b></i><b> </b><i><b>và kỹ thuật dạy học</b><b>:</b></i><b> </b>


<i>-</i> Phương pháp tổ chức dạy học: Hoạt động cá nhân, nhóm tự nghiên cứu , tự kiểm
tra đánh giá vận dụng …


<i>-</i> Kỹ thuật dạy học: Vòng bi, 3 ln 3


<b>II</b>.<b>Địa điểm - Ph ơng tiện</b> :


<i>1.a đi mể</i> <i><b>: </b></i>Trong l pớ .


<i>2. Phương ti n: ệ</i>


<i>-</i>Giáo viên: giáo án, sổ điểm, kênh hình, kênh chữ.
<i>- </i>Học sinh: vở ghi chép, bút.



<b>III -Néi dung vµ ph ơng pháp </b>


<b> Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1.NhËn líp : </i>


- kiĨm diện vµ phỉ biÕn néi dung yêu cầu
gi hc.


B<b>. Phần cơ bản:</b>


?Sc bn cú vai trị gì trong cuộc sống ?.
?Nếu khơng có sức bền con ngời có làm
việc đợc khơng ?


?Khơng có sức bền các em có học tập đợc
khơng ?


?VËy søc bỊn lµ g× ?


?Søc bỊn chia ra làm mấy loại . Đó là
những loại nào ?


?Sức bền chung là gì . ?


?Sức bền chuyên môn là gì . ?


?Em hÃy lấy ví dụ


?Khi tËp luyÖn TDTT cã cần tuân theo


nguyên tắc không ?.


?Cần tuân theo những nguyên tắc nào ?


- Sc bn là khả năng của cơ thể chống
lại sự mệt mỏi khi học tập , lao động hay
tập luyện TDTT kéo dài


- Søc bÒn gåm :
+ Søc bÒn chung
+ Søc bÒn CM


* Søc bÒn chung là khả năng của cơ thể
khi thực hiện các công việc nói chung
trong một thời gian dài .


* Sức bền chuyên môn là khả năng của
cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt
động lao động, hay bài tập thể thao trong
một thời gian dài.


-VÝ dô


+ Khả năng leo núi của ngời vùng cao
+Khả năng bơi, lặn của ngời làm nghề
chài lới


+ Khả năng của VĐV chạy 10 km ;
20km; 42,195km ; ...



2. <b>Một số nguyên tắc</b>


+ Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi
ng-ời


+ Tp từ nhẹ đến nặng dần .


+ TËp thêng xuyªn h»ng ngày hoặc 3-4
lần / tuần một cách kiên trì , kh«ng nãng
véi


+ Trong mét giê häc, søc bỊn phải học
sau các nội dung khác và bố trí ở cuối
phần cơ bản .


+ Tp chy xong không dừng lại đột
ngột, mà cần thực hiện một số động tác
hồi tĩnh trong vài phút .


+ Song song với tập chạy , cần rèn luyện
bớc chạy , cách thở trong khi chạy , cách
chạy vợt qua một số chớng ngại vật trên
đờng chạy và các động tác hồi tĩnh sau
khi chạy .


C. <b>PhÇn kÕt thóc </b>


NhËn xÐt giê häc


Giáo viên: Nhận xét buổi học.



BVN:ôn lại các động tác ĐHĐN đã học
và các động tác bổ trợ cho chạy nhanh
-Søc bỊn lµ gì ? Có mấy loại sức bền ?
-Khi tập luyện TDTT cần tuân theo những
nguyên tắc nào ?


</div>

<!--links-->

×