Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các phương pháp điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 81 trang )

B ộ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN QN Y

PHẠM THANH SƠN

cứu

GĨP PHẦN NGHIÊN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIÊU TRỊ CHẢY MÁU DO
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG.

@ k u ijà tL n ạ à n k : PHẪU THUẬT ĐẠI CUƠNG

Mã s ố : 3.01.21

LUẬN ÁN TH Ạ C s ĩ KHOA HỌC Y Dược
m

m

m

m

Hướng dẫn khoa học

PGS - PTS. Hồng Cơng Đắc

Hà N ội 1996



LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học lập và hoàn thành luận án này, trước hết tỏi xin chân
thành cảm ơn:
- Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện quân y, hệ sau dại học, bỏ mơn ngoại
chung và phịng dào lạo dã cho phép, giúp đỡ lơi hồn thành luận án này.
- Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Cao đẳng y tế Nam định.
- Tôi xin chân thành biết ơn PGS-PTS Hồng COng Đắc là người trực tiếp
hướng dãn và đóng góp những ý kiến q báu cho luận án.
- Tơi xin chan thành cảm ơn các thầy, các anh, chị và các bạn dồng
nghiộp khoa cấp cứu bụng bệnh viện Việt - Đức dã dộng viôn và lạo diều kiỌn
thuận lợi cho lơi hồn thành luận án này.
- Tơi xin chân thành biết Ơ11 và kính trọng:
. GS-PTS. Phạm Gia Khánh - Giám đốc học viện quan y.
. GS-PTS Đỗ Đức Vân -Phó chủ nhiệm bộ mơn Ngoại ĐHYK Hà Nội.
. PGS. Tôn Thất Bách - HiCu trưởng trường ĐHYK Hà nội - Phó giám
đốc BV Việt - Đức.
. PGS-PTS Phạm Duy Hiển - Chủ nhiệm khoa ngoại bụng BV 108.
. PGS - PTS Đặng Ngọc Hùng - Phó giám đốc ViCn quAn y 103.
Đã có những ý kiến q báu đóng góp và giúp dỡ tồi hồn thành luận văn
này.
Xin cám ơn gia dinh, các dồng nghiệp, và các bạn bè đã động viên và
giúp dỡ tôi trong thời gian học tập.



nội

Phạm Thanh Sơn



MỤC LỤC
T rong

PHÂN I: ĐẬT VẤN ỉ)ìt

1

Chương T. Tổng quan tài liỌu

2

1. Cơ sở giải phẫu - mơ học của (lạ dày - lấ (ràng.

2

2. Đặc diổm (Ổn thương ổ loci DD- TY gAy ra chảy máu.

10

3. Đạc diổm lam Sì\ng cùa chảy máu do loét DD - TI'

1I

4. Chẩn doán chảy mấu

ỉ2

5. Chẩn doấn nguyCn nhan chay mấu.


12

6 . Chẩn dốn mức dơ chảy mấu.

16

7. Định nghĩa và liơu chuẩn dánh giá chảy máu nặng.

18

8. Điều trị

21

8 .1 - Điều trị nội khoa

21

8.2 - Điều trị nội soi

23

8.3 - Điồu trị ngoại khoa

28

Chương //: Dối tượng và phương phấp nghiên cứu.
1. Đối tượng nghiCn cứu

29


2. Phương pháp nghiCn cứu.

35

Chương ỈU : Kết qua ngliiổn cứu
1. Nguyên nhan

36

2. Giới lính

37

3. Nhóm tuổi

37

4. Nhỏm máu

38


5. Sự phân bố theo các thời diổm trong năm.

39

6. Tiền sử

.39


7. SỐ lần chảy máu

40

8. Biểu hiôn lâm sàng

40

9. Tinh trạng chảy máu

41

10. X quang dạ dày - lá tràng cấp cứu

41;

11. Nội soi cấp cứu dạ dày - lá tràng.

42

12. Điều trị

46

13. Biến chứng sau phẫu thuật

47

14. Tử vong


.48

15. Thời gian nằm viện trung bình

48

Chương

B
: àn luận
IV

1. Đặc diểm của bÇnh

49

2. Đặc điểm lâm sàng - và cơ sử chẩn đoán.

50

3. Điều trị

.57

4. Kết quả điều trị

f’ '

PHẦN II: K Ế T LUẬN


65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

66.

DANH SÁCH BỆNH NHÂN


NHŨÌMGchữ viết tắt

CMĐTHT

Chảy máu dường liêu hóa Irên.

DD-TT

Dạ dày - tá tràng

BCN

Bờ cong nhỏ

HT1’

Hành tá tràng

MV


Mỏn vị

HV

Hang vị

TALTMC

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

A

Chẩn đoán


ĐẶT VẤN Đft
Chảy máu lít biến chứng cùn loci dạy (lay - In hang (DD -rrr), (16 In mOI
cấp cứu thường gạp trong nội khoa Vít ngoại khoa (lược Ihổ hiỌn trOn him sàng
bằng nOn ra máu ỉa pliAn (len hoặc nOn ra mấu hay ỉa pliAn (len đơn thuìtn. Dạc
bict 116 cịn kem (heo clAll hiỌu C c íp tính biến loạn vồ huyết (lộng (lịi hỏi phải
theo (lõi sal sao VA truyồn máu dổ 611 (.lịnlì lình trạng bỌnli nhAn.
Dã cỏ nhiồu tác giả nghiơn cứu Vítn dồ này, theo tài liỌu thống ke cùn
Nguỹn Đức Ninh lìr. nam 1965 - 1972 cỏ 591 trường hợp chảy mán dương
tiốu hố trơn (CMĐTI1T) (In dược cíí|) cứu và diồu trị lụi bỌnlì viẹn ViỌI I )ức
mà chủ yếu Iigun nil An là bộnh loci dạ dày - ta tràng 68,8%
Theo một số tấc giả khấc loét dạ dày - lấ tràng In nguyOn nliAn hàng (l'Au
(50 - 85%) cua tất en mọi loại CMDTI rr (3, 8, 32, 35, 48, 77).
- Đứng trước bệnh 11I1A11 chảy mấu dạ dày - In tràng dạt ra nhiều van dồ
cho người thìty thuốc.
. Xấc (lịnh vị trí chảy máu.

. Máu dã Iigìrng chảy hay chưn?
. Đánh gia mức dọ nicít máu.
. Đanh gin dứng dược kliíi nang diỗn biến của lìiỌn tượng chay máu
dể từ dó xấc dinh dược sớm dứng lúc và lựa chọn phương pháp diều trị.
ViCe chẩn dốn ngun nil All thường dơ, nhất là bỌnh nhftn có tièn sử dạ
dày, tuy vậy cổ những trường hợp khổ khan dỏ lít những bCnh nhAn dến lìtn
dìtu, tiền sử dạ dày khổng có hay khổng rõ ràng. Ciìtn dAy cỏ nhiồu tác gia
như Forrest, Finlnyson Shearman Vít dạc bict Hunt nhấn mạnh dến giá trị nội
soi dạ dày -tấ tràng cấp cứu. Phương pháp này giúp cho cấc thìty thuốc xác
định chính xác vị trí lổn thương, mức do chay mấu dổ cố thái độ xử trí thích
hợp, hoặc diồu trị nội khoa hoặc phai can IhiỌp phAu thuật (22, 34, 35, 61).
Chảy mau nặng cấp tính do loci dạ dày - lá tràng vAn là một trong nlìững
vấn dồ khỏ khan trong cấp cứu bụng, trong thực tế, nhiồu khi dạt người thìly
thuốc vào tình trụng khỏ khan, lúng tiìng. Khó khan trong hồi sức và lúng lúng
trong vice lựa chọn phương pháp diồu trị.
Điồu trị nội khoa chảy mấu dạ dày - lá tràng do loét dược coi là kinh diổn
VA diồu trị bằng phương phấp [illAu lliuẠl Cling dược liến hành từ |{Ui. Giới hạn

1


của diều (rị nội khoa và diồu (rị phAu (luiẠI cần xấc dịnlt những lieu chiiÄn cụ
(hô dỏ phù hợp V("Vi hoàn canh llụtc lố Viel Nam, vừa (lam hảo khỏng mở lộng
chỉ dịnli phâu IhuẠI (|Uấ lan IrAn và de dàng.
Ngày nay da cổ nhiêu liến hộ (rong viÇc dieu trị chay mấu dạ dày - lá
(răng cAp (inh ngồi phương phốp phíhi lluiẠI cal doạn dạ dAy llurờng dược áp
dụng, nlurng tiếc (hay phải dương dìhi với lỉ lẹ lír vong khá cao (lỉr 2,5 -15%),
dến nay xu hướng diồu (rị phAu lluiỌl hảo (ồn sự nguyên ven của dạ (lily (rong
cAp cứu chảy mấu da dày -lá (làng ngày càng dược ủng họ như phương pháp
klìAu cầm mấu ổ loci dein Ihu'An -I- cal liai dAy il l'An kỉnh X -I- (lAn hru phrti

lìựp..., hay cilI11 máu hằng Ihurtc Adrenalin, Poỉydocanoỉ cồn luyỌI dối qua nội
soi hoặc phối hợp hn mấu hằng laser với c IIVAn kinh X.
Mạc dù dã cỏ nhiồu liến hộ (rong nliifcu nam gì\n dAy v'e phương liỌu
chẩn doấn cũng như phương pháp dieu (rị, dạc hiẹi là chỉ dịnh phÀu IhuẠI dối
vói các hiến chứng của loc( cịn hà lìhững vAn dồ hàn luẠn nhi (hl.
Trôn (inh ỉlián dỏ cluing lỏi dưa ra mục dich nglìiOn círu sau :
- Góp phẩn nghiên cứu dặc dient cúc hĩnh thái hint sùng ciht chủ) lìĩíìỉi
dạ dày tá tràng.
- Đỏng góp kinh ngỉìiẹm chẩn đoản rá dieu trị hiển chúng chủ) mún
do loét dụ dày tá trùng trong hồn Cỉhìh thực t ế Việt ISíìiìì.

2


Chưong ỉ
TỔ N G QU/SN TÀ I LIỆU

1. Cơ sở giai phẫu, mò hục cua dạ dày - (ấ (ràng

L L C jaj phẫu:

í. 1.1. Da dày; Dụ dày là mội lili phình lớn nlìất củ a ống liCu hố nhỌn
thức fm từ tlụrc quản di xuống. Đỏ là một túi cơ niơm mạc hình chfr J di dỏng,
có liai dầu cố định.
ĐÍ1U trơn nối với thực quản là tAỉìi vị.
Đầu dưới ở lliAp vồ bôn phải là mỏn vị tiếp giáp với tá tràng. Dạ dày
nằm ờ tìhig trơn của mạc treo dại tràng ngang hướng chếch di xuống dưới, từ
trái sang phải. Dụ dày dãn vừa pliai có dung lích từ một 1 - 2 lít.
Bờ cong nhỏ di xiôn từ Irai sang phải. Bơ cong lớn di xiôn từ tren xuống
dưới, lừ trái sang phải.

Dạ dày dược chia làm 3 phì\n:
- Phần trơn cùa dạ dày nằm ở bơn trái lAm vị gọi là phình vị lớn (làmdus)
là phần cao nhất của dạ dày.
- Phần dưới là phần cuối gọi là hang vị và mỏn vị.
- Phần giữa là phần chính của dạ dày gọi là thAn vị.
LÕ mơn vị có một cơ thắt rộng dọ 2,5 em và có tĩnh mạch chạy ngang
qua phía trước.
■Mặt trước của dạ dày liCn quan trực tiếp với ổ bụng, CÒI1 mạt sau lien
quan với hậu cung mạc nối.
Mạc nối nhỏ dài 8 -lOem, lìrti bờ cong nhỏ với rốn gan. Dạ dày có
Iihiồu mạch mấu nhỏ, có một vùng ở dưới mỏng qua dỏ dổ vào. hậu cung mạc
nối.
Mạc nối lớn hay dAy chằng dạ d à y - lố tràng mỏng hơn, cỏ nlìiồu mạch
máu nhưng thưa, qua dó có thổ vào hẠu cung mạc nối.

3.


Ảnh 1 : I /ình ílir ììịf(ỉ()i Cỉỉ(ĩ (lạ (l()y.
L L 2 . Tấ IràiiHỵ Tá (làng (Duodcmim) \ỉ\ klìúc dĩhi cùn ỉiổu (làng (li fit vị
mơn (Pylorus) dốn góc ( hi IrỡUig ( Hcxmaduodcno Jỗjunalis), lỏ hng (li
25 - 30cm. 'lư inOn vị (loạn lỉí Irỉhig nằm Iignng gììn dổ'( llùíl hmg I chạy vồ
bơn phải và ra sau (1 dưới gan, (loạn II bấl dììu lừ chỗ gííp kluíc lại (lổ chạy
xuống dưới, (rước rốn IhỌn , ở hOng phải, (lốn ngang drtl lliấỉ lưng III ỉliì gííp
khúc lại rồi chạy ngang Irưức cấc mạch mấu Ví\ CỘI sống gọi lỉ\ (loạn Hỉ, li ốp
Ihco là doạn IV chạy ngược lCn và (Ọn cùng ơ ngang drtl (hỉll lưng lỉ ở hỏng
(rái gọi lí\ hỏng (ràng.
Ta Irììng ờ síhi, (rìr (loạn I ở (lưới gan, cịn dồu nam sau plc mạc.
Hành lá (ràng lí\ phì\n di dơng cùa (loạn I líí (ràng liơn (Ịiian mỌI Ihicl với
( uỵ , cuống gan. Phía sau hành hí .Irìmg là dììu luỵ, ống mỌ( chủ, lình mạch

cửa, dộng mạch vỉ\ lĩnh mạch chù bụng. Các lạng này gí1n bó một Ihiốl (rong
(liưưng (ổn bÇnh lý của (á (ràng.
Bỏng rn.cn gan ri.no
Oing ma ch »I u tràng
Bo lu do b in phái c ú . màc nốl nhò
{déy chẳng gan . tá *áng)

©óng macn VI pnài

V

'©ỏng ma ch gan chung

^

P h in tr*n (thử nhát)
(hóng, nón l i M ng hoệc
hánh * tráng)
(mlrn ira c nhấn)

Nhú l i bé
(Vhl 06 khi khóng)
C A c n fp vỏng

OốcđvnH----- l i ¥
-

-

ệ*


\

ềr

"a

..........................-

Ảnli 2 : c ấ u

tạogiòi

trâng.


1.1.3 - Lié» ciuan mach máu, bach mach và thần kinli:
1.1.3.1- Động mạch: Động mạch nuOi dưỡng dạ dí\y bằng 2 vòng dộng
mạch.
- Vòng dộng mạch bờ cong nhỏ: Được tạo bởi 2 dộng mạch. Động mạch
vành vị dược phất sinh lừ dộng mạch thân lạng gặp bờ cong nhỏ ở 1/3 trơn,
vịng lên trên di vào mạc nối nhỏ chia thành 2 nhánh trước và sau.
Động mạch môn vị là một nhánh của dộng mạch gan.
- Vòng dộng mạch bờ cong lớn:
+ Bỏn phải: c ỏ dộng mạch vị mạc nối phai xuất phát từ dộng mạch
vị lá tràng.
+ Bôn trái : Động mạch vị mạc nối trái xuất phát tírdộng mạch lách.
Vịng bờ cong lớn cách bờ dạ dày dô 1 - l,5cm lưới máu nuỏi (lirõrng 1/3
dưới mặt trước và mặt sau dạ dày.


Ảnh 3 : Sơ (lố (lộng mạch 'của dạ dày.

5


ló m lai: dạ dày có 4 cuống dộng mạch đồu phái sinh từ động mạch thân
lạng nuôi dưỡng cả dạ díìy và đoạn d'Au của ui tràng.
1.1.3.2 - Tĩnh mạch: Đi kèm theo dộng mạch và đều dổ vào tĩnh mạch
cửa.
1.1.3.3 - Bạclì m ạch: Có 3 chuối lớn.
- Chuỗi vành vị : Gồm các hạch ở trước tâm vị và phía trơn bà cong
nhỏ.
- Chuỗi tỳ: Nằm dọc theo động mạch lách.
- Chuỗi gan: (Vị - mạc nối): Nằm dọc theo dộng mạch gan và dộng
mạch vị mạc nối.
1.1.3.4 - Thon kinh: Cấc dây thần kinh của dạ dày phát sinh lừ :
- Hai dây thần kinh phế vị (dây thần kinh X).
- Đám rối giao cảm lạng :
DAy thần kinh X là dAy hỗn hợp vừa có tác dụng vận dỏng, vừa cỏ lác
dụng cảm giác. Vận dông các lạng ờ cổ, ờ ngực, ở bụng. Ớ bụng day phan
nhánh vào dạ dày (60%), vào gan (10%) và vào các tạng khác ( 30%).
ở ngực 2 dây nằm ử 2 bôn thực quản gọi là dAy X trái và day X phải. Sau
dó dây X trái chạy ra trước và dây X phải chạy ra sau thực quản và dạ dày. Vì
vậy ở bụng 2 dây thần kinh X dược gọi là dây X trước và dây X sau:
Dây X trước: Là llliân to hay dã chia 2 -3 sợi nằm lẫn vào thành trước
llụrc quản, dưới lớp thanh mạc, nhìn rất khó thấy. DAy X trước chia ra các
nhánh:
Các nhánh gan: là những nhánh rất nhỏ ( 2 - 4 nhánh) bắt nguồn lừ bờ
phải dây trước đi sang phải, nằm trong phần dày của mạc nối nhỏ hướng tới
rốn gan gọi là đám rối gan. Trước khi tới gan nhánh này tách ra các nhánh

nhỏ chạy thẳng từ trôn xuống tạo nôn cuống môn vị - lá tràng, chi phối phần
cuối hang vị, môn vị và phần đầu lá tràng.
Các nhánh lâm phình vị trước: lách lừ bờ trái của thân dAy X trước, các
nhánh này có thổ tách rất sớm, trơn cơ hồnh.
Nhánh Lalarịet trước: Đó là nhánh cịn lại của thân day X trước sau khi
đã tách các nhánh gan và nhánh lAm phình vị. Nhánh Latarịel chạy dọc bờ
cong nhỏ nằm trong mạc nối nhỏ, cách mơn vị 7 em thì toả thành một chùm
trơng như hình chân con ngỗng. Nhánh trơn cùng của nhóm này tách ra một

6


nhánh quặt ngược lỏn IrCn. Nhấnli Latarịct tách tir hÌ1 trái ra 4 - 5- 6 nhánh
chạy vào bờ cong nhỏ Ví\ mạt trước (lạ dày (lổ chi phrti vùng tlìAn vị , các
nhánh sắp xốp llico hình bậc thang.
+ DAy X sau: ở lơ thực qn cơ hồnh. DAy X sau tlurùrug là I IhAn to,
nằm áp sất vào cột trụ hoành, ở trong ổ bụng khi tới gồn dộng mạch vành vị,
dAy thồn kinh X pliAn ra :
. Nhánh tạng: lách ra lừ bờ phải dAy X sau khá to, dõ nhạn biết ,dược
coi là nliấnh lẠn của dAy sau chạy dọc theo dộng mạch vành vị và lẠn cùng ỏ
dầu trong hạch bán nguyỌl (dấm rrti dương).
. DAy Latarjcl sau: Sau khi tách -nhánh tạng, dAy X sau trở thành
nhánh Latarjct sau, di cùng hướng với nhánh Lalarịel trước nhung ơ 2 mạt
phẳng khấc nhau vỉ\ cung cho các nhánh bộc thang chạy vào bờ cong nhò chi
phối mặt sau IhAn vị. Nhánh này kốt lluìc bằng chùm tlìồn kinh chAn ngồng
ở mặt sau hang vị .
Các nhánh lhì\n kinh X chi phrti vùng thAn vị chỉ huy các tế bào bài tiết
Pepsinogcn và axit Clorliydric vA chi phối hang vị chỉ huy tố bào c» tiết
Gastrin. Gaslrin kích thích tế bào vùng thAn vị tiết chất gAy lt.


mạt trước

mặt sau.

Ảnh 4 : Cúc dây ílìdn kinh của dạ d()y Ve) lả tràng
7


1.2 - MO hục:
1.2.1 - Da (làv: Thành dụ dày gồm 4 lớp :
- Lớp ngoài cùng Ih lớp mỏng gọi Ih thanh mạc.
- Lớp trong Ih lớp cơ dày chile en 3 lớp. Lớp ngoài g'Om các (hớ dọc, lớp
giữa gồm cấc thớ Iron, lớp trong gồm cấc thớ xiCn. l/rp cơ lỉì diổm chắc cìia
dường kliAu.
- Lứp dưới niôm mạc: nheo, Ihm cho niỏm mạc trượt dỗ dàng IrCn lớp
cơ, trong lịng lớp nhy có nhiồư mach mấu, hạch mạch vh day thììn kinh.
- Lứp trong cùng Ih lớp niổm mạc, gấp thành nliiồu nếp, trO.n có nhiồu
tuyến tiết dịch.
Người ta chia dạ dày Ihhnh 3 vùng dựa vho sự khác nhau vồ hình thổ vh
chức nang bhi tiết tuyến.
7.2.7./ - Vàng (ảm vị: Hao gồm phình vị lớn hao <|uanh lỏ tam vị có các
tuyến Ống dơn Ihm nhiỌm vụ tiết chít nhầy vh chít dụng nhì\y.
7.2.7.2. Vừng (hân vị:

8


Có cấc tuyến hình ống dứng sất cạnh nhau. Gồm 3 loại tế bào bài tiết.
Tế bào nhAy ờ cổ của ống luyến liếl ch nhì\y kiồm tính dổ trung hồ
các chất ở dạ dày.

- rrế bào chính: Xốp thành dai dài dọc theo ống của cửa tuyến tiết ra
Pepsinogen.
- Tế bào viền: Nằm rải rác trôn ống tuyến loại này chỉ à phồn dấy và
phần (hAn dạ dày, nó tiết ra a xít elohydric (11CL)
1.2.1.3. VừĩiỊi ỉianữ và mơn vi: Gồm các tuyến bài tiết chA'1 nh'Ay và
dạng nhầy là chất ngoại tiết. Ngồi ra cịn cấc tố bào làm chức năng nội tiết
trong dó có tố bào G tiết ra Gastrin.
Gastrin ngay sau khi dược bài tiết dổ ngay vào mấu và kích thích len
lố bào vùng IhAn vị dổ tố bào này tiết ra chất gAy loci (IICL, Pepsinogen). Như
vẠy hang vị khổng phải là vùng bài (iốt A xít nhưng lại chỉ huy bài tiết axít
(10,53)
Sơ dồ dưới dây cho thấy cơ chế hoạt dộng của dAy th'An kinh X trong
hoạt dộng bài tiết dịch vị.

9


1.2.2 : T á ti ana; Thành lá tràng gồm 4 lớp, song lớp cơ chỉ gồm các thớ
dọc ở nơng, thớ vịng ở sâu.
Lớp niêm mạc có các tuyến ruột Libckuhn và tuyến tá tràng Brunner
tiết chất kiềm và giàu chất nhầy ( 10).

2. Đặc điểm tổn thương ổ loét dạ dày - tá tràng gây ra chảy máu.

Chảy máu do nguyên nhan loét DD - TT gặp nhiều nhất trong số những
ngun nhan chảy máu đường liơu hố trơn. Các ổ lt mạn tính ở dạ dày có
ờ tá tràng
nhiều khả năng chảy máu hơn ổ loét
nhiều hơn ở dạ dày từ 3,5 - 5 lần nôn thực tế số bệnh nhan do loét hành lá
tràng nhiều hơn số bCnh nhan loét dạ dày.

- Vô thương lổn: ổ loét DD - TT gay chảy máu có thổ là:

2.1 - Q loét xơ chai: Bẽnh nhan mang o loét xơ chai llurímg có liơn sử
đau lâu năm. ờ nhiều bCnh nhan cơn đau đã mất tính chu kì, trở nơn liơn tục và
khơng cịn dáp ứng với điều trị nội khoa.
Khi mổ, nhìn phía bơn ngồi dạ dày, tá tràng dã có thể thấy rõ tổn
thương, Ổ loét sâu, bờ cứng thâm nhiễm nhiều vào vùng xunh quanh, dổi khi
dính vào mặt dưới gan. Khi mổ ra thường thấy một lòng mạch máu nhỏ, mở ra
ở đáy ổ loét dang chảy máu thành lia hoặc dã được bịt tạm thời bằng 1 cục
máu đơng nhỏ ít có khả năng tự cầm, nhất là với người già do hiện lượng xơ
cứng các mạch máu. Do dó khả năng co mạch, đàn hồi của mạch dãn dúm,
một chỗ hơi cứng làm cho lòng lá tràng hẹp lại, ổ loét tá tràng ở mặt sau thì có
thể thủng vào tuy, tạo nên một nhan cứng, ăn mịn và mở vào đơng mạch vị tá
tràng di ngang qua mặt sau tá tràng tír trơn xuống dưới. Khi mạch mở ra thì có
khả năng:
- Máu phun ra liên tục gây chảy máu dữ dội. Sau khi máu chảy một thời
gian huyết áp lụt, áp lực dịng máu giảm xuống lạo điều kiện hình thành cục
máu đơng bít la'y chõ thủng. Khi huyết áp trở lại bình thường khả năng chảy
máu lại có thể khi cục máu dông bạt ra.
- Máu chảy ra từ khắp ổ lt dang ICn như mạch nước ngầm khơng lha'y
lịng mạch mở ra ở đáy ổ loét.
Các loét ở bờ trơn lá tràng ít gặp cũng dễ chảy máu vì ăn mịn vào các
mạch ngắn từ động mạch mơn vị và dộng mạch lá tuy để vào bờ trôn tá tràng.

10


2.1
- Ồ lt non: Khi nhìn bồ ngồi thấy một chỗ thanh mạc mất bỏng,
sờ thấy hơi cộm, mổ dạ dày kiểm tra thấy ổ loét ăn sâu vào niôm mạc dạ dày

hay tá tràng, ở đáy ổ loét trong nhiều trường hợp cũng thấy một mạch bị
thủng qua đó máu chảy thành tia.
Tỷ lô nhiều ổ loét quá cao chiếm 25% tổng số (qua số liệu của cuộc
hội thảo ở Viộn hàn lùm ngoại khoa Pháp năm 1966). Theo Hồng Kỷ và
Hồng Đức Kiệt tại bộnlì vieil Viơl Đức (1990) trơn 120 bệnh nhAn lt DDTT có 7 bệnh nhân có nhiều ổ loét (5,83%), trong dó có 6 bẽnh nhân có loét
dạ dày kèm theo loét hành tá tràng (5%) và lbÇnh nhân có nhiều ổ loot dạ dày
(0,83%). Tại bệnh viịn Việt - Xơ trơn 60 trường hợp loot DD - rrT trong dó
có 6,7% loét cả dạ dày và tá tràng và 3,3% loét dạ dày có nhiều ổ loét (6).
Loét dạ dày thường gặp là loét bờ cong nhỏ và hang vị, ít bị loét ở phình
vị lớn. 34,3% trường hợp có nhiều ổ lt trong dó loét hành lá tràng phần
lớn là loét xơ chai. Đối với loét hành tá tràng, chảy máu thường là mặt trước
(36,85%) (35)
Điều này cần chú ý khi thăm dị D D - TT vì nếu khống cẩn thân dỗ để
sót tổn thương loét nếu nó lại là ổ loét dang chảy máu thì rất nguy hiểm cho
bệnh nhân.

3. Đặc điểm lam sàng của chảy m áu do loét dạ dày - tá tràng.

Biểu hiện lâm sàng của chảy ổ loét dạ dày tá tràng là nôn ra máu, ỉa phân
đen.

3.1
■ Nỏn ra m ấu: Trước khi nôn ra máu bệnh nhân thường có dấu hiệu
báo trước, hoa mắt, chóng mặt, cảm thấy lợm giọng, muốn nơn, máu nơn ra
nhiều hay ít khi thì chỉmơt cốc nhỏ, nhưng có khi rất nhiều, hàng lít. Máu có
màu đỏ hay màu thăm lẫn thức ăn, máu lỗng hay máu cục. Nơn ra máu có
thể chỉ một lần rồi ngừng hẳn, nhưng cũng có thổ liên tục nhiều lần trong
ngày và kéo dài 2, 3, 4 ngày.

- la pilan đen; máu trộn lãn phân nơn phân có màu đen bóng như

hắc ín, như bã cà phô, không thành khuôn mà sền sệt có mùi khắm đặc biệt.
Iả phân đen thường nhiều lần trong ngày và kéo dài nhiều lần. Trong lần ỉa
3 .2


phân đen đầu liên, khi ỉa xong đứng dạy bônh nhan thấy hoa mắt, chóng mặt
có thẻ bị ngất xỉu.
Hai triệu chứng nôn ra máu và ỉa phân đen xuất hiộn riÊng lẻ hay cùng
có. Nếu cùng có thì thường nôn ra máu trước và sau nhiều giờ la phan đen.

3.3 - Dấu liiêu toàn thân: Biổu hiỌn rõ rộl hay không là do số lượng mất
máu. Nếu số lượng mất máu dáng kể bệnh nhân đi vào tình trạng sốc do mất
máu.
Da tái nhợt, niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, chân lay lạnh, vật vã hốt hoảng,
lo sợ, khát nước hoặc ngược lại thờ ư, đáp ứng chạm chạp.
Mạch nhanh nhỏ nhưng vãn dồu.
Huyết áp thấp nhưng không bị kẹt, có khi khơng đo dược.
Tri giác vẫn bình thường hoặc có biển dổi chút ít.
Tóm lai: tất cả các triệu chứng trên là phản ảnh một lình trạng chảy máu
cấp tính, nặng.

4. C hẩn đốn chảy máu

Chẩn đốn một cách dễ dàng, khi hiện tượng nôn ra máu, ỉa phân dcn
xảy ra trước mặt thầy thuốc. Nhưng cung có khi biểu hiện lâm sàng bằng lình
trạng truy mạch và thiếu máu câ'p tính. Lúc này cần thiết phải đặt ống hút dạ
dày. Nếu Ống hút có máu là triệu chứng để chẩn đoán và theo dõi máu dang
chảy hay đã ngừng chảy. Máu đen là máu chảy từ những giờ trước, màu đỏ là
máu vừa mới chảy.
Thăm trực tràng thấy có phân đen.


5. C hẩn đốn ngun nhân của chảy m áu.

Người ta căn cứ vào hai triệu chứng. Tính chất chảy máu và bệnh căn
nguyên.

12


5.1 - T ính chất chảy máu.
- Trước khi nOn có lliổ khổng cỏ dấu liỉCu gì báo Inrớc, cỏ thể những
ngày trước nữa bệnh nhan đau Am ỉ vùng IrCn rối, cỏ bệnh nhan dang dan sau
khi nôn hết đau, hay giảm bớt hẳn.
- Nôn ra máu thãin,
dơn thuần máu dcn.

lỗng hay máu cục có lẫn dồ an,

dịch vị hoặc chỉ

- Khối lượng máu nơn có thổ ít, vừa hay nhiều.
- SỐ lượng lần nôn l lần trong ngày, hay llôn liếp trong ngày.
- Chảy máu thường khổng kéo dai quá 4 ngày.

5.2 - Triổu chứng của bành gủv chảy máu.
DỖ dàng nhanh chóng xác dinh dược nguyên nhan chay máu do loét
DD -TT dó là những bệnh nhan có liồn sử của bCnh loci DD - rr r biổu hiẹiì
bằng đau nhiều năm, dau có chu kỳ. Có bệnh nhan dã có phim Xquang hay da
được chẩn dốn bằng nội soi.DD-TT. Phức tạp hơn qua hỏi bệnh khổng cỏ
triôu chứng của bCnh loổl DD - TT mà chảy máu là dấu hiCu I11Ở dầu của

bCnh. Khám thực thể khơng có gì lạ, cỏ chang chỉ là những rối loạn liơu hố
mơ hồ.
Lúc dó cần tiến hành 1 sớ biCn pháp sau ẹlAy dổ xấc dinh nguyCn nlìAn
chảy máu.

5.2.1 - Làm thẽm niỏt số xét ngliiẽm; tìm Amoniac máu (bình thường
cao trong lăng áp tĩnh mạch cửa). Tim Bilirubin máu, lốc độ máu lắng dổ phan
biệt với nguyôn nhân chảy máu dường mật.

5.2.2 ■Phương phấp cán lủm sang.

5.2.2./ - Chụp X quang dạ dày - (á tràng cấp cứu
Nôn hay khổng nôn chụp DD -TT cấp cứu chảy mấu dường tiơu hố trơn
là vấn đồ dược thảo luận kéo dai.

13


Chụp cAp cứu nghĩa là chụp trong những ỏ loét cịn đang chảy máu hay
I nói cách khác là chụp trong vòng 4 ngày dầu kổ từ khi xuất hiCn nổ» ra máu,
ỉa phân đen đầu tiên.
Phương pháp này Bonmason đồ xuất năm 1929, sau dó Mampton quy
định kỹ thuật chụp vào năm 1937 (16,37).
Lúc dầu da số các tác giả phản dối vì rằng chụp DD - TT cấp cứu vỏ ích
và nguy hiểm. Vơ ích vì lúc này trong dạ dày đầy máu, thuốc cản quang
không vào ổ loét được. Nguy hiểm vì phải di chuyển bệnh nhân nặng trong
tình trạng mạch, huyết áp khơng ổn dịnh và thuốc cản quang có thể làm bung
cục máu đồng gây chảy máu tái phát.
Từ những năm 1950 nhiều tác giả ở Pháp và ở Anh cho rằng chụp X
quang DD-TT cấp cứu chỉ có lợi vì ổ lt bị cục máu dỏng lấp rất hiếm. Đổ

tránh các nguy hiểm có thể xảy ra phải UiAn theo quy định sau:
- Tiến hành chụp ở cơ sở ngoại khoa và có diều kiện hồi sức tốt.
- Phải hồi sức đưa huyết áp dộng mạch bệnh nhAn trôn 90 mml lg
- Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, bệnh nhAn

thư thế nằm khi chụp.

- Tuyệt đối không xoa nắn hoặc dè ép lên bụng bệnh nhân.
- Nên dùng Baryt lỗng, tơì nhất dùng thuốc cản quang tan trong nước.
Ưụ điểm của phương pháp là:
- Nếu phát hiện nguyuên nhân chảy máu giúp cho quyết định thái dơ xừ
trí được nhanh chóng và n (Am.
- Từ năm 1958 bệnh viện Việt - Đức dã sử dụng kỹ thuật này thấy rằng
80% các trường hợp phát hiện dược ổ lt và khơng lai biến gì.
Nhược điểm của nó là:
Dạ dày chứa máu cục lạo nên, các hình ảnh sai lạc dỗ lầm là hình ảnh u
dạ dày.
Có trường hợp máu đống bịt kín, khơng phát hiện được ổ loét trên phim.
- Sẽ khó quyết định khi thấy trơn phim có nhiều tổn thương khổng biết
chảy máu do tổn thương nào.
- Sau cùng là uống Baryt dể chụp dạ dày có thể gAy khó khăn khi tiến
hành thủ thuật thăm dồ khác khi cần thiết như soi dạ dày bằng ống soi mềm
hay chụp động mạch.

14


Chính vì plìiồn phức Irơn, ngày nay phương phấp này người la hầu nhu
khổng nhắc lới nữa (16,17,48) có chăng chỉ sử dụng khi chảy máu đã ổn định
1 - 2 luần sau.


5.2.2.2. Nội soi dạ dày - tá tràng cấp cứu.
- Phương pháp nội soi dạ dày - lá tràng đổ tìm lỏn thương gây chảy máu
dã được Broune đồ xuất lừ lâu và sau đó Palmer, Dasnew liến hành 1952.
Nhưng thực sự mới dược sử dụng lừ khi có ống soi mồm của Hirschowits năm
1958.
- Dùng Ống soi mồm, loại có đầu nhìn ở trục giữa để có thổ vìra quan sát
lồn bộ niơm mạc thực quản và của niêm mạc dạ dày.
Phương pháp nội soi DD -TTcó những ưu điểm.
- ít gây sang chấn, thậm chí tiến hành soi tại giường bỌulì.
- 90% có trường hợp soi có thổ biết chính xác vị trí và ngun nhAn chảy
máu.
- Soi có thể thấy tổn thương mà Xquang khơng phát hiện dược (vicin
niêm mạc dạ dày chảy máu).
- Nếu có nhiều lổn thương thì tổn thương não chảy máu.
- Cho phép phát liiôn tổn thương mà trước đây không chẩn đốn dược
như hội chứng Mallory - Weiss.
Ngồi ra cịn cho biết máu còn đang tiếp lục chảy hay đã ngừng chảy.
Điều này giúp nhiều cho thái độ xử trí có cần phải can thiệp phẫu thuật hay
phải chờ đợi.
Tuy vậy soi cũng có nhược diổm sau:
- Một vài vị trí đặc biệt khi soi khơng thấy được.
- Trong trường hợp giãn tĩnh mạch thực quản, ống soi có thể gây chảy
máu.
Ngồi các ưu điểm trơn, ngày nay cùng với sự phát triển của kỹ thuật nội
soi để chẩn đoán nguyên nhân chảy máu.
- Qua nôi soi dạ dày - tá tràng cấp cứu người ta cịn có thể áp dụng một
số thủ thuật cầm máu như liêm xơ, thắt các búi tĩnh mạch thực quản bằng
vòng cao su Sliegmann...



Tại bônh viỌn Vict - Đức từ năm 1970 đã có nội soi liẽu liố nhưng ứng
dụng chưa cổ hẹ thống. Chỉ từ năm 1988 dến nay nội soi cấp cứu tại bCnh
viện đã tiến hành thường xuyôn các trường hợp chảy máu đường liêu hố trơn
đổ chẩn đốn, theo dõi và bước dầu dã áp dụng các thủ thuật cầm máu.

5.2.2.3

- Chụp

cản quang chọn

Phương pháp này ít được sử dụng vì tỉ lộ thất bại cao và có nhiồu biến
chứng hay gặp lù tụ máu ờ chỗ dộng mạch dùi.

6. C hẩn đoán mức độ chảy m áu.
Xác định mức độ chảy máu là trả lời câu hỏi chảy máu nhiều hay ít.

6.1 - Những căn cứ xác đinh.

6.1.1 - Khối lươim m áu thải ra : Khối lượng máu thải ra bằng dường
nôn, qua ống hút dạ dày và đi ỉa phân dcn khổng hồn lồn chính xác vì máu
nơn ra lẫn dịch vị và thức ăn, phân đen là máu trộn lẫn phân. Ngồi ra máu
cịn đọng lại trong dạ dày, ruột mà clura thải ra và la cũng khơng thổ ước
lượng được.
Vì vậy muốn chính xác hơn người ta căn cứ vào tình trạng mất máu.

6.1.2 - T ình tran g m ất m áu.
- T hể tra n g : Trong những trường hợp mất máu ít thể trạng bệnh nhân
khơng thay đổi. Trái lại, khi mất máu dáng kổ bệnh nhân mệt mỏi, nằm im, lờ

đờ hay hốt hoảng, vật vã, kêu khát nước.
- M acli, huyết á n : Mạch nhanh, đập yếu là dấu hiệu tình trạng truy
mạch, Mạch nhanh dập rõ có thể bệnh nhân hốt hoảng. Mạch thường nhanh
và yếu, dấu hiệu này xuất hiện rất sớm có khi có trước khi bệnh nhân chưa
nôn ra máu, ỉa phân đen.
Huyết áp Hôn quan dốn khối lượng mất máu phải biết huyết áp bình
thường của bệnh nhân. Theo Germain nếu người cổ huyết áp bình thường khi
chảy máu nếu huyết áp lối đa trong khoảng 80 - 100 lĩim Hg, đã mất di 1/3

16


I

khối lượng máu cơ Ihể. Nếu bằng hay dưới 60 ìmnHg là mấl đi 1/2 khối lượng
máu cơ Ihổ.
Tuy nhiôn trong nhiồu trường hợp mất máu nhưng do hiộn tượng co mạch
nơn huyết ấp vãn giữ bình thường. Ngược lại trong 1 số trưởng hợp do di
chuyển khổng nhẹ nhàng huyết ấp tụt xuống 1 cách dột ngột. Do đó huyết áp
không phải lúc nào cũng biổu liiỌn song song với srt lượng máu mất di. Huyết
áp tĩnh mạch trung lAm dánh giá khá chính xác tình trạng mất máu.
- Xét nghiêm m áu: Số lượng hồng cầu bình thường là 4.000.000 mnr cỏ
thể giảm xuống: 1.000.000/mm3.
Hematocrit bình thường là 40 - 45% có thổ xuống 10%
Huyết sắc lố bình thường 80 - 100% có thể giảm xuống dưới 20%
Tuy nhiên các số liệu này cỏ thổ thay dổi nhiều trong các trường hợp
chảy máu khổng cấp lính. Trái lại trong trường hợp chảy máu cap tính ở giai
đoạn dầu cỏ thể chưa thay dổi vì là máu mất tồn bổ mà ca hồng cầu và
huyết tương, cơ thổ phải có thời gian huy dộng nước lìr khu vực gian bào vào
mạch máu đổ đảm bảo khối lượng tuần hoàn và phải sau 36 giờ thì hiện lượng

pha lỗng mới hồn tồn và các chỉ số mới có sự thay dổi với điồu kiện khơng
có chảy máu tái phất.
Đổ đánh giá lượng máu dã mất một srt lác giả nước ngồi sử dụng dong
vị phóng xạ di vào khu vực huyết tương (Albumin đánh dấu I.131) hay dỏng vị
phỏng xạ di vào khu vực hồng cầu (hồng cầu dánh dấu CrM ) nhưng phương
pháp này địi hỏi phải có trang bị liiCn đại vì vậy ít sử dụng trong thực tố.

6 .2

- Mức đỏ m ất m ấu:

Căn cứ vào khối lượng máu thải ra và triệu chứng lâm sàng có nghía dựa
vào 5 yếu tố sau: mạch, huyết áp, dộng mạch, số lượng hồng cầu, tỉ lệ huyế
sắc tố và Hematocrit. Người ta chia mức dộ chảy máu lieu hố ra nhẹ, trung
bình và nặng. Đa số cấc tá giả dồu nhất trí sự phân chia của J.D.Stewart (20)
6.2.1 - Loai nhe:
<100 1/phúl.

Tình trạng tồn thân chưa thay dổi, tỉnh láo, mạch

Huyết áp dộng mạch chưa thay dổi, số lượng hồng cầu > 3.500000 /m m \
huyết sắc lố > 60% (>10g/l) Hematocrit > 35%, ước lính mất khoảng 200 ml
máu. Khổng phải truyền máu.

17


6.2.2 - Loai trung bình.
Tinh trạng bệnh nhân có thổ thay đổi, có thổ rối loạn về ý thức. Mạch
100-110 1/1 phút, huyết áp đông mạch 90 - 100 mm Hg, số lượng hồng cầu 2,5

- 3 triôu, huyết sắc tố 41 - 60% (-9-10g/l), Hematocrit 30 - 35%. Những
trường hựp này phải theo dõi và nếu cần phải được hồi sức cụ thể. Loại này
ước tính mất 200 - 500 ml.

6.2.3
- Loai năng: Tình trạng bệnh nhân vật vã, kích dộng, hay lơ mơ,
keu khát địi uống nước, da và niôm mạc nhựt, cliAn tay lạnh. Mạch nhanh >
110 1phút hoặc nhanh nhỏ khỏ bắt. Huyết áp dộng mạch < 90mml lg, so
lượng hồng cầu < 2500000/mm3, huyết sắc tố < 40% (<8g/l). Hematocrit <
30%, ước lính mất từ 30 - 40% khối lượng máu cơ thổ vào khoáng > 1000ml.
Mức độ chảy máu dòi hỏi phải hồi sức ngay bằng máu và dịch tru yen
với tốc dộ lớn dổ nhanh chỏng dưa bỌnli nhAn ra khỏi tình trạng sốc mất
máu. Nếu khổng khẩn trương và lích cực lính mạng bộnh nhân bị de doạ và
dẫn đến tử vong trong những giờ tiếp sau. Mức dộ chảy máu này cần dược
quan tâm và là đầu đồ của nhiều cuộc thảo luận.

7. Định nghĩa và tiêu chuẩn (lánh gỉá chảy mấu nặng

7.1
- Đinh imhĩa: Giới hạn của chảy máu dạ dày tá tràng cấp tính là loại
chảy máu nặng đặt ra vấn đề diều trị cấp cứu, đòi hỏi người thầy thuốc phải
khẩn trương tích cực dổ cứu sống bổnlì nhân.
- Chỉ nói tới chảy máu mà ngun nhAn là những tổn thương của loét dạ
dày hay tá tràng. Không nói lới các tổn thương khấc ngồi dạ dày (á tràng như
chảy máu dường mật hay bệnh ở thực quản.
- Chỉ nổi tới chảy máu cấp tính biểu hiện bằng nổn ra máu, ỉa phAn đen.
Khổng nổi tới loại chảy máu ri rả kín dáo mà trơn kìm sàng khổng phải bằng
nơn ra máu, ỉa phân đen mà bằng lình trạng da xanh thiếu máu.
Đánh giá khối lượng máu m ít di lúc bộnh nhan mới vào viện không
chính xác. Nhiồu bỌnh nhan khi vào viỌn máu dã ngừng chảy mà hỏi bệnh

nhan hay người nhà thường chỉ là ước lượng không dáng tin cây. Hơn nữa
lượng máu tống ra ngồi nơn ra mau lẫn thức ăn, ỉa ra máu lẫn phan nên số

18


lượng khơng xác thực vì mội số lởn cịn dọng lại trong ruồi và được tống ra
ngoài trong những giờ và ngày tiếp theo.
Do vẠy cần phải có một định nghĩa vồ chảy máu nặng đổ giới hạn vấn dồ
vào những bệnh nhan giống nhau hoặc gần giống nhau. Trong eâ'p cứu thường
mỗi bCnh nhân có một phản ứng riêng biọt. Nếu khOng giới hạn vấn dồ vào
một khung nào dó thì những số liệu đánh giá kết quả diều trị sẽ khác nhau
nhiồu, không cho phép so sánh một cách xác thực (3).
Chúng lồi nêu ra một số định nghĩa của một số tác giả.
- G.Edclmann lổng kết cuộc hội thảo về chảy máu dạ dày - tá tràng tại
Viện Hàn lam phẫu thuật Pháp ừ Paris (1966) nói: "Chúng la dã chi thảo luân
đến những trường hợp chảy máu nhiồu mất một khới lượng máu lón và dem lại
một nhiều hậu quả như sau:
+ Truy tim mạch nghiêm trọng.
+ Thiếu máu cấp tính Hematocrit < 30%, và số lượng hồng cầu <
2.500000
+ Phải cần truyền ít ra là 2 III máu trong 24 giờ đầu đe phục hồi lại
thăng bằng của tình trạng tim mạch, những liơu chuẩn trôn là thổ hiện sự mat
từ 25% - 30% khối lượng máu tuần hồn.
- Sedawick (Mỹ) năm 1968 nói chảy máu nặng là loại chảy máu cần
phải truyền độ 1500 ml máu để phục hồi lại các dấu hiệu sinh tồn và dưa
Hematocrit vồ số lượng bình thường.
- Adlojj - Kohler (1968) cho rằng bệnh nhân chảy máu nặng và cần dược
mổ ngay là những bệnh nhân cần dược truyền hơn 1500 ml máu trong 24 giòr
để giữ cho chức năng tim mạch ờ mức dô tốt. Lúc mà tốc dộ truyền máu

chậm lại thì huyết áp lại tụt xuống ngay.
- Rottori (1971) đồng ý với Weinberg và cho rằng chảy máu là nặng nếu:
+ Hồng cầu dưới 2.500000, Hematocrit < 30%
4-

Phải truyền 3 lọ máu (400ml

X

3) trong 12 giờ đổ làm dấu hiệu

truy mạch.
- J.D.Stewart đồ nghị định nghĩa chảy máu nặng như sau: "Chảy máu
nặng làm mất 1500 - 2000 ml máu nghĩa là khối lượng tuần hoàn giảm 40% biểu hiện trôn lâm sàng.
+ Huyết áp tối đa < 90 niiĩìHg
+ SỐ lượng hồng cầu < 2.500.000/mm3

19


+ Tỉ lệ huyết sắc lố dưới 40%
- J.M Hay (1991) cũng dã viốl: chảy máu dường liCu hoá nặng. Khơng
chỉ dựa vào lượng máu nơn ra mà nó có thổ phải phán đoán. Tinh thần hốt
hoảng, thờ Ư với ngoại cảnh, da xanh nhợt, thiểu niỌu. Có dấu hiCu truy tim
mạch, Hematocrit < 30% hoặc tỉ 1C huyết sắc lô' < 10g /l, cần thiết phải
truyồn tới 6 đơn vị máu để lẠp lại và duy trì áp lực dộng mạch bình thường
(80).
- Năm 1961 trong lập 2 cấp cứu ngoại khoa, Nguyỗn Trinh Cơ viết: " Là
chảy máu nặng nếu tình trạng bCnh nhan lúc vào viỌn dịi hịi phải truyền
máu ngay để cố gắng ổn định lình trạng bỌnh nhân, nghĩa là dang có nguy cơ

đe doạ tính mạng, địi hỏi phải truyồn máu ngay với lốc dộ nhanh và theo dõi
hàng giờ. BCnh nhan thường có triệu chứng toàn than rõ rỌl. Mặt nhợt nhạt
chân tay lạnh, nằm li bì hoặc hốt hoảng, mạch dập 100 - 120 1 /phút, luiyét áp
tối đa dưới 80mmHg, số lượng hồng cầu dưới 2.500000/mm' ti lệ Hematocrit
dưới 30%"
- Trong bệnh học ngoại (1991) Đỗ Đức van viết: Chảy máu nặng là :
+ Khối lượng máu chảy từ 1500 - 2000 ml
+ Tình trạng thiếu máu cấp lính rõ rỌl (hồng cầu từ 2000000 2500000/mm3, huyết sắc lố dưới 40%. Hoặc dưới 8 g/l), Hematocrit dưứi
30%.
+ Có biến loạn chỉ số huyết dộng (huyết áp dộng mạch lối da 90
mmHg, mạch > 1101/1 phút.

+ T ình trang tồn th â n : vật vã, nhợt nhạt, vã 111Ồ hôi.
Qua các định nghĩa trôn cho thấy tiCu chuẩn dể định nghĩa chảy máu
nặng vồ cơ bản giống nhau và đốn nay vãn phù hợp.

7.2 - Tiêu chuẩn đánh giá cliủv m áu năng.
Trong lổng kết của chúng toi những (rường hợp được coi là chảy máu
nặng có các yếu tố sau day:
- Mạch > 1 1 0 lần/lphút
- Huyết áp động mạch tối da dưới 90 mmHg
- SỐ lượng hồng cầu < 2500000 mm3
- Tỉ 1C huyết sắc lố < 40%

20


×