Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

hực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện hoài đức tỉnh hà tây năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 84 trang )

O ồ ỉ í - ỈŨ O IỊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG DẠI MỌC Y TK CƠNG CỘNG
5»:

* H: :|: :|í Hí

H: Hí



Nguyễn Kim

H

Is
'
à

I

ĨRƠÚNGV^iị: ữiỏ
?»} Vĩ -i\h


T ỉiư v y ^ r
i l v m .ầ Á
--------—— —_.li _ 1

THỤC TRẠNG VÀ MỘT s ố YÊU TÔ LIÊN QUAN


ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỂU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TÊ HUYỆN
HOẢI ĐỨC TỈNH HÀ TÂY NĂM 2004

LUẬN VĂN TH Ạ C SỸ Y 'r é CÔN G CỘNG
Mã số: 607276

Hướng dẫn khoa học : POS.TS. Ngổ Đăng Thục
ĩhuv

t -ũ w íG

t h ư v iệ n

sỏ :.... _____________Ị

Ilà Nội, 2004


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÊ.................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN c ú u ................................................................

3

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.
1.2.
1.3.

1.4.
1.5.
1.6.

Lịch sử nghiên cứu động kinh................................................................... 4
Một số định nghĩa, khái niệm về động kinh............................................. 6
Phân loại động kinh.................................................................................... 7
Nguyên nhân gây động k in h ....................................................................12
Dịch tễ học động kinh............................................................................... 15
Nguyên tắc điều trị động kinh................................................................. 17

1.7. Nghiên cứu thực trạng điều trị động kinh tại cộng đồng......................19
Chương 2: Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ.............................
2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................23
2.2. Phương pháp nghiên c ứ u .................................................
23
2.3. Phương pháp thu thập số liệu................................................................... 24
2.4. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu............................................. 25
2.5. Địa điểm thời gian nghiên cứu............................................................... 27
2.6. Cách đánh giá, quy ước được dùng trong nghiên cứu.........................27
2.7. Phương pháp khống chế sai số................................................................29
2.8. Đạo đức nghiên cứu................................................................................. 29
2.9. Những đóng góp của nghiên cứu............................................................30
2.10. Hạn chế của đề tài................................................................................. 30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u .....................................................................31
Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................................ 56
Chương 5: KẾT LU Ậ N .............................................................................................. 70
Chương 6: KHUYÊN N G H Ị.............................................................'...................... 72
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ..........................................................................................
Phụ lục 1: Mẫu phiếu phỏng vấn người chăm sóc hoặc bệnh nhân

Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin từ bênh án
Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân điều trị ngoại trú tại TTYT Hoài Đức


QUI ƯỚC CÁC CỤM Từ VIẾT TẮT

BN

Bênh nhân

CTV

Cộng tác viên

CBYT

Cán bộ y tế

ĐK

Động kinh

ĐTV

Điều tra viên

ILAE (International League Against Epilepsy)

Liên hội Quốc tế Chống động kinh


NCS

Người chăm sóc

PTCS

Phổ thơng cơ sở

PTTH

Phổ thông trung học

SKTT

Sức khoẻ tâm thần

TTYT

Trung tâm Y tế


DANH MỤC CÁC BẢNG

1.1: Chỉ dẫn các thuốc dùng cho một số loại động kinh thường gặp

19

1.2: Liều lượng một số thuốc kháng động kinh thường dùng

19


3.1: Phân bố trình độ học vấn bệnh nhân động kinh theo nhóm tuổi

32

3.2: Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân động kinh theo nhóm tuổi

33

3.3: Phân bố tình trạng hơn nhân của bệnh nhân động kinh

33

3.4: Thơng tin chung về người chăm sóc

35

3.5: Phân bố tuân thủ điều trị

36

3.6: Phân bố tuân thủ đúng loại thuốc kháng động kinh TTYT điều trị

36

3.7: Phân bố loại thuốc kháng động kinh bệnh nhân tự mua thêm điều

36

3.8: Phân bố tuân thủ đúng về số lần uống thuốc trong 1 ngày


37

3.9: Phân bố tuân thủ đúng liều lượng thuốc kháng động kinh

37

3.10: Phân bố tuân thủ uống thuốc kháng động kinh đều hàng ngày

37

3.11: Phân bố lý do uống thuốc kháng động kinh không đều

38

3.12: Phân bố tình trạng đi khám bệnh

38

3.13: Phân bố lý do bệnh nhân không đi khám bệnh thường xuyên

38

3.14: Mối liên quan giữa các yếu tố bản thân BN và tuân thủ điều trị

39

3.15: Mối liên quan giữa các yếu tố bản thân NCS và tuân thủ điều trị

40


3.16: Phân bố nhóm tuổi khởi phát động kinh

41

3.17: Phân bố loại động kinh

42

3.18: Phân bố loại động kinh theo tuổi

42

3.19: Phân bố thời gian mắc bênh

42

3.20: Phân bố thời gian điều trị ngoại trú tại TTYT huyện Hồi Đức

43

3.21: Tỷ lệ có yếu tố khởi phát cơn động kinh

43


Bảng 3.22: Tỷ lệ có yếu tố tiền sử gia đình liên quan đến động kinh

45


Bảng 3.23: Mối liên quan giữa các yếu tố đặc điểm dịch tễ lâm sàng và tuân

46

thủ điều trị
Bảng 3.24: Phân bố hiểu biết về nguyên nhân gây động kinh

43

Bảng 3.25: Phân bố hiểu biết về biểu hiện cơn động kinh

43

Bảng 3.26: Tỷ lệ biết bệnh động kinh có chữa được

49

Bảng 3.27: Tỷ lệ biết nguyên nhân tử vong do cơn động kinh



49

Bảng 3.28: Tỷ lệ hiểu biết về nguyên tắc tuân thủ uống thuốc khána động kinh

49

Bảng 3.29: Phân bố hiểu biết về một số vấn đề liên quan đến bệnh nhân ĐK

50


Bảng 3.30: Phân bố hiểu biết về công việc mà bệnh nhân ĐK không nên ỉàm

50

Bảng 3.31: Tỷ lê đạt kiến thức chung về bệnh động kinh

.

51

Bảng 3.32: Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh động kinh và tuân thủ điều trị

51

Bảng 3.33: Sủ dụng thuốc kháng động kinh

52

Bảng 3.34: Sủ dụng thuốc kháng động kinh theo tuổi

52

Bảng 3.35: Thời gian cắt cơn động kinh

53

Bảng 3.36: Kết quả điều trị động kinh

54


Bảng 3.37: Một số yếu tố về chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh nhân động kinh

54

Bảng 3.38: Mối liên quan giữa kết quả điều trị và tuân thủ điều trị

55


DANH MỤC CÁC BIỂU
Trang
Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi bệnh nhân động kinh

31

Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính bệnh nhân động kinh

32

Biểu đồ 3.3: Phân bố tình trạng gia đình bệnh nhân động kinh

34

Biểu đồ 3.4: Phân bố thu nhập gia đình bệnh nhân động kinh

34

Biểu đồ 3.5: Phân bố các yếu tố khởi phát cơn động kinh


44

Biểu đồ 3.6: Phân bố nguyên nhân động kinh

44

Biểu đồ 3.7: Phân bố mối quan hệ gia đình với bệnh nhân

45

Biểu đồ 3.8: Phân bố nguồn cung cấp thông tin về bệnh động kinh

47

Biểu đồ 3.9: Phân bố về phương thức điều trị động kinh

53


TÓM TẮT NGHIÊN c ứ u

Động kinh là một trong hai bệnh tâm thần kinh nặng và phổ biến được chính
phủ Việt Nam xếp vào bệnh xã hội và có chính sách ưu tiên trong cơng tác điều trị và
dự phịng. Động kinh có tỷ lệ hiện mắc từ 0,35% đến 0,67%, trung bình 5/1.000 dân.
Động kinh là một bệnh mạn tính, thời gian điều trị kéo dài. Chính vì vậy điều
trị, quản lý động kinh tại cộng đồng phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh của
bệnh nhân động kinh. Tại Việt Nam bệnh nhân động kinh được chăm sóc quản lý
miễn phí tại cộng đồng từ hàng chục năm nay, nhưng vai trị chính của mạng lưới
hầu như chỉ đóng khung trong việc cấp phát thuốc, chưa thoả mãn được nhu cầu
chăm sóc tồn diện của bệnh nhân động kinh. Vì vậy việc đánh giá thực trạng diều

trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng là cần thiết.
Huyện Hoài Đức đã triển khai điều trị động kinh tại Trung tâm y tế (TTYT)
huyện từ năm 1983. Bênh nhân được các bệnh viện chuyên khoa tuyến trên chẩn
đoán xác định, TTYT huyện lập hồ sơ quản lý điều trị ngoại trú tại nhà. Theo số
liệu thống kê của TTYT từ năm 1997 trở lại đây số lượng bệnh nhân TTYT quản
lý, điều trị tăng dần, đến hết tháng 5 năm 2004 số bệnh nhân đang quản lý điều trị
là 145. Nhiều bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc điều trị ngoại trú. Do vậy đánh
giá thực trạng tuân thủ điều trị và tìm ra các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều
trị là yêu cầu cần thiết và phù hợp với tình hình địa phương. Vì vậy chúng tôi tiến
hành nghiên cứu: "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị
của bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Hoài Đức
tỉnh Hà Táy năm 2004”.
Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến
việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân động kinh tại cộng đồng.
Nghiên cứu được tiến hành trong 6 tháng, từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2004.
Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Đối tượng
nghiên cứu là hồ sơ bệnh án, bênh nhân và người chăm sóc bệnh nhân động kinh
điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Hồi Đức đến tháng 6/2004. Những
thơng tin về các biến số chính của nghiên cứu là: Thực trạng tuân thủ điều trị của


bệnh nhân và một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị. Thông tin được thu
thập qua hồ sơ bệnh án do TTYT huyện quản lý, qua phỏng vấn trực tiếp người
chăm sóc và bệnh nhân động kinh theo bảng câu hỏi.
Qua xử lý, phân tích số liệu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị tại cộng đồng là 48.3%.
Tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc không đều chiếm 33.8%. Trong số đó có 19.3%
bỏ uống thuốc thường xuyên.
Một số yếu tố sau có liên quan đến khồng tuân thủ điều trị:
-


Giới tính của bênh nhân: Bệnh nhân nam có nguy cơ khơng ln thủ điều
trị cao hơn bệnh nhân nữ.

-

Khoảng cách từ nhà đến nơi cấp thuốc: Những bệnh nhân ở xa nơi cấp
thuốc có nguy cơ không tuân thủ điều trị cao hơn những bệnh nhân ờ gần.

-

Trình độ học vấn, nghề nghiệp của người chăm sóc bệnh nhân: Người
chăm sóc có trình độ học vấn thấp, làm ruộng thì bệnh nhân có nguy cơ
khơng tn thủ điều trị cao hơn.

-

Yếu tố khởi phát cơn động kinh: Bệnh nhân khơng có yếu tố khởi phát
nguy cơ khơng tn thủ điều trị cao hơn bệnh nhân có yếu tố khởi phát.

-

Kiến thức chung về bệnh động kinh, nguyên tắc điều trị: Bệnh nhân có
người chăm sóc hoặc bản thân có điểm khơng đạt nguy cơ khồng tn thủ
điều trị cao hơn.

-

Kết quả điều trị: bệnh nhân kết quả điều trị không tốt nguy cơ không tuân
thủ điều trị gấp 4.09 lần những bệnh nhân kết quả điều trị tốt.


Phenobarbital được sử dụng nhiều nhất, tỷ lệ bệnh nhân dùng là 97.2%. Tỷ lệ
bệnh nhân được tư vấn, khám bệnh tại nhà thấp 4.8%.
Từ nghiên cứu chúng đưa ra một số khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ bệnh nhân
khơng tn thủ điều trị góp phần nâng cao hiệu quả điều trị.


1

ĐẶT VẤN ĐỂ
Động kinh là một bệnh não nặng và phổ biến trên thế giới. Tỷ lệ hiện mắc của
động kinh là 7/1.000 dân (chỉ tính động kinh đang có cơn và cần điều trị). Nếu tính
số người có một cơn động trong đời thì tỷ lệ lên đến 5/100 dân. Tỷ lệ mới mắc trong
một năm là 50/100.000 dân ở các nước phát triển và 100/100.000 dân ở các nước
đang phát triển do các nước này có tỷ lệ cao về nhiễm trùng thần kinh cấp và mạn,
về biến chứng sản khoa...[6].
Theo nhiều cơng trình điều tra dịch tễ lâm sàng của ngành Tâm thần nước ta,
tại Việt Nam động kinh có tỷ lệ hiện mắc từ 0,35% đến 0,67%, trung bình 5/1.000
dân.
Động kinh là bệnh có thể chữa được, nếu chẩn đốn sớm và điều trị thích hợp
thì 70% số bệnh nhân có thể có một cuộc sống bình thường, nếu khơng được điều trị
có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng về mặt thể chất, tâm lý, xã hội. Tình trạng
khơng hiểu biết và thái độ tiêu cực đối với loại bệnh này khá phổ biến ở mọi nước
khiến cho động kinh bị dấu diếm hoặc bỏ qua không được điều trị. Tại các nước
đang phát triển, khoảng 60 - 90% người mắc động kinh không được điều trị bằng
các thuốc kháng động kinh [14].
Trước tình trạng nói trên, Liên hội Quốc tế Chống động kinh và Tổ chức Y tế
thế giới đã quyết định phát động một chiến dịch tồn cầu chống động kinh mang tên
"Thốt khỏi tối tăm”. Chiến dịch được chính thức phát động ỏ Giơnevơ ngày 19
tháng 06 năm 1997 và tại Dudlin ngày 03 tháng 07 năm 1997 nhân Hội nghị Quốc

tế lần thứ 22 về động kinh [29].
Động kinh là một trong hai bệnh tâm thần kinh nặng và phổ biến được chính
phủ Việt Nam xếp vào bệnh xã hội và có chính sách ưu tiên trong cơng tác điều trị
và dự phịng [6].
Động kinh là một bệnh mạn tính, thời gian điều trị kéo dài. Chính vì vậy điều
trị, quản lý động kinh tại cộng đồng phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh
nhân động kinh. Tại Việt Nam, bệnh nhân động kinh được chăm sóc quản lý miễn
phí tại cộng đồng từ hàng chục nãm nay, nhưng vai trị chính của mạng lưới hầu như


2

chỉ đóng khung trong việc cấp phát thuốc, chưa thoả mãn được nhu cầu chăm sóc
tồn diện của bệnh nhân động kinh. Vai trò tư vấn đối với bệnh nhân và người nhà
cịn nhiều hạn chế, họ ít biết thơng tin về bệnh động kinh, các nguy hiểm cần tránh
[14]. Vì vậy việc đánh giá thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng
đồng là cần thiết.
Huyện Hoài Đức đã triển khai điều trị động kinh tại Trung tâm y tế (TTYT)
huyện từ năm 1983. Bệnh nhân được Viên Tâm thần trung ươn«, bệnh viện Tâm
thần tỉnh Hà Tây, Viện Nhi trung ương chẩn đoán xác định, TTYT huyện lập hồ sơ
quản lý điều trị ngoại trú tại nhà. Theo số liệu thống kê của TTYT huyện Hoài Đức
từ năm 1997 trở lại đây số lượng bệnh nhân TTYT quản lý, điều trị tăng dần, đến hết
tháng 05 năm 2004 số bệnh nhân đang quản lý điều trị là 145. Có 17 bệnh nhàn tử
vong trong đó có 7 bệnh nhân tử vong do hậu quả của động kinh như chết đuối, tai
nạn giao thông, bị bỏng nặng khi nấu ăn mà lên cơn động kinh v.v... Nhiều bệnh
nhân không tuân thủ nguyên tắc điều trị ngoại trú.
Tuân thủ nguyên tắc điều trị một cách chủ động, tích cực ở bệnh nhân động
kinh điều trị ngoại trú có ảnh hưởng tới kết quả điều trị. Tỷ lệ cắt cơn và giảm cơn ở
bệnh nhân tuân thủ điều trị thường xuyên cao hơn so với tuân thủ điều trị không
thường xuyên [18]. Do vậy đấnh giá thực trạng tuân thủ điều trị và tìm ra các yếu tố

liên quan đến việc tuân thủ điều trị nhằm nâng cao hiệu quả điều trị tại cộng đồng là
yêu cầu cần thiết và phù hợp với tình hình địa phương.
Tại Việt Nam vẫn cịn rất ít các nghiên cứu về điều trị và các yếu tố ảnh
hưởng đến việc quản lý điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng và cũng chưa có
một nghiên cứu nào về điều trị động kinh tại cộng đồng được tiến hành ở huyện
Hoài Đức. Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Thực trạng và một số yếu tố
liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú tại
Trung tâm Y tế huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây năm 2004 99
Từ kết quả nghiên cứu thu được, chúng tơi mong muốn có những khun nghị
nhằm nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc bệnh nhân động kinh tại địa bàn huyện
Hoài Đức.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u

1- Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh
nhân động kinh điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây
năm 2004.
2- Mục tiêu cụ thể
2.1.

Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú
tại TTYT huyện Hồi Đức.

2.2.

Mơ tả mối liên quan giữa đặc điểm dịch tễ lâm sàng và tuân thủ điều trị của

bệnh nhân động kinh.

2.3.

Xác định mối liên quan giữa kiến thức về động kinh của người chăm sóc và
bệnh nhân với việc tuân thủ điều trị tại cộng đồng.

2.4.

Mô tả mối liên quan giữa một số yếu tố chất lượng dịch vụ y tế trong hoạt
động chăm sóc bệnh nhân động kinh với việc tuân thủ điều trị của bênh nhân
động kinh.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Lịch sử nghiên cứu động kinh
Động kinh đã được nói đến trong các sách y học cổ Ai Cập, Trung Quốc, Arập
và Châu Âu. Thuật ngữ "động kinh" dịch từ chữ "epilepsia" (gốc Hy Lạp) có nghĩa
là "nắm bắt", "ngã tội lỗi", ý nói cơn xảy ra bất chợt, không biết trước, do thần linh
điều khiển. Quan niêm sai lầm này ngự trị suốt thời kỳ trung đại.
Từ năm 460-377 trước công nguyên, Hippocrate và trường phái của ồng xem
động kinh như các bệnh khác của não. Từ đó, triệu chứng học của các cơn động kinh
được Arétée (thày thuốc Hi Lạp ở thế kỷ 1), Galien và sau đó Jean Femel (thày
thuốc của nữ hồng Catherine de Medicis) mơ tả. Năm 1580, Rolando mỏ tả động
kinh cơn quay. Đến cuối thế kỷ 18, người bị động kinh mới thực sự được coi là bệnh
nhân và từ cuối thế kỷ 19, lần đầu tiên động kinh được điều trị thử bằng thuốc

bromure. Chịu ảnh hưởng của các cơng trình nghiên cứu triết học của Spencer H. và
dựa trên cơ sở giải phẫu sinh lý, Hughlings Jackson (1874-1911) nhà thần kinh học
lỗi lạc người Anh, lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về động kinh mà đến nay ngành
điện sinh lý hiện đại vẫn thừa nhận [13], [27].
Theo Jackson, động kinh là một cơn kịch phát phóng điện đồng thời q mức
và tự duy trì của một quần thể nơron trong chất xám vỏ não. Ông cho rằng các cơn
động kinh đều xuất phát từ một ổ, một tổn thương. Quan điểm này đối lập với quan
điểm của Reynolds cho rằng thuật ngữ "động kinh" chỉ nên dùng để chỉ các cơn co
giật tự phát, không tìm được ngun nhân. Cuốn sách của Gowers (1881) có xu
hướng thoả hiệp giữa hai quan điểm trên và được dùng rộng rãi như một tài liệu
tham khảo cho các cơng trình nghiên cứu động kinh đầu thế kỷ 20 [21], [27].
Hans Berger (1929) là người đầu tiên ghi được điện não trên người cho một bênh
nhân 17 tuổi đã được phẫu thuật lấy đi một mảnh xương sọ, bằng các điện cực không
phân cực đặt trên chỗ hở xương. Thành công này làm thay đổi các nhận thức trước đó
chỉ có tính đơn thuần lâm sàng hoặc giải phẫu lâm sàng. Sau đó, Gibbs, Lenox và các
tác giả khác đã có nhiều cống hiến cho kho tàng kiến thức về điện não đồ.


5

Từ năm 1970 đến nay, các phương tiện kĩ thuật mới ra đời như chụp não cắt
lớp có gắn máy điện toán, cộng hưởng từ hạt nhân giúp chẩn đoán dễ dàng và chính
xác các thương tổn não, thu hẹp phạm vi của các động kinh vô căn [13].
Hiện nay đang có những tiến bộ vượt bậc trong sự hiểu biết về cơ chế sinh hoá
của động kinh và nhờ các phương pháp di truyền phân tử hy vọng trong tương lai sẽ
phân lập được một hoặc nhiều gen tham gia vào các thể động kinh khác nhau, xác
lập được cơ chế sinh hoá mật thiết của chúng để điều trị căn nguyên.
Sự phong phú về hình thể lâm sàng và điện não đồ làm nảy sinh nhiều cách
phân loại động kinh. Bảng phân loại của Gastaut H. lần đầu tiên dược Hiệp hội thế
giới chống động kinh thừa nhận năm 1961-1969. Tuy nhiên, sự hiểu biết về dộns

kinh vẫn liên tục được bổ sung. Các bảng phân loại động kinh cũng khônơ neừng
đổi mới [13].
Về điều trị, mặc dù có nhiều phương thức điều trị như phẫu thuật thần kinh hay
các kĩ thuật điều hoà ngược sinh học (biofeedback) có thể thích hợp với từng bệnh
nhân, nhưng cho đến nay điều trị nội khoa bằng các thuốc kháng động kinh vẩn giữ
vai trị chính trong chiến lược điều trị động kinh. Kể từ khi phát hiện tác dụng chống
cơn động kinh của thuốc Phenobarbital (1912), đã xuất hiện rất nhiều loại thuốc đặc
trị cho từng loại cơn và đặc biệt, phương pháp đo nồng độ thuốc trong máu để xác
định liều lượng thuốc tối đa và an toàn [13], [21].
Penfield W.G và Jasper là những người đầu tiên điều trị động kinh bằng phẫu
thuật cắt bỏ các ổ động kinh. Từ 1974, phương pháp định vị trong không gian của
Talaừach đã giúp cho Bancaud có khả năng đặt điện cực trong não, khu trú được các
phóng điện theo 3 bình diện trong khơng gian, do đó biết được chính xác hơn nguồn
gốc của sự lan truyền cơn động kinh chứ khơng chỉ khu trú ổ động kinh ngồi cơn
như Penfield và Jasper đã làm. Nhờ đó kết quả giải phẫu được nâng cao: 70% hết
cơn, 15% giảm cơn và chỉ có 15% khơng kết quả [13].
Hiện nay động kinh đã phát triển thành một ngành chuyên sâu động kinh học
(epileptologie) nhờ sự phát triển sâu rộng của các chuyên khoa điện sinh lý, hình
ảnh học, y học hạt nhân, di truyền học, dược học, phẫu thuật thần kinh...


6

Ở Việt Nam, trước năm 1954 chưa có chuyên ngành thần, kinh học nên các
bệnh nhân động kinh thường được các thầy thuốc đa khoa hoặc lang y điều trị. Ngày
2/12/1956 chuyên ngành thần kinh học Việt Nam được thành lập. Từ đó bệnh nhân
động kinh được dùng bromua, phenobarbital, hoặc phenytoin. Các động kinh do u
não được điều trị phẫu thuật. Từ năm 1969 một số bệnh viện đã có máy diện não,
máy chụp X quang cắt lớp vi tính (1991), máy cộng hưởng từ (1997). Trong vịng 20
năm qua, mặc dù đã có mạng lưới khoa thần kinh trong các bệnh viện da khoa tuyến

tỉnh nhưng nhiều nơi việc chãm sóc động kinh vẫn cịn do các thầy thuốc chuyên
khoa tâm thần đảm nhiệm, v ề tâm lý xã hội hiện nay đối với dộng kinh vẫn còn
quan niệm sai: bệnh là do "trời đánh", "ma ám", còn có những thành kiến xã hội,
nhiều bệnh nhân chưa được điều trị hoặc điều trị chưa chu đáo do dấu bệnh, bỏ qua
khồng điều trị [21].
Từ năm 1994 đến nay số thuốc kháng động kinh đã gia tăng đáng kể trên thị
trường nhưng nhiều bệnh nhân chưa đủ khả năng dùng thuốc do giá thành quá đắt.
Vì vậy mục tiêu lớn ở Việt Nam hiện nay vẫn phải nâng cao hơn nữa chất lượng
chẩn đốn, điều trị và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho bệnh nhân động kinh, tham
gia chiến dịch tồn cầu chống động kinh mang tên "thốt khỏi tối tăm" (out of
shadous) của Liên hội Quốc tế Chống động kinh (International League Against
Epilepsy - ILAE), Cục quốc tế chống động kinh và Tổ chức y tế thế giới [13].
1.2. Một số định nghĩa, khái niệm về động kinh
1.2.1. Động kinh
Động kinh là những rối loạn kịch phát các chức năng của não về vận động
và/hoặc cảm giác, giác quan, tâm thần, có hoặc khơng mất ý thức từng cơn ngắn vài
giây đến vài phút, có tính chất định hình, khuynh hướng chu kỳ lan toả cùng với
hiện tượng phóng điện quá mức của các neuron vỏ não [13], [21].
1.2.2. Cơn động kinh
Là biểu hiện lâm sàng của sự phóng điện kịch phát, tăng đồng bộ của neuron ở
vỏ não bị kích thích cao độ.
Cơn động kinh tồn bộ (generalized seizures) xẩy ra do sự phóng điện đồng
thời của các neuron ở toàn vỏ não.


7

Cơn động kinh cục bộ [focal (local, partial) seizures] xảy ra do sự phóng điện
của neuron chỉ khu trú ở một phần vỏ não [21].
1.2.3. Bệnh động kinh

Những cơn động kinh tái diễn nhiều lần, biểu hiện mạn tính, tiến triển hay
khơng, bản chất cịn chưa biết được, đơi khi có tính chất gia đình [21].
1.3. Phân loại động kinh [13], [22], [29], [34]
Căn cứ vào các dấu hiệu lâm sàng, kết quả xét nghiêm, dặc điểm về khởi phát
và tiến triển cũng như các yếu tố nguy cơ và tiền sử liên quan đến bản thân và sia
đình của bệnh nhân mới có thể chẩn đốn chính xác và đề ra hướng xử trí thích hợp.
Cơ sở để để giải quyết vấn đề chẩn đốn và hướng xử trí thích hợp là sự phân loại
động kinh. Có thể nói rằng từ trước tới nay phân loại động kinh vẫn luôn luôn là một
trọng tâm nghiên cứu của thần kinh học nói chung, của chuyên ngành độne kinh học
nói riêng.
Phân loại cổ điển theo nguyên nhân động kinh được chia ra hai loại chính là
động kinh vơ cãn và động kinh triệu chứng.
Năm 1954, Penfield và Jasper phân chia ra động kinh trung tâm và động kinh
vỏ não, với quan điểm xem vỏ não chỉ có vai trị thứ phát trong sự xuất hiện cơn
động kinh.
Thời kỳ 1964-1969, Henri Gastaut đề xuất bảng phân loại động kinh và các
cơn động kinh. Phân loại này được LLAE thừa nhận và phổ biến rộng rãi trên thế
giới.
Năm 1981, Tiểu ban về Phân loại và Thuật ngữ của ILAE đã giới thiệu bảng
Phân loại động kinh chủ yếu dựa trên đặc điểm lâm sàng và các dấu hiệu điện não
đồ trên cơ sở của bảng Phân loại năm 1970 và đã được Tổ chức Y tế thế giới công
nhận.
Năm 1989, Tiểu ban về Phân loại và Thuật ngữ của ILAE đã sửa đổi bảng
Phân loại Quốc tế của giai đoạn trước về động kinh và các hội chứng động kinh, đề
xuất ra bốn nhóm lớn là: Động kinh cục bộ, động kinh tồn bội động kinh khơng
khẳng định được cục bộ hay tồn bộ, hội chứng động kinh đặc biệt. Phân loại động


8


kinh thể hiện cách nhìn nhận mới về động kinh và có ích cho thực hành lâm sàng tại
bệnh viện.
Từ năm 1992 tới nay, ILAE vẫn tiếp tục và thường xuyên xem xét vấn đề phân
loại động kinh qua các cuộc họp thường kỳ của Liên Hội. Như vậy có thể nói rằng
phân loại động kinh vẫn ln là vấn đề thời sự. Thực tế hiện nay trên thế giới, phân
loại động kinh 1981 được áp dụng nhiều nhất trong nghiên cứu động kinh ở cộng
đồng.
Bảng phân loại 1981
Có hai nhóm lớn là: Động kinh tồn bộ và động kinh cục bộ
1.3.1. Động kinh toàn bộ
Đặc điểm của cơn động kinh tồn bộ là q trình bệnh lý xâm phạm cùns một
lúc cả hai bán cầu với biểu hiện lâm sàng là cơn động kinh cùng xẩy ra ở cả hai bèn
cơ thể và biểu hiện trên điện não đồ là loạt phóng lực kịch phát đồng thời lan toả cả
hai bán cầu. Động kinh toàn bộ gồm các thể sau:

1.3.1.1. Cơn co cứng - co giật (Tonic - clonic seizeses)
Đây là thể nặng nhất của động kinh toàn bộ. Cơn khởi đầu đột ngột, bất cứ nơi
nào, lúc nào. Cơn co giật diễn biến qua 4 giai đoạn trong vòng 5 phút:
Giai đoạn co cứng (20 giây): Mất ý thức ngay từ đầu, bệnh nhân đột ngột ngã
kèm mất ý thức co cứng các cơ, các chi duỗi cứng, các ngón tay gấp, đầu ưỡn hàm
nghiên chặt và ngã xụp (đập mặt hoặc lưng xuống), các cơ hồ hấp và dây thanh âm
co nên bệnh nhân kêu một tiếng rồi ngừng thở, mặt dần dần xanh’ xám. Lúc này tim
đập nhanh và mạnh.
Giai đoạn co giật (40 giây): Giật cơ hai bên đột ngột, các chi giật liên tiếp,
thành nhịp, hàm giật có thể cắn vào lưỡi.
Giai đoạn dỗi mềm (1 phút): Hiện tượng doãi lan toả. Bênh nhân liệt nhẽo,
vẫn hồn mê, nằm sóng sượt, thở khị khè bọt rãi ứ ở mép có thể'vấy máu hồng, co
thắt bàng quang cũng dỗi nên bệnh nhân có thể tiểu tiện.
Giai đoạn hồi phục (3 phút): Bệnh nhân mở mắt, ú ớ, quờ quạng với tình trạng
ý thức u ám (trạng thái hồng hơn), có thể có động tác tự động (lóp ngóp bị dậy,

chạy đi...) rồi dần dần ý thức hồi phục.


9

Sau cơn bệnh nhân rất mệt mỏi, thường lăn ra ngủ vài giờ. Khi tỉnh lại khơng
nhớ cơn vì trong cơn đã mất ý thức, bệnh nhân có thể nhức đầu, choáng váng.
Điện não kịch phát dạng động kinh lan toả hai bán cầu ngay từ đầu với các loại
kịch phát nhọn, nhiều nhọn, phức bộ nhọn-sóng, nhiều nhọn sóng. Ngồi cơn có
kịch phát phức bộ nhiều sóng gai-sóng hoặc phức bộ nhọn-sóng

1.3.1.2. Cơn vắng ý thức
Bệnh nhân đột nhiên thoáng mất ý thức, người ngây, mặt tái trong một vài giây
rồi lại tiếp tục lời nói hay hoạt động bỏ dở mà khơng hề biết rằng bản thân mình vừa
có một cơn bệnh. Các cơn đó có thể xẩy ra hàng chục lần trong ngày. Điện não dộng
kinh vắng ý thức khơng điển hình. Trong cơn có thể có phức bộ nhọn- chậm, hoạt
động kịch phát nhanh, ngoài cơn điện não có biểu hiện bất thường khơng dặc hiệu.

1.3.1.3. Cơn giật cơ hai bên
Hai tay bệnh nhân co duỗi chớp nhống trong vài phần trăm giây, rồi dỗi
gập, vật đang cầm trong tay bị tung ra. Vì co duỗi quá nhanh cho nên trên lâm sàng
chỉ thấy hiện tượng dỗi gấp. Tuy nhiên có khi thêm hiện tượng đầu gục, chân quỵ
do đó cịn có tên gọi là “cơn không động tác”.

1.3.1.4. Cơn tăng trương lực
Co cứng cơ từ vài giây đến một phút luôn đi kèm với rối loạn ý thức hoặc rối
loạn thực vật, có thể co cứng theo trục dọc: Co cơ phần đầu-lưng chi lan tới thắt lưng
hoặc có thể tăng trương lực tồn bộ lan tận các chi. Cơn có thể kèm theo quay mắt
quay đầu. điện não có có nhịp chu kỳ/giây tăng nhanh về biên độ và tần số. Ngoài
cơn điện não bất thường với lứa tuổi, có thể có kịch phát nhọn-sóng chậm.


1.3.1.5. Cơn mất trương lực
Mất trương lực đột ngột. Có thể cơn ngắn gây hiện tượng gục đầu vào thân, có
thể mất trương lực cơ các chi hoặc tồn thể bệnh nhân ngã. Điện não với nhiều gaisóng hoặc hoạt động nhanh biên độ thấp hay dẹt. Ngoài cơn biểu hiện nhiều gai và
sóng chậm.


10

1.3.2. Động kinh cục bộ
Một cơn động kinh được gọi là cục bộ khi các biểu hiện lâm sàng và trên điện
não đồ chứng tỏ có liên quan tới một phóng lực quá mức của một phần các tế bào
thần kinh ở vỏ não hoặc vùng dưới vỏ não tại một bên bán cầu não.

1.3.2.1. Động kinh cục bộ đơn giản
Không kèm theo rối loạn ý thức, điện não đồ kịch phát điển hình kiểu động
kinh khu trú ngay từ đầu.
♦ Động kinh cục bộ đơn giản với triệu chứng vận động
- Cơn với hành trình Jackson (Cơn Bravais Jackson-BJ): Khởi đầu ở một đoạn
chi co cứng, co giật liên tiếp lan đến các phần khác của chi có thể nửa
người.
- Cơn khơng có hành trình Jackson: Cơ giật ở một phần cơ thể không lan.
- Cơn quay: Quay mắt, quay đầu về một bên.
♦ Cơn rối loạn ngôn ngữ: Với biểu hiện lập âm tiết hoặc cụm từ không chủ ý hoặc
mất ngôn ngữ.
♦ Cơn thực vật: Biểu hiện bằng các triệu chứng nồn, xanh tái, ra mồ hôi, dựng
lông, dãn đồng tử, rối loạn vận mạch với cảm giác cơ thể hoặc giác quan...
♦ Cảm giác cơ thể: Cảm giác tê cứng như kim châm, kiến bò, như có luồng
điện...có thể khu trú hoặc lan toả theo hành trình Jackson.
♦ Giác quan:

- Cơn thị giác: Có cảm giác tia sáng, điểm sáng, bán manh, mù, ánh sáng lờ
mờ.
- Cơn thính giác: Ảo thanh đơn giản.
- Cơn khứu giác: Ngửi thấy mùi kỳ lạ thường là mùi khó chịu.
- Cơn vị giác: Vị đắng, chua, có khi là vị mặn, vị kim loại.
- Cơn chóng mặt: Bao gồm cảm giác ngã xuống, bồng bềnh, chóng mặt như
say sóng, say ô tô...
♦ Cơn cục bộ đơn giản với triệu chứng tâm trí:
- Cơn rối loan trí nhớ và nhận thức: Bệnh nhân có cảm giác đã thấy, đã sống
với cảnh xa lạ hoặc chưa bao giờ sống, chưa bao giờ thấy với cảnh vật quen


11

hoặc có trạng thái mộng mị, hiện tượng ý tưởng ép buộc hoặc có thể tái hiện
nhanh từng đoạn quá khứ.
- Cơn cục bộ với triệu chứng cảm xúc: Thường gặp là cảm xúc sợ hãi, lo âu,
khó chịu hoặc có cảm giác khủng khiếp. Có thể có cảm giác đói hoặc khát.
- Cơn với biểu hiện ảo tưởng hoặc ảo giác có cấu trúc sự vật biến đổi hình
dạng: To ra hoặc thu nhỏ, lùi gần hoặc ra xa, có thể rối loạn nhận thức kích
thước hoặc cân nậng ca chi, cm giỏc di chuyn thõn th:..Cỏc hoanỗ tng
cú cấu trúc dưới hình thức thị giác, thính giác.

1.3.2.2. Động kinh cục bộ phức tạp
Điện não đồ với kịch phát một bên hoặc hai bên, lan toả hoặc khu trú vùnc thái
dương hoặc vùng trán-thái dương. Ngoài cơn thường khu trú không đồng bộ một bèn
hoặc hai bên ở vùng thái dương hoặc trán. Lâm sàng biểu hiện với'các biểu hiện:
- Rối loạn ý thức: Bệnh nhân đột ngột mất đáp ứng với môi trường xung quanh,
ý thức u ám, mất chỉ huy với tư duy và hoạt động. Bệnh nhân có thể thực
hiện và đáp ứng đúng về vận động hay ngơn ngữ nhưng khơng đáp ứng

thích hợp với mồi trường và bị rối loạn định hướng về thời gian hay bản
thân.
- Tự động: Tự động miệng: nhai, nuốt, chặc lưỡi, liếm...Tự động dáng điệu đơn
thuần: sờ soạng, gãi, cầm vật... Tự động lang thang có thể sau cơn hoặc
trong cơn. tự động lời nói: tiếng kêu hoặc lặp từ, lặp đoạn câu định hình ở
cùng một bệnh nhân.
- Các triệu chứng tâm trí: Trạng thái đã sống, đã thấy, trạng thái mộng mị...
- Các loại ảo giác, rối loạn thực vật và cảm xúc.

1.3.2.3. Động kinh cục bộ tồn bộ hóa thứ phát
♦ Cơn cục bộ đơn giản tồn bộ hóa
♦ Cơn cục bộ phức tạp tồn bộ hóa
♦ Cơn cục bộ đơn giản tiến triển thành cơn cục bộ phức tạp sau đó tồn bộ hóa
1.3.3. Cơn khơng phân loại
Là các động kinh khơng có biểu hiện như trên hoặc kết hợp từ 2 loại cơn trở
lên.


12

Đa số các nghiên cứu dịch tễ động kinh cộng đồng xác định loại cơn động kinh
chủ yếu dựa vào mô tả lâm sàng. Nhiều nhà nghiên cứu dựa theo phân loại 1981 có
đưa các tiêu chí lâm sàng chính, phụ cho từng cơn. Các nghiên cứu cho thấy khơng
có sự thống nhất về tỷ lệ các loại cơn động kinh [22].
Tỷ lệ động kinh toàn thể chiếm từ 24% đến hơn 90% trong số các cơn động
kinh, trung bình từ 40%-60%. Tỷ lệ động kinh cơn lớn ở các nước đang phát triển
cao hơn các nước phát triển, ờ nghiên cứu cộng đồng cao hon các nghiên cứu tại
bệnh viện. Tỷ lệ động kinh vắng ý thức dao động trong khoảng 0,8% -11% trong số
bệnh nhân động kinh.
Tỷ lệ động kinh cục bộ dao động từ 3%-72% trong số bệnh nhân động kinh.

Tỷ lệ động kinh không phân loại chiếm tỷ lộ không quá khác nhau trong nghiên cứu
cộng đồng và nghiên cứu tại cơ sở y tế. Tỷ lệ động kinh không phân loại dao dộng
trong khoảng 1,2% đến 20% trong số bệnh nhân động kinh.
Tỷ lệ động kinh toàn thể ở trẻ em nhiều hơn người lớn. Động kinh cục bộ
chiếm ưu thế ở người già [38].
1.4. Nguyên nhân gây động kinh
Nguyên nhân gây động kinh rất khác nhau và bao gồm nhiều yếu tố. Nguyên
nhân của động kinh tùy thuộc vào lứa tuổi và khu vực địa lý. Ba phần tư bệnh nhân
động kinh không phát hiện được nguyên nhân [34].
Theo nguyên nhân động kinh được chia thành 3 loại: Động kinh tự phát
(idiopathic epilepsy), động kinh triệu chứng hay mắc phải (acquừed) và động kinh
chưa rõ nguyên nhân (cryptogenic) [21].
Động kinh được gọi là tự phát khi "khơng phát hiện được ngun nhân nào bên
ngồi khuynh hướng di truyền". Động kinh tự phát liên quan đến tuổi khởi phát, liên
quan đến đặc điểm lâm sàng, điện não và thường do yếu tố gen. Đến nay một vài hội
chứng động kinh tự phát đã xác định được rối loạn trên đoạn gen của nhiễm sắc thể
(co giật sơ sinh gia đình lành tính, động kinh giật cơ thanh thiếu niên).
Động kinh triệu chứng do tổn thương lan toả hay khu trú, tiến triển hoặc cố
định của não, tổn thương này có thể được phát hiện bởi lâm sàng*, thăm dò X quang


13

thần kinh hoặc xét nghiêm sinh hoá chứng tỏ tổn thương não. Nguyên nhân thường
gặp là do chấn thương sọ não, bệnh lý mạch máu, u não và viêm não.
Động kinh chưa rõ nguyên nhân: bằng các phương tiên chẩn đốn hiện có (hỏi
bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng) khồng tìm thấy ngun nhân gây động kinh. Nhưng
cũng khơng tương ứng với các tiêu chuẩn của động kinh tự phát. Nguyên nhân của
động kinh có thể bộc lộ muộn.
ở trẻ sơ sinh, phần lớn về lâm sàng thấy co giật cục bộ. Các nguyên nhân phổ

biến nhất của động kinh sơ sinh bao gồm: Ngạt lúc lọt lòng gây tổn thương não do
thiếu oxy, chấn thương sản khoa đặc biệt gây chảy máu trong sọ, xuất huyết não
màng não, vàng da nhân, nhiễm khuẩn thần kinh.
Sau thời kỳ sơ sinh, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây xuất hiện
động kinh khởi phát trong lứa tuổi trẻ em. Đó là: Co giật do sốt cao, nhiễm khuẩn
thần kinh trung ương, xuất huyết não, u não, não ứ nước, dị dạng mạch máu não,
bệnh thối hóa não, chấn thương [34].
Động kinh khởi phát ở tuổi người lớn có thể do một số nguyên nhân: Chấn
thương sọ não, tai biến mạch máu não, nhiễm khuẩn thần kinh trung ương, bệnh
thoái hóa não, nhiễm độc rượu, thuốc tâm thần [34].
Khoảng 1/3 số bệnh nhân mang thương tích sọ não có động kinh sau chấn
thương [21]. Động kinh sớm xẩy ra trong tuần đầu sau chấn thương sọ não. Các cơn
này thường xuất hiện ngay sau khi giảm hoặc hết các rối loạn cấp về ý thức và thực
vật. Động kinh sớm liên quan đến tổn thương vỏ não, hay gặp ở ngày thứ 20 sau khi
bị thương. Động kinh muộn xẩy ra từ 1 tháng đến 10 năm sau chấn thương sọ não,
liên quan đến áp xe não, các sẹo, các nang, tràn dịch não do chấh thương sọ não,
giãn phình các não thất, các ổ viêm nhiễm tiềm tàng quanh sẹo não. Sẹo não có ý
nghĩa cơ bản của yếu tố bệnh sinh trong các cơn co giật. Sẹo não đưa đến dính, đè
ép, co kéo tổ chức não dẫn đến phù não tại chỗ (F.G. Kemhev, 1924), gây ứ đọng
dịch não tuỷ làm rối loạn lưu thông dịch não tuỷ (A.A. Arrendt, 1948). Sẹo não đưa
đến rối loạn dinh dưỡng quanh sẹo hình thành các ổ động kinh thứ phát. Những ổ
động kinh quanh sẹo có xu hưởng lan rộng, biểu hiện các cơn động kinh tăng lên về
tần số và tính chất cơn: từ cơn cục bộ sang cơn lớn, từ cơn lớn sang ưạng thái động


14

kinh [21]. Loại chấn thương sọ não hở theo Evans H. động kinh chiếm 10% số
người bị chấn thương sọ não, theo Russel và Whitty có 6,8%. Loại chấn thương sọ
não kín theo Jannet và Lewin có 3.9%. Cơn động kinh đầu tiên thường xảy ra trong

vòng 5 năm sau chấn thương, rất hiếm gặp sau 10 năm [13].
Theo Merritt H. 15% xuất huyết não, 7% lấp mạch do xơ mỡ, 15% xuất huyết
dưới màng nhện có động kinh. Theo Pertuiset, 155/222 ca dị dạng mạch não có
động kinh. Sau phẫu thuật loại bỏ dị dạng mạch não, động kinh vẫn tồn tại trong 2/3
số ca [13].
Nguyên nhân nhiễm khuẩn thần kinh ở các nước đang phát triển cao hon ở các
nước phát triển. John và cộng sự [44] phân tích chi tiết các nguy cơ gây động kinh.
Theo tác giả viêm não vi rút làm tăng nguy cơ động kinh 16 lần, viêm màng não vi
khuẩn táng nguy cơ động kinh 5 lần, ngược lại viêm màng não do vi rút không làm
tăng nguy cơ động kinh. Theo Bontal, 26% các apxe não có động kinh [13].

u não có động kinh theo Brissaud E. là 50%, Penfied W.G. và Jasper tỉ lệ này
là 43,7%.
Động kinh và di truyền: Có một số thể thần kinh có yếu tố di truyền. Trong
loại động kinh toàn bộ nguyên phát ở anh em sinh đơi một trứng, khi một người mắc
động kinh thì ngưịi kia cũng có thể bị động kinh (với tỷ lệ 62%) [13].
Dann (1982), nguy cơ mắc động kinh đối với anh chị em ruột của bênh nhân
có bệnh động kinh cơn lớn vào lúc 40 tuổi là 3-4%, cho con cái của chính những
bệnh nhân đó là 4-6% và cho họ hàng là 2-3%. Vấn đề chính là các yếu tố di truyền
tạo điều kiện thuân lợi cho sự phát triển của động kinh [21].
Khoảng 15% bệnh nhân động kinh có các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện
cơn động kinh. Các yếu tố phát động cơn động kinh là: Chu kỳ thức ngủ; Chu kỳ
kinh nguyệt; Dậy thì; Sau đẻ; Mãn kinh; Thay đổi hoặc ngừng đột ngột thuốc chống
động kinh; Kích thích thị giác (đặc biệt là kích thích ngắt quãng); Kích thích thính
giác; Kích thích đột ngột gây giật mình; Uống ruợu bia; Quá sức; Căng thẳng tinh
thần; thiếu ngủ; Xúc cảm mạnh; Thuốc hưng thần; Thuốc chống trầm cảm...[21].


15


1.5. Dịch tễ học động kinh
Động kinh là một bệnh nặng của não và cũng là một loại bệnh phổ biến ở mọi
nước trên toàn thế giới. Hơn 100 triệu người có thể bị động kinh vào một lúc nào đó
trong cuộc đời bản thân. Có tới 5% nhân loại bị ít nhất một cơn động kinh trong
cuộc đời. Vào bất cứ một thời điểm nào cũng có tới 40 triệu người bị động kinh,
nhất là trẻ em, thiếu niên và người cao tuổi. Có thể nói rằng đối với động kinh khơng
có giới hạn về tuổi, chủng tộc, giai cấp xã hội, quốc gia hay địa lý. Tuy nhien trên
thế giới hiện nay có khoảng 70 triệu bệnh nhân động kinh và trong số đó 60 triệu
người thuộc các nước đang phát triển [34].
Dịch tễ học động kinh có 3 chỉ số cho phép đánh giá sự hay gặp của bệnh: Tỷ
lệ mới mắc, tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ tử vong.
1.5.1. Tỷ lệ mới mắc
Là số trường hợp mới mắc động kinh trong một quần thể nào đó (ví dụ
100.000 dân) ở một thời điểm nào đó (ví dụ 1 năm). Trong nhiều nghiên cứu tỷ lệ
mới mắc hàng năm là 30-60 cho 100.000 dân (0,03-0,06%). Tỷ lệ mới mắc đặc hiệu
theo tuổi có đường cong biểu diễn hình chữ u , cao ở hai đầu thuộc lứa tuổi trẻ và
già. Phần lớn bệnh nhân mắc động kinh có giai đoạn giảm cơn. Trong một nhóm lớn
bệnh nhân nghiên cứu ở Rochester, 10 năm sau chẩn đoán ban đầu, hơn 60% khơng
cịn cơn động kinh ít nhất 5 năm. Một khi đã giảm cơn thường ít tái phát. Giai đoạn
động kinh hoạt động khoảng 13 năm [38].
1.5.2. Tỷ lệ hiện mắc động kinh
Là số trường hợp động kinh trong một quần thể nào đó (ví dụ 1000 dân hoặc
100.000 dân) ở mọi lứa tuổi. Tỷ lệ hiện mắc động kinh khác nhau giữa các nghiên
cứu với khoảng cách khá lớn từ 1,5%0 đến 31%0 và được ước tính khoảng 5-7%o.
Có sự khác biệt này là do phương pháp xác định động kinh. Có sự khác nhau khá rõ
về tỷ lệ hiện mắc động kinh khi nghiên cứu dữ liệu bệnh viện và nghiên cứu cộng
đồng. Ngoài ra còn do tập quán, định kiến xã hội, vai trò của cán bộ y tế địa
phương... cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ hiện mắc động kinh trong nghiên cứu. Hầu hết
các tác giả nhận thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh cao nhất ở lứa tuổi 20, giảm dần ở
lứa tuổi sau 20, và có xu hướng tăng ở tuổi trên 60 [21]. Tỷ lệ hiện mắc theo giới là



16

khác nhau giữa các nghiên cứu. Nam mắc động kinh nhiều hơn nữ trong các nghiên
cứu ở Ấn Độ và Pakistan, Anh. Ngược lại nữ mắc nhiều hơn nam trong các nghiên
cứu ở châu Phi và không thấy sự khác biệt này trong một số nghiên cứu ở NaƯy và
Italia. Tỷ lệ hiện mắc động kinh khác nhau giữa các chủng tộc, tỷ lệ hiện mắc động
kinh ở người da màu cao hơn da trắng. Tỷ lệ hiện mắc ở vùng nông thôn cao hơn
thành phố.
1.5.3. Tỷ lệ tử vong động kinh
Có 3 chỉ số cho phép đánh giá tỷ lệ tử vong của động kinh [28]:
- Tỷ lệ tỷ vong đặc thù: Số bệnh nhân động kinh tử vong trên số dân là 1,1 đến
2,5/100.000 dân/năm.
- Tỷ lệ tử vong phần trăm: Số bệnh nhân động kinh tử vong trên tất cả số tử
vong của một nước là 0,2 - 3%.
- Tỷ lệ tử vong chuẩn: Là tỷ số giữa bệnh nhân động kinh tử vong quan sát
được với số tử vong dự đoán được dựa vào tỷ lệ tử vong theo tuổi, giới ở cộng dồng.
Tỷ lệ tử vong chuẩn dao động từ 2,3-3,5.
Nhìn chung tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh cao hơn hơn so với cộng đồng
và tuổi thọ trung bình của bệnh nhân động kinh giảm.
Tử vong có thể khơng liên quan với bệnh động kinh (chiếm từ 25-50% các
trường hợp). Còn nguyên nhân chết do bệnh động kinh, người ta phân biệt với các
nguyên nhân gián tiếp: tử vong do thầy thuốc (quá liều hay không giám sát chặt
chẽ), tử vong liên quan với chính nguyên nhân động kinh (u não, tai biến mạch máu
não), sự sa sút về thể lực, tâm thần, tự tử. Liên quan trực tiếp: tử vong có thể ngay
trong cơn co giật, do nghẹt thở, rối loạn nuốt, thiếu oxy, chấn thương sọ não kéo
theo các tổn thương thứ phát. Trạng thái động kinh, nhất là trạng thái động kinh co
giật có thể gây chết đột ngột. Tỷ lệ chết đột ngột hàng năm của bênh nhân động
kinh ở cộng đồng chiếm khoảng 0,3%o-0,54%o, cao hơn ở người lán và nam giới

[38].
Các tử vong do tai nạn động kinh thường gặp là chết đuối, ngã từ trên cao
xuống hay tai nạn giao thông.


TRƯỊKG BH Piói D'JƠKG

17

Nỉ ụ ị)1*«v


Tiiư v m í

1.5.4. Tuổi khởi phát động kinh
Là thời điểm bệnh nhân có cơn động kinh đầu tiên.
Hơn 75% bệnh nhân khởi phát động kinh trước 18 tuổi (R.LPorter, 1989).
Theo Hauser và Kurland, 1983 tỉ lệ cao rõ rệt ở trẻ em dưới 10 tuổi và người già trên
60 tuổi. Nhiều tác giả khác nhận thấy 50% các trường hợp tuổi khởi phát động kinh
trước lúc 10 tuổi và hơn 2/3 xảy ra trước tuổi 20, giảm dần trong các lứa tuổi tiếp
theo và gia tăng ở lứa tuổi trên 50 [34].
1.6. Nguyên tắc điều trị động kinh [16], [21], [23], [34], [36]
Các biện pháp điều trị trước tiên là dùng các thuốc, hiếm hơn là phẫu thuật.
Việc phẫu thuật giới hạn ở một vài chỉ định với các động kinh có tổn thươne thực
thể.
Mục đích của điều trị động kinh là sử dụng thuốc kháng động kinh phù họp để
bệnh nhân hết hoàn tồn cơn co giật. Nếu khơng hết hồn tồn co giật thì sẽ làm
giảm tần số cơn và tình trạng nặng mà khơng có tác dụng phụ nào xẩy ra. Dùng
thuốc kháng động kinh mang lại hiệu quả chắc chắn cho hơn 70% các trườnơ hợp có
khả năng khỏi cơn lâu dài.

1.6.1. Điều trị theo nguyên nhân (nếu có thể xác định được)
Đạc biệt đối với động kinh cục bộ, cần phải chẩn đốn chính xác khu trú ổ
động kinh. Trên cơ sở đó tiến hành điều trị căn nguyên (nội khoa hay phẫu thuật).
1.6.2. Kết hợp thuốc và điều trị tồn diện
Chăm sóc, quản lý bệnh nhân, quản lí sử dụng thuốc, đặc biệt là cơng tác tâm
lí tiếp xúc.
1.6.3. Lựa chọn loại thuốc kháng động kinh
Thuốc kháng động kinh phải phù hợp với từng loại cơn, phần lớn chỉ dùng một
loại thuốc, thuốc dùng uống là chủ yếu.
1.6.4. Liều lượng thuốc
Liều lượng thuốc phù hợp với phương thức điều trị (đơn liệu pháp hay đa liệu
pháp), tuổi và trọng lượng cơ thể bệnh nhân.
ĨPÚ Ổ N Q Đh Đièu DŨQNQ
NAM ĐINH
y ĩtủ ẩ V lệ ũ ~


×