Tải bản đầy đủ (.docx) (165 trang)

giao an dia 8 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 165 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Phân phối chơng trình Địa lí LớP 8</b></i>
Cả năm: 37 tuần (55 tiết)


Học kì I: 19 tuần (19 tiết)
Học kì II: 18 tuần (36 tiết)
<b>Tit</b>


<b>PP</b>
<b>CT</b>


<b> Bài</b> <b> Tên bài dạy</b> <b>Nội dung điều chnh và hớng</b>
<b>dẫn thùc hiƯn</b>


Häc k× I
<b> PhÇn I</b>


Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục (tiếp theo)
<b> CHƯƠNG XI. Châu á</b>


Tiết 1 Hớng dẫn học tập chơng trình
Địa lý 8


Tit 2 Bi 1 V trớ địa lí, địa hình và khống
sản


TiÕt 3 Bµi 2 KhÝ hậu châu á <sub>Cõu hi 2 phn cõu hi v bài tập: </sub>
Không yêu cầu học sinh trả lời
TiÕt 4 Bài 3 Sông ngòi và cảnh quan châu á


Tiết 5 Bài 4 <i>Thực hành: Phân tích hoàn lu </i>
gió mùa châu á



Tiết 6 Bài 5 Đặc điểm dân c, xà hội châu á <sub>Cõu hi 2: Khụng yờu cu vẽ </sub>
biểu đồ, Giáo viên hướng dẫn
học sinh nhận xét


Tiết 7 Bài 6 <i>Thực hành: Đọc, phân tích lợc </i>
đồ phân bố dân c và các thành
phố ln chõu ỏ


Tiết 8 Bài 7 Đặc điểm phát triển kinh tế-xÃ


hội các nớc châu á Khụng dy: Phn 1. Vài nét về <sub>lịch sử phát triển của các nước </sub>
châu Á


Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập:
Không yêu cầu học sinh trả lời
TiÕt 9 Ôn tập cho kiểm tra 1 tiết


Tiết 10 <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


Tiết 11 Bài 8 Tình hình phát triển kinh tế - xÃ
hội các nớc châu á


Tiết 12 Bài 9 Khu vực Tây Nam á


Tiết 13 Bài 10 Điều kiện tự nhiên khu vực
Nam á


Tit 14 Bi 11 Dân c và đặc điểm kinh tế khu
vực Nam ỏ



Tiết 15 Bài 12 Đặc điểm tự nhiên khu vực
Đông á


Tiết 16 Bài 13 Tình hình phát triển kinh tế- xÃ


hội khu vực Đông á Cõu hi 2 phần câu hỏi và bài tập: <sub>Không yêu cầu học sinh tr li </sub>
Tiết 17 Ôn tập cho kiểm tra häc kú 1


TiÕt 18 KiĨm tra häc k× I


Tiết 19 Tìm hiểu về mơi trờng và biến
đổi khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 20 Bài 14 Đông Nam á - đất liền và hải
đảo


TiÕt 21 Bµi 15 Đặc điểm dân c, xà hội Đông
Nam á


Tiết 22 Bài 16 Đặc điểm kinh tế các nớc Đông
Nam á


Tiết 23 Bài 17 Hiệp hội các nớc Đông Nam á
(ASEAN)


Tiết 24 Bài 18 <i>Thực hành: Tìm hiểu </i>


Lào,Căm-pu-chia Mc 3. Điều kiện xã hội, dân cư: <sub>Không yêu cầu học sinh làm</sub>
Mục 4. Kinh tế : Không yêu


cầu học sinh làm


<b> PhÇn Hai</b>


<b> địa lí Việt Nam</b>
<b> địa lí tự nhiên</b>
Tiết 25 Bài 22 Việt Nam- đất nớc, con ngời
Tiết 26 Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng của


l·nh thỉ ViÖt Nam Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: <sub>Không yêu cầu học sinh trả lời </sub>
TiÕt 27 Bài 24 Vùng biển Việt Nam


Tiết 28 Bài 25 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt
Nam


Tiết 29 Bài 26 Đặc điểm tài nguyên khoáng


sản Việt Nam Khụng dy: Mục 2. Sự hình <sub>thành các vùng mỏ chính ở </sub>
nước ta


Cõu hỏi 3 phần cõu hỏi và bài tập:
Khụng yờu cầu học sinh trả lời
Tiết 30 Bài 27 <i>Thc hnh: c bn Vit </i>


Nam (phần hành chính và
khoáng sản)


Tit 31 Bi 28 c im a hình Việt Nam
Tiết 32 Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình
Tiết 33 Bài 30 <i>Thực hành: Đọc bản a </i>



hình Việt Nam


Tiết 34 Ôn tập cho kiểm tra 1 tiÕt
TiÕt 35 <b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>


TiÕt 36 Ngo¹i khãa <sub>Điều chỉnh thay cho cả Chương </sub>


XII. Tổng kết Địa lý tự nhiên và
các Châu lục do cắt giảm cả
chương.


TiÕt 37 Ngo¹i khãa


TiÕt 38 Ngo¹i khóa


Tiết 39 Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Tiết 40 Bài 32 Các mùa khí hậu và thời tiết ở


nớc ta


Tiết 41 Bài 33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Tiết 42 Bài 34 Các hệ thống sông lín ë níc ta
TiÕt 43 Bµi 35 <i>Thùc hµnh vỊ khí hậu, thuỷ văn</i>


Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 45 Bài 37 Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Tiết 46 Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt



Nam


Tiết 47 Bài 39 Đặc điểm chung của tự nhiên
Việt Nam


Tiết 48 Bài 40 <i>Thực hành: Đọc lát cắt tự nhiên</i>
tổng hợp


Tiết 49 Bài 41 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bé <sub>Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: </sub>
Khơng u cầu học sinh trả lời
TiÕt 50 Bµi 42 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ


Tiết 51 Bài 43 Miền Nam Trung Bộ và Nam
Bộ


Tiết 52 Ôn tËp cho kiÓm tra häc kú II


TiÕt 53 <b>KiÓm tra häc k× II</b>


Tiết 54 Bài 44 <i>Thực hành: Tìm hiểu địa phơng</i> <sub>GV hướng dẫn HS chọn một địa</sub>
điểm tại địa phương và tỡm hiểu
theo dàn ý sau:


1. Tên địa điểm, vị trí địa lí
2. Lịch sử phát triển


3. Vai trũ ý ngha i vi a
phng


Tiết 55 Ôn tập cuối năm



<i><b> Ngy soạn: 19/8/2012 </b></i>
<b>Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 8</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1/ Kiến thức:


- Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết , phổ thông về:


+ Các đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội , đặc điểm kinh tế chung cũng như một số
khu vực của Châu Á .


+ Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước Việt Nam .
+ Hiểu được tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tương tác, các thành phần tự
nhiên khác nhau .


+ Vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội và các tác động
của con người đến môi trường xung quanh .


2/ Kỉ năng:


- Rèn luyện,củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kỹ năng cần thiết trong khi
học địa lí đó là:


+ Kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ .
+ Kỹ năng phân tích văn bản .


+ Kỹ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước .


+ Kỹ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.



+ Kỹ năng sưu tầm và phân tích các tài liệu từ các nguồn khác nhau ( tài liệu in trên
giấy và tài liệu điện tử)


+ Kỹ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện các mối quan hệ qua lại giữa
các hiện tượng tự nhiên , kinh tế xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Kỹ năng liên hệ thực tế .
3/ Thái độ :


- Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề
nghiệp phục vụ Tổ quốc sau này .


- Lên án các hành động huỷ hoại môi trường , tích cực phịng chống các tệ nạn xã hội
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh, tinh thần
đoàn kết quốc tế .


4/ Học sinh:


- Phải học bài ,chuẩn bị bài ở nhà chu đáo


- Phải tích cực học tập ,trung thực trong kiểm tra ,thi cử . Tìm hiểu và vận dụng những
kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống


- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học
II. Một số nội dung điều chỉnh:


STT Bài Trang Nội dung


điều chỉnh Hướng dẫnthực hiện


1 Bài 2. Khí hậu châu Á 7 Câu hỏi 2 phần


câu hỏi và bài tập


Không yêu cầu
HS trả lời


2 <sub>Bài 5. Đặc điểm dân cư,</sub>
xã hội châu Á


16 Câu hỏi 2 phần
câu hỏi và bài tập


Không yêu cầu
vẽ biểu đồ, GV
hướng dẫn HS
nhận xét


3 Bài 7. Đặc điểm phát triển
kinh tế-xã hội các nước
châu Á


21 Phần 1. Vài nét
về lịch sử phát
triển của các
nước châu Á
Câu hỏi 2 phần
câu hỏi và bài tập


Không dạy


Không yêu cầu
HS trả lời


4 <sub>Bài 13. Tình hình phát </sub>
triển kinh tế-xã hội khu
vực Đông Á


44 Câu hỏi 2 phần
câu hỏi và bài tập


Không yêu cầu
HS trả lời


5 Bài 18. Thực hành: Tìm
hiểu Lào và Cam-pu-chia


62 Mục 3. Điều kiện
xã hội, dân cư
Mục 4. Kinh tế


Không yêu cầu
HS làm


Không yêu cầu
HS làm


6 <sub>Bài 19. Địa hình với tác </sub>
động của nội, ngoại lực


66 Cả bài Không dạy, HS



tự tổng kết
7 Bài 20. Khí hậu và cảnh


quan trên Trái Đất


70 Cả bài Không dạy, HS


tự tổng kết
8 Bài 21. Con người và mơi


trường địa lí


74 Cả bài Khơng dạy, HS


tự tổng kết
9 Bài 22. Việt Nam - Đất


nước, con người


78 Câu hỏi 2 phần
câu hỏi và bài tập


Không yêu cầu
HS trả lời


10 <sub>Bài 23. Vị trí, giới hạn, </sub>
hình dạng lãnh thổ Việt
Nam



81 Câu hỏi 1 phần
câu hỏi và bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

STT Bài Trang Nội dung


điều chỉnh Hướng dẫnthực hiện
11 Bài 26. Đặc điểm tài


nguyên khoáng sản Việt
Nam


96 Mục 2. Sự hình
thành các vùng
mỏ chính ở
nước ta


Câu hỏi 3 phần
câu hỏi và bài tập


Không dạy
Không yêu cầu
HS trả lời


12 Bài 41. Miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ


140 Câu hỏi 3 phần
câu hỏi và bài tập


Không yêu cầu


HS trả lời


13 Bài 44. Thực hành: Tìm
hiểu địa phương


153 Cả bài Hướng dẫn HS


tìm hiểu lịch sử,
địa lí địa phương
theo dàn ý:
1. Tên địa điểm,
vị trí địa lí


2. Lịch sử phát
triển


3. Vai trò ý
nghĩa đối với
địa phương
<b>III. Hướng dẫn về nhà :</b>


- Học bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHầN I: THIêN NHIêN CON NGườI ở CáC CHâU LụC.
XI : CHâU á


BàI 1: Vị TRí ĐịA Lý, ĐịA HìNH Và KHOáNG SảN
I/ Mục Tiêu Bài Học:


Sau bài học, HS cần:


1/ Về Kiến Thức:


- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước đặc điểm địa hình và khống sản của Châu
á.


2/ Về Kỷ Năng:


- Củng cố và phát triển kỷ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ.
II/ Chuẩn bị phương tiưn - thiết bị:


Gv:- Lược đồ vị trí địa lí Châu á trên địa cầu (phóng to nếu có p).
<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Châu á.


Hs: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt Động Dạy Học:
<b>1.</b> ỉn định líp:


<b>2.</b> Bài cị:
3.1. Bài míi:


Giáo viên giới thiệu chương trình; các hình ảnh trang 3 Sgk? Bao gồm mấy phần?
3.2: Tiến trình dạy bài míi.


Hoạt động của Gv và HS
Hoạt Động 1: Thảo luận nhóm:


- Gv? Em nào có thĩ đỉt một câu hỏi chính cho mục 1?
Bưíc 1: Gv giao nhiưm vơ:


- Gv chia lớp thành 4 nhóm với nội dung câu hỏi



- Nhóm 1 : Dựa vào H1.1 tìm điểm cực bắc và cực nam
châu á?


- Nhóm 2 : Châu á tiếp giáp với những châu lục đại
dương nào?


- Nhóm 3 : Từ bắc -> nam ; tây -> đông Châu á trải dài
bao nhiêu, rộng bao nhiêu Km?


- Nhóm 4 : Châu á có diện tích bao nhiêu? so sánh với


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

các châu lục khác?
Bưíc 2:


- HS các nhóm thảo luận 3 -> 5 phút
- Đại diện các nhóm trình bày


- N1 : Cực bắc: mũi SêLi -U-Xkin ở vị tuyến 770<sub>44</sub>’ <sub>B</sub>
- Cực nam: Mũi PiAi nằm ở phía nam bán đảo Ma Lắc
Ca 10<sub>16</sub>’ <sub>B</sub>


- N2 : Tiếp giáp: B : giáp BBD
Đ: TBD
T : Châu Phi
TB : Châu Aõu
N : AĐD


- Gv mở rộng: đối với đại dương chỉ tiếp cận chứ không
tiếp giáp.



- N3 : Chiều dài B -> N : 8.500 Km
Chiều rộng T -> Đ : 9.200 Km


- N4 : S = 44, 5 triệu Km2<sub> kể cả đảo ( 41, 5 triệu Km</sub>2
đất liền) là châu lục rộng lớn nhất thế giới.


- Gv ? nhận xét về kích thước và vị trí địa lý của Châu
á? ý nghĩa đối với khí hậu?


- HS : xem H 2.1 sgk . các đới khí hậu Châu á.


Lưu ý: HS vừa trả lời vừa chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên
- Gv chuyển ý:


- Với vị trí địa lí và kích thước rộng lớn như thế địa hình
của châu lục này có đặc điểm gì và có những tài ngun
khống sản nào ta tìm hiểu mục 2.


Hoạt động 2: 2/ Đặc điểm địa hình và khống sản.
Bưíc 1: Gv giao nhiưm vơ:


Xây dựng bài theo nhóm X (4 nhóm 4)


- Gv cho HS quan sát H1.2 và xác định: ghi vào giấy
nháp.


- Tên các dãy núi và sơn nguyên chính. 5’
- Tên các đồng bằng lớn.



- Gv gọi 2 em của một nhóm: 1 em đọc tên các địa danh,
1 em chỉ trên bản đồ các địa danh đó.


- Gv ? Em hiểu biết gì về dãy núi Hymalaya?


- Gv : đây là dãy núi cao nhất thế giới 8.848m ( 1717 )
- Gv ? Hồ sâu nhất thế giới ở đâu? Hồ nào?


- HS : Hồ Bai Can.


- Tìm nới thấp nhất của địa hình Châu Aự?


(gợi ý g: đây là một vùng biển mà từ sau đồng nghĩa với
từ “tử”).


- HS : Biển chết độ sâu dưới mức nước biển: -392m.
- Gv kết luận: địa hình ở đây có mấy cái nhất?


- HS : 3 nhất: Cao nhất, Thấp nhất, sâu nhất.


- Gv ? Qua phân tích em hay nêu lên đặc điểm nổi bật
của địa hình Châu á?


- Nằm giữa vĩ độ
10<sub>16</sub>’ <sub>B -> 77</sub>0<sub>44</sub>’
B


- Châu á là một
châu lục rộng lớn I
thế giới



- Kéo dài từ cực
bắc đến vùng xích
đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv ? Xác định các hướng núi và đọc tên các dãy núi?
- Gv ? Có nhận xét gì về sự phân bố địa hình?


- Gv gọi HS lên chỉ và đọc tên các loại khoáng sản ở
Châu á?


- Gv : Khoáng sản tập trung nhiều ở đâu? đó là những
loại nào?


- Có nhiều hệ
thống núi sơn
nguyên cao đồ sộ,
đồng bằng rộng
lớn nhất thế giới,
phức tạp, đa dạng
- Hướng núi:


2 hướng - đông ->
tây


- bắc -> nam
- Phân bố


+ Núi tập trung ở
trung tâm.



b/ khoáng sản
- Phong phú, đặc
biệt là dầu mỏ, khí
đốt


IV: Hoạt ĐộngĐánh Giá - cđng cố


- Gv đưa ra một số câu hỏi bỏ lửng cho HS dựa vào H1.2 để trả lời.
a/ Địa hình Châu á đa dạng thể hiện ở …


b/ Địa hình bị chia cắt phức tạp do …


c/ Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở …
V.Hoạt động nối tiếp : Dỉn dò


Làm bài tập 1, 3 sgk.
VI. Phơ lơc:


*, Có thĩ bạn chưa biết:


a, Châu á là một châu lơc rộng lín nhất trong tất cả các châu lơc trên Địa cầu.
Điĩm cực Bắc là mịi Chê - li - u - xkin trên bán đảo Tai mưa ở vĩ độ 770<sub> 44</sub>’<sub> B.</sub>
Điĩm cực Nam là mịi Pi Ai trên bấn đảo Ma - lắc - ca ở vĩ độ 10<sub> 16</sub>’<sub> B.</sub>


Lãnh thỉ trải dài tíi 76 28 vĩ tuyến vào khoảng gần 8500km.


Điĩm cực Đông là mịi Đê - giơ - nép ở kinh tuyến 169 40 đến điĩm cực Tây là
mịi Ba -la ở bán đảo Tiĩu á nằm trên kinh tuyến 26 03 Đ . Lãnh thỉ Châu á trải dài trên
164 17 kinh tuyến.



Rộng gần một nưa địa cầu theo chiịu từ Đông sang Tây. khắp các địa phương
trên châu lơc nằm trên 12 mĩi giờ từ mịi giờ thứ 2 đến mĩi giờ thứ 13.


b, Địa hình:


Châu á có nhiịu đỉnh nĩi cao nhất thế giíi, khơng đỉnh nĩi nào ở châu lơc khác có
thĩ so sánh đưỵc.


- Dẫy Thiên Sơn có rất nhiịu đỉnh nĩi cao trên 7000m, trong dó cao nhất là đỉnh
Chiến Thắng cao 7439m.


- Dãy Pa - mia - nóc nhà cđa thế giíi có đỉnh cao 7495m.


Dãy Hi ma lay a theo tiếng phạn nghĩa là que hương cđa tuyết: có đỉnh Ê
-vơ - rét (cịn có tên gọi là Chơc-mơ-lung-ma)cao 8848m, nằm gần biên giíi giữa Nêpan
và Trung Quốc. Trên dãy nĩi này có tíi 10 đỉnh nĩi cao trên 8000m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-vơ-ret là cđa 2 nhà leo nĩi Et -mun Hi-la-ri ( Niu - De - Len) và Sher - pa Ten - zing
Nỏ - gay (Nê - pan).


- Đến những năm 90 cđa thế kỉ XX đã có trên 800 người đến đưỵc đỉnh hoỉc lên
gần đến đỉnh Ê - vơ - ret.


- Viưc chinh phơc đỉnh nĩi là vô cùng gian nan và nguy hiĩm: thiếu ơ xi do
khơng khí loảng, nhiưt độ rất thấp, gió mạnh, vách đá dốc và trơn khơng có chỗ bấu
víu. Cịng bởi thế trong hơn 40 năm qua đã có tíi hơn 180 người chết trên con đường
leo len đỉnh Ê - vơ - ret.


c, Tương phản víi đỉnh nĩi cao ngất trời đó, ở các vùng lân cận lại có những địa


hình rất thấp nằm sát dãy thiên Sơn vị phía Đơng là bồn địa Tuốc - phan nằm ở độ cao
-154m.


Ngày soạn: 05 / 9 / 2010
Tiết 2


BàI 2: KHí HậU CHâU á
I/ Mục tiêu bài học:


Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức:


- Hiểu được tính phức tạp đa dạng của khí hậu Châu á mà nguyên nhân chính là do vị
trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.


- Hiểu rõ các đặc điểm, các kiểu khí hậu của Châu á
2/ Kỷ năng:


- Củng cố và nâng cao các kỷ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.
II/ Chuẩn bị phương tiưn thiết bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hs: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học:


- B i c : nêu à ũ đặ đ ểc i m v trí ị địa lí, kích thước c a lãnh th Châu á v ý ngh aủ ổ à ĩ
c a chúng ủ đố ới v i khí h u?ậ


Hoạt động Gv và HS
Hoạt động 1:



Thảo luận nhóm:
- Gv treo bản đồ


- Cho cả lớp học chung: đọc kỹ phần chú giải ở H 2.1
các đới khí hậu Châu á


- Gv phát phiếu học tập: nội dung


- Nhận biết khí hậu Châu á theo bảng sơ đồ sau (phiếu
học tập p)


- Gv chia lớp làm 4 nhóm thảo luận sau đó cử đại diện
1 nhóm lên điền vào sơ đồ các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận 3 -> 5 phút.


Nội dung
chính


Khí hậu Châu
á
Đới
khí
hậu
cực và
cận
cực
Đới
khí
hậu
ơn


đới
Đới
khí
hậu
cận
nhiệ
t
Đới
khí
hậu
nhiệt
đới
Đới
khí
hậu
xích
đạo
Kiểu
ơn
đới
lục
địa
Kiểu
ơn
đới
gió
mùa
Kiểu
ơn
đới

hải
dươ
ng
Kiểu
cận
nhiệ
t
ĐT
H
Kiểu
cận
nhiệ
t gió
mùa
Kiểu
cận
nhiệ
t lục
địa
Kiểu
núi
cao


- Gv? Nhận xét chung về khí hậu Châu á?


- Gv? Tại sao khí hậu Châu á phân hố đa dạng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS : do Châu á trải dài nhiều vĩ độ.


- Gv? Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực bắc đến vùng


xích đạo dọc theo đường vĩ tuyến 800 <sub>Đ?</sub>


HS : - Đới khí hậu cực và cận cực
- Đới khí hậu ơn đới.


- Đới khí hậu cận nhiệt.
- Đới khí hậu nhiệt đới.


- Gv? Tại sao lại phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau?
- HS : Do Châu á có chiều ngang rộng: 9.200 Km, do địa
hình phức tạp.


Hoạt động 2:


- Gv? Các kiểu khí hậu chiếm diện tích nhiều nhất ở Châu
á?


- Gv chia lớp làm 2 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu 1 khí hậu.
Nhóm 1 : chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió
mùa?


Cho biết kiểu khí hậu gió mùa có điểm chung gì?


Nhóm 2 : chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa?
Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có đặc điểm chung gì?
- Hai nhóm thảo luận 3 phút, đại diện trình bày kết quả
- Gv chuẩn kiến thức cơ bản ghi bảng.


Hoạt động 3: Làm bài tập 1



- Gv chia lớp làm 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau:
Dựa vào biểu đồ cho biết


Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm?
+ Lượng mưa?


+ Nhiệt độ cao nhất? thấp nhất?
+ Nằm trong kiểu khí hậu nào?


- Các nhóm thảo luận nhanh đại diện trả lời.
- Gv ghi lên bảng phụ:


* Y-an-gun : - Hai lần nhiệt độ lên cao: T5, T10 trên 300<sub>C</sub>
- Lượng mưa lớn 2.750mm.


- Nhiệt độ cao nhất: 320<sub>C, thấp nhất: 25</sub>0<sub>C</sub>
- Thuộc kiểu nhiệt đới gió mùa


* Eriat : - Lượng mưa rất ít 82mm/năm


- Nhiệt độ cao nhất 360<sub>C, thấp nhất 15</sub>0<sub>C</sub>
- Thuộc kiểu nhiệt đới khô.


* Ulanbato : - Lượng mưa ít


- Nhiệt độ cao nhất 240<sub>C, thấp nhất -8</sub>0<sub>C</sub>
- Thuộc kiểu ôn đới lục địa.


Hoạt động 4: Đánh giá.



- Đánh dấu nhân vào ý đúng Châu á có khí hậu đa dạng
vì:


a/ Lãnh thổ rộng lớn
b/ Địa hình đa dạng


- Phân hố thành
nhiều đới khác
nhau.


- Nhiều kiểu khác
nhau


2, Phổ biến là các
kiểu khí hậu gió
mùa và các kiểu
khí hậu lục địa
a/ Các kiểu khí hậu
gió mùa


- Mùa đơng khơ,
lạnh, ít mưa.


- Mùa hạ: nóng,
ẩm, mưa nhiều.
b/ Các kiểu khí hậu
lục địa


- Mùa đơng: khơ,
lạnh, mưa ít.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c/ Núi non hiểm trở
d/ Cả ý a và b
e/ Cả a, b và c


- HS : lên chỉ trên bản đồ vị trí và đọc tên các kiểu khí
hậu ở Châu á?


Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- HS : Làm bài tập 2 theo gợi ý sau:


- Vẽ trục toạ độ, trục ngang chia 12 tháng ứng 12 phần
bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 5 / 9 /2010
Tiết 3


BàI 3: SôNG NGòI Và CảNH QUAN CHâU á
I/ Mục tiêu bài học:


Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức:


- Biết Châu á có mạng lưới sơng ngịi khá phát triển, có nhiều hệ thống lớn.
- Trình bày đặc điểm của một số hệ thống sơng và giải thích ngun nhân.


- Trình bày đặc điểm phân hoá của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hố đó.
- Biết thuận lợi và kho ựkhăn của tự nhiên Châu á.


2/ Kỷ năng:



- Biết dựa vào bản đồ để tìm ra một số đặc điểm của sơng ngịi và cảnh quan của Châu
á.


- Xác định trên bản đồ vị trí một số hệ thống sông lớn và một số cảnh quan của Châu
á.


- Xác lập mỗi quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sơng ngịi, cảnh quan Châu á.
3/ Thái độ:


ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ tự nhiên.
II/ Chuẩn bị phương tiưn - thiết bị:


-Gv: Bản đồ tự nhiên Châu á
Phiếu học tập


-Hs: Sgk, giấy nháp.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ỉn định líp:


2.Bài cũ: chứng minh sự phân hố đa dạng của khí hậu Châu á? nguyên nhân?
3.1: Bài míi:


3.2: Ti n trình d y b i míi:ế ạ à


Hoạt động Gv và HS
Hoạt động 1:


- Gv ghi bài tập vào góc bảng, chia nội dung cho các nhóm
Nhóm 1 : Tìm đặc điểm sơng ngịi vùng Bắc Aự? (mạng


lướim, lượng nước, phân bố, các sơng chính)


Nhóm 2 : Tìm đặc điểm sơng ngịi vùng Tây Nam Aự và
Trung á?


Nhóm 3 : Tìm đặc điểm sơng ngịi vùng Đơng á và Đơng
Nam á?


Nội dung
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS : Làm việc theo nhóm từ 6 -> 7 phút
- Gv gọi đại diện 3 nhóm trình bày kết quả


- Nhóm khác bổ sung Gv ghi kết quả vào bảng phụ
Các
vùng
Mạng
lưới
Lượng
nước
Phân
bố
Các
sơng
chính
Bắc
á
Dày
đặc


Mùa
đơng
đóng
băng,
lũ vào
mùa
xn
->
nước
lớn
Khơng
đồng
đều


ơbi, Lê
na,
Iênitxâ
y


Tây
Nam
á và
Trun
g á


Rất ít
sơng
Mùa
hạ
giảm


Khơng
đồng
đều
Tigơrơ,
ơphrát,
đaria,

xưa-đa-ri-a
Đơng


á và
Đơng
Nam
á
Nhiều
sơng
dài
Nhiều
nước
thay
đổi
theo
mùa.
Khơng
đồng
đều
Amua,
Hồng
Hà,
Trường


Giang,

Cơng,
Sơng
Hằng
- Gv? Qua đây em có nhận xét chung gì về sơng ngịi Châu
á?


- Gv? Sơng Mê Cơng chảy qua mấy quốc gia? bắt nguồn từ
sơn nguyên nào ? chảy qua nước ta có tên gọi là gì?


- Hs : + Chảy qua 6 nước: Trung Quốc,Mianma, Lào , Thái
Lan, Cam pu chia ,Viưt Nam.


+ Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng - Trung Quốc .
+ Chảy qua nước ta có tên gọi là sông cưu long .
- Gv? Em hãy cho biết sông O Bi chảy theo hướng nào? qua
đới khí hậu nào? tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu
sông obi có lũ băng lớn?


- Hs : Sơng obi chảy theo hướng nam -> bắc qua 2 đới khí
hậu cực và cận cực .


- Gv bổ sung: lúc này hạ lưu sông obi nằm ở đới cận cực,
thượng lưu nằm ở phần ôn đới băng tan ở thượng lưu trước
còn ở hạ lưu chưa tan nhờ dòng nước lớn ở thượng lưu nên
quá trình chảy tạo thành hiện tượng lũ băng


- Mạng lưới sơng
ngịi khá phát


triển.


- Phân bố không
đồng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv ? Sơng ngịi Châu Aự có giá trị gì?


Hoạt động 2: 2. Các Đới Cảnh Quan Tự Nhiên.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm: tìm hiểu nội dung:


Nhóm 1 : Tìm tên các đới cảnh quan của Châu á theo thứ tự từ
bắc -> nam theo đường kinh tuyến 800<sub> Đ.</sub>


Nhóm2 : Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu, gió
mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khơ hạn.
Nhóm 3: Sự phân bố của rừng lá kín, rừng cận nhiệt, nhiệt đới
ẩm?


- Các nhóm tự làm việc


- Gv gọi đại diện trình bày kết quả


Nhóm1 : Đài nguyên, rừng lá kín, thảo nguyên, hoang mạc và
bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, xa van và cây bụi, rừng
nhiệt đới ẩm.


Nhóm 2 : - Khu vực khí hậu gió mùa: Rừng hỗn hợp và rừng
lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm.


- Khu vực khí hậu lục địa: Rừng lá kim, hoang mạc và bán


hoang mạc.


Nhóm 3 : Phân bố: Rừng lá kim: ôn đới lục địa
Rừng cận nhiệt: cận nhiệt gió mùa
Rừng đới ẩm: nhiệt đới gió mùa
- Gv ? kết luận về cảnh quan Châu á? nguyên nhân?


Hoạt động 3: 3. Những Thuận lợi và khó khăn của thiên
nhiên Châu á.


- Gv Chia lờp làm 2 nhóm lớn:


N1 : Tìm thuận lợi: Tự nhiên đối với SX và nông nghiệp
N2 : Tìm khó khăn:


a.Thận lợi


Nhiều khống sản trử lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt …
Đất, nước, sinh vật đa dạng


Năng lượng phong phú


- Giá trị kinh tế
về nhiều mặt:
giao thông, thuỷ
điện, du lịch,
nghề cá, thuỷ lợi.


- Do địa hình và
khí hậu đa dạng


->


- Cảnh quan phân
hoá đa dạng và
có những đặc
điểm mang tính
địa phương cao.


b. Khó khăn.
- Nhiều núi cao
hiểm trở, nhiều
sơng hoang mạc,
khí hậu giá lạnh
- Thiên tai: động
đất, núi lửa, bão,
lũ lụt, sóng thần,
hạn hán.


IV: Hoạt động Đánh Giự- cđng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nối các ý cột A với cột B cho đúng.


A. Khí Hậu B. Cảnh Quan.
1. Cực và cận cực


2. ôn đới lục địa
3. ơn đới gió mùa


4. Cận nhiệt lục địa, nhiệt đới.
5. Cận nhiệt gió mùa.



6. Nhiệt đới gió mùa
7. Cận nhiệt địa trung hải.


a. Rừng cận nhiệt đới ẩm.
b. Rừng nhiệt đới ẩm


c. Rừng cây bụi lá cứng địa trung
hải.


d. Đài nguyên.
e. Rừng lá kim.


g. Rừng hỗn hợp, lá rậm


h. Hoang mạc và bán hoang mạc
V. Hoạt động nối tiếp: Dỉn dò


Làm bài tập ở sgk, chuẩn bi bài thực hành.
* Có thĩ bạn chưa biết.


Ngày soạn: 12/9/2010
Tiết 4


BàI 4: THựC HàNH:


PHâN TíCH HOàN LưU GIó MùA ở CHâU á
I/ Mục tiêu bài học:


Sau bài học, HS cần:


1/ Kiến thức:


- Hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa
Châu á.


- Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp.
2/ Kỷ năng:


- Nắm các kỷ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.
II/ Chuẩn bị phương tiên - thiết bị:


-Gv: Bản đồ câm Châu á.
- Hs: Hình 4.1; 4.2 phóng to.
III/ Hoạt động và dạy học:
1. ỉn định líp:


2.Bài cũ: Đặc điểm sơng ngịi Châu á?
3.1. Bài míi: Gv giíi thiưu bài:


3.2: Tiến trình dạy học


Hoạt động của Gv và HS
Hoạt động 1:


- Gv hướng dẫn HS quan sát H4.1 và 4.2
- Gv ? Đường đẳng áp là gì?


- Gv lưu ý HS:


+ Khu vực áp cao: càng vào trung tâm thì trị số đường


đẳng áp càng tăng.


+ Khu vực áp thấp: càng vào trung tâm thì trị số các
đường đẳng áp càng giảm.


- Gv ? Nhắc lại nguyên nhân sinh ra gió?


- HS : Do sự chuyển động của khơng khí C -> T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động 2: 2/ Đặc điểm địa hình và khống sản .
1/ Phân tích hướng gió về mùa đơng:


2/ Phân tích hướng gió về mùa hạ:


- HS : dựa vào H4.1 và 4.2 kết hợp kiến thức đã học
hoàn thành mục 1, 2 sgk.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1, 2 làm bài tập 1.
- Nhóm 3, 4 làm bài tập 2.


- Các nhóm làm 5 phút, Gv gọi đại diện trình bày, các
nhóm góp ý.


- Gv bổ sung ghi vào bảng chính và bảng phụ.
- N1 :


- N2 :


Hướ


ng gió


t
heo mùa


Khu vực


Hướng gió
mùa đơng


( T1 )


Hướng gió
mùa hạ ( T7 )


Đống á TB - ĐN ĐN - TB


Đông Nam á Bắc, ĐB
-TN


Nam, ĐN
-TB


Nam á ĐB - TN TN - ĐB


- N3 :


Hoạt động 3: 3/ Tổng Kết .
- Gv cho HS làm việc cá nhân



- Gv ? Dựa vào H4.1 và 4.2 ghi những kiến thức đã biết
qua các phân tích ở trên vào vở tự học theo mẫu bảng
sgk.


- HS trình bày, Gv ghi kết quả vào bảng chính.


1/ Aựp thấp: T.
A-lê-út


T. Ai-xơ-len, T.
xích đạo


T. xích đạo
ôxtrâylia


Aựp cao: C. Xibia,
C. A-xo, C. Nam
ĐTD,


C. Nam AĐD
2/ Aựp thấp: T.
I-ran


Aựp cáo: C.
Ha-oai


C. ôxtrâylia
C. Nam AĐD


Mùa Khu vực Hướng gió



chính


Từ áp cao đến áp thấp
Mùa


đông


Đông á
Đông
Nam á
Nam á


TB – ĐN
B, ĐB – TN
ĐB - TN


C. Xibia – T. Alê út
C. Xibia – T. Xích đạo


Mùa hạ


Đơng á
Đơng
Nam á
Nam á


ĐN – TB
N, TN – ĐB
TN - ĐB



C. Ha oai – Iran


C. Nam AĐD – T. Iran
IV: Hoạt động Đánh Gía


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Vẽ các hướng gió mùa đơng, mùa hạ bằng hai loại mực khác nhau thổi vào ba khu
vực chúng ta tìm hiểu.


V: hoạt động tiếp nối: Dỉn dị


- Về nhà soạn bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Aự.
* Có thĩ bạn chưa biết




Ngày soạn: 19/9/2010
Tiết 5


BàI 5: ĐặC ĐIểM DâN Cư
Xã HộI CHâU á
I/ Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được Châu á có số
dân đơng nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu á đạt mức trung
bình của thế giới.


2/ Kỷ năng:


- HS biết quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung


sống trên lãnh thổ Châu á.


- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn giáo này.
II/ Chuẩn bị phương tiên – thiết bị:


-Gv: Bản đồ các nước Châu á.
- Hs: sgk


III/ Hoạt động dạy và học:
1. ỉn định líp.


2. Bài cị:


3.1: Bài míi: Gv giíi thiưu bài.
3.2: Tiến trình dạy bài míi:


Hoạt động của Gv và HS
Hoạt động 1 :


- HS tự đọc bảng 5.1 sgk


- Gv ? em hãy nhận xét số dân và tỷ lệ gia tăng dân số
tự nhiên của Châu á so với các Châu khác và so với thế
giới.


- Gv chia lớp làm 4 nhóm: tính mức gia tăng tương
đối :


- Gv ? mức gia tăng dân số tự nhiên? của dân số?
N1 : Châu á, Châu Aõu. N3: Châu Mỹ, Châu Phi


N2 : Châu Đại Dương. N4: Toàn Thế Giới
- Gv hướng dẫn cách tính:


Qui định chung về về dân số năm 1950 là 100% tính
đến 2000 dân số tăng lên bao nhiêu %.


Châu á: 1.402 -> 100 % X = 3.683 x 100 = 262,7 %
1.402


3.683 -> X %


- Các nhóm tính nhanh khoảng 5 phút.
- Gv u cầu đọc kết quả.


- Gv ? qua bảng số liệu nhận xét về mức độ gia tăng dân
số của Châu á so với các Châu lục khác?


- Gv ? Hiện nay tỷ lệ gia tăng tự nhiên của Châu á như
thế nào?


- Gv bổ sung: Châu á cũng là châu lục có nhiều nước có
dân số dân rất đơng như Trung Quốc: dân số 1, 3 tỷ
người; Aỏn Độ 2002: 1.049 triệu người; In Đô 217 triệu
người; Việt Nam 2003: 80, 9 triệu người. Thực hiện
chính sách dân số ở một số quốc gia như Trung Quốc
thực hiện triệt để mỗi gia đình chi phép sinh 1 con.


Nội dung chính
1/ Châu á là một
châu lục đông dân


nhất thế giới.
Năm 2002: 3.766
triệu người


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bênh cạnh đó có những nước khuyến khích gia tăng dân
số như Ma Lai, Xingapo do dân số còn ít.


Hoạt động 2:
2 em/ nhóm.


- Gv ? dựa vào H5.1 và kiến thức đã học cho biết: dân
cư Châu á thuộc những chủng tộc nào?


- Gv ? mỗi chủng tộc sống tập trung chủ yếu ở đâu?
- HS : + ơrơpêơít: Trung á, Tây Nam á, Nam á .


+ Mơngơlơít : Bắc á, Đông á, Đông Nam á .
+ ơxtralơít : Nam á, Đông Nam á .


- Gv? So sánh thành phần chủng tộc của Châu á? Các
chủng tộc có quyền bình đẳng khơng? Tại sao?


- Gv? Người Viết Nam thuộc chủng tộc nào?
- HS : Mơngơlơít.


- Gv chuyển ý: Châu á là cái nôi của nhiều nền văn
minh thế giới, do nhu cầu của cuộc sống tinh thần nơi
đây đã ra đời nhiều tơn giáo, đó là những tơn giáo?
Hoạt động 3: 3/ Nơi Ra Đời Của Các Tôn Giáo .
- Gv Nghiên cứu mục 3, H5.2cho biết: Châu á có những


tơn giáo lớn nào?


- Gv cho 4 nhóm tìm hiểu thời gian ra đời và nơi ra đời
của 4 tôn giáo lớn ở Châu á.


Nhóm 1: Aỏn độ giáo
Nhóm 2: Phật giáo
Nhóm 3: Hồi giáo
Nhóm 4: Ki tơ giáo


- HS th o lu n nhanh, báo cáo, Gv ghi v o b ng ph .ả ậ à ả ụ
Tôn


giáo


Thời gian ra đời Nơi ra
đời
Aỏn


độ
giáo


Thế kỷ đầu của thiên
niên kỷ thứ I trước công
nguyên (1)


Aỏn độ
Phật


giáo



Thế kỷ thứ VI trước
công nguyên (2)


Aỏn độ
Hồi


giáo


Thế kỷ thứ XII sau
công nguyên (4)


Arậpxêút
Ki tô


giáo


Đầu công nguyên (3) Palextin
- Gv? Nước ta có những tơn giáo nào?


- HS : Thiên chúa giáo, phật giáo, ki tô giáo …


- Gv? Tôn giáo có những mặt tích cực và hạn chế nào?
- HS : + Tích cực: tính hướng thiện, tơn trọng lẫn nhau.


2/ Dân cư thuộc
nhiều chủng tộc


- Gồm 2 chủng tộc
chủ yếu:



1, ơrơpêơít.
2, Mơngơlơít


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Hạn chế: mê tín dị đoan, bị các thế lực phản
động (tây nguyênt, đắc nông, đắc lắc …)


- Gv? Dựa vào H5.2 và hiểu biết của bản thân, em hãy
giới thiệu về nơi hành lễ của tôn giáo mà em đang sùng
bái?


- HS : HS theo tôn giáo trình bày.
IV, Hoạt động đánh giá


Đánh mũi tên và điền vào sơ đồ để biểu hiện các chủng tộc và các khu vực dân cư chủ
yếu của chủng tộc ở Châu á.




V, Hoạt Động tiếp nối: Dặn Dò:


<i><b> </b></i>


<i><b> Soạn : 28-9-2011</b></i>
<b>TiÕt 7 </b> <b>Bµi 6 </b>


<b>Thực hành Đọc, phân tích lợc đồ dân c </b>
<b> vàcác thành phố lớn của Châu á</b>
<b> I. Mục tiờu bài học</b>



<b>1) Kiến thức: </b>


<i>Sau bµi häc, HS biÕt:</i>


- Biết quan sát, nhận xét lợc đồ, bản đồ châu á để tìm ra đặc điểm phân bố dân c: nơi
đông dân ( vùng ven biển của Nam á, Đông Nam á , Đông á), nơi tha dân (Bắc á,
Trung á, bán đảo Arap), vị trí các thành phố lớn của châu á (vùng ven biển của Nam
á, Đông Nam á , Đông á)


- Hiểu được sự phân bố dân cư và các thành phố lớn ở chấu Á.
<b>2) Kỹ năng: </b>


- Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số châu á.


- Đọc, phân tích lược đồ (hoặc bản đồ) để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư và các
thành phố lớn ở châu Á.


<b>3)Thái độ:</b>


<b> - ý thức được sự phân bố dân cư trê thế giới phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và</b>
kinh tế xã hội.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<b>1.Giáo viên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chuẩn bị vở bài tập, các câu hỏi theo hệ thống sgk.


- Lược đồ trống châu Á tự chuẩn bị : mỗi HS 01 bản (có thể in phóng từ hình 6.1 trang
20 SGK)



- Bút chí màu.


<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<b>1. </b>


<b> ổ n định lớp (1 phút)</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ (3p)</b>


- Nờu đặc điểm địa hình và khí hậu châu á ?
<b>3) Bài mi: </b>


<i><b>3.1.M bi/Khi ng(1p)</b></i>


<i><b>- Dự đoán khu vực no của châu á có dân c sống tha thớt?</b></i>
<i><b>3.2.Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>* Hot ng 1 : Nhận biết sự phân bố dân cư châu Á và giải thích( Nhóm- 15</b>
<b>phút)</b>


<b>B1: GV chia lớp học thành 4 nhóm). </b>


<b>B2: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : đọc hình 6.1 (lược đồ mật độ dân số và những</b>
thành phố lớn của châu Á), nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp lên cao và điền
vào bảng theo mẫu bảng 6.1.


B NG 6.1. PHÂN B DÂN C CHÂU ÁẢ Ố Ư


<b>STT</b> <b>Mật độ</b>


<b>dân số</b>


<b>trung</b>


<b>bình</b>


<b>Nơi phân bố</b> <b>Giải thích</b>


1 Dưới


1


người/k
m2


2 1- 50


người/k
m2


3 51 - 100


người/k
m2


4 Trên 100


người/k
m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B4: - Sau khi các nhóm HS làm xong, GV giao tiếp nhiệm vụ cho các nhóm : kết hợp</b>
lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích tại sao dân cư châu Á có sự


phân bố như vậy?


- Để thực hiện yêu cầu này, GV hướng dẫn HS ôn lại những bài đã học có kiến thức
liên quan đến những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư :


+ Khí hậu : nhiệt đới, ơn hịa thuận lợi cho các hoạt động của con người.


+ Địa hình : vùng đồng bằng thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp,
nhất là đối với nền nông nghiệp lúa nước vốn phổ biến ở khu vực Đông Á, Đông Nam
Á và Nam Á, nơi dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ.


+ Nguồn nước : các lưu vực sông là nơi dân cư tập trung đông đúc.


<b>B5: - Trên cơ sở những kiến thức đã được ôn lại, GV hướng dẫn HS quan sát bản đồ</b>
(lược đồ) tự nhiên châu Á, so sánh và nhận biết đặc điểm tự nhiên vùng đơng dân,
vùng thưa dân, trao đổi trong nhóm tìm những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân
cư. Kết quả đọc lược đồ và giải thích sự phân bố dân cư châu Á có thể được trình bày
vào bảng theo mẫu bảng 6.1 ở trên.


<b>* Hoạt động 2 : Nhận biết các thành phố lớn ở châu Á ( Cả lớp- 15 phút) </b>


<b>B1: - GV cùng HS nhận biết các nước có tên trong bảng 6.1. Từ đó, xác định vị trí các</b>
thành phố của những nước này.


<b>B2: - GV hướng dẫn HS : trên lược đồ hình 6.1, vị trí các thành phố đã được đánh dấu</b>
bằng chấm tròn và ghi chữ cái đầu của tên thành phố, HS chỉ cần tìm cho đúng và sau
đó ghi vào lược đồ của cá nhân.


<b>B3: - HS trao đổi kết quả với bạn trong lớp để bổ sung hoặc chuẩn xác kiến thức và</b>
cùng nhận xét về vị trí của các thành phố đơng dân (thường ở vùng đồng bằng châu


thổ, ở vùng ven biển) và tìm nguyên nhân của hiện tượng này.


<b>B4: - GV mời một số em trình bày kết quả trước tồn lớp. GV hướng dẫn HS tồn lớp</b>
quan sát hình 6.1 trao đổi, bổ sung, xác hận các kết quả đúng.


<b>B5: - GV thu thập thông tin về kết quả làm việc của HS thơng qua các em trình bày </b>
trên lớp, đồng thời cho HS tự so sánh, đối chiếu kết quả của mình với những kết luận
đúng đã khẳng định trước lớp, thông báo lại (giơ tay cho GV biết mức độ đúng của cá
nhân sau yêu cầu của GV).


<b>4) Đánh giá: (5p)</b>


- Dân c châu á tập trung đông đúc ở vùng nào, vùng nào tha dân, giải thích hiện tợng
này?


- Các thành phố đông dân của châu á tập trung ở vùng nào, nờu nguyờn nhõn.?
<b>5) Hot ng ni tip:(5p)</b>


<b>* Ôn tập từ tiÕt 1 -> tiÕt 6 theo néi dung c©u hái sau: </b>


1. Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu á. Vị trí lãnh thổ châu á có đặc điểm
gì ?


2. Dựa vào các lợc đồ sgk: Trình bày đặc điểm địa hình, khống sản, sơng ngịi, cảnh
quan của châu á. Giải thích vì sao châu á có sự đa dạng về khí hậu, sơng ngịi, cảnh
quan.


3. Dân c, xã hội châu á có đặc điểm gì? Trình bày, giải thích sự phân bố dân c, ụ thi
ca chõu ỏ.



<b>*Đề cơng ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố: vị trí, kích thớc lãnh thổ, địa hình, khí </i>
hậu, sơng ngịi, cảnh quan châu á.


<i>Câu 3: Dựa vào H1.2: Nêu tên các dãy núi chính, các sơn nguyên, các đồng bằng lớn </i>
của châu á( xác định vị trí trên bản đồ)


Câu 4: Dựa vào H1.2 và kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau
<b>Khu vc sụng</b> <b>Tờn sụng</b>


<b>lớn</b> <b>hớng chảy</b> <b>Đặc điểmchính</b>


Bắc á


Đông á, Nam á,
Đông Nam á
Tây Nam á,
Trung á


<i>Cõu 5: Dựa vào hình 2.1, H4.1, H4.2 và kiến thức đã học nêu tên các đới; các kiểu khí </i>
hậu và các hớng gió chính của châu á. Giải thích s phõn hoỏ khớ hu chõu ỏ?


<i>Câu 6: Hoàn thành bảng sau:</i>


<b>Khí hậu</b> <b>Phân bố</b> <b>Đặc điểm</b>


Khớ hu giú mựa
Khớ hậu lục địa



<i>Câu 7: Trình bày đặc điểm chính về số dân, sự gia tăng dân số, thành phần và sự phân bố </i>
các chủng tộc của châu á. Châu á là nơi ra đời của những tôn giáo lớn nào?.


<i>Câu 8: Trình bày đặc điểm phân bố dân c, đơ thị của châu á và giải thích.</i>
<b>V.Rút kinh nghiệm.</b>


………
………
………
………


<b>VI.Phụ lục</b>


<b>1. Phân bố dân cư châu Á</b>


PHÂN B DÂN C CHÂU ÁỐ Ư


<b>STT</b> <b>Mật</b>


<b>độ</b>
<b>dân</b>


<b>số</b>
<b>trun</b>


<b>g</b>
<b>bình</b>


<b>Nơi phân bố</b> <b>Giải thích</b>



1 Dưới


1
ngườ
i/km2


- Bắc LB Nga (Bắc
Xi-bia)


- Trung Á, Tây Trung
Quốc, bán đảo Ả Rập


- Khí hậu lạnh, băng giá.
- Khí hậu bán hoang mạc,
khô


2 1 –


50
ngườ
i/km2


- Nam LB Nga (Nam
Xi-bia), Mơng Cổ, Tây
Á


- Nội địa Đơng Nam Á


- Khí hậu ấm, khơ



- Địa hình nhiều đồi núi,
trở ngại cho cư trú, sản
xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

100
ngườ
i/km2


- Vùng đồi núi thấp
đông Trung Quốc


hậu khơ


- Địa hình đồi núi


4 Trên


100
ngườ
i/km2


- Đồng bằng sông
Ân-Hằng, Hồng Hà, sơng
Trường Giang.


- Ven biển Trung Quốc,
Việt Nam, In đô-nê-xia,
Ấn Độ, Nhật Bản.


- Đất phù sa màu mỡ, tiện


giao thông, canh tác cây
lương thực.


- Nhiều cảng, đầu mối
giao thông; tập trung các
trung tâm công nghiệp,
dịch vụ.


<b>2. Các thành phố lớn ở châu Á</b>


a) Tên thành phố lớn và vị trí của chúng trên hình 6.1


CÁC THÀNH PH LỐ Ớ ỞN CHÂU Á
<b>Chữ</b>


<b>cái</b>
<b>đầu</b>


<b>Thành</b>
<b>phố</b>


<b>Nước</b> <b>Chữ</b>


<b>cái</b>
<b>đầu</b>


<b>Thành</b>
<b>phố</b>


<b>Nước</b>



T Tô-ki-ô Nhật Bản G Gia-các-ta


In-đô-nê-xia


X Xơ-un Hàn Quốc Đ Đắc-ca


Băng-la-đét


B Bắc Kinh Trung


Quốc


C Côn-ca-ta Ấn Độ


T Thượng


Hải


Trung
Quốc


M Mum-bai Ấn Độ


M Ma-ni-la Phi-lip-pin N Niu Đê-li Ấn Độ


H Hồ-Chí


Minh



Việt Nam C Ca-ra-si


Pa-ki-xtan


B Băng Cốc Thái Lan T Tê-hê-ran I-ran


b) Điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ trống tự in có sẵn. (Trên
lược đồ trống cũng đã có các chữ cái đầu tên thành phố ở mỗi địa điểm của thành phố,
HS chỉ cần tìm và điền đúng tên)


c) Nhận xét và giải thích sự phân bố các thành phố lớn của châu Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

kinh tế, chính trị của cả nước để thuận lợi cho giao lưu với các điểm dân cư và các khu
vực khác, như : Tê-hê-ran (I-ran), Bát-đa (I-rắc), Niu Đê-li (Ấn Độ).


- Ở một số nước khác, các thành phố lớn thường nằm ven biển, ở cửa sông; nơi thuận
tiện cho việc xuất, nhập khẩu hàng hóa, nguyên nhiên liệu, như : Tô-ki-ô (Nhật Bản),
Thượng Hải (Trung Quốc), TP. HCM (Việt Nam), Băng Cốc (Thái Lan), Mum-bai
(Ấn Độ),....


<i><b> Soạn:28-9-2011</b></i>


<b>TiÕt 8 Bµi 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xà hội</b>
<b>các nớc Châu á</b>


<b>I.</b>


<b> Mc tiờu bi hc</b>
<b>1) Kiến thức: </b>



<i>Sau bµi häc, HS biÕt:</i>


- Hiểu đợc đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nớc châu á hiện nay
<b>2) Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu kinh tÕ-x· héi.
<b>3)Thái độ:</b>


- Nghiêm túc đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước Châu á
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<b>1.Giáo viên.</b>


- Bản đồ kinh tế chõu ỏ.


- Một số tranh ảnh về các thành phố, các trung tâm kinh tế lớn của một số nớc ở châu
á.


<b>2.H c sinh</b>


- Chun b mt s tranh ảnh sưu tầm được liên quan đến bài học
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định lớp (1 phút)</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3) Bài mới: </b>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động</b></i>



Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (2’), sau khi kiểm tra sự chuẩn bị của HS về su tầm
thông tin, GV nêu ra vấn đề:


“Các em đã thu thập đợc một số thơng tin nhất định về q trình phát triển kinh tế của
các nớc châu á. Vậy theo các em tình hình kinh tế-xã hội của châu á xa và nay có
những điểm gì nổi bật?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV dẫn dắt vào bài: “Vậy để biết đợc các bạn trình bày đã chính xác và đầy đủ hay
cha, chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu về đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các n ớc châu
á thơng qua nội dung bài học hơm nay!”.


<i><b>3.2.TriĨn khai dạy bài mới</b></i>


<b>Hot ng dy hc ca GVv HS</b> <b>Nội dung chớnh</b>
 <i><b>HĐ1: Nhúm- 30p khai thac</b></i>


<i><b> b¶ng sè liệu 7.2 và hình 7.1 SGK</b></i>


<b>Bớc 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm với nội</b>
dung câu hỏi nh nhau.


<b>Bớc 2: Các nhóm HS trao đổi thảo luận và điền kết quả</b>
vào phiếu.


<i>Cách thức báo cáo: 1 HS đọc bản báo cáo và 1 HS sử</i>
dụng BĐ chỉ các nớc đợc nêu tên (Các HS khác quan
sát, nhận xét và đối chiếu các nớc trên átlát Địa lí các
châu).



Bíc 3: GV chn hãa kiÕn thøc b»ng th«ng tin phản
hồi chuẩn bị trớc(bảng phụ)


<i><b>HĐ3Cỏ nhõn- 7 phỳt. Đánh giá chung về tình hình</b></i>
<i><b>phát triển kinh tế-xà hội của các nớc châu </b><b>á</b></i>


(GV thuyết trình dựa vào nội dung trang 23 SGK)


<b>1Đặc điểm phát</b>
<b>triển kinh tÕ - xÃ</b>
<b>hội của các nớc và</b>
<b>lÃnh thổ.</b>


- Sau chin tranh th
gii thứ hai, nền
kinh tế các nớc châu
á có nhiều biến
chuyển mạnh mẽ.
- Trình độ phát triển
kinh tế - xã hội giữa
các nớc và vùng
lãnh thổ rất khác
nhau (không đều).
- Bên cạnh Nhật Bản
là nớc phát triển cao
thứ hai thế giới với
nền KT-XH phát
triển tồn diện thì
vẫn cịn rất nhiều
n-ớc khác ở châu á có


thu nhập thấp, đời
sống nhân dân
nghèo khổ.


<b>4)Hoạt động nối tiếp (2p)</b>
- Häc bµi cị


- Nghiên cứu trớc bài mới:
<b>V.Rút kinh nghiệm.</b>






<b>Phiếu làm việc cho hoạt động 2</b>
Nhóm:……….


<b>Câu 1: Dựa vào bảng 7.2, trang 22 SGK em hãy điền các thông tin đúng vào các chỗ</b>
trống dới đây:


1. Nớc có bình quân GDP đầu ngời cao nhất là


Nớc có bình quân GDP đầu ngời thấp nhất




Chênh lệch về bình quân GDP đầu ngời giữa 2 nớc này là lần


2. Các nớc cã møc thu nhËp cao ( trªn 9266 USD)
là...



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Các nớc có møc thu nhËp thÊp ( díi 755 USD) lµ ………
3. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP cđa c¸c níc thu nhËp cao kh¸c víi


n-íc cã thu nhập thấp ở chỗ


nào?...
<b>Câu 2: Dựa vào hình 7.1, trang 24 em h·y:</b>


1. Thống kê tên các nớc vào nhóm có thu nhập nh nhau để hồn thành bảng di õy:
Mc


thu
nhập


Tên nớc và vùng lÃnh thổ


Thấp .


Trung
bình
dới


.
...
Trung


bình
trên



.
.....
.


Cao ………..………...


……….
2. Cho biÕt sè níc cã thu nhËp cao tËp trung nhiều nhất ở khu vực nào (Tây Nam á,


Nam á, Bắc á, Đông á, Đông Nam ¸)?


………


………
……


3. So sánh về trình độ phát triển giữa các nớc và vùng lãnh thổ


………
………
…………


<b>Thông tin phản hồi cho Phiếu làm việc hoạt động 2</b>
<b>Câu 1: </b>


1. Níc có bình quân GDP đầu ngời cao nhất là: <i><b>Nhật Bản</b></i> <i><b>33400 USD/ngời</b></i>
Nớc có bình quân GDP đầu ngời thấp nhất là: <i><b>Lào</b></i> <i><b> 317 USD/ngời</b></i>


Chênh lệch về bình quân GDP đầu ngời giữa 2 nớc này là: 105,4 lần
2. Các nớc có mức thu nhập cao ( trên 9266 USD) là: <i><b>Nhật Bản, Cô oét</b></i>


Các nớc có mức thu nhập trung bình trên ( 2996-9265 USD) là: <i><b>Hàn</b></i> <i><b>Quốc,</b></i>
<i><b>Malaixia</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nớc thu nhập cao ë møc thÊp
so víi níc cã thu nhËp thÊp. VD: Tỉ trọng nông nghiệp của Nhật Bản chỉ là 1,5%,
<i><b>trong khi của Lào lên tới 53%.</b></i>


<b>Câu 2: </b>


1. Thống kê tên các nớc có thu nhập nh nhau:
Mức


thu
nhập


Tên nớc vµ vïng l·nh thỉ


ThÊp


Grudia, Adecbaigian, Udơbêkixtan, men, Crơgxtan, Tatgikixtan,
Apganixtan, Pakixtan, Nêpan, Butan, Bănglađet, ấn Độ, Mianma,
Lào, Campuchia, Triều Tiên, Mơng Cổ, Inđơnêxia, Việt Nam


Trung
b×nh
d-íi


LB Nga, Xiri, I rắc, I ran, Tuốcmênixtan, Cadăcxtan, Trung Quốc,
Thái lan, Philíppin, Xrilanca, Xiri, Palextin, Gioocđani, Sip



Trung
bình
trên


ả rập xê út, Thổ Nhĩ Kì, Acmênia, Ô man, Malaixia, Xingapo, Hàn
Quốc, Libăng


Cao Nhật Bản, Đài Loan, Côoét, Baranh, Cata, Các tiểu vơng quốc ả rập
thống nhất, Ixraen, Macao, Hồng Công, Brunây.


2. Nhng nc có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam <i><b>á</b><b> và Đông </b><b>á</b></i>
3. So sánh về trình độ phát triển giữa các nớc và vùng lãnh thổ:


<i>- Trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa các nớc và vùng lãnh thổ rất khác nhau</i>
<i>(không đồng đều).</i>


<i>- Bên cạnh Nhật Bản là nớc phát triển cao thứ hai thế giới với nền KT-XH phát triển</i>
<i>toàn diện thì cịn rất nhiều nớc khác ở châu á có thu nhập thấp, đời sống nhân dân</i>
<i>nghèo khổ.</i>


<b> Ngày soạn : 02-10-2011</b>



<b> TiÕt 9: </b>

<b> </b>

<b> Ôn tập</b>


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<b>1) Kiến thức</b>


+ Hiểu và trình bày đợc những đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên, dân c xã hội châu á.
+ Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối liên hệ địa lí giữa các yếu tố tự


nhiên, giữa tự nhiên và dân c châu á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Củng cố các kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê về tự nhiên,
dân c châu á.


<b>3)Thái độ: </b>


- Nghiêm túc thực hiện nội dung đề cương ôn tập
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ tự nhiên châu á


- Bản đồ các đới các kiểu khí hậu châu á.
- Bản đồ dân c và đô thị châu á.


<b>2.H ọc sinh</b>


- Chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn của giáo viên
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định lớp (1 phút)</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ Khụng</b>
<i><b>3.Bài ụn tập</b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động</b></i>
<i><b>3.2.TriĨn khai d¹y ơn tập </b></i>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<i><b>* HĐ1: Cá nhân.10 phút</b></i>


1) Khi nghiên cứu về tự nhiên Châu
Á chúng ta đã nghiên cứu về những
vấn đề gì?


- Vị trí địa lí,địa hình , khống sản.
- Khí hậu, Sơng ngịi và cảnh quan
2) Khi xét về dân cư Châu Á chúng
ta tìm hiểu về những vấn đề gì?
- Số dân, chủng tộc, tôn giáo, sự
phân bố dân cư và đơ thị.


<i><b>* HĐ2: Nhóm: 20 phút</b></i>


Dựa kiến thức đã học chúng ta tổng
hợp lại kiến thức.


- Nhóm 1: Phiếu học tập số 1
- Nhóm 2: Phiếu học tập số 2
- Nhóm 3: Phiếu hoc tập số 3


<b>A) Kiến thức cơ bản:</b>
<b>I) Tự nhiên Châu Á:</b>
- Các đặc điểm:


+ Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước.


+ Địa hình, khống sản.


+ Khí hậu, sơng ngịi và các cảnh quan
tự nhiên.


- Mối quan hệ địa lí giữa vị trí địa lí,
hình dạng kích thước , địa hình với khí
hậu, cảnh quan.


- Mối quan hệ địa lí giữa vị trí địa lí,
địa hình, khí hậu với sơng ngịi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhóm 1: Báo cáo điền phiếu số 1: Trình bày đặc điểm vị trí , diện tích lãnh thổ, đia </b></i>
hình và ảnh hưởng của chúng tới khí hậu cảnh quan Châu Á. Điền kết quả vào bảng:
<b>Vị trí:</b>


- Trải dài từ vùng cực Bắc -> Xích đạo
- Giáp 3 Đại Dương lớn


<b>Diện tich lãnh thổ</b>


- Lớn nhất thế giới: 43,5 triệu km2<sub>.</sub>
- Nhiều vùng xa biển > 2500km
<b>Địa hình</b>


- Phức tạp nhất


- Nhiều núi, sơn nguyên cao đồ sộ và đồng bằng lớn
<b>-Khí hậu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Đa dạng: có nhiều đới và kiểu cảnh quan khác nhau
<b> Đài nguyên</b>


<b> Rừng: Tai ga, hỗn hợp, lá rộng, cây bụi lá cứng ĐTH, rừng cận nhiệt, nhiệt </b>
đới ẩm.


<b> Hoang mạc và bán hoang mạc</b>
<b> Cảnh quan núi cao</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhóm 2: Báo cáo điền phiếu số 2: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, đia hình, </b></i>
khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sơng ngịi Châu Á. Điền kết quả vào bảng:


<b>Vị trí lãnh thổ</b>


- Giáp 3 Đại dương lớn
- Rộng lớn nhất thế giới


Địa hìnhNhiều núi, sơn nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm lục địa
<b>Khí hậu</b>


- Phân hóa đa dạng


- Có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu
<b> ->Sơng ngịi Châu Á</b>


-Các sơng lớn đều bắt nguồn từ trung tâm lục địa đổ ra 3 đại dương lớn., Nhiều sơng
lớn, chế độ nước phức tạ


- Nhóm 3: báo cáo đi n phi u h c t p s 3: Ho n th nh b ng sau:ề ế ọ ậ ố à à ả



<b>Khu</b>
<b>vực</b>
<b>sơng</b>
<b>Tên sơng</b>
<b>lớn</b>
<b>Hướng</b>
<b>chảy</b>


<b>Đặc điểm chính</b>


Bắc Á Ơ-bi,
I-ê-nit-xây,
Lê-na


Từ Nam <sub></sub>
Bắc


Mạng lưới sơng khá dày. Về
mùa đơng sơng bị đóng băng
kéo dài. Mùa xn có lũ lớn
Đơng
Á,
Đơng
Nam
Á,
Nam Á
A-mua,
Hồng
Hà,
Trường


Giang,
Mê-kơng,
Hằng,
Ấn.


Tây <sub></sub> Đơng,
Tây Bắc <sub></sub>
Đơng Nam,
Bắc <sub></sub> Nam


Mạng lưới sơng dày, có nhiều
sơng lớn. Các sơng có lượng
nước lớn nhất vào cuối hạ đầu
thu, cạn nhất vào cuối đông
đầu xuân
Tây
Nam
Á,
Trung
Á
Ơ-phrát,
Ti-grơ


Tây Bắc <sub></sub>
Đơng Nam


Sơng ngịi kém phát triển, tuy
nhiên vẫn có 1 số sơng lớn.
Càng về hạ lưu lượng nước
càng giảm, một số sông nhỏ


bị chết trong hoang mạc cát.


<i><b>- Nhóm 4: báo cáo phiếu học tập số 4: Xác định các đới và các kiểu khí hậu của Châu </b></i>
Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Đi n b ng sau:ề ả


<b>Kiểu khí</b>
<b>hậu</b>


<b>Phân bố</b> <b>Đặc điểm</b>


Khí hậu gió
mùa


Đơng Á,
Đơng Nam
Á, Nam Á


Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đơng có gió từ
nội địa thổi ra biển, khơng khí khơ ,lạnh và
mưa ít. Mùa hạ có gió từ biển thổi vào, thời
tiết nóng ẩm , nhiều mưa.


Khí hậu lục
địa


Tây Nam
Á, Trung á


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

200<sub></sub>500mm, độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp =>
Khí hậu khô hạn.



<b>* HĐ3: 7 phút Cặp </b>
bàn.


Dựa H5.1, H5.2,
H6.2, kiến thức đã
học.


1) Trình bày đặc
điểm chính về dân số
Châu Á: số dân, sự
gia tăng dân số,
thành phần chủng
tộc.


2) Cho biết Châu Á
là nơi ra đời của
những tôn giáo lớn
nào? Cụ thể ra đời ở
đâu?


3) Trình bày trên bản
đồ đặc điểm phân bố
dân cư, đô thị của
Châu Á và giải
thích ?


<b>II) Dân cư- xã hội Châu Á</b>
<b>1) Đặc điểm cơ bản:</b>



- Châu lục đông dân nhất thế giới
- Dân cư thuộc nhiều chủng tộc


- Nơi ra đời của các tôn giáo lớn (4 tg).
<b>2) Sự phân bố dân cư, đô thị:</b>


- Tập trung đông ở vùng ven biển Đông Á, Đông
Nam Á, Nam Á: Nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi, có
các đồng bằng phì nhiêu màu mỡ, giao thơng thuận
tiện…


- Nơi ít dân: Tây Á, Bắc Á, Nội địa Châu Á: Nơi khí
hậu khắc nghiệt, núi cao hiểm trở…


- Các đơ thị lớn chủ yếu tập trung ở đồng bằng, ven
biển.


<b>B) Kỹ năng:</b>


- Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ (sgk)


- Vẽ các sơ đồ đơn giản thể hiện mối quan hệ địa lí.
- Phân tích bảng số liệu.


<b>4) Đánh giá:</b>


- Nhận xét ý thức ôn tập của HS.


- Đánh giá cho điểm các cá nhân, các nhóm thảo luận.
<b>5) Hoạt động nối tiếp:</b>



- Yêu cầu về ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản về Châu Á.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>V.Rót kinh nghiƯm.</b>


………
………
…………


<b> </b>



<b> Ngày soạn : 2/10//2010</b>



<b>TiÕt 8: </b> <b>KiÓm tra 1 tiÕt</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu tiết kiểm tra</b>
<b>1) Kiến thức </b>


Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, rút ra những sai lệch trong quá trình
học tập để kịp thời bổ sung, uốn nắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra, cách thực hiện vẽ một số sơ đồ biểu đồ liên quan
đến bài học


<b>3)Thái độ:</b>


Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
<b>II.Chuẩn bị</b>



<b>1.Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* </b>


<b> Nội dung đề kiểm tra</b>


<b>Câu 1.(1,5 điểm)Nêu đặc điểm vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu Á và ý nghĩa </b>
của chúng đối với khí hậu?


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Hình thức tự luận</b>
<b>Mức</b>


<b>độ</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Câu</b> <b>Điểm</b> <b>Câu</b> <b>Điểm</b> <b>Câu</b> <b>Điểm</b>


Vị trí ,
kích
thước,


điạ
hình


1 <b>1,5</b>



Khí
hậu
châu
Á
Sông
ngòi

các
cảnh
quan


<b>1</b> <b>1,5</b>


Hồn
lưu
gió
mựa
Chõu


Dân c
xà hội
Châu
á


<b>1a</b> <b>1,5</b> <b>1b</b> <b>3</b>


Phaõn
boỏ


daõn



cử-caực
thaứnh


ph
ln
chõu


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu 2.(2,5 điểm)Hoàn thành nội dung bảng sau:</b>
Thành


phố


Tên
quốc gia


Thánh
phố


Tên quốc
gia


Băng
Cốc




Gia-các-ta


Tơ-ki-ơ



Mum-bai


Xơ-un


Tê-hê-ran


Ma-ni-la



Đắc-ca


Vì sao các thành phố lớn ở Châu Á lại tập trung ở đồng bằng châu thổ và đồng bằng
ven biển khu vực Đông á, Đông Nam Á và Nam Á?


<b>Câu 3.(4,5 điểm) </b>


a.Dân số châu Á chiếm 61% dân số thế giới. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể
hiện tỷ lệ dân số Châu Á so với toàn thế giới?


b.Nêu các đặc điểm cơ bản của dân cư xã hội Châu Á?


<b>Câu 4.(1,5 điểm) Nêu đặc điểm sông ngịi khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á và Nam Á.</b>
<b> * Đáp Án và biểu điểm.</b>



<b>Câu 1(1,5 điểm)Vị trí: (0,75) + Là một bộ phận của lục địa Á- Âu</b>
+ Nêu rõ điểm cực Bắc, Nam


+ Nêu rõ vị trí tiếp giáp: Giáp với 3 đại dương và hai
châu lục(Âu, Phi) tiếp cận với Châu Đại Dương.


Kích thước:( 0,5) + Kích thước rộng lớn nhất so với các Châu lục trên thế giới(44,4
triệu km2<sub>)</sub>


+ Khoảng cách theo chiều rộng và theo chiều kinh tuyến


Ý nghĩa: ( 0,25)Châu á có nhiều đới khí hậu và các đới phân hóa rất đa dạng và phức
tạp.


<b>Câu 2.(2,5 điểm)* Hoàn thành bảng(1,0)</b>
Thành


phố


Tên
quốc gia


Thánh
phố


Tên quốc
gia


Băng


Cốc


Thái Lan
Gia-các-ta


Inđônêxia


Tô-ki-ô


Nhật bản


Mum-bai


Ấn Độ


Xơ-un Hàn


quốc



Tê-hê-ran


I ran


Ma-ni-la


Philipin
Đắc-ca



Băng la
đet


* - Đồng bằng có đất phù sa màu mở nên dân cư tập trung đông.


- Đồng bằng có nhiều điều kiện tự nhiên dân cư kinh tế xã hội có nhiều thuận lợi cho
xây dựng phát triển các đơ thị như địa hình bằng phẳng,khí hậu thuận lợi, nguồn nước
dồi dào, nguồn lao động dồi dào, giao thông vận tải thuận lợi cho trung chuyển hàng
hóa.


- Vị trí thuận lợi cho giao lưu kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 4.(1,5 điểm)</b>


Mạng lưới sơng dày, có nhiều sơng lớn(A-mua, Hồng Hà, Trường Giang, Mê-kơng,
Hằng, Ấn.


Hướng chảy đa dạng.


Các sơng có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu, cạn nhất vào cuối đơng đầu
xn


<b>2.H ọc sinh</b>


Máy tính, giấy kiểm tra đúng quy chuẩn.
<b>III) Hoạt động trên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ Khụng</b></i>
<i><b>3.Thực hiện kiểm tra</b></i>
- Phát đề kiểm tra


- HS làm bài, GV giám sát HS làm bài
<i><b>4. </b></i>


<i><b> Nhận xét giờ kiểm tra</b></i>


- GV thu bài, nhận xét thái độ, ý thức làm bài của HS.
<i><b>5. </b></i>


<i><b> Hoạt động nối tiếp.</b></i>


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 7 theo hệ thống câu hỏi.
<b>IV).R út kinh nghiệm.</b>


………
………
…………


<i><b>Ngày soạn : 17/10//2010</b></i>
<b>TiÕt 10 </b>


<b>Bµi 8: Tình hình phát triển kinh tế-xà hội</b>
<b>ở các nớc Châu á</b>


<b>I.</b>



<b> Mc tiờu bi hc</b>
<i><b>1) Kin thức: </b></i>


-HS hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ
châu Á .


-Biết được xu hướng phát triển kinh tế-xã hội của các nước châu Á hiện nay : ưu
tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống


<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>


Phân tích các bảng số liệu kinh tế, lược đồ phân bố các sản phẩm nông nghiệp,
biểu đồ về cơ cấu tỉ lệ sản lượng lúa gạo


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Phân tích lược đồ nông nghiệp để thấy rõ tầm quan trọng của sản xuất nông
nghiệp đối với các nước và vùng lãnh thổ Châu Á.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


Bản đồ kinh tế châu Á .


Tư liệu , phiếu học tập của trò :SGK , phiếu học tập 8.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Một số tranh ảnh thể hiện sản xuấ nông nghiệp để thấy rõ thành tựu trong sản xuất
nông nghiệp của một số nước Châu Áù.


<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ </b></i>


? T¹i sao NhËt Bản lại trở thành nớc phát triển sớm nhất châu ¸?


? Chỉ trên bản đồ các nớc thuộc từng nhóm nớc: phát triển, nớc công nghiệp mới, nớc
nông - công nghiệp, nớc nông nghiệp.


-Dựa vào bảng 7.2 cho biết sự khác biệt về kinh tế của Việt Nam và Nhật Bản thể


hiện qua các chỉ tiêu kinh tế nào ?


<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động</b></i>


Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX, phần lớn các nớc châu á đã đẩy mạnh phát triển
kinh tế, vơn lên theo hớng CNH, HĐH. Nhìn chung sự phát triển của các nớc không
đồng đều, song nhiều nớc đã đạt đợc một số thành tựu to lớn3.2.Triển khai dạy bài
<i><b>mới</b></i>


<i><b>3.2. Hoạt động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh </sub></b>
<i><b>* HĐ1: Nhúm- 15 phỳt . </b></i>


<b>B1 : GV ph¸t phiÕu häc tËp</b>



Dựa vào H8.1, H8.2, nội dung SGK và
<b>kiến thức đã học hãy trả lời những câu hỏi</b>
<b>sau: </b>


<i> So sánh các loại cây trồng, vật nuôi phổ</i>
<i>biến ở 2 khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam</i>
<i>á với khu vực Tây Nam á và nội địa? Giải</i>
<i>thích sự phân bố đó?</i>


<b>Khu </b>
<b>vực</b>
<b>Cây</b>
<b>trồ</b>
<b>ng</b>
<b>Vật</b>
<b>nu</b>
<b>ơi</b>
<b>Giải</b>
<b>thíc</b>
<b>h </b>
Đơng
Nam
á,
Nam
á,
Đơng
á
Tây
Nam
á và


nội
a


- Dựa vào H8.2, cho biết những nớc có sản
l-ợng lúa gạo lớn nhất châu á? Sản ll-ợng lúa
gạo châu á chiếm bao nhiªu % so víi thÕ
giíi?


- NhËn xÐt vỊ tình hình phát triển sản xuất
nông nghiệp của châu á?


<b>B2 : Các nhóm hoạt động trong thời gian 5</b>
phút.


<b>B3 : Đại diện nhãm nhËn xÐt, c¸c nhãm</b>
kh¸c gãp ý, bỉ sung; GV chuÈn kiÕn thøc.
Nªu mét sè c©u hái mì réng


<i><b>* HĐ: Nhóm- 10 phút . </b></i>


<b>B1: Phân nhóm và giao nhiệm vụ</b>
<b></b><i><sub> Nhóm 1, 3, 5</sub></i>


<i><b>1. Nông nghiệp</b></i>
<i><b>* Trồng trọt</b></i>
- Cây lơng thực


+ Lỳa gạo là cây quan trọng nhất,
trồng chủ yếu ở các đồng bằng
phù sa, khí hậu nóng ẩm (Đơng


Nam á, Đông á, Nam á), chiếm
93% sản lợng thế giới (2003).
+ Lúa mì, ngô: trồng nhiều ở
vùng đất cao, nơi có khí hậu khơ,
chiếm ≈ 39% sản lng lỳa mỡ th
gii (2003)


- Cây công nghiệp: chè, cao su,
dõa…


=> Sản xuất lơng thực ở các nớc
Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan,
Việt Nam đã đạt đợc kt qu vt
bc.


<i><b>* Chăn nuôi </b></i>


Các vật nuôi của châu á cũng rất
đa dạng: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, dê,
bò, cừu, ngựa, tuần lộc...


<i><b>2. Công nghiệp </b></i>


Công nghiệp đa dạng nhng phát
triển cha đều.


- C«ng nghiƯp khai khoáng và
sản xuất hàng tiêu dùng ph¸t
triĨn ë nhiỊu níc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Dựa vào bảng 8.1 trả lời câu hỏi:


+ Những nớc nào khai thác than và dầu mỏ
nhiều nhất?


+ Những nớc nào sử dụng các sản phẩm khai
thác chủ yếu để xuất khẩu?


<b></b><i><sub> Nhãm 2, 4, 6</sub></i>


Dựa vào bản đồ kinh tế châu á và kênh chữ
SGK hãy:


- Đọc tên các ngành công nghiệp chính của
châu á?


- Những nớc nào có cơng nghiệp phát triển?
- Nhận xét về trình độ phát triển của các quốc
gia?


<b>B2: Các nhóm hot ng theo ni dung</b>


<b>B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV</b>
chuẩn xác kiến thức.


<b>Mở rộng: Tại sao châu á lại u tiên phát triển</b>
công nghiệp?


<i><b>* HĐ3.Cỏ nhõn- 7 phỳt.</b></i>



? Dựa vào bảng 7.2, em hÃy cho biết:


+ Tên 2 nớc có tỉ trọng dịch vụ trong c¬ cÊu
GDP cao nhÊt? TØ träng bao nhiỊu?


+ Mèi quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ
trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu ngời của
các nớc nói trên nh thế nào?


HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. GV sơ
kết bài học.


Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc
- Những nớc công nghiệp phát
triển: NhËt B¶n, Xin - ga - po,
Hàn Quốc.


<i><b>3. Dịch vụ</b></i>


- Ngày càng phát triển


- Nh÷ng níc cã ngành dịch vụ
phát triển cao: Nhật Bản, Xin -ga
- po, Hàn Quốc.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


? Trình bày những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp ở châu á.


? Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP đầu ngêi.


<b>5) Hoạt động nối tiếp </b>


- Häc bµi cị + làm bài tập 3 SGK
- Nghiên cứu trớc bài 9 ”


Xem trước hình 9.1 và bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 9.1


Yếu tố Đặc điểm


Vị trí
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Cảnh quan


<b>V.Rót kinh nghiƯm.</b>


………
………
…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i> Ngày soạn : 26/10//2010</i>
<i> TiÕt 11 </i>


<b>Bài 9: Khu vực Tây Nam ¸</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức: </b></i>



- Xác định đợc vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực Tây Nam á trên bản
đồ.


- Hiểu đợc đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình (chủ yếu là núi và cao ngun) khí
hậu nhiệt đới khơ và có nguồn tài ngun dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.


- Hiểu đợc đặc điểm kinh tế của khu vực: Trớc đây, đại bộ phận dân c làm nơng nghiệp,
ngày nay có cơng nghiệp và thơng mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế
biến dầu khí.


- Hiểu đợc vị trí địa lí chiến lợc quan trọng của khu vực Tây Nam á.
<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đọc lợc đồ, bản đồ.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Có ý thức học tập, quan tâm hơn đến tình hình chính trị ở Tây Nam Á
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ Tây Nam á.
- Bản đồ tự nhiờn Chõu Á
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Mét sè tranh ¶nh vỊ tự nhiên, kinh tế các quốc gia khu vực Tây Nam ¸ .
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ </b></i>


? Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của các nớc châu á.
? Nêu đặc điểm phát triển công nghiệp của các nớc châu á.
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động</b></i>


Tây Nam á nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục á, Âu, Phi; là khu vực nhiều núi và cao
nguyên, có khí hậu khơ hạn và có nguồn tài ngun dầu mỏ rất phong phú. Tây Nam á
là một trong những nơi phát sinh các nền văn minh Cổ Đại. Bài học hôm nay chúng ta
sẽ hiểu rõ hơn các đặc điểm đó: Tiết 11- bài 9: Khu vực Tây Nam á.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
<i><b>* HĐ1: Cỏ nhõn- 7 phỳt . </b></i>


<b>B1: GV treo bản đồ tự nhiên Châu Á, Hoc</b>
sinh kết hợp với H 9.1 cho biết khu vực
Tây Nam á:


+ Xỏc nh gii hn, v tớ tip giỏp


( Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vùc


<b>1. Vị trí địa lí </b>
- Tiếp giáp:



+ VÞnh PÐc - xÝch


+ Biển: Arap, Đỏ, Địa Trung Hải,
Đen, Ca-xpi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

và châu lục nào?


+ Nm trong khong các vĩ độ nào? kinh
độ nào?


<b>B2: Học sinh trả lời các câu hỏi</b>


<b>B3: </b>Nhận xét vị trí địa lý của Tây Nam
Á?( Tây Nam Á có vị trí chiến lược Vì:+
Nằm án ngữ trên đường biển từ Biển Đen


ra ĐỊa Trung Hải.


+ Từ Châu âu Sang Châu á qua kênh
Xuyê và biển Đỏ ngằn hơn rất nhiều so
với đường vịng qua phía nam Châu Phi.)
*Kênh đào xuyê có giá trị trong phát triển
kinh tế xã hội từ ĐTD<->Địa Trung
Hải<-> Kênh Xuyê <-Hải<-> Biển Đỏ<-Hải<-> Ấn Độ
Dương.


- Con đường giao thông ngắn nhất từ
Châu Âu Sang Châu Á.)


<i><b>Chuyển ý: Giáo viên yêu Cầu học sinh</b></i>


nhắc lại Tây Nam Á nằm giữa các vĩ độ
nào? Sau đó hỏi Tây Nam á nằm trong
Mơi trường địa lý nào?


<i><b>* HĐ 2: Nhóm - 15 phút . </b></i>


<b>B1: Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ.</b>
<i><b>Nhóm 1,3 nghiên cứu địa hình, Khống</b></i>
sản,Sơng ngịi.Dựa vào bản đồ tự nhiên
Châu á vàlược đồ hình 9.1.


Câu hỏi nhóm:


+ Dựa vào H9.1, em hãy cho biết các miền
địa hình từ Đông Bắc xuống Tây Nam của
khu vực Tây Nam á.Đặc điểm của mỗi
miền? Dạng địa hỡnh nào chiếm diện tớch
lớn nhất?


+ Khu vùc Tây Nam á có những khoỏng
sn nào? phân bố chủ yếu ở đâu?


+ K tờn cỏc con sơng lởn Tây Nam Á?
<i><b>Nhóm 2,4 Nghiên cứu về khí hậu.Hs dựa</b></i>
vào hình9.1 và 2.1, kết hợp với kiến
thứcđã học cho biết


- Tây Nam Á nằm trong đới khí hậu nào?
mỗi đới có các kiểu khí hậu nào? Kiểu
Khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? Tại


sao?


<b>B2: Các nhóm hoạt động trong thơig gian</b>
5 phút


<b>B3: Đại din cỏc nhúm phỏt biu,HS khỏc</b>


- Nằm giữa các:


+ VÜ tuyÕn: 12o<sub> B – 42</sub>o<sub> B</sub>
+ Kinh tuyÕn: 26o<sub> § - 73</sub>o <sub>§</sub>


<b>2. Đặc điểm tự nhiên </b>
<i>- Địa hình </i>


+ Phía Đông Bắc có các dÃy núi cao
chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An-pi
với hệ Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn
nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên
Iran.


+ Phía Tây Nam là sơn nguyên Arap
chiếm gần tồn bộ diện tích b.đ Arap,
ở giữa là đồng bằng Lỡng Hà


=> chđ u lµ nói vµ cao nguyªn
.


<i>- Khống sản</i>



Có trữ lợng dầu mỏ và khí đốt dồi
dào


+ Chiếm 65% lợng dầu mỏ của thế
giới


+ Chiếm 25% lợng khí đốt tự nhiên
của thế giới


=> Phân bố: Đồng bằng Lỡng Hà, các
đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng
vịnh Pec-xích.


<i>- Sơng ngòi:</i>


Kém phát triển: Tigơrơ, ơpơrát
<i>- KhÝ hËu: </i>


Đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt
với:


+ Kiểu nhiệt đới khô


+ Kiểu cận nhiệt Địa Trung Hải và
kiểu cận nhit lc a.


=> Khí hậu khô hạn và nóng <=> Tây
Nam á "điểm nóng" của thế giới về
khí hậu.



<b>3. Đặc điểm dân c , kinh tÕ, chÝnh trÞ</b>
<i>- Quèc gia</i>


DiƯn tÝch c¸c níc rÊt chªnh lƯch
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bổ sung giỏo viờn chuẫn xỏc kiển thức.
GV bổ sung: Tây Nam á có trữ lợng dầu
mỏ và khí đốt lớn, chiếm 65% lợng dầu
mỏ và 25% lợng khí đốt tự nhiên trên thế
giới.


<i><b>* HĐ 3: Cá nhân- 10 phút . </b></i>


+ Quan s¸t H9.3, em h·y cho biết khu vực
Tây Nam á bao gồm các quốc gia nào?
Kể tên quốc gia có diện tích lín nhÊt, nhá
nhÊt?


+ Cho biết đặc điểm dân c Tây Nam á?
+ Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên, Tây Nam á có thể
phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao
lại phát triển các ngành đó?


+ Dựa vào H 9.4, cho biết Tây Nam á
xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào?
- GV trình bày thêm một số vấn đề về sự
phát triển ngành công nghiệp khai thác và
chế biến dầu mỏ:



+ Tríc chiÕn tranh thÕ giíi 2
+ Sau chiÕn tranh thÕ giíi 2


+ Nay: đặc biệt tham gia tổ chức OPEC
-> chống lại sự thao túng của các nớc phát
triển trong việc mua bán, định đoạt giá c
du m.


+ Hàng năm khai thác > 1 tỉ m3<sub> dầu mỏ,</sub>
chiếm 1/2 sản lợng dầu thế giới.


+Tại sao nói Tây Nam á là mét "®iĨm
nãng" cđa thÕ giíi vỊ chÝnh trị?


+ Số dân 286 triệu ngời


+ Hầu hết là ngời A-rập (trừ Thổ Nhĩ
Kì, Ap-ga-nix-tan, Iran, I-xra-en).
+ Hầu hết dân c theo đạo hồi (trừ
I-xran -en)


<i>- Kinh tÕ</i>


Nay phát triển công nghiệp và thơng
mại đặc biệt là ngành công nghiệp
khai thác và chế bin du m.


<i>- Chính trị </i>



Là "điểm nãng" cđa thÕ giíi:


+ Có vị trí địa lí có ý nghĩa chiến lợc
quan trọng: ngã ba của châu Âu, châu
Phi, châu á => tranh chấp gay gắt.
+ Nguồn tài nguyên dầu mỏ phong
phú => chiến tranh


+ Xung đột sắc tộc, bộ tộc
=> Không ổn định, phức tạp.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


<i>Câu 1. Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu và tài nguyên của khu vực Tây Nam á</i>
<i>Câu 2. Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho l ỳng nht. </i>


Tây Nam á là một "điểm nóng" của thế giới là vì:


a. Khớ hu khụ hn và nóng b. Vị trí địa lí có ý nghĩa chiến l ợc quan
trọng


c. Nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú d. Cả a, b, c đều đúng
<b>5) Hot ng ni tip </b>


- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 12 - Bài 10 : Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á
<i><b>I V.Rút kinh nghiƯm.</b></i>


………


………
…………


<i><b>Ngày soạn : 1/11//2010</b></i>


<b>TiÕt 12 </b> <b>Bµi 10: Điều kiện tự nhiên khu vùc Nam ¸</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thc: </b></i>


<i>Sau bài học, HS cần:</i>


- Nhn bit c 3 miền địa hình của khu vực: miền núi ở phía Bắc, sơn nguyên ở phía
Nam, đồng bằng ở giữa và vị trí của các quốc gia trong khu vực Nam á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Phân tích đợc ảnh hởng của vị trí địa lí, địa hình đối với khí hậu, đặc biệt của địa hình
đối với sự phân bố ma trong khu vực.


- Biết đợc nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hởng rất lớn đến sản xuất, sinh hoạt của
dân c trong khu vực.


<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>


- Xác định bản đồ, phân tích
<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>



- Bản đồ tự nhiên Nam á,Chõu Á.
- Bản đồ khí hậu Nam á.


- Lợc đồ phân bố ma khu vực Nam á.
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh sưu tập được về Nam Á
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>? Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu và tài nguyên của khu vực Tây Nam á</i>


-Nêu đặc điểm chiến lược của vị trí khu vực Tây Nam Á ?


-Tự nhiên khu vực Tây Nam Á thuận lợi cho ngành kinh tế nào phát triển ? vỉ sao ?
- Giải thích tại sao Tây Nam Á hiện nay làkhu vực có nhiều bất ổn về mặt chính trị
?


<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động</b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV,</b>



<b>HS</b> <b>Néi dung chính</b>


-* HĐ1: <i><b>Cá nhân/Nhóm- 12</b></i>
<i><b>phút. </b></i>


<b>B1: </b> Treo bản đồ tự nhiên
Châu Á


Dựa vào hình 10.1, em hãy:
? Nêu đặc điểm vị trí địa lí
của khu vực Nam á.


GV gỵi ý:


+ Nằm từ khoảng vĩ độ nào?
+ Tiếp giáp với biển, khu vực
nào?


? Nªu tªn c¸c quèc gia trong
khu vùc.


<b>B2: HS xác định trên bản đồ</b>
và trả lời các câu hỏi.


? ảnh hởng của vị trí địa lí
đến khí hậu của khu vực nh
thế nào?


? Dựa vào H10.1, thông tin
SGK em hãy cho biết: các


miền địa hình chính từ Bắc
xuống Nam của khu vực Nam
á, đặc điểm của các miền địa
hình đó?


<b>B3: Kết luận chuẩn xác</b>


<b>1. Vị trí địa lí và địa hình</b>
* Vị trí địa lí:


- Nằm khoảng giữa các vĩ độ 90<sub>B-37</sub>0<sub>B</sub>


- Gi¸p: Vịnh Ben gan, biển Aráp, khu vực Tây
Nam á, Trung á, Đông á, Đông Nam á.


* Địa hình: bao gåm 3 miỊn


- Phía bắc: án ngữ bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ,
hùng vĩ.


+ Hớng TB - ĐN dài khoảng 2600 km
+ Réng 320 -> 400 km


- Phía Nam: Sơn nguyên Đê Can tơng đối thấp,
bằng phẳng, 2 rìa đợc nâng lên tạo thành 2 dãy
Gát Tây v Gỏt ụng .


- ở giữa: Đồng bằng ấn - Hằng rộng lớn, bằng
phẳng, kéo dài > 3000 km (biÕn Ar¸p ->
V.Bengan), réng 250 - 350 km.



<b>2. Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan </b>
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-* HĐ2: Cỏ nhõn- 15 phỳt.
? Quan sát hình 10.2 kết hợp
với kiến thức đã học, em hãy
cho biết khu vực Nam á chủ
yếu nằm trong đới khí hậu
nào?


- GV trình bày sự phân hố
của khí hậu Nam á (kết hợp
chỉ bản đồ).


? Với đặc điểm về sự phân
hoá khí hậu Nam á, em có
nhận xét gì?


? Dựa vào hình 10.2, em cã
nhËn xÐt g× vỊ sự phân bố ma
ở khu vực Nam á?


? nh hởng của khí hậu đến
sản xuất, sinh hoạt của nhân
dân ở khu vực Nam á.


- Dựa vào H10.1, 10.3, 10.4
và kiến thức đã học:



+ §äc tên các sông lín ë
Nam ¸.


+ Nam ¸ cã những cảnh quan
tự nhiên nào?


? Xỏc nh v trí của H10.3,
10.4 trên H10.1


GV kÕt luËn


+ Trên vùng đồng bằng và sơn nguyên thấp
Mùa đông: lạnh khô


Mïa h¹: nãng Èm


+ Trên các vùng núi cao Hi-ma-lay-a (sên
nam)


Phần thấp: nhiệt đới gió mùa ẩm, ma nhiều
Lên cao: mát dần


Trên 4500m: băng tuyết vĩnh cửu


+ Sờn bắc: khí hậu lạnh khơ, lợng ma >100mm
+ Vùng Tây Bắc ấn Độ và Pa- kit-tan: khí hậu
nhiệt đới khơ, lợng ma 200 - 500mm.


=> Khí hậu phân hố rất phức tạp do đặc điểm
địa hình chi phối mạnh mẽ.



- Lợng ma phân bố không đều


+ ma nhiều -> sờn đón gió: Đồng bằng sơng
Hằng , Gát Tây - Gát Đông.


+ ma Ýt - > sên khuÊt giã: Tây Bắc Nam á, cao
nguyên Đê - Can.


* Sông ngòi: có nhiều sông lớn: Sông ấn, sông
Hằng, sông Bra-ma-put


* Cảnh quan đa dạng chủ yếu là rừng nhiệt đới,
xa van.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


<b>Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng</b>
1. Đại bộ phận khu vực Nam á có khí hậu.


a. Nhiệt đới c. Cận nhiệt gió mùa
b. Nhiệt đới gió mùa d. Phân hoá theo độ cao
2. Hoang mạc Tha có ma ít nhất Nam á do:


a. Nằm ở nơi khuất gió
b. Nằm ở thung lũng sơng
c. Nằm sõu trong ni a


<b> Câu 2. Nối các ý ë cét A sao cho phï hỵp víi cét B</b>



A B


1. Phía


Bắc a. Đồng bằng ấn - Hằng réng lín
2. PhÝa


Nam b. Dãy Hi ma lay a cao hùng vĩ, đồ sộ nhất thếgiới
3. ở giữa c. Sơn nguyên Đê Can tơng đối thấp bằng phẳng
<b>5) Hot ng ni tip </b>


- Học bài cũ


- Nghiên cứu tríc bµi míi:


Tiết 13 - Bài 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á.
<b>IV.Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Ngày soạn : 7/11//2010</b></i>


<b>TiÕt 13 </b>


<b>Bài 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức: </b></i>


Nhận biết và trình bày đợc: đây là khu vực tập trung dân c đông đúc với mật độ dân số
lớn nhất thế giới.



- Thấy đợc dân c Nam á chủ yếu là theo ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tơn giáo đã có ảnh
h-ởng đến phát triển kinh tế - xã hội ở Nam á.


- Thấy đợc các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, trong đó ấn Độ có
nền kinh tế phát triển nhất.


<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>


- Phân tích lợc đồ phân bố dân c khu vực Nam á và bằng số liệu thống kê
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Nhận thức tác động về các cuộc cách mạng trong nông nghiệp ở Ân Độ
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Lợc đồ phân bố dân c Nam á.


- Bảng số liệu về diện tích dân số một số khu vực của châu á (SGK)
- Bản đồ phân bố dân c châu á.


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế của các khu vực Nam á đã su tập đợc .
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động Khu vực Nam á có tài nguyên thiên nhiên giàu có, là một trong</b></i>
những cái nôi của nền văn minh Cổ đại thế giới. Hiện nay Nam á vẫn là khu vực các
nớc đang phát triển, có dân c đơng bậc nhất thế giới.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<i><b>* HĐ1: Cỏ nhõn- 12 phỳt. </b></i>


Yêu cầu : quan sát bảng số liệu 11.1 trả lời các vấn
đề sau :


-Khu vực Nam Á có số dân đứng hàng thứ mấy ở
châu Á ?


- Đọc bảng 11.1, tính mật độ dân số Nam á so với mật


<i><b>1. D©n c</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

độ dân số các khu vực khác ở châu á.


Khu vực nam Á có mật độ dân số đứng hàng thứ
mấy ở châu Á ?


(GV hướng dẫn HS phải tính mật độ dân số của tất
cả các khu vực ở châu Á sau đó so sánh xếp hạng .
chú ý đơn vị diện tích và dân số )



GV chốt ý tiểu kết : khu vực Nam Á là khu vực có số
dân đứng hàng thứ hai, nhưng mật độ dân số lại cao
nhất ở châu Á


Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 trả lời các vấn đề :
- Nhận xét về sự phân bố dân cư Nam Á ? Giải thích
nguyên nhân dẫn đến hiện trạng dân cư ở đây.


(dân cư không đều : đông đúc ở các vùng đồng bằng
châu thổ và ven biển )


-Kể tên các siêu đô thị của Nam Á ? Nhận xét và
giải thích về sự phân bố các siêu đơ thị ở Nam Á.
GV chốt ý:Nam Á co ùdân cư đông nhưng phân bố
không đều phần lớn tập trung sống ở các đồng bằng
thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp .


-Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa yêu cầu HS
cho biết tín ngưỡng tơn gi của khu vực là tơn giáo
nào ?


GV thuyết minh cho HS rỏ khu vự c là nơi ra đời của
Phật Giáo và Ấn Độ giaó .Tơn giáo có ảnh hưởng
lớn đến văn hố và đời sống của người dân (kiêng
ăn thịt bò của


người Ấ n Độ, các xung đột về tôn giáo ảnh hưởng
đến an ninh và chính trị một số nước Nam Á .



HĐ2 : Nhóm – 12 phút


Yêu cầu quan sát bảng số liệu 11.2 trong sách GK


<i><b>Nhóm 1:</b></i>Từ 1995<sub></sub>2001 tỉ trọng ngành nông nghiệp
thay đổi như thế nào ?


Từ 1995<sub></sub>2001 tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
thay đổi như thế nào ?


<i><b>Nhóm 2 </b></i>:Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế của Ấn Độ ? Sự chuyển dịch này phản ảnh xu
hướng phát triển kinh tế như thế nào ?


<i><b>Nhóm 3 </b></i>:- Dựa vào thơng tin trong sách giaó khoa về
thành tựu kinh tế Ấn Độ em hãy cho biết Ấn Độ là
nước có nền kinh tế phát triển hay đang phát triển ,
dựa vào chỉ tiêu kinh tế nào để em nhận xét như vậy
?


(Ấ n Độ là nước đang phát triển khi dựa vào cơ cấu


- Sù ph©n bè d©n c cđa
Nam ¸.


Phân bố không đều,
dân c tập trung đông ở
các vùng đồng bằng và
các khu vực có lợng ma
lớn nh:



+ Đồng bằng sông
Hằng


+ D·i §ång b»ng ven
biĨn Gát Tây - Gát
Đông


+ Khu vực sờn nam
Hi-ma-lay -a


- Dân c chủ yếu theo
đạo ấn Độ Giáo, Hồi
Giáo; tôn giáo có ảnh
hởng lớn đến tình hình
kinh t - xó hi õy.


<i><b>2. Đặc ®iÓm kinh tÕ </b></i>
<i><b>-x· héi</b></i>


- Các nớc trong khu
vực Nam á có nền kinh
tế đang phát triển, hoạt
động sản xuất nông
nghiệp vẫn là chủ yếu.
- Trong đó ấn Độ là
n-ớc lớn nhất, đông dân
nhất và có nền kinh tế
phát triển nhất khu vực
Nam á.



+ Cơng nghiệp ấn Độ
có nhiều ngành đạt
trình độ cao, sản lợng
công nghiệp đứng hàng
thứ 10 trên thế giới.
+ Nông nghiệp đã đạt
đợc những thành tựu
lớn nhờ:


Cuộc "cách mạng
xanh": giải quyết nạn
đói kinh niên xa kia,
làm tăng sản lợng lơng
thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GDP% và GDP bình quân )


GV chốt ý :Ấ n Độ có nền kinh tế đang phát triển,
nền kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố .
* Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á
vẫn là sản xuất nông nghiệp .


=> lơng thực, thực
phẩm cho nhân dân đáp
ứng đủ mà con d thừa
để xuất khẩu.


+ Dịch vụ: Cũng
đang ph¸t triĨn chiÕm


tíi 48% GDP


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


? Nêu đặc điểm phân bố dân c của Nam ỏ


? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế nào?
<b>5) Hot ng ni tip </b>


- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài mới:


Tiết 14 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á.
<b>IV.Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hä tªn:……… KiĨm tra 15 phút</b>
<b>Lớp:</b> <b>Môn: Địa lÝ</b>


<b>§iĨm</b> <b> Lêi nhËn xét của giáo viên</b>


<i><b>Khoanh trũn ch cỏi ng trc cõu trả lời đúng.</b></i>
<b>1. Nớc xuất khẩu gạo đứng thứ nhất thế giới là:</b>


a. Th¸i Lan b. ViÖt Nam


c. Trung Quèc d. Ên §é


2. Tây Nam á có trữ lợng dầu mỏ và khí đốt tập trung ven
a. Biển Cax-pi b. Biển Đen



c. BiĨn §á d. VÞnh Pec-xÝch


3. Hiện nay các nớc dầu mỏ Tây Nam á đã tham gia tổ chức:


a. Asean b. OPEC


c. UNDP d. UNICEF


4. Các nớc và lãnh thổ cơng nghiệp mới có mức độ cơng nghiệp hố cao và nhanh
<b>ở châu á là:</b>


a. Bruney, C«-oÐt, A-rËp Xê-ut b. Singapo , Hàn Quốc, Đài Loan
c. Trung Quốc, Thái Lan, My-an-ma d. Việt Nam, Nê-pan, Lào


<b>5. Kiểu khí hậu phổ biến ở Châu á là:</b>


a. Khí hậu nhiệt đới và hải dơng b.Khí hậu gió mùa và Đại dơng
c. Khí hậu ơn đới và gió mùa c.Khí hậu gió mùa và lục địa
<b>6. Số dân Châu á năm 2002 là:</b>


a. 728 Triệu ngời b. 850 Triệu ngời
c. 3766 Triệu ngời d. 6215 Triệu ngời
<b>7. ấn Độ là nơi ra đời của 2 tôn giỏo:</b>


a. Ki tô giáo và ấn Độ Giáo b. Hồi Giáo và Phật Giáo
c.Hồi giáo và Ki tô giáo d.ấn Độ giáo và phật giáo
<b>8. Mạng lới sông ngòi kém phát triển nhất ở khu vực:</b>


a.Bắc á b. Đông á



c.Đông Nam á và Nam á d.Tây Nam á và Trung á
<b>9. Mạng lới Sông ngòi ở Châu ¸ ph¸t triĨn nhÊt lµ khu vùc.</b>


<b> a. Bắc á b.Ven Biển Đông Nam á và Nam á </b>
<b> c. Ven biển Đông á d. Đông á, Đông Nam á và Nam á</b>
<b>10. Đỉnh £ v¬- ret cao nhÊt thÕ giíi n»m ë:</b>


a. Ên §é b. Trung Quèc
c. Nª pan d. Butan


<b>11. Sơn nguyên Tây tạng là sơn nguyêncao nhất thế giíi n»m ë:</b>
a. Trung Quèc b.Ên §é.


c. Pa - Ki- xtan d. Nê pan
<b>12. Châu á là Ch©u lơc cã diƯn tÝch l·nh thỉ. </b>


a. Lín thø hai trên thế giới sau Châu Mĩ


b. Lớn thứ 3 trên thế giới sau Châu Mĩ và Châu phi
c. Lớn nhất thế giới


d. Lớn thứ t trên thế giới sau Châu Mĩ Châu Âu và Châu Phi


<b>13. Diện tích Khu vực Đông á là: 11762 nghìn km2<sub>, Dân số năm 2001 là 1503 triệu</sub></b>


<b>ngi. Mt dõn số (ngời/km2<sub>) là:</sub></b>


a. 218 b.128 c. 782 d.287



<b>14. Diện tích Khu vực Đông Nam á là: 4495 nghìn km2<sub>, Dân số năm 2001 là 519 </sub></b>


<b>triệu ngời. Mật độ dân số (ngời/km2<sub>) là:</sub></b>


<i>a. 115 b.511 c.1150 d.150</i>


<b>15 DiÖn tích Khu vực Trung á là: 4002 nghìn km2<sub>, Dân số năm 2001 là 56 triệu </sub></b>


<b>ngi. Mt dõn số (ngời/km2<sub>) là:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> Đáp án Biểu Điểm</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp</b>


<b>án</b> <b>a</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Ngày soạn :14/11//2010</b></i>


<b>Tiết 14 </b> <b>Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức: </b></i>


- Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á.
- Nắm đợc các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan khu vực Đông á.
<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>



- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và một số hình ảnh về tự nhiên.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Ngiêm túc trong thực hiện các hành vi tác động đến môI trờng tự nhiên.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viờn.</b></i>


- Bản Đồ tự nhiên Châu á


- Bn tự nhiên, kinh tế khu vực Đông á.
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Một số hình ảnh su tầm đợc về cảnh quan vùng núi non, hoang mạc...ở khu vực
Đơng á.


(nói non phía Tây Trung Quốc, núi Phú Sĩ, hoang mạc Tac-la-ma-an)
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ </b></i>


-Cho bieỏt tỡnh hỡnh dãn cử ụỷ Nam Á? Vì sao dân c ở Nam á phân bố không đều?


? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ở ấn Độ phát triển nh thế nào?
<i><b>3) Bi mi: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


GV giới thệu bài mới (lời giới thiệu của SGK)
<b>Hoạt động dạy học của GV,</b>


<b>HS</b> <b>Néi dung chÝnh</b>


<i><b>* HĐ1: Cỏ nhõn- 5 phỳt. </b></i>
- Giáo viên treo bản đồ tự
nhiên Châu á


- Quan sát H12.1 và nghiªn
cøu mơc 1 SGK em h·y cho
biÕt:


? Xác định giới hạn khu vực
Đơng á? Nằm về phía nào của
Châu á


? Khu vực Đông á nằm giữa
các vĩ độ nào? Bao gồm
những quốc gia và vùng lãnh
thổ no?


? Các quốc gia và vùng lÃnh
thổ Đông ¸ tiÕp gi¸p víi c¸c
biĨn nµo?


HS trả lời; GV chuẩn xác
kiến thức, chốt l¹i.



-* HĐ2: Nhóm- 15 phỳt.
HS hoạt động theo nhóm
+ Phân cơng nhiệm vụ


Dựa vào H12.1 bản ,
thụng tin SGK.


<i>Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu những</i>
nội dung sau:


<i><b>1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông </b><b>á</b><b> . </b></i>
Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận: phần đất
liền và phần hải đảo.


- Phần đất liền gồm: Trung Quốc, Triều
Tiên, Hàn Quốc.


- Phần hải đảo gồm Nht Bn, lónh th i
Loan.


<b>2. Đặc điểm tự nhiên </b>
<i><b>a) Địa hình - Sông ngòi </b></i>


<i>* Phn t lin:</i>
- Địa hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Phần đất liền


? Nêu tên các dãy núi, sơn


nguyên, bồn địa đồng bằng
lớn.


? Nêu đặc điểm từng dạng địa
hình? Dạng địa hình nào
chiếm diện tích chủ yếu? ở
đâu?


? Kể tên các sông lớn, nơi bắt
nguồn, đặc điểm chế độ nớc.
<i>Nhóm 2, 4, 6: Tìm hiểu</i>
những nội dung sau:


* Phần hải đảo


? Tại sao phần hải đảo của
Đơng á thờng xun có động
đất núi lửa?


? Các hoạt động đó diễn ra
nh thế nào? ảnh hởng đến địa
hình ra sao?


? Đặc điểm địa hình, sơng
ngịi


Đại diện các nhóm trình
bày kết quả, các nhóm khác
bổ sung, GV chuÈn x¸c kiÕn
thøc.



-* HĐ3: Cá nhân- 10 phỳt.
- Dựa vào H4.1, 4.2, 2.1, 3.1
kết hợp các kiến thức đã học
em hãy cho biết:


? Các hớng gió chính ở Đơng
á về mùa hạ và mùa đơng.
? Đơng á nằm trong đới khí
hậu nào? có các kiểu khí hậu
nào? Đặc điểm từng kiểu khí
hậu? Giải thích vì sao có sự
khác nhau của các kiểu khớ
hu.


? Tơng ứng với từng kiểu khí
hậu là cảnh quan gì ?


HS trả lời, GV chuẩn xác
kiến thức.


+ Phía Đơng: Đồi núi thấp xen các đồng
bằng rộng lớn.


- Sông ngịi gồm 3 sơng lớn: Amua, Hồng
Hà, Trờng Giang; có chế độ nớc theo mùa, lũ
lớn vào cuối hạ đầu thu


<i>* Phần hải đảo:</i>



- Núi trẻ, thờng xuyên có động đất, núi lửa
- Sơng ngồi ngắn, dốc


<i><b>b) KhÝ hËu và cảnh quan </b></i>


- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm => cảnh
quan rừng lá rộng chủ yếu.


- PhÝa T©y: KhÝ hËu khô hạn -> cảnh quan
thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang
mạc.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


1. HÃy nối các ý cột A sao cho phï hỵp víi cét B


A B


a. Phía Đơng phần đất liền
b. Phía Tây phần đất liền
c. Phần hải đảo


1. Núi trẻ, động đất núi lửa


2. Đồi núi thp xen cỏc ng bng rng
ln


3. Núi và sơn nguyên cao hiĨm trë
4. KhÝ hËu giã mïa Èm, nhiỊu loại rừng
5. Khí hậu khô hạn thảo nguyên, hoang


mạc


2. Xác định trên bản đồ 3 sông lớn ở Đông á. Trình bày đặc điểm chế độ nớc của các
sơng Hồng Hà, Trờng Giang. Giải thích?


<b>5) Hoạt động nối tiếp </b>


- Häc bµi cị + lµm bµi tËp SGK
- Nghiên cứu trớc bài mới:


Tiết 15 Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xà hội khu vực Đông á.
<b>IV.Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

………
…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Ngày soạn :21 /11//2010</b></i>
<b>TiÕt 15 </b>


<b>Bµi 13: Tình hình phát triển kinh tế - xà hội khu vực Đông á</b>
<b>I.</b>


<b> Mc tiờu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức: </b></i>


- Thấy đợc Đông á là một khu vực đơng dân nhất thế giới, có tốc độ tăng trởng kinh tế
nhanh, chính trị xã hội ổn định.


- Nắm đợc tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Trung Quốc
<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>



- Có kĩ năng đọc, phân tích bảng số liệu, bản đồ:
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Đánh giá sự phát triển kinh tế các quốc gia Đông Á đặc biệt là Nhật bản và Trung
Quốc.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông á.


- Mét số bảng số liệu về lơng thực và công nghiệp
<i><b>2.H</b><b>c sinh</b></i>


- Tranh ảnh về sản xuất của nông dân Trung Quèc, NhËt B¶n mà học sinh sưu tập
được


<b> III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ </b></i>


-Cho biết sự khác nhau về mặt tự nhiên của nửa phía tây phần đất liền với nửa phía
đơng phần đất liền khu vực Đơng Á ?


-Giải thích về sự khác nhau cảnh quan của nửa phía đông và tây phần đất liền ?


<i><b>3) Bài mới: </b></i>



<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động (Lời dẫn sgk)</b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
<i><b>*Hoát ủoọng 1: Caự nhãn- 7 phỳt</b></i>


Cho biết số dân của khu Vực Đông Á năm
2002?


? So sánh dân số Đông á với dân số Châu Âu,
Châu Phi, Châu Mĩ.


? Da vo bng 13.1,cho biết nớc có số dân đơng
nhất của khu vực Đơng á.


Kết hợp với bảng 5.1 trang 16 SGK thì số dân
khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu %số dân
châu Á , số dân thế giới ?


?Quốc gia nào ở Đơng Á có số dân đơng nhất?


Chiếm bao nhiêu % số dân châu Á ?


? Em cã nhËn xét gì về dân số khu vực Đông á.
? Dân c Đông á bao gồm những chủng tộc nào?
Tập trung chủ yếu ở đâu?


HS trả lời, GV chuẩn xác kiÕn thøc
<i><b>*Hoạt động 2: Cá nhân- 5 phút</b></i>



? Dùa vào bảng 13.2, em hÃy cho biết tình hình


<b>1. Khỏi quát về dân c và</b>
<b>đặc điểm phát triển kinh</b>
<b>tế khu vực Đơng á.</b>


- Đơng á có số dân rất
đông, đông nhất thế giới,
trong đó Trung Quốc có số
dân đơng nhất. Dân c tập
trung chủ yếu phớa
ụng.


- Đặc điểm phát triển kinh
tế các nớc Đông ¸ hiÖn
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

xuất nhập khẩu của một số nớc Đơng á? ?Nớc
nào có giá trị xuất khẩu vợt giá trị nhập khẩu cao
nhất trong số 3 nớc đó?


? Nêu tổng quát đặc điểm phát triển kinh tế khu
vực Đơng á.


HS tr¶ lêi, GV chuÈn x¸c
<i><b>*Hoạt động 3: Nhĩm- 15 phút</b></i>


Yêu cầu HS dựa vào thông tin trong mục 2
trang 45 sách giáo khoa hãy lập bảng tóm tắt


so sánh đặc điểm kinh tế của Nhật Bản và
Trung Quốc theo hướng dẫn phiếu học tập 13.1
GV tổ chức cho HS báo cáo kết qủa làm việc,
chốt ý cho ghi bài


<i><b>N1,2:</b></i>


Dùa vào bảng 7.2 (trang 22), nghiên cứu SGK và
vốn hiÓu biÕt, em h·y cho biÕt t×nh hình phát
triển kinh tế Nhật Bản.


GV sử dụng các câu hỏi nhỏ gợi mở:


? Cơ cấu giá trị các ngành kinh tế trong GDP của
Nhật Bản nói lên điều gì?


? Trỡnh độ phát triển kinh tế của Nhật Bản so với
các quốc gia thế giới nh thế nào?


+ Tên các ngành đứng hàng đầu thế giới của
Nhật Bản? cho biết tên của một số tập đồn hay
hãng nổi tiếng về các ngành cơng nghiệp đó?
HS trả lời, GV chuẩn xác


<i><b>N3,4:</b></i>


Dựa vào bảng 13.3, bản đồ kinh tế Đông á và
thông tin SGK cho biết:


+ NhËn xÐt s¶n lợng lơng thực và một số sản


phẩm công nghiƯp cđa Trung Qc.


+ Nªu tên các sản phẩm nông nghệp và các
ngành công nghiệp chính của Trung Quốc?
+ Nêu các thành tựu phát triển kinh tế của Trung
Quốc và nguyên nhân của nó?


- GV giới thiệu về các quỗc gia và vùng lÃnh thổ
còn lại.


sn xut thay thế hàng
xuất khẩu n sn xut
xut khu.


<b>2. Đặc ®iĨm ph¸t triĨn</b>
<b>cđa mét số quốc gia</b>
<b>Đông á.</b>


<b>a) NhËt B¶n </b>


- Cêng quèc kinh tÕ thø
hai thÕ giíi


- Có nhiều ngành công
nghiệp đứng đầu thế giới,
đặc biệt là các ngành cụng
ngh cao.


<i>Ví dụ:</i>



+ Chế tạo ô tô có các hÃng
tập đoàn nổi tiếng: To yô
ta, Nissan, Hon đa


+ Đóng tàu: Mi su bi si,
Hi ta chi, To si ba.


+ Sản xuất hàng tiêu dùng:
Hi ta chi, T« si ba, K« dak,
Su zu ki.


<b>b) Trung Quèc</b>


- Nông nghiệp: Phát triển
nhanh và tơng đối toàn
diện, sản xuất lơng thực
đứng đầu thế giới -> giải
quyết vấn đề lơng thực cho
≈ 1,3 tỉ ngời <=> một điều
kì diệu


- Cơng nghiệp: Phát triển
nhanh, xây dựng đợc nền
công nghiệp hoàn chỉnh,
đặc biệt là công nghiệp
hiện đại...


- Tốc độ tăng trởng kinh tế
cao và ổn định (7%),
nhiều ngành đứng hàng


đầu thế giới…


<b>c) Hµn Quèc vµ Đài</b>
<b>Loan là nớc và vùng lÃnh</b>
thổ công nghiệp mới Nic
<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


-Nền kinh tế các nước trong khu vực Đơng Á có đặc điểm gì ?
-Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh dựa vào lợi thế nào ?


-Theo em những đường lối nào để phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ là bài học
kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế nước ta ?


<b>5) Hoạt động nối tiếp </b>


xem hình 14.1 và bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 14.1 sau :


Đặc
điểm
Vị
trí,
Địa
hình
Sông
ngòi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Phần
đất liền
Phần
hải đảo


và quần
đảo


<b>IV.Rót kinh nghiƯm </b>


………
………
…………


<b>V.Phiếu học tập các nh óm </b>


Nhật bản Trung Quốc


Đặc điểm quá trình phát triển
kinh tế :


. . . . .. . .
. . . .


. . .
. . . .


. . . .
. . . .


. . . .
. . . .


Các thành tựu kinh tế :



. . . .
. . . .


. . . .
. . . .


Đặc điểm quá trình phát triển kinh
tế :


. . . . .. . .
. .


. . .
. .


. . . .
. .


. . . .
. .


Các thành tựu kinh tế :


. . . .
. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Ngày soạn :28 /11//2010</b></i>


<b>Tiết 16 </b> <b>Bài 14: đông nam á - Đất liền và hải đảo</b>
<b>I.</b>



<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


<i> - Làm việc với lợc đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam á</i>
trong châu á gồm phần hải đảo, bán đảo ở Đơng Nam á; vị trí trên tồn cầu; trong
vành đai xích đạo và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng và là
cầu nối châu á và châu Đại Dơng.


- Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ
màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa; đa số sơng ngắn có chế độ nớc theo
mùa, rừng rậm thờng xanh chiếm phần lớn diện tích.


- Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí hậu
nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa; chế độ nớc sơng và rừng rậm nhiệt đới của khu vực.
<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>


Phân tích lược đồ, biểu đồ , tranh ảnh .


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Bảo vệ môi trường thiên nhiên vùng đất liền và hải đảo.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


Đồ dùng dạy học của thầy : lược đồ 14.1


- Bản đồ t nhiờn chõu ỏ



- Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên của Đông Nam á.


Phieỏu hoùc taọp 14.2
ẹũa


ủieồm


Ch nhit Chế độ mưa Kiểu khí hậu



Pa-đăng


__________________
__________________
__________________
__________________
__________________


______________
______________
______________
______________
______________


______________
______________
______________
______________
______________



Y-an-gun


__________________
__________________
__________________
__________________
__________________


______________
______________
______________
______________
______________


______________
______________
______________
______________
______________


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


Tư liệu , phiếu học tập của trò :SGK , phiếu học tập 14.1 và phiếu 14.2


Tập bản đồ bài tập và tập bản đồ về các châu lục
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ </b></i>


-Nền kinh tế các nước trong khu vực Đơng Á có đặc điểm gì ?
-Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh dựa vào lợi thế nào ?


<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động Vì sao bài đầu tiên của khu vực Đơng Nam á lại có tên là</b></i>
"Đông Nam á- đất liền và hải đảo"?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV nhận xét và cho HS biết: Phần đất liền gắn với lục địa á và phần hải đảo nằm ở
vùng ranh giới giữa 2 đại dơng lớn. Nên đợc gọi "Đông Nam á - đất liền và hải đảo".
Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề đó.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>
<b>Hoạt động dạy học của</b>


<b>GV, HS</b> <b>Néi dung chÝnh</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Cá nhân- </b></i>
<i><b>7 phút</b></i>


- Quan sát H1.2 và H14.1,
em hãy xác định giới hạn
của khu vực Đông Nam
á?


HS trả lời, GV chuẩn
xác



- Em hóy ly ví dụ về một
số biển nằm xen kẻ giữa
các đảo của khu vực?
- Quan sát H 15.1, cho
bit:


- Các điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của khu vùc
thuéc níc nào ở Đông
Nam á?


+ Đông Nam á là "cầu
nối" giữa 2 đại dơng và
châu lục nào?


HS tr¶ lêi, GV chuÈn
x¸c.


<i><b>*Hoạt động 2: Nhĩm- </b></i>
<i><b>15 phút</b></i>


- GV tỉ chøc cho HS lµm
viƯc theo nhãm:


+ Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu
đặc điểm tự nhiên của bán
đảo Trung ấn.


+ Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu


đặc điểm tự nhiên quần
đảo Mã Lai.


Các nhóm tìm hiểu lần
lợt theo các yêu cầu của
SGK với các nội dung cụ
thể về đặc điểm từng yếu
tố tự nhiên (địa hình, khí
hậu, sơng ngòi, cảnh
quan) của khu vực.


Đại diện các nhóm trình
bày, các nhãm kh¸c bỉ
sung, GV chuẩn xác (sử
dụng bảng phô)




<i><b>1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam </b><b>á</b><b> </b></i>


- ụng Nam ỏ bao gồm 2 bộ phận:
+ Phần đất liền: Bán đảo Trung ấn
+ Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai


- Có toạ độ địa lí


+ Điểm cực Bắc: Mi -an-ma, vĩ tuyến 280<sub>5'N</sub>
+ Điểm cực Nam: Đông Ti-mo, vĩ tuyến 100<sub>5'N</sub>
+ Điểm cực Tây: Mi - an-ma, kinh tuyến 900<sub>Đ</sub>
+ Điểm cực Đông: Đảo I-ri-an (In-đô-nê-xia),


kinh tuyến 1400<sub>Đ</sub>


=> Nằm trong vành đai xích đạo và nhiệt đới
- Là "cầu nối" giữa 2 đại dơng và 2 châu lục
<i><b>2. Đặc điểm t nhiờn </b></i>


<b>Đặc</b>
<b>điể</b>


<b>m</b>


<b>Bỏn o</b>


<b>Trungn</b> <b>Quc oMó Lai</b>


Địa
hình


Chđ u nói,
cao nguyªn,
h-íng Bắc-Nam,
Tây Bắc - Đông
Nam.


Bị chia xẻ
mạnh bëi c¸c
thung lịng.
§ång b»ng
tËp trung ë ven
biĨn và hạ lu


sông.
Chủ yếu
núi, hớng
Đông
Tây, Đông
Bắc Tây
Nam, nhiỊu
nói lưa.
§ång
b»ng ven
biĨn nhá
hĐp


KhÝ
hËu


Nhiệt đới gió


mùa, có bão Xớch ov nhit i
giú mựa


Sông
ngòi


Có 5 sông
lớn: sông Hồng,
sông Mê Kông,
sông Mê Nam,
sông Xa-lu-en,
Sông I-ra-oa-đi


bắt nguồn từ
vùng núi phía
Bắc, chảy theo
hớng Bắc
-Nam và Tây
Bắc-Đông Nam,
ma cung cấp
n-ớc nên chế độ
nớc theo mùa
ma.


Sông
ngắn, đa số
chế độ nớc
điều hoà do
ma quanh
năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

quan đới, rừng tha rụng lá vào mùa


khô, xa van nhiệt đới
<i><b>4) Đỏnh giỏ:</b></i>


- Giải thích sự khác nhau của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.
-Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3


<b>5) Hoạt động nối tiếp </b>


- Hoàn thành bài tập 3 và bài tập trong tập bản đồ.
- Học câu hỏi SGK và nghiên cứu bài tiếp theo.


<b>IV.Rút kinh nghiệm </b>


………
………
…………


<b>V. Phụ lục. kênh đào Xuyê</b>


- Kênh đào Xuyê đợc xây dựng trên một eo đất ở Aicập, nằm gia a Trung Hi v
Hng Hi


- Chiều dài kênh lµ 166km, chiỊu réng tõ 89-135m.


- Do cơng ty hỗn hợp Anh, Pháp, Hà Lan bổ vốn đầu t. Bắt đầu từ năm 1859-1869
mới thành công. Ngời đảm nhiệm thiết kế là Kỹ s Phecđimăng đờ xep, một nhà quý tộc
ngời Pháp.


- Từ sau khi đợc sử dụng, con đờng giao thông vận tải buôn giữa Châu âu châu á
thuận tiện hơn nhiều, Từ Luân Đôn đi ấn Độ trớc kia phải đi qua mũi Hảo Vọng , nay
qua kênh đào Xuyê rút ngắc đợc 24 ngày. Từ Mác Xây đi Bom Bay giảm đợc già nửa
đờng.


- 1882 Hải quân Anh độc chiếm và đóng quân trên vùng đất kênh đào Xuyê, buộc Ai
Cập phải cho Anh thuê vùng đất này trong 99 năm để phục vụ cho mục đích củng cố
thuộc địa và buôn bán với các nớc Châu á. S au khi giành độc lập, Ai cập đã tiến hành
công hữu hoá kênh đào vài năm 1956. Việc này dẫn tới cuộc xung đột có tính quốc tế
giữa Ixraen , Anh, Pháp và sự can thiệp của Liên Xô, Hoa Kỳ và liên hiệp quốc. Tiếp
sau đó do cuộc chiến tranh ở Trung Đông, kênh đào Xuyê lại nbị đóng cửa để sữa chữa
khơng cho tàu bè qua lại 1967-1975.



Từ khi kênh đào đợc khai thơng, nó đã có vai trị rất tích cực đối với sự phát triển
chủ nghĩa t bản ở Tây âu. Dựa theo thống kê, riêng 1950 sau đại chiến thế giới kết
thúc, số tàu bè qua lại trên kênh đào là 11750 chiếc, trong đó đa số là tàu của Anh.
trong số 82 triêu tấn hàng hoá đợc chun chở , thì có 70 triệu tấn là hàng đi từ Hồng
Hải vào Địa Trung Hải. Điều đó chứng tỏ rằng , sau chiến tranh thế giới thừ hai các
n-ớc Tây âu đã dựa vào chủ yếu vào các nguồn tài nguyên to lớn của các thuộcđịa và bán
thuộc địa để khôi phục và phát triển nền kinh tế đã bị kịêt quệ sau chiến tranh thế giới
thứ hai.


<i><b>Ngày soạn :04 /12//2010</b></i>


<b>TiÕt 17 Ôn tập học kì I</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


Hệ thống hoá các kiến thức về đặc điểm tự nhiên và dân cư xã hội châu Á và các


khu vực Tây Nam Á, Nam Á , Đông Á , tự nhiên Đông Nam Á.


- Thấy đợc sự khác nhau về thiên nhiên, dân c kinh tế, xã hội của các khu vực ở Châu
á.


<i><b>2) Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>


- Củng cố kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ bảng thống kê


- Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ
giữa các yếu tố tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế.



<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc thực hiện nội dung ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Bản đồ tự nhiên,kinh tế, dân cư các nước Châu ÁÙ.Bản đồ các khu vực Tây Nam
Á,Đơng Á,Đơng Nam Á.


Hệ thống các bảng biểu.


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


Tập bản đồ, vở bài tập hồn thành trước, Tập Bản đồ các châu Lục trên thế giới


<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ Ki</b></i>ểm tra việc chuẩn bị của học sinh trong tiết oân taäp.
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>Nêu nhiệm vụ của bài học, hệ thống kiến thức đã học từ đầu


naêm.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<i><b>Hoạt ng</b><b> I. Đc đim tự nhiên, dân c</b><b> , xà hội Châu á</b><b> </b></i>
<i><b>1.c im t nhiờn.</b></i>



Dựa vào kiến thức đã học, các bản đồ hoặc lợc đồ tự nhiên Châu á.


<b>Câu 1. Nêu đặc điểm chính về địa hình châu á. Đặc điểm đó có ảnh hởng đối với khí</b>
hậu châu á nh thế nào?


<b>Câu 2. Khí hậu châu á có đặc điểm gì? Vì sao khí hậu châu á phân hố thành nhiều</b>
đới khí hậu và các đới khí hậu lại phân hố thnh nhiu kiu khớ hu?


<i><b>2.Đặc điểm dân c.</b></i>






<i><b>*Sự phân bố dân c</b><b> không đồng đều( cho học sinh minh hoạ trên bản đồ)</b></i>


<i><b>Hoạt động</b><b> II. Đc đim kinh tế </b></i>


Tổng số dân: 3766000000 ngời.(1,3%)


Chủng tộc :NhiỊu chđng téc nhng cã 3 chđng
téc cơ bản .


Dân
c


Tụn giỏo: n giỏo, Ki tụ giỏo(Palextin), Phật
Giáo, Hồi Giáo(Arâpxêut )



Các quốc gia nhìn chung đếu có thu nhp
thp


Đặc
điểm
phát
triển
kinh tế
x hội<b>Ã</b>
Châu á:


Thi c i: Nn kinh t phỏt trin
Th kỷ XVI- XIX:Bị đế quốc kìm hãm
Hiện Nay có nhiều chuyn bin, Phỏt
trin khụng ng u.


Trồng trọt


<b>Nông </b>


<b>nghiệp</b> <sub>Chăn nuôi</sub>


Tình
hìh
phát
triển
kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Hot ng III. Tìm hiểu về các khu vực Châu á.</b></i>
<i><b>1)Khu vực Tây Nam á:</b><b> </b><b> </b></i>



<i><b>2)</b></i>


<i><b> </b><b>Khu vực Nam á, Đông Nam á cho học sinh hoạt ng nh theo h</b><b>ng dn</b></i>


<i>Địa hình Nam á.</i>


Cỏc ngnh Phát triển:
đó là khai khống, lúa
nớc.


<b>C«ng </b>
<b>nghiƯp</b>


Những nớc phát triển.
Dịch vụ. Các quốc gia
có trình độ phát triển


§B cã d·y nói bao
quanh


<b>Địa hình</b> Giữa là đồng bng


Lỡng Hà
<i><b>a)Đặc </b></i>


<i><b>điểm tự </b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


TN:Có sơn nguyên


Arập


<b>Khí hậu: </b>
<b>khô hạn</b>


Nhit i khụ.


<b>Sông ngòi </b>


Kém phát triển.


Dân số:286 triệu ngời


Kinh tế chủ yếu sống bằng nông nghiệp


<i><b>b) Đặc điểm </b></i>
<i><b>dân c xà hội.</b></i>


Chăn nuôi du mục


Công nghiệp thơng mại Ph¸t triĨn


Hệ thống núi Hymalaya.(Cao
đồ sộ hùng vỹ nhất thế giới,
gồm nhiều dãy chạy //) ??
Địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Dựa vào H9.1, 9.3, 10.1, 10.2, 11.1.. SGK và kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao nói khu vực Tây Nam á là một “điểm nóng” của thế giới?



- Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam á và Đơng á.


- Cho biết đặc điểm phát triển của một số nớc ở khu vực Đông á.
<i><b>Hoạt đ</b><b> ộng IV. Rốn cỏc kỹ năng cho học sinh.</b></i>


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


GV nhận xét, giờ ôn tập, Cho học sinh thực hiện rèn các kỹ năng về biểu đồ và bản đồ.
<b>5) Hoạt động nối tiếp </b>


- Tiếp tục ôn tập


- Chuẩn bị kiểm học kì vµo tiÕt sau


Chuẩn bị ơn lại các kiến thức được ghi chép,các phép tính mật độ dân số một nơi,
tỉ lệ % dân số 1 nơi so với thế giới , châu lục và xem các lược đồ tự nhiên


<b>IV.Rót kinh nghiƯm </b>


………
………
…………


<i><b>Ngày soạn :12 /12//2010</b></i>


<i> TiÕt 18 KiĨm tra häc k× I</i>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu tiết kiểm tra</b>
<i><b>1) Kiến thức </b></i>



- Nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, rút ra những u - khuyết điểm trong
quá trình nhận thức để kịp thời điều chỉnh, phát huy ở học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Vẽ biểu đồ cơ cấu.
<i><b>3)Thỏi :</b></i>


- Nghiêm túc trong kiểm tra. Có ý thức làm bµi.
<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên</b>


<b>*Đề kiểm tra : Yêu cầu của đề kiểm tra</b>


<b>* </b>


<b> Nội dung đề kiểm tra</b>


<b>Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm về địa hình phần đất liền và phần hải đảo của khu</b>
vực Đông á. Nêu Sự Khá biệt cơ bản.


<b>Câu 2 . Cho biết những đặc điểm nổi bật về dân c, xã hội Châu á.</b>


<b>Câu 3 . Trình bày những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế</b>
giới ? Kể tên các sản phẩm CN nổi tiếng của Nhật Bản.


<b>C©u 4. </b>



Vẽ biểu đồ cơ cấu dân số Khu vực Đông Nam á. Biết tỷ lệ dân số Khu vực này chiếm
24% dân số các khu vực Châu á.


<b>* Đáp Án và biểu điểm.</b>


<b>Câu 1</b> <b>. Những đặc điểm về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực</b>
Đông á.(3 điểm)


* Phần đất liền: chiếm tới 83,7 % diện tích lãnh thổ. (0,5 điểm)


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Hình thức tự luận</b>
<b>Mức</b>


<b>độ</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Câu</b> <b>Điểm</b> <b>Câu</b> <b>Điểm</b> <b>Cõu</b> <b>im</b>


Địa
hình
Đông


á.


1a <b>2,5</b> <b>1b</b> <b>0,5</b>



Dân c
xà hội
Châu


á


<b>2</b> <b>2,0</b>


Sản
xuất
công
nghiệp


của
Nhật


Bản


<b>3a</b> <b>1,5</b> <b>3b</b> <b>1,5</b>


Phân
bố
dân



cư-các
thành


phố
lớn


châu


Á


<b>4</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng lớn phân bố ở phía tây
Trung Quốc. (0,75 điểm)


- Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đơng
Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. (0,75 điểm)


* Phần hải đảo: là miền núi trẻ thờng có động đất và núi lửa hoạt động mạnh. (1
điểm)


<b>Câu 2 . Những đặc điểm nổi bật về dân c, xã hội châu á. (2 điểm)</b>


- Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm, châu á vẫn có số dân đông nhất so với các châu
lục khác. Châu á chiếm tới 61% dân số thế giới, là châu lục có s dõn ụng nht th
gii. (1 im)


- Châu á có thành phần chủng tộc đa dạng với 3 chủng tộc chính là: Môn-gô-lô-it,
ơ-rô-pê-ô-it và Ô-xtra-lô-it. (0,5 điểm)


- Chõu ỏ cũng là nơi ra đời của các tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo, ấn độ
giáo. (0,5 điểm)


<b> Câu 3</b> .


Những ngành công nghiệp hàng đầu thế giới của Nhật Bản. (3 điểm)


- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển (0,5 điểm)


- Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, ngời máy công
nghiệp. (0,5 điểm)


- Cụng nghip sn xuất sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy nh, xe mỏy, mỏy
git.(0,5 im)


- Các san phẩm(1,5)
<b>Câu 4. (2 ®iĨm)</b>


- Vẽ biểu đồ hình trong thể hiểnox tính thẩm mỹ khoa học.
<b>2.H ọc sinh</b>


- Giáy kiểm tra và các đồ dung cần thiết.
<b>III) Hoạt động trờn lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ Khụng</b></i>
<i><b>3.Thực hiện kiểm tra</b></i>


- Treo bảng phụ dã ghi đề kiểm tra
- HS làm bài, GV giám sát HS làm bài
<i><b>4. </b></i>


<i><b> Nhận xét giờ kiểm tra</b></i>


- GV thu bài, nhận xét thái độ, ý thức làm bài của HS.


<i><b>5. </b></i>


<i><b> Hoạt động nối tiếp.</b></i>


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 15 theo hệ thống câu hỏi.
<b>IV).R út kinh nghiệm.</b>


………
………
…………


<i><b>Ngày soạn :02 /1//2011</b></i>
<b> TiÕt 19 </b>


<b> Bài 15: Đặc điểm dân c, xà hội của Đông Nam á</b>
<b>I.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Biết sử dụng các t liệu có trong bài, phân tích so sánh số liệu để biết đợc Đơng Nam
á có số dân đơng, dân số tăng nhanh, dân c tập trung đông tại các đồng bằng và vùng
ven biển. Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành kinh tế
chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng.


- Biết đợc các nớc vừa có những nét chung vừa có những phong tục tập quán riêng
trong sản xuất, sinh hoạt, tín ngỡng


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có kĩ năng đọc, phân tích bảng số liệu, bản đồ
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>



- Tơn trọng các tín ngưỡng dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ phân bố dân c châu á


- Lợc đồ phân bố dân c Đông Nam á
- Xử lý cỏc bảng số liệu trong sgk
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Sưu tầm các bài viết về các quốc gia Đông Nam Á.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ (3 phỳt)</b></i>


- Nêu sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam á.?
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chinh</sub></b>
<i><b>*Hoát ủoọng 1: Caự nhãn- 17 phỳt</b></i>


- Dựa vào bảng 15.1, H 15.1,bản đồ tự
nhiên Đông Nam á trả lời các câu hỏi sau:
? So sánh dân số, mật độ dân số trung


bình, tỉ lệ tăng dân số khu vực Đông Nam
á so với châu á v th gii.


? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân c
của các nớc Đông Nam á?


- Da vào bảng 15.2, H 15.1cho biết:
? Đơng Nam á có bao nhiêu quốc gia, kể
tên các quốc gia, tên thủ đô từng quốc gia?
Những quốc gia nào nằm trên bán đảo
Trung ấn? quốc gia nào nằm trên quần đảo
Mã Lai? quốc gia nào vừa nằm trên quần
đảo Mã Lai vừa nằm trên bán đảo Trung
ấn?


? So s¸nh diƯn tÝch níc ra víi c¸c níc
trong khu vùc,


? Những ngơn ngữ nào đợc dùng phổ biến
ở các nớc Đông Nam á ? ngơn ngữ có ảnh
hởng đến việc giao lu giữa các nớc trong
khu nh thế nào?


HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
<i><b>*Hot động2: Nhĩm- 10 phút</b></i>


- Th¶o luËn nhãm
<i><b>+ Nhãm sè lÏ:</b></i>


Dựa vào thông tin SGK và sự hiểu biết


của bản thân thảo luËn nh÷ng néi dung
sau:


<i><b>1. Đặc điểm dân c</b></i>


- ụng Nam ỏ cú số dân đơng
- Dân số tăng nhanh, có tỉ lệ gia
tăng dân số cao so với châu á và
thế giới: 1.5%
- Dân c tập trung đông tại các
đồng bằng và vùng ven biển.
- Đơng Nam á gồm có 11 quốc
gia với ngôn ngữ phổ biến là
tiếng Anh, ting Hoa, ting Mó
Lai.


<i><b>2. Đặc điểm xà hội</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Tìm những nÐt chung, nÐt riêng trong
sản xuất, sinh hoạt của các nớc Đông Nam
á .


? Ti sao các nớc Đông Nam á lại có
những nét tơng đồng trong sản xuất, sinh
hoạt?


<i><b>+ Nhãm sè ch½n:</b></i>


Dựa vào thông tin SGK, bảng 15.2 và sự
hiểu biết của bản thân thảo luận những nội


dung sau:


? Tỡnh hỡnh chính trị Đơng Nam á có sự
thay đổi nh thế nào?


? Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng
đồng và đa dạng trong xã hội các nớc
Đông Nam á tạo thuận lợi, khó khăn cho
sự hợp tác giữa các quốc gia nh thế nào?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả;
các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần;
GV chẩn xác kiến thức.


xuÊt, sinh ho¹t, võa đa dạng
trong tín ngỡng, văn hoá.


=> Thuận lợi cho sự hợp tác toàn
diện giữa các nớc.


<i><b>4) ỏnh giá:</b></i>


? Xỏc định trên bản đồ Đông Nam á (hoặc châu á) các nớc trong khu vực từ lớn đến
nhỏ về diện tích, dân số.


? Chứng minh các nớc Đơng Nam á vừa có những nét tơng đồng, vừa đa dạng về văn
hố.


<b>5) Hoạt động nối tiếp</b>


- Nghiªn cøu trớc bài mới: Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>





.


<i><b>Ngy son :04 /1//2011</b></i>


TiÕt 20 Bµi 16: Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Nắm đợc các nớc Đơng Nam á có sự tăng trởng kinh tế nhanh, nhng cha vững chắc.
Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trị chính, tuy nhiên ở một số nớc cơng nghiệp trở
thành ngành quan trọng.


- Giải thích đợc đặc điểm kinh tế của Đông Nam á: Do sự thay đổi trong định hớng và
chính sách kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế cha chú
ý đến mơi trờng, nơng nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>



<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ kinh tế các nớc Đông Nam á
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế của một số quốc gia ở Đông Nam á
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Trình bày đặc điểm dân c Đơng Nam á . Điều đó có ảnh hởng đến sự giao lu hợp tác,
phát triển kinh tế-xã hội của các nớc trong khu vực nh thế nào?


? Chứng minh rằng các nớc Đơng Nam á vừa có những nét tơng đồng trong lịch sử
đấu tranh giành độc lập, phong tục tập quán, trong sản xuất, sinh hoạt, vừa đa dạng
trong tín ngỡng, văn hố.


<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>*Hoát ủoọng 1: Caự nhãn/Nhúm- 17 phỳt</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại thời kì các đế quốc,
thực dân xâm chiếm các quốc gia Đông Nam
á.



? Nêu lại đặc điểm chung về kinh tế –xã hi
cỏc nc thuc a.?


HS trình bày, GV liên hệ tình hình của các
n-ớc Đông Nam á


- GV nhấn mạnh: Trớc đây trong kinh tế chỉ có
những ngành mang lại lợi ích cho chính quốc
mới đợc phát triển, chủ yếu là các ngành khai
thác mỏ ví dụ: Than, thiếc ở Việt Nam, khai
thác thiếc và trồng cây cao su ở Ma-lai-xi-a,
cây dợc liệu ở In-đô-nê-xi-a. Cuộc sống nhân
dân nô lệ đều giống nhau rất cực khổ, đói
nghèo. Hiện nay sự tăng trởng kinh tế của các
nớc cao.


? Vậy theo em vì sao sự tăng trởng kinh tế của
các nớc khá nhanh?


HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
- Thảo luận nhóm:


+ Nhóm sè lÏ:


Dựa vào bảng 16.1, kết hợp thông tin SGK,
kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân:
? Hãy cho biết tình hình tăng trởng kinh tế của
các nớc Đông Nam á giai đoạn 1990-1996?
Giải thích ngun nhân?



+ Nhãm sè ch½n:


Dùa vào thông tin SGK, bảng 16.1 và sự hiểu
biết của bản thân thảo luận nội dung sau:
? Nhận xét và giải thích tình hình tăng trởng
kinh tế của các nớc Đông Nam á giai đoạn
1996-2000?


Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các
nhóm khác nhận xÐt, bæ sung nÕu cần; GV


chẩn xác kiến thức.


? Qua đó em có nhận xét gì về sự phát triển
kinh tế của các Đơng Nam á ? Giải thích.
HS trả lời, GV chốt lại


<i><b>*Hoạt động 2: Cá nhõn/- 13 phỳt</b></i>


<b>1. Nền kinh tế của các nớc</b>
<b>Đông Nam ¸ ph¸t triĨn</b>
<b>kh¸ nhanh song cha vững</b>
<b>chắc.</b>


- ụng Nam ỏ cú mc tng
trng kinh tế kha cao do:
+ Nguồn nhân công rẻ (dân
số đông)



+ Tài nguyên khoáng s¶n
phong phó


+ Nhiều loại nơng sản nhiệt
đới
+ Tranh thủ đợc vốn đầu t
n-ớc ngoài và các vùng lãnh thổ
( Nhật Bản, Hoa Kì, EU,
Hồng Công, Đài Loan, Hn
Quc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tr-? Dựa vào bảng 16.1, cho biết tỉ trọng của các
ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của từng
quốc gia tăng giảm nh thế nào? Nhận xét sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia Đông
Nam á.


HS trả lêi, GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.


? Dựa vào H 16.1, bản đồ và kiến thức đã hc,
em hóy:


+ Kể tên các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của
Đông Nam á.


+ Nhn xột sự phân bố cây trồng, vật ni.
Giải thích sự phân bố đó?


HS tr¶ lêi, GV chuÈn x¸c kiÕn thøc



? Dựa vào H 16.1, bản đồ và kiến thức đã học,
em hãy:


+ Kể tên các ngành công nghiệp và cho biết
địa bàn phân bố.


+ Những ngành công nghiệp nào phát triển
mạnh ở các nớc Đông Nam á


+ Kể tên những trung tâm công nghiệp đa
ngành của Đông Nam á.


HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
- GV chốt lại


ờng.


<b>2. Cơ cấu kinh tế đang có</b>
<b>sự thay đổi</b>


- C¬ cÊu kinh tế của các nớc
Đông Nam á ®ang cã sù
chun dịch theo hớng đẩy
mạnh quá trình công nghiệp
hoá.


- Nông nghiệp


+ Trng nhiều lúa gạo ở các
đồng bằng châu thổ, ven


biển.


+ Cây công nghiệp nhiệt đới
nh cao su, cà phê đợc trồng
trên các cao nguyên, miền
núi.


- C«ng nghiƯp


+ Các ngành công nghiệp
phát triĨn: khai th¸c khoáng
sản, luyện kim, chế tạo máy,
hoá chất, thực phẩm.


<b> + Tập trung chủ yếu tại các</b>
vùng đồng bằng, ven bin.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


? Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á. Giải thích nguyên
nhân.


? ụng Nam ỏ cú nhng cõy cụng nghip, cõy lơng thực chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
? Cơ cấu kinh tế của các nớc Đơng Nam á có đặc điểm gì?


<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>
- Häc bµi cị


- Nghiên cứu bài mới: Tiết 21 - Bài 17: Hiệp hội các nớc Đông Nam á
<b>IV.Rút kinh nghiÖm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Ngày soạn :10 /1//2011</b></i>


<b>TiÕt 21 Bài 17: Hiệp hội các nớc Đông Nam ¸</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


<i>Sau bµi häc, HS cÇn:</i>


- Phân tích t liệu, số liệu, ảnh để biết đợc: sự ra đời và phát triển về số lợng các thành
viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á, mục tiêu hoạt động của hiệp hội.


- Các nớc đạt đợc những thành tích đáng kể trong kinh tế một phần do có sự hợp tác.
- Biết đợc những thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập Hiệp
hội


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện kỉ năng đọc bản đồ.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Yêu chuộng sự hợp tác hồ bình trong giao lưu phát triển kinh tế văn hoá.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản cỏc nc ụng Nam ỏ



- Tranh ảnh các quốc gia ở Đông Nam á (nếu có)
<i><b>2.H</b><b>c sinh</b></i>


- Su tập một số thông tin cần thiết về các nước ASEAN
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bi c (5pht) </b></i>


? Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á. Giải thích nguyên
nhân?


? ụng Nam ỏ cú nhng cõy cụng nghip, cây lơng thực chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
Tại sao lại phân bố ở đó?


<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


Em h·y cho biÕt HiÖp hội các nớc Đông Nam á có biểu tợng nh thế nào? Nêu ý nghĩa
của biểu tợng.


HS trả lời, GV giải thích thêm.


Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một tổ chức liên kết hợp tác cùng phát triển kinh
tế-xà hội mà Việt Nam là một thành viên: Tiết 21 - Bài 17: Hiệp hội các n ớc Đông
Nam á



(Asean)


<i><b>3.2. Trin khai dy bi mi </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung bài chớnh</sub></b>
<i><b>*Hoát ủoọng 1: Caự nhãn - 7 phỳt</b></i>


? Quan s¸t H 17.1, cho biÕt 5 nớc đầu tiên tham gia
vào Hiệp hội các nớc Đông Nam á? Những níc
tham gia sau?


HS tr¶ lêi, GV chuÈn x¸c kiÕn thøc


? Mục tiêu hợp tác của các nớc Đông Nam á đã thay
đổi qua thời gian nh thế nào? Nguyên tắc hoạt động
của Hiệp hội là gì?


HS tr¶ lêi, GV chn x¸c kiÕn thøc


<i><b>*Hoạt động 2: Cả lớp – 10 phút</b></i>


<b>1. HiƯp héi c¸c nớc</b>
<b>Đông Nam á </b>


<b>- Các thành viên của</b>
Hiệp hội


+ Năm 1967: Thái
Lan, Ma-lai-xi-a,
In-ụ-nờ-xi-a, Xin-sa-po,


Phi-lip-pin.


+ Năm 1984: Bru-nây
+ Năm 1995: Việt
Nam


+ Năm 1997:
Mi-an-ma, Lào


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Thảo luận lớp:


? Em hãy cho biết các nớc Đông Nam á có những
điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
+ Vị trớ thuận lợi, điều kiện tự nhiờn cú nhiều điểm
giống nhau.


+ Truyền thống văn hoá sản xuất có nhiều nét tương
đồng.


+ Lịch sử đấu tranh dng nc v gi nc.? ? Nêu
những ví dụ minh hoạ về thành tựu của sự hợp tác
phát triển kinh tÕ-x· héi. Y nghĩa của thành tựu đó.
+ Tạo ra mơi trường ổn định để phát triển kinh tế.
? Nh÷ng khó khăn mà Hiệp hội cần khắc phục.
+ Khng hong kinh tế


+ Xung đột tôn giáo
+ Thiên tai.


HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức


<i><b>*Hot động 3: Cá nhân – 15 phút</b></i>


? Dùa vµo néi dung SGK kÕt hỵp víi vèn hiĨu biÕt,
em h·y cho biết:


+ Những thuận lợi, khó khăn khi Việt Nam gia nhập
ASEAN.


+ Những thành tựu kinh tế, văn hoá, xà hội cđa ViƯt
Nam trong ASEAN.


HS tr¶ lêi, GV chuẩn xác kiến thức; kết quả cần
phải nhấn mạnh những nét cơ bản sau:


* Quan hệ mậu dịch:


+ Tốc độ tăng trởng trong buôn bán với các nớc
ASEAN đạt khá cao năm 1990 đến nay tăng 26,8%.
+ Tỉ trọng giá trị hàng hố bn bán với các nớc
ASEAN chiếm 1/3 tổng kinh ngạch buôn bán quốc
tế của Việt Nam.


+ Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chính


* Về hợp t¸c ph¸t triĨn kinh tÕ : Dự án phát hành
lang đông Tây tại lưu vực sông Mê Công nhằm khai
thác tốt tài nguyên và nguồn lao động đồng thời giúp
đở những nước này trong quá trình phát triển kinh
tế.



* VÒ lÜnh vùc văn hoá, thể thao (seagame,
paragame), gi¸o dơc.( Đại hội thể thao Đơng Nam Á
lần thứ 22 năm 2003 được tại Việt Nam.


? Những khó khăn.


+ Do chênh lệch về trình độ kinh tế nên


- Chất lượng hàng hóa chưa cao, giá thành cao khó
cạnh tranh với hàng hóa nhiều nước.


- Nhiều nước Đơng Nam Á có các mặt hàng giống
nhau dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.


- Không cùng ngôn ngữ


- Khơng cùng thể chế chính trị khó khăn trong việc
giải quyết các vấn đề kinh tế văn hóa xã hội.


- Mục tiêu chung và
nguyên tắc hoạt động:
Hợp tác để cùng phát
triển đồng đều, ổn
định trên nguyên tắc tự
nguyện, tôn trọng chủ
quyền, tôn trọng chủ
quyền của nhau.


<b>2. Hợp tác để phát</b>
<b>triển kinh tế-xã hội</b>


- Hợp tác trên nhiều
lĩnh vực:


+ Xây dựng tam giác
tăng trëng


<b>+ Nớc phát triển hơn</b>
giúp đỡ nớc chậm phát
triển, đào tạo nghề,
chuyển giao công
nghệ.


+ Tăng cờng trao đổi
hàng hoá


+ Xây dựng các tuyến
đờng nối liền các quốc
gia.


+ Phèi hỵp khai thác,
bảo vệ sông Mê-công.


<b>3. Việt Nam trong</b>
<b>ASEAN</b>


<b> - Tham gia vào</b>
ASEAN, Việt Nam có
nhiều cơ hội để phát
triển kinh tế, văn hoá,
xã hội nhng cũng có


nhiều thách thức cần
vợt qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Những điều kiện thuận lợi của các nớc Đông Nam á để hợp tác phát trin kinh t l
gỡ?


? Biểu hiện của sự hợp tác ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa c¸c níc ASEAN nh thÕ nµo?
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cị + làm bài tập 3 (SGK)


- Nghiên cứu bài mới: TiÕt 22 - Bµi 18: Thùc hµnh.
<b> Tìm hiểu Lào và Căm-pu-chia</b>


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Ngy soạn :11 /1//2011</b></i>


<b>TiÕt 22 Bµi 18 : Thực hành</b>
<b>Tìm hiểu Lào và cam-pu-chia</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


Hiểu được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên ; điều kiện xã hội, dân cư ; kinh tế của Lào và
Cam-pu-chia.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>



- Tập hợp các t liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ, kênh hình)
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Nghiªm tóc thù hiªn néi dung thùc hµnh.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- SGK Địa lí lớp 8 với hình 18.1, hình 18.2 và bảng 18.1 ở trang 64.


- Bản đồ từng nước Lào, Cam-pu-chia hoặc bản đồ các nước Đông Nam Á.
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Một số tranh ảnh và tư liệu về Lào và Cam-pu-chia .
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)</b></i>


? Mục tiêu hợp tác của ASEAN đã thay i qua thi gian nh th no?


? Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của
ASEAN


<i><b>3) Bi mi: </b></i>


<i><b>3.1.M bài/Khởi động </b></i>



ViƯt Nam, Lµo, Cam pu chia lµ ba nớc anh em có mối quan hệ khăng khít về cả tự
nhiên và lịch sử. Bài học hôm hay chúng ta cùng tìm hiểu về 2 nớc: Lào, Cam pu chia.
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Lào và Cam-pu-chia</b>


- HS được chia thành các 4 nhóm . Mỗi nhóm tìm thơng tin từ bảng 18.1, từ hình 18.1
và hình 18.2, phân tích các thơng tin, kết hợp với hiểu biết bản thân, viết một báo cáo
ngắn về một trong hai nước (Lào hoặc Cam-pu-chia).


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm :


+ Một nửa số nhóm (chẳng hạn nhóm 1,2,...) viết báo cáo về Lào, một nửa số nhóm
(chẳng hạn nhóm 3,4,...) viết báo cáo về Cam-pu-chia.


+ GV hướng dẫn nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong mỗi nhóm :
mỗi em được phân cơng tìm, phân tích tư liệu và viết báo cáo về một nội dung cụ thể.
Chẳng hạn, nhóm có 6 em được phân cơng như sau : 1 em tìm, phân tích tư liệu và viết
báo cáo về vị trí địa lí ; 2 em tìm, phân tích tư liệu và viết báo cáo về điều kiện tự
nhiên ; 1 em tìm, phân tích tư liệu và viết báo cáo về điều kiện xã hội, dân cư ; 2 em
tìm, phân tích tư liệu và viết báo cáo về kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>* Hoạt động 2 : Trình bày ở lớp </b>


- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp. Các nhóm
khác lắng nghe, trao đổi, nhận xét, bổ sung hoặc đối chiếu với kết quả làm việc của
nhóm mình, tự đánh giá, rồi thống báo cho GV biết.


(Cũng có thể yêu cầu các nhóm trao đổi báo cáo, đọc và nhận xét báo cáo của nhóm


bạn).


- Trên cơ sở kết quả của nội dung báo cáo và mức độ nghiêm túc tham gia của HS, GV
cho đánh giá, cho điểm bài thực hành của mỗi nhóm.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


- Tìm những điểm giống nhau và khác nhau về vị trí địa lý điều kện tự nhiên của 2
quốc gia?


<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Hoµn thµnh néi dung bµi thùc hµnh


- So sánh đặc điểm tự nhiên của Lào và Căm -pu-chia. Tại sao nền kinh tế của 2 nớc
cha phát triển


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 23 - bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………
……….


<b>V. Phụ lục</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ CAM-PU-CHIA</b>


<b>I. LÀO</b>



<b>Diện tích : 236 800 km2<sub> .</sub></b>


<b>Dân số : 5,5 triệu người (năm 2002)</b>
<b>1. Vị trí địa lí</b>


<b>- Nằm trên bán đảo Đơng Dương.</b>


- Giáp : Việt Nam (phía đơng ), Thái Lan (phía tây), Trung Quốc, Mi-an-ma (phía
bắc), Cam-pu-chia (phía nam)


- Nằm trong nội địa, không giáp biển. Do vậy, giao lưu với các nước trên thế giới có
phần trở ngại.


- Thuộc bán đảo Trung ấn


- Nằm sâu trong nội địa, liên hệ với các nớc bằng đờng bộ, đờng sông. Muốn ra biển
phải nhờ các cảng biển của Miền Trung Việt Nam.


<b>2. Điều kiện tự nhiên </b>
a) Địa hình


- Núi và cao nguyên chiếm 90% diện tích; từ bắc xuống nam có các cao nguyên: Hủa
Phan, Xiêng Khoảng, Khăm Muộn, Bô-lô-ven.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệ :
+ Mùa mưa : từ tháng 4 - 10, có gió mùa Tây Nam ẩm.


+ Mùa khô : từ tháng 11 - 3, có gió mùa Đơng Bắc.



c) Sơng ngịi : chủ yếu là sơng Mê Cơng, chạy dọc biên giới phía tây với nhiều phụ lưu
có giá trị giao thơng, thủy điện và thủy lợi lớn.


<i>* Giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên</i>


- Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm, giàu nguồn nước, nhiều
caonguyên đất đỏ, khá thuận lợi cho phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới.


- Khó khăn : nằm xa biển, đồng bằng hẹp, nhiều đồi núi, cao nguyên, mùa khô thiếu
nước trầm trọng gây trở ngại cho giao thông và sản xuất nông nghiệp.


<b>3. Điều kiện xã hội, dân cư </b>
a) Dân cư:


- Dân số ít (5,5 triệu ngưịi), tỉ lệ tăng tự nhiên còn cao (2,3%).
- Mật độ dân số rất thấp (22 người/km2<sub>).</sub>


b/ Xã hội


- Thành phần dân tộc: người Lào (50%), người Thái (14%), người Mông (13%) và các
dân tộc khác. Tiếng Lào là ngôn ngữ phổ biến


- Đa số dân Lào sống ở nông thôn (83 %), bản tính hiền hịa và theo Phật giáo (60%).
- Tỉ lệ người biết chữ thấp (56%), thu nhập bình quân theo đầu người thấp, chỉ đạt 317
USD/người.


<i>* Nhìn chung, do dân số ít, trình độ văn hóa chưa cao nên nguồn lực lao động còn</i>
nhiều hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng,


<b>4. Kinh tế : cịn chậm phát triển</b>



a) Nơng nghiệp : là hoạt động kinh tế chính, chiếm 52,9 % GDP.


- Lúa gạo : cây trồng chính, phân bố dọc sơng Mê Cơng (sản lượng 2,1 triệu tấn, năm
2000).


- Cây công nghiệp : cà phê, hồ tiêu, trồng trên các cao nguyên đất đỏ ở miền Nam.
- Chăn ni trâu, bị, lợn : khá phát triển (1 triệu con mỗi loại) nhờ có nhiều đồng cỏ
trên cao nguyên và nhiều loại hoa màu (ngô, khoai, sắn).


b) Công nghiệp


- Chiếm 22,8 % GDP, chủ yếu là khai thác thủy điện (có đập Nậm Ngừm tương đối
lớn), khai thác thiếc, thạch cao, chế biến gỗ.


c) Các thành phố lớn đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp nhẹ và thực phẩm :
Viêng Chăn, Luông Pha-băng, Xa-van-na-khet, Pắc-xế.


<b>II. CAM-PU-CHIA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Dân số 12,3 triệu người (năm 2002).
<b>1. Vị trí địa lí</b>


- Thuộc bán đảo Đơng Dương.


- Giáp : Việt Nam (phía đơng), Thái Lan (phía tây), Lào (phía bắc), vịnh Thái Lan
(phía tây nam).


- Vị trí này giúp Cam-pu-chia mở rộng giao lưu bên ngồi bằng cả đường bộ, đường
sơng (Mê Cơng) và đường biển (cảng Xi-ha-nuc Vin).



<b>2. Điều kiện tự nhiên </b>
a) Địa hình


- Núi và cao ngun : chiếm 25% diện tích.


+ Hai dãy núi chính : Đăng Rếch (phía bắc) và Cac-đa-mơn (phía tây nam).


+ Hai cao ngun : Chơ-lơng và Bơ-keo (phía đơng, đơng bắc), có nhiều đất phù sa cổ,
đất đỏ.


- Đồng bằng : chiếm 75 % diện tích, chạy dài theo hướng tây bắc - đơng nam, do hai
sông Tông lê Sap và sông Mê Công bồi đắp.


b) Khí hậu


- Có tính chất cận xích đạo gió mùa, có 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 4 - 10, có gió mùa tây nam ẩm.
+ Mùa khơ từ tháng 11 - 3, có gió mùa đơng bắc khơ.
c) Sơng ngịi : sơng Mê Cơng, Tông lê Sap


<i>* Giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên</i>


- Thuận lợi : đồng bằng rộng, đất màu mỡ; khí hậu cận xích đạo gió mùa, sơng ngịi
dày đặc, tạo thuận lợi cho trồng trọt, ni trồng thủy sản và phát triển giao thông vận
tải thủy.


- Khó khăn : mùa khơ gây tình trạng thiếu nước, mùa mưa thường gây lũ.
<b> 3. Điều kiện xã hội, dân cư </b>



a) Dân cư


- Dân số trung bình (12,3 triệu người), tỉ lệ tăng tự nhiên khá cao (1,7%).
- Mật độ dân số trung bình (67 ng/km2<sub>).</sub>


b) Xã hội


- Thành phần dân tộc : chủ yếu là người Khơ-me (90%), người Việt (5 %), còn lại là
người Hoa và các dân tộc khác. Tiếng Khơ-me là ngôn ngữ phổ biến


- Đa số dân Cam-pu-chia sống ở nông thôn (84%) và theo Phật giáo (95%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

* Nhìn chung, do đa số dân sống về nơng nghiệp, trình độ văn hóa thấp, thu nhập bình
qn đầu người q ít khiến Cam-pu-chia gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế
và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.


<b>4. Kinh tế : cịn chậm phát triển</b>
a) Nơng nghiệp


- Là hoạt động kinh tế chính, chiếm 37,1 % GDP.


- Lúa gạo, ngô là cây trồng phổ biến, phân bố dọc sông Mê Công và sông Tông-lê
Sap-Biển Hồ. Sản lượng lúa đạt 3,7 triệu tấn (năm 2000).


- Cây công nghiệp : cao su, hồ tiêu, thốt nốt, bông vải.


- Chăn nuôi trâu, bị, thủy sản nước ngọt khá phát triển nhờ có điều kiện thiên nhiên
thuận lợi


b) Công nghiệp : chiếm 20,5% GDP, chủ yếu là khai thác quặng sắt, mangan, sản xuất


xi măng, chế biến lương thực, thực phẩm, cao su và gỗ.


c) Dịch vụ : chiếm 42,4% GDP, đặc biệt du lịch có vai trị quan trọng; nổi tiếng là di
tích đền Ăngco (Xiêm Riệp).


d) Các thành phố lớn cũng là trung tâm công nghiệp và dịch vụ: Phnôm Pênh,
Bat-đom-bong, Công-pông-xom, Xiêm Riệp.


<i><b>Ngày soạn :16 /1//2011 XII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu </b></i>
<b>lục</b>


<b>Tiết 23 Bài 19: Địa hình với tác động của nội và ngoại lực</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Hiểu đợc do tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa
dạng, phong phú của hình dạng bề mặt Trái đất với các dãy núi, sơn nguyên đồ sồ, xen
kẽ các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Phát triển kĩ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lí hệ
thống hố kiến thức về tác động của nội lực, ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái đất.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên thế giới



- Bản đồ các địa mảng trên thế giới.
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh về tác động của nội lực và ngoại lực.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


Từ lớp 6 đến giữa lớp 8 các em đã đợc tìm hiểu các hiện tợng địa lí trên Trái đất, tại các
khu vực khác nhau, từ tự nhiên đến những hiện tợng liên quan tới con ngời. Ba bài của
phần tổng kết sẽ giúp các em khái quát lại về các hiện tợng địa lí đã học.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
<i><b>*Hoaùt ủoọng 1: Nhúm - 17 phỳt</b></i>


<i>+) Nhãm sè ch½n </i>


? Dựa vào H 19.1, 19.2, 19.4 kết hợp kiến thức
đã học, hoàn thành những nội dung sau:


+ Đọc tên, xác định vị trí của các dạy núi cao,


sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục?
+ Xác định vành đai lửa Thái Bình Dơng?
+ Giải thích sự phân bố các núi lửa?
<i>+) Nhóm số lẻ</i>


? Dựa vào H 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 và
kiến thức đã học cho biết:


+ Nội lực còn tạo ra những hiện tợng gì? Nêu
một số ảnh hởng của chúng đối với i sng
con ngi.


Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các
nhóm khác bổ sung, GV kÕt ln


* C¸c d·y nói: Cooc - đi e, An det, A pa lat
(Châu Mĩ), An Pơ, Xcan-đi-na-ri (Châu Âu),
At lat, Đrê-ken-bec (Châu Phi), Hi ma lay a,
Côn Luân, Thiên Sơn, An tai, Xai an (Châu
á), Ôxtrây li a (Châu Đại Dơng)


* Cỏc sn nguyờn: Cụ-lụ-ra-ụ, Guy-an,
Bra-xin (Châu Mĩ), Ơ ti ơ pi, Đơng Phi (Châu Phi),
Tây Tạng, Đê Can, I ran, A ráp, Trung Xi bi a
(Châu á).


* Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất
hiện ở vị trí tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo
(chồng lên nhau hoặc xô vào nhau hoặc chờm
lên nhau; tách xa nhau) ví dụ theo ven bờ


đông, bờ tây Thái Bình Dơng (thuộc vành đai
lửa Thái Bình Dơng), khu vực Đại Trung Hải
* Nội lực còn sinh ra động đất, với chấn động
lớn thì cịn sinh ra sóng thần.


-> Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các
núi cao, vực sâu, hiện tợng động đất núi lửa.


*Hoaùt ủoọng 2: Nhúm - 18 phỳt
HS hot ng theo nhúm


? Dựa vào hình a, b, c, d (SGK) hoàn thành
yêu cầu sau: Mô tả ¶nh


Gi¶i thích nguyên nhân


<b>1. Tỏc ng ca ni lc lờn</b>
<b>b mặt đất </b>


- Nội lực là nguyên nhân chủ
yếu tạo nên núi cao, vực sâu,
hiện tợng núi lửa, động đất.
- Núi lửa, động đất thờng xẩy
ra ở nơi tiếp xúc giữa các địa
mảng.


<b>2. Tác động của ngoại lực</b>
<b>lên bề mặt Trái đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Nhãm 1: a, nhãm 2: b, nhãm 3: c, nhãm 4: d


Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung, GV
chuẩn xác.


<i><b>* </b><b>ả</b><b>nh a: Bờ biển cao ở Ôxtraya -lia </b></i>


+ Mụ t nh: hỡnh nh khi đá bị bào mòn,
đục thủng thành vòng cung, 1 bên gắn với núi
đá ven biển, 1 bên chống xuống mép nớc xung
quanh là biển.


+ Giải thích: Do gió và nớc biển bào mịn,
phần mềm bị bóc đi, phần đá cứng cịn lại tạo
thành vòm cung.


<i><b>* </b><b>ả</b><b>nh b: Nấm đá ba dan ở Ca li phooc nia</b></i>
(Hoa Kì)


+ Mơ tả ảnh: Khối đá có chân nhỏ, mũ đá lớn
hơn trong nh một cây nấm, hình dáng tơng đối
gồ ghề.


+ Giải thích: Trớc đây có thể là một quả núi
hoặc 1 khối đá lớn, do thay đổi nhiệt độ, do
gió, ma các lớp đá ở bên ngoài bị vở vụn dần,
cịn lại khối đá cứng bên trong. Phía dới do tác
dụng của gió mang theo cát nên sức bào mịn
mạnh hơn, làm cho phần dới nhỏ hơn, tạo
thành chân nấm.



<i><b>* </b><b>ả</b><b>nh c: Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ</b></i>
sông Mê Nam (Thái Lan)


+ Mơ tả ảnh: Cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh
tốt, phía xa là làng mạc.


+ Giải thích: Xa kia là vùng trũng hoặc vùng
biển nơng (có thể thuộc vịnh Thái Lan) phù sa
sông đã bồi đắp, tạo nên đồng bằng và đã đợc
khai thác để trồng lúa.


<i><b>* </b><b>¶</b><b>nh d: Thung lũng sông ở vùng núi </b></i>
Ap-ga-ni-xtan


+ Mô ta ảnh: Các ngọn núi lô nhô, sờn dốc,
thung lũng với dòng sông uốn lợn quanh chân
núi.


+ Gii thích: Dịng sơng chảy bào mòn và
cuốn theo đất đá làm cho thung lũng ngày
càng mở rộng


- HS hoạt động cá nhân


? Dựa vào H 19.1 và kiến thức đã học, tìm
thêm 3 ví dụ cho mỗi dạng địa hình.


HS trả lời, bổ sung, GV chuẩn xác và kết
luận: Mỗi địa điểm trên bề mặt Trái đất đều


chịu sự tác động thờng xuyên liên tục của nội
lực và ngoại lực tạo nên sự đa dạng của địa
hình bề mặt Trái đất. Ngày nay bề mặt Trái
Đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.


- Mỗi địa điểm trên bề mặt
Trái đất đều chịu sự tác động
thờng xuyên liên tục của nội
lực và ngoại lực tạo nên sự đa
dạng của địa hình bề mặt Trái
đất.


- Ngày nay bề mặt Trái Đất
vẫn đang tiếp tục thay đổi.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


<i><b>- GV sơ kết bài học</b></i>


- GV k cho HS nghe về: “Vết sẹo” trên bề mặt Trái Đất và những trận động đất lớn
nhất thế giới trong 20 năm qua.


<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>
- Häc bµi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Ngày soạn :18 /1//2011 </b></i>


<b>Tiết 24 Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên trái đất</b>
<b>I.</b>



<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Biết nhận xét, phân tích ảnh địa lí, mơ tả các cảnh quan chính trên Trái Đất một số
hiện tợng địa lí tự nhiên.


- Biết phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các thành tố để giải thích một số
hiện tợng địa lí tự nhiên.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí hậu
gì.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Thấy ró sự thay đổi các cảnh quan trên Trái Đất từ đó có ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên môi trường.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên thế giới. Bản đồ khí hậu thế giới
- Sơ đồ các vành đai gió trên thế giới


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Các cảnh quan sưu tầm được liên quan đến nội dung bài học.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>



<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ KÕt hợp trong dạy bài mới </b></i>
<i><b>3) Bi mi: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi (lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>1. Khí hậu trên Trái Đất</b>


<i><b>*Hot ng 1: Cá nhân - 7 phút</b></i>


? Quan sát H 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
HS trả lời, GV chuẩn xác:


<b>Châu lục</b> <b>Các đới khí hậu</b>


Châu Âu Ơn đới, hàn đới


Châu á <sub>đới</sub> Ơn đới, hàn đới, nhiệt
Châu Phi Nhiệt đới, ôn đới
Châu Mĩ <sub>đới</sub> Ôn đới, hàn đới, nhiệt
Châu Đại


D-ơng Nhiệt đới, ơn đới


Ch©u Nam



Cực Hàn đới


=> Do vị trí địa lí, kích thớc lãnh thổ mỗi châu lục có các đới, các kiểu khí hậu khác
nhau.


? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới. Giải thích vì sao Thủ đơ
Oen -lin-tơn (410<sub>N, 175</sub>0<sub> Đ) của Niu-di-lân đón năm mới vào những ngày mùa hạ của</sub>
nớc.


HS trả lời, GV chuẩn xác
- Khí hậu nhiệt đới:


+ Quanh năm nóng, nhiệt độ mùa đơng có giảm đi chút ít so với các mùa khác
+ Gió tín phong


+ Lơng ma trung bình: 1000 - 2000 mm
- Khí hậu ơn đới


+ Có nhiệt độ trung bình


+ Có 4 mùa: xn, hạ, thu, đơng
+ Gió Tây ơn đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Khí hậu hàn đới


+ KhÝ hËu v« cùng lạnh lẽo
+ Gió Đông cực


+ Lợng ma trung b×nh < 500 mm



- Vào ngày 22 tháng 12(Đơng Chí), tia sáng Mặt trời chiếu thẳng gốc vào chí tuyến
Nam => Nam Bán Cầu nhận đợc nhiều nhiệt và ánh sáng nên đây là mùa hạ của Nam
Bán Cầu mà Thủ đô Oen -lin-tơn nằm ở Bán Cầu Nam gần với đờng chí tuyến Nam
nên đón năm mới vào những ngày nắng ấm.


<i><b>*Hoạt động 2: Nhĩm - 15 phút</b></i>
* Th¶o ln nhãm


Phân tích nhiệt độ, lợng ma của 4 biểu đồ trên, cho biết khí hậu, đới khí hậu thể hiện ở
từng biểu đồ?


Nhãm 1: a, nhãm 2: b, nhãm 3: c, nhãm 4: d


Các nhóm cử địa diện trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác
<i>* Biểu đồ A: </i>


- Nhiệt độ


+ Nhiệt độ cao quanh năm, có 2 lần nhiệt độ lên cao
+ Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 4,11 ≈ 300<sub>C</sub>
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 12,1 ≈ 270<sub>C</sub>


+ Biên độ nhiệt trong năm: 30<sub> => chênh lệch nhiệt độ không nhiều </sub>
- Lợng ma


+ Ma không đều, phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa ma tháng 5 -> tháng 9
mùa khô tháng 10 -> tháng 4
=> Khí hậu nhiệt đới gió mùa


<i>* Biểu đồ B</i>


- Nhiệt độ


+ Nãng quanh năm > 260<sub>C</sub>
+ Lợng ma


Ma nhiu quanh nm, ma nhiều vào tháng 4, tháng 10
=> Khí hậu xích đạo ẩm


<i>* Biểu đồ C</i>
- Nhiệt độ


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất: Tháng 7: - 100<sub>C => mùa đông lạnh </sub>
+ Nhiệt độ tháng cao nhất: Tháng 12,1 ≈ 150<sub>C</sub>


+ Biên độ nhiệt trong năm: 250<sub>C => chênh lệch lớn </sub>
- Lợng ma:


+ Ma đều quanh năm, có những tháng ma dới dạng tuyết rơi
+ Số tháng ma nhiều tháng 6 -> tháng 9


=> Khí hậu ôn đới lục địa
<i>* Biểu đồ D </i>


- Nhiệt độ


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 1, 2: 50<sub>C => mùa đông không lạnh lắm </sub>
+ Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 7,8: 250<sub>C -> mùa hạ nóng </sub>


+ Biên độ nhiệt trong năm khoảng 200<sub>C</sub>
- Lợng ma:



+ Phân bố không đều


+ Ma nhiều vào tháng 10 -> 12 (mùa đông)
+ Ma ít vào các tháng 6 -> 8 (mùa hạ)
=> Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải


? Quan sát hình 20.3 nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái
đất.


- HS lên bảng vẽ sơ đồ các vành đai gió trên thế giới và giải thích sự hình thành của
các loại gió đó, HS khác bổ sung, GV chuẩn xác.


? Dựa vào H20.1, 20.3 và kiến thức đã học, giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xa-
ha-ra.


GV híng dẫn HS


+ Hình dạng của châu lục ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Gió tín phong thổi theo hớng Đông Bắc – T©y Nam?


HS trả lời, GV chuẩn xác và kết luận: Do vị trí địa lí, kích thức lãnh thổ, mỗi châu lục
có các đới, kiểu khí hậu cụ thể. Từ đó, mỗi châu lục có các cảnh quan tng ng.


<b>2. Các cảnh quan trên Trái Đất </b>
<i><b>*Hot ng 3: Nhĩm - 7 phút</b></i>
- Th¶o luËn:


? Quan sát H 20.4, mô tả các cảnh quan trong ảnh, các cảnh quan đó thuộc những đới


khí hậu nào


HS tr¶ lêi, GV chuÈn x¸c


* ảnh a: Đàn cho đang kéo xe trợt tuyết => hàn đới
* ảnh b: Rừng lá kim => ôn đới


* ảnh c: Cây bao báp ở vùng rừng tha, xa van => nhiệt đới
* ảnh d: Rừng rậm nhiều tầng cây => nhiệt đới


* ảnh đ: Đàn ngựa vằn trên đồng cỏ => nhiệt đới
-> Mỗi kiểu khí hậu có 1 cảnh quan tơng ứng
<i><b>*Hoaùt ủoọng 4: Cỏ nhõn - 7 phỳt</b></i>


- Hoạt động cá nhân:


? Hãy vẽ lại sơ đồ, H 20.5 vào vở, điền vào các ô trống tên các thành phần tự nhiên và
đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng ra sao cho phù hợp và đầy đủ.


+ 2 HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét, GV chuẩn xác và kết luận: Các thành phần của
cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố
thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.
<i><b>4) Đỏnh giỏ:</b></i>


- HS đọc phần ghi nhớ. GV chấm điểm cho các HS trả lời nhiều câu đúng.
<i><b>5) Hoạt động ni tip</b></i>


- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài mới: TiÕt 25 - Bµi 21: Con ngêi vµ môi trờng Địa lí.


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>






<i><b>Ngy son :21 /1//2011 </b></i>


<b>Tit 25 Bài 21: Con ngời và môi trờng địa lí</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Nắm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay
đổi mạnh mẽ.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Nhận xét, phân tích ảnh, lợc đồ (bản đồ) để nhận biết sự đa dạng của hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Thấy rõ mói quan hệ tác động của hoạt động kinh tế đến các cảnh quan địa lý.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên thế giới


- Bản đồ các nớc trên thế giới


- Tranh ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh về các hoạt động sản xuất sưu tầm được
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong dạy bài mới </b></i>
<i><b>3) Bi mi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>


<i><b>*Hoạt động 1: Nhĩm -17 phút</b></i>
- Th¶o luËn nhãm


Dựa vào H21.1, bản đồ tự nhiên thế giới,
kết hợp kiến thức đã học cho biết:


? Nhận xét về các hoạt động nơng nghiệp trên
trên trái Đất?


? Lí do dẫn dến các hoạt động của ngành nông
nghiệp trong ảnh ?



? Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan
thiên nhiên, môi trờng thay đổi nh thế nào?
+ Nhóm số chẵn: ảnh a, b


+ Nhãm sè lỴ: ¶nh c, d, e


Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức:
+ GV nêu điều kiện tự nhiên cần thiết để
có các cây trồng, vật ni trong ảnh.


+ GV nêu các khu vực có các cây trồng,
vật ni đó.


+ GV liên hệ với hoạt động nơng nghiệp ở nớc
ta ở cả 7 vùng kinh tế nhng chỉ đề cập đến thế
mạnh nông nghiệp của mỗi vùng.


- GV chèt l¹i


<i><b>*Hoạt động 2: Nhĩm - 20 phút</b></i>
- Th¶o ln nhãm:


+ Nhóm số lẻ: Dựa vào H 21.2, 2.13 v kin
thc ó hc:


? Mô tả các H 21.2, 21.3


? Nhận xét và nêu tác động của hoạt động đó


đối với mơi trờng tự nhiên? Hớng giải quyết.
+ Nhóm số chẵn: Dựa vào H 21.4


? Cho biết nơi xuất khẩu, nhập khẩu dầu chính
của thế giíi


? Nhận xét về tác động của hoạt động này tới
môi trờng tự nhiên? Hớng giải quyết.


Đại diện các nhóm trình bày; giáo viên
chuẩn xác, chốt lại.


? Em hóy lấy ví dụ về hoạt động cơng nghiệp
ở Việt Nam. Nêu tác động của hoạt động đó
đến mơi trờng tự nhiên? Hớng giải quyết.
- Thảo luận lớp:


? Nêu một số ví dụ về hoạt động sản xuất của
con ngời trên Trái đất ảnh hởng đến môi trờng
tự nhiên nh thế nào? Hớng giải quyết.


<b>1. Hoạt động nông nghiệp với</b>
<b>mơi trờng địa lí </b>




Hoạt động nông nghiệp ở
các châu lục rất đa dạng làm
thay đổi cảnh quan tự nhiên



<b>2. Hoạt động công nghiệp và</b>
<b>môi trờng địa lí </b>


- Hoạt động cơng nghiệp diễn ra
mạnh mẽ, lan rộng đã gây nhiều
ảnh hởng xấu đến môi trờng tự
nhiên, làm thay đổi diện mạo,
cảnh quan, ô nhiễm khơng khí.
- Biện pháp: Lựa chọn cách
hành động phù hợp với sự phát
triển bền vững của môi trờng.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


<i>1. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng. </i>


Hoạt động sản xuất nơng nghiệp nào có ảnh hởng tích cực đến mơi trờng tự nhiên
a. Đốt nơng làm rẫy c. Làm ruộng bậc thang


b. Chặt phá rừng đầu nguồn d. Sử dơng qóa nhiỊu ph©n bãn, thc
trõ s©u


<i>2. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất </i>
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>
- Häc bµi cị + làm bài tập


- Nghiên cứu trớc bài mới: Phần hai Địa lý Việt Nam Tiết 26 Bài 22: Việt Nam -
Đất nớc, con ngêi.



<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


………
………
…………


<i><b>Ngày soạn :24 /1//2011 </b></i>


<b>PhÇn hai Địa lý việt nam</b>


<b>Tiết 26 Bài 22: Việt Nam - Đất nớc, con ngêi</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


-Thấy đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và toàn thế giới
- Hiểu đợc một cách tổng qt, hồn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta.
- Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập Địa lí Việt Nam.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Phân tích ảnh, nhận xét bảng số liệu.
<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Nhậ thức rõ sự phát triển của nước ta trong thực hiện đường lối đổi mới.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>



- Bản đồ tự nhiên thế giới


- Bản đồ khu vực Đông Nam á.
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Lược đồ Việt Nam trong Đông Nam Á
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài c Kết hợp trong dạy bài mới </b></i>
<i><b>3) Bi mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


GV giới thiệu bài : Việt Nam là một thành viên của ASEAN, Việt Nam vừa mang nét
chung của khối, nhng lại có những nét rất riêng biệt, rất Việt Nam về cả tự nhiên - kinh
tế - xã hội. Đó là những nét gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu cả phần tự nhiên kinh tế - xã
hội của đất nớc ta qua chơng trình địa lí của lớp 8, 9. Vậy làm thế nào để học tốt địa lí
Việt Nam?


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>*Hoaùt ủoọng 1: Cỏ nhõn/Cả lớp -12 phỳt</b></i>


Quan s¸t H 17.1, h·y cho biÕt:



? Việt Nam gắn liền với châu lục nào? đại
d-ơng nào?


+ Việt Nam có biên giới chung trên đất liên,
trên biển với những quốc gia nào?


HS trả lời, chỉ trên bản đồ, GV bổ sung
chuẩn xác.


<i>- Th¶o ln líp</i>


? Qua các bài học về Đông Nam á (bài 14,
15,16,17) em hãy tìm ví dụ để chứng minh:
Việt Nam là một trong những quốc gia thể
hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá,
lịch sử của khu vực Đông Nam á.


<b>1. Việt Nam trên bản đồ thế</b>
<b>giới </b>


- ViÖt Nam n»m trong khu vực
Đông Nam á


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

? Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm
nào?


HS tr¶ lêi, GV chn x¸c
( DÉn chøng:



+ Thiên nhiên: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Lịch sử: Việt Nam là ngọn cờ đầu trong khu
vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế
quốc Mĩ, ginh c lp dõn tc.


+ Văn ho¸: Cã nỊn văn minh lúa nớc, tôn
giáo, nghệ thuật, ngôn ngữ gắn bó với c¸c níc
trong khu vùc)


<i>- GV nhấn mạnh: Việt Nam đã trở thành đối</i>
tác đáng tin cậy của cộng đồng quốc tế vì thế
năm 2008 Việt Nam trở thành uỷ viên không
thờng trực của Liên Hiệp Quốc.


<i><b>*Hoạt động2 : Nhm - 20 phỳt</b></i>
- Thảo luận nhóm


<b>+ Nhóm số lẻ:</b>


Dựa vào bảng 22.1, nội dung SGK:


? Cho biết những khó khăn trong cơng cuộc
xây dựng, đổi mới đất nớc?


? §êng lèi chÝnh s¸ch cđa Đảng trong phát
triển kinh tế ?


? Từ năm 1990 - 2000, cơ cấu kinh tế nớc ta
có sự chuyển dịch nh thế nào?



<b>+ Nhóm sè ch½n: </b>


? Q hơng em có những đổi mi, tin b nh
th no?


? Nêu một số thành tựu nỉi bËt cđa nỊn kinh
tÕ-x· héi trong thêi gian qua.


? Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta
(2001-2010) là gì?


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhËn xÐt, bỉ sung; GV chn x¸c
kiÕn thøc.


<i><b>*Hoạt động3 : Cá Nhân - 3 phút</b></i>


? Dùa vµo néi dung SGK, kinh nghiệm của
bản thân, em h·y cho biÕt:


+ Địa lí Việt Nam nghiên cứu những vấn đề
gì?


? Để học tốt môn địa lí Việt Nam, cần có
những phơng pháp nào?


HS tr¶ lêi, HS kh¸c bỉ sung; GV chn x¸c


- ViƯt Nam là bộ phận trung tâm,
tiêu biểu cho khu vực Đông Nam


á về tự nhiên, văn hoá, lịch sử.
- ViÖt Nam gia nhËp ASEAN
ngµy 25/7/1995.


<b>2. Việt Nam trên con đờng xây</b>
<b>dựng và phát triển</b>


- Khó khăn: chiến tranh tàn phá,
nền kinh tế sản xuất cũ, lạc hậu.
- Đờng lối: xây dựng nền kinh
tế-xã hội theo con đờng kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Thành tựu:


+ Kinh tế ổn định, tăng trởng
kinh tế đạt trên 7% năm (năm
2001-2005 mức tăng trởng kinh
tế đạt 7,5%), đời sống nhân dân
đợc cải thiển


+ Nông nghiệp: Đứng thứ 2 thế
giới về xuất khẩu gạo, đứng thứ 1
thế giới về xuất khẩu c phờ v
iu


+ Công nnghiệp phát triển nhanh
với các ngành then chốt nh điện,
dầu khí, xi măng


+ Dịch vụ phát triển ngày càng đa


dạng


+ X©y dùng nỊn kinh tế nhiều
thành phần


- Mục tiêu chiến lợc 10 năm
(2001-2010): đến năm 2010 nớc
ta cơ bản trở thành nớc cơng
nghiệp.


<b>3. Học địa lí nh th no</b>


- Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài
tập SGK


- Su tÇm t liƯu qua s¸ch, báo,
mạng


- Khảo sát thực tế


- Sinh hoạt tập thể ngoài trêi, du
lÞch.


- Theo dõi thơng tin trên các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng: Ti
vi, đầi phát thanh.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2. ý nào thể hiện đúng nhận định: Việt Nam là một bộ phận trung tâm tiêu biểu cho


khu vực Đông Nam á về mặt tự nhiên, lịch sử, văn hố.


a. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.


b. Có nền văn minh lúa nớc, văn hoá đa dạng.


c. Là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc.
d. Cả a, b, c u ỳng.


3. Mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm (2001 2010) của nớc ta là gì?
<i><b>5) Hot ng ni tip</b></i>


- Học bài cũ + làm bài tập ở SGK.


- Nghiên cứu trớc bài mới. Tiết 27, bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lÃnh thỉ ViƯt
Nam.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


………
……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Ngày soạn :6 /2//2011 </b></i>



Địa lí tự nhiên Việt Nam


<b>Tiết 27 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng l·nh thỉ ViƯt Nam</b>
<b>I.</b>



<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Xác định vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.
- Hiểu đợc tính tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời
gắn bó chặt chẽ với nhau.


- Đánh giá đợc giá trị cơ bản của vị trí, địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự
nhiên, các hoạt động kinh tế-xã hội của nớc ta.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có khả năng phân tích mối liên hệ địa lí, xử lí số liệu.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Có ý thức trong việc bảo vệ vùng đất, vùng trời, vùng biển của đất nước.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giỏo viờn.</b></i>
- Bản đồ thế giới


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam á
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Lược đồ trống Việt Nam.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu những khó khăn, đờng lối, mục tiêu Việt Nam trên con đờng xây dựng và phát
triển?


- Lµm bµi tËp 2 (SGK).
<i> 3) Bài mới: </i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


GV giíi thiƯu bµi míi (lêi dÉn SGK)
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
<i><b>*Hoaùt ủoọng 1: Cỏ nhõn/Cả lớp</b></i>


<i><b>-7 phút</b></i>


? Dựa vào H 23.2, bảng 23.1, 23.2
hãy tìm các điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của phần đất liền và
cho biết toạ độ của chúng?


? Từ Bắc vào Nam diện tích phần
đất liền nớc ta kéo dài bao nhiêu
vĩ độ? Nằm trong đới khí hậu
nào?


? Từ Tây sang Đông bao nhiêu


kinh độ?


? Lãnh thổ Việt Nam nằm trong
múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
? Cho biết diện tích phần đất liền
nớc ta là bao nhiêu?


? Cho biết diện tích phần biển nớc
ta bao nhiêu? Tên hải đảo lớn
nhất nớc ta? Thuộc tỉnh nào?


<b>1. Vị trí, giới hạn lãnh thổ</b>
<i><b>a. Phần đất liền</b></i>


- Vị trí: nằm giữa các vĩ độ 80<sub>34</sub>’ <sub>B</sub> <sub>->23</sub>0
23’ <sub>B và giữa các kinh độ 102</sub>0<sub>10</sub>’ <sub>Đ-></sub>
1090<sub>24</sub>’ <sub>Đ</sub>


- DiƯn tÝch: 329.247 km2
<i><b>b. PhÇn biĨn</b></i>


- DiƯn tÝch 1 triƯu km2


- Có 2 quần đảo lớn Hoàng Sa ( Đà
Nẵng ) và Trờng Sa ( Khánh Hoà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>*Hoaùt ủoọng2: Nhúm - 10 phỳt</b></i>
- Dựa vào kiến thức đã học và vốn
hiểu biết của mình:



+ Nêu đặc điểm vị trí địa lí Việt
Nam về mặt tự nhiên?


+ Phân tích của ảnh hởng vị trí địa
lí tới mơi trờng tự nhiên của nớc
ta? cho ví dụ?


Đại diện nhóm trình bày kết
quả, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt; GV
chn x¸c kiÕn thøc.


<i><b>*Hoát ủoọng3: Nhúm - 15 phỳt</b></i>
? Dựa vào hình 23.2 kiến thức đã
học và vốn hiểu biết cho biết:
+ Lãnh thổ phần đất liền nớc ta có
đặc điểm gì? có ảnh hởng tới điều
kiện tự nhiên và hoạt động giao
thông vận tải nớc ta nh thế nào?
+ Tên o ln nht nc ta thuc
tnh no?


(Đảo Phó Quèc: 568km thc
Kiªn Giang)


+ Tên vịnh đẹp nhất? Vịnh đó đợc
UNESCO công nhận di sản thiên
nhiên thế giới vào năm nào?
(1994)


+ Tên 2 quần đảo xa nhất nớc ta


thuộc tỉnh, thành phố nào?


( Trêng Sa c¸ch biĨn Cam Ranh
tØnh Khánh Hoà 248 hải lí và cấu
tạo bằng san hô)


? Hình dạng lãnh thổ nớc ta có ý
nghĩa gì đối với tự nhiên, hoạt
động kinh tế-xã hội?


Đại diện nhóm trình bày, GV
chuẩn kiến thức.


* c điểm nổi bật của vị trí địa lí:


- N»m trong vùng nội chí tuyến bán cầu
Bắc.


- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam
á.


- Cu ni gia t lin v hải đảo, Đông
Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo.
- Nằm ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng
sinh vật và luồng gió mùa.


* ý nghĩa của vị trí địa lí đối với mơi
tr-ờng tự nhiên.


Tạo nên đặc điểm chung của thiên


nhiên nớc ta:


+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Tính ven biển


+ Tính đa dạng, phức tạp
<b>2. Đặc điểm l·nh thỉ</b>


- Phần đất liền: nớc ta có hình dạng rất
đặc biệt uốn cong hình chữ S.


- Phần biển: mở rng phớa ụng v ụng
nam.


- ý nghĩa của hình dạng l·nh thỉ
* §èi víi kinh tÕ-x· héi


+ Hoạt động giao thông vận tải.


Thn lỵi: cho phÐp phát triển nhiều
loại hình vận tải.


Khó khăn: cấc tuyến đờng dễ bị chia
cắt, gây ách tắc giao thơng.


+ N«ng nghiƯp
+ C«ng nghiƯp
<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


<i>1. Khoanh trịn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất:</i>



Đặc điểm của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của Việt Nam.
a. Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến bán cầu Bắc.
b. Khu vực gió mùa Đơng Nam á.


c. Phần đất liền nớc ta có hình chữ S dài 15 vĩ tuyến.
d. Phần biển rộng hơn gấp 3 lần đất liền.


e. TÊt c¶ các ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Hc bi c + làm bài tập 2 SGK (Bài tập bản đồ)


- Nghiªn cøu tríc bµi míi: TiÕt 28 Bµi 24 Vïng biĨn ViƯt Nam
<b>IV.Rót kinh nghiÖm</b>


………
……..


………
……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Ngày soạn :12 /2//2011 </b></i>


<b>TiÕt 28 Bµi 24: Vïng biĨn ViƯt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Hiểu và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của biển Đôn



- Hiểu đợc biển nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú là cơ sở để phát triển nhiều
ngành kinh tế.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Phân tích để hiểu rõ đặc điểm hải văn của biển đông.
<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp của nớc ta.
- Nâng cao nhận thức về vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ khu vực Đông Nam á.
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp vùng biển nớc ta.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam?
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
<i><b>*Hoaùt ủoọng 1: C nhừn/C lp -7</b></i>


<i><b>phỳt</b></i>


? Dựa vào hình 24.1, kÕt hỵp néi dung
SGK cho biÕt :


+ Xác định vị trí eo biển Ma-la-xca,
vịnh Bắc Bộ và vịnh Thỏi Lan?


+ Phần biển Việt Nam nằm trong biển
Đông có diện tích là bao nhiêu? Tiếp
giáp vùng biển quốc gia nào?


HS trả lời, GV chuẩn x¸c kiÕn thøc


<i><b>*Hoạt động 2: Nhĩm - 10 phút</b></i>


- Nhóm số chẵn: Tìm hiểu về khí hậu
của biển theo néi dung sau:


+ Chế độ nhiệt:


Nhiệt độ trung bình năm của nớc
biển tầng mặt?


Nhiệt độ tầng mặt của nớc biển thay


đổi theo vĩ độ nh thế nào?


+ Chế độ gió:


Các loại gió? hớng gió? so sánh gió
thổi trên biển và trên đất liền?


+ Chế độ ma


<i><b>- Nhãm sè lÏ: Dùa vµo H 24.3, cho</b></i>


<b>1. Đặc ®iĨm chung cđa vïng biĨn</b>
<b>ViƯt Nam</b>


a. DiƯn tÝch, giíi hạn


- Vùng biển Việt Nam là bộ phận của
biển Đông.


- Biển Đơng có diện tích 3.477.000
km2<sub> là biển ln tng i kớn.</sub>


<b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của</b>
<b>biển Đông</b>


- Ch nhit:


+ Trung bỡnh: 230<sub>C </sub>
- Ch giú:



+ Gió hớng Đông Bắc từ tháng 10->
4.


+ Giú hng Tõy Nam từ tháng 5-> 9.
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất
liền, trung bình: 5-6m/s, cực đại tới
50m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

biết:


Hớng chảy của các dòng biển trên
biển Đông ở hai mùa?


Chế độ thuỷ triều?


§é muèi trung bình nớc biển?


Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung; GV chuÈn x¸c
kiÕn thøc.


<i><b>*Hoạt động 3: Nhĩm/ Cả lớp - 17</b></i>
<i><b>phút</b></i>


? Dựa vào vốn hiểu biết và kiến thức
đã học, cho biết:


+ Vùng biển nớc ta có những tài
nguyên gì? Chúng là cơ sở để phát
triển ngành kinh tế nào?



+ Khi ph¸t triĨn kinh tÕ biển, nớc ta
th-ờng gặp những khó khăn gì do tự nhiên
gây nên?


- Hot ng nhúm lp


+ Thực trạng môi trờng biển Việt Nam
hiện nay nh thế nào? Nguyên nhân
+ Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ
môi trờng biển Việt Nam, chúng ta cần
phải làm gì?


Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
và bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.


+ Trung bình từ 1100-1300mm/năm


- Ch hi vn thay đổi theo mùa
- Chế độ triều phức tạp và độc ỏo
- mn : 30-33


<b>2. Tài nguyên và bảo vệ môi trờng</b>
<b>biển của Việt Nam</b>


<b>a. Tài nguyên biển</b>


- Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần
phần đất liền, có giá trị nhiều mặt là
cơ sở phát triển nhiều ngành kinh tế


đặc biệt đánh bắt và chế biến hải sản,
khai thác dầu khí, du lịch, giao thơng.
<b>b. Mơi trờng bin</b>


- Môi trờng biển Việt Nam đang bị ô
nhiễm


- Biện pháp: Khai thác nguồn lợi trên
biển phải có kế hoạch đi đôi với bảo
vệ môi trờng biển.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


<i>1) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng đầu câu em cho là đúng</i>
Nớc khơng có phần biển chung với Việt Nam


a. Trung Quèc d. Ma-lai-xi-a l. Cam-pu-chia
b. NhËt B¶n g. Đông-ti-mo m. Th¸i Lan


c. Bru-nây h. Phi-líp-pin n. In-đô-nê-xi-a


<i>2) Vïng biĨn níc ta cã những tài nguyên gì? Đó là cơ sở phát triển kinh tế những</i>
<i>ngành nào?</i>


a. Khoáng sản: Kim loại, phi kim loại, dầu khí. b. Hải sản: Tôm, cá, cua, rong
biển.


c. Mặt biển: Giao thông trên biển. d. Bờ biển: Du lịch, hải cảng.
<i><b>5) Hot ng ni tip</b></i>



- Học câu hỏi SGK + làm bài tập3


- Nghiên cứu trớc bài mới TiÕt 29 Bµi 25:
Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
<b>IV.Rút kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Kiểm tra 15 phút:</b></i>


<i><b>Khoanh trịn chử cái đầu câu em cho là đúng.</b></i>


<b>Câu 1. Địa hình Trái Đất được hình thành do tác động của những lực nào?</b>
a.Nội lực b.Ngoại Lực c.Cả nội lực và ngoại lực.
<b>Câu 2. Cụm từ nào sau đây không thuộc phạm vi tác động của nội lực?</b>


a. Núi lửa động đất. b. Nâng lên hạ xuống. c.San bằng bồi tụ.


<b>Câu 3. Hoạt động sản xuất nông nghiệp nào có ảnh hưởng tích cực đến mơi trường tự </b>
nhiên?


a. Đốt rừng làm nương rẫy. c.Làm ruộng bậc thang.


b. Chặt phá rừng đầu nguồn. d. Sử dụng quá nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu.
<b>Câu 4. Để bảo vệ sự bền vững của tự nhiên cần:</b>


a.Giảm hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
b. Vẫn tiến hành sản xuất.


c. Tiến hành sản xuất có lựa chọn cách hành độn phù hợp với sự phát triển của môi
trường.



<b>Câu 5. Việt Nam gia nhập vào ASEAN ngày tháng năm nào?</b>
<b>a.25/07/95 c. 25/08/95</b>


b. 25/09/95 d. 25/09/95


<b>Câu 6. Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước nước ta tiến hành trong khoảng thời gian</b>
nào?


a. 2001- 2010 b. 2010- 2020 c. 2020- 2030


<b>Câu 7. Ý nào thể hiện đúng nhất nhận định “ Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu </b>
biểucho khu vực Đông Nam á về mặt tự nhiên”


a. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
b. Có nền văn minh lúa nước, có sự đa dạng về văn hóa.


<b>c.</b> Việt Nam là lá cờ đầu trong phong trào chống phát xít Nhật và Đế quốc Pháp.
<b>Câu 8. Hiệp hội các nước Đông Nam á hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?</b>
a. 9 quốc gia. b.10 quốc gia. c. 11 quốc gia.


<b>Câu 9. Có mấy loại gió nào thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất?</b>
a. 3 b. 4 c.5


<b>Câu 10. Phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?</b>
a.7 b. 8 c.15


<b>Cõu 11. Đặc điểm của hình dạng lÃnh thổ của Việt Nam.</b>
a. Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến bán cầu Bắc.
b. Khu vực gió mùa Đông Nam á.



c. Phn đất liền nớc ta có hình chữ S dài 15 vĩ tuyến.
d. Phần biển rộng hơn gấp 3 lần đất lin.


<b>Cõu 12. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng </b>


a. Chất thải công nghiệp b. Phơng tiện giao thông
c. Sự tập trung cao của các đô thi d. ý thức của con ngời
e. Tất cả đều đúng.


<i><b>Ngày soạn :16 /2//2011 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Biết đợc lãnh thổ Việt Nam có một q trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền
Cam bri cho tới nay.


- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của các giai đoạn hình thành lãnh thổ và ảnh hởng
của nó tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nớc ta.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, một số đơn vị nền móng địa
chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ địa chất Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bảng niên biểu địa chất


- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (H 25.1)
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh thu thập được về lãnh thổnước ta qua các giai đoạn.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu đặc điểm chung của vùng biển nớc ta?
? Vùng biển nớc ta có những tài nguyên gì?
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b><sub>Ni dung chnh</sub></b>


GV giới thiệu: lịch sử phát triển tự nhiên
Việt Nam chia làm 3 giai đoạn lớn.



<i><b>*Hot ng 1: Cả lớp - 10 phút</b></i>


? Dùa vµo h×nh 25.1, kÕt hỵp néi dung
SGK em h·y cho biÕt:


+ Thời kì tiền Cam bri cách thời đại
chúng ta bao nhiêu triệu năm?


+ Vào thời tiền Cam bri lãnh thổ Việt
Nam chủ yếu là biển hay đất liền. Đọc tên
những mảng nền cổ theo thứ tự từ Bắc vào
Nam của thời kì này? Những mảng nền đó
có vai trị đối với lãnh thổ Vit Nam nh
th no?


+ Đặc điểm giới sinh vật của giai đoạn
này ra sao?


- GV: Giai đoạn Tiền Cam bri lãnh thổ nớc
ta phần đất liền chỉ là những mảng nền cổ
nhô lên trên mặt biển ngun thuỷ sinh vật
có rất ít và đơn giản. Giai đoạn sau có đặc
điểm gì?


<i><b>*Hoạt động 2: Cá nhân - 10 phỳt</b></i>


? Dựa vào bảng 25.1 cho biết giai đoạn cổ


<b>1. Giai đoạn Tiền Cam bri </b>



- Cách đây 570 triệu năm


- i b phn lónh th Vit Nam còn
là một đại dơng nguyên thuỷ. Trên
lãnh thổ Việt Nam lúc này chỉ có một
số mảng nền c nh:


+ Vòm sông Chảy(Việt Bắc)
+ Hoàng Liên Sơn


+ Cánh cung sông MÃ


+ Khi nhô Pu Hoạt, Kon Tum
=> Tạo lập sơ khai lãnh thổ Việt Nam
- Sinh vật rất ít và đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

kiến tạo bao gồm các đại nào? kéo dài bao
nhiêu triệu năm? cách đây bao nhiêu năm?
? Tìm trên H 25.1 tên các mảng hình thành
vào giai đoạn Cổ sinh và Trung sinh?
? Hoạt động địa chất trong giai đoạn này
diễn ra nh thế nào?


? Dựa vào bảng 25.1, cho biết sự phát triển
giới sinh vật trong giai đoạn này có đặc
điểm gì?


? Sù hình thành các bể than cho biết sự khí
hậu và thực vật ở nớc ta vào giai đoạn này
nh thế nào?



HS trả lời, GV chuẩn x¸c kiÕn thøc
<i><b>*Hoạt động 3: Nhĩm - 15 phỳt</b></i>


? Dựa vào H 25.1 và bảng 25.1, kết hợp
nội dung SGK, em h·y cho biÕt:


+ Giai đoạn Tân kiến to din ra trong i
no?


+ Đặc điểm nổi bật của giai đoạn?


+ Giai on ny cú ý ngha gỡ i với sự
phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay? Cho vớ
d?


Đại diện các nhóm trình bày kết quả;
GV bổ sung, chuẩn xác kiến thøc.


( Sù kiƯn nỉi bËt:


+ Nâng cao địa hình làm cho núi non sơng
ngịi trẻ lại.


+ Xt hiƯn c¸c cao nguyªn ba gian nói
lưa


+ Sụt lún các đồng bằng phù sa trẻ
+ Mở rộng Biển Đông



+ Gãp phần hình thành các khoáng sản
trầm tích: dầu khí, than bïn...


+ Giới sinh vật tiến hố, lồi ngời xuất
hiện, dẫn chứng: di chỉ núi Đọ-Thanh Hố
của ngời ngun thuỷ sơ kì đồ đá cũ, cách
đây khoảng 200-300 nghìn năm; các nền
văn minh cổ Bắc Sơn, Đông Sơn, Hạ
Long.)


- Cách đây ít nhất 65 triệu năm, kéo
dài 500 triệu năm.


- Lónh th Vit Nam m rộng và đợc
củng cố vững chắc bởi các vận động
kiến tạo lớn và liên tiếp xẩy ra
(Ca-lê-đô-ni, Hec-xi-ni, In-đô-xi-ni, kê-mê-ri)
- Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ là
thời kì cực thịnh của bò sát, khủng
long và cây hạt trần.


- Cuối trung sinh ngoại lực chiếm u thế
->địa hỡnh b san bng


<b>3. Giai đoạn Tân kiến tạo</b>


- Cách đây 25 triệu năm


- Vn ng to nỳi Hi-ma-lay-a din ra
rất mãnh mẽ, nay vẫn còn tiếp diễn.


=> Nâng cao a hỡnh, hon thin gii
sinh vt.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


? Trình bày sơ lợc quá trình hình thành lÃnh thổ nớc ta?


? Trình bày đặc điểm chính của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ nớc ta?
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cị + lµm bài tập SGK


- Chuẩn bị trớc bài mới: TiÕt 30 Bµi 26 : Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt
Nam.


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Ngày soạn :20 /2//2011 </b></i>


<b>TiÕt 30 Bài 26 : Đặc điểm tài nguyên khoáng s¶n ViƯt Nam.</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Biết đợc Việt Nam là một nớc giàu tài ngun khống sản. Đó là một nguồn lực quan


trọng để tiến hành cơng nghiệp hố đất nớc.


- Thấy đợc mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển lãnh thổ. Giải thích đợc
vì sao nớc ta lại giàu tài nguyên khoáng sản.


- Hiểu đợc các giai đoạn tạo mỏ, sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu của
nớc ta.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Xác định đwocj một số tài nguyên kháng sản
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoáng
sản quý giá của đất nớc.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


<b>- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.</b>


- Bảng 26.1. Các khống sản chính, trang 99 SGK (đã c phúng to)
<i><b>2.H</b><b>c sinh</b></i>


- Một số mẫu khoáng sản hoặc tranh ảnh mẫu khoáng sản tiêu biểu.
<b>III) Hot ng dy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>


<i><b>*Hoạt động 1: Cá nhân- 15 phút</b></i>


? Dựa vào hình 26.1 SGK, nội dung SGK và
kiến thức đã học, em hãy:


+ Xác định các mỏ khoáng sản lớn ở nớc ta
trên bản đồ ?


+ Chøng minh ViÖt Nam lµ níc giµu tài
nguyên khoáng sản?


+ Giải thích tại sao Việt Nam là nớc giàu tài
nguyên khoáng sản?


HS trả lời, giải thích; GV chuẩn xác kiến
thức.


( Gi¶i thÝch:


+ Việt Nam là nớc có lịch sử địa chất kiến
tạo lâu dài, phức tạp, mỗi chu kì kiến tạo sinh
ra một hệ khống sản đặc trng đặc biệt vào


giai đoạn Cổ kiến tạo vận động tạo sơn
Hi-ma-lay-a diễn ra mạnh mẽ và liên tiếp.


+ Việt Nam ở vị trí tiếp xúc giữa 2 vành đai
sinh khoáng lớn của thế giới: Thái Bình Dơng
và Địa Trung H¶i)


- GV kết luận: Với diện tích lãnh thổ vào loại
trung bình của thế giới Việt Nam đợc coi là
nớc giàu về tài nguyên khoáng sản. Song
phần lớn các mỏ của nớc ta có trữ lng va


<b>1. Việt Nam là nớc giàu tài</b>
<b>nguyên khoáng sản</b>


- Nớc ta có nguồn tài nguyên
khoáng sản phong phú, đa
dạng (có khoảng 5000 điểm
quặng và tụ khoáng của gần
60 loại khoáng sản).


- Phần lớn các mỏ có trữ lợng
vừa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

và nhá.


<i><b>*Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo cặp </b></i>
<i><b>nhĩm- 10</b></i>


? Nghiên cứu nội dung SGK, H 26.1, kết hợp


kiến thức đã học cho biết:


+ Đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lịch sử
phát triển địa chất Việt Nam?


+ Tên các khống sản đợc hình thành từng
giai đoạn?


+ Nhận xét mối quan hệ giữa địa chất và
khoáng sản?


HS trình bày và chỉ trên bản đồ các khống
sản, GV chuẩn xác kiến thức.


- GV lu ý cho HS: Một loại khoáng sản có thể
hình thành ở nhiều giai đoạn kiến tạo khác
nhau và phân bố ở nhiều nơi, vÝ dô.


<i><b>*Hoạt động 3: Nhĩm- 7 phút</b></i>


- GV cho HS đọc phần: “ Nguồn tài nguyên
cạn kiệt…khoáng sản”=> GV khẳng định:
khống sản là tài ngun khơng thể phục hồi.
- Thảo luận nhóm:


? Cho một số ví dụ về vấn đề khai thác
khoáng sản ở nớc ta?


GV gợi mở: Tên khống sản? hình thức
khai thác? trình độ sản xuất?



? Giải thích tại sao mét sè kho¸ng sản có
nguy cơ bị cạn kiệt?


? T¹i sao chóng ta ph¶i thùc hiện tốt luật
khoáng sản?


Các nhóm cử đại diện trình bày; GV
chuẩn xác kiến thức.


( Giải thích: Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác
bừa bãi, kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lợng
quặng cịn nhiều trong chất thải bỏ gây lãng
phí, thăm dị đấnh giá khơng chính xác về trữ
lợng, hàm lợng phân bố làm cho khai thác
gặp khó khăn và đầu t lãng phí)


<b>2. Sù h×nh thành các vùng</b>
<b>mỏ chính ë níc ta </b>


- Mỗi giai đoạn kiến tạo hình
thành nên các hệ khoáng sản
đặc trng ( Bảng kiến thức)


<b>3. Vấn đề khai thác và bảo</b>
<b>vệ tài nguyên khoáng sản</b>


- Khoáng sản nớc ta có nguy
cơ bị cạn kiệt.



- Cần thực hiện tốt luật
khống sản để khai thác hợp lí
sử dụng tiết kiệm và có hiệu
quả nguồn tài nguyên khoáng
sản.


4) Đánh giá


? Nêu đặc điểm nguồn ti nguyờn khoỏng sn nc ta


? Nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta bị cạn kiệt nhanh.
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cị + lµm bài tập 3 (SGK)


- Chuẩn bị trớc bài thực hµnh: TiÕt 31 - Bµi 27: Thùc hµnh
<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


………
………
………… V. <b> Ph lc</b>


<b>Các giai đoạn</b>
<b>kiến tạo</b>


<b>Tên khoáng sản</b> <b>Phân bố</b>


<i><b>Tin Cam bri</b></i> Than chỡ, ng, st, ỏ
quý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Sơn, Kon Tum.
<i><b>Cổ kiến tạo</b></i> A-pa-tit, than, thiÕc, ti


tan, man gan, vng, t
him, bụ xớt trm tớch.


Khắp lÃnh thổ nớc ta


<i><b>Tân kiến tạo</b></i> Dầu khí, bô xÝt, than
n©u, than bïn,.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> Ngày soạn :21/2//2011 </b>


<b>Tiết 31 Bài 27 Thc hnh</b>
<b>c bn Vit Nam</b>


<b>(Phần hành chính và khoáng sản)</b>
<b>I.</b>


<b> Mc tiờu bi hc</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta.
- Hiểu được tài nguyên khoáng sản và sự phân bố khoáng sản ở nước ta.
<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Sử dụng bản đồ hành chính để xác định vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ phần
đất liền nước ta ; xác định vị trí địa phương.


- Đọc bản đồ khống sản Việt Nam : nhận xét sự phân bố khoáng sản nước ta, xác


định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ trên bản đồ.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam treo tường.


- Bản đồ khoáng sản Việt Nam treo tường hoặc Lược đồ khống sản Việt Nam trong
SGK phóng to.


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Mỗi HS cần có các bản đồ hành chính Việt Nam đã được vẽ lại theo SGK để thực
hành (bản đồ hành chính ở trang 82 SGK).


<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Chøng minh r»ng níc ta cã nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng?


? Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chống một số tài nguyên khoáng sản
n-ớc ta.



<i><b>3) Bi mi: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài thực hành. </b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Cả lớp - Xác định vị trí địa phương</b></i>


- HS (cá nhân) sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam, xác định vị trí địa phương : xác
định địa phương mà em đang sống ở kinh độ, vĩ độ nào.


- Để HS xác định được vị trí địa phương, GV cần :


+ Nhắc lại hệ thống kinh, vĩ tuyến trên Trái Đất và trên bản đồ Việt Nam (xem lại
phần hình dạng Trái Đất và cách thể hiện ở SGK lớp 6).


+ Xác định trên bản đồ treo tường tọa độ của địa phương (tỉnh) hoặc trung tâm của địa
phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV kiểm tra kết quả của một số em, khẳng định đúng hoặc hướng dẫn các em xác
định cho chính xác,...


<i><b>* Hoạt động 2 : Xác định các điểm cực phần đất liền Việt Nam trên bản đồ</b></i>


- HS theo nhóm đôi căn cứ vào bảng 23.2 trang 84 SGK để tìm các điểm cực trên bản
đồ.


- GV hướng dẫn HS ghi nhớ các địa danh này với các đặ trưng riêng biệt. Ví dụ :
+ Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng, Lũng Cú, Hà Giang.
+ Điểm cực Nam là đất Mũi với rừng ngập mặn xanh tốt.



+ Điểm cực Tây là núi Khoan La San, ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào, nơi một
tiếng gà gáy cả ba nước đều nghe thấy.


+ Điểm cực Đông là mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm che chắn cho vịnh Văn Phong, nơi có
phong cảnh biển vào loại đẹp nhất trong cả nước.


<i><b>* Hoạt động 3 : Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu đã cho</b></i>


- HS (cá nhân) căn cứ vào bản đồ hành chính, lập bảng thống kê theo mẫu (ở SGK) và
cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển.


- GV lưu ý các em phân loại các tỉnh, thành phố theo đặc điểm địa lí : các tỉnh ven
biển, các tỉnh nội địa, các tỉnh biên giới với Trung quốc, với Lào và với Cam-pu-chia.
- Sau khi hoàn thành, GV yêu cầu HS trao đổi bảng cho nhau, đánh giá kết quả của
nhau trên cơ sở hướng dẫn kết luận đúng của GV.


<i><b>* Hoạt động 4 : Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam</b></i>


Nhiệm vụ : HS (cá nhân) đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong SGK hoặc trong
Atlat Địa lí Việt Nam, vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của mười loại
khống sản chính theo mẫu ở SGK.


- GV nhắc HS ơn lại kí hiệu 10 loại khống sản chính (theo mẫu bảng thống kê ở trang
100) trên lược đồ khoáng sản hay trên bản đồ khoáng sản treo tường. Nếu kí hiệu hai
bản đồ khơng giống nhau, GV thống nhất theo kí hiệu của bản đồ treo tường.


- HS lần lượt tìm nơi phân bố chính của từng loại khoáng sản và ghi thành bảng thống
kê theo mẫu đã cho ở trang 100 SGK (HS kẻ bảng riêng, khơng ghi trực tiếp vào
SGK).



- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. GV hướng dẫn các em khác quan sát lược đồ
khoáng sản hoặc bản đồ khoáng sản treo tường nhận xét, bổ sung, đi đến các kt lun
ỳng.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


<i>Những tỉnh có biên giới với Trung Quốc</i>
a. Quảng Bình b. Lạng Sơn c. Cao Bằng
d. Hµ Giang e. Lai Ch©u g. Lµo Cai .
h. Điện Biên i. Yên Bái k. Bắc C¹n
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Làm tiếp bài tập 1(c)
- Làm bài tập (tập bản đồ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

………
………
…………


<b>V. </b>


<b> Phụ lục </b>


<b>1. Đọc bản đồ hành chính </b>


a) Vị trí của tỉnh (thành phố) mà em đang sống :


Tên địa phương :...ở kinh độ :..., vĩ độ :...
b) Xác định trên bản đồ hành chính VIệt Nam vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực
Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta



V TR , T A Ị Í Ọ ĐỘ CÁC I M C C C A LÃNH TH PH N Đ Ể Ự Ủ Ổ Ầ ĐẤT LI N NỀ ƯỚC TA
<b>Điểm</b>


<b>cực</b>


<b>Vị trí</b> <b>Tọa độ địa lí</b>


<b>Vĩ độ</b> <b>Kinh độ</b>


Bắc Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà
Giang


23o
23’ B


105o
20’ Đ
Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà


Mau


8o
34’ B


104o
40’ Đ
Tây Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh


Điện Biên



22o
22’ B


102o
09’ Đ
Đông Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh


Khánh Hòa


12o
40’ B


109o
24’ Đ
c) Thống kê các tỉnh, thành phố nước ta


CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ NƯỚC TA


<b>Số</b>
<b>TT</b>


<b>Tên tỉnh, thành phố</b>


<b>Đặc điểm về vị trí địa lí</b>
<b>Ven</b>


<b>biển</b>


<b>Nội</b>


<b>địa </b>


<b>Có biên giới chung với</b>
<b>Trung</b>


<b>Quốc</b>


<b>Lào</b> <b></b>


<b>Cam-</b>
<b>pu-chia</b>


1 An Giang x x


2 Bà Rịa - Vũng Tàu x


3 Bạc Liêu x


4 Bắc Giang x


5 Bắc Cạn x


6 Bắc Ninh x


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

8 Bình Dương x


9 Bình Định x


10 Bình Phước x



11 Bình Thuận x


12 Cà Mau x


13 Cao Bằng x


14 Cần Thơ x


15 Đà Nẵng x


16 Đắk Lắk x


17 Đắk Nông x


18 Điện Biên x x


19 Đồng Nai x


20 Đồng Tháp x


21 Gia Lai X


22 Hà Giang x


23 Hà Nam x


24 Hà Nội x


25 Hà Tĩnh x x



26 Hải Dương x


27 Hải Phòng x


28 Hậu Giang x


29 Hịa Bình x


30 Hưng n x


31 Khánh Hịa x


32 Kiên Giang x x


33 Kon Tum x x


34 Lai Châu x


35 Lang Sơn x


36 Lào Cai x


37 Lâm Đồng x


38 Long An x x


39 Nam Định x


40 Nghệ An x x



41 Ninh Bình x


42 Ninh Thuận x


43 Phú Thọ x


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

45 Quảng Bình x x


46 Quảng Nam x x


47 Quảng Ngãi x


48 Quảng Ninh x x


49 Quảng Trị x x


50 Sóc Trăng x


51 Sơn La x x


52 Tây Ninh x x


53 Thái Bình x


54 Thái Nguyên x


55 Thanh Hóa x x


56 Thừa Thiên-Huế x x



57 Tiền Giang x x


58 TP.Hồ Chí Minh x x


59 Trà Vinh x x


60 Tuyên Quang x


61 Vĩnh Long x


62 Vĩnh Phúc x


63 Yên Bái x


<b>2. Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam </b>


CÁC LOẠI KHỐNG SẢN CHÍNH Ở NƯỚC TA


<b>Số</b> <b>Loại</b>


<b>khốn</b>
<b>g sản</b>


<b>Kí</b>
<b>hiệu</b>
<b>trên</b>
<b>bản</b>
<b>đồ</b>


<b>Phân bố các mỏ chính</b>



1 Than Quảng Ninh (Cẩm Phả, Đèo Nai, Mạo


Khê,...), Quảng Nam (Nông Sơn)


2 Dầu


mỏ


Thềm lục địa phía Nam (các mỏ : Bạch Hổ,
Đại Hùng, Rồng....)


3 Khí


đốt


Thái Bình (Tiền Hải)


4 Bơ xít


Al


Cao Bằng, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Đắk Nơng,
Gia Lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

6 Crơm Thanh Hóa (Cổ Định)


7 Thiếc Cao Bằng (Tĩnh Túc), Nghệ An (Quỳ Hợp)


8 Ti tan



Ti


Tuyên Quang (Núi Chúa), Hà Tĩnh


9 Apatít Lào Cai (Cam Đường)


10 Đá


quý


* Yên Bái, Nghệ An (Quỳ Châu)
<i><b>3. Đề cương ơn tập</b></i>


-Trình bày thuận lợi và khó khăn về dân c- xã hội đối với sự phát triển kinh tế của
Đơng Nam á ?


? Cho biết tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á . Giải thích?
? Nêu các thời kì gia nhập khối ASEAN của các nớc trong khu vực Đông Nam á.
? Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nớc Đơng Nam á là gì?
? Gia nhập vào ASEAN, Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì?
? Chỉ trên bản đồ và mơ tả vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam?


? Vị trí địa lí nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì?
? Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam


? Dựa vào kiến thức đã học hon thnh bng sau?
Giai


đoạn


kiến tạo


Thời gian (triệu
năm)


Đặc
điểm


nh hng tới địa hình,
khống sn


Cách
đây


Kéo
dài
Tân


kiến tạo
Cổ kiến
tạo
Tiền
CamBri


? Chứng minh Việt Nam là nớc giàu tài nguyên khoáng sản. Giải thích?


? Tại sao hiện nay nớc ta cần bảo vệ tài nguyên khoáng sản nh thế nào? Để bảo vệ tài
nguyên khoáng sản Việt Nam cần phải làm gì?


<i> Ngày soạn :24 /2//2011 </i>



<i> TiÕt 32: Ôn tập</i>
<b>I.</b>


<b> Mc tiờu bi học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế, xã hội của các
nớc Đơng Nam á.


- Một số tính chất mang tính chất tổng hợp về địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục.
- Một số đặc diểm về:Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam,vùng biển, lịch sử phát
triển tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Phát triển các khả năng tổng hợp hệ thống hoá kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa
các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc ôn tập theo nội dung hướng dẫn.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ Đông Nam á
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập (các sơ đồ).
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Hồn thành đề cương ơn tập.


III


<b> ) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ KÕt hợp trong ôn tập.</b></i>
<i><b>3) Bi mi: </b></i>


<i><b>3.1.M bài/Khởi động </b></i>


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài ôn </b></i>


<b>Hoạt động GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>chÝnh</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Cả lớp - 10 phút</b></i>


? Trình bày thuận lợi và khó khăn về dân c- xã hội đối với sự
phát triển kinh tế ca ụng Nam ỏ ?


? Cho biết tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á
. Giải thích?


? Nêu các thời kì gia nhập khối ASEAN của các nớc trong khu
vực Đông Nam á.


? Mc tiờu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nớc Đơng
Nam á là gì?



? Gia nhËp vµo ASEAN, ViƯt Nam có những thuận lợi và khó
khăn gì?


<i><b>*Hot ng 2: Nhóm - 25phút</b></i>


? Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng.


<i><b>1. Các dãy núi cao, núi lửa trên phần đất nổi của thế giới </b></i>
<i><b>th-ờng xuất hiện :</b></i>


a. Rìa của các mảng kiến tạo


b. Nơi hai mảng kiến tạo xô vào nhau
c. Nơi hai mảng kiến tạo tách xa nhau
d. Cả b và c đều đúng


<i><b>2. Tác động chủ yếu của ngoại lực là: </b></i>


a. Nâng cao địa hình, tạo nên các dãy núi cao.
b. Tạo nên động đất, núi lửa


c. Bào mòn, phá huỷ, hạ thấp, hoặc bồi tụ địa hình.
d. Cả 3 đáp án đều đúng


<i><b>3. Dựa vào H 20.1, 20.3 và kiến thức đã học</b></i>
đánh dấu X vào cột có nội dung phù hợp?


Ch©
u lơc



Các đới khí hậu
Xích
đạo
Nhiệt
đới
Cận
nhi
ệt
đới
Ơn
đớ
i
Cực

cận
cực
Châu


<b>1. Đông Nam</b>
<b>á</b>


<b>a. Dân c-x·</b>
<b>héi</b>


- Thuận lợi
- Khó khăn
<b>b. Kinh tế</b>
- Tốc độ tăng
trởng nhanh


song cha vững
chắc


<b>c. HiƯp héi c¸c</b>


<b>níc</b> <b>Đông</b>


<b>Nam á</b>


- Thời gian các
nớc gia nhËp
hiÖp héi


- Mục tiêu và
nguyên tắc
hoạt động của
hiệp hội.


- Thuận lợi và
khó khăn của
Việt Nam khi
gia nhập vào
hiệp hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

á
Châu
Âu
Châu
Phi
Châu



Châu
Đại

D-¬ng


<i><b>4. Chỉ trên bản đồ và mơ tả vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt</b></i>
<i><b>Nam?</b></i>


5. Vị trí địa lí nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì?


<i><b>6. Dựa vào kiến thức ó hc hon thnh bng sau? </b></i>
Giai


đoạ
n
kiến
tạo


Thi gian
(triệu năm)

Đ

c
đ
i

m


nh

h-ởn
g
tớ
i
đị
a

nh
,
kh

ng
sả
n
Cách
đây
Kéo
dài
Tân
kiến
tạo
Cổ
kiến
tạo
Tiền
Ca
mBr
i


<i><b>7.Chøng minh Việt Nam là nớc giàu tài nguyên khoáng sản.</b></i>
Giải thích?


<i><b>8. Tại sao hiện nay nớc ta cần bảo vệ tài nguyên khoáng sản nh</b></i>
thế nào? Để bảo vệ tài nguyên khoáng sản Việt Nam cần phải
làm gì?


<b>3. Địa lí tự</b>
<b>nhiên</b> <b>Việt</b>
<b>Nam</b>


<b>a. Vị trí gới</b>


<b>hạn,</b> <b>hình</b>


<b>dng lónh th</b>
- V trớ a lớ:
+ Các điểm
cực


+ Đặc điểm
của vị trớ ->4
c im


- Đặc điểm
lÃnh thổ: Cong
hình chữ S
<b>b. Vùng biển</b>
- Đặc điểm


chung


- Biển đem lại
những thuận
lợi ,khó khăn
<b>c. Các giai</b>
<b>đoạn kiÕn t¹o</b>
<b>l·nh thỉ ViƯt</b>
<b>Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

đa dạng


- Thực hiện
luật khoáng
sản.


<i><b>4) ỏnh giỏ</b></i>


- GV nhắc lại những kiến thức cần nắm trong bài ôn tập


- Chứng minh Việt Nam là nớc giàu tài nguyên khoáng sản (3 điểm)


+ Nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng (có khoảng 5000
điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản).


+ Vi din tớch lónh th vào loại trung bình của thế giới.
=> Việt Nam đợc coi là nớc giàu về tài nguyên khoáng sản
- Giải thích (2 điểm)


+ Việt Nam có lịch sử phát triển qua hàng triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp,


mỗi chu kì kiến tạo sinh ra một hệ khống sản c trng.


+ Việt Nam ở vị trí tiếp xúc giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới: Thái
Bình Dơng và Địa Trung Hải.


5) Hot ng ni tip
- HS học bài ôn tập.


- Chuẩn bị tiết sau kiÓm tra 1 tiÕt. TiÕt 33: KiÓm tra 1 tiÕt
<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Ngày soạn :27 /2//2011</b></i>


<b>TiÕt 33: KiÓm tra 1 tiÕt </b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của các nớc
Đông Nam á, các đặc điểm về tự nhiên của Việt Nam.


<i><b>2) K nng</b></i>


- Kiểm tra kĩ năng nhận xét. Phân tÝch, so s¸nh c¸c sè liƯu
<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- ý thøc thùc hiƯn nghiªm néi dung kiĨm tra
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>



<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- GV chuẩn bị đề kiểm tra .


<b>*Đề kiểm tra : Yêu cầu của đề kiểm tra . đảm bảo phân luồng nội dung kiến thức tồn</b>
chơng trình, bám chuẩn.


<b>* </b>


<b> Nội dung đề kiểm tra</b>


<b>Câu 1. Nêu đặc điểm của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam. Đặc điểm trên của</b>
vị trí địa lí có ảnh hởng đối với mơi trờng tự nhiên nh thế nào?


<b>Câu 2. Mục tiêu chung và nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các nớc Đông Nam á là </b>
gì?


<b>Câu 3. Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh </b>
điều đó thơng qua các yếu tố khí hậu biển.


<b>* Đáp Án và biểu điểm.</b>


<b>Câu 1. * Vị trí, giới hạn lãnh thổ</b>
<i><b>- Phần đất liền (2 điểm)</b></i>


§iĨm


cực Địa danh hnh chớnh V Kinh


Bắc Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang <sub>23</sub>o<sub>23</sub><sub>B</sub> <sub>105</sub>o<sub>20</sub><sub>Đ</sub>


Nam Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau <sub>8</sub>o<sub>34</sub><sub>B</sub> <sub>104</sub>o<sub>40</sub><sub>Đ</sub>
Tây Sín Thầu, Mờng Nhé, Điện Biên <sub>22</sub>o<sub>22</sub><sub>B</sub> <sub>102</sub>o<sub>10</sub><sub>Đ</sub>
Đông Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh


Hoà 12


o<sub>40</sub><sub>B</sub> <sub>109</sub>o<sub>24</sub><sub>Đ</sub>


Diện tích: 329.247 km2
<i><b>- Phần biển (0,5 điểm)</b></i>


+ Diện tích 1 triệu km2


+ Có 2 quần đảo lớn Hồng Sa ( Đà Nẵng ) và Trờng Sa ( Khánh Hoà)
<i><b>- Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên (2 điểm)</b></i>


+ N»m trong vïng néi chÝ tuyÕn bán cầu Bắc.
+ Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam ¸.


+ Cầu nối giữa đất liền và hải đảo, Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải
đảo.


+ Nằm ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.
- ý nghĩa của vị trí địa lí đối với mơi trờng tự nhiên (1 điểm)
Tạo nên đặc điểm chung của thiên nhiên nớc ta:


+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Tính ven biển


+ TÝnh ®a d¹ng, phøc t¹p



<b>Câu 2. Mục tiêu chung và nguyên tắc hoạt động của ASEAN (2,5 điểm)</b>


Hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn
trọng chủ quyền của nhau.


<b>Câu 3. Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa (2 điểm)</b>
- Chế độ gió (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+ Gió hớng Tây Nam từ tháng 5-> 9.


+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền, trung bình: 5-6m/s, cực đại tới 50m/s.
+ Dơng phát triển về đêm và sáng.


- Chế độ nhiệt (0,5 điểm)


+ Nhiệt độ trung bình của nớc biển tầng mặt là 230<sub>C </sub>
- Chế độ ma (0,5 điểm)


+ Lợng ma trung bình từ 1100-1300mm/năm
<i><b>2.H</b><b>c sinh</b></i>


- HS học bài, chn bÞ bót, thíc
<b>III) Hoạt động trên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ Khụng</b></i>
<i><b>3.Thực hiện kiểm tra</b></i>


- Phát đề kim tra


- HS làm bài, GV giám sát HS làm bµi
<i><b>4. </b></i>


<i><b> Nhận xét giờ kiểm tra</b></i>


- GV thu bài, nhận xét thái độ, ý thức làm bài của HS.
<i><b>5. </b></i>


<i><b> Hoạt động nối tiếp.</b></i>


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 28 theo hệ thống câu hỏi.
<b>IV).R út kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Ngày soạn :28 /2//2011 </b></i>


<b>Tiết 34 Bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ
và các yếu tố tự nhiên khác kể cả con ngời.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>



- Có kĩ năng đọc bản đồ địa hình phân tích các mối liên hệ địa lí. Hình dung đợc cấu
trúc cơ bản của địa hình nớc ta.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Sự cần thiết phải bảo vệ địa hình nớc ta chống xói mịn, sạt lở địa hình.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Lát cắt địa hình Việt Nam


- Tranh núi Phan Xi Păng, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long.


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Su tầm các tranh ảnh liên quan đến địa hình Việt Nam.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<i><b>*Hoạt động 1: C¸ nh©n - 10 phút</b></i>


? Dựa vào H 28.1, SGK và kiến thức đã học:
+ Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng
bằng lớn ở nớc ta?


+ Cho biết nớc ta có mấy dạng địa hình
chính? Dạng địa hình nào chiếm diện tích
lớn?


+ Nêu đặc điểm từng dạng địa hình, cho ví
dụ?


HS ph¸t biĨu, GV chn kiÕn thøc


? Cho biết địa hình đồi núi có thuận lợi và
khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội?
HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức


( * Thuận lợi: Khai thác khoáng sản, thuỷ
điện, trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn
nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái,
ví dụ.


* Khó khăn: Giao thông vận tải, xây dựng
cơ sở hạ tầng, khó khăn về đầu t phát triển
kinh tÕ)



? Em hãy tìm trên bản đồ, một số nhánh núi,
khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục


<b>1. Đồi núi là bộ phận quan</b>
<b>trọng nhất của cấu trúc địa</b>
<b>hình Việt Nam</b>


- Địa hình nớc ta đa dạng
- Đồi núi chiếm3/4 diện tích
lãnh thổ, chủ yếu núi thấp.
- Đồng bằng lớn: Đồng bằng
Sông Hồng, Đồng bằng sông
Cửu Long, đồng bằng duyên
hải miền Trung.


- Các đảo, quần đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

của các dãi đồng bằng ven biển nớc ta?


HS lên bảng xác định trên bản đồ; GV
chuẩn xác.


*Hoaùt ủoọng 2: Cả lớp/ Nhóm - 10 phỳt
? Nhắc lại ý nghĩa của Tân kiến tạo đối với
sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay?


? Dựa vào H 28.1 và kiến thức đã học làm rõ
nhận định:



“ Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên
và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau”


(- Địa hình đợc nâng lên tạo nên các núi trẻ
có độ cao lớn điển hình là Hồng Liên Sơn.
- Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung
lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình là
thung lũng Sơng Đà.


- Địa hình cao nguyên núi lửa trẻ với các đứt
gãy sâu tại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
- Sụp lún sâu hình thành đồng bằng phù sa trẻ
ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sơng
Cửu Long.)


? Tìm trên bản đồ một số núi cao, cao
nguyên ba dan, đồng bằng lớn và giải thích
sự hình thành?


? Đọc lát cắt địa hình? Nhận xét sự phân bố
hớng nghiêng chung?


GV hớng dẫn HS đọc lát cắt:
+ Xác định tuyến cắt
+ Hớng của tuyến cắt


+ Các dạng địa hình lắt cắt đi qua
+ Nhận xét địa hình


Đại diện nhóm trình bày; GV chuẩn xác


kiến thøc


<i><b>* Hoạt động 4: Cá nhân- 8 phút</b></i>


? Dựa vào H 28.1 và một số tranh kể tên một
số hang động ở nớc ta? Giải thích sự hình
thành chúng?


? Cho biết khi con ngời chặt phá rừng thì địa
hình sẽ thay đổi nh thế nào? Hớng giải
quyết?


? Kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất
nớc ta? Nói rõ nguồn gốc hình thành?


HS tr¶ lời, GV chuẩn xác kiến thức


<b>thành nhiều bËc kÕ tiÕp</b>
<b>nhau</b>


- Địa hình nớc ta do cổ kiến
tạo và tân kiến tạo dựng lên.
- Địa hình phân thành nhiều
bậc kế tiếp nhau: đồi núi,
đồng bằng và thềm lục địa.
- Cao ở phía Tây Bắc thấp dần
về phía Đơng Nam.


<b>3. Địa hình nớc ta mang tính</b>
<b>chất nhiệt đới gió mùa và</b>


<b>chịu tác động mạnh mẽ của</b>
<b>con ngời</b>


- Địa hình ln ln biến đổi
do tác động mạnh mẽ của mơi
trờng nhiệt đới gió mùa ẩm v
s khai thỏc ca con ngi.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


Trả lời câu hái 1, 2, 3
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>
- Häc bµi cò


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 35 Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Ngày soạn :1 /03//2011 </b></i>


<b>Tiết 35 Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Thấy đợc sự phân hoá đa dạng, phức tạp của địa hình.


- Nắm đợc đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,
thềm lục địa Việt Nam.



<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có kĩ năng đọc bản đồ, lợc đồ địa hình Việt Nam.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Sự cần thiết phải bảo vệ địa hình nớc ta chống xói mịn, sạt lở địa hình.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- át lát địa lí Việt Nam
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Su tầm tranh vẽ về các khu vực địa hình Việt Nam
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- GV sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam treo
tờng giới thiệu toàn bộ khu vực đồi núi Việt


Nam, nêu lên phạm vi 4 vùng núi lớn: vùng
núi Đông Bắc Bắc Bộ, vùng núi Tây Bắc Bắc
Bộ, vùng núi Trờng Sơn Bắc và cao nguyên
Trờng Sơn Nam.


*Hoạt động 1: Nhãm - 17 phút
+ GV chia lớp thành 4 nhóm
+ Phân c«ng nhiƯm vơ:


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc
át lát địa lí Việt Nam, kết hợp nội dung SGK
cho biết đặc điểm của vùng núi nc ta:


+> Giới hạn?


+> Đặc điểm chÝnh:


Độ cao trung bình? đỉnh cao nhất?
Hớng núi chính các dãy núi chính?
Nham thạch?


Cảnh đẹp nổi tiếng?


ảnh hởng của địa hình tới khí hậu và thời
tiết ?


+> Nhóm 1: vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ
Nhãm 2: vïng nói T©y B¾c B¾c Bé
Nhóm 3: vùng núi Trờng Sơn Bắc
Nhóm 4: cao nguyên Trờng Sơn Nam


GV kẻ bảng so sánh


Đại diện nhóm trình bày; GV chuẩn xác
kiến thức (bảng phụ 1, 2)


<b>1. Khu vực đồi núi</b>


- Khu vực đồi núi chia làm 4
vựng:


+ Vùng núi Đông Bắc
+ Vùng núi Tây Bắc
+ Trờng sơn Bắc
+ Trờng sơn Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- GV giới thiệu khu vực địa hình cịn lại: bán
bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi
Trung du Bắc Bộ.


? Cho biết giá trị kinh tế của các khu vực đồi
núi nớc ta?


HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
<i><b>*Hot ng 2: Cá nhân - 10 phỳt</b></i>


- GV hớng dẫn HS đọc kĩ 2 lợc đồ địa hình
của Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng
sông Cửu Long.


? Cho biết sự giống và khác nhau của 2 đồng


bằng trên?


GV gỵi më:


+ Các dạng địa hình tự nhiên?
+ Các dạng địa hình nhân tạo?
+ Độ nghiêng của địa hình?
+ Chế độ ngập nớc lũ?


+ Hớng sử dụng, cải tạo đồng bằng?
HS trả lời, GVchuẩn xác kiến thức, GV
nhấn mạnh giá trị kinh tế của 2 đồng bằng:
vựa lúa lớn nhất cả nớc.


<i><b>*Hoạt động 3: Cá nhân - 7 phỳt</b></i>


? Dựa vào hình 28.1, kết hợp nội dung SGK
và vốn hiểu biết:


- Nêu chiều dài bê biĨn níc ta?


- Địa hình bờ biển nớc ta gồm có những dạng
nào? Đặc điểm từng dạng và hớng sử dụng?
? Tìm trên bản đồ Vịnh Hạ Long, vịnh Cam
Ranh,n các bãi biển Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà
Tiên.


? Thềm lục địa nớc ta mở rộng tại vùng biển
nào? Nơi nào thềm lục địa hẹp nhất? Tại
sao? Vai trò của thềm lục địa đối với sự phát


triển kinh tế?


vùng đồi trung du Bắc Bộ.


<b>2. Khu vực đồng bằng</b>


- Có 2 đồng bằng lớn : Đồng
bằng Sông Cửu Long và Đồng
bằng Sông Hồng.


- Ngồi ra có đồng bằng
duyên hải Trung bộ nhỏ hẹp
kém phì nhiêu.


<b>3. Địa hình bờ biển và thềm</b>
<b>lục địa</b>


- Bê biển nớc ta dài 3260 Km
- Có 2 dạng chính:


+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng
+ Bờ biển mài mòn chân núi
hải đả



<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


1. Trình bày đặc điểm khu vực địa hình đồi núi nớc ta?


2. So sánh đặc điểm địa hình 2 đồng bằng: Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng


Cửu Long?


<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cũ, làm bài tập trong SGK
- Nghiên cứu trớc bài mới


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>






<b>V. Phụ lục</b>


<b>* Bảng 1: Địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ và Tây Bắc Bắc Bộ</b>


<b>Vùng núi Đông Bắc</b> <b>Vùng núi Tây Bắc</b>
<i><b>Giớ</b></i>


<i><b>i</b></i>
<i><b>hạn</b></i>


Nm tả ngạn sông Hồng, đi
từ dãy núi con voi đến vựng
nỳi ven bin Qung Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>Đặc</b></i>
<i><b>điể</b></i>
<i><b>m</b></i>


<i><b>chí</b></i>
<i><b>nh</b></i>


- Là vùng núi thấp, cao nhất
là đỉnh Tây Côn Lĩnh (2419
m)


- Gồm nhiều dãy núi cánh
cung mở rộng về phía đông
bắc, quy tụ tại dãy Tam Đảo:
cánh cung sông Gâm, cánh
cung Ngân Sơn, cánh cung
Bắc Sơn, cánh cung Đông
Triều.


- Phổ biến là dạng địa hình
cax-tơ


- Với những phong cảnh đẹp
nổi tiếng: Ba Bể, hang Chui,
Vịnh Hạ Long.


- ảnh hởng tới khí hậu và thời
tiết: đón gió mùa đơng bắc vào
sâu, khí hậu lạnh nhất cả nớc,
vành đai nhiệt đới xuống thấp


- Là vùng đồi núi với những
dãy núi cao, nhất là
Phan-xi-păng (3143 m)



- Gåm nhiỊu d·y nói chạy
sông song hớng Tây
Bắc-Đông Nam, ví dụ: dÃy Hoàng
Liên Sơn.


- Phổ biến là dạng địa hình
cax-tơ


- Với những phong cảnh đẹp
nổi tiếng: Sa Pa.


- ảnh hởng tới khí hậu và thời
tiết: chắn gió mùa đơng bắc và
gió mùa tây nam gây ra hiệu
ứng phơn mạnh, khí hậu khơ
hạn. Nhiều vành đai tự nhiên
theo chiều cao.


<b>* Bảng 2: Địa hình vùng núi Bắc và Nam Trờng Sơn</b>
<b>Vùng núi Bắc Trờng</b>


<b>Sơn</b>


<b>Vùng núi Nam Trờng Sơn</b>
<i><b>Giớ</b></i>


<i><b>i</b></i>
<i><b>hạn</b></i>



Nm phớa nam sông Cả đến
dãy Bạch Mã.


Nam d·y B¹ch M· trở về
phía Nam.


<i><b>Đặc</b></i>
<i><b>điể</b></i>
<i><b>m</b></i>
<i><b>chí</b></i>
<i><b>nh</b></i>


- Vùng núi thấp


- Gồm nhiều dãy núi đâm
ngang ra biển có các ốo:
Ngang, Hi Võn


- ảnh hởng tới khí hậu và thời
tiết: sờn Đông Trờng Sơn Bắc


+ Mựa đơng đón gió mùa
đông bắc lạnh và ma nhiều.
+ Mùa hạ chắn gió mùa tây
nam gây ra hiệu ứng phơn
mạnh hình thành gió Tây khơ
nóng (gió Lào)


+ §ãn b·o



- Vùng đồi núi và cao nguyên
hùng vĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Ngày soạn :18 /2//2011 </b></i>


<b>Tiết 36 Bài 30 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


<i>Sau bµi häc, HS cÇn:</i>


- Thấy đợc tính phức tạp đa dạng của địa hình thể hiện sự phân hố Bắc, Nam, Đơng,
Tây.


- Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có kĩ năng đọc, đo, tính dựa vào bản đồ địa hình Việt Nam.
- Phân tích mối liên hệ địa lí .


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Có ý thức thực hiện nội dung thực hành.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- SGK Địa lí lớp 8 với hình 28.1 (Lược đồ địa hình Việt Nam), hình 33.1 (Lược đồ các


hệ thống sông lớn ở Việt Nam).


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Átlat Địa lí Việt Nam
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


1. Nêu đặc điểm khu vực đồi núi nớc ta?


2. So sánh Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cöu Long?
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài thực hành </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Xác đinh các dãy núi và các dịng sơng lớn dọc theo vĩ tuyến 22</b></i><b>0<sub>B,</sub></b>
<b>từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- GV hướng dẫn HS ghi kết quả tìm được vào bảng theo mẫu sau


<b>CÁC DÃY NÚI VÀ CÁC DỊNG SƠNG LỚN DỌC VĨ TUYẾN 220</b><sub>B</sub>


<b>Các dãy núi</b> <b>Các dịng sơng lớn</b>



- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. GV hướng dẫn các HS trong lớp quan sát bản
đồ xác nhận các kết quả đúng.


<i><b>* Hoạt động 2 : </b></i><b>Xác định các cao nguyên dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ, nhận xét về địa</sub></b>
<b>hình và nham thạch của các cao nguyên </b>


- HS theo nhóm căn cứ vào lược đồ địa hình Việt Nam (hình 28.1) và bản đồ treo
tường, tìm kinh tuyến 1080<sub>Đ ; quan sát hình 30.1 (Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến</sub>
1080<sub>Đ, từ Bạch Mã đến Phan Thiết), xác định hướng và vị trí của lát cắt trên bản đồ</sub>
treo tường hoặc lược đồ địa hình Việt Nam. Sau đó :


+ Tìm các cao ngun dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ, từ Bạch Mã đến Phan Thiết .</sub>
+ Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên trên.


- GV hướng dẫn HS ghi kết quả tìm được vào bảng theo mẫu sau :


<b>CÁC CAO NGUYÊN DỌC THEO KINH TUYẾN 1080</b>Đ


<b>Các cao nguyên</b> <b>Địa hình và nham thạch</b>


- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. GV hướng dẫn các HS trong lớp quan sát bản
đồ xác nhận các kết quả đúng.


<i><b>* Hoạt động 3 : Tìm các đèo lớn dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau </b></i>


- HS theo nhóm đơi căn cứ vào lược đồ địa hình Việt Nam (hình 28.1) và bản đồ treo
tường, tìm quốc lộ 1A, sau đó tìm các đèo lớn.


- GV lưu ý HS kí hiệu đèo ở trên bản chú giải và hướng HS chú ý nhiều hơn vào đoạn
quốc lộ 1A đi qua miền Trung, nơi có nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.



- HS tìm trên bản đồ các đèo. Một số em trình bày trước lớp, GV hướng dẫn HS tồn
lớp quan sát bản đồ xác nhận các kết quả đúng.


GV tổ chức cho HS thảo luận lớp về ảnh hưởng của các đèo đến giao thơng bắc
-nam. (Hoặc, có thể yêu cầu mỗi em HS tự thực hiện câu này, GV kiểm tra kết quả và
kết luận chung trước toàn lớp)


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


- Đánh giá giờ thực hành, ý thức của học sinh
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Chuẩn bị nội dung bài mới theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
- Hoµn thµnh bµi thùc hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

………
………
…………


<b>V. Phụ lục</b>


<b>1. Các dãy núi và các dịng sơng lớn dọc theo vĩ tuyến 220<sub>B, từ biên giới Việt - Lào</sub></b>
<b>đến biên giới Việt - Trung</b>


<b>CÁC DÃY NÚI VÀ CÁC DỊNG SƠNG LỚN DỌC VĨ TUYẾN 220<sub>B</sub></b>


<b>Các dãy núi</b> <b>Các dịng sơng lớn</b>


Pu Đen Đinh


Hồng Liên Sơn
Con Voi


Cánh cung sơng Gâm
Cánh cung Ngân Sơn
Cánh cung Bắc Sơn


Đà
Hồng
Chảy

Gâm
Cầu
Kì cùng


<b>2. Các cao nguyên dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ, từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan</sub></b>
<b>Thiết </b>


<b>CÁC CAO NGUYÊN DỌC THEO KINH TUYẾN 1080<sub>Đ</sub></b>


<b>Các cao nguyên</b> <b>Địa hình và nham thạch</b>


- Cao nguyên Kon Tum, cao
trên 1400m


- Địa hình : các cao nguyên có độ
cao khác nhau, được gọi là những
cao nguyên xếp tầng.


- Nham thạch : đá badan trẻ là chủ


yếu, xen kẽ có đá cổ Tiền Cambri.
- Cao nguyên Đăk Lăk, dưới


1000m


- Cao nguyên Mơ Nông và Di
Linh, cao trên 1000m


<b>3. Các đèo lớn dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau</b>
a) Các đèo lớn phải vượt qua trên quốc lộ 1A


- Sài Hồ (Lạng Sơn)
- Tam Điệp (Ninh Bình)


- Ngang (Hà Tĩnh - Quảng Bình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

b) Trở ngại của các đềo đến giao thông theo hướng bắc - nam :
- Làm chậm tốc độ và dễ gây ra tai nạn giao thông đường bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Ngày soạn :20 /2//2011 </b></i>


<b>TiÕt 37 Bµi 31 </b>

<b>Đặc điểm khí hậu Việt Nam</b>


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam,tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm, tính chất đa dạng và thất thờng phân hố theo thời gian và khơng gian.
- Phân tích đợc ngun nhân hình thành các đặc điểm khí hậu Việt Nam vì (chủ


yếu do vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, hồn lu gió mùa, địa hình)


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có khả năng phân tích bảng số liệu so sánh phân tích mối quan hệ địa lí.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Thấy rõ sự biến đổi khí hậu nước ta.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Bảng số liệu các trạm (SGK).
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ¶nh c¶nh quan khÝ hËu ViÖt Nam.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ? Nêu đặc điểm vị trí địa lí và địa hình nớc ta? </b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>



<i><b>*Hoát ủoọng 1: Thảo luận nhóm- 20 phỳt</b></i>
- GV đa ra 1 bảng số liệu về nhiệt độ trung bình
năm của 1 số tỉnh ở miền Bắc và miền Nam.


Tỉnh, thnh ph Nhit
Lng Sn


Hà Nội
Quảng Trị
Huế


QuÃng NgÃi
Quy Nhơn


TP. Hồ Chí Minh
Hà Tiên


21o <sub>C</sub>
23,4o <sub>C</sub>
24,9o <sub>C</sub>
25o <sub>C</sub>


25,9o <sub>C</sub>
26,4o <sub>C</sub>
26,9o <sub>C</sub>
26,9o <sub>C</sub>


? Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy nhận xét về
nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh ở miền
Bắc và miền Nam?



HS nhËn xÐt, GV nhËn xÐt l¹i.


? Vì sao nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh
này lại cao nh vậy?


HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt l¹i.


? Dựa vào bảng 31.1 SGK, kết hợp kiến thức đã
học hãy cho biết:


- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu
Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào ? Tại sao?
- Những tháng có nhiệt độ khơng khí giảm từ
Bắc vào Nam? giải thích? (ảnh hởng gió mùa
Đơng Bắc)


- Vì sao hai loại mùa gió trên lại đặc tính trái


<b>1.Tính chất nhiệt đới gió mùa</b>
<b>ẩm.</b>


- Nhiệt độ trung bình năm cao
hơn 210<sub>C</sub>


- Một năm có 2 mùa gió:
+ Mùa gió đơng bắc: lạnh khơ
+ Mùa gió tây nam: nóng ẩm
- Lợng ma trung bình năm lớn:
từ 1500-2000 mm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

ngợc nhau nh vậy? Gió mùa đã mang đến cho
nớc ta iu gỡ?


Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến
thức


- GV yờu cu HS c phần kênh chữ SGK “Một
số nơi ma lớn”


? Vì sao các địa điểm trên lại thờng có ma lớn?
Độ ẩm tơng đối? So sánh với Bắc Phi,Tây
Phi,Tây Nam á.


- GV kÕt luËn


<i><b>*Hoạt động 2: Cá nhân - 15 phút</b></i>


? Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học
hãy cho biết (bản đồ khí hậu VN):


- Nớc ta có mấy miền khí hậu? nêu đặc điểm
khí hậu mỗi miền? Nhận xét và giải thích?
GV cho HS kẻ bảng, ghi kết quả vào bảng.
? Tính chất thất thờng của khí hậu nớc ta thể
hiện nh thế nào? Tại sao?


? TÝnh chÊt thất thờng của khí hậu gây ra khó
khăn gì cho dự báo thời tiết, cho sản xuất và
sinh hoạt của con ngêi?



GV chuÈn x¸c kiÕn thøc


<b>2. TÝnh chÊt ph©n hoá đa</b>
<b>dạng và thất thờng.</b>


- Tính chất đa dạng


Khớ hậu nớc ta phân hoá
mạnh mẽ theo không gian và
thời gian, hình thành các miền
và vùng khí hậu khác nhau từ
Bắc vào Nam, từ Tây sang
Đông, từ thấp đến cao


- TÝnh chÊt thÊt thêng


<i>vÝ dô: năm rét sớm, năm rét</i>
<i>muộn, năm bÃo nhiều, năm bÃo</i>
<i>ít, năm khô h¹n.</i>


=> Ngun nhân:
+ Sự đa dạng địa hình


+ Do bão và áp thấp nhiệt đới
gây ra


+ Gần đây do các nhiễu loạn
khí tợng toàn cầu nh En-ni-n«,
La-ni-na.



<b> 4) Đánh giá:</b>


? Nêu đặc điểm khí hậu nớc ta. Giải thích?
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 38 bài 32 : Các mùa khí hậu và thêi tiÕt níc ta.
<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b> Ngày soạn :23 /3//2011 </b>


<i><b> </b></i><b>TiÕt 38 Bài 32 Các mïa khÝ hËu vµ thêi tiÕt ë níc ta</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Nắm đợc những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa: gió mùa Đơng
Bắc và gió mùa Tây Nam.


- Phân tích đợc sự khác biệt về khí hậu thời tiết của 3 trạm: Bắc Bộ,Trung Bộ, Nam
Bộ.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ địa lí.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>



- Đánh giá những thuận lợi khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời
sống nhân dân ta.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Biểu đồ khí hậu 3 trạm
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh Ảnh sưu tập được nếu có
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


HS tr¶ lêi câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK trang 113
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
<i><b>*Hoaùt ủoọng 1: Cả lớp - 20 phỳt</b></i>


Th¶o luËn nhãm


- GV chia líp thµnh 2 nhãm
+ Nhãm sè lÏ: mïa gió Đông Bắc


+ Nhóm số chẵn: mùa gió Tây Nam


? Dựa vào bảng 31.1, kết hợp nội dung SGK và
kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:


Miền
khí
hậu


Bắc
Bộ


Trung
Bộ


Nam
Bộ
Trạm


tiêu
biểu



Nội


Huế TP.


Hồ
Chí
Minh


-


H-ng
giú
chớnh

-Nhit

trung


<b>1. Giú mựa ụng Bắc từ</b>
<b>tháng 11 đến tháng 4</b>
<b>(mùa Đơng)</b>


B¶ng 1


<b>2. Mùa gió Tây Nam từ</b>
<b>tháng 5 đến tháng 10</b>
<b>(mựa h)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

bình
tháng
1 hoặc
tháng
7 ( o
C)
-
L-ợng
ma
tháng


1 hoặc
tháng
7
(mm)
-
H-ớng
gió

-Dạng
thời
tiết
thờng
gặp


<b> Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng</b>
(GV kẻ sẵn 2 bảng), các nhóm khác bổ sung
(nếu cần), GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.


? Dựa vào kết quả 2 bảng: nêu những nét đặc
tr-ng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa gió.


HS tr¶ lêi, GV chuÈn x¸c kiÕn thøc
<i><b>*Hoạt động 2: Cá nhân - 15phút</b></i>


? Dựa vào SGK và hiểu biết của em hãy nêu
những ảnh hỡng của khí hậu đối với sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,
đời sống của nhân dân?


<b>3. Nh÷ng thuËn lợi và</b>


<b>khó khăn do khÝ hËu</b>
<b>mang l¹i</b>


- ThuËn lỵi:


+ Sinh vật nhiệt đới phát
triển quanh năm


+ Tăng vụ, xen canh, đa
canh


+ Phơi sấy các nông
sản.


- Khó khăn:


+ Nấm mốc, sâu bƯnh dƠ
ph¸t triĨn.


+ Nhiều thiên tai: bão, lũ
lụt, hạn hán, sơng muối,
s-ơng giá, xói mòn, sạt lở
đất đá…


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


? Nớc ta có mấy mùa khí hậu? nêu đặc trng từng mùa.


? ảnh hởng của khí hậu đối với sản xuất và đời sông nhân dân
<i><b>5) Hoạt ng ni tip</b></i>



- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài míi
<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


………
……….
<b>V. Phơ lơc</b>


<i><b>B¶ng 1.</b></i>


<i> MiÒn khÝ</i>
<i>hËu</i>


<i> Bắc</i>
<i>Bộ</i>


<i> Duyên hải</i>
<i>Trung Bộ</i>


<i>Tây nguyên và</i>
<i>Nam Bộ</i>


Trạm tiêu biểu Hà Nội HuÕ Thµnh phè


HCM
- Nhiệt độ


trung b×nh 16,40<sub>C</sub>




200<sub>C</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

tháng 1


- Lợng ma
tháng 1


- Hớng gió
- Dạng thời tiết
thờng gặp


18,6mm
Đông Bắc
Hanh khô,
lạnh giá,


m-a phùn
161,3mm
Đông Bắc
Ma lớn
13,8mm
Đông Nam
Nắng, nóng,
khô hạn


=> Miền Bắc: lạnh khô, có ma phùn.


Miền Nam: khô nóng kéo dài
Bảng 2.


<i> Khu vùc</i> Bắc Bộ <i>Duyên</i> <i>hải</i>
<i>Trung Bộ</i>


<i>Tây nguyên và</i>
<i>Nam Bộ</i>


Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế Thành phè HCM


- Nhiệt độ trung
bình tháng7
- Lợng ma tháng
7


- Híng giã


- D¹ng thêi tiết
thờng gặp


28,90<sub>C</sub>
288,2mm
Tây Nam
Ma rào


BÃo


29,40<sub>C</sub>
95,3mm


Tây và Tây


Nam
Khô nóng


27,10<sub>C</sub>
293,7mm
Tây Nam
Ma rào


Dông
=> Nóng ẩm, có ma to, gió lớn và dông bÃo diễn ra phổ biến trên cả nớc.


<b> M</b>
<i><b>iỊn</b></i>


<i><b>KhÝ</b></i> <i><b>hËu</b></i>
<i><b>phÝa B¾c</b></i>


<i><b>Đơng Trờng</b></i>
<i><b>Sơn</b></i>
<i><b> Phía</b></i>
<i><b>Nam</b></i>
<b> Bin</b>
<i><b>ụng</b></i>
Gii
hn
T dóy


Hoành Sơn


(180 <sub>C) trë ra</sub>


Phần lãnh thổ
Trung Bộ
-phía đông
dãy Trờng
Sơn, từ nam
Hoành Sơn
đến Mũi Dinh
(18o <sub>C->11</sub>o
C)


Nam Bé và
Tây
Nguyên
Vùng biển
Việt Nam
Đặ
c
§i
Ĩm


- Mùa đơng:
nửa đầu mùa
đơng: lạnh, ít
ma; nửa cuối
mùa đơng rất
ẩm ớt.


- Mïa h¹


nãng nhiỊu
ma.


Mùa ma
lệch hẳn về
thu đơng.


Khí hậu
cận xích
đạo: nhiệt
độ cao, 2
mùa tơng
phản: ma
và khơ.


Tính chất
gió mùa
nhiệt đới
hải dơng.


<i><b>Ngày soạn :26 /03//2011 </b></i>


<b>TiÕt 39 Bài 33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mc tiờu bi học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nớc ta.



- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sơng ngịi nớc ta với các yếu tố tự nhiên kinh tế
xã hội.


- Biết đợc những nguồn lợi to lớn do sơng ngịi mang lại cho sự phát triển kinh tế,
xã hội của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Rèn luyện kỉ năng phân tích, giải thích bảng thống kê và kĩ năng đọc bản đồ.
- Thấy đợc trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trờng và các dòng
nớc để phát triển kinh tế lâu bền.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Biết đợc những nguồn lợi to lớn do sông ngòi mang lại cho sự phát triển kinh tế,
xã hội của đất nớc.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- át lát địa lí Việt Nam
- Bảng 33.1 SGK


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh liên quan đến bài học
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<i><b>3.2. Tiến trình dạy học </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
*Hoaùt ủoọng 1: Cả lớp/Nhúm - 20


<i><b>phút</b></i>


? Dựa vào H 33.1 hoặc át lát địa lí
Việt Nam , bảng 33.1 nội dung SGK và
các kiến thức đã học:


+ Nhóm A: Tìm hiểu mục a “mạng lới”
? Mạng lới sơng ngịi nớc ta có đặc
điểm nh th no?


? Vì sao sông ngòi nớc ta nhỏ, ngắn và
dốc?


+ Nhóm B: T×m hiĨu mơc b hớng
chảy


? Sông ngòi nớc ta chảy theo những
h-íng nµo? Cho vÝ dơ.



? Địa hình có ảnh hởng đến hớng chảy
sơng ngịi nh thế nào?


+ Nhãm C: T×m hiĨu mơc c “ mïa
n-íc”


? Chế độ nớc của sơng ngịi nớc ta nh
thế nào?


+ Nhóm D: Tìm hiểu mục d “ phù sa”
? Phù sa sơng ngịi nớc ta đợc đánh giá
nh thế nào?


? Lợng phù sa sông ngịi nớc ta có ảnh
hởng đến sản xuất nơng nghiệp nh thế
nào?


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả;
GV chuẩn xác kiến thức (dới dạng s
)


*Hot ng 2: Cỏ nhõn - 10 phỳt


<b>1. Đặc điểm chung</b>


<b>2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự</b>
<b>trong sạch của dòng sông</b>


<b>a. Giá trị của sông ngòi</b>



- Bồi đắp phù sa nên đồng bằng màu
mỡ thuận lợi cho nghề trồng lúa nớc.
- Xây dựng hồ chứa nớc: Thuỷ điện,
thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản, du
lịch.


- Tận dụng nguồn nớc để thau chua
rửa mặn mở rộng diện tích canh tác.
- Tận dụng nguồn phù sa để bón
ruộng, mở đồng bằng.


- Tận dụng thuỷ sản tự nhiên cải
thiện đời sống, phát triển kinh tế.
<b>b. Sông ngòi nớc ta đang b ụ</b>
<b>nhim</b>


- Nguồn gây ô nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi nớc
ta?




? Mô tả nớc của sông bị ô nhiểm (màu
sắc , mùi).


? Giải thích tại sao sông ngòi nớc ta
đang bị ô nhiểm?


? Đề xuất hớng giải quyết?



công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,
sinh hoạt


+ Vt liệu chìm đắm cản trở dòng
chảy tự nhiên.


+ Đánh bắt thuỷ sản bằng hoá chất,
điện.


- Biện pháp:


+ Tích cực phòng chống lũ lụt


+ Bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn lợi
từ sông ngòi.


+ Không thải các chất bẩn xuèng
s«ng …




<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng


a. Dịng chảy qua sơng Cầu nằm ở phía Bắc Việt Nam chịu tác động của hớng núi?
A. Bắc-Nam C. Tây Bắc- Đông Nam


B. Tây-Đông D. Vòng cung



b. Tổng lợng nớc trong mùa lũ so với tổng lợng nớc cả năm của sông ngòi là:


A. 60 – 70% B. 70 – 80% C. 80 – 90% D.
100% 2. Nối ý A với B sao cho đúng?


A. Khí hậu, địa hình B. Đặc điểm sơng ngịi
1. Khí hậu ma nhiều


2. Ma theo mïa


3. Địa hình chủ yếu đồi núi, hớng Tây
Bắc-Đơng Nam và vịng cung


a. Mạng lới sơng ngịi dy
c.


b. Hớng Tây Bắc-Đông Nam
và vòng cung.


c. Ch nc phõn 2 mựa: l
v cn.


d. Hàm lợng phù sa lớn.
<i><b>5) Hot ng nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cị + lµm bµi tËp 3 S


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 40 - Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nớc ta
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>






<b>V. Phụ lục</b>


Đặc điểm sông ngßi ViƯt Nam


Mạng lới sơng
ngịi dày đặc,
phân bố rộng khắp
trên cả nớc:
Nớc ta có nhiều
sông suối tới 2360
con sông, phần
lớn là các sông
nhỏ. ngắn
và dốc chiếm 93%


Ch¶y theo 2
h-ớng chính Tây Bắc
- Đông Nam và
vòng cung.


+ Hớng Tây Bắc
-Đông Nam (chủ
yếu): S. Đà, S.
Hång, S. M·, S.
C¶, S. TiỊn, S.
HËu…



+ Híng vßng
cung: S. Lô, S


Gâm, S Cầu


Cã 2 mïa níc :
mïa lũ và mùa cạn
khác nhau râ rƯt.
Mïa lị níc sông
dâng cao (2->3 lÇn
so víi mïa cạn),
chảy mạnh chiếm
70->80% lợng nớc
cả năm.


Hàm lợng phù sa
lớn: bình quân có
223 gam cát bùn
và các chất hoà


tan / m3<sub>, tổng lỵng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

+ Ma nhiều
+ Nhiều đồi núi
+ Lãnh th hp
ngang, nm sỏt
bin


Địa hình có hai


hớng chính:
+ Tây Bắc - Đông
Nam


+ Vòng cung


KhÝ hËu níc ta cã
2 mïa:


+ Mïa ma
+ Mïa kh«
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>PhiÕu häc tËp Nhãm A: T×m hiĨu mơc a “m¹ng líi”</b></i>


Dựa vào H 33.1 hoặc át lát địa lí Việt Nam , bảng 33.1 nội dung SGK và các
kiến thức đã học:


1. Mạng lới sơng ngịi nớc ta có đặc điểm nh thế nào?
2. Vì sao sơng ngịi nớc ta nhỏ, ngắn và dốc?


………
……


………
……


………
………….



………
………….


………
………….


………
………….


………
………….


………
………….


………
………….




<i><b>PhiÕu häc tËp Nhãm B: T×m hiĨu mơc b “híng ch¶y” </b></i>


Dựa vào H 33.1 hoặc át lát địa lí Việt Nam , bảng 33.1 nội dung SGK và các kiến
thức đã học:


1. Sơng ngịi nớc ta chảy theo những hớng nào? Cho ví dụ.
2. Địa hình có ảnh hởng đến hớng chảy sơng ngịi nh thế nào?


………
………….



………
………….


………
………….


………
………….


………
………….


………
………….


………
………….


………
………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>PhiÕu häc tËp Nhãm C: T×m hiĨu mơc c “ mïa níc”</b></i>


Dựa vào H 33.1 hoặc át lát địa lí Việt Nam , bảng 33.1 nội dung SGK và các
kiến thức đã học:


1. Chế độ nớc của sông ngòi nớc ta nh thế nào?


………


……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


<i><b>PhiÕu häc tËp Nhãm D: T×m hiĨu mơc d “ phï sa” </b></i>


Dựa vào H 33.1 hoặc át lát địa lí Việt Nam , bảng 33.1 nội dung SGK và các
kiến thức đã học:



1. Phù sa sơng ngịi nớc ta đợc đánh giá nh thế nào?


2. Lợng phù sa sơng ngịi nớc ta có ảnh hởng đến sản xuất nơng nghiệp nh thế
nào?


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

……….


………
……….


<i><b>PhiÕu häc tËp Nhãm D: T×m hiĨu mơc d “ phï sa” </b></i>


Dựa vào H 33.1 hoặc át lát địa lí Việt Nam , bảng 33.1 nội dung SGK và các
kiến thức đã học:


1. Phù sa sơng ngịi nớc ta đợc đánh giá nh thế nào?


2. Lợng phù sa sông ngịi nớc ta có ảnh hởng đến sản xuất nơng nghiệp nh thế
nào?


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….



………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


………
……….


<i><b>Ngày soạn :29 /03//2011 </b></i>


<b>TiÕt 40 Bài 34: Các hệ thống s«ng lín ë níc ta</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Nắm đợc vị trí và tên gọi 9 hệ thống sông lớn của nớc ta.


- Hiểu đợc đặc điểm 3 vùng thuỷ văn: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bơ.Giải thích sự
khác nhau.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>



- Đọc nhận xét biểu đồ.
<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Cã mét sè hiĨu biÕt vỊ khai thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp
phòng chèng lị lơt ë níc ta.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- át lát địa lí Việt Nam
- Bảng 34.1SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Tranh ảnh sưu tập được về các hệ thống sông.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu đặc điểm sơng ngịi nớc ta? Vì sao sơng ngịi nớc ta có đặc điểm đó?
? Câu 2 SGK.


<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>


*Hoaùt ủoọng 1: Cả lớp/ - 15 phỳt


- GV giới thiệu hệ thống sông ngòi nớc ta:
+ Nớc ta có 2360 con sông có chiều dài > 10
km, các sông này sông tồn tại riêng rẽ mà liên
kết với nhau thành các hệ thống sông lớn nhỏ.
+ Việt Nam cã 9 hƯ thèng s«ng lín.


+ Tiêu chí để phân mạng lới sơng ngịi thành hệ
thống sơng lớn, nhỏ: Chỉ tiêu diện tích lu vực
tối thiểu phải trên 10000 km2<sub> thì đợc coi là hệ</sub>
thống sơng lớn.


? Xác định trên bản đồ các hệ thống sông lớn ở
nớc ta từ Bắc xuống Nam?


HS lên bảng xác định vị trí, GV chuẩn xác.
? Xác định con sơng lớn nhất ở địa phơng em?
Con sơng đó thuộc hệ thống sông nào?


HS lên bảng xác định vị trí, GV chuẩn xác.
*Hoát ủoọng 2: Thảo luận nhóm – 15 phỳt
- GV phân 3 nhóm


Nhóm1: Sông ngòi Bắc Bộ
Nhóm 2: Sông ngòi Trung Bé
Nhãm 3: Sông ngòi Nam Bộ
- Nhiệm vụ:


? Cho bit c im: chiều dài, hình dạng, chế


độ nớc (lũ bắt đầu tháng nào ? có đặc điểm ra
sao?) giải thích chế độ nc sụng?


? Tên các sông lớn của vùng?


- Đại diện nhóm trình bày; GV chuẩn xác kiến
thức


<i><b>Hot ng 3: Thảo luận lớp -10 pht</b></i>


? Khi sống chung với lũ ở Đồng bằng sông Cửu
Long có những thuận lợi, thiệt hại gì?


Kết quả cần đạt:
* Thuận lợi:


+ Thau chua, röa mặn mở rộng diện tích canh
tác, ví dụ


+ Bi p phù sa mở rộng đồng bằng.
+ Giao thông vận tải thuỷ phát triển
+ Nguồn thuỷ sản dồi dào.


+ Ph¸t triĨn du lịch sông nớc.
* Khó Khăn:


+ Gõy ngp ỳng trờn diện rộng và kéo dài.
+ Phá hoại nhà cửa, vờn tợc, ruộng đồng.
+ Gây dịch bệnh do ô nhiễm môi trng,



<b>1. Sông ngòi nớc ta phân</b>
<b>hoá đa dạng</b>


<b>2. Vn sống chung với</b>
<b>lũ ở Đồng bằng sông Cửu</b>
<b>Long</b>


- Đắp đê bao che lũ nhỏ
- Tiêu lũ ra vùng biển phía
tây


- Làm nhà nổi,làng nổi.
- Xây dựng làng ở các vùng
cao để hạn chế tác hại của
lũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

+ Lµm chết ngời và gia súc,


? Để khắc phục những khó khăn trên, Đồng
bằng sông Cửu Long cần có giải pháp gì?


HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức.
<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


? Chỉ trên bản đồ 2 hệ thống sông lớn: SôngHồng, sông Mê Công?
? Nối ý cột A với B sao cho đúng.


<i><b> A. HÖ thống sông</b></i> <i><b> B. Đặc điểm</b></i>
1.Sông ngòi Bắc Bộ



2.Sông ngòi Trung Bộ
3.Sông ngòi Nam Bộ


a. Lũ lên nhanh đột ngột


b. Lợng nớc lớn chế độ nớc điều
hoà


c. Lũ lên nhanh và kéo dài
d. Lũ vào thu ụng


<i><b>5) Hot ng ni tip</b></i>
- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài mới (chuẩn bị bài thực hành)
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>






<b>V. Phụ lục</b>


<b>Bắc Bộ</b> <b>Trung Bộ</b> <b>Nam Bộ</b>


Các hệ


thống sông
lớn



Sông Hồng,
Thái Bình,
Bằng Giang
-Kì cùng, sông
MÃ.


Sông Cả, Thu
Bồn, Đà Rằng


Sông Đồng
Nai,


Sông Cửu


Long
Đặc điểm - Sông có dạng


nan quạt.


- Ch độ nớc
thất thờng.
- Lũ kéo dài 5
tháng (6-10),
cao nhất tháng
8, lũ lên nhanh
và kéo dài.


- Ngắn, dốc
- Phân thành
nhiều lu vực


nhỏ độc lập.
- Lũ lên nhanh
và đột ngột.
- Lũ tập trung
từ tháng 9-12


- Lợng nớc
lớn, chế độ
n-ớc điều hoà
hơn.


- Lòng sông
rộng và sâu,
ảnh hởng thuỷ
triều lớn.
- Lũ vào tõ
th¸ng 7-11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>Ngày soạn :31 /03//2011 </b></i>


<b>TiÕt 41 Bµi 35: Thùc hµnh vỊ khí hậu, thuỷ văn Việt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mc tiờu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Cịng cè c¸c kiÕn thøc khÝ hậu, thuỷ văn Việt Nam.


- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sông ngßi.
<i><b>2) Kỹ năng</b></i>



- Có kĩ năng vẽ biểu đồ ma, biểu đồ lu lợng dịng chảy, kĩ năng phân tích và xử lí số
liệu khí hậu, thuỷ văn.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Hồn thánh tốt nhiệm vụ thực hành.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam treo tường hoặc lược đồ các hệ thống sơng lớn ở Việt
Nam (hình 33.1).


- Biểu đồ khí hậu - thủy văn do GV đã vẽ sẵn ở nhà hoặc GV vẽ mẫu trên bảng bằng
phấn màu (theo số liệu đã cho).


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Dụng cụ đo vẽ : thước kẻ có chia mm, bút chì đen, bút chì màu, tẩy,...(tất cả HS đều
có)


<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu các hệ thống sông lớn ở nớc ta. Chỉ trên bản đồ các hệ thống sơng lớn đó.
- Nêu một số biện pháp phòng chống lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long ở nớc ta.
<i><b>3) Bài mới: </b></i>



<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bài mới (yêu cầu bài thực hành)</b></i>
<i><b>3.2. Trin khai dy bài mới </b></i>


*Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân - 20 phút. Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế
<i><b>độ dịng chảy trên từng lưu vực</b></i>


- HS (cá nhân) căn cứ vào bảng 35.1 SGK, vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ
dòng chảy trên từng lưu vực (một lưu vực một biểu đồ)


- GV hướng dẫn HS :


+ Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường


 Biểu đồ lượng mưa : hình cột, tô màu xanh.
 Biểu đồ lưu lượng : đường biểu diễn, màu đỏ.


+ Vẽ hai biểu đồ : lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) và lưu vực sông Gianh
(trạm Đồng Tâm).


+ Chọn tỉ lệ phù hợp để vẽ biểu đồ cân đối.
+ Thống nhất thang chia cho hai lưu vực sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>* Hoạt động 2. Nhóm - 15 phút : Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt</b></i>
<i><b>trung bình </b></i>


- GV cung cấp cho HS một số kiến thức cần thiết và cách xác định mùa mưa và mùa lũ
theo chỉ tiêu vượt trung bình.


+ Mùa mưa bao gồm các tháng liên tục trong năm có lượng mưa tháng lớn hơn hay


bằng 1/12 lượng mưa cả năm.


+ Mùa lũ bao gồm các tháng liên tục trong năm có lưu lượng dịng chảy lớn hơn hay
bằng 1/12 lưu lượng dịng chảy cả năm.


+ Tính giá trị trung bình của lượng mưa tháng bằng cách cộng lượng mưa các tháng,
rồi chia cho 12.


+ Tính giá trị trung bình của lượng dịng chảy tháng bằng cách cộng lượng dòng chảy
các tháng, rồi chia cho 12.


+ Xác định mùa mưa hay mùa lũ bằng cách so sánh với giá trị trung bình. Mùa mưa
(hoặc mùa lũ) là những tháng có lượng mưa (hay lượng dịng chảy) lớn hơn hay bằng
giá trị trung bình đã xác định.


+ Trên biểu đồ, có thể căn cứ vào đường giá trị trung bình của lượng mưa hay lượng
dịng chảy để xác định mùa mưa hay mùa lũ. Đó là phần biểu đồ nằm trên đường trung
bình.


- HS tồn lớp dưới sự hướng dẫn của GV tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa
mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng. GV u cầu
HS ghi kết quả tính tốn vào bảng theo mẫu sau :


B NG 35.1. CÁC THÁNG VẢ ƯỢT GIÁ TR TRUNG BÌNHỊ


<b>Lưu</b>
<b>vực </b>


<b>Giá trị</b>
<b>trung</b>


<b>bình/th</b>
<b>áng </b>


<b> Tháng vượt giá trị trung bình (x)</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


Sông
Hồng
<i>(trạ</i>
<i>m</i>
<i>Sơn</i>
<i>Tây)</i>


Lượng
mưa :.
...
....
Lưu
lượng
:...
...
Sông


Gian
h
<i>(trạ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>m</i>
<i>Đồn</i>


<i>g</i>
<i>Tâm)</i>


Lưu
lượng
:...
...


<i><b>* Hoạt động 3 : Cá nhân Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên</b></i>
<i><b>từng lưu vực sông </b></i>


- GV giảng giải để HS rõ :


+ Giữa khí hậu và thủy văn nước ta có quan hệ chặt chẽ với nhau : sơng ngịi đã phản
ánh đặc điểm chung của khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khơ. Chế độ
nước sơng ngịi phụ thuộc vào chế độ mưa ẩm. Mùa mưa dẫn tới mùa lũ và mùa khô
dẫn đến mùa cạn. GV cũng cần lưu ý HS về sự khác biệt về mùa mưa và mùa lũ trên
từng lưu vực sông thuộc các miền khí hậu khác nhau. Mùa mưa ở từng miền đến sớm
hoặc muộn khác nhau.


+ Về quan hệ mưa và lũ : trên thực tế mùa lũ khơng hồn tồn trùng khớp với mùa
mưa, vì ngồi mưa cịn có các nhân tố khác tham gia và làm biến đổi dòng chảy tự
nhiên như độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lưới sơng và các
hồ chứa nước nhân tạo. Ví dụ : ở lưu vực còn nhiều rừng, hệ số thấm của đất đá cao,
nhiều hang đơng ngầm thì mùa lũ diễn ra chậm hơn mùa mưa.


- HS toàn lớp dưới sự hướng dẫn của GV căn cứ vào bảng 35.1, xác định trên từng lưu
vực sông :


+ Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa.



+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa.


Từ đó trao đổi, rút ra nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực
sông.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


1)Chọn ý đúng trong câu sau.


- Những tháng đợc xếp vào mùa ma là tháng:


a) Có lợng ma nhỏ hơn lợng ma TB tháng.


b) Cã lỵng ma lín hơn hoặc bằng lợng ma TB tháng.
2)Chọn ý sai trong c©u sau.


- Những tháng đợc xếp vào mùa lũ cuả một con sông là:


a) Cã lu lỵng dòng chảy = hoặc lớn hơn lu lợng dòng chảy TB th¸ng.
b) Cã lu lợng dòng chảy nhỏ hơn dòng chảy TB tháng.


5) Hoạt động nối tiếp


- Hoàn thành các biểu đồ (số liệu SGK)


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết42 - Bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>


………


………
…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>1. Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực</b>






<b>2. Mùa mưa và mùa lũ </b>


- Giá trị trung bình các đại lượng trên lưu vực sông Hồng


+ Tổng lượng mưa cả năm (12 tháng) : 1839,2mm <sub></sub> lượng mưa trung bình/tháng :
153,3 mm


+ Tổng lưu lượng nước cả năm: 43.591m3<sub>/s </sub>




lưu lượng nước trung bình/tháng :
3632 m3<sub>/s</sub>


- Giá trị trung bình các đại lượng trên lưu vực sông Gianh


+ Tổng lượng mưa cả năm: 2.230,1mm <sub></sub> lượng mưa trung bình/tháng : 185,8mm
+ Tổng lưu lượng nước cả năm : 740,4 m3<sub>/s </sub>





lưu lượng nước trung bình/tháng :
61,7 m3<sub>/s</sub>


- Các tháng vượt giá trị trung bình về lượng mưa và lưu lượng dịng chảy
B NG 35.1. CÁC THÁNG VẢ ƯỢT GIÁ TR TRUNG BÌNHỊ


<b>Lưu</b>
<b>vực </b>


<b>Giá trị</b>
<b>trung</b>
<b>bình/th</b>
<b>áng </b>


<b> Tháng vượt giá trị trung bình (x)</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


Sông
Hồng


Lượng
mưa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>(trạ</i>
<i>m</i>
<i>Sơn</i>
<i>Tây)</i>


153,3


mm
Lưu
lượng
3632
m3<sub>/s</sub>


x x x x x


Sông
Gian
h
<i>(trạ</i>
<i>m</i>
<i>Đồn</i>
<i>g</i>
<i>Tâm)</i>


Lượng
mưa :
185,8
mm


x x x


Lưu
lượng
: 61,7
m3<sub>/s</sub>


x x



- Trên lưu vực sông Hồng :


+ Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10)
+ Mùa lũ chậm hơn, dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10)
- Trên lưu vực sông Gianh :


+ Mùa mưa kéo dài 4 tháng (từ tháng 8 đến tháng 11)
+ Mùa lũ chậm hơn, dài 3 tháng (từ tháng 9 đến tháng 11)


<b>3. Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sông </b>
- Trên lưu vực sông Hồng : mùa mưa bắt đầu sớm hơn vào tháng 5, từ tháng 6
đến tháng 10, mùa mưa trùng khớp với mùa lũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>Ngày soạn :2 /04//2011 </b></i>


<b>Tiết 42 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học </b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Biết đợc sự đa dạng của đất Việt Nam, nguồn gốc của tính chất đa dạng, phức tạp.
- Hiểu và trình bày đặc điểm, sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Đọc và phân tích sơ đồ, biểu đồ.
<i><b>3)Thái độ:</b></i>



- Thấy đợc đất là một tài nguyên có hạn, cần phải sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên
đất của nớc ta.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- át lát địa lí Việt Nam


- Tranh ảnh việc sử dụng đất ở nớc ta
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh sưu tầm được có liên quan đến bài học.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV kiểm tra HS vẽ biểu đồ
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động GV giíi thiƯu bµi míi ( Lêi dÉn SGK) </b></i>
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
*Hoaùt ủoọng 1: Cả lớp/ Cá nhân - 20


<i><b>phút</b></i>



? Những nhân tố nào ảnh hởng đến
sự thành tạo của đất ở nớc ta?


HS trả lời; GV nêu rõ các nhân tố
hình thành đất: Đất là những thành tạo
tự nhiên, hình thành từ tác động tổng
hợp của nhiều nhân tố đá mẹ, khí hậu,
sinh vật, nguồn nớc và sự canh tác của
con ngời. Vì thế đất là tấm gơng phản
ánh cảnh quan tự nhiên.


? Dựa vào hình 36.1 kết hợp nội dung
SGK và kiến thức đã học:


- Cho biết đi từ bờ biển lên núi cao,
chúng ra gặp những nhóm đất nào?
điều kiện hình thành chúng ra sao?
HS trình bày, GV chuẩn xác kiến


<b>1. Đặc điểm chung của đất Việt</b>
<b>Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

thøc


? Vì sao nói đất ở nớc ta rất đa dạng và
phức tạp?


HS giải thích; GV bổ sung về sự phức
tạp của đất ở nớc ta:



V×:


+ Lãnh thổ nớc ta nhiều đồi núi


+ Lại nằm sát biển với nhiều đồng
bằng lớn nhỏ, nham thạch và địa hình
khác nhau.


+ Nhiều khí hậu địa phơng
+ Nhiều chế độ nc


+ Nhiều hệ sinh thái tự nhiên và nhân
tạo


- GV nhấn mạnh: Điều kiện đất đai nh
vậy đã giúp cho nền nông nghiệp nớc
ta vừa đa canh, vừa chuyên canh có
hiệu quả trên những loại đất thích hợp.
<i><b>*Hoát ủoọng2: Thảo luận nhóm - 10</b></i>
<i><b>phỳt</b></i>


? Dựa vào hình 36.2; bản đồ tự nhiên
Việt Nam:


<b></b><sub> Nhóm số lẽ: Tìm hiểu về đất fe ra lit</sub>
và đất mùn núi cao theo những nội
dung sau:


+ Đất ferelit hình thành trên địa hình


nào? Chiếm diện tích bao nhiêu? Đặc
tính của đất là gì?


+ Tại sao gọi là đất ferelit?
+ Giá trị sử dụng?


+ Nguyên nhân hình thành đá ong? tác
hại? biện pháp ngăn chăn?


+ Đất mùn núi cao hình thành trên địa
hình nào? Chiếm diện tích bao nhiêu?
Giá trị sử dụng?


<b></b><sub> Nhóm số chẵn: Tìm hiểu về đất phù</sub>
sa theo những nội dung sau:


+ Cho biết đất bồi tụ phù sa hình thành
trên địa hình nào? chiếm diện tích bao
nhiêu?


+ Màu sắc, tớnh cht ca t? Giỏ tr s
dng?


Đại diện nhóm trình bày; GV chuẩn
xác kiến thức.


<i><b>*Hot ng 3: Cá nhân - 7 phỳt</b></i>
? Dựa vµo néi dung SGK, ¶nh ,vèn
hiĨu biÕt cđa em:



+ Nêu các câu ca dao nói lên kinh
nghiệm sử dụng đất của ông cha ta?
+ Vấn đề sử dụng đất ở nớc ta hiện nay
nh thế nào?


+ Tại sao ở nớc ta diện tích đất xấu


<i><b>b. Nớc ta có 3 nhóm đất chính</b></i>
<i><b>* Nhóm đất feralit</b></i>


- Hình thành trực tiếp tại các miền
địi núi thấp, chiếm 65% diện tích
đất tự nhiên.


- Chua, nghèo mùn, nhiu sột
- Cú mu , vng


- Giá trị: trồng cây công nghiệp lâu
năm.


<i><b>* Nhúm t mựn nỳi cao</b></i>


- Hỡnh thnh dới thảm rừng á nhiệt
đới hoặc ôn đới vùng núi cao, chiếm
khoảng 11% diện tích đất tự nhiên.
- Giá trị: trồng rừng đầu nguồn.
<i><b>* Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng và</b></i>
<i><b>biển</b></i>


- ở các đồng bằng, chiếm 24 % diện


tích.


- Độ phì nhiêu cao, tơi xốp, ít chua,
giàu mùn.


- Giá trị: trồng lúa, hoa màu, cây ăn
quả, cây công nghiệp hàng năm.


<b>2. Vn s dng t v ci to</b>
<b>t Vit Nam</b>


- Đất là tài nguyên quý giá và đang
giảm sút.


- Nguyên nhân:


+ Khớ hu nhit i giú mựa ẩm->
đất dễ phong hố, xói mịn, rửa trơi.
+ Phơng thức canh tác: du canh, du
c, đốt nơng làm nơng rẫy-> dễ rửa
trơi…


+ Tíi tiªu không hợp lí-> dễ bạc
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

tăng nhanh? Hớng giải quyết?


HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức.


Nam Trung Bé.


- BiƯn ph¸p:


+ Thực hiện luật đất đai
+ Phải sử dụng đất hợp lí.


Miền đồi núi: Chống xói mịn, rửa
trơi, bạc màu.


Miền đồng bằng ven biển: Cải tạo
các loại đất mặn, phèn; trồng rừng
phịng hộ ven biển.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


? Nêu đặc tính sự phân bố, giá trị sử dụng của 3 nhóm đất chính ở nớc ta.
? Trình bày các biện pháp bảo vệ các loại đất chính ở nớc ta.


<i><b>5) Hoạt động ni tip</b></i>
- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài mới: TiÕt 43 - Bµi 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>



.



...


<b>V. Phụ lục</b>



Đất feralit Đất phù sa


Phân


b Chim 65% din tớch lónh thổHình thành tại chỗ trên các
vùng đồi núi


Chiếm 24% diện tích lãnh thổ
Hình thành từ bồi tụ phù sa
sụng bin, phõn b ch yu
cỏc ng bng


Đặc


tính Đất chua, nghèo mùn, màu đỏvàng, đỏ nâu. Dễ bị xói mịn,
rửa trơi, đá ong hố


Trung tÝnh, Ýt chua hoặc chua
mặn, giàu mùn và chất dinh
d-ỡng


Màu nâu hoặc xám.Dễ bị ngập
úng, chua phèn, chua mặn
Giá


trị sử
dụng


Trồng cây công nghiệp lâu



năm, trồng rừng, cây ăn quả Trồng cây lơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn
ngày


<i><b>Ngy son :05 /04//2011 </b></i>


<b>Tiết 43 Đặc điểm sinh vật Việt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Nắm đợc sự phong phú và đa dạng của sinh vật nớc ta, tìm hiểu nguyên nhân cơ bản
của sự đa dạng sinh học đó.


- Thấy đợc sự suy giảm biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên,sự phát triển của
hệ sinh thái nhân tạo.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có kĩ năng đọc bản đồ, phân tích các nớc liên h a lớ.
<i><b>3)Thi :</b></i>


- Có ý thức và bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam.
<b>II.Chun b/ Phng tin/Thit b</b>


<i><b>1.Giỏo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ thực động vật Việt Nam


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu đặc tính sự phân bố, giá trị sử dụng của 3 nhóm đất chính ở nớc ta.
? Trình bày các biện pháp bảo vệ các loại đất chính ở nớc ta.
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


Vì sao nớc ta có nhiều loại hoa trái cây cỏ, động vật? chúng phân bố ở đâu? chúng có
đặc điểm cơ bản gì? Đó là những câu hỏi sẽ đợc giải đấp trong bài học hôm nay.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
<i><b>*Hoaùt ủoọng 1: Cả lớp - 15 phỳt</b></i>


? Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt
Nam.


- GV kết luận: Sinh vật Việt Nam phong
phú và đa dạng, phân bố trên mọi miền tổ
quốc và phát triển quanh năm. Chúng tạo
nên 1 bức tranh nhiều màu sắc sinh động
và hài hoà.



<i><b>*Hoạt động 2: Cá nhân - 13 phỳt</b></i>
? Dựa vào SGK và kiến thức đã học hãy:
+ Nêu dẫn chứng chứng tỏ nớc ta có sự
giàu có về thành phần lồi sinh vật?


+ Vì sao sinh vật nớc ta lại phong phú,
đa dạng về thành phần loài? ( Dựa vào vị
trí, địa hình, khí hậu)


HS gi¶i thÝch; GV bỉ sung, chn
kiÕn thøc:


+ Mơi trờng sống thuận lợi: ánh sáng dồi
dào, nhiệt độ cao, nớc đủ, tầng đất sâu…
+ Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng sinh
vật nên có nhiều lồi sinh vật di c đến:
thành phần sinh vật bản địa chiếm
khoảng hơn 50%, còn lại là thành phần di
c từ nơi khác đến


? Em hãy kể tên các loài động, thực vật
quý hiếm ở địa phơng ?


<i><b>*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - 10</b></i>
<i><b>phỳt</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hệ
sinh thái (sinh häc 8), GV nªu lại khái
niệm: hệ sinh thái là sự thống nhất hữu cơ


giữa sinh vật và môi trờng sống.


- GV giíi thiƯu c¸c hƯ sinh th¸i ë níc ta


<b>1. Đặc điểm sinh vật</b>


- Sinh vật Việt Nam phong phú và
đa dạng


+ Tính đa dạng của sinh học Việt
Nam


<b></b><sub> Nhiều loài (đa dạng về gen di</sub>
truyền)


<b></b><sub> Nhiều hệ sinh thái (đa dạng về</sub>
môi trờng sống)


<b></b><sub> Nhiều công dụng (đa dạng về</sub>
kinh tế)


+ Hỡnh thnh đới rừng nhiệt đới
gió mùa trên đất liền.


+ Hình thành khu hệ sinh vt bin
nhit i.


<b>2. Sự giàu có về thành phần loµi</b>
<b>sinh vËt</b>



- Sè loµi rÊt lín gÇn 30000 loµi
sinh vËt


+ Thùc vật: 14600loài.
+ Động vật: 11200 loµi
- Sè loµi quý hiÕm rÊt cao
+ Thùc vËt: 350 loµi
+ Động vật: 360 loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Thảo luận nhãm
<b>+ Nhãm 1: </b>


Hệ sinh thái rừng ngập mặn nớc ta có
đặc điểm gì (Sự phân bố, giới sinh vật)?
Nêu tên và sự phân bố của các kiểu hệ
sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?
<b>+ Nhóm 2: </b>


Vì sao lại có khu bảo tồn thiên nhiên
và vờn quốc gia? Vờn quốc gia là gì?
Quan sát bản đồ du lịch Việt Nam, hãy
xác định một số vờn quốc gia nổi tiếng ở
nớc ta?


Các vờn quốc gia nớc ta có những giá
trị gì (giá trị khoa học, giá trị kinh tế-xÃ
hội)?


<b>+ Nhóm 3: </b>



Hãy kể tên 1 số cây trồng, vật nuôi ở
địa phơng em?


HST nông nghiệp có các kiểu hệ hệ
sinh thái nào?


Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác
nhau?


Đại diện các nhóm trình bày kết quả;
GV chuÈn kiÕn thøc


- GV nhấn mạnh: Việt Nam là 1 nớc
nông nghiệp phát triển từ lâu đời. Các hệ
sinh thái nông nghiệp ngày càng trở nên
đa dạng và mở rộng.


<i><b>a. HST rõng ngËp mỈn</b></i>


- Vùng đất triều bãi cửa sông ven
biển


- Thực vật: sú, vẹt, đớc, tràm..
- Động vật: cua, cá tôm…chim
thú


<i><b>b. HST rừng nhiệt đới gió mùa</b></i>
- Rừng kín thờng xanh: Cúc
Ph-ơng, Ba Bể.



- Rõng tha l¸ rụng (rừng khộp):
Tây Nguyên.


- Rừng tre nøa: ViƯt B¾c


- Rừng ơn đới núi cao: Hong
Liờn Sn


<i><b>c. Các khu bảo tồn thiên nhiên</b></i>
<i><b>và vờn quốc gia</b></i>


- Nớc ta có nhiều khu bảo tồn và
vờn quốc gia.


- Vờn quốc gia có giá trị lớn
+ Giá trị khoa học


<b></b><sub> VQG là nơi bảo tồn nguồn gen</sub>
sinh vật tự nhiên.


<b></b><sub> VQG là cơ sở nhân giống và lai</sub>
t¹o gièng míi.


<b></b><sub> VQG là phịng thí nghiệm tự</sub>
nhiên khơng có gì thay thế đợc.
+ Giá trị kinh tế-xã hội


<b></b><sub> Phát triển du lịch sinh thái;</sub>
nâng cao đời sống nhân dõn a
phng.



<b></b> Tạo môi trờng sống tốt cho xÃ
hội


<b></b><sub> Xây dựng ý thức tôn trọng và</sub>
bảo vệ thiên nhiên.


<i><b>d. Các hệ sinh thái nông nghiệp</b></i>
- Ngày càng mở rộng và lấn át hệ
sinh thái tự nhiên.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


Chứng minh sinh vật nớc ta phong phú đa dạng. Giải thích nguyên nhân?
<i><b>5) Hot ng nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cị + lµm bµi tËp 3 SGK


- Nghiên cứu trớc bài mới: TiÕt 44 Bµi 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>



..


..
<b>V. Phô lôc</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>




<i><b>Ngày soạn :14/04//2011 </b></i>


<b>Tiết 44 : Bảo vệ tài nguyªn sinh vËt ViƯt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Thấy đợc vai trò to lớn của tài nguyên sinh vật đối với sự phát trển kinh tế-xã hội của
nớc ta.


- Hiểu đợc thực tế về số lợng cũng nh chất lợng nguồn tài nguyên sinh vật nớc nhà.
<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Miêu tả, phân tích các tranh.
<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Nâng cao ý thức cần thiết phải bảo vệ, giữ dìn và phát huy nguồn tài ngun sinh vật.
Khơng đồng tình với hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ thực động vật Việt Nam
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ¶nh sinh vËt q hiÕm ViƯt Nam.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>



<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam


- Chøng minh nớc ta giàu có về thành phần loài sinh vật. Gi¶i thÝch?
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


Sinh vật nớc ta rất phong phú, đa dạng và sinh trởng rất nhanh. Chúng có giá trị nh thế
nào đối với cuộc sống của chúng ta? Cần phải làm gì để bảo vệ và khai thác tốt hơn
nguồn tài nguyên sinh vật nớc ta? Đó là chủ đề của bài học hơm nay.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
* Hoaùt ủoọng 1: Cỏ nhõn - 20 phỳt


- GV giới thiệu khái quát giá trị của tài
nguyên sinh vật níc ta.


? Sách vở bàn ghế, bảng viết, giờng tủ,
nhà cửa, lơng thực, thực phẩm..chúng ta
đang dùng đợc làm từ vật liệu gì?


? Nghiên cứu bảng 38.1 SGK, kết hợp


với hiểu biết hãy cho biết giá trị của
thực vật đối với đời sống của chúng ta?


<b>1. Giá trị của tài nguyên sinh vật</b>
Sinh vật nớc ta là nguồn tài
nguyên to lớn, có khả năng phục
hồi và phát triển, có giá trị về nhiều
mặt i vi cuc sng.


- Giá trị của thực vật


+ Cho gỗ đẹp, bền, rắn chắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

? Liªn hệ với thực tiễn cho biết ngoài
các giá trị trên thực vật còn có giá trị
nào nữa không?


GV gợi ý:


+ Thm thc vật có vai trị đối với khí
hậu nh thế nào?


+ Để nấu cơm, nấu canh, thức ăn.. các
gia đình nơng thơn Việt Nam sử dụng
chất đốt gì?


+ Nớc ta có nhiều thiên tai nh bão, lũ
quét, sạt lở đất, khí hậu khơ nóng do ảnh
hởng của gió phơn Tây nam,vậy thảm
thực vật có giá trị gì trong vấn đề này?


HS trả lời; GV chuẩn kiến thức.


? Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ
động vật rừng và biển mà em biết và sắp
xếp chúng theo giá trị sau?


* Hoạt động 2 Thảo luận lớp <i><b>- 10</b></i>
<i><b>phỳt</b></i>


? Nªu thùc trạng tài nguyên rõngViƯt
Nam.


- Th¶o ln:


? Em h·y cho biÕt mét sè nguyên nhân
làm suy giảm tài nguyên rừng nớc ta?
Đứng tríc thùc tr¹ng tài nguyên rừng
nh vậy thì trách nhiệm của Nhà nớc, của
nhân dân và của bản thân học sinh
chúng ta phải làm gì?


GV híng dÉn:


+ Lịch sử đấu tranh chống thực dân
pháp, đế quốc Mỹ, phát xít Nhật của dân
tộc ta nói lên điều gì về sự suy giảm tài
nguyên rừng nớc ta?


+ Đặc điểm khí hậu của Tây Ngun và
Nam Bộ có 2 mùa tơng phản: mùa ma


và mùa khơ. Vậy thì khi mùa khơ thì dễ
xẩy ra hiện tợng gì đối với thảm thực
vật?


+ Hiệu ứng phơn mạnh diễn ra ở Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ vào mùa hè có ảnh
hởng đối với thực vật nh thế nào?


+ Rừng có giá trị kinh tế to lớn nên con
ngời đã làm gì?


HS thảo luận; GV chuẩn xác kiến thức.
- GV nhấn mạnh: Mỗi chúng ta cần phải
tích cực trồng cây gây rừng, hởng ứng


nhuộm
+ Dợc liệu


+ Làm thực phẩm


+ Làm nguyên liệu cho ngành thủ
công nghiệp


+ Cây cảnh và hoa


+ Điều hồ khí hậu địa phơng, cân
bằng mơi trờng sinh thái…


- Giá trị của động vật



Giá trị của động vật
(Rừng+biển)
Thức
ăn
Dợc
liệu
Văn

hố-du
lịch
Thịt,
cá,
tơm
cua,
trứng.
Mật
ong,
nọc
rắn,
cao
trăn,
cao
hổ,
mật
gấu.


- Sinh
vËt
c¶nh


-Tham
quan,
an
d-ỡng

-Nghiê
n cứu
khoa
học.
<b>2. Bảo vệ tài nguyên rừng</b>


- Tài nguyên rừng nớc ta bị suy
giảm nhanh chóng.


- Nguyên nhân:


+ Chiến tranh huỷ diệt (bom, mìn)
tàn ph¸ mét diƯn tÝch rõng lín.
+ Ch¸y rõng:


<b></b><sub> KhÝ hËu kh« nãng</sub>


<b></b> <sub>ý thức bất cẩn của con ngời v</sub>
t rng lm nng ry


+ Chặt phá, khai thác quá søc t¸i
sinh cđa rõng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

phong trào tết trồng cây theo lời Bác Hồ
dạy: “Mùa xuân là tết trồng cây làm cho


đất nớc càng ngày càng xuân”, xây dựng
quê hơng xanh-sạch-đẹp.


* Hoạt động 3 Cá nhân- 5 phỳt
? Giá trị của động vật là rất to lớn, nếu
chúng ta săn bắt thú rừng, đánh bắt tôm
cá thiéu khoa học và vô tổ chức thì
nguồn tài nguyên này có cịn phong phú
nữa khơng? Số phân các loài sinh vật
cuối cùng sẽ ra sao?


? Em hãy nêu tên một số lồi động vật
có nguy cơ tuyệt chủng? Nguyên nhân
làm cho tài nguyên động vật nớc ta ngày
càng suy giảm? Biện pháp?


- GV giới thiệu tranh ảnh của các loài
động vật quý hiếm, nhấn mạnh: Nguồn
tài nguyên sinh vật nớc ta rất phong phú
“Rừng vàng, biển bạc” nhng không phải
là vô tận


<b>3. Bảo vệ tài nguyên động vật </b>
- Do phá rừng nhiều động vật quý
hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguồn lợi thuỷ hải sản bị giảm
sút nhanh chóng.


- Để phát triển bền vững khơng đợc
phá rừng, săn bắt động vật, phá


hoại môi trờng sống.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


? Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
<i><b>5) Hot động nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cị + lµm bµi tËp 3 SGK


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 45 - Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên ViƯt Nam
<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>


………
……….


………..
<b>V. Phơ lơc</b>




<b> </b>


<i><b>Ngày soạn :16 /04//2011 </b></i>


<b>TiÕt 45 Bµi 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1) Kiến thức: Sau bài học, HS cần:</b></i>



- Nm vng nhng c im chung của tự nhiên Việt Nam, trong đó tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm là nền tảng.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Phát triển khả năng t duy tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng hợp các kiến thức
đã học về các thành phần tự nhiên Việt Nam.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


Bản đồ môi trờng địa lí thế giới
Bản đồ TNViệt Nam.


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


át lát địa lí Việt Nam
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


Em hãy cho biết giá trị của thực vật đối với đời sống của chúng ta?
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>



Thiên nhiên nớc ta rất đa dạng, phức tạp, phân hoá mạnh mẽ trong không gian và trong
các hợp phần tự nhiên. Song có thể nêu lên một số tính chất chung nổi bật của môi tr
-ờng tự nhiên nớc ta. Gồm có những tính chất nổi bật nào, bài học hơm nay sẽ giới thiệu
rõ về các tính chất đó.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
*Hoaùt ủoọng 1: Cả lớp - 15 phỳt


- GV treo bản đồ mơi trờng địa lí thế giới
và đặt câu hỏi ơn tập:


? Cho biết đặc điểm của vị trí địa lí nớc
ta? Với vĩ độ Việt Nam nằm trong môi
tr-ờng tự nhiên nào?


? Nêu các đặc điểm tự nhiên mơi trờng
đó.


HS tr¶ lêi, GV chn kiÕn thøc.


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đợc thể
hiện trong các yếu tố thành phần của cảnh
quan tự nhiên nớc ta nh thế nào?


HS tr¶ lêi; GV bỉ sung, chèt lại


- GV nhấn mạnh: Song tập trung nhất là


khí hậu nãng Èm, ma nhiÒu.


- GV lu ý cho HS: Bên cạnh tính chất nền
tảng là nóng ẩm, tự nhiên Việt Nam có nơi
có mùa lại bị khơ hạn, lạnh giá với những
mức độ khác nhau, nguyên nhân là do hình
dạng lãnh thổ và yếu tố địa hình chia phối.
? Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hởng
đến sản xuất và đời sống nh thế nào? Cho
ví dụ.


HS tr¶ lêi; GV bỉ sung, kÕt luËn:


ảnh hởng rất lớn đến sản xuất
nơng-lâm-nghiệp:


+ §iỊu kiƯn nãng Èm cho phÐp cây trồng
phát triển quanh năm, có thể trồng dày,
xen canh, có thể kết hợp nông-lâm-ng theo
hình thøc VAC, VACR.


+ Chế độ ma theo mùa nên cần bố trí thời
vụ. + Thời gian có ma và sự phân bố lợng
ma chi phối sự bố trí mùa vụ và lựa chọn
các loại cây trồng trên các địa phơng.
? Theo em, ở vùng nào và vào mùa nào


<b>1. Việt Nam là một nớc nhiệt</b>
<b>đới gió mùa ẩm</b>



- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
đợc thể hiện trong các yếu tố
thành phần của cảnh quan tự
nhiên Việt Nam nh sau:


+ Khí hậu nóng ẩm ma
nhiều(nhiệt độ trung bình trên
21o <sub>C trên toàn quốc, lơng ma</sub>
trung bình từ 1500-2000
mm/năm, độ ẩm khơng khí cao
trên 80%)


+ Thủ văn (sông ngòi)


Mng lới sơng ngịi dày đặc
tới 2360 con sơng có chiều dài
trên 10 km


Sơng ngịi nớc ta có 2 mùa
n-ớc : mùa lũ và mùa cạn, nn-ớc
sơng khơng đóng băng.


Sông ngòi nớc ta hàm lợng
phù sa lớn


+ Th nhng: cú lớp đất feralit
đỏ vàng


+ Sinh vËt



HST rõng ph¸t triĨn
 


HST rõng
ngËp mỈn


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

tÝnh chÊt nãng Èm của nớc ta bị xáo trộn
nhiều nhất?


HS trả lời; GV chuẩn kiến thức: ở miền
Bắc vào mùa đơng tính chất nóng ẩm bị
giảm sút.


<i><b> Hoạt động 2 Cá nhân/Cặp- 10 phỳt</b></i>
? Hãy tính xem ở nớc ta 1 km2 <sub>đất liền </sub>
t-ơng ứng bao nhiêu1 km2 <sub>mặt biển?</sub>


GV híng dÉn:


? Diện tích đất liền là bao nhiêu (làm
trịn)


? DiƯn tÝch vïng biển Việt Nam là bao
nhiêu.


? Tớnh t l: S biển/ S đất liền = ?
HS trình bày kết quả, GV chuẩn xác.
? Dựa vào bản đồ Việt Nam, át lát địa lí
Việt Nam hãy cho biết ảnh hởng của Biển
Đơng tới tồn bộ thiên nhiên Việt Nam?


HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.


? Lµ mét níc ven biĨn, ViƯt Nam cã thuận
lợi gì trong phát triển kinh tế?


HS trả lời, kết quả cần đạt: Nguồn tài
nguyên biển đa dạng và phong phú thuận
lợi để phát triển tổng hợp ngành kinh tế
biển; giao lu buôn bán với các nớc trên thế
giới.


Hoạt động 3 Cá nhân- 7 phỳt


- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chung
của địa hình Việt Nam.


- GV nhấn mạnh: Vì thế Việt Nam là xứ sở
của cảnh quan đồi núi.


? Địa hình đồi núi có ảnh hởng đối với
thiên nhiên nớc ta nh thế nào?


Kết quả cần đạt: ảnh hởng nhiều đến
cảnh quan chung đó là sự xuất hiện các đai
cao tự nhiên theo địa hình (đai nhiệt
đới-chân núi, đai á nhiệt-núi trung bình, đai ơn
đới-núi cao)


? §åi nói níc ta có thuận lợi và khó khăn
gì trong phát triển kinh tÕ - x· héi?



HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức:
+ Thuận lợi: Đất đai rộng lớn, địa hình đa
dạng


+ Khó khăn: địa hình bị chia cắt mạnh, khí
hậu thời tiết khắc nghiệt-> dân c ít phân
tán, giao thơng đi lại khó khăn.


Hoạt động 4 Cả lớp - 5 phỳt


- GV lu ý về mối quan hệ hai mặt của
thiên nhiên: Trong thiên nhiên nớc ta luôn
tồn tại 2 mặt đó là tính ổn định và khơng
ổn định, tính quy luật và ngẫu nhiên, tính
tồn quốc và tính địa phơng, đặc điểm
chung và đặc điểm riêng, tính đồng nhất và
tính đa dạng thể hiện trongn mọi thành


biểu là địa hình Caxtơ.


<b>2. ViƯt Nam lµ mét níc ven</b>
<b>biĨn</b>


- Góp phần làm cho thiên nhiên
nớc ta trở nên đa dạng, phong
phỳ, sinh ng.


- Biển Đông duy trì, tăng cờng
tính chÊt nãng Èm, giã mïa cđa


thiªn nhiªn níc ta.


<b>3. Việt Nam là xứ sở của cảnh</b>
<b>quan đồi núi</b>


- Đồi núi nớc ta chiếm 3/4 diện
tích lãnh thổ phần đất liền


<b>4. Thiªn nhiªn níc ta phân</b>
<b>hoá đa dạng phức tạp</b>


- Thiªn nhiªn níc ta phân hoá
mÃnh mẽ theo không gian, theo
thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

phần tự nhiên.


- GV yờu cầu 1 HS đọc 3 dòng đầu tiên
của mục 4.


? Em hãy nêu một số dẫn chứng chứng
minh cho nhận định trên.


GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.
<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


GV sơ kết bài học
<i><b>5) Hot ng nối tiếp</b></i>


- Häc bµi cị vµ lµm bµi tËp



- Nghiên cứu bài mới: Tiết 46 Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


………
……….


………..
<b>V. Phô lôc</b>





<i><b>Ngày soạn :22 /04//2011 </b></i>


<b>TiÕt 46 Bµi 40: Thùc hµnh</b>


<b>Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.


- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thực
vật).


- Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên (Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo một số tuyến
cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai đến Thanh Hoá.



<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đọc lát cắt và kĩ năng trình bày bản báo cáo trớc lớp.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Có ý thức thực hiện bài thực hành.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ địa chất-khoáng sản Việt Nam


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam , át lát địa lí Việt Nam
- Lát cắt tổng hợp SGK


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Thíc kỴ cã chia mm
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


ở các bài trớc các em đã học từng phần tự nhiên (nham thạch, địa hình, khí hậu, sinh
vật.). Song các em cha sâu chuỗi thành quan điểm địa lí tổng hợp. Bài thực hành hơm
nay các em sẽ tìm ra mối quan hệ giữa các hợp phần tự nhiên và sự phân hoá của lãnh


thổ thông qua một lát cắt tổng hợp cụ thể.


<i><b>3.2. Triển khai dạy thực hành. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- HS (cá nhân) căn cứ vào lược đồ Việt Nam (góc phải lát cắt) để xác định hướng của
tuyến cắt A - B. Sau đó, căn cứ vào lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan-xi-păng tới
thành phố Thanh Hóa (A - B) đễ xác định lát cắt đi qua những khu vực địa hình nào.
Một số HS cơng bố kết quả trước lớp. HS toàn lớp xác định kết quả đúng.


- HS (cá nhân) tính độ dài của tuyến cắt A - B theo tỉ lệ ngang của lát cắt.


+ GV hướng dẫn HS cách tính : căn cứ vào tỉ lệ ngang của lát cắt là 1/2.000.000, nghĩa
là 1cm trên lát cắt bằng 20 km trên thực địa ; đo khoảng cách A - B bao nhiêu cm rồi
nhân với 20 km, được kết quả cần tính.


+ HS tính tốn cho kết quả.


+ Một số em công bố kết quả trước lớp. HS toàn lớp xác định kết quả đúng.


<i><b>*Hoạt động 2: Nhĩm - 10 phút: Xác định trên lát cắt các loại đất, đá, các kiểu rừng</b></i>
- HS theo nhĩm (lớp được chia thành ba nhĩm, mỗi nhĩm phụ trách một khu vực địa
lí) dựa trên kí hiệu và bản chú giải của từng hợp phần tự nhiên, cho biết trên lát cắt (từ
A đến B và từ dưới lên trên) :


+ Có những loại đá, loại đất nào ? Chúng phân bố ở đâu ?


+ Có mấy kiểu rừng ? Chúng phát triển trong điều kiện tự nhiên như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả làm việc nhóm vào bảng theo mẫu gợi ý sau :


B NG 40.1. CÁC HẢ ỢP PH N T NHIÊN TRÊN LÁT C TẦ Ự Ắ



<b>Khu núi cao</b>
<b> Hồng Liên</b>


<b>Sơn</b>


<b>Khu cao</b>
<b>ngun</b>
<b> Mộc Châu</b>


<b>Khu dồng bằng</b>
<b>Thanh Hóa</b>


Độ cao
Loại đá
Loại đất
Kiểu rừng


- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát
lát cắt, xác nhận các kết quả đúng.


<i><b>*Hoạt động 3: Nhĩm - 15 phút: Trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực </b></i>
- HS theo nhĩm (lớp được chia thành ba nhĩm, mỗi nhĩm phụ trách một khu vực địa
lí) căn cứ vào bảng số liệu 40.1 (Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của ba trạm
khí tượng trên tuyến cắt A - B) và biểu đồ khí hậu của ba trạm Hồng Liên Sơn, Mộc
Châu, Thanh Hĩa để trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực.


- GV gợi ý để HS nhắc lại đặc điểm của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt
gió mùa núi cao, ơn đới gió mùa núi cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

B NG 40.2. S KHÁC BI T KH H U GI A BA KHU V CẢ Ự Ệ Í Ậ Ữ Ự


<b>Khu vực</b>
<b>Yếu tố khí </b>
<b>hậu</b>


<b>Khu núi cao</b>
<b> Hoàng Liên</b>


<b>Sơn</b>


<b>Khu cao</b>
<b>nguyên</b>
<b> Mộc Châu</b>


<b>Khu dồng bằng</b>
<b>Thanh Hóa</b>


Nhiệt độ
TB năm
Lượng mưa
năm


Các mùa
trong năm
Kiểu khí
hậu


- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát
lát cắt, xác nhận các kết quả đúng.



<i><b>* Hoạt động 4 : Nhóm - 7 phút: Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo ba khu vực</b></i>
<i><b>và báo cáo trước lớp</b></i>


- HS theo nhóm (lớp được chia thành ba nhóm, mỗi nhóm phụ trách một khu vực địa
lí) tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo ba khu vực trên cơ sở kết quả hoạt động 2
được thể hiện ở bảng 40.1, bảng 40.2 và kết quả của hoạt động 3.


- GV mời đại diện của mỗi nhóm báo cáo kết quả trước lớp ; hướng dẫn HS các nhóm
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, hồn thành báo cáo.


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài thực hành và thái độ học tập của HS trong tiết thực hành
này.


- GV đánh giá (cho điểm thởng hoặc phạt)
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Hoµn thµnh bµi thùc hµnh (nÕu cha làm xong trên lớp)


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 47 Bài 41: Miền Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>






<b>V. Phụ lục</b>



<i><b>1. Xỏc định tuyến cắt A - B trên lược đồ</b></i>


- Hướng của tuyến cắt A - B : tây bắc - đông nam. Lát cắt đi qua ba khu vực địa hình :
khu núi cao Hồng Liên Sơn, khu cao ngun Mộc Châu, khu đồng bằng Thanh Hóa.
- Độ dài tuyến cắt A - B trên thực địa : 18 cm x 20 km = 360 km.


<i><b>2. Xác định trên lát cắt các loại đất, đá, các kiểu rừng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Khu
vực
Yếu
tố


<b>Khu núi cao</b>
<b> Hoàng Liên Sơn</b>


<b>Khu cao</b>
<b>nguyên</b>
<b> Mộc Châu</b>


<b>Khu dồng bằng </b>
<b>Thanh Hóa</b>


Độ
cao


Trên 2000m Dưới 1000m Dưới 200m


Loại
đá



Mácmaxâmnhập
(Phan-xi-păng), mác ma phun trào.


Trầm tích đá
vơi


Trầm tích phù sa
Loại


đất


Mùn núi cao Feralít trên đá


vơi


Phù sa trẻ
Kiểu


rừng


Rừng ơn đới Rừng cận


nhiệt và rừng
nhiệt đới


Cây bụi và hệ
sinh thái nông
-lâm nghiệp



<b>3. Sự khác biệt khí hậu của ba khu vực </b>


B NG 40.2. S KHÁC BI T KH H U GI A BA KHU V CẢ Ự Ệ Í Ậ Ữ Ự


<b>Khu vực</b>
<b>Yếu tố khí hậu</b>


<b>Khu núi cao</b>
<b> Hoàng Liên Sơn</b>


<b>Khu cao nguyên</b>
<b> Mộc Châu</b>


<b>Khu dồng bằng</b>
<b>Thanh Hóa</b>


Nhiệt độ TB
năm


Thấp, lạnh quanh
năm: 12,80<sub>C</sub>


Thấp, 18,50<sub>C</sub> <sub>Cao 23,6</sub>0<sub>C</sub>


Lượng mưa
năm


Lượng mưa nhiều
3553mm



Ít :1560mm Tương đối


nhiều
1746mm
Các mùa


trong năm


Mùa mưa dài (7
tháng), mùa khô
ngắn (5 tháng).


Thời gian mùa mưa
và khô bằng nhau (6
tháng)


Có 2 mùa,
mưa và khơ rõ
rệt


Kiểu khí hậu Ơn đới gió mùa núi
cao(mang tính chất
đai cao)


-> KhÝ hËu cã sù
ph©n mïa


-> Khí hậu mang
tính chất cận nhiệt
đới.



Nhiệt đới gió
mùa ẩm.


<b>4. Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo ba khu vực </b>
K
hu
YÕu

Hoàng Liên
<i><b>Sơn</b></i>


<b> Mộc Châu</b> <i><b>Đồng bằng</b></i>


<i><b>Thanh Hoá</b></i>
Nham


thạch


ỏ mc ma xâm
nhập, đá mắc ma phun
trào.


Đá trầm tích đá vơi Trầm tích phù
sa


Địa
hìn


Địa hình núi trung


bình và


Núi thấp độ cao
trung bình dới 1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

h nói cao trªn díi 3000
m.


m, chủ yếu là địa
hình đá vơi.


với độ cao trung
bình 50 m.


KhÝ
hËu


Lạnh quanh năm, ma
nhiều do đón gió mùa
đơng bắc.


Cận nhiệt vùng núi
thấp, lợng ma ít,
nhiệt độ thấp.


Nóng quanh
năm, a nhiều->
mang tính chất
nhiệt đới gió
mùa ẩm.



Đất <b> Mùn núi cao</b> Đất feralít nâu đỏ
trên đá vơi.


§Êt phï sa trỴ
KiĨ


u
Rõn
g


Rừng ôn đới núi cao Rừng và đồng cỏ
cận nhiệt.( Vựng
chăn nuụi bũ sửa)


<b> Rừng nhiệt đới</b>
(trớc đây) thay
bằng HST nông
nghiệp (nay)
<i><b>Ngày soạn :26 /04//2011 </b></i>


<b>TiÕt 47 Bµi 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ Miền Bắc và đồng bằng Bắc Bộ, đây là miền địa hình phía
Bắc



tổ quốc tiếp giáp với các khu vực ngồi chí tuyến và nhiệt đới phía Nam Trung Quốc.
- Các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền:


+ Có mùa ụng lnh kộo di.


+ Địa hình núi thấp, hớng núi c¸nh cung.


+ Tài nguyên phong phú đa dạng đang đợc khai thác mạnh mẽ.
- Ôn tập một số kiến thức đã học về:


+ Hoạt động của hồn lu gió mùa.


+ Cấu trúc địa hình, hớng Tây Bắc-Đơng Nam, hớng vịng cung.


+ Các tài ngun khống sản than, sắt, apatit, đá vôi, các tháng cảnh du lịch nổi
tiếng: Hạ Long, Ba Bể, Hoa L


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Phát triển kĩ năng xác định vị trí, phân tích bản đồ, lát cắt, bảng thống kê.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
- át lát địa lí.



<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Mét sè tranh ¶nh vỊ sinh vËt q hiÕm ë các vờn quốc gia.
+ Voọc mông trắng (Cúc Phơng)


+ Voọc mũi hếch (Ba Bể)
+ Cá cóc (Tam Đảo)


<b>III) Hot ng dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV chÊm vë bµi tËp thùc hµnh cđa 5 HS
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


Việt Nam đợc chia thành 3 miền địa lí tự nhiên. Mỗi Miền có những nét nổi bật về
cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Bµi học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu miền thứ nhất: Miền Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ
<i><b>3.2. Trin khai dạy bài mới </b></i>




<b>Hoạt động dạy học của GV và HS</b> <b><sub>Nội dung chớnh</sub></b>
*Hoaùt ủoọng 1: Cả lớp - 10 phỳt



? Dựa vào H 41.1, xác định vị trí và giới
hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
HS trình bày; GV chuẩn kiến thức (kết
hợp chỉ bản đồ)


? Vị trí địa lí của miền có ảnh hởng đến
khí hậu nh thế nào?


HS nêu ảnh hởng; GV chuẩn kiến thức
- GV nhấn mạnh: Do ảnh hởng mạnh mẽ
của gió mùa cực đới lạnh giá cho nên
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa
đơng lạnh nhất cả nớc.


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận lớp - 15</b></i>
<i><b>phỳt</b></i>


? Vì sao miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ
có tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh
mẽ, mùa đông lạnh nhất c nc?


GV gợi ý:


+ Vị trí có ảnh hởng nh thế nào?
+ Độ cao và hớng núi?


+ Giú mựa ụng bắc?


? Mùa đông lạnh ảnh hởng tới sản xuất


nông nghiệp nh thế nào?


HS tr¶ lêi; GV bỉ sung, chuÈn x¸c kiÕn
thøc.


* Hoạt động 3: Cá nhân - 10 Phỳt
? Dựa vào H41.2, át lát địa lí Việt Nam
và các kiến thức đã học, hãy:


+ Các cao nguyên đá vôi Hà Giang, Cao
Bng


+ Các dÃy núi cánh cung sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Đồng bằng sông Hồng.


+ Vùng quần đảo Hạ Long-Quảng Ninh
HS lên bảng chir trên bản đồ; GV chuẩn
xác


? Nhận xét về đặc điểm địa hình ở đây?
HS nhận xét; GV chuẩn kiến thức
? Quan sát lắt cắt địa hình dới đây và
nhận xét hớng nghiêng của địa hình Miền
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?


GV vạch lại tuyến cắt trên bản đồ tự
nhiên


HS nhận xét; GV chuẩn kiến thức.


? Phân tích ảnh hởng của địa hình, khí
hậu tới hệ thống sơng ngịi của miền?
? Để phòng chống lũ lụt ở Đồng bằng


<b>1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ</b>
- Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ
là miền địa đầu của tổ quốc tiếp
giáp khu vực ngoại chí tuyến và
á nhiệt đới Hoa Nam Trung
Quốc.


- Gồm khu vực đồi núi tả ngạn
sông Hồng và khu đồng bằng
Bắc Bộ.


<b>2. Tính chất nhiệt đới bị giảm </b>
<b>sút mạnh mẽ mùa đông lạnh </b>
<b>nhất cả nớc</b>


- Mùa đông lạnh giá (nhiệt độ
thấp nhất 00 <sub>C ở miền núi và dới </sub>
50<sub>C ở đồng bằng), ma phùn, lợng</sub>
ma nhỏ, gió bấc (20 đợt gió mùa
cực đới tràn về / năm) => Nét nổi
bật của tự nhiên


- Mùa đông kéo dài 3 đến 5
tháng


<b>3. Địa hình phần lớn là đồi núi </b>


<b>thấp với nhiều cánh cung mở </b>
<b>rộng về phía Bắc và quy tụ tại </b>
<b>dãy Tam Đảo.</b>


- Phần lớn là đồi núi thấp, cao
nhất là miền khu vực nền cổ
th-ợng nguồn Sơng Chảy.


- Cã nhiỊu nếp núi cánh cung mở
rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam
Đảo bao gồm cánh cung: Sông
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Sụng Hng, nhõn dân đã làm gì? Việc
làm đó đã biến đổi địa hình ở đây nh thế
nào?


HS trả lời; GV khắc lại


<i><b> * Hoạt động 4: Cá nhân- 7 phỳt</b></i>
? Dựa vào H 41.1, nội dung SGK và át lát
địa lí và vốn hiểu biết, em hãy chứng
minh Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có
tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều
cảnh quan đẹp nổi tiếng.


HS t×m dÉn chøng chøng minh; GV
chuÈn x¸c kiÕn thøc.



- GV nhÊn mạnh: Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ là miền giàu khoáng sản nhất cả
nớc.


<b>4. Ti nguyờn phong phỳ đa </b>
<b>dạng, và nhiều cảnh quan đẹp </b>
<b>nổi tiếng</b>


- Giµu khoáng sản nhất so với cả
nớc: Than, sắt, thiếc,


a-pa-tít,von-fram=> miền giàu
khoáng sản nhất.


- Nhiu cnh p ni tiếng thu
hút khách du lịch: Vịnh Hạ
Long, hồ Ba Bể, Tam Đảo


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>


? Vì sao miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ,
mùa đông lạnh nhất cả nớc?


? Chứng minh Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng và
nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng.


<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>
- Học bài cũ


- Nghiên cứu trớc bài mới. Tiết 48 - Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>








<i><b>Ngy son :2 /05//2011 </b></i>


<b>TiÕt 48 Bµi 42 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

+ Cã nhiỊu d¶i nói cao, sông sâu hớng Tây Bắc - Đông Nam.


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hớng núi.
+ Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác cịn chậm.


+ NhiỊu thiên tai (bÃo, lũ lụt, hạn hán).
<i><b>2) K nng</b></i>


- Nâng cao khả năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên
trong miền và rèn luyện kĩ năng và nhận xét biểu đồ khí hậu.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Tranh ảnh về cảnh đẹp nổi tiếng của miền.
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Tranh ảnh su tầm đợc về miền tự nhiên.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ,
mùa đơng lạnh nhất cả nớc?


? Chøng minh miỊn B¾c và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, ®a d¹ng?
3) Bài mới:


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa 2 miền địa lí tự nhiên phía bắc và phía
nam. Thiên nhiên ở đây có nhiều nét độc đáo và phức tạp. Cụ thể nh thế nào chúng ta
vào bài học tìm hiểu.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>
<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b>Nội dung chính</b>



*Hoạt động 1: Cả lớp - 5 phút


? Dựa vào hình 42.1, xác định vị trí và
phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ.


HS xác định; GV sử dụng bản đồ địa
lí tự nhiên Việt Nam khắc lại vị trí và
phạm vi lãnh thổ của miền.


- GV nhấn mạnh nét đặc trng của vị trí
và phạm vi lãnh thổ của miền.


<i><b>*Hoạt động 2: Cả lớp/Nhĩm - 20</b></i>
<i><b>phút</b></i>


<b>N1,2</b>


? Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có
địa hình cao nhất Việt Nam, vì sao lại
khẳng định nh vậy?


GV gợi ý: nớc ta có những đỉnh núi
cao nào? phân bố ở đâu?


HS chứng minh, GV chuẩn xác kiến
thức => kết quả cần đạt: Các đỉnh núi
cao nhất nớc ta đều tập trung tại miền,
<i>ví dụ: </i>



Phan-xi-păng:
3143 m


Pu-si-lung:


Pu Xai Lei
Leng: 2711
m


<b>1. VÞ trÝ, ph¹m vi l·nh thỉ</b>


Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
miền địa lí tự nhiên kéo dài trên 70<sub> vĩ</sub>
tuyến, từ vùng núi cao Tây Bắc (Lai
Châu) tới vùng biển
Bình-Trị-Thiên=> bị vây bọc bởi các dãy núi
cao, chỉ có phần đơng nam mở rộng
ra biển  Nét đặc trng ca min.


<b>2. Địa hình cao nhất Việt Nam</b>
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
+ Miền núi non trùng điệp, nhiều núi
cao thung lũng sâu.


+ Sông suối lắm th¸c ghỊnh


+ C¸c d·y nói ch¹y theo híng Tây
Bắc-Đông Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

3076 m



Phu Luông:
2985 m


Rào Cỏ: 2235
m


- GV gii thiệu đặc điểm địa hình của
miền.


? Hãy quan sát H 42.1 và cho biết:
+ Những dãy núi, những sông lớn no
cú hng tõy bc - ụng nam.


+ Tên mạch núi ¨n lan ra s¸t tËn biĨn.
HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức.
<b>N3,4</b>


? Hóy gii thích tại sao ở miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn và
ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ?


HS giải thích; GV giải thích rõ hơn:
Về mùa đơng, các đợt gió mùa đơng
bắc lạnh đã bị chắn lại bởi dãy Hồng
Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống
phía nam. Do đó, mùa đơng ở đây đến
muộn và kết thúc sớm. Cho thấy ảnh
h-ởng của địa hình tới khí hậu của miền.


- GV nhấn mạnh khí hậu của miền vào
mùa đơng.


? Phân tích ảnh hởng của địa hình tới
khí hậu vào mùa hạ của miền?


HS phân tích; GV khắc lại (liên hệ
với khí hậu về mùa đơng của địa
ph-ơng)


? Quan sát H 42.2, em có nhận xét về
chế độ ma của miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ.


HS nhËn xÐt; GV chuÈn kiÕn thøc.
<i><b>*Hoạt động 3: Cả lớp - 10 phút</b></i>


- GV kh¸i qu¸t c¸c tài nguyên chính
của miền (năng lợng, khoáng sản,
rừng, biển)


? Nêu giá trị tỉng hỵp cđa Hå Hoà
Bình


HS nêu giá trị; GV bỉ sung.


? Em hãy xác định vị trí và địa danh
của các mỏ trên bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam.



HS lên bảng chỉ bản đồ.


? Xác định các bãi biễn nổi tiếng của
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ theo
thứ tự từ Bắc vào Nam trên bản đồ.
HS lên bảng chỉ bản đồ.


=> GV nhấn mạnh: Phần lớn tài
nguyên của miền còn ở dạng tiềm năng
tự nhiên cha đợc khai thác vì thế kinh
tế và đời sống ở đây cũn nghốo nn v
kộm phỏt trin.


? Vì sao phải phòng chống thiên tai ở
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?


<b>3. Khí hậu đặc biệt do tác động của</b>
<b>địa hình.</b>


- Mùa đơng


+ §Õn mn kÕt thóc sím (kÐo dài
khoảng 3 tháng).


+ Khi giú mựa ụng bc trn về thì
nhiệt độ ở đây cao hơn ở Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ từ 2 – 30<sub>C.</sub>


- Mùa hạ : gió mùa tây nam biến tính
thành gió tây khơ nóng -> chế độ ma


của miền muộn hơn, nhất là vùng ven
biển Đông Trờng Sơn ma vào mùa thu
đông.


<b>4. Tài nguyên phong phỳ a dng</b>
<b>c iu tra, khai thỏc.</b>


- Tài nguyên năng lợng
Thuỷ điện:


+ nhà máy thuỷ điện Sơn La (đang
xây dựng)


+ nh mỏy thu in Ho Bỡnh (ó s
dng)


- Tài nguyên khoáng sản gồm có : A
pa tit, Sắt, Crôm, Ti-tan


- Ti nguyên rừng : có đầy đủ hệ
thống các vnh ai thc vt.


- Tài nguyên sinh vật: có nhiều loài
quý hiếm.


- Tài nguyên biển thËt to lín và đa
dạng, nhất là các bÃi biển.


=> Phần lớn ở dạng tiềm năng.



<b>5. Bảo vệ môi trờng và phòng</b>
<b>chống thiên tai</b>


- Đây là miền gặp nhiều thiªn tai nhÊt
níc ta:


+ Từ vùng núi phía tây dội xuống :
ma, lũ, gió tây khơ nóng, giá rét, sạt,
lở đất,..


+ Từ vùng biển phía đơng ập vào
(bão, cát bay lấp đồng ruộng)


=> Chủ động phòng chống thiên tai.
- Bảo vệ môi trờng


+ Khôi phục và phát triển diện tích
rừng đặc biệt là tại các vùng núi cao
đầu nguồn => khâu then chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

HS giải thích; GV chuẩn kiến thức.
? Vì sao phải bảo vệ mơi trờng miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Chúng ta
phải làm gì để bảo vệ mơi trờng miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?


HS tr¶ lời; GV lấy dẫn chứng chứng
minh môi trờng miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ đang bị suy giảm.



biển, đầm phá và cửa sông.


<i><b>4) ỏnh giỏ:</b></i>


? Nờu nhng c im t nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung B.
<i><b>5) Hot ng ni tip</b></i>


- Học bài cũ


- Nghiên cøu tríc các bài đã học chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kỳ 2
<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


………
………
…………



<i><b>Ngày soạn :4//05//2011 </b></i>


<b>TiÕt 49 «n tËp häc kú ii</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học </b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Biết hệ thống và nắm vững kiến thức đã học về điều kiện tự nhiên của Việt Nam nh vị
trí địa lí; đặc điểm tài ngun khống sản, địa hình, khí hậu, thổ nhỡng, sinh vật…
- Nắm vững đặc điểm tự nhiên nổi bật của 3 miền địa lí tự nhiên Vit Nam


+ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ


+ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
2) K nng


Rốn luyn kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>


- Thùc hiƯn tèt néi dung «n tËp.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


- Các dồ dùng học tập liên quan đến bài ôn.
<b>III) Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>
GV giíi thiƯu bµi


HS nêu các vấn đề đã học ở kì II
<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Câu 1. Xác định trên bản đồ địa danh hành chính, hệ thống kinh vĩ tuyến của các điểm</b>
cực trên phần đất liền Việt Nam?



§iĨm


cực Địa danh hành chính Vĩ Kinh


Bắc Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang 23o<sub>23</sub><sub>B</sub> <sub>105</sub>o<sub>20Đ</sub>
Nam Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau 8o<sub>34</sub><sub>B</sub> <sub>104</sub>o<sub>40</sub><sub>Đ</sub>
Tây Sín Thầu, Mờng Nhé, Điện Biên 22o<sub>22</sub><sub>B</sub> <sub>102</sub>o<sub>10</sub><sub>Đ</sub>
Đông Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh


Hoà 12


o<sub>40</sub><sub>B</sub> <sub>109</sub>o<sub>24</sub><sub>Đ</sub>


<b>Cõu 2. Nờu c im chung ca địa hình nớc ta?</b>


- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, chiếm 3/4
diện tích lãnh thổ.


- Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh m
ca con ngi.


<b>Câu 3. Chứng minh Việt Nam là nớc giàu tài nguyên khoáng sản? Giải thích?</b>


+ Nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng (có khoảng 5000
điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản).


+ Vi din tớch lónh th vo loi trung bình của thế giới.
=> Việt Nam đợc coi là nớc giàu về tài ngun khống sản


Giải thích


+ Việt Nam có lịch sử phát triển qua hàng triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp,
mỗi chu kì kiến tạo sinh ra một hệ khống sản đặc trng.


+ ViƯt Nam ở vị trí tiếp xúc giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới: Thái
Bình Dơng và Địa Trung H¶i)


<b>Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu nớc ta. Giải thích vì sao lại có đặc điểm</b>
đó?


Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta
<i><b>1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.</b></i>
- Nhiệt độ


+ Bình qn 1m2<sub> lãnh thổ nhận đợc trên 1 triệu kilô calo</sub>
+ Só giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ / năm.


+ Nhiệt độ trung bình năm cao hơn 210<sub>C</sub>


- Khí hậu nớc ta có 2 mùa phù hợp với 2 mùa gió:
+ Mùa đơng có gió mùa đơng bắc: lạnh khơ
+ Mùa hạ có gió mùa tây nam: nóng ẩm


- Lợng ma trung bình năm lớn: từ 1500-2000 mm.
- Độ ẩm không khí cao trên 80%


<i><b>=> Nguyên nhân:</b></i>


+ Vit Nam nằm ở vùng nội chí tuyến ( lãnh thổ trải dài từ 8o<sub>34</sub>’<sub>B đến 23</sub>o<sub>23</sub>’<sub>B)</sub>


+ Việt Nam là cầu nối giữa đất liền và biển -> Việt Nam là một nớc ven biển
+ Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa


<i><b>2. TÝnh chÊt ph©n hoá đa dạng và thất thờng.</b></i>
- Tính chất đa dạng


Khí hậu nớc ta phân hoá mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành các
miền và vùng khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao


- Tính chất thất thờng


<i>ví dụ: năm rét sớm, năm rét muộn, năm bÃo nhiều, năm bÃo ít, năm khô hạn</i>
<i><b>=> Nguyên nhân: </b></i>


+ S a dng a hỡnh


+ Do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Đặc điểm chung của sông ngòi nớc ta


+ Nớc ta mạng lới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nớc. Nớc ta có
nhiều sơng suối tới 2360 con sơng có chiều dài trên 10 km, phần lớn là các sông nhỏ,
ngắn v dc chim 93%.


+ Sông ngòi nớc ta chảy theo 2 hớng chính Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
Hớng Tây Bắc - Đông Nam (chủ yếu): S. Đà, S. Hồng, S. MÃ, S. Cả, S. Tiền, S.
Hởu.


Hớng vòng cung: S. Lô, S. Gâm, S. Cu



+ Sông ngòi nớc ta có 2 mùa nớc : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Mùa lũ nớc
sông dâng cao (2->3 lần so với mùa cạn), chảy mạnh và chiếm 70->80% lợng nớc cả
năm.


+ Sụng ngũi nc ta hm lng phự sa ln: bình qn có 223 gam cát bùn và các
chất hồ tan / m3<sub>, tổng lợng phù sa trơi theo dòng nớc tới trên 200 triệu tấn / năm.</sub>
<b>Câu 6. Nớc ta có những loại đất chính nào? ở địa phơng em có những loại đất chính</b>
nào?


Nớc ta có ba loại đất chính: Đất feralit (chiếm diện tích lớn nhất), đất mùn núi cao,
đất bồi tụ phù sa sông và biển.


ở địa phơng em có hai loại đất chính: Đất feralit và đất bồi tụ phù sa sông và biển.
<b>Câu 7. Nêu đặc điểm chung của sinh vật nớc ta. Giải thích vì sao nớc ta giàu có về</b>
thành phần lồi sinh vật?


- Sinh vËt ViƯt Nam phong phú và đa dạng
+ Tính đa dạng của sinh học Việt Nam
<b></b><sub> Nhiều loài (đa dạng về gen di truyền)</sub>


<b></b><sub> Nhiều hệ sinh thái (đa dạng về môi trờng sống)</sub>
<b></b><sub> Nhiều công dụng (đa dạng về kinh tế)</sub>


+ Hỡnh thnh i rng nhit đới gió mùa trên đất liền.
+ Hình thành khu hệ sinh vật biển nhiệt đới.


- Níc ta giµu cã vỊ thành phần loài sinh vật


+ Mụi trng sng thun li (nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào, đủ nớc, tầng đất dày,
vụn bở)



+ N»m ë vÞ trÝ tiÕp xúc của các luồng sinh vật
+ Không bị băng hà tiêu diệt


<b>Cõu 8. Nờu c im chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam?</b>
Đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam:
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


- Tính chất ven biển hay bán đảo
- Tớnh cht i nỳi


- Tính chất đa dạng và phức t¹p


<b>Câu 9. Miền có mùa đơng lạnh nhất cả nớc là miền nào?</b>
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ


<b>Câu 10. Miền có đặc điểm khí hậu: mùa đơng đến sớm kết thúc muộn là miền nào?</b>
Miền Bắc và Đông Bắc Bc B


Câu 11. Miền giàu có khoáng sản nhất nớc ta là miền nào?
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ


<b>Cõu 12. Miền có địa hình cao nhất nớc ta là miền nào?</b>
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ


<b>Câu 13. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm là đặc điểm khí hậu của miền nào?</b>
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ


<i><b>4) Đánh giá:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- GV đánh giá (cho điểm thởng hoặc điểm phạt)
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Ôn tập tốt các kiến thức đã học ở kì II
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì.


<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>Ngày soạn :6 /05//2011 </b></i>


<b>TiÕt 50 KIỂM TRA HỌC kú ii</b>
<b> 1. Xác định mục tiêu kiểm tra:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


- Kiểm tra KT-KN ở các chủ đề: Các thành phần tự nhiên gồm: Địa hình, khí hậu,
sơng ngịi, sinh vật.


- Kiểm tra 3 cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
2. Xác nhận hình thức kiểm tra:


Đề kiểm tra tự luận hồn tồn (100%).


<b> 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì 2:</b>


MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRA H C KÌ IIỂ Ọ
<b>Chủ đề (nội </b>


<b>dung, </b>
<b>chương) </b>


<b>/Mức độ </b>
<b>nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>


<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Vận</b>


<b>dụng</b>
<b>sáng tạo</b>
<b>Các thành</b>


<b>phần tự</b>
<b>nhiên</b>
<b> (Địa hình)</b>


- Nêu
được ba
đặc điểm
cơ bản của
địa hình


- Hiểu
được hai
nhân tố
làm biến
đổi địa
hình.
<b>30% TSĐ =</b>



<b>3 điểm</b>


67% TSĐ
= 2
điểm


33% TSĐ
= 1


điểm
<b>Các thành</b>


<b>phần tự</b>
<b>nhiên</b>
<b> (Khí </b>
<b>hâu) </b>


- Biết
được các
mùa khí
hậu và đặc
trưng khí
hậu thời kì
mùa gió
ĐB.


<b>30% TSĐ = </b>
<b>3 điểm</b>



100 %
TSĐ =
3 điểm
<b>Các thành</b>


<b>phần tự</b>
<b>nhiên</b>


<b>(Sơng ngịi)</b>


- Hiểu
được mùa
lũ trên các
sông ở 3
miền khác
nhau do
mùa mưa
khác
nhau.
<b>10% TSĐ = </b>


<b>1 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

1 điểm
<b>Các thành</b>


<b>phần tự</b>
<b>nhiên</b>


<b>(Sinh vật )</b>



- Vẽ được
biểu đồ cột
đúng và nhận
xét sự thay
đổi độ che
phủ rừng
nước ta.


- Giải
thích
được
nguyên
nhân độ
che phủ
rừng bị
giảm.
<b>30% TSĐ = </b>


<b> 3 điểm</b>


67 % TSĐ =
2 điểm


33%
TSĐ =


1 điểm


<b>Tổng</b> <b>số</b>



<b>điểm 10</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>03</b>


<b>5,0 điểm</b>
<b>50%</b>


<b>2,0 điểm</b>
<b>20% </b>


<b>2,0 điểm</b>
<b>20% </b>


<b>1,0 điểm;</b>
<b> 10%</b>
<b>TSĐ </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b> MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8</b>
<i>Thời gian làm bài 45 phút</i>
<b> </b>


<b> Đề bài: </b>
<b> </b>


<b>Câu 1 (3,0 điểm): Hãy nêu các đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta và cho biết 2 </b>
hướng chủ yếu của địa hình? Địa hình nước ta hình thành và biến
đổi



do những nhân tố chủ yếu nào?


<b>Câu 2(3,0 điểm): Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu trong thời kì </b>
mùa gió Đơng Bắc ở nước ta?


<b>Câu 3(1,0 điểm): ): Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nhận xét mùa lũ trên các lưu </b>
vực sông ở nước ta và giải thích nguyên nhân?




Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9


Các
sông
ở Bắc
Bộ


+ <i>+</i> <i>+</i>


<i>+</i>


<i>+</i>


Các
sông

Trung
Bộ



+


Các
sông

Nam
Bộ


+ + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Năm 1945 1990 2005
Độ che phủ rừng


%


43,0 27,8 37


<b> </b>


<b> a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn </b>
1945 - 2005 (%) và nêu nhận xét?


<b>b. Vì sao độ che phủ rừng của nước ta năm 2005 lại thấp hơn so với</b>
năm


1945?


<b>ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ :</b>
<b>Câu 1(3,0 điểm): </b>



- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. (0,5 đ)


- Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau(0,5
<b>đ)</b>


- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của
con người. (0,5 đ)


- Hai hướng chủ yếu của địa hình là TB – ĐN và vịng cung. (0,5 đ)
- Địa hình nước ta hình thành và biến đổi: (1,0đ)


+ Địa hình nước ta hình thành là do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo dựng nên.(0,5 đ)
<b> + Nhân tố tự nhiên chịu tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm (0,25 đ)</b>


+ Nhân tố con người: làm giảm diện tích rừng tự nhiên và tạo nhiều dạng địa hình
mới như đê sông, đê biển. (0,25 đ)


<b>Câu 2(3,0 điểm): Nước ta có 2 mùa khí hậu:</b>


- Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa Đông) ( 0,5 đ)
- Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa Hạ) ( 0,5 đ)
- Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa Đông)


+ Hoạt động mạnh của gió Đơng Bắc, xen kẽ những đợt gió Đơng Nam, thời tiết-khí
hậu trên các miền ở nước ta khác nhau rõ rệt: ( 0,5 đ)


+ Miền Bắc: Đầu mùa Đông lạnh, khô hanh. Cuối Đơng có mưa phùn ẩm ướt. Nhiệt
độ trung bình dưới 150<sub>C, ở miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, mưa tuyết. ( 0,5</sub>
<b>đ)</b>



+ Duyên hải miền Trung: Có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm. ( 0,5 đ)
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: Thời tiết nóng, khơ, ổn định suốt mùa. ( 0,5 đ)
<b>Câu 3( 1,0 điểm): </b>


- Mùa lũ trên các lưu vực sông khác nhau: các sông ở Bắc Bộ lũ từ tháng 6->tháng 10,
các sông ở Nam Bộ lũ từ tháng 7->tháng 11. Các sông ở Trung Bộ lũ từ tháng


9->tháng 12.( 0,5 đ)


- Giải thích: Vì chế độ mưa trên các lưu vực sơng khác nhau: Sơng ngịi Bắc Bộ và
Nam Bộ mưa vào Hè - Thu., các sông ở Trung Bộ mưa vào Thu - Đông. ( 0,5 đ)
<b>Câu 4(3,0 điểm): </b>


a. Vẽ biểu đồ cột đúng, đẹp, có quy định về khoảng cách chính xác ( 1 cm = 10 năm),
và ghạch xiên các cột. (1,5 đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b> Ngày soạn :10 /05//2011 </b>


<b>TiÕt 51 Bµi 43 MiỊn Nam trung bé vµ nam Bé</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (gọi tắt là miền
Nam -M 3) bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nớc ta, từ Đà Nẵng đến Cà Mau, từ
Hoàng Sa, Trờng Sa tới Thổ Chu, Phú Quốc. Diện tích của miền là 165 000 km2 <sub>49,7%</sub>
diện tích cả nớc.


- Những đặc điểm tự nhiên nổi bật.



+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng ẩm quanh năm.
+ Địa hình đợc chia làm ba khu vực rõ rệt:


<b></b><sub> Khu núi và cao nguyên Trờng Sơn Nam hùng vĩ với các cao nguyên xếp tầng</sub>
mặt phủ ba gian.


<b></b><sub> Khu đồng bằng chân núi - ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp nhiều đầm phá</sub>
vũng vịnh.


<b></b><sub> Khu vực đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.</sub>


+ Tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác (đất đỏ ba gian ở Tây nguyên, đất
phù sa cổ ở Nam Bộ, quặng Bơ-xít trên Tây ngun và dầu khí ngồi thềm lục địa)
2) Kỹ năng


- Nâng cao khả năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên
trong miền và rèn luyện kĩ năng và nhận xét biểu đồ khí hậu.


- Ôn tập một số kiến thức đã học
+ Nền cổ Kon Tum


+ Vùng sụt võng Tân sinh Tây Nam Bộ
+ Cao nguyên đất đỏ ba gian


+ So sánh hai đồng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

+ Các tài nguyên: khoáng sản, đát, rừng, biển.
<i><b>3)Thỏi độ:</b></i>



- TháI độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan trong miền.
<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>


<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam B.
<i><b>2.H</b><b>c sinh</b></i>


- Một số tranh ảnh về thiên nhiên miỊn Nam Trung Bé vµ Nam Bé nh: Rõng ngËp mặn
ven biển, rừng tha rụng lá (rừng khộp) ở Tây nguyªn .


<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu đặc điểm địa hình Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ có địa hình cao nhất Việt Nam, vì sao lại khẳng định nh vậy?


<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


Phía nam dãy núi Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình, Thiên
nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với hai miền địa lí tự nhiên phía bắc. Cụ thể ra sao
chúng ta vào bài học tìm hiểu.


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>



<b>Hoạt động dạy học của GV, HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<i><b>*Hoaùt ủoọng 1: Cá nhân - 7 phỳt</b></i>
? Hãy xác định trên hình 42.1 phạm vi
lãnh thổ của miền, chỉ rõ các khu vực
Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung
Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.


HS xác định; GV sử dụng bản đồ địa
lí tự nhiên Việt Nam khắc lại vị trí và
phạm vi lãnh thổ của miền.


- GV nhấn mạnh nét đặc trng của vị trí
và phạm vi lãnh thổ của miền.


<i><b>*Hoạt động 2: Cả lớp/Nhĩm - 20</b></i>
<i><b>phút</b></i>


? Chứng minh miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ là một miền nhiệt đới gió mùa
quanh năm, có mùa khơ sâu sắc.


HS chøng minh, GV chuÈn x¸c kiÕn
thøc =>


- GV tỉ chøc cho HS thảo luận 2 câu
hỏi trong SGK.


? Vỡ sao min Nam Trung Bộ và Nam


Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và
không có mùa đơng lạnh giá nh hai
miền phía bắc?


? Vì sao mùa ở miền Nam diễn ra gay
gắt hơn so với 2 miền ở phía bắc?


<b>1. Vị trÝ, ph¹m vi l·nh thỉ</b>


Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
bao gồm tồn bộ lãnh thổ phía nam
nớc ta, từ đà Nẵng tới Cà Mau có 32
tỉnh thành phố, chiếm gần 1/2 diện
tích cả nớc.


<b>2. Một miền nhiệt đới gió mùa</b>
<b>quanh năm, có mùa khơ sâu sắc.</b>
<i><b>a. Chế độ nhiệt</b></i>


- Nhiệt độ trung bình năm tăng cao
(25-270 C), tổng kợng nhiệt lớn >
9000 0 C


- Biên độ nhiệt năm nhỏ 3-7 0 <sub>C</sub>
<i><b>b. Chế độ ma không đồng nhất </b></i>
- Duyên hải Nam Trung B


+ Mùa khô kéo dài-> hạn hán gay
gắt



+ Mùa ma đến muộn tập trung trong
thời gian ngắn (tháng 10, 11)


- Nam Bộ và Tây Nguyên


+ Mùa khô thiếu nớc nghiêm trọng
+ Mùa ma kéo dài 6 tháng ( th¸ng
5-10), ma nhiỊu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

HS thảo luận -> kết quả cần đạt:
+ Do tác động của gió mùa đơng bắc
đã giảm sút mạnh mẽ. Gió tín phong
đơng bắc khơ nóng và gió mùa tây
nam nóng ẩm đống vai trị chủ yếu.
+ Do mùa khô ở miền Nam thời tiết
nắng nóng, ít ma, độ ẩm nhỏ, khả năng
bốc hơi rất lớn vợt xa lợng ma.


? Cho biết đặc điểm địa hình và cảnh
quan tự nhiên của dãy Trờng Sơn Nam.
HS trả lời; GV bổ sung và chốt lại.
? Trình bày sự hiểu biết của em về đặc
điểm tự nhiên đồng bằng Nam Bộ.
HS trình bày, GV chốt lại


? So sánh đặc điểm tự nhiên đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long.



HS so s¸nh; GV chuÈn kiến thức.
? Trình bày những tài nguyên chÝnh
cđa miỊn.


HS tr¶ lêi; GV bỉ sung, chèt l¹i.


<b>đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.</b>
<i><b>a. Trờng Sơn Nam hùng vĩ</b></i>


- Khu vực núi và cao nguyên hùng vĩ
<i>ví dụ: </i><b></b><sub> các đỉnh núi cao > 2000 m</sub>
Ngọc Linh: 2598 m


Väng Phu: 2051 m
Ch Yang Sin: 2405 m


<b></b><sub> các cao nguyên: Kon Tum,</sub>
Plây Ku, Đăk lắk, Lâm Viên, Mơ
Nông, Di Linh.


<i><b>b. Đồng b»ng Nam Bé.</b></i>


Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn,
chiếm tới hơn 1 nửa diện tích đất
phù sa của cả nớc.


<b>4. Tµi nguyªn phong phó và tập</b>
<b>trung, dễ khai thác.</b>


<i><b>a. Khớ hu, t đai thuận lợi</b></i>


- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
- Đất đai


+ Diện tích đất phù sa lớn nhất cả
n-ớc


+ Diện tích đất đỏ ba gian


+ Diện tích đất xám trên nền phù sa
cổ


<i><b>b. Tµi nguyªn rõng phong nphó,</b></i>
nhiỊu liĨu hƯ sinh thái, chiếm gần
60% diện tích rừng cả nớc.


<i><b>c. Tài nguyên biển đa dạng và có</b></i>
giá trị lớn


- Nguồn hải sản phong phú
- Trữ lợng dầu khí lớn


- Bờ biển nhiều vũng vịnh, nớc s©u,
kÝn


- Du lịch biển đảo
<i><b>4) Đỏnh giỏ:</b></i>


? Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>



- Häc bµi cị


- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 52- Tham quan tìm hiểu địa phương.
<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>Ngày soạn :11 /05//2011 </b></i>


<b>Tiết 52 Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phơng</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- HS vận dụng kiến thức đã học của các mơn lịch sử, địa lí để tìm hiểu một địa điểm ở
địa phơng, qua đó kiến thức của hai bộ mơn đợc kết hợp lại để giải thích một sự vật cụ
thể của địa phơng gần gũi với học sinh.


- HS nắm và vận dụng cách thức, quy trình, bớc đi để tìm hiểu nghiên cứu một địa
điểm cụ thể cả về mặt lịch sử và địa lí nên vấn đề đợc phân tích tồn diện hơn, HS có
hiểu biết sâu sắc hơn.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- HS đợc rèn luyện kĩ năng điều tra, thu thập thông tin, vẽ sơ đồ, phân tích thơng tin,
viết báo cáo, trình bày thông tin qua hoạt động thực tế một nội dung xác định.


<i><b>3)Thái độ:</b></i>


- HS sẽ hiểu biết, gắn bó và yêu quê hơng hơn khi đợc tiếp cận với một hiện tợng, sự
kiện cụ thể ở địa phơng, đợc phân tích chúng ở nhiều khía cạnh khác nhau và đợc thể


hiện thái độ của mình đối với hiện tợng, sự vật đó.


<b>II.Chuẩn bị/ Phương tiện/Thiết bị</b>
<i><b>1.Giáo viên.</b></i>


- Lựa chọn địa điểm: Khu lu niệm và mộ cố tổng Bí th Trần Phú
- Chuẩn bị thơng tin về địa điểm


+ GV yêu cầu HS thu thập thông tin về địa điểm đó
+ GV xác định vị trí địa điểm đợc chọn trên bản đồ tỉnh.


+ GV liên hệ với ngời quản lí địa điểm để mời báo cáo về lịch sử và hiện trạng về địa
điểm và xin phép cho HS đợc đến thăm quan, tìm hiểu; cần nêu rõ về nội dung và thời
gian HS đến thăm quan.


- Phæ biÕn cho HS


+ Tên và địa điểm sẽ nghiên cứu, tìm hiểu


Khu lu niệm và mộ cố tổng Bí th Trần Phú tại xã Tùng ảnh – huyện Đức Thọ
+ Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm


+ Giao nhiệm vụ cho HS: xác định vị trí trên thực địa, quan sát, nhận xét và ghi chép
các đặc điểm của địa điểm (diện tích, hình dạng, tuổi, cảnh quan chung. cấu trúc…),
các hoạt động đang diễn ra tại địa điểm đó.


+ Phổ biến nội quy khi đi đờng và làm việc tại địa điểm


+ Phổ biến thời gian bắt đầu và kết thúc công việc, nơi tập trung, tuyến đờng đi.
+ GV chia HS thành những nhóm nhỏ và phân cơng việc nhất định. Mỗi nhóm trởng


chỉ đạo cơng việc chung, hai th kí có trách nhiệm ghi chép, vẽ sơ đồ, bảo quản những t
liệu chung của cả nhóm.


<i><b>2.H</b><b>ọc sinh</b></i>


+ Chuẩn bị đồ dùng học tập: Thớc dây, địa bàn, giấy, bút chì, bút mực thớc kẻ, dây
thừng nhỏ.


<b>III) Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1) </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> (1 phút)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ (Khụng)</b></i>
<i><b>3) Bài mới: </b></i>


<i><b>3.1.Mở bài/Khởi động </b></i>


<i><b>3.2. Triển khai dạy bài mới </b></i>


<i><b>* Tổ chức cho học sinh học ngoài thực địa</b></i>


- HS tập kết tại trờng học, khởi hành đi đến địa điểm đã chọn.


- HS nghe báo cáo viên trình bày khái quát về địa điểm, chú ý những yếu tố lịch sử.
- GV nhắc lại một số địa điểm chính nh năm hình thành, các bớc phát triển c im,
ý ngha.


- HS làm việc theo sự phân công:
+ Nhãm trëng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b></b><sub> Tham gia đồng thời giám sát, nhắc nhở việc thực hiện công việc của các tổ </sub>
viên.


+ Th kí ghi chép kết quả, vẽ sơ đồ địa điểm (thống nhất trong nhóm).


+ C¸c HS khác trong nhóm làm nhiệm vụ đo, quan sát, mô tả, tìm hiểu, bàn bạc, cung
cấp thông tin cho th kÝ.


<i><b>* Hồn thiện báo cáo và trình bày trước lớp</b></i>


- Nhóm dựa vào sự phân cơng, đặt tên cho phần báo cáo.


- Từng nhóm hồn thành báo cáo theo đề cơng hớng dẫn trong SGK -> suy nghĩ của
HS về địa điểm đợc nghiên cứu, tìm hiểu.


- Các nhóm nhận xét kết quả của mình và của bạn, so sánh và đánh giá.
<i><b>4) Đỏnh giỏ:</b></i>


- GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo và tổng hợp các báo cáo để HS có cái nhìn đầy
đủ về địa điểm đợc nghiên cứu, tìm hiểu.


<i><b>5) Hoạt động nối tiếp</b></i>
<b>IV.Rót kinh nghiƯm</b>


……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×