Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an Tuan 3 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.81 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THIẾT KẾ BÀI DẠY - TUẦN 3 - LỚP 1A</b>


<b>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau chủ đề này, hình thành và phát triển cho HS:


- Năng lực tự nhận thức bản thân thông qua việc xác định được một số đặc điểm cơ thể, biết
được điều mình làm tốt.


- Phẩm chất nhân ái thể hiện qua việc tôn trọng sự khác biệt của mọi người.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Loa, tivi</b>


- HS: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Em và mái trường mến yêu”.
<b>III. Các hoạt động chính</b>


<b>1. Chào cờ : </b>


- GV + HS chào cờ, hát quốc ca.
<b>2. Khởi động:</b>


<b>- GV tổ chức cho HS nghe và hát bài </b><i>Chào người bạn mới đến.</i>
<i>- </i>GV nhận xét, giới thiệu bài.


<b>3. Khám phá: Múa và hát tập thể chủ đề “Em và mái trường mến yêu”</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS tham gia văn nghệ về chủ đề “Em và mái trường
mến yêu”.



- GV tổ chức, nhắc nhở HS: Trước khi HS cả lớp ra sân tham gia hoạt động, yêu cầu có thái
độ nghiêm túc, tập trung và ln động viên các bạn khi có tiết mục biểu diễn bằng cách vỗ
tay tán thưởng.


- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động văn nghệ về chủ đề “Em và mái trường mến yêu”.
- HS quan sát, chú ý lắng nghe, thực hiện.


- GV nhận xét, động viên HS.


<b>4.Củng cố, mở rộng</b>


- Nhận xét thái độ tham gia hoạt động của HS. Tuyên dương HS tích cực tham gia các hoạt
động.


- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.


<b></b>
<b>---TOÁN(GAĐT)</b>


<b>Tiết 7 : Số 0</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đọc viết thành thạo các số từ 0 đến 9.


- Rèn luyện tính cẩn thận, tập trung chú ý lắng nghe,góp phần phát triển năng lực tự chủ,
tự học và giải quyết vấn đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: Giáo án Power point,SGV;tivi
- Học sinh: SGK; vở bài tập; thẻ số


<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Khởi động</b>


Tìm hiểu số 0
Giới thiệu bài


<b>2. Khám phá</b>


Nhận biết được số lượng ‘không” viết số 0
và cách đọc.


<b>KL: </b><i>Đĩa bên phải khơng có chiếc bánh</i>
<i>nào, ta có số lượng bánh ở đĩa bên phải là</i>
<i>“ không “ và được viết là 0, đọc là “</i>
<i>khơng”</i>


<b>3. Luyện tập</b>
<b> HĐ1: Trị chơi:</b>


Đếm,đọc, viết được các số


- GV chuẩn bị 4 chiếc hộp trong đó có 3 hộp
đựng đồ vật, 1 hộp khơng đựng gì bên trong.
- GV hỏi : Mỗi hộp đựng bao nhiêu đồ vật ?
- HS trả lời câu hỏi.


-4 em mỗi em cầm một hộp và lần lượt mở


hộp và nêu số lượng đồ vật bên trong.


*GV cho HS quan sát tranh (cột bên trái mục
khám phá), tự trả lời các câu hỏi:


Đĩa ở khung hình bên phải có gì khác với các
đĩa ở khung hình bên trái ?


Hãy nói số lượng bánh ở mỗi chiếc đĩa bên
trái ?


Nói số lượng bánh ở đĩa bên phải ?


- Hs thảo luận nhóm đơi, tự tìm ra câu trả lời
của câu hỏi.


-GV, HS nhận xét, bổ sung


* GV giới thiệu trò chơi,luật chơi, cách chơi.
- Gv cho HS lấy các thẻ số:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7,8,9( trong bộ ĐD)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.


<b>HĐ2: Bài tập</b>
<b>Bài 1:</b>


Nhận ra số lượng không và cách viết số 0


Tập viết số 0



<b>Bài 2: </b>


Nhận ra số 0 là bớt dần các vật cho đến hết,
biết đếm các số lượng đã học.


Phần 2b thực hiện tương tự


<b>4.Vận dụng</b>


khoanh đó và hỏi : “ Có bao nhiêu vật ? ” HS
giơ thẻ số thích hợp


- HS quan sát nhóm đồ vật GV đưa ra, giơ
nhanh thẻ số thích hợp.


+HS tham gia chơi. GV nhận xét, tuyên
dương.


* GV nêu yêu cầu, HS tự thực hiện yêu cầu,
GV quan sát, hướng dẫn thêm.


GV gọi một số HS lên thực hiện yêu cầu
trước lớp nói tên lọ kẹo có số lượng là 0
+ HS khác nhận xét, cùng GV xác nhận kết
quả đúng.


*GV giới thiệu quy trình viết số 0 và viết
mẫu



HS lắng nghe, viết lên không trung, viết số 0
trong VBT


*GV nêu yêu cầu BT2a


HS quan sát tranh, tự thực hiện yêu cầu
HS tự viết số vào vở.


Một số HS lên thực hiện yêu cầu trước lớp
(đếm số quả ở mỗi đĩa rồi viết số vào vở)
HS khác nhận xét, cùng GV xác nhận kết
quả đúng.


GV cho HS đọc những số vừa điền. HS chỉ
vào từng cột và đọc số


*GV cho HS lấy một số đồ vật theo yêu cầu
của GV : Em có bao nhiêu chiếc bút chì ? em
có bao nhiêu cục tẩy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vận dụng đếm số đò vật vào cuộc sống
hằng ngày.


- Hướng dẫn HS về nhà thực hiện hoạt
động trải nghiệm trong SHS : đếm số con
vật mỗi loại và viết số vào vở


<b>5.Củng cố, dặn dò:</b>


HS trả lời. GV, HS nhận xét.



*GV củng cố ND bài, nhận xét giờ học.
Dặn dò HS về nhà học bài, hoàn thành bài
tập theo yêu cầu, xem và chuẩn bị trước bài
cho tiết học sau.


____________________________________________


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 25- 26:Bài 11: h, k, kh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có h, k, kh. Mở rộng vốn từ có h, k, kh. Viết
được chữ số 0


- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
<b>2. Năng lực: </b>


+Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp, hợp tác ( đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có chứa h, k, kh


<b>3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. HS:SGK , vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.


2. GV: SGK, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>Tiết 1</b>


<b>A. Khởi động:</b>


- Thi đọc các âm đã học- GVNX


GV tổ chức cho HS thi đọc theo tổ,tổ nào có
bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học
thì tổ đó thắng cuộc


- HS thi đua theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Hoạt động chính:</b>
<b>1.Khám phá âm mới</b>


<i>1.1. Giới thiệu h, k, kh</i>
<i>1.2. Đọc âm mới, tiếng</i>
<i>Tiếng hề, kẻ, khế</i>


- Tương tự với tiếng: kẻ, khế
<b>2. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Đọc và tìm tiếng, từ


Hãy đọc các từ ứng dụng dưới mỗi tranh
trong sách ?


Tìm tiếng chứa h?
Tìm tiếng chứa k<i>?</i>
<i>Tìm tiếng chứa kh?</i>



* GV giới thiệu chữ h, k, kh trong vòng
tròn.


- Giúp HS nhận ra h trong “hề”, k trong
tiếng “kẻ’, kh trong tiếng “khế”


*GV nêu câu hỏi, HS trả lời:


<i>Tiếng <b>hề </b>có âm h đứng trước, âm ê đứng</i>
<i>sau và thanh huyền</i>


<i>- GV: Hôm nay chúng ta sẽ học cách đọc</i>
<i>tiếng <b>hề. </b>GV chỉ vào <b>hề</b> đánh vần: <b></b></i>
<i><b>hờ-ê-hê-huyền-hề</b></i>


- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn, phân
tích tiếng:


<i>- GV chỉ lệnh thước vào tiếng <b>hề </b></i>


<i> Chỉ thước dưới <b>hề :</b></i>


<i> Chỉ thước bên cạnh <b>hề</b>:</i>
<i> Đặt ngang thước dưới <b>hề</b></i>


- HS đọc theo lệnh thước của GV
HS đánh vần:<i><b>hờ-ê-hê-huyền-hề</b></i>


HS đọc trơn: <i><b>hề </b></i>



<i>HS phân tích:Tiếng <b>hề </b>có âm h đứng trước,</i>
<i>âm ê đứng sau và thanh huyền</i>


- GV nhận xét, sửa lỗi


* HS đọc các từ dưới tranh trong sách (cá
nhân, nhóm, cả lớp)


- HS tìm và trả lời


<i>- GV hướng dẫn những HS chưa đọc trơn</i>
<i>được đánh vần, dùng hiệu lệnh thước yêu</i>
<i>cầu HS đọc, đánh vần để kiểm tra.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Tạo tiếng mới chứa h, k, kh</b>


<i>Tìm tiếng chứa h, k, kh</i>


- Lưu ý “ k” chỉ kết hợp với i, e, ê


- Ghép âm h, k, kh với các nguyên âm,
dấu thanh đã học đẻ tạo thành tiếng mới.
Lưu ý tiếng phải có nghĩa, chẳng hạn: hà,
hè, hổ, kẻ, kì, kĩ, kể, kho, khe, khó,…
<b>4. Viết bảng con:</b>


<b>* Hướng dẫn viết chữ: h</b>
Tương tự



<b>* Hướng dẫn viết chữ: k</b>(Lưu ý
nét móc hai đầu có nét thắt ở giữa)
<b>* Hướng dẫn viết chữ: kh(Khi viết,</b>
chú ý nét nối giữa k và h)


-GV có thể giải thích thêm về các từ ngữ nếu
thấy cần thiểt <i>(kì đà:thằn lằn cỡ lớn, sống ở</i>
<i>nước, da có vảy, ăn cá</i>).


- HS quan sát, lắng nghe.
*GV nêu yêu cầu


- HS lắng nghe


<i>- HS đọc lại (đồng thanh).</i>


<i>- HS tạo tiếng mới (VD: hà, he, hè, hé, hẹ,</i>
<i>ho, hò, họ, hồ, hổ, hộ; ke, kè, kê, kế, kề, kệ,</i>
<i>ki, kị, kĩ; kha, khả, khà, khẽ, khẽ, khế, khệ,</i>
<i>khi, khỉ, ...)</i>


*GV mô tả chữ mẫu: h, <i>viết mẫu lên bảng</i>
<i>lớp</i>


<i><b>-</b>HS dùng tay viết lên không trung.</i>
<i>- GV yêu cầu HS viết vảo bảng con: <b>h</b></i>


<i>-Hs viết bảng con.</i>


<i>- GV quan sát, chỉnh sửa chữ viết cho HS.</i>



<b>Tiết 2</b>



<b>5. Đọc đoạn ứng dụng</b>
<b>a. Giới thiệu</b>


<b>b. Đọc thành tiếng</b>


- Giới thiệu: <i><b>Kì, Kha </b>là hai tên riêng.</i>
<i>Chữ cái đầu trong tên riêng được inhoa</i>


* GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi: <i>Tranh vẽ những ai?</i>


<i>-</i>HS quan sát, trả lời


- GV yêu HS đánh vần, đọc trơn nhẩm (đủ
cho mình nghe) từng tiếng trong các câu
dưới tranh.


- GV đọc mẫu, HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>c. Trả lời câu hỏi:</b>


<i>Bé Kì có gì?</i>


<i>Dì Kha có gì?/ Ai có cá?/ Ai có khế?</i>
<i>Bé Kì muốn dì Kha làm gì?</i>


<b>6. Viết (vở Tập viết)</b>



<b>C. Củng cố, mở rộng, đánh giá.</b>


- GV tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa
tiếng/ chữ có h, k, kh và đặt câu với từ
ngữ tìm được.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


đoạn.


- GV+ HS nhận xét kĩ năng đọc của các
nhóm


* Yêu cầu HS đọc các cột ở bên phải, bên
trái của phần hỏi về bài đọc.


HS đọc và trả lời câu hỏi.


* Yêu cầu HS viết vào vở h, k, kh, hề, kẻ,
<b>khế (cỡ vừa); 0 (cỡ vừa và nhỏ).</b>


<i>- </i> HS viết vào vở Tập viết.


- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó
khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.


- GV nhận xét, sửa bài của một số HS
* Hôm nay em được học những âm nào?
-HS trả lời



- GV lưu lại trên góc bảng (viết nối tiếp vào
dãy phụ âm đã tạo từ những bài trước).


- Tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa tiếng/ chữ
có h, k, kh và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- HS tìm và đặt câu .


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


<b>_____________________________________________________________________</b>
<b>Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 27- 28:Bài 12: t, u, ư</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
<b>2. Năng lực: </b>


+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp, hợp tác ( đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có chứa t, u, ư


<b>3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. HS:SGK , vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.



2. GV: SGK, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>A. Khởi động:</b>


- Thi đọc các âm đã học- GVNX


<b>B. Hoạt động chính:</b>
<b>1.Khám phá âm mới</b>


<i>1.1. Giới thiệu </i>t, u, ư


<i>1.2. Đọc âm mới, tiếng</i>
<i>Tiếng tổ, dù, dữ</i>


<i>Tiếng t<b>ổ</b> gồm có những âm và dấu thanh</i>
<i>nào?Âm nào đứng trước âm nào đứng</i>
<i>sau?</i>


GV tổ chức cho HS thi đọc theo tổ,tổ nào
có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã
học thì tổ đó thắng cuộc


- HS thi đua theo tổ


-GV+ HS nhận xét, tuyên dương
-GV liên hệ, giới thiệu bài



* GV giới thiệu chữ t, u, ư trong vòng tròn.
- Giúp HS nhận ra u trong tiếng dù đọc:<i><b>u</b></i>,
<b>ư trong tiếng dữ</b>


*GV nêu câu hỏi, HS trả lời:


<i>Tiếng <b>tổ</b> có âm t đứng trước, âm ô đứng</i>
<i>sau và dấu thanh hỏi.</i>


<i>- GV: Hôm nay chúng ta sẽ học cách đọc</i>
<i>tiếng <b>tổ. </b>GV chỉ vào <b>tổ</b> đánh vần: </i>:<i><b></b></i>
<i><b>tờ-ô-tô-hỏi-tổ</b></i>


- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn, phân
tích tiếng:


<i>- GV chỉ lệnh thước vào tiếng: <b>tổ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tương tự với tiếng: dù, dữ


<b>2. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Đọc và tìm tiếng, từ


Hãy đọc các từ ứng dụng dưới mỗi tranh
trong sách ?


Tìm tiếng chứa t?
Tìm tiếng chứa u<i>?</i>
<i>Tìm tiếng chứa ư?</i>



<b>3. Tạo tiếng mới chứa t,u,ư</b>


<i>Tìm tiếng chứa t, u, ư</i>


Lưu ý HS chọn những tiếng có nghĩa


<b>4. Viết bảng con:</b>


<b>* Hướng dẫn viết chữ: t</b>


<i> Chỉ thước bên cạnh <b>tổ</b></i>


<i> Đặt ngang thước dưới <b>tổ</b></i>


- HS đọc theo lệnh thước của GV
HS đánh vần:<i><b>tờ-ô-tô-hỏi-tổ</b></i>


HS đọc trơn: <i><b>tổ</b></i>


<i>HS phân tích:Tiếng <b>tổ</b> có âm t đứng trước,</i>
<i>âm ô đứng sau và dấu thanh hỏi.</i>


- GV nhận xét, sửa lỗi


* HS đọc các từ dưới tranh trong sách (cá
nhân, nhóm, cả lớp)


- HS tìm và trả lời



<i>- GV hướng dẫn những HS chưa đọc trơn</i>
<i>được đánh vần, dùng hiệu lệnh thước yêu</i>
<i>cầu HS đọc, đánh vần để kiểm tra.</i>


HS đọc theo hiệu lệnh của GV


-GV có thể giải thích thêm về các từ ngữ
nếu thấy cần thiểt <i>(tê tê: lồi thú mõm</i>
<i>nhọn, khơng có răng, thân có vảy sừng,</i>
<i>đào hang trong đất để ăn kiến, mối</i>).
* GV nêu yêu cầu


- HS lắng nghe


<i>- HS đọc lại (đồng thanh).</i>


<i><b>- HS tạo tiếng mới </b>(VD: ta, tá, tả, tã, te, té,</i>
<i>tè, tẽ, tề, tế, tể, tệ, to, tò, tị, tơ, tồ, tổ, tộ, </i>ti, li, tị,
tù, bu, bù bú, bù, bự, cù, cú, cũ, cụ, du, dù, dụ,
hi, hủ, hũ, khu, khù, cư, cừ,…)


*GV mô tả chữ mẫu: t, viết mẫu lên bảng
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tương tự


<b>* Hướng dẫn viết chữ: u</b>
<b>* Hướng dẫn viết chữ: ư</b>


<i>- GV yêu cầu HS viết vảo bảng con: <b>t</b></i>



<i>-Hs viết bảng con.</i>


<i>- GV quan sát, chỉnh sửa chữ viết cho HS.</i>


<b>Tiết 2</b>



<b>5. Đọc đoạn ứng dụng</b>
<b>a. Giới thiệu</b>


<b>b. Đọc thành tiếng</b>


- Giới thiệu: Tò he(con giống bột):là một
loại đồ chơi dân gian của trẻ em, có thể
ăn được


<b>c. Trả lời câu hỏi:</b>


<i>Tiếng in màu xanh là tiếng gì?</i>
<i>Tí có gì?</i>


<b>6. Viết (vở Tập viết)</b>


<b>C. Củng cố, mở rộng, đánh giá.</b>


- GV tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa


* GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi: <i>Tranh vẽ những ai?Bé đang làm gì?</i>



<i>-</i>HS quan sát, trả lời


- GV yêu HS đánh vần, đọc trơn nhẩm (đủ
cho mình nghe) từng tiếng trong các câu
dưới tranh.


- GV đọc mẫu, HS lắng nghe


- u cầu HS tìm và đọc các từ có tiếng chứa


: <b>t, u, ư: tị (he), Tí, đu đủ, (dì) Tư, củ từ</b>


GV cho HS luyện đọc từng câu (cá nhân), nối
tiếp câu theo nhóm (nhóm, trước lớp), cả
đoạn.


- GV+ HS nhận xét kĩ năng đọc của các
nhóm


* Yêu cầu HS đọc các cột ở bên phải, bên
trái của phần hỏi về bài đọc.


HS đọc và trả lời câu hỏi.


* Yêu cầu HS viết vào vở t, u, ư, tổ, củ từ
(cờ vừa); 1 (cỡ vừa và cỡ nhỏ).


<i>- </i> HS viết vào vở Tập viết.


- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó


khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tiếng/ chữ cót, u, ư


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


-HS trả lời


- GV lưu lại trên góc bảng (viết nối tiếp vào
dãy phụ âm đã tạo từ những bài trước).


- Tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa tiếng/ chữ
có t, u, ư và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- HS tìm và đặt câu .


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
<b>____________________________________________________</b>


<b>TOÁN (GAĐT)</b>

<b>Tiết 8 : Số 10</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được nhóm vật nào có số lượng 10.
- Đọc, viết được số 10.


- Kĩ năng xác định số lượng của nhóm đồ vật, đọc và nhận biết số


- Phát triển các năng lực: Tư duy, lập luận; NL mơ hình hố Tốn học; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện tốn học



<b>II. Chuẩn bị:Bộ đồ dùng toán, bảng con</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học;</b>


<b>1. Khởi động</b>
Giới thiệu số 10


<b>2. Khám phá</b>


Nhận biết được số lượng là 10 qua các
vật


* GV đưa tranh vẽ các đĩa bánh. Gọi HS nói số
lượng bánh trong đĩa.


- HS quan sát và đếm.
- Gọi HS trả lời, nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương


- GV giới thiệu: “ mười” là chỉ số lượng. ( như
số lượng ngón tay giơ lên )...


*GV yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH:
+ Có bao nhiêu chiếc bánh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


Nhận ra số lượng là “mười” và cách viết
số 10



<b>4.Vận dụng</b>
<b>Bài 2:</b>


- Nhận biết được số lượng của mỗi nhóm
đồ vật có 10 vật và số lượng đó được
biểu thị bằng 10 ( gồm chữ số 1 và chữ
số 0 viết liền nhau )


- Đọc, viết được số 10.


- HS quan sát và đếm.


- GV giới thiều: số lượng mỗi nhóm đồ vật đều
là “ mười ” và đều được viết là 10 (gồm chữ số 1
đứng trước và chữ số 0 đứng sau), đọc là
“mười”.


- GV chỉ vào các đồ vật, yêu cầu HS đọc vài lần
theo tay cô chỉ từ trên xuống: “ mười chiếc
bánh”,“ mười hình vng”, “mười” ( hay “số
mười” ).


GV hướng dẫn HS viết số 10
HS quan sát, luyện viết bảng con.
* GV nêu yêu cầu, đặt câu hỏi:


a) Giỏ nào có 10 quả, yêu cầu HS quan sát và trả
lời.


- Giỏ nào có 10 quả?Vì sao em biết?


b) Mỗi khay có bao nhiêu chiếc bánh?


HS làm việc cá nhân, nêu nối tiếp số lượng cái
bánh trong từng khay.


- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu?


- Yêu cầu HS nêu nối tiếp số lượng cái bánh
trong từng khay.


* Trò chơi: Ai nhanh hơn


GV giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi. HS
chia 3 nhóm tham gia chơi: HS trao đổi, thảo
luận theo nhóm để tìm ra số lượng quả trong
hình vẽ. Gắn số thích hợp vào mỗi loại quả.
HS tham gia chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Viết thành thạo các số từ 0 đến 10.


<b>5. Củng cố - dặn dò:</b>


Nắm được: 10 còn được gọi là một chục
(1 chục)


HS trả lời nhanh. GV nhận xét.


* GV hướng dẫn viết số 10 vào vở ô li.
- HS thực hành viết vở



- GV quan sát, giúp đỡ.


*GV tổ chức cho HS hoạt động củng cố:


- u cầu HS lấy đủ số hình vng màu vàng và
yêu cầu xếp vào bảng con theo cột từ 1 đến 10.
- 1 HS thực hành trên bảng lớp. HS chỉ vào số
lượng và đọc số.


- GV nhận xét, chốt kiến thức.


- Giới thiệu cho HS phần Bạn có biết cuối bài
học


- Nhận xét tiết học.
<b>________________________________________________</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI (GAĐT)</b>


<b>Bài 3:Nơi gia đình chung sống </b>

<b>( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


+ Nói được địa chỉ nhà, kiểu nhà, một vài đặc điểm xung quanh nhà thơng qua hình ảnh.
+ Nhận biết được tên gọi, chức năng của một số đồ dùng, thiết bị phổ biến trong nhà.


+ Nhận biết được sự cần thiết của việc sắp xếp đồ dùng trong nhà và thực hiện được việc sắp
xếp một số đồ dùng của bản thân.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



-GV: Giáo án PowerPoint, tivi


+ Video bài hát “ Nhà là nơi” của nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong.


+ Một số hình ảnh, một số kiểu nhà phổ biến ở địa phương ( hình ảnh thể hiện ở trong
nhà và ngồi nhà).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Khởi động: Nhà bạn ở đâu? Xung</b>
<b>quanh nhà bạn có những gì?</b>


Cảm nhận được nhà là nơi mọi người
trong gia đình chung sống và giới thiệu
bài.


<b>2. Khám phá: Quan sát và nói</b>


Quan sát và nói về những ngơi nhà trong
hình


- KL : Có rất nhiều loại nhà và mỗi nhà ở
một nơi khác nhau, có nhà ở phố, nhà thì
ở vùng quê, cao nguyên,...


- Cho HS xem video hát bài “ Nhà là nơi”
của nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong.


HS nghe bài hát.
TLCH:


- Em hãy cho biết địa chỉ nhà của mình?


Các đặc điểm ngơi nhà của em?


- Xung quanh nhà bạn có những gì?


( Giáo viên gợi ý: Nhà của em to hay nhỏ,
nhà mái tôn hay cao tầng, …)


- HS trả lời


- GV nhận xét, tuyên dương.


* GV cho HS quan sát hình 1,2,3trang 12
và mơ tả các nhà khác nhau có trong hình.
-HS thảo luận nhóm đơi, mơ tả các ngơi nhà
trong hình.


- HS trả lời theo cặp, chia sẻ những điều
mình biết về địa chỉ, các đặc điểm ngơi nhà
của mình.


- VD: Nhà mình ở thơn Quyết Thắng,..
- Nhà mình ở gần trường học, nhà thờ, bệnh
viện, …


- Xung quanh nhà mình ở có hàng qn,
cây cối, ruộng vườn, sông nước,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Tổng kết tiết học</b>


được địa chỉ của nhà mình ở, phịng khi


mình đi lạc….


* HS quan sát trên máy chiếu các hình ảnh
về các hình ảnh về ở nhà ở.


- HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS quan sát những đồ dùng, thiết bị
có trong gia đình mình , tiết học sau sẽ kể
các bạn cùng nghe


<b>____________________________________________________________________</b>
<b>Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2020</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 29 - 30: Bài 13: l, m, n</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có l, m, n. Mở rộng vốn từ có l, m, n. Viết được
chữ số 2


- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
<b>2. Năng lực: </b>


+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp, hợp tác ( đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có chứa l, m, n



<b>3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. HS:-SGK , vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.


2. GV: - SGK1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Tiết 1</b>



<b>A. Khởi động:</b>


- Thi đọc các âm đã học- GVNX


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. Hoạt động chính:</b>
<b>1.Khám phá âm mới</b>


<i>1.1. Giới thiệu l, m, n</i>
<i>1.2. Đọc âm mới, tiếng</i>
<i>Tiếng lá, mạ, nụ</i>


Tiếng lá có âm l đứng trước, âm a đứng
sau và dấu thanh sắc.


- Tương tự với tiếng: mạ, nụ


<b>2. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Đọc và tìm tiếng, từ



Hãy đọc các từ ứng dụng dưới mỗi tranh
trong sách ?


Tìm tiếng chứa l?
Tìm tiếng chứa m<i>?</i>
<i>Tìm tiếng chứa n?</i>


<b>3. Tạo tiếng mới chứa l, m, n</b>


<i>Tìm tiếng chứa l,m,n</i>


Lưu ý tiếng phải có nghĩa


<b>4. Viết bảng con:</b>


<b>* Hướng dẫn viết chữ: l</b>


- HS thi đua theo tổ


-GV+ HS nhận xét, tuyên dương
-GV liên hệ, giới thiệu bài


* GV giới thiệu chữ l, m, n trong vòng
tròn.


- Giúp HS nhận ra l trong “lá”, m trong
tiếng “mạ’, n trong tiếng “nụ”


*GV nêu câu hỏi, HS trả lời:



<i>Tiếng <b>lá</b> có âm l đứng trước, âm a đứng</i>
<i>sau và dấu thanh sắc.</i>


<i>- GV: Hôm nay chúng ta học cách đọc</i>
<i>tiếng <b>lá.</b>GV chỉ vào <b>lá</b> đánh vần: <b></b></i>
<i><b>lờ-a-la-sắc-lá</b></i>


<i>- GV chỉ lệnh thước vào tiếng: <b>tổ</b></i>


<i> Chỉ thước dưới <b>lá</b></i>


<i> Chỉ thước bên cạnh <b>lá</b></i>


<i> Đặt ngang thước dưới <b>lá</b></i>


- HS đọc theo lệnh thước của GV
HS đánh vần: lờ-a-la-sắc-lá
HS đọc trơn: lá


HS phân tích: Tiếng lá có âm l đứng
trước, âm a đứng sau và dấu thanh sắc.
- GV nhận xét, sửa lỗi


* HS đọc các từ dưới tranh trong sách
(cá nhân, nhóm, cả lớp)


- HS tìm và trả lời


<i>- GV hướng dẫn những HS chưa đọc trơn</i>
<i>được đánh vần, dùng hiệu lệnh thước yêu</i>


<i>cầu HS đọc, đánh vần để kiểm tra.</i>


- HS đọc theo hiệu lệnh của GV


- GV có thể giải thích thêm về các từ ngữ
nếu thấy cần thiểt <i>(le le: chim sống ở</i>
<i>nước, hình dạng giống vịt nhưng nhỏ</i>
<i>hơn, mỏ nhọn</i>).


- HS quan sát, lắng nghe.
* GV nêu yêu cầu


- HS lắng nghe


<i>- HS đọc lại (đồng thanh).</i>


<i>- HS tạo tiếng mới (VD: la, lễ, lệ, lo, lộ, lớ,</i>
<i>mà, má, , mẻ, mẹ, mỏ, na, nà, nã, nạ, nè, nể,</i>
<i>nệ, nở, nỡ, nợ,...).</i>


*GV mô tả chữ mẫu: l, viết mẫu lên bảng
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tương tự


<b>* Hướng dẫn viết chữ: m</b>
<b>* Hướng dẫn viết chữ: </b>


<i>- GV yêu cầu HS viết vảo bảng con: <b>l</b></i>



<i>-Hs viết bảng con.</i>


<i>- GV quan sát, chỉnh sửa chữ viết cho HS.</i>


<b>Tiết 2</b>



<b>5. Đọc đoạn ứng dụng</b>
<b>a. Giới thiệu</b>


<b>b. Đọc thành tiếng</b>


<b>c. Trả lời câu hỏi:</b>


<i>Tiếng in màu xanh là tiếng<b>Ai</b></i>


<i>Ai di đị?/Ai đi ơ tơ? </i>


<b>6. Viết (vở Tập viết)</b>


<b>C. Củng cố, mở rộng</b>


- GV tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa
tiếng/ chữ có l, m, n và đặt câu với từ ngữ
tìm được.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


* GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi: <i>Tranh vẽ những loại phươtìg tiện giao</i>
<i>thơng nào?</i>



<i>-</i>HS quan sát, trả lời


- GV yêu HS đánh vần, đọc trơn nhẩm (đủ
cho mình nghe) từng tiếng trong các câu
dưới tranh.


- GV đọc mẫu, HS lắng nghe


- u cầu HS tìm và đọc các từ có tiếng chứa
<b>l, m, n: mẹ, Na, Lê</b>


GV cho HS luyện đọc từng câu (cá nhân), nối
tiếp câu theo nhóm (nhóm, trước lớp), cả
đoạn.


- GV+ HS nhận xét kĩ năng đọc của các
nhóm


* Yêu cầu HS đọc các cột ở bên phải, bên
trái của phần hỏi về bài đọc.


HS đọc và trả lời câu hỏi.


* Yêu cầu HS viết vào vở l, m, n (cỡ vừa); 2
(cỡ vừa và nhỏ).


<i>- </i> HS viết vào vở Tập viết.


- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó


khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.


- GV nhận xét, sửa bài của một số HS
* Hôm nay em được học những âm nào?
-HS trả lời


- GV lưu lại trên góc bảng (viết nối tiếp vào
dãy phụ âm đã tạo từ những bài trước).


- Tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa tiếng/ chữ
có l, m, n và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- HS tìm và đặt câu .


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI (GAĐT)</b>


<b>Bài 3:Nơi gia đình chung sống ( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:- Giúp học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhận biết được sự cần thiết của việc sắp xếp đồ dùng trong nhà và thực hiện được việc sắp
xếp một số đồ dùng của bản thân.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV: Giáo án PowerPoint, tivi


+ Một số hình ảnh, một số kiểu nhà phổ biến ở địa phương ( hình ảnh thể hiện ở trong
nhà và ngồi nhà).


. - Học sinh: Ảnh chụp hoặc ảnh về nơi sinh sống của gia đình.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Khởi động</b>


Hãy nêu địa chỉ nhà em?


<b>2. Khám phá</b>


<b>Hoạt động 3: Cùng hỏi và trả lời</b>


<b>a) Kể các phòng nơi gia đình chung</b>
<b>sống:</b>


+ Nhà bạn có những phịng nào?
- Mời đại diện từng nhóm lên nêu.
- GV nhận xét.


<b>b) Kể các đồ dùng thiết bị trong gia đình</b>
+ Trong nhà có những đồ dùng gì? Thiết bị
nào?


VD:


Hỏi: Nồi cơm điện dùng để làm gì?
Đáp: Nồi cơm điện dùng để nấu cơm.
<b>* Liên hệ: </b>


Nhà thường có nhiều phịng, mỗi phịng có
các đồ dùng, thiết bị cần thiết cho sinh
hoạt.



*GV nêu câu hỏi
- HS trả lời.
- GV nhận xét


*GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong
SGK ( hình 4/ trang 13), thảo luận nhóm 4
trả lời câu hỏi:


HS thảo luận nhóm 4, từng nhóm trả lời
các câu hỏi.


VD: HS nói tên một số phịng trong nhà
như: phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp,
phòng khách,...


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.


*GV yêu cầu HS quan sát hình 4/ trang 13
hỏi đáp


- HS thảo luận nhóm đơi
- Các cặp hỏi đáp trước lớp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.


*GV nêu câu hỏi cần liên hệ.
- Nhà em có những phòng nào?



- Kể những đồ dùng trong mỗi phòng?
( Gợi ý : Phịng khách nhà em có những
đồ dùng gì?)


- HS quan sát và thảo luận cặp đôi.
- HS trả lời.


-HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Luyện tập</b>


<b>HĐ4: Cùng chơi “ Dọn nhà”</b>


GD tư tưởng: Trong lớp cũng như ở nhà
chúng ta nhớ sắp xếp đồ dùng đúng chỗ,
ngăn nắp, gọn gàng để sử dụng thuận tiện
khi cần thiết.


<b>4.Củng cố, dặn dò.</b>


*GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 5/
T14 trong SGK và thảo luận cặp đôi theo
nội dung sau:


+ Hãy chỉ ra những đồ dùng chưa đúng chỗ
và nói vị trí phù hợp của chúng


+ Theo bạn vì sao phải để đồ dùng đúng
chỗ?



- GV chia lớp thành 3 đội và cho HS sắp
xếp một số đồ dùng ở trong lớp VD: sách
vở, bút,...


HS thi đua sắp xếp vị trí.
- HS nhận xét


- GV tuyên dương đội xếp đồ dùng đúng vị
trí nhanh nhất.


*Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn
bị bài 4: An toàn khi ở nhà.


<b> ____________________________________________________________</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài 2: Gọn gàng, ngăn nắp </b>

<b>(Tiết 1)</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.
- Biết ý nghĩa của gọn gàng, ngăn nắp trong học tập, sinh hoạt.


- Thực hiện được hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Máy tính, ti vi, SGK điện tử
Học sinh: Sách giáo khoa, VBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. Khởi động</b>


Em thích căn phịng trong tranh
nào hơn? Vì sao?


<b>B. Khám phá</b>


<b>HĐ1: Kể chuyện theo tranh</b>
<b>“Chuyện của bạn Minh”</b>


Phát triển năng lực giao tiếp, năng
lực sáng tạo.


<b>HĐ2: Thảo luận</b>


Biết được ý nghĩa của việc sống
gọn gàng, ngăn nắp trong học tập
và sinh hoạt.


<b>KL: Sống gọn gàng, ngăn nắp giúp</b>
em tiết kiệm thời gian, nhanh
chóng tìm được đồ dùng khi cần sử
dụng, giữ gìn đồ dùng thêm bền
đẹp.


<b>HĐ3: Tìm hiểu biểu hiện sống</b>
<b>gọn gàng, ngăn nắp</b>


<b> KL: Những biểu hiện sống gọn</b>
gàng, ngăn nắp trong học tập và


sinh hoạt là đế đồ dùng vào đúng
chồ sau khi dùng; xếp sách, đồ
dùng học tập vào cặp sách, giá
sách, góc học tập; quần áo sạch gấp
và để vào tủ; quần áo bẩn cho vào
chậu/túi đế giặt; quần áo đang dùng


* GV giới thiệu tranh SGK <i>Đạo đức 1,</i> trang 7
- HS quan sát


- HS chia sẻ cảm xúc và lí do thích hay khơng thích
căn phịng.


- GV kể nội dung câu chuyện và nêu y/c


- HS làm việc theo nhóm đơi: Quan sát và mơ tả việc
làm của bạn Minh trong từng tranh.


- HS làm việc theo nhóm và kể chuyện theo từng
tranh.


*Yêu cầu thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bạn Minh đi học muộn?


+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì?
-Một số nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS nhận xét


-GV nhận xét, kết luận



*GV giới thiệu tranh và nêu yêu cầu:
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?


+ Em cịn biết những biểu hiện sống gọn gàng, ngăn
nắp nào khác?


-HS quan sát tranh và TLCH
-HS nhận xét


-GV nhận xét, kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

treo lên mắc áo; giày dép xếp vào
chỗ quy định; mũ nón treo lên giá.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


* GV đánh giá sự tham gia học tập của HS trong giờ
học, tuyên dương những HS học tập tích cực và hiệu
quả


<b>________________________________________________________________________</b>
<b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 31- 32: Bài 14: nh, p, ph, th</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có nh, p, ph, th. Mở rộng vốn từ có nh, p, ph, th.
Viết được chữ số 3


- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
<b>2. Năng lực: </b>


+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp, hợp tác ( đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có chứa nh, p, ph, th
<b>3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. HS:-SGK , vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.


2. GV: - SGK1, Tranh minh họa SGK, mẫu chữ, chữ số
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Tiết 1</b>



<b>A. Khởi động:</b>


- Thi đọc các âm đã học


GV tổ chức cho HS thi đọc theo tổ,tổ nào
có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã
học thì tổ đó thắng cuộc


- HS thi đua theo tổ


-GV+ HS nhận xét, tuyên dương
-GV liên hệ, giới thiệu bài



* GV giới thiệu chữ nh, th, p-phtrong
vịng trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. Hoạt động chính:</b>
<b>1.Khám phá âm mới</b>


<i>1.1. Giới thiệu nh, th, p, th</i>


<i>1.2. Đọc âm mới, tiếng</i>
<i>Tiếng nho, thị, phở</i>


Tiếng nho có âm nh đứng trước, âm o
đứng sau và dấu thanh sắc.


- Tương tự với tiếng: thị, phở


<b>2. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Đọc và tìm tiếng, từ


Hãy đọc các từ ứng dụng dưới mỗi tranh
trong sách ?


Tìm tiếng chứa nh?
Tìm tiếng chứa th<i>?</i>
<i>Tìm tiếng chứa ph?</i>


<b>3. Tạo tiếng mới chứa nh, th, p-ph</b>


tiếng “thị’, ph trong tiếng “phở”


*GV nêu câu hỏi, HS trả lời:


<i>Tiếng <b>nho</b> có âm nh đứng trước, âm o</i>
<i>đứng sau và dấu thanh sắc.</i>


<i>- GV: Hôm nay chúng ta học cách đọc</i>
<i>tiếng <b>nho.</b>GV chỉ vào <b>nho</b> đánh vần: <b></b></i>
<i><b>nhờ-o-nho</b></i>


<i>- GV chỉ lệnh thước vào tiếng: <b>nho</b></i>


<i> Chỉ thước dưới <b>nho</b></i>


<i> Chỉ thước bên cạnh <b>nho</b></i>


<i> Đặt ngang thước dưới <b>nho</b></i>


- HS đọc theo lệnh thước của GV


<i> HS đánh vần: <b>nhờ-o-nho</b></i>


HS đọc trơn:nho


HS phân tích: Tiếng nho có âm nh đứng
trước, âm 0 đứng sau


- GV nhận xét, sửa lỗi


* HS đọc các từ dưới tranh trong sách (cá
nhân, nhóm, cả lớp)



- HS tìm và trả lời


<i>- GV hướng dẫn những HS chưa đọc trơn</i>
<i>được đánh vần, dùng hiệu lệnh thước yêu</i>
<i>cầu HS đọc, đánh vần để kiểm tra.</i>


- HS đọc theo hiệu lệnh của GV


- GV có thể giải thích thêm về các từ ngữ
nếu thấy cần thiểt <i>(nhũ đá, phố cổ,cá</i>
<i>thu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Tìm tiếng chứa nh, th, ph</i>


Lưu ý :Ghép âm nh, th, ph với các nguyên
âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng
mới


<b>4. Viết bảng con:</b>


<b>* Hướng dẫn viết chữ: nh</b>
Lưu ý nét nối giữa n và h


Tương tự


<b>* Hướng dẫn viết chữ: th</b>
<b>* Hướng dẫn viết chữ: ph</b>


- HS lắng nghe



<i>- HS đọc lại (đồng thanh).</i>


<i>- HS tạo tiếng mới (VD: nhà, nhẹ, nhỏ, phà,</i>
<i>phê, phi, thỏ, thi,,...).</i>


*GV mô tả chữ mẫu: nh, viết mẫu lên
bảng lớp


<i><b>-</b>HS dùng tay viết lên không trung.</i>
<i>- GV yêu cầu HS viết vảo bảng con: <b>nh</b></i>


<i>-Hs viết bảng con.</i>


<i>- GV quan sát, chỉnh sửa chữ viết cho HS.</i>


<b>Tiết 2</b>



<b>5. Đọc đoạn ứng dụng</b>
<b>a. Giới thiệu</b>


<b>b. Đọc thành tiếng</b>


<b>c. Trả lời câu hỏi:</b>
Phố nhà Thi có gì?


<b>* GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu</b>
<b>hỏi: </b>


+ Tranh vẽ gì?



<i>-</i>HS quan sát, trả lời


- GV yêu HS đánh vần, đọc trơn nhẩm (đủ
cho mình nghe) từng tiếng trong các câu
dưới tranh.


- GV đọc mẫu, HS lắng nghe


- Yêu cầu HS tìm và đọc các từ có tiếng chứa
<b>nh,th, ph: Nhà, Thi, phố, nhỏ, phở.</b>


GV cho HS luyện đọc từng câu (cá nhân), nối
tiếp câu theo nhóm (nhóm, trước lớp), cả
đoạn.


- GV+ HS nhận xét kĩ năng đọc của các
nhóm


*GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>6. Viết (vở Tập viết)</b>


<b>C. Củng cố, mở rộng</b>


- GV tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa
tiếng/ chữ có nh,th,ph và đặt câu với từ
ngữ tìm được.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.



tiếng <i><b>gì?</b></i>


Yêu cầu HS đọc các cột ở bên phải, bên trái
của phần hỏi về bài đọc.


HS đọc và trả lời câu hỏi.


* Yêu cầu HS viết vào vở : nh, th, ph, nho,
thị, phở, 3


<i>- </i> HS viết vào vở Tập viết.


- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó
khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.


- GV nhận xét, sửa bài của một số HS
* Hôm nay em được học những âm nào?
-HS trả lời


- GV lưu lại trên góc bảng (viết nối tiếp vào
dãy phụ âm đã tạo từ những bài trước).


- Tổ chức cho HS tìm từ ngữ chứa tiếng/ chữ
có nh, th, ph và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- HS tìm và đặt câu .


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
<b>_________________________________________________</b>



<b>TỐN (GAĐT)</b>

<b>Tiết 9: Ơn tập </b>

<b>( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đếm, đọc, viết thành thạo từ 1 đến 10 và nhận biết số 0 là số lượng vật của nhóm khơng
có vật nào.


- Xác định được số lượng vật của một nhóm và lấy được một số lượng vật đã định trước.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tập trung chú ý lắng nghe, quan sát các nhóm đồ vật, góp phần
phát triển năng lực tự chủ, tự học và giải quyết vấn đề và khả năng diễn đạt


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: SGV, SGK, Bộ đồ dùng, tivi
- HS: Bộ đồ dùng, SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A.Khởi động</b>


Trị chơi “Điểm số”


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>1.HĐ1: Bài 1: Có bao nhiêu chiếc bút?</b>
Đếm,để nhận ra số lượng của một nhóm đồ
vật, viết số và đọc số.


<b>2.HĐ2: Bài 2: Đã tô màu bao nhiêu</b>
<b>bông hoa?</b>


Xác định đối tượng đếm; đếm để nhận ra


số lượng của một nhóm đồ vật; nhận ra kí
hiệu số


*GV giới thiệu trị chơi, luật chơi, cách chơi,
chia nhóm.


-HS tham gia chơi đếm số lượng bạn trong
nhóm mình.Đại diện nhóm báo cáo.


-Nhóm khác quan sát,nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV hỏi : Muốn biết 1 nhóm có bao nhiêu bạn
thì phải làm gì?


Khi đếm có đếm lặp lại và bỏ sót bạn nào
khơng?


- Hs trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét bổ sung


- GV nx, khen ngợi giới thiệu vào bài
*GV nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS quan sát trực quan hộp bút của
gv sau đó viết số bút tương ứng vào ô trong vở.
-HS lắng nghe, thực hiện cá nhân


-1-2 HS lên bảng chỉ đọc số lượng của từng
nhóm. ( cá nhân, tổ, cả lớp)



-HS nhận xét


- GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi HS
* GV nêu yêu cầu của bài,yêu cầu HS quan
sát tranh


- HS quan sát


- GV yêu cầu HS đếm số bông hoa đã tô màu
- 2-3 HS trả lời


-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.HĐ3: Bài 3 : Xem tranh và trả lời câu</b>
<b>hỏi</b>


- Các bước tương tự hoạt động 1,2
<b>C. Vận dụng:</b>


Đếm, đọc, viết được các số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9,10; lấy được một số lượng từ 1 đến
10 đồ vật.


<i><b>Trò chơi : Lấy đúng, lấy nhanh </b></i>


<b>D. Củng cố, dặn dò:</b>


* GV phổ biến luật chơi : Lấy vật gì , số lượng
bao nhiêu thì HS lấy đúng như vậy



- Cho HS lấy đủ số hình vng màu vàng
theo u cầu rồi giơ lên.


-HS tham gia chơi (chơi với số lầm phù hợp
tromg thời gian cho phép)


- GV +HS nhận xét, phân thắng thua
*GV củng cố ND bài, nhận xét giờ học.


- Dặn dị HS về nhà học bài, hồn thành bài
tập theo yêu cầu, xem và chuẩn bị trước bài
cho tiết học sau.


GV +HS nhận xét, phân thắng thua


<b>____________________________________________________</b>
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 32:kè đá, cá thu, nhà kho</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


+ Viết được các từ: kè đá, cá thu, nhà kho, 0, 1, 2, 3
<b>2. Năng lực :</b>


+ Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài.
<b>3. Phẩm chất: </b>



- Chăm chỉ viết bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu chữ : kè đá, cá thu, nhà khotrong khung chữ
- HS: bảng, phấn, bút chì.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>B. Hoạt động chính</b>
<b>1.Viết bảng con:</b>


- HS viết được các từ: kè đá, cá
<b>thu, nhà kho</b>


<b>2. Viết vở Tập viết:</b>


- HS viết vào vở TV: kè đá, cá
<b>thu, nhà kho</b>


<b>C.Củng cố, mở rộng, đánh giá</b>


tiếng trên
- GVNX.


* GV cho HS quan sát từ: kè đá
+ Phân tích tiếng <i>kè</i>


+ Phân tích tiếng <i>đá</i>



- HS quan sát, trả lời:


+ tiếng <i>kè </i>có âm k đứng trước, vần e đứng sau, dấu
huyền trên ê.


+ tiếng <i>đá </i>có âm đ đứng trước, vần e đứng sau, dấu
sắc trên a.


- GV hỏi: Chữ k, e, đ, a cao mấy li?


- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí
dấu thanh.


- HS viết bảng con. GV quan sát, uốn nắn.
- GV thực hiện tương tự với các từ: có cờ, dỗ bé
*GVHDHS viết vào vở Tập viết.


- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.


- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS cịn khó khăn
khi viết và HS viết chưa đúng.


- GVNX vở của 1 số HS.
- Nhận xét tiết học.


<b>_________________________________________________________________</b>
<b>Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>



<b>Tiết 33- 34: Bài 15. Ôn tập</b>


<b>A</b><i><b>.</b></i><b>Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Saubài học, HS:</b>


- Đọc, viết được các tiếng chứa âm/ chữ đã học trong tuần; h, k, kh, 1, m. n, t, u, ư,nh, th, p,
<b>ph.</b>


<b>- MRVT có tiểng chứa:h, k, kh, 1, m. n, t, u, ư,nh, th, p, ph.</b>
- Đọc - hiểu đoạn ứng dụng.


<b>2. Năng lực :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhân ái: Biết yêu thương ông bà.


- Chăm chỉ: Yêu thiên nhiên, biết lao động chăm chỉ.


<b>B. Chuẩn bị:- GV: Tranh ảnh minh họa từ khóa; Mẫu chữ trong khung chữ; Bảng phụ.</b>
- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.


<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>A. Khởi động </b>


<b>B.Hoạt động chính</b>


<b>1. Đọc ghép âm, vần, thanh</b>
<b>thành tiếng.</b>



<b>2. Tìm từ ngữ phù hợp với</b>
<b>tranh</b>


<b> 3. Viết bảng con</b>
a) cà phê


b) cổ thụ


<b>4. Viết vở tập viết </b>


- Trong tuần các em đã được học những âm nào?
- Các âm đã học được chia thành mấy nhóm? Mỗi
nhóm gồm những âm nào?


- HS trả lời: Chia thành 2 nhóm:
+Nhóm phụ âm: l,m,t,nh,ph,n,th
+Nhóm nguyên âm: u,ư,


- GV nhận xét – tuyên dương.


-GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi tên bài.


- GV treo bảng phụ/40 yêu cầu HS đọc thầm. GV
hướng dẫn HS đọc thầm ghép âm, vần, thanh ở cột
1,2,3 và chỉ đọc to tiếng ghép được ở cột 4.


-YC HS đọc cá nhân nối tiếp.


- GV chỉnh sửa những em phát âm chưa chính xác
(có thể giải thích thêm nghĩa của những từ trên).


- YC HS đọc các từ ngữ trong tranh/ trang 40.


- HS đọc nối tiếp nhau- Tổ chức trị chơi: “Tìm
nhanh tên cho tơi”. GV phổ biến luật chơi.


- HS tham gia trị chơi: Gắn các thẻ từ vào dưới bức
tranh tương ứng.


- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV treo mẫu chữ “cà phê”


- Hướng dẫn độ cao của các chữ, cách đặt dấu thanh,
cách nối viết.


- HS nhận xét độ cao của các chữ, cách đặt dấu
thanh, cách nối viết.


- GV viết mẫu chữ “cà phê”
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
<b>- Thực hiện tương tự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét và sửa một số bài của HS.
<b>TIẾT 2</b>


<b> 5. Đọc đoạn ứng dụng</b>
<b>a. Giới thiệu</b>


<b>b. Đọc thành tiếng</b>



<b>c.Trả lời câu hỏi</b>


<b>6. Viết chính tả </b>


<b>C. Củng cố, mở rộng, đánh</b>
<b>giá </b>


* Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai?
+ Mẹ và bé đang làm gì?


- Giới thiệu đoạn ứng dụng.
* GV y/c HS đọc nhẩm.
- Gv đọc mẫu.


- HS đọc cá nhân.


- Đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- Đọc trước lớp (đọc câu, đoạn).


*GV yêu cầu HS đọc câu hỏi, đọc hai cột từ ngữ
trong SGK trang 41.


GV hướng dẫn HS: <i>Tiếng in màu xanh là tiếng <b>Ai.</b></i>


- GV đặt câu hỏi: <i>Ai nhớ mẹ?/ Ai nhớ bé?</i>


-HS trả lời
-GV nhận xét


*GV đọc mẫu câu: Bà dỗ bé<i>.</i>



- GV lưu ý từ dễ viết sai chính tả :dỗ bé
- Hướng dẫn HS cách trình bày vở.
- GV đọc – HS viết bài.


- GV đọc lại để HS soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét.


- GV y/c HS tìm từ ngữ chứa tiếng chữ có âm/ chữ đã học trong
tuần.


- HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét tiết học


<b></b>
<b>---KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 36: Xem - kể: Anh em khỉ lấy chuối</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Kể được câu chuyện “ Anh em khỉ lấy chuối ” bằng 1-3 câu; hiểu được kết quả, niềm vui
của lao động.


<b>2. Năng lực :</b>


+ Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác .
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài.
<b>3. Phẩm chất: </b>



- Chăm chỉ: Yêu thiên nhiên, biết lao động chăm chỉ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. Khởi động </b>


Xem tranh và trả lời câu hỏi


<b>B. Hoạt động chính</b>


<b>-Xem tranh và kể được câu chuyện: Anh</b>
em khỉ lấy chuối


<b>1. Kể theo từng tranh</b>


<b>2. Kể toàn bộ câu chuyện</b>


- Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm


- Kể tồn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu
ý HS nói được một câu chuyện có liên kết
theo các mức độ.


- Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.


<b>C. Củng cố, mở rộng, đánh giá</b>


- GV cho HS xem tranh và hỏi: Đây là con
gì?



- HS trả lời.
- GTB.


- GV treo lần lượt từng tranh 1,2,3,4, nêu
các câu hỏi tương ứng:


+ Hai anh em khỉ muốn làm gì?
+ Hai bạn ấy đã nghĩ ra cách gì?
+ Tiếp theo, hai bạn ấy làm thế nào?
- HS trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
- GV nêu tiếp câu hỏi: Chuyện kết thúc
như thế nào?


- HS trả lời. GV chốt ý đúng.


* GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý.


- 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội
dung câu chuyện.


- HS khác nghe, cổ vũ.


- GV nhận xét – tuyên dương
- GV hỏi củng cố:


+Câu chuyện kể về nhân vật nào?
- HS nêu ý kiến.



- GV nhận xét, chốt ý đúng. Giúp HS liên
hệ thực tế.


- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có
ý thức học tốt.


<b>_______________________________________________</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Thực hiện tổ chức báo cáo được tình hình hoạt hoạt động lớp trong tuần.
- Tham gia hoạt động: Rèn luyện xếp hàng theo quy định.


<i>*Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Phẩm chất trung thực, chăm chỉ và nhân ái: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình
hoạt động của lớp trong tuần, chăm chỉ tham gia hoạt động và chuẩn bị đồ dùng phục vụ tiết
học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>- GV: SGV, SGK</b>
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động chính</b>
<b>1. Khởi động</b>


- GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài <i>Mái trường mến yêu.</i>



<b>2. Sinh hoạt lớp theo chủ đề: </b><i><b>Rèn luyện xếp hàng theo quy định.</b></i>


- GV tổ chức cho HS tham gia xếp hàng theo quy định.


- GV lưu ý cho HS xếp hàng theo tổ, xếp hàng từ thấp đến cao, các bạn đứng ngay ngắn.
- GV khen ngợi bạn xếp hàng theo đúng quy định và nhận xét, tổng kết hoạt động.
<b>3. Sinh hoạt lớp</b>


<b>3.1. Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua</b>


- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. Các tổ khác nhận xét.


- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
<b>- GV nhận xét chung:</b>


...
...
...
...
...
...


- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của
trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.


- GV tuyên dương.


<b>3.2. Công tác trọng tâm tuần 4</b>



- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.
- Đi học cần mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.


- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, trật tự.


- Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập.
- Tiếp tục học tập theo chương trình tuần mới.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, đảm bảo cơng tác phịng dịch bệnh covid 19.


<i>Bổ sung:</i> ...
...
<b>4. Tổng kết :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×