Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an Tuan 3 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 03


<b>Thứ Tiết</b> <b>Môn</b> <b>TÊN BÀI GIẢNG</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>2 </b></i>


1 Đạo đức Gọn gàng sạch sẽ


2 Học vần l -h


3 Học vần l - h


4 Thể dục


<i><b>3</b></i>


1 Học vần o - c


2 Học vần o - c


3 Âm nhạc


4 Tốn Luyện tập


5 TĐTV


<i><b>4</b></i>


1 Học vần oâ - ô


2 Học vần oâ - ô



3 Thủ cơng Xé dán hình chữ nhật hình tam giác
4 Tốn Dấu <


<i><b>5</b></i>


1 Học vần Ơn tập


2 Học vần Ôn tập


3 TNXH Nhận biết các vật xung quanh
4 Tốn lớn hơn Dấu >


<i><b>6</b></i>


1 Học vần i -a


2 Học vần i - a


3 Mĩ thuật


4 Tốn Luyện tập


5 SHCT


<i> Ngày soạn: 20/09/2019 </i>


<i> Ngày dạy: Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2019</i>


Mơn:<b> ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài: </b>GỌN GAØNG , SẠCH SẼ


TCT: 3
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ..


- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .


* <i><b>HS khá giỏi</b></i>: <i><b>Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.</b></i>
<i> * <b>Bảo vệ môi trường</b>: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn</i>
<i>hố, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho mơi trường thêm đẹp, văn minh.</i>


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Vở BTĐĐ, Bài hát : Rửa mặt như mèo, Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu .
- HS: Vở BTĐĐ,…


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Ổn Định : ( 1 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Giới thiệu tên của các bạn trong tổ
của em .


<b>-</b> Kể về ngày đầu tiên đi học của
em ?



3.Bài mới : ( 30 phút )


Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận


<i>Mt : HS biết được như thế nào là đầu tóc</i>
<i>quần áo gọn gàng sạch sẽ ..</i>


- GV yêu cầu HS quan sát các bạn trong tổ
xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn
gàng sạch sẽ


- Yêu cầu HS đại diện các nhóm nêu tên
các bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng ,
sạch sẽ .


- Yêu cầu HS nêu lý do vì sao em cho là
bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .


- GV nhận xét , bổ sung ý kiến .


* <i><b>GV HD</b></i> <i><b>HS khá giỏi</b></i>: <i><b>Biết phân biệt</b></i>
<i><b>giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa</b></i>
<i><b>gọn gàng, sạch sẽ.</b></i>


Nhận xét – tuyên dương


* Kết luận: Đầu tóc cắt ngắn ( đối với
nam), cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn
gàng sạch sẽ . Aùo quần được là thẳng
nếp , sạch sẽ , mặc gọn gàng , không


luộm thuộm . Như thế là gọn gàng sạch sẽ
.


Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập .


<i>Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu tóc ,</i>
<i>quần áo gọn gàng sạch sẽ :</i>


- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và
yêu cầu học sinh làm BT


- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh
1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?
* GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn
<i>trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn</i>
<i>mặc quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch</i>
<i>sẽ .</i>


Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2
<i>Mt: Học sinh biết chọn 1 bộ quần áo sạch</i>
<i>đẹp cho bạn nam và bạn nữ .</i>


- Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở
BT2, Giáo viên nêu yêu cầu của bài . Cho
học sinh nhận xét và nêu ý kiến .


- Học sinh làm việc theo nhoùm .


- Các em được nêu tên lên trước lớp .
- Học sinh suy nghĩ và tự nêu :



+ Đầu tóc bạn cắt ngắn , chải gọn gàng .
+ Aùo quần bạn sạch sẽ , thẳng thớm
+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .
+ Aùo quần bạn sạch sẽ , thẳng thớm
+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .
- HS khá giỏi nêu.


- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .


- Học sinh quan sát tranh và nêu những bạn
ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch
sẽ .


- HS trả lời.


- Học sinh quan sát trả lời .
- Học sinh quan sát nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Cho học sinh làm bài tập .


 <i>Kết luận : Quần áo đi học cần phải</i>
<i>thẳng nếp , sạch sẽ , lành lặn , gọn</i>
<i>gàng . Không mặc quần áo rách ,</i>
<i>bẩn , tuột chỉ , đứt khuy … đến lớp.</i>
<i>Aên mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện</i>
<i>người có nếp sống, sinh hoạt văn</i>
<i>hố, góp phần giữ gìn vệ sinh môi</i>
<i>trường, làm cho môi trường thêm</i>
<i>đẹp, văn minh.</i>



4.Củng cố dặn dò : ( 4 phút )
<b>-</b> Em vừa học xong bài gì ?


<b>-</b> Dặn học sinh về xem lại bài và thực
hành tốt những điều đã học .


Chuẩn bị xem trước các bài tập để học


sô mi


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>

Môn:Học vần


Bài 8: <b>l - h</b>
TCT: 08
<b>I.Mục tiêu </b>


- Đọc được l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.


- Viết được l, h, lê, hè ( ½ số dịng quy định trong vở Tập viết)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:<b> le le</b>.


* HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh
hoạ trong SGK; Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết1, tập 1.
<i> - Rèn tư thế đọc đúng cho HS.</i>



<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
- GV: Tranh aûnh, ....


- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,....
<b> III.Hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Ổn định ( 1 phút )
2. Kieåm tra( 6 phút )


- Gọi 2 em lên bảng viết, âm : bê,ve
- 2 – 4 em đọc SGK


3. Bài mới( 30 phút )
a.Giới thiệu bài


Dạy âm l


- Giáo viên đọc mẫu chữ <b>l</b>, ghép đọc lại
- Có âm <b>l</b> muốn có tiếng <b>lê</b> thêm âm
gì ?


- Cho HS ghép và đọc lại tiếng <b>le</b>â
- Quan sát tranh rút ra tiếng<b> lê</b>


- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự
cho HS đọc.


Dạy âm <b>h</b> ( tương tự âm <b>l</b> )
b.Hướng dẫn HS viết bảng.



- GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Cho các em lần lượt viết.
c. Đọc tiếng ứng dụng:


- Đọc mẫu HD và yêu cầu HS đọc.
- Nhận xét tiết học.




HS đọc cá nhân – lớp
- Lần lượt trả lời


- HS lần lượt ghép và đọc


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV


- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc cá nhân - Lớp


Tieát 2


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
4. Luyện đọc


- Chæ bảng cho các em ôn lại bài trên
bảng, phân tích tieáng.



- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu


- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu


- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK


- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng
dẫn HS đọc.


- Nhận xét.
* Viết vở


- Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế
ngồi, cầm viết.


- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài


- Đọc cá nhân – lớp .


- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.


- HS quan sát, đọc và tìm tiếng chứa âm
vừa học.


- Đọc cá nhân – lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chấm một số bài tại lớp.


- Nhận xét.


<i> * Luyện nói</i>


- Cho HS đọc chủ đề phần luyện nói.
- trong tranh em thấy những gì?
- Hai con vật bơi giống con gì?


- Sau mỗi câu trả lời nhận xét và kết
luận.


5. Củng cố - Dặn dị: ( 3 phút )


- Gọi HS đọc lại bài và tìm
tiếng ngồi bài có âm vừa hoc.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc chủ đề phần luyện nĩi.<b> le le</b>.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>

Thể dục


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
<i>Ngày soạn: 20/09/2019 </i>



<i> Ngày dạy: Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2019</i>


Mơn:<b> Học vần</b>
<b>Bài 9: o - c</b>


TCT: 9
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc được <b>o, c, bò, cỏ.</b> Từ và câu ứng dụng : <b>bị bê có bó cỏ.</b>
<b> </b>- Viết được<b>: o, c, bò, cỏ.</b>


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : <b>vó bè</b>.
- Rèn tư thế đọc đúng cho HS.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
- GV: Tranh aûnh, ....


- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,....
<b> III.Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ổn định ( 1 phút )
2. Kieåm tra( 6 phút )


- Gọi 2 em lên bảng viết, âm: lê,hè
- 2 – 4 em đọc SGK


3. Bài mới( 30 phút )


a.Giới thiệu bài


* Dạy âm <b>o</b>


- Giáo viên đọc mẫu chữ <b> o</b>, cho HS
ghép đọc lại


- Có âm <b>O</b> muốn có tiếng <b>bo </b>øthêm âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gì ? Dấu gì?


- Cho HS ghép và đọc lại tiếng <b>bò</b>
- Quan sát tranh rút ra tiếng<b> bò</b>


- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự
cho HS đọc.


* Dạy âm <b>c</b> ( tương tự âm <b>o</b> )
* Hướng dẫn HS viết bảng.


- GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Cho các em lần lượt viết.
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học.


- HS lần lượt ghép và đọc


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV



- Lần lượt viết bảng con.
- HS đọc cá nhân – lớp


TIEÁT 2


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
4. Luyện đọc


- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên
bảng, phân tích tiếng.


- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu


- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu


- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK


- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng
dẫn HS đọc.


- Nhận xét.
* Viết vở


- Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế
ngồi, cầm viết.


- GV theo doõi, uốn nắn.


* Chấm bài


- Chấm một số bài tại lớp.
- Nhận xét.


<i> * Luyện nói</i>


- Cho HS đọc chủ đề phần luyện nói.
- Trong tranh em thấy những gì?
- Vó bè dùng để làm gì?


- Vó bè thường đặt ở đâu?


- Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét, kết


- Đọc cá nhân – lớp .


- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.


- HS quan sát, đọc và tìm tiếng chứa âm
vừa học.


- Đọc cá nhân – lớp.


- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

luận.


5. Củng cố - Dặn doø( 3 phút )



- Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng
ngồi bài có âm vừa hoc.


- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>

Âm nhạc


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Mơn:<b> TOÁN</b>


<b>Bài : Luyện tập</b>
TCT: 9
<b>I. Mục tiêu </b>


- Nhận biết các số trong phạm vi 5 ; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
* Bài tập cần làm 1,2,3.


<b> </b>* HS khá giỏi làm bài 4.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


GV : Vẽ sơ đồ trên bảng lớp ( bài 2 SGK )
HS : SGK, viết, que tính,…


<b> III. Hoạt động dạy học </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Ổn định ( 1 phút )


2.Kieåm tra ( 6 phút )


+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5 , đếm
ngược từ 5- 1


3. Bài mới
a. Giới thiệu


b.HD HS làm bài tập trong SGK.
<b>Bài 1:</b> GV nêu yêu cầu bài


- Cho học sinh làm bài vào SGK.GV
quan sát và cho sửa bài chung.


<b>Bài 2:</b> Ghi số phù hợp với số que diêm
Nhận xét – sửa chữa.


<b>Baøi 3:</b> Điền các số còn thiếu vào chỗ
trống.


- Cho học sinh làm vào SGK
<b>Bài 4: </b>HD HS khá giỏi làm


<b>-</b> Cho học sinh viết dãy số 1,2,3,4,5
và 5,4,3,2,1.


5. Củng cố - Dặn dò( 3 phút )





- Học sinh lần lượt làm SGK.
- 3 em làm bảng lớp


- Học sinh lần lượt làm SGK.
- 3 em làm bảng lớp


1 2 <b>3</b> 4 <b>5</b>


- HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngồi
bài có âm vừa hoc.


- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>
<b>TĐTV</b>
<i>Ngày soạn: 20/09/2019 </i>


<i>Ngày dạy: Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2019</i>


Mơn:<b> Học vần</b>
<b> </b>Bài 10:<b> ô - ơ</b>


TCT: 10
<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b>


- Đọc được: ô, ơ, cơ, cờ ;từ và câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
- Viết được ô, ơ, cô, cờ


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : <b>bờ hồ.</b>
- Rèn tư thế đọc đúng cho HS.
* Giáo dục biết BVMT xung quanh.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Tranh aûnh, ....


- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,....
<b> III.Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ổn định ( 1 phút )
2. Kieåm tra( 6 phút )


- Gọi 2 em lên bảng viết, âm: bò,cỏ
- 2 – 4 em đọc SGK


3. Bài mới( 30 phút )
a.Dạy âm <b>ô</b>


- Giáo viên đọc mẫu chữ <b>o</b>â, cho HS ghép
đọc lại.



- Có âm <b>ơ</b>muốn có tiếng <b>co</b>â thêm âm gì ?
- Cho HS ghép và đọc lại tiếng <b>cô</b>


- Quan sát tranh rút ra tiếng<b> cô</b>
- Chỉ bảng cho HS đọc.


b. Dạy âm <b>ơ</b> (tương tự âm <b>ô</b>)
c. Hướng dẫn HS viết bảng.


- GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Cho các em lần lượt viết.
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học.




- HS đọc cá nhân – lớp
- HS lần lượt ghép và đọc


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc theo HD của GV


- Lần lượt viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TIẾT 2
4. Luyện đọc



- Chæ bảng cho các em ôn lại bài trên
bảng, phân tích tieáng.


- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu


- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK


- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng
dẫn HS đọc.


- Nhận xét.
* Viết vở


- Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi,
cầm viết.


- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài


- Nhận xét.
<i> * Luyện nói</i>


- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nĩi.
- Cảnh bờ hồ có những gì?


- Cảnh đó có đẹp khơng?



- Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có
sạch sẽ khơng?


- Nếu được đi trên con đường như vậy,
em cảm thấy thế nào?


<i> - Các bạn nhỏ đi trên đường có sạch </i>
<i>khơng?</i>


5. Củng cố - Dặn dò( 3 phút )


- Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng
ngồi bài có âm vừa hoc.


- Nhận xét tiết học.




- Đọc cá nhân – lớp .


- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.


- HS quan sát, đọc và tìm tiếng chứa
âm vừa học.


- Đọc cá nhân – lớp.




- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết



- HS theo dõi nhận xét.


- HS đọc chủ đề phần luyện nĩi: <b>bờ hồ.</b>
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi


=> Các em cần giữ gìn chung cho nước
trong ao, hồ đường phố sạch đẹp.


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>


Mơn:<b> THỦ CÔNG</b>
<b>Bài: Xé dán hình tam giác</b>


TCT: 03
<b>I.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có
thể chưa phẳng.


* HS khéo tay: Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối
phẳng. Có thể xé được hình tam giác có kích thước khác.


- Giáo dục HS giữ vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ môi trường.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>



- GV: Sản phẩm mẫu. Các loại giấy màu, hồ dán, thước kẻ,…
- HS: Đồ dùng học tập.


<b>III.Hoạt động dạy - học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Ổn định( 1 phút )


2.Kiểm tra( 5 phút ) dụng cụ kĩ thuật
3.Bài mới ( 30 phút )


a. Giới thiệu:


<i>b. GV HD quan saùt và nhận xét:</i>
- GV HD HS quan sát bài mẫu.


- Quan sát và phát hiện xung quanh mình
xem đồ vật nào có dạng tam giác?


<i>* GV HD mẫu:</i>


<i>* Vẽ và xé hình tam giác:</i>


- GV lấy giấy màu vẽ hình tam giác
- Làm thao tác xé


- Xé xong lật mặt có màu để HS quan sát.
- Yêu cầu HS lấy giấy nháp vẽ và xé.
<b>*GV HD HS khéo tay: Xé, dán được</b>
<b>HTG. Đường xé ít răng cưa. Hình dán</b>


<b>tương đối phẳng.Có thể xé được HTG có</b>
<b>kích thước khác. </b>


<i>4.Thực hành;</i>


- Cho HS nhắc lại các bước vẽ, xé hình
tam giác.


- Yêu cầu HS lấy giấy màu thực hành
vẽ và xé.


- GV theo dõi nhắc nhở


- Nhắc HS xé xong dán sản phẩm vào
vở Thủ cơng.


<i>c.Trưng bày sản phaåm;</i>


- Gọi đại diện tổ lên trình bày sản
phẩm.


- HS – GV nhận xét từng sản phẩm
4.Củng cố dặn dò : ( 4 phút )


- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị bài: Xé dán hình tròn
- Nhận xét tiết học


- HS bày dụng cụ trên bàn



-Xé dán hình tam giác
- Quan sát


- Thực hành quan sát và trả lời


- Quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu
- HS lấy giấy nháp vẽ và xé hình tam
giác


- HS thực hành theo HD của GV


- HS nêu lại thao tác xé dán.
- Thực hành trên giấy màu.


- Dán sản phẩm vào vở


- Một số em trình bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>………</i>
<i>…</i>


Mơn:<b> Tốn</b>
Bài : BÉ HƠN – DẤU <b><</b>


TCT: 10
<b>I.Mục tieâu </b>


- Bước đầu biết so sánh số lượng , biết sử dụng từ bé hơn và dấu< để so sánh các số.
* Bài tập cần làm 1, 2, 3,4.



<b> * </b>HS khá giỏi làm bài tập 5.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


GV : Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK,các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <
HS : SGK, viết, bảng con,…


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Ổn Định : ( 1 phút )


2.Kieåm tra : ( 6 phút )


- Số nào bé nhất trong dãy số từ 1
đến 5 ? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 1
đến 5?


- Đếm xuôi và đếm ngược trong
phạm vi 5


3.Bài mới : ( 30 phút )
a. Giới thiệu khái niệm bé hơn


 Bên trái có mấy ô tô?
 Bên phải có mấy ô tô?


 1 ơ tơ so với 2 ơ tơ thì thế nào?
 Bên trái có mấy hình vng?
 Bên phải có mấy hình vng ?



 1 hình vng so với 2 hình vng thì thế


nào ?


- GV kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình
vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói: Một bé
<i>hơn hai và ta viết như sau 1<2.</i>


- Làm tương tự như trên với tranh 2 con
chim và 3 con chim.


b. Giới thiệu dấu”<” và cách viết
- Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé
- HD học sinh viết vào bảng con < , 1 <
2 .




<b>4. Thực hành </b>




- Học sinh quan sát tranh trả lời :
<b>o</b> Bên trái có 1 ơ tơ


<b>o</b> Bên phải có 2 ô tô
<b>o</b> 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
<b>o</b> … có 1 hình vuông
<b>o</b> … có 2 hình vuông



<b>o</b> 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông


- HS đọc lại “một bé hơn hai “
- HS lần lượt nhắc lại


-Hoïc sinh nhắc lại


-HS viết bảng con dấu < Viết :1< 2 , 2 <
<i>3 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Baøi 1 : Viết dấu <


 Bài 2 :Viết vào ô trống phép tính thích


hợp


 Bài 3 : Viết phép tính phù hợp với hình


vẽ – Giáo viên giải thích mẫu


 Bài 4 : Điền dấu < vào ô vuông.


* <b>HD HS khá giỏi làm bài 5</b> : Nối £ với số
thích hợp


- GV giải thích cách làm
- Gọi học sinh lên bảng làm
5.Củng cố dặn dò ( 3 phút )



- Hơm nay ta vừa học bài gì ?
-Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay
nào ? chỉ vào số nào ?


- Nhận xét tiết học.


- Tun dương học sinh hoạt động tốt


-Học sinh làm miệng


-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Học sinh tự làm bài


-1 Học sinh lên thực hành làm
1 £ 2


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>
<i>Ngày soạn: 20/09/2019 </i>


<i> Ngày dạy: Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2019</i>


Mơn:<b> Học vần</b>
<b> </b>Bài 11: <b>Ôn tập</b>


TCT: 11
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>



v-Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
v-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


v-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Hổ.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


-Giáo viên: Bảng oân, tranh.


-Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, dụng cụ thực hành.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>1/ Ổn định lớp:</b></i> ( 1 phút )
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i> ( 6 phút )


-Kiểm tra đọc, viết ô, ơ, cô, cờ và đọc 1 số từ ứng dụng của bài 10.
-Gọi đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.


<b>3/ Dạy học bài mới:</b> ( 30 phút )


<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài.</i>


H: Tuần qua chúng ta đã học được
những âm gì mới?


-Ghi bên cạnh góc bảng.
-Gắn bảng ơn lên bảng.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Ơn tập.



ê, v, l, h, o, c, oâ, ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Các chữ và âm vừa học.
+Đọc âm.


-Ghép chữ thành tiếng.


-Chỉnh sửa phát âm của học sinh, giải
thích nhanh các từ ở bảng 2.


-Đọc từ ngữ ứng dụng.


-Sửa phát âm cho học sinh và giải thích
thêm về từ lò cò, vơ cỏ.


<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>


-Tập viết từ ngữ ứng dụng.


-Chỉnh sửa cho học sinh, lưu ý vị trí
dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
-Trị chơi.


-Chuẩn bị cho tiết 2.
<i><b>*Nghỉ chuyển tiết:</b></i>


<b>Tiết 2:</b>


<i><b>*Hoạt động 3</b></i><b>:</b> Luyện tập.



-Gọi học sinh lần lượt đọc các tiếng
trong bảng ôn và từ ứng dụng.


-Chỉnh sửa phát âm.
-Câu ứng dụng


-Giới thiệu câu đọc: Bé vẽ cô, bé vẽ
cờ.


-Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
-Đọc bài trong sách giáo khoa.


-Kể chuyện: Hổ (Saùch giaùo khoa trang
48/49).


-Yêu cầu học sinh đọc tiêu đề chuyện
kể.


-Giới thiệu câu chuyện.


-Kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh.
-Chỉ từng tranh.


-Hướng dẫn học sinh viết nối các từ lò
cò, vơ cỏ trong vở tập viết.


<b>4/ Củng cố dặn dị( 3 phút )</b>
Về học bài



Nhận xét tiết học


Chỉ chữ.


Chỉ chữ và đọc âm.


Đọc các tiếng: be, bê, bo, bò, ve, vè, vo, vô,
vơ, le, lê, lo, lô, lơ, he, hê, ho, hô, hơ, co, cô,
cơ.


Đọc các từ đơn: bê, bề, bế, bể, bễ, bệ, vo, vị,
vó, vỏ, võ, vọ.


Đọc từ lị cị, vơ cỏ: Cá nhân, lớp.


Múa hát.


Viết bảng con từ lị cị, vơ cỏ.
Thi đọc nhanh các tiếng vừa ơn.


Lấy sách giáo khoa, vở.
Đọc cá nhân,nhóm,lớp


Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tranh
minh họa em bé và các bức tranh do em bé
vẽ.


Đọc câu: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ


Đọc cá nhân, lớp.



Hổ.


Lắng nghe.


Thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.


Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình .
Viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>………</i>
<i>…</i>


Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>BAØI 3:</b> Nhận biết các vật xung quanh
TCT: 3


<b>I.Mục tiêu</b>


- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được
các vật xung quanh.


* HS khá giỏi: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác
quan bị hỏng.


- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Các hình trong bài 3 SGK, một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, quả


bóng, quả mít, cốc nước nóng, nước lạnh …


- HS: SGK,….


III.Hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. Ổn định( 1 phút )


2. Kiểm tra( 5 phút )


+ Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn,


hằng ngày các em cần làm gì?



3.Bài mới ( 30 phút )


a<b>.Khởi động: </b>HS chơi trò chơi
<i> * Cách tiến hành:</i>


- Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần
lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật,để
bạn đó đốn xem là cái gì. Ai đốn đúng
thì thắng cuộc.


<b> b.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát hình trong SGK
hoặc vật thật


<b> *Mục tiêu: </b><i>Mô tả được một số vật xung</i>


<i> quanh</i>


*<b>Cách tiến hành:</b>
<b> Bước 1</b>: Chia nhóm 2 HS


<b> Bước 2</b>:


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét – kết luận


<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận theo nhóm nhỏ
*<b>Mục tiêu</b>: Biết vai trị của các giác quan
<i>trong việc nhận biết thế giới xung quanh.</i>


+ Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ


mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ


sinh thân thể, ăn uống điều độ,…



- Chơi trò chơi: nhận biết các vật xung
quanh


- 2-3 HS lên chơi.


- HS theo doõi.




- HS q/s và nói cho nhau nghe về hình
dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh,sần sùi,trơn


nhẵn …của các vật xung quanh.


- HS đứng lên nói về những gì các em đã
quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*<b>Cách tiến hành</b>:


<b> Bước 1</b>: Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu
hỏi để thảo luận trong nhóm:


<b>Bước 2:</b>


- GV cho HS xung phong nêu , nhĩm
khác trả lời.


- Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta
bị hỏng?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta
bị điếc?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của
chúng ta mất hết cảm giác?


<b> *GV HD HS khá giỏi: Nêu được ví dụ</b>
<b>về những khó khăn trong cuộc sống của</b>
<b>người có một giác quan bị hỏng.</b>


<b> * Kết luận- giáo dục.</b>



<b> Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò:</b>
( 4 phút )


- GV hỏi lại nội dung bài vừa học
- Nhận xét tiết học.


- HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và
trả lời.


- HS suy nghĩ trả lời.


- HS khá giỏi nêu: mắt bị mù sẽ khơng
nhìn thấy mọi vật xung quanh, tai điếc sẽ
khơng nghe được người khác nói,….


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>
<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: LỚN HƠN , DẤU ></b>
TCT: 11


<b>I. Mục tiêu </b>


- Bước đầu biết so sánh số lượng , biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số .
* Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4.


*HS khá giỏi làm bài tập 5.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


GV: Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa, các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu >
HS: SGK, viết, bảng con ...


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Ổn định : ( 1 phút )


2.Kiểm tra : ( 5 phút )
3.Bài mới : ( 30 phút )


a. Giới thiệu khái niệm lớn hơn


 Nhóm bên trái có mấy con bướm ?
 Nhóm bên phải có mấy con bướm ?
 2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào
 Nhóm bên trái có mấy hình trịn ?


 Nhóm bên phải có mấy hình tròn ?


- Học sinh quan sát tranh trả lời :
<b>o</b> … có 2 con bướùm


<b>o</b> … có 1 con bướùm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 2 hình trịn so với 1 hình trịn như thế


nào ?



- Làm tương tự như trên với tranh : 3 con
thỏ với 2 con thỏ ,3 hình trịn với 2 hình
trịn .


- GV kết luận : 2 con bướm nhiều hơn 1
con bướm, 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn
Ta nói : 2 lớn hơn 1 .Ta viết như sau : 2 >1
- Giáo viên viết lên bảng gọi học sinh
đọc lại


- Giáo viên viết lên bảng : 2 >1 , 3 > 2 , 4
<i>> 3 , 5 > 4 .</i>


b. Giới thiệu dấu > và cách viết


- GV cho HS nhận xét dấu > ≠ < ntn ?
- HD HS viết dấu > vào bảng con
- Hướng dẫn viết 1 < 2 , 2 >1 , 2< 3 , 3
<i>> 2 .</i>


- Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực
hành


<b>4. Thực hành </b>
<b>Bài 1</b> : Viết dấu >


<b>Bài 2</b> : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn
học sinh làm bài



<b>Bài 3</b> : ( HD như bài 2)


<b>Bài 4</b>: Điền dấu > vào ô trống


<b>Bài 5: GV HD các em khá giỏi làm </b>
- Giáo viên hướng dẫn mẫu


- Lưu ý học sinh dùng thước kẻ thẳng để
đường nối rõ ràng.


5.Củng cố dặn dò : ( 4 phút )


- Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng
nào ?


- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị
bài luyện tập hôm sau


- Nhận xét tiết học.


<b>o</b> … có 2 hình tròn
<b>o</b> … có 1 hình tròn


<b>o</b> … 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn
- vài em lặp lại


- vài học sinh lặp lại
- Học sinh lần lượt đọc lại



- Học sinh nhận xét nêu: Dấu lớn đầu
<i>nhọn chỉ về phía bên phải ngược chiều với</i>
<i>dấu bé </i>


- Giống : Đầu nhọn đều chỉ về số bé
- Học sinh viết bảng con


- Học sinh ghép các phép tính lên bìa
cài


- Học sinh viết vào SGK .
- HS tự làm bài.


- 2 em làm bảng


- Tự làm bài và chữa bài


- Học sinh tự làm bài
- 4 em làm bảng lớp


-HS khá giỏi làm.


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>
<i>Ngày soạn: 20/09/2019 </i>



<i> Ngày dạy: Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2019</i>


Mơn:<b> Học vần</b>
Bài 12<b>: i - a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.Muïc tieâu</b>


- Đọc được <b>i, a, bi, cá</b> từ và câu ứng dụng.
- Viết được:<b> i, a</b> <b>, bi, cá.</b>


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : <b>lá cờ</b>.
- Rèn tư thế đọc đúng cho HS.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Tranh ảnh trong SGK, ....
- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,....
III.Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. Ổn định( 1 phút )


2. Kieåm tra( 6 phút )


- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm:

<b>lị </b>


<b>cị,vơ cỏ</b>



- 2 – 4 em đọc SGK
3. Bài mới( 30 phút )



a.Giới thiệu bài
*.Dạy âm <b>i</b>


- Giáo viên đọc mẫu chữ <b>i</b>â, cho HS ghép
đọc lại


- Có âm <b>i</b> muốn có tiếng <b>bi</b> thêm âm
gì ?


- Cho HS ghép và đọc lại tiếng <b>bi</b>
- Quan sát tranh rút ra tiếng<b> bi</b>


- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự
cho HS đọc.


* Dạy âm <b>a</b> ( tương tự âm <b>i</b> )
b. Hướng dẫn HS viết bảng.


- GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy
trình viết.


- Cho các em lần lượt viết.
* Đọc tiếng ứng dụng:


- Cho các em đọc thầm tìm tiếng chứa âm
vừa học.


- Đọc mẫu, giải thích, hướng dẫn đọc.
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.



- Nhận xét tiết học.


- HS đọc cá nhân – lớp
- Lần lượt trả lời


- HS lần lượt ghép và đọc


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV


- Lần lượt viết bảng con.


- HS đọc , tìm tiếng mang âm mới.


- Đọc cá nhân - lớp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
4. Luyện đọc


- Chæ bảng cho các em ôn lại bài trên
bảng, phân tích tieáng.


- Uốn nắn, sửa sai.




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Đọc câu


- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK



- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng
dẫn HS đọc.


- Nhận xét.
* Viết vở


- Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế
ngồi, cầm viết.


- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài


- Chấm một số bài nhận xét.
<i>* Luyện nói</i>


- Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi
- Trong sách có vẽ mấy lá cờ?


- Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa
lá cờ có gì? Màu gì?


- Lá cờ Hội, cờ Đội có những màu gì?
5. Củng cố - Dặn dò( 3 phút )


- Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng
ngồi bài có âm vừa hoc.


- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát, đọc và tìm tiếng chứa âm


vừa học.


- Đọc cá nhân – lớp.




- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết




- HS đọc chủ đề phần luyện noùi.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>
<b>Mĩ thuật</b>


<b>GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY</b>
Mơn:<b> TOÁN</b>


Bài: <b>Luy n t pệ</b> <b>ậ</b>
TCT: 12
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu
biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì có 3 > 2).



* Bài tập cần làm 1, 2, 3.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ
- HS: SGK, viết, bảng con …
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Ổn định : ( 1 phút )


2.Kieåm tra: ( 6 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ?
- Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1
bé hơn những số nào ?


<i>3.</i> Bài mới : ( 30 phút )
a. Giới thiệu bài.


b.HD HS làm bài trong SGK.


<b>Bài 1</b> : Diền dấu <, > vào chỗ chấm.
-Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu
-Giáo viên nhận xét chung.


GV kết luận: 2 số khác nhau khi so sánh
với nhau ln ln có 1 số lớn hơn và 1 số
bé hơn ( số cịn lại ) nên có 2 cách viết khi
so sánh 2 số đó



Ví dụ : 3 < 4 ; 4 > 3


<b>o</b> <b>Bài 2</b> : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2
phép tính phù hợp


-Hướng dẫn mẫu


-Cho học sinh làm vào SGK, bảng lớp
<b>o</b> <b>Bài 3</b> : Nối £ với số thích hợp .
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3
- Giáo viên hướng dẫn ,giải thích cách
làm


4.Củng cố dặn dò ( 3 phút )


- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị
bài hôm sau


- Nhận xét tiết học.- Tuyên
dương học sinh hoat động tốt.


3 < 4 ...


- Học sinh tự làm bài và chữa bài
- 1 em đọc lại bài làm của mình


- Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau
<i>bao giờ cũng có số lớn hơn và 1 số bé hơn </i>


-Học sinh tự làm bài tập và chữa bài



-Học sinh quan sát lắng nghe
-Học sinh tự làm bài


-3 em làm bảng lớp.


<i>Rút kinh nghiệm:………..………</i>
<i>………</i>


<i>…</i>


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>
I/ Mục tiêu:


-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
-Kết hoạch tuần tới


II/ Các hoạt động chủ yếu:


GV HS


1. Khởi động: 8’
- GV bắt bài hát:
-Nhận xét


2. Các hoạt động:
<i>Hoạt động 1: 10’</i>


Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần


qua:


Đánh giá từng em cụ thể:


- HS cùng hát: Tìm bạn thân
- Kết hợp múa phụ hoạ


-Nghe nhận xét của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
GV nhận xét


<i>Hoạt động 2: 10’</i>


Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS
thực hiện tốt hơn.


Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy
định của nhà trường.


Phân cơng các tổ làm việc:
3. Dặn dị: 5’


Tổng kết chung


nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung



+ Khiển trách những bạn chưa thực hiện
nghiêm túc nội quy của lớp.


+ Khen những bạn có thành tích cao
trong tuần qua về các mặt hoạt động học
tập cũng như sinh hoạt.


Nghe nhớ, thực hiện


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×