Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

bai tap dai cuong chuyen de kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.58 KB, 9 trang )

Chuyên đề:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl
3
. - TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO
4
.
- TN3: Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl
3
.
- TN4: Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Khi điện phân dung dịch NaCl nóng chảy(điện cực trơ)tại catod xảy ra:
A. sự khử ion Cl
-
. B.
sự oxi hóa ion Cl
-
. C.
sự oxi hóa ion Na+.
D.
khử ion Na+
3. Biết rằng Pb
2+
trong dung dịch
oxi hóa
được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với
nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:


A.
Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa
B.
Pb và Sn không đều bị ăn mòn điện hóa
C. chỉ có
Pb bị ăn mòn điện hóa
D. chỉ có
Sn bị ăn mòn điện hóa
4. Một pin điện hóa gồm điện cực Zn nhúng vào dung dịch ZnSO
4
, điện cực Cu nhúng vào dung dịch
CuSO
4
. Sau một thời gian thì khối lượng:
A.
Zn và Cu đều tăng B. Zn giảm, Cu tăng C. Zn tăng, Cu giảm D. Zn và Cu đều giảm
5. Cho các hợp kim: Cu-Fe(I); Zn-Fe(II); C-Fe(III); Sn-Fe(IV) tiếp xúc với dung dịch điện li thì hợp kim
nào trong đó Fe bị ăn mòn trước:
A. I; II; III B. I;II;IV C. I;III;IV D. II;III;IV
6. Hỗn hợp X gồm: Al, Fe
2
O
3
và Cu có số mol bằng nhau tan hoàn toàn trong dung dịch:
A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO
3
dư D. NH
3

7. Cho phản ứng: 2FeBr

2
+ Br
2


2FeBr
3
và 2NaBr + Cl
2

2NaCl + Br
2
.
Phát biểu đúng là:
A. tính khử của Br
-
mạnh hơn Cl
-
B. tính oxi hóa của Br
2
mạnh hơn Cl
2
C. tính khử của Br
-
mạnh hơn Fe
2+
D. tính oxi hóa của Cl
2
mạnh hơn Fe
3+

8. Xét phản ứng : Fe + CuSO
4

FeSO
4
+ Cu. Phản ứng bên xảy ra:
A. sự khử Fe
2+
và Cu
2+
B. Sự oxi hóa Fe và Cu
C. sự oxi hóa Fe, khử Cu
2+
D. Sự khử Fe
2+
, oxi hóa Cu
9. Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. Cu + FeCl
2
B. Cu + FeCl
3
C. Fe + FeCl
3
D. Fe + HCl
10. Hỗn hợp kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch:
A. Na và Fe B. Mg và Zn C. Cu và Ag D. Al và Mg
11. Trong quá trình phóng điện của pin Zn-Cu thì nồng độ các ion thay đổi:
A. Cu
2+
giảm, Zn

2+
tăng B. Cu
2+
giảm, Zn
2+
giảm
C. Cu
2+
tăng, Zn
2+
tăng D.

Cu
2+
tăng, Zn
2+
giảm
12. Phản ứng
oxi hóa
khử trong pin điện hóa đã:
A. sinh ra dòng điện B.
Sinh dòng 1 chiều
C.
Sinh dòng 2 chiều
D.
Không sinh điện
13. Nguyên tắc chung điều chế kim loại là:
A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
B. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

D. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa.
14. So sánh pin điện hóa và ăn mòn điện hóa, điều nào sau đây không đúng:
A. Pin sinh dòng điện, ăn mòn thì không B. tên các điện cực giống nhau
C. kim loại mạnh luôn là cực âm D. Chất khử mạnh hơn bị ăn mòn

15. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò:
A. bị khử B. Nhận proton C. Bị oxi hóa D. Cho proton
16. Ứng dụng nào sau đây của kim loại là không đúng:
A. Chỉ được dùng để ngăn cản chất phóng xạ B. Kẽm được dùng để chế tạo pin điện hóa
C. Thiếc được tráng lên đò vật bằng sắt để bảo vệ ăn mòn D. Ni dùng làm các điện cực trong acquy
17. Khi gang thép bị ăn mòn trong không khí ẩm, điều nào sau đây không đúng:
A. Fe là cực dương, xảy ra quá trình khử B. C là cực dương, xảy ra quá trình khử
C. Fe là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa D. Fe bị ăn mòn, C không bị ăn mòn.
GV: Lê Thị Thùy Ngân. 0905088443
18. Pin điện hóa được ghép bởi: Pb
2+
/Pb và Cu
2+
/Cu thì:
A. Pb:cực dương; Cu: cực âm B. Pb
2+
:cực âm; Cu
2+
: cực dương
C. Pb:cực âm; Cu: cực dương D.

Pb
2+
:cực dương; Cu
2+

: cực âm
19. Cho các cặp
oxi hóa
khử: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Các cặp không phản ứng nhau:
A. Cu + FeCl
3
B. Fe + CuCl
2
C. FeCl
2
+ CuCl
2
D. Fe + FeCl
3
20. Cho các ion: Fe
2+
, Pb
2+
,
Zn
2+
, Sn

2+
, Ni
2+
. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần :
A. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
>
Pb
2+
>
Fe
2+
B.
Pb
2+
> Sn
2+
>
Fe
2+
>Ni
2+
> Zn
2+
C. Zn
2+

>

Sn
2+
> Ni
2+
>
Fe
2+
>
Pb
2+
D.
Pb
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
>
Fe
2+
> Zn
2+
Ion nào có tính oxi hóa mạnh hơn Pb
2+
:
A. Cu
2+
B. Cu

2+
và Pt
2+
C. Al
3+
D. Al
3+

và Zn
2+
.
21. Để khử Fe
3+
về Fe
2+
có thể dùng lượng dư kim loại :
A. Cu B. Mg C. Ag D. Ba
22. Cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước cặp Ag
+
/Ag, sau Cu
2+
/Cu trong dãy điện hóa. Chiều giảm dần tính
oxi hóa

là:
A.

Fe
3+
>
Ag
+
>
Cu
2+
>
Fe
2+
B.
Ag
+
>
Cu
2+
>
Fe
3+
>
Fe
2+
C.
Ag
+
>
Fe
3+
>

Cu
2+
>
Fe
2+
D.
Fe
3+
>
Cu
2+
>
Ag
+
>
Fe
2+

23. Tính chất hóa học có thể có của kim loại là:
A.
Tính khử
B.
Không khử lẫn oxi hóa
C.
Vừa khử vừa oxi hóa
D. oxi hóa
24. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào 4 dung dịch: HCl(I), CuCl
2
(II), FeCl
3

(III),HCl lẫn CuCl
2
(IV). Số
trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
25. Trường hợp nào sau đây có sự ăn mòn điện hóa:
A. Ngâm đồng tinh khiết trong nước biển B. Ngâm Na kim loại trong dầu hỏa
C. Đặt hợp kim kẽm đồng trong không khí ẩm D. Đặt hợp kim kẽm sắt trong chân không
26. Trường hợp nào sau đây có sự ăn mòn điện hóa:
A. thép bị gỉ trong không khí ẩm B. Kẽm bị phá hủy bởi Clo
C. kẽm nóng chảy tan trong H
2
SO
4
loãng D. Na cháy trong không khí .
27. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là ăn mòn điện hóa: 1- mẫu gang ngoài không khí ẩm; 2-
ngâm Zn trong dung dịch H
2
SO
4
có ít giọt đồng sunfat; 3- Cl
2
tiếp xúc với thiết bị bằng thép của nhà
máy sản xuất xút.
A. 1; 2 B. 1;2;3 C. 2;3 D. 1;2;4.
28. để bảo vệ vỏ tàu bằng sắt, người ta thường dùng:
A. cách li kim loại với môi trường B. Dùng chất ức chế chống ăn mòn
C. dùng hợp kim chống gỉ D. Dùng phương pháp điện hóa.
29. Cho phản ứng: AgNO
3

+ Fe(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
3
+ Ag
Mn + 2HCl MnCl
2
+ H
2
. Các ion được xếp theo chiều tăng dần tính
oxi hóa
là:
A. Mn
2+
<H
+
<Fe
3+
<Ag
+
B. Mn
2+
<H
+
< Ag
+

< Fe
3+
C. Ag
+
< Mn
2+
<H
+
<Fe
3+
D. Ag
+
< Fe
3+
<H
+
< Mn
2+
30. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là:
A. Zn
Zn
2+
+ 2e
B. Cu
Cu
2+
+2e
C. Cu
2+
+ 2e

Cu
D.
Zn
2+
+ 2e
Zn
31. Cho bột Mg vào dung dịch hỗn hợp CuSO
4
và FeSO
4
. Phản ứng song thu 2 kim loại và dung dịch chứa
2 muối thì điều nào sau đây là đúng:
A.
2 kim loại là: Cu và Fe; 2 muối là

MgSO
4
và FeSO
4
B.
2 kim loại là: Cu và Mg; 2 muối là MgSO
4
và FeSO
4
C.
2 kim loại là: Cu và Fe; 2 muối là MgSO
4
và CuSO
4
D.

2 kim loại là: Fe và Mg; 2 muối là MgSO
4
và FeSO
4
32. liên kết kim loại được hình thành do:
A. các cặp electron chung giữa 2 nguyên tử.
B. giữa các nguyên tử và ion trong mạng tinh thể có sự tham gia của các electron tự do.
C. Nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
D. bằng cách góp chung electron hóa trị.
33. Chọn câu đúng:
a. liên kết kim loại hình thành do tương tác tĩnh điện giữa ion dương kim loại và các electron tự do.
b. liên kết kim loại hình thành do tương tác tĩnh điện giứa ion dương và ion âm.
c. Các electron hóa trị gắn các ion dương kim loại với nhau tạo liên kết kim loại.
GV: Lê Thị Thùy Ngân. 0905088443
d. liên kết kim loại giống liên kết cộng hóa trị là do các đôi electron tạo ra.
e. liên kết kim loại chỉ xuất hiện ở thể rắn và lỏng, chưa xuất hiện ở thể hơi.
A. a, c, e B. b,c,e C. a,d,e D. a,b,d
34. Điều nào không đúng:
A. nguyên tử kim loại có ít electron lớp ngoài cùng.
B. Các phân nhóm phụ trong bảng tuần hoàn chỉ gồm các kim loại.
C. kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học.
D. kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.
35. Điều nào đúng:
A. những kim loại đầu dãy HDHH dễ ăn mòn, dễ điều chế.
B. những kim loại đầu dãy HDHH khó ăn mòn, dễ điều chế.
C. những kim loại đầu dãy HDHH khó ăn mòn, khó điều chế.
D. những kim loại đầu dãy HDHH dễ ăn mòn, khó điều chế.
36. Dãy điện hóa của kim loại là dãy các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều:
A. Giảm tính oxi hóa của các ion kim loại B. Giảm tính khử của các kim loại.
C. Tăng tính khử của các kim loại. D. A, B, đều đúng

37. Cho 3 cặp oxi hóa khử theo thứ tự trong dãy HDHH: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Điều nào sai:
A. Fe có thể khử được Cu
2+
. B. Cu có thể khử được Fe
2+
.
C. Cu có thể khử được Fe
3+
. D. Fe có thể khử được Fe
3+
.
38. Trong phản ứng: Fe + 2FeCl
3
3FeCl
2
cho thấy:
A. Fe kim loại có thể tác dụng với mọi muối sắt
B. Một kim loại có thể tác dụng với muối của nó.
C. Fe
3+
bị khử bởi Fe kim loại.
D. Fe

2+
bị oxi hóa bởi Fe kim loại.
39. Phản ứng: Cu + 2FeCl
3
2FeCl
2
+ CuCl
2
cho thấy:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Fe kim loại B. Cu có thể khử Fe
3+
thành Fe
2+
.
C. Tính oxi hóa của Cu yếu hơn Fe. D. Fe bị Cu đẩy ra khỏi muối.
40. Tấm kim loại bằng vàng bị phủ lớp Fe trên bề mặt. Ta có thể rửa sắt bằng dung dịch nào sau đây:
A. CuSO
4
dư B. ZnSO
4
dư C. FeCl
3
dư D. FeSO
4

41. Dung dịch FeSO
4
lẫn tạp chất CuSO
4
. Loại bỏ tạp chất, ta dùng chất:

A. Fe dư, lọc B. Cu dư, lọc C. Al dư, lọc D. Tất cả đều sai.
42. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hóa học:
A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
B. Ngâm Zn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng có vài giọt CuSO
4
.
C. Cl
2
tiếp xúc với thép.
D. Tôn lợp nhà bị xây sát tiếp xúc với không khí ẩm.
43. Điều kiện để ăn mòn điện hóa xảy ra là:
A. Các điện cực phải khác nhau B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
C. Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li D. Tất cả đẩu đúng.
44. Ngâm Ni vào các dung dịch: NaCl, MgSO
4
, AgNO
3
, CuSO
4
, AlCl
3
, ZnCl
2
, Pb(NO
3
)

2
. Các muối xảy ra
phản ứng :
A. NaCl, AlCl
3
, ZnCl
2
. B. MgSO
4
, AgNO
3
, CuSO
4
.
C. AgNO
3
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
. D. AgNO
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
.
45. Để bảo quản FeSO

4
tránh hiện tượng oxi hóa thành Fe
2
(SO
4
)
3
, người ta thường cho vào dung dịch
FeSO
4
mẫu kim loại nào sau đây:
A. Al B. Ag C. Fe D. Cu
46. Để làm sạch một mẫu thủy ngân lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này vào dung dịch:
A. Zn(NO
3
)
2
B. Sn(NO
3
)
2
C. Pb(NO
3
)
2
D. Hg(NO
3
)
2
47. Nhóm kim loại nào sau đây đều không tác dụng với H

2
SO
4
loãng nhưng tác dụng được với H
2
SO
4
đặc,
nóng
A. Ag, Mg B. Cu, Zn C. Cu, Ag D. Mg, Zn.
48. Điều nào sau đây sai:
A. Có thể điều chế được Ag bằng cách AgNO
3
khan.
B. Cho luồng khí CO đi qua CuO ta thu được Cu.
C. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
sẽ thu Mg ở catod.
GV: Lê Thị Thùy Ngân. 0905088443
D. Al được điều chế bằng điện phân nóng chảy Al
2
O
3
.
49. Cho hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X
gồm 2 muối và dung dịch Y gồm 2 kim loại. 2 muối trong X là:

A. AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
. B. AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2

C. Fe(NO
3
)
2
và Zn(NO
3
)
2
D.Fe(NO
3
)
3
vàZn(NO
3
)
2


50. Làm thí nghiệm nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
một thời gian. hiện tượng nào không phù hợp:
A. Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ B. Dung dịch bị nhạt màu
C. Dung dịch có màu vàng nâu. D. khối lượng thanh kim loại tăng.
51. Muốn mạ đồng lên thanh sắt thì phải điện phân với điện cực và dung dịch gì sau đây?:
A. Cực âm là đồng, cực dương là sắt; dung dịch muối sắt
B. Cực âm là đồng, cực dương là sắt; dung dịch muối đồng.
C. Cực âm là sắt, cực dương là đồng; dung dịch muối sắt
D. Cực âm là sắt, cực dương là đồng; dung dịch muối đồng.
52. Đinh sắt trong trường hợp nào bị gỉ nhiều hơn:
A. Quấn vài vòng dây Cu rồi để nơi ẩm ướt B. Ngâm trong dầu ăn
C. để nới ẩm ướt D. Ngâm trong dầu máy
53. Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng dây Cu dư vào dung dịch FeCl
3
là:
A. bề mặt thanh kim loại có màu trắng B. dung dịch từ vàng nâu qua xanh
C. dung dịch có màu vàng nâu D. khối lượng thanh kim loại tăng.
54. Cho hỗn hợp Mg, Al vào dung dịch chứa hỗn hợp AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thì phản ứng oxi hóa khử đầu
tiên xảy ra là:
A. Mg + 2Ag
+
Mg
2+

+ 2Ag B. Mg + Cu
2+
Mg
2+
+ Cu.
C. 2Al + 3Cu
2+
2Al
3+
+ 3Cu D. Al + 3Ag
+
Al
3+
+ 3Ag
55. Hiện tượng xảy ra khi cho Na vào dung dịch CuSO
4
:
A. sủi bọt khí và kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại màu đỏ, dd nhạt màu
C. Bề mặt kim loại màu đỏ và kết tủa màu xanh D. sủi bọt khí và dung dịch có màu đỏ
56. Ứng dụng nào sau đây không phải là của điện phân:
A. điều chế 1 số kim loại, phi kim và hợp chất B. Tạo ra dòng điện
C. tinh chế 1 số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe... D. Mạ Zn, Sn..bảo vệ và trang trí kim loại
57. Cho luồng khí H
2
dư qua hỗn hợp Al
2
O
3
, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Chất rắn
còn lại sau phản ứng gồm:

A. Al
2
O
3
, FeO, CuO, MgO B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al
2
O
3
, Fe, Cu, MgO D. Al, Fe, Cu, MgO
58. Điểm giống nhau(về bản chất) giữa sự điện phân dung dịch AgNO
3
với anod bằng Cu và quá trình
nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO
3
là:
A. Khối lượng thanh đồng tăng lên B. Ag bám vào bề mặt thanh đồng
C. Đều là quá trình oxi hóa khử D. Đều có sự oxi hóa Cu
2+
về Cu.
59. Cho các chất: 1-Fe; 2-Na; 3-Fe(NO
3
)
2
; 4- Fe(NO
3
)
3
; 5-Cu. Các chất đẩy được Ag ra khỏi ddAgNO
3


A. 1;2;5 B. 1;2;3;4;5 C. 1;2;3;5 D. 1;3;5
60. Cho Fe
2
(SO
4
)
3
tác dụng với đồng dư thu dung dịch A, cho A tác dụng với sắt dư. Các chất oxi hóa tham
gia phản ứng là:
A. Fe
3+
. B. Cu
2+
C. Fe
3+
va Cu
2+
D. Fe
3+
; Cu
2+
; Fe
3+
61. Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO
3
thu dung dịch A ; sau ngâm sắt dư vào dung dịch A thu dung dịch
B. dung dịch B gồm :
A. Fe(NO
3

)
2
; Fe(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
.
62. Cho các cặp chất: HCl + Fe(NO
3
)

3
; HCl + Fe(NO
3
)
2
FeS + HCl; ZnS + HCl; AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
; Cu +
FeCl
3
; Ag + Fe(NO
3
)
3
. Số cặp xảy ra phản ứng là:
63. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
64. Cho dòng 1 chiều đi qua dung dịch H
2
SO
4
loãng, xảy ra phản ứng là:
A. oxi hóa Hidro B. Khử S C. Phân hủy axit D. Phân hủy nước.
65. Dãy các kim loại nào điều chế được từ dung dịch muối của chúng:
A. Ba, Ag, Au B. Fe, Cu, Ag C. Al, /Fe, Cr D. Mg, Zn, Cu
66. Một sợi đồng mắc nối tiếp sợi dây nhôm để ngoài không khí ẩm sau một thời gian:
A. không hiện tượng gì B. Dây nhôm bị nhũn và đứt trước

C. Dây đồng bị nhũn và đứt trước D. 2 dây bị nhũn và đứt cùng lúc
GV: Lê Thị Thùy Ngân. 0905088443
67. phản ứng sau đây tự xảy ra: Zn + Fe
3+
Zn
2+
+ Fe
2+
cho thấy:
A. Zn khử mạnh hơn Fe
2+
, Fe
3+
oxi hóa mạnh hơn Zn
2+
B. Zn khử yếu hơn Fe
2+
, Fe
3+
oxi hóa yếu hơn Zn
2+
C. Zn oxi hóa mạnh hơn Fe
2+
, Fe
3+
khử mạnh hơn Zn
2+

D. Zn oxi hóa yếu hơn Fe
2+

, Fe
3+
khử yếu hơn Zn
2+
68. hỗn hợp A gồm Mg và Fe; hỗn hợp B gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Lắc cho phản ứng hoàn toàn thu hỗn
hợp 3 kim loại, đó là:
A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Fe, Ag C. Ag, Fe, Cu D. Mg, Ag, Cu
69. Điện phân dung dịch muối nitrat của các ion kim loại Cu
2+
, Ag
+
, Pb
2+
(cùng nồng độ). Sự khử ion kim
loại diễn ra trên bề mặt catod là:
A. Cu
2+
, Ag
+
, Pb
2+
B. Ag
+
, Cu

2+
, Pb
2+
C. Cu
2+
, Pb
2+
,Ag
+
D. Pb
2+
,

Cu
2+
, Ag
+
.
70. Chất nào sau đây phản ứng với Clo:
A. CuSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
B. FeSO
4
C. Fe

2
(SO
4
)
3
D. CuSO
4
71. Khi điện phân dung dịch CuSO
4
thì:
A. đồng giải phóng ở anod B. Oxi giải phóng ở catod
C. Oxi giải phóng ở anod D. dung dịch điện phân có pH >7.
72. Cho phản ứng: Mg + HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ NO + NO
2
+ H
2
O. Nếu tỉ lệ số mol NO:NO
2
là 2:1 thì hệ số
cân bằng tối giản của HNO
3
là:
A. 12 B. 30 C. 18 D. 20.
73. Biết rằng HCl phản ứng với Fe cho Fe

2+
; không phản ứng Cu . Nhưng HNO
3
tác dụng với Cu cho Cu
2+
,
không tác dụng với Au cho Au
3+
. Tính oi hóa tăng dần theo:
A. NO
3
-
< H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+
B. H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+
< NO
3

-

C. Fe
2+
< H
+
<Cu
2+
< NO
3
-
< Au
3+
D. H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< NO
3
-
< Au
3+
74. Chất nào sau đây phản ứng được với muối Fe
3+
:
A. Fe, Ag, Cu B. Fe, Cu C. Fe, Zn, Cu D. Fe, Ag, Cu
75. Cho E
0

của X
2+
/X = -0.76V; Y
2+
/Y = +0.34V. Z phản ứng với dung dịch muối của Y, nhưng không phản
ứng với dung dịch muối của X. Biết E
o
của pin X-Z là +0.63V thì E
0
của pin Y-Z là :
A. +0.21V B. +0.47V C. +1.73V D. +2.49V
76. Cho
0
/ AgAg
E
+
= 0.80V ;
0
/
2
FeFe
E
+
= -0.44V ;
0
/
3
CrCr
E
+

= -0.74V ;
0
/
23
++
FeFe
E
=0.77V ;
0
/
2
CuCu
E
+
= 0.34V. phản
ứng nào không xảy ra :
A. Cr
3+
+ Fe Cr + Fe
2+
B. Ag
+
+ Fe
2+
Ag + Fe
3+

C. Ag
+
+ Fe Fe

2+
+ Ag D. Cu + Fe
3+
Cu
2+
+ Fe
2+
77. kim loại có thế điện cực chuẩn là bao nhiêu thì đẩy được H ra khỏi axit:
A. <0.00V B. >0.00V C. 1.01V D. 0.50V
78. Cho
0
/
2
ZnZn
E
+
= -0.76V;
0
/
2
PbPb
E
+
=-0.13V. Kết luận nào sau đây sai:
A. Khi hình thành pin điện hóa; Zn là cực âm B. Khi hình thành pin điện hóa; Zn là cực dương
C. Suất điện động của pin Zn-Pb là 0.63V D. Pb
2+
sẽ oxi hóa được Zn.
79. Cho 0.02 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0.07 mol AgNO
3

. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối
lượng chất rắn thu được bằng:
A. 1.12g B. 6.48g C. 4.32g D. 7.56g
80. Dẫn từ từ V lit khí CO(đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn CuO, Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao. Khi
phản ứng hoàn toàn thu khí X, dẫn tòa bộ khí X qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu 4g kết tủa. Giá trị
của V là:
A. 0.224 B. 0.896 C. 0.448 D. 1.12
81. Cho luồng khí CO (dư) 9.1g hỗn hợp gồm 2 CuO và Al
2
O
3
nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 8.3g chất rắn. khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 0.8g B. 8.3g C. 2.0g D. 4.0g
82. Cho hỗn hợp kim loại chứa 0.1 mol Mg và 0.3 mol Zn tác dụng với dung dịch chứa 0.2 mol Cu(NO
3
)
2

và 0.2 mol AgNO
3
. Khối lượng kim loại thu được khi phản ứng hoàn toàn là:
A. 12.8g B. 34.4g C. 21.6g D. 40.9g
83. Điện phân hết 0.1 mol dung dịch Cu(NO

3
)
2
với điện cực trơ, màng ngăn thì khối lượng dung dịch giảm:
A. 1.6g B. 8g C. 6.4g D. 18.8g
84. Cho
0
/
2
ZnZn
E
+
= -0.76V;
0
/
2
HgHg
E
+
=0.85V. Suất điện động của pin ghép bởi 2 cặp trên là:
GV: Lê Thị Thùy Ngân. 0905088443

×