Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an Tuan 2 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.28 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2 </b>


<i>Ngày soạn: 11/9/2020 Ngày giảng: Thứ hai, 14/9/2020</i>
<b>Tiết 1: Chào cờ-HĐTN</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>
<b>XÂY DỰNG ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN</b>


<b>Tiết 2+3: Tiếng Việt</b>
<b>Bài 6: </b>

<b>O o </b>

<b>,</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:
<b>1. Phát triển kĩ năng đọc:</b>


<b>- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và </b>
thành hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học
<b>2. Phát triển kĩ năng viết: </b>


<b>- Viết đúng chữ o và dấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ có chữ o và dấu hỏi</b>
<b>3. Phát triển kỹ năng nói và nghe</b>


- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong
bài học.


<b>- Phát triển kỹ nói lời chào hỏi.</b>


- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh họa
(chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông bà khi đi học về)


<b>4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực</b>



- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ của mọi người trong gia đình
<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> - Nắm vững đặc diểm phát âm của âm o; cấu tạo và cách viết chữ o </b>
và dấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích của các từ ngữ
này.


- HS: Bộ ghép vần thực hành.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>1. Ôn và khởi động</b>


Tổ chức cho HS ôn lại bài bằng trò chơi
phù hợp.


<b>2. Nhận biết</b>


Y.C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh?


GV thuyết minh theo tranh, rút ra câu:
<b>Đàn bò/ gặm cỏ</b>



GV đọc câu: Đàn bò/ gặm cỏ


- HS thực hiện theo yêu cầu


-HS quan sát và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV Hướng dẫn học sinh nhân biết tiếng
có âm o thanh hỏi và giới thiệu chữ o,
dấu hỏi


GV ghi tên bài lên bảng
<b>3. Đọc </b>


<b>a. Đọc âm</b>


HS luyện đọc âm o


- GV đưa chữ o lên bảng để HS nhận
biết.


- GV đọc mẫu âm o
<b>b. Đọc tiếng</b>


<b>- Đọc tiếng mẫu</b>


GV giới thiệu mơ hình


<b>B</b> <b>o</b> <b>C</b> <b>o</b>



<b>bò</b> <b>cỏ</b>


<b>- Đọc tiếng trong sách HS</b>


+ Đọc tiếng chưa âm o ở nhóm thứ nhất
GV đưa các tiếng chưa âm o: bị, bó, bỏ
- Tìm điểm giống nhau


- Yêu cầu HS đọc đánh vần


+ Đọc tiếng chưa âm o ở nhóm thứ hai:
<b>cị, có, cỏ</b>


- Tìm điểm giống nhau
- Yêu cầu HS đọc đánh vần


- Tổ chức cho HS đọc trơn các tiếng
<b>- Ghép chữ cái tạo tiếng</b>


Tổ chức cho HS ghép tiếng và phân tích
tiếng ghép được- đọc các tiếng vừa ghép.


<b>c. Đọc từ ngữ</b>


GV đua tranh minh học cho các từ: bò,
<b>cò, cỏ</b>


Phân tích từng từ
Tổ chức cho HS đọc



<b>d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ</b>


Tổ chức cho HS đọc lại các tiếng, từ
ngữ


<b>4. Viết bảng </b>


- GV đưa mẫu chữ o; dấu hỏi và hướng
dẫn học sinh quan sát.


- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)


HS đánh vần: <i>bờ- o- bo- huyền- bò; </i>
<i>cờ - o- co- hỏi- cỏ</i>


HS đọc CN, N, ĐT


- Đều có âm o đứng sau
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)


- Đều có âm o đứng sau
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- HS đọc trơn


2-3 HS đọc lại tất cả các tiếng
HS tự tạo những tiếng chưa âm o
Phân tích, nêu cách ghép


Lớp đọc trơn những tiếng ghép được



- HS đọc đánh vần
- Đọc trơn


- Lớp đọc trơn nối tiếp, mỗi HS một
từ


- Lớp đọc đồng thanh 1-2 lần
- Đọc từng nhóm, đồng thanh 1 lần
- HS viết chữ o thường vào bảng con

o

,



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết.


- GV nhận xét, đánh giá


<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>5. Viết vở </b>


- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ o; các
từ <i>bị, cỏ</i>


- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn
khi viết chữ không đúng cách.


- GV nhận xét và sửa bài cho một số HS.
<b>6. Đọc </b>



- Tổ chức cho HS đọc thầm câu, tìm các
tiếng chứa âm o


- GV đọc mẫu cả câu: Bê có cỏ
- GV giải thích từ ngữ


- Y.C HS quan sát và trả lời câu hỏi:


<i>Tranh vẽ con gì? Chúng đang làm gì?</i>


<b>7. Nói theo tranh</b>


YC HS quan sát từng tranh trong SHS.
GV đặt câu hỏi:


<i>- Các em nhìn thấy những ai trong bức </i>
<i>tranh 1 và 2? Em thử đoán xem, khi mẹ </i>
<i>đến đón, bạn học sinh nói gì với mẹ? Khi </i>
<i>đi học về, bạn ấy nói gì với ông bà?</i>


GV giới thiệu nội dung tranh: Hai bức
tranh khác nhau nhưng đều hướng đến nội
dung rèn kĩ năng chào hỏi: chào bố/mẹ
khi bố mẹ đến đón và chào ông bà khi đi
học về.


Tổ chức cho HS đóng vai 2 tình huống
trên.



- GV nhận xét
<b>8. Củng cố </b>


- HS tìm một số từ chưa âm o, thanh hỏi
và đạt câu với từ vừa tìm được.


- Nhận xét giờ học


- Khuyến khích thực hành ở nhà: Chào
tạm biệt, chào khi gặp.


HS tô và viết chữ o, từ bò, cỏ (chữ
thường, chữ cỡ vừa) và vở tập viết.

o bò cỏ



- HS đọc thầm


- HS đọc CN, ĐT cả câu


- HS : Tranh vẽ con bê ân cỏ


- Hs quan sát và trả lời


- Tranh 1: chào bố/ mẹ khi bố mẹ
đến đón


- Tranh 2: chào ơng bà khi đi học
về.


- HS đóng vai tình huống.


- Đại diện đóng vai trước lớp.
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 4: CÁC SỐ 4, 5, 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:


- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thơng qua đó, HS nhận
biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 4, 5, 6.


- Đọc, viết được các số 4, 5, 6.


- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.
- Phát triển các NL tốn học


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV: - Tranh tình huống.


- Một số chấm tròn ; thẻ số1 đến 6 ( trong bộ đồ dùng Toán 1).
- HS:Bộ đồ dùng Toán 1.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Thực hành, luyện tập, thảo luận,…
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>



<b>1. Hoạt động khởi động </b>


- Cho HS xem tranh khởi động nói cho
bạn nghe những gì mình quan sát được.


- Có thể KT bài cũ qua tranh khởi động
+ Trên trời có mấy con chim?


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức </b>
<b>2.1. Hình thành các số 4, 5, 6 </b>


a) HS quan sát khung kiến thức :
- HS đếm số bông hoa và số chấm
trịn tương ứng


- Tranh vẽ mấy bơng hoa , mấy chấm
trịn màu xanh


- Tương ứng với 4 bơng hoa 4 chấm
trịn ta có số mấy


*) Số 5, 6 làm tương tự


b) HS tự lấy các đồ vật ( chấm trịn
hoặc que tính..)rổi đếm (4, 5, 6 đồ vật)


- HS giơ ngón tay hoăc lấy ra các
chấm tròn đúng số lượng GV yêu cầu.


+ 4 ngón1 tay


+ 5 chấm trịn


<b>- HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu </b>
hỏi


HS1: Có mấy bơng hoa?
HS2: Có 4 bơng hoa.
HS2: Có mấy con vịt?
HS1: Có 5 con vịt.


HS1: Có mấy quả trên cây?
HS2: Có 6 quả trên cây.


<b>- HS quan sát </b>
<b>- HS đếm</b>


- Có 4 bơng hoa. Có 4 chấm trịn
- Số 4 CN- T- ĐT


- HS tự đếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ 6 que tính


- HS lấy đúng thẻ số phù hợp với
tiếng vỗ tay của GV


+ GV vỗ tay 4 cái
+ GV vỗ tay 6 cái


<b>2.2. Viết các số 4, 5, 6 </b>



- GV – HD – HS viết số 4
- Tương tự 5, 6


- HS phân biệt số in và số viết
- GV đưa ra một số trường hợp viết
sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh
những lỗi sai đó.


- HS giơ 6 que tính.
- HS lấy thẻ có số 4 giơ.
- HS lấy thẻ có số 6 giơ.
- HS viết bảng con


<b>3. Hoạt động thực hành luyện tập </b>
<b>Bài 1: (Nhóm đơi) GV đọc YC cho HS</b>
đọc theo


<b>- HS thực hiện các thao tác:</b>


<b>- Đếm số lượng mỗi loại quả, đọc số </b>
tương ứng


- HS chỉ vào các loại quả rồi nói số
lượng mình vừa đếm được.


- HS đọc YC


- HS trao đổi, nói với bạn về số lượng
mỗi loại quả vừa đếm



- HS chỉ vào 5 quả cà rồi nói “ Có 5
quả cà “ ; đặt thẻ số 5.


- HS chỉ vào 4 quả dưa rồi nói “ Có 4
quả dưa “ ; đặt thẻ số 4.


- HS chỉ vào 6 củ cà rốt rồi nói “ Có 6
củ cà rốt “ ; đặt thẻ số 6.


<b>Bài 2: (Cá nhân ) GV đọc YC cho </b>
HS đọc theo


<b>- HS thực hiện các thao tác:</b>
<b>- Quan sát hình vẽ, đếm số hình </b>
vng có trong mẫu.


<b> - Đọc số ghi dưới mỗi hình, lấy ra </b>
hình vng cho đủ số lượng.




- Lấy sốhình vng cho đủ số lượng,
đếm để kiểm tra lại.




- HS đọc YC


- HS quan sát và đếm.


- Số 3 lấy 3 hình vng.
- Số 5 lấy 5 hình vng.
- Số 6 lấy 6 hình vng.
- Số 4 lấy 4 hình vng.
- HS đếm và kiểm tra.


- HS chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho
bạn nghe kết quả.


<b>Bài 3: (Theo cặp) GV đọc YC cho </b>
HS đọc theo


<b>- HS đếm các số theo thứ tự từ 1 đến </b>
6, rồi đọc số còn thiếu trong bông hoa.


- HS đọc YC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS đếm tiếp từ 1 đến 6 và tập đếm
lùi từ 6 đến 1.


<b> </b>


<b> - 2 HS đếm và đọc số cho nhau nghe </b>
theo cặp


*) Có thể cho HS xếp thẻ số để đếm.


- HS đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 6, 5, 4, 3,
2, 1



- Các cặp thực hiện và trình bày.


<b>4. Hoạt động vận dụng </b>


Bài 4: (Nhóm đôi) GV đọc YC cho
HS đọc theo


- HS quan sát tranh, suy nghĩ, nói cho
bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình
huống yêu cầu


+ Có mấy cái xong?
+ Có mấy cái cốc?


+ Có mấy quả thanh long?
+ Có mấy cái đia?


- HS đếm đồ dùng trên bàn của mình và
trả lời


- HS đọc YC
- HĐ nhóm đơi
- chia sẻ trước lớp
- Có 4 cái xong.
- Có 5 cái cốc.


- Có 6 quả thanh long.
- Có 4 cái đĩa.


- 3 - 4HS trả lời.


<b>5.Củng cố dặn dị + Bài học hơm nay, </b>


em biết thêm được điều gì?


+ Từ ngữ tốn học nào em cần chú ý?
+ Nói số lượng đồ vật xung quanh em.
+ VN, em hãy tìm thêm các VD sử dụng
các số đã học trong cuộc sống để chia
sẻ với các bạn.


- Đọc, viết được các số 4, 5, 6.
- Lập được các nhóm đồ vật có số
lượng 4, 5, 6.


- 2 – 3 HS nói
- HS nghe


<b>Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh</b>


- Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng; đọc
số, lấy số hình phù hợp, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán
học, NL tư duy và lập luận tốn học.


- Thơng qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn
về số lượng đồ vật, sự vật trong từng tình huống và sử dụng từ ngữ tốn học để
diễn đạt cách làm của mình, HS có cơ hội được phát triển NL mơ hình hoá toán
học, NL giao tiếp toán học.


_______________________________________________________________________



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 1: Tiếng Việt</b>
<b>Tập viết</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>Tiết 2. EM VỚI NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:


- Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Biết vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.


- Thực hiện đúng nội quy trường, Lớp.


- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, Lớp.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> SGV Đạo đức 1.</b>


- Băng đĩa CD có bài hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh
Chính.


- Một bản nội quy nhà trường.
- HS: SGK Đạo đức 1.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Kể chuyện, trò chơi, đóng vai,….
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống </b>
<i>Mục tiêu:</i>


- HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với nội quy.


HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.


<i>Cách tiến hành:</i>


- GV yêu cầu HS xem tranh ở trang 5, SGK
<i>Đạo đức 1 và nêu tình huống xảy ra trong </i>
tranh.


- GV giới thiệu rõ nội dung hai tình huống và
giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm
đơi để tìm cách ứng xử phù hợp trong mỗi
tinh huống.


-Với mỗi tình huống, GV mời một vài cặp HS
nêu các cách ứng xử và lí do vì sao các em lại
chọn cách ứng xử đó.


-GV tổng kết các ý kiến và kết luận


- Một số HS nêu tình huống.
- HS thảo luận nhóm đơi, tìm
cách ứng xử phù hợp



+ Tình huống 1: Em nên nhắc
nhở bạn phải giữ trật tự, không
nên đùa nghịch trong giờ học.
+ Tình huống 2: Nếu là Lan, em
nên bỏ giấy gói bánh vào thùng
rác để giữ vệ sinh chung.


<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ </b>


<i>Mục tiêu: HS tự đánh giá được việc thực hiện nội quy của bản thân sau một tuần </i>
đi học.


<i>Cách tiến hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1) Em đã thực hiện những điều nào trong
nội quy?


2) Những điều nào em chưa thực hiện?
3) Em sẽ làm gì để thực hiện đúng nội
quy?


- GV mời một số HS chia sẻ trước Lớp.
- GV tổng kết, khen ngợi những HS đã thực
hiện nội quy và nhắc nhở các bạn khác trong
Lớp học tập theo các bạn đó.


- HS chia sẻ tự đánh giá với bạn
ngồi bên cạnh.


<b>Hoạt động 3: Cam kết thực hiện Nội quy </b>



<i>Mục tiêu: HS thể hiện được cam kết thực hiện Nội quy lớp học mà các em đã xây</i>
dựng.


<i>Cách tiến hành:</i>


- GV treo bản Nội quy lên trên bảng và hỏi: Đây là
bản Nội quy của trường, Lớp mình mà chúng ta đã
vừa tìm hiểu. Thực hiện bảng Nộì quy sẽ mang lại lợi
ích cho chính bản thân các em. Vậy chúng ta có
quyết tâm thực hiện bản Nội quy này khơng? Chúng
ta có thể thể hiện quyết tâm thực hiện nội quy bằng
cách nào?


- GV hướng dẫn HS cách thể hiện cam kết thực hiện
nội quy.


- GV khen ngợi cả lớp và chúc cả lớp luôn giữ đúng
cam kết thực hiện nội quy.


- HS lắng nghe


- HS lần lượt đi lên phía
trên lớp học và ấn hình
bàn tay hoặc ngón tay có
mực màu của mình lên
xung quanh bản Nội quy
<b>D. Vận dụng </b>


<i>Vận dụng trong giờ học: GV tổ chức cho HS:</i>


1) Cùng bạn tập xếp hàng khi ra, vào Lớp.
2) Cùng bạn tập chào khi thầy cô giáo ra, vào
Lớp.


<i>Vận dụng sau giờ học: GV hướng dẫn HS:</i>
1)Hằng ngày nhớ thực hiện nội quy nhà trường,
lớp học.


1)Nhắc nhở khi thấy bạn em chưa thực hiện nội
quy.


Thả hình chiếc lá/bơng hoa/viên sỏi vào “Giỏ việc
tốt” mồi ngày em thực hiện đúng nội quy. Cuối mỗi
tuần sẽ chia sẻ với thầy cô giáo và các bạn trong
nhóm về số lá/hoa/sỏi mình đã có trong “Giỏ việc
tốt”.


-HS vận dụng thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>E. Tổng kết bài học </b>


- HS trả lời câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau bài
học này?


- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài: Nội quy
trường, lớp học là những quy định để giúp học sinh
tiến bộ. Em cần thực hiện đúng nội quy và nhắc nhở
bạn bè cùng thực hiện.


- GV cho HS cùng đọc theo GV lời khuyên trong


SGK Đạo đức 1, trang 6.


-GV yêu cầu 2-3 HS nhắc lại lời khuyên.


-GV nhận xét, đánh giá sự tham gia học tập của HS
trong giờ học, tuyên dương những HS học tập tích
cực và hiệu quả.


-HS trả lời
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngày soạn: 12/9/2020 Ngày giảng: Thứ ba, 15/9/2020</i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng Việt</b>


<b>Bài 7: Ơ ơ </b>

.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Phát triển kĩ năng đọc:</b>


<b>- Nhận biết và đọc đúng âm ô; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ô và </b>
thành nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học
<b>2. Phát triển kĩ năng viết: </b>


<b>- Viết đúng chữ ô và dấu nặng; viết đúng các tiếng, từ có chữ ô và dấu nặng.</b>
<b>3. Phát triển kỹ năng nói và nghe</b>


- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ơ và thanh nặng có trong
bài học.


<b>- Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô)</b>


- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết bố và Hà và suy đoán nội dung tranh
minh họa về phương tiện giao thông.


<b>4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực</b>
- Cảm nhận được tình cảm gia đình
<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ô.</b>
- Nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm ô.


- HS:<b> - Bộ ghép vần thực hành.</b>
<b>III. Phương pháp:</b>


- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận,…
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>1. Ôn và khởi động(3-4’)</b>


Tổ chức cho HS ơn lại bài bằng trị chơi
phù hợp.


<b>2. Nhận biết(3-4’)</b>


Y.C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh?



GV thuyết minh theo tranh, rút ra câu:
<b>Bố và Hà đi bộ trên hè phố</b>


GV đọc câu: Bố và Hà đi bộ trên hè
<b>phố</b>


GV Hướng dẫn học sinh nhân biết tiếng
có âm ô thanh nặng và giới thiệu chữ ô,
dấu nặng


GV ghi tên bài lên bảng
<b>3. Đọc (14-15’)</b>


<b>a. Đọc âm</b>


- HS thực hiện theo yêu cầu


- HS quan sát và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS luyện đọc âm ô


- GV đưa chữ ô lên bảng để HS nhận
biết.


- GV đọc mẫu âm ô
<b>b. Đọc tiếng</b>


<b>- Đọc tiếng mẫu</b>


GV giới thiệu mơ hình



<b>b</b> <b>ơ</b> <b>B</b> <b>Ơ</b>


<b>bố</b> <b>bộ</b>


<b>- Đọc tiếng trong sách HS</b>


+ Đọc tiếng chưa âm ơ ở nhóm thứ nhất
GV đưa các tiếng chưa âm ô: bố, bổ, bộ
- Tìm điểm giống nhau


- Yêu cầu HS đọc đánh vần


+ Đọc tiếng chưa âm ơ ở nhóm thứ hai:
<b>cơ, cổ, cộ</b>


- Tìm điểm giống nhau
- u cầu HS đọc đánh vần


- Tổ chức cho HS đọc trơn các tiếng
<b>- Ghép chữ cái tạo tiếng</b>


Tổ chức cho HS ghép tiếng và phân tích
tiếng ghép được- đọc các tiếng vừa ghép.


<b>c. Đọc từ ngữ</b>


GV đua tranh minh học cho các từ: Bố,
<b>cơ bé, cổ cị</b>



Phân tích từng từ
Tổ chức cho HS đọc


<b>d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ</b>


Tổ chức cho HS đọc lại các tiếng, từ
ngữ


<b>4. Viết bảng(9-10’)</b>


- GV đưa mẫu chữ ô; dấu nặng và hướng
dẫn học sinh quan sát.


- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết.


- GV nhận xét, đánh giá


- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)


HS đánh vần: <i>bờ- ô- bô- sắc- bố; bờ </i>
<i>- ô- bô- nặng- bộ</i>


HS đọc CN, N, ĐT


- Đều có âm ơ


- HS đánh vần (CB, N, ĐT)


- Đều có âm ơ đứng sau


- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- HS đọc trơn


2-3 HS đọc lại tất cả các tiếng
HS tự tạo những tiếng chưa âm ơ
Phân tích, nêu cách ghép


Lớp đọc trơn những tiếng ghép được


- HS đọc đánh vần
- Đọc trơn


- Lớp đọc trơn nối tiếp, mỗi HS một
từ


- Lớp đọc đồng thanh 1-2 lần
- Đọc từng nhóm, đồng thanh 1 lần


- HS viết chữ ô thường vào bảng con

ô



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>5. Viết vở (9-10’)</b>


- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ ô; từ
<i><b>Cổ cị</b></i>



- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn
khi viết chữ không đúng cách.


- GV nhận xét và sửa bài cho một số
HS.


<b>6. Đọc câu (14-15’)</b>


- Tổ chức cho HS đọc thầm câu, tìm các
tiếng chứa âm ô


- GV đọc mẫu cả câu: Bố bê bể cá
- GV giải thích từ ngữ


- Y.C HS quan sát và trả lời câu hỏi:


<i>Ai đang bê bể cá? Trong bể cá có nhữn</i>
<i>gì?</i>


<b>7. Nói theo tranh(5-6’)</b>


YC HS quan sát từng tranh trong SHS.


HS tô và viết chữ ô, từ<i><b> cổ cò</b></i> (chữ
thường, chữ cỡ vừa) vào vở tập viết.

ô cổ cò



- HS đọc thầm


- HS đọc CN, ĐT cả câu



- HS : Bố bê bể cá, trong bể có cá...


- Hs quan sát và trả lời
GV đặt câu hỏi:


<i>- Các em nhìn thấy những gì trong </i>
<i>tranh?Kể tên những phương tiện giao </i>
<i>thông mà em biết? Các phương tiện trong</i>
<i>tranh có điểm nào giống nhau và khác </i>
<i>nhau?Em thích đi phương tiện nào nhất? </i>
<i>Vì sao?...</i>


- GV nhận xét
<b>8. Củng cố (3-4’)</b>


- HS tìm một số từ chưa âm ơ, thanh
nặng và đạt câu với từ vừa tìm được.


- Nhận xét giờ học


- Khuyến khích thực hành ở nhà.


- Hs tập nói theo hình thức chi nhóm
hỏi- trả lời.


- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét


<b>Tiết 3: Mỹ Thuật</b>


<b>GV chuyên dạy</b>
<b>Tiết 4: Âm nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Buổi chiều </b>
<b>Tiết 1: Tiếng Việt</b>


<b>Tiết 18: BÀI TẬP TIẾNG VIỆT</b>
<b>Tiết 2: Tự nhiên và xã hội</b>
<b>Bài 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia đình.


- Nói được câu đơn giản để giới thiệu những công việc của bản thân thường làm
khi ở nhà và nhận biết được sự cần thiết chia sẻ cơng việc trong gia đình.


- Kể được một số hoạt động khi nghỉ ngơi của gia đình.


- Nói được cảm xúc của bản thân khi tham gia các công việc nhà và các hoạt
động khi nghỉ ngơi cùng gia đình.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> - Một bài hát “Bé quét nhà”,</b>
nhạc và lời Hà Đức Hậu.


- Tranh, ảnh về một số công việc nhà và hoạt động của gia đình trong
thời gian nghỉ ngơi hằng ngày


- Bộ ghép hình.



- HS:Ảnh về hoạt động của gia đình


<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>A.Tổ chức hoạt động khởi động </b>


<b>Hoạt động 1: Kể về những công việc </b>
<b>nhà trong gia đình bạn (4-5’)</b>


<i>Hoạt động cả lớp</i>


- HS lắng nghe câu hỏi của GV để khai
thác nội dung bài hát liên quan đến bài học
như:


- Bài hát kể về công việc của ai?


- Bạn nhỏ trong bài hát làm những cơng
việc gì?...


- GV có thể yêu cầu mỗi HS kể về một
công việc.


- Ở nhà các em thường làm gì?


- Mỗi thành viên trong gia đình đều có
những cơng việc riêng. Tuy nhiên, mọi
người ln gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau,


cùng nhau làm việc, cùng nhau nghỉ ngơi
và vui chơi.


- Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và
chia sẻ với nhau các công việc và hoạt
động của các thành viên trong gia đình
nhé.


<b>B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM </b>
<b>PHÁ </b>


Hoạt động 2: Quan sát và nói (14-15’)


a)Quan sát và khai thác nội dung hình 1.


<i>Hoạt động cặp đơi:</i>


<i>- Các thành viên trong gia đình đang làm</i>
<i>gì? </i>


<i>- Vẻ mặt của mọi người trong lúc làm </i>
<i>việc như thế nào?</i>


Hoạt động cả lớp:


<i>GV chiếu hoặc treo hình 1 lên bảng để </i>
<i>cả lớp cùng theo dõi.</i>


- GV có thể hỗ trợ HS bằng cách nêu lại
câu hỏi để HS trả lời.



+ Mẹ đang nấu cơm, bố đang tỉa cây,


<b>Hoạt động 1</b>


- HS nghe nhạc hoặc xem video và hát
theo lời bài hát “Bé quét nhà”.


- Bài hát kể về công việc mọi người
trong gia đình


- Bạn nhỏ trong bài hát đang dọn
cơm.


- HS kề về một số công việc nhà ở gia
đình của mình.


- Quét nhà, nhặt rau...


<b>Hoạt động 2</b>


- HS quan sát hình 1, hỏi và trả lời về
cơng việc của các thành viên trong gia
đình.


+ Mẹ đang nấu cơm, bố đang tỉa cây,
bạn gái đang giúp mẹ chuẩn bị mâm
cơm, em trai đang quét ban công.
+ Mọi người đều tham gia làm công
việc nhà.



+ Mọi người đều vui vẻ.


- Một số HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bạn gái đang giúp mẹ chuẩn bị mâm
cơm, em trai đang quét ban công.
+ Mọi người đều tham gia làm công
việc nhà.


+ Mọi người đều vui vẻ.


- GV điều chỉnh câu trả lời của HS khi
cần.


<b>b)Quan sát và khai thác nội dung hình</b>
<b>2. Hoạt động cặp đơi:</b>


<i>- Những người trong hình đang làm cơng</i>
<i>việc gì? </i>


<i>- Họ cảm thấy như thế nào khi làm việc </i>
<i>nhà?</i>


<i>Hoạt động cả lớp:</i>


- <i>Mẹ ơi, hai mẹ con cùng làm thật là vui! </i>
sẽ trả lời được:


+ Mẹ và bạn nhỏ đang phơi quần áo;


+ Bạn nhỏ cảm thấy rất vui khi cùng mẹ
làm việc nhà.


- GV điều chỉnh câu trả lời của HS khi
cần.


<b>c) Liên hệ về các công việc nhà của mọi</b>
<b>người trong gia đình em.</b>


- GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để HS nói
được một số việc các thành viên trong gia
đình thường làm ở nhà và thái độ của HS
khi làm việc nhà. Ví dụ:


+ Khi ở nhà, mỗi người trong gia đình
em thường làm những việc gì?


+ Những việc gì mọi người có thể cùng
làm chung với nhau khi ở nhà?


+ Em cảm thấy như thế nào khi làm
việc nhà cùng mọi người?


+ Vì sao các thành viên trong gia đình
nên làm việc nhà cùng nhau?


- GV khen ngợi những HS thường làm
việc nhà và khuyến khích các HS khác
tham gia làm việc nhà.



- Ví dụ: với gia đình ở thành phố, cơng
việc nhà có thể là nấu nướng, dọn dẹp
nhà cửa, rửa bát,...;


- Ở nơng thơn, ngồi các cơng việc trên
cịn có dệt vải, cho gia súc ăn, trồng và
chăm sóc cây trong vườn,...


- HS quan sát hình 2 và trả lời câu
hỏi:


+ Mẹ và bạn nhỏ đang phơi quần áo;
+ Bạn nhỏ cảm thấy rất vui khi cùng
mẹ làm việc nhà.


- HS quan sát vẻ mặt của bạn nhỏ
trong hình, nghe GV đọc câu nói của
bạn nhỏ:


- HS liên hệ trong gia đình của mình,
trả lời câu hỏi trong SGK.


- Một số HS trả lời trước lớp về cơng
việc trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 3: Những lúc nghỉ ngơi, vui</b>
<b>chơi mọi người trong gia đình bạn </b>
<b>thường làm gì? (11-12’)</b>


<b>a) Quan sát và khai thác nội dung hình</b>


<b>3 và 4.</b>


<i> Hoạt động cặp đôi:</i>


+ Các thành viên trong gia đình đang làm
gì?


+ Vẻ mặt của mỗi người như thế nào?
<i> H Hoạt động cả lớp:</i>


+ Hình 3: Bố và bạn gái đang chơi cờ
vua, và em trai đang đọc sách;


+ Hình 4: Bố, mẹ và em trai đang chơi
nhảy dây, bạn gái đang cỗ vũ:


+ Mọi thành viên trong gia đình đang chơi
rất vui vẻ, hạnh phúc.


- GV điều chỉnh lại cách diễn đạt của HS
khi trả lời câu hỏi.


<b> b) Liên hệ về các hoạt động vui chơi của</b>
<b> gia đình em khi rảnh rỗi.</b>


<i> Hoạt động nhóm 4:</i>


- Sau hoạt động này, HS nhận thức được
các thành viên trong mỗi gia đình đều



yêu


thương và gắn bó với nhau, ln chia sẻ
thời gian để vui chơi cùng nhau.


+ Khi rảnh rỗi, gia đình em thường làm
gì?


+ Em thích nhất hoạt động nào?


+ Em cảm thấy như thế nào khi tham gia
các hoạt động vui chơi cùng với gia đình?
- Để gợi ý cho HS, GV có thể sử dụng
tranh, ảnh sưu tầm để giới thiệu thêm về
các hoạt động thường ngày của gia


đình(ví


dụ: cùng nhau đọc truyện, vẽ tranh,
chơiđồ


chơi, đá bóng,...).


- GV yêu cầu các HS trong nhóm luân
phiên hỏi và trả lời (mỗi bạn ít nhất một
câu hỏi, một câu trả lời).


- Từng cặp HS quan sát hình 3, 4 và
trả lời câu hỏi:



+ Hình 3: Bố và bạn gái đang chơi cờ
vua, mẹ và em trai đang đọc sách;
+ Hình 4: Bố, mẹ và em trai đang
chơi nhảy dây, bạn gái đang cỗ vũ:
+ Mọi thành viên trong gia đình đang
chơi rất vui vẻ, hạnh phúc.


- HS chia sẻ kết quả hoạt động trước
lớp. HS cần nói được:


- Từng nhóm HS lần lượt hỏi và trả
lời:


- ví dụ: cùng nhau đọc truyện, vẽ
tranh, chơi đồ chơi, đá bóng,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chốt hoạt động khám phá: HS nói
được


những cơng việc hằng ngày ở nhà và hoạt
động trong thời gian nghỉ ngơi của các
thành viên trong gia đình và cảm xúc của
bản thân khi cùng các thành viên tham
gia


các hoạt động đó.


- GV cho HS rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
<b>Tiết 3: Tự chọn Tiếng Việt</b>



<i>Ngày soạn: 13/9/2020 Ngày giảng: Thứ tư, 16/9/2020</i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng Việt</b>


<b>Tiết 15+16: </b>

<b>D d Đ đ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Phát triển kĩ năng đọc:</b>


<b>- Nhận biết và đọc đúng âm d, đ ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm d, đ;</b>
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học


<b>2. Phát triển kĩ năng viết: </b>


<b>- Viết đúng các chữ d, đ (chữ thường) viết đúng các tiếng, từ có chữ d, đ </b>
<b>3. Phát triển kỹ năng nói và nghe</b>


- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm d, đ có trong bài học.
<b>- Phát triển nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm chào hỏi </b>
được gợi ý trong tranh.


- Phát triển kĩ năng nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi hoặc bạn của bố
mẹ và suy đốn nội dung tranh minh họa, biết nói lời chào khi gặp người quen của
bố mẹ và gia định


<b>4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực</b>


- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> Hiểu về một số trò chơi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS: Bộ ghép vần thực hành.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Quan sát, thảo luận, chia sẻ, …
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>1. Ôn và khởi động(3-4’)</b>


Tổ chức cho HS ôn lại bài chữ ơ bằng
trị chơi phù hợp.


<b>2. Nhận biết(3-4’)</b>


Y.C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh?


GV thuyết minh theo tranh, rút ra câu:
<b>Dưới gốc đa, các bạn chơi dung dăng </b>
<b>dung dẻ</b>


GV đọc câu: Dưới gốc đa, các bạn chơi
<b>dung dăng dung dẻ</b>


GV Hướng dẫn học sinh nhân biết tiếng
có âm d, đ và giới thiệu chữ d, đ



GV ghi tên bài lên bảng
<b>3. Đọc (14-15’)</b>


<b>a. Đọc âm</b>
- Đọc âm d


- GV đưa chữ d lên bảng để HS nhận
biết.


- GV đọc mẫu âm d
- Đọc âm đ


- GV đưa chữ đ lên bảng để HS nhận
biết.


- GV đọc mẫu âm đ
<b>b. Đọc tiếng</b>


<b>- Đọc tiếng mẫu</b>
GV giới thiệu mơ hình


<b>D</b> <b>e</b> <b>đ</b> <b>a</b>


<b>dẻ</b> <b>da</b>


<b>- Đọc tiếng trong sách HS</b>
+ Đọc tiếng chưa âm d


GV đưa các tiếng chưa âm d: da, dẻ, dế


- Tìm điểm giống nhau


- Yêu cầu HS đọc đánh vần


- HS thực hiện theo yêu cầu


- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)


- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)


HS đánh vần: <i>dờ- e- de- hỏi- dẻ; đờ- </i>
<i>a-đa</i>


HS đọc CN, N, ĐT


- Cùng chứa âm d


- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- Cùng chứa âm đ


- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- HS đọc trơn


2-3 HS đọc lại tất cả các tiếng
HS tự tạo những tiếng chưa âm d, đ
Phân tích, nêu cách ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Đọc tiếng chưa âm đ : đá, đò, đổ
- Tìm điểm giống nhau



- Yêu cầu HS đọc đánh vần


- Tổ chức cho HS đọc trơn các tiếng
<b>- Ghép chữ cái tạo tiếng</b>


Tổ chức cho HS ghép tiếng và phân tích
tiếng ghép được- đọc các tiếng vừa ghép.


<b>c. Đọc từ ngữ</b>


GV đua tranh minh học cho các từ: đá,
<b>dế, đa đa, ơ đỏ</b>


Phân tích từng từ
Tổ chức cho HS đọc


<b>d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ</b>


Tổ chức cho HS đọc lại các tiếng, từ
ngữ


<b>4. Viết bảng</b>


- GV đưa mẫu chữ d, đ và hướng dẫn
học sinh quan sát.


- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết.


- GV nhận xét, đánh giá



- HS đọc đánh vần
- Đọc trơn


- Lớp đọc trơn nối tiếp, mỗi HS một
từ


- Lớp đọc đồng thanh 1-2 lần
- Đọc từng nhóm, đồng thanh 1 lần


- HS viết chữ ô thường vào bảng con

d đ



- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của
bạn


<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>5. Viết vở </b>


- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ d, đ;
từ <i><b>đá dế</b></i>


- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn
khi viết chữ không đúng cách.


- GV nhận xét và sửa bài cho một số
HS.



<b>6. Đọc câu </b>


- Tổ chức cho HS đọc thầm câu, tìm các
tiếng chứa âm ơ


- GV đọc mẫu cả câu: Bé có ơ đỏ
- GV giải thích từ ngữ


- Y.C HS quan sát và trả lời câu hỏi:


<i>Tranh vẽ ai? Tay bạn ấy cầm cái gì? </i>
<i>Lưng bạn ấy đeo cái gì? Bạn ấy đang đi </i>
<i>đâu?</i>


HS tơ và viết chữ ơ, từ<i><b> cổ cị</b></i> (chữ
thường, chữ cỡ vừa) vào vở tập viết.

d đ đá dế



- HS đọc thầm


- HS đọc CN, ĐT cả câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>7. Nói theo tranh</b>


YC HS quan sát từng tranh trong SHS.
GV đặt câu hỏi:


<i>- Các em nhìn thấy những ai trong hai </i>
<i>bức tranh?Khi có khách đến nhà, Hà nói </i>


<i>với khách thế nào? Khi bố mẹ dẫn Nam </i>
<i>đi chơi nhà chú Tư, Nam nói với chú Tư </i>
<i>thế nào?</i>


- GV giới thiệu nội dung tranh


- HD học sinh đóng vai thể hiện theo hai
tình huống trong tranh


- GV nhận xét
<b>8. Củng cố </b>


- HS tìm một số từ chưa âm d, đ và đạt
câu với từ vừa tìm được.


- Nhận xét giờ học


- Khuyến khích thực hành ở nhà.


- Hs quan sát và trả lời


- Hs tập đóng vai theo nhóm theo hai
tình huống


- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét


<b>Tiết 3: Tốn</b>
<b>Tiết 5: CÁC SỐ 7, 8, 9</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thơng qua đó, HS nhận
biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 7, 8, 9.


- Đọc, viết được các số 7, 8, 9.


- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9.
- Phát triển các NL toán học


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV: - Tranh tình huống.


- Một số chấm tròn ; thẻ số1 đến 9 ( trong bộ đồ dùng Toán 1).
- HS:Bộ đồ dùng Toán 1, VBT


<b>III. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (4-5’)</b>


- Cho HS xem tranh khởi động nói cho
bạn nghe những gì mình quan sát được.


HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi


HS1: Có mấy đèn ơng sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Có thể KT bài cũ qua tranh khởi động
+ Gia đình bạn trong tranh có mấy
người?


+ GĐ con có mấy người?


HS2: Có mấy chiếc máy bay?
HS1: Có 8 chiếc máy bay.
HS1: Có mấy con gấu bơng?
HS2: Có 8 con gấu bơng.
HS2: Có mấy chiếc ơ tơ?
HS1: Có 9 chiếc ô tô.
- Có 4 người.


- HS trả lời
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức </b>


<b>(10-12’)</b>


<b>2.1. Hình Thành các số 7, 8, 9</b>
a) HS quan sát khung kiến thức :


- HS đếm số chiếc trống và số chấm
tròn tương ứng


- Tranh vẽ mấy chiếc trống, mấy
chấm tròn màu xanh



- Tương ứng với 7 chiếc trống 7
chấm trịn ta có số mấy


*) Số 8, 9 làm tương tự


b) HS tự lấy các đồ vật ( chấm trịn
hoặc que tính..)rổi đếm (7, 8, 9 đồ vật)


- HS giơ ngón tay hoăc lấy ra các
chấm tròn đúng số lượng GV yêu cầu.


+ 7 ngón tay
+ 8 chấm trịn
+ 9 que tính


- HS lấy đúng thẻ số phù hợp với
tiếng vỗ tay của GV


+ GV vỗ tay 7 cái
+ GV vỗ tay 9 cái


<b>2.2. Viết các số 7, 8, 9 </b>


- GV – HD – HS viết số 7
- Tương tự 8, 9


- HS phân biệt số in và số viết
- GV đưa ra một số trường hợp viết
sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh
những lỗi sai đó.



<b>3. Hoạt động thực hành luyện tập </b>
<b>(13-15’)</b>


<b>Bài 1: (Nhóm đơi) GV đọc YC cho </b>
HS đọc theo


<b>- HS quan sát </b>
<b>- HS đếm</b>


- Có 7 bơng hoa. Có 7 chấm trịn
- Số 7 CN- T- ĐT


- HS tự đếm


- 1-3 HS đếm trước lớp.
- HS giơ 7 ngón tay lên.
- HS giơ 8 chấm trịn.
- HS giơ 9 que tính.
- HS lấy thẻ có số 7 giơ.
- HS lấy thẻ có số 9 giơ.
- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- HS thực hiện các thao tác:</b>


<b>- Đếm số lượng mỗi loại đồ vật, đọc </b>
số tương ứng


- HS chỉ vào các loại quả rồi nói số
lượng mình vừa đếm được.



- HS trao đổi, nói với bạn về số lượng
mỗi loại đồ vật vừa đếm


- HS chỉ vào 8 con gấu nói “Có 8 con
gấu “ ; đặt thẻ số 8.


- HS chỉ vào 7 đèn ông sao rồi nói
“Có 7 đèn ơng sao “ ; đặt thẻ số 7.
- HS chỉ vào 9 chiếc ô tơ nói “ Có 9
chiếc ơ tơ “ ; đặt thẻ số 9.


<b>Bài 2: (Cá nhân ) GV đọc YC cho </b>
HS đọc theo


<b>- HS thực hiện các thao tác:</b>


<b>- Quan sát hình vẽ, đếm số hình tam </b>
giác có trong mẫu.


<b> - Đọc số ghi dưới mỗi hình, lấy ra </b>
hình tam giác cho đủ số lượng.


- Lấy sốhình tam giáccho đủ số lượng,
đếm để kiểm tra lại.




- HS đọc YC



- HS quan sát và đếm.
- Số 4 lấy 4 hình tam giác.
- Số 7 lấy 7 hình tam giác.
- Số 9 lấy 9 hình tam giác.
- Số 8 lấy 8 hình tam giác.
- HS đếm và kiểm tra.


- HS chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho
bạn nghe kết


<b>Bài 3: (Theo cặp) GV đọc YC cho </b>
HS đọc theo


<b>- HS đếm các số theo thứ tự từ 1 đến </b>
9, rồi đọc số cịn thiếu trong các ơ.


- HS đếm tiếp từ 1 đến 9 và tập đếm
lùi từ 9 đến 1.


<b> </b>


<b> - 2 HS đếm và đọc số cho nhau nghe </b>
theo cặp


*) Có thể cho HS xếp thẻ số để đếm.


- HS đọc YC


- HS đếm và đọc số còn thiếu trong


các ô.


- HS đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 8, 9 và 9,
8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1


- Các cặp thực hiện và trình bày.


<b>4. Hoạt động vận dụng (3-5’)</b>


Bài 4: (Nhóm đơi) GV đọc YC cho
HS đọc theo


- HS quan sát tranh, suy nghĩ, nói cho
bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình
huống yêu cầu


+ Có mấy hộp quà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Có mấy quả bóng?
+ Có mấy quyển sách?


- HS đếm đồ dùng trên bàn của mình và
trả lời.


- Có 9 quả bóng.
- Có 7 quyển sách.
- 3 - 4HS trả lời
<b>5. Củng cố dặn dị (2-3’)</b>



<b>+ Bài học hơm nay, em biết thêm được </b>
điều gì?


+ Từ ngữ tốn học nào em cần chú ý?
+ Nói số lượng đồ vật xung quanh em.
+ VN, em hãy tìm thêm các VD sử dụng
các số đã học trong cuộc sống để chia
sẻ với các bạn.


- Đọc, viết được các số 7, 8, 9.
- Lập được các nhóm đồ vật có số
lượng 7, 8, 9.


- 2 – 3 HS nói
- HS nghe


<b>Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng iực cho học sinh</b>


- Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng; đọc số, lấy
số hình cho phù hợp, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư
duy và lập luận tốn học.


- Thơng qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đối chia sẻ với bạn về
cách đếm, cách lấy cho đủ số lượng, HS có cơ hội được phát triền NL mơ hình hố tốn
học, NL giao tiếp tốn học


<b>Tiết 4: Giáo dục thể chất</b>


<b>Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ, TẬP HỢP HÀNG DỌC,</b>
<b>DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ</b>



( tiết 3)
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:</b>
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.


- Tích cực tham gia các trị chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi
trị chơi.


<b>2. Về năng lực: </b>
<b>2.1. Năng lực chung:</b>


- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ ,
cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.


- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các
động tác và trị chơi.


<b>2.2. Năng lực đặc thù:</b>


- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân
để đảm bảo an toàn trong tập luyện.


- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng
nghiêm, đứng nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số


Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để
tập luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Địa điểm: Sân trường </b>
<b>- Phương tiện: </b>


+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.


<b> III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học</b>


- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi
và thi đấu.


- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập
luyện theo cặp.


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>LV Đ</b> <b>Phương pháp, tổ chức và yêu cầu</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>I. Phần mở đầu</b>
Nhận lớp


Khởi động


- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hông,
gối,...



- Trò chơi “ lộn cầu
vồng”


<b>II. Phần cơ bản:</b>
<b> Hoạt động 1</b>
<b>* Kiến thức.</b>


* Đứng nghiêm, đứng
nghỉ


*Luyện tập
Tập đồng loạt


Tập theo tổ nhóm


Tập theo cặp đơi


5 – 7’


2 x 8 N


16-18’


2 lần


2 lần


2 lần


1 lần



Gv nhận lớp, thăm hỏi
sức khỏe học sinh phổ
biến nội dung, yêu cầu
giờ học


- Gv HD học sinh khởi
động.


- GV hướng dẫn chơi


Cho HS quan sát tranh
GV làm mẫu động tác
kết hợp phân tích kĩ
thuật động tác.


Hô khẩu lệnh và thực
hiện động tác mẫu
- GV hô - HS tập theo
Gv.


- Gv quan sát, sửa sai
cho HS.


- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập theo
khu vực.


- GV cho 2 HS quay



Đội hình nhận lớp


€€€€€€€€
€€€€€€€


€



- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.


- Đội hình HS quan sát
tranh


€€€€€€€€
€€€€€€€


€



HS quan sát GV làm
mẫu


- Đội hình tập luyện
đồng loạt.


€€€€€€€€
€€€€€€€


€




<i><b>ĐH tập luyện theo tổ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “Số chẵn số
lẻ”, “ đứng ngồi theo
lệnh”.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>*Kiến thức</b>


*Tập hợp hàng dọc


<b>* Luyện tập</b>
<b>Hoạt động 3</b>
<b>* Kiến thức</b>
*Dóng hàng dọc


*Điểm số hàng dọc


<b>* Luyện Tập</b>
<b>III.Kết thúc</b>


* Thả lỏng cơ toàn
thân.


* Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự ôn
ở nhà



* Xuống lớp


3-5’


4- 5’


mặt vào nhau tạo thành
từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS
thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi,
tổ chức chơi trò chơi
cho HS.


- Nhận xét tuyên
dương và sử phạt
người phạm luật


Tổ chức giảng dạy như
hoạt động 1


Tổ chức giảng dạy như
hoạt động 1


- GV hướng dẫn


- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của
hs.



- VN thực hiện lại bài
tập: tập hợp hàng dọc,
dàn hàng đứng
nghiêm, nghỉ cho
người thân xem.


€ GV €


-ĐH tập luyện theo
cặp


€€€€€€€


€



€€€€€€€



- Từng tổ lên thi đua
- trình diễn


- Chơi theo đội hình
hàng ngang


€€€€€€€€
€€€€€€€


€



HS thực hiện thả lỏng


- ĐH kết thúc


€€€€€€€€
€€€€€€€


€



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Ngày soạn:14 / 9/2020 Ngày giảng: Thứ năm, 17/9/2020</i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng Việt</b>


<b>Bài 9: Ơ ơ ~</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Phát triển kĩ năng đọc:</b>


<b>- Nhận biết và đọc đúng âm ơ thanh ngã ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có </b>
âm ơ và thanh ngã; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
học


<b>2. Phát triển kĩ năng viết: </b>


<b>- Viết đúng các chữ ơ và dấu ngã (kiểu chữ thường) viết đúng các tiếng, từ </b>
có chữ ơ và dấu ngã


<b>3. Phát triển kỹ năng nói và nghe</b>


- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ơ và thanh ngã có trong
bài học.


- Phát triển vốn từ về phương tiện giao thông



- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa về <i>Tàu dỡ hàng ở cảng; Bố đỡ bé; Phương tiện giao thông.</i>


<b>4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực</b>


- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> GV hiểu về các phương tiện giao thông</b>


- HS:<b> Bộ ghép vần thực hành.</b>
<b>III. Phương pháp:</b>


- Quan sát, nhóm, đàm thoại…
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>1. Ôn và khởi động(3-4’)</b>


Tổ chức cho HS ôn lại bài chữ d, đ bằng
trò chơi phù hợp.


<b>2. Nhận biết(3-4’)</b>


Y.C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:


<i>Em thấy gì trong tranh? </i>


GV thuyết minh theo tranh, rút ra câu:


<b>Tàu dỡ hàng/ở cảng</b>


GV đọc câu: Tàu dỡ hàng/ở cảng
GV Hướng dẫn học sinh nhân biết tiếng
có âm ơ, thanh ngã và giới thiệu chữ ơ,
thanh ngã


GV ghi tên bài lên bảng
<b>3. Đọc (14-15’)</b>


<b>a. Đọc âm</b>


- GV đưa chữ ơ và thanh ngã lên bảng
để HS nhận biết.


- GV đọc mẫu âm ơ, thanh ngã
<b>b. Đọc tiếng</b>


<b>- Đọc tiếng mẫu</b>


GV giới thiệu mơ hình


<b>b</b> <b>ơ</b> <b>d</b> <b>ơ</b>


<b>bờ</b> <b>dỡ</b>


<b>- Đọc tiếng trong sách HS</b>
+ Đọc tiếng chưa âm ơ


GV đưa các tiếng chưa âm ơ: bờ, bở,


<b>cờ, cỡ, dỡ, đỡ</b>


- Yêu cầu HS đọc đánh vần


- Tổ chức cho HS đọc trơn các tiếng
<b>- Ghép chữ cái tạo tiếng</b>


Tổ chức cho HS ghép tiếng và phân tích
tiếng ghép được- đọc các tiếng vừa ghép.


<b>c. Đọc từ ngữ</b>


GV đua tranh minh học cho các từ: bờ
<b>đê, cá cờ, đỡ bé</b>


GV cho từng từ xuất hiện dưới tranh
Phân tích từng từ


Tổ chức cho HS đọc


- HS thực hiện theo yêu cầu


- HS quan sát và trả lời.


HS đọc: Tàu dỡ hàng/ở cảng


- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)


HS đánh vần: <i>bờ- ơ- bơ- huyền- bờ- </i>
<i>dờ- ơ- dơ- ngã - dỡ</i>



HS đọc CN, N, ĐT
- HS đọc trơn (CN, ĐT)


- Hs đánh vần từng tiếng
- HS đọc trơn


2-3 HS đọc lại tất cả các tiếng
HS tự tạo những tiếng chưa âm ơ
Phân tích, nêu cách ghép


Lớp đọc trơn những tiếng ghép được
- HS quan sát nói tên các sự vật trong
tranh


- HS đọc đánh vần
- Đọc trơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ</b>


Tổ chức cho HS đọc lại các tiếng, từ
ngữ


<b>4. Viết bảng(9-10’)</b>


- GV đưa mẫu chữ ơ và dấu ngã, hướng
dẫn học sinh quan sát.


- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết.



- GV nhận xét, đánh giá, sửa lỗi cho học
sinh.


từ


- Lớp đọc đồng thanh 1-2 lần
- Đọc từng nhóm, đồng thanh 1 lần


- HS viết chữ ô thường vào bảng con

ơ



- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của
bạn


<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>5. Viết vở (9-10’)</b>


- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ ơ; từ
<i><b>đỡ bé</b></i>


- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn
khi viết chữ khơng đúng cách.


- GV nhận xét và sửa bài cho một số HS.
<b>6. Đọc câu (14-15’)</b>



- Tổ chức cho HS đọc thầm câu, tìm các
tiếng chứa âm ơ, thanh ngã


- GV đọc mẫu cả câu: Bố đỡ bé
- GV giải thích từ ngữ


- Y.C HS quan sát và trả lời câu hỏi:


<i>Tranh vẽ ai? Bố đỡ ai?</i>


<b>7. Nói theo tranh(5-6’)</b>


YC HS quan sát từng tranh trong SHS.
GV đặt câu hỏi:


<i>- Kể tên các phương tiện trong tranh. </i>
<i>Qua quan sát em thấy những phương tiện</i>
<i>giao thơng này có gì khác nhau?</i>


- GV giới thiệu nội dung tranh. Các
phương tiện khác nhau về hình dáng,
….nhưng quan trong đó là: Máy bay di
chuyển trên không, ô tô di chuyển trên
đường bộ,….


- Kể tên các phương tiện giao thông
khác, nêu sự khác nhau?


- GV nhận xét
<b>8. Củng cố (3-4’)</b>



HS tô và viết chữ ơ, từ<i><b> đỡ bé</b></i> (chữ
thường, chữ cỡ vừa) vào vở tập viết.

ơ đỡ bé



- HS đọc thầm và tìm tiếng có âm ơ,
thanh ngã


- HS đọc thành tiếng cả câu(CN,
ĐT )


- HS trả lời


- HS: Ơ tơ, tàu thủy,…


- Khác nhau về hình dáng, màu sắc,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HS tìm một số từ chứa âm ơ, thanh ngã
và đạt câu với từ vừa tìm được.


- Nhận xét giờ học


- Khuyến khích thực hành ở nhà.


- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét


<b>Tiết 3: Tốn</b>
<b>Tiết 6: SỐ 0</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0.
- Đọc, viết được số 0.


- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Phát triển các NL toán học


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:Tranh tình huống. Các thẻ số từ 0- 9
- HS:Bộ đồ dùng Toán 1, VBT


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>A. Hoạt động khởi động (4-5’)</b>


- Cho HS xem tranh khởi động, nói cho
bạn nghe bức tranh vẽ gì?


- Đếm số cá trong xơ của mỗi bạn mèo
trong bức tranh và nói với bạn


<b>- HS nói theo cặp đơi .</b>



- HS1: Bạn mèo thứ nhất có mấy con
cá?


- HS2: Bạn mèo thứ nhất có 3 con cá.
- HS2: Bạn mèo thứ 2 có mấy con cá?
- HS1: Bạn mèo thứ 2 có 2 con cá.
- HS1: Bạn mèo thứ 3 có mấy con cá?
- HS2: Bạn mèo thứ 3 có 1 con cá.
- HS2: Bạn mèo thứ 4 có mấy con cá?
- HS1: Bạn mèo thứ 4 có 0 con cá.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức </b>


<b>(10-12’)</b>


<b>1. Hình thành số 0 </b>


<i><b> a) HS quan sát khung kiến thức :</b></i>


- HS đếm số cá trong mỗi sô và đọc
số tương ứng


- Xơ màu xanh nước biển có mấy con
cá?


- Xơ màu hồng có mấy con cá?
- Xơ màu xanh lá cây có máy con cá?


- HS quan sát



- HS đếm và đọc số.


- Xơ màu xanh nước biển có 3 con cá. Ta
có số 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Xơ màu cam có mấy con cá?


- HS lấy các thẻ số tương ứng mỗi số cá
của bạn mèo.


<i><b>b) HS quan sát thêm một số tình </b></i>
<i><b>huống xuất hiện số 0:</b></i>


- Quan sát tranh 2 đĩa táo
+ Mỗi đĩa có mấy quả táo?
- Có thể lấy thêm VD khác.


<i><b>c) Chơi trị chơi “ Tập tầm vơng, tay</b></i>
<i><b>khơng tay có”. </b></i>


- Cách chơi ( SGV)


<b>2) Viết số 0</b>


- GV hướng dẫn cách viết số 0


số 1.


- Xô màu cam khơng con cá nào. Ta có
số 0.



- HS đọc số CN-T- ĐT
- HS thực hiện


- HS- QS


- Đĩa 1 có 3 quả táo. Ta có số 3
- Đĩa 2 có 0 quả táo. Ta có số 0


- HS có thể chơi theo cặp.
- HS quan sát


- HS thực hành viết số vào bảng con.
<b>C. Hoạt động thực hành luyện tập </b>


<b>(13-15’)</b>


<b>Bài 1: (Nhóm đơi) GV đọc YC cho </b>
HS đọc theo


<b>- HS thực hiện các thao tác:</b>


<b>a) Đếm xem mỗi rổ có mấy con rồi </b>
đặt các thẻ số tương ứng vào mỗi rổ đó.


- Chia sẻ, nối kết quả với bạn cùng
bàn.


<b>b) Đếm xem mỗi hộp có mấy chiếc </b>
bút rồi đặt các thẻ số tương ứng vào mỗi


rổ đó.


<i><b>- HS quan sát </b></i>


- Rổ màu xanh nước biển có 2 con gấu.
Ta đặt thẻ số 2.


- Rổ màu xanh lá cây có 1 con gấu. Ta
đặt thẻ số 1.


- Rổ màu hồng có 3 con gấu. Ta đặt thẻ
số 3.


- Rổ màu vàng có 0 con gấu. Ta đặt thẻ
số 0.


<i><b>- HS quan sát </b></i>


- Hộp màu vàng có 5 chiếc bút. Ta đặt
thẻ số 5.


- Hộp màu xanh lá cây có 4 chiếc bút.
Ta đặt thẻ số 4.


- Hộp màu xanh nước biển có 0 chiếc
bút. Ta đặt thẻ số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Chia sẻ, nối kết quả với bạn cùng
bàn.



<b>Bài 2: (Nhóm đơi) GV đọc YC cho </b>
HS đọc theo


<b>- HS đếm các số theo thứ tự từ 0 đến </b>
9, rồi đọc số cịn thiếu trong các ơ.


<b>- HS đếm các số theo thứ tự từ 9 đến </b>
0, rồi đọc số cịn thiếu trong các ơ.


- HS đếm tiếp từ 0 đến 9 và tập đếm
lùi từ 9 đến 0.


<b> </b>


<b> - 2 HS đếm và đọc số cho nhau nghe </b>
theo cặp


- HS đọc YC


- HS đếm và đọc sốc còn thiếu trong các
ô.


- HS đếm và đọc sốc cịn thiếu trong các
ơ.


- HS đếm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 8, 9 và 9,
8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0


- Các cặp thực hiện và trình bày.
<b>D. Hoạt động vận dụng (3-5’)</b>



<b>Bài 3: (Nhóm ) GV đọc YC cho HS </b>
đọc theo


- Tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3


- Kể tên những đồ vật có số 0 mà em
biết xung quanh mình.


+ Người ta dùng số 0 trong các tình
huống trên có ý nghĩa gì?


- HS đọc YC


- Số 0 trong hộp đồ dùng học toán.
- Số 0 trong bảng số điện thoại.
- Số 0 trong máy tính.


- HS quan sát tranh và trao đổi theo
nhóm


- quạt điện, điều khiển ti vi, bàn phím
máy tính….


- số 0 khơng là khơng có,hoặc là tắt
<b>E. Củng cố dặn dị (2-3’)</b>


<b>+ Bài học hơm nay, em biết thêm được </b>
điều gì?



+ Từ ngữ tốn học nào em cần chú ý?
+ Số 0 giống hình gì?


+ VN, em hãy tìm thêm các VD có số 0
đã trong cuộc sống để chia sẻ với các
bạn.


- Đọc, viết được số 0


- Hình trịn


<b>Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh</b>


- Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các
tình huống thực tiễn, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học,
NL tư duy và lập luận toán học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiết 4: Giáo dục thể chất</b>


<b>Bài 2: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ</b>
( tiết 1)


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:</b>
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.


- Tích cực tham gia các trị chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi
trị chơi.



<b>2. Về năng lực: </b>
<b>2.1. Năng lực chung:</b>


- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số trong sách giáo khoa.


- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các
động tác và trị chơi.


<b>2.2. Năng lực đặc thù:</b>


- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân
để đảm bảo an toàn trong tập luyện.


- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số.


- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
<b>II. Địa điểm – phương tiện </b>


<b>- Địa điểm: Sân trường </b>
<b>- Phương tiện: </b>


+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.


<b> III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học</b>


- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi


và thi đấu.


- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm.
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>LV Đ</b> <b>Phương pháp, tổ chức và yêu cầu</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>I. Phần mở đầu</b>
Nhận lớp


Khởi động


- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hơng, gối,...
- Trị chơi “ đứng ngồi


5 – 7’


2 x 8 N


Gv nhận lớp, thăm hỏi
sức khỏe học sinh phổ
biến nội dung, yêu cầu
giờ học


- Gv HD học sinh khởi
động.



Đội hình nhận lớp


€€€€€€€€
€€€€€€€


€



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

theo lệnh”


<b>II. Phần cơ bản:</b>
<b> Hoạt động 1</b>
<b>* Kiến thức.</b>


* Tập hợp hàng ngang


* Dóng hàng


* Điểm số


*Luyện tập
Tập đồng loạt


Tập theo tổ nhóm


Thi đua giữa các tổ
* Trị chơi “thi xếp hàng
nhanh”, “ đứng ngồi theo
lệnh”.


<b>Hoạt động 2</b>


*Kiến thức


Ơn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số.


16-18’


4 lần


2 lần


1 lần
3-5’


4- 5’


- GV hướng dẫn chơi


Cho HS quan sát tranh
GV làm mẫu động tác
kết hợp phân tích kĩ
thuật động tác.


Hơ khẩu lệnh và thực
hiện động tác mẫu


- GV hô - HS tập theo
Gv.


- Gv quan sát, sửa sai


cho HS.


- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập theo
khu vực.


- GV tổ chức cho HS
thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi,
tổ chức chơi trò chơi
cho HS.


- Nhận xét tuyên
dương và sử phạt
người phạm luật
Nhắc lại cách tập hợp
hàng ngang, dóng
hàng, điểm số.


Tổ chức giảng dạy như


cho GV.


- Đội hình HS quan
sát tranh


€€€€€€€€
€€€€€€€



€



HS quan sát GV làm
mẫu


- Đội hình tập luyện
đồng loạt.


€€€€€€€€
€€€€€€€


€



<i><b>ĐH tập luyện theo tổ</b></i>


€€€€
€ € €
€ €

€

€€
€ GV €


- Từng tổ lên thi đua
- trình diễn


€€€€€€€€
€€€€€€€


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

*Luyện tập
<b>Hoạt động 3</b>
*Kiến thức



Ơn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số.
*Luyện tập


<b>III.Kết thúc</b>


* Thả lỏng cơ toàn thân.
* Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự ôn ở
nhà


* Xuống lớp


hoạt động 1


Nhắc lại cách tập hợp
hàng ngang, dóng
hàng, điểm số.


Tổ chức giảng dạy như
hoạt động 1


- GV hướng dẫn


- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của
hs.


- VN ôn bài đã học và


chuẩn bị bài sau.


HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc


€€€€€€€€
€€€€€€€


€



<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm</b>
<b>Tiết 5: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Nhanh chóng làm quen được với các bạn mới ở lớp 1 và ở trường tiểu học.
- Biết trò chuyện, trao đổi với các bạn cùng lớp về cảm xúc của bản thân.


- Phấn khởi, mạnh dạn, tự tin khi làm quen, trò chuyện cùng các bạn trong
lớp.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV: Sách giáo khoa, giáo án, video,tranh ảnh về khung cảnh buổi gặp gỡ
của học sinh lớp 1 với học sinh trong trường tiểu học.


- Những bông hoa, những món quà nhỏ phục vụ cho các hoạt động 1 và 2.


- Lựa chọn 1 số bài hát phù hợp với học sinh lớp 1.


- HS: Sách giáo khoa, vở, bút


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>A. Tổ chức hoạt động khởi động (5’) </b>
- GV mở video cho học sinh nghe bài
hát: Làm quen


Trong bài hát các con vừa nghe các bạn
từ xa đến làm quen với nhau.


? Vậy các con có muốn làm quen với các
bạn trong lớp mình khơng?


- GV nhận xét chốt: Các con ạ! Đến


- HS lắng nghe bài hát


- Có ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

trường học các con sẽ rất vui vì các con
được làm quen với rất nhiều bạn bè. Vậy
để giúp các con biết được trường Tiểu


học của chúng mình các bạn trong lớp tên
là gì? Sở thích của các bạn như thế nào?
Các bạn bao nhiêu tuổi?..., thì cơ và các
con sẽ cùng nhau đi vào nội dung bài học
ngày hôm nay: Hoạt động giáo dục theo
chủ đề: Làm quen với bạn mới.


- GV ghi tên đầu bài lên bảng.


<b>B. Khám phá</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu và làm </b>
<b>quen (15’)</b>


<b>a) Mục tiêu:</b>


Giúp HS làm quen, tìm hiểu về nhau và
gắn kết mối quan hệ bạn bè trong lớp
học.


<b>b) Cách tiến hành: </b>


- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động
“ Giới thiệu và làm quen”.


- GV tổ chức cho HS ra sân trường.
- Cho HS đứng thành 1 vòng tròn.
- GV hướng dẫn HS cách làm quen và
làm mẫu: cầm 1 bơng hoa giới thiệu về
mình như họ và tên, tuổi, sở thích, thói


quen….Sau khi làm mẫu xong giáo viên
mời bạn lớp trưởng tự giới thiệu về bản
thân mình rồi tặng hoa cho bạn khác để
bạn giới thiệu về mình . Trị chơi cứ thế
tiếp diễn cho đến khi hết lượt HS trong
lớp. Sau đó GV có thể gọi bất kì một HS
nào đó và yêu cầu HS nói tê bạn bên cạnh
hoặc tên bạn lớp trưởng hay tên cô giáo


- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng
<b>c) Kết luận:</b>


Các con vừa được tham gia hoạt động “
Giới thiệu và làm quen”.. Qua đó các con
biết được trong lớp có nhiều bạn với
những đặc điểm, tính cách, sở thích khác
nhau. Việc tìm hiểu về cơ giáo và các bạn
trong cả lớp qua các hoạt động tự giới
thiệu và nhận diện nhau giúp các con tự
tin trước tập thể lớp, bước đầu tạo những
gắn kết trong mối quan hệ bạn bè.


- HS nhắc lại tên đầu bài


- HS đứng thành vòng tròn


- HS lắng nghe luật chơi và chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2.Hoạt động 2: Tìm bạn cùng sở thích </b>


<b>(13’)</b>


<b>a) Mục tiêu:</b>


Giúp HS biết cách chia sẻ, thể hiện sở
thích của bản thân để kết bạn cùng sở
thích.


<b>b) Cách tiến hành: </b>


- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động
“ Tìm bạn cùng sở thích”


- GV hướng dẫn: Cho HS cùng nhau
đứng ở một góc sân trường để thực hiện
hoạt động. GV hỏi để tìm đại diện một
vài em với các sở thích khác nhau như
thích hát, thích múa, thích đá bóng, thích
nhảy dây…GV nêu hiệu lệnh “ Hãy về
với bạn cùng sở thích với mình” HS tự
động di chuyển về phía bạn cùng sở
thích.


- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động
- GV quan sát hoạt động của HS , giúp
đỡ HS còn lúng túng chưa biết chọn bạn
nào.


- GV nhận xét tuyên dương, rút ra kết
luận



<b>c) Kết luận:</b>


Qua hoạt động các con bước đầu biết thể
hiện sở thích của mình khi tham gia vào
hoạt động này và tìm được những người
bạn có sở thích giống mình để cùng chia
sẻ


<b>C. Hoạt động vận dụng (2’)</b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học, tuyên
dương các nhóm thực hiện tốt


- Dặn HS về nhà kể tên các bạn trong lớp
cho ông bà, cha mẹ cùng nghe.


- Chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe


- HS tham gia hoạt động


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Ngày soạn: 16/9/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, 18/9/2020</i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 10: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:
<b>1. Phát triển kĩ năng đọc:</b>


- Nắm vững cách đọc các âm o, ô, ơ, d, đ; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu
có các âm o, ơ, ơ, d, đ, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng; hiểu và trả lời được các
câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học.


<b>2. Phát triển kĩ năng viết: </b>


<b>- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - chữ đã học.</b>
<b>3. Phát triển kỹ năng nói và nghe</b>


<b>- Phát triển kĩ năng nghe và nói thơng qua hoạt động kể chuyện </b><i><b>Đàn kiến </b></i>
<i><b>con ngoan ngoãn</b></i>; trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện.
<b>4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực</b>


- Qua câu chuyện, HS được bồi dưỡng ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> Chú ý nghĩa những từ khó hoặc dễ lẫn.</b>


- HS: Bộ ghép vần thực hành.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Tiết 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>1. Khởi động (3-4)</b>


Tổ chức trò chơi phù hợp


<b>2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ (9-10')</b>
a. Đọc tiếng


YC HS ghép âm dầu với nguyên âm để
tạo ra tiếng (theo mẫu)


o ô ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Đ


Sau khi đọc xong các tiếng có thanh
ngang, GV bổ sung các thanh điệu khác
nhau để tạo tiếng khác nhau và cho HS
đọc


b. Đọc từ


GV tổ chức cho HS đọc từ (SHS)
<b>bó cỏ, cá cờ, bờ đê, đỡ bà, cờ đỏ, đỗ </b>
<b>đỏ, dỗ bé</b>



GV giải thích nghĩa một số từ
<b>3. Đọc câu</b>


Câu 1: Bờ đê có dế


YC HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng chưa
âm mới học trong tuần qua.


GV đọc mẫu


Câu 2: Bà có đỗ đỏ


YC HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng chưa
âm mới học trong tuần qua.


GV đọc mẫu
<b>4. Viết</b>


HD HS viết từ <i><b>đỗ đỏ </b></i>vào vở tập viết
GV quan sát và hỗ trợ và sửa lỗi cho
học sinh


Nhận xét bài viết của học sinh


HS đọc theo hướng dẫn
HS đọc CN, Nhóm, ĐT


- HS đọc thầm và tìm tiếng chưa âm
mới học: Bờ đê có dế



- HS đọc thành tiếng cả câu


- HS đọc thầm và tìm tiếng chưa âm
mới học: Bà có đỗ đỏ


- HS đọc thành tiếng cả câu


HS viết từ <i><b>đỗ đỏ </b></i>vào vở tập viết (số
lượt phụ thuộc thời gian tiết học)

đỗ đỏ



<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>a. Câu chuyện: Đàn kiến con ngoan </b>


<b>ngoãn</b> (SGV)


<b>b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi, Hs trả </b>
<b>lời (15)</b>


Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện
Lần 2: Kể từng đoạn, đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu ...rên hừ hừ
<i>1.Bà kiến sống ở đâu?</i>


<i>2. Sức khỏe của bà kiến thế nào?</i>
Đoạn 2: Tiếp theo...ụ đất cao ráo.
<i>3. Đàn kiến con dùng vật gì để khiêng </i>


<i>bà kiến?</i>


<i>4. Đàn kiến con đưa bà kiến đi đâu?</i>
Đoạn 3: Tiếp theo...đến hết


<i>4. Được ở nhà mới, bà kiến nói gì với </i>
<i>đàn kiến con.</i>


<b>c. HS kể chuyện (15)</b>


HS nghe kể chuyện


Lắng nghe và trả lời câu hỏi


- Ở trong một cái tổ nhỏ chật hẹp,..
- Ốm yếu


- Đàn kiến con dùng chiếc lá đa mới
rụng để khiêng bà kiến


- Đưa bà đến chỗ đầy ánh nắng và
thoáng mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu
chuyện.


HS kể toàn bộ câu chuyện


<b>6. Củng cố (3-5')</b>



GV nhận xét giờ học


Khuyến khích học sinh thực hành ở nhà,
kể lại cho người thân nghe câu chuyện
<i>Đàn kiến con ngoan ngoãn</i>


Hs kể chuyện theo gợi ý dưới tranh
(thực hiện theo nhóm)


HS đóng vai thể hiện lại cau chuyện


<b>Tiết 3: Tự nhiên và xã hội</b>
<b>Bài 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia đình.


- Nói được câu đơn giản để giới thiệu những công việc của bản thân thường làm
khi ở nhà và nhận biết được sự cần thiết chia sẻ cơng việc trong gia đình.


- Kể được một số hoạt động khi nghỉ ngơi của gia đình.


- Nói được cảm xúc của bản thân khi tham gia các công việc nhà và các hoạt
động khi nghỉ ngơi cùng gia đình.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:<b> Một bài hát “Bé quét nhà”,</b>
nhạc và lời Hà Đức Hậu.



- Tranh, ảnh về một số công việc nhà và hoạt động của gia đình trong thời
gian nghỉ ngơi hằng ngày


- Bộ ghép hình.


- HS:Ảnh về hoạt động của gia đình


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


TIẾT 2


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>C. Tổ chức hoạt động luyện tập </b>


<b> Hoạt động 4: Cùng chơi “Ghép tranh”</b>
<b>a. Xem tranh, xếp các mảnh ghép </b>
<b>thành bức tranh hoàn chỉnh (15-17’)</b>
<i> Hoạt động nhóm 4:</i>


Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ: sắp
xếp mảnh ghép để tạo thành bức tranh
hồn chỉnh.


- HS trong nhóm làm việc cùng nhau để
hoàn thành nhiệm vụ. Trong q trình HS
l làm việc nhóm, GV cần quan sát các



nhóm


<b>Hoạt động 4:</b>


- HS quan sát kĩ bức tranh hoàn
chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

để hỗ trợ, hướng dẫn HS làm việc chung.
Đặt các câu hỏi và gợi ý để HS xác định
được vị trí của các mảnh ghép.


<b>b. Hỏi và trả lời theo tranh (14-15’)</b>
<i> Hoạt động nhóm 4:</i>


- Sau khi hồn thiện bức tranh, các nhóm
+ Mọi người trong tranh đang làm gì?




+ Mọi người trong tranh cảm thấy như
thế nào khi làm việc cùng nhau?


- Các nhóm HS chỉ hình ảnh trong tranh.
HS nói được:


+ Mọi người đang dọn dẹp nhà cửa. Bố
đang quét bụi cho bức tranh, mẹ đang
quét nhà, chị đang lau bàn, em trai đang
xếp đồ chơi vào hộp.



+ Vẻ mặt của mọi người vui và hạnh
phúc khi làm việc cùng nhau.


- Thực hành hỏi và trả lời:


+ Bạn cảm thấy như thế nào nếu các
thành viên trong gia đình bạn làm việc
cùng nhau?


+ Bạn cảm thấy như thế nào nếu mọi
người trong gia đình bạn vui chơi cùng
nhau?


<i> Hoạt động cả lớp:</i>


- Các nhóm HS thực hành hỏi và trả lời
trước lớp.


GV ghi nhận kết quả làm việc của các
nhóm, tuyên dương những nhóm hồn
thành tốt.


<b>D. Cũng cố dặn dị (2-3’)</b>
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau


- HS hỏi và trả lời:



+ Mọi người đang dọn dẹp nhà cửa.
Bố đang quét bụi cho bức tranh, mẹ
đang quét nhà, chị đang lau bàn, em
trai đang xếp đồ chơi vào hộp.


+ Vẻ mặt của mọi người vui và hạnh
phúc khi làm việc cùng nhau.


- HS thực hành hỏi và trả lời:


- -HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe


<b>Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm</b>
<b>Tiết 6: SINH HOẠT LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Sau hoạt động, HS có khả năng:</i>


- Tự đánh giá về việc thực hiện phong trào “ Đơi bạn cùng tiến”.


- u q, đồn kết với bạn bè.
<b>II. Cách tiến hành:</b>


1. Giáo viên ổn định nề nếp lớp


2. Nhận xét đánh giá việc thực hiện phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” của
lớp. GV tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi và chia sẻ trước lớp về những việc bản
thân đã làm và những mong muốn tiếp tục thực hiện những việc làm đúng để cùng
giúp đỡ nhau học tập.



3. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần và bình bầu thi đua
giữa các tổ


<i>* ) Đạo đức:</i>


- Đa số các bạn ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè. Đi
học đúng giờ trong lớp không nói chuyện riêng


<i>* ) Học tập :</i>
<i>+ Ưu điểm:</i>


- Một số bạn có ý thức học tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài: ...


- Đi học đều, đúng giờ quy định.
<i>+ Hạn chế</i>


- Song bên cạnh đó cịn một số bạn cần cố gắng nhiều hơn trong học tập
như: ... ... cần cố gắng luyện đọc và viết nhiều hơn.


<i>*) Lao động, vệ sinh:</i>


- Hồn thành cơng việc được giao
<i>*) Văn, thể, mĩ:</i>


- Các bạn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Tham gia thể dục đầy đủ


- Hát đầu giờ và chuyển tiết thực hiện tốt


*) Bình bầu thi đua giữa các tổ


4. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung các hoạt động trong tuần.


5. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho lớp hát 1 – 2 bài hát về tình bạn (VD:
Chào người bạn mới đến, Tình bạn...)


6. Giáo viên nêu phương hướng tuần 3
- Khắc phục mọi tồn tại của tuần 2.


- Duy trì nề nếp học tập. Đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tốt trước khi
đến lớp. Thi đua học tập tốt để đạt nhiều thành tích.


- Khi tham gia giao thông các em phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe
máy, xe đạp điện.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×