Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giao an theo Tuan Lop 1tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.36 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018


<b>Buổi sáng KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI</b>



<b>THỂ DỤC</b>



<i><b>Giáo viên chuyên dạy</b></i>



<b>HỌC VẦN</b>


<i><b> Tiết 1 + 2</b></i>

<b> Ổn định tổ chức</b>



<b>I. Mục tiêu :</b> Sau tiết học HS có khả năng:


1. Kiến thức : - H/s nắm được tên trường, lớp, nhiệm vụ từng h/s đến lớp nắm được
qui định nhà trường, lớp và thực hiện tốt.


- H/s biết mục đích mơn học Tiếng Việt và biết dùng sách Tiếng Việt
2 – Rèn cho h/s có thói quen tự giác học tập, thực hiện đúng nghĩa vụ của người h/s.
3. Thái độ: – Giáo dục h/s u thích mơn học Tiếng Việt.


* Trọng tâm: Biết mục đích của mơn Tiếng Việt và biết thực hiện nghĩa vụ của người
hs.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy :- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp
- Đưa ra qui định lớp


- Sách vở - đồ dùng học Tiếng Việt



Trò- Sách, vở, đồ dùng học môn Tiếng
Việt;


Bảng, phấn, bút, bộ chữ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>T/g</b></i>

<i><b>Thầy </b></i>

<i><b>Trò</b></i>



<i><b>2-4ph</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Bài cũ</b></i>
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng
- Nhận xét và nhắc nhở chung


-Để sách TV lên mặt bàn
<i><b>25-30</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG 2 </b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức, xếp chỗ.</b></i>


<b>*Mục tiêu</b>: Hs biết vị trí ngồi
của mình trong lớp học


- Sắp xếp chỗ ngồi cho hs
<i><b>2. Phân công ban cán sự:</b></i>


<b>*Mục tiêu</b>:Nắm được tên tổ
mình và biết tên các cán sự lớp


- Lớp trưởng.
- Lớp phó
- Chia tổ



* Hãy nêu tên trường, lớp, cô
giáo?


- Tên cô giáo dạy bộ môn.


- Ngồi đúng chỗ của mình.


- 4 tổ 4 dãy bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Nội qui lớp học, trường.</b></i>


<b>*Mục tiêu</b> : Bước đầu năm được
nội quy lớp học


- Nêu nội qui lớp, trường?


4.Giới thiệu đồ dùng học tập
cách sử dụng sách<b>.</b>


- Em hãy nêu tên đồ dùng cần
thiết để học môn này.


<i><b>5. Nề nếp học tập môn Tiếng </b></i>
<i><b>Việt.</b></i>


- Qui định khi ngồi học trong
lớp.


- Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài, khơng


nói chuyện riêng


- Đồn kết, giúp đỡ bạn, khơng nói tục
- Tự giác tham gia các hoạt động.
- Giữ vệ sinh tốt trường lớp, cá nhân…


- SGK, bảng, hộp đựng phấn, bộ chữ,
bút, thước…


- H/s nêu tác dụng các đồ dùng.


<i><b>IV</b></i>



<i><b> . Củng cố:</b></i>


- Nêu lại nội quy trường lớp.
- Nêu đồ dùng cần thiết cho môn
học


- 2hs nêu
- 2hs

<i><b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b></i>



- Về nhà chuẩn bị đồ dùng


- Chuẩn bị bài sau: Các nét cơ bản.
<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………



<b>Buổi chiều TOÁN</b>



<b> </b><i><b>Tiết 1</b></i><b> </b>

<b>Tiết học đầu tiên</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Sau tiết học HS có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.Kĩ năng: Bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập
trong giờ học tốn .


3.Thái độ: Ham thích học Toán.


*Trọng tâm : Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.


<b>II.Chuẩn bị</b>


-Thầy: Bộ đồ dùng Tốn, SGK.
-Trị: Bộ đồ dùng, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>.<b> </b>


<b>TG</b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>


3 ph <b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>Khởi động


<b>1, Kiểm tra Đồ dùng học tập:</b>


- GV nhận xét


-HS lấy đồ dùng để lên bàn
10p



h


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát và làm </b>
<b>quen ;</b>


<b>*Mục tiêu:</b> HS làm quen với 1 số hoạt
động học tập


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh
trong SGK (Tr 4, 5) để thảo luận theo
câu hỏi gợi ý.


+ HS lớp 1 thường có những hoạt động
nào? Bằng cách nào?


+ HS lớp 1 thường hoạt động như thế
nào?


+ Sử dụng những dụng cụ học tập gì?
- GV Tổng kết lại các hoạt động, dụng
cụ học tập, cách hoc tập.


- HS làm việc với que tính,đo độ
dài bằng thước,làm việc chung
trong lớp,…


-Thước kẻ, que tính…


12p


h


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tìm hiểu:</b>
<b>*Mục tiêu</b>: hs cần hiểu được yêu cầu đạt
được trong tiết học toán


+ Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số,…
+ Làm tính cộng, tính trừ.


+ Nhìn hình vẽ nêu được bài tốn rồi nêu
phép tính giải bài toán.


+ Biết giải các bài toán.


+ Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày
thứ mấy, là ngày bao nhiêu, biết xem
lịch hàng ngày.


- Sau mỗi yêu cầu được giới thiệu, GV
nên có VD cho HS. Lưu ý các con:
Muốn học giỏi toán các con phải đi học
đều, học thuộc bài tập đầy đủ, chịu khó
tìm tịi suy nghĩ…


- Nêu các u cầu đạt được


10
ph


<b>HOẠT ĐỘNG 4:Cá nhân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>đồ dùng</b>


<b>*Mục tiêu</b>:HS nhận biết và nhớ được tên
gọi của từng đồ dùng.


- GV Cho HS lấy rồi mở hộp đựng bộ
thực hành toán 1.


- GV Lấy mẫu từng đồ dùng và yêu cầu
HS lấy theo đúng như thế, nêu tên gọi
của đồ dùng và yêu cầu HS nhắc lại.
- GV giới thiệu tác dụng của từng đồ
dùng.


- GV hướng dẫn HS cách lấy và cất các
đồ dùng và cách bảo quản các đồ dùng
đó.


- HS thực hành


<b>IV.Củng cố :</b>


- GV nhận xét giờ học


<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b>


-Xem trước bài: Nhiều hơn, ít hơn.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>



………
………
………


<b>ÂM NHẠC</b>



<i><b>Giáo viên chuyên dạy</b></i>



<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>



<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b><b>ết 1</b></i>

<b>Cơ thể của chúng ta</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>Sau bài học này,HS biết:


1.Kiến thức: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.


-Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Kỹ năng :Nhận thức được về cơ bản các hoạt động và các bộ phận bên ngoài cơ
thể, kỹ năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè trong học tập…


3.Thái độ: Biết giữ gìn vệ sinh thân thể


* Trọng tâm: Biết kể tên các bộ phận chính của cơ thế


<b> II.Chuẩn bị:</b>



-Thầy: Các hình trong bài 1 SGK phóng to.
- Trị: Sách TNXH


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Th/g <b>Thầy</b>


<b>Trò</b>


2ph
3ph


1<b>.Khởi động:</b>
<b>2.Kiểm tra:</b>


- Gv kiểm tra sách ,vở bài tập
=> Nhận xét, nhắc nhở


<b>3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>:Quan sát tranh


<b>*Mục tiêu:</b>Gọi đúng tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể


*Cách tiến hành<b>:</b>


<b>Bước 1</b>:HS hoạt động theo cặp
- GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói
tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?


- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời


<b>Bước 2</b>:Hoạt động cả lớp


- Gv treo tranh và gọi HS xung phong lên
bảng


- Động viên các em thi đua nói


<b> HOẠT ĐỘNG 2:</b>Quan sát tranh


*<b>Mục tiêu</b>:Nhận biết được các hoạt động
và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm
ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân.


*Cách tiến hành:


<b>Bước 1</b>:Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV nêu:Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ
và nói xem các bạn trong từng hình đang
làm gì?


Nói với nhau xem cơ thể của chúng
ta gồm có mấy phần?


<b>Bước 2:</b>Hoạt động cả lớp


- GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt
động của đầu,mình,tay và chân như các
bạn trong hình.



- GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy
phần?


*<b>Kết luận:</b>- Cơ thể chúng ta có 3
phần:đầu,mình,tay và chân.


- Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt
động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh
nhẹn.


-Hát tập thể
-HS để lên bàn


-HS làm việc theo hướng dẫn
của GV


-Đại diện nhóm lên
bảng vừa chỉ vừa nêu tên các
bộ phận bên ngoài của cơ
thể.


-Từng cặp quan sát và
thảo luận


-Đại diện nhóm lên biểu diễn
lại các hoạt động của các bạn
trong tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>:Tập thể dục



<b>*Mục tiêu:</b> Gây hứng thú rèn luyện thân
thể


*Cách tiến hành:


<b>Bước1:</b>


- GV hd học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay


Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.


<b>Bước 2</b>: GV vừa làm mẫu vừa hát.


<b>Bước 3</b>:Goi một HS lên thực hiện để
cả lớp làm theo


- Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát
*<b>Kết luận:</b>Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ
mạnh cần tập thể dục hàng ngày.


-HS học lời bài hát


-HS theo dõi


-1 HS lên làm mẫu
-Cả lớp tập



-HS nêu


<b>IV.Củng cố:</b>


-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?


<b>V.Định hướng giờ học tiếp theo: -</b>Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập
thể dục.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………


Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018


<b>Buổi sáng HỌC VẦN</b>



<i><b> Tiết 3 + 4 </b></i>

<b>Các nét cơ bản</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức: Học sinh nắm được cách viết các nét cơ bản, thuộc tên gọi các nét cơ
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Thái độ: Ý thức viết đúng dòng kẻ, giữ vở sạch.
* Trọng tâm: HS thuộc tên, viết đúng các nét cơ bản.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



- Thầy: Bảng kẻ sẵn ô ly như trong vở.
Chữ mẫu của giáo viên.


- Trò: Bảng con, phấn


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Th/ g</b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>


<b>Tiết 1</b>
3 phút
25-30ph
<b>Tiết 2</b>
3-5
phút
25-30ph


<b>HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động</b>


<b>* Mục tiêu</b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV kiểm tra đồ dùng của hs


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>Cá nhân
a.


<b> Giới thiệu bài</b>:<b> </b> Hôm nay các con sẽ học bài:
Các nét cơ bản.


<b>b.Học sinh tập đọc tên các nét cơ bản.</b>
<b>* Mục tiêu</b>: Biết tên gọi của các nét cơ bản


-Hướng dẫn cách đọc


- Nét thẳng đứng:
- Nét thẳng ngang:
--- Nét xiên trái: /
- Nét xiên phải: \
=>Nhẫn xét, sửa lỗi
Phân tích cấu tạo :


- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các
nét này:


+ Giống nhau: Đều là những nét thẳng có độ
cao, (rộng ) 2 ly


<b>c.Nhận xét giờ học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>Cá nhân


<b>a.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>*Mục tiêu</b>: Ktra lại kiến thức vừa học
- Ta vừa học bài gì?


- Đọc lại các nét cơ bản.
=> Nhận xét chung


<b>b.Hướng dẫn viết chữ:</b>


*Mục tiêu:Biết cách viết và viết đúng các nét


cơ bản


*Hướng dẫn viết các nét:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng nét
trên bảng


- Học sinh tập viết vào bảng con.


Giáo viên nhận xét, và sửa cho học sinh.
*Hướng dẫn viết các nét móc:


- Móc ngược:
- Móc xi :
- Móc hai đầu:
Phân tích cấu tạo:


- HS để đồ dùng trên
bàn


5 học sinh đọc
Cả lớp đọc đồng
thanh


HS đọc lại toàn bộ bài
viết trên bảng.


<b>- </b>Hs so sánh
- Hs nhận xét bạn



<b>- </b>1hs
- 4hs đọc


- Hs nhận xét bạn.


Sử dụng mẫu chữ trên
bảng


Học sinh tập viết bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- So sánh: Giống nhau: Cùng cao 2 ly
- Giáo viên hdẫn học sinh viết từng nét
- Học sinh viết bảng con


- Giáo viên nhận xét sửa chữa


*Tương tự với các nét :cong trái,cong phải,
cong kín ,nét khuyết trên,nét khuyết ngược
d.Nghỉ giải lao: Trị chơi :Trời mưa


Học sinh viết bảng
-học sinh chơi


<b>IV. Củng cố : </b>


- Đọc lại các nét cơ bản.


<b>V.Định hướng cho hoạt động tiếp theo:</b>



- Đọc, viết lại các nét cơ bản
- Bài sau: Bài 1: e


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


...
...
...


<b>TOÁN</b>



<b> </b><i><b>Tiết 2</b></i><b> </b>

<b>Nhiều hơn, ít hơn</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Sau tiết học HS có khả năng:


1.Kiến thức: Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.


2.Kĩ năng: Biết sử dụng các từ “Nhiều hơn, ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật .
3.Thái độ: Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật.


*Trọng tâm : Biết sử dụng các từ “Nhiều hơn, ít hơn” để so sánh 2 nhóm đồ vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Thầy: 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa, 3 lọ hoa, 4 bơng hoa. Bài giảnh điện tử
-Trị: Bộ đồ dùng, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>.


<b>TG</b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>


3 ph <b>1- Kiểm tra đồ dùng học tập:</b>



-GV nhận xét


- HS lấy đồ dùng ht để lên bàn
10p


h


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và so </b>
<b>sánh:</b>


<b>*Mục tiêu:</b> HS so sánh được hai
nhóm đồ vật.


- Số cốc và thìa


- Cơ có một số cốc, một số thìa, bây
giờ chúng ta so sánh số thìa và số
cốc với nhau.


- GV gọi HS lên ghép 1 cốc với 1
thìa.


- Cịn chiếc cốc nào chưa có thìa?
- GV: Khi đặt vào mỗi cái cốc một
cái thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào
cốc cịn lại. Ta nói “Số thìa ít hơn số
cốc”


- Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái
thìa thì vẫn cịn 1 chiếc cóc chưa có


thìa. Ta nói “Số cốc nhiều hơn số
thìa”


- GV u cầu HS nhắc lại.
* GV chốt


- HS ghép 1 cốc với 1 thìa.
-Thừa cốc, thiếu thìa
- Cốc nhiều hơn thìa
-Thìa ít hơn cốc


16p
h


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu và so </b>
<b>sánh</b>


<b>*Mục tiêu</b>: HS so sánh được hai
nhóm đồ vật.


-GV hướng dẫn HS quan sát, so sánh
chai và nắp chai.( Tương tự như so
sánh số cốc với số thìa)


* GV chốt


-HS trả lời
5 ph <b>2- Luyện tập thực hành:</b>


GV cho hs so sánh:


-Số Thỏ với số cà rốt
-Số nồi với số vung


-Số đồ dùng điện so với ổ điện
* GV nhận xét và kết luận: Nhóm
nào có vật thừa ra thì nhóm đó nhiều
hơn và ngược lại.


- HS làm SGK


<b>IV.Củng cố : </b>


* Chơi TC:


- GV nêu yêu cầu của luật chơi: Tìm các vật dụng có số lượng nhiều hơn và ít hơn.
- GV cho HS chơi theo nhóm.


- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b>


- Các con tập so sánh các vật cụ thể
- Xem trước bài: Hình vng, hình trịn.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………



<b>THỦ CƠNG</b>



<i><b>Tiết 1</b></i><b>: </b>

<b>Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.


2.Kỹ năng: HS phân biệt được các loại giấy và dụng cụ dùng trong môn thủ công
3.Thái độ : Giúp các em u thích mơn học.


* Trọng tâm: Giới thiệu các loại giấy bìa và dụng cụ dùng trong môn thủ công


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì
- HS : Giấy màu, vở.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Th/g</b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>


3-5ph

25-30ph


<b>1. Bài cũ: </b>


- kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>2.</b> <b>Bài mới:</b>


-Khởi động: HS hát bài “Hai bàn tay của


em”


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: tìm hiểu các loại giấy
thủ công


<b>*Mục tiêu</b>: Giúp học sinh nhận biết
giấy,bìa.


- Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa
và dụng cụ để học thủ cơng trên bàn để học
sinh quan sát.


- Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều
loại cây (tre,nứa,bồ đề).


- Giới thiệu giấy màu để học thủ cơng (có
2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ơ).


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: tìm hiểu các dụng cụ
dùng trong môn thủ công


<b>*Mục tiêu</b>: Giúp học sinh nhận biết các
dụng cụ thủ công.


- Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và
hỏi: “Thước được làm bằng gì, cơng dụng
của thước kẻ là gì?”


- Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có
chia vạch và đánh số cho học sinh cầm bút


chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”


 Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại


bút chì cứng.


- Cho học sinh cầm kéo hỏi: “Kéo dùng để
làm gì?”


Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh
gây đứt tay.


-Giới thiệu hồ dán: Được chế biến từ bột
sắn và đựng trong hộp nhựa.


- Công dụng của hồ dán là gì.




- Quan sát và lắng nghe
rồi nhắc lại đặc điểm của từng
mặt giấy màu.


- Quan sát và trả lời.
- Cầm bút chì quan sát để
trả lời.


- Cầm kéo và trả lời.


- HS quan sát và trả lời


- Học sinh quan sát lắng
nghe và trả lời


<b>IV.Củng cố</b>


- Nhắc lại tên các loại đồ dùng để học thủ công.


<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b>


Chuẩn bị giấy trắng, màu, hồ dán cho bài sau
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



<b>Buổi chiều HỌC VẦN</b>


<i><b> Tiết 5 + 6 </b></i><b> </b>

<b>Bài 1: </b>

<i><b>e</b></i>



I.


<b> Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.


2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự
vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và lồi vật đều có lớp học
riêng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II.



<b> Chuẩn bị</b>: <b> </b>


- Thầy :Tranh bài giảng


- Trò : Bộ đồ dùng học Tiếng Việt
III.


<b> Hoạt động dạy học :</b>


<b>Tiết 1</b>


Th/g Thầy Trò


3- 4ph


15-
20ph


7-10ph


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>:Ôn lại kiến thức về các nét cơ bản
- Đọc lại các nét cơ bản


- Viết các nét cơ bản


=> Nhận xét, đánh giá chung



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: cá nhân + nhóm


<b>* Mục tiêu</b>: Nhận biết và đọc được âm e
1. <b>Giới thiệu bài</b>:


- Giáo viên treo tranh vẽ lớp học của các loài
vật.


- Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì?


- GV nhận xét , ghi bảng: Bé, me, xe, ve.


- Cô đố bạn nào biết trong các tiếng: bé, me, xe,
ve có gì giống nhau(nếu học sinh khơng trả lời
được thì giáo viên nói: giống đều có âm e )
- Giáo viên chỉ cho học sinh phát âm


- Bài hôm nay các con học: Âm e- Giáo viên
ghi bảng.


2. <b>Dạy chữ ghi âm</b>:
a. Nhận diện chữ:


- Giáo viên viết chữ e lên bảng: Chữ e gồm một
nét thắt.


b.Nhận diện âm và phát âm:
+ Giáo viên phát âm mẫu.


+ Giáo viên chỉ bảng cho học sinh tập phát âm


nhiều lần


=> Giáo viên theo dõi và chỉ cho học sinh.
* <b>Trò chơi:</b> Dùng bộ chữ thực hành Tiếng Việt
tìm âm e


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>Cá nhân


*<b>Mục tiêu</b>: Viết đúng độ cao, độ rộng chữ e
- Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:


- Giáo viên treo chữ mẫu phóng to lên bảng,
hướng dẫn học sinh quy trình viết: điểm đặt
phấn, điểm kết thúc.


- HD tập viết trên bàn bằng ngón tay.
=> Nhận xét, sửa lỗi chữ cho hs


<i><b>Củng cố bài</b></i><b>: - </b>Hs nêu lại tên bài học, đọc lại bài
<i><b>Định hướng giờ học tiếp theo::Xem trước trước </b></i>
tiết 2 bài âm e


- 2 hs + đồng thanh
- CL viết bảng con
- Hs nhận xét bài bạn


- Học sinh lớp thảo
luận theo nhóm( nhóm
đơi)



- Hs trả lời


- Hs nhận xét bạn
- Hs trả lời


- 2hs +CL đọc.


- Hs quan sát
- Hs đọc


- HSs nhận xét bạn
- Hs dùng bộ thực hành
Tiếng Việt


- Học sinh quan sát
cách viết.


- CL đồ chữ


- Hs tập viết bảng con.
- Hs nhận xét bạn


<b>Tiết 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3-4
phút

25-28ph


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>Khởi động



<b>*Mục tiêu</b>:Ôn lại tiết 1
-Đọc bài trên bảng
=> Nhận xét, đánh giá


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>cá nhân + nhóm


<b>* Mục tiêu</b>: Nhận biết các hình ảnh có liên quan
đến chữ e, viết đúng chữ e


<i><b>a.Luyện đọc</b></i>


<i><b>- Đọc bài trên bảng và sgk</b></i>
=> Nhận xét, sửa lỗi cho hs
b. Luyện viết<i>: </i>


<i>-</i>Đưa chữ mẫu
- Hd cách tô chữ


- Ktra 5 vở và nhận xét chung


c. Luyện nói: Giáo viên treo các bức tranh lên
bảng:


- Quan sát tranh các em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về một lồi vật nào?
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Bức tranh nào giống chúng ta?


- Các con có thích đi học không? Vậy chúng ta


cần học tập như thế nào?


- 4hs đọc


- Hs nhận xét bạn


-Học sinh nhìn sách
luyện đọc cá nhân, đọc
theo tổ, theo nhóm.
-Hs nhận xét bạn


- Hs đọc và nhận xét về
độ cao con chữ


- Học sinh tô lại chữ e
ở vở tập viết trang 3.
- Hs ktra và nhận xét
vở bạn


- Hs quan sát tranh
- Hs thảo luận nhóm
bàn theo câu hỏi gợi ý
- Đại diện nhóm trình
bày


- các nhóm khác nxét


<b> IV.Củng cố:</b>


- Học sinh đọc lại bài trên bảng.


- Học sinh thi tìm tiếng có âm e.
- Tập đọc lại bài ở sách giáo khoa.


<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b>


Đọc lại bài 1, xem trước bài 2


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


...


<b>TOÁN</b>



<b> </b><i><b>Tiết 3</b></i><b> </b>

<b>Hình vng, hình trịn</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Sau tiết học HS có khả năng:


1.Kiến thức: Nhận biết hình vng, hình trịn.
2.Kĩ năng Nêu đúng tên hình vng, hình trịn.


3.Thái độ: : Thích tìm các đồ vật có dạng hình vng hình trịn


*Trọng tâm: HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vng và hình trịn.


<b>II.Chuẩn bị</b>


-Thầy: Một số hình vng, hình trịn.
-Trị: Bộ đồ dùng, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TG</b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>



3 ph <b>1-GV đưa ra một số nhóm đồ vật có số </b>
<b>lượng chênh lệch rồi yêu cầu HS so </b>
<b>sánh và nêu kết quả.</b>


-GV nhận xét


- HS TL, giải thích


12p
h


<b>HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát và nhận xét</b>
<b>*Mục tiêu:</b> HS nhận biết được hình
vng, hình trịn.


* Giới thiệu hình vng


- Lần lượt đưa ra các tấm bìa hình vng
và giới thiệu cho HS.


- GV u cầu lấy hình vng.


- Nêu tên đồ vật hình vng, và tìm đồ vật
hình vng?


- GV cho các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.


* Giới thiệu hình trịn



- GV tiến hành tương tự như giới thiệu
hình vng.


- GV u cầu HS nhắc lại.
* GV chốt


- HS nhắc lại: “Hình vng”
- CN, đồng thanh


- HS lấy hình vng trong bộ
đồ dùng


- HS thảo luận, trả lời
- HS thực hiện


16p
h


<b>HOẠT ĐỘNG 2- Luyện tập thực hành:</b>
<b>*Mục tiêu</b>: HS nhận biết đúng hình
vng, hình trịn và tơ màu


Bài 1: Tơ màu ( Hình vng)


- GV u cầu HS dùng chì màu để tơ màu
các hình vng.


Bài 2: Tơ màu( Hình trịn)


-GV u cầu HS dùng chì màu để tơ màu


các hình trịn, riêng hình lật đật các con
dùng but chì màu khác nhau để tô màu.
Bài 3: Tô màu( HV, HT)


- GV yêu cầu HS dùng các màu khác
nhau để tô, màu dùng tơ hình vng
khơng được sử dụng để tơ hình trịn.
Bài 4: Làm để có hình vng(Dành cho
HS khá , giỏi nếu còn thời gian)


- GV chuẩn bị cho HS 2 mảnh bìa như
SGK rồi hướng dẫn HS gấp lại để có hình
vng theo u cầu.


- GV cho HS thi tìm và nêu các vật hình
vng.


GV cho HS thi tìm và nêu các vật hình
trịn.


- HS tơ màu hình vng
- HS tơ màu hình trịn


- HS tơ màu hình vng,
hình trịn.


- HS khá giỏi gấp
- HS thi tìm vật
-HS trả lời



<b>IV.Củng cố : </b>


- Chơi TC; Ai nhanh, ai khéo
- GV nhận xét giờ học.


<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Xem trước bài: Hình tam giác


<b> </b>


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
……….


Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018


<b>Buổi sáng HỌC VẦN</b>



<i><b> Tiết 7 + 8 </b></i>

<b>Bài 2: </b>

<i><b>b</b></i>


I.


<b> Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức: - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm b.


- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau.
2.Kỹ năng: - Đọc, viết đúng chữ và âm b



- Tìm được âm b trong các hình


3. Thái độ: Tôn trọng các hoạt động học tập khác nhau
* Trọng tâm: Đọc, viết đúng chữ b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Thầy: Tranh bài giảng
- Trò: Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiết 1</b>


Th/g Thầy Trò


3-5
phút


28-30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>:Ôn lại kiến thức về âm e
- Học sinh viết chữ e vào bảng con


- Đọc âm e. Phát hiện âm e có trong các
tiếng: bé, me, xe, ve.


=> Nhận xét, đánh giá chung



<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>Cá nhân, nhóm


<b>*Mục tiêu</b>:Nhận biết âm b qua các hình
ảnh


1.<b> Giới thiệu bài:</b>


- Giáo viên treo tranh vẽ bé, bà, bê,
bóng.


- Giáo viên ghi bảng: bé, bà, bê, bóng


- Giáo viên hỏi: Các tiếng trên giống
nhau ở đâu? (âm b)


=> Nhận xét cách đọc của hs
2. <b>Dạy chữ ghi âm</b>:


a.Ghép chữ và phát âm:


- Cô đố bạn nào biết âm b ghép với âm e
ta được tiếng gì? (be)


- Giáo viên ghi bảng: be


- Tiếng be gồm mấy âm? là những âm
nào? Âm nào ta đã học rồi?( e)



- Luyện đọc tiếng be: đánh vần, đọc trơn
- tìm thêm tiếng có âm b


=> Nhận xét chung
b.Nhận diện chữ:


+ Giáo viên chỉ bảng có chữ b phóng to:
Chữ b được ghi bằng mấy nét? Là những
nét nào? Chữ b có gì giống với chữ e?
+ * <b>Trò chơi:</b> Dùng bộ chữ thực hành
Tiếng Việt tìm âm b


=> Nhận xét chung


c. Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
- Giáo viên treo chữ mẫu phóng to lên
bảng, hướng dẫn quy trình viết: điểm đặt
phấn, điểm kết thúc.


->GV quan sát uốn nắn và sửa chữa.
<i><b>d Củng cố :- đọc lại bài trên bảng.</b></i>
- thi tìm tiếng có âm b.
<i><b>e.Định hướnggiờ học tiếp theo: - Tập </b></i>
đọc lại bài ở sách giáo khoa.


- Viết bảng


- Kiểm tra đọc cá nhân


- Học sinh đọc



Học sinh tự phát hiện: Các bức
tranh vẽ ai và vẽ cái gì?


- Học sinh tập phát âm âm b
nhiều lần


- HS nhận xét bạn
- 3hs trả lời


-Hs nhận xét


-Học sinh phân tích
- Hs nhận xét


- Học sinh đọc: Cá nhân, tổ,
lớp


- Dùng bộ thực hành Tiếng
Việt để cài bảng


- Học sinh viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Th/g Thầy Trò
3-5


phút


28-30
phút



<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Khởi động


<b>*Mục tiêu:</b>Ôn lại kiến thức về âm b
- Học sinh viết chữ b vào bảng con
- Đọc âm b. Phát hiện âm b có trong
các tiếng: bé, bà, bê, bóng


=> Nhận xét, đánh giá chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>Cá nhân, nhóm


<b>* Mục tiêu</b>: Nhận biết các hoạt động học
tập của các loài vật. Viết đúng chữ b
trong vở


a. Luyện đọc:


Học sinh nhìn sách luyện đọc cá nhân,
đọc theo tổ, theo nhóm.


=> Nxét, sửa cách cầm sách đọc cho hs
b. Luyện viết<i>: </i>


Hd tô chữ b và be ở vở tập viết
=> Ktra 5 vở và nhận xét chung
c. Luyện nói:


- Quan sát tranh các em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh có gì giống nhau? Khác


nhau?


- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Bức tranh nào giống chúng ta?


- Viết bảng


- Kiểm tra đọc cá nhân


- Đọc sách giáo khoa
-Hs nhận xét


- Viết vở tập viết
- Hs nhận xét vở bạn


- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung


<b>IV Củng cố:</b>


- Học sinh đọc lại bài trên bảng.
- Tập đọc lại bài ở sách giáo khoa.


<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b> Về nhà đọc lại bài 2, xem trước bài 3
<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


...
...



<b>TOÁN</b>



<b> </b><i><b>Tiết 4</b></i><b> </b>

<b>Hình tam giác</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Sau tiết học HS có khả năng:


1. Kiến thức: Nhận biết hình tam giác.
2. Kĩ năng: Nêu đúng tên hình tam giác.


3.Thái độ: : Thích tìm các đồ vật có dạng hình tam giác.
*Trọng tâm: HS nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Thầy: Một số hình tam giác có kích thước và màu sắc khác nhau.
-Trò: Bộ đồ dùng, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3 ph <b>1- Yêu cầu HS tìm ra hình vng, </b>
<b>hình trịn.</b>


-GV nhận xét


- 2 HS TL


15p
h


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Qsát và nhận xét</b>


<b>*Mục tiêu:</b> HS nhận biết được hình tam
giác.


- GV đưa ra hình vng, hình trịn, hình
tam giác. Và u cầu HS tìm cho hình
vng, hình trịn?


- Ai có biết hình cịn lại là hình gì
khơng?


- Đây chính là hình tam giác.


- GV u cầu HS lấy hình tam giác
trong bộ đồ dùng.


- GV kiểm tra nhận xét.


- HS quan sát nhận diện
- HS nhắc lại


- HS thực hiện


15p
h


<b>HOẠT ĐỘNG 2 - Luyện tập thực </b>
<b>hành</b>


<b>*Mục tiêu</b>: HS nhận biết đúng hình
vng, hình trịn, hình tam giácvà xếp


hình.


- GV hướng dẫn HS dùng các hình tam
giác, hình vng có màu sắc khác nhau
trong bộ đồ dùng để xếp thành các hình
như SGK.


- GV treo 1 tờ bìa có vẽ hình trên và
cho HS tơ màu.


- GV khuyến khích HS nêu tên hình.
(Cài nhà, cái thuyền…)


-HS xếp hình


<b>IV.Củng cố bài: </b>


* Chơi TC:


<b>- </b>GV gắn lên bảng các hình đã học (5 hình vng, 5 hình trịn, 5 hình tam giác) và
cho 3 HS lên bảng, mỗi em chọn một loại hình, HS nào chọn xong trước thì thắng.
- GV cho HS chơi


- GV yêu cầu HS nhận xét xem bạn nào nhanh, chọn đúng.
- GV nhận xét và động viên HS tham gia tích cực.


4. Hoạt động tiếp nối


GV cho HS thi tìm và nêu tên các vật có hình tam giác.
* GV nhận xét giờ học.



<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo:</b>
<b>- </b>Các con tìm các vật có hình tam giác.
- Xem trước bài: Luyện tập


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 1</b>



<b>I.Yêu cầu:</b>


- GV nhận xét lớp tuần 1


- Hướng phấn đấu của học sinh trong tuần 2



<b>II.Hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


Nội dung và các hoạt động dạy học


<b>1.Hát bài</b>: “ Ba ngọn nến lung linh ”


<b>2</b>.<b>Nhận xét lớp tuần 1</b>


- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua: Những bạn nào
ngoan, bạn nào chưa ngoan.


- GV nhận xét tuyên dương và phê bình


<b>3.Hướng phấn đấu tuần 2:</b>



*Gĩư vững mọi nền nếp đã làm tốt: đi học đều và đúng giờ
- Cố gắng trong giờ học: Ngồi học ngoan, hăng hái phát biểu.
- Soạn sách vở đầy đủ theo thời khoá biểu( mới).


- Chuẩn bị bài đầy đủ theo yêu cầu của cô giáo trước khi đến lớp
- Đoàn kết yêu thương các bạn.


<b>4. Trò chơi: Câu đố:</b>


a, Cánh vàng, nhị lớn
Quay hướng mặt trời
Hạt thơm béo ngậy
Mời bạn thử xơi
Là hoa gì? quả gì?


(<i>hoa hướng dướng, hạt hướng dương</i>)
b, Cây gì thân cao


Lá thưa răng lược
Ai đem nước ngọt
Đựng đầy quả xanh?
(<i>Cây dừa</i>)


c, Quả gì nho nhỏ
Chín đỏ như hoa
Tươi đẹp như hoa
Mà cay xé lưỡi?
(<i>Quả ớ</i>t)

<b>Buổi chiều HỌC VẦN</b>


<i><b> Tiết 9 + 10 </b></i>

<b>Bài 3 : Thanh sắc</b>



I.


<b> Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức: - Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh sắc.
2. Kĩ năng: - Biết ghép tiếng bé.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
3.Thái độ: u thích mơn học


* Trọng tâm: Nhận biết được dấu và thanh sắc, viết đúng tiếng bé
II.


<b> Chuẩn bị</b>:


- Thầy: Tranh bài giảng


- Trò: Bộ Tiếng Việt biểu diễn
III.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 1</b>


Th/g Thầy Trò


3-5
phút


30
phút



<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>Khởi động


<b>*Mục tiêu:</b> Ôn lại kiến thức về chữ b
- Học sinh viết chữ b vào bảng con
- Đọc âm b, e, be. Chỉ âm b trong các
tiếng: bé, bê, bóng, bà.


=> Nhận xét, đgiá chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>Cá nhân, nhóm


<b>* Mục tiêu</b>: Nhận biết được dấu và thanh
sắc, viết đúng chữ bé


1.<b> Giới thiệu bài:</b>


- Giáo viên treo tranh vẽ bé, cá, lá, chó,
khế. - Giáo viên ghi bảng: bé, cá, lá, chó,
khế


- Giáo viên hỏi: Các tiếng trên giống nhau
ở đâu?( đều có thanh sắc)


- Giáo viên dùng phấn màu tô lại các dấu
sắc ở các tiếng trên.


- Hôm nay chúng ta học bài dấu sắc
2. <b>Dạy dấu thanh</b>:


a.Nhận diện dấu:



- Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
b. Ghép chữ và phát âm:


- Hơm qua các con học tiếng gì? (be)
- Cơ ghi dấu sắc trên đầu con chữ e cô
được tiếng gì? (bé)


- Giáo viên phát âm tiếng bé.
=> Nhận xét cách đọc của hs
c. Viết bảng:


- Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp, vừa viết
vừa hướng dẫn quy trình.


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ
bé. Lưu ý ghi dấu sắc trên đầu con chữ e.
- Gv nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
<i><b>d.Củng cố: - Đọc bảng </b></i>


- Tìm tiếng có thanh sắc
<i><b>e. Định hướng hoạt động tiếp theo: Luyện </b></i>
đọc sách giáo khoa và viết vở


- Viết bảng


- Kiểm tra đọc cá nhân
- Hs nhận xét bạn
- Dùng trực quan
- Hỏi - đáp



-Học sinh tự phát hiện: Các
bức tranh trên cho em biết
điều gì?


- Học sinh đọc các tiếng
- Học sinh đọc


- Tiếng be


- Học sinh phân tích
- Học sinh đọc


- Hs luyện đọc tiếng bé.
- Học sinh viết vào bảng
con dấu sắc.


-Học sinh viết bảng con.


<b>Tiết 2</b>


Th/g Thầy Trị


3-5
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>Khởi động


<b>*Mục tiêu:</b> Ơn lại kiến thức về dấu và
thanh sắc



- Học sinh viết dấu sắc vào bảng con
- Đọc âm b, e, be, bé. Chỉ dấu sắc trong
tiếng: bé


=> Nhận xét, đgiá chung


- Viết bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>Cá nhân, nhóm 4


<b>*Mục tiêu</b>: Đọc đúng từ ứng dụng và nói
về chủ đề


a. Luyện đọc:


Lưu ý học sinh cách cầm sách.
=> Nhận xét chung


b. Luyện viết<i>: </i>


- Hướng dẫn cách viết , tư thế ngồi, cách
cầm bút


=> Ktra 5 bài, nhận xét chung


<b>* Nghỉ giữa giờ:</b> trò chơi: trời mưa.


c. Luyện nói:


- Bài luyện nói: Bé nói về sinh hoạt thường
gặp của các em ở lứa tuổi đến trường.


- Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh này có gì giống nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất?


- Ngồi hoạt động giống bạn trong tranh.
Em và các bạn còn có những hoạt động nào
khác nữa?


- Ngồi giờ học, em thích làm gì nhất?
- Em đọc tên bài này? (bé)


Hs nhìn sách luyện đọc cá
nhân, đọc theo tổ, nhóm .
Học sinh tập viết 2 dòng
chữ be, 2 dòng chữ bé ở vở
tập viết


Hs quan sát các bức tranh ở
sách giáo khoa.


- Hs thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình
bày


-Các nhóm khác bổ xung



<b>IV.Củng cố:</b>


- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc – 2hs đọc sgk
- Tìm tiếng có thanh sắc


<b>V. Định hướng hoạt động tiếp theo</b>: - Về nhà tìm thêm tiếng có thanh sắc.
- Xem bài sau: Thanh hỏi, thanh nặng


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


...
...


<b>MĨ THUẬT</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b> </b><i><b>Tiết 1</b></i><b> </b>

<b>Em là học sinh lớp 1</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: <b> </b> Học xong bài này, HS có khả năng:


1. Kiến thức: Bước đầu biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo và một số bạn trong lớp.


- Biết tự giới thiệu về mình; vui thích đi học.
2.Kĩ năng : - tự giới thiệu về bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3. Thái độ: Biết lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về


thầy cô giáo và bạn bè…


*Trọng tâm: Hs biết tên trường, tên lớp, và một số bạn trong lớp


<b> II.Chuẩn bị:</b>


-Thầy: Tranh minh họa


Các điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Một số bài hát về quyền được học tập của trẻ em
Một số quả bóng nhỏ.


- Trò: Vở BT đạo đức 1


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1</b>. <b>Khởi động: Hát tập thể.</b>
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>3. Bài mới</b>
<b>Th/</b>


<b>g</b>


<b>Thầy</b> <b>Trò</b>


10ph <b> HOẠT ĐỘNG 1</b>:Trị chơi “ Ném
Bóng” (Bài tập 1 và 2)


<b>*Mục tiêu</b>: Thể hiện sự tự tin trước


đơng người; có kỹ năng tự giới thiệu
tên và sở thích của mình với người
khác; nhớ tên sở thích của một số bạn
trong lớp; biết được trẻ em có quyền
có họ tên; rèn cho HS kỹ năng lắng
nghe tích cực.


Các bước tiến hành:


- Gv chia nhóm, hướng dẫn HS cách
chơi. Gv chơi mẫu


- Cho HS chơi thử.
- Cho HS tiến hành chơi


- GD cho HS kỹ năng giao tiếp.
Sau khi HS chơi xong cho HS đàm
thoại( Kỹ năng trình bày suy nghĩ và
lắng nghe tích cực ).


? Qua trị chơi em biết được điều gì?
? Em hãy kể tên và sở thích của một
số bạn trong nhóm?


? Em thấy sở thích của các bạn có
giống nhau khơng?


=> GV Kết luận


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: Kể về ngày đầu


tiên đi học:(Bài tập 3)


<b>*Mục tiêu</b>: HS ý thức được mình đã
là HS lớp Một, vui thích được đi học,
HS có kỹ năng trình bày suy nghĩ,
cảm xúc về ngày đầu tiên đi học..
Cách tiến hành: GD kỹ năng xác
định


- Gv chi nhóm và yêu cầu HS làm
việc theo nhóm:


- Nghe GV chia nhóm và hướng
dẫn cách chơi


- HS chơi thử
- HS tiến hành chơi
- Đàm thoại với GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Em đã chuẩn bị những gì cho ngày
đầu tiên đi học


? Cha mẹ và những người trong gia
đình chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học
của em như thế nào


? Ai đưa em đến trường trong ngày
đầu tiên đi học


? Em có vui khi là HS lớp Một


khơng? Vì sao?


? Em cần phải làm gì khi là HS lớp
Một


=>GV kết luận


<i><b>Mỗi người có một cái tên</b></i>
<i><b>Trẻ em cũng có quyền có họ tên</b></i>


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm nghe và nhận xét


<b>IV.Củng cố:</b> Nêu tên bài học


2hs nêu lại tên lớp, tên trường và tên cô giáo


<b>V. Định hướng giờ học tiếp theo:</b> Ôn lại bài học


Xem các bài tập còn lại
<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


...
...


<b>Tuần 2</b>



Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018


<b> Buổi sáng CHÀO CỜ</b>




<b>TOÁN</b>


<i><b> Tiết 5 </b></i>

<b>Luyện tập</b>



<b>I.Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: - Củng cố về nhận biết <i>hình vng, hình tam giác, hình trịn </i>


2.Kĩ năng: - Phân biệt và tô màu đúng hình
3.Thái độ: u thích mơn học, rèn tính cẩn thận


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II.Chuẩn bị </b>:


- Thầy: + Một số<i> hình vng, hình tam giác, hình trịn . </i>Que tính
+ Một số đồ vật có mặt là <i>hình vng, hình tam giác, hình trịn </i>


- Trị: Sách Tốn, bút màu, bộ đồ dùng học Toán


<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>1.Ổn Định</b> :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :
+ Tiết trước em học bài gì?


+ Hãy lấy 1 <i>hình tam giác</i> trong hộp đồ dùng học toán – kể 1 số đồ dùng có dạng


<i>hình tam giác</i>



+ Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có dạng hình <i>tam giác</i> ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


<b>3. Bài mới </b>: Giới thiệu và ghi đầu bài
Th/


g


Thầy Trò


7’


10’


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b> : Tơ màu hình


<i><b>*Mục tiêu</b> :Củng cố về nhận biết hình</i>
<i>vng,hình trịn, hình tam giác </i>


1)-Cho học sinh mở sách Giáo khoa –
Giáo viên nêu yêu cầu


*bài tập 1 : Tô màu vào các hình cùng
dạng thì cùng 1màu .


-Cho học sinh quan sát bài tập 2 : Giáo
viên nêu yêu cầu các hình rồi ghép lại
thành hình mới


-Giáo viên sửa sai (nếu có )



2)-Cho học sinh mở vở bài tập tốn – tơ
màu vào hình


-Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh
yếu


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b> : Ghép hình


<i><b>*Mục tiêu</b> : Học sinh biết lắp ghép các</i>
<i>hình đã học thành những hình mới </i>


-Phát cho mỗi học sinh 2 hình tam giác
và 1 hình vuông. Yêu cầu học sinh tự
ghép 3 hình đó lại thành những hình theo
mẫu trong vở bài tập


-Giáo viên xem xét tuyên dương học sinh
thực hành tốt


- Chọn 5 học sinh có 5 hình ghép khác
nhau lên bảng ghép cho các bạn xem


-Tuyên dương học sinh


-Cho học sinh dùng que tính ghép hình
vng, hình tam giác.


-Học sinh mở Sách Gk quan sát
chọn màu cho các hình : Ví dụ



<i>.Hình vng : Màu đỏ</i>
<i>.Hình trịn : Màu vàng</i>
<i>.Hình tam giác : màu xanh </i>


- Học sinh quan sát các hình rời và
các hình đó ghép mới .


-1 em lên bảng ghép thử 1 hình
- Học sinh nhận xét


–Học sinh tơ màu các hình cùng
dạng thì tơ cùng 1 màu


-Học sinh thực hành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

10’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Trị chơi <i>Tìm hình</i>
<i>trong các đồ vật </i>


<i><b>*Mục tiêu</b> : Nâng cao nhận biết hình qua</i>
<i>các đồ vật trong lớp, ở nhà .v.v </i>


-Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm
những đồ vật mà em biết có dạng <i>hình </i>
<i>vng, hình trịn, hình tam giác.</i>


-Giáo viên nhận xét kết thúc trò chơi
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học
sinh



-Học sinh lần lượt nêu. Em nào
nêu được nhiều và đúng là em đó
thắng


<b>IV.Củng cố: </b>- Em vừa học bài gì ?


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.


<b>V. Định hướng hoạt động tiếp theo</b>: - Dặn học sinh về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài hôm sau


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


...
...
...


<b> </b>



<b> HỌC VẦN</b>



<i><b> Tiết 11 + 12 </b></i>

<b>Bài 4: Thanh hỏi ( ? ), thanh nặng ( . ) </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức - Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng.
2. Kĩ năng - Biết ghép tiếng bẻ, bẹ.


- Tìm và chỉ ra các tiếng có dấu hỏi, nặng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bẻ.



3.Thái độ: Biết tìm hiểu các hoạt động xung quanh, yêu quý thiên nhiên
* Trọng tâm: Nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng.Viết đúng tiếng bẻ, bẹ


<b>II. Chuẩn bị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trò : Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiết 1</b>


Th/g Thầy Trò


3-5
phút


27- 30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>: Ôn lại dấu và thanh sắc
- Học sinh viết chữ bé vào bảng con
- Đọc âm be, bé.


- Chỉ bảng dấu sắc: vó, lá, vé, bói cá, cá mè.
=> Nhận xét chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>Cá nhân, nhóm



<b>*Mục tiêu</b>:Nhận biết được dấu và thanh hỏi,
nặng. Viết đúng dấu ?, .


1.<b> Giới thiệu bài:</b>


<i><b>a. Thanh hỏi:</b></i>


- Giáo viên chỉ tranh vẽ: giỏ, hổ, mỏ, thỏ, khỉ.


- Em thấy gì qua các bức tranh?


- Giáo viên ghi các tiếng đó lên bảng: giỏ, hổ,
mỏ, thỏ, khỉ.


- Các tiếng này giống nhau ở đâu?
- Hôm nay các con học thêm dấu thanh
nữa( Thanh hỏi).


<i>b. <b>Thanh nặng ( Dạy tương tự thanh hỏi )</b></i>
2. <b>Dạy dấu thanh</b>:


a.Nhận diện dấu:


- Dấu hỏi: Dấu hỏi là một nét cong.
- Dấu nặng: Dấu nặng là một dấu chấm.
b. Ghép chữ và phát âm:


- Dấu hỏi:



+ Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng
gì?( bẻ).


+phân tích tiếng bẻ.
+Luyện đọc tiếng bẻ.
- Dấu nặng:


+Khi thêm dấu nặng vào tiếng be ta được tiếng
mới là tiếng gì? ( bẹ)


+Phân tích tiếng bẹ.
+Luyện đọc tiếng bẹ.
=> Nhận xét chung
c. Viết bảng:


- Gv viết mẫu lên bảng lớp và hdẫn quy trình.
- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh


<b>Củng cố </b>- học sinh đọc bảng


- Tìm tiếng có thanh hỏi, nặng


<b>Định hướng hoạt động tiếp theo</b>: Đọc sgk và
viết vở


- Viết bảng


- Kiểm tra đọc cá nhân
- Hs nhận xét bạn



- Hs quan sát tranh,
thảo luận nhóm bàn
- Học sinh đọc


- Học sinh đọc
- Hs dùng bộ thực
hành


- HS dùng bộ THTV
- học sinh phân tích
- Học sinh đọc


- Học sinh viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Th/g Thầy Trò
3-5


phút


27- 30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>Khởi động


*<b>Mục tiêu</b>: Ôn lại dấu và thanh hỏi, nặng
- Học sinh viết dấu hỏi, nặng vào bảng con
- Đọc âm be, bẻ, bẹ.



=> Nhận xét chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>Cá nhân, nhóm 4


<b>*Mục tiêu</b>: Nhận biết thanh hỏi, nặng qua hình
ảnh, ghi đúng vị trí dấu thanh trên chữ viết
a. Luyện đọc:


Lưu ý học sinh cách cầm sách.
=> Nhận xét cách đọc


b. Luyện viết<i>: </i>


Hd tập viết chữ bẻ, bẹ ở vở tập viết.


<b>=> </b>Ktra 5 vở, đgiá chung


<b>* Nghỉ giữa giờ</b>: trị chơi: trời mưa.
c. Luyện nói: - Chủ đề: Bẻ.


- Các bức tranh này có gì giống ,khác nhau
- Em thích bức tranh nào? tại sao?


- Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo
không? tại sao?


- Khi ăn q em có chia cho các bạn khơng
- Tên của bài luyện nói hơm nay là gì?


- Viết bảng



- Kiểm tra đọc cá nhân
- Hs nhận xét bạn


- Đọc sách giáo khoa.
- Viết vở tập viết
- Hs nxét vở bạn
- Nghỉ giữa giờ.


-Học sinh đọc tên bài.
- Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình
bày


-Các nhóm khác bổ
sung


<b>IV. Củng cố:</b>- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc
- Tìm tiếng có thanh hỏi, nặng


<b>V. Định hướng hoạt động tiếp theo: </b>- Về nhà tìm thêm tiếng có thanh hỏi, nặng.
- Bài sau: Thanh huyền, ngã.


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


………...
...


<b>Buổi chiều ĐẠO ĐỨC</b>




Tiết 2

<b>Em là học sinh lớp 1</b>

<b>( Tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu</b> :


1.Kiến thức : HS bước đầu biết được : Trẻ em, con trai, con gái đều có quyền có họ
tên , có gia đình


2.Kĩ năng: - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp.
Biết tự giới thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn.
- Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
3.Thái độ: Vui thích được đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28.
Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học.


- Trò: Vở bài tập đạo đức


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b> :(5’) - Tiết trước em học bài gì ?
- Em hãy tự giới thiệu về em.?


- Em cảm thấy như thế nào khi tự giới thiệu về mình ?
- Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ?
=> Nhận xét bài cũ, ktra sự cbị của hs


<b>2.Bài mới</b> :



<b>Th/g</b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>


<b>5ph</b>


<b>10ph</b>


<b>10ph</b>


<i><b>Khởi động:</b> Hát : Bài ca đi học</i>


- Bài hát nói lên điều gì?
- Các em đi học có vui khơng?


- Điều gì làm em vui thích khi đến trường,
đến lớp?


- GV yêu cầu vài học sinh kể lại buổi đầu
tiên em đến lớp .


- Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến .


<b>* Kết luận</b> : Con người ai cũng có một tên
riêng và ai cũng có một ngày đầu tiên đi họ.
- Việc chuẩn bị của các em tuỳ thuộc vào
hồn cảnh từng gia đình, nhưng các em
đều có chung 1 niềm vui sướng là đã là
học sinh lớp Một.


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> Cá nhân



<b>*Mục tiêu</b>: Tô màu và đặt tên cho tranh
- GV phát cho mỗi HS 1 bức tranh đen


trắng.


-Yêu cầu các em hãy tơ màu cho tranh theo
ý thích và đặt tên cho tranh của mình.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>Nhóm 4


<b>*Mục tiêu: </b> Quan sát tranh và kể chuyện
theo tranh .


<b>- </b>Cho Học sinh mở vở BTĐĐ quan/sát
tranh ở BT4, yêu cầu Học sinh kể chuyện
theo nhóm.


u cầu Học sinh lên trình bày trước lớp,
Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho
từng em?


Giáo viên kể lại chuyện (theo tranh )
+ Tranh 1: Đây là bạn Hoa. Hoa 6 tuổi .
Năm nay Hoa vào lớp 1.Cả nhà vui vẻ


- HS trả lời.


- Hs lắng nghe, nêu nhận xét .


Tranh vẽ cảnh: sân trường,


lớp học nghe giảng, lớp học
giờ giải lao, một ngôi trường
làng.


- HS tô mà và đặt tên


- Hs họp theo nhóm, quan sát
tranh và kể chuyện.


- Nhóm cử đại diện lên
trình bày.


- Hs lắng nghe , nhận xét,
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>5ph</b>


chuẩn bị cho Hoa đi học.


+ Tranh 2: Mẹ đưa Hoa đến trường .
Trường Hoa thật là đẹp. Cô giáo tươi cười
đón em và các bạn vào lớp.


+ Tranh 3: Ở lớp, Hoa được cô giáo dạy bảo
điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết
viết , biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện
đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết thư cho
Bố khi bố đi xa. Hoa sẽ cố gắng học thật
giỏi. Thật ngoan.



+ Tranh 4: Hoa có thêm nhiều bạn mới. Giờ
chơi em vui đùa ở sân trường thật vui.
+ Tranh 5: Về nhà Hoa kể với bố mẹ về
trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của
em. Cả nhà đều vui. Hoa là Học sinh lớp 1
rồi.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: cá nhân, nhóm


<b>*Mục tiêu</b>: Học sinh biết yêu quý bạn bè,
thầy cô giao, trường lớp:


Cho Học sinh múa hát.


*<i> Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có </i>
<i>quyền được đi học.Chúng ta thật vui và tự </i>
<i>hào vì đã trở thành Học sinh lớp 1 Hãy cố </i>
<i>gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng </i>
<i>đáng là Học sinh lớp 1.</i>


chuyện.


+ Múa tập thể
+ Hát cá nhân
+ Hát tập thể


<b>IV.Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hoạt động tích cực .



<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo</b>: ôn lại bài, tập kể lại chuyện theo tranh .
Chuẩn bị bài hôm sau “ Gọn gàng , sạch sẽ ” .


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


………...
...


<b>ĐỌC SÁCH</b>



<b>Giáo viên thư viện dạy</b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT- Tiết 1</b>



<b> Tiết 1- Tuần 2 : </b>

<b>Bài: ………..</b>


<b>* Đối tượng: </b>


<b>* Nhóm Hoa Hồng</b> ( HS giỏi, khá):


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

………
………
. u thích mơn Tiếng Việt


<b>- Làm bài : </b><i><b>Bài </b>……… </i>(Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 2)


<b>* Nhúm Hoa Cúc</b> (HS trung bình):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


………


………
. u thích mơn Tiếng Việt


<b>- Làm bài : </b><i><b>Bài </b>……… </i>(Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 2)


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………


Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018


<b>Buổi sáng HỌC VẦN</b>



<i><b> Tiết 13 + 14 </b></i>

<b>Bài 5 : Thanh huyền , thanh ngã</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: - Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã.
- Biết ghép tiếng bè, bé.


2.Kĩ năng: - Tìm và chỉ ra các tiếng có dấu huyền, dấu ngã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bè.
3.Thái độ: Thích tìm hiểu, khám phá xung quanh.


*Trọng tâm: Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. Viết đúng chữ bè, bẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thầy: Tranh bài giảng
- Trò: Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Tiết 1</b>


Th/g Thầy Trị


3-5
phút


27-30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>:Ơn lại dấu và thanh hỏi, nặng
- Đọc âm bẻ, bẹ.


- Chỉ bảng dấu hỏi, nặng trong các tiếng: củ
cải, nghé ọ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo


=>Nhận xét chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b> Cá nhân, nhóm


<b>*Mục tiêu</b>:Nhận biết đúng dấu và thanh
huyền, ngã. Viết đúng bè, bẽ.


1.<b> Giới thiệu bài:</b>
<b>a. Thanh huyền:</b>


- Giáo viên chỉ tranh vẽ: dừa, mèo, cò, gà.


- Em thấy gì qua các bức tranh?


- Giáo viên ghi các tiếng đó lên bảng: dừa,
mèo, cò, gà.


- Các tiếng này giống nhau ở đâu?


- Hôm nay các con học thêm dấu thanh nữa
b. <b>Thanh ngã</b>( dạy tt thanh huyền )


=> Nhận xét, đánh giá
2. <b>Dạy dấu thanh</b>:
a.Nhận diện dấu:


- Dấu huyền: Dấu huyền là một nét xiên trái.
- Dấu ngã: Dấu ngã là một nét có đi đi lên.
b. Ghép chữ và phát âm:


- Dấu huyền+ Khi thêm dấu huyền vào tiếng
be ta được tiếng gì?( bè).


+Luyện đọc tiếng bè.
- Dấu ngã:


+Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng
mới là tiếng gì? ( bẽ)


+Phân tích tiếng bẽ.
+Luyện đọc tiếng bẽ.
=> Nhận xét, đgiá



<b>* Nghỉ giữa giờ:</b> Cả lớp hát bài: Vào lớp Một.
c. Viết bảng:


- GV hướng dẫn quy trình.


- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh


<b> Củng cố:</b> - học sinh đọc


- Viết bảng bẻ,bẹ
- Kiểm tra đọc cá nhân


- Học sinh đọc


- Hs quan sát và thảo
luận nhóm bàn


- Học sinh đọc đồng
thanh các tiếng trên.
- HS dùng bộ THTV


Hs chọn dấu huyền, dấu
ngã trong bộ thực hành.
- Học sinh phân tích
- Học sinh đọc
- Hs nhận xét


- Hs phân tích tiếng
- Hs đọc tiếng



- Hs nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tìm tiếng có thanh huyền, ngã


<b>Định hướng giờ học sau: </b>Đọc sgk và luyện
viết


<b>Tiết 2</b>


Th/g Thầy Trò


3-5
phút


27-30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>:Ôn lại dấu và thanh huyền, ngã
- Học sinh viết chữ bè, bẽ vào bảng con
=>Nhận xét chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>Cá nhân, nhóm


<b>*Mục tiêu</b>:Nhận biết đúng dấu và thanh
huyền, ngã trong các hình ảnh. Viết đúng bè,
bẽ trong vở tập viết.



3. <b>Luyện tập: </b>


a. Luyện đọc:
<i><b>* Đọc bài trên bảng</b></i>
* Đọc bài trong sgk


=> Lưu ý học sinh cách cầm sách.
Nhận xét chung


b. Luyện viết<i>: </i>


Hd viết chữ bè, bẽ ở vở tập viết.
=> Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút
Ktra 5 vở, nhận xét chung


<b>* Nghỉ giữa giờ</b>: trò chơi: trời mưa.
c. Luyện nói:


- Chủ đề: Bè.


- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Thuyền khác bè như thế nào?
- Bè dùng để làm gì?


- Bè thường chở gì?


- Tại sao phải dùng bè mà không dùng
thuyền?


- Em đã trông thấy bè chưa?



- Viết bảng


- Kiểm tra đọc cá nhân


- Hs đọc


- Hs nhận xét bạn
- Hs đọc


- Hs nhận xét bạn


- Viết vở tập viết


- hs nhận xét bài viết của
bạn


- Nghỉ giữa giờ.


- Học sinh đọc tên bài
- Hs thảo luận nhóm 4
theo gợi ý


- Đại diện nhóm trình
bày


- Các nhóm khác bổ sung


<b>IV. Củng cố:</b>



- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc
- Tìm tiếng có thanh huyền, ngã


<b>V.Định hướng giờ học sau: </b>Đọc lại bài và luyện viết. Xem trước bài 6
<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TOÁN</b>



<i><b> Tiết 6 </b></i>

<b>Các số 1 , 2, 3 </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức : - Có khái niệm ban đầu về <i>số 1, số 2, số 3</i>(Mỗi số là đại diện cho 1 lớp
các nhóm đối tượng cùng số lượng


- Biết đọc, viết các số : <i>1, 2, 3 </i>. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3


2.Kĩ năng: - Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3
trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên


3. Thái độ: rèn tính cẩn thận, chăm học


*Trọng tâm: Biết đọc, viết và đếm các số 1,2,3.


<b>II.Chuẩn bị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : <i>1,2,3 .</i> 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3
chấm tròn


- Trị: Sách Tốn, bộ đồ dùng học toán



<b>III.Hoạt động dạy học</b>:


<b>1.Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :


+ Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập toán
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


<b>3. Bài mới </b>: Giới thiệu và ghi đầu bài


Th/g Thầy Trò


10p
h


5ph


7ph


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b> : Giới thiệu <i>Số 1,2,3 </i>
<b>Mục tiêu</b> :Học sinh có khái niệm ban đầu về
số 1,2,3


-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa,
hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ có
1 phần tử. Giới thiệu với học sinh : Có 1 con


chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm trịn, có 1 con
tính


-Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số
lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của
mỗi nhóm đồ vật đó


-Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng .
Giới thiệu số 1 in và số 1 viết


-Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu
số 1


=> Nhận xét


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b> : Đọc viết số


<b>Mục tiêu</b> : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm
xuôi, ngược trong phạm vi 3


-Gọi học sinh đọc lại các số


-Hướng dẫn viết số trên không. Viết bảng con
mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn, sửa sai .


-Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ơ
vng để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại
-Cho nhận xét các cột ô vuông


=>Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn


(1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài
(3,2,1)


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Thực hành


<b>Mục tiêu</b> : Củng cố đọc, viết đếm các số
1,2,3 Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ
phận đầu của dãy số tự nhiên


-Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3


-Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào ô
trống


-Học sinh quan sát tranh và
lặp lại khi giáo viên chỉ
định.<i>”Có 1 con chim …”</i>


-Học sinh nhìn các số 1 đọc là
: <i>số một </i>


–Hs đọc : <i>số 1 , số 2, số 3 </i>
<i>-</i>Học sinh viết bảng


-Học sinh viết vào bảng con
 Học sinh đếm : <i>một, hai, ba</i>


<i>Ba, hai, </i>
<i>một </i>



 2 ô nhiều hơn 1 ô


 3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều
hơn 1 ô


 Học sinh đếm xuôi, ngược
(- Đt 3 lần )


-Học sinh viết 3 dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

10p
h


-Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn


=>Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số
1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )


<b>HOẠT ĐỘNG 4:</b> trò chơi


<i><b>Mục tiêu</b> : Củng cố nhận biết số 1,2,3 </i>


-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham gia
chơi


-Giáo viên nêu cách chơi
=>Giáo viên nhận xét tổng kết


phù hợp với số lượng đồ vật
trong mỗi tranh



-Học sinh hiểu yêu cầu của bài
toán


 Viết các số phù hợp với số
chấm tròn trong mỗi ơ
 Vẽ thêm các chấm trịn vào


ô cho phù hợp với số ghi
dưới mỗi ô


-Em A : đưa tờ bìa ghi số 2
-Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2
chấm trịn


-Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con
chim


-Em B phải đưa tờ bìa có ghi
số 3


<b>IV.Củng cố - dặn dị : </b>


- Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.


<b>V. Định hướng hoạt động tiếp theo:</b> - Dặn học sinh về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài hôm sau


<i><b>Rút kinh nghiệm</b><b> :</b><b> </b></i>



………
……….


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b> Tiết 2 </b>

<b>Chúng ta đang lớn</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:-Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự
hiểu biết của bản thân.


- Biết vệ sinh thân thể.


2. Kĩ năng:Nhận thức được bản thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết.
3. Thái độ: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
*Trọng tâm: Nêu được ví dụ cụ thể về sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao ,
cân nặng và sự hiểu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Thầy: -Hình minh hoạ SGK
-Tranh phóng to của GV


-Thước đo chiều cao (nếu cần)
HS : -Hình minh hoạ SGK


-SGK Tự nhiên và Xã hội


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Th/g</b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>



<b>5ph</b>


<b>5ph</b>


<b>15ph</b>


<b>1.Khởi động: </b>


-Để có cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải
làm gì ?


-Bắt bài hát:


<b>2.Dạy học bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b.Các hoạt động chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> cá nhân + nhóm


<b>*</b><i><b>Mục tiêu: HS biết sự lớn lên được thể</b></i>
hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết.


<b>*</b><i><b>Cách tiến hành</b></i><b>:</b>


 Bước 1: Thực hiện hoạt động


-Yêu cầu HS quan sát tranh


-GV phân nhiệm vụ


-Theo dõi các nhóm làm việc


 Bước 2: Kiểm tra kết quả


-GV treo tranh phóng to


+ Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể
hiện diều gì ?


+ Hai bạn nhỏ trong tranh muốn biết
điều gì ?


+ Các bạn đó cịn muốn biết điều gì
nữa ?


=>Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ
lớn lên hằng ngày.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b> Nhóm


<b>*</b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>:</b> HS biết so sánh sự lớn lên
của bản thân với bạn cùng lớp.


<i><b>*Cách tiến hành</b></i><b>:</b>


 Bước 1: Giao nhiệm vụ


-HDHS đánh số các hình ở SGK


-Nêu nhiệm vụ:


 Bước 2: Kiểm tra kết quả


-Chỉ định trình bày


-Ta phải thường xuyên luyện
tập thể dục.


-Hát bài: “Tập thể dục”


-Quan sát tranh thảo luận:
-HS quan sát hoạt động của em
bé, hạot động của hai bạn nhỏ
và hoạt động của hai anh em.
-HS làm việc theo nhóm đơi khi
này HS chỉ thì HS kia kiểm tra
và ngược lại như thế.


-Các nhóm trình bày


+ Hoạt động của từng bạn trong
tranh


-Nhận xét bổ sung


+ Thể hiện em bé đang lớn
+ Muốn biết chiều cao và cân
nặng của mình



+ Muốn biết đếm
+ Nghe hiểu


-Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt
động


-Thực hiện hoạt động đã phân
công


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>5ph</b> <b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>cá nhân


*Mục đích<b>:</b> HS biết một số việc làm
để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh.


<i><b>Cách tiến hành</b></i><b>:</b>


-GV nêu vấn đề:


-GV khen những bạn nêu đúng yêu
cầu.


=>Nhận xét


-Nhận xét xem về chiều cao,
cân nặng của các bạn trong lớp.


-Trả lời: Để cơ thể khoẻ mạnh,
mau lớn em phải tập thể dục,
giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn
uống điều độ...



-HS tiếp tục suy nghĩ những
việc không nên làm và phát
biểu truớc lớp.


<b>IV.Củng cố, dặn dò</b>:


<i>Trò chơi</i> “Làm theo lời người lớn”


Nguyên tắc chơi: Làm theo lời tôi nói chứ khơng làm như tơi làm.


<i>Cách tiến hành</i>:


+ Cách chơi: Khi nghe GV nói tên tứng hoạt động thì ở dưới lớp các em sẽ làm theo
chỉ dẫn của GV, em nào thao tác nhanh sẽ thắng cuộc.


+ Phổ biến luật chơi
=> Tổng kết giờ học


<b>V.Định hướng hoạt độngtiếp theo</b>: Xem lại bài học.
Dặn dò bài sau.


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Buổi chiều HƯỚNG DẪN HỌC MƠN TỐN : Tiết 1 </b>



<b>Tiết 1 / Tuần 2 Bài: </b>………


<b>* Đối tượng:</b>



<b>* Nhóm Hoa Hồng </b>( HS giỏi):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


……….
.…...………
+ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.
- <b>Làm bài: Bài</b> ……….( <b>Vở “ </b><i><b>Cùng em học toán</b></i><b>” Tiết 1 / Tuần 2 )</b>
<b>* Nhóm Hoa Cúc </b>(HS trung bình, khá):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


……….
…..………
+ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học toán.
- <b>Làm bài: Bài</b> ……….( <b>Vở “ </b><i><b>Cùng em học toán</b></i><b>” Tiết 1 / Tuần 2 )</b>


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


……….
……….


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b> Làm quen với bạn bè và thầy cô giáo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nắm được tên một số thầy cô giáo trong trường và tên của bạn bè trong lớp.
- Biết chào hỏi lễ phép với các thầy cô giáo, các cô bác nhân viên trong trường.
- Giáo dục ý thức u trường, kính trọng thầy cơ giáo, các cô bác nhân viên trong
trường.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Ảnh chụp tập thể cán bộ giáo viên nhân viên trong trường.
- Đồ dùng, trang phục cho trò chơi sắm vai ở hoạt động 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học ch yu</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I. Khi ng</b>



- GV yờu cu HS hát bài: “Em yêu trường em”

<b>II. Bài mới</b>



1. HĐ1: Giới thiệu về các bạn bè trong tổ , lớp:
Trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”


2. HĐ 2: Giới thiệu về các thầy cô giáo và nhân viên
trong trường.


- GV đưa ảnh chụp tập thể cán bộ giáo viên nhà
trường và giới thiệu với học sinh tên các thầy cô giáo
và nhiệm vụ cơ bản của các thầy cơ đó


+ Thầy hiệu trưởng, hiệu phó


+ Các thầy cô dạy: âm nhạc, thể dục, mỹ thuật…
+ Cô tổng phụ trách



+ Cán bộ y tế, bảo vệ


- GV yêu cầu nêu tên các thầy cô giáo mà GV vừa nêu
* Trường của em có nhiều các thầy cơ giáo, các cơ bác
nhân viên. Mỗi người có một nhiệm vụ khác nhau để
giúp các em học tập vui chơi. Khi gặp các thầy cô giáo
và các bác nhân viên trong trường các con cần phải
biết chào hỏi lễ phép


3. HĐ 3: Thực hành chơi trò chơi: “ Người đó là ai?
- GV hướng dẫn HS chơi : HS ngồi thành hình chữ U


- HS hát


Mỗi tổ đứng thành vòng
tròn tổ trưởng cho các bạn
điểm danh từ 1 đến hết và
lần lượt giới thiệu tên của
mình


- HS lắng nghe và quan sát


- HS nhắc lại
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

vừa hát vừa truyền tay ảnh các thầy cô và các
bạn ; hát hết câu ai cầm ảnh nêu đúng tên người trong
ảnh là thắng cuộc.


<b>III. Cñng cè - dặn dò</b>




- GV yờu cu HS hỏt bi:m v cô”


- GV nhận xét tiết học và dặn HS phải biết chào hỏi lễ
phép.


- HS hát


<b>MĨ THUẬT</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018


<b>Buổi sáng ÂM NHẠC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>THỂ DỤC</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>HỌC VẦN</b>



<i><b> Tiết 15 + 16 </b></i>

<b>Bài 6: be, bè, bẽ, bẻ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Nhận biết được các âm và chữ e, b, các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã , nặng
2. Kĩ năng: Biết ghép e với b và be với các dấu tạo thành tiếng, từ có nghĩa.


- Phát triển lời nói tự nhiên.



3. Thái độ: Thích tìm hiểu các đồ vật, con vật xung quanh


* Trọng tâm: Nhận biết đúng các dấu thanh, ghi đúng các dấu thanh trong khi viết


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Thầy: Tranh bài giảng
- Trò: Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiết 1</b>


Th/g Thầy Trò


3-5
phút


27-30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>: Ôn lại dấu và thanh huyền, ngã
- Đọc tiếng bè, bẽ.


- Chỉ bảng dấu huyền, ngã trong các tiếng:
ngã, hè, bè, kẽ, vẽ.


=> Nhận xét , đgiá



<b>HOẠT ĐỘNG 2:cá nhân+ nhóm</b>


*<b>Mục tiêu</b>: Ôn lại các dấu thanh, ghép được
và đọc được tiếng có dấu thanh. Viết đúng các
tiếng be, bé, bè, bẹ, bẻ


1.<b> Giới thiệu bài:</b>


- Tuần vừa rồi các con đã học những âm và
thanh nào nói lại cho cơ biết nào?


- Gv ghi lên góc bảng cho học sinh nhớ lại.
-Luyện đọc các tiếng: be, bé, bẹ, bè, bẻ.
=> Nhận xét chung


2. <b>Ôn tập:</b>


a. <b>Âm b, e ghép tiếng be</b>


- HS luyện đọc âm b, e
- Phân tích tiếng be


- Luyện đọc tiếng be: đọc nhóm, cá nhân.
b. <b>Dấu thanh và ghép tiếng be với dấu </b>
<b>thanh thành tiếng</b>


- Luyện đọc các dấu: huyền, hỏi, ngã, nặng,


- Viết bảng con



- Kiểm tra đọc cá nhân
- Hs nhận xét bạn


- Học sinh nêu


- HS quan sát tranh trong
sách trang 14.


- Học sinh luyện đọc
- Hs nhận xét bạn


- Học sinh ghép và luyện
đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

sắc. GV chỉ xuôi, chỉ ngược, chỉ bât kỳ cho
học sinh đọc.


- Từ tiếng be con ghép với các dấu thanh tạo
thành tiếng mới. HS nói GV ghi lên bảng
( Bảng ôn trang 14)


- Phân tích tiếng và luyện đọc các tiếng: be,
bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


=>Chỉnh sửa cách đọc cho hs


<b>* Nghỉ giữa giờ</b>: hát bài: Em yêu trường em.
c. <b>Viết bảng</b>:



- GV hd viết : be, bè, bé, bẽ, bẹ, bẻ.
--Chú ý ghi dấu thanh chính xác.
=> GV quan sát sửa chữ cho học sinh.


<b>Củng cố:</b>- đọc lại phần viết trên bảng.


- Tìm tiếng có các dấu thanh vừa học


<b>Định hướng giờ học tiếp theo:</b> Đọc sgk,
luyện viết vở


- Hs nhận xét bạn


- Học sinh viết bảng con


<b>Tiết 2</b>


Th/gi Thầy Trò


3-5
phút


27-30
phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>: Ôn lại các dấu thanh
- Đọc tiếng be, bè, bẽ, bé, bẹ



- Chỉ bảng dấu huyền, ngã trong các tiếng:
ngã, hè, bè, kẽ, vẽ.


=> Nhận xét , đgiá


<b>HOẠT ĐỘNG 2:cá nhân + nhóm</b>


<b>*Mục tiêu</b>: Đọc được bài trong sgk, viết đúng
chữ trong vở tập viết, luyện nói được theo chủ
đề


a. Luyện đọc:


- Chú ý cách cầm sách khi học sinh đứng lên
đọc.


- Nhìn tranh phát biểu: em thấy gì qua tranh
vẽ. Tên của bức tranh này là gì? ( be bé). GV
nói: Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ
của thế giới chúng ta đang sống. Vì vậy đồ vật
be bé, chủ nhân be bé.


b. Luyện viết<i>: </i>
<i>-</i> Hd viết vở


- Quan sát, nhắc nhở hs ngồi đúng, viết đẹp
c. Luyện nói:


- Nhận xét các tranh vẽ theo chiều dọc
- Em thấy các con vật, các loại quả, đồ vật



- Kiểm tra đọc cá nhân
- Hs nhận xét bạn


- Hs nhìn vào sách luyện
đọc các tiếng ở trang 14.
- Học sinh thảo luận nhóm
bàn


- Từng nhóm trình bày
- Hs nhận xét


Hs tập viết chữ trong vở
tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

này chưa? Em nhìn thấy ở đâu?
- Em thích nhất tranh nào? Tại sao?


- Trong các bức tranh, có bức tranh nào vẽ
người? Người này đang làm gì?


-Hs nhận xét bạn


<b>IV.Củng cố:</b>- Học sinh đọc lại phần viết trên bảng.
- Tìm tiếng có các dấu thanh vừa học.


<b>V.Định hướng giờ học tiếp theo:</b> Đọc, viết lại bài 6. Xem trước bài sau: ê, v
<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


………


………..


<b>Buổi chiều HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT- Tiết 3 </b>



<b> Tiết 2- Tuần 2 : Bài: ………..</b>
<b>* Đối tượng: </b>


<b>* Nhóm Hoa Hồng</b> ( HS giỏi, khá):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

………
. u thích mơn Tiếng Việt


<b>- Làm bài : </b><i><b>Bài </b>……… </i>(<b>Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 2</b>)


<b>* Nhúm Hoa Cúc</b> (HS trung bình):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


………
………
. u thích mơn Tiếng Việt


<b>- Làm bài : </b><i><b>Bài </b>……… </i>(<b>Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 2</b>)


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


……….
………



<b>ÂM NHẠC ( BS )</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b>An tồn giao thơng : Bài 1: An tồn và nguy hiểm</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


1.Kiến thức : Học sinh biết được những hành động, tình huống nguy hiểm hay an
tồn: ở nhà hay ở trường và khi trên đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3.Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân.


*Trọng tâm: Học sinh biết được những hành động, tình huống nguy hiểm hay an
tồn: ở nhà hay ở trường và khi trên đường.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh về an toàn và nguy hiểm


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*</b>

<b>Bài mới</b>



1. Giới thiệu bài



- GV giới thiệu và ghi bài
2. Nội dung


a. <b>HOẠT ĐỘNG </b>1: Tình huống an tồn và khơng
an tồn


- GV giới thiệu tình huống an tồn và khơng an
tồn. GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS
thảo luận nhóm đơi theo tranh vẽ để chỉ ra trong
các tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.
+ Em chơi với búp bê là đúng hay sai?


+ Chơi với búp bê có làm em đau và chảy máu
khơng?


- GV khẳng định đó là an tồn.


+ Xe ơ tơ, xe máy chạy trên đường kéo nhau như
vậy có an tồn khơng?


- GV tiến hành tương tự với các tranh tiếp theo
- GV kết luận các tranh nguy hiểm và dặn HS tránh
những tình huống nguy hiểm nói trên là đảm bảo
an tồn cho mình và cho những người xung quanh
b. <b>HOẠT ĐỘNG</b> 2: Kể chuyện


- GV cho HS thảo luận nhóm 4, để kể cho nhau
nghe mình đã từng bị đau như thế nào?


- GV bao quát lớp.



- GV cho HS lên kể trước lớp
- GV đưa ra kết luận


c. <b>HOẠT ĐỘNG </b>3: Trò chơi sắm vai


- GV cho 2 HS lên sắm vai, 1 em đóng vai người
lớn, 1 em đóng vai trẻ em theo cặp


+ Cặp 1: Người lớn 2 tay đều không xách túi, em
kia nắm tay và 2 em đi lại trong lớp học.


+ Cặp 2: Người lớn sách túi ở một tay, em kia nắm
vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp.
+ Cặp 3: Người lớn sách túi ở cả hai tay, em kia
nắm vào vạt áo, 2 em đi lại trong lớp học.


- GV yêu cầu HS nhận xét


- GV kết luận: Khi đi bộ trên đường, các em phải
nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ
em phải nắm vào vạt áo người lớn.


<b>* </b>

<b>Củng cố - dặn dò</b>



- Khi đi bộ trên đường với người lớn con cần phải


- HS quan sát và thảo luận
nhóm đôi



- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS thảo luận
- HS kể trước lớp
- HS sắm vai
- HS sắm vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

làm gì?


- GV dặn HS phải tránh những tình huống nguy
hiểm để đảm bảo an tồn cho mình và những người
xung quanh.


- HS trả lời


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


………
………


Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018


<b>Buổi sáng HỌC VẦN</b>



<b> </b>

<i><b>Tiết 17 + 18</b></i>

<b> Bài 7: </b>

<i><b>ê - v</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé
3.Thái độ: u thích mơn học, thích khám phá xung quanh
*Trọng tâm: Đọc, viết được ê, v, bê, ve và câu ứng dụng


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Thầy: Tranh bài giảng
- Trò: Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiết 1</b>


Th/gi Thầy Trò


3-5
phút



25-30phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>: Ôn lại kiến thức cũ


- Học sinh viết chữ bè, bẻ vào bảng con
- Đọc tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


=> Nhận xét chung



<b>HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân, nhóm</b>


<b>*Mục tiêu</b>:Đọc và viết được ê, v, bê, ve. Đọc
đúng các tiếng chứa âm mới học


1.<b> Giới thiệu bài: Bài 7: ê- v</b>


2. <b>Dạy âm và chữ ghi âm:</b>


a. Dạy âm: +ê:


- Lấy chữ ghi âm b ghép với chữ ghi âm ê tạo
thành tiếng bê.


- Đánh vần chữ ghi tiếng bê.
- Đọc trơn chữ ghi tiếng bê.
- Phân tích chữ ghi tiếng bê

.



- Gv treo tranh con bê: Gọi tên con vật này?
- Giáo viên ghi bảng: bê

.



- Giáo viên giải thích: bê là con của con bị.
- Luyện đọc từ bê.


- Luyện đọc cả bài: ê - bê - bê
- Chỉ bảng cho học sinh đọc


<b>+</b>

<b> v</b>

:

( tương tự âm ê )



<b>* Nghỉ giải lao:</b> Cả lớp hát bài: Vào lớp Một.
b. <b>Dạy viết:</b>


- Gv hướng dẫn quy trình các chữ: ê, v, bê, ve.
=> Nhẫn xét, sửa lỗi cho hs


c. <b>Luyện đọc tiếng ứng dụng</b>:


<b>bê bề bế</b>
<b> ve vè vẽ</b>


- Luyện đọc các tiếng mới: ( đọc xi, đọc
ngược, đọc bất kỳ)


<b>Củng cố – dặn dị:</b> - học sinh đọc bảng


- Viết bảng


- Kiểm tra đọc cá nhân
- Hs nhận xét bạn


- 5 học sinh đọc.


- Học sinh dùng bộ chữ
chọn chữ để ghép.


- Luyện đọc kết hợp
phân tích tiếng


- Quan sát tranh trong


sách giáo khoa.


- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh luyện đọc.
- Luyện đọc toàn bài
trên bảng.


- cả lớp hát


- Học sinh tập viết vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tìm tiếng có âm vừa học


<b>Định hướng giờ học tiếp theo</b>: Đọc sgk, tập
viết vở và luyện nói theo chủ đề


<b>Tiết 2</b>


Th/gi Thầy Trò


3-5
phút



25-30phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>Khởi động
*Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ
- Đọc tiếng ê, v, bê, ve



bê bề bế
ve vè vẽ
=> Nhận xét chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>*</b>Mục tiêu:Đọc được bài trong sgk, viết đúng
vở. Luyện nói theo chủ đề


<b>Luyện tập: </b>


a. Luyện đọc:


<i><b> - Luyện đọc bảng lớp</b></i>


- Luyện đọc sách giáo khoa: Hdẫn cầm sách
=> Nhận xét, uốn nắn hs đọc


- Đọc câu:


+ Cô đố cả lớp bức tranh vẽ gì?
+ Giáo viên ghi bảng: <b>bé vẽ bê</b>


+ Tiếng nào có âm vừa học?


+ Gọi học sinh yếu đọc tiếng bê, vẽ kết hợp
phân tích tiếng.


+ Luyện đọc cả câu.



<b>* Nghỉ giữa giờ:</b> Hát bài : Đố quả
b. Luyện viết<i>: </i>


- Hd viết vở


- Nhắc lại tư thế ngồi viết đúng.
=> Ktra 5 vở, nhận xét


c. Luyện nghe-nói: - Đọc tên bài: <b>bế bé</b>


+ Ai bế bé?


+Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé?


+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta. Chúng ta
cần phải làm gì để cho cha mẹ vui lịng?


=> Nhận xét chung


- Kiểm tra đọc cá nhân
- Hs nhận xét bạn


- 5 học sinh đọc.


- học sinh đọc.


- Học sinh cầm sách đọc
- Hs nhận xét bạn



- Hs quan sát tranh và
thảo luận nhóm bàn
- Hs nêu


- Hs luyện đọc và pt
tiếng mới


Cả lớp hát


- học sinh viết vở.


- Hs nêu tên bài luyện
nói


- Hs thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày


- Hs nhận xét


<b>IV. Củng cố – dặn dò:</b> - Đọc lại bài ở sách giáo khoa
- Tìm tiếng có âm vừa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

………
...
...


<b>TOÁN</b>


<i><b> Tiết 7 </b></i>

<b>Luyện tập</b>



I.


<b> Mục tiêu</b> :


1.Kiến thức : - Củng cố về nhận biết số lượng 1,2,3 .Đọc viết đếm các số trong phạm
vi 3


2.Kĩ năng: - Nắm chắc vị trí, số lượng 1,2,3
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận, chính xác.


* Trọng tâm: Nhận biết số lương, đọc viết đếm các số trong pvi 3


<b>II.Chuẩn bị </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+Trò: Bộ thực hành toán học sinh , sách Toán


<b>III.Hoạt động dạy học </b>:


<b>1.Ổn Định</b> :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :


+ Tiết trước em học bài gì ?


+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1
+ Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


<b>3. Bài mới </b>:


Th/g Thầy Trò


7ph


10p
h


10p
h


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b> : cá nhân


<b>Mục tiêu</b><i>: Giới thiệu nội dung bài học</i>
-Cho học sinh mở sách giáo khoa


-Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1 : - Giáo
viên nhắc nhở học sinh ghi chữ số phải
tương ứng với số lượng đồ vật trong mỗi
hình.


-Nêu yêu cầu bài tập 2 : Điền số cịn thiếu
vào ơ trống


-Giáo viên nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi hay
ngược để điền số đúng


-Nêu yêu cầu bài tập 3 : Viết các số tương
ứng vào ô trống



-Giáo viên gắn biểu đồ ven bài tập 3 lên và
hướng dẫn học sinh cách ghi số đúng vào ô
-Bài tập 4 : Viết lại các số 1,2,3


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b> cá nhân


<b>Mục tiêu</b><i> : Củng cố nhận biết số lượng </i>
<i>1,2,3 đọc,viết các số 1,2,3 </i>


-Cho học sinh mở vở bài tập toán trang 9
-Giáo viên đi xem xét nhắc nhở thêm cho
những em còn chậm, yếu kém


-Cho học sinh sửa bài


=>Giáo viên giảng thêm ở bài tập 3 ; Có 2
nhóm hình vẽ theo biểu đồ ven. Đây là
phần biểu diễn cấu tạo số .


Ví dụ :


-1 hình vng với 1 hình vng là 2 hình
vng tức là 1 với 1 là 2 hay 2 gồm 1 và 1
-2 hình vng với 1 hình vng là 3 hình
vng. Nghĩa là 2 với 1 là 3 hay 3 gồm 2
và 1


=>Giáo viên thu vở ktra, nhận xét



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Trò chơi


-Giáo viên gắn biểu đồ ven trên bảng yêu
cầu học sinh thi đua gắn số hay gắn hình


-Học sinh làm miệng : Có 2
hình vng, ghi số 2. Có 3
hình tam giác ghi số 3 …


-Học sinh làm miệng.


–Học sinh nêu miệng : 2 hình
vng ghi số 2, 1 hình vng
ghi số 1 . Tất cả có 3 hình
vng ghi số 3


-Học sinh tự làm bài tập
-1 em đọc lại bài làm của
mình ( mỗi học sinh đọc 1 bài
tập )


-Học sinh tự kiểm tra đúng
sai.


-Học sinh quan sát hình và
lắng nghe để nhận ra cấu tạo
số 2, số 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đồ vật vào chỗ trống sao cho số hình và
chữ số phù hợp nhau.



-Giáo viên nhận xét tổng kết trò chơi .


<b>IV.Củng cố , dặn dị : </b>


- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1
- Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ?
- Số 2 đứng giữa số nào ?


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.


<b>V. Định hướng hoạt động tiếp theo:</b> - Dặn học sinh ôn bài
- Chuẩn bị bài hôm sau


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


………
………


<b>THỦ CÔNG</b>



<b> Tiết 2</b>

<b> </b>

<b>Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn.
2. Kỹ năng:


- Biết dùng tay để xé dán được các hình tam giác, hình chữ nhật


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

*Trọng tâm: xé dán được hình tam giác, hình chữ nhật


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : Bài giảng điện tử, giấy màu


- HS : Giấy trắng có ơ ly, hồ dán, bút chì,vở.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Th/g</b> <b>Thầy</b> <b>Trị</b>


2ph
3ph



26-32ph


<b>1. Ổn định lớp: hát tập thể</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ
dùng của HS


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>



 <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Giới thiệu


hình chữ nhật,hình tam giác.


<b>*Mục tiêu</b>: Học sinh nhớ đặc điểm
của hình chữ nhật,hình tam giác.


- Giáo viên cho học sinh xem
bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát
và phát hiện xung quanh mình đồ
vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ
vật nào có dạng hình tam giác?


 <b>HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân</b>


- Giáo viên vẽ và xé dán hình
chữ nhật, hình tam giác.


<b>*Mục tiêu:</b> Học sinh tập vẽ và xé
dán hình trên giấy trắng.


a) Vẽ, xé hình chữ nhật cạnh 12x6
Giáo viên hướng dẫn mẫu.


- Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng
kẻ ô vuông đếm ơ đánh dấu và vẽ
hình chữ nhật cạnh dài 12 ô, ngắn
6 ô.


- Bước 2: Làm các thao tác xé


từng cạnh hình chữ nhật theo
đường đã vẽ, xé xong đưa cho học
sinh quan sát.


b) Vẽ, xé hình tam giác


- Bước 1: Lấy tờ giấy trắng
đếm ơ đánh dấu và vẽ hình chữ
nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.


- Bước 2: Đếm từ trái qua phải
4 ô, đánh dấu để làm đỉnh hình tam
giác.


- Bước 3: Xé theo các đường
đã vẽ ta có một hình tam giác.
c) Dán hình :


- Giáo viên dán mẫu hình chữ
nhật trên, chú ý cách đặt hình cân
đối,hình tam giác phía dưới.


- Cả lớp hát


- HS để đồ dùng lên bàn


- Quan sát bài mẫu, tìm hiểu,
nhận xét các hình và ghi nhớ đặc
điểm những hình đó và tự tìm đồ
vật có dạng hình chữ nhật,hình tam


giác.


- Học sinh quan sát.


- Lấy giấy trắng ra tập đếm ơ,
vẽ và xé hình chữ nhật.


- Quan sát và lấy giấy ra đếm
ô và đánh dấu rồi xé hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>IV. Củng cố</b>


- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.


<b>V.Định hướng hoạt động tiếp theo</b>


- Chuẩn bị tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...
...


<b>Buổi chiều HƯỚNG DẪN HỌC MƠN TỐN : Tiết 4 </b>



<b>Tiết 2 / Tuần 2 Bài: </b>………


<b>* Đối tượng:</b>



<b>* Nhóm Hoa Hồng </b>( HS giỏi):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- <b>Làm bài: Bài</b> ……….( <b>Vở “ </b><i><b>Cùng em học tốn</b></i><b>” Tiết 2 / Tuần 2 )</b>


<b>* Nhóm Hoa Cúc </b>(HS trung bình, khá):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


……….
…..………
+ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học toán.
- <b>Làm bài: Bài</b> ……….( <b>Vở “ </b><i><b>Cùng em học toán</b></i><b>” Tiết 2 / Tuần 2 )</b>


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


……….
……….


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT- Tiết 5</b>



<b> Tiết 3- Tuần 2 : Bài: ………..</b>
<b>* Đối tượng: </b>


<b>* Nhóm Hoa Hồng</b> ( HS giỏi, khá):



<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


………
………
. u thích mơn Tiếng Việt


<b>- Làm bài : </b><i><b>Bài </b>……… </i>(<b>Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 3/Tuần 2</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


………
………
. u thích mơn Tiếng Việt


<b>- Làm bài : </b><i><b>Bài </b>……… </i>(<b>Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 3/Tuần 2</b>)


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


……….
………


<b>TIẾNG ANH</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018


<b>Buổi sáng TẬP VIẾT</b>



<i><b> Tiết 1 </b></i>

<b>Các nét cơ bản</b>




<b>I.Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức: - Hs nắm được cách viết các nét cơ bản, thuộc tên gọi các nét cơ bản.
- Viết đúng các nét cơ bản, đúng độ cao, độ rộng


2. Kĩ năng: Viết đúng độ cao, độ rộng các nét
3. Thái độ: - Ý thức viết đúng dòng kẻ, giữ vở sạch.
* Trọng tâm: Viết đúng các nét cơ bản


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Thầy: Chữ mẫu
- Trò: Vở tập viết , bút


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Th/gi </b> <b>Thầy</b> <b>Trò</b>


<b>2- 3</b>
<b> phút</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>Khởi động


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Ktra vở tập viết vầ đồ dùng
=> Nhận xét, nhắc nhở chung


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân</b>


<b>*Mục tiêu</b>: Viết đúng các nét cơ bản
1.



<b> Giới thiệu bài</b>:<b> </b> Hôm nay các con sẽ học bài:
Các nét cơ bản.


2.<b>Ôn các nét cơ bản.</b>


Cả lớp đọc lại toàn bộ bài viết trên bảng.


<i>3.</i>


<i><b> </b></i><b>Hướng dẫn viết các nét cơ bản:</b>


a. Hướng dẫn viết các nét:
- Nét thẳng đứng: |


- Nét thẳng ngang: _
- Nét xiên trái: /
- Nét xiên phải: \
Phân tích cấu tạo :


- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các
nét này:


+ Giống nhau: Đều là những nét thẳng có độ
cao, (rộng) 2 ly


- Giáo viên hướng dẫn viết từng nét trên bảng
=>Giáo viên nhận xét, và sửa cho học sinh.
b. Hướng dẫn viết các nét móc:



- Móc ngược:
- Móc xi :
- Móc hai đầu:
Phân tích cấu tạo:


- So sánh: Giống nhau: Cùng cao 2 ly
- Giáo viên hướng dẫn viết từng nét
=>Giáo viên nhận xét sửa chữa


c.Tương tự với các nét :cong trái, cong phải,
cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết ngược.


<b>d.Nghỉ giải lao:</b> Trò chơi :Trời mưa


<b>4.Thực hành viết vở:</b>


- Giáo viên hướng dẫn quan sát nội dung bài
viết trong vở: Viết các nét cơ bản


=>gv quan sát sửa chữa, uốn nắn về tư thế ngồi
viết, cách cầm bút,các chỗ viết chưa đúng của
học sinh.


- Hs để trên bàn và ktra
nhau


- Hs nhận xét


- Hs đọc bài
- Hs nhận xét



HS nêu nhận xét


Học sinh tập viết bảng
con


- Hs so sánh


- Học sinh viết bảng


Học sinh viết bài vào vở


<b>IV.Củng cố :</b>- Ôn lại cách viết các nét cơ bản.


<b>V.Định hướng giờ học tiếp theo</b>- Bài sau: Tập viết chữ e, b, bé


<b>TẬP VIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng viết các chữ cái e, b.


2. Kĩ năng: - Tập viết nối e,b. Tập viết dấu thanh theo quy trình viết liền mạch.
3. Thái độ: u thích mơn học, có ý thức rèn chữ, giữ vở


*Trọng tâm: Viết đúng các chữ e, b, bé, bé vẽ bê


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị:</b>



-Thầy: Chữ mẫu viết bảng lớp.
-Trò: Vở tập viết


<b>III.</b>


<b> Hoạt dộng dạy học: </b>


Th/g Thầy Trò


3-5
phút

25-30 phút


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>Khởi động


<b>*Mục tiêu</b>: Ôn lại các nét cơ bản
- Đọc các nét cơ bản


=> Nhận xét, đánh giá


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân</b>


<b>* Mục tiêu:</b> Viết đúng các chữ e, b, bé, bé vẽ


1.Giới thiệu bài:
- Đánh vần chữ bé.
=> Nhận xét chung



2.Hướng dẫn, phân tích cấu tạo chữ.
- Nêu độ cao, các nét của chữ e, b


- Chữ bé: được ghi bằng mấy con chữ? Các
con chữ này được viết như thế nao nào?
(Được ghi bằng hai con chữ: b và e, các con
chữ này được viết liền nhau). Dấu sắc được
ghi ở đâu? (Trên đầu chữ con chữ e)


3.Hướng dẫn cách viết:
a. Miêu tả cách viết:
+Chữ e, b


+Chữ bé: Viết con chữ b nối liền với con chữ
e, ghi dấu sắc trên đầu chữ con chữ e.


b. Viết mẫu: Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp:
Giáo viên viết mẫu hai lần, viết chậm cho học
sinh quan sát.


4.Hướng dẫn học sinh luyện tập:


Giáo vịên khen những hhọc sinh viết đẹp,
chữa cho những học sinh viết chưa đúng, chưa
đẹp.


5.Học sinh thực hành viết trong vở tập viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu và bài tập viết trong
vở viết chữ b, e, bé mỗi chữ một dòng.



=> Giáo viên chấm 4 bài tập viết và nhận xét.


- Đọc cá nhân 5 em
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Học sinh đọc tồn bài
-Học sinh phân tích chữ
e, b, bé.


- Hs nhận xét
-Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nhận xét


HS quan sát và đồ chữ
trên không theo hướng
dẫn


- Hs quan sát


- Học sinh viết các chữ
e, b, bé vào bảng con.
HS viết vở


<b>IV.Củng cố- dặn dò: </b>


-Tập viết lại các chữ e,b bé vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>



………
………
………


<b>TOÁN</b>



<i><b> Tiết 8 </b></i>

<b>Các số 1 , 2, 3 , 4, 5</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: + Có khái niệm ban đầu về số 4,5.


+Biết đọc,viết các số 4,5 biết đếm số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1
2.Kĩ năng: + Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi
số trong dãy số 1,2,3,4,5.


3. Thái độ: Hs tích cực, tự giác học tập


* Trọng tâm: Đọc, viết các số 4,5. Biết đếm số từ 1 -> 5
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>:


+ Thầy: 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai .
Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa
+Trò: Bộ thực hành toán học sinh


III.<b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:


<b>1.Ổn Định</b> :



+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , hộp thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1
+ Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ?
+ 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ?


+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


<b> 3. Bài mới : </b>


Th/g Thầy Trò


10p
h
10p
h
10p
h


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b> Giới thiệu số 4, 5


<b>Mục tiêu : Học sinh có khái niệm ban </b>
<i>đầu về số 4, 5 :</i>


-Treo 3 bức tranh : 1 cái nhà, 2 ô tô, 3
con ngựa.


-Gắn tranh 4 bạn trai hỏi : Em nào biết
có mấy bạn trai ?



-Giáo viên giới thiệu : 4 bạn trai


-Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh
:


- Có mấy cái kèn ?


- Có mấy chấm trịn ?mấy con tính ?
- Giới thiệu số 4 in – 4 viết


Tương tự như trên giáo viên giới thiệu
cho học sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5
chấm trịn, 5 con tính – số 5 in – số 5
viết


 Nhận xét


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b> Giới thiệu cách đọc
viết số 4,5


<b>Mục tiêu : Đọc viết số từ 1 đến 5 và </b>
<i>ngược lại </i>


-Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con.
=>Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
- Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu
cầu của giáo viên


=>Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai,
học sinh yếu.



- Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông
trên bảng gọi học sinh lên viết các số
tương ứng dưới mỗi tầng .


- Điền số cịn thiếu vào ơ trống, nhắc
nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau
=>Giáo viên nhận xét tuyên dương học
sinh


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b> Thực hành


<b>Mục tiêu: -Nhận biết số lượng của mỗi </b>
<i>nhóm đồ vật từ 1 </i><i> 5 và thứ tự của mỗi </i>


<i>số trong dãy .</i>


-Cho học sinh lấy vở Bài tập toán mở
trang 10


-Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài
1 đến bài 3


-Học sinh lên điền số


-Học sinh có thể khơng nêu được
-3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 .


-Học sinh đếm nhẩm rồi trả lời : <i>4</i>
<i>cái kèn </i>



–<i>Có 4 chấm trịn, 4 con tính</i>


-Học sinh lặp lại : <i>số 4 </i>


-Học sinh lặp lại :<i>số 5 </i>


-Học sinh viết mỗi số 5 lần


- Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2,
3, 4, 5 .Rồi đếm lại dãy số đó
-Gắn lại dãy số : <i> 5, 4, 3, 2, 1</i> rồi
đếm dãy số đó


-Học sinh lên viết <i>1, 2, 3, 4 , 5 .</i>




<i>5, 4, 3, 2, 1 .</i>


-Học sinh đếm xuôi ngược Đt
-2 học sinh lên bảng điền số :
- Học sinh khác nhận xét


-Học sinh mở vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng
-Hướng dẫn cách nối từ hình con vật
hay đồ vật đến hình chấm trịn tương
ứng rồi nối với số tương ứng



-Giáo viên làm mẫu-Gọi học sinh lên
bảng thi đua làm bài


=>Nhận xét tuyên dương học sinh


– Học sinh nhận xét


- 2 em lên bảng tham gia làm bài
- Lớp nhận xét, sửa sai


<b>IV.Củng cố : </b>


- Em vừa học bài gì ? Đếm xi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1
- Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào.
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt


<b>V. Định hướng hoạt động tiếp theo:</b> – Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau
<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


………
………
……….




<b>SINH HOẠT LỚP </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
-Kết hoạch tuần tới


<b>II. Các hoạt động chủ yếu:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1. Khởi động</b>: 10’
- GV bắt bài hát:
-Nhận xét


<b>2. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1: 10’</b></i>


Đánh giá tình hình học tập chung trong
tuần qua:


GV nhận xét


- HS cùng hát: Tìm bạn thân
-Kết hợp múa phụ hoạ


-Nghe nhận xét của GV


-Từng em nghe nhận xét, rút kinh
nghiệm, thực hiện tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động 2: 10’</b></i>



- Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS
thực hiện tốt hơn.


- Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


- Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy-quy
định của nhà trường.


- Phân công các tổ làm việc:
- Tổng kết chung- Dặn dò: 5’


- Nghe nhớ, thực hiện


Thực hiện theo phân công của GV.
- Tổ 1: trực nhật hết tuần học
- Tổ 2: kiểm tra dụng cụ học tập
- Tổ 3: Truy bài đầu giờ, bắt hát
Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ


<b>Buổi chiều TIẾNG ANH</b>



<b>Giáo viên chun dạy</b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC MƠN TỐN : Tiết 6 </b>



<b>Tiết 3 / Tuần 2 Bài: </b>………


<b>* Đối tượng:</b>



<b>* Nhóm Hoa Hồng </b>( HS giỏi):


<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


……….
.…...………
+ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.
- <b>Làm bài: Bài</b> ……….( <b>Vở “ </b><i><b>Cùng em học toán</b></i><b>” Tiết 3 / Tuần 2 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>- Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng:</b></i>


……….
…..………
+ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.
- <b>Làm bài: Bài</b> ……….( <b>Vở “ </b><i><b>Cùng em học toán</b></i><b>” Tiết 3 / Tuần 2 )</b>


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


……….
……….


<b>MĨ THUẬT ( BS )</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×