Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Tai lieu tap huan cong tac GVCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ </b>


<b>NHIỆM TRONG TRƯỜNG </b>



<b>TRUNG HỌC</b>



<i><b>ThS: Hoàng Quốc Khánh</b></i>


<i><b>ThS: Hoàng Quốc Khánh</b></i>


<i><b>Sở GDĐT Nghệ An</b></i>


<i><b>Sở GDĐT Nghệ An</b></i>


<i><b>Email: </b></i>


<i><b>Email: </b><b></b></i>


<i><b>Dd: 0977 572 567</b></i>


<i><b>Dd: 0977 572 567</b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA </b>


<b>GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG </b>



<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Một số vấn đề về cơng tác GVCN</b>



<b>1.1 Vị trí, vai trị của GVCN: </b>



- Trong nhà trường: GVCN là thành viên của tập thể SP
và HĐ sư phạm, là người thay mặt HT, HĐ nhà trường và
CMHS quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục
toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện
chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<sub>- GVCN là người cố vấn cho công tác Đội và công </sub>


tác Đoàn ở lớp chủ nhiệm


<sub>- GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát </sub>


triển nhân cách học sinh; là cầu nối giữa gia đình, nhà
trường và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. 2. Nhiệm vụ của GVCN</b>

.



Được quy định tại Điều 31- Điều lệ trường Trung



học (Ban hành kèm TT 12, có hiệu lực từ



15/5/2011): Nhiệm vụ của giáo viên trường trung


học.



*. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ theo


quy định của giáo viên bộ mơn, cịn có những


nhiệm vụ sau đây:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b><sub>b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế </sub></b>




<b>hoạch đã xây dựng;</b>



<b><sub>c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với </sub></b>



<b>các giáo viên bộ mơn, ĐTNCS Hồ Chí Minh, </b>



<b>Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ </b>


<b>chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám </b>


<b>sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b><sub>d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học </sub></b>



<b>sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị </b>


<b>khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề </b>


<b>nghị danh sách học sinh được lên lớp </b>


<b>thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện </b>


<b>thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, </b>



<b>phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ </b>


<b>điểm và học bạ học sinh;</b>



<b><sub>đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁNH GIÁ KQGD VÀ HỌC TẬP CỦA HS LCN</b>


CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC ND, HĐGD TD
TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CBL VÀ XÂY DỰNG TTHS LCN


TÌM HIỂU THƠNG TIN, PHÂN LOẠI HS LỚP CHỦ NHIỆM



<b> Những </b>
<b>CV </b>


<b>GVCN </b>
<b>phải </b>
<b>làm </b>
<b>trong </b>


<b>TT</b> <b>LIÊN KẾT CÁC LLGD TRONG, NGOÀI NT</b>


<b>QUẢN LÝ, GIÁM SÁT VIỆC GHI CHÉP, BẢO QUẢN CÁC LOẠI</b>
<b> HỒ SƠ CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu hỏi</b>



<b><sub>1. Thầy (cơ) hãy cho biết, giáo viên chủ </sub></b>



<b>nhiệm có những quyền gì trong nhà </b>


<b>trường?</b>



<b><sub>2. Tại trường thầy (cơ) có những quyền gì </sub></b>



<b>chưa được đảm bảo? Hãy chia sẻ những </b>


<b>băn khoăn, vướng mắc của thầy cô về </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.3. Quyền của GVCN</b>



<b><sub>Giáo viên chủ nhiệm ngồi các quyền quy định chung </sub></b>



<b>của giáo viên, cịn có những quyền sau đây:</b>


<b><sub>a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của </sub></b>


<b>học sinh lớp mình;</b>


<b><sub>b) Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng </sub></b>


<b>và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có </b>
<b>liên quan đến học sinh của lớp mình;</b>


<b><sub>c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về </sub></b>


<b>công tác chủ nhiệm;</b>


<b><sub>d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học </sub></b>


<b>không quá 3 ngày liên tục;</b>


<b><sub>đ) Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Một số lưu ý:</b></i>



<sub>1</sub>

<sub>. GVCN cần thực hiện đúng những nhiệm vụ </sub>



của mình theo quy định.



<sub>2. GVCN không làm thay những việc của giáo </sub>



viên bộ môn liên quan tới hồ sơ lớp chủ nhiệm:



- Không ký SĐB thay GVBM



- Không ghi điểm vào sổ điểm lớp những môn


GVCN không dạy



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ </b>


<b>HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CÂU HỎI</b>



<sub>1. Trong thực tiễn quản lý giáo dục, thầy </sub>



(cô) đã chỉ đạo GVCN lập những loại kế


hoạch nào?



<sub>2. Theo thầy (cô) thực chất của việc lập </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Các </b>

loại

<b> k</b>

ế hoạch

chủ nhiệm



<b>1. Các </b>

loại

<b> k</b>

ế hoạch

chủ nhiệm



14


<sub>Kế hoạch năm học của lớp;</sub>


<sub>Kế hoạch công tác của học kỳ;</sub>
<sub>Kế hoạch hàng tháng;</sub>


<sub>Kế hoạch cho từng loại hoạt động…</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch
chủ nhiệm:


<b><sub>Xây dựng kế hoạch</sub></b>
 <b><sub>Kế hoạch chủ nhiệm</sub></b>
<b><sub>Kế hoạch</sub></b>


<b> Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ </b>
<b>của chủ thể quản lý về sự phát </b>
<b>triển trong tương lai của đối </b>
<b>tượng quản lý thể hiện qua hệ </b>
<b>thống mục tiêu và các biện </b>
<b>pháp, nguồn lực để thực hiện </b>
<b>mục tiêu đó. </b>


<i><b> </b><b>Kế hoạch</b></i> <b>(bản kế hoạch) là </b>
<b>“toàn bộ những điều vạch ra </b>
<b>một cách có hệ thống về </b>
<b>những công việc dự định làm </b>
<b>trong một thời hạn nhất định, </b>
<b>với mục tiêu, cách thức, trình </b>
<b>tự, thời hạn tiến hành” </b> <i><b>(Từ </b></i>
<i><b>điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ </b></i>
<i><b>học, Nhà xuất bản Khoa học </b></i>
<i><b>xã hội - 1988).</b></i>


<b>1.1. Các khái niệm cơ bản: </b>


<b>1.1. Các khái niệm cơ bản: </b> <i><b><sub>Xây dựng kế hoạch </sub></b></i><b><sub>(còn gọi </sub></b>
<b>là lập kế hoạch) là xác định </b>


<b>các mục tiêu, các hoạt động </b>
<b>và nguồn lực cần thiết để đạt </b>
<b>tới mục tiêu một cách phù </b>
<b>hợp với tình hình thực tiễn </b>
<b>trong khoảng thời gian xác </b>
<b>định.</b>


<b>Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 </b>
<b>câu hỏi quan trọng:</b>


<i><b>1.Chúng ta là ai và đang ở đâu? </b></i>
<i><b>2.Chúng ta muốn đi đến đâu? </b></i>


<i><b>3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào? </b></i>
<i><b>Bằng phương tiện/cơng cụ gì? để </b></i>
<i><b>đến được vị trí mong muốn?</b></i>


<i><b>4.Làm thế nào để biết chúng ta tới </b></i>
<i><b>đích?</b></i>


<i><b>Kế hoạch chủ nhiệm </b></i> <b>là </b>
<b>chương trình hành động trong </b>
<b>tương lai của lớp chủ nhiệm, </b>
<b>nhằm xác định một cách </b>
<b>chính xác lớp chúng ta (A, B) </b>
<b>muốn đi đến đâu và cần phải </b>
<b>làm gì, làm như thế nào để đạt </b>
<b>được điều đó.</b>


<b>- KH cơng tác chủ nhiệm </b>


<b>được GVCN xây dựng xong </b>
<b>trước 5.9 hàng năm và trình </b>
<b>Hiệu trưởng duyệt trước khi </b>
<b>thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b><sub>Câu hỏi:</sub></b>

<sub> Từ thực tiễn </sub>


công tác quản lý thầy (cô)


hãy cho biết cấu trúc bản


Kế hoạch chủ nhiệm gồm


mấy phần? Nội dung của


từng phần?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG BẢN KH CHỦ NHIỆM</b>


<b>Thông thường có 6 phần</b>


<b>1. Đặc điểm tình hình: </b>



<b>- Đặc điểm chủ quan: Khó khăn, thuận lợi;</b>


<b>- Đặc điểm khách quan: Cơ hội, thách thức</b>



<b>2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và </b>


<b>các danh hiệu phấn đấu.</b>



<b>a. Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về </b>


<b>GD đạo đức, văn hóa, lao động hướng nghiệp và </b>


<b>các mặt GD toàn diện khác;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Các biện pháp chính</b>



<b>4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm</b>



<b>5. Điều chỉnh kế hoạch</b>



<b>6. Kế hoạch từng tháng (Từ tháng 8 năm trước </b>


<b>đến tháng 5 năm sau)</b>



<b>Dự kiến: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Kế hoạch</i>


<i> thăm</i>
<i>hỏi gia đì</i>


<i>nh một </i>
<i>học sinh</i>


<i> cá </i>
<i>biệt</i>,


<i>Kế hoạch</i>


<i> thăm</i>
<i>hỏi gia đì</i>


<i>nh một </i>
<i>học sinh</i>


<i> cá </i>
<i>biệt</i>,


<i>Kế hoạch ngày “Hội </i>


<i>trại thanh niên với </i>


<i>nghề nghiệp”</i>


<i>Kế hoạch ngày “Hội </i>
<i>trại thanh niên với </i>


<i>nghề nghiệp”</i>


Kế hoạch tham quan
quê Bác nhân dịp 19.5


Kế hoạch tham quan
quê Bác nhân dịp 19.5


Kế hoạch
chăm sóc
nghĩa trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. KĨ NĂNG TÌM HIỂU </b>


<b>TÂM LÝ HỌC SINH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. GVCN cần phải tìm hiểu tâm lý HS</b>



Do đối tượng của hoạt động GD đòi hỏi
- “Hiểu người rồi mới dạy người”


- Muốn các hoạt động GD đạt hiệu quả thì phải
hiểu được tâm lý HS.



Mục đích: giáo viên có thể giúp đỡ, hỗ trợ, giáo
dục học sinh tốt hơn chứ không phải để đánh giá,
phân loại học sinh


1.2. Do chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b><sub>GVCN cần tìm hiểu một số vấn đề sau:</sub></b>



- Sự phát triển tự ý thức (tự nhận thức về bản thân,


tự đánh giá bản thân



- Giao tiếp và vấn đề tình bạn, tình u; những trăn


trở về giới tính (giao tiếp với người lớn; giao tiếp


với bạn cùng tuổi; tình bạn/tình u học trị.



- Sự lựa chọn nghề nghiệp



- Sự tự quyết về mặt đạo đức – xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> 3. Các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh </b>


<b>một cách phù hợp:</b>



- Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tn


thủ các bước: xác định mục đích; thời gian;



phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng


phối hợp xử lí thơng tin; hướng lưu trữ, khai


thác thơng tin về học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Một số cách để GVCN tìm hiểu HS</b>




- Nghiên cứu hồ sơ các năm học trước;



- Sử dụng phiếu trưng cầu do GVCN tự thiết kế theo


mục đích



- Trị chuyện với HS trước và sau buổi học, qua điện


thoại, mail…



- Cùng tham gia vào các hoạt động với học sinh


- Tìm hiểu học sinh thông qua các đối tượng khác



nhau: bố me, GV bộ môn, đặc biệt là bạn bè



- Yêu cầu HS viết những nhận xét về lớp học, bạn


trong lớp, giờ học, buổi ngoại khóa …



-

<sub>Trong giai đoạn hiện nay GVCN cần tìm hiểu học </sub>


sinh qua internet



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu hỏi</b>



1. Thầy (cơ) có nhận xét gì về giờ sinh hoạt lớp ở
trường phổ thông hịên nay?


2. Qua thực tiễn, thầy (cơ) hãy cho biết giờ sinh
hoạt lớp có tác dụng như thế nào đối với học
sinh?


3. Bằng kinh nghiệm của mình, thầy (cơ) hãy chia



sẻ:


- Những ngun nhân làm cho HS <i><b>khơng thích</b></i>


giờ sinh hoạt?


- Những nguyên nhân làm cho HS <i><b>thích</b></i> giờ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp</b>


- Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một hình
thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong


những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập
thể học sinh đồn kết.


-Qua giờ sinh hoạt lớp, học sinh có thể bày tỏ,
chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét
nhau...


- Qua giờ sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm và học
sinh có điều kiện hiểu, gắn bó, bộc lộ ưu, nhược
điểm của mỗi thành viên


- Đây cũng là dịp để HS làm quen với nhiều loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tình huống</b>


1. <i>Mơ tả giờ SH lớp của một học sinh</i>: Thầy chủ nhiệm


lớp tớ rất nghiêm nên tiết sinh hoạt thường im phăng


phắc, thầy chỉ định ai phát biểu, kể lể tình hình, báo cáo
gì thì mới được nêu ý kiến, còn lại đừng ai nghĩ đến


việc xung phong đứng lên yêng hùng kiểu “Thưa thầy,
con nghĩ khác cơ ạ!” – Có bạn thừa nhận nhiều lúc


muốn “có trời” với mấy kiểu áp đặt của thầy chủ nhiệm
đối với những hoạt động của lớp lắm, nhưng rồi nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.

<i> Mô tả giờ SH lớp </i>

: “Với tớ và hội bạn ở


lớp thì tiết sinh hoạt lại nhẽ nhõm lắm, vì


khơng phải là tiết học mơn gì cả, tha hồ xả



hơi với cả tranh thủ chép

<b>bài tập</b>

về nhà


cho kịp các tiết sau. Cơ giáo vừa hiền vừa



ít nói lại chả mấy khi tham gia tiết sinh


hoạt, giao hết cho cán bộ lớp điều hành.



Tụi cán bộ lớp cũng chả muốn chơi nổi


làm gì, nên nói qua qua cho xong, rồi cũng



yên phận về chỗ.”. Hề



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. Nguyên nhân chính làm cho HS khơng </b>


<b>thích giờ sinh hoạt lớp</b>



♦ HS không được cùng nhau tổ chức,



tham gia.



♦ Nội dung khô cứng, lập đi lập lai, không


thực sự gắn với nhu cầu của HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ </b>


<b>SH LỚP</b>



♦ Đa dạng hố về ND và hình thức tổ chức


giờ SH lớp.



Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS



dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GV


nhằm tăng cường vai trò tự quản của HS.



Tăng cường những nội dung SH có liên


quan đến các cơng việc chung của lớp, phù


hợp với nhu cầu và sở thích của HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Một số mô tả của HS THPT về giờ SH lớp </i>


<i>được đăng tải trên các diễn đàn của teen:</i>



- Mô tả 1: Trong các giờ sinh hoạt cô giáo


chủ nhiệm lớp tớ thường phê bình thẳng



thắn những hiện tượng lệch lạc của học sinh


trong lớp. Cơ chỉ đích danh từng học sinh và


từng khuyết điểm đã mắc phải và dặn dò




phải cố gắng sửa chữa trong tuần tiếp theo.


Một số học sinh nói nhỏ với bạn: Như thế



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Mô tả 2: Tất nhiên là chúng tớ bao giờ cũng


đoán được nội dung của tiết sinh hoạt! Cô


giáo chủ nhiệm với cả mấy cán bộ lớp sẽ



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu hỏi



1.

Thầy (cô) hãy cho một số lời bình luận


về những mơ tả của HS về giờ sinh họat


lớp ở trên ?



2. Thầy (cơ) hãy chia sẻ trong nhóm về


các hình thức tổ chức giờ SH lớp ở



trường thầy (cơ)?



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp</b>



<b>1.Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng </b>


<b>kế hoạch </b>



- Đánh giá lại những hoạt động trong tuần


+ Báo cáo của các tổ trưởng



+ Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm…


+ Các lớp phó nhận xét những mảng hoạt



động do mình phụ trách




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b><sub>2. Hình thức hỗn hợp:</sub></b><sub> tổng kết thi đua tuần và </sub>


sinh hoạt theo chủ đề.


- Lớp trưởng đánh giá chung sau khi đã có sự
thống nhất giữa các tổ. GVCN và HS bổ sung
nếu thấy cần thiết


- Thông báo những công việc chính trong tuần tới
(2 ND này tiến hành trong khoảng 10 phút)


- Sinh hoạt theo chủ đề: Khoảng 35 phút. Nội
dung SH nên gắn với các hoạt động chủ điểm
của tháng, gắn với ngày kỷ niệm, các sự kiện..
Ví dụ: - Sinh nhật tháng của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b><sub>3. Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm:</sub></b> <sub>GVCN và BCS </sub>


lớp, BCH chi đoàn, BCH liên đội bàn bạc, thống nhất,
giao cho các tổ lần lượt xây dựng nội dung, tổ chức
chuyên đề


Ví dụ: - Chuyên đề về văn hóa mặc, giao tiếp của học
sinh THCS, THPT …


- Chuyên đề: Nói chuyện.


Lưu ý: Chuyên đề phải phù hợp hứng thú, nhu cầu và
trình độ HS, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau; đòi


hỏi sử dụng nhiều kiến thức, kinh nghiệm để đánh giá,
kết luận; phải thuận lợi, an toàn, thoải mái để tất cả học
sinh có cơ hội bày tỏ chính kiến; người dẫn chương


trình phải khéo léo, bản lĩnh, mạnh dạn, tự tin; cần sự
giúp đỡ của GVCN khi gặp khó khăn


<b><sub>4. Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc</sub></b>


<b><sub>5. Tổ chức các hội thi</sub></b><sub> (văn nghệ, hiểu biết khoa học, </sub>
HS thanh lịch...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>5. Khen chê học sinh</b>



<sub>Có ý kiến: Trong các buổi sinh hoạt lớp hiện </sub>



nay, các thầy cơ thường chê học trị nhiều hơn


là khen ngợi, thầy cô tiết kiệm lời khen, phung


phí lời chê. Trong một giờ sinh hoạt lớp, 60



-70% là chê học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Về nguyên tắc: Khen phải nhiều hơn chê để


tạo tâm lý tích cực vì ai cũng thích khen!



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Một vài quy tắc đơn giản cho việc xây dựng </b>
<b>hành vi tích cực từ khen, chê của GVCN</b>


- <i><b>Khen ngợi</b></i> phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất.
- <i><b>Khen ngợi</b></i> phải chân thật, gây được cảm xúc


tích cực nơi người khen.


- <i><b>Cần khen</b></i> ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa
xuất hiện nhất là với những em hay mắc khuyết


điểm,những em học yếu, nhút nhát….


- <i><b>Khi phê bình</b></i> HS cũng cần lưu ý là phê bình


hành vi cụ thể chứ khơng khái quát hoá thành phẩm
chất nhân cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Một vài quy tắc đơn giản cho việc xây dựng hành </b>
<b>vi tích cực từ khen, chê của GVCN</b>


- <i><b>Khen ngợi</b></i> phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất.


- <i><b>Khen ngợi</b></i> phải chân thật, gây được cảm xúc tích
cực nơi người khen.


- <i><b>Cần khen</b></i> ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất
hiện nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những
em học yếu, nhút nhát….


- <i><b>Khi phê bình</b></i> HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi
cụ thể chứ khơng khái qt hố thành phẩm chất nhân


cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>




<b>KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT </b>


<b>CÁC TÌNH HUỐNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Câu hỏi: Thầy (cơ) có thể chia sẻ một


vài THGD trong q trình làm cơng


tác chủ nhiệm của mình?



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1. <i>Những tình huống cần giải quyết trong thực tiễn </i>
<i>giáo dục thường là những tình huống như thế nào?</i>


<i>1. Theo thầy, cơ nếu coi HS là trung tâm thì khi GV </i>
<i>giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1. Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn
đề mang tính điển hình đối với HS nảy sinh
trong bản thân quá trình GD, trong đời sống
nhà trường, lớp học, hoặc trong gia đình,
ngồi cộng đồng/ xã hội.


<i>a. Các loại tình huống giáo dục</i>:


+ Tình huống <b>chứa đựng mâu thuẫn giữa học </b>


<b>sinh với người khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>1.b. Kết quả giải quyết tình huống</i>:


Khi tình huống được giải quyết thì HS cảm thấy



được thuyết phục về cả mặt nhận thức/ lý trí lẫn tình
cảm.


2. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhận diện hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3. Những yêu cầu mang tính định hướng cho
việc giải quyết tình huống giáo dục:


♦<i> Đặt lợi ích, sự phát triển, sự tiến bộ của </i>
<i>HS lên trên tất cả.</i>


♦<i> Tôn trọng, đặt vào vị thế của HS và lắng </i>
<i>nghe chúng.</i>


♦<i> Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn </i>


<i>phương pháp giải quyết vấn đề cho hiệu quả.</i>


♦<i> Khách quan, công bằng khi giải quyết </i>
<i>vấn đề/ tình huống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3. Những yêu cầu mang tính định hướng cho
việc giải quyết tình huống giáo dục:


♦<i> Khích lệ yếu tố tích cực để thay thế/ hạn chế </i>
<i>yếu tố tiêu cực.</i>


♦<i> Đặt HS có vấn đề vào vị trí của người khác để </i>
<i>cảm nhận, thấu hiểu cảm xúc của người khác </i>
<i>hoặc người có mẫu thuẫn với mình.</i>



♦<i> Khuyến khích vai trị chủ thể của HS trong việc </i>
<i>lựa chọn quyết định, hành vi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

♦ Trong mỗi THGD có nhiều phương án giải quyết,


cần tìm phương án tối ưu vì sự tiến bộ của học
sinh.


4. Quy trình/ các bước giải quyết THGD
- Tạm lắng, thư giãn, lấy lại bình tĩnh.


- Thu thập thơng tin để xem chuyện gì đã xảy ra?
- Nhận dạng vấn đề (<i>Nếu tình huống</i> <i>phức tạp, </i>
<i>vấn đề khơng lộ diện</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Tìm kiếm con đường, cách thức nào để thực
hiện mục tiêu đặt ra:


+ Liệt kê các phương án có thể để giải quyết TH.
+ Phân tích mặt được, mặt hạn chế của từng


phương án.


+ Chọn phương án tối ưu dựa trên các quan
điểm, nguyên tắc, yêu cầu.


- Thực hiện phương án đã lựa chọn theo cách tiếp
cận trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Nhóm 1, 2:</b>



1.Trong lớp có một HS tên là Minh, trùng tên với thầy
giáo dạy mơn Tốn. Một lần, thầy đang giảng bài, Minh
ngồi khơng n, cứ quay lên, quay xuống nói chuyện,
làm ồn. Thầy giáo bực quá, đi thẳng xuống, xách tai
cậu ta đứng lên, hỏi: “Tại sao em làm ồn trong giờ


học?”. Không ngờ, cậu đáp ngay: “Thưa thầy, tại bạn
Tú chửi em là tiên sư thằng Minh”.


Mặt đỏ bừng, ngay lập tức, thầy cho ngay một cái tát
như trời giáng, hằn 5 ngón tay lên má, đuổi cậu ra khỏi
lớp. Cả lớp sợ xanh mặt, còn cậu kia ra khỏi lớp nhưng
vẫn ngấm ngầm thách thức sau lưng thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Nhóm 3:</b> Tiết học thứ 2 của buổi sáng, cô giáo đến lớp sớm


hơn 2 phút, nhưng lớp học khơng bình thường như mọi
ngày.Cửa sổ lẫn cửa chính đều khép kín.


Học sinh lớp cơ dạy đều đứng ngoài hành lang, các em


đang bàn tán chuyện gì đó, một số em thỉnh thoảng lại gần
của sổ ngó vào trong, khi cơ lại gần thì cả lớp im lặng, chỉ
có đơi ba tiếng thì thầm nho nhỏ.


Cô bước đến cửa lớp và hỏi: sao lớp mình đứng ngồi thế
này? Cả lớp khơng ai trả lời. Một HS nam cất tiếng: “Thưa
cô, bạn T và bạn H đang…”



Cơ giáo giật mình, mở cửa lớp, vừa vào được mấy bước, cô
sững người trước cảnh tượng đang diễn ra: T và H đang ôm
siết lấy nhau và hôn nhau đắm đuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> Nhóm 4: </b>

<b>T là một học sinh thuộc gia </b>



<b>đình khá giả, cậu thường mang đến lớp </b>


<b>nhiều tiền, cho bạn vay để đánh đề, </b>



<b>chơi điện tử. Trong lớp T thường hay </b>


<b>trêu ghẹo các bạn nữ một cách thiếu tế </b>


<b>nhị hoặc gây mất trật tự, bức xúc cho </b>


<b>giáo viên bộ môn…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Mỗi tình huống giáo dục là một thử thách để
người giáo viên tự trau dồi bản lĩnh nghề nghiệp
của mình.


- GVCN cần kiểm sốt được cảm xúc (bực bội,
tức giận…) của mình và tạo cơ hội để HS bày tỏ


cảm xúc và lắng nghe tích cực những điều HS bày
tỏ.


- Để HS bày tỏ cảm xúc, GV cần :
+ Tạo ra khung cảnh an toàn.
+ Có sự tin tưởng, cảm thơng.
+ Lắng nghe không phê phán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>KĨ NĂNG ỨNG PHÓ </b>


<b>VỚI CĂNG THẲNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Nhận biết căng thẳng và hậu quả khơng </b></i>


<i><b>kiểm sốt được cảm xúc của GVCN</b></i>



<i><b>Biểu hiện về </b></i>


<i><b>cảm xúc, cơ </b></i>


<i><b>thể và hành </b></i>



<i><b>vi nào xuất </b></i>


<i><b>hiện trong </b></i>


<i><b>tình huống </b></i>



<i><b>căng </b></i>


<i><b>thẳng?</b></i>



<i><b>1/ Hã</b><b>y kể</b></i>


<i><b> một</b><b> số </b></i>


<i><b>tình </b></i> <i><b>huốn</b></i>


<i><b>g c</b><b>ăng </b></i>


<i><b>thẳng</b><b> mà </b></i>


<i><b>thầy </b></i> <i><b>(cô) </b></i>


<i><b>đã trả</b><b>i qua</b></i>



<i>Ản</i>

<i>h </i>


<i>hư</i>

<i>ởn</i>


<i>g </i>


<i>củ</i>

<i>a </i>


<i>trạ</i>

<i>ng</i>


<i>th</i>

<i>ái </i>


<i>că</i>

<i>ng</i>


<i>thẳ</i>

<i>ng</i>


<i>?</i>



<i><b>4/ Những tác </b></i>
<i><b>nhân gây </b></i>
<i><b>trạng thái </b></i>
<i><b>căng thẳng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2.

<i>Biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong </i>


<i>tình huống căng thẳng:</i>



2.

<i>Biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong </i>


<i>tình huống căng thẳng:</i>



<b>Nhữn</b>
<b>g dấu </b>


<b>hiệu</b>
<b>sinh lí </b>


<b>của </b>
<b>cơ thể</b>



<b>Cảm </b>
<b>xúc</b>


<b>Nhận thức</b>


<b>Những dấu </b>
<b>hiệu hành vi</b>


<b>3</b><i><b>. Ảnh </b></i>
<i><b>hưởng </b></i>
<i><b>của căng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>2. </b>

<i><b>Biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong tình </b></i>


<i><b>huống căng thẳng:</b></i>



- Những dấu hiệu sinh lý của cơ thể: đau đầu, tức


ngực, khó thở, chóng mặt, mất ngủ, viêm lt dạ



dày, khó tiêu, tốt mồ hơi, nghiến răng…



- Cảm xúc: sợ, lo lắng, buồn, chán, trầm cảm, …


- Nhận thức: suy nghĩ 1 chiều, thiếu tập trung, tiêu



cực, cứng nhắc…



- Những dấu hiệu hành vi: Nổi khùng, nói lời xúc


phạm người khác, ngại tiếp xúc, uống rượu,



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

3. Ảnh hưởng của căng thẳng



<sub>Khi căng thẳng, con người xuất hiện cảm xúc, hành vi </sub>
có thể mang tính tích cực, nhưng chủ yếu mang tính
tiêu cực


- Cảm xúc tiêu cực thể hiện; Buồn rầu, bực tức, cáu giận,
thất vọng, bi quan, chán nản, lo sợ, giảm nhiệt tình và
tính hài ước, ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất, tinh
thần, thậm chí muốn chết.


- <sub>Cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến hành vi tiêu cực: cáu tiết, </sub>


nóng mặt, nổi khùng, nổi điên đến mức khó kiểm sốt
hành vi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>5. Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳng</b></i>


Áp lực cuộc sống (xã hội, công việc, gia


đình..)


<sub>Căng thẳng = </sub>



Nội lực bản thân



<i><sub>Để giảm căng thẳng thì cần phải tăng cường:</sub></i>



- Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực (quản lí


thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập kế hoạch,


suy nghĩ tích cực, tập trung vào những gì mình kiểm


soát được...)




- Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm những


việc mình yêu thích, chế độ ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi...)



Áp lực cuộc sống (xã hội, cơng việc, gia


đình..)


<sub>Căng thẳng = </sub>



Nội lực bản thân



<i><sub>Để giảm căng thẳng thì cần phải tăng cường:</sub></i>



- Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực (quản lí


thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập kế hoạch,


suy nghĩ tích cực, tập trung vào những gì mình kiểm


sốt được...)



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Thực hành quản lí cảm xúc </b></i>


<i><b>trong một số tình huống</b></i>


<b>Tình huống1,</b>


<b>… </b>


<b>trên bảng viết </b>
<b>và vẽ những </b>


<b>điều ám chỉ </b>



<b>mình ?</b>

<b>?</b>

<b>?</b>



??
??


<i><b>Tình h</b><b>uống</b></i>


<i><b> 2</b></i>,…thấy
HS viết kiế


n nghị nhà
trường đổi


thầy dạy là
chính mình


?
<i><b>Tình h</b><b>uống</b></i>


<i><b> 2</b></i>,…thấy
HS viết kiế


n nghị nhà
trường đổi


thầy dạy là
chính mình


?



<i><b>Tình huống 3</b></i>


trong ngăn bàn
của mình có một
con chuột chết ?


<i><b>Tình huống 3</b></i>
trong ngăn bàn
của mình có một
con chuột chết ?


<i><b>Tình huống 4</b></i>


<b>HS trong lớp copy tài </b>
<b>liệu …. khiến chiếc </b>
<b>laptop của cơ bị lỗi </b>


<b>win ?</b>


<i><b>Tình huống 4</b></i>


<b>HS trong lớp copy tài </b>
<b>liệu …. khiến chiếc </b>
<b>laptop của cô bị lỗi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Quản lí cảm xúc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Tải tài liệu từ mail:



Mail:




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b> </b></i>



<b>CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý </b>


<b>LẮNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×