Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an Tuan 20 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.33 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 20</b>



Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2018

<b>CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN</b>



HỌC VẦN : TIẾT 193 + 194:



<b> BÀI 81: ACH</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS đọc và viết được ach, cuốn sách.
- Đọc được câu ứng dụng :


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.


<b>II . CHUẨN BỊ</b> :


- Tranh minh hoạ như SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


TI T 1Ế


<b>1. Bài cũ</b> :


- Hôm qua cơ dạy các em bài gì ?
- HS đọc bảng con.


- GV nhận xét



* HS đọc sách giáo khoa.
* HS viết bảng con.
- GV nhận xét - sửa sai.
- Nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới</b> :


<b>2.1 :. Giới thiệu bài:</b>
<b>-GV gio </b> ghi bảng.


<b>2. 2: Dạy vần : ach</b>


+ Nhận diện vần :
- GV ghi bảng – đọc.
- HS phân tích vần ach.
+ Đánh vần :


- HS tìm ghép vần ach.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.


Có vần ach muốn có tiếng sách thêm âm gì,
dấu gì ?


- HS tìm ghép tiếng sách.
- GV ghi bảng.


- HS phân tích tiếng sách.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.


- HS quan sát tranh – hỏi :


- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng.


- HS đọc cá nhân – lớp.
- HS đọc tổng hợp bài.


<b>TIẾT 2</b>


<b> 2.3. Từ ứng dụng</b> :


- Bài iêc, ươc.


- xem xiếc, rước đèn, cá diếc, cái lược,
công việc, thước kẻ.


- Tiếng diếc.
- Tiếng lược.
- iêc, xem xiếc.
- ươc, rước đèn.


<b>ach</b>


- Có 2 âm : a trước, ch sau.
- a – ch – ach / ach.


- Thêm âm s, dấu sắc.


<b>sách</b>



- Có âm s trước, ach sau, dấu sắc đặt
trên đầu âm a.


- s – ach – sach – sắc – sách / sách.
Cuốn sách.


<b> cuốn sách</b>


- ach – sách – cuốn sách


<b>viên gạch kênh rạch</b>
<b> sạch sẽ cây bạch đàn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV ghi bảng.


- Tiếng nào có vần ach?
- HS đọc từ cá nhân – lớp.
- GV đọc mẫu từ - giảng từ.
- GV đọc bài.


- HS đọc cá nhân – lớp.


<b>trò chơi nhận diện</b>
<b>2.4 Câu ứng dụng</b> :
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng.


- HS tìm tiếng có vần ach ?
- HS đọc cá nhân – lớp.


- HS đọc từ, cụm từ, cả câu.
- GV đọc mẫu.


<b>TIẾT 3</b>


<b>2.5 Luyện nói</b> :


- GV ghi tên bài. HS đọc .
- Trong tranh vẽ những gì ?


Bạn này đang làm gì với sách vở và đồ dùng
khác ?


- Tại sao cần giữ gìn sách vở ?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở ?


- Các bạn trong lớp em đã giữ gìn sách vở
chưa ?


- Em có để sách vở ngăn nắp ở nhà, ở trong
cặp không ?


<b>2. 6 Luyện viết</b> :


- GV viết mẫu: ach cuốn sách
- GV hướng dẫn cách viết.
- HS viết bảng con .


- Lớp – GV nhận xét, sửa sai.



<b>* Trò chơi viết đúng:</b>


- HS viết vở Tập viết.


- GV quan sát – giúp đỡ HS .
3 <b>. Củng cố – dặn dò :</b>


- HS đọc bài SGK.
- HS tìm tiếng từ mới.


- Về học bài, làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài mới : Bài 82
- Nhận xét tiết học.


- Ba mẹ con.


<b>Mẹ, mẹ ơi cô dạy</b>
<b> Phải giữ sạch đôi tay</b>


<b> Bàn tay mà dây bẩn</b>
<b> Sách, áo cũng bẩn ngay.</b>


- Tiếng sạch, sách.
- ach, cuốn sách.


<b>Giữ gìn sách vở.</b>


- Đang bao sách vở, sắp xếp các đồ
dùng.



- Không xé, không vẽ bậy, xếp sách
vở ngăn nắp khi ở nhà, khi bỏ vào cặp.
- Có.


___________________________________________________


ĐẠO ĐỨC : TIẾT 20:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 )</b>



<b>I MỤC TIÊU :</b>


- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy cô giáo .
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy cơ giáo .


-Thực hiện lễ phép với thầy cô giáo .


-Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy cô giáo ,


- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo .


<b>II . CHUẨN BỊ</b> :
- Tranh ảnh.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1 . Khởi động</b> :


<b>2 . Bài cũ</b> :


- Em có thái độ như thế nào đối với thầy giáo, cô giáo?


- Em thể hiện thái độ đó như thế nào?


- Nhận xét bài cũ.


<b>3 . Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i>


- Tiết này các em tiếp tục học bài: lễ phép, vâng lời thầy
giáo, cô giáo (Tiết 2).


- GV ghi bảng.


<b>b. Hoạt động 1 :</b> Bài tập 3 :


- Em hãy kể về 1 bạn đã biết vâng lời, lễ phép với thầy cô
giáo.


- Yêu cầu HS quan sát lắng nghe và trao đổi em làm như
thế nào nếu là bạn đó.


- GV kể 1-2 tấm gương của bạn trong lớp, trong trường.
+ Biết chào hỏi thầy giáo, cô giáo đến thăm trường
+ Ăn bánh kẹo, xả rác đầy sân.


+ Nhận quà của thầy giáo, cô giáo bằng 2 tay


* Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép, vâng lời thầy giáo,
cô giáo.



* Chốt : Cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, thể hiện
qua những việc như : biết chào hỏi, nhận 1 vật gì từ thầy
cơ bằng 2 tay, vâng lời thầy cô dạy dỗ.


<b>3. Hoạt động 2 : Bài tập 4 :</b>


- GV chia nhóm và nêu yêu cầu.


- GV cho HS sắm vai theo tình huống : Một hơm cơ giáo
vắng vì bệnh, ở lớp các bạn nói chuyện rất thoải mái, khi
có cơ giáo của lớp cạnh bên nhắc nhở, các bạn vẫn chưa
thôi nói chuyện, bạn lớp trưởng cịn tham gia cùng các bạn
chơi trị bắn bi.


- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy
giáo, cô giáo?


- Nhận xét.


* Khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên
nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn khơng nên có thái độ
như thế.


- HS trả lời.


- HS nhắc lại.
- HS kể trước lớp.
- HS thảo luận.


- Đại diện nhóm


trình bày


<b>-</b> HS thảo luận
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Hoạt động 3: </b>


<b>- </b>Vui hát chủ đề : Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Lớp và GV nhận xét.


- HS đọc câu thơ :


Thầy cô như thể mẹ cha,
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan.


<b>5</b>. <b>Củng cố – dặn dò</b> :
- Về thực hiện theo bài học.
- Chuẩn bị bài : Em và các bạn.
- Nhận xét tiết học.


nhắc nhở nhẹ nhàng và
khuyên bạn không nên
như vậy.


- Đại diện các nhóm
trình bày.


- HS hát – Lớp theo dõi,
lắng nghe.



________________________________________________
Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2018


HỌC VẦN : TIẾT 195 + 196



<b> BÀI 82: ICH - ÊCH</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS đọc và viết được ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Đọc được câu ứng dụng :


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch.


<b>II . CHUẨN BỊ</b> :


- Tranh minh hoạ như SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


TI T 1Ế


<b>1. Bài cũ</b> :


- Hôm qua cô dạy các em bài gì ?
- HS đọc bảng con.


.- GV nhận xét


* HS đọc sách giáo khoa.


* HS viết bảng con.
- GV nhận xét - sửa sai.
- Nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới</b> :


<b>2. 1 . Giới thiệu bài</b>
<b>- </b>GV giới thiệu bài82
- GV ghi bảng.


<b>2. 2: Dạy vần : ich</b>


+ Nhận diện vần :
- GV ghi bảng – đọc.
- HS phân tích vần ich.


+ Đánh vần : HS tìm ghép vần ich.
- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.


- Có vần ich muốn có tiếng lịch thêm âm gì,
dấu gì ?


- HS tìm ghép tiếng lịch.
- GV ghi bảng.


- HS phân tích tiếng lịch.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.


- Bài ach.



- cuốn sách, viên gạch, kênh rạch,
sạch sẽ, cây bạch đàn.


- Tiếng sách.
- Tiếng sạch.
- ach, cuốn sách.
- HS nhắc lại.


<b> ich</b>


- Có 2 âm : i trước, ch sau.
- i – ch – ich / ich.


- Thêm âm l, dấu nặng.


<b> lịch</b>


- Có âm l trước, ich sau, dấu nặng đặt
dưới âm i.


- l – ich – lich – nặng – lịch / lịch.
- Tờ lịch.


<b> tờ lịch</b>


- ich – lịch – tờ lịch <b> </b>
<b> êch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS quan sát tranh – hỏi :


- Tranh vẽ gì ?


- GV ghi bảng. HS đọc cá nhân – lớp.


<b>2.3. Dạy vần : êch</b>


+ Nhận diện vần
:- GV ghi bảng – đọc.
- HS phân tích vần êch.


+ Đánh vần : HS tìm ghép vần êch.
So sánh vần ich , êch


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.
- Có vần êch muốn có tiếng ếch thêm dấu gì ?
- HS tìm ghép tiếng ếch.


- GV ghi bảng.


- HS phân tích tiếng ếch.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.
- HS quan sát tranh – hỏi:


- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng.


- HS đọc cá nhân – lớp.
- HS đọc tổng hợp bài.



<b>* Trò chơi nhận diện: </b>


<b>TIẾT 2</b>


<b>2.4. Từ ứng dụng</b> :
- GV ghi bảng.


- Tiếng nào có vần ich?
- Tiếng nào có vần êch?
- HS đọc từ cá nhân – lớp.


- GV đọc mẫu từ - giảng từ.- GV đọc bài.
- HS đọc cá nhân – lớp.


<b>2.5 / Câu ứng dụng</b> :
- Tranh vẽ gì ?


- GV ghi bảng. HS tìm tiếng có vần ich ?
- HS đọc cá nhân – lớp.


- HS đọc từ, cụm từ, cả câu.


<b>TIẾT 3</b>


<b>2.6. Luyện nói</b> :


- GV ghi tên bài. HS đọc .
- Trong tranh vẽ gì ?


- Đi du lịch là đi đâu ? Làm gì ?


- Có mấy bạn đi du lịch?


- Mấy bạn đang đi du lịch này có người lớn
dẫn khơng ?


- Gia đình nhà em đã đi du lịch lần nào chưa?
Em kể qua cho các bạn nghe ?


<b>2.7. Luyện viết</b> :


- GV viết mẫu: ich tờ lịch, êch con ếch


- ê – ch – êch / êch.
- Thêm dấu sắc.


<b>ếch</b>


- Có vần êch dấu sắc trên âm ê.
- êch – sắc – ếch / ếch.


- Con ếch.


<b> con ếch</b>


- êch – ếch – con ếch.
- Cá nhân – lớp


<b>vở kịch vui thích </b>


<b>mũi hếch chênh chếch</b>


- Tiếng kịch, thích<b> </b>


- Tiếng hếch, chếch.


+ Vui thích : Vui và thích thú.


+ Chênh chếch : Hơi lệch, không
thăng bằng.


- Con chim trên cành.


<b> Tôi là chim chích</b>
<b> Nhà ở cành chanh</b>
<b> Tìm sâu tơi bắt</b>


<b> Cho chanh quả nhiều</b>
<b> Ri rích, ri rích</b>
<b> Có ích, có ích.</b>


- Tiếng chích, rích, ích.
- ich, tờ lịch.


- êch, con ếch.<b> </b>
<b>Chúng em đi du lịch.</b>


- Đi thăm quang cảnh đẹp ở nơi khác.
- Có 6 bạn đi du lịch.


- Không.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

– GV hướng dẫn cách viết.
- HS viết bảng con .


- Lớp – GV nhận xét, sửa sai..
- HS viết vở Tập viết.


- GV quan sát – giúp đỡ HS .


<b>* Trò chơi viết đúng :</b>
<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>


- HS đọc bài SGK.
- HS tìm tiếng từ mới.


- Về học bài, làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài mới : Bài 83
- Nhận xét tiết học.


__________________________________________________


TOÁN : TIẾT 77:



<b>PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết làm tính cộng ((không nhơ)ù trong phạm vi 20,


- Biết cộng nhẩm. dạng 14 + 3 ( BT 1 ( cột 1,2,3 ) ,2 ( cột 2,3 ) ,3 ( phần 1 ) )



<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Bộ thực hành Toán 1.


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Khởi động</b> :


<b>2.Bài cũ</b> :


- Gọi 2 HS lên bảng.


- Số liền trước của11 là số nào ?
- Số liền sau của19 là số nào ?


- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


Tiết này các em học phép cộng dạng
14 + 3. GV ghi bảng.


<b>b. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng</b>
<b>14+3</b> - GV yêu cầu HS lấy 14 que tính.
- Đặt 1 chục que tính bên trái, 4 que tính
rời bên phải.


- GV giới thiệu và viết 14 : Có 1 bó chục,
viết 1 ở cột chục. 4 que tính rời, viết 4 ở


cột đơn vị


- Yêu cầu HS lấy thêm 3 que tính đặt dưới
4 que tính.


- GV giới thiệu và viết : Thêm 3 que rời,
viết dưới 4 que tính


* Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta
gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời.
Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính .


- Hát.


- Số liền trước của11 là 10.
- Số liền sau của19 là 20.


- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.


12 HS nhắc lại.


14 * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
3 * Hạ 1, viết 1


17
14 + 3 = 17
<b>Chục Đơn</b>


<b>vị</b>



1 4


3


1 7


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Viết 17


Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng
14 + 3


-Viết 14, rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với
4 ở cột đơn vị.


<b>4. Thực hành : </b>
<b>Bài 1</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Lớp – GV nhận xét.


<b>Bài 2</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp – GV nhận xét.



<b>Bài 3</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp – GV nhận xét.


<b>5</b>. <b>Củng cố – dặn dò :</b>


- Thu vở nhận xét.
- GV viết bảng.


- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép tính.


- Lớp và GV nhận xét – Tuyên dương.
- Về làm vở bài tập – xem bài mới.
- Nhận xét tiết học.<b> </b>


<b>Bài 1</b> : Tính :


14 15 13
2 3 5
16 18 18


12 17 15
7 2 1
19 19 16



<b>Bài 2</b> : Tính :


13 + 6 = <b>19 </b> 12 + 1 = <b>13</b>


12 + 2 = <b>14 </b> 16 + 2 = <b>18</b>


10 + 5 = <b>15 </b> 15 + 0 = <b>15</b>
<b>Bài 3</b> :Điền số thích hợp vào ơ trống :


12 + 5 = 1 6 + 3 = 14 + 2 =


___________________________________________________


Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2018


THỂ DỤC : TIẾT 20:



<b>BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> </b>- Ôn các động tác thể dục đã học. Học động tác chân.
- Thực hiện nhanh, trật tự, thực hiện được ở mức cơ bản.
- Học sinh tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN</b>


- Sân trường - còi


<b> III.</b>N I DUNG – PHỘ ƯƠNG PHÁP



+ <sub>+</sub> <sub>+</sub>


+
+


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Nội dung</b></i> <i><b><sub>lượng</sub></b><b>Định</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<b>1. Phần mở đầu :</b>


-GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-HS khởi động :xoay cổ tay, cổ chân.
- Giậm chân tại chỗ đếm 1 – 2.


-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 50
– 60 m.


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Trị chơi : múa hát tập thể.


<b>2. Phần cơ bản</b>


- Ôn 2 động tác đã học


GV nhận xét – Lớp trưởng điều khiển, hô
nhịp


* Hướng dẫn động tác chân.


- GV làm mẫu.


Nhịp1: 2 tay chống hơng, đồng thời kiễng
gót chân.


Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối,
thân trên thẳng, vỗ 2 bàn tay vào nhau ở
phía trước.


Nhịp 3 : giống nhịp 1.
Nhịp 4 : TTCB.


Nhịp 5, 6, 7. 8 như trên.
- GV làm mẫu 1 lần.


- HS thực hiện tuần tự theo tổ.
* Điểm số dọc theo tổ.


- Ôn lại động tác thể dục giải tán, tập hợp
hàng dọc, điểm số.


* Trị chơi : Nhảy ơ tiếp sức
- GV nhận xét – tuyên dương.


<b>3. Phần kết thúc</b> :
- Đứng vỗ tay và hát.


- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Tuyên dương HS tập đúng, đều.



- Về ôn lại 3 động tác.
- GV nhận xét tiết học.


2’
2’


1’
1’
2 - 3 lần
2 x 4 nhịp


5 – 10’


2 lần
10’


2’
1’
1
1’


- Đội hình 3 hàng ngang .


- Đội hình 3 hàng ngang


x x x x x
x x x x x


- HS tập theo từng tổ.



- Theo đội hình 3 hàng dọc.


__________________________________________________


HỌC VẦN : TIẾT 197 + 198:



<b>BÀI 83: ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- HS đọc, viết các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ .( bài 77 – 83 )
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tranh minh hoạ như SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


TI T 1Ế


<b>1. Bài cũ</b> :


- Hơm qua cơ dạy các em vần gì ?
- HS đọc bảng con.


- GV nhận xét


* HS đọc sách giáo khoa.
- HS viết bảng con.


- GV nhận xét - sửa sai.
- Nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới</b> :


<b>2.1 . Giới thiệu bài : </b>


- Tranh vẽ gì?


- Trong tiếng bác có vần gì ?
- Tranh vẽ gì?


- Trong tiếng sách có vần gì ?
- GV ghi vần ac, ach.


- HS phân tích vần ac, ach.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân- lớp.


- Trong tuần trước các em còn học vần nào
kết thúc bằng âm c, ch ?


- Vậy hôm nay chúng ta học bài 83.
- GV gắn bảng ôn trên bảng.


<b>2. 2 / Bài ôn :</b>


+ Các vần vừa học.


- HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong


tuần. - GV đọc vần – HS chỉ chữ.


- HS chỉ chữ và đọc vần.
+ Ghép chữ thành vần.


- ă ghép với c cô được vần gì? ( vần ăc )
- â ghép với c cơ được vần gì? ( vần âc )
- o ghép với c cơ được vần gì? ( vần oc )
- ơ ghép với c cơ được vần gì? ( vần ôc)
- u ghép với c cô được vần gì? ( vần uc )
- ư ghép với c cơ được vần gì? ( vần ưc )
- iê ghép với c cơ được vần gì? ( vần iêc )
- uô ghép với c cô được vần gì? ( vần c )
- ươ ghép với c cơ được vần gì? ( vần ươc )
- a ghép với c cơ được vần gì? ( vần ac )
- a ghép với ch cô được vần gì? ( vần ach )
- ê ghép với ch cơ được vần gì? ( vần êch )
- i ghép với ch cơ được vần gì? ( vần ich )
- HS đánh vần – đọc trơn.


- HS đọc toàn bài trên bảng.
- GV sửa phát âm cho HS
* <b>Trò chơi nhận diện</b>


<b>TIẾT 2</b>


- Vần ich, êch.


- tờ lịch, con ếch, vở kịch, mũi hếch,
vui thích, chênh chếch.



- Tiếng kịch.
- Tiếng hếch.
- ich, tờ lịch.
- êch, con ếch.


- Tranh vẽ bác sĩ.
- Vần ac.


- Quyển sách.
- Vần ach.


- Vần ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, iêc, uôc,
ươc, êch, ich


c ch


ă ăc


â âc


o oc


ô ôc


u uc


ư ưc


iê iêc


uô uôc
ươ ươc


a ac ach


ê êch


i ich


- Cá nhân – lớp.
- Cá nhân – lớp.


<b>thác nước chúc mừng</b>


a c a ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.3 Từ ứng dụng :</b>


- GV ghi bảng.


- HS đọc cá nhân – lớp.
- GV sửa phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu – giảng từ.


<b>2.4. Câu ứng dụng</b> :


- HS quan sát tranh – Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng.


- HS đọc cá nhân – lớp.


- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc cá nhân – lớp.


<b>2.5. Kể chuyện</b> :


- GV ghi tên câu chuyện.
- GV kể từng tranh.


- Giáo viên kể theo từng tranh .


- Giáo viên kể lần 1 với tốc độ chậm .
- Cơ vừa kể con nghe chuyện gì ?
- Kể lần 2 với chỉ theo tranh minh hoạ.
- Không yêu cầu HS kể hết câu chuyện.
+ <b>Tranh 1 </b>:


Nhà kia có một anh con út rất ngốc.
Mọi người gọi anh là ngốc. Một lần vào
rừng, Ngốc gặp một cụ già. Cụ xin Ngốc
nhường thức ăn cho mình, Ngốc liền mời cụ
ăn ngay. Ăn xong cụ nói :


- Con là người rất tốt. Con xứng đáng
nhận được một món quà quý từ sau cái cây
kia.


Theo hướng cụ chỉ, Ngốc bắt được một con
ngỗng có bộ lơng vàng, Ngốc mừng quá ẫm
ngỗng đi về.



+ <b>Tranh 2</b> :


Trên đường về nhà anh tạt vào một quán
trọ. Ba cô gái con của ông chủ đều muốn
những chiếc lông ngỗng bằng vàng. Nhưng
khi họ đến rút lơng ngỗng thì tay họ bị dính
chặt vào con ngỗng, không rút ra được.


Ngốc tiếp tục lên đường, anh khơng biết
có 3 cơ gái lẽo đẽo theo sau. Dọc đường có
một người đàn ông định kéo giúp nhưng tay
ông bị dính vào luôn. Rồi có 2 người nơng
dân đang vác quốc cũng giơ tay ra cứu người
đàn ơng cũng bị dính vào ln.


+ <b>Tranh 3</b> :


Vừa lúc ở kinh đơ có chuyện lạ. Cơng
chúa chẳng cười, chẳng nói và vua đã treo
giải ai làm cho cơng chúa cười sẽ được cưới
nàng làm vợ.


<b>ích lợi</b>


- 2 HS đi học về và chào bà.


<b>Đi đến nơi nào</b>
<b> Lời chào đi trước</b>
<b> Lời chào dẫn bước</b>



<b> Chẳng sợ lạc nhà</b>
<b> Lời chào kết bạn</b>
<b> Con đường bớt xa.</b>


<b>Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng</b>


- HS đọc cá nhân – lớp.


- HS quan sát tranh và nghe kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ <b>Tranh 4 </b>:


Cơng chúa nhìn thấy cả đồn bảy người
cùng con ngỗng đi lếch thếch thì buồn cười
quá. Nàng cất tiếng cười nắc nẻ. Ngốc được
giải, anh được cưới cô công chúa xinh đẹp
làm vợ.


Ý nghĩa : Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp
được điều tốt, được lấy cô công chúa làm vợ.
- Nhận xét : Tuyên dương .


- HS kể theo tranh.


- HS khá kể toàn câu chuyện.


<b>2.6 . Luyện viết</b> :
- GV viết mẫu: thác nước ích lợi


- GV hướng dẫn cách viết.

<b> </b>



- Lớp – GV nhận xét, sửa sai.


<b>Trò chơi viết đúng :</b>
<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>


- HS đọc bài SGK.


- Về học bài, làm vở bài tập - Xem bài 84.
- Nhận xét tiết học.


- HS viết bảng con .


___________________________________________________


TOÁN : TIẾT 78:



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện dược phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.


- Cộng nhẩm dạng 14 + 3 ( BT 1 ( cột 1,2,4 ) , 2 ( cột 1,2,4 ) 3 ( cột 1, 3 ) .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


- Phiếu bài tập.


<b>III. </b>HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ



<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- GV nhận xét


<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài :</b>


Hôm nay chúng ta học bài : Luyện tập.
- GV ghi bảng.


<b>b. Thực hành :</b>
<b>Bài 1</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Lớp – GV nhận xét.


14 13 11 12 + 3 =
15


2 5 6 14 + 4 =
18


16 18 17 13 + 0 =
1



- HS nhắc lạ


<b>Bài 1</b> : Đặt tính rồi tính :


12 + 3 11 + 5 16 + 3
12 11 16
3 5 3
15 16 19
14 + 3 16 + 2 13 + 6
14 16 13


+


+ +


+ + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- GV hỏi HS trả lời.
- GV ghi bảng.


- Lớp – GV nhận xét.


<b>Bài 3</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.


- Lớp – GV nhận xét.


<b>5</b>. <b>Củng cố – dặn dò :</b>


- Thu vở nhận xét.
+ Trò chơi : Tiếp sức


- GV ghi trên bảng – Chọn 2 đội chơi, mỗi
đội 4 em chơi theo hình thức tiếp sức.
- Kết thúc đội nào đúng, nhanh đội là đội
thắng cuộc.


- Về làm vở bài tập – xem bài mới.
- Nhận xét tiết học


3 2 6
17 18 19


<b>Bài 2</b> : Tính nhẩm :


15 + 1 = <b>16</b> 14 + 3 = <b>17</b>


18 + 1 = <b>19</b> 13 + 4 = <b>17</b>


10 + 2 = <b>12</b> 13 + 5 = <b>18</b>


12 + 0 = <b>12</b> 15 + 3 = <b>18</b>
<b>Bài 3</b> : Tính :


10 + 1 + 3 = <b>14 </b> 15 + 3 + 1 =



<b>19</b>


16 + 1 + 2 = <b>19 </b> 11 + 2 + 3 =


<b>16</b>


14 + 2 + 1 = <b>17 </b> 12 + 3 + 4 =


<b>19</b>


________________________________________________


Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2018


HỌC VẦN : TIẾT 199 + 200:



<b> BÀI 84: OP – AP</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


HS đọc và viết được op , ap , họp nhóm , múa sạp .
- Đọc được câu ứng dụng :


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề núi , cây , tháp chuông .


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


Tranh minh hoạ .



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


TI T 1Ế


<b>1 / Bài cũ</b> :


- Gọi HS đọc trang trái, trang phải.
- Viết bảng con : thác nước, chúc mừng.
- GV nhận xét.


<b>2 / Bài mới</b> :


<b>2.1 : Giớí thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài 83 và ghi bảng.


<b>2. 2 : Dạy vần op </b>


 <i>Nhận diện vần op</i> :


2 – 3 em đọc
2 em đọc
vẽ cây, nai, …


HS đọc cá nhân – đạp
2 – 3 em đọc


<b> op,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV ghi bảng: op



* Vần op gồm mấy âm ghép lại ? là những âm nào ?
âm nào đứng trước ,âm nào đứng sau?


- GV nhận xét.
- Cho HS đọc op.
- <i>Đọc tiếng – từ khố :</i>


<i>Có vần op muốn có tiếng họp ta thêm âm gì đứng </i>
<i>trước </i>?


- HS đánh vần , đọc trơn


* Ở lớp em có những hình thức họp nào ?
- GV ghi bảng : họp nhóm


- Gọi HS đánh vần và đọc :


GV chỉ bảng cho HS đọc bài trên bảng.


<b>2.3. Dạy vần ap: </b>


 Nhận diện vần ap :
- GV ghi bảng :ap


* Nêu cấu tạo vần ap ?
* So sánh op – ap ?
- Nêu cách đánh vần ?
- GV nhận xét – chỉnh sửa.



 <i>Đọc tiếng và từ khố</i> :


- Vần ap, muốn có tiếng sạp ta thêm âm gì ?
- Hãy phân tích tiếng sạp ?


- Nêu cách đánh vần ?


- GV cho HS xem tranh múa sạp : tranh vẽ gì ?
- GV nhận xét – rút ra từ : múa sạp.


- Gọi HS đọc bài :
- GV nhận xét.


<b> TIẾT 2</b>


<b>2.4 Từ ngữ ứng dụng </b>


GV ghi bảng :


- Gọi HS đọc từ trên bảng


- Tìm tiếng có chứa vần mới học ?
- GV nhận xét – giải thích từ.


- Gọi HS đọc trơn lại các từ trên bảng


<b>2.5 Câu ứng dụng </b>


Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng.



- HS tìm tiếng có vần op, ap ?
- HS đọc cá nhân – lớp.


- HS đọc từ, cụm từ, cả câu.
- GV đọc mẫu.


<b>TIẾT 3</b>


<b>2.6 Luyện nói </b>


- GV treo tranh – vẽ gì ?


- GV giới thiệu chủ đề luyện nói : Chóp núi, ngọn
cây, tháp chuông.


thêm âm h đứng trước


<b> họp </b>


h – op – hop – nặng – họp


<b> họp nhóm, </b>


ap


a-p – ap /ap


giống : p đứng sau
khác : o, a dứng trước


sạp


s-ap- sap - nặng - sạp / sạp
múa sạp


<b> con cọp đóng góp </b>


<b>giấy nháp xe đạp</b>


tiếng cọp , góp
nháp đạp


<b>Núi, cây, tháp chuông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Yêu cầu HS chỉ :* Chóp núi là nơi nào của ngọn núi
?


* Kể tên một số đỉnh núi mà em biết ?


* Chóp núi, ngọn cây, tháp chng có điểm gì giống
nhau ?


* Tháp chng thường có ở đâu ?
- GV nhận xét.


Gv cho HS đọc toàn bài trên bảng
*<b>Trị chơi </b>:


Ghép tiếng có vần vừa học



<b>2.7 Luyện viết</b> :


- GV viết mẫu: op họp nhóm, ap múa sạp
- GV hướng dẫn cách viết.


- GV yêu cầu HS viết bảng con .
- Lớp – GV nhận xét, sửa sai.


<b>Trò chơi viết đúng: </b>


GV giới thiệu nội dung viết
- Gọi HS nêu tư thế khi ngồi viết..


- GV thu vở nhận xét.


<b>4.Củng cố – dặn dò : </b>


- Học bài op, ap


- GV nhận xét – tiết học.
- Chuẩn bị : ăp – âp.


<i><b> </b></i>


__________________________________________________


THỦ CÔNG : TIẾT 20:



<b>GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2 )</b>




<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- HS nắm được kĩ năng gấp, gấp đều, đẹp.
- Giáo dục HS tính chính xác, khéo léo.


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Mẫu gấp, quy trình gấp.
- Giấy màu có kẻ ơ.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Khởi động :</b>


<b>2 . Bài cũ : </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>3 . Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu bài :</b>


<b>-</b> Tiết này các em thực hành gấp mũ ca lô ( Tiết
2 ). GV ghi bảng.


<b>b. Thực hành :</b>


- GV gắn quy trình gấp mũ ca lơ – yêu cầu HS nêu
lại các bước gấp.


- GV nhận xét. Lưu ý gấp các mép thẳng, đều và


đẹp. Chọn màu theo ý thích.


- Hát.


- HS nhắc lại.
- Quan sát.


- HS nhắc lại cách gấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV cho HS thực hành – lưu ý HS dán cân đối,
trang trí cho đẹp mắt.


- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.


- GV thu một số sản phẩm nhận xét – đánh giá.
- GV cho HS nhắc lại từng bước.


- GV nhận xét.


<b>4. Tổng kết – dặn dò : </b>


- Chuẩn bị : Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Nhận xét tiết học .


____________________________________________________


TOÁN : TIẾT 79:



<b>PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết làm các phép trừ ( không nhơ) ù trong phạm vi 20,
Tập trừ nhẩm phép trừ dạng 17 – 3


( BT 1 (a) , 2 ( cột 1,3 ) , 3 ( phần 1 )


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bộ thực hành toán.


<b>II </b>CÁC HO T Ạ ĐỘNG


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2.Bài cũ</b> :


- Gọi 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Tiết này các em học phép trừ dạng 17 - 3. GV
ghi bảng.


<i><b>b. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3 :</b></i>
- GV yêu cầu HS lấy 17 que tính.



- Đặt 1 chục que tính bên trái, 7 que tính rời
bên phải.


- Từ 7 que rời tách lấy 3 que tính cịn lại bao
nhiêu que tính ?


<i><b>c. Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ :</b></i>
- Ta đặt từ trên xuống dưới.


- Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ở hàng đơn
vị.


- Viết dấu trừ ( - ) giữa hai số.


- Thực hiện tính trừ từ phải sang trái.


<b>4. Thực hành : </b>


- Hát.


12 16 10 + 1 + 3
= 14


3 3 16 + 2 + 1
= 19


15 19 12 + 3 + 4
= 19


- HS nhắc lại.



17
3 * 7 trừ 3
bằng 4, viết 4


3 * Hạ 1, viết 1
14


17 - 3 = 14


+ +


Chục Đơn
vị


1 7


3


1 4




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 1</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Lớp – GV nhận xét.



<b>Bài 2</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp – GV nhận xét.


<b>Bài 3</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp – GV nhận xét.


<b>5</b>. <b>Củng cố – dặn dò :</b>


- Thu vở nhận xét.


- Trị chơi : Tìm nhà cho thỏ
- Về làm vở bài tập – xem bài mới.
- Nhận xét tiết học.<b> </b>


<b>Bài 1</b> : Tính :


13 17 14 16 19
2 5 1 3
4


11 12 13 13 15



<b>Bài 2</b> : Tính :


12 – 1 = <b>11</b> 14 – 1 = <b>13</b>


17 – 5 = <b>12</b> 19 – 8 = <b>11</b>


14 – 0 = <b>14</b> 18 – 0 = <b>18</b>
<b>Bài 3</b> :Điền số thích hợp vào ơ trống :


- Trên hình các ngơi nhà có ghi các
phép tính trừ và 6 chú thỏ, trên mình
có ghi các kết quả đúng và sai của các
phép tính trừ đó, 4 HS tham gia trị
chơi. Khi GV hô to “ trời mưa “ HS
nhanh tay tìm kết quả gắn vào ngơi
nhà. Ai nhanh, đúng thì thắng cuộc.
____________________________________________________


Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2018


HỌC VẦN : TIẾT 201 + 202:



<b> BÀI 85: ĂP - ÂP</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- HS đọc và viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Đọc được câu ứng dụng :


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trong cặp sách của em.



<b>II . CHUẨN BỊ</b> :


Tranh minh hoạ như SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


TI T 1Ế


<b>1. Bài cũ</b> :


- Hôm qua cô dạy các em bài gì ?
- HS đọc bảng con.


- GV nhận xét


* HS đọc sách giáo khoa.
* HS viết bảng con
.- GV nhận xét - sửa sai.
- Nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới</b> :


<b>2 1 : . Giới thiệu bài: </b>


- Bài op, ap.


- họp nhóm, múa sạp, con cọp, giấy
nháp, đóng góp, xe đạp.



- Tiếng nháp.
- Tiếng cọp.
- op, họp nhóm.
- ap, múa sạp.





-- -


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV giới thiệu bài 85 và ghi bảng.
- GV ghi bảng.


<b>2.2/ Dạy vần : ăp</b>


+ Nhận diện vần :
- GV ghi bảng – đọc.
- HS phân tích vần ăp.
+ Đánh vần :


- HS tìm ghép vần ăp.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.
- Có vần ăp muốn có tiếng bắp thêm âm gì,
dấu gì ?


- HS tìm ghép tiếng bắp.
- GV ghi bảng.


- HS phân tích tiếng bắp.



- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.
- HS quan sát tranh – hỏi :


- Tranh vẽ gì ?:


<b>2.3 Dạy vần : âp</b>


+ Nhận diện vần :
- GV ghi bảng – đọc.
- HS phân tích vần âp.
- So sánh âp với ăp
+ Đánh vần :


- HS tìm ghép vần âp.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.
- Có vần âp muốn có tiếng mập thêm âm
gì, dấu gì ?


- HS tìm ghép tiếng mập.
- GV ghi bảng.


- HS phân tích tiếng mập.


- HS đánh vần – đọc trơn cá nhân – lớp.
- HS quan sát tranh – hỏi :- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng.- HS đọc cá nhân – lớp.
- HS đọc tổng hợp bài.



<b>TIẾT 2</b>


<b>.2.4 Từ ứng dụng</b> :
- GV ghi bảng.
Tiếng nào có vần ăp?
- Tiếng nào có vần âp?
- HS đọc từ cá nhân – lớp.
- GV đọc mẫu từ - giảng từ.
- GV đọc bài.


- HS đọc cá nhân – lớp.


<b>* Trò chơi nhận diện: </b>
<b>2.5 Câu ứng dụng</b> :
- Tranh vẽ gì ?


- GV ghi bảng.


- HS tìm tiếng có vần âp ?


<b> ăp</b>


- Có 2 âm : ă trước, p sau.
- ă – p – ăp / ăp.


- Thêm âm b, dấu sắc.
<b>bắp</b>


- Có âm b trước, ăp sau, dấu sắc đặt trên
đầu âm ă.



- b – ăp – băp – sắc – bắp / bắp.
- Cải bắp.


<b> cải bắp</b>


- ăp – bắp – cải bắp.


<b> âp</b>


- Có 2 âm : â trước, p sau.
- Giống : p


- Khác : â, ă trước.
- â – p – âp / âp.


- Thêm âm m, dấu nặng.


<b>mập</b>


- Có âm m trước, vần âp sau, dấu nặng
đặt dưới âm â.


- m - âp – mâp – nặng – mập / mập.
- Cá mập.


<b> cá mập</b>


- âp – mập – cá mập.
- Cá nhân – lớp.



<b>gặp gỡ ngăn nắp </b>
<b> tập múa bập bênh</b>


-- Tiếng gặp, nắp
Tiếng tập, bập.


+ Gặp gỡ : gặp, giáp đối mặt nhau.
+ Ngăn nắp : gọn gàng đâu ra đấy
+ Bập bênh : không vững chắc.
- Chuồn chuồn, trời nắng, trời mưa.


<b> Chuồn chuồn bay thấp</b>
<b>Mưa gập bờ ao</b>


<b> Chuồn chuồn bay cao</b>
<b> Mưa rào lại tạnh.</b>


- Tiếng thấp, gập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS đọc cá nhân – lớp.
- HS đọc từ, cụm từ, cả câu.
- GV đọc mẫu.


<b>2.6 Luyện nói</b> :


- GV ghi tên bài. HS đọc .
- Trong cặp có những gì ?


- Hãy kể tên những loại sách vở của em?


- Em sử dụng chúng khi nào ?


- Khi sử dụng sách vở, đồ dùng em phải
chú ý điều gì ?


<b>2.7 Luyện viết</b> :


- GV viết mẫu: ăp bắp cải, âp cá mập
– hướng dẫn cách viết.


- HS viết bảng con .


- Lớp – GV nhận xét, sửa sai.
- HS viết vở tập viết


- GV thu vở nhận xét


<b>* Trò chơi viết đúng:</b>
<b>3 . Củng cố dặn dò :</b>


- HS đọc bài SGK.
- HS tìm tiếng từ mới.


- Về học bài, làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài mới : Bài 86
- Nhận xét tiết học.


<b> Trong cặp sách của em.</b>


- Trong cặp có sách vở và đồ dùng học


tập.


- Sách toán, sách Tiếng Việt, sách Tự
nhiên – Xã hội, vở Tập viết ...


- Thước dùng khi kẻ, bút chì để viết, bút
màu để vẽ ...


- Ta phải sử dụng cẩn thận nhẹ nhàng để
chúng không bị hỏng, dùng xong cất
đúng vị trí để khơng bị lẫn với nhau.
- ăp : sắp đặt, cặp sách, khắp nơi, bắp
ngô


- âp : tấp nập, khấp khểnh, vấp ngã, hấp
tấp tập đếm …


__________________________________________________

<i> </i>

TOÁN : TIẾT 80:



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) tronh phạm vi 20 , trừ nhẩm dạng 17 – 3
BT 1, 2 ( cột 2, 3, 4 ) 3 dòng 1 )


<b>II</b>. <b>CHUẨN BỊ:</b>


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- GV nhận xét


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài : </b></i>


- Hôm nay chúng ta học : Luyện tập.
- GV ghi bảng.


<i><b>b. Thực hành : </b></i>


<b>Bài 1</b> :


14 18 17 18 - 3 = 15
- 2 - 5 - 6 14 - 4 = 10
12 13 11 15 – 0 = 15


- HS nhắc lại.


<b>Bài 1</b> : Đặt tính rồi tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS nêu yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Lớp – GV nhận xét.



<b>Bài 2</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- GV hỏi HS trả lời.
- GV ghi bảng.


- Lớp – GV nhận xét.


<b>Bài 3</b> :


- HS nêu yêu cầu bài.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp – GV nhận xét.


<b>5</b>. <b>Củng cố – dặn dò :</b>


- Thu vở nhận xét.
- Trò chơi : Tiếp sức.


+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em, chơi
theo hình thức tiếp sức. Các em trong một
đội xếp thành hàng dọc, lần lượt từng em
chạy lên gắn kết quả được phép tính đúng.
Chơi trong 3 phút. Kết thúc trò chơi đội
nào đúng, nhanh là đội thắng cuộc.
- Về làm vở bài tập – xem bài mới.
- Nhận xét tiết học


14 17 19


3 5 2


<b> 11 12 17</b>




16 - 5 17 - 2 19 - 7


16 17 19
5 2 7


<b> 11 15 12</b>
<b>Bài 2</b> : Tính nhẩm :


19 – 8 = <b>11</b>


17 – 2 = <b>15</b>


15 – 4 = <b>11</b> 16 – 2 = <b>14</b>


15 – 3 = <b>12</b> 15 – 2 = <b>13</b>
<b>Bài 3</b> : Tính :


12 + 3 – 1 = <b>14</b> 16 – 2 + 1 =


<b>15</b>


15 + 2 – 1 = <b>16</b> 15 – 3 – 1 =



<b>11</b>


__________________________________________________


TỰ NHIÊN – XÃ HỘI : TIẾT 20:



<b>AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC</b>



<b>I.MỤC TIÊU </b>:
- Giúp HS biết :


- Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học


- Đi bộ trên vỉa hè ( đường có vỉa hè ). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường
khơng có vỉa hè ).


-Phân tích được tình huống nguy hiểm xẩy ra nếu khơng làm đúng quy định khi đi các
phương tiện


<b>II.CHUẨN BỊ</b> :


- Các hình bài 20 SGK.


- Các tấm bìa trịn màu đỏ, xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy, xe ô tô.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


- -


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-1.Bài cũ</b> :


- 2 HS lên bảng.


- Em hãy nói những gì em nhìn thấy trong bức
tranh bài 19.


- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- GV nhận xét


<b>2.Bài mới</b> :


<b>a. Giới thiệu bài :</b>


Hôm nay các em học bài : An toàn trên đường đi
học.


- GV ghi bảng.


<b>b. Thảo luận tình huống :</b>


<b>Mục tiêu :</b>


Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra
trên đường đi học.


<b>Cách tiến hành</b> :
- GV chia nhóm.


- Điều gì có thể xảy ra ?


- Đã có khi nào em có những hành động như trong


tình tình huống đó khơng ?


- Em sẽ khun các bạn như trong tình huống đó
như thế nào ?


<b>+ Kết luận :</b>


Để tránh xa ra các tai nạn mọi người phải chấp
hành những quy định về trật tự an tồn giao thơng.
Chẳng hạn như : Khơng được chạy lao ra đường,
khơng được bám bên ngồi ơ tơ, khơng được thị
tay, chân, đầu ra ngồi khi đang ở trên phương tiện
giao thông.


<b>3. Quan sát tranh</b> :
Mục tiêu :


- Biết quy định về đi bộ trên đường.
Cách tiến hành :


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, hỏi và trả lời
vớicác bạn.


- Đường ở tranh 1 khác gì với đường ở tranh 2?
- Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường ?
- Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường.
- GV hướng dẫn HS quan sát.


+ Kết luận :



Khi đi bộ trên đường khơng có vỉa hè cần đi sát
mép đường về bên tay phải tay phải của mình, cịn
trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên
vỉa hè.


<b>4. Trò chơi</b> : “ Đèn xanh, đèn đỏ “.


<b> Mục tiêu :</b> Biết thực hiện theo những quy định
về trật tự an toàn giao thông.


<b>Cách tiến hành :</b>


- HS nhắc lại.


- Chia thành 5 nhóm.


- HS thảo luận tình huống và trả
lời theo câu hỏi gợi ý.


- HS quan sát tranh.


- Đường ở tranh 1 là đường phố,
đường ở tranh 2 là đường ở nông
thôn.


- Đi trên vỉa hè.
- Đi sát mép đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu :



+ Khi đèn đỏ sáng : Tất cả xe cộ và người đi lại
đều phải dừng lại theo đúng vạch quy định.


+ Khi đèn xanh sáng : xe cộ và người đi lại đựoc
phép đi.


- GV dùng phấn kẻ một ngã tư đường phố ở sân
trường hoặc trong lớp.


- Một số HS đóng vai đèn hiệu ( có 2 tấm bìa trịn
xanh, đỏ ).


- Một số HS đóng người đi bộ.


- Một số HS khác đóng vai xe máy, xe ơ tơ ( đeo
trước ngực tấm bìa vẽ xe máy, xe ơ tô ).


- HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu.
- Ai phạm luật sẽ bị “ phạt “ bằng cách nhắc lại
những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ
trên đường.


<b>5. Củng cố – dặn dò :</b>


H?: Khi đi bộ trên đường khơng có vỉa hè thì ta đi
như thế nào ?


H?: Trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi
như thế nào ?



- GV chốt lại bài.


- Về thực hiện theo bài học.
- Nhận xét tiết học.


<b>-</b> HS quan sát.


<b></b>


-____________________________________________________

<b> SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I MỤC TIÊU :</b>


- HS nhận ra ưu khuyết điểm, có hướng phấn đấu trong tuần tới.<b>:</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Sinh hoạt lớp.</b>


- Lớp hát bài : Em yêu chú bộ đội.
- GV phổ biến nội dung cuộc họp.


- GV yêu cầu từng tổ nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá bổ sung.


- GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
<i><b>+ Hạnh kiểm :</b></i>


- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi.
- Đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ bạn.


- Đi học đều, chuyên cần, thực hiện tốt các nề nếp của trường lớp.


<i><b>+ Học tập : </b></i>


- Các em đã có ý thức vươn lên trong học tập ,


- Đa số các em chăm học, tập trung chú ý nghe giảng.
- Sách vở, đồ dùng được bảo quản tốt.


- Chữ viết, bài làm trình bày sạch sẽ, rõ ràng
- Trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp .


<i><b> + Nề nếp : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Trật tự trong lớp học. Chấp hành tốt nội qui của nhà trường.
<i><b>+ Thể dục :</b></i>


- Các em xếp hàng nhanh, tập đúng, đều các động tác.
<i><b> + Sinh hoạt tập thể :</b></i>


-Các em tham gia sinh hoạt ca múa hát sôi nổi, đúng nhạc và lời bài hát.
<i><b> + Tồn tại :</b></i>


- Một số em còn lười học, hay quên đồ dùng học tập .
- Một số em còn đi học trễ .


- Một số em, viết bài, làm bài còn chậm .
- Một số em còn ăn quà vặt .


<i><b> * </b></i><b>Phương hướng tuần tới</b><i><b> :</b></i>



- Khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm.
- Rèn chữ viết cho HS.


- Học văn hoá tuần 21.
- Duy trì phụ đạo HS yếu.


- Thực hiện tốt luật giao thông, an ninh học đường.
- Chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường đề ra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×