Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an on tap Hinh hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN THI HÌNH HỌC HỌC KÌ I</b>


<b>Số tiết: 7 tiết, Tuần 16, 17</b>


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>Học sinh cần nắm vững


- Các kiến thức về khối đa diện như: Đa diện lồi, đa diện đều, các loại đa diện đều, cơng thức
tính thể tích khối đa diện.


- Khái niệm hình trụ, hình nón, diện tích xung quang, diện tích tồn phần và thể tích của khối
nón, khối trụ. Mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu, cơng thức tính diện tích
mặt cầu và tính thể tích khối cầu.


<i><b>2. Về kỹ năng:</b></i>


- Vẽ hình đẹp, trực quan và biết vận dụng cơng thức tính thể tích của khối đa diện vào việc giải
bài tập.


- Tính được diện tích xung quang, diện tích tồn phần và thể tích của khối nón, khối trụ.
- Xác định nhanh và thành thạo tâm và tính bán kính mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện,
và tính diện tích mặt cầu và tính thể tích khối cầu.


<i><b>3. Về tư duy và thái độ:</b></i>


- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic tốn học vào cuộc sống.
- Có thái độ hứng thú, tích cực trong việc tiếp nhận và khắc sâu kiến thức.


<i><b>II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Thước kẻ, phấn màu và phiếu học tập,...



<i><b>2. Học sinh: </b></i>Chuẩn bịbài trước ở nhà dựa vào đề cương ơn thi.
<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1.Kiểm tra bài cũ: <i><b>5 phút</b></i>


<b>?1: Nêu các tính chất của thể tích. Nêu cơng thức tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ ?</b>
<b>?2: Nêu hai phương pháp chứng minh một số điểm thuộc mặt cầu.</b>


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Câu 3 đề 03.</b></i> <i><b>30 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b> Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải</b>
?1: Cơng thức tính thể tích khối chóp.
?2: Tính thể tích khối chóp.


?3: Xác định đường sinh, đường cao và bán
kính đáy của hình nón.


?4: cơng thức tính diện tích tồn phần của hình
nón.


?5: Tính diện tích xung quanh và diện tích đáy
của hình nón.


?6: Tính diện tích tồn phần của hình nón.
?7: Tính thể tích khối nón.



<i><b>Trao đổi hoạt động nhóm</b></i>
Ta có: <i><b>SABC</b></i> <i><b>SBC</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>S</b></i> <i><b>.SA</b></i>


<i><b>3</b></i>


Suy ra: <i><b>SABC</b></i>


<i><b>abc</b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b>6</b></i>


(đvtt)
Mặt khác: <i><b>h = SA, l = AC, </b></i>
<i><b>r = SC</b></i>


Mà <i><b>S</b><b>tp</b></i> <i><b>S</b><b>xq</b></i> <i><b>S</b></i>đáy


Lại cĩ: <i><b>S</b><b>xq</b></i> <i><b>rl</b></i><i><b>.c. a</b><b>2</b></i><i><b>c</b><b>2</b></i> (đvdt)
<i><b>S</b></i>đáy <i><b>r</b><b>2</b></i> <i><b>c</b><b>2</b></i><sub> (đvdt)</sub>


<b>Vậy:</b>




<i><b>2</b></i> <i><b>2</b></i>
<i><b>tp</b></i>


<i><b>S</b></i> <i><b>.c</b></i> <i><b>a</b></i> <i><b>c</b></i> <i><b>c</b></i>


(đvdt).
Ta có: Khối nón


<i><b>2</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>c a</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>r h</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>3</b></i>




  


(đvtt)


<i><b>Hoạt động 2: Câu 03 đề 04</b></i> <i><b>57 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?1: Cơng thức tính thể tích khối lăng trụ.
?2: Tính độ dài đoạn AB.



?3: Tính diện tích mặt đáy.
?4: Tính thể tích khối lăng trụ.


HĐTP 2: <i>Chứng minh rằng các điểm A, B, C,</i>
<i>M, H cùng nằm trên mặt cầu. Tính thể tích </i>
<i>khối cầu đó.</i>


?5: Nêu phương pháp chứng minh các điểm
cùng thuộc một mặt cầu.


?6: Chứng minh <i>AM</i> <i>MC</i> (1).


<b> ?7: Chứng minh </b><i>BC</i> <i>AH</i> <sub>.</sub>




?8: Chứng minh <i>AH</i> <i>HC</i> (2)
?9: Chứng minh <i>AB</i> <i>BC</i>

 

3


?10: Từ các ý trên ta kết luận được điều gì.
?11: Kết luận theo yêu cầu đề bài.


?12: Tính thể tích mặt cầu vừa xác định
được.


?13: Tính thể tích khối tứ diện A’ABC.
?14: Áp dụng công thức tỉ số thể tích giữa
hai khối chóp.



?15: Nhân tử và mẫu cho A’B rút gọn.
<b> ?16: Xác định tỉ số thể tích của hai khối chóp.</b>
?17: Tính thể tích khối tứ diện A’AHM.


Ta có: <i>V<sub>ABC A B C</sub></i><sub>.</sub> / / / <i>S</i><i><sub>ABC</sub></i>.<i>h</i>


Mà <i>AB</i>  <i>AC</i>2 <i>BC</i>2  4<i>a</i>2 <i>a</i>2 <i>a</i> 3


S<sub></sub>


   


2


1 <sub>.</sub> 1 <sub>3.</sub> 3


2 2 2


<i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>AB BC</i> <i>a</i> <i>a</i>


Thể tích của khối chóp là:


/ / /   
3
.
3


.
2
<i>ABC</i>
<i>ABC A B C</i>


<i>a</i>


<i>V</i> <i>S</i> <i>h</i>


<b>(đvtt)</b>
<b>Học sinh phát biểu</b>


Ta có <i>A AC</i>' <sub> vng cân tại A có M là trung </sub>


điểm, nên: <i>AM</i> <i>MC</i> (1)
Lại có:
 

   




( ' )
'
<i>BC</i> <i>AB</i>


<i>BC</i> <i>A AB</i> <i>BC</i> <i>AH</i>


<i>BC</i> <i>AA</i>



 

 <sub></sub>    



/
/


( ) (2)


<i>AH</i> <i>A B</i>


<i>AH</i> <i>A BC</i> <i>AH</i> <i>HC</i>


<i>AH</i> <i>BC</i>


Hơn nữa: <i>ABC</i> <sub> vuông tại B, nên </sub><i>AB</i> <i>BC</i> <sub> (3)</sub>


Từ (1), (2) và (3) suy ra B, H, M đều nhìn
đoạn AC dưới một góc vng.


<b>Vậy các điểm A, B, C, M, H cùng nằm trên</b>
mặt cầu đường kính AC, tâm mặt cầu là trung
điểm của AC, bán kính là <i>R</i> <i>AC</i>2 <i>a</i>.


Suy ra: Cầu  


3 3



4 4


3 3


<i>R</i> <i>a</i>


<i>V</i>  


(đvtt)
Ta có: /  


3
1 3
'. .
6 6
<i>A ABC</i>
<i>a</i>


<i>V</i> <i>AA AB BC</i>


(đvtt)
Lại có:


 


'


'



' . ' . ' 1 '


.


' . ' . ' 2 '


<i>A AHM</i>


<i>A ABC</i>


<i>V</i> <i>A A A H A M</i> <i>A H</i>


<i>V</i> <i>A A A B A C</i> <i>A B</i>


 


2


2 2


1<sub>.</sub> ' . ' 1<sub>.</sub> '


2 ' 2 '


<i>A H A B</i> <i>A A</i>


<i>A B</i> <i>A B</i>


Suy ra:
 


2
'
2
'


1 4 2


.


2 7 7


<i>A AHM</i>


<i>A ABC</i>


<i>V</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>a</i>


<b>Vậy: </b>  


3


'. '.


3
2 .


7 21



<i>A AHM</i> <i>A ABC</i>


<i>a</i>


<i>V</i> <i>V</i>


(đvtt)


<i><b>3. Củng cố và dặn dị:</b></i> <i><b>3 phút</b></i>


<b>?1: Các tính chất của thể tích một khối đa diện.</b>


<b>?2: Cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lặng trụ và khối chóp.</b>


<b>?3: Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của khối nón, khối trụ.</b>
- Về nhà làm trước bài 3 đề số 03 và xem lại các kiến thức liên quan đến thể tích.


<i><b>Tiết 3</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i> <i><b>5 phút</b></i>


<b>?1: Các tính chất của thể tích một khối đa diện.</b>


<b>?2: Cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lặng trụ và khối chóp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Câu 03 đề số 05</b></i> <i><b>40 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<b>Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải</b>
?1: Nêu phương pháp xác định góc giữa đường
thẳng và mặt phẳng.


?2: Xác định góc giữa

<i>SC ABC</i>,

.


?3: Cơng thức tính thể tích khối chóp SABC.
?4: Tính độ dài cạnh SA, AC.


?5: Tính diện tích mặt đáy.


<b> ?6: Tính thể tích khối chóp SABC.</b>


<b> ?7: Xác định đường sinh, đường cao và bán </b>
kính đáy của hình nón.


?8: Cơng thức diện tích tồn phần của hình nón.
?9: Tính diện tích xung quanh và diện tích đáy
của hình nón.


?10: Tính diện tích tồn phần của hình nón.
?11: Tính thể tích khối nón.


<i><b>Trao đổi hoạt</b></i>
<i><b>động nhóm</b></i>


Phát biểu phương pháp
<b> Ta có: </b><i>SA</i> 

<i>ABC</i>




<b> Do đó AC là hình chiếu của SC</b>
trên mp (ABC).




<i><sub>SC ABC</sub></i><sub>,</sub>

 

<i><sub>SC AC</sub></i><sub>,</sub>

<sub>60</sub>0


 


<b>Thể tích: </b>


1 <sub>.</sub>


3


<i>SABC</i> <i>ABC</i>


<i>V</i>  <i>S</i> <i>SA</i>


<b> Mà: </b>


0 0


.sin60 3; .cos60


<i>SA</i> <i>SC</i> <i>a</i> <i>AC</i> <i>SC</i> <i>a</i>


Lại có:


2



1
.


2 2


<i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>S</i>  <i>AB AC</i> 


<b>Vậy: </b>


3


3
6


<i>SABC</i>


<i>a</i>


<i>V</i> 


<b> (đvtt)</b>


Hình nĩn cĩ <i><b>h = SA, l = SC, r = AC</b></i>
Mà <i><b>S</b><b>tp</b></i> <i><b>S</b><b>xq</b></i> <i><b>S</b></i>đáy



Lại cĩ: <i><b>S</b><b>xq</b></i> <i><b>rl</b></i><i><b>.a.2a</b></i> <i><b>2 a</b><b>2</b></i> (đvdt)
<i><b>S</b></i>đáy <i><b>r</b><b>2</b></i> <i><b>a</b><b>2</b></i><sub> (đvdt)</sub>


<b>Vậy:</b> <i><b>S</b><b>tp</b></i>  <i><b>3 .a</b><b>2</b></i> (đvdt).
Ta có: Khối nón




  


<i><b>3</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>3a</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>r h</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>3</b></i> <sub> (đvtt)</sub>


<i><b>Hoạt động 4: Câu 03 đề số 06.</b></i> <i><b>43 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b> Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải</b>
<b> ?1: Nêu phương pháp xác định góc giữa hai mặt </b>
phẳng.


?2: Xác định góc giữa

<i>SA ABCD</i>,

.


<b> ?3: Cơng thức tính thể tích khối chóp S.ABCD.</b>


?4: Tính độ dài cạnh OA, SO.


?5: Tính diện tích mặt đáy.


<b> ?6: Tính thể tích khối chóp SABC.</b>


?7: Xác định tỉ số thể tích của hai khối chóp


<i><b>Trao đổi hoạt động nhóm</b></i>
Phát biểu phương pháp


<b>TC </b><i>SO</i> 

<i>ABCD</i>

(O là tâm đáy)
<b> Do đó OA là hình chiếu của SA</b>
trên mp (ABCD).


 


0


, , 45


<i>SA ABCD</i>  <i>SA AO</i> 


<b>Thể tích: </b>


1 <sub>.</sub>


3


<i>SABC</i> <i>ABCD</i>



<i>V</i>  <i>S</i> <i>SO</i>


<b> Mà: </b>


0


2<sub>;</sub> <sub>.tan45</sub> 2


2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>OA</i>  <i>SO OA</i> 


Lại có: <i>SABCD</i> <i>AB</i>2<i>a</i>2
<b>Vậy: </b>


3
.


2
6


<i>S ABCD</i>


<i>a</i>


<i>V</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

S.ABD và M.ABD.



?8: Tính thể tích của khối chóp S.ABD.
?9: Tính thể tích khối chóp M.ABD.


<b> ?10: Nêu phương pháp chứng minh các điểm </b>
cùng thuộc một mặt cầu.


?11: So sánh khoảng cách của các đoạn OA,
OB, OC, OD, OS.


?12: Kết luận theo yêu cầu đề bài.


?12: Tính thể tích mặt cầu vừa xác định
được.


Ta có:
.


.


. .


2
. .


<i>S ABD</i>


<i>M ABD</i>


<i>V</i> <i>SA SB SD</i>



<i>V</i> <i>MA SB SD</i> 




3


. .


1 2


2 12


<i>S ABD</i> <i>S ABCD</i>


<i>a</i>


<i>V</i>  <i>V</i> 


<b> (đvtt)</b>
Suy ra:


3


. .


1 2


2 24



<i>M ABD</i> <i>S ABCD</i>


<i>a</i>


<i>V</i>  <i>V</i> 


<b> (đvtt)</b>
<b>Học sinh phát biểu</b>


Ta có:


2
2


<i>a</i>


<i>OA OA OC</i>  <i>OB OS</i> 


<b>Vậy các điểm A, B, C, D, S cùng nằm trên </b>
mặt cầu tâm O, bán kính là <i>R OA</i> <i>a</i> 22 .


Suy ra: Caàu


3 3


4 2


3 3


<i>R</i> <i>a</i>



<i>V</i>    


(đvtt)


<i><b>3. Củng cố và dặn dị:</b></i> <i><b>2 phút</b></i>


<b>?1: Các tính chất của thể tích một khối đa diện.</b>


<b>?2: Cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lặng trụ và khối chóp.</b>


<b>?3: Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của khối nón, khối trụ.</b>
- Về nhà làm trước bài 3 đề số 07 và xem lại các kiến thức liên quan đến thể tích.


<i><b>Tiết 5</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i> <i><b>3 phút</b></i>


<b>?1: Các tính chất của thể tích một khối đa diện.</b>


<b>?2: Cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lặng trụ và khối chóp.</b>


<b> ?3: Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của khối nón, khối trụ.</b>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: Câu 3 đề số 07.</b></i> <i><b>32 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b> Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải</b>


?1: Xác định đường cao của hình chóp.
?2: Cơng thức tính thể tích khối chóp.
?3: Tính diện tích mặt đáy.


?4: Tính thể tích của khối chóp.
Gọi I là trung điểm cạnh SC
?5: Chứng minh <i>SA</i> <i>AC</i>

 

1


?6: Chứng minh <i>SB</i> <i>BC</i>

 

2


<b> ?7: Từ các ý trên ta kết luận được điều gì.</b>
?8: Kết luận theo yêu cầu đề bài.


<i><b>Trao đổi hoạt động nhóm</b></i>
Ta có: <i>SA</i> 

<i>ABC</i>





<i><b>SABC</b></i> <i><b>ABC</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>S</b></i> <i><b>.SA</b></i>


<i><b>3</b></i>


Mà  
<i><b>2</b></i>
<i><b>ABC</b></i>



<i><b>1</b></i> <i><b>3a</b></i>


<i><b>S</b></i> <i><b>BA.BC</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>2</b></i> <sub>(đvdt)</sub>


<b>Vậy: </b> 


<i><b>3</b></i>
<i><b>SABC</b></i>


<i><b>3a</b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b>3</b></i> <sub> (đvtt)</sub>


<b> Ta có: </b>


<i>SA</i> <i>AC</i>

 

1


<i>SA</i> <i>ABC</i>


<i>SA</i> <i>BC</i>


 <sub></sub>




 <sub> </sub>







<b> Lại có: </b>


 

2


<i>SA</i> <i>BC</i>


<i>BC</i> <i>SAB</i> <i>BC</i> <i>SB</i>


<i>BC</i> <i>AB</i>




 <sub></sub>


   




 <sub></sub>




Từ (1), và (2) suy ra A, B đều nhìn đoạn
SC dưới một góc vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?9: Tính độ dài bán kính của mặt cầu.


?10: Tính thể tích mặt cầu vừa xác định
được.


Mặt khác:


<i>SC</i>  <i>SA</i>2<i>AC</i>2  <i>SA</i>2<i>AB</i>2<i>BC</i>2 2 2<i>a</i>


Suy ra: Caàu


3 3


4 64 2


3 3


<i>R</i> <i>a</i>


<i>V</i>    


(đvtt)


<i><b>Hoạt động 6: Câu 03 đề số 08.</b></i> <i><b>52 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b> Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải</b>
?1: Xác định đường cao của hình chóp.
?2: Cơng thức tính thể tích khối chóp.
?3: Tính diện tích mặt đáy.



?4: Tính độ dài đường cao của hình chóp.
?5: Tính thể tích của khối chóp.


Gọi I là trung điểm cạnh SC
?5: Chứng minh <i>SA</i> <i>AC</i>

 

1
?6: Chứng minh <i>SB</i> <i>BC</i>

 

2


<b> ?7: Chứng minh </b><i>SD</i> <i>DC</i>

 

3


<b> ?8: Từ các ý trên ta kết luận được điều gì.</b>
?9: Kết luận theo yêu cầu đề bài.


<b> ?10: Xác định đường sinh, đường cao và bán </b>
kính đáy của hình nón.


?11: Tính diện tích xung quanh và diện tích đáy
của hình nón.


?12: Tính thể tích khối nón.


<i><b>Trao đổi hoạt động nhóm</b></i>
Ta có: <i>SA</i> 

<i>ABCD</i>



<i><b>S. ABCD</b></i> <i><b>ABCD</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>S</b></i> <i><b>.SA</b></i>



<i><b>3</b></i>


Mà <i><b>S</b><b>ABCD</b></i> <i><b>BC</b><b>2</b></i> <i><b>a</b><b>2</b></i>


2 2 <sub>2</sub>


<i>SA</i>  <i>SB</i>  <i>AB</i> <i>a</i>
<b> Vậy: </b> 


<i><b>3</b></i>
<i><b>SABC</b></i>


<i><b>2a</b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b>3</b></i> <sub> (đvtt)</sub>


<b> Ta có: </b>


<i>SA</i> <i>AC</i>

 

1


<i>SA</i> <i>ABCD</i>


<i>SA</i> <i>BC</i>


 <sub></sub>





 <sub> </sub>






<b> Lại có: </b>


 

2


<i>SA</i> <i>BC</i>


<i>BC</i> <i>SAB</i> <i>BC</i> <i>SB</i>


<i>BC</i> <i>AB</i>




 <sub></sub>


   




 <sub></sub>




Tương tự: ta chứng minh được <i>SD</i> <i>DC</i>

 

3
Từ (1), (2) và (3) suy ra A, B, D đều nhìn

đoạn SC dưới một góc vng.


<b>Vậy các điểm A, B, C, D, S cùng nằm trên </b>
mặt cầu đường kính SC, tâm I, bán kính <i>R</i> <i>SC</i>2<sub>.</sub>


Hình nón có <i><b>h = SA, l = SB, r = AB</b></i>
Vậy: <i><b>S</b><b>xq</b></i> <i><b>rl</b></i><i><b>.a.a 3</b></i> <i><b>3 a</b></i> <i><b>2</b></i> (đvdt)


Khối nón




  


<i><b>3</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>2a</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>r h</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>3</b></i> <sub> (đvtt)</sub>


<i><b>3. Củng cố và dặn dị:</b></i> <i><b>3 phút</b></i>


<b>?1: Các tính chất của thể tích một khối đa diện.</b>


<b>?2: Cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lặng trụ và khối chóp.</b>


<b>?3: Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của khối nón, khối trụ.</b>


- Về nhà làm trước bài 3 đề số 07 và xem lại các kiến thức liên quan đến thể tích.


<i><b>Tiết 7</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i> <i><b>3 phút</b></i>


<b>?1: Các tính chất của thể tích một khối đa diện.</b>


<b>?2: Cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lặng trụ và khối chóp.</b>


<b> ?3: Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của khối nón, khối trụ.</b>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 7: Câu số 3 đề số 10.</b></i> <i><b>10 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?1: Phương pháp xác định góc giữa hai mp.
<b> ?2: Xác định góc </b>

<i>SBD</i>

 

, <i>ABCD</i>

?.


+ Tìm hai đường thẳng lần lượt nằm trong
hai mp vng góc với giáo tuyến.


+ Xác định đường cao của hình chóp.
+ Thể hiện góc giữa hai mặt phẳng lên
hình vẽ.


?2: Cơng thức tính thể tích khối chóp.
?3: Tính diện tích mặt đáy.



?4: Tính độ dài đường cao của hình chóp.
?5: Tính thể tích của khối chóp.


<b> ?6: Xác định đường sinh, đường cao và bán </b>
kính đáy của hình nón.


?7: Tính diện tích xung quanh của hình nón.
?8: Tính thể tích khối nón.




Phát biểu phương pháp
Gọi O là tâm đáy (Vì ABCD là
hình vng nên <i>AO BD</i>

 

1
Vì <i>SA</i>

<i>ABCD</i>

nên
+ SA là đường cao của HC.
+ <i>SA BD</i>

 

2


Từ (1) và (2) Suy ra <i>BD</i>

<i>SAO</i>

 <i>BD SO</i>

 

3
Do đó:

<i>SBD</i>

 

, <i>ABCD</i>

<i>SO AO</i>,

<i>SOA</i> 600


Mặt khác: <i><b>S. ABCD</b></i>  <i><b>ABCD</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>S</b></i> <i><b>.SA</b></i>


<i><b>3</b></i>


Mà <i><b>S</b><b>ABCD</b></i> <i><b>BC</b><b>2</b></i> <i><b>a</b><b>2</b></i>


Lại có:


<i>AC</i> <i>a</i>


<i>SA</i> tan600<i>AO</i>  tan600  6


2 2


<b>Vậy: </b> 


<i><b>3</b></i>
<i><b>SABC</b></i>


<i><b>6a</b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b>6</b></i> <sub> (đvtt)</sub>


<b> Hình nón có </b><i><b>h = AC, l = SC, r = SA</b></i>
Vậy:    


<i><b>2</b></i>
<i><b>xq</b></i>


<i><b>a 6</b></i>


<i><b>S</b></i> <i><b>rl</b></i> <i><b>.</b></i> <i><b>.2a</b></i> <i><b>6 a</b></i>


<i><b>2</b></i> <sub> (đvdt)</sub>



Khối nón




  


<i><b>3</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>2 a</b></i>


<i><b>V</b></i> <i><b>r h</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>2</b></i> <sub> (đvtt)</sub>


<i><b>3. Củng cố và dặn dò:</b></i>


<b>?1: Các tính chất của thể tích một khối đa diện.</b>


<b>?2: Cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lặng trụ và khối chóp.</b>


<b>?3: Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của khối nón, khối trụ.</b>
- Về nhà làm trước bài 3 đề số 12 và xem lại các kiến thức liên quan đến thể tích.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<i><b>Tân châu</b></i>, ngày …… tháng ……. năm 201….



Tổ trưởng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×