Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ôn tập Hình học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.55 KB, 16 trang )

Trường THPT Trần Quốc Toản Ôn tập chương I
CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
$1 . TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ CỦA ĐIỂM
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1/ Tọa độ của vectơ:
* Đònh nghóa :

u
= (x; y) ⇔

u
= x

i
+ y

j

* Các tính chất : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,cho hai vec tơ

u
= (x ; y) ,
'

u
= (x’; y’)
ta có:
a/

u
+


'

u
= (x + x’; y+ y’)
b/ k

u
= ( kx ; ky )
c/ tích vô hướng

u
.
'

u
= xx’ + yy’
d/
2

u
= x
2
+ y
2
, do đó |

u
| =
22
yx

+

e/ cos (

u
;
'

u
) =
2222
''
''
yxyx
yyxx
++
+
f/

u

'

u
⇔ xx’ + yy’= 0
g/

u
cùng phương với
'


u

'
'
yy
xx
= xy’ – x’y = 0
h/

u
=
'

u






=
=
'
'
yy
xx
2/ Tọa độ của điểm :
*Đònh nghóa : M ( x ; y) ⇔OM = ( x ; y ) ⇔ OM = x


i
+ y

j

* Trong hệ tọa độ Oxy ,cho A ( x
A
; y
A
) , B( x
B
; y
B
) thì :
a/ AB = ( x
B
- x
A
; y
B
- y
A
)
b/ AB =
22
)()(
ABAB
yyxx
−+−
c/

MA k MB
=
uuur uuur










=


=
k
kyy
y
k
kxx
x
BA
M
BA
M
1
1
, (k ≠ 1).

d/ M là trung điểm đoạn AB ⇔







+
=
+
=
2
2
BA
M
BA
M
yy
y
xx
x
* Công thức tính diện tích tam giác ABC với :
AB
uuur
= (x
1
;y
1
),

AC
uuur
= ( x
2
;y
2
) thì S =
2
1
| x
1
y
2
– x
2
y
1
|
- 1 -
Trường THPT Trần Quốc Toản Ôn tập chương I

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỚNG GẶP:
Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho

a
= ( 5 ; 3 ) ,

b
= ( 4 ; 2 ) ,


c
= ( 2 ; 0) .
1/ Tìm tọa độ của vectơ

u
biết

u
= 2

a
+ 4

b
– 3

c
.
2/ Hãy biểu diển vectơ

c
theo các vetơ

a


b
.
Bài 2 : Tính góc α giữa các vectơ :
1/


a
= ( 5 ; 1 ) ,

b
= ( 3 ; 2)
2/

a
= ( 3 ; - 2 ) ,

b
= ( 2 ; 3 ).
Bài 3 : Cho A ( 1 ; 1) , B( 2 ; 3 ) , C ( 5 ; -1) .
1/ Tính AB , BC , CA rồi suy ra tam giác ABC vuông .
2/ Tính diện tích tam giác ABC . Suy ra độ dái dường cao vẽ từ A.
Bài 4 : cho

a
=( 5 ; 2 ),

b
=( 7 ; -3).Xác đònh tọa độ vectơ

u
thỏa mãn điều kiện :







=
=
→→
→→
30.
38.
ub
ua

II . Tìm tọa độ của một điểm thỏa điều kiện cho trước:
• G là trọng tâm tam giác ABC ⇔







++
=
++
=
3
3
CBA
G
CBA
G

yyy
y
xxx
x
• ABCD là hình bình hành ⇔
→−→−
=
BCAD

•E là điểm đối xứng của A quaB ⇔ B là trung điểm của đoạn AE
• I là tâm của đường trò ngoại tiếp tam giác ABC ⇔ AI = BI = CI.
• H là trực tâm của tam giác ABC ⇔





=
=
→→
→→
0.
0.
ACBH
BCAH

• A’ làhình chiếu vuông góc của A trên BC ⇔
→−→−

BCAA'


→−
'BA
cùng phương với
→−
BC

BÀI TẬP:
1/ Cho A ( 4 ; 6 ) , B( 1; 4) ,C( 7 ;
2
3
), D (- 2; 2)
a/ Chứng minh rằng A , B, C không thẳng hàng : A , B , D thẳng hàng.
b/ Tìm điểm E đối xứng với A qua B.
c/ Tìm điểm M sao cho tứ giác ABCM là hình bình hành.
d/ Tìm tọộ trọng tâm G của tam giác ABC .
2/ Cho A ( -1 : 3 ) ,B (1 ; 1 ) , C ( 2 ; 4 ) .
a/ Xác đònh tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b/ Xác đònh tọa độ trọng tâm G, trực tâm H của tam giác ABC .suy ra ba điểm G,H,I thẳng hàng.
3/ Cho hai điểm A( 1; -2 ) và B( 3 ; 4 ) .
- 2 -
Trường THPT Trần Quốc Toản Ôn tập chương I
a/ Tìm điểm A’ đối xứng với A qua trục hoành.
b/ Tìm điểm M trên trục hoành sao cho MA +MB nhỏ nhất .
c/ Tìm điểm N trên trục tung sao cho NA + Nb nhỏ nhất.
d/ Tìm điểm I trên trục tung sao cho |
→−→−
+
IBIA
| ngắn nhất.

e/ Tìm J trên trục tung sao cho JA –JB dài nhất.
4/Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(1;1) . Hãy tìm điểm B trên đường thẳng y =3 và
điểm C trên trục hoành sao cho ABC là tam giác đều.
5/Trong mặt phẳng Oxy cho điểm B trên đường thẳng x + 4 = 0 và điểm C trên đường thẳng x–3 =0
a) Xác đònh tọa độ B và C sao cho tam giác OBC vuông cân đỉnh O
b) Xác đònh tọa độ B;C sao cho OBC là tam giác đều.
$2.ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG
1/ Các đònh nghóa :
* Vectơ

n


0
được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d nếu

n
vuông góc với d
* Vectơ

u


0
song song với( hoặc nằm trên ) đường thẳng d gọi là vectơ chỉ phương của đường
thẳng d
Chú ý: Nếu đường thẳng d có một VTPT

n
=( A;B) thì nó có một vectơ chỉ phương


u
=( B; - A)
2/ Các dạng phương trình đường thẳng:
•Phương trình tổng quát của đường thẳng trong mặt phẳng Oxy có dạng :
Ax + By + C = 0 , A
2
+ B
2
≠ 0 ( 1 )
Nếu đường thẳng có dạng (1) nó có vectơ pháp tuyến

n
= ( A ;B) .
• Đường thẳng d đi qua điểm M
0
( x
0
; y
0
) có vectơ pháp tuyến

n
= ( A ;B) có phương trình tổng
quát là: A(x – x
0
) + B( y – y
0
) = 0
• Đường thẳng d đi qua điểm M

0
( x
0
; y
0
) có vectơ chỉ phương

u
= ( a ;b) :
+ có phương trình tham số là:



+=
+=
btyy
atxx
0
0

+ Có phương trình chính tắc là:
b
yy
a
xx
00

=

.

•Cho đường thẳng d có phương trình : Ax +By + C = 0
+ d’// d ⇔ d’ : Ax +By +C’ = 0 ( C’ ≠ C)
+ d’’ ⊥ d ⇔ d’’ : Bx –Ay + C’’ = 0
3/ Vò trí tương đối của hai đường thẳng
Trong mặt phẳng với hệ tạo độ Oxycho hai đường thẳng : d
1
: A
1
x + B
1
y + C
1
= 0,
d
2
: A
2
x + B
2
y + C
2
= 0 .
* d
1
cắt d
2
⇔ D = A
1
B
2

– A
2
B
1
≠ 0.
* d
1
// d
2
⇔ D =
22
11
BA
BA
= 0 , D
x
=
22
11
CB
CB
≠ 0 hay Dy=
22
11
AC
AC
≠ 0.
- 3 -
Trường THPT Trần Quốc Toản Ôn tập chương I
* d

1

d
2
⇔ D = D
x
= D
y
= 0 .
4/ Chùm đường thẳng :
Hai đường thẳng phân biệt của chùm có phương trình tổng quát là:
A
1
x + B
1
y + C
1
= 0
A
2
x + B
2
y + C
2
= 0
Lúc đó mỗi đường thẳng thuộc chùm khi và chỉ khi phương trình của nó có dạng :

λ
( A
1

x + B
1
y + C
1
) +
µ
( A
2
x + B
2
y + C
2
) = 0 , (
λ
2
+
µ
2
≠ 0 ).
5/ Góc giữa hai đường thẳng:
Giả sử hai đường thẳng d
1
và d
2
lần lượt có phương trình là :
A
1
x + B
1
y + C

1
= 0
A
2
x + B
2
y + C
2
= 0.
Góc
ϕ
giữa hai đường thẳng d
1
và d
2
được tính bởi công thức:
cos
ϕ
=
2
2
2
2
2
1
2
1
2121
.
||

BABA
BBAA
++
+
6/ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng :
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm M
0
( x
0
; y
0
) và dường thẳng

có phương
trình: Ax + By + C = 0 khi đó
d( M
0
,

) =
22
00
||
BA
CByAx
+
++
Cho (D) : Ax + By + C = 0 và hai điểm M(x
M
;y

M
) N(x
N
;y
N
) không nằm trên (D):
• M, N nằmvề một phía với (D) ⇔ (Ax
M
+By
M
+C)(Ax
N
+By
N
+C) > 0
• M, N nằmvề hai phía với (D) ⇔ (Ax
M
+By
M
+C)(Ax
N
+By
N
+C) < 0
7/ Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau :
A
1
x+B
1
y+ C

1
= 0 và A
2
x+B
2
y+ C
2
= 0:

2
2
2
2
222
2
1
2
1
111
BA
CyBxA
BA
CyBxA
+
++
±
+
++

B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Lập phương trình của đường thẳng:
Bài 1 : Viết phương trình tham số phương trình , chính tắc rồi suy ra phương trình tổng quát của
đường thẳng trong các trường hợp sau:
1/ Qua điểm M(2 ; -5) và nhận vectơ

u
=( 4; -3) làm vectơ chỉ phương .
2/ Qua hai điểm A(1 ; - 4 ) và B( -3 ; 5 ) .
3/ Qua điểm N ( 3 ; -2 ) và nhận vectơ

n
= ( 5 ; - 2 ) làm vectơ pháp tuyến .
Bài 2: Viết Phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng có phương trình tổng quát
là: 3x – 2y + 6 = 0 .
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A( 5 ; 5) , B( 1 ; 0) , C( 0; 3) . Viết phương trình
đường thẳng d trong các trường hợp sau :
a) d đi qua A và cách B một khoảng bằng 4.
b) d đi qua A và cách đều hai điểm B , C
c) d cách đều ba điểm A; B ; C
d) d vuông góc với AB tại A.
e) d là trung tuyến vẽ từ A của tam giác ABC.
- 4 -
Trường THPT Trần Quốc Toản Ôn tập chương I
Bài 4: Cho tam giác ABC . M ( 1 ; - 2 ) , N ( 8 ; 2 ) , P ( -1 ; 8 ) lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB , BC , CA .
1/ Viết phương trình tổng quát của các cạnh của tam giác ABC.
2/ Viết phương trình các đường trung trực của các cạnh của tam giác ABC.
Bài 5: Cho đường thẳng (d) có phương trình : 4x – 3y + 5 = 0 .
1/ Lập phương trình tổng quát đường thẳng ( d’) đi qua điểm A (1 ; -2 ) và song song với (d).
2/ Lập phương trình đường thẳng (d’’) đi qua điểm M( 3 ; 1 ) và (d’’) vuông góc với (d).

Bài 6 : Cho hai đường thẳng d: 2x + 7y – 8 = 0 và d’ : 3x + 2y + 5 = 0. Viết phương trình đường
thẳng đi qua giao điểm của d và d’và thoả mản môït trong các điều kiện sau đây :
1/ Đi qua điểm ( 2 ;- 3) .
2/ Song song với đường thẳng x – 5y + 2 = 0 .
3/ Vuông góc với đường thẳng x- y + 4 = 0 .
Bài 7 :Tam giác ABC có A( -1 ; - 3 ) , các đường cao có phương trình : BH: 5x + 3y –25 = 0;
CH : 3x + 8y – 12 = 0 .Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC và đường cao còn lại.
Bài 8 :Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M (5 ; 5 ) , N (1 ; 0 ), P( 0 ; 3 ). Viết phương trình
đường thẳng d trong mổi trường hợp sau :
1/ d qua M và cách N một khoảng bằng 4.
2/ D qua M vàcách đều hai điểm N, P.
Bài 9: Lập phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC biết A( 1; 3) và hai trung
tuyến có phương trình là x – 2y + 1 = 0, y – 1 = 0.
Bài 10: Lập phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC nếu cho điểm B(-4;-5)
và hai đường cao có phương trình là :5x + 3y – 4 = 0 , 3x + 8y +13 = 0.
Bài 11 : Cho điểm P( 3; 0) và hai đường thẳng d
1
: 2x – y – 2 = 0 , d
2
:x + y + 3 = 0. Gọi d là đường
thẳng qua P cắt d
1
, d
2
lần lượt tại A và B .Viết phương trình của d biết PA = PB.
Bài 12 : Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết C(4 ; -1 ) đường cao và trung tuyến kẻ từ
một đỉnh lần lượt có phương trình : 2x – 3y +12 = 0 , 2x + 3y = 0 .
Bài 13 : Cho tam giác ABC có M( - 2 ; 2) là trung điểm của cạnh BC cạnh AB có phương trình là x
– 2y – 2 = 0,cạnh AC có phương trình là 2x + 5y + 3 = 0 . Xác đònh tọa độ các đỉnh của tam giác
ABC.

Bài 14 : Cho hai đường thẳng d
1
: x – y = 0 , d
2
:x – 2y – 2 = 0. Tìm điểm A trên d
1
, C trên d
2
và B , D
trên trục hoành sao cho ABCD là hình vuông .
Dạng 2 : Hình chiếu của một điểm trên đường thẳng
1 / Phương pháp : Xác đònh hình chiếu vuông góc H của điểm M trên đường thẳng d:
•Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua diểm M và vuông góc với d .
• Giải hệ gồm hai phương trình của d và d’ ta có tọa độ của điểm H.
2/ Phương pháp :Xác đònh điểm N đối xứng của điểm M qua d.
• Dùng phương pháp trên để tìm hình chiếu vuông góc H của điểm M trên đường thẳng d.
•Điểm N đối xứng với M qua d nên H là trung điểm đoạn MN , từ điều kiện đó ta tìm được tọa
độ điểm N
Bài tập :
Bài 1 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm M(-6 ; 4 ) và đường thẳng d: 4x – 5y + 3 = 0.
1/ Tìm tọa độ hình chiếu H của M trên đường thẳng d.
2/ Tìm điểm N đối xứng với điểm M qua d .
Bài 2 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đểm A(1 ; 6) , B( -3; -4 ) và đường thẳng
d : 2x – y – 1 = 0 .
1/ Chứng minh rằng A , B nằm về cùng một phía đối với đường thẳng d.
- 5 -
Trường THPT Trần Quốc Toản Ôn tập chương I
2/ Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d .
3/ Tìm điểm M trên đường thẳng d sao cho MA + MB bé nhất.
Dạng 3 : Các bài toán về vò trí tương đối của hai đường thẳng

Bài 1 : Xác đònh a để các đường thẳng sau đây đồng quy: 2x–y+3 = 0 ,x+y+3= 0 , ax + y – 3 = 0 .
Bài 2 : Cho hai đường thẳng d: mx –2y – 1 = 0 , d’: 2x – 4y + m = 0 .Với giá trò nào của m thì :
1/ d và d’ cắt nhau. 2/ d // d’. 3/ d trùng với d’.
Bài 3: Với giá trò nào của m thì hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm trên trục hoành
d: ( m -1) x + my – 5 = 0 , d’: mx +( 2m – 1) y + 7 = 0.
Dạng 4 : Các bài toán Sử dụng công thức tính góc và khoảng cách.
Bài 1 : Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau :
1/ 4x + 3y +1 = 0 , x+ 7y – 4 = 0
2/ 6x – 8y –15 = 0 , 12x + 9y + 4 = 0 .
Bài 2 : Tính khoảng cách từ điểm M ( 3 ; 2) đến các đường thẳng sau đây:
1/ 12x – 5y – 13 = 0 , 2/ 3x – 4y –16 = 0 , 3/ x + 2y +8 = 0 .
Bài 3: Cho đường thẳng d: 3x – 2y +1 = 0 và điểm A(1;2) . Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua A
và hợp với d một góc 45
0
.
Bài 4 : Cho tam giác ABC cân đỉnh A . Cho biết BC: 2x – 3y –5 = 0 ,
AB :x + y + 1 = 0. Lập phương trình cạnh AC biết rằng nó đi qua điểm M(1;1).
Bài 5: Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M( 2;7 ) và cách điểm A(1;2) một khoảng bằng1.
Bài 6 : Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm P( 2 : -1) sao cho đường thẳng đó cùng với hai
đường thẳng : (d
1
):2x – y + 5 = 0 , (d
2
) : 3x + 6y – 1 = 0 tạo ra một tam giác cân có đỉnh là
giao điểm của (d
1
) và (d
2
) .
Bài 7 : Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B( 2 ;- 1 ),đường cao qua đỉnh A có phương

trình 3x – 4y +27 = 0 và phân giác trong của góc C có phương trình x + 2y – 5 = 0.
Bài 8: Viết phương trình đường thẳng song song với d:3x –4y +1=0 và cách d một khoảng bằng 1
CÁC BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI
1/ Trong mặt phẳng Oxy một tam giác có phương trình hai cạnh 5x-2y + 6 =0 và
4x +7y – 21 =0. Viết phương trình cạnh thứ ba biết trực tâm của tam giác trùng với góc tọa độ .
2/ Lập phương trình các cạnh của hình vuông có một đỉnh là (-4; 5)và một đường chéo có phương
trình là 7x- y +8 = 0
3/ Chgo tam giác ABC ,cạnh BC có trng điểm M(0; 4) còn hai cạnh kia có phương trình :
2x + y – 11 =0 và x + 4y – 2 =0
a. Xác đònh tọa độ điểm A.
b. Gọi C là điểm trên đường thẳng x – 4y – 2 = 0 , N là trtrung điểm AC . Tìm N rồi suy ra tọa
độ của B , C.
4/ Cho tam giác ABC có M(-2 ;2) là trung điểm của BC , cạnh AB có phương trình x –2y–2=0
cạnh AC có phương trình 2x + 5y + 3 =0. Xác đònh tọa độ các đỉnh của tam giácABC.
5/ Cho A(-1; 2)và B(3;4).Tìm điểm Ctrên đường thẳng x –2y +1=0 sao cho tam giác ABC vuông tại
C .
6/ Cho tam giác ABC có đỉnh B(3;5),đường cao vẽ từ A có phương trình 2x –5y +3 = 0 ,trung tuyến
vẽ từ C có phương trình x + y – 5 =0
a. Tìm tọa độ điểm A.
b. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
7/ Cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2;1)và có các cạnh AB:4x+y 15 = 0 và AC :2x+5y +3 = 0.
a. Tìm tọa độ A và trung điểm M của cạnh BC
- 6 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×