Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.67 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 23 </b>
<b>Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Đạo đức</b>
<b> ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( T1 ) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường khơng có vỉa hè phải đi sát lề
đường
- Đi đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi vào vạch quy
định
- HS thực hiện đi bộ đúng quy định
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- Vở bài tập đạo đức, tranh bài12
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1:Làm bài tập 1
Ở thành phố người đi bộ đi ở phần
đường nào?
- Ở nông thôn đi bộ đi ở phần đường
nào? Tại sao?
GV kết luận: Ở nông thôn cần đi sát
lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa
hè
- Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn
của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy
định
Làm bài tập 2
- GV mời 1 số HS lên trình bày kết
quả
- GV kết luận
+Tranh 1: Đi bộ đúng quy định
+Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua
đường là sai quy định
+ Tranh 3: Hai bạn sang đường đi
đúng quy định
<b>* Hoạt động 2:Trò chơi: Qua đường </b>
- GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy
định cho người đi bộ và trọn HS vào
- HS quan sát
- Đi trên vỉa hè
- Đi sát lề đường bên tay phải
-Vì đường ở nơng thơn khơng có
vỉa hè
- HS làm bài tập, một số em lên
trình bày
- Các bạn khác nhận xét và bổ
sung theo từng bức tranh
- HS tiến hành chơi trò chơi
các nhóm: Người đi bộ, người đi ơ tơ,
người đi xe máy, người đi xe đạp. HS
có thể đeo biển vẽ hinh ô tô, xe máy,
xem đạp trên ngực hoặc trên đầu
- GV phổ biến luận chơi:
- Lớp được chia thành 4 nhóm nhỏ
đứng ở bốn phần đường.Khi người
điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến
đường nào thì xe và người đi bộ phải
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dò</b>
- Nhắc nhở học sinh về nhà thực hành
tốt bài học.
- HS theo dõi
-Từng nhóm chơi
- Cả lớp theo dõi
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>VẦN / IÊM /, / IÊP/, / ƯƠM /, / ƯƠP /</b>
<b>STK tập 2 trang 214, SGK tập 2 trang 110 - 111</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>VBT+ SGK Tiếng Việt tập 2</b>
<b>Thủ công</b>
<b> KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kẻ được đoạn thẳng
- Kẻ được các đoạn thẳng cách đều
- HS ham thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>
- Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều
- Bút chì, thước kẻ, một tờ giấy vở HS có kẻ ơ
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới</b>
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét
- GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng
- GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời
câu hỏi: 2 đoạn thẳng AB và CD cách
đểu nhau mấy ô?
- Em hãy quan sát và kể tên những đồ
GV hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng :
+ Lấy 2 điểm A và B bất kì cùng nằm
trên 1 dòng kẻ ngang
+ Đặt thước kẻ qua 2 điểm A và B nối
từ điểm A sang điểm B ta được đoạn
thẳng AB
- GV hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng
cách đều
+ Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn
thẳng AB
+ Từ điểm A và B cùng đếm xuống
dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý đánh dấu điểm C
và D sau đó nối C với D ta được đoạn
thẳng CD cách đều AB
+ Cho học sinh nhắc lại cách kẻ đoạn
thẳng
HS thực hành trên giấy
- GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng
<b>4. Củng cố </b>
- GV nhận xét giờ học, tinh thần học
tập và sự chuẩn bị của học sinh.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về nhà ơn lại bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi
- Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng
CD cách đều nhau 2 ô
- VD : 2 cạnh đối diện của bảng,
cửa sổ, cửa ra vào
- HS chú ý quan sát GV hướng
dẫn mẫu trên bảng
- Cho 1 vài em nhắc lại cách kẻ
đoạn thẳng và 2 đoạn thẳng cách
đều
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng và
2 đoạn thẳng cách đều trên giấy
kẻ ơ vng
<b>Đạo đức</b>
<b>ƠN: ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS tiếp tục ôn tập để biết vị trí đường dành cho người đi bộ.
- Sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi quy định
- HS biết đi bộ đúng lề đường hoặc đi trên vỉa hè
<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nêu quy định đối với người đi bộ
<b>3 .Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động1: Cho học sinh thảo luận
một số câu hỏi rồi trả lời
- Ở thành phố khi tham gia giao thông
em sẽ đi bộ ở đâu?
- Ở nông thôn khi tham gia giao
*GV kết luận
- Ở nông thôn cần phải đi sát lề
đường.
- Ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua
đường phải tuân theo chỉ dẫn của đèn
tín hiệu giao thông.
* Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò
chơi đèn xanh đèn đỏ
- GV hướng dẫn, phổ biến luật chơi
- Cho học sinh chơi theo nhóm, mỗi
nhóm cử đại diện nhóm trưởng
- GV quan sát chung
<b> 4. Củng cố</b>
- GV nhận xét nhóm nào chơi tích
cực tun dương
<b>5. Dặn dị</b>
- Về ơn lại bài.
-Thảo luận nhóm
- Đi bộ trên vỉa hè
- Đi bộ sát lề đường bên phải
- Đi sang đường ở phần đường có
vạch kẻ ngang trắng, quan sát xe cộ
qua đường nếu thấy vắng đi từ từ
qua…
Theo dõi
- Học sinh chơi theo nhóm 8 bạn
- Từng nhóm chơi
- Học sinh lắng nghe
<b>Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>VẦN / ENG /, / EC /, / ONG /, / OC /, / ÔNG /, /ÔC /</b>
<b>STK tập 2 trang 217, SGK tập 2 trang 112 - 113</b>
<b>Tốn</b>
<b>VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng xăng - ti- mét
<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>
- GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng - ti- mét
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
<b>*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực</b>
hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước:
Chẳng hạn: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài
4 cm ta làm như sau:
- Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ
thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm
trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với
vạch 4
- Dùng thước nối điểm ở vạch 0 với
điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước
- Nhấc thước ra viết A bên điểm đầu,
A 4 cm B
*Hoạt động2 : Thực hành
Bài tập 1: GV cho HS vẽ ra nháp các
đoạn thẳng có độ dài như sau :
5 cm; 7 cm; 2 cm; 9 cm
- GV nhận xét và bổ sung
Bài tập 2: Giải bài tốn theo tóm tắt sau
Tóm tắt
Đoạn thẳng AB : 5 cm
Đoạn thẳng BC : 3 cm
Cả 2 đoạn thẳng : .. cm?
GV nhận xét và đánh giá
Bài tập 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC
có độ dài nêu trong bài 2
- GV nhận xét đánh giá
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn lại bài
- HS chú ý thao tác của GV
- HS thực hành vẽ ra nháp
- Một vài em lên bảng thực hành vẽ
- Các bạn khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
Bài giải
Cả 2 đoạn thẳng có số cm là:
5 + 3 = 8 ( cm )
Đáp số: 8 cm
- Một em đọc yêu cầu bài tập 3
- Cả lớp suy nghĩ
- 2 em lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB
dài 5cm; BC dài 3 cm
<b>Âm nhạc</b>
<b>(GV bộ mơn)</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LỤN TẬP</b>
<b> SGK + VBT Tiếng Việt tập 2</b>
<b>Tốn</b>
<b>ƠN: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh tiếp tục sử dụng thước kẻ xăng- ti- mét để vẽ đoạn thẳng.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng- ti- mét cho trước.
- Yêu thích hình học.
- Thước kẻ có đơn vị xăng- ti- mét
- Mỗi em một thước kẻ có đơn vị đo xăng- ti- mét.VBT
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
- Đọc: 7cm, 15cm, 20cm....
- Chỉ trên thước kẻ vạch chỉ 8cm, 17 cm...
<b>3. Bài mới </b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành các bài tập trong vở bài tập
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm;
7 cm; 3 cm
- Quan sát nhắc nhở em yếu
Bài 2: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Tóm tắt
Đoạn thẳng AB : 4 cm
- Tự nêu yêu cầu và vẽ vào vở
- HS nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh tự trình bày bài giải
- HS khá chữa bài
Đoạn thẳng BC : 3 cm
Cả hai đoạn thẳng : … cm ?
- Gọi HS nhận xét, gọi HS bổ sung cho
bạn, nêu các câu lời giải khác.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 2 cm rồi
vẽ đoạn thẳng OB dài 3 cm để có đoạn
thẳng AB dài 5 cm.
- Gọi HS nêu yêu cầu
-Quan sát, giúp
<b>4. Củng cố </b>
- Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho
trước ta thực hiện những thao tác nào?
- Nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò </b>
- Về ôn bài.
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
4 + 3 = 7( cm )
Đáp số: 7 cm
-HS nêu yêu cầu
-HS thực hành vẽ
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b> CÂY HOA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS biết kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng.
- Quan sát phân biệt và nói tên bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
- HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, khơng bẻ cây, hái hoa
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>
- GV và HS đem cây hoa đến lớp. Hình ảnh các cây hoa trong SGK
- Khăn bịt mắt
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
- Cho học sinh nhắc lại các bộ phận của
cây rau.
- GV nhận xét đánh giá
<b>3.Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát cây hoa
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
+ Chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa
- GV kết luận: Có nhiều loại hoa khác
nhau,mỗi loại hoa đều có màu sắc
hương thơm, hình dáng khác nhau . Có
lồi hoa màu sắc rất đẹp ....
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của
HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và
trả lời câu hỏi
+ Kể tên các loại hoa có trong bài
- GV kết luận: SGV
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi
và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. Các
em tham gia chơi. GV đưa cho mỗi em
1 bông hoa và u cầu các em đốn xem
đó là hoa gì. Các em dùng tay sờ và mũi
để ngửi
- GV nhận xét và đánh giá
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát
- HS thảo luận nhóm quan sát và nói
tên các bộ phận của cây hoa, phân
biệt loại hoa này với loại hoa khác
Đại diện nhóm lên trình bày
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày hỏi
đáp trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về ơn lại bài cây hoa.
<b>Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>VẦN / UNG/, / UC /, / ƯNG /, / ƯC /</b>
<b>STK tập 2 trang 221, SGK tập 2 trang 114 - 115</b>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS củng cố cách đọc, viết, đếm các số đến 20
- Phép cộng trong trong phạm vi các số đến 20
- Giải bài tốn có lời văn.
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
- Gọi học sinh lên bảng vẽ các đoạn
thẳng có độ dài: 5cm,7 cm
- GV nhận xét và đánh giá
<b>3. Bài mới </b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống
- GV treo tranh trên bảng cho HS quan
sát và thảo luận lớp
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 3: GV cho 1 em đọc bài toán và hỏi
nội dung bài tốn cho biết gì ? Bài tốn
- GV tóm tắt bài tốn
Có : 12 bút xanh
Có : 3 bút đỏ
Có tất cả :... cái bút?
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 4: Điền số thích hợp vào ơ trống
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm,
7 cm
- HS quan sát tranh và thảo luận lớp
- Một em lên bảng viết số vào ô trống
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung .
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
- Một em đọc bài toán
- Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Một em lên trình bày bài giải
<b> Bài giải </b>
theo mẫu
- GV hướng dẫn luật chơi
- Cho HS chơi theo 2 đội điền tiếp sức
mỗi đội có 5 em
- Đội nào điền số đúng và nhanh thì đội
ấy chiến thắng.
- GV nhận xét và đánh giá
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về ơn lại bài.
- HS chơi trò chơi theo 2 đội
- Đại diện 2 em lên thi điền số vào ô
trống
- Các bạn khác cổ động viên
<b>Tiếng Anh</b>
<b>(GV bộ mơn)</b>
<b>Thủ cơng</b>
<b>ƠN: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh tiếp tục ôn tập kẻ thành thạo các đoạn thẳng cách đều.
- HS ham thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>
- Bút chì, thước kẻ, một tờ giấy vở HS có kẻ ơ + Vở TC
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: GV Cho HS nhắc lại
các bước để kẻ được đoạn thẳng cách
đều.
- GV bổ sung.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS thực hành trên giấy.
- Khi HS thực hành GV quan sát
chỉnh sửa.
* Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
- GV chọn sản phẩm nào đẹp tuyên
dương
<b>4. Củng cố </b>
- GV nhận xét giờ học, tinh thần học
tập và sự chuẩn bị của học sinh.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về nhà ơn lại bài.
- HS nhắc lại
- Học sinh thực hành
- Học sinh trình bày sản phẩm
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>SGK + VBT Tiếng Việt tập 2</b>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS tiếp tục luyện tập củng cố cách đọc, viết, đếm các số đến 20
- Rèn kĩ năng cộng trong trong phạm vi các số đến 20
- Giải bài tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng dạy-học </b>
- SGK, Bảng con, VBTT
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
- Gọi học sinh lên bảng vẽ các đoạn
thẳng có độ dài: 6 cm, 10 cm
- GV nhận xét và đánh giá
<b>3. Bài mới </b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
- GV treo tranh trên bảng cho HS quan
sát và thảo luận lớp
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống
- GV cho học sinh làm vở bài tập
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 3: GV cho 1 em đọc bài toán và hỏi
- GV tóm tắt bài tốn
Có : 14 cái kẹo
Có : 3 cái kẹo
Có tất cả :... cái kẹo?
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 4: Điền số thích hợp vào ơ trống
theo mẫu
- GV làm VBT
- GV chấm chữa bài nhận xét và đánh
giá
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về ơn lại bài.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 6 cm,
10 cm
- HS quan sát tranh và thảo luận lớp
- Một em lên bảng viết số vào ô trống
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung .
- làm xong đổi chéo vở chữa bài
- Một em đọc bài toán
- Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Một em lên trình bày bài giải
<b> Bài giải </b>
Có tất cả số cái kẹo là :
14 +3 = 17 ( cái kẹo )
Đáp số : 15 cái kẹo
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu đề
<b>Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>VẦN / IÊNG /, / IÊC / </b>
<b>STK tập 2 trang 221, SGK tập 2 trang 116 - 117</b>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, có
độ dài cho trước.
- Giải bài tốn có lời văn có nội dung hình học
- Lịng say mê học Toán.
<b>II. Đồ dùng dạy-học </b>
- STK,SGK, bảng phụ
- SGK, bảng con, que tính
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài </b>
11 + 2 +3 = 16 15 + 3 + 1 = 19
12 + 3 + 3 = 18 10 + 4 + 5 =19
- GV nhận xét đánh giá
<b>3.Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
trong SGK.
Bài 1: Tính
Cho HS luyện bảng con
12 + 3 = 15 , 15 + 4 = 19
15 - 3 = 12 , 1 19 - 4 = 15
- GV quan sát và sửa sai
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất
14, 18, 11, 15
- Khoanh vào số bé nhất
- 17, 13, 19, 10
- Cho HS thảo luận lớp, 2 em lên bảng
trình bày
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
- GV cho HS thảo luận lớp, 2 em đại
diện lên bảng vẽ đoạn thẳng
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 4: GV tóm tắt bài toán lên bảng cho
các em giải vào vở
- GV chấm chữa và nhận xét
- 2 Em lên làm bài tập
- HS nêu yêu cầu
- HS luyện bảng con
- HS thảo luận lớp
- 2 em lên trình bày kết quả
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
- HS thảo luận lớp
- 2 em lên bảng trình bày kết quả
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
1 em đọc yêu cầu bài toán
- Lớp trả lời câu hỏi bài toán cho
biết gì và bài tốn hỏi gì ?
Tóm tắt
3cm 6cm
A B C
<b> ?cm</b>
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về ơn lại bài.
Bài giải
Đoạn thẳng AC dài số cm là:
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số: 9 cm
<b>Mĩ thuật</b>
<b>(GV bộ môn)</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>VBT Tiếng Việt tập 2</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b> ÔN: CÂY HOA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng.
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
- HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>
- Hình ảnh các cây hoa trong SGK
- Khăn bịt mắt + VBT TNXH
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
- Cho học sinh nhắc lại các bộ phận của
cây rau.
- GV nhận xét đánh giá
<b>3.Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại
các bộ phận của cây hoa.
- Cây hoa gồm có những bộ phận nào?
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Làm vở bài tập TNXH
- GV giúp đỡ và kiểm tra các em làm
chưa đúng hướng dẫn
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh nhắc lại
- Rễ, thân, lá, hoa.
- Học sinh làm vở bài tậpTNXH
và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. Các
em tham gia chơi. GV đưa cho mỗi em
1 bông hoa và yêu cầu các em đốn xem
- GV nhận xét và đánh giá
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về ơn lại bài cây hoa.
đúng loại hoa thì đội đó chiến thắng
- Các bạn cịn lại cổ động viên
<b>Hoạt động trải nghiệm</b>
<b>CHỦ ĐỀ 6: DANH LAM THẮNG CẢNH QUÊ TÔI</b>
<b>(Giáo án riêng)</b>
<b>Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>VẦN / UÔNG /, / UÔC /, / ƯƠNG /, / ƯỚC /</b>
<b>STK tập 2 trang 227, SGK tập 2 trang upload.123doc.net - 119</b>
<b>Tốn</b>
<b>CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Bước đầu giúp học sinh nhận biết về số lượng đọc, viết từ 10 đến 90
- Biết so sánh các số trịn chục
- Lịng say mê học Tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
- Bộ đồ dùng dạy học toán + SGK
- SGK, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét và đánh giá
<b>3.Bài mới </b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1:Giới thiệu các số tròn
chục từ 10 đến 90
GV hướng dẫn HS thao tác trên que
tính
- Lấy 1 bó (1 chục que tính và hỏi HS)
+ 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- 2 Em HS lên làm bài
11 + 4 + 2 =17 ; 19 - 5 - 4 =10
- HS thực hành trên que tính dưới
sự hướng dẫn của GV
+ GVviết số 10 lên bảng
- Lấy 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và
hỏi
- 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 20 lên bảng
- GV hướng dẫn tương tự các số còn lại
đến 90
- GV hỏi HS các số từ 10 đến 90 là số
có mẫy chữ số?
- GV hướng dẫn HS từ 1 chục đến 9
chục và ngược lại từ 9 chục đến 1 chục
- GV hướng dẫn HS đọc các số tròn
chục từ 10 đến 90 và ngược lại
Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV nêu yêu cầu bài tập 1 lên bảng
Cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 2 : Điền số tròn chục
- Cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = ?
- GV cho HS làm bài
20 ... 10 ; 40... 80 ; 90... 60
30 ... 40 ; 80... 40 ; 60... 90
- GV chữa bài nhận xét và đánh giá.
<b>4. Củng cố</b>
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dị</b>
- Về ơn lại bài.
- Còn gọi là hai mươi
- Học sinh đọc
Cá nhân, nhóm đọc
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 2 em đại diện cho 2 đội
- Lên điền kết quả
- Các bạn khác cổ động viên
- HS làm vào vở
20 > 10, 40 < 80 , 90 > 60
30 < 40, 80 > 40, 60 < 90
<b>Thể dục</b>
<b>(GV bộ môn)</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>SGK + VBT Tiếng Việt tập 2</b>
<b>Tốn</b>
<b>ƠN: CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Học sinh tiếp tục ôn tập và nhận biết về số lượng đọc, viết từ 10 đến 90
- So sánh các số tròn chục
- SGK, bảng con, Vở bài tập toán
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét và đánh giá
<b>3.Bài mới </b>
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1:Cho học sinh đọc xuôi
và đọc ngược từ 1 chục đến 9 chục và 9
chục đến 1 chục.
- HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90
và ngược lại
* Hoạt động 2: Học sinh làm vở bài
tập toán.
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
Bài 2 : Điền số tròn chục
- Cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = ?
- GV cho HS làm bài
40 ... 10 ; 50... 80 ; 90... 60
40 ... 40 ; 80... 40 ; 60... 90
- GV chữa bài nhận xét và đánh giá.
- GV nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dò</b>
- Về ôn lại bài.
- 2 Em HS lên làm bài
10 + 4 + 2 =18 ; 15 - 5 + 4 =14
5 đến 7 em đọc
- Học sinh làm vở bài tập tốn
- HS chơi trị chơi
- 2 em đại diện cho 2 đội
- Lên điền kết quả
- Các bạn khác cổ động viên
- HS làm vào vở
40 > 10, 50 < 80 , 90 > 60
40 = 40, 80 > 40, 60 < 90
<b>Kỹ năng sống</b>
<b>CHỦ ĐỀ 3: PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG</b>
<b>(Giáo án riêng)</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
<b>II. Chuẩn bị </b>
<b>1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần</b>
<b>a. Ưu điểm</b>
- Nêu một số ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các
em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Giờ truy bài các em thực hiện tương đối tốt
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Học tập có tiến bộ
- Khơng có học sinh đi học muộn
- Các em đều chấp hành tốt nội quy của lớp đề ra
<b>b) Nhược điểm</b>
- GV nêu một số nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để
các em không vi phạm trong những lần sau.
- Trong lớp vẫn còn một số em làm việc riêng chưa chú ý nghe giảng
- Vẫn cịn có em khơng mang VBTT đến lớp
- Cịn một số em mang bánh kẹo đến lớp
<b>2. Phương hướng tuần tới</b>
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Ln có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp