Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 4 bài: Thế nào là kể chuyện? - Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 1 bài Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.63 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện


- Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác


- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giấy khổ to và bút dạ


- Bài văn về hồ Ba Bể (viết vào bảng phụ)


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Mở đầu </b>


Trong các giờ tập đọc, kể chuyện các em
đã thấy được vẻ đẹp của con người, thiên
nhiên qua các bài văn, câu chuyện. Trong
giờ Tập làm văn các em sẽ được thực
hành viết đoạn văn, bài văn để thể hiện
các mối quan hệ với con người, thiên
nhiên xung quanh mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Giới thiệu bài:



- Tuần này các em đã kể lại câu chuyện
nào?


- Vậy thế nào là văn kể chuyện? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu
chuyện đó.


b) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu


- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện
Sự tích hồ Ba Bể


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy
và bút dạ cho HS


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực
hiện các yêu cầu ở bài 1


- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên
bảng.


- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết
quả làm việc để có câu trả lời đúng


- GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào
một bên bảng



- HS trả lời: Sự tích hồ Ba Bể
- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 đến 2 HS kể vắn tắt, cả lớp theo
dõi


- Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập


- Thảo luận trong nhóm, ghi kết quả
thảo luận phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
* Các nhân vật


- Bà cụ ăn xin


- Mẹ con bà nông dân


- Bà con dự lễ hội (nhân vật phụ)


* Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự
việc ấy


- Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội xin ăn,
không ai cho


- Sự việc 2: Bà cụ gặp mẹ con bà nông
dân. Hai mẹ con cho bà và ngủ trong nhà


mình


- Sự việc 3: Đêm khuya. Bà hiện hình một
con giao long lớn


- Sự việc 4: Sáng sớm bà lão ra đi, cho hai
mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra
đi


- Sự việc 5: Trong đêm lễ hội, dịng nước
phun lên tất cả đều chìm nghỉm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Ý nghĩa của câu chuyện


Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
Truyện cịn ca ngợi những con người có
lịng nhân ái, sẵn lịng giúp đỡ mọi người.
Những người có lịng nhân ái sẽ được đền
đáp xứng đáng.


Bài 2


- GV lấy ra bảng phụ đã chép bài Hồ Ba
Bể.


- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS


+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bài văn có những sự kiện nào xảy ra


với các nhân vật?


+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba
Bể?


+ Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể,
bài nào là văn kể chuyện? Vì sao? (có thể
đưa ra kết quả bài 1 và các câu).


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.


- Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả lời
đúng.


+ Bài văn khơng có nhân vật


+ Bài văn khơng có sự kiện nào xảy
ra


+ Bài văn giới thiệu về độ cao, vị trí,
chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ
Ba Bể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Theo em, thế nào là văn kể chuyện?


- Kết luận: Bài văn Hồ Ba Bể không phải
là văn kể chuyện, mà là bài văn giới thiệu
về hồ Ba Bể như một danh lam thắng
cảnh, địa điểm du lịch. Kể chuyện là kể


lại một chuỗi sự việc, có đầu có cuối, liên
quan đến một số nhân vật. Mỗi câu


chuyện phải nói lên được một điều có ý
nghĩa.


c) Ghi nhớ


- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện
để minh họa cho nội dung này.


có ý nghĩa câu chuyện. Bài Hồ Ba Bể
khơng phải là văn kể chuyện, mà là
bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.


+ Kể chuyện là kể lại một sự việc có
nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện
liên quan đến nhân vật. Câu chuyện
đó phải có ý nghĩa.


- Lắng nghe


- 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần
Ghi nhớ


- 3 đến 5 HS lấy ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d) Luyện tập


Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của
mình. Các HS khác vàGV có thể đặt câu
hỏi để tìm hiểu rõ nội dung


- Cho điểm HS
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời câu hỏi


+ Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:
có nhân vật Dế Mèn, Nhà Trị, câu
chuyện về Nhà Trị làm Dế Mèn bất
bình. Ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tấm
lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.


+Truyện Cây Khế: có nhân vật người
anh, người em, con chim, câu chuyện
về lịng tham và tính ích kỉ của người
anh. Ý nghĩa câu chuyện là khuyên ta
nên sống ngay thẳng, thật thà.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK



- HS làm bài


- Trình bày và nhận xét


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu
chuyện các em vừa kể.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ
- Dặn HS về nhà kể lại phần câu chuyện
mình xây dựng cho người thân nghe và
làm bài tập vào vở.


người phụ nữ có con nhỏ. Câu chuyện
nói về sự giúp đỡ của em đối với
người phụ nữ. Sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ
bé nhưng rất đúng lúc, thiết thực vì cơ
đang mang nặng.


</div>

<!--links-->

×