Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Dao duc 54321 Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠO ĐỨC KHỐI 1</b>



<b>Tuần 1</b>

Từ 27/08/2018 – 31/08/2018



<b>Tiết 1:</b>


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.


- Biết tên trường, lớp, tên thầy giáo, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Vở bài tập Đạo đức 1.


- Một số bài hát : “ Ngày đầu tiên đi học”.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nêu mục đích u cầu của mơn Đạo đức
trong năm học.


<b>3. Bài mới:</b>


- GTB:Em là học sinh lớp 1.


<b>HĐ1:</b><i><b>Trị chơi "</b><b>Tên bạn, tên tơi"</b><b>.</b></i>


- u cầu HS nhóm 6-8 em mặt hướng vào nhau
giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm.
<i>+ Có bạn nào trùng tên?</i>


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>HĐ2:</b><i><b>HS kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình.</b></i>
- GV chia nhóm.


- u cầu HS tự kể trong nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>HĐ3:</b><i><b>HS kể về ngày đầu đi học.</b></i>


- Yêu cầu HS nhóm đơi (nhóm bàn) kể cho nhau
nghe.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: </b>


- GV nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HSvề nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Em
<i><b>là học sinh lớp Một (tiết 2).</b></i>


- HS hát.



- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.


- HS tự giới thiệu tên mình với các bạn
trong nhóm.


<i>+ HS trả lời...</i>
- HS lắng nghe.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS tự kể cho nhóm mình nghe.
- HS nhận xét.


- HS nhóm đơi kể cho nhau nghe.
- HS nhận xét, đánh giá.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẠO ĐỨC KHỐI 2</b>



<b>Tuần 1</b>

Từ 27/08/2018 – 31/08/2018



<b>Tiết 1:</b>


<b>HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.


- Thực hiện theo thời gian biểu.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- Vở bài tập Đạo đức 2.
- Bảng phụ, bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nêu mục đích u cầu của mơn Đạo
đức trong năm học.


<b>3. Bài mới:</b>


- GTB:Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
<b>HĐ1:</b><i><b>Bày tỏ ý kiến.</b></i>


- Chia nhóm và giao việc cho mỗi nhóm
(Nội dung ở bảng phụ).


<b>Kết luận:</b> Làm việc, học tập và sinh hoạt
phải đúng giờ.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>HĐ2:</b><i><b>Xử lí tình huống.</b></i>



- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy nhỏ có ghi tình huống cần xử
lý.


- Yêu cầu HS nhận xét về cách xử lý của
từng nhóm và giải thích vì sao.


- u cầu đại diện nhóm trình bày.


<b>Kết luận:</b> Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang
lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng
đến người khác.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>HĐ3:</b><i><b>Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập </b></i>
<i><b>và sinh hoạt.</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV đưa ra mẫu để HS tham khảo.
- GV lấy ví dụ minh hoạ.


<b>Kết luận:</b> Cần sắp xếp thời gian hợp lý để
đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm
việc nhà và nghỉ ngơi.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: </b>


- HS hát.



- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.


- HS nhận xét.


- Chia nhóm, nhận tình huống và thảo luận.
- HS nhận xét và giải thích cách xử lý.
- Đại diện trình bày.


- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.


- HS thảo luận theo nhóm và ghi thời gian
biểu lên giấy khổ lớn.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐẠO ĐỨC KHỐI 3</b>



<b>Tuần 1</b>

Từ 27/08/2018 – 31/08/2018



<b>Tiết 1:</b>


<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Biết
được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi.


. Học sinh hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Có tình cảm kính u và biết ơn Bác
Hồ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định: - </b>Hát.
<b>2. Ktbc:</b>


<b>3. Bài mới:</b><i><b>Kính yêu Bác Hồ.</b></i>


<i><b>a) Khởi động: - Các em vừa hát một bài hát </b></i>
về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai?
Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác
như vậy? Bài học hơm nay chúng ta tìm
hiểu điều đó.


* Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3
đoạn truyện, nhẩm kể chuyện


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>



- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm
vụ:


<i>+ Quan sát từng bức ảnh? Nêu nội dung và </i>
<i>đặt tên cho từng bức ảnh?</i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận.


- Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần
lượt lên giới thiệu.


- Cả lớp trao đổi:


<i>+ Bác sinh ngày tháng nào? </i>


+ <i>Quê Bác ở đâu? Bác cịn có những tên gọi </i>
<i>nào khác?</i>


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i>


- Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác“
<i>+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa </i>


<i>Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào? </i>


<i>+ Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lịng kính u </i>
<i>Bác Hồ?</i>


- HS hát.



- HS hát tập thể bài <b>“Ai yêu …nhi đồng“ </b>
nhạc và lời<b>: Phong Nhã </b>


- Lớp lắng nghe GV và trả lời câu hỏi .
- HS nhắc lại tựa bài.


- Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu
GV.


<i>- Ảnh1:BácHồ đọc: Tuyên ngôn độc lập. </i>
<i>- Ảnh2: Chụp về các cháu thiếu nhi đến </i>


<i>thăm phủ chủ tịch. </i>


<i>- Ảnh3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. </i>
<i>- Ảnh4: Bác Hồ ôm hôn em bé. </i>


<i>- Ảnh5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi.</i>
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi


nhận xét.


<i>+ Bác Hồ sinh ngày 19 - 5 - 1890 </i>


<i>+ Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Nam </i>
<i>Đàn, Nghệ An. Bác cịn có tên khác như: </i>
<i>Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ </i>
<i>Chí Minh hồi cịn nhỏ tên là Nguyễn Sinh </i>
<i>Cung.</i>



<i>+ Bác Hồ là người rất yêu thương và quý </i>
<i>mến các cháu thiếu nhi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<i><b>*Hoạt động 3: </b></i>


- Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên
nhi đồng:


- GV yêu cầu mỗi HS đọc một điều Bác dạy
thiếu niên nhi đồng.


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ
dạy.


<b>*</b> GV chia nhóm u cầu mỗi nhóm tìm một
số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều
Bác dạy?


<i><b>b) Hướng dẫn thực hành:</b></i>


* Củng cố nội dung 5 điều bác dạy
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực hiện tốt 5


điều Bác dạy. Sưu tầm các bài hát, bài thơ,
chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV nhận xét tiết học.



- Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng, sgk.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HSvề nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:
<i><b>Kính yêu Bác Hồ (tiết 2).</b></i>


- Lần lượt từng HS đứng lên đọc một điều
trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi
đồng.


- Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội
dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ
dạy.


- Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm
đứng lên báo cáo.


- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ
sung ý kiến.


- HS đọc các câu chuyện, bài thơ hoặc các
bài hát có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu
nhi.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐẠO ĐỨC KHỐI 4</b>



<b>Tuần 1</b>

Từ 27/08/2018 – 31/08/2018




<b>Tiết 1:</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.


- Biết: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.


<i>KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.</i>


<i> - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.</i>
<i> - Làm chủ bản thân trong học tập.</i>


<i>- Thảo luận, giải quyết vấn đề.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.


- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV nêu mục đích u cầu của mơn Đạo đức
trong năm học.


<b>3. Bài mới:</b>


- GTB:Trung thực trong học tập.
<b>HĐ1:</b><i><b>Thảo luận tình huống.</b></i>


- Tóm tắt các cách giải quyết chính:


<i>+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cơ giáo xem.</i>
<i>+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở </i>


<i>nhà.</i>


<i>+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao </i>
<i>+ Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết </i>


<i>nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó?</i>
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn.
<b>Kết luận: </b>


+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính
trung thực trong học tập.


+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau
tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn
trọng.



<b>HĐ2:</b><i><b>Làm việc cá nhân (BT1SGK)</b></i>
- Gọi 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm cá nhân.


- Mời HS nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn
lẫn nhau.


- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng.


- HS hát.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi:


<i>+ Xem tranh và đọc mội dung tình </i>
<i>huống. Liệt kê các cách giải quyết có </i>
<i>thể có của bạn Long trong tình huống.</i>
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và


thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày


- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt
tích cực, hạn chế của mỗi cách giải
quyết.


- HS đọc ghi nhớ trong SGK.



2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân.


- HS nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất
vấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ3: </b><i><b>Thảo luận nhóm (BT 2 SGK).</b></i>


<i> KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học</i>
<i>tập cảu bản thân.</i>


<i> - Bình luận, phê phán những hành vi khơng </i>
<i>trung thực trong học tập.</i>


<i> - Làm chủ bản thân trong học tập.</i>


- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải
thích lí do sự lựa chọn của mình.


<b>Kết luận:</b>


+ Ý kiến (<b>b</b>), (<b>c</b>) là đúng.
+ Ý kiến (<b>a</b>) là sai.


<i>+ Tại sao phải trung thực trong học tập?</i>
- Gọi 2HS đọc lại phần Ghi nhớ.


<b>4. Củng cố: </b>



- GV nhận xét tiết học.


- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực
trong học tập.


- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK).
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài: Trung thực trong học
<i><b>tập (tiết 2).</b></i>


- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy
ước theo 3 thái độ:


+ Tán thành.
+ Phân vân.


+ Không tán thành.


- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
<i>+ HS trả lời trước lớp.</i>


2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp chú ý theo dõi.


- HS sưu tầm các truyện, tấm gương về
trung thực trong học tập.


- HS thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐẠO ĐỨC KHỐI 5</b>



<b>Tuần 1</b>

Từ 27/08/2018 – 31/08/2018



<b>Tiết 1:</b>


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> - HS biết:


- Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới
học tập.


- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.


<i><b>KNS: </b></i>


- Kĩ năng tự nhận thức (Tự nhận thức được mình là HS lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của HS lớp 5).


- Kĩ năng ra quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để
xứng đáng là HS lớp 5).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ các tình huống. - Phiếu bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Ổn định:</b>Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới:</b>


- GTB:Em là học sinh lớp 5.
<b>HĐ1:Vị thế của HS lớp 5.</b>


- GV treo tranh ảnh minh hoạ các tình huống
như SGK, tổ chức cho HS thảo luận


nhómđể tìm hiểu nội dung của từng tình
huống.


<i>+ Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì?</i>
<i>+ Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?</i>
<i>+ Bức tranh thứ hai vẽ gì?</i>


<i>+ Cơ giáo đã nói gì với các bạn?</i>


<i>+ Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?</i>
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng.


<b>HĐ2:Em tự hào là HS lớp 5.</b>
- Mời HS nêu yêu cầu bài tập 2, 3.
- Yêu cầu HS làm cá nhân.


- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời:
<i>+ Nêu những điểm em thấy hài lịng về </i>



<i>mình?</i>


<i>+ Nêu những điểm em thấy mình cịn phải </i>
<i>cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?</i>
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng.
<b>HĐ3: Trò chơi "MC & HS lớp 5".</b>
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. HS


- HS hát.


- Các tổ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.


- HS chia nhóm quan sát tranh và thảo luận.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi


<i>+ Các bạn HS lớp 5 trường Tiểu học Hồng</i>
<i>Diệu đón các em là HS lớp 1.</i>


<i>+ Ai cũng vui vẻ, hạnh phúc, tự hào.</i>
<i>+ Cô giáo và HS lớp 5....</i>


<i>+ Cơ giáo nói với các bạn: "Cô chúc mừng </i>
<i>các em đã lên lớp 5".</i>


<i>+Các bạn vui vẻ, hạnh phúc, tự hào.</i>
- HS nhận xét, bổ sung.


2 HS nêu yêu cầu bài tập 2, 3.


- HS làm cá nhân.


- HS nêu ý kiến cá nhân.
<i>+...</i>


<i>+...</i>


- HS nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HSvề nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:
<i><b>Em là học sinh lớp 5 (tiết 2).</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×