Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Hô hấp đđ giải phẫu, sinh lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.05 KB, 22 trang )

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
BỘ MÁY HÔ HẤP TRẺ EM

Phạm Thu Nga
Bộ môn Nhi


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
 Bộ phận hô hấp bao gồm các thành phần của

đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí
quản, phế quản, phổi và màng phổi
 Khác người lớn: nhỏ hơn về kích thước, khác

biệt về giải phẫu và sinh lí vì các bộ phận hơ
hấp nói chung và phổi nói riêng chưa hồn
tồn biệt hố và đang ở giai đoạn phát triển


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
1-Mũi
- Trẻ nhỏ: mũi và khoang hầu ngắn và nhỏ, lỗ mũi
và ống mũi hẹp ► hạn chế hô hấp bằng mũi.
- Niêm mạc mỏng, mịn, lớp ngồi gồm các biểu mơ
rung hình trụ giàu mạch máu và bạch huyết,
chức năng bảo vệ của niêm mạc mũi yếu do khả
năng sát trùng với niêm dịch còn kém ► trẻ dễ bị
viêm mũi họng.


- Các xoang chưa phát triển và biệt hố đầy đủ ►
trẻ nhỏ ít bị viêm xoang


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
2- Họng-hầu
- Tương đối hẹp và ngắn, hướng thẳng đứng.
- Có hình phễu hẹp, sụn mềm và nhẵn. Họng phát triển
mạnh nhất trong năm đầu và tuổi dậy thì.
- Trẻ < 3 tuổi, họng của trẻ trai & gái dài như nhau. Trẻ
trên 3 tuổi, họng trẻ trai dài hơn trẻ gái.
- Niêm mạc họng phủ một lớp biểu mơ rung hình trụ
- Vịng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh từ 4-6 tuổi
đến dạy thì. Dưới 1 tuổi chỉ VA phát triển, amidan khẩu
cái sau 2 tuổi mới phát triển.
- Tổ chức bạch huyết dễ viêm nhiễm, ảnh hưởng chức
năng hô hấp ► trẻ thở miệng.


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
3- Thanh, khí, phế quản
- Đặc điểm chung là lịng tương đối hẹp, tổ
chức đàn hồi ít phát triển, vịng sụn mềm,
niêm mạc có nhiều mạch máu.
- Do đặc điểm trên nên trẻ hay bị viêm
nhiễm đường hơ hấp, niêm mạc thanh
khí phế quản dễ bị phù nề, xuất tiết và
biến dạng trong quá trình bệnh lý.



Phân chia của cây phế quản
Khí quản -> Phế quản chính -> Phế quản thùy -> Phế quản
phân thùy -> Tiểu phế quản -> Tiểu phế quản tận -> Tiểu phế
quản hô hấp -> Phế nang.


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU

•Từ phế quản gốc đến phế
nang có 23 lần phân nhánh.
•Từ lần phân nhánh thứ 17
(tiểu phế quản hơ hấp) mới
có chức năng trao đổi khí,
trước đó chỉ có chức năng
dẫn khí.


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
4- Phổi
 Phổi trẻ em lớn dần theo tuổi
Sơ sinh: 50-60gr
6 th: tăng gấp 3
12 T: tăng 10 lần
Người lớn: 20 lần
- Thể tích phổi cũng tăng dần theo tuổi
Sơ sinh: 65-67ml
12 tuổi: gấp 10 lần


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU

 Phổi:

- Phế nang tăng dần theo tuổi
Sơ sinh: 30 000 000 phế nang
8 tuổi: 10 lần
Người lớn: 600 000 000- 700 000 000
- Phổi trẻ em nhiều mạch máu, mạch bạch huyết
và sợi cơ nhẵn ► khả năng co bóp lớn và tái
hấp thu dịch trong lịng phế nang nhanh.
- Phổi trẻ em ít tổ chức đàn hồi, các cơ quan ở
lồng ngực phát triển chưa đầy đủ ►lồng ngực di
động kém, dễ xẹp phổi, khí phế thũng, giãn phế
nang.


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
 Rốn phổi: phế quản gốc, thần kinh, mạch máu,

nhiều hạch bạch huyết.
 Hạch rốn phổi: 4 nhóm
+ Nhóm hạch khí quản
+ Nhóm hạch khí-phế quản
+ Nhóm hạch phế quản-phổi
+ Nhóm hạch giữa chỗ khí quản chia đơi
Hạch rốn phổi liên quan nhóm hạch trung thất,
thượng địn và cổ. Nhóm hạch này có xoang
rộng, nhiều mạch máu do đó dễ gây viêm nhiễm


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU

5-Màng phổi
Màng phổi mỏng, dễ giãn ra khi hít vào sâu
hoặc khi tràn dịch tràn khí màng phổi.
Khoang màng phổi do 2 lá thành và lá tạng
tạo nên.
Khoang màng phổi dễ bị thay đổi do lá
thành dính vào lồng ngực không chắc.


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
6-Trung thất
Giới hạn: sau là thân đốt sống
dưới là cơ hoành
2 bên là màng phổi bao bọc phổi
trước: thân và cán xương ức
trên: thông với nền cổ qua lỗ ngực trên
Trung thất trên: tuyến giáp, khí quản, PQ lớn, hạch bạch huyết,
TK, các TM, phần lên của cung ĐMC.
Trung thất dưới: tim, các mạch máu, TK
Trung thất sau: TK phế vị, TK giao cảm, một phần TQ
Trung thất trẻ em tương đối lớn so với người lớn, mềm mại và
dễ co giãn.


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
7-Lồng ngực
Hình thể và cấu tạo lồng ngực trẻ em thay đổi
theo lứa tuổi
Lồng ngực trẻ sơ sinh tương đối ngắn, hình
trụ, đường kính trước sau gần bằng đường

kính ngang
Xương sườn nằm ngang và thẳng góc với cột
sống
Cơ hoành nằm cao và cơ liên sườn chưa
phát triển đầy đủ ►Thở bụng


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
Khi trẻ biết đi, lồng ngực thay đổi
Xương sườn nằm chếch xuống.
Đường kính ngang tăng nhanh và gấp
đơi đường kính trước sau ► Thở ngực


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
1- Đường thở
Khơng khí vào phổi chủ yếu qua đường mũi. Khí thở
bằng mũi thì các cơ hô hấp hoạt động mạnh, lồng
ngực và phổi nở rộng hơn khi thở bằng mồm.
Khơng khí qua mũi được sưởi ấm nhờ các mạch
máu ở niêm mạc mũi và tổ chức xoang, khơng khí
được làm ẩm và lọc sạch khi qua mũi vào phổi.
Khơng khí từ mũi vào phổi phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như kích thước đường thở, áp lực giữa khoang
phổi và miệng, số lượng khí mỗi nhịp thở và sự hỗ
trợ của các cơ hô hấp.


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
2- Nhịp thở

Sau đẻ, vịng tuần hồn rau thai ngừng hoạt
động, cùng với tiếng khóc chào đời trẻ bắt
đầu thở bằng phổi. Sau động tác thở đầu
tiên, nhịp thở của trẻ tăng lên và dài hơn.
Lượng khí thở vào tăng dần theo tuổi
Trẻ sơ sinh: 25ml
1 tuổi:
70ml
8 tuổi:
170ml
Người lớn: 500ml


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
Tần số thở trẻ em giảm dần theo tuổi
Sơ sinh: 40-60 l/phút
3 tháng: 40-45 l/phút
6 tháng: 35 -40 l/phút
1 tuổi: 30-35 l/phút
6 tuổi: 20-25l/phút
15 tuổi: 18-20l/phút
Trong thời kỳ SS và trẻ nhỏ trong mấy tháng đầu,
trung tâm hơ hấp chưa hồn chỉnh và trưởng
thành nên nhịp thở dễ bị rối loạn.


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
3-Kiểu thở
 Thay đổi tùy theo tuổi và giới
- Trẻ sơ sinh và bú mẹ: thở bụng

- Trẻ 2 tuổi: thở hỗn hợp
- Trẻ 10 tuổi: Trai thở bụng
Gái thở ngực


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
4-Q trình trao đổi khí
- Trao đổi khí ở phổi trẻ em mạnh hơn người lớn.
- Thành phần oxy trong khí phế nang ở trẻ em cao
hơn người lớn.
- Thành phần CO2 trong khí phế nang ở trẻ em thấp
hơn người lớn.
- Áp lực riêng phần của O2 và CO2 trong khí phế
nang ở trẻ em thay đổi tuỳ theo tuổi.
Tuy nhiên sự cân bằng này không bền vững, dễ thay
đổi theo sự biến đổi của hoàn cảnh (độ ẩm, nhiệt
độ..), giải thích tại sao trẻ hay có rối loạn HH.


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
5-Điều hồ hơ hấp
Cơ chế điều hồ hô hấp ở trẻ em tuân theo
những qui luật như người lớn. Cử động
hô hấp đều do trung tâm hô hấp điều
khiển có tính tự động và nhịp nhàng.
Trung tâm hô hấp nằm ở hành tuỷ, chịu sự
điều khiển của vỏ não.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, vỏ não và trung tâm
hơ hấp chưa phát triển hồn tồn nên trẻ
dễ bị rối loạn nhịp thở.



KẾT LUẬN
 Điều kiện hô hấp của trẻ em tương đối khó

khăn so với người lớn. Nhu cầu oxy địi hỏi
cao hơn nên trẻ dễ thiếu oxy.
 Tổ chức phổi chưa hồn tồn biệt hố, ít tổ
chức đàn hồi, nhiều mạch máu và bạch huyết
nên dễ gây xẹp phổi.
 Do đặc điểm GP - SL bộ phận hô hấp trẻ em
chưa hồn chỉnh, trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh
đường hơ hấp, đặc biệt viêm phổi.



×