Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử CĐ ĐH năm 2010 môn Hóa học mã đề 015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.86 KB, 12 trang )

ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi: HÓA HỌC
Đề 015

(Đề thi có 05 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)
1. Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm : MgO, Fe
3
O
4
, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng
hoàn toàn chất rắn thu được gồm :
A. MgO, Al
2
O
3
, FeO, Cu, Al B. MgO, Al
2
O
3
, Fe, Cu, Al
C. MgO, Al, Fe, CuO, Al
2
O
3
D. Mg, Al, Fe, Cu, Al
2
O
3
2. Ứng dụng nào sau đây của kim loại là không đúng ?


A. Chì được dùng để ngăn cản chất phóng xạ.
B. Thiếc được tráng lên các đồ vật bằng sắt để chống ăn mòn điện hóa.
C. Niken dùng làm các điện cực trong bình ăcquy.
D. Kẽm được dùng để chế tạo pin điện hóa.
3. Khi gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Tinh thể Fe là cực dương xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể C là cực dương xảy ra quá
trình khử.
C. Tinh thể Fe là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. D. Tinh thể C là cực âm xảy ra quá trình
khử.
Đề 015-Copyright ©

1
Đề 015-Copyright ©

2
4. Cho 2,32g hỗn hợp gồm FeO; Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
(số mol FeO = số mol Fe
2
O
3
) tác dụng vừa đủ với
V(L) dung dich HCl 1M. Giá trị V là:
A. 0,04 lít B. 0,08 lít C. 0,12 lít D. 0,16 lít

5. Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl
2
0,12 mol và FeCl
3
0,06 mol. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là:
A. 5,76 g B. 1,92 g C. 5,28 g D. 7,68 g
6. Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường?
A. dung dịch Ba(OH)
2
, KHSO
4
, dung dịch FeSO
4
*
B. dung dịch H
2
SO
4
loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl
2

C. HNO
3
đặc, dung dịch CH
3
COOH, dung dịch CuSO
4
D. dung dịch FeCl
3

, CrCl
3
, Fe
3
O
4

7. Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành không có kết tủa?
A. Cho dung dịch AlCl
3
dư vào dung dịch NaOH
B. Cho Ba kim loại vào dung dịch NH
4
HCO
3

C. Zn vào dung dịch KOH
D. Cho dung dịch NH
4
Cl vào dung dịch NaAlO
2
(hay Na[Al(OH)
4
])
8. Để chuyên chở an toàn lượng lớn dung dịch HNO
3
đậm đặc, người ta thường dùng bồn chứa làm
bằng :
A. sắt. B. sắt tráng kẽm. C. sắt mạ niken. D. đồng.
9. Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Để sản xuất Al, ta không điện phân nóng chảy AlCl
3
vì AlCl
3
nóng chảy không điện li.
B. Khi điện phân Al
2
O
3
, phải trộn thêm criolit vì Al
2
O
3
nóng chảy không dẫn điện.
C. Để ngăn không cho Al tạo ra tiếp xúc với không khí, thùng điện phân phải đậy kín.
D. Khi điện phân Al
2
O
3
, điện cực than chì bị hao hụt liên tục.
10. Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe
3
O
4
trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
khí H
2
bay lên. Vậy, trong hỗn hợp X có những chất sau :
A. Al, Fe, Fe

3
O
4
, Al
2
O
3
. B. Al, Fe, Al
2
O
3
. C. Al, Fe, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
. D. Al, Fe, FeO,
Al
2
O
3
.
11. Kim loại M thuộc nhóm A có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. Công thức oxit của M có thể
là :
A. M
2
O hay MO. B. MO hay M

2
O
3
. C. M
2
O
3
hay MO
2
. D. M
2
O hay M
2
O
3.

12. Để phát hiện các khí sau trong hỗn hợp khí, phương pháp nào không đúng?
A. Dùng dung dịch KI và hồ tinh bột để nhận ra O
3
B. Dùng dung dịch CuSO
4
để nhận ra H
2
S

C. Dùng dung dịch phenolphtalein để nhận ra NH
3
D. Dùng dung dịch BaCl
2
để nhận ra

CO
2
13. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử ?
A. CaOCl
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ Cl
2
B. (NH
4
)
2
CO
3
→ 2NH
3
+ CO
2
+ H
2
O
C. 4KClO
3
→ KCl + 3KClO
4
D. CO + Cl
2

→ COCl
2
14. Nếu chỉ xét sản phẩm chính thì phản ứng đúng là :
A.
CH
2
CH
3
+
Br
2
as
CHBrCH
3
+
HBr
B.
CH
2
CH
3
+
Br
2
as
CHCH
3
+
HBr
Br


Đề 015-Copyright ©

3
Đề 015-Copyright ©

4
C.
CH
2
CH
3
+
Br
2
as
CHCH
2
Br
+
HBr
D.
CH
2
CH
3
+
Br
2
as

CHCH
3
+
HBr
Br

15. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch
nước vôi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra. Công
thức phân tử của A là :
A. C
6
H
12
. B. C
6
H
14
. C. C
7
H
14
. D. C
7
H
16
.
16. Các hiện tượng của thí nghiệm nào sau đây được mô tả đúng ?
A. Cho dung dịch I
2
vào hồ tinh bột : màu xanh xuất hiện, đun nóng : màu xanh mất, để nguội : lại có màu

xanh.
B. Cho fructozơ vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
/ NH
3
rồi đun nóng không có Ag tạo ra,
cho tiếp vài giọt axit sunfuric vào rồi đun nóng : có Ag xuất hiện.
C. Nhỏ dung dịch I
2
lên mẩu chuối chín : không có màu xanh. Cho mẩu chuối đó vào dung dịch
H
2
SO
4
rất loãng đun nóng một lúc, để nguội rồi nhỏ dung dịch I
2
vào : màu xanh xuất hiện
D. Cho Cu(OH)
2
vào dung dịch glucozơ : Cu(OH)
2
tan tạo thành dung dịch xanh lam, đun nóng, hỗn
hợp : màu xanh mất đi và có kết tủa đỏ gạch. Làm lạnh hỗn hợp kết tủa tan và màu xanh xuất hiện
trở lại.
17. Điều nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ ?
A. Tan trong dung dịch [Cu(NH
3
)
4
](OH)

2
B. Có thể dùng để điều chế ancol etylic
C. Dùng để sản xuất tơ enan D. Tạo thành este với HNO
3
đặc
18. Phản ứng nào sau đây đúng ?
A. ClNH
3
– R – COOH + NaOH → ClNH
3
– R – COONa + H
2
O
B. ClNH
3
– R – COOH + 2NaOH → NH
2
– R – COONa + H
2
O + NaCl
Đề 015-Copyright ©

5
C. ClNH
3
– R – COOH + NaOH → ClNH
3
– R – COONa + H
2
O

D. 2NH
2
– R – COONa + H
2
SO
4
→ 2NH
2
– R – COOH + Na
2
SO
4

19. Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?
A. NH
2
–CH
2
–COONa, ClNH
3
–CH
2
–COOH , NH
2
–CH
2
–COOH
B. NH
2
–CH

2
–COOH, NH
2
–CH
2
–COONH
4
, CH
3
–COONH
4

C. CH
3
–COOCH
3
, NH
2
–CH
2
–COOCH
3
,

ClNH
3
CH
2
–CH
2

NH
3
Cl

D. ClNH
3
–CH
2
–COOH, NH
2
–CH
2
–COOCH
3
, NH
2
–CH
2
–CH
2
ONa
20. Chất hữu cơ X phản ứng được với : dung dịch AgNO
3
/NH
3
, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
Vậy công thức nào sau đây không phù hợp ?
A. NH
2
–CH(CHO)–COOH B. HCOO–CH(NH

2
)–COOH
C. HCOO–CH
2
–COONH
4
D. ClNH
3
–CH(CHO)–CH
2
OH
21. Cách phân loại nào sau đây đúng ?
A. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên B. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo
C. Tơ visco là tơ tổng hợp D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học
22. Trong các chất sau, chất nào không thể dùng để điều chế cao su bằng một phản ứng?
A. đivinyl B. i-pren C. cloropren D. propađien
23. Công thức chung nào sau đây là đúng ?
A. Công thức chung của ancol đơn chức no là C
n
H
2n+1
OH (n≥ 1)
B. Công thức chung của ancol no, mạch hở là C
n
H
2n+2 -a
(OH)
a
(n≥ a)
C. Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở, có 1 nối đôi là C

n
H
2n-1
OH (n≥ 2)

×