Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Giao an Tuan 27 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.34 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 LỚP 2.5</b>


<i><b>(Thực hiện từ ngày 15/06//2020 đến ngày 19/06/2020)</b></i>
<b>Thứ</b>


<b>ngày</b> <b>Buổi</b> <b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>G/C</b>


<b>Hai</b>


<b>15/06 Sáng</b>


<b>1</b> <b>Chào cờ</b> Tuần 27


<b>2</b> <b>Tập đọc</b> Ai ngoan sẽ được thưởng (tiết 1) <b> KNS</b>


<b>3</b> <b>Tập đọc</b> Ai ngoan sẽ được thưởng (tiết 2)


<b>4</b> <b>Toán</b> Mét


<i><b>Chiều nghỉ</b></i>


<b>Ba</b>
<b>16/06</b>


<b>Sáng</b> <b>12</b> <b>TốnÂm nhạc</b> Ki – lơ - métƠn bài hát: Chim chích bơng <b>Cơ Phương dạy</b>


<b>3</b> <b>Mĩ thuật</b> Em đến trường (tiết 1) <b>Cơ Hiến dạy</b>


<b>2</b> <b>Tốn</b> Ơn tập về phân số (ĐC <b>Dạy lớp 5.1</b>


<b>3</b> <b>Chính tả</b> Nghe viết : Cô gái của tương lai <b>Dạy lớp 5.1</b>



<b>4</b> <b>Kể chuyện</b> Ai ngoan sẽ được thưởng <b>KNS, ĐC</b>


<i><b>Chiều nghỉ</b></i>


<b>Tư</b>
<b>17/06</b>


<b>Sáng</b>


<b>1</b> <b>Tiếng anh</b> Story time 3


<b>2</b> <b>Thể dục</b> Chuyền cầu. Trị chơi “Ném bóng
trúng đích” (tiết 1)


<b>1</b> <b>Tốn</b>

Ơn tập về số thập phân(ĐC)

<b>Dạy lớp 5.1</b>


<b>2</b> <b>Tập đọc</b> Tà áo dài Việt Nam <b>Dạy lớp 5.1</b>


<b>3</b> <b>Toán</b> Mi – li – mét. Luyện tập <b>ĐC</b>


<b>4</b> <b>Chính tả</b> Nghe – viết : Ai ngoan sẽ được thưởng


<b>Chiều</b>


<b>1</b> <b>Tập đọc</b> Cháu nhớ Bác Hồ <b>ĐC</b>


<b>2</b> <b>Đạo đức</b> Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) <b>KNS, ĐĐHCM</b>
<b>3 Thủ công</b> Làm con bướm (tiết 1)



<b>Năm</b>
<b>18/06</b>


<b>Sáng</b>


<b>1</b> <b>Toán</b> Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị


<b>2</b> <b>Tập đọc</b> Chiếc rễ đa tròn (tiết 1) <b>MT</b>


<b>3</b> <b>Tập đọc</b> Chiếc rễ đa tròn (tiết 2) <b>MT</b>


<b>4</b> <b>TNXH</b> Loài vật sống ở đâu (tiết 2) <b>MT, BĐ, KNS, </b>
<b>ĐC</b>


<b>Chiều</b> <b>1</b> <b>LT&C</b> Từ ngữ về Bác hồ. Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
<b>2</b> <b>Tiếng Anh</b> Revision 3(tiết 1)


<b>3 Tập làm văn</b> Nghe – trả lời câu hỏi <b>QPAN</b>


<b>Sáu</b>
<b>19/06</b>


<b>Sáng</b>


<b>1</b> <b>Tốn</b> Phép cộng khơng nhớ trong phạm vi 1000
<b>2</b> <b>Thể dục</b> Chuyền cầu. Trò chơi “Ném bóng


trúng đích” (tiết 2)


<b>3</b> <b>Tập viết</b> Chữ hoa A (kiểu 2)



<b>4</b> <b>SHCN</b> Tuần 27 <b>TLHĐ, TNST</b>


<b>**********************************************************</b>
<b>NS:11/06/2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Sáng</b></i>
<b>Tiết 1 Chào cờ</b>


<b>Sinh hoạt dưới cờ tuần 27</b>


<b>***********************************</b>
<b>Tiết 2+3 Tập đọc</b>


<b>Ai ngoan sẽ được thưởng</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; biết đọc rõ lời trong câu chuyện.
2 . Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm,
xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. (TL được CH 1,3,4,5)


*HSNK TL được CH2.


3. Giáo dục học sinh lịng kính u Bác, học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<b>*KNS : Tự nhận thức, ra quyết định. </b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Tranh: Ai ngoan sẽđược thưởng .
2. Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập 2.



<b>III. Phương pháp – kĩ thuật :</b>


- Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm.
<b>IV. Các hoạt đơng dạy học :</b>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


1'
29'


<b>Tiết 1</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên đọc bài Cây đa quê
hương và trả lời câu hỏi.


<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài :</b>
<b>b) Luyện đọc :</b>


- GV đọc mẫu lần 1 (giọng kể chuyện


vui. Giọng đọc lời Bác : ơn tồn, trìu
mến. Giọng các cháu (đáp ĐT) vui vẻ,
nhanh nhảu. Giọng Tộ : khẽ, rụt rè.


<i>+ Đọc từng câu :</i> Kết hợp luyện phát
âm từ khó.


<i>+ </i>


<i> Đọ c t ừ ng đ o ạ n tr ướ c l ớ p. </i>


- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý
cách đọc.


- GV nhắc nhở hs đọc lời của các cháu
vui, nhanh nhảu vì là lời đáp đồng
thanh nên kéo dài giọng.


- Hướng dẫn đọc chú giải. Giảng thêm :
trại nhi đồng : nơi dạy dỗ chăm sóc trẻ.


- Hát.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi đọc thầm.


- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
<b>PP thảo luận nhóm</b>


-1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm.



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.


- Luyện đọc câu dài : Các cháu chơi có vui
khơng ? // Các cháu ăn có no khơng ? //
Các cơ có mắng phạt các cháu khơng ? //
Các cháu có thích kẹo khơmg ? // Các
cháu có đồng ý không ? //


- Thưa Bác, / vui lắm ạ ! //


- No ạ ! // Khơng ạ ! // Có ạ ! // Có ạ ! //
Đồng ý ạ ! //


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

25’


10’
3’


2’


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
<i>+ Thi đọ c. </i>


- Nhận xét .


- Gọi 1 em đọc lại bài.



<b>Tiết 2</b>
<b>c) Tìm hiểu bài :</b>


+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong
trại nhi đồng ?


- GV: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ,
đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ
bao giờ cũng rất chú ý thăm nơi ăn, ở,
nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan
tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể.
+ Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì
?


+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều
gì ?


+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho
những ai ?


+ Tại sao Tộ không nhận kẹo của Bác
chia ?


+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
d) Luyện đọc lại :


- Nhận xét.
<b>4. Củng cố :</b>



- Gọi 1 em đọc lại bài.


*Câu chuyện cho em biết điều gì ?


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dị :</b>


– Ơn và đọc bài cho bố mẹ hoặc người
thân nghe.


- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả
bài). CN


- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
- Nhận xét.


- 1 hs đọc bài.


<b>PP thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b>
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà
bếp, nơi tắm rửa.


- Các cháu chơi có vui khơng ? / Các cháu
ăn có no không ? / …


- Bác quan tâm tỉ mỉđến cuộc sống của
thiếu nhi. …


- Các bạn đề nghị chia kẹo cho người


ngoan, ..


- Vì Tộ nhận thấy hôm nay em chưa
ngoan, chưa vâng lời cơ.


- Vì Tộ biết nhận lỗi, thật thà, dám dũng
cảm nhận mình là người chưa ngoan.
- 2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
- 3-4 em thi đọc lại truyện .
- Nhận xét.


-1 em đọc bài.


- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan
tâm xem thiếu nhi ăn ở học tập như thế
nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự
nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà dũng
cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác
Hồ.


- Nhận xét.
- Tập đọc bài.
<b>********************************</b>
<b>Tiết 4 Toán</b>


<b>Mét</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét (m); Biết được quan
hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm; Biết làm các phép tính có kèm


theo đơn vị đo độ dài mét; Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
2. Làm BT1, 2, 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m.
2. Học sinh: Sách toán, vở BT, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
5’


1'
7'


6'


8'


7'


<b>1. Ổn định</b>


2. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết các
số có 3 chữ số em đã học.


- Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b. Giới thiệu mét (m)</b>


*Vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới
thiệu: Đoạn thẳng này dài 1m.


* Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là
“m”.


* Viết m.


- Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ dài
1m bằng thước loại 1 dm.


* Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
*Giới thiệu 1m bằng 10 dm.
*Viết bảng: 1m = 10 dm.


*Hãy quan sát thước mét và cho biết 1
mét bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ?
*Nêu 1 mét bằng 100 xăng-ti-mét.
*Viết bảng 1m = 100 cm


b. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Số ?


*Viết bảng 1m = ……….. cm và hỏi
Điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?
*Tương tự với 1m = … cm


…. cm = 1 m … dm = 1 m
Nhận xét.


Bài 2: Tính.


17 m + 6m = 15m – 6m =
8 m + 30 m = 38m – 24 m =
47 m + 18 m = 74 m – 59 m =
* Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
* Khi thực hiện các phép tính với các
đơn vị đo độ dài , chúng ta thực hiện
như thế nào?


- Nhận xét.


Bài 4: Yêu cầu gì?


- Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài
của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
* Quan sát và so sánh cột cờ với 10m và
10 cm ?


* Cột cờ cao khoảng bao nhiêu?


- Hát


- 2 em lên bảng viết các số 211; 212;
213; 214; 215; 216; 217; 218; 219; 220.
- Lớp viết bảng con.



* Đoạn thẳng này dài 1m.


- Vài em đọc: Mét là đơn vị đo độ dài,
mét viết tắt là “m”.


- 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m
bằng thước loại 1 dm.


* Dài 10 dm.


* Đọc: 1m bằng 10 dm.


- Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm.
* Đọc 1m = 100 cm.


* Nhiều em đọc phần bài học.
* Điền số thích hợp vào chỗ trống.
* Điền số 100 vì 1m = 100 cm.
- Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc đề.


* Đây là các phép tính với các đơn vị đo
độ dài mét.


* Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau
đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’


1’



* Vậy cần điền vào chỗ trống chữ gì?
* Nhận xét.


*Bài 3(Dành cho HS nổi trội nếu cịn
thời gian)


Gọi 1 em đọc đề?


* Cây dừa cao mấy mét ?


* Cây thông cao như thế nào so với cây
dừa ?


- Bài yêu cầu gì ?


- Làm thế nào để tính được chiều cao
của cây thơng?


Tóm tắt


Cây dừa : 8m
Cây thông cao hơn: 5m
Cây thông cao : … ? m
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố </b>


<b>* Mét là vị dùng làm gì, mét viết tắt là</b>
gì?



- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương, nhắc nhở.
<b>5. Dặn dị: </b>


- Ơn bài. Chuẩn bị bài sau.


* Điền chữ m.


- 1 em làm bài trước lớp. Lớp làm vở
BT.


- 1 em đọc: Cây dừa cao 8m, cây thông
cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thông cao
bao nhiêu mét?


* Cây dừa cao 8m.


* Cây thông cao hơn cây dừa 5m.
- Tìm chiều cao của cây thơng ?
- Thực hiện phép cộng 8m và 5m.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Bài giải


Chiều cao của cây thông là:
8 + 5 = 13 (m)


Đáp số: 13m



* Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là
m.


- HS thực hiện.
<i>************************</i>


<i><b>Chiều nghỉ</b></i>


<i><b>******************************************************************</b></i>
<b>NS:11/06/2020</b>


<b>Thứ ba, ngày 16 tháng 6 năm 2020</b>
<i><b> Sáng</b></i>


<b>Tiết 1 Tốn</b>
<b>Ki-lơ-mét</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết ki-lô- mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, biết viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét.


2. Nắm được quan hệ giữa ki lô mét với đơn vị mét, tính độ dài đường gắp khúc với các số
đo theo đơn vị km. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.


- Làm các bài tập 1, 3, 3(tr.151)
3. Ham thích học tốn.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


<b>1. Ổn định :</b>
- Yêu cầu HS hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1''
7'


8'


7'


7'


3’


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào nháp.


1m = ... cm , 10dm = ... m
200cm = ... m , 2m = .... dm
- Nhận xét.



<b>3. Bài mới :</b>


<b>a) GT bài – ghi tên bài :</b>


<b>b) Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki lô mét</b>
<b>(km) .</b>


Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng-
ti-mét, đề- xi- mét và mét. Để đo các khoảng
cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai
tỉnh, ta dùng một đơn vị lớn hơn là
ki-lơ-mét.


- Ki-lơ-mét kí hiệu là km .


- 1 ki-lơ-mét có độ dài bằng 1000m.
- GV viết bảng : 1 km = 1000 m.
- Gọi HS đọc bài học SGK.
c) Bài tập :


Bài 1 : Số ?


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS làm vở. Gọi 2 HS lên bảng
làm bài.


- Nhận xét.
Bài 2 :



- Yêu cầu HS thực hiện cặp đôi.
- Em hãy đọc tên đường gấp khúc ?


- Quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét
?


- Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài
bao nhiêu ki-lô-mét ?


- Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài
bao nhiêu ki-lô-mét ?


- Nhận xét.
Bài 3 :


- Treo bản đồ Việt Nam.


- GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng
đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285
km.


- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong
SGK, làm tiếp bài vào bảng nhóm.


- Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên,
đọc độ dài của các tuyến đường.


- Nhận xét, đánh giá
<b>4. Củng cố : </b>



- Ki-lơ-mét viết tắt là gì ?


- HS thực hiện.


1m = 100cm , 10dm = 1m
200cm = 2m , 2m = 20dm
- Nhận xét.


- HS lắng nghe ghi tên bài vào vở.


- HS đọc : 1 km = 1000 m
- Nhiều HS đọc phần bài học.


- HS nêu : Bài 1. Số ?
- HS thực hiện.


1km = 1000m 1000m = 1km
1m = 10dm 10dm = 1m
1m = 100cm 10cm = 1dm
- Nhận xét bài bạn.


- HS thực hiện.


-1HS đọc : Đường gấp khúc ABCD.
- Quãng đường AB dài 23 km.


- Quãng đường từ B đến D (đi qua C)
dài 90 ki-lơ-mét , vì BC dài 42 km, CD
dài 48 km, 42 cộng 48 bằng 90 km.


- Quãng đường từ C đến A (đi qua B)
dài 65 ki-lơ-mét , vì CB dài 42km, BA
dài 23km, 42 cộng 23 bằng 65 km.
- Nhận xét.


- Quan sát bản đồ.


- HS các nhóm thực hiện..


- 6 HS lên bảng mỗi em tìm 1 tuyến
đường.


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2’


-1 km = ... m ?
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà ôn lại bài và xem trước tiết tiếp
theo.


- 1 km = 1000 m.
- Nhận xét.


- Xem lại đơn vị đo khoảng cách km.
*********************************


<b>Tiết 2 Tốn (Lớp 5.1)</b>


<b>Ơn tập về phân số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân
số không cùng mẫu số.


2. Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo
thứ tự


2.1. Cả lớp làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4(tr.148-149) và BT : 2, 5a.(tr.149-150).
- (ĐC) Ghép 2 tiết ôn tập về phân số.


- Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150).
3. u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. GV : Kế hoạch dạy


2. HS : SGK, Vở bài tập, nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1''


4'


7'


<b>1. Ổn định :</b>
- Yêu cầu HS hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào nháp.


- Ba số lẻ liên tiếp 55, ... , 59.
- Ba số chẵn liên tiếp 222, ... , 226
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a) GT bài – ghi tên bài :</b>
<b>b) Bài tập trang 148-149.</b>


Bài 1 : Viết phân số chỉ pần đã to màu
dưới đây ?


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS làm vở bài tập. Gọi 2 HS
lên bảng làm bài.


- Nhận xét.



Bài 2. Rút gọn phân số :


- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. 1 HS làm


- HS thực hiện.
- HS thực hiện.


- Ba số lẻ liên tiếp 55, <i>57</i> , 59.
- Ba số chẵn liên tiếp 222, 224, 226
- Nhận xét.


- HS lắng nghe ghi tên bài vào vở.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7'


4'


4'


4'


3’


1’


bảng nhóm.


- Nhận xét.



Bài 3. Quy đồng mẫu số các phân số :
- Tổ chức cho HS làm bảng nhóm.


- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4. Điền dấu < > = ?
- Cho HS nêu miệng.
- Nhận xét.


<b>b) Bài tập trang 149-150.</b>
Bài 2.


- Yêu cầu HS nhẩm và nêu.


- Nhận xét chốt lời giải đúng đáp án là
B. Đỏ.


Bài 5 .


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý a.
- Cho HS làm vở.


<b>4. Củng cố : </b>


- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta
làm thế nào ?


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>



- Về nhà ôn lại bài và xem trước tiết tiếp
theo.


- Nhận xét.
- HS thực hiện.
a) 3 và 2
4 5


3 = 3 x 5 = 15 và 2 = 2 x 4 = 8
4 4 x 5 20 5 5 x 4 20
b) 5 và 11


12 36


5 = 5 x 3 = 15 và 11 giữ nguyên
12 12 x 3 36 36


- HS thực hiện.


- HS nhẩm và nêu


1 số viên bi gồm số viên bi là:
4


20 x 1 = 5 (viên bi)
4


Vậy 1 số viên bi có màu đỏ.
4



Chọn đáp án B.
- HS nêu.


a) Chọn MSC là 33. Quy đồng mẫu số.
Vậy các phân số được viết theo thứ tự từ
bé đến lớn như sau: 6 ; 2 ; 23


11 3 33
- HS nêu.


- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
*********************************
<b>Tiết 3 Chính tả ( Nghe - viết ) (Lớp 5.1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng
nước ngoài, tên tổ chức.


2. Viết hoa được tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
3. Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. GV: Bảng phụ, SGK.
2. HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>T</b>


<b>G</b>



<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


1’
18'


11'


4’


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con
viết 1số từ khó của tiết trước.


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài.</b>


<b>b) HD nghe – viết :</b>


<i>+ Nội dung bài viết</i> : Bảng phụ.
- GV đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Nội dung đoạn viết nói về điều gì ?
<i>+ Hướng dẫn trình bày.</i>



<i>-</i> Đoạn văn có mấy câu ?


<i>+ Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.


- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng.


<i>+ Viết bài.</i>


- GV đọc cho hs viết bài vào vở.
- Đọc lại.


<i>+ Chấm vở, nhận xét.</i>
<b>c) Bài tập </b>


<b>Bài 2: Những từ nào cần viết hoa trong</b>
các cụm từ in nghiêng dưới đây? Vì sao?
- BT yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS làm bảng nhóm.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng .


<b>Bài 3: Em hãy tìm tên huân chương phù</b>
hợp với mỗi chỗ trống dưới đây ?


- Nhận xét, chấm bài
<b>4. Củng cố :</b>



-Tổ chức chơi trò chơi thi đua: Ai nhanh
hơn ?


- HS hát.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.


- HS ghi tên bài vào vở.
- 2-3 em nhìn bảng đọc lại.


-Ca ngợi trí thơng minh của cơ bé Lan
Anh.


- Đoạn văn có câu.


- HS nêu từ khó : - in-tơ-net,
Oát-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên


- Viết bảng con.
- Nghe đọc viết vở.
- Dò bài.


- Đổi vở sửa lỗi.


- HS nêu.


- Lớp làm bảng nhóm.


<i>Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực</i>


<i>lượng Vũ trang nhân dân, Huân chương</i>
<i>Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng</i>
<i>ba,</i>


- HS làm vở bài tập.


<i> Huân chương Sao vàng, Huân chương </i>
<i>Quân công, Huân chương Lao động</i>
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1’


- Đề bài: Phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ
có ghi tên các huân chương, danh hiệu,
giải thưởng.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết
bài đúng, đẹp và làm bài tập chính xác.
<b>5. Dặn dị :</b>


- Về nhà ơn và rèn viết lại các từ khó
viết có trong bài.


- Thực hiện chơi.
- HS lắng nghe.


- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
*********************************


<b>Tiết 4 Kể chuyện</b>



<b>Ai ngoan sẽ được thưởng</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn truyện.


2. Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp nối
lời bạn đã kể.


- ĐC : Giảm bài 2,3.


3. Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ.
<b>KNS: Tự nhận thức ; ra quyết định. </b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Tranh “Ai ngoan sẽ được thưởng”.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc
<b>III. PP-KT :</b>


- Trình bày ý kiến cá nhân ,TL nhóm.
<b>IV. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


1'
28'



<b>1. Ổn định :</b>


- Tổ chức cho HS hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 3 HS lên kể nối tiếp câu chuyện
Những quả đào.


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài.</b>


<b>b) HD các bài tập.</b>


<b>Bài 1. Dựa vào các tranh dưới đây hãy </b>
kể lại từng đoạn câu chuyện Ai ngoan
sẽ được thưởng.


- Yêu cầu học sinh nói nhanh nội dung
tranh.


- Nội dung của bức tranh 1 là gì ?
- Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở
bức tranh thứ hai ?


- Ở bức tranh thứ ba nói lên điều gì ?
- u cầu HS chia nhóm : Dựa vào
tranh kể từng đoạn trong nhóm.


- Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện.



- HS hát.


-Ai ngoan sẽ được thưởng.
- HS thực hiện.


- Nhận xét.


- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.


<b>PP thảo luận nhóm, trình bày ý kiến</b>
<b>cá nhân.</b>


- Quan sát.


- HS nói nhanh nội dung tranh.
- Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi
đồng, Bác đi giữa đoàn học sinh, nắm tay
hai em nhỏ .


- Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi
han các em học sinh.


- Tranh 3 : Bác xoa đầu khen Tộ ngoan.
Biết nhận lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3’


2’



- Nhận xét.
<b>4. Củng cố : </b>


- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
*Qua câu chuyện em học được đức tính
gì của bạn Tộ ?


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


chuyện.


- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.


- HS trả lời.


- Tập kể lại chuyện .
<b>****************************</b>


<i><b>Chiều nghỉ</b></i>


<i><b>******************************************************************</b></i>
<b>NS:11/06/2020</b>


<b>Thứ tư, ngày 17 tháng 6 năm 2020</b>
<i><b>Sáng</b></i>



<b>Tiết 1 Tốn (5.1)</b>
<b>Ơn tập về số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.


1.1. Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần
trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.


2. Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.
<b>ĐC Ghép 2 tiết ôn tập về số thập phân</b>


2.1. BT cần làm : 1, 2, 4a, 5. và BT 1, 2(cột 2,3), 3(cột 2,3), 4.
3. Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


Đọc, viết, so sánh các số thập phân. Vận dụng vào làm tốt các bài tập.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. GV: Kế hoạch bải dạy, SGK
2. HS: SGK, Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>T</b>


<b>G</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’



1''
3'


<b>1. Ổn định :</b>
- Yêu cầu HS hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào nháp.


Rút gọn các phân số 4 ; 5
8 10
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a) GT bài – ghi tên bài :</b>
<b>b) Bài tập trang 150-151.</b>
Bài 1 :


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS nêu miệng.
Hướng dẫn :


- Để đọc số thập phân ta đọc phần nguyên


- HS thực hiện.
- HS thực hiện.



4 = 4 : 4 = 1 5 = 5 : 5 = 1
8 8 : 4 2 10 10 : 5 2
- Nhận xét.


- HS lắng nghe ghi tên bài vào vở.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5'


4'


3'


4'


trước, sau đó đọc “phẩy” rồi đọc phần
thập phân.


- Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc
về phần nguyên, những chữ số ở bên phải
dấu phẩy thuộc về phần thập phân.


- Nhận xét.


Bài 2. Viết số thập phân có :


- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. 1 HS làm
bảng nhóm.



<b>- Hướng dẫn giải: Muốn viết một số</b>
thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao
đến hàng thấp: trước hết viết phần
nguyên, viết dấu “phẩy”, sau đó viết phần
thập phân.


- Nhận xét.


Bài 4. Viết các số sau dưới dạng thập
phân.


- Tổ chức cho HS làm bảng nhóm.


- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5. Điền dấu < > = ?
- Cho HS nêu miệng.
- Nhận xét.


<b>b) Bài tập trang 151-152.</b>
Bài 1.


- Yêu cầu HS nhẩm và nêu.


chữ số 3 chỉ 3 đơn vị, chữ số 4 chỉ 4
phần mười, chữ số 2 chỉ 2 phần trăm.
+ Số 99,99 đọc là: Chín mươi chín phẩy
chín mươi chín. 99 (trước dấu phẩy) là
phần nguyên, 99 (sau dấu phẩy) là phần
thập phân. Kể từ trái sang phải: 9 chỉ 9
chục, 9 chỉ 9 đơn vị, 9 chỉ 9 phần mười,


9 chỉ 9 phần trăm.


+ Số 81,325 đọc là: Tám mươi mốt phẩy
ba trăm hai mươi lăm. 81 là phần
nguyên, 325 là phần thập phân. Kể từ
trái sang phải: 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn
vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần
trăm, 5 chỉ 5 phần nghìn.


+ Số 7,081 đọc là: Bảy phẩy không trăm
tám mươi mốt. 7 là phần nguyên, 081 là
phần thập phân. Kể từ trái sang phải: 7
chỉ 7 đơn vị, 0 chỉ 0 phần mười, 8 chỉ 8
phần trăm, 1 chỉ 1 phần nghìn.


- Nhận xét bài bạn.
- HS thực hiện.


a) Số gồm "tám đơn vị, sáu phần mười,
năm phần trăm (tức là tám đơn vị và sáu
mươi lăm phần trăm) được viết là 8,65.
b) Số gồm "Bảy mươi hai đơn vị, bốn
phần mười, chín phần trăm, ba phần
nghìn (tức là bảy mươi hai đơn vị và
bốn trăm chín mươi ba phần nghìn)"
được viết là 72,493.


c) Số gồm "Không đơn vị, bốn phần
trăm" được viết là 0,04.



- Nhận xét.
- HS thực hiện.


a) 3 = 0,3 ; 3 = 0,03 ; 4 25 = 4,25
10 100 100


2002 = 2,002.
1000


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4'


4’


3’


3'
1'


- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2 .


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm vở.


<b>Bài 3:</b>


<b>-</b> - Làm tương tự bài 2.



- Nhận xét.
<b>Bài 4 :</b>


- Tổ chức chơi trò chơi Tiếp sức.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố : </b>


- Nêu nội dung ôn tập hôm nay ?
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị :</b>


- Về nhà ơn lại bài và xem trước tiết tiếp
theo.


a) )


0,3=3


10 <i>;</i>0<i>,</i>72=
72
100 <i>;</i>
1,5=15


10 <i>;</i>9<i>,</i>437=
9437
1000
b)



1


2

=



5


10

<i>;</i>



4


10

<i>;</i>



75


100

<i>;</i>



24


100


- HS nêu.


a) 0,5 = (0,5 x 100)% = 50%
8,75 = 875%;


b) 100 =0,45; 5%= 0,05; 625% = 6,25
- HS nêu.


3



4

<sub>giờ = 0,75 giờ; </sub>

3



10

<sub>km = 0,3km</sub>

1




4

<sub>phút =0,25 phút; </sub>

2



5

<sub>= 0,4 kg</sub>
a) *


1



2

<sub> giờ = 0,5giờ b) *</sub>

7



2

<sub>m = </sub>
3,5 m


- Hai dãy thi đua làm bài
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4.505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- HS nêu.


- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
<b>******************************</b>
<b>Tiết 2 Tập đọc</b>


<b>Tà áo dài Việt Nam</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt
Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam .
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)



2. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ;.
3. Yêu quý tà áo dài của dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo
cánh (nếu có).


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
2. HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4’


2’
12'


10'


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới :</b>



<b>a) GT bài :</b>
<b>b) Luyện đọc :</b>
-GV đọc mẫu


+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu.


- HD đọc nối tiếp đoạn.


- Để thực hiện dọc nối tiếp, theo em ta
chia bài văn thành mấy đoạn ?


- Hướng dẫn đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc.


- Nhận xét .


- Gọi 1 em đọc lại diễn cảm tồn bài
văn


c. Tìm hiểu bài


Hãy đọc thầm và trả lời câu hỏi:


- Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào
trong trang phục của phụ nữ Việt Nam
xưa?



- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc
áo dài cổ truyền?


- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng
cho ý phục truyền thống của Việt
Nam ?


- Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Ghi tựa


-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS đọc nối tiếp.


- HS chia đoạn.


Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ …


Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp
đôi vạt phải.


Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại
phương Tây.


Đoạn 4: Còn lại.
- HS đọc chú giải.


- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả
bài). CN


- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
- Nhận xét.


- 1 hs đọc bài.


- HS đọc thầm và TLCH


- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài
thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo
cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như
vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế
nhị, kín đáo.


+ Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân
và áo năm thân, áo tứ thân được may từ
bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa
sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, khơng
có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt
vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân,
nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai
thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.


+ Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền
được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía
trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ
được phong cách dân tộc tế nhị kín đáo,
vừa mang phong cách hiện đại phương


Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6'


3’
1’


người thân khi họ mặc áo dài?
- Nêu nội dung bài?


<b>d. Luyện đọc lại</b>


+ Cho HS đọc nối tiếp và cho Hs chọn
một đoạn luyện đọc diễn cảm


- Cho thi đọc trong nhóm -> trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương


<b>4. Củng cố</b>


<b>-Nội dung bài đọc nói về điều gì ?</b>
- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dị</b>


- Luyện đọc, xem trước bài tiếp theo.


trơng thướt tha, duyên dáng.


- Nội dung:Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện
vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và


truyền thống của dân tộc Việt Nam


- HS thực hiện nhiệm vụ.


- HS nêu.
- Hs thực hiện.
<b>*****************************</b>
<b>Tiết 3 Toán</b>


<b>Mi-li-mét + Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết mi-li-mét là một một đơn vị đo độ dài, biết đọc,viết kí hiệu đơn vị đo mi-li-mét
1.1. Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã
học .


2. Nắm được quan hệ giữa đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét, ước lượng độ dài theo đơn vị
cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.


2. 2. Dùng thước kẻ để đo độ dài cạnh của các hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. Rèn
kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.


- Bài tập cần làm : 1, 2, 4; Bài luyện tập làm 1, 2, 4.
3. Ham thích học tốn.


II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên: Thước kẻ học sinh có vạch chia thành từng mm.
2. Học sinh: Sách toán, vở BT, nháp.



<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
5'


<b>1. Ổn định :</b>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
vào vở nháp.


+ 1km = ... m 100cm = ... m
1m = ... dm 3m = ...dm
- Nhận xét.


3. Bài mới :
<b>a) GT bài. </b>


<b>b) Giới thiệu đơn vị đo độ dài </b>
<b>mi-li-mét.</b>


- Đưa thước kẻ có vạch chia mm và yêu


cầu tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi : Độ
dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần
bằng nhau ?


- HS thực hiện.
- HS thực hiện.


+ 1km = 1000m 100cm = 1m
1m = 10dm 3m = 30dm
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4'


4'


4'


5'


4'


- GV nói : 1phần nhỏ chính là độ dài của
1 mm.


? Qua việc quan sát hãy cho biết 1cm
bằng bao nhiêu mi-li-mét ?


-Viết bảng : 1cm = 10mm


- 1 mét bằng bao nhiêu mi-li-mét ?



- Gợi ý : 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ?
- Mà 1cm = 10 mm. Vậy 1m bằng 10 trăm
mi-li-mét tức là 1m bằng 1000mm.


- GV viết: 1m = 1000 mm.
<b>c) Bài tập.</b>


<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1HS lên
bảng làm.


- Nhận xét.
<b>Bài 2: </b>


- Yêu cầu HS thực hiện cặp đôi.
- Đoạn CD dài bao nhiêu mi-li-mét ?
- Đoạn MN dài bao nhiêu mi-li-mét ?
- Đoạn AB dài bao nhiêu mi-li-mét ?
- Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 4 :</b>


- Bài yêu cầu gì ?


- Muốn điền đúng các em cần ước lượng
độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi
phần.



- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>d) Bài tập Luyện tập trang 154.</b>
<b>Bài 1</b>: Gọi 1 em đọc đề và hỏi .


- Các phép tính trong bài là những phép
tính như thế nào ?


- Khi thực hiện phép tính với các số đo độ
dài ta làm như thế nào ?


- Sửa bài.


<b>Bài 2</b>: Gọi 1 em đọc đề .
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- HS nhắc lại: một phần nhỏ chính là độ
dài của 1 mi-li-mét.


- 1cm = 10mm


- HS suy nghĩ và trả lời.
- 1m = 100 cm


- HS nhắc lại: 1cm = 10 mm
1m = 1000 mm



- 1HS lên bảng. Lớp làm vở.
1cm = 10mm 1000mm = 1m
1m = 1000mm 10mm = 1cm
5cm = 50mm 3cm = 30mm
- Nhận xét bài bạn.


- Quan sát hình vẽ trong SGK và TLCH.
- Đoạn CD dài 70mm.


- Đoạn MN dài 60mm.
- Đoạn AB dài 40mm.
- Nhận xét.


BT4 : Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm
thích hợp :


- HS thực hiện


a) Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng
10cm.


b) Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2mm.
c) Chiều dài của chiếc bút bi là 15cm.
- Nhận xét.


BT1 :-1 em đọc.


- Là các phép tính với các số đo độ dài.
- Ta thực hiện bình thường sau đó ghép
tên đơn vị vào kết quả tính.



-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
13m + 15m = 28m 5km x 2 = 10km
66km – 24km = 42km 18m : 3 = 6m
23mm + 42mm = 65mm


25mm : 5 = 5mm


BT2 :-1 em đọc đề. HS làm bài


- Một người đi 18km đến thị xã, đi thêm
12km đến thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4'


3’


1’


- Làm phép tính gì ?


- Nhận xét.
<b>Bài 4 : </b>


- Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh hình tam
giác.


- Nêu cách tính chu vi của một hình tam
giác ?



<b>4. Củng cố :</b>


- Mi-li-mét viết tắt là gì ?
-1 m = ... mm ?


- Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc
nhở.


<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà ơn lại bài và xem lại các bài có
đơn vị đo độ dài km, m, dm, cm, mm đã
học.


- Phép tính cộng
- Giải bài tốn


Bài gi ả i
Người đó đã đi số kilômét là :


18 + 12 = 30 (km)
Đá p s ố : 30km.
1HS chữa bài.


Bài 4 :


- HS đo : 3cm, 4cm, 5cm


Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam
giác. HS làm bài.



Bài gi ả i


Chu vi hình tam giác là :
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
<b> Đá</b> p s ố : 12cm
- Mi-li-mét viết tắt là mm.
- 1 m = 1000 mm.


- Nhận xét.
- HS thực hiện.
<b>**********************************</b>
<b>Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết )</b>


<b>Ai ngoan sẽ được thưởng</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Chép chính xácbài CT, trình bày đúng nội dung một đoạn văn xuôi “Ai ngoan sẽ được
thưởng”


2. Làm được BT (2)a/b.


3. Giáo dục học sinh lịng kính u Bác Hồ.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn văn “ Ai ngoan sẽ được thưởng”. BT 2a, 2b.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>T</b>



<b>G</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


1’
18'


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con
viết các từ : lấm tấm, lửa thẫm, ủ lửa, ....
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài.</b>


<b>b) HD nghe – viết :</b>


<i>+ Nội dung bài viết</i> : Bảng phụ.
- GV đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Đoạn văn kể chuyện gì ?


- HS hát.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.



- HS ghi tên bài vào vở.
- 2-3 em nhìn bảng đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

11'


4’
1’


<i>+ Hướng dẫn trình bày.</i>
<i>-</i> Đoạn văn có mấy câu ?


-Trong bài những chữ nào phải viết hoa
vì sao ?


-Khi xuống dịng chữ đầu câu viết như
thế nào ?


- Cuối mỗi câu có dấu gì ?


<i>+ Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.


- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng.


<i>+ Viết bài.</i>


- GV đọc cho hs viết bài vào vở.
- Đọc lại.



<i>+ Chấm vở, nhận xét.</i>
<b>c) Bài tập </b>


<b>Bài 2 : </b>


- Ý a BT yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS làm bảng nhóm.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng : <i>Cây trúc,</i>
<i>chúc mừng, trở lại, che chở.</i>


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết
bài đúng, đẹp và làm bài tập chính xác.
<b>5. Dặn dị :</b>


- Về nhà ôn và rèn viết lại các từ khó
viết có trong bài.


nhi đồng.


- Đoạn văn có 5 câu.


- Một, Vừa, Mắt, Ai, vì ở đầu câu. Tên
riêng Bác Hồ.


-Viết hoa lùi vào 1 ơ.
- Có dấu chấm.



- HS nêu từ khó : Bác Hồ, ùa tới, vây
quanh, hồng hào.


- Viết bảng con.
- Nghe đọc viết vở.
- Dò bài.


- Đổi vở sửa lỗi.
- Chọn bài tập a


- Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống tr
hay ch.


Lớp làm bảng nhóm.
- Nhận xét.


- HS lắng nghe.


- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
<b>*****************************</b>


<i><b>Chiều</b></i>
<b>Tiết 1 Tập đọc</b>


<b>Cháu nhớ Bác Hồ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1.Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ hợp lí, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
2.Hiểu ND bài :Tình cảm của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.



*ĐC HS học thuộc bài thơ ở nhà.


3. Học sinh có ý thức kính yêu Bác Hồ, học tập và đúng 5 điều Bác Hồ dạy.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cháu nhớ Bác Hồ”, ảnh Bác Hồ.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>T</b>


<b>G</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


4’


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên đọc bài “Ai ngoan sẽ
được thưởng” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2’


12'


10'


6'
3’


1’


<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài :</b>
<b>b) Luyện đọc :</b>


<b>-GV đọc mẫu : giọng cảm động, thiết</b>
tha nhấn giọng ở những từ gợi tả cảm
xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ
của bạn nhỏ : càng ngắm ảnh Bác, càng
nhớ Bác.


-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ :


- Đọc từng đoạn<i> : </i>Chia 2 đoạn.
-Luyện đọc câu :


-Hướng dẫn đọc các từ chú giải .
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc trong nhóm.


-Nhận xét.


<b>c. Tìm hiểu bài</b>


- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- Ô Lâu, một con sông chảy qua các
tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế,
đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng.
Nhà thơ Thanh Hải sáng tác bài thơ
chính vào thời gian này.


*-Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?
-GV g ợ i ý : Ở trong vùng bị địch tạm
chiếm nhân dân ta có được tự do treo
ảnh Bác khơng ?


-Hình ảnh Bác hiện ra như thế nào qua
8 câu thơ đầu ?


- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm
kính u Bác Hồ của bạn nhỏ ?


<b> d. Luyện đọc lại</b>


+ Hướng dẫn thi đọc bài thơ.
- Nhận xét, tun dương
<b>4. Củng cố</b>


<b>- Nói tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác</b>
Hồ ?


- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- HTL bài thơ, xem trước bài tiếp theo.


- Ghi tựa


-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.


-HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ liền nhau.
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn :
-HS luyện đọc câu .


-HS nêu nghĩa của các từ chú giải
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc ,


-Đồng thanh.


- HS đọc thầm và TLCH


-Bạn nhỏ q ở ven sơng Ơ Lâu.


-Bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác vì giặc
cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm n/d ta
hướng về Cách mạng, về Bác, người lãnh
đạo n/d chiến đấu giành độc lập, tự do.
- Hình ảnh Bác hiện ra rất đẹïp trong tâm
trí bạn nhỏ : hồng hào đôi má, bạc phơ mái
đầu, mắt sáng tựa sao.



- Đọc thầm trao đổi nhóm.


- HS thi đọc. (Chọn 1 đoạn để thi đọc)
- Bạn nhỏ sống trong vùng bị địch tạm
chiếm nhưng vẫn nhớ Bác Hồ.


- Hs thực hiện.
<i><b>****************************</b></i>
<b>Tiết 2 Đạo đức</b>


<b>Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
2. Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>*ĐĐHCM Bác Hồ và những bài học về đạo đức</b>,...Bài 8: Bài học từ hòn đá giữa đường</i>
<i>(t1)</i>


<i>- HS thấy được chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc. Hiểu được bài học</i>
<i>về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc.</i>


*KNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. GV: Tranh minh họa hoạt động 1, vở BT Đạo đức.
2. HS: Sách, vở BT.


<b>III. PP/KT:</b>



- KT thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân.
<b>IV. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


1’
8’


8’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
Nêu tình huống:


- Em đến chơi nhà bạn, nhưng trong
nhà đang có người ốm.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài.
<b>b. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 1: Phân tích tranh.</b>



<b>Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết</b>
được một hành vi cụ thể về giúp đỡ
người khuyết tật.


CTH:


- Cho HS quan sát tranh.


- Nói nội dung tranh: Một số học sinh
đang đẩy xe cho một bạn bị liệt đi học.
- Yêu cầu HS thảo luận về việc làm của
các bạn nhỏ trong tranh.


- Đưa câu hỏi:
- Tranh vẽ gì ?


- Việc làm của các bạn nhỏ giúp được
gì cho bạn bị khuyết tật?


- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
Vì sao ?


- Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các
bạn khuyết tật để các bạn có thể thực
hiện quyền được học tập.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<b>Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được</b>
sự cần thiết và một số việc cần làm để


giúp đỡ người khuyết tật.


CTH:


- Yêu cầu thảo luận những việc có thể
làm để giúp đỡ người khuyết tật.


- Hát


- Lịch sự khi đến nhà người khác/ T 2.
HS thực hành theo cặp.


- Giúp đỡ người khuyết tật/ t1.


<b>KT thảo luận nhóm</b>
- Quan sát.


- 1 em nhắc lại nội dung.


- Chia nhóm thảo luận theo nội dung câu
hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.


- Tranh vẽ một số học sinh đang đẩy xe
cho một bạn bị liệt.


- Giúp bạn vơi đi mặc cảm để đi học bình
thường như các bạn khác.



- Em cũng tham gia giúp bạn bị khuyết tật
vì bạn đó đã chiụ sự mất mát nhiều cần
san sẻ nỗi đau cho bạn.


-Vài em nhắc lại.
<b>KT thảo luận nhóm.</b>


- Chia nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

6’


9’


3’


- Nhận xét.


- Kết luận: Tuỳ theo khả năng điều kiện
thực tế, chúng ta có thể giúp đỡ người
khuyết tật bằng những cách khác nhau.
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


<b>Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ thái độ</b>
đúng với việc giúp đỡ người khuyết tật.
CTH:


- Lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS
bày tỏ thái độ đồng tình hoặc khơng
đồng tình.



- Nhận xét kết luận: ý a, c, d là đúng;
Ý b là chưa hồn tồn đúng vì mọi
người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
<b>*ĐĐHCM: Kể chuyện: Bài học từ hòn</b>
đá giữa đường.


<i>Đọc hiểu:</i>


+ Vì sao chiếc xe ơ tơ lại hỏng giữa
đường?


+Khi xe hỏng người lái xe xuống sửa
chữa, Bác đã làm gì?


+Để người lái xe bình tĩnh sủa xe, Bác
đã làm gì?


+Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường,
Bác đã khuyên người lái xe làm gì?
+ Các em hãy cùng trao đổi để hiểu câu
tục ngữ Bác Hồ đã dung để khuyên
người lái xe: Tham đĩa bỏ mâm.


….khơng biết nhìn xa trơng rộng. câu
tục ngữ được dùng để phê phán lối nhìn
thiển cận, cách làm ăn manh mún, thiếu
tính tốn.


+ Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
Nhận xét



Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta
về việc cẩn thận, không nên nhanh
nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc. Bình
tĩnh, cẩn thận khi làm việc.


<b>4. Củng cố </b>


- Trong cuộc sống những người bị
khuyết tật họ rất nhiều thiệt thịi vì thế


Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người mù
- dắt sang đường. Người bị dị dạng do
chất độc da cam-quyên góp tiền. Người
câm điếc- vui chơi với họ.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.


-Vài em nhắc lại.


<b>KT thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá</b>
<b>nhân</b>


- Làm vào VBT, nêu kết quả trước lớp:
a) Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi
người nên làm.


c) Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi
phạm quyền trẻ em.



d) Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần
làm bớt những khó khăn, thiệt thòi cho họ.
- Lắng nghe.


-Học sinh nghe


-..đường nhiều ổ gà, phía trước có hịn đá
to, đồng chí lái xe cho …


- ..chiếu đèn pin giúp…
- Bác động viên..


-..đáng ra lúc nãy chú cho xe dừng lại lăn
hòn đá xuống vực rồi mới đi,…


+ Thảo luận nhóm:


-Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1’


chúng ta cần biết chia sẻ và giúp đỡ họ.
- Nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò: </b>


- Sưu tầm thơ, gương tốt về việc em đã
giúp đỡ người khuyết tật.



- Nhận xét.
- HS thực hiện.
<i><b>****************************</b></i>
<b>Tiết 3 Thủ công</b>


<b>Làm con bướm (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết cách làm con bướm bằng giấy.


2. Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối
đều, phẳng.


Với HS khéo tay :


Làm được con bướm bằng giấy .Các nếp đều ,phẳng.
Có thể làm được con bướm có kích thước khác.


3. Thích làm đồ chơi, rèn luyện đơi tay khéo léo cho học sinh.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. GV : Mẫu con bướm bằng giấy.Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa.
Giấy thủ cơng, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.


2. HS : Giấy thủ công, vở.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



2’
3’


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập.


<b>- Hát.</b>


- HS thực hiện.
1’ <b>3. Dạy bài mới :<sub>a) Giới thiệu bài : Làm con bướm</sub></b> - Nghe – nhắc lại
4'


<b>b) Hướng dẫn các hoạt động :</b>


 <b>Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.</b>


+ Con bướm làm bằng gì ?
+ Có những bộ phận nào ?


- Làm bằng giấy.


- Cánh bướm, thân, râu.
9' <sub></sub><b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu trên </b>


quy trình.


- Hướng dẫn các bước :
<b>Bước 1</b><sub> : Cắt giấy.</sub>



- Cắt một tờ giấy hình vng có cạnh 14
ơ.


- Cắt một tờ giấy hình vng có cạnh 10
ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài
12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm.
<b>Bước 2 : Gấp cánh bướm.</b>


- Tạo các đường nếp gấp:


+ Gấp đơi tờ giấy hình vng 14 ơ theo
đường chéo như hình 1 được H2.


+ Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu
gấp ở hình 2,3,4 sao cho các nếp gấp
cách đều ta được H5 (chú ý miết kĩ các
nếp gấp)


- Bước 2 : Gấp cánh bướm.


Hình 1 Hình 2


Hình 3 Hình 4 Hình 5
- Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy


hình vng như ban đầu. Gấp các nếp
gấp cách đều theo các đường dấu gấp


cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để
lấy giấu giữa (H6) ta được đôi cánh
bướm thứ nhất.






Hình 6
- Lấy tờ giấy hình vng cạnh 10 ơ và


gấy như tờ giấy hình vng cạnh 14 ô, ta
được đôi cánh bướm thứ hai (H7)




Hình 7
<b>Bước 3</b><sub> : Buộc thân bướm.</sub>


- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm
ở nếp gấp giữa sao cho hai cánh bướm
mở theo hai hướng ngược chiều nhau
(H8)


+ Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp
gấp của cánh bướm cho đẹp.


- Bước 3 : Buộc thân bướm.


<b>Bước 4 : Làm râu bướm.</b>



- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ
ô ra ngồi, dùng thân bút chì hoặc mũi
kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan
râu bướm.


- Dán râu bướm vào thân bướm ta được
con bướm hồn chỉnh (H9)


+ Gợi ý: Có thể lấy sợi dây đồng dài 15
cm buộc qua thân bướm một vòng, sau
đó quấn một vịng trịn ở mỗi đầu sợi dâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đồng làm râu bướm.


16' <sub></sub> <b>Hoạt động 3 : Thực hành.</b>


- Tổ chức thực hành theo nhóm - Thực hành làm con bướm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm.
3’


2’


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả
học tập của HS.


<b>5. Dặn dò :</b>



- Về nhà thực hành gấp con bướm nhiều
lần và chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.


- Nhận xét.


- HS thực hiện.


<b>*******************************************************************</b>
<b>NS:11/06/2020</b>


<b>Thứ năm, ngày 18 tháng 6 năm 2020</b>
<i><b>Sáng</b></i>


<b>Tiết 1 Toán</b>


<b>Viết số thành tổng các trăm – chục – đơn vị</b>
I. Mục tiêu :


1. Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, số chục, đơn vị và ngược lại .
2. Rèn kĩ năng làm tính nhanh đúng.


- Làm các bài tập 1, 2, 3.
3. Ham thích học tốn .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Bộ đồ dùng học toán.


2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghép, nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


2'
7'


<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm vở.


<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài :</b>


<b>b) Hướng dẫn viết số có ba chữ số </b>
<b>thành tổng các trăm, chục, đơn vị.</b>
-Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm
mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Dựa vào việc phân tích số 375 thành
các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có
thể viết thành tổng như sau :


375 = 300 + 70 + 5


-300 là giá trị của hàng nào trong số
375 ?



- 70 là giá trị của hàng nào trong số 375
?


- 5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết


- HS chơi trò chơi.


- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- Số 375 gồm 3 trăm 7 chục 5 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

8'


7'


6'


4’


số 375 thành tổng các trăm chục, đơn vị
chính là phân tích số này thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.


- Yêu cầu HS tự phân tích số 456, 764,
893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- Em hãy phân tích số 820 ?


- Với các số có hàng đơn vị là 0, ta
khơng cần viết vào tổng vì số nào cộng
với 0 cũng vẫn bằng chính số đó.



- Em hãy phân tích số 703 và rút ra
nhận xét chúng được xếp theo thứ tự
như thế nào ?


- Phân tích tiếp số : 450, 707, 803 thành
tổng các trăm, chục, đơn vị ?


- Nhận xét.
c) Bài tập :
Bài 1 :


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.


- Nhận xét.
Bài 2.


- Yêu cầu HS làm vở. 1 HS làm bảng.


- Nhận xét.


Bài 3: Yêu cầu gì ?


- GV : 975 em hãy phân tích số này
thành tổng các trăm, chục, đơn vị ?.
- Khi đó ta nối 975 với tổng 900 + 70 +
5.


- Yêu cầu HS thực hiện các ý còn lại
vào bìa kính.



- Nhận xét.
<b>4. Củng cố :</b>


- HS phân tích vào bảng con.
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3


-1 HS lên bảng phân tích, lớp làm nháp.
820 = 800 + 20 + 0 hoặc 820 = 800 + 20


- HS phân tích vào nháp : 703 = 700 + 3
-Với các số có hàng chục là 0, ta khơng viết
vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn
bằng chính số đó.


- 3 HS lên bảng phân tích. Lớp làm vở BT.
450 = 400 + 50


707 = 700 + 7
803 = 800 + 3
- Nhận xét.


- HS thực hiện.


389 3 trăm 8 chục


9 đơn vị 389 = 300 + 80 + 9
237 2 trăm 3 chục



7 đơn vị


237 = 200 + 30 + 7
164 1 trăm 6 chục


4 đơn vị 164 = 100 + 60 + 4
352 3 trăm 5 chục


2 đơn vị 352 = 300 + 50 + 2
658 6 trăm 5 chục


8 đơn vị


658 = 600 + 50 + 8
- Nhận xét.


- HS làm bài.


978 = 900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1’


<b>- Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 </b>
chữ số 347, 374, 486, 468 thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.



- Nhận xét tiết học. -Tuyên dương,
nhắc nhở.


<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài
tiếp theo.


- HS đọc phân tích.


 347 = 300 + 40 + 7 ……


- Nhận xét.
- HS thực hiện.
<b>***********************************</b>
<b>Tiết 2+3</b> <b> Tập đọc</b>


<b>Chiếc rễ đa tròn</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
2.1. Hiểu ND câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (Trả
lời các câu hỏi 1,2,3,4 ).


2.2*. Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.


3. Giáo dục học sinh lịng kính u Bác, học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy


* GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vể đẹp
của mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.



<b>* Kĩ năng sống: Tự nhận thức, ra quyết định.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
<b>III. PP – KT :</b>


- Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm.
<b>IV. Các hoạt đông dạy học :</b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


2'
28'


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ”
và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét ghi điểm .
<b>3. Bài mới :</b>



<b>a. GT bài :</b>
<b>b. Luyện đọc : </b>


- GV đọc mẫu lần 1 (giọng người kể
chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng.
Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.


* Hướng dẫn luyện đọc .


<i>+ Đọc từng câu :</i> Kết hợp luyện phát âm
từ khó .


<i>+ Đọc từng đoạn trước lớp</i> : Giáo viên
giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.


- Theo dõi đọc thầm.


-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
<b>PP thảo luận nhóm.</b>


- 2HS đọc lại.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

25'


10'



4’


- GV nhắc nhở học sinh đọc lời của Bác
ôn tồn dịu dàng.


- Hướng dẫn đọc chú giải.
<i>+ </i>


<i> Đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
- Nhận xét.


<i>+ Thi đọc giữa các nhóm.</i>
<b>c) Tìm hiểu bài :</b>


- Gọi 1HS đọc đoạn 1.
- Tranh “Chiếc rễ đa tròn”


- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mắt đất
Bác bảo chú cần vụ làm gì ?


**GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã
nêu tấm gương sáng về việc nâng niu
giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên
nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của
con người. Vậy cá em cần phải học tập
và làm theo tấm gương của Bác.


- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có
hình dáng như thế nào ?



- Các bạn nhỏ thích chơi trị gì bên cây
đa ?


- Từ câu chuyện trên em hãy nói một
câu về tình cảm của Bác Hồ đối với
thiếu nhi ?


- Nói một câu về tình cảm thái độ của
Bác đối với mọi vật xung quanh ?
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với
mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi
xuống mặt đất, Bác cũng muốn trồng lại
cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây,
Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây
lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu
thiếu nhi.


<b>d) Luyện đọc lại.</b>


- Gọi hs luyện đọc theo vai.
- Gọi HS thi đọc lại theo đoạn.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố : </b>


- Gọi 1 em đọc lại bài.


- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.


- HS đọc chú giải


- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
-1 em đọc lại bài.


- 1 HS đọc đoạn 1.


- Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời
- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ
thành vòng tròn buộc tựa vào ai cái cọc,
sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.


- HS theo dõi


- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có
vịng lá trịn.


- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích
chui qua chui lại vịng lá tròn được tạo
nên từ chiếc rễ đa.


- HS phát biểu .


+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. / Bác


luôn nghĩ đến thiếu nhi. /Bác muốn làm
những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. /
- Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho
nó sống lại. /Những vật bé nhỏ nhất cũng
được Bác nâng niu. / Bác quan tâm đến
mọi vật xung quanh.


- HS lắng nghe.


- 2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
- 3-4 HS thi đọc lại truyện .
- Nhận xét.


- 1 HS đọc bài.


- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi
người, mọi vật. Là học sinh em cần học tập
và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1’ <b>5. Dặn dị :</b>


- Ơn và đọc bài. Chuẩn bị bài cho tiết


tiếp theo. - HS thực hiện.


<b>*************************</b>
<b>Tiết 4 TNXH</b>


<b>Loài vật sống ở đâu ? (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



1. Nêu được tên, lợi ích của một số lồi động vật sống trên cạn và một số loài động vật sống
dưới nước đối với con người.


2. Kể được tên của một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà
2.1. Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đi,
khơng có chân hoặc có chân yếu).


3. Biết u quý và bảo vệ động vật.



<b>GDMT : Có ý thức bảo vệ mơi trường sống của lồi vật.</b>


<b>BĐ : HS biết một số loài vật sinh sống ở biển. Muốn cho các loài vật tồn tại và phát triển </b>
được chúng ta phải giữ sạch nguồn nước.


<b>KNS : - Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí các thơng tin về các tình huống, kĩ năng ra </b>
quyết định, phát triển kĩ năg giao tiếp, kĩ năng hợp tác biết hợp tác.


<b>II. PTKT :</b>


- Thảo luận nhóm, động não, chia sẻ thông tin.
III. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên
cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng.


2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :


<b>T</b>



<b>G</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3'


3'


2'


<b>1. Ổn định : Chơi trò chơi: mắt, mũi,</b>
mồm, tai


- GV điều khiển để HS chơi.


- HS đứng lên tại chỗ, 2 bạn: Lớp trưởng
và lớp phó đứng lên quan sát xem bạn
chơi.


- Những bạn vi phạm sẽ bị phạt hát và
múa bài “Con cò bé bé”.


<b>2. Bài cũ :</b>


- Voi sống trên cạn hay dưới nước ?
- Cua sống ở đâu ?


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>a. GT bài. .</b>



-Động vật sống ở khắp mọi nơi như trên
mặt đất, dưới nước và bay lượn trên
không. Có thể nói động vật sống trên
mặt đất chiếm số lượng nhiều nhất.
Chúng rất đa dạng và phong phú. Hơm
nay, thầy cùng các em tìm hiểu về lồi
vật này qua bài hơm nay.


<b>b. Các hoạt động</b>


- Hát


- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của
GV.


- HS thực hiện.
- Voi sống trên cạn.
- Cua sống dưới nước.
- Nhận xét.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

6'


6'


<i>.</i> Hoạt động 1<i>:</i> Làm việc với tranh ảnh


trong SGK. trang 58-59.



- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận
các vấn đề sau:


1. Nêu tên con vật trong tranh.
2. Cho biết chúng sống ở đâu ?
3. Thức ăn của chúng là gì ?


4. Con nào là vật ni trong gia đình,
con nào sống hoang dại hoặc được ni
trong vườn thú ?


- Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh
vừa nói.


- GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng:
+ Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa
mạc ?


+ Hãy kể tên một số con vật sống trong
lòng đất.


+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn
lâm ?


<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


-Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói.
Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác
trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì có thể
đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời…


- GV kết luận: Có rất nhiều lồi vật sống
trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ
… có lồi vật đào hang sống dưới đất
như thỏ, giun … Chúng ta cần phải bảo
vệ các lồi vật có trong tự nhiên, đặc biệt
là các loài vật quý hiếm.


 <i><b>Hoạt động 2</b>:</i> Nhận biết các con vật


sống dưới nước


-Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay
mặt vào nhau.


-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở
trang 60, 61 và cho biết:


+ Tên các con vật trong tranh ?
+ Chúng sống ở đâu ?


<b>thông tin.</b>


- HS quan sát, thảo luận trong nhóm.
+ Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa mạc.
Chúng ăn cỏ và được ni trong vườn
thú.


+ Hình 2: Con bò, sống ở đồng cỏ. Chúng
ăn cỏ và được ni trong gia đình.



+ Hình 3: Con hươu, sống ở đồng cỏ.
Chúng ăn cỏ và sống hoang dại.


+ Hình 4: Con chó. Chúng ăn xương, thịt
và ni trong nhà.


+ Hình 5: Con thỏ rừng, sống trong hang.
Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại.


+ Hình 6: Con hổ, sống trong rừng.
Chúng ăn thịt và sống hoang dại, hoặc
được ni trong vườn thú.


+ Hình 7: Con gà. Chúng ăn giun, ăn thóc
và được ni trong nhà.


- HS trả lời cá nhân.


+ Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu
được nóng.


+ Thỏ, chuột, …


+ Con hổ.
- HS chỉ và nêu.


- HS lắng nghe.


<b>PPThảo luận nhóm</b>



- HS về nhóm. Nhóm HS phân cơng
nhiệm vụ: 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên,
1 thư ký, 1 quan sát viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3'


7'


6'


+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi
sống khác con vật sống ở trang 61 ntn ?
- Gọi 1 nhóm trình bày.


<b>Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con</b>
vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá.
Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao,
hồ, sông, …)


c. Thực hành


 Hoạt động 3<i>:</i> Động não


+ GDMT Hãy cho biết chúng ta phải
làm gì để bảo vệ các lồi vật ?


- GV nhận xét những ý kiến đúng.
<i><b>Hoạt động 4</b>:</i> Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ
các con vật.



+ Hỏi HS: Các con vật sống trên cạn và
dưới nước sống có ích lợi gì ?


+ Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng
có những lồi vật có thể gây ra nguy
hiểm cho con người. Hãy kể tên một số
con vật này ?


+ Có cần bảo vệ các con vật này khơng ?
- Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về
các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới
nước:


+ Vật ni.


+ Vật sống trong tự nhiên.


- u cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện
lên trình bày.


- GDBĐ: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ
sinh môi trường là cách bảo vệ con vật
trên cạn và dưới nước, ngoài ra với cá
cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho
cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe
mạnh được.


<b> Hoạt động 5</b><i>:</i> Thi hiểu biết hơn



<b>Vòng 1: </b>


- Chia lớp thành 2 đội: Trên cạn – Dưới
nước, – thi kể tên các con vật sống trên
cạn và dưới nước mà em biết. Lần lượt
mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội
thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên
trên bảng.


- Tổng hợp kết quả vòng 1.
<b>Vòng 2: </b>


<b>- GV hỏi về nơi sống của từng con vật:</b>
Con vật này sống ở đâu ? Đội nào giơ


-1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo
viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các
tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi
sống của những con vật này (nước mặn
và nước ngọt).


- Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét.
- HS lắng nghe.


- Trả lời: Không được giết hại, săn bắn
trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng
khơng có chỗ cho động vật sinh sống …
+ Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc
cứu người.



+ Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, …
+ Hổ, chó sói, gấu, lợn lịi, ...
+ Phải bảo vệ tất cả các lồi vật.
- HS về nhóm 4 của mình như ở hoạt
động 1 cùng thảo luận về vấn đề GV đưa
ra.


- Đại diện nhóm trình bày, sau đó các
nhóm khác trình bày bổ sung.


- HS lắng nghe.


- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách
chơi.


- HS chơi trò chơi: Các HS khác theo dõi,
nhận xét con vật câu được là đúng hay
sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3'


1'


tay xin trả lời trước đội đó được quyền
trả lời, không trả lời được sẽ nhường
quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như
thế cho đến hết các con vật đã kể được.
- Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết
quả đội thắng.



<b>4 Củng cố :</b>


+ Em hãy cho biết loài vật sống ở những
đâu ? Cho ví dụ?


<b>GDMT : Em phải làm gì để bảo vệ các</b>
lồi vật ?


<b>5. Dặn dị :</b>


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau..


- HS thi đua.


-Trả lời: Loài vật sống ở khắp mọi nơi:
Trên mặt đất, dưới nước và bay trên
không.


- HS nêu.
- HS thực hiện.
<b>*************************</b>


<i><b>Chiều</b></i>
<b>Tiết 1</b> <b> Luyện từ và câu</b>


<b>Từ ngữ về Bác Hồ + Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của


các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1tr.104), biết đặt với từ tìm được ở BT1(BT2tr.104).
1.1. Chọn được từ ngữ cho trước để điền vào đúng đoạn văn (BT1tr.112). Tìm được một
vài từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ (BT2tr.112).


2. Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bừng một câu ngắn (BT3tr.104).
2.2. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3tr.112).
3 . Phát triển tư duy ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Bảng nhóm.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


2'
5'


4'


<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>



<b>- Đặt 2 câu chỉ về cây cối theo mẫu câu </b>
Để làm gì ?


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài :</b>


<b>b) Bài tập :(trang104)</b>


Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm các
từ theo yêu cầu các ý a, b.


- Nhận xét.
<b>Bài 2: </b>


- Gọi 1 em nêu yêu cầu.


- Hát.


- HS thực hiện.
- Nhận xét.


- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
-1 HS đọc đề bài.


- HS thảo luận cặp đôi. 2 HS lên bảng
làm bài.



a) yêu thương, thương u, u q…..
b) kính u, kính trọng, tơn kính ….
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5'


5'


4'


5'


- GV nhắc nhở : Khi đặt câu với mỗi từ
em tìm được ở bài 1, khơng nhất thiết
phải nói về quan hệ giữa Bác Hồ với
thiếu nhi, có thể nói những quan hệ
khác.


- Nhận xét.
<b>Bài 3:(viết) </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu ?


+ HD : Quan sát lần lượt từng tranh, suy
nghĩ , ghi mỗi hoạt động bằng 1 câu.


- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng.
- Chấm vở, nhận xét.


<b>c) HD làm bài tập trang 112.</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS nêu cầu BT.


- Gọi HS đọc từ ngữ trong dấu ngoặc.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ. Cả
lớp làm vở BT.


- GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng.
<b>Bài 2:</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm và u cầu tìm
các từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ và ghi vào
bảng nhóm.


- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV Nhận xét – Bổ sung.
<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.


- Gọi 1HS lên bảng. Cả lớp làm vở BT.


- Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ.
- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
VD :


+ Bác Hồ luôn ch ă m lo cho tương lai của
thiếu nhi Việt Nam.



+ Bác Hồ là vị lãnh tụ tơn kính của dân
tộc.


- Nhận xét.


- Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong
mỗi tranh bằng 1 câu.


- Quan sát , suy nghĩ, ghi lại vào vở.
VD :


T1 : Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác
T2 Các bạn TN dâng hoa trước tượng
đài.


T3 Các bạn TN trồng cây nhớ ơn Bác .
- Nhận xét.


- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.


- HS thực hiện.


Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm
của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi
người dân. Bác thích hoa huệ, lồi hoa
trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi
<i><b>nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. </b></i>
Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt,
hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung


quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường
<i><b>tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.</b></i>


- Nhận xét.


- HS các nhóm thực hiện.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
VD : sáng suốt, thông minh, yêu nước,
tiết kiệm, yêu đồng bào, giản dị,…
- Nhận xét.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4’


1’


+ Vì sao ơ trống thứ nhất ta điền dấu
phẩy ?


+ Vì sao ơ trống thứ hai ta lại điền dấu
chấm ?


+ Vậy ô trống thứ 3 điền dấu gì ?
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố : </b>


- Bác Hồ có tình cảm như thế nào với


thiếu nhi Việt Nam ?


- Các em phải làm gì để xứng đáng với
tình yêu thương mà Bác dành cho các
em ?


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dị :</b>


- Ơn lại các từ ngữ về Bác Hồ. Chuẩn bị
bài tiếp theo.


-…Vì “Một hơm” chưa thành câu.


-…Vì “Bác khơng đồng ý” đã thành câu.
-…Điền dấu phẩy …


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhận xét.


- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
<b>******************************</b>


<b>Tiết 2</b> <b> Tiếng anh(cô Xuân dạy)</b>
<b>******************************</b>
<b>Tiết 3 Tập làm văn</b>


<b>Nghe và trả lời câu hỏi</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



1. Nghe và trả lời được câu hỏi và nội dung câu chuyện qua suối (BT1); viết được và trả lời
câu hỏi d ở BT1(BT2)


2. Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
3. GDHS lịng kính u Bác Hồ, u q hương, đất nước.


<b>QPAN : Kể chuyện sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bồ đội trong kháng </b>
chiến. (bài Qua suối tr.106).


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.


<b>III. PP – KT :</b>


- Trình bày ý kiến cá nhân , nhóm.
<b>IV. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’
3’


2'
21'


<b>1. Ổn định :</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 4 HS lên hỏi và đáp lời chia vui
theo yêu cầu ?


<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài :</b>
<b>b) Bài tập :</b>


<b>Bài 1 : Lồng ghép QPAN</b>
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Nội dung tranh nói gì ?


- GV kể chuyện (3 lần) Giọng kể chậm


- Hát.


- HS thực hiện.


- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
-1HS nêu yêu cầu.


- Quan sát tranh.


- Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ
suối. Dưới suối một chiến sĩ đang kê lại
hòn đá bị kênh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

7'



3’


2’


rãi nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng
anh chiến sĩ hồn nhiên.


- K ể l ầ n 1 : dừng lại, yêu cầu HS quan sát
tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh.


- K ể l ầ n 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- K ể l ầ n 3 : Không cần kết hợp kể với
giới thiệu tranh.


- GV nêu lần lượt từng câu hỏi.


a/Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ?
b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh
chiến sĩ làm gì ?


d/ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về
Bác Hồ ?


- Cho từng cặp HS hỏi đáp.
- Gọi HS kể lại câu chuyện.


<b>QPAN : Câu chuyện nói đức tính gì của </b>
Bác Hồ và chú bồ đội ?



<b>Bài 2</b>: Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- Cho HS xem tranh minh họa.


GV HD : Em chỉ cần viết câu trả lời cho
câu hỏi d trong bài tập 1, không cần viết
câu hỏi.


- Gọi 1 em đọc câu hỏi d.
- Kiểm tra vở, nhận xét.
<b>4. Củng cố :</b>


<b>- Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra </b>
bài học gì cho mình ?


-Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dị :</b>


- Tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


- Quan sát tranh và nêu 4 câu hỏi dưới
tranh.


- HS trả lời.


- Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi
cơng tác.


- Khi qua một con suối có những hòn
đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy


chân ngã vì có một hịn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho
chắc để người khác qua suối không bị
ngã nữa.


- Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác
quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã
có đau khơng, Bác cịn cho kê lại hịn
đá cho những người đi sau khỏi ngã.
-3-4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp theo 4
câu hỏi trong SGK.


- 2 HSNK kể lại tồn bộ chuyện.
- Nói lên sự kiên trì, chịu đựng khó
khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bồ
đội trong kháng chiến


- Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài
tập 1.- Cả lớp làm vở bài tập.


- HS đọc.
- Nhận xét.


- Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người
khác. Biết sống vì người khác. Cần
quan tâm đến mọi người xung quanh.
Hãy tránh cho người khác gặp phải điều
không may.


- Nhận xét.



- Tập kể lại câu chuyện..


<b>*******************************************************************</b>
<b>NS:11/06/2020</b>


<b>Thứ sáu, ngày 19 tháng 6 năm 2020</b>
<i><b>Sáng</b></i>


<b>Tiết 1 Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết cách đặt cộng (không nhớ trong phậm vi 1000. Biết cộng nhẩm các số trịn trăm.
2. Rèn làm tính cộng các số có 3 chữ số nhanh, chính xác.


Làm các bài tập 1(cột 1,2,3), bài 2a, bài 3.
3. Ham thích học tốn.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Các hình vng to, các hình vng nhỏ, hình chữ nhật.
2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’


3’


2'
7'


<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2HS lên bảng viết các số 309, 218,
907, 874 thành tổng các trăm – chục –
đơn vị. Cả lớp làm vở.


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>a) GT bài :</b>


<b>b) HD các hoạt động :</b>


+ Nêu bài tốn gắn hình biểu diễn số.
- Bài tốn : Có 326 hình vng thêm 253
hình vng nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu
hình vng ?


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình
vng ta làm thế nào ?


+ Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vng,
chúng ta gộp 326 hình vng với 253 hình
vng lại để tìm tổng 326 + 253.



- Gọi 1 em lên bảng tìm tổng của
326 + 253


- Tổng của 326 + 253 có tất cả mấy trăm,
mấy chục và mấy hình vng ?


- Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vng thì có
tất cả bao nhiêu hình vng ?


- Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
+ Đặt tính, thực hiện :


- Yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính cộng
các số có 2 chữ số hãy suy nghĩ và tìm
cách đặt tính cộng 326 và 253.


- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính.


- GV hướng dẫn cách đặt tính : Viết số thứ
nhất 326, xuống dịng viết số thứ hai 253
sao cho thẳng cột trăm, chục, đơn vị. Viết
dấu cộng giữa hai dòng kẻ, kẻ vạch ngang
dưới 2 số.


- Nêu cách thực hiện phép tính ?


- Hát.


- Hs thực hiện.



309 = 300 + 9 ; 218 = 200 + 10 + 8
907 = 900 + 7 ; 874 = 800 + 70 + 4
- Nhận xét.


- Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi
1000.


- Theo dõi, tìm hiểu bài.
- Phân tích bài toán.


- Thực hiện phép cộng 326 + 253.
- HS thực hiện trên các hình biểu diễn
trăm, chục, đơn vị.


- 1 HS lên bảng. Lớp theo dõi.
- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình
vng.


- Có tất cả 579 hình vng.
- 326 + 253 = 579


- 2 HS lên bảng. Lớp thực hiện vào nháp.
-1 HS nêu cách đặt tính .


- 2 HS lên bảng làm.
326


+253
579



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

8'


5'


8'


4’
1’


- Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính .
c) Bài tập :


Bài 1 : Yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS làm vở. 1 HS làm bảng
nhóm.


- Nhận xét.


Bài 2 : Yêu cầu gì ?


- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.


- Nhận xét.


Bài 3 : Yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS thi đua làm bảng nhóm.



- Em có nhận xét gì về các số trong bài tập
?


<b>4. Củng cố :</b>
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
<b>5. Dặn dị :</b>


- Ơn và học thuộc cách đặt tính và tính.


trăm với trăm : 3 + 2 = 5, viết 5.
- Nhiều HS đọc lại quy tắc.
- Trị chơi “Quay số chẵn, lẻ”
BT1 : Tính.


HS thực hiện.


235 637 503 200 408 67
+ 451 + 162 + 354 + 627 + 31 + 132
686 799 857 827 439 199
Nhận xét bài bạn.


BT2 : Đặt tính rồi tính.


- 2 Hs lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
a) 832 257


+ 152 + 321
984 578
- Nhận xét.



-Tính nhẩm
- HS thực hiện.


a) 500 + 200 = 700 500 + 100 = 600
300 + 200 = 500 300 + 100 = 400
...


b) 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000
- HS nhận xét.


- Nhận xét.
- HS thực hiện.
<b>******************************</b>
<b>Tiết 2</b> <b> Thể dục (thầy Nga dạy)</b>


<b>******************************</b>
<b>Tiết 3 Tập viết</b>


<b>Chữ hoa A (kiểu 2)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao
(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ao liền ruộng cả(3 lần).


2. HS viết đẹp, viết nhanh viết cả bài.
3. Yêu thích tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị :</b>



1.Giáo viên: Mẫu chữ hoa. Bảng phụ ứng dụng.
2.Học sinh: Vở Tập viết, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của một</b>
số học sinh.


- Cho học sinh viết chữ Y vào bảng
con.


Hát


- Nộp vở theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2'
28’


- Nhận xét.
<b>3. Dạy bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>



A. Quan sát một số nét, quy trình viết:


- Chữ hoa A kiểu 2 cao mấy li?


- Chữ hoa A kiểu 2 gồm có những nét
cơ bản nào ?


- Cách viết: Vừa viết vừa nói: Chữ
hoa kiểu 2 gồm có :


+ Nét 1: Như viết chữ O (Đặt bút trên
ĐK6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào
trong, dừng bút giữa ĐK4 và ĐK5


+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia
bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết
nét móc ngược (như nét 2 của chữ U),
dừng bút ở ĐK 2.


- Viết mẫu chữ hoa A trên bảng, vừa
viết vừa nói lại cách viết.


B/ Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết 2 chữ A vào bảng.
- Viết cụm từ ứng dụng:


Mẫu chữ từ ứng dụng



- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc
cụm từ ứng dụng.


- Nêu cách hiểu cụm từ trên ?


Giảng: Cụm từ trên ý nói giàu có ở vùng
thơn q.


- Cụm từ này gồm có mấy tiếng? Gồm
những tiếng nào ?


- Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ao
liền ruộng cả” như thế nào?


- Cách đặt dấu thanh như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như
thế nào?


Viết bảng.
<b> c. Viết vở.</b>


- Hướng dẫn viết vở.


- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.


- Chữ hoa A kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li.
- Chữ hoa A kiểu 2 gồm có hai nét là
nét cong kín và nét móc ngược phải.
- Vài em nhắc lại cách viết chữ .



- Theo dõi.


- Viết vào bảng con
- Quan sát.


- 2- 3 em đọc: Ao liền ruộng cả


- 1 em nêu: Ao, vườn ruộng nhiều liền
nhau.


- 4 tiếng: Ao, liền, ruộng, cả.


- Một HS nêu độ cao của các chữ cái.
- Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu nặng đặt
dưới chữ ô, dấu hỏi trên chữ a.


- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.
- Bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4’


1’


- Chú ý chỉnh sửa cho các em.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét bài viết của học sinh.



- Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có
tiến bộ.


- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:


- Luyện viết bài. Chuẩn bị tiết sau.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện.
<b>***********************************</b>
<b>Tiết 4 Hoạt động tập thể</b>


<b>Sinh hoạt lớp tuần 27</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Đánh giá tình hình hoạt động của lớp về học tập và các phong trào theo chủ điểm.


2. Triển khai và phát động kế hoạch và các nội dung hoạt động tuần 28. Thi đua dạy tốt, học
tốt.


3. GD HS thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp tích cực học tập, thi đua học tốt và tham
gia đầy đủ các phong trào của trường, đội phát động.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng báo cáo kết quả tuần 27 của nhóm trưởng các nhóm.
- ND kế hoạch tuần 28.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS.</b>


13'


13'


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Lồng ghép TLHĐ: Chủ đề 6: Hay cáu </b></i>
<b>giận.</b>


1. Dạy hoạt động Quan sát.


- Cho HS đánh dấu x vào hình mơ tả hay
cáu giận.


1. Dạy hoạt động Nhận biết.


- Hãy tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn
đến việc hay cáu giận ?


<i><b>*HĐTN: Chủ đề 9: Tôi đáng khen (tiết</b></i>
<i><b>2). </b></i>


<b>Hoạt động 2: Sinh hoạt tập thể</b>
+ Ban cán sự lớp lên điều khiển lớp
sinh hoạt đánh giá kết quả hoạt động


trong tuần :


<i><b>1 Nề nếp: Lớp đi học đầy đủ, tích cực </b></i>
phát biểu bài, Thự hiện đúng nội quy
của lớp của trường.


- Đi học đúng giờ.


+ KĐ: chưa tự giác trong việc truy bài
đầu giờ.


- Chưa thực hiện nghiêm túc việc xếp
hàng ra về.


+ BP: - Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt
việc truy bài và xếp hàng ra về.


- HS đọc và thực hiện yêu cầu.
- HS thực hiện.


- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều khiển.


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt.
<i><b>1 . Nề nếp: Lớp đi học đầy đủ, tích cực </b></i>
phát biểu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

5'


4’



<i><b>2. Học tập: </b>- Hăng hái phát biểu ý kiến </i>
<i>xây dựng bài</i>


<i>- Chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp.</i>
<i>- Đã hoàn thành các bt trong vở bt.</i>
<i>+ KĐ: - 1số em chưa học bài, làm bài </i>
<i>ở nhà.</i>


<i>- Cịn hay nói chun riêng trên lớp</i>
<i>+ BP: nhắc Nhở quán triệt hs thực hiện </i>
<i>đúng quy định.</i>


<i><b>3. Vệ sinh</b>: Sạch sẽ, tóc tai gọn gàng, </i>
<i>ăn mặc đúng quy định</i>


<i>+ KĐ: còn mặc đồ bộ đến lớp</i>
<i>+ BP: nhắc nhở hs </i>


<b>+ Phương hướng hoạt đông tuần 27</b>
a.Về nề nếp, vệ sinh


- Ổn định và duy trì sĩ số, nề nếp học
tập.


-Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp, cá
nhân, thể dục giữa giờ, VS nước uống.
b.Về học tập:


-Thực hiện theo PPCT tuần 27.



- Thực hiện ôn tập và chuẩn bị cho
Kiểm tra định kì cuối năm học.


- Thực hiện tốt việc rèn chữ giữ vở.
Chấm và xếp loại VSCĐ tháng thứ tám
vào ngày 19/6/202.


c. HĐ khác: tiếp tục thực hiện các
phong trào của Đội.


<b>HĐKết thúc</b>


- Chơi trò chơi Đèn xanh đèn đỏ.


- Nhận xét tiết học. Về nhà ôn các bài
học trong tuần.


<i><b>2. Học tập: </b>- Hăng hái phát biểu ý kiến </i>
<i>xây dựng bài</i>


<i>- Chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp.</i>
<i>- Đã hoàn thành các bt trong vở bt</i>
- Tuyên dương những bạn ...
...
- Biết khắc phục những khiết điểm của
bản thân như ...
...
<i><b>3. Vệ sinh</b>: Sạch sẽ, tóc tai gọn gàng, ăn </i>
<i>mặc đúng quy định</i>



- Chú ý lắng nghe nhiệm vụ học trong
tuần tới.


<b> a.Về nề nếp, vệ sinh </b>


- Ổn định và duy trì sĩ số, nề nếp học
tập.


-Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp, cá
nhân, thể dục giữa giờ, VS nước uống
b.Về học tập:


-Thực hiện theo PPCT tuần 27.


- Thực hiện ôn tập và chuẩn bị cho Kiểm
tra định kì cuối năm học.


- HS tích cực rèn chữ giữ vở.


c. HĐ khác: tiếp tục thực hiện các phong
trào của Đội.


- HS thực hiện chơi.
- Nhận xét tiết học.


<b>Ký duyệt, ngày 12 tháng 06 năm 2020</b>
<b> Tổ phó</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×