Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Mot so muoi quan trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.09 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chào mừng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl, </b>


<b>KNO3. Muối nào nói trên:</b>


<b>a. Khơng được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?</b>



<b>b. Khơng độc nhưng cũng khơng nên có trong nước ăn?</b>


<b>c. Khơng tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt </b>


<b>độ cao?</b>



<b>d. Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?</b>



<b>e. Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit vì </b>


<b>gây nổ, khơng an tồn?</b>



<b>f. Có thể điều chế bằng phản ứng trung hòa giữa 2 dung dịch?</b>



<b>Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub></b>


<b>NaCl</b>
<b>CaCO<sub>3</sub></b>


<b>CaSO<sub>4</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B i 10</b>

<b>à</b>






<b>MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên, cách khai thác:</b>


- NaCl có trong nước biển hoặc hồ nước mặn,



người ta khai thác bằng cách cho nước mặn bay hơi


từ từ.



- NaCl cịn có trong lịng đất, gọi là muối mỏ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu


được có NaCl. Hãy cho biết hai dung dịch chất ban


đầu có thể là những chất nào. Minh hoạ bằng các


phương trình hóa học.



<i><b>*Bài tập 1: (thảo luận nhóm nhỏ)</b></i>



<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-

<b>Qua tính chất của các loại hợp chất đã học, từ </b>




<b>NaCl có thể điều chế ra những chất nào? Viết </b>


<b>các phương trình phản ứng. Nêu ứng dụng của </b>


<b>các chất vừa điều chế được.</b>



<i><b>*Bài tập 2: (thảo luận nhóm)</b></i>



<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


NaCl



<b>Gia vị, bảo quản thực phẩm</b>


<b>Điện phân </b>
<b>nóng chảy</b>


Na



Cl

<sub>2</sub>


<b>-Chế tạo hợp kim</b>
<b>-Chất trao đổi nhiệt</b>


NaHCO

<sub>3</sub>

Na

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>


<b>-Sản xuất thủy tinh</b>


<b>-Chế tạo xà phòng </b>


<b>-Chất tẩy rửa tổng hợp …</b>


<b>Điện </b>
<b>phân </b>
<b>dung </b>
<b>dịch</b>


NaClO

NaOH

H

<sub>2</sub>

Cl

2


<b>-Chất tẩy trắng </b>


<b>-Chất diệt trùng </b> <b>-Chế tạo xà phịng</b>
<b>-Cơng nghiệp giấy</b>


<b>-Nhiên liệu</b>
<b>-Bơ nhân tạo</b>


<b>-Sản xuất axit HCl</b>


<b>-Sản xuất chất dẻo PVC</b>
<b>-Chất diệt trùng, trừ sâu, </b>
<b>diệt cỏ</b>


<b>- Sản xuất axit HCl</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thuốc trừ sâu, diệt cỏ</b> <b>Nhựa PVC</b>


<b>Tên lửa</b> <b>Thuỷ tinh</b> <b>Bột giặt</b> <b>Nước sinh hoạt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên, cách khai thác:</b>
<b>2. Ứng dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- 1m3 nước biển có hịa tan khoảng 27kg NaCl, </b>


<b> 5kg MgCl2, 1kg CaSO4 và lượng nhỏ các muối khác.</b>


<b>- Nếu như toàn lượng nước trong các đại dương và biển bốc hơi ta </b>
<b>sẽ thu được 1 lượng NaCl khổng lồ, đủ để trải trên toàn bộ bề mặt </b>
<b>trái đất một lớp muối có chiều dày tới 37m.</b>


<i><b>*Em có biết</b></i>



<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các nhóm tiến hành thí nghiệm sau:


- Quan sát ống nghiệm đứng KNO3 , nhận xét trạng thái, màu sắc của KNO3 .


- Nhỏ nước vào ống nghiệm đựng KNO3, lắc nhẹ. Nhận xét tính tan của KNO3.


Thảo luận nhóm và cho biết tính chất vật lý của KNO3.


<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Tính chất:</b>


<b>-</b> <b>Là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước.</b>


<b>- Bị phân hủy ở nhiệt độ cao</b>
<b>2 KNO3</b> 2KNO<b>2 +O2</b>


<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


<b>II. Muối Kali Nitrat (KNO<sub>3</sub>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Tính chất:
2. Ứng dụng:


<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


<b>II. Muối Kali Nitrat (KNO<sub>3</sub>)</b>


<b>- Làm phân bón</b>


<b>- Bảo quản thực phẩm trong </b>
<b>cơng nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Tính chất:
2. Ứng dụng:


<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>


<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


<b>II. Muối Kali Nitrat (KNO<sub>3</sub>)</b>


<b>tO</b>


<b>Em có biết:</b>



Thành phần của thuốc nổ đen: 75%KNO3, 10%S, 15%C.


Khi hỗn hợp thuốc nổ đen nổ xảy ra phương trình phả ứng:


2KNO

<sub>3</sub>

+S+3C

K

<sub>2</sub>

S + N

<sub>2</sub>

+3CO

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập 3:</b>


Hãy viết các phương trình phản ứng phân hủy muối KClO3 và


KNO3.


Nếu dùng 0,1mol mỗi chất thì thể tích khí oxi thu được có khác
nhau khơng? Tính thể tích khí oxi thu được.


Cần điều chế 1,12l khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng.
(Các khí đo ở đktc)


<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 4:</b>


Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ mất



nhãn đựng các chất rắn NaCl, KNO

3

, Na

2

CO

3

, CaCO

3


<i><b>BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b></i>
<b>I. Muối Natri Clorua (NaCl)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Cảm ơn</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×