Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Chuyen de doi moi phuong phap day mon cong nghe 8hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.11 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>
<b>1.Đặc điểm tình hình:</b>


<b>a.Những mặt thuận lợi:</b>


-Được sự quan tâm sâu sát và chỉ đạo trực tiếp của Ban
giám hiệu và các đoàn thể nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc dạy của giáo viên và học của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b.Những mặt khó khăn và tồn tại:</b>
<b>*Do trường:</b>


-Hiện nay trường chưa có phịng thí nghiệm, phịng chức
năng nên việc vận chuyển các thiết bị đến các phòng học khi
chuyển tiết gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian.


-Trường có 1 lớp nằm ở điểm lẻ nên việc vận chuyển đủ
các thiết bị dạy học cho các nhóm thực hành cũng gặp nhiều
khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>*Do giáo viên:</b>


-Cịn nhiều thời gian chết trong từng hoạt động dạy học.
-Không đủ thời gian để làm nhiều thiết bị dạy học mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Do hoïc sinh:</b>


-Đa số học sinh trong địa bàn xã Long Phú là người dân tộc nên khả
năng nghe, nói, viết của học sinh còn hạn chế, hơn nữa đây là những kiến


thức kỹ thuật nên ảnh hưởng đến quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh.


-Chưa tập trung quan sát, chưa tích cực hoạt động.


-Học sinh chưa ý thức nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp.
-Học sinh không dám phát biểu do tính nhút nhát.


-Các em vẫn cịn có thói quen học theo phương pháp cũ, học vẹt, chỉ
ngồi nghe giáo viên giảng sau đó về nhà học thuộc lòng.


-Chưa chuẩn bị tư thế khi phát biểu xây dựïng bài làm mất nhiều thời
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên nên kết quả học tập của các
em chưa cao do kiến thức còn hạn chế, các em chưa vận dụng được các
kiến thức vào thực tế cuộc sống. Cụ thể qua lần kiểm tra 1 tiết ở HKI năm
học 2011-2012 cho thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Một số phương pháp thực hiện trong giảng dạy môn công </b>
<b>nghệ 8:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>a.Phương pháp gợi mở- vấn đáp (đàm thoại):</b>



Là quá trình tương tác giữa GV và HS, đđuợc thực hiện qua hệ thống
câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định.


<b>Quy trình thực hiện:</b>


<i><b></b><b>Trước giờ học:</b></i>



<i> -Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định </i>
<i>các đơn vị kiến thức kỹ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các </i>
<i>nội dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.</i>


<i>-Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt </i>
<i>câu hỏi, trình tự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, </i>
<i>các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b></b><b>Trong giờ học:</b></i>


<i>-Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với </i>
<i>trình độ nhận thức của từng loại đối tượng HS) trong tiến trình </i>
<i>bài dạy và chú ý thu thập thơng tin phản hồi từ phía HS.</i>


<i><b>Sau giờ học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ưu điểm- Hạn chế của PP gợi mở – vấn đáp</b> :


<b>Ưu điểm</b>


<i>- Là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy </i>
<i>nghĩ đúng đắn. </i>


<i> - Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, </i>
<i>kích thích hứng thú học tập và lịng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng </i>
<i>lực diễn đạt.</i>


<i> - Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập. </i>


<i> - Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lý lớp </i>


<i>học.</i>


<i><b></b><b>Hạn chế:</b></i>


<i>- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo </i>
<i>một chủ đề nhất quán. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp:</b>


<i>GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn </i>
<i>HS tư duy từng bước để tự tìm ra kiến thức mới. Câu hỏi phải có nội dung </i>
<i>chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng </i>
<i>đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc </i>
<i>khơng. </i>


<i>Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng học sinh, nếu không nắm </i>
<i>chắc trình độ của học sinh thì sẽ đặt câu hỏi khơng phù hợp. Vì thế khi dạy </i>
<i>khơng nên bám sát giáo án mà cần uyển chuyển cho phù hợp. Cụ thể:</i>


<i> Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, </i>


<i>nhớ lại và trình bày lại điều đã học nên gọi những học sinh trung bình, yếu </i>
<i>hoăïc kém để tạo điều kiện cho các em biểu hiện khả năng của chính mình </i>
<i>đồng thời kích thích sự hăng say học tập của các em.</i>


<i> Loại câu hỏi có yêu cầu cao địi hỏi sự thơng hiểu, kỹ năng phân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Học sinh phải trả lời cụ thể, đầy đủ theo yêu cầu nội dung </i>


<i>câu hỏi. Nếu học sinh trả lời thừa sẽ ảnh hưởng đến các câu </i>


<i>sau dẫn đến học sinh không nắm vững nội dung của bài học.</i>


<i>Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh ư </i>
<i>nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình </i>
<i>thức hỏi khác nhau. Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn </i>
<i>bị những câu hỏi phụ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề:


<i>Dựa vào mục tiêu của bài, giáo viên đưa ra một số tình huống có vấn </i>
<i>đề như: Dự đốn nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực </i>
<i>tiễn; lật ngược vấn đề; xét tương tự; khái quát hoá; khai thác kiến thức cũ, </i>
<i>đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực </i>
<i>tiếp; tìm sai lầm trong lời giải; phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa </i>
<i>sai lầm... Tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, bài học, vào đối tượng HS </i>
<i>và hoàn cảnh cụ thể mà đưa ra các tình huống thích hợp. Khơng nên yêu </i>
<i>cầu HS tự khám phá tất c các tri thức qui định trong chương trình. có thể ả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Người thầy phải có kiến thức sâu rộng, xác định được bản </i>
<i>chất và trọng tâm của vấn đề, chuẩn bị tốt các điều kiện dạy </i>
<i>học cụ thể, từ đó có thể lấy các tình huống xảy ra khi đang </i>
<i>giảng dạy sẽ thu hút học sinh hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>c.Phương pháp trực quan:</b>


<i>- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các </i>
<i>vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định </i>
<i>hướng cho sự quan sát của HS.</i>


<i>- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… </i>


<i>tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim </i>
<i>đèn chiếu, phim điện ảnh…</i>


<i>- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu </i>
<i>đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua </i>
<i>những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i><i><b>Ưu nhược điểm của phương pháp trực quan:</b></i>


<i><b>Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp trực quan: </b></i>


<i><b>-Từng động tác và cử chỉ của giáo viên cũng là một phương tiện trực </b></i>
<i><b>quan, vì thế giáo viên cần kết hợp các động tác giảng dạy của mình phù </b></i>
<i><b>hợp với nội dung cần truyền đạt. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan. </i>


<i>- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS </i>
<i>khi sử dụng đồ dùng trực quan.</i>


<i>- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực </i>
<i>quan.</i>


<i>- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các </i>
<i>cách sử dụng khác nhau. </i>


<i>- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan, và cất đồ dùng </i>
<i>trực quan khi không sử dụng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> d.Phương pháp thảo luaän:</b>



<i>Giáo viên chuẩn bị một hoặc vài câu hỏi, bản vẽ hoặc vấn đề nào đó </i>
<i>cho học sinh thảo luận theo tổ, theo nhóm, thảo luận cặp để hồn thành </i>


<i><b>Quy trình thực hiện </b></i>


 <i><b>Bước 1: Làm việc chung cả lớp:</b></i>


<i>-Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức</i>


<i>-Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm</i>
<i>-Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.</i>


<i><b>Bước 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


<i>-Phân cơng trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập</i>
<i>-Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm</i>


<i>-Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.</i>


<i><b>Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Một số lưu ý:</b></i>


<i>Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để </i>


<i>nhiệm vụ hồn thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động </i>
<i>cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.</i>



<i>Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp </i>
<i>cùng đánh giá. </i>


<i>Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phịng xu </i>
<i>hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử </i>
<i>dụng hoạt động nhóm). </i>


<i>Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm </i>
<i>việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>e.Phương pháp luyện tập thực hành:</b></i>


<i><b>Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành</b></i>


<i><b>Giới thiệu mơ hình luyện tập hoặc thực hành</b></i>


<i><b>Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ</b></i>


<i><b>Thực hành đa dạng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp luyện tập, thực </b>


<b>haønh:</b>


Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng


khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên HS cũng mạnh hơn.
Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến
khích HS làm bài chịu khó hơn.



Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo


dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và nhàm chán.


Cần thiết kế các bài tập có sự phân hố để khuyến khích


mọi đối tượng HS.


Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông


qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các
trò chơi học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>f.Phương pháp thuyết trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.Biện pháp tổ chức thực hiện:</b>


Như đã nói trên, khơng có một phương pháp dạy học nào
là vạn năng, không có nhược điểm này thì cũng có nhược
điểm khác. Vì thế tuỳ từng nội dung bài mà ta lựa chọn và vận
dụng phối hợp các phương pháp sau cho phù hợp. Tơi sẽ lấy
một vài ví dụ minh hoạ như sau:


<b>Đối với bài 2: “Hình chiếu”:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Đồng thời giáo viên dùng đèn pin chiếu qua vật thể vào
các mặt phẳng chiếu, bóng của vật thể in trên bìa cứng chính
là hình chiếu của vật thể. Tuy nhiên, khi về nhà học sinh sẽ
khơng có mơ hình 3 mặt phẳng chiếu để áp dụng nên việc


giải các bài tập gặp nhiều khó khăn. Vì thế, giáo viên cần
hướng dẫn cho học sinh áp dụng qua các động tác tay phải và
lấy các vách tường trong nhà tương ứng làm các mặt phẳng
chiếu:


* Mặt phẳng chiếu đứng là mặt chính diện (giáo viên vươn
tay phải về phía trước chỉ mặt vách tường ở ngay trước mặt)


*Mặt phẳng chiếu bằng là mặt phẳng nằm ngang (tay phải chỉ
về mặt đất)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Như vậy, học sinh đã có đủ các điều kiện để nghiên cứu
các hình chiếu ở nhà, từ vị trí các hình chiếu đến cách trải các
mặt phẳng chiếu trên mơ hình, biết được hướng chiếu, ứng với
từng mặt phẳng chiếu sẽ có từng hình chiếu tương ứng, học
sinh sẽ nhận biết được vị trí của hình chiếu trên bản vẽ:


+Mặt phẳng chiếu bằng được trải xuống dưới cho trùng với
mặt phẳng chiếu đứng nên biết được hình chiếu bằng ở dưới
hình chiếu đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Từ đó, học sinh sẽ biết để tìm hình chiếu bằng thì sẽ chiếu
từ trên xuống vì mặt phẳng chiếu bằng ở dưới hình chiếu
đứng; để tìm hình chiếu cạnh thì chiếu hướng từ trái sang vì
mặt phẳng chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.


<b>Đối với bài vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống:</b>


Đối với mục 2: “sản phẩm cơ khí quanh ta” thì giáo viên
cần chia lớp thành 4 nhóm thảo luận sơ đồ hình 17.2 và cho


một số ví dụ tương ứng 1 vài sản phẩm:


Nhóm 1: Máy nông nghiệp và máy sản xuất hàng tiêu
dùng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Đối với bài cưa và dũa kim loại:</b>


Bài này giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp như phương
pháp thực hành, phương pháp vấn đáp, phương pháp giải quyết
vấn đề, phương pháp trực quan,…


-VD1:Cho học sinh quan sát 2 lưỡi cưa và cho biết tại sao răng
lưỡi cưa kim loại tại sao nhỏ và nhiều răng hơn lưỡi cưa gỗ.
Hoặc tại sao thao tác đẩy thì ấn cưa và khi kéo thì khơng ấn
cưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Đối với bài TH tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình</b>:


Giáo viên cần vẽ bảng ph tr c đđể t n d ng th i gian nhi u ụ ướ ậ ụ ờ ề


h n.VD:ơ


<i>Cột này là chỗ trả lời của học sinh, cần dán keo trong để dễ bơi xố và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ:</b>
<b>1. Kết quả nghiên cứu:</b>


Sau khi áp dụng đề tài này tại trường <i><b>THCS Long Phú</b></i>
trong năm học 2011 -2012 tôi đã thu được kết quả như sau:



+ 80% số học sinh có hứng thú học tập bộ môn.


+ 80% học sinh chủ động nghiên cứu tìm tịi kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2.Ưu và nhược điểm của chuyên đề:</b>
<b> -Ưu điểm:</b>


<i>+ Khơng khí lớp học sơi động, học sinh hứng thú tìm tịi </i>
<i>nghiên cứu để tìm ra các kiến thức mới.</i>


<i>+Trong cùng một thời gian sẽ giúp học sinh chiếm lĩnh </i>
<i>được nhiều kiến thức hơn.</i>


<i>+ Học sinh nắm vững kiến thức đã học.</i>


<i>+ Nâng cao chất lượng đại trà của bộ môn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>-Nhược điểm:</b>


+<i>Một số học sinh nhút nhát, không chịu hoạt động, không </i>
<i>chuẩn bị bài trước ở nhà thì kiến thức tiếp thu được cịn hạn </i>
<i>chế.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3.Bài học kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>+Cần chú ý đến nhiều đối tượng học sinh để đảm bảo sự đồng đều </b></i>
<i><b>giữa các học sinh. Cần cho một số bài tập hoặc câu hỏi nâng cao cho </b></i>
<i><b>một số học sinh khá giỏi để kích thích học sinh tìm tịi nghiên cứu và </b></i>
<i><b>một số bài tập hoặc câu hỏi đơn giản cho học sinh yếu, kém có cơ hội </b></i>
<i><b>phát biểu.</b></i>



<i><b>+Phải thường xuyên kiểm tra kiến thức cơ bản ở các bài học trước </b></i>
<i><b>có liên quan ở bài mới.</b></i>


<i><b>+Cần yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà thông qua một số </b></i>
<i><b>nội dung trọng tâm hoặc câu hỏi nào đó.</b></i>


<i><b>+Cần kiểm tra thường xuyên các yêu cầu mà giáo viên dặn học sinh </b></i>
<i><b> ở tiết học trước.</b></i>


<i><b>+Giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin từ báo, đài, từ hoạt </b></i>
<i><b>động thực tiễn, tham khảo các tài liệu chuyên môn để có được kiến thức </b></i>
<i><b>phong phú, đủ khả năng để liên hệ thực tế và giải quyết được nhiều tình </b></i>
<i><b>huống trong thực tiễn dạy học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>4. Ý kiến đề xuất:</b>


Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi, chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy kính mong các
đồng nghiệp góp ý bổ sung để cùng nhau đưa chất lượng bộ
mơn cơng nghệ nói riêng và chất lượng học sinh nói chung
lên tầm cao hơn nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp cơng
nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.


Tôi xin chân thành cảm ơn.


<i><b> Long Phú, ngày 20 tháng 01 năm 2013</b></i>
<i><b> Người viết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>bàn đầu cho học sinh ngồi để dự tiết dạy </b></i>


<i><b>minh họa!</b></i>


</div>

<!--links-->

×