Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 34 TH Dung cu bao ve an toan diendoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§ 34 TH:DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN</b>


<b>---</b>

<b> </b>



<b>---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức: Hiểu được cơng dụng và cấu tạo của 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.</b>
<b>2.Kĩ năng: Sử dụng được 1 số dụng cụ bảo vệ an tồn điện.</b>


<b>3.Tư tưởng: Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa và sử dụng</b>
điện.


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV: SGK, giáo án, bút thử điện, kìm điện, tua vít, đồ dùng điện bị rị điện và khơng bị rị
điện.


-HS: SGK, mẫu báo cáo thực hành.
<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu một số biện pháp an toàn trong khi sửa chữa điện?


<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


GV nêu mục tiêu của bài thực hành. Đồng thời kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>



<b>Hoạt động 1:Thảo luận để tìm</b>
<b>hiểu các dụng cụ an tồn điện:</b>


Gọi HS đọc thơng tin.




Chia HS thành 4 nhóm thảo
luận để tìm hiểu các dụng cụ điện
như: kìm, tua vít, bút thử điện,…
Các dụng cụ này có đặc điểm về
cấu tạo, vất liệu chế tạo phần
cách điện và cách sử dụng như thế
nào để điền vào mục 1 báo cáo
thực hành.


Học sinh theo dõi quan
sát và hoàn thành mẫu
báo cáo thực hành


<b>1.Tìm hiểu về các dụng</b>
<b>cụ bảo vệ an tồn điện:</b>


-Đặc điểm về cấu tạo.
-Vật liệu chế tạo phần
cách điện.


-Cách sử dụng.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu bút thử</b>


<b>điện và cách sử dụng bút thử</b>
<b>điện:</b>




Chia lớp thành 6 nhóm và
phát dụng cụ cho HS.




Quan sát và mô tả bút thử
điện khi chưa tháo rời.




GV trình bày qui trình tháo lắp
bút thử điện và thao tác mẫu. GV
khẳng định đây là qui trình chung:
Chi tiết nào tháo trước sẽ lắp sau,
chi tiết nào tháo sau sẽ đượcc lắp
trước. Khi lắp phải cẩn thận và


Học sinh theo dõi, quan
sát và thực hiện.


<b>2.Tìm hiểu bút thử điện:</b>
<b>a.Quan sát và mô tả</b>
<b>bút thử điện:</b>


Bút thử điện có 2 bộ


phận quan trọng là: đèn
báo và điện trở (R=106<sub>)</sub>


<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . .</b></i>
<i><b>Tuần: 17</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính xác.




Quan sát từng chi tiết của cây
bút để biết đặc điểm cấu tạo.




GV hướng dẫn về nguyên lý
làm việc và cách sử dụng dụng
cụ, GV thao tác mẫu, HS quan sát
và thực hiện.


Chú ý nhắc nhở HS về an


tồn điện.


Tại sao dịng điện qua bút thử


điện mà không gây nguy hiểm
cho con người?


Dựa vào đâu để biết được



điện áp cao hay thấp?


Em hãy cho biết cách sử dụng


bút như thế nào?




Cho HS thực hành thử rị điện,
hở cách điện, xác định dây pha,…


 Do có điện trở cản


dòng điện nên dòng điện
qua cơ thể người rất nhỏ
nên không gây nguy
hiểm.


I=U/R=220/106<sub>=0.22(m</sub>


A).


Dựa vào độ sáng của


đèn báo.


Khi thử, tay phải chạm


vào cái kẹp kim loại ở


nắp bút. Chạm đầu bút
vào chổ cần thử điện, nếu
bóng đèn báo sáng là
điểm đó có điện.


HS theo dõi và thực


hieän.


<b>b.Nguyên lý làm việc,</b>
<b>sử dụng bút thử điện:</b>


Khi chạm đầu bút thử
điện vào vật mang điện,
dòng điện đi từ vật mang
điện qua đèn báo  kẹp
 qua cơ thể người 


xuống đất làm đèn báo
sáng.


<b>c.Sử dụng bút thử điện:</b>
Khi thử, tay phải
chạm vào cái kẹp kim
loại ở nắp bút. Chạm
đầu bút vào chổ cần thử
điện, nếu bóng đèn báo
sáng là điểm đó có điện.


<b>4.Kết luận bài:</b>





GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn các dụng cụ, thiết bị thực hành, vệ sinh nơi
thực hành.


Mô tả cấu tạo của bút thử điện?


Tại sao khi sử dụng bút thử điện phải để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút?




GV nhận xét tiết thực hành về bước chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả thực hành.




Thu báo cáo thực hành, nhận xét và chấm điểm


</div>

<!--links-->

×