Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

THIET KE BAI GIANG TOAN LOP 3 TAP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.32 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngun Tn (chđ biªn) - Lª thu huyền </b>


<b>Thiết kế bi giảng </b>


toán 3



<b>Tập một </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Lời nói đầu</i>



ỏp ng yờu cu dy học theo ch−ơng trình SGK Tiểu học mới, năm
học 2004 – 2005, chúng tôi đã xuất bản cuốn <i><b>Thiết kế bài giảng Toán 3</b></i>, tập 1
và tập 2. Thời gian qua, bộ sách đã đ−ợc đông đảo các bạn đồng nghiệp gần xa
đón nhận, sử dụng tham khảo cho các bài soạn của mình. Khơng những thế,
nhiều bạn cịn gửi th− góp ý, nhận xét mong cun sỏch hon thin hn.


Chúng tôi xin chân thành cảm tạ!


T ú n nay, b sỏch ó đ−ợc tái bản nhiều lần.


Thể theo nhu cầu của bạn đọc khắp mọi miền đất n−ớc, năm học 2007-2008,
chúng tôi tiếp tục tái bản bộ sách này. Trong lần tái bản này, nội dung sách đã
đ−ợc sửa chữa cho phù hợp với H−ớng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS
tiểu học, ban hành theo Công văn số 896/BGD&ĐT–GDTH ngày 13/02/2006
của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, khi thực hiện điều chỉnh việc dạy và
học GV cần chú ý tuân thủ các yêu cầu sau:


– Cần trao đổi kĩ trong Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu nhà tr−ờng để cụ
thể hoá nội dung và ph−ơng pháp dạy một cách phù hợp nhất với thực tế học
sinh của mỡnh.


Sử dụng các nội dung đợc điều chỉnh một cách linh hoạt (có thể giảm tải


với HS kÐm nh−ng chun thµnh néi dung tù chän víi HS khá, ).


Không đa thêm nội dung ngoài chơng trình SGK vào bài giảng.


Chỳng tụi hy vng cun sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các thầy,
cơ giáo giảng dạy mơn Tốn 3 nâng cao hiệu quả bài giảng của mình. Rất
mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa cho cuốn sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>

Tiết 1

<i><b> </b></i>



Đọc, viết, so sánh Các số có ba chữ số


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


• Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. D¹y - häc bμi míi


<b>1.1. Giíi thiƯu bµi </b>


− GV: Trong giờ học này, các em sẽ
đ−ợc ôn tập về đọc, viết và so sánh các
số có ba ch s.



Nghe giới thiệu.


Ghi tên bài lên bảng.


<b>1.2. ễn tp v c vit s </b>


GV đọc cho HS viết các số sau theo
lời đọc: 456 (bốn trăm năm m−ơi sáu),
227, 134, 506, 609, 780.


4 HS viết số trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


GV vit lên bảng các số có ba chữ số
(khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn
HS nối tiếp nhau đọc các số đ−ợc ghi
trên bảng.


− 10 HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả
lớp nghe và nhận xét.


− GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong
SGK, sau đó yêu cầu hai HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.3. Ôn tập về thứ tự số </b>


<i><b>Bài 2 </b></i>



Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung
của bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS cả
lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền
vào các ô trống.


Suy nghĩ và tự làm bài, 2 HS lên
bảng lớp làm bài.


Chữa bài:


+ GV hỏi: Tại sao trong phần a) lại
điền 312 vào sau 311?


+ HS tr li: Vì số đầu tiên là 310, số
thứ hai là 311, đếm 310, 311 rồi thì
đếm đến 312 (Hoặc: Vì 310 + 1 = 311,
311 + 1 = 312 nên điền 312 ; hoặc:
311 là số liền sau của 310, 312 là số
liền sau của 311).


+ Giảng: Đây là dãy các số tự nhiên
liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ
tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này
bằng số đứng ngay tr−ớc nó cộng
thêm 1.






+ Hỏi: Tại sao trong phần b) lại điền
398 vào sau 399?


+ Trả lời: Vì 400 1 = 399, 399 1 =
398 (Hoặc: 399 là sè liỊn tr−íc cđa
400, 398 lµ sè liỊn tr−íc của 399).
+ Giảng: Đây là dÃy số tự nhiên liªn


tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400
đến 391. Mỗi số trong dãy số này bằng
số ng ngay trc nú tr i 1.


<b>1.4. Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số </b>


<i><b>Bài 3 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài
tập u cầu chúng ta làm gì?


− HS:Bµi tập yêu cầu chúng ta so sánh
các số.


Yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bµi tËp.


− Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tại sao điền đợc 303 < 330? + Vì hai số cùng có số trăm là 3 nhng
303 cã 0 chơc, cßn 330 cã 3 chơc. 0


chục bé hơn 3 chục nên 303 bé hơn 330.
Hỏi tơng tự với các phần còn lại.


Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số
có 3 chữ số, cách so sánh các phép tính
với nhau.


2 HS trả lời:


<i><b>Bài 4 </b></i>


Yờu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc
dãy số ca bi.


1 HS c.


Yêu cầu HS tự làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
GV chữa bài và hỏi: – HS tr¶ lêi:


+ Số lớn nhất trong cái số đã cho là số
nào?


+ Số lớn nhất trong các số đã cho là
735.


+ Vì sao nói số 735 là số lớn nhất
trong các s ó cho?


+ Vì số 735 có số trăm lín nhÊt.



+ Số nào là số bé nhất trong các số đã
cho? Vì sao?


+ Số bé nhất trong các số đã cho là số
142. Vì số 142 có số trăm bé nhất.
− Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra


bµi cđa nhau.
<i><b>Bµi 5 </b></i>


− Gọi một HS đọc đề bài. − HS đọc:Viết các số 537; 162; 830;
241; 519; 425.


a) Theo thứ tự từ bé đến lớn;
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
− Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa


bµi.


− NhËn xÐt và cho điểm HS. GV gọi hai HS lên bảng làm bài, yêu <sub>cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. </sub>
2. Củng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>– </b></i>

TiÕt 2

<i><b>– </b></i>



céng, trõ c¸c số có ba chữ số



<b>(không nhớ)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS:



ã Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số
(không nhí).


• áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ) để giải bài tốn có
lời văn về nhiều hơn, ít hơn.


<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− Kiểm tra các bài tập của tiết 1. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy - học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


GV nêu: Trong giờ học này, các
em sẽ đợc ôn tập về cộng, trừ
không nhớ các số có ba chữ số.


Nghe giới thiệu.


Ghi tên bài lên bảng.


<b>2.2. Ôn tập về phép cộng và </b>
<b>phép trừ (không nhớ) các số có </b>


<b>ba chữ số </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


GV:Bài tập 1 yêu cầu chúng ta
làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

− Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm
tr−ớc lớp các phép tính trong bài.
− Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


− 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
Ví dụ: 4 trăm cộng 3 trăm bằng 7 trăm.
− 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Gọi một HS c yờu cu ca
bi.


HS:Đặt tính rồi tính.


Yêu cầu HS làm bài. 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vµo vë bµi tËp.


− Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn (nhận xét cả về cách
đặt tính và kết quả phép tính). Yêu


cầu 4 HS vừa lên bảng lần l−ợt nêu
rõ cách tính của mình.


− HS 1: 352 + 416 = 768


352 * 2 céng 6 b»ng 8, viÕt 8.
416 * 5 céng 1 b»ng 6, viÕt 6.
768 * 3 cộng 4 bằng 7, viết 7.


<b>2.3 Ôn tập giải bài toán về </b>
<b>nhiều hơn, ít hơn </b>


<i><b>Bài 3 </b></i>


− Gọi một HS đọc đề bài. − HS:Khối lớp Một có 245 học sinh, khối
lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 32 học sinh.
Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?
– GV h−ớng dẫn : – HS trả lời và rút ra cách giải :


+ Khèi líp Mét cã bao nhiªu häc
sinh?


+ Khèi líp Mét cã 245 häc sinh.


+ Sè häc sinh cđa khèi líp Hai nh−
thÕ nµo so víi sè häc sinh cđa khèi
líp Mét?


+ Sè häc sinh cđa khèi líp Hai Ýt h¬n sè
häc sinh cđa khèi líp Mét 32 em.



+ VËy, mn tÝnh sè häc sinh cđa
khèi líp Hai ta phải làm nh thế
nào?


+ Ta phải thực hiÖn phÐp trõ 245 – 32.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tãm t¾t
Khèi Mét: 245 häc sinh


Khèi Hai Ýt h¬n Khèi Mét: 32 häc sinh
Khèi Hai: học sinh?


<i>Bài giải</i>


Khối Hai có số học sinh lµ:
245 – 32 = 213 (häc sinh)
Đáp số: 213 học sinh
Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Bài 4 </b></i>


Yêu cầu HS đọc đề bài. − 1 HS đọc tr−ớc lớp.


– GV hái: – HS tr¶ lời:


+ Bài toán hỏi gì? + Bài toán hái gi¸ tiỊn cđa mét tem th−.
+ Gi¸ tiỊn của một tem th nh thế


nào so với giá tiỊn cđa mét phong


b×?


+ Giá tiền của một tem th− nhiều hơn giá
tiền của một phong bì là 200 đồng.


− Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa
bài và cho điểm HS.


− 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Giỏ tin mt tem th l:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
<i><b>Bài 5 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc đề bài. − HS:Với ba số 315, 40, 355 và các dấu +,
–, = em hãy lập các phép tính đúng.
− Yêu cầu HS lập phép tính cộng


tr−ớc, sau đó dựa vào phép tính
cộng để lập phép tính trừ. (H−ớng
dẫn: Trong phép cộng các số tự
nhiên, các số hạng khơng bao giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lớn hơn tổng, vì thế có thể tìm ngay
đ−ợc đâu là tổng, đâu là số hạng
trong ba số đã cho).



3. Cñng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm
về cộng trừ các số có ba chữ số
(không nhớ) và giải bài toán về
nhiều hơn, Ýt h¬n.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 3

<i><b>–</b></i>



Lun tập


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Củng cố kĩ năng thùc hiƯn phÐp tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba chữ số
(không nhớ).


ã Tìm số bị trừ, số hạng cha biết.
ã Giải bài toán bằng một phép tính trừ.
ã Xếp hình theo mẫu.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


ã Bn mnh bỡa bng nhau, hình tam giác vng cân nh− bài tập 4.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>



1. kiĨm tra bμi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. D¹y – häc bμi míi


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên
bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực
hiện 2 con tính), HS cả lớp làm bµi vµo
vë bµi tËp.


− Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính
và thực hiện tính:


+ Đặt tính nh− thế nào? + Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng
chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính từ đâu đến đâu? + Thực hiện tính t phi sang trỏi.
<i><b>Bi 2 </b></i>


Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào vở bài tập.


x – 125 = 344 x + 125 = 266
x = 344 + 125 x = 266-125
x = 469 x = 141
− Hái:


+ Tại sao trong phần a) để tìm x con
lại thực hiện phép cộng 344 + 125?


− HS trả lời:


+ Vì <i>x</i> là số bị trừ trong phÐp trõ
<i>x</i> – 125 = 344, muèn tìm số bị trừ ta
lấy hiệu cộng với số trõ.


+ Tại sao trong phần b) để tìm x con
lại thực hiện phép trừ 266 – 125?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bµi 3 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − 1 HS đọc tr−ớc lớp.


– GV hỏi để h−ớng dẫn: – HS trả lời và rút ra cách giải:
+ Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao


nhiªu ng−êi?


+ Đội đồng diễn thể dục có tất cả 285
ng−ời.



+ Trong đó có bao nhiêu nam? + Trong đó có 140 nam.


+ Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? + Ta phải thực hiện phép trừ: 285 - 140
+ Tại sao? + Vì tổng số nam và nữ là 285 ngời,


ó bit s nam l 140, muốn tính số nữ
ta phải lấy tổng số ngi tr i s nam
ó bit.


Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Chữa bài và cho điểm HS. <i>Bài giải</i>


S nữ có trong đội đồng diễn là:
285 – 140 = 145 (ng−ời)
Đáp số: 145 ng−ời
<i><b>Bài 4 </b></i>


− Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa
các tổ. Trong thời gian là 3 phút, tổ
nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ
thắng cuộc.


− GhÐp h×nh nh− sau:


Tuyên dơng tổ thắng cuộc.


Hỏi thêm: Trong hình con cá có


bao nhiêu hình tam giác?


Có 5 hình tam giác.


3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập, tự
ôn tập thêm về phép cộng, phép trừ các
số có ba chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>

Tiết 4

<i><b> </b></i>



Cộng các số có ba chữ số



<b>(có nhớ một lần) </b>


<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS:


ã Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).


ã Cng c biu tng về độ dài đ−ờng gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đ−ờng
gấp khúc.


• Củng cố biểu t−ợng về tiền Việt Nam.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiểm tra bi cũ



Kiểm tra các bài tập của tiết 3. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên b¶ng.


Nghe giíi thiƯu.


<b>2.2. H−íng dÉn thùc hiƯn phÐp </b>


<b>cộng các số có ba chữ số (có nhớ </b>
<b>một lần) </b>


<i><b>a. Phép cộng 435 + 127 </b></i>
Viết lên b¶ng phÐp tÝnh:
435 + 127 = ?


Sau đó u cầu HS đặt tính theo cột
dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

− Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự
thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính
đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau
đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ.
Nếu HS cả lớp khơng tính đ−ợc, GV


h−ớng dẫn HS tính từng b−ớc nh−
phần bài học của SGK.


435
127


* 5 céng 7 b»ng 12, viÕt 2
nhí 1.


562 * 3 céng 2 b»ng 5, thªm 1
b»ng 6, viÕt 6.


* 4 céng 1 b»ng 5, viÕt 5.


– Có thể h−ớng dẫn nh− sau: – HS thao tác theo h−ớng dẫn :
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? + Từ hàng đơn vị.


+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với
nhau.


+ 5 céng 7 b»ng 12.


+ 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+ Vậy ta viết 2 vào hàng đơn vị và nhớ


1 chơc sang hµng chơc.


+ ViÕt 2, nhí 1.


+ H·y thùc hiƯn céng c¸c chơc víi


nhau.


+ 3 céng 2 b»ng 5.


+ 5 chục, thêm 1 chục là mấy chục? + 5 chục thêm 1 chục là 6 chục.
+ VËy 3 céng 2 b»ng 5, thªm 1 b»ng 6,


viÕt 6 vµo hµng chơc.


+ H·y thùc hiƯn cộng các số trăm với
nhau.


+ 4 cộng 1 b»ng 5, viÕt 5.


+ VËy 435 céng 127 b»ng bao nhiªu? + 435 céng 127 b»ng 562.
<i><b>b) Phép cộng 256 + 162 </b></i>


Tiến hành các bớc t−¬ng tù nh− víi
phÐp céng 435 + 127 = 562


<i>L−u ý: </i>


<i>+ Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép </i>
<i>cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị </i>
<i>sang hàng chục. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.3. LuyÖn tËp – thùc hµnh </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>



− GV đọc đề của bài toán và yêu cầu
HS làm bài.


− 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bµi vµo vë bµi tËp.


− Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


− HS 1:
256
125


* 5 céng 6 b»ng 11, viÕt 1
nhí 1.


381 * 5 céng 2 b»ng 7, thªm 1
b»ng 8, viÕt 8.


* 2 céng 1 b»ng 3, viÕt 3.
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2 </b></i>


Hớng dẫn HS làm bài tơng tự nh
với bài tập 1.


<i><b>Bài 3 </b></i>


GV hỏi:


+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?


HS trả lời:


+ Bài tốn u cầu chúng ta đặt tính và
tính.


+ Cần chú ý điều gì khi đặt tính? + Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị
thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng
chục, trăm thẳng hàng trăm.


+ Thực hiện tính từ đâu đến đâu? + Thực hiện tính từ phải sang trái.
− Yêu cầu HS làm bài. − 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


bµi vµo vë bµi tập.
Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận


xét về cả cách đặt tính và kết quả tính.
− Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 4 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

– GV nêu câu hỏi h−ớng dẫn : – HS trả lời và rút ra cách làm bài :
+ Muốn tính độ dài đ−ờng gấp khúc ta


lµm nh− thÕ nµo?


+ Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng


của đ−ờng gấp khúc đó.


+ Đờng gấp khúc ABC gồm những
đoạn thẳng nào tạo thµnh?


+ Đ−ờng gấp khúc ABC gồm 2 đoạn
thẳng tạo thành đó là đoạn thẳng AB
và đoạn thẳng BC.


+ Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng. + Đoạn thẳng AB dài 126cm, đoạn
thẳng BC dài 137cm.


− Yêu cầu HS tính độ dài đ−ờng gấp
khúc ABC.


− 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Độ dài đờng gấp khóc ABC lµ:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263cm
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 5 </b></i>


Yờu cu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào vở bài tập, sau đó yêu cầu 2 HS
ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra


bài nhau.


3. Cñng cè, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về cộng các số có ba chữ số có nhí
mét lÇn.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>IV. H−íng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>– </b></i>

TiÕt 5

<i><b>– </b></i>


Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu </b>


Gióp HS:


ã Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ
một lần)


ã Chun b cho vic hc phộp tr cỏc số có ba chữ số (có nhớ một lần).
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− GV chän kiĨm tra bµi tËp cđa tiÕt 4. 2 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.



2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Yêu cầu HS tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bµi tËp.


− Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.


− HS 1:
367
120


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bµi 2 </b></i>


− GV:Bài u cầu chúng ta làm gì? − HS:Bài tốn yêu cầu chúng ta đặt
tính và tính.



− Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách
thực hiện phép tính rồi làm bài.


− HS: Đặt tính sao cho đơn vị thẳng
hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục,
trăm thẳng hàng trăm; Thực hiện tính
từ phải sang trỏi.


4 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm
bµi vµo vë bµi tËp.


− Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận
xét về cả đặt tính và kết quả tính.
− Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán. − Đọc thầm đề bài.
– GV h−ớng dẫn : – HS trả lời:


+ Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu? + Thùng thø nhÊt cã 125<i>l</i> dÇu
+ Thïng thø hai cã bao nhiêu lít dầu? + Thùng thứ hai có 135<i>l</i> dầu.


+ Bài toán hỏi gì? + Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít
dầu?


Yờu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc
thành đề tốn.


+ Thïng thø nhÊt cã 125<i>l</i> dÇu, thïng


thø hai có 135<i>l</i> dầu. Hỏi cả hai thùng
có bao nhiêu lít dầu?


Yêu cầu HS làm bài. <i>Bài giải</i>


Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 135 = 260 (<i>l) </i>


Đáp số: 260<i>l </i>
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 4 </b></i>


− Cho HS xác định yêu cầu của bài,
sau đó tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm từng
phép tÝnh trong bµi.


− 9 HS nèi tiÕp nhau nhÈm tõng phÐp
tÝnh tr−íc líp. VÝ dơ: 310 céng 40
b»ng 350.


− Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
<i><b>Bài 5 </b></i>


− Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ vào
vở bài tập, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi
cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của


nhau.


− HS tự làm bài, sau đó kiểm tra bi
bn bờn cnh.


3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về cộng các số có ba chữ số có nhớ
một lần.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>IV. H−íng dÉn ®iỊu chØnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung bài tập 5
trang 6, SGK.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 6

<i><b>– </b></i>



Trõ các số có ba chữ số



<b>(có nhớ một lần) </b>


<b>I. Mơc tiªu </b>
Gióp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>



1. kiĨm tra bμi cị


− GV chọn kiểm tra các bài tập của
tiết 5.


3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giíi thiƯu.


<b>2.2. H−íng dÉn thùc hiƯn phÐp trõ </b>
<b>c¸c số có ba chữ số (có nhớ một </b>
<b>lần) </b>


<i><b>a) Phép trừ 432 215 </b></i>
Viết lên bảng phép tÝnh :
432 – 215 = ?


Sau đó u cầu HS đặt tính theo cột dọc.


− 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp
thực hiện đặt tính vào giấy nháp.



− Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự
thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính
đúng, GV cho HS nêu cách tính sau
đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ.
Nếu HS cả lớp khơng tính đ−ợc, GV
h−ớng dẫn HS tính từng b−ớc nh−
phần bài học của SGK.


432
215


* 2 không trừ đợc 5, lấy 12
trõ 5 b»ng 7, viÕt 7 nhí 1.
217 * 1 thªm 1 b»ng 2; 3 trõ 2


b»ng 1, viÕt 1.


* 4 trõ 2 b»ng 2, viÕt 2.


– Có thể h−ớng dẫn nh− sau: – Thao tác theo h−ớng dẫn của GV:
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? + Tính từ hng n v.


+ 2 không trừ đợc 5, vậy phải làm thế
nào? (gợi ý: Bớc tính này giống nh−
ta thùc hiƯn phÐp trõ sè cã hai ch÷ số
có nhớ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ GV giảng lại b−íc tÝnh trªn.



+ Khi thực hiện trừ các đơn vị, ta đã
m−ợn 1 chục của hàng chục, vì thế
tr−ớc khi thực hiện trừ các chục cho
nhau, ta phải trả lại 1 chục đã m−ợn.
Có hai cách trả, thứ nhất nếu giữ
nguyên số chục của số bị trừ thì ta
cộng thêm 1 chục vào s chc ca s


Nghe giảng và cùng thực hiện trừ các
số chục cho nhau: 1 thêm 1 bằng 2, 3
trõ 2 b»ng 1, viÕt 1.


trõ. Cô thể trong phép trừ này là 1
thêm 1 bằng 2, 3 trõ 2 b»ng 1, viÕt 1.
C¸ch thø hai, ta bớt luôn 1 chục ở số
bị trừ rồi trừ các chục cho nhau, cụ thể
là 3 bít 1 b»ng 2, 2 trõ 1 b»ng 1, viÕt 1.
Thông thờng chúng ta sử dụng cách
thứ nhất.


+ HÃy thực hiện trừ các số trăm cho
nhau.


+ 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
Yêu cầu HS thực hiện lại từng bớc


của phép trừ trên.


− 2 HS thùc hiƯn tr−íc líp. C¶ líp theo
dâi vµ nhËn xÐt.



<i><b>b) PhÐp trõ 627 – 143 </b></i>


Tiến hành các bớc tơng tự nh với
phép trõ 432 – 215 = 217.


<i>L−u ý: </i>


<i>+ Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép </i>
<i>trừ có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang </i>
<i>hàng chục. </i>


<i>+ PhÐp trõ 627 – 143 = 484 lµ phÐp </i>
<i>trừ có nhớ một lần từ hàng chục sang </i>
<i>hàng trăm. </i>


<b>2.3. Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu
HS lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

− Yêu cầu từng HS vừa lên bảng vừa
nêu rõ cách thực hiện phép tính của
mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn.


− HS 1:
541


127


* 1 không trừ đợc 7, lấy 11
trừ 7 bằng 4, viết 4.


414 * 2 thêm 1 là 3; 4 trõ 3
b»ng 1, viÕt 1.


* 5 trừ 1 bằng 4, viết 4
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2 </b></i>


Hớng dẫn HS làm bài tơng tự nh
với bài tập 1.


<i><b>Bài 3 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − 1 HS đọc: Bạn Bình và bạn Hoa s−u
tầm đ−ợc tất cả 335 con tem, trong đó
bạn Bình s−u tầm đ−ợc 128 con tem.
Hỏi bạn Hoa s−u tầm đ−ợc bao nhiêu
con tem?


− GV hỏi để h−ớng dẫn: − HS trả lời và rút ra cách giải.
+ Tổng số tem của hai bạn l bao


nhiêu?


+ Tổng số tem của hai bạn lµ 335 con


tem.


+ Trong đó bạn Bình có bao nhiờu con
te?


+ Bạn Bình có 128 con tem.


+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì? + Bài toán yêu cầu ta tìm số tem của
bạn Hoa.


Yêu cầu HS làm bài. 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Bµi 4 </b></i>


− Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt
của bài tốn và hỏi:


− HS đọc thầm trả lời câu hỏi và tìm
cách giải.


+ Đoạn dây dài bao nhiêu
xăng-ti-mét?


+ Đoạn dây dài 243cm.
+ ĐÃ cắt đi bao nhiêu xăng-ti-mét? + ĐÃ cắt đi 27cm.


+ Bi toỏn hi gỡ? + Còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét?


+ Hãy dựa vào tóm tắt và đọc thành đề


to¸n.


+ Có một sợi dây dài 243cm, ng−ời ta
đã cắt đi 27cm. Hỏi phần cịn lại dài
bao nhiêu xăng-ti-mét?


− Yªu cầu HS làm bài. <i>Bài giải</i>
Phần còn lại dài là:
243 27 = 216 (cm)


Đáp số: 216cm
3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về phép trừ các số có ba chữ số (có
nhớ một lần).


Nhận xét tiết học.


<b>IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt nội dung cột 4, 5 của bài
tập 1, cét 3, 4 cđa bµi 2 trang 7, SGK.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 7

<i><b>– </b></i>


Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu </b>



Gióp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ã Củng cố về tìm số bị trõ, sè trõ, hiƯu.


• Giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− Kiểm tra các bài tập của tiết 6 2 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu
HS làm bài.



4 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm
bµi vµo vë bµi tËp.


− u cầu từng HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


− HS 3:
387
58


* 7 không trừ đợc 8, lấy 17
trừ 8 bằng 9, viết 9.


329 * 5 thêm 1 là 6; 8 trõ 6 b»ng
2, viÕt 2.


* 3, h¹ 3.
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2 </b></i>


Hớng dẫn HS làm bài tuơng tự nh
với bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Bài 3 </b></i>


Bài toán yêu cầu gì? Bài toán yêu cầu điền số thích hợp
vào ô trống.



Yêu cầu HS suy nghÜ vµ tù lµm bµi. − 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Số bị trừ 752 371 621 950


Sè trõ 426 246 390 215


HiÖu 326 125 231 735


− Chữa bài: HS giải thích:
+ Tại sao trong ô trống thứ nhất lại


điền số 326?


+ Vì số cần điền là hiệu trong phép trừ.
Lấy số bị trừ 752 trừ đi số trừ 426 thì
đợc hiệu là 326.


+ Số cần điền vào ô trống thứ hai là gì
trong phép trừ? Tìm số này bằng cách
nào?


+ Là số bị trừ trong phÐp trõ. Mn
tÝnh sè bÞ trõ ta lÊy hiƯu cộng với số
trừ.


+ Số cần điền vào ô trống thứ ba là số
nào? Tìm số này bằng cách nào?



+ Là số trừ trong phép trừ. Muốn tính
số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4 </b></i>


− Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt
của bài tốn, sau đó hỏi:


− HS đọc thầm v tr li.


+ Bài toán cho ta biết những gì? + Ngày thứ nhất bán đợc 415kg gạo,
ngày thứ hai bán đợc 325kg gạo.
+ Bài toán hỏi gì? + Cả hai ngày bán đợc bao nhiªu


kilơgam gạo?
− u cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc


thành đề bài hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Yêu cầu HS làm bài. <i>Bài giải</i>


Cả hai ngày cửa hàng bán đợc số
kilôgam gạo là:


415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg gạo
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 5 </b></i>



Gi 1 HS đọc đề bài. − HS: Khối lớp ba có tất cả 165 học
sinh, trong đó có 84 học sinh nữ. Hỏi
khối lớp ba có bao nhiêu học sinh
nam?


Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Số học sinh nam của khối lớp ba là:
165 84 = 81 (học sinh)


Đáp số: 81 học sinh
Chữa bài và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về phép cộng, phép trừ các số có ba
chữ số (có nhớ một lần).


Nhận xét tiết học.


<b>IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt nội dung phần b của bài
tập 2, cét ci cđa bµi tËp 3 trang 8, SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> </b></i>

Tiết 8

<i><b> </b></i>



Ôn tập các bảng nhân


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Cng c k năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
• Biết thực hiện nhân nhẩm với số trịn trăm.


• Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính.
• Củng cố về chu vi hình tam giác, giải tốn có lời văn.


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiÓm tra bμi cũ


Kiểm tra các bài tập của tiết 7. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.



<b>2.2. Ôn tập các bảng nhân </b>


Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
các bảng nhân 2, 3, 4, 5.


− Yêu cầu HS tự làm phần a) bài tập 1
vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


− HS làm bài sau đó, kiểm tra bài lẫn
nhau.


<b>2.3. Thùc hiƯn nh©n nhẩm với số </b>
<b>tròn trăm </b>


Hng dn HS nhm, sau đó yêu cầu
các em tự làm bài 1, phn b) (tớnh 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trăm x 3 b»ng c¸ch nhÈm 2 x 3 = 6,
vËy 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết là 200 x 3
= 600).


Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Chữa bài và cho điểm HS.


<b>2.4. Tính giá trị của biểu thức </b>


<i><b>Bài 2 </b></i>



Viết lên bảng biểu thức: HS thực hiện tính:
4 x 3 + 10 và yêu cầu HS cả líp suy


nghĩ để tính giá trị của biểu thức này.


4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
− GV nhắc lại cách tính giá trị của


biểu thức.


Nghe giảng


Yêu cầu HS cả lớp làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3 </b></i>


Gi 1 HS đọc đề bài. − HS: Trong phòng ăn có 8 cái bàn, cứ
mỗi cán bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong
phịng ăn có bao nhiêu cái ghế?


− GV hỏi để h−ớng dẫn: − HS trả lời và rút ra cách giải:
+ Trong phịng ăn có mấy cái bàn? + Trong phịng ăn có 8 cái bàn.
+ Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? + Mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế.
+ Vậy 4 cái ghế đ−ợc lấy mấy lần? + 4 cái ghế đ−ợc lấy 8 lần.
+ Muốn tính số ghế trong phịng ăn ta


lµm thÕ nµo?



+ Ta thùc hiƯn tÝnh 4 x 8.


Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Bài 4 </b></i>


Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS: Tính chu vi của hình tam giác có
kích th−ớc ghi trên hình vẽ.


− GV h−íng dÉn: − HS trả lời:
+ HÃy nêu cách tính chu vi của một


hình tam giác.


+ Mun tớnh chu vi ca một hình tam
giác, ta tính tổng độ dài các cạnh của
hình tam giác đó.


+ Hãy nêu độ di cỏc cnh ca tam
giỏc ABC.


+ Độ dài cạnh AB là 100cm, cạnh BC
là 100, cạnh CA lµ 100cm.


+ Hình tam giác ABC có điểm gì đặc
biệt.



+ Hình tam giác ABC có độ dài ba
cạnh bằng nhau và bằng 100cm.


− Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình
tam giác này bng 2 cỏch


Cách 1:


Yêu cầu HS làm bài. <i>Bài giải</i>


Chu vi tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)


Đáp số: 300cm
Cách 2:


<i>Bài giải</i>


Chu vi tam giác ABC là:
100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300cm
Chữa bài và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò


Yờu cầu HS về nhà ôn luyện thêm về
các bảng nhân, chia đã học.


− NhËn xÐt tiÕt häc.



<b>IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> </b></i>

Tiết 9

<i><b> </b></i>



Ôn tập các bảng chia


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Cng c k nng thực hành tính trong các bảng chia đã học.
• Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số trịn trăm.
• Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.


<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− KiĨm tra các bài tập của tiết 8. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.



Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Ôn tập các bảng chia </b>


<i><b>Bài 1a </b></i>


T chức cho HS thi đọc thuộc lòng
các bảng chia 2, 3, 4, 5.


− Yêu cầu HS tự làm phần a) bài tập 1
vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>2.3. Thùc hiƯn chia nhÈm c¸c phép </b>
<b>chia có số bị chia là số tròn trăm. </b>


− H−ớng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu
các em tự làm bài 1, phần b) (tính
“2 trăm: 2” bằng cách nhẩm “2 : 2 =
1”, vậy “2 trăm : 2 = 1 trăm”, viết là
200 : 2 = 100).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Chữa bài và cho ®iĨm HS.


<i><b>Bµi 3 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS: Có 24 cái cốc, đ−ợc xếp đều vào
4 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái
cốc?



− GV hái: − HS tr¶ lêi:


+ Có tất cả bao nhiêu cái cốc? + Có tất cả 24 cái cốc.
+ Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là nh− thế


nµo?


+ NghÜa lµ chia 24 cái cốc thành 4
phần bằng nhau.


+ Bài toán yêu cầu tính gì? + Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp.
Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>


Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là:
24 : 4 = 6 (c¸i cèc)
Đáp số: 6 cái cốc
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4 </b></i>


Tổ chức trò chơi Thi nối nhanh
phép tính với kết quả.


Chơi trò ch¬i theo h−íng dÉn cđa
GV.



+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 7
HS tham gia trò chơi, các HS khác cổ
vũ động viên.


+ Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS
đ−ợc nối 1 phép tính với 1 kết quả, sau
đó chuyển bút cho bạn khác cùng đội
nối.


+ Mỗi phép tính đúng đ−ợc 10 điểm,
đội xong tr−ớc đ−ợc th−ởng 20 điểm.
− Tuyên d−ơng đội thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Củng cố, dặn dò.


Yờu cu HS v nhà luyện tập thêm
về các bảng nhân, bảng chia đã học.
− Nhận xét tiết học.


<b>IV. H−íng dÉn ®iỊu chØnh néi dung d¹y - häc </b>


Nếu khơng có điều kiện, GV nên chuyển bài 4, trang 10, SGK thành trò
chơi nh− thiết kế đã giới thiệu.


<i><b>– </b></i>

Tiết 10

<i><b> </b></i>


Luyện tập


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:



ã Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
• Củng cố biểu tng v 1


4.


ã Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
ã Xếp hình theo mẫu.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>
ã Hình vẽ trong bài tËp 2.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiÓm tra bμi cò


− Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà
của tiết 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên b¶ng.


− Nghe giíi thiƯu.


<b>2.2. Cđng cè vỊ tÝnh giá trị của </b>


<b>biểu thức </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Đa ra biểu thức: 4 x 2 + 7


Yêu cầu HS nhận xét về hai cách
tính giá trị của biểu thức trên:


+ Cách 1:
4 x 2 + 7 = 8 + 7
= 15
+ C¸ch 2:
4 x 2 + 7 = 4 x 9
= 36


+ Trong hai cách tính trên, cách nào
đúng, cách nào sai?


+ Cách 1 đúng, cỏch 2 sai.


Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


L−u ý HS, biĨu thøc ë phÇn c) tÝnh
lần lợt từ trái sang phải.


Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2 </b></i>



Yờu cu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Hình nào đã khoanh vào một phần t−
số con vịt? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Hình b) đã khoanh vào một phần
mấy số con vịt? Vì sao?


+ Hình b) đã khoanh vào một phần ba
số con vịt, vì có tất cả 12 con, chia
thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần
đ−ợc 4 con vịt, hình b) đã khoanh vào
4 con vịt.


<i><b>Bµi 3 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS: Mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi 4
bàn nh− vậy có bao nhiêu học sinh?
− Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. − 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


lµm bµi vµo vë bµi tËp.
<i>Bài giải</i>


Bốn bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8 (häc sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4 </b></i>


Tổ chức cho HS thi xếp hình. Xếp thành hình chiếc mũ nh− sau:


Trong thêi gian 2 phót, tỉ nµo cã nhiÒu


bạn xếp đúng nhất là tổ thắng cuộc.
3. Cng c, dn dũ


Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện
tập thêm.


Nhận xét tiết học.


<b>IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b></b></i>

Tiết 11

<i><b> </b></i>



Ôn tập về hình học


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Củng cố biểu tợng về đờng gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam
giác.


ã Thc hnh tớnh di đ−ờng gấp khúc, chu vi của một hình.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− Kiểm tra các bài tập của tiết 10. 3 HS làm bài trên bảng.


Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Hớng dẫn ôn tập </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Gi HS đọc yêu cầu phần a) − HS đọc: Tính độ dài đ−ờng gấp khúc
ABCD.


− GV hỏi: − HS trả lời:
+ Muốn tính độ dài đ−ờng gấp khúc ta


lµm nh− thÕ nµo?


+ Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
tạo thành của đ−ờng gấp khúc đó.
+ Đ−ờng gấp khúc ABCD do mấy


đoạn thẳng tạo thành, đó là những
đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của
từng đoạn thẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

− Yêu cầu HS tính độ dài đ−ờng gp
khỳc ABCD.


1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài gi¶i</i>


Độ dài đ−ờng gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
− Chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 86cm
− Yêu cầu HS đọc đề bài phần b) − HS: Tính chu vi hình tam giác MNP.
− GV hi: HS tr li:


+ HÃy nêu cách tÝnh chu vi cđa mét
h×nh.


+ Chu vi của một hình chính là tổng độ
dài các cạnh của hình đó.


− Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó
là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài
của từng cạnh.


+ Hình tam giác MNP có ba cạnh, đó
là MN, NP, PM. Độ dài của MN là
34cm, NP là 12cm, PM là 40cm.
− GV yêu cu: Hóy tớnh chu vi ca



hình tam giác này.


1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 86cm
<i>Mở rộng bài toán: </i>


Em có nhận xét gì về chu vi của hình
tam giác MNP và của đờng gấp khúc
ABCD.


− Chu vi hình tam giác MNP bằng độ
dài đ−ờng gấp khúc ABCD.


− Đ−a ra khung gỗ, tre, dây có đánh
dấu các đoạn thẳng nh− đ−ờng gấp
khúc ABCD, sau đó chập hai đầu A, D
lại với nhau và hỏi:


+ Khi c« (thầy) chập hai đầu của
đờng gấp khúc ABCD lại với nhau thì
ta đợc hình gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Chu vi của hình tam giác này nh−
thế nào so với độ dài của đ−ờng gấp


khúc ban đầu? Vì sao?


+ Chu vi của hình tam giác này bằng
độ dài của đ−ờng gấp khúc ban đầu, vì
các cạnh của hình tam giác có độ dài
bằng độ dài của các đoạn thẳng tạo
thành đ−ờng gấp khúc.


− GV: Vậy ta có thể nói chu vi của
hình tam giác ABCD chính là độ dài
đ−ờng gấp khúc ABCD có điểm đầu và
điểm cuối trùng nhau.


<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách đo
độ dài đoạn thẳng cho tr−ớc rồi thực
hành tính chu vi của hình chữ nhật
ABCD.


Làm bài:


<i>Bài giải</i>


Chu vi hình chữ nhật ABCD lµ:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)


Đáp số: 10cm
<i>Mở rộng bài toán: </i>



Cú nhn xét gì về độ dài các cạnh
AB và CD ca hỡnh ch nht ABCD?


Độ dài cạnh AB vµ CD b»ng nhau vµ
b»ng 3cm.


− Có nhận xét gì về độ dài của các
cạnh AD và BC ca hỡnh ch nht
ABCD?


Độ dài cạnh AD vµ BC b»ng nhau vµ
b»ng 2 cm.


− Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp
cạnh bằng nhau.


<i><b>Bµi 3 </b></i>


− u cầu HS quan sát hình và h−ớng
dẫn các em đánh số thứ tự cho từng
phần hình nh− hình bên.


− Yêu cầu HS đếm số hình vng có
trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình
đánh số.


+ Có 5 hình vng, đó là hình (1+2),
hình 3, hình (4+5), hình 6, hình
(1+2+3+4+5+6).





2 3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

− Yêu cầu HS đếm số hình tam giác:
+ Có 6 hình tam giác đó là: hình 1,
hình 2, hình 4, hình 5, hình (2+3+4),
hình (1+6+5).


<i><b>Bµi 4 </b></i>


− Giúp HS xác định yêu cầu của đề,
sau đó yêu cầu các em suy nghĩ và tự
làm bài.


− 2 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bµi tËp.


A
− Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đặt tên


c¸c điểm có trong hình và gọi tên các
hình tam giác, tứ giác có trong hình.


a)


B C
D



Ba hình tam giác là: ABD, ADC, ABC.
b) Có nhiều cách vẽ nhng đoạn thẳng


cn v phi xut phỏt t một đỉnh của
hình tứ giác.


B
A
M


− C¸c tø gi¸c cã trong hình bên là:
ABCD, ABCM.


D C

Chữa bài và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò


Yờu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về các hình đã học, về chu vi các hình,
độ dài đ−ờng gấp khúc.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b> </b></i>

Tiết 12

<i><b> </b></i>



Ôn tập về giải toán


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Cng c k nng gii bi tốn về nhiều hơn, ít hơn.
• Giới thiệu bài tốn về tìm phần hơn (phần kém).
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− KiĨm tra các bài tập của tiết 11. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Hớng dẫn ôn tập bài toán về </b>
<b>nhiều hơn, ít hơn </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Gi 1 HS c bài. − HS: Đội Một trồng đ−ợc 230 cây,
đội Hai trồng đ−ợc nhiều hơn đội Một


90 cây. Hỏi đội Hai trồng đ−ợc bao
nhiêu cây?


− H−ớng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi
giải.


Tãm tắt
230 cây


Đội Một: 90 cây


Đội Hai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Bài giải</i>


Đội Hai trồng đợc số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 320 cây
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc đề bài. − HS: Một cửa hàng buổi sáng bán
đ−ợc 635<i>l</i> xăng, buổi chiều bán đ−ợc ít
hơn buổi sáng 128<i>l</i> xăng. Hỏi buổi
chiều cửa hàng đó bán đ−ợc bao nhiêu
lít xăng?


− GV hái: − HS tr¶ lêi:



+ Bài toán thuộc dạng toán gì? + Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn.
+ Số xăng buổi chiều cửa hàng bán


đợc là số lớn hay sè bÐ?


+ Là số bé.
− H−ớng dẫn HS v s bi toỏn ri


giải.


Tóm tắt
635<i>l</i>
Sáng:
ChiÒu: 128<i>l </i>


? <i>l</i>
<i>Bài giải</i>


Buổi chiều cửa hàng bán đợc số lít
xăng là:


635 128 = 507 (<i>l) </i>
Đáp số: 507<i>l </i>xăng
Chữa bài và cho điểm HS.


<b>2.3. Giới thiệu bài toán tìm phần </b>
<b>hơn (phần kém) </b>


<i><b>Bài mẫu </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

có nhiều hơn hàng dới bao nhiêu qu¶
cam?


− u cầu HS quan sát hình minh hoạ
và phân tích đề bài.


− HS tr¶ lêi:


+ Hàng trên có mấy quả cam? + Hàng trên có 7 quả cam.
+ Hàng dới có mấy quả cam? + Hàng dới có 5 quả cam.
+ Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng


dới bao nhiêu quả cam?


+ Hàng trên có nhiều hơn hàng d−íi 2
qu¶ cam.


+ Em làm nh− thế nào để biết hàng
trên có nhiều hơn hàng d−ới 2 quả
cam?


+ Em thùc hiÖn phÐp tÝnh 7 – 5 = 2


+ Bạn nào có thể đọc câu lời giải cho
lời giải của bài toán này?


− HS đọc: Số cam hàng trên nhiều hơn
số cam hàng d−ới là/ Hàng trên có
nhiều hơn hàng d−ới s cam l.



Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. Viết lời giải nh bài mẫu trong SGK.
Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần


hơn của số lớn so với số bé.


Để tìm phần hơn của số lớn hơn so với
số bÐ ta lÊy sè lín trõ ®i sè bÐ.


− Nêu bài toán: Hàng trên có 7 quả
cam, hàng dới có 5 quả cam. Hỏi
hàng trên có ít hơn hàng dới bao
nhiêu quả cam?


+ HS: Hàng dới có ít hơn hàng trên 2
quả cam.


+ Vì sao em biết hàng dới có ít hơn
hàng trên 2 quả cam?


+ Vì 7 5 = 2


+ Vì đã biết hàng trên nhiều hơn hàng
d−ới 2 quả cam nên có thể thấy ngay là
hàng d−ới ít hơn hàng trên 2 quả cam.
− Hãy đọc câu lời giải của bài tốn


nµy.


− Hàng dới có ít hơn hàng trên số
cam là/ Số cam hàng dới ít hơn hàng


trên là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

cđa sè bÐ so víi sè lín. §Ĩ giải bài
toán này chúng ta cũng thực hiện phép
trõ sè lín cho sè bÐ.


<i><b>Bµi 3b </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS đọc: Lớp 3A có 19 bạn nữ và 16
bạn nam. Hỏi số bạn nữ nhiều hơn số
bạn nam là bao nhiêu?


− Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ cho HS
rồi yêu cầu các em viết lời giải


− 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Tóm tắt


19 bạn
N÷:


Nam: ? bạn


16 bạn


<i>Bài giải</i>


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:


19 16 = 3 (b¹n)


Đáp số: 3 bạn
Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Bµi 4 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc đề bài. − HS:Bao gạo nặng 50kg, bao ngô
nặng 35kg. Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao
gạo bao nhiêu kilôgam?


− u cầu HS xác định dạng tốn sau
đó vẽ sơ đồ bài toán cho các em và yêu
cầu các em trình bày bài giải.


− 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Tóm tắt


50kg
Gạo:
Ng«: ? kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Bài giải</i>


Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 35 = 15 (kg)
Đáp số: 15kg
Chữa bài và cho điểm HS.



3. Củng cố, dặn dò


Yờu cu HS v nh luyn tp thêm
về các dạng tốn có lời văn đã học.
− Nhận xét tiết học.


<b>IV. H−íng dÉn ®iỊu chØnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, ở bài tập 4, trang 12, SGK GV chỉ cần yêu cầu HS
trả lời miệng, không cần trình bày lêi gi¶i.


<i><b>– </b></i>

Tiết 13

<i><b>– </b></i>


Xem đồng hồ


<b>I. Mục tiêu </b>


Gióp HS:


• Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác n
5 phỳt).


ã Củng cố biểu tợng về thời điểm.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiÓm tra bμi cũ



Kiểm tra các bài tập của tiết 12. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Ôn tập về thời gian </b>


GV hỏi: <sub> HS trả lời: </sub>
+ Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu


từ bao giờ và kÕt thóc vµo lóc nµo?


+ Một ngày có 24 giờ, một ngày bắt
đầu từ 12 giờ đêm hôm tr−ớc đến 12
giờ đêm hôm sau.


+ Mét giê cã bao nhiªu phót? + Mét giê cã 60 phót.


<b>2.3. H−ớng dẫn xem đồng hồ </b>


− Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi:
Đồng hồ chỉ mấy giờ?



+ Đồng hồ chỉ 8 giờ.
− Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi:


§ång hå chØ mÊy giê?


+ §ång hå chØ 9 giê.


+ Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ
là bao nhiêu?


+ Lµ 1 giê. Lµ 60 phót.


+ Nêu đ−ờng đi của kim giờ từ lúc 8
giờ đến lúc 9 giờ.


+ Kim giờ đi từ số 8 đến số 9.


+ Nêu đ−ờng đi của kim phút từ lúc
đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ
9 giờ.


+ Kim phút đi từ số 12, qua các số 1,
2, 3… rồi trở về số 12, đúng một vòng
trên mặt đồng hồ.


+ Vậy kim phút đi đợc một vòng hết
bao nhiªu phót?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Vậy kim phút đi đ−ợc một vòng trên
mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60


phút, đi từ một đến số liền sau trên mặt
đồng hồ hết 5 phút.


− Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi:
Đồng hồ chỉ mấy giờ?


+ Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng (8 giờ 0
phút).


− Quay kim đồng hồ đến 5 giờ 5 phút
và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


+ §ång hå chØ 8 giê 5 phót.


+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút. + Kim giê chØ qua sè 8 mét chót, kim
phót chØ ë sè 1.


− Giảng: Khoảng thời gian kim phút đi
từ số 12 đến số 1 là 5 phút (5 phút x 1
= 5 phút).


− Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút
và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


+ §ång hå chØ 8 giờ 15 phút.


+ Nêu vị trí của kim giê vµ kim phót
lóc 8 giê 15 phót.


+ Kim giê chØ qua sè 8, kim phót chØ ë


sè 3.


+ Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ
số 12 (lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu
phút?


+ Lµ 15 phót.


− Cã thĨ h−íng dÉn HS lÊy 5 phót x 3
= 15 phút.


Làm tơng tự với 8 giờ 30 phút.


<b>2.3. Lun tËp – thùc hµnh </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>


− Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng
với mỗi mặt đồng hồ. GV giúp HS xác
định yêu cầu của bài, sau đó cho 2 HS
ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để
làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + 4 giờ 5 phút.
+ Vì sao em biết đồng hồ A đang chỉ 4


giê 5 phót?


+ V× kim giê chØ qua sè 4 mét chót,
kim phót chỉ ở số 1.



+ Tiến hành tơng tự với các phần còn
lại.


Cho điểm HS.
<i><b>Bài 2 </b></i>


− Có thể tổ chức thi quay kim đồng hồ
nhanh.


− Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK
đ−a ra và các giờ khác do GV quy định.
− GV chia lớp thành 4 đội, phát cho


mỗi đội 1 mơ hình đồng hồ. Mỗi l−ợt
chơi, mỗi đội cử 1 bạn lên chơi. Khi
nghe GV hô một thời điểm nào đó
(chẳng hạn 7 giờ 15 phút) các đội chơi
nhanh chóng quay kim đồng hồ đến vị
trí đúng với thời điểm GV nêu ra. Bạn
quay xong đầu tiên đ−ợc 3 điểm, quay
xong thứ hai đ−ợc 2 điểm, quay xong
thứ ba đ−ợc 1 điểm, quay xong cuối
cùng không đ−ợc điểm, quay sai trừ 2
điểm. Đội nào giành đ−ợc nhiều điểm
nhất là đội thắng cuộc.


<i><b>Bµi 3 </b></i>


− Hỏi: Các đồng hồ đ−ợc minh hoạ


trong bài tập này là đồng hồ gì?


− HS: Đồng hồ điện tử, khơng có kim.
− Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A.


Nêu số giờ và số phút tơng ứng.


HS: 5 giờ 20 phút.
− GV giảng: Vậy trên mặt đồng hồ


điện tử khơng có kim, số đứng tr−ớc
dấu hai chấm là số giờ, số đứng sau
dấu hai chấm là số phút.


− HS nghe giảng, sau đó tiếp tục làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Bµi 4 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A
sau đó hỏi:


− HS tr¶ lêi:
+ 16 giờ.


+ 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? + 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều.
+ Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? + §ång hå B.


+ Vậy vào buổi chiều, đồng hồ A và
đồng hồ B chỉ cùng thời gian.



− Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần
còn lại.


Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thªm
vỊ xem giê.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 14



Xem đồng hồ

<b><sub>(tiếp theo)</sub></b>

<sub> </sub>


<b>I. Mục tiêu </b>


Gióp HS:


• Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút.
Biết đọc giờ hơn, giờ kém.


ã Củng cố biểu tợng về thời điểm.
<b>II. Đồ dïng d¹y - häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị



− KiĨm tra các bài tập của tiết 13. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. H−ớng dẫn xem đồng hồ </b>


− Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút
và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


+ §ång hå chØ 8 giê 35 phút.
Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ vµ


kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35
phút.


+ Kim giê chØ qua sè 8, gÇn sè 9, kim
phót chØ ë sè 7.


+ Cịn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ.
− Yêu cầu HS suy nghĩ để tính xem



cịn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến
9 giờ. (H−ớng dẫn: 1 giờ = 60 phút,
vậy 35 phút cộng với bao nhiêu phỳt
na thỡ bng 60 phỳt?).


GV giảng: Vì thế, 8 giờ 35 phút còn
đợc gọi là 9 giê kÐm 25 phót.


− Yêu cầu HS nêu lại vị trí của kim giờ
và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém
25 phút.


+ Kim giê chØ gÇn sè 9, kim phót chØ ë
sè 7.


− H−ớng dẫn HS đọc các giờ trên các
mặt đồng còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

thời điểm khi kim phút chỉ ch−a quá số
6, tính theo chiều quay của kim, ví dụ
nh− 8 giờ, 8 giờ 5 phút, 7 giờ 15 phút,
9 giờ 30 phút… Khi kim phút chỉ quá
số 6 (từ số 7 đến số 11) ta gọi là giờ
kém, ví dụ nh− 8 giờ kém 25 phút, 7
giờ kém 20 phút, 10 giờ kém 5 phút, ...
(vừa giảng vừa quay kim đồng hồ đến
các giờ ví dụ).


<b>2.3. Lun tËp – thùc hµnh </b>



<i><b>Bµi 1</b></i>


− Bài tập u cầu các em nêu giờ đ−ợc
biểu diễn trên mặt đồng hồ. GV giúp
HS xác định yêu cầu của bài, sau đó
cho 2 HS ngồi cạnh nhau thảo lun cp
ụi lm bi tp.


Chữa bài: HS trả lời:
+ Đồng hồ A chỉ mÊy giê? + 6 giê 55 phót.
+ 6 giờ 55 phút còn đợc gọi là mấy


giờ?


+ 7 giê kÐm 5 phót.


+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút
trong đồng hồ A.


+ Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7,
kim phót chØ ë sè 11.


+ TiÕn hµnh tơng tự với các phần còn
lại.


Cho điểm HS.
<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Có thể tổ chức cho HS thi quay kim
đồng hồ nhanh.



− Quay kim đồng hồ the các giờ SGK
đ−a ra và các giờ khỏc do GV quy
nh.


Cách tiến hành giống nh− ë tiÕt 13.
<i><b>Bµi 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của
đồng hồ A.


+ C©u d, 9 giê kÐm 15 phót.
− Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.


Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4 </b></i>


Tổ chức cho HS làm bài phối hợp,
chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 3 HS. Khi làm bài lần lợt từng
HS làm các công việc sau:


HS chia nhãm vµ lµm theo h−íng
dÉn.


+ HS 1: Đọc phần câu hỏi, ví dụ: Bạn
Minh thức dậy lúc mấy giờ?


+ HS2: Đọc giờ ghi ở trên câu hỏi và
trả lời: Bạn Minh thức dậy lúc 6 giê 15


phót.


+ HS3: Quay kim đồng hồ đến 6 giờ
15 phút.


− Hết mỗi bức tranh, các HS lại đổi vị
trí cho nhau.


3. Cđng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tËp thªm
vỊ xem giê.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 15

<i><b>– </b></i>


Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu </b>


Gióp HS:


• Củng cố về xem đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiÓm tra bμi cũ


Kiểm tra các bài tập của tiết 14. 3 HS làm bài trên bảng.


Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiƯu.


<b>2.2. H−íng dÉn lun tËp </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>


− u cầu HS suy nghĩ và tự làm bài,
sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiẻm tra bài của nhau.


− HS c¶ líp làm bài vào vở bài tập.


Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2 </b></i>


Yờu cu HS c tóm tắt, sau đó dựa
vào tóm tắt để đọc thnh toỏn.


HS: Mỗi chiếc thuyền chở đợc 5
ngời. Hỏi 4 chiếc thuyền nh vậy chở
đợc tất cả bao nhiêu ngời?



Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Bốn chiếc thuyền chở đợc số ngời lµ
5 x 4 = 20 (ng−êi)


Đáp số: 20 ngời.
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

v hi: Hình nào đã khoanh vào một
phần ba số quả cam? Vì sao?


ba số quả cam. Vì có tất cả 12 quả
cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì
mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã
khoanh vào 4 quả cam.


+ Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy
số quả cam? Vì sao?


+ Hình 2 đã khoanh vào một phần bốn
số quả cam, vì có tất cả 12 qủa cam,
chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi
phần đ−ợc 3 quả cam, hình b đã
khoanh vào 3 quả cam.



Yêu cầu HS tự làm phần b) và chữa
bài.


<i><b>Bài 4 </b></i>


Viết lên bảng 4 x 7 4 x 6.


Hỏi: Điền dấu gì vào chỗ trống, vì
sao?


HS: Điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ
trống, vì 4 x 7 = 28, 4 x 6 = 24 mà 28
> 24.


Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
của bài.


3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
lµm bµi vµo vë bµi tËp.


− Më réng bµi to¸n:


+ Hỏi: Có bạn HS nói, khơng cần tính
tích 4 x 7 và 4 x 6 cũng có thể điền
ngay dấu >, em hãy suy nghĩ xem bạn
đó nói đúng hay sai và vì sao?


− HS: Bạn HS đó nói đúng vì 4 x 7 và
4 x 6 cùng có một thừa số là 4, thừa số


còn lại là 7 và 6 mà 7 > 6 nên 4 x 7 >
4 x 6.


+ Yêu cầu HS suy nghĩ để giải thích
cho các phần còn lại.


+ 4 x 5 = 5 x 4 vì khi đổi chỗ các thừa
số thì tích khơng thay đổi.


+ 16 : 4 < 16 : 2 vì cùng có số bị chia
là 16, 4 > 2 nªn 16: 4 < 16 : 2.


Chữa bài và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò.


Yờu cu HS v nh luyn tp thêm
về xem đồng hồ, về các bảng nhân,
bảng chia đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>– </b></i>

TiÕt 16

<i><b>– </b></i>



Luyện tập chung

<sub> </sub>



<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS:


ã Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực
hành nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học.



• Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia cha biết.
ã Giải bài toán về tìm phần hơn.


ã Vẽ hình theo mẫu.


<b>II. Cỏc hot ng dy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− KiĨm tra c¸c bµi tËp cđa tiÕt 15. − 3 HS lµm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho ®iĨm HS.


2. D¹y – häc bμi míi


<b>2.1. Giíi thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?



HS: Đặt tính rồi tính.


Yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Chữa bài, gọi 3 HS lên bảng lần lợt
nêu cách tính của các phÐp tÝnh:


− 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó t
lm bi.


2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách
tìm thừa số cha biết trong phép nhân,
số bị chia cha biết trong phép chia
khi biết các thành phần còn lại của
phép tính.


<i>x</i> ì 4 = 32 <i>x</i> : 8 = 4
<i>x</i> = 32 : 4 <i> x</i> = 4 × 8
<i>x</i> = 8 <i> x</i> = 32


<i><b>Bµi 3 </b></i>



− Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


− 2 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Yêu cầu HS nêu rõ cách làm bài của
mình.


2 HS trả lời.
<i><b>Bài 4 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS: Thùng thứ nhất có 125<i>l</i> dầu,
thùng thứ hai có 160<i>l </i>dầu. Hỏi thùng
thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất
bao nhiêu lít dầu?


− GV h−íng dÉn: HS trả lời:


+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số lít
dầu thùng thứ hai có nhiều h¬n thïng
thø nhÊt.


+ Muèn biÕt thïng thø hai có nhiều
hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta
phải làm thế nào?


+ Ta phải lấy số dầu của thùng thứ hai
trừ đi số dầu của thùng thứ nhất.



Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn
thùng thứ nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Bµi 5 </b></i>


− Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó u
cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.


− Thực hành vẽ hình theo mẫu.


Hỏi: Hình cây thông gồm những
hình nào ghép lại với nhau?


HS:Hình cây thông gồm hai hình
tam giác tạo thành tán lá và một hình
vuông tạo thành thân cây.


3. Củng cố, dặn dò


Yờu cu HS v nhà luyện tập thêm
về các phần đã ôn tập và bổ sung để
chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.



− NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>IV. H−íng dÉn ®iỊu chØnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt nội dung bài tập 5 trang
18, SGK.


<i><b> </b></i>

Tiết 17



Kiểm tra đầu häc k× I



<i>Kiểm tra theo đề của tr−ờng hoặc của phòng giáo dục địa ph−ơng. Kiểm </i>
<i>tra các nội dung trong phần ôn tập và bổ sung đầu năm. D−ới õy l GV </i>
<i>tham kho. </i>


<b>Đề bi </b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính:


234 + 347; 372 + 255; 264 – 127; 452 – 261


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Bµi 2: Khoanh vµo:




1


4 số xe đạp


1



5 sè ng«i sao


Bài 3: Tính chu vi của hình tam giác ABC biết độ dài 3 cnh ca hỡnh tam giỏc u l
5cm.


<i>Bài giải</i> <sub> </sub>A


……….


……….
………. B C


Bµi 4: Líp 3A có 32 học sinh, xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học
sinh?


<i>Bài giải</i>


...
...
...


<b>BiĨu ®iĨm </b>


Bài 1: (4 điểm). Mỗi phép tính đúng đ−ợc 1 điểm.
Bài 2: (1 điểm). Khoanh đúng mỗi câu đ−ợc 1


2 điểm
Bài 3: (2 điểm) − Viết đúng câu trả lời: 1 điểm



− Viết đúng phép tính: 1 điểm
Bài 4 (3 điểm) − Viết đúng câu trả lời: 1 điểm
− Viết đúng phép tính: 1 điểm
− Viết đúng đáp số: 1 điểm.

E

<b> </b>

E

<b> </b>

E



E

<b> </b>

E

<b> </b>

E


E

<b> </b>

E

<b> </b>

E


E

<b> </b>

E

<b> </b>

E



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>– </b></i>

TiÕt 18

<i><b> </b></i>


Bảng nhân 6


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Thành lập bảng nhân 6 (6 nhân với 1, 2, 3, 10) và học thuộc lòng bảng nhân
này.


ã ỏp dụng bảng nhân 6 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân.
• Thực hành đếm thờm 6.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


ã 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 hình tròn hoặc 6 hình tam giác, 6 hình
vuông


ã Bng ph viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân).
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu </b>



<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiểm tra bi cũ


Gọi 2 HS lên bảng lµm bµi tËp sau: − 2 HS lµm bµi trên bảng lớp, cả lớp
làm bài ra giấy nháp:


Viết phép nhân tơng ứng với mỗi
tổng sau:


2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 F 6 = 12
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 F 6 = 30
Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng vừa


chỉ và gọi tên các thành phần và kết
quả của các phép nhân vừa lập đợc.


Thực hiện yêu cầu của GV.


Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – häc bμi míi


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

đ−ợc học bảng nhân tiếp theo của bảng
nhân 5, đó là bảng nhân 6.


<b>2.2. H−íng dÉn thµnh lập bảng </b>


<b>nhân 6 </b>



Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên
bảng và hỏi: Có mấy hình trßn?


− Quan sát hoạt động của GV và trả
li: Cú 6 hỡnh trũn.


+ 6 hình tròn đợc lấy mấy lần? + 6 hình tròn đợc lấy 1 lần.
+ 6 đợc lấy mấy lần? + 6 đợc lấy 1 lần.


+ 6 đợc lấy 1 lần nên ta lập đợc
phép nhân: 6 ì 1 = 6 (ghi lên bảng
phép nhân này).


HS đọc phép nhân: 6 nhân 1 bằng 6.


− G¾n tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:
Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình
tròn, vậy 6 hình tròn đợc lấy mấy
lần?


Quan sát thao tác của GV và trả lời:
6 hình tròn đợc lấy 2 lần.


+ Vậy 6 đợc lấy mấy lần? + 6 đợc lấy 2 lần.
+ HÃy lập phép tính tơng ứng với 6


đợc lấy 2 lần.


+ Đó là phép tính 6 ì 2


+ 6 nh©n 2 b»ng mÊy? + 6 nh©n 2 b»ng 12.
+ Vì sao em biết 6 nhân 2 bằng 12?


(HÃy chuyển phép nhân 6 ì 2 thành
phép cộng tơng ứng rồi tìm kết quả).


HS: Vì 6 ì 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12
nên 6 ì 2 = 12


Viết lên bảng phép nhân: 6 ì 2 = 12
và yêu cầu HS đọc phép nhân này.


+ S¸u nh©n hai b»ng m−êi hai.
− H−íng dÉn HS lập phép nhân


6 ì 3 = 18 tơng tự nh với phép nhân
6 ì 2 = 12


Hỏi: Bạn nào có thể tìm đợc kết quả
của phép tính 6 x 4


HS nêu:


6 ì 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

HS nêu cách tìm và nhắc lại cho HS cả
lớp ghi nhớ. Nếu HS khơng tìm đ−ợc,
GV chuyển tích 6 ì 4 thành tổng 6 + 6
+ 6 + 6 rồi h−ớng dẫn HS tính tổng để
tìm tích. GV có thể h−ớng dẫn HS


thêm cách thứ hai 6 ì 4 có kết quả
chính bằng kết quả của 6 ì 3 cộng
thêm 6.


Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của
các phép nhân còn lại trong bảng nhân
6 và viết vào phần bài học.


6 HS lần lợt lên bảng viết kết quả
các phép tính nhân còn lại trong bảng
nhân 6.


Ch vo bng v nói: Đây là bảng
nhân 6. Các phép nhân trong bảng đều
có một thừa số là 6, thừa số còn lại lần
l−ợt là các số 1, 2, 3… 10.


− Nghe gi¶ng.


− Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 vừa lập
đ−ợc, sau đó cho HS thời gian để tự
học thuộc lòng bảng nhân này.


− Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2
lần, sau đó tự học thuộc lịng bảng
nhân.


− Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. − Đọc bảng nhân.
− Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.



<b>2.3. Lun tËp – thùc hµnh </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>


− Hái: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính
nhẩm.


Yờu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
của nhau.


Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.


<i><b>Bài 2 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − Đọc: Mỗi thùng dầu có 6<i>l</i> dầu. Hỏi 5
thùng nh− thế có tất cả bao nhiêu lít
dầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít dầu? + Mỗi thùng dầu có 6<i>l </i>dầu.
+ Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao


nhiêu lít dầu ta làm nh thế nào?


+ Ta tính tích 6 x 5.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS



làm bài trên bảng lớp.


Làm bài.


Tóm tắt


1 thùng: 6<i>l </i>
5 thùng: <i>l</i>?


<i>Bài giải</i>


Năm thùng dầu có số lít là:
6 ì 5 = 30 (<i>l) </i>
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Đáp số: 30<i>l</i> dầu.
<i><b>Bài 4 </b></i>


Hỏi: Bài toàn yêu cầu chúng ta làm
gì?


HS: Bi toỏn yờu cu chỳng ta đếm
thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ụ
trng.


+ Số đầu tiên trong dÃy số này là số
nào?


+ Số đầu tiên trong dÃy số nµy lµ sè 6.


+ Tiếp sau số 6 là số nào? + Tiếp sau số 6 là số 12.
+ 6 cộng thêm mấy thì bằng 12? + 6 cộng thêm 6 bằng 12


+ Tiếp sau số 12 là số nào? + Tiếp sau số 12 là số 18.
+ Em làm nh− thế nào để tìm đ−ợc


sè 18?


+ Em lấy 12 cộng với 6.
+ Em lấy 24 trừ đi 6.
− Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều


bằng số đứng ngay tr−ớc nó cộng thêm
6. Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ
đi 6.


− Nghe gi¶ng.


− Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó
chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc
ng−ợc dãy số vừa tìm đ−ợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

3. Cđng cè, dỈn dß


− u cầu HS đọc thuộc lịng bảng
nhân 6 vừa học.


− Một số HS đọc thuộc lòng theo yờu
cu.


Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà
học thuộc lòng bảng nhân 6.



<i><b> </b></i>

Tiết 19

<i><b></b></i>


Luyện tập


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Cng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 6.
• áp dụng bảng nhân 6 để giải tốn.


• Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


ã Vit sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 6. Hỏi HS về kết quả của
một phép nhân bất kì trong bảng.


− 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi
và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc
bảng nhân ch−a.


− NhËn xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bi míi



<b>2.1. Giíi thiƯu bµi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

sÏ cïng nhau luyện tập, củng cố kĩ
năng thực hành tính nhân trong bảng
nhân 6.


<b>2.2. Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tÝnh
nhÈm.


− Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết
quả của các phép tính trong phần a).


− 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép
tính tr−ớc lớp.


− Yêu cầu HS cả lớp làm phần a) vào
vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


− Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b). 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.



Hỏi: Các con có nhận xét gì về kết
quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số
trong hai phép tính nhân 6 x 2 vµ
2 x 6?


+ Hai phÐp tÝnh nµy cïng b»ng 12.
+ Cã c¸c thõa sè gièng nhau nh−ng thø
tù kh¸c nhau.


− GV giảng: Vậy ta có 6 x 2 = 2 x 6.
− Tiến hành t−ơng tự để HS rút ra 3 x 6
= 6 x 3; 6 x 5 = 5 x 6.


− Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số
của phép nhân thì tích khơng thay đổi.
<i><b>Bài 2 </b></i>


− H−ớng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị
của một biểu thức có cả phép nhân và
phép cộng, ta thực hiện phép nhân
tr−ớc, sau đó lấy kết quả của phép
nhân cộng với số kia.


− Nghe GV h−ớng dẫn, sau đó 3 HS
lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở.


Tóm tắt


1 häc sinh: 6 quyÓn vë
4 häc sinh:…. quyÓn vë


<i>Bài giải</i>


Bốn học sinh mua số quyển vở là:
6 × 4 = 24 (quyÓn vë)
Đáp số: 24 quyển vở
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn


trờn bng, sau ú đ−a ra kết luận về bài
làm và cho điểm HS.


Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm
tra bài của mình.


<i><b>Bài 4 </b></i>


Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


Bài tập yêu cầu xếp hình theo mẫu.
Yêu cầu HS xếp hình và kiểm tra bài



của bạn ngồi bên cạnh.


Yêu cầu HS quan sát hình sau khi
xếp và hỏi: Hình này có mấy hình
vuông, có mấy hình tam giác?


+ Hình này có 2 hình vuông và 4 hình
tam giác.


<i><b>Bài 5 </b></i>


Gi 1 HS đọc yêu cầu của đề. − HS: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm.


− Viết dãy số trong phần a) lên bảng,
yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm
của dãy số này.


a) 12, 18, 24, …, …, …


+ Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay tr−ớc nó cộng với mấy?


+ Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngày tr−ớc nó cộng thêm 6.
+ Hãy đọc tiếp 4 số của dãy số này. + Đó là 30, 36, 42, 48.


+ Yêu cầu HS cả lớp tự làm phần b). − Làm bài.
− Gọi 1 HS đọc dãy số sau khi đã điền



tiÕp 4 sè sau sè 24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Vì sao em điền tiếp bốn số 27, 30,
33, 36 vào dÃy số trên?


+ Vỡ mi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay tr−ớc nó cộng thêm 3.
− Nhận xét và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 6.
Tổng kết giờ học.


<b>IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt néi dung bµi tËp 5 trang
20, SGK.


<i><b>–</b></i>

Tiết 20

<i><b> </b></i>



NHân số có hai chữ số Với số có một chữ số


<b>(không nhớ)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS:


• Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (khơng nhớ).
• áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn



có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>
ã Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 6. Hỏi HS về kết quả của
một phép nhân bất kì trong bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


GV: Trong giờ học toán này, các em
sẽ học về phép nhân số có hai chữ số
với số có một chữ số, không nhớ.


Nghe giới thiệu bài.


<b>2.2. Hớng dẫn thực hiện phép </b>


<b>nhân số cã hai ch÷ sè víi sè cã </b>
<b>mét ch÷ sè (không nhớ) </b>



<i><b>a. Phép nhân 12 x 3 </b></i>


Vit lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? − HS đọc phép nhân.
− Yêu cầu HS suy ngh v tỡm kt qu


của phép nhân nói trên.


− HS: Chuyển phép nhân thành tổng
12 + 12 + 12 = 36. Vậy 12 x 3 = 36.
− Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. − 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt


tÝnh ra giấy nháp.
Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta


phải thực hiện tính từ đâu?


Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau
đó mới tính đến hàng chục.


− Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện
phép tính trên, nếu trong lớp có HS
làm đúng thì GV u cầu HS đó nêu
cách tính của mình, sau đó GV nhắc
lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong
lớp khơng có HS nào tính đúng thì GV
h−ớng dẫn HS tính theo từng b−ớc nh−
phần bài học trong sách <i>Toán 3. </i>


12 * 3 nh©n 2 b»ng 6, viÕt 6.


3 * 3 nh©n 1 b»ng 3, viÕt 3.
36 * VËy 12 nh©n 3 b»ng 36.


<b>2.3. Lun tËp – thùc hµnh </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

− HS1 trình bày. Ví dụ:
− u cầu từng HS đã lên bảng lần


l−ợt trình bày cách tính của một trong
hai con tính mà mình đã thực hiện.


24 * 2 nh©n 4 b»ng 8, viÕt 8.
2 * 2 nh©n 2 b»ng 4, viÕt 4.
48 * VËy 24 nhân 2 bằng 48.
Các HS còn lại trình bày tơng tự
nh trên.


Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2 </b></i>


Yờu cu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.


− HS: Đặt tính sao cho hàng đơn vị
thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng
hàng chục. Thực hiện tính từ phải sang
trỏi.



Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài toán. − HS: Mỗi hộp có 12 bút màu. Hỏi 4
hộp nh− thế có bao nhiêu bút màu?
− GV h−ớng dẫn: − HS trả lời:


+ Cã tÊt c¶ mÊy hép bót mµu? + Cã 4 hép bót màu.
+ Mỗi hộp có mấy bút màu? + Mỗi hộp có 12 bút màu.
+ Bài toán hỏi gì? + Số bút màu trong cả 4 hộp.


Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Tóm tắt


1 hộp: 12 bút
4 hộp: bút?
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. <i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3. Củng cố, dặn dò


GV có thể tổ chức cho HS chơi trò
chơi nối nhanh phép tính (có dạng số
có hai chữ số nhân với số có một chữ
số, không nhớ) với kết quả.


Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về
nhà làm bài tập luyện tập thêm.



<i><b> </b></i>

Tiết 21

<i><b></b></i>



Nhân số có hai ch÷ sè Víi sè cã mét ch÷ sè


<b>(có nhớ)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS:


ã Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).


ã ỏp dng phộp nhõn s có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn
liên quan.


• Cđng cè bài toán về tìm số bị chia cha biết.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


ã Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiÓm tra bμi cò


− Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 6. Hỏi HS về kết quả của
một phép nhân bất kì trong bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

− Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 của
tiết 16.



Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


GV: Trong giờ học toán này, các em
sẽ học về phép nhân số có hai chữ số
với số cã mét ch÷ sè, cã nhí.


− HS nghe giíi thiƯu.


<b>2.2. H−íng dÉn thùc hiƯn phÐp </b>


<b>nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã </b>
<b>mét ch÷ sè (cã nhớ) </b>


<i><b>a) Phép nhân 26</b></i> ì <i><b>3 </b></i>


Vit lờn bảng phép nhân 26 x 3 = ? − HS đọc phép nhân.


− Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. − 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt
tính ra giấy nháp.


− Hái: Khi thực hiện phép nhân này ta
phải thực hiện tính từ đâu?


HS: Ta bt u tớnh t hàng đơn vị,
sau đó mới tính đến hàng chục.



− Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện
phép tính trên, nếu trong lớp có HS
làm đúng thì GV u cầu HS đó nêu
cách tính của mình, sau đó GV nhắc
lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong
lớp khơng có HS nào tính đúng thì GV
h−ớng dẫn HS tính theo từng b−ớc nh−
phần bài học trong sách <i>Toán 3. </i>


26


* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8
(thẳng hàng đơn vị), nhớ 1.
3


78


* 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm
1 bằng 7, viết 7 (thẳng
hàng chục).


* Vậy 26 nhân 3 bằng 78.


<i><b>b) Phép nhân 54</b></i> ì <i><b>6 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>2.3. Lun tËp – thùc hµnh </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>


Yêu cầu HS tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực


hiện 2 con tính), HS cả lớp làm bài vào
vở bài tËp.


− Yêu cầu từng HS đã lên bảng lần
l−ợt trình bày cách tính của một trong
hai con tớnh m mỡnh ó thc hin.


HS1 trình bày:
47


* 2 nh©n 7 b»ng 14, viÕt 4
nhí 1.


2
94


* 2 nhân 4 bằng 8, 8 thêm
1 b»ng 9, viÕt 9.


* VËy 47 nh©n 2 b»ng 94.
Các HS còn lại trình bày tơng tự
nh trên.


Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài toán. − HS: Mỗi tấm vải dài 35m. Hỏi 2
tấm vải nh− thế dài bao nhiêu mét?
− GV nêu câu hỏi h−ớng dẫn: − HS trả lời:



+ Cã tÊt c¶ mÊy tÊm v¶i? + Có 2 tấm vải.


+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? + Mỗi tấm vải dài 35m.
+ Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài


bao nhiêu mÐt ta lµm nh− thÕ nµo?


+ Ta tÝnh tÝch 35 ì 2.


Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Tóm tắt


1 tấm: 35m


2 tấm:m?


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3 </b></i>


Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. a) x : 6 = 12 b) x : 4 = 23
x = 12 × 6 x = 23 × 4
x = 72 <i> </i>x = 92
− Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a)


còn lại tính tích 12 ì 6?



Vì x là sè bÞ chia trong phÐp chia <i>x</i> :
6 = 12, nên muốn tìm <i>x</i> ta lấy thơng
nhân với số chia.


Hỏi tơng tự với phần b).


Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò


GV có thể tổ chức cho HS chơi trò
chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về
nhà làm bài tập luyện tập thêm.


<b>IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt nội dung cét 3 cđa bµi
tËp 1 trang 22, SGK.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 22

<i><b>– </b></i>


Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu </b>


Gióp HS:


ã Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (cã
nhí).


• Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiÓm tra bμi cũ


Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về
nhà của tiết 21. Yêu cầu HS 1 trình
bày cách thực hiện phép tính 42 ì 5,
HS 2 nêu cách tìm số bị chia cha biết
trong phép chia.


2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và
nhận xét bài làm, nhận xét câu trả lời
của hai bạn.


Nhận xét và cho điểm HS.
2. D¹y – häc bμi míi


<b>2.1. Giíi thiƯu bài </b>


Nêu mục tiêu của bài và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Luyện tập thực hành </b>



<i><b>Bài 1 </b></i>


GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính.
Yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực


hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách
thực hiện một trong hai phép tÝnh cđa
m×nh.


− 3 HS lần l−ợt trả lời, HS d−ới lớp
theo dõi để nhận xét.


− NhËn xét, chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2 </b></i>


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và hỏi. − HS: Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Thực hiện tính từ đâu? + Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó
đến hàng chục.


− Yêu cầu HS cả lớp làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3 </b></i>


Gi 1 HS c đề của bài. − HS: Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày
có tất cả bao nhiêu giờ?


Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lóp
làm bài vào vở bài tập.


Tóm tắt


1 ngày: 24 giờ
6 ngày: giờ?


<i>Bài giải</i>
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn


trờn bng, sau đó chữa bài và cho điểm
HS.


C¶ 6 ngày có số giờ là:
24 ì 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giê
<i><b>Bµi 4 </b></i>


− GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu HS
sử dụng mặt đồng hồ của mình để
quay kim đến đúng giờ đó.


<i><b>Bµi 5 </b></i>



− Tæ chøc cho HS thi nèi nhanh hai
phÐp tÝnh có cùng kết quả.


Chơi trò chơi theo hớng dÉn
cña GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nhiều điểm cao nhất l i thng cuc.


3. Củng cố, dặn dò


Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về
nhà làm bài tập luyện tập thêm.


<b>IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy - học </b>


Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt nội dung cột c của bµi
tËp 2 trang 23, SGK.


<i><b>– </b></i>

Tiết 23

<i><b> </b></i>


Bảng chia 6


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
ã Thực hành chia cho 6 (chia trong bảng).


ã áp dụng bảng chia 6 để giải bài tốn có liên quan.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>



• Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhõn 6.


4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài
làm của các bạn.


Gọi 2 HS khác lên bảng làm bài tập
của tiết 22.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2. D¹y – häc bμi míi


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi </b>


− GV: Trong giờ học tốn này, các em
sẽ dựa vào bảng nhân 6 để thành lập
bảng chia 6 và làm các bài tập luyện
tập trong bảng chia 6.


− HS nghe giíi thiƯu.


<b>2.2. LËp bảng chia 6 </b>



Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm
tròn và hỏi: Lấy một tấm bìa có 6
chấm tròn. Vậy 6 lấy một lần đợc
mÊy?


− HS: 6 lÊy 1 lÇn b»ng 6.


− GV yêu cầu: HÃy viết phép tính
tơng ứng với 6 đợc lấy một lần
bằng 6.


HS viết phép tính 6 ì 1 = 6.


GV: Trên tất cả các tấm bìa có 6
chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm
tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa


HS: Có 1 tấm bìa.


+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. + Phép tính 6 : 6 = 1 (tấm bìa).
+ Vậy 6 chia 6 đ−ợc mấy? + 6 chia 6 bằng 1.


− Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu
HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập
đ−ợc.


− §äc.


+ 6 nh©n 1 b»ng 6.
+ 6 chia 6 b»ng 1.


Gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài


toán: Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi
2 tấm bìa nh thế có tất cả bao nhiêu
chấm tròn?


Trả lời: Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn,
vậy 2 tấm bìa nh thế có 12 chấm trßn.


− GV: Hãy lập phép tính để tìm số
chấm trịn có trong cả hai tấm bìa.


− HS lËp và nêu phép tính 6 ì 2 = 12.
+ Tại sao em lại lập đợc phép tính


này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

+ Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm
tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?


+ Có tất cả 2 tấm bìa.


+ Hóy lp phộp tính để tìm số tấm bìa
mà bài tốn u cầu.


+ PhÐp tÝnh: 12 : 6 = 2 (tÊm b×a).


+ VËy 12 chia 6 b»ng mÊy? + 12 chia 6 bằng 2.
Viết lên bảng phép tÝnh: 12 : 6 = 2,



sau đó cho HS cả lớp đọc hai phép tính
nhân, chia vừa lập c.


Đọc phép tính.
+ 6 nhân 2 bằng 12.
+ 12 chia 6 b»ng 2.
− TiÕn hµnh tơng tự với một vài phép


tính khác.


<i>Lu ý: Có thể xây dựng bảng chia 6 </i>
<i>bằng cách cho phép nhân và yêu cầu </i>
<i>HS viết phép chia dựa vào phép nhân </i>
<i>đã cho nh−ng có số chia là 6. </i>


<b>2.3. Häc thuéc b¶ng chia 6 </b>


− Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng
thanh bảng chia 6 vừa xây dựng đ−ợc.
− Yêu cầu HS tìm điểm chung của các
phép tính chia trong bảng chia 6.


− HS nêu: Các phép chia trong bảng
chia 6 đều có dạng một số chia cho 6.
+ Có nhận xét gì về các số bị chia


trong b¶ng chia 6.


+ Đọc dãy các số bị chia 6, 12, 18…


và rút ra kết luận đây là dãy số đếm
thêm 6, bắt đầu từ 6.


+ Cã nhận xét gì về kết quả của các
phép chia trong bảng chia 6.


+ Các kết quả lần lợt lµ: 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9, 10.


− Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng
chia 6, l−u ý HS ghi nhớ các đặc điểm
đã phân tích của bảng chia này để học
thuộc cho nhanh.


Tự học thuộc lòng bảng chia 6.


− Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
bảng chia 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

− Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc
lịng bảng chia 6.


<b>2.4. Lun tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS: Tính nhẩm.
Yêu cầu của HS suy nghĩ, tự làm bài,


sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo


vở để kiểm tra bài của nhau.


− Làm bài vào vở bài tập, sau đó 12
HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính
tr−ớc lớp.


− NhËn xÐt bµi cđa HS.
<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Xác định u cầu của bài, sau đó yêu
cầu HS tự làm bài.


− 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
trên bảng.


HS di lp nhận xét.
− Hỏi: Khi đã biết 6 ì 4 = 24, có thể


ghi ngay kÕt qu¶ cđa 24 : 6 và 24 : 4
đợc không, vì sao?


− HS: Khi đã biết 6 ì 4 = 24 có thể ghi
ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu
lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
đ−ợc thừa số kia.


Yêu cầu HS giải thích tơng tự với


các trờng hợp còn lại.


<i><b>Bài 3 </b></i>


Gi 1 HS đọc đề bài. − HS đọc: Một sợi dây đồng dài 48cm,
cắt đ−ợc thành 6 đoạn bằng nhau. Hỏi
mỗi đoạn dài mấy xăng-ti-mét?


− GV hái: − HS tr¶ lêi:


+ Bài tốn cho biết những gì? + Bài tốn cho biết có 48cm dây đồng,
đ−ợc cắt làm 6 đoạn bằng nhau.


+ Bài toán hỏi gì? + Bài toán hỏi: mỗi đoạn dây dài bao
nhiêu xăng-ti-mét?


Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài
toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Bài gi¶i</i>


Mỗi đoạn dây đồng dài là:
48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
− Gọi HS nhận xét bài làm ca bn


trên bảng và cho điểm HS.


1 HS nhËn xÐt.
<i><b>Bµi 4 </b></i>



− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS đọc: Một sợi dây đồng dài 48cm
đ−ợc cắt thành các đoạn bằng nhau,
mỗi đoạn dài 6m. Hỏi cắt đ−ợc mấy
đoạn nh− vậy?


Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Số đoạn dây cắt đợc là:
48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số: 8 đoạn
3. Củng cố, dặn dß


− Gọi một vài HS đọc thuộc lịng bảng
chia 6.


− HS xung phong đọc bảng chia.
− Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng


chia.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 24

<i><b>– </b></i>


Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu </b>


Gióp HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ã Nhận biết 1


6 của hình chữ nhËt.


• áp dụng để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.
<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 6. − 3 HS đọc thuộc lòng.
− Nhận xét và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần
a).



4 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tËp.


− Hỏi: Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể
ghi ngay kết quả của 54 : 6 đ−ợc
khơng, vì sao?


− HS: Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi
ngay 54 : 6 = 9 vì nếu lấy tích chia cho
thừa số này thì sẽ đ−ợc thừa số kia.
− u cầu HS giải thích t−ơng tự với


c¸c tr−êng hợp còn lại.


Yờu cu HS c tng cp phép tính
trong bài.


− Cho HS tự làm tiếp phần b). − HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu
cầu HS nêu ngay kết quả của các phép
tính trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
<i><b>Bµi 3 </b></i>



− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS: May 6 bộ quần áo nh− nhau hết
18m vải. Hỏi may mỗi bộ quần áo hết
mấy một vi?


Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. <i>Bài giải</i>


Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 (m)


ỏp số: 3m
− Hỏi: Tại sao để tìm số mét vi may


mỗi bộ quần áo em lại thực hiện phÐp
chia 18 : 6 = 3 (m)?


− HS: Vì có tất cả 18m vải thì may
đợc 6 bộ quần áo nh nhau, vậy 18
đợc chia làm 6 phần bằng nhau thì
mỗi phần may đợc 1 bộ quần áo.
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4 </b></i>


GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


HS: Bi tp yờu cu chỳng ta tìm
xem hình nào đã đ−ợc tơ màu 1


6 h×nh.



− Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã
đ−ợc chia thành 6 phần bằng nhau.


− HS nêu: Hình 2 và hình 3 đã đ−ợc
chia thành 6 phần bằng nhau.


− GV hái: − HS tr¶ lêi:


+ Hình 2 đã đ−ợc tơ màu mấy phần? + Hình 2 đã đ−ợc tơ màu 1 phần.
+ Hình 2 đ−ợc chia làm 6 phần bằng


nhau, đã tơ màu 1 phần, ta nói hình 2
đã đ−ợc tơ màu 1


6 h×nh


+ Hình 3 đã đ−ợc tơ màu một phần
mấy hình? Vì sao?


+ Hình 3 đã tơ màu 1


6 h×nh. V× h×nh 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về phép chia trong b¶ng chia 6.


− NhËn xÐt tiÕt häc.



<i><b> </b></i>

Tiết 25

<i><b></b></i>



Tìm một trong các phần bằng nhau Của một số


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


ã Bit cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
• áp dụng để giải bài tốn có lời văn.


<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiÓm tra bi ũ


Kiểm tra các bài tập của tiết 24. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


− Nghe giíi thiƯu.


<b>2.2. H−íng dÉn t×m mét trong các </b>



<b>phần bằng nhau của một số </b>


Nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị
cho em 1


3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em


mÊy c¸i kĐo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

− GV h−íng dÉn: − HS trả lời:


+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? + Chị có tất cả 12 cái kẹo.
+ Muốn lấy đợc 1


3 của 12 cái kẹo ta


lµm nh− thÕ nµo?


+ Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần
bằng nhau, sau đó lấy đi một phn.


+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng
nhau thì mỗi phần đợc mấy cái kẹo?


+ Mi phần đ−ợc 4 cái kẹo.
+ Em đã làm nh− thế nào để tìm đ−ợc


4 c¸i kĐo?



+ Thùc hiÖn phÐp chia 12 : 3 = 4.


+ 4 cái kẹo chính là 1


3 của 12 cái kẹo.


+ Vậy muốn tìm 1


3 của 12 cái kẹo ta


lµm nh− thÕ nµo?


+ Ta lấy 12 chia cho 3. Thơng tìm
đợc trong phép chia nµy chÝnh lµ 1


3


của 12 cái kẹo.
GV yêu cầu hÃy trình bày lời giải


của bài toán này.


1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 (cái kẹo)



Đáp số: 4 cái kẹo.
GV hỏi thêm: HS trả lời:


+ Nếu chị cho em 1


2 số kẹo thì em


đ−ợc mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính
tìm số kẹo mà chị cho em trong tr−ờng
hợp này.


+ Nếu chị cho em 1


2 số kẹo thì em


nhận đợc số kẹo là: 12 : 2 = 6 (cái
kẹo).


+ Nếu chị cho em 1


4 số kẹo thì em


đợc mấy cái kẹo? Giải thích bằng
phép tính


+ Nếu chị cho em1


4số kẹo thì em nhận


đợc số kẹo là: 12 : 4 = 3 (cái kẹo).



+ Vậy muốn tìm một phần mấy của
một số ta lµm nh− thÕ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>2.3. Lun tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu
HS làm bài.


4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Yêu cầu HS giải thích về các số cần
điền bằng phép tính.


HS lần lợt giải thích. Ví dụ:
a) 1


2 của 8kg là 4kg. Vì 8kg : 2 = 4kg
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3 </b></i>


Gi 1 HS đọc đề bài. − HS đọc: Một cửa hàng có 40m vải
xanh và đã bán đ−ợc 1


5 số vải đó. Hỏi
cửa hàng đã bán mấy mét vải?



− GV h−íng dÉn: − HS trả lời:
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét


vải?


+ Cửa hàng có 40m vải.


+ ĐÃ bán đợc bao nhiêu phần số vải


ú? + Đã bán đ−ợc


1


5 số vải đó


+ Bài tốn hỏi gì? + Số mét vải mà cửa hàng đã bán đ−ợc.
+ Muốn bit ca hng ó bỏn c bao


nhiêu mét vải ta phải làm nh thế nào? + Ta phải tìm
1


5 của 40m vải.


Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả líp
lµm bµi vµo vë bµi tËp.


<i>L−u ý: GV có thể vừa đặt câu hỏi phân </i>
<i>tích bài tốn vừa có thể vẽ sơ đồ bài </i>


<i>tốn cho HS hiểu: </i>




<i>Bµi gi¶i</i>


Số mét vải cửa hàng đã bán đ−ợc là:
40 : 5 = 8 (m)


Đáp số: 8m


Chữa bài và cho điểm HS.
?m


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về tìm một trong các phần bằng nhau
của một số.


NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 26

<i><b>– </b></i>


LuyÖn tập


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS củng cố về:


ã Tỡm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>



<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


Kiểm tra các bài tập của tiết 25. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giíi thiƯu.


<b>2.2. H−íng dÉn lun tËp </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>


− Yêu cầu HS nêu cách tìm 1


2 của một
số, 1


6cđa mét sè vµ lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

− Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài ca nhau.



Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS đọc: Vân làm đ−ợc 30 bông hoa
bằng giấy, Vân tặng bạn 1


6 số bơng
hoa đó. Hỏi Vân tặng bạn bao nhiêu
bông hoa?


− Hái: Muèn biÕt Vân tặng bạn bao


nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì? HS: Chúng ta phải tính
1


6 của 30
bông hoa. Vì Vân làm đợc 30 bông
hoa và đem tặng bạn 1


6 s bụng hoa
ú.


Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Chữa bài và cho điểm HS. <i>Bài giải</i>


Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)



Đáp số: 5 bông hoa.
<i><b>Bài 3 </b></i>


Tiến hành tơng tự nh với bài tập 1. <i>Bài giải</i>


Số học sinh đang tập bơi là:
28 : 4 = 7 (học sinh)


Đáp số: 7 học sinh
Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 4 </b></i>


− u cầu HS quan sát hình và tìm
hình đã đ−ợc tơ màu 1


5 sè « vu«ng.


− HS quan sát, tìm và nêu: Hình 2 và
hình 4 có 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV: HÃy giải thích câu trả lời của
em:


HS:


+ Mỗi hình có mấy ô vuông? + Mỗi hình có 10 ô vuông.
+ 1



5của 10 ô vuông là bao nhiêu ô
vu«ng?


+ 1


5 cđa 10 « vu«ng 10 : 5 = 2 (ô vuông)


+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu


mấy ô vuông? + Mỗi hình tô màu


1


5 số ô vuông.


3. Củng cố, dặn dò


Yê cầu HS về nhà luyện tập thêm về
tìm một trong các phÇn b»ng nhau cđa
mét sè.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 27

<i><b>– </b></i>



Chia sè cã hai ch÷ số Cho số có một chữ số


<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:



• BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (chia hết ở các
lợt chia).


ã Cng c v tỡm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2. D¹y – häc bμi míi


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. H−íng dÉn thùc hiƯn phÐp </b>


<b>chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã </b>
<b>mét ch÷ sè </b>


− Nêu bài tốn: Một gia đình ni 96
con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi
mỗi chuồng có bao nhiêu con gà?


− Nghe GV đọc bài toán.



− GV hái: HS trả lời:
+ Muốn biết mỗi chuồng có bao


nhiêu con gà, chúng ta phải làm gì?


+ Ph¶i thùc hiƯn phÐp chia 96 : 3
− Viết lên bảng phép tính 96 : 3 và


yờu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả
của phép tính này.


− Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự
thực hiện phép tính trên, nếu HS tính
đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau
đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ.
Nếu HS cả lớp khơng tính đ−ợc, GV
h−ớng dẫn HS tính từng b−ớc nh−
phần bài học của SGK.


96 3 * 9 chia 3 đợc 3, viết 3.
9 32 3 nh©n 3 b»ng 9; 9 trõ 9
06 b»ng 0.


6 * Hạ 6; 6 chia 3 đợc 2,
0 viÕt 2. 2 nh©n 3 b»ng 6; 6


trõ 6 b»ng 0.


− H−íng dÉn: − HS thao t¸c theo hớng dẫn.
Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chơc



của số bị chia, sau đó mới chia đến
hng n v.


+ 9 chia 3 đợc mấy? + 9 chia 3 đợc 3.
+ Viết 3 vào đâu? + Viết 3 vào thơng.
+ 3 là chữ số thứ nhất của thơng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Sau khi tìm đợc thơng lần thứ
nhất, chúng ta đi tìm số d trong lần
chia thứ nhất, 3 nh©n 3 b»ng mÊy?


+ 3 nh©n 3 b»ng 9.


+ Viết 9 thẳng cột với hàng chục của
số bị chia và thực hiện trừ: 9 trừ 9
b»ng 0, viÕt 0 th¼ng cét víi 9.


+ Tiếp theo ta sẽ chia hàng đơn vị của
số bị chia: Hạ 6, 6 chia 3 đ−ợc mấy?


+ 6 chia 3 đợc 2.


+ Viết 2 vào thơng, 2 là thơng
trong lần chia thứ hai.


+ HÃy tìm số d trong lần chia thứ
hai.


+ 2 nhân 3 b»ng 6, 6 trõ 6 b»ng 0.



+ VËy ta nãi: 96 : 3 = 36 + HS thùc hiƯn l¹i phÐp chia 96 : 3 = 32.


<b>2.3. Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Nêu yêu cầu của bài toán và yêu
cầu HS làm bài.


4 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm
bµi vµo vë bµi tËp.


− u cầu từng HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
HS cả lớp theo dõi để nhn xột bi
ca bn.


Chữa bài và cho ®iĨm HS.
<i><b>Bµi 2 </b></i>


− u cầu HS nêu cách tìm “một
phần hai”, “một phần ba” của một số,
sau đó làm bài.


− Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
− Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 3 </b></i>



− Gọi 1 HS đọc đề bài. − 1 HS đọc: Mẹ hái đ−ợc 36 quả cam, mẹ
biếu bà 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

− GV h−ớng dẫn: − HS trả lời và rút ra cách giải:
+ Mẹ hái đ−ợc bao nhiêu quả cam? + Mẹ hái đ−ợc 36 quả cam.
+ Mẹ biếu bà một phần mấy số cam? + Mẹ biếu bà một phần ba số cam.
+ Bài tốn hỏi gì? + Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam?
+ Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu


qu¶ cam ta phải làm gì? + Ta phải tính
1


3 của 36.


Yêu cầu HS làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>


Mẹ biếu bà số cam là:
36 : 3 = 12 (quả cam)
Đáp số: 12 quả cam.
Chữa bài và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò.


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
vỊ phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè
cã mét ch÷ sè.


− NhËn xÐt tiÕt häc.



<i><b>– </b></i>

TiÕt 28

<i><b>– </b></i>


Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu </b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


• Thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (chia hết ở các lợt
chia).


ã Tìm một phần t cña mét sè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− KiĨm tra các bài tập của tiết 27. 3 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


2. Dạy học bi mới


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.



<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


Nêu yêu cầu của bài toán và yêu
cầu HS làm bài.


4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vµo vë bµi tËp.


− Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài
ca bn.


HS1:


48 2 * 4 chia 2 đợc 2, viÕt 2


4 24 2 nh©n 2 b»ng 4; 4 trõ 4


08 b»ng 0.


8
0


* H¹ 8, 8 chia 2 đợc 4,
viết 4. 4 nhân 2 bằng 8; 8
trõ 8 b»ng 0.



b) Yêu cầu HS đọc bài mẫu phần b).
H−ớng dẫn HS: 4 không chia đ−ợc
cho 6 lấy cả 42 chia 6 đ−ợc 7, viết 7.
7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0


42 6
42 7
0


<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần
t− của một số, sau đó tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

− Chữa bài và cho điểm HS. − 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


<i><b>Bµi 3 </b></i>


− Gọi 1 HS đọc đề bài. − HS: Một quyển truyện có 84 trang,
My đã đọc đ−ợc 1


2số trang đó. Hỏi My
đã đọc đ−ợc bao nhiêu trang?


Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>



My đã đọc đ−ợc số trang sách là:
84 : 2 = 42 (trang)


Đáp số: 42 trang
Chữa bài và cho điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về phép chia sè cã hai ch÷ sè cho sè
cã mét ch÷ sè.


− NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>– </b></i>

TiÕt 29

<i><b>–</b></i>



PhÐp chia hÕt v

μ

phÐp chia cã d



<b>I. Mơc tiªu </b>
Gióp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


1. kiĨm tra bμi cị


− KiĨm tra c¸c bµi tËp cđa tiÕt 28. − 3 HS lµm bài trên bảng.
Nhận xét, chữa bài và cho ®iĨm HS.



2. D¹y – Häc bμi míi


<b>2.1. Giíi thiƯu bài </b>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


Nghe giới thiệu.


<b>2.2. Giới thiệu phÐp chia hÕt vµ </b>


<b>phÐp chia cã d−</b>


<i><b>a) PhÐp chia hÕt </b></i>


− Nêu bài tốn: Có 8 chấm trịn, chia
đều thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm
có mấy chấm trũn?


HS: Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 chấm tròn.


Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
phÐp chia 8 : 2 = 4


− 1 HS trả lời trớc lớp.
GV giảng: Nêu có 8 chÊm trßn,


chia đều thành hai nhóm thì mỗi
nhóm đ−ợc 4 chấm trịn và khơng
thừa ra chấm trịn nào, vậy 8 chia 2


khơng thừa, ta nói 8 : 2 là <i>phép chia </i>
<i>hết</i>. Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là <i>tám chia </i>
<i>hai bằng bốn.</i>


− HS l¾ng nghe.


<i><b>b) PhÐp chia cã d</b><b>−</b></i>


− Nêu bài tốn: Có 9 chấm trịn, chia
thành 2 nhóm đều nhau. Hỏi mỗi
nhóm đ−ợc nhiều nhất mấy chấm trịn
và còn thừa ra mấy chấm tròn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

− H−ớng dẫn HS tìm kết quả bằng đồ
dùng trc quan.


Thực hành chia 9 chấm tròn thành 2
nhóm: mỗi nhóm đợc nhiều nhất 4
chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn.
Hớng dẫn HS thùc hiÖn phÐp chia


9 : 2


9 2 * 9 chia 2 đợc 4, viết 4.
8 4 * 4 nh©n 2 b»ng 8, 9 trõ
1 8 b»ng 1.


− GV giảng: Có 9 chấm trịn chia
thành 2 nhóm đều nhau thì mỗi
nhóm đ−ợc nhiều nhất 4 chấm trịn


và cịn thừa ra 1 chấm tròn. Vậy 9
chia 2 đ−ợc 4, thừa 1, ta nói 9 : 2 là
<i>phép chia có d−. Ta viết 9 : 2 = 4 (d− </i>
1) và đọc là <i>chín chia hai đ−ợc bốn, </i>
<i>d− một.</i>


<b>2.3. Lun tËp – thùc hµnh </b>


<i><b>Bµi 1 </b></i>


− Nêu yêu cầu của bài toán và yêu
cầu HS làm bài.


3 HS lên bảng làm phần a), HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.


HS 1


12 6 * 12 chia 6 đợc 2, viết 2.
12 2


0


* 2 nh©n 6 b»ng 12, 12
trõ 12 b»ng 0.



− Hái: C¸c phÐp chia trong bài toán
này đợc gọi là phép chia hết hay
chia có d.


HS trả lời: Các phép chia trong bài
toán này gọi là phép chia hÕt.


− Tiến hành t−ơng tự với phần b), sau
đó yêu cầu HS so sánh số chia và số
d− trong các phép chia của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

− Nªu: Sè d− trong phÐp chia bao giê
cịng nhá h¬n sè chia.


− Yêu cầu HS tự làm phần c). − HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


<i><b>Bµi 2 </b></i>


− Yêu cầu HS nêu cách tìm “một
phần hai”, “một phần ba” của một số,
sau đó làm bài.


− Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
− Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 3 </b></i>



− H−ớng dẫn: Bài tập yêu cầu các em
kiểm tra các phép tính chia trong bài.
Muốn biết phép tính đó đúng hay sai,
các em cần thực hiện lại từng phép
tính và so sánh các b−ớc tính, so sánh
kết quả phép tính của mình với bài
tập.


− Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở kim tra bi ca
nhau.


a) Ghi Đ vì 32 : 4 = 8


b) Ghi S vì 30 : 6 = 5 khơng d− cịn
trong đề bài lại có d− và số d− 6 = 6.
c) Ghi Đ vì 48 : 6 = 8 khơng d−.


d) Ghi S vì 20 : 3 = 6 d− 2. Trong đề bài
số d− lớn hơn số chia.


Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3 </b></i>


Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời
câu hỏi: Hình nào đã khoanh vào một
phần hai số ô tô?


− HS trả lời: Hình a đã khoanh vào một


phần hai số ơ tơ có trong hình.


3. Củng cố, dặn dò


Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về phép chia số có hai ch÷ sè cho sè
cã mét ch÷ sè, nhËn biÕt phÐp chia
hÕt vµ phÐp chia cã d−.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Lời nói đầu...3


Tiết 1 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số ... 5


Tiết 2 Cộng, trừ các số có ba chữ số ... 8


– TiÕt 3 – LuyÖn tËp... 11


– TiÕt 4 Cộng các số có ba chữ số ... 14


TiÕt 5 – LuyÖn tËp... 18


– TiÕt 6 – Trõ các số có ba chữ số ... 20


Tiết 7 Luyện tập... 24


Tiết 8 Ôn tập các bảng nhân ... 28


Tiết 9 Ôn tập các b¶ng chia ... 31


– TiÕt 10 – Lun tËp... 33



– Tiết 11 Ôn tập về hình học... 36


Tiết 12 Ôn tập về giải toán ... 40


Tit 13 – Xem đồng hồ ... 44


– Tiết 14 – Xem đồng hồ (tiếp theo)... 48


– TiÕt 15 – LuyÖn tËp... 51


– TiÕt 16 – LuyÖn tËp chung ... 54


– Tiết 17 Kiểm tra đầu học kì I... 56


Tiết 18 Bảng nhân 6... 58


Tiết 19 Lun tËp... 62


– TiÕt 20 – NH©n sè cã hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)... 65


Tiết 21 Nhân số có hai chữ số víi sè cã mét ch÷ sè (cã nhí)... 68


– TiÕt 22 – Lun tËp... 71


– TiÕt 23 – B¶ng chia 6... 74


– TiÕt 24 – LuyÖn tËp... 78


– TiÕt 25 Tìm một trong các phần bằng nhau của một sè ... 81



– TiÕt 26 – LuyÖn tËp... 84


– TiÕt 27 – Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè ... 86


– TiÕt 28 – Lun tËp... 89


</div>

<!--links-->

×