Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Đánh giá hiện trạng tài nguey6n đa dạng sinh học và vây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.51 KB, 43 trang )

Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang

PHẦN MỞ ĐẦU
Tỉnh Tiền Giang đã từng có sự đa dạng về các lồi động, thực vật hoang
dã khá cao, tuy nhiên, qua quá trình lịch sử và sự phát triển kinh tế - xã hội, đã
làm thu hẹp sinh cảnh tự nhiên và quần cư của các loài động thực vật hoang dã.
Số lượng các loài động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh giảm nhiều; chất lượng
sinh cảnh, quần cư của động vật hoang dã bị đe dọa nghiêm trọng do tác động
của việc gia tăng ô nhiễm môi trường nước, đất và không khí; đa dạng sinh học
thuộc các hệ sinh thái thủy vực sông, kênh rạch nội đồng, ao hồ, đất ngập nước
đang bị đe dọa do hiện tượng ô nhiễm nước mặt có xu hướng gia tăng.
Trong những năm qua, Tiền Giang đã thực hiện nhiều cơng trình nghiên
cứu về các loài động, thực vật trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên chưa có báo cáo nào
tổng hợp một cách đầy đủ và hoàn chỉnh hiện trạng đa dạng sinh học thuộc của
tỉnh. Bên cạnh đó, tỉnh cũng chưa xây dựng kế hoạch toàn diện nào nhằm bảo
tồn và phát triển bền vững sinh cảnh cũng như các loài động thực vật hoang dã
có giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn.
Sự đa dạng về sinh cảnh tự nhiên là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Sự phát triển dân số, kinh tế trong những năm
gần đây đã và đang khai thác, sử dụng cạn kiệt nguồn tài nguyên đa dạng sinh
học. Để sử dụng nguồn tài nguyên này một cách bền vững, trước tiên phải hiểu
rõ về hiện trạng đa dạng sinh học, từ đó xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn tài
nguyên này trong quá trình phát triển kinh tế xã hội bền vững.
Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng tài nguyên
đa dạng sinh học và xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền
Giang”
Trang 1


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng


kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
1. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu tổng quát của đề tài là tìm ra những lồi đang nguy cấp, có
nguy cơ bị đe dọa, tuyệt chủng cao và đề xuất những giải pháp để bảo tồn bền
vững những loài sinh vật này.
- Nhiệm vụ đề tài: điều tra, thống kê và đánh giá hiện trạng đa dạng sinh
học của tỉnh Tiền Giang; xác định và xếp mức độ ưu tiên cho các thành phần đa
dạng sinh học nào là quan trọng, cần phải bảo tồn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang,
từ đó đề xuất kế hoạch, giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững chúng.
2. Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguồn tài nguyên sinh vật của tỉnh
Tiền Giang.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: chọn ba vùng sinh thái trọng điểm, đặc
trưng của tỉnh để tiến hành khảo sát, điều tra; tại mỗi vùng sinh thái trọng điểm
ưu tiên, tôi chọn một số đơn vị hành chính cấp xã để tiến hành việc phúc tra, điều
tra thực địa, cụ thể:
+ Vùng sinh thái đất ngập phèn thuộc vùng Đồng Tháp Mười: các xã
Hưng Thạnh, Mỹ Phước, Phú Mỹ, Phước Lập, Tân Hòa Tây, Tân Hòa Đơng, Tân
Hịa Thạnh, Tân Lập 1, Tân Lập 2, Thạnh Hòa, Thạnh Mỹ, Thạnh Tân, thị trấn
Mỹ Phược thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
+ Vùng sinh thái đất ngập mặn cửa sông ven biển: các xã Tân Phước, Gia
Thuận, Vàm Láng, Kiểng Phước, Tân Điền, Tân Thành thuộc huyện Gị Cơng
Đơng; xã Phú Tân thuộc huyện Tân Phú Đơng, tỉnh Tiền Giang.
+ Vùng sinh thái cù lao Sông Tiền: các xã Phú Đông, Phú Thành, tân Phú,
Tân Thới thuộc huyện Tân Phú Đông; xã Tân Phong, Ngũ Hiệp thuộc huyện Cai

Trang 2


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng

kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
Lậy và phường Tân Long, xã Thới Sơn thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang.
Đối với các vùng sinh thái khác ngoài ba vùng sinh thái đặc trưng, ưu tiên
nói trên, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các địa danh quan trọng có liên
quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học như các khu du lịch sinh thái, khu
bảo tồn cảnh quan, khu văn hóa lịch sử, vườn – trại cây cảnh vật nuôi…
- Thời gian nghiên cứu: thực hiện từ tháng 12/2012 đến tháng 03 năm
2013
3. Phương pháp nghiên cứu
Có nhiều phương pháp được sử dụng phục vụ cho việc hoàn thành đề tài
này, tuy nhiên, có một số phương pháp chính được sử dụng như sau:
3.1. Phương pháp luận
Có thể hiểu đơn giản, đa dạng sinh học bao gồm toàn bộ những gì liên
quan đến sự sống. Ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước khác trên thế giới, đa
dạng sinh học là sự bảo đảm cho cuộc sống của hàng tỷ con người. Các nguồn tài
nguyên sinh vật có ý nghĩa sống cịn đối với q trình phát triển kinh tế và xã hội
của nhân loại. Vì lẽ đó, đa dạng sinh học ngày càng được công nhận là tài sản vơ
giá của tồn cầu đối với thế hệ hôm nay cũng như các thế hệ mai sau.
Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học của tỉnh Tiền Giang rất phong phú, đa
dạng nhưng đang chịu nhiều tác động do hoạt động của con người và biến đổi
khí hậu. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Tiền Giang đã để lại những
tồn tại đối với hiện trạng đa dạng sinh học và những thách thức đối với công tác
bảo tồn Đa dạng sinh học trong tỉnh. Để sử dụng nguồn tài nguyên này một cách
bền vững, trước tiên phải hiểu rõ về hiện trạng đa dạng sinh học, từ đó đề xuất

Trang 3


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng

kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
các biện pháp để bảo tồn nguồn tài nguyên này trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội bền vững.
3.2. Phương pháp thực tế
Có nhiều phương pháp được sử dụng phục vụ cho việc hoàn thành đề tài
này, tuy nhiên, có một số phương pháp chính được sử dụng như sau:
3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập các tài liệu hiện có liên quan đến đa dạng sinh học trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang tại một số cơ quan như Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Ban quản lý các khu
du lịch, khu di tích…và một số Sở, ban ngành có liên quan; các tài liệu, báo cáo
đã được công bố và trên mạng internet.
3.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu và dựa vào bản đồ hiện trạng sử dụng đất,
sẽ xác định một số điểm và tuyến khảo sát để thẩm định, cập nhật bổ sung thông
tin, dữ liệu mới.
3.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Kết hợp và sẽ thực hiện cùng với phương pháp khảo sát thực địa, phương
pháp này cũng thực hiện điểm tại một số điểm được xác định trước, sau khi điều
tra, quan sát sẽ tiến hành phỏng vấn để ghi nhận các thơng tin có liên quan phục
vụ cho đề tài.
3.2.4. Phương pháp liệt kê
Liệt kê các loài cây ăn trái, các lồi cây cảnh, các giống lúa, cây ngắn
ngày, cây cơng nghiệp; các lồi động vật hoang dã ni nhốt, các loài gia súc, gia
cầm; các loài động, thực vật phiêu sinh; các loài động, thực vật gây hại, loài xâm
lấn gây hại, loài ngoại lai hiện diện phổ biến và điển hình; các hệ sinh thái… đặc
Trang 4


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng

kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
trưng của tỉnh. Từ đó đề xuất danh sách các giống, loài, hệ sinh thái cần ưu tiên
bảo vệ.
4. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp thêm dữ liệu về đa dạng sinh
học ở tỉnh Tiền Giang, là tài liệu giúp các nhà quản lý trong tỉnh có cơ sở trong
việc xem xét, xây dựng các kế hoạch đề xuất giải pháp nhằm quản lý và bảo tồn
hữu hiệu nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.
5. Kết quả đạt được của đề tài
- Lập danh mục các loài động, thực vật, vùng sinh cảnh cần ưu tiên bảo vệ.
- Đề xuất các giải pháp để bảo tồn có hiệu quả nguồn tài nguyên đa dạng
sinh học trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
6. Cấu trúc đề tài
Đề tài bao gồm các phần:
1. Phần mở đầu
2. Nội dung đề tài, bao gồm các chương:
- Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Tiền
Giang
- Chương 2: Tổng quan về đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học
- Chương 3: Hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
- Chương 4: Xây dựng Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học
3. Phần kết luận và kiến nghị.

Trang 5


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG

1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Tiền Giang thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiều dài Sông
Tiền chảy qua địa phận Tỉnh Tiền Giang là 103 km, có chiều dài bờ biển Đơng là
32 km. Là cửa ngỏ vào Miền Tây Nam Bộ, một địa bàn giao lưu khối lượng lớn
nơng sản, hàng hóa của miền Tây với Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền
Đơng Nam Bộ, ranh giới hành chính được xác định như sau:
- Phía Đơng giáp biển Đơng.
- Phía Tây giáp Tỉnh Đồng Tháp.
- Phía Nam giáp Tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long.
- Phía Bắc giáp Tỉnh Long An, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh 250.830,33 ha, dân số 1.677.986 người,
gồm 10 đơn vị hành chính cấp huyện với 169 đơn vị cấp xã.

Trang 6


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang

Trang 7


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
1.1.2. Khí hậu
Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm thuộc
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với đặc điểm nền nhiệt cao và ổn định quanh

năm. Khí hậu phân hóa thành hai mùa tương phản rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 trùng
với mùa gió Đơng Bắc.
1.1.3. Chế độ Thủy văn
Về phương diện thủy văn, địa bàn tỉnh Tiền Giang chia làm ba vùng:
1.1.3.1. Vùng Đồng Tháp Mười
Giới hạn bởi kênh Bắc Đông, kênh Hai Hạt ở phía Bắc, kênh Nguyễn Văn
Tiếp B ở phía Tây, sơng Tiền ở phía Nam, quốc lộ 1A ở phía Đơng.
Hàng năm vùng Đồng Tháp Mười đều bị ngập lũ, diện tích ngập lũ vào
khoảng 120.000 ha, thời gian ngập lũ khoảng 3 tháng (tháng 9 - 11), độ sâu ngập
biến thiên từ 0,4 - 1,8 m.
1.1.3.2. Vùng ngọt giữa Đồng Tháp Mười và Gị Cơng
Giới hạn giữa quốc lộ 1A và kênh Chợ Gạo có điều kiện thủy văn thuận
lợi.
Địa bàn chịu ảnh hưởng lũ lụt nhẹ theo con triều, chất lượng nước tốt,
nhiều khả năng tưới tiêu, cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng.
1.1.3.3. Vùng Gị Cơng:
Giới hạn bởi sơng Vàm Cỏ ở phía Bắc, kênh Chợ Gạo ở phía Tây, sơng
Cửa Tiểu ở phía Nam và biển Đơng ở phía Đơng. Đặc điểm thủy văn chung là bị
nhiễm mặn từ 1,5 tháng đến 7 tháng trong năm, đây là khu vực chịu ảnh hưởng
trực tiếp vào chế độ bán nhật triều biển Đông. Mặn xâm nhập chính theo 2 sơng

Trang 8


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
cửa Tiểu và sông Vàm Cỏ, mặn thường lên sớm và kết thúc muộn, trong năm chỉ
có 4-5 tháng nước ngọt, độ mặn cao hơn sơng Tiền từ 2-7 lần.
1.2. Tài nguyên sinh vật

1.2.1. Về thảm thực vật
Ngoài các loại cây kinh tế do con người canh tác, Tiền Giang cịn có 3
thảm thực vật mang tính chất hoang dại là:
- Rừng ngập mặn ven biển: Gặp ở ven biển và gần cửa sông trên đất bùn mặn
qua bãi lầy ngập theo triều gồm: Bần, Mấm, Đước, rau Muống biển, cỏ Lức…
- Thảm thực vật rừng nước lợ: Gặp ở vùng nước lợ ven sông Vàm Cỏ Tây,
sông Tiền thường xuyên ngập theo triều gồm: Dừa nước, Bần chua, ơ rơ, cóc
kèn…
- Thảm thực vật vùng đất phèn hoang: Gặp ở vùng Đồng Tháp Mười trên
vùng đất phèn ngập lũ gồm: cỏ Năng, cỏ Mồm, Bàng, Tràm tái sinh…
1.2.2. Về động vật
Ngoài các loài động vật ni có giá trị kinh tế, Tiền Giang có tài nguyên
thủy sản phong phú, đa dạng gồm thủy sản nước ngọt, thủy sản nước lợ và hải
sản.
Các điều tra cho biết trên địa bàn tỉnh có 157 lồi tảo, 66 loài động vật đáy
thuộc khu vực nội địa và 227 lồi tảo, 152 lồi động vật đáy vùng biển; có
khoảng 198 lồi cá với sản lượng bình qn 50-115 kg/km2 vùng biển và 12-97
kg/km2 vùng nội địa; 8 loài mực với sản lượng bình quân 8-139 kg/km 2. Về
nhuyễn thể, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có khoảng 3.500 ha có thể ni nghêu,
trong đó có 500 ha ươn nghêu giống với sản lượng nghêu giống 135-540
tấn/năm.
1.2.3. Vùng sinh thái
Trang 9


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
Đặc điểm về điều kiện tự nhiên cùng với quá trình phát triển kinh tế, xã
hội đã góp phần hình thành các phân vùng sinh thái khác nhau trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang:

1.2.3.1. Vùng sinh thái cửa sơng – ven biển:
Tiền Giang có khu vực giáp biển Đơng thuộc huyện Gị Gị Cơng với bờ
biển dài 32km nằm kẹp giữa các cửa sơng lớn là Xồi Rạp (sông Vàm Cỏ) và
cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tiền). Trong vùng sinh thái này có nhiều kiểu đất ngập
nước mặn ven biển, phân bố dọc theo vùng ven biển.
1.2.3.2. Vùng sinh thái đất ngập nước
Khu vực trũng phía bắc Đồng Tháp Mười (bao gồm hầu hết huyện Tân
Phước) có cao trình thấp, do lũ hàng năm của sơng Cửu Long tràn về Đồng Tháp
Mười cộng với cao trình mặt đất thấp nên đây là khu vực bị ngập nặng nhất của
tỉnh. Ngồi ra, cịn có hai vùng trũng cục bộ tại xã Thạnh Trị, n Lng, Bình
Tân (huyện Gị Cơng Tây) và xã Tân Điền, Tân Thành (huyện Gị Cơng Đơng)
1.2.3.3. Vùng sinh thái cù lao
Tỉnh Tiền Giang có hệ sinh thái cù lao đặc trưng, bao gồm các cù lao nằm
trên sông Tiền như cù lao Thới Sơn, cù lao Tân Long, cù lao Tân Phong, cù lao
Ngũ Hiệp, cù lao Ngang, cù lao Vân Liễu – cù lao Ông Mão, cù lao Vượt..., nằm
phân bố rãi rác trên địa bàn các huyện, thành phố Mỹ Tho.
1.2.3.4. Phân vùng sinh thái ngọt hóa Gị Cơng
Q trình phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần hình thành nên phân vùng
sinh thái ngọt hóa, sau khi dự án Ngọt hóa Gị Cơng được thực hiện đã biến vùng
đất bị nhiễm mặn lâu đời này trở thành vùng sản xuất lúa ổn định, hệ thống đê
bao được nâng cấp, hoàn chỉnh và cung cấp đủ nước ngọt cho sản xuất, sinh
hoạt, hình thành các vùng chuyên canh: đặc sản cây ăn trái là Sơri (đặc sản của
Trang 10


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
vùng), cây hoa màu chủ lực là cây bắp, các loại hoa màu ngắn ngày.
1.2.3.5. Phân vùng sinh thái có đắp đê làm ơ bao ngăn lũ
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang đã hình thành 79 ơ đê bao ngăn lũ bảo vệ vùng

chuyên canh khóm trên vùng Đồng Tháp Mười, đây cũng là vùng khóm nguyên
liệu lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, hàng năm cung ứng khóm
ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến rau quả xuất khẩu.
1.3. Hiện trạng sử dụng đất
Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh tiền Giang tính đến ngày 01/01/2013
TT

Loại đất

Diện tích Tỷ lệ % (diện tích/diện
(ha)
tích tự nhiên)
1
Đất sản xuất nông nghiệp
183.292
73,07
1.1 Đất ruộng lúa
86.848
34,62
1.2 Đất trồng cây lâu năm
83.993
33,49
1.3 Đất nông nghiệp khác
5.271
2,10
1.4 Đất nuôi trồng thủy sản
7.180
2,86
2
Đất lâm nghiệp có rừng

8.033
3,20
2.1 Rừng sản xuất
4.550
1,81
2.2 Rừng phòng hộ
3.483
1,39
3
Đất khu dân cư
8.945
3,57
4
Đất chuyên dùng
21.795
8,69
5
Đất bằng chưa sử dụng
9.379
3,74
6
Sơng, rạch
19.385
7,73
Tổng diện tích
250.830
100,00
Nguồn: Văn phịng Đăng ký Quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Tiền Giang (2012)
Tiền Giang là một tỉnh ven biển có diện tích rừng phịng hộ nhỏ, chiếm

1,39% so với tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, diện tích rừng phịng hộ ở vùng
ven biển là 1.158ha. Diện tích khơng gian xanh của tỉnh khá lớn với 36,7%, hơn
1/3 diện tích tự nhiên, trong đó, diện tích cây lâu năm chiếm 33,5% và diện tích
đất có rừng chiếm 3,2%.
Trong những năm gần đây, đất lâm nghiệp có rừng biến động khá cao,
Trang 11


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
tăng, giảm chủ yếu là do biến động về diện tích rừng tràm ở huyện Tân Phước do
chuyển đổi cây trồng và do nhập diện tích Bạch Đàn ở loại cây lâu năm sang đất
lâm nghiệp.
1.4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội:
1.4.1. Phát triển kinh tế - xã hội
Cơ cấu sản phẩm theo khu vực kinh tế trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm
1990 đến 2012 như bảng dưới đây cho thấy xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh
theo hướng công nghiệp hóa.
Bảng 1.2: Cơ cấu tổng sản phẩm theo khu vực kinh tế trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
Khu vực kinh tế

1990

1995

2000

2005


2012

Nông lâm ngư

75,6

64,2

56,5

48,1

44,7

Công nghiệp

11,5

12,8

15,3

22,4

28,3

Dịch vụ
12,9
23
28,2

Nguồn: Chi cục Thống kê Tiền Giang (2012)

29,5

21,7

Xét về cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế thì sự phát triển kinh
tế của tỉnh Tiền Giang vẫn giữ được sự cân bằng giữa thành phần kinh tế nhà
nước và tư nhân
Bảng 1.3: Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế của tỉnh Tiền Giang
Thành phần kinh tế

1996

2000

2005

2012

Nhà nước

12,1

15,6

14,3

12,7


Ngoài nhà nước

85,4

82,3

83,2

83,5

Đầu tư nước ngoài

2,5

2,1

2,5

3,8

Nguồn: Chi cục Thống kê Tiền Giang (2012)
1.4.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020
Quan điểm phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm
2020 tóm tắt như sau:
Trang 12


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
- Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa;
phát triển mạnh những ngành sản xuất và dịch vụ có lợi thế.
- Thực hiện các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, mở rộng thị
trường xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ.
- Phát triển kinh tế bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế; đảm bảo hài hòa
giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống nhân
dân.
- Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ dân trí, xem
đó là một trong những yếu tố quyết định để thực hiện cơng nghiệp hóa và hiện
đại hóa.
- Phát triển kinh tế phải gắn với ổn định chính trị, trật tự xã hội, tăng
cường sức mạnh quốc phịng, xây dựng nền hành chính vững mạnh.
1.5. Tác động của phát triển kinh tế lên đa dạng sinh học của tỉnh
Tiền Giang
1.5.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp là vấn đề then chốt trong phát triển kinh tế, mọi giải
pháp về vấn đề môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học phải thích ứng với quá
trình phát triển của lĩnh vực này.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 khu, cụm cơng nghiệp, những tác động lên
đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh khơng chỉ xuất phát từ q trình sản xuất công
nghiệp, phát triển dân cư đô thị, nông thôn ở trong tỉnh mà còn bị ảnh hưởng từ
các vùng lân cận như Long An, thành phố Hồ Chí Minh…nhất là những tác động
ô nhiễm trên sông Vàm Cỏ đến các hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Tiền Giang.
1.5.2. Hoạt động canh tác nơng nghiệp
Q trình khai thác, mở rộng đất canh tác làm cho các hệ sinh thái tự
nhiên dần bị thay thế bởi các hệ sinh thái bán tự nhiên và nhân tác. Hệ thực vật
Trang 13



Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
tự nhiên có thành phần lồi không thay đổi nhiều nhưng quần thể của chúng
đang bị thu hẹp, sự thu hẹp các quần thể thực vật tự nhiên đã làm cho các sinh
quần của các loài động vật hoang dã bị suy thoái và thu hẹp đến mức khơng cịn
đủ khơng gian cho chúng sinh tồn và phát triển. Do đó, số lượng lồi cũng như
số lượng cá thể có chiều hướng suy giảm nhiều hơn so với số lượng loài của hệ
thực vật tự nhiên.
Đồng ruộng là nơi tiếp nhận nhiều nguồn gen lúa khác nhau, đã cung cấp
giá trị to lớn cho nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên, hệ thực vật tự nhiên cũng như
hệ động vật bị tác động nhiều dưới ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật, nhiều
lồi cơn trùng có ích cũng bị tiêu diệt theo các lồi gây hại. Bên cạnh đó việc
đánh bắt các lồi bị sát, lưỡng cư cũng đã làm giảm thiểu số lượng của nhóm
này.
Hệ sinh thái vườn là nơi tập trung của hệ thực vật du nhập, ở đây số lượng
lồi khơng nhiều nhưng nguồn gen rất phong phú, hệ sinh thái này có vai trị
quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh, bên cạnh đó chúng cịn có vai trị sinh
thái và bảo tồn đa dạng sinh học rất lớn. Tuy nhiên, sự đa dạng sinh học ở đây
đang bị đe dọa bởi thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích, tăng trưởng làm nhiều
lồi cơn trùng góp phần thụ phấn tăng năng suất cho cây trái cũng bị tiêu diệt
theo.
1.5.3. Hoạt động thủy sản
Trong khoảng 15 năm qua, giá trị sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản
tỉnh Tiền Giang tăng 10,5 lần, trong khi đó diện tích mặt nước ni trồng thủy
sản tăng chỉ có 1,4 lần, ngun nhân chính là:
- Một là: do nhiều biện pháp kỹ thuật nuôi tiên tiến được áp dụng nhằm
gia tăng năng suất trên một diện tích mặt nước, kéo theo một lượng hợp chất
trong thực phẩm và tăng trưởng, phòng trị bệnh đã được sử dụng và tạo ra một
dư lượng hữu cơ trong ao nuôi và tại cơ sở chế biến, trước mắt, lượng dư lượng
này sẽ làm thay đổi thành phần động thực vật phiêu sinh, đến mức nào đó mơi

trường khơng cịn thích hợp cho các lồi thủy sinh vật bản địa trước đây.

Trang 14


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
- Hai là: tài nguyên sinh vật biển được khai thác nhiều hơn, tính trong năm
2012, sản lượng khai thác thủy sản từ tài nguyên biển chiếm 38% tổng sản lượng
thủy sản khai thác.
Diện tích ni trồng thủy sản nước ngọt tập trung ở các huyện phía Tây
của tỉnh, ao ni mang tính phân tán nên tác động ô nhiễm đến hệ sinh thái thủy
vực nhẹ hơn, nhưng lại mang tính ảnh hưởng trên diện rộng.
Diện tích ao ni thủy sản nước mặn, nước lợ tập trung ở các huyện ven
biển phía Đơng, tác động ơ nhiễm chủ yếu tập trung ở vùng cửa sông ven biển và
nhanh chóng phát tán ra vùng biển.
Ni lồng, bè chủ yếu nuôi tập trung ven sông Tiền, tác động ô nhiễm lên
hệ sinh thái thủy vực chủ yếu ở những vùng nuôi tập trung và phân tán nhanh ra
môi trường xung quanh.
Ngoài ra, sự du nhập nhiều giống cá, tôm nuôi ngoại lai cũng kéo theo
việc các nguồn bệnh từ những nơi khác đến gây ảnh hưởng đến sức chống chịu
của các loài thủy sinh vật/thủy sản bản địa. Các lồi cá ngoại lai khi ni thả ra
ngồi mơi trường tự nhiên sẽ cạnh tranh nguồn thức ăn với các loài cá bản địa.
1.5.4. Hoạt động lâm nghiệp
Sản lượng gỗ khai thác cho nhu cầu sử dụng hàng năm từ 70 – 80 ngàn m3,
ước tính tương đương với 5,4 triệu cây tràm có đường kính 10cm hay khoảng
5.400 ha rừng có mật độ 1.000 cây/ha. Nếu là nguồn gỗ trịn khai thác bên ngồi
tỉnh thì tương đương 533 ha rừng có trữ lượng gỗ là 150m 3/ha, đây là một con số
khơng nhỏ góp phần vào sự thiệt hại cho sinh cảnh rừng của quốc gia nói chung
và của tỉnh Tiền Giang nói riêng.

Bảng 1.4: Sản lượng gỗ khai thác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Sản lượng gỗ
1996
2000
2005
3
Sản lượng gỗ khai thác (m )
70,69
61,31
73,99

2012
79,85

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tiền Giang (2012)
Phần lớn các loài cây trồng trong rừng là các lồi lâm nghiệp ngoại lai như
Keo bơng vàng, Bạch Đàn và ngay cả loài cây Tràm nước cũng đa phần là các
Trang 15


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
loài, giống du nhập nhằm gia tăng năng suất và thường được trồng thuần loại vì
vậy sự đa dạng sinh học cũng giảm thấp rất nhiều so với các hành lang thực vật
tự nhiên hay ở các quần thể rừng tự nhiên.
1.5.5. Hoạt động chăn nuôi
Lượng gia cầm nuôi hàng năm trên địa bàn tỉnh dao động từ 5 – 6 triệu
con; sản lượng thịt trâu, bò, heo hơi xuất chuồng hàng năm (chủ yếu là heo) từ
80 – 100 ngàn tấn. Với lượng gia súc, gia cầm nêu trên, hàng năm đã thải ra một
lượng lớn phân thải. Một phần lượng phân thải được sử dụng làm phân bón

nhưng hầu hết khơng được xử lý và bị rửa trôi xuống ao, mương, rạch…xung
quanh nơi chăn ni trong q trình vệ sinh chuồng trại, làm ảnh hưởng không
nhỏ đến hệ sinh thái thủy vực, làm thay đổi cấu trúc của khu hệ phiêu sinh động
– thực vật, gây mất cân bằng môi trường và gây ô nhiễm mơi trường.
Những năm gần đây, tình hình dẫn dụ và gây nuôi chim Yến trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh, hiện nay chưa có một đánh giá cụ thể nào về tác
động của hoạt động này, nhưng có thể nhìn thấy một số tác động rõ rệt như: ô
nhiễm tiếng ồn với tần suất cao do việc phát loa dẫn dụ chim Yến, khả năng phát
tán dịch cúm gia cầm, làm thay đổi cấu trúc, thành phần loài chim trong vùng
hoặc ảnh hưởng đến số lượng quần thể chim Yến ở các khu vực quần cư cũ trước
đây, khác với các lồi động vật hoang dã ni khác, hiện nay sự sinh sản của
chim Yến hoàn toàn tự nhiên, chưa có tác động lai tạo của con người.
1.5.6. Hoạt động phát triển đô thị và nông thôn
Dân số gia tăng, đô thị phát triển dẫn đến sự mở rộng của một hệ sinh thái
đối kháng với các hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái này đem đến những tác
động: ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm thủy vực, trung gian phát tán các lồi ngoại
lai (có lợi và có hại), tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên... Những tác động cơ bản
này làm thu hẹp, suy giảm chất lượng quần cư, dẫn đến sự suy giảm quần thể và
loài của các loài động vật hoang dã.
Phát triển kinh tế, xã hội vùng đô thị và nông thôn đã mang lại công việc
cho hơn 900 ngàn lao động (chiếm 55,6% dân số) nhưng số lao động có liên

Trang 16


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
quan đến tài nguyên sinh học chiếm tỷ lệ 62,5% tổng số lao động, con số này
cũng nói lên mức độ tác động của con người đến tài nguyên sinh học của tỉnh.
Bảng 1.5: Số lao động trong các ngành trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Số lao động trong các
ngành (người)
Số lao động dựa vào tài
nguyên sinh học (người)
Tỷ lệ %

1996
30.865

2000
851.747

2005
926.458

2012
981.294

407

602.672

639.160

613.276

1,30

70,80


69

62,50

Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2012)
Trong q trình phát triển nơng thơn, việc xây dựng các cụm, tuyến dân cư
vượt lũ, tuyến đê bao ngăn lũ cũng làm phân mãnh các quần cư, nhất là các quần
cư thuộc hệ sinh thái thủy vực.
1.5.7. Hoạt động du lịch
Ngồi tác động ơ nhiễm từ hoạt động du lịch, một trong những tác động
lớn nhất là sự hạn chế về nguồn thu đối với du lịch sinh thái, kéo theo sự thiếu
nguồn vốn cho đầu tư phát triển cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là
đối với vùng ven biển Tân Thành và khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười.

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
VÀ TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

2.1. Tổng quan về đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học

Trang 17


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
2.1.1. Đa dạng sinh học
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về đa dạng sinh học, “Đa dạng sinh học”
được hiểu chung là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực
vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những
hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường.
Luật Đa dạng sinh học của Việt Nam năm 2008 đã diễn đạt ngắn gọn hơn

“Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự
nhiên”.
2.1.2. Bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái
tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên
thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp
độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp,
q, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di
truyền.
Ở Việt Nam cũng như nhiều khu vực khác trên thế giới, đang dạng sinh
học là sự bảo đảm cho cuộc sống của con người, các nguồn tài nguyên sinh vật
có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại.
Chính vì lẽ đó, đa dạng sinh học ngày càng được công nhận là tài sản vô
giá tồn cầu đối với thế hệ hơm nay và các thế hệ trong tương lai.
Trong nghiên cứu về đa dạng sinh học có thể chia ra thành các cấp độ đa
dạng như sau:
- Đa dạng về loài;
- Đa dạng về di truyền (cấp độ gen);
- Đa dạng về quần xã và hệ sinh thái.
2.2. Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học

Trang 18


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
Mục đích của việc xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học là làm
nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư và các tổ chức, đơn vị, cá nhân, làm
cho họ quan tâm hơn, có trách nhiệm hơn và tăng cường sự hợp tác, cùng nhau
hành động trong việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, các

loài động – thực vật hoang dã, các nguồn gen quý hiếm, bảo tồn và phát triển bền
vững đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Mục tiêu cơ bản của kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học là phải xác định
được mức độ ưu tiên cho các thành phần đa dạng sinh học quan trọng trong một
khu vực nhằm mục đích đưa những thành phần q hiếm đó trở thành mục tiêu
hàng đầu cần ưu tiên bảo vệ, xác định được những loài, những sinh cảnh nào sẽ
là thành phần quan trọng bởi tính chất quý hiếm, đang bị đe dọa hoặc mang tính
đặc trưng của khu vực.
Ngồi việc xác định được mục tiêu, đích đến và các hành động dự kiến để
bảo tồn đa dạng sinh học thì cần xác định cá nhân, tổ chức, đơn vị nào là nơi
thực hiện tốt nhất kế hoạch hành động này, mục đích là lơi kéo tất cả mọi người,
mọi thành phần trong xã hội hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện kế hoạch. Quá trình
thực hiện cần được theo dõi, kiểm tra xuyên suốt và cần phải được đánh giá theo
từng giai đoạn, từng thời kỳ để phát huy những thành tựu, kết quả đã đạt được
đồng thời có giải pháp tốt khắc phục các hạn chế, khuyết điểm.
2.3. Các yếu tố hình thành và phát triển đa dạng sinh học của tỉnh
Tiền Giang
Tiền Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nằm trãi dọc trên bờ
bắc Sông Tiền với chiều dài 120km, có địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù
sa trung tính, ích chua dọc sơng Tiền thích hợp cho nhiều loại cây trồng và vật
ni, bờ biển dài 32km với hàng ngàn hecta bãi bồi ven biển, nhiều lợi thế trong
ni trồng các lồi thủy hải sản (tôm, cua, nghêu…) và phát triển kinh tế biển.
Yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, chế độ thủy văn và hoạt động phát triển kinh
tế - xã hội đã góp phần hình thành nên các vùng sinh thái khác nhau, tương ứng
với mỗi vùng sinh thái có các kiểu sinh cảnh khác nhau và có các lồi sinh vật
thích nghi với từng vùng sinh thái. Điều này đã góp phần làm gia tăng sự đa
Trang 19


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng

kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
dạng sinh học trong tỉnh. Nhờ tích lũy kinh nghiệm và ứng dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới vào sản xuất nên ngành nông nghiệp của tỉnh Tiền Giang đã
hình thành các vùng chuyên canh cây ăn trái chiếm 89% diện tích vườn cây ăn
trái toàn tỉnh, đạt năng suất và chất lượng cao, tạo nên sự đa dạng về các chủng
loại, nhất là các giống loài cây ăn trái đặc sản như: Xoài Cát Hòa Lộc, Vú Sữa
Lò Rèn Vĩnh Kim, Sầu Riêng Ngũ Hiệp, Thanh Long Chợ Gạo, Nhãn xuồng
cơm vàng, Sơri Gị Cơng, Bưởi long Cổ Cị, Qt Cái Bè...
Hiện nay tỉnh Tiền Giang tập trung thực hiện 3 chương trình kinh tế ngành
nơng nghiệp là: Chương trình phát triển kinh tế lúa gạo, Chương trình kinh tế
vườn, Chương trình phát triển chăn ni. Qua đó cho thấy ngành nơng nghiệp
tỉnh Tiền Giang đã và đang khai thác sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học hiệu
quả và có trọng tâm vào một số loại cây trồng và vật nuôi chủ lực, xu hướng phát
triển trong tương lai sẽ còn tiếp tục phát triển nhiều giống cây trồng và vật nuôi
mới từ tài nguyên đa dạng sinh học để gia tăng tính cạnh tranh và phục vụ cho
phát triển kinh tế.
Tiền Giang hiện có các khu bảo tồn sinh thái quan trọng và những điểm
nhấn về cảnh quan cho phát triển du lịch và du lịch sinh thái, góp phần cho việc
bảo tồn đa dạng sinh học cho tỉnh và quốc gia như:
- Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười: với nhiệm vụ huy tập, bảo tồn
các loài sinh vật đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười và hướng dẫn nhân dân
trồng Tràm vùng đệm xung quanh khu sinh thái. Khu bảo tồn sinh thái Đồng
Tháp Mười thuộc xã Thành Tân, huyện Tân Phước có diện tích 106,8 ha, đây là
Khu bảo tồn có hệ sinh thái đặc trưng của vùng nước chua phèn Đồng Tháp
Mười. Nhìn chung, khu bảo tồn có tương đối đầy đủ các lồi động, thực vật đặc
trưng của hệ sinh thái ngập nước và công tác tảo tồn được thực hiện tốt nên các
đối tượng được bảo tồn đã và đang phát triển ổn định. Hiện nay các loài chim về
cư ngụ, sinh sản ngày càng tăng, đa dạng, phong phú về chủng loại và phát triển
ổn định, nhờ vậy hệ sinh thái trong khu bảo tồn phát triển ngày một đa dạng về
chủng loài và số lượng.


Trang 20


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
- Bên cạnh đó, tỉnh Tiền Giang cịn có các địa danh du lịch nổi tiếng với
thế mạnh là các khu di tích văn hóa lịch sử và sinh thái như: di tích văn hóa Ốc
Eo, Gị Thành, di tích lịch sử Rạch Gầm – Xồi Mút, di tích Ấp Bắc, nhiều lăng
mộ, đền chùa: lăng Trương Định, lăng Hoàng Gia, lăng Tứ Kiệt, chùa Vĩnh
Tràng, chùa Bửu Lâm,…; các điểm du lịch sinh thái mới được tôn tạo như vườn
cây ăn quả ở cù lao Thới Sơn, Ngũ Hiệp, Trại rắn Đồng Tâm, biển Tân Thành…
Bảo vệ và phục hồi cảnh quan tự nhiên như rừng, đất ngập nước vùng ven
biển, hành lang sông, kênh rạch nội đồng theo hướng “xanh”.
Tăng cường đa dạng sinh học cho các khu du lịch nhằm tạo ra sản phẩm
du lịch đa dạng theo hướng kết hợp bảo tồn cảnh quan du lịch với bảo tồn đa
dạng sinh học cho tỉnh, kết hợp giữa khai thác đa dạng sinh học với phát triển
kinh tế cho vùng du lịch.
Tóm lại, tỉnh Tiền Giang có đa dạng các hệ sinh thái tự nhiên và kiến tạo
thông qua các hoạt động phát triển kinh tế, nhất là phát triển nơng nghiệp. Nhìn
chung tỉnh Tiền Giang có 3 vùng sinh thái đặc trưng:
- Vùng sinh thái đất ngập phèn thuộc vùng Đồng Tháp Mười.
- Vùng sinh thái đất ngập mặn cửa sông ven biển.
- Vùng sinh thái cù lao Sơng Tiền.
Ngồi ra, cịn có các hệ sinh thái và sinh cảnh như:
- Hệ sinh thái vùng biển;
- Hệ sinh thái đồng ruộng;
- Hệ sinh thái vườn;
- Hệ sinh thái dân cư;
- Hệ sinh thái ao nuôi

CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN
ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TỈNH TIỀN GIANG

Trang 21


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
3.1. Đa dạng hệ sinh thái và sinh cảnh
3.1.1. Hiện trạng đa dạng hệ sinh thái và sinh cảnh
Trên cơ sở tổng hợp số liệu về tình hình sử dụng đất năm 2011 (tính đến
ngày 01/01/2012), có thể cơ bản đánh giá được hiện trạng các hệ sinh thái chính
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Bảng 3.1: Hiện trạng các hệ sinh thái chính trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái đồng ruộng
Hệ sinh thái nông nghiệp trên cạn
Hệ sinh thái vườn
Hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái ao nuôi
Hệ sinh thái dân cư
Hệ sinh thái thủy vực
Hệ sinh thái khác

Diện tích (ha)
86.848
5.271
83.993
8.033
7.180

30.740
19.386
9.379

Tỷ lệ (%)
34,62
2,10
33,49
3,20
2,86
12,26
7,73
3,74

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang (2012)
3.1.1.1. Vùng sinh thái cửa sông ven biển
Kết cấu các hệ sinh thái vùng ven biển phản ánh điều kiện sinh thái của
vùng và hoạt động cải tạo thiên nhiên của con người, tuy là vùng ven biển chịu
ảnh hưởng của quá trình xâm nhập mặn nhưng người dân địa phương đã ngọt
hóa dần được vùng này, cụ thể là hệ sinh thái đồng ruộng chiếm tỷ lệ hơn 1/5
(21%).
Bãi bồi chiếm một tỷ trọng khá lớn, cho thấy tiềm năng khai thác tài
nguyên và điều kiện thuận lợi cho việc trồng rừng hoặc mở rộng các khu bảo tồn
hệ sinh thái rừng ngập mặn mà những nơi khác khó có thể có được do đất đai
hầu hết đã thuộc quyền sở hữu của người dân.
Sức phòng hộ của hệ sinh thái rừng cũng ở mức tương đối, bề rộng rừng
phòng hộ bình quân là 362m (1.158ha/32km). Độ xanh chhe phủ của các mảng
xanh tập trung hiện nay còn thấp (5,7%).

Trang 22



Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
Bảng 3.2: Diện tích các hệ sinh thái chính ở vùng sinh thái cửa sơng ven biển
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái đồng ruộng
Hệ sinh thái nông nghiệp trên cạn
Hệ sinh thái vườn
Hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái ao nuôi
Hệ sinh thái đồng muối
Hệ sinh thái dân cư
Hệ sinh thái thủy vực
Hệ sinh thái bãi bồi

Diện tích (ha)
5.766
972
437
1.158
4.788
0
1.831
3.619
9.379

Tỷ lệ (%)
20,60
3,47

1,56
4,14
17,10
0,00
6,54
12,93
33,50

Nguồn: tổng hợp năm (2012)

Hình 3.1: Hiện trạng của các hệ sinh thái vùng ven biển
3.1.1.2. Vùng sinh thái đất ngập nước
Các hệ sinh thái ở vùng đất ngập phèn huyện Tân Phước có sự khác biệt
lớn so với vùng ven biển, ở đây duy trì và phát triển hệ sinh thái rừng ở một tỷ lệ
lý tưởng (độ che phủ gần 21%), cùng với hệ sinh thái vườn (42%) làm gia tăng
tỷ lệ che phủ của các mảng xanh tập trung lên 63%, hệ sinh thái dân cư của 2
vùng đều ở mức 7% nhưng nằm trong môi trường sống khác nhau.
Trang 23


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
Bảng 3.3: Diện tích các hệ sinh thái chính ở vùng sinh thái đất ngập phèn
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái đồng ruộng
Hệ sinh thái NN trên cạn
Hệ sinh thái vườn
Hệ sinh thái rùng
Hệ sinh thái ao nuôi
Hệ sinh thái dân cư

Hệ sinh thái thủy vực tự nhiên

Diện tích (ha)
6742
1309
14125
6875
31
2447
2129

Tỷ lệ (%)
20,23
3,93
42,39
20,63
0,09
7,34
6,39

Nguồn: Tổng hợp và phúc tra năm (2012)

Hình 3.2: Hiện trạng của các hệ sinh thái vùng đất ngập phèn
3.1.1.3. Vùng sinh thái cù lao
Hệ sinh thái vườn chiếm tỷ trọng khá cao (41%) trong kết cấu của vùng
sinh thái cù lao; ngược lại thì hệ sinh thái rừng là thấp (1%), do khơng tính đến
xã ven biển là xã Phú Tân của huyện Tân Phú Đơng.
Bảng 3.4: Diện tích các hệ sinh thái ở vùng sinh thái cù lao
Hệ sinh thái
Diện tích (ha)

Hệ sinh thái đồng ruộng
2.389

Tỷ lệ (%)
14,86
Trang 24


Đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học và xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang
Hệ sinh thái NN trên cạn
Hệ sinh thái vườn
Hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái ao nuôi
Hệ sinh thái dân cư
Hệ sinh thái thủy vực
Đất trống

33
6.553
150
563
1.509
4.883
0

0,20
40,75
0,93
3,50

9,39
30,36
0,00

Nguồn: Tổng hợp và phúc tra năm (2012)

Hình 3.3: Hiện trạng của các hệ sinh thái trên các cù lao
3.1.2 Xu thế diễn biến của các hệ sinh thái
Trong hơn 10 năm qua, xét về tổng thể thì các hệ sinh thái cơ bản trong
tỉnh Tiền Giang có những thay đổi tương quan với quá trình phát triển kinh tế xã hội, cụ thể: hệ sinh thái rừng giảm 2,80 %, hệ sinh thái đồng ruộng giảm
18,50 %; trong khi đó hệ sinh thái vường tăng 27,20 %, hệ sinh thái ao nuôi thủy
sản tăng 2,26 %, hệ sinh thái đô thị tăng 31,80 %.
Bảng 3.5: Diện tích của các hệ sinh thái tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2000 – 2011
Hệ sinh thái

2000

(Đơn vị tính: ha)
2005
2011
Trang 25


×