Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Những xét nghiệm khi mang thai 3 tháng cuối mẹ bầu cần biết - Các xét nghiệm cần làm trong 3 tháng cuối thai kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những xét nghiệm khi mang thai 3 tháng cuối</b>


Các xét nghiệm khi mang thai 3 tháng cuối đa số nhằm mục đích kiểm tra tình trạng sức khỏe của mẹ
và thai nhi và tập trung vào các bệnh thường gặp như thiếu máu, tiểu đường thai kỳ, liên cầu khuẩn.
Dưới đây là những xét nghiệm khi mang thai 3 tháng cuối mà bạn có thể cần thực hiện:


<b>Hematocrit/hemoglobin (Xét nghiệm dung tích hồng cầu)</b>


Đây là loại xét nghiệm khi mang thai được lặp đi lặp lại, đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ, nhằm
phát hiện tình trạng thiếu máu. (Nếu bạn đã được xét nghiệm khi kiểm tra đường huyết và cho kết quả
bình thường, bạn có thể khơng cần phải lặp lại xét nghiệm dung tích hồng cầu).


<b>Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ</b>


Bạn có thể tạm thời yên tâm nếu có kết quả xét nghiệm đường huyết bình thường trong khoảng thời
gian từ tuần 23 đến 27. Ngược lại, nếu kết quả bất thường và bạn chưa thực hiện xét nghiệm dung nạp
đường huyết, bạn cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ vào lúc này.


<b>Xét nghiệm kháng thể Rh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xét nghiệm đường huyết) và mẹ sẽ được tiêm globulin miễn dịch Rh ở tuần 27. Trong trường hợp
không may nếu máu em bé lẫn vào máu của bạn, các globulin miễn dịch Rh sẽ ngăn cơ thể bạn phát
triển các kháng thể có khả năng gây nguy hiểm cho con của bạn trong tương lai hoặc thậm chí ngay
chính lúc này. Đặc biệt, nếu cha của bé cũng có kết quả xét nghiệm Rh âm như bạn thì bé cũng có Rh
âm tính, và bạn sẽ không cần tiêm globulin miễn dịch Rh.


<i>Các xét nghiệm khi mang thai 3 tháng cuối chủ yếu để kiểm tra tổng quát sức khỏe mẹ và bé</i>
<b>Các xét nghiệm bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục</b>


Xét nghiệm khi mang thai này thường được chỉ định cho các trường hợp có nguy cơ cao. Bác sĩ sẽ lấy
mẫu cổ tử cung để kiểm tra xem có dấu hiệu của bệnh chlamydia và bệnh lậu không, và bạn sẽ được


xét nghiệm máu để tìm bệnh giang mai. Bạn cũng nên xét nghiệm HIV lần nữa nếu gặp bất kỳ nguy cơ
lây nhiễm nào kể từ lần xét nghiệm đầu tiên. Việc phát hiện sớm sẽ giúp bác sĩ đưa ra những cách điều
trị làm giảm đáng kể nguy cơ truyền bệnh cho em bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ
tuần
34 đến
36,
bạn sẽ
được
kiểm
tra
liên
cầu
khuẩn
nhóm
B


(GBS) trong âm đạo và trực tràng. Trong trường hợp kết quả dương tính, bạn cũng sẽ khơng được tiến
hành điều trị ngay bởi vì việc này khơng đảm bảo rằng các vi khuẩn sẽ không trở lại. Thay vào đó, bạn
sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh khi sinh nở. Trong trường hợp bạn đã từng sinh con nhiễm
GBS, bạn chắc chắn sẽ được cho dùng thuốc kháng sinh mà không cần thực hiện lại xét nghiệm.
<b>Kiểm tra tình trạng sinh lý và sức khỏe thai nhi</b>


</div>

<!--links-->

×