Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Liên kết kinh tế quốc tế trong nội bộ khối các nước Đông và Đông Nam á và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế tại khu vực này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.03 KB, 30 trang )

Liªn kÕt kinh tÕ quèc tÕ trong néi bé khèi các nớc
Đông và Đông Nam á và xu hớng vận động của
liên kết kinh tế quốc tế tại khu vực này
I. Tăng cờng liên kết nội bộ khối các nớc Đông và
Đông Nam á
1. Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế ở các nớc Đông và Đông Nam á
1.1. Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Khối liên kết kinh tế này đợc thành lập năm 1967 trên cơ sở hiệp ớc Bali
gồm 5 nớc là Inđônêxia, Thái lan, Singapore, Malayxia,và Philippin. Sau đó
Brunây tham gia. Mục tiêu hoạt động của hiệp hội này là thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, tiến bộ xà hội và phát triển văn hoá của các nớc thành viên, xây dựng
hoà bình và ổn định ở vùng Đông Nam á.
Cơ cấu tổ chức của Asean gồm:
Uỷ ban thờng trực điều hành công việc hàng ngày giữa các kỳ hội nghị
hàng năm của các nớc thành viên do các bộ trởng ngoại giao hợp thành. Trụ sở
chính đóng ở Bangkok.
Hội nghị hàng năm giữa các bộ trởng ngoại giao của các nớc thành viên là
cơ quan cao nhÊt cđa HiƯp héi.
Ban th ký do tỉng th ký chủ trì là cơ quan hoạt động hàng ngày. Trụ sở
chính đóng tại Giacacta. Chín Uỷ ban chuyên môn về các lĩnh vực lơng thực và
nông nghiệp, thơng mại và công nghiệp, giao thông vận tải, khoa học văn hoá và
các vấn đề khác. Có hai cơ quan là Uỷ ban thờng trực ở giơnevơ và Brussel để
mở rộng và cải thiện điều kiện thơng mại với các nớc thánh viên của tổ chức
GATT và với EC.
Ban đầu là hiệp hội chính trị nhng ASEAN ngày càng hoạt động theo hớng hình thành một thị trờng chung giữa các nớc thành viên. Nền kinh tế các nớc ASEAN đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong khoảng 20 năm gần đây và ngày
càng chứng tỏ một sự năng động diệu kỳ trong việc tham gia vào phân công lao
động quốc tế và trao đổi thơng mại quốc tế.
Ngày nay để đáp ứng với nhu cầu hoà nhập vào tiến trình phát triển của
nền kinh tế thế giới, nội dung của liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và
Đông Nam á đang đợc mở rộng cả về các lĩnh vực khác và cả về số lợng các
thành viên.


1.2. Xu hớng hợp tác kinh tế ASEAN:


Một trong những mục đích chính của hợp tác kinh tế trong một khu vực là
tạo điều kiện cho quá trình phân chia lao động giữa các nớc thành viên để đạt đợc những thành tựu trong thơng mại. ASEAN đà tỏ rõ các nỗ lực của mình trong
việc tăng cờng liên kết kinh tế quốc tế bằng một quá trình hoạt động đầy năng
động.
Hiệp định thơng mại u đÃi ASEAN (PTA)
PTA đợc bắt đầu từ năm1997. Các mức u đÃi thuế quan đợc mở rộng trên
phạm vi từng sản phẩm thông qua các đề nghị tự nguyện và thơng thuyết. Tuy
nhiên, quá trình này diễn ra khá chậm và thiếu hiệu quả. Năm 1980, ngời ta đa
ra cách tiếp cận toàn diện. Theo hiệp định, các mức u đÃi sẽ đợc áp dụng đối với
những mặt hàng dới một mức trần giá trị nhập khẩu nhất định. Mức u đÃi ngoại
biên( MOP ) cũng đợc tăng từ 10% đến mức tối thiểu là 20-25% vào năm 1981
và sau đó lên đến 40% và cao hơn nữa. Tháng 5/1984, tổng số các mặt hàng hởng mức u đÃi thuế quan lên tới hơn 18000 (1985). Tuy nhiên, có một điểm bất
cập trong cách tiếp cận toàn diện này. Tiềm năng của nó bị phủ nhận bởi nhiều
loại danh mục loại trừ quốc gia mở rộng. Năm 1982, một cuộc thẩm tra về các
dòng thơng mại trong năm 1981 đợc hởng khoảng 9.000 u đÃi đà cho thấy rằng
chúng chỉ chiếm khoảng 2% trong nền thơng mại giữa các nớc ASEAN(1985)
Có nhiều yếu tố cản trở quá trình tự do hoá thơng mại rộng rÃi và hiệu quả
hơn. Một trong các yếu tố đó là các quốc gia thành viên có cơ cấu công nghiệp
giống nhau, do vậy các nớc này sản xuất hay dự định sản xuất ra các mặt hàng
giống nhau. Nói cách khác, các nớc ASEAN có một lực lợng bổ xung kinh tế
khá hạn chế. Bản chất phi bổ xung này lại đợc củng cố thêm nhờ chÝnh s¸ch
thay thÕ nhËp khÈu cđa mét sè níc ASEAN. Tuy nhiên, cần phải chỉ ra rằng một
trong những hiệu ứng tích cực của sự giống nhau này trong cơ cấu kinh tế của
ASEAN là các nớc thành viên cùng quan tâm tham gia vào những phơng thức
chung nhằm tiếp cận các vấn đề kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, thay đổi trong
nhận thức về các thành tựu hợp tác khu vực cũng cản trở quá trình tự do hoá thơng mại của ASEAN.Vấn đề này lại càng trở nên tệ hại hơn do những khác biệt
trong mức thuế quan của các nớc thành viên. So với một nớc cã møc th quan

thÊp, sù sơt gi¶m cïng mét tû phần thuế quan nhất định ở một nớc có mức thuế
quan cao đợc coi là một bớc suy thoái trầm trọng hơn. Khi các mức u đÃi đợc áp
dụng theo PTA đợc đa phơng hoá trên cơ sở tối huệ quốc đối với các nớc
thành viên, những nớc có møc th cao sÏ do dù khi h¹ bít møc thuế quan do sự
nhân nhợng không thoả đáng giữa các nớc có mức thuế thấp với nhau. Trên thực
tế, các cuộc thơng thuyết thực thụ cũng gặp những khó khăn nghiªm träng do


các vấn đề chính trị luôn đợc u tiên hàng đầu khi nớc nào cũng phải lo bảo vệ
chủ quyền của mình.
Những bất đồng trong nhận thức về thành quả hợp tác khu vực giữa các nớc thành viên ASEAN cũng nảy sinh do các mặt hàng cơ bản chiếm một tỷ trọng
lớn trong tổng số hàng hoá xuất khẩu của các nớc ASEAN(trừ Singapore). Giả
sử rằng các nớc này chỉ có lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ đối với các mặt hàng cơ
bản, một nớc thành viên có thể chỉ bán cho các nớc thành viên khác những mặt
hàng mà nớc đó sẵn sàng bán cho các nớc ngoài khu vực. Đồng thời việc phân
bố công nghiệp chế tạo và các hoạt động phụ trợ có thể bị địa phng hoá trong
phạm vi một nớc thành viên, và từ đó nảy sinh hiện tợng phân cực. Một nớc
thành viên công nghiệp hoá ít hơn có thể cho rằng, thay vì nhập khẩu từ bên
ngoài, khi mua hàng của một nớc công nghiệp hoá cao hơn, nớc này sẽ mất đi
khoản doanh thu bằng với mức thuế đánh vào hàng chế tạo bên ngoài.
Kế hoạch về các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)
Khái niệm về dự án công nghiệp ASEAN (AIP) lần đầu tiên đợc đề xuất
vàonăm 1973 trong một nghiên cứu của Liên hợp quốc (Liên Hợp Quốc, 1974)
và chính thức đợc chấp nhận vào năm1976. Trong số 5 thành viên của ASEAN,
mỗi nớc đợc phân một dự án công nghiệp hàng đầu, bên cạnh một số dự án hạng
hai khác. Các dự án công nghiệp hàng đầu gồm Dự án Urea ASEAN ở Indonesia
và Malaisia, Dự án Tro muối- Sôđa đá ASEAN ở Thái lan, Dự án Phân bón
Phosphate ASEAN ở Philippines và Dự án động cơ Diesel ở Singapore. Trong
từng trờng hợp, nớc chủ nhà đều đảm nhận 60% cổ phần, phần còn lại chia đều
cho cả bốn nớc kia. Các dự án AIP đợc hởng mức u đÃi tiếp thị trên toàn

ASEAN, trong đó có thể bao gồm cả việc mua hàng đảm bảo theo thoả thuận từ
trớc.
Tiến triển của các dự án AIP cũng chịu ảnh hởng bất lợi của những bất
đồng trong triết lý kinh tế. Một vấn đề nan giải là bản chất và phạm vi của việc
hỗ trợ thi trờng dành cho các dự án AIP. Singapore là một điển hình. Dựa vào
kinh nghiệm của mình về thị trờng tự do và kinh tế mở cửa, Singapore quan
niệm rằng những cản trở đối với quá trình tham gia và hạn chế cạnh tranh chỉ
khiến công việc càng trở nên kém hiệu quả. Do vậy, nớc này không hề mặn mà
với bất cứ hình thức mang tính độc quyền nào. Quan điểm của các nớc ASEAN
về sự cân bằng giữa bảo hộ và cạnh tranh quốc tế cũng khác nhau.
Một lĩnh vực nữa cũng gây nhiều tranh cÃi là liệu có nên tính chi phí xây
dựng cơ sở hạ tầng vào chi phí dự án hay không. Vấn đề giá cả sản phẩm trong
tơng lai cũng thu hút sự chú ý của các nhà đàm phán ASEAN. Giá cả các sản


phẩm ASEAN cũng cần phải đợc thống nhất bởi vì các đối tác khác buộc phải
tạo điều kiện tiếp cận thị trờng bên cạnh việc tạo ra hình thức mua hàng đảm
bảo.
Kế hoạch bổ sung công nghiệp ASEAN (AIC)
Năm 1981, kế hoạch AIC đợc phát động trên nguyên tắc góp chung
nguồn lực và chia sẻ thị trờng. Dự án đầu tiên của kế hoạch là dự án sản xuất ô
tô ASEAN . Lý do cơ bản của dự án này là nhằm xây dựng hiệu quả kinh tế
nhờ quy mô thông qua việc phân chia các giai đoạn sản xuất khác nhau của các
ngành công nghiệp liên kết theo chiều dọc của các nớc ASEAN. Nhng sau đó do
thiết bị sản xuất ở từng nớc ASEAN lại không tơng thích với nhau(Rao, 1996),
nên kế hoạch AIP bị thay thế bëi kÕ ho¹ch Bỉ sung tõ Nh·n hiƯu tíi Nh·n
hiƯu(BBC). Kế hoạch này khích lệ một số công ty đa quốc gia thuộc các ngành
công nghiệp tự động chuyển thiết bị sản xuất của mình tới các trung tâm
ASEAN có mức chi phí thấp hơn và tận dụng yếu tố tơng hỗ của kế hoạch. Nhờ
đó, các nớc có thể trao đổi bộ phận máy móc với nhau. Kế hoạch BBc nhờ đó

thành công hơn trừ việc Indonesia không tham gia đà làm giảm mức thu tiềm
năng từ hiệu quả kinh tế nhờ quy mô.
Kế hoạch liên doanh công nghiệp ASEAN(AIJV)
Đợc đa ra năm 1983, kế hoạch AIJV nhằm mục đích khuyến khích đầu t
nội bộ ASEAN từ phía các nhà đầu t t nhân. Kế hoạch này đợc thực hiện ở bất
cứ quy mô nào miễn là có ít nhất sự tham gia của 2 nớc thành viên ASEAN.
Liên doanh với đối tác nớc ngoài đợc khuyến khích. Sự u đÃi cơ bản dành cho
các dự án AIJV là mức thuế đợc hạ thấp xuống. Các nớc thành viên tham gia kế
hoạch chỉ phải đóng một mức thuế quan bằng 10% mức bình thờng đối với
những hàng hoá sản xuất theo các dự án AIJV.
Kế hoạch hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO)
Dựa trên kế hoạch Thuế quan u đÃi có hiệu quả chung(CEPT) áp dụng
cho Khu vực Thơng mại Tự do ASEAN, Kế hoạch AICO nhằm đẩy mạnh đầu t
của các ngành công nghiệp dựa vào công nghệ. Khi đợc thông qua Thoả hiệp
AICO, các công ty sẽ đợc hëng møc thuÕ quan u ®·i tõ 0-5%.
Khu vùc tù do thơng mại ASEAN (AFTA)
Vấn đề AFTA đợc nêu ra tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tổ
chức năm 1992 ở Bangkok. Khu vực thơng mại tự do này bao trùm tất cả mọi
sản phẩm chế tạo và sản phẩm nông nghiệp, dù cho thời gian biểu xoá bá h¹n


chế định lợng cũng nh các rào cản phi thuế quan khác không hề giống nhau. Có
bốn loại sản phẩm, mỗi loại chịu một mức thuế quan khác nhau.
Danh mục toàn bộ - Sản phẩm có tên trong Danh mục toàn bộ là những
sản phẩm đà trực tiếp trải qua quá trình tự do hoá nhờ việc giảm bớt thuế quan
CEPT, xoá bỏ hạn chế định lợng cũng nh các rào cản thơng mại khác. Mức thuế
quan đối với các sản phẩm này cần đợc hạ xuống mức tối đa là 0-5% vào năm
2002. Các thành viên mới của ASEAN cũng phải hoàn thành chỉ tiêu này vào
năm 2006( đối víi ViƯt nam), 2008(Lµo vµ Myanmar), 2010 ( Campuchia).
Danh mơc loại trừ tạm thời (TEL) - Sản phẩm có tên trong danh mục TEL

sẽ tạm thời không phải chịu ảnh hởng của quá trình tự do hoá thơng mại trong
một thời gian. Kể từ 1/1/1996, các khoản thanh toán thờng niên của các sản
phẩm có tên trong TEL đợc chuyển sang danh mục toàn bộ. Đến tháng 2/2000,
trong TEL chỉ còn lại 9.977 dòng thuế quan, chiếm 15,5% tổng số dòng thuế
quan của ASEAN.
Danh mục nhạy cảm - Danh mục này bao gồm các sản phẩm nông nghiệp
cha qua chế biến. Trong danh mục này, cam kết giảm thuế quan xuống còn 0 55 và xoá bỏ hạn chế định lợng cũng nh các rào cản phi thuế quan khác đợc nới
rộng tới năm 2010. Thời gian thực hiện cam kết đối với thành viên mới của
ASEAN là 2013 (Việt nam), 2015 (Lào và Myanmar), 2017(Campuchia). Đến
tháng 2/2000, trong danh mục nhạy cảm có 410 dòng thuế quan, chiếm 0,64%
tổng dòng thuế quan của ASEAN.
Danh mục ngoại lệ chung(GE) - Các sản phẩm có tên trong GE loại trừ
vĩnh viễn khỏi khu vực thơng mại vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức
chung, đời sống và sức khoẻ cây cỏ, muông thú, con ngời, cũng nh các điều
khoản về giá trị khảo cổ, lịch sử và nghệ thuật. Đến tháng 2/2000, trong danh
mục GE có 909 dòng th quan, chiÕm tíi 1,4% tỉng dßng th quan cđa
ASEAN .
Bảng 2.

Tỷ lệ thuế quan CEPT trung bình dự kiến theo từng nớc
(%)

Tên nớc

2000

2001

2002


2003

Bruney
Cămpuchia
Indonesia
Lào
Malaisia
Myanma
Philippins

1,26
10,4
4,77
7,07
2,85
4,38
4,97

1,17
10,4
4,36
6,58
2,59
3,32
4,17

0,96
8,93
3,73
6,15

2,45
3,31
4,07

0,96
7,96
2,16
5,66
2,07
3,19
3,77


Singapore
Tháilan
Việt nam

0,00
6,07
7,09

ASEAN #

3,74

0,00
5,59
không có
3,54


0,00
5,17
không có
3,17

0,00
4,63
không có
2,63

Nguồn: ASEAN, Báo cáo thờng niên. 1999-2000
#: Mức thuế quan CEPT khu vực đợc tính bình quân dựa trên cơ sở số đờng thuế quan
trong danh mục toàn bộ của năm 1999.

Việc xây dựng một khu vực thơng mại tự do trong nội bộ ASEAN đà trở
nên dễ dàng hơn, một phần nhờ chiến lợc phát triển hớng ngoại của các nớc
thành viên thực hiện vào những năm 1980 với mức thuế quan thấp hơn nhiều so
với các nớc đang phát triển khác. Đặc biệt, nớc có thị trờng lớn nhất và khép kín
nhất trong khu vực là Indonesia đà thực hiện tự do hoá thơng mại mạnh mẽ. Quá
trình cắt giảm và cuối cùng cắt bỏ thuế quan càng thực hiện tốt thì tiến độ tạo
lập khu vực thơng mại tự do càng thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, chính những thay đổi trên trờng thơng mại quốc tế mới là nhân
tố thúc đẩy các nớc ASEAN tiến nhanh trên con đờng tự do hoá môi trờng thơng
mại và kinh tế của mình. Đầu tiên, việc thành lập Thị trờng chung Châu Âu và
tiếp theo là Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đà làm ASEAN lo ngại
về chủ nghĩa bảo hộ thơng mại chống lại hàng hoá xuất khẩu của ASEAN sang
các khối kinh tÕ khu vùc nµy. Thø hai, ngêi ta cho rằng Liên Xô tan rà và Đông
âu sụp đổ sẽ khiến cho đầu t trực tiếp nớc ngoài từ Tây Âu và Bắc Mỹ vào Đông
á chuyển sang các nớc xà hội chủ nghĩa nhằm xây dựng lại nền kinh tế quan liêu
thành thị trờng tự do. Thứ ba, Trung Quốc quyết định chọn và xây dựng một số

thành phố duyên hải thành các đặc khu kinh tế, ấn Độ nỗ lực thận trọng mà
chắc chắn khi xoá bỏ chế định và tự do hoá nền kinh tế, Việt nam khôi phục
quan hệ với Mỹ là những điều kiện thúc đẩy việc kiểm tra sức cạnh tranh và sức
hấp dẫn của toàn ASEAN trong kỷ nguyên cạnh tranh toàn cầu để giành đợc tiền
vốn từ các nhà đầu t.
Nhìn chung, ASEAN đà hớng quan hệ thơng mại của mình tới các nớc
bên ngoài nhiều hơn là chỉ trong nội bộ khu vực. Thơng mại nội bộ ASEAN - 6,
chủ yếu đợc thực hiện giữa Singapore và Malaysia, tăng 6 lần từ 24 tỷ đô la Mỹ
trong năm1985 lên tới 143 tỷ đô la Mỹ trong năm 1997. Mặc dù chiếm 18%
tổng thơng mại năm 1985 và 20% tổng thơng mại năm1997, thơng mại nội bộ
ASEAN - 6 vấn thấp so với Liên minh Châu Âu. Để thực hiện thành công
AFTA, sự phụ thuộc lẫn nhau và quá trình hợp tác kinh tế cần phải đợc đẩy
mạnh hơn nữa.


Bảng3:

Tổng hợp CEPT 1999

Nớc

Danhmục
toàn bộ

Loại trừ tạm thời

Danh mục
nhạy cảm

Ngoại lệ

chung

Tổng

Brunei
Canpuchia
Indonesia
Lào
Malaysia
Myanma
Philippins
Singapore
Thái lan
Việt nam
ASEAN
%

6.276
3.115
7.158
1.247
2.386
8.859
5.571
5.739
9.103
3.573
53.027
82.44


0
3.523
25
2.142
3.016
218
35
11
0
1.007
9.977
15,51

14
50
4
88
51
83
62
0
7
51
410
0,64

202
134
65
74

49
53
27
109
0
196
909
1,41

6.492
6.822
7.252
3.551
5.502
9.213
5.695
5.859
9.110
4.827
64.323
100,00

Nguồn: ASEAN , Báo cáo thờng niên, 1999-2000

Hiện nay, đặc điểm cơ bản của sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của
ASEAN chính là việc tái phân bố và hợp lý hoá hoạt động sản xuất theo giá trị
hàng hoá từ các nớc ASEAN phát triển sang các nớc ASEAN kém phát triển
hơn. Mô hình phát triển kinh tế ngỗng bay của Kojima(1986) dờng nh đang
mở ra một bối cảnh Đông á rộng lớn hơn, bắt đầu từ Nhật bản tới các nền kinh
tế công nghiệp hoá mới(NIE) và xuống các nớc ASEAN ( Kojima, 1981: 1-10).

Vấn đề then chốt của mô hình ngỗng bay là nền kinh tế của các quốc gia khi
ngừng nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, thờng là dới hình thức di chuyển các nhà
máy chế tạo, sẽ dễ cất cánh và bay nhẹ nhàng hơn với hình chữ V nh đàn ngỗng
di c. Lúc đó sẽ nảy sinh câu hỏi tại sao một số nớc nh Bắc Triều Tiên và Mông
cổ ở Đông Bắc á hay Campuchia và Lào ở Đông Nam á lại không bị ảnh hởng
bởi mô hình ngỗng bay? hay nói cách khác là các nớc đang phát triển phải
chấp nhận những chính sách nội sinh nào để đợc gia nhập câu lạc bộ ngỗng
bay? Tiếp nữa, tại sao một vài con ngỗng có khả năng bay nhanh trong khi các
con khác lại không thể bay nhanh bằng? Cuối cùng đầu t nớc ngoài ồ ạt đổ vào
không phải chỉ từ Nhật bản mà còn từ Mỹ và Tây âu và gần đây là từ bốn nền
kinh tế công nghiệp hoá mới ở Châu á.
Một trong những lợi ích phụ tích cực do AFTA mang lại là dòng đầu t
trực tiếp nớc ngoài đổ vào khu vực sẽ lớn hơn. Theo Menon (1995), loại hình thơng mại nội bộ ASEAN hiện nay là loại hình thơng mại nội bộ công nghiệp mà
trong đó, các công ty đa quốc gia (MNC) theo đuổi loại hình đầu t trực tiếp nớc
ngoài tìm kiếm hiệu quả (hay còn gọi là đầu t trực tiếp nớc ngoài dựa vào các
yếu tố). Loại hình đầu t này bị đánh bạt đi bởi giả thiết cho rằng các yếu tố sản


xuất ở ASEAN có những phẩm chất vợt trội hơn hẳn những yếu tố của riêng một
nớc chủ nhà. Dòng luân chuyển hàng hoá tự do hơn sẽ khuyến khích sự phân
công lao động trong khu vực, nơi quá trình hội nhập theo chiều dọc của quá
trình sản xuất diễn ra khắp ASEAN tuỳ theo lợi thế cạnh tranh của từng nớc
thành viên. Trong khía cạnh này, mọi thứ vẫn đang phát triển tích cực. Do vậy
Singapore và Malaysia chuẩn bị sẵn những biện pháp kích thích tài chính để
khuyến khích các công ty đa quốc gia thiết lập trụ sở hoạt động với ASEAN ở
Singapore và với Châu á - Thái Bình Dơng ở Kuala Lumpur. Nớc cờ chiến thuật
này đợc tung ra nhằm khai thác hiện tợng trên trong môi trờng sản xuất thơng
mại quốc tế mới bằng cách nối liền với chuỗi hoạt động sản xuất giá trị gia tăng
toàn cầu của các công ty đa quốc gia. Các nhà đầu t nớc ngoài có thể tiếp cận tài
chính và vận tải chất lợng cao hơn, sẵn có ở các nớc phát triển. Đồng thời, họ

giảm thiểu chi phí sản xuất của mình bằng cách xây dựng phơng tiện sản xuất ở
những nớc d thừa lao động và đất đai. Hơn thế nữa kinh tế các nớc ASEAN tăng
trởng mạnh trong suốt hai thập kỷ qua đà làm cho nhu cầu về hàng tiêu dùng và
dịch vụ ở các nớc này tăng cao. Các nhà đầu t chắc chắn sẽ muốn khai thác thị
trờng mới mẻ mà rộng lớn nảy trong bối cảnh mở cửa và giảm bít th quan nh
hiƯn nay.
Tuy nhiªn, ngêi ta vÉn cha biết chắc rằng thông qua AFTA, liệu ASEAN
có khả năng thu hút đầu t nhờ xoá bỏ thuế hay không ( Athukorala và Menon,
1996). Thứ nhất là các nớc ASEAN đà nhiều lần đơn phơng hạ thấp hàng rào
thuế quan.Thứ hai, ngời ta sẽ quan tâm nhiều hơn đến sự tồn tại của các hàng
rào phi thuế quan ở biên giới (bao gồm chính sách đầu t, phối hợp sản phẩm với
kỹ thuật, hợp tác và t vấn kinh tế vĩ mô) vốn đòi hỏi phải đợc chú ý. Bất chấp thị
trờng AFTA rộng lớn hơn và hấp dẫn, sức lôi cuốn của một dòng đầu t trực tiếp
nớc ngoài nhiều hơn sẽ khiến cho nhà đầu t linh động chuyển sang thực hiện
chuyên môn hoá theo ngành dọc (thơng mại dựa vào phân công lao động).
Mặc dù vậy, AFTA không phải là không bị ảnh hởng bởi cú sốc của sự
điều chỉnh. Do sự thống trị của cơ quan nhà nớc độc quyền bảo hộ và các doanh
nghiệp t nhân liên kết chặt chẽ với nhau trong nền kinh tế, mối quan hệ về khả
năng thích nghi của Indonesia sẽ cản trở tổng thể quá trình tự do hoá thơng mại.
Mối quan ngại này cũng thấy rõ tại các thành viên mới của ASEAN đang làm
quen với khái niệm môi trờng thị trờng tự do. Để tồn tại trong môi trờng các
doanh nghiệp nớc ngoài cũng nh các doanh nghiệp t nhân trong nớc cạnh tranh
khốc liệt, doanh nghiệp quốc doanh của các nớc này có thể sẽ phải thu hẹp lại
nếu không sát nhập thành một tổng công ty hay t nhân hoá.


ASEAN cần chú ý tới những cảm nhận về chênh lệch lợi nhuận giữa các
nớc thành viên của khu vực thơng mại tự do. Nếu ASEAN quyết định không
chấp nhận chđ nghÜa khu vùc më cưa, cho phÐp c¸c níc nằm ngoài khu vực có
cơ hội trở thành thành viên ASEAN, thì sự chênh lệch này sẽ bất lợi cho triển

vọng tăng trởng kinh tế của ASEAN trong tơng lai. Một khi đà cân đối đợc
chính sách, và luật lệ, nền thơng mại nội bộ khu vực lớn mạnh sẽ đợc coi là bớc
đệm ngăn ngừa chủ nghĩa bảo hộ thơng mại đang ngày càng tăng. Bên cạnh đó,
thu nhập cũng có khả năng tăng cao do AFTA đẩy mạnh thu hút các nhà đầu t nớc ngoài, nếu không họ có thể đầu t vào các khu vực khác trên thế giới.
2. Những vấn đề của các nớc Đông và Đông Nam á trong quá
trình liên kết kinh tế quốc tế
Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi
trong môi trờng chính trị, kinh tế khu vực và quốc tế đà đặt kinh tế các nớc
ASEAN đứng trớc những thách thức lớn không dễ vợt qua. Đó là: Quá trình toàn
cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh
vực thơng mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN ngày càng mất đi
sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nớc cũng nh quốc tế. Đó là:
sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới, đặc biệt nh EU,
NAFTA sẽ trở thành các khối thơng mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá
ASEAN khi thâm nhập thị trờng này. Đó là: Những thay đổi về chính sách nh
mở cửa, khuyến khích và dành u đÃi rộng rÃi cho các nhà đầu t nớc ngoài, cùng
với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của Việt
nam và Trung Quốc, Nga và các nớc Đông Âu đà trở thành những thị trờng đầu
t hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa
phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực.
2.1. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế
Những khó khăn phức tạp của các nớc Đông và Đông Nam á trong quá
trình liên kết kinh tế quốc tế chủ yếu đều bắt nguồn từ khoảng cách khá xa về
trình độ phát triển kinh tế của các nớc này so với các nớc phát triển khác. Mặc
dù kinh tế của các nớc khu vực này trong những năm qua đà có sự tăng trởng với
tốc độ khá cao nhng đại bộ phận các quốc gia này vẫn còn một khoảng cách khá
xa mới đuổi kịp các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Theo Báo
cáo tình hình phát triển của thế giới năm 1997 của Ngân hàng thế giới thì các
nớc phát triển chỉ chiếm 12,95% dân số thÕ giíi nhng chiÕm tíi 77,08% tỉng
s¶n phÈm thÕ giíi. HiƯn nay, c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nắm trong tay 3/4

sức sản xuất của toàn thế giới, 3/4 kim ngạch mậu dịch quốc tế, là nơi đầu t vµ


thu hót chđ u c¸c lng vèn FDI ( trong 827 tû USD tỉng vèn FDI cđa thÕ
giíi, c¸c níc này chiếm khoảng 609 tỷ USD. Năm 1999, FDI vào EU gần 300 tỷ
USD, vào Mỹ gần 200 tỷ USD). Các nớc này sở hữu 49 các TNCs lớn nhất thế
giới trong đó đứng đầu là General Motor (Mỹ) có tổng số vốn là 304 tỷ USD;
nắm giữ hầu hết các công nghệ hiện đại nhất, các phát minh, sáng chÕ, bÝ quyÕt.
C¸c thiÕt chÕ kinh tÕ quèc tÕ nh WTO, IMF, WB... đều nằm dới sự chi phối của
các nớc lớn.
Trong khi đó, các nớc đang phát triển chiếm trên 80% dân số thế giới nhng lại chỉ chiếm 20,1% tổng sản phẩm thế giới. Tốc độ tăng trởng kinh tế cha
cao (sấp sỉ 2% mỗi năm), dân số đông và tăng nhanh nên thu nhập bình quân /
đầu ngời ở các nớc này thấp hơn nhiều so với các nớc phát triển. Khoảng cách
giầu nghèo ngày càng tăng lên (năm 1970, ớc tính thu nhập quốc dân/ đầu ngời
của Việt nam bằng 1/35 Nhật Bản, thì nay đà là 1/100.) Theo các nhà phân tích
kinh tế thì trong những thập kỷ gần đây, một số nớc Đông Nam á tuy đà đạt đợc
tốc độ tăng trởng tơng đối cao (trên dới 10%), nhng sự tăng trởng đó cha thực sự
bền vững. Do đó, chỉ cần có một biến cố kinh tế xảy ra là nền kinh tế lại rơi vào
tình trạng suy thoái. Ví dụ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á
-Thái bình dơng năm 1997 đà làm cho mức tăng trởng của nhiều nớc trong khu
vực này bị giảm sút nghiêm trọng.
Làn nớc của toàn cầu hoá đẩy tất cả thuyền lên, đa một số thuyền lớn
lên cao và bỏ lại hoặc nhấn chìm những thuyền nhỏ . Đó là hình ảnh minh hoạ
cho thách thức mà các nớc Đông Nam á gặp phải do sự chênh lệch về trình độ
phát triển kinh tế trong quá trình toàn cầu hoá.
2.2 Hệ thống ngân hàng yếu kém, thô sơ và thiếu linh hoạt
Các nhà kinh tế học cho rằng nợ khó đòi hay các khoản cho vay tồi ở các
nớc Đông và Đông Nam á luôn ở mức nguy hiểm, nguyên nhân là do sự yếu
kém của hệ thống kiểm tra, giám sát các hoạt động ngân hàng. Sự yếu kém đó
lại bắt nguồn từ: thứ nhất, sự không ràng trong các quy chế quản lý ngân hàng;

thứ hai, sự quản lý điều hành thờng bị chi phối bởi các yếu tố chính trị; thứ ba,
sự yếu kém trong việc kiểm toán và phân loại các khoản cho vay; và thứ t, các
ngân hàng thiếu quyền tự chủ trong việc ra quyết định kinh doanh.
Việt nam là một trong những bằng chứng cho những phân tích nói trên.
Vào thời điểm tháng 7/1998, 15% tổng số cho vay của Việt nam đợc xếp vào
loại quá hạn. Và cũng trong năm 1998, các xí nghiệp quốc doanh chiếm tới
35,1% tổng số nợ quá hạn của các ngân hàng thơng mại.


2.3. Sù bÊt cËp cđa nỊn kinh tÕ cha ho¹t động theo cơ chế thị trờng
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với những yếu kém của nó nh sức
cạnh tranh kém, cơ chế xin cho cha đợc khắc phục, thủ tục hành chính rờm
rà, tệ tham nhũng lộng hành, khu vực nhà nớc làm ăn thua lỗ... cùng với t duy
kinh tế lạc hậu tỏ ra không thể tồn tại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay. Vì thế các nớc Đông và Đông nam á phải biết làm gì để khắc phục khó
khăn mang tính chất nền tảng là phải nhanh chóng chuyển từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trờng.
2.4. Lợi thế so sánh giảm dần và cơ cấu kinh tế cha hợp lý
Do trình độ phát triển thấp, máy móc thiết bị lạc hậu, thiếu vốn... nên sản
phẩm xuất khẩu của các nớc này chủ yếu là dạng thô và sơ chế làm giá trị xuất
khẩu giảm đi từ 5 đến 10 lần. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lực lợng lao
động dồi dào, chi phí lao động thấp sẽ mất dần đi do sự phát triển của kỹ thuật
sử dụng công nghệ cao tiết kiệm lao động, sự lớn mạnh của nền kinh tế tri thức
trong đó sở hữu trí tuệ mới là sở hữu mang lại sự giầu có của các nớc phát triển.
2.5. Đối đầu với vấn đề cạnh tranh gay gắt
Cạnh tranh là vấn đề luôn đi đôi với quá trình hội nhập và liên kết kinh tế
quốc tế Trớc bối cảnh liên kết kinh tế quốc tế ngày càng ở mức độ cao, thì các
nớc Đông và Đông Nam á đứng trớc một thực trạng khách quan là khả năng
cạnh tranh kém hơn nhiều so với các nớc phát triển trên thế giới. Các mặt hàng
nguyên liệu và nông sản thực phẩm bị giảm giá khiến cho thơng mại bị thâm

hụt. Các mặt hàng mang lại lợi nhuận lớn cho các nớc này vẫn phải đối mặt với
sự phân biệt đối xử ghê gớm. Khoảng 1/5 số hàng xuất khẩu dệt may vào các nớc công nghiệp chịu mức thuế hơn 15%. Các nớc công nghiệp phát triển yêu cầu
các nớc này mở rộng thị trờng nhng họ áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch
khắt khe. Điều này làm sâu hơn hố sâu ngăn cánh giữa những nớc giầu với nớc
nghèo.
Tóm lại, để đối mặt với một loạt các vấn đề nh đà nêu ở trên, các nớc
Đông và Đông Nam á nhất thiết cần phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành
một sức mạnh tổng hợp để có thể vững bớc tham gia vào quá trình liên kết kinh
tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá thơng mại của thế giới.
II. Xu hớng mở rộng phạm vi liên kết của các nớc Đông
và Đông Nam á ra ngoµi khèi


Ngoài các kế hoạch giảm thuế để đẩy nhanh tiến trình liên kết và hợp tác
khu vực, các nớc ASEAN còn thoả thuận mở rộng hợp tác với các đối tác bên
ngoài nh Nhật bản, Hàn quốc, Trung Quốc, EU, Mỹ...
Đặc biệt trong năm 2000 ba sự kiện nổi bật liên quan đến hợp tác nội bộ
ASEAN và giữa ASEAN với các nớc bên ngoài khu vực.
Thứ nhất là Hội nghị ASEM3 tổ chức tại Xơun( Hàn quốc) trong 2 ngày
20,21 tháng 10 năm 2000 bao gồm 10 nớc Châu á và 15 nớc Châu âu. Tại Hội
nghị ASEM3 đà thảo luận 15 dự án hợp tác giữa 2 Châu lục á - Âu trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, an ninh. Trong bản tuyên bố chung Xơun, các nớc đà nhất
trí về chơng trình hợp tác và liên kết, trong đó đáng chú ý nhất là các bên đÃ
thông qua giải pháp về cơ chế hợp tác giữa hai bên, đặc biệt là các cơ chế có liên
quan đến kinh tế, thơng mại, tài chính.
Thứ hai là hội nghị cấp cao APEC tổ chức tại thủ đô Banda(Xêri)
Bêgaoan(Brunei) tháng 12 năm 2000. Tại Hội nghị các nớc thành viên APEC lần
này đà khẳng định cam kết Bôgô về hệ thống thơng mại và xây dựng kế hoạch
cho chơng trình thơng mại điện tử.
Thứ ba là Hội nghị thợng đỉnh không chính thức của 10 nớc ASEAN và 3

quốc gia đối thoại(Trung Quốc, Nhật bản, Hàn quốc) tổ chức tại Singapore từ 22
đến 25/11/2000. Tại hội nghị các nớc thành viên và các bên đối thoại đà thảo
luận, xem xét các vấn đề quan trọng nh: Tiến trình thực hiện AFTA; Mở rộng
thơng mại tự do ASEAN theo công thức ASEAN + 1, ASEAN + 3; Kế hoạch
phối hợp xây dựng hệ thống tin học nối mạng giữa các nớc thành viên.
Khu vực Đông Nam á đang đợc xem nh là một khu vực thống nhất hơn
với sự tồn tại của ASEAN vào thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Những nền kinh tế
này đà hoạt động tốt cho việc giành lấy sự tăng trởng kinh tế mạnh trớc khủng
hoảng. Tuy nhiên, thách thức của Trung Quốc đối với khu vực trở nên rõ nét khi
tầm quan trọng của Trung Quốc tăng lên về thơng mại và đầu t trong toàn cầu
hoá kinh tế thế giới.
1. Quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Qc trong mét nỊn kinh tÕ
thÕ giíi hội nhập
1.1. Sự thay đổi không gian liên kết kinh tế ASEAN và Trung Quốc
Quan hệ kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc phát triển rực rỡ trong suốt
thập kỷ 90. Sự mở cửa về thơng mại và FDI đà có kết quả tích cực về tăng trởng
và sự hội nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi. C¸c níc ASEAN đà có mức tăng trởng
trung bình khoảng 7% trong thập kỷ 90 cho tới trớc khủng hoảng tài chính năm


1997. Mức tăng trởng này cũng bao gồm cả những thành viên mới của ASEAN
(Which are known ASEAN CLMV- Cambodia, Laos, Myanma and Vietnam) . Mặt khác với
nớc có mức tăng trởng trung bình tới 10% trong thập kỷ qua, Trung Quốc đà trở
thành nớc có tăng trởng GDP thực cao nhÊt thÕ giíi. ( International Monetary Fund.
World Economic Outlook database). Điều này rõ ràng đà làm cho Trung Quốc trở
thành một lực lợng nổi bật trong nền kinh tế toàn cầu.
ASEAN có mức độ mở cửa cao bao gồm cả về xuất khẩu và nhập khẩu,
khoảng 135% so với GDP năm 2000. Với mức độ mở cửa cao nh vậy, xuất khẩu
của ASEAN đà tăng hơn gấp đôi hơn thập kỷ qua, từ 162,9 tỷ USD năm 1991
lên tới 358,3 tỷ USD năm 1999. Sự hội nhập với nền kinh tế thế giới đà đợc biểu

hiện bằng mức độ mở cửa cao khoảng 41% năm2000. Trong cùng thời kỳ, xuất
khẩu của Trung Quốc đà tăng khoảng 3 lần, từ 71,9 tỷ USD năm1991 lên tới
195,2 tỷ USD năm 1999.
Một khía cạnh khác về sự tăng trởng nhanh của ASEAN và Trung Quốc là
tầm quan trọng của FDI thu hút đợc cùng với nguồn công nghệ và kinh nghiệm
quản lý. (See UNCTAD, World Investment Report 1998) Dòng FDI chảy vào ASEAN
đà tăng hơn gấp đôi trong khoảng 1990 và 1997. Mức cao nhất là năm 1996 với
tổng giá trị là 29,6 tỷ USD nhng vẫn kém xa so với năm 1990 là năm FDI đà ở
mức cao nhất khi so sánh nguồn FDI với các nớc đang phát triển. Dòng FDI vào
ASEAN đợc tập trung vào những lĩnh vực tái tạo sự hấp dẫn của nơi này nhờ chế
độ hội nhập khu vực bên cạnh những sáng kiến chính sách của mỗi quốc gia.
Còn đối với Trung Quốc, FDI đà tăng hơn 10 lần, từ 3,5 tỷ USD năm 1990
hay khoảng 10% của tổng FDI vào những nớc đang phát triển lên tới 40,8 tỷ
USD hay khoảng 17% tổng FDI vào các nớc đang phát triển. Theo báo cáo đầu
t thế giới mới nhất năm 2001 thì Hồng kông vợt Trung Hoa đại lục với t cách là
nơi nhận FDI riêng lẻ lớn nhất Châu á với 64 tỷ USD, và cũng đứng đầu trong
việc đa FDI ra ngoài với 63 tỷ USD mặc dù FDI vào Trung Quốc đều gia tăng.
Một trong những cách lý giải chính là những công ty đa quốc gia dự định vào
Trung Quốc đại lục đà trữ quỹ ở Hồng Kông với mong đợi Trung Quốc gia
nhập WTO. ( See UNCTAD 2001- World Investment Report 2001)
Víi nh÷ng sè liƯu thùc tÕ vỊ thơng mại và đầu t nh trên, sự độc lập về
kinh tế của ASEAN và Trung Quốc đà lại trở thành một vấn đề cần xem xét kỹ
hơn. Thoạt nhìn, dờng nh ASEAN bị đe doạ bởi sự đi lên của Trung Quốc, đặc
biệt là vì cạnh tranh xuất khẩu của nó trên thị trờng thứ ba và sự chệch hớng đầu
t có thể sảy ra khi so sánh các mèi liªn kÕt kinh tÕ lín. Tuy nhiªn, nÕu mét níc


chấp nhận ý tởng về tiến trình bắt kịp thì đều phù hợp với hầu hết các nớc Châu
á, bao gồm ASEAN và Trung Quốc.
Sự bổ sung và cạnh tranh lẫn nhau về thơng mại hàng hoá và dịch vụ và về

FDI vẫn đan xen vào nhau. Một kết luận rõ ràng là quá vội vàng và cần phải đ ợc xem xét kỹ hơn.
Vào thời điểm này, ASEAN đà thấy Trung Quốc giành lấy của họ nhiều
thị trờng của sản phẩm sử dụng lao động tập trung ở các nớc phát triển chủ chốt
nh Mỹ, EU và Nhật Bản vào đầu thập kỷ 90. FDI vào Trung Quốc đà ảnh hởng
trực tiếp đến những ngành xuất khẩuvà ngợc lại đà giúp Trung Quốc đẩy mạnh
đợc xuất khẩu. Xem xét con số mới nhất năm 2000, Trung Quốc bao gồm cả
Hồng Kông đà thu hút 105 tỷ USD FDI so với 65 tỷ năm trớc. Điều này trái ngợc với ASEAN là nơi từng thu đợc nhiều FDI thì từ sau khủng hoảnh đến nay đÃ
giảm đi đáng kể. Những xu hớng này cho thấy thơng mại và đầu t chồng chéo
giữa ASEAN và Trung Quốc có lợi cho Trung Quốc khi trở thành viên của
WTO.
1.2. Quan hệ kinh tế ASEAN – Trung Quèc sau khi Trung Quèc gia Trung Quốc sau khi Trung Quốc gia
nhập WTO.
Với t cách là thành viên mới của WTO, Trung Quốc sẽ dần hạ thấp hàng
rào thuế quan thơng mại và cho phép tăng thêm sự tham gia của nớc ngoài vào
thị trờng trong níc...( Review of World Economics) Khi sù kiĨm so¸t vỊ thơng mại và
đầu t của nớc ngoài đợc thả lỏng, các doanh nghiệp trong nớc sẽ phải cạnh tranh
và điều chỉnh theo tình hình mới. Kết quả là sự cạnh tranh tăng lên sẽ bắt buộc
các công ty trong nớc phải đẩy nhanh cải cách và nâng cao hiệu suất. Tơng tự
nh vậy khi việc hạ thấp thuế quan và giảm các kiểm soát về định lợng khác có
hiệu lực, lợng nhập khẩu tăng vọt sẽ làm giảm đáng kể thặng d thơng mại của
đất nớc. Tuy nhiên, tác động đối với cán cân thanh toán sẽ tính cả sự gia tăng
của dòng FDI vào thị trờng rộng lớn của Trung Quốc.
Lực lợng lao động dồi dào của Trung Quốc đà đóng góp trực tiếp vào các
hoạt động chế tạo có chi phí thấp trong nớc. Hàng trăm triệu công nhân từ các
vùng nông thôn đang di c ra thành thị là góp phần vào sự tăng trởng nhanh ở khu
vực này. Với thị trờng khổng lồ đầy tiềm năng của Trung Quốc, các nhà đầu t nớc ngoài đơng nhiên sẽ tập trung đầu t của họ vào đất nớc này. Với sự mở rộng
quy mô thị trờng Trung Quốc, ASEAN có thể trở thành nạn nhân của việc Trung
Qc gia nhËp WTO nÕu hä thÊt b¹i trong viƯc cải thiện môi trờng đầu t của
mình để đảm bảo lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài. Bất chấp những thách
thức, sự tăng trởng của thơng mại Trung Quèc sau khi gia nhËp sÏ kÝch thÝch th-



ơng mại trong khu vực và mang lại những cơ hội kinh doanh mới cho các nớc
Châu á.
Việc cải thiện hiệu suất là một trong những mặt chính mà ASEAN sẽ phải
nâng cao hiệu suất của chính mình về tất cả các mặt để đơng đầu với việc Trung
Quốc gia nhập WTO.Sự tăng năng suất của các doanh nghiệp Trung Quốc khi
họ đẩy mạnh đầu t, đối phó với cạnh tranh nớc ngoài sẽ nâng cao khả năng vốn
trong thị trờng vốn quốc tế. Bên cạnh những sáng kiến chính sách của mỗi một
đất nớc, ASEAN cũng cần phải đẩy nhanh những kế hoạch hội nhập khu vực về
thơng mại và đầu t và sự cải thiện thực sự về sản xuất, năng suất và chuyển giao
công nghệ đối phó với sự phát triển gần đây nhất của Trung Quốc.
ASEAN đang muốn thâm nhập sâu thêm vào thị trờng rộng lín cđa Trung
Qc sau khi níc nµy gia nhËp WTO. Cho tới nay, ASEAN và Trung Quốc đang
có những mối quan hệ về thơng mại và đầu t quan trọng và phát triển nhanh
chóng. Tuy tỷ trọng thơng mại và đầu t của ASEAN và Trung Quốc phần lớn
vẫn tập trung ở những bạn hàng chính là Mỹ, EU và Nhật, nhng vẫn còn không
gian cho phát triển thơng mại và đầu t vào nhau. ASEAN sẽ phải nhìn lại và
khám phá nhiều hơn nữa những cơ hội thị trờng có đợc từ nỗ lực tự do hoá của
Trung Quốc cũng nh sự năng động của nền kinh tế Trung Quốc để đảm bảo rằng
hợp tác kinh tế có thể mang lại lợi ích cho cả hai bên. ASEAN phải có một số
điều chỉnh về với ngành nghề mà không thể liên kế tên doanh đợc với Trung
Quốc.
Tầm quan trọng của Trung Quốc cũng đặc biệt đúng đối với những nỊn
kinh tÕ ASEAN cã biªn giíi chung víi Trung Qc - Lµo, Myanma vµ ViƯt
nam. Mét b»ng chøng cho thÊy rằng đó là một nhân tố quan trọng tong quan hệ
kinh tế của các nớc thành viên mới Trung Quốc. Nói chung tỷ lệ tăng trởng
mạnh về thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc chủ yếu dựa vào trao đổi máy
tính, máy móc và thiết bị điện tử. Thực tế cho thấy những sản phẩm này dẫn đầu
cả về xuất khẩu và nhập khẩu của cả Trung Quốc và ASEAN, tạo nên tầm quan

trọng của thơng mại trong khu vực, mang lại nguồn thu nhập nhiều hơn, đa dạng
hoá sản xuất và cân bằng kinh tế.
Dựa trên những thực tế này, yêu cầu đối với những nhà hạch định chính
sách là sẽ phải tập trung vào toàn cảnh kinh tế trong một Châu á hội nhập với
trọng tâm tăng trởng cao cđa khu vùc, tiĨu vung hay thËm chs c¶ những điểm
tiềm năng rất cục bộ địa phơng. Với các mức phát triển hiện tại, ASEAN và
Trung Quốc sẽ chủ yếu dựa vào các lĩnh vực nh giáo dục và cơ sở hạ tầng là
những yếu tố liên kết với những trung tâm toàn cầu rộng lớn hơn qua những ho¹t


động của các công ty đa quốc gia. Vì thế các công ty này dờng nh muốn tham
gia vào mạng lới sản xuất của họ đặt cơ sở ở ASEAN và Trung Quốc là những
nơi đang xuất khẩu những sản phẩm sử dụng lao động tập trung và các kỹ năng
khác. Sự chuyên môn hoá rõ ràng trong mỗi ngành thực tế sẽ có đợc từ việc lập
nên cơ cấu ngành mới giữa ASEAN và Trung Quốc, vì thế nó cho phép một sự
phân công lao động cũng nh tạo ra sự hợp tác đáng chú ý giữa hai bên.
Việc chuẩn bị gia nhập WTO của Trung Quốc cũng là một động cơ làm
tăng thu hút FDI vào cả Hồng Kông và Trung Quốc với tổng số chiếm 2/3 vốn
FDI vào Châu á, điều này sẽ làm tăng thêm nỗi lo lắng về kinh tế cho ASEAN,
trừ khi các thành viên của nó có cách giải quyết chung để thực hiện cải cách.
FDI ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO sẽ tăng nếu nh các nhà đầu t nớc
ngoài nhận định môi trờng đầu t của Trung Quốc có hứa hẹn tốt trong một vài
năm tới. ASEAN phải tập trung vốn vào những thế mạnh của mình để tránh di
chuyển đầu t sang Trung Quốc và phải tìm ra cách riêng của mình để duy trì
sức cạnh tranh. Một nớc Trung Quốc phát triển nhanh sẽ có lợi cho khu vực, nhng ASEAN phải nỗ lực để xác định và thu đợc những cơ hội này. Bởi vì một số
công ty sẽ không hoạt động ở Trung Quốc nh là một công ty riêng lẻ. Một số
nhà đầu t sẽ đầu t vào Trung Quốc, một số khác sẽ tìm cơ hội ở Malaysia, Thái
lan, Việt nam.
1.3. Giai đoạn míi trong quan hƯ kinh tÕ ASEAN – Trung Qc sau khi Trung Quốc gia Trung Quốc
Một vài phát hiện của ngân hàng thế giới:

Một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng thế giới về việc Trung Quốc hội
nhập với nền kinh tế toàn cầu cho thấy theo một viễn cảnh dự án, phần của
Trung Quốc trong thơng mại thế giới sẽ gia tăng để làm cho đất nớc này trở
thành quốc gia thơng mại lớn thứ hai thế giới. Những lợi ích kinh tế cho Trung
Quốc và những bạn hàng thơng mại của nó trong việc tự do hoá và việc gia nhập
WTO của Trung Quốc sẽ còn lớn hơn. Để nhận thức đợc những lợi ích này,
Trung Quốc và những bạn hàng thơng mại chính của họ sẽ cần phải tự do hoá
hơn nữa mối quan hệ thơng mại và đầu t trong khuôn khổ những nguyên tắc của
WTO.
Mặt khác, Trung Quốc đà nhanh chóng bắt kịp với những quốc gia đang
phát triển khác trong hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trung Quốcác động của
việc Trung Quốc gia tăng hội nhập đối với các nền kinh tế khác là điều dễ thấy
trong những mối liên kết về thơng mại và đầu t. Về phía ASEAN, một số hiệu
ứng ngợc của việc tăng xuất khẩu những sản phẩm sử dụng lao động tập trung
của Trung Quốc và các nớc đang phát triển khác về mức lơng cho những công


nhân không lành nghề ở các nớc công nghiệp là điều không đáng ngạc nhiên,
đặc biệt là trong những ngành nh dệt, may mặc và da giầy, sản phẩm điện tử.
Trung Quốc sẽ tập trung vào những sản phẩm cần ít kỹ năng và công nghiệp nhẹ
với những đối thủ cạnh tranh gần nhất ở ASEAN và các nớc Nam á.
Do quỹ đất đai là có hạn, sự chuyên môn hoá trong nành chế tạo sử dụng
lao động tập trung liên quan đến nông nghiệp của Trung Quốc sẽ gia tăng. Điều
này bắt buộc Trung Quốc phải nhập khẩu thực phẩm và hớng tới việc xuất khẩu
hàng chế tạo nhanh hơn để nuôi sống và tạo ra việc làm cho dân số đang tăng
lên ở khu vực thành thị. Trung Quốc khi đó sẽ bị mất thị phần trong hàng loạt
sản phẩm nông nghiệp chủ chốt nh ngũ cốc, hàng đông lạnh và thực phẩm đÃ
qua chế biến. Điều này sẽ có lợi cho các nớc công nghiệp và cả các nớc láng
giềng Châu á của Trung Quốc, đặc biệt là Indonesia, Thái lan và Việt nam.
Một sự phát triển tơng lai quan trọng khác là việc tăng nhanh xuất khẩu

những hàng hoá chế tạo sử dụng lao động tập trung của Trung Quốc sẽ làm giảm
giá của họ, trong khi nhập khẩu những sản phẩm chủ chốt và thiết bị giao thông
của Trung Quốc tăng lên sẽ nâng giá của chúng. Nh vậy, những thay đổi về thơng mại cho bất cứ quốc gia nào cũng đều phụ thuộc vào sự chuyên môn hoá
liên quan đến những sản phẩm trao đổi. Những mất mát dự tính là điều có ý
nghĩa quan trọng đối với các nớc Đông á và Nam á. Trung Quốc tơng tự nh vậy,
theo dự báo tới năm 2020, mối liên kết kinh tế của Trung Qc víi c¸c nỊn kinh
tÕ l¸ng giỊng cã thu nhËp vừa và thấp cũng sẽ bị tác động mạnh. Tỷ träng xuÊt
khÈu cña Trung Quèc sang ASEAN - 4 ( Inđônêsia, Malaysia, Philippins và Thái
lan) sẽ tăng gấp 4 lần.( see the World Bank-1997). Điều này chủ yếu căn cứ vào
sự gia tăng chuyên môn hoá trong xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ và nhập
khẩu hàng sử dụng vốn tập trung từ những nớc láng giềng của Trung Quốc.
Kinh tế chính trị trong quan hệ kinh tế song phơng:
Trong Hội nghị thợng đỉnh ASEAN vào tháng 11.2000, các nhà lÃnh đạo
ASEAN và Trung Quốc đà đồng ý nghiên cứu ý nghÜa cđa viƯc Trung Qc gia
nhËp WTO nh»m c¶i thiƯn những phơng thức thúc đẩy hợp tác và hội nhập kinh
tế giữa hai bên(this was raised at the ASEAN plus three summit in Singapore).
Một trong những sáng kiến quan trọng của Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ
đề nghị ASEAN và Trung Quốc cùng xem xét khả năng tạo ra một khu vực thong mại song phơng tự do giữa ASEAN vµ Trung Qc thĨ hiƯn mét bíc quan
träng trong việc tìm kiếm những khu vực bổ sung cho nhau trong khi giữ vững
những sức mạnh sẵn có.


Kết quả là nhóm chuyên gia ASEAN - Trung Quốc về hợp tác kinh tế
(ACEGEC) đà chính thức đợc lập nên ở lần họp thứ hai của Uỷ ban liên hợp
ASEAN - Trung Quốc về hợp tác thơng mại và kinh tế (JCTEC) đợc tổ chức ở
Malaysia. Bản báo cáo nghiên cứu đợc đệ trình lên Hội nghị Bộ trởng kinh tế
ASEAN (AEM) - Trung Quốc lần đầu tiên vào tháng 9 năm 2001, sau đó đợc
thảo luận những điểm mới trong Hội nghị thợng đỉnh ASEAN - Trung Quốc vào
tháng 11.2001. Quyết định của những nhà lÃnh đạo về những vấn đề này là điều
rất có ý nghĩa đối với mối quan hệ hai bên trong tơng lai.

Trong trờng hợp này Trung Quốc rất mong muốn tạo ra một khu vực tự do
thơng mại với ASEAN nh AFTA. Họ đà đa ra một khung thời hạn là 7 năm từ
2003 tới năm 2009 để thực hiện giảm thuế quan và các biện pháp hữu quan khác
(Bangkok Post, September 14,2001). Mặt khác, ASEAN vẫn cha quyết định, nhng đà chỉ phản ứng một cách thận trọng với sáng kiến của Trung Quốc. Nhóm
công tác đà đề nghị một khung 10 năm để thiết lập nên một AFTA mở rộng.
ASEAN đà có kế hoạch AFTA của riêng mình cho 10 nớc thành viên Đông
Nam á. Việc Trung Quốc tham gia vào khu vực tự do thơng mại này giống nh
việc lập nên một hiệp định tự do thơng mại song phơng đầu tiên với những đối tợng bên ngoài của nhóm.
Mặc dù Thái lan rất cởi mở với sáng kiến này, nhng các nớc ASEAN khác
vẫn còn do dự khi đi tới sự thiết lập một hiệp định tự do thơng mại song phơng.
Singapore và Malaysia vẫn còn hoài nghi về ý định thực sự của Trung Quốc và
luôn đặt dấu hái vỊ nh÷ng mèi quan hƯ cđa Trung Qc víi các thành viên
ASEAN mới là Campuchia, Lào, Myanma và Việt nam. Héi nghÞ quan chøc
kinh tÕ cao cÊp ASEAN (SEOM) cảm thấy có áp lực không cam kết một khung
thời gian xác định mà muốn đề nghị kết thúc giai đoạn quan trọng trong thời
gian 10 năm. ASEAN mong muốn tìm kiếm một mối quan hệ kinh tế gần gũi
hơn với Trung Quốc hơn là một khu vực tự do thơng mại giữa hai bên. Đối với
nhiều ngời, mối quan hệ đặc biệt này có thể xem xét ở những thành phần tích
cực với quan hệ đối tác trong tơng lai và phải là phần bổ sung cho tiến trình
WTO.
Tóm lại, sự phát triển những mối quan hệ kinh tế và thơng mại chặt chẽ
hơn ở Đông á đà đợc tác động bởi sự tăng trởng, mở cửa và hội nhập với nền
kinh tế toàn cầu. ASEAN đà phát triển mạnh mẽ cho tới cuộc khủng hoảng gần
đây 1997 -1998, nhng nhiều khó khăn liên quan tới khủng hoảng đà đặt ra
những vấn đề cho tơng lai kinh tế của nhóm. Sự mở cửa ra thế giới bên ngoài
cảu Trung Quốc sẽ giúp thiết lập nên hình ảnh của nó phï hỵp víi nỊn kinh tÕ


qc tÕ. NỊn kinh tÕ Trung Qc ®· cã thĨ vợt qua những ảnh hởng xấu của
cuộc khủng hoảng Châu á để vơn lên.

Tuy nhiên, việc gia nhập WTO của Trung Quốc gần đây đà thể hiện một
bớc tiến khác trong việc hội nhập lâu hơn với thế giới, t cách thành viên này rất
có ý nghĩa đối với phần còn lại của thế giới và làm cho các nớc khác nhau phải
nhìn lại cái giá phải trả cũng nh những lợi ích có đợc liên quan tới việc gia nhập
WTO. Kết quả là ASEAN chắc chắn sẽ điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế
mới trong quan hệ với Trung Quốc. Tóm lại, giữa hai bên sẽ có sự độc lập kinh
tế lớn hơn nhiều trong thập kỷ 90.
Sự cạnh tranh gay gắt hơn với Trung Quốc có thể khác nhau giữa các nớc
thành viên ASEAN tuỳ theo mức độ phát triển, nhng trên hết cả là vấn đề thơng
mại và FDI. Hiện tai, FDI vào Trung Quốc lớn hơn rất nhiều và Trung Quốc có
một nguồn dồi dào lao động phổ thông, lao động lành nghề và chuyên gia kỹ
thuật. Điều ngoại lệ duy nhất là kiến thức quản lý, và tình trạng sẽ nhanh chóng
thay đổi. Mỗi một nền kinh tế ASEAN cần phải tìm ra chỗ thích hợp của riêng
mình để có thể đợc hởng những u thế cạnh tranh đối với hàng hoá Trung Quốc,
và điều này có thể đợc mở rộng ra ngoài khuôn khổ những sản phẩm nông
nghiệp.
Một số nghiên cứu cho thÊy sù tù do ho¸ cđa Trung Qc sÏ cã tác động
lớn tới mối quan hệ kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc. Đối với ASEAN ngời
ta chú ý hơn vào việc tìm kiếm một giai đoạn mới của quan hệ đối tác kinh tế
này. Trung Quốc đà chủ trơng thiết lập một hiệp định tự do thơng mại song phơng. ASEAN với t cách là một nhóm nớc vẫn còn thận trọng với kế hoạch này
nhng sẽ u tiên cho một khuôn khổ chung về những mối quan hệ kinh tế gần gũi
hơn giữa họ với nhau.
Sau đây là một số bảng minh hoạ cho những nghiên cứu nói trên
Bảng 4: Bạn hàng thơng mại xuất khẩu chính của ASEAN và
Trungquốc
Đơn vị: %
Mỹ

Eu


Nhật

ASEAN

8.6
10.1
18.7
17.7
16.7
17.7
17.9
20.7

9.9
9.4
13.5
12.7
12.9
13.1
13.0
15.3

14.3
13.8
17.3
17.3
19.1
20.4
17.4
16.2


6.2
5.5
5.8
5.9
7.0
6.8
7.0
6.0

Thế giới

Trung Quốc
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0


71,9
84,940
90,970
121,047
148,797
151,197
182,877
183,746


1999
ASEAN
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997*
1998*
1999*

Nguồn:

21.5

15.5

16.6


6.3

100.0

Mỹ

Eu

Nhật

ASEAN

TQ

18.6
20.6
20.2
22.4
18.9
18.9
19.7
19.7
19.6

15.3
15.5
14.0
15.6
13.7

13.8
13.0
14.0
15.5

18.3
16.7
15.8
14.8
13.5
12.7
11.8
10.6
10.5

19.3
20.2
21.3
24.1
24.0
25.8
25.4
22.7
20.8

1.9
2.1
2.4
3.0
2.7

2.9
3.5
3.8
4.2

195,177

Thế giới
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0

162,926
182,958
208,836
230,584
317,375
339,665
355,502
328,763
358,321

Niên giám thống kê thơng mại nhiều kỳ


* Ban th ký ASEAN

Bảng 5:

Đơn vị : tỷ USD

FDI ở ASEAN -10 và Trung Quốc

Năm

FDI vào
ASEAN -10

FDI vào
Trung
Quốc

FDI vào
Hồng
kông

FDI ra
nớcngoài
của ASEAN
-10

FDI ra nớc
ngoài của
Trung Quốc


FDI vào
LDCs

FDI vào
của tất
cả các nớc

0.3

FDIra nớc
ngoài của
Hồng kông
Trung
Quốc
3.5#

198287
1988
1989

3.1

1.3

1.0

0.2*

14.8


67.5

7.0
7.5

3.2
3.4

2.6
1.1

0.1*
0.9*

0.9
0.8

3.5#
3.5#

27.8
27.4

159.1
196.1

1990
1991
1992
1993

1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000

11.7
12.5
14.3
16.0
20.4
23.7
29.6
27.6
19.5
16.2
18.3

3.5
4.4
11.1
27.5
33.8
35.8
40.2
44.2
43.6
40.3

40.8

1.7
0.5
2.0
3.7
4.1
6.2
10.5
11.4
14.8
24.6
64.4

2.7
11.6
2.0
4.6
8.2
10.3
12.5
122
04
6.1
4.6

0.8
0.9
4.0
4.4

2.0
2.0
2.1
2.6
2.6
1.8
2.3

2.4
2.8
8.3
17.7
21.4
25.0
26.5
24.4
17.0
19.4
63.0

33.7
41.3
50.4
78.8
101.2
113.3
152.5
187.4
188.4
222.0

240.2

203.8
157.8
168.1
219.4
253.5
331.7
384.9
477.9
629.5
1,075.0
1,270.8

Chú ý: * Chỉ gồm có Singapore và Thái lan
# Trung bình hàng năm 1987-1992.
Nguồn: Báo cáo đầu t thÕ giíi, nhiỊu kú.

2. Quan hƯ ASEAN - NhËt b¶n
Ngay tõ sau ThÕ chiÕn II, quan hƯ ASEAN- NhËt B¶n đợc Nhật Bản coi là
trụ cột thứ hai sau quan hƯ NhËt - Mü. Bíc thay ®ỉi quan träng trong cách nhìn
đối với Đông Nam á của Nhật đợc thể hiƯn râ trong ln ®iĨm cđa Thđ tíng
NhËt Fukada - cơ sở của chính sách Đông Nam á không chỉ ở thời của ông mà
còn có giá trị đến tận bây giờ. Thực tế không chỉ dới thời Thủ tớng Fukada đÃ
thực hiện các cam kết này mà các Thủ tớng Nhật tiếp theo đều tuân thủ, thậm
chí còn nâng các mối quan hệ này lên những bớc phát triển mới, đặc biệt trong
lĩnh vực hợp tác kinh tế. Trong phần này, ta chỉ xét đến mối quan hệ giữa Nhật
Bản và các nớc ASEAN trên ba mặt chính: thơng mại, nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).




×