Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chữ viết lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.22 KB, 6 trang )

Phần I
Những vấn đề chung
I. Lý do chọn đề tài:
1. Khách quan
Trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay, việc nâng cao chất lợng dạy
học là một yêu cầu cấp thiết của ngành. Trong đó việc giáo dục cho thế hệ trẻ
những chủ nhân tơng lai của đất nớc có đầy đủ tri thức, đạo đức là hành trang để
hoà nhập cùng sự tiến bộ của nhân loại. Điều kiện không thể thiếu là ngời thầy dạy
cho các em biết đọc, biết viết, biết tính toán. Trong đó, chữ viết có một vai trò đặc
biệt quan trọng đối với mỗi cá nhân học sinh. Khi xem bài viết của một học sinh
có ta có thể đánh giá đợc một phần về tính nết, ý thức của học sinh đó. Ngay bớc
đầu mà chữ viết đã đẹp, trình bày sạch, khoa học thì đối với mỗi học sinh quả là
rất hiếm. Để có kết quả nh vậy đòi hỏi phải có sự kiên trì tỉ mỉ, cố gắng của bản
thân học sinh. Đồng thời ngời giáo viên cũng giữ một vai trò quan trọng nh:
Thờng xuyên hớng dẫn, chỉ bảo, kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn kịp thời.
Bên cạnh đó sự cẩn thận, cách trình bày hợp lý, khoa học chữ viết của giáo
viên cũng ảnh hởng rất lớn đến chữ viết và cách trình bày của học sinh. Nh câu ca
đã nói "Thầy nào thì trò ấy". Đó là băn khoăn của tôi nên tôi viết sáng kiến kinh
nghiệm này.
2. Chủ quan.
Đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trờng, sự giúp đỡ của tổ chuyên
môn, cùng với sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp trong trờng. Trong một thời
gian, từ đầu năm học đến cuối học kỳ I. Với kinh nghiệm của bản thân và các tài
liệu tham khảo có liên quan đến môn Tiếng việt nên tôi mạnh dạn đa ra một số
biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 3. Sau một thời gian thực hiện, chữ viết
của học sinh cẩn thận trình bày hợp lý, sạch sẽ, khoa học, đúng cỡ chữ
II. Mục đích:
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy một điều là: Học sinh gặp nhiều khó khăn
trong khi viết chữ và trình bày bài viết của mình. Qua sáng kiến kinh nghiệm này
1
tôi muốn mình chủ động tìm ra biện pháp rèn chữ viết để nhằm giúp cho học sinh


trình bày bài viết của mình sạch sẽ, khoa học, đúng mẫu, cỡ chữ. Qua đó, tôi cũng
rèn tính cẩn thận, cần cù cho học sinh khi viết và khi học.
III. Đối tợng nghiên cứu:
Với: 30 học sinh
Trong đó: 18 nữ và 12 nam
20 dân tộc: Dáy, Dao
Trờng tiểu học Mờng Vi
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Trắc nghiệm
- Đọc tài liệu tham khảo
- Kinh nghiệm giảng dạy
- Đánh giá kết quả thực hành của học sinh
- Điều tra
- Dạy học theo hớng tích cực.
V. Tài liệu nghiên cứu:
- Báo thế giới trong ta
- Nghiên cứu chơng trình SGK SGV Tiếng việt 3
- Vở Tập viết
- Bảng chữ cái mẫu chữ mới
- Tham khảo ý kiến trao đổi với các đồng nghiệp.
Phần II
Nội dung
I. Đặc điểm tình hình trờng lớp:
1. Thuận lợi:
Đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phơng, trực tiếp chỉ đạo là
ban giám hiệu nhà trờng cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp. Lớp
học thuộc điểm trờng chính, độ tuổi đồng đều, học sinh ngoan, hiếu học, cơ sở vật
2
chất của nhà trờng nh: SGK, bút, bàn ghế, vở viết, mẫu chữ, bảng phụ đợc trang bị
tơng đối đầy đủ và phù hợp cho việc giảng dạy.

2. Khó khăn:
Trong năm học 2005 2006 tôi đợc sự phân công của nhà trờng trực tiếp
giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3 với tổng số học sinh là 30 em.
Trong đó: Nam là 12 em
Nữ là 18 em
Phần đa gia đình học sinh chủ yếu làm ruộng, trình độ văn hoá thấp, kinh tế
còn gặp rất nhiều khó khăn nên sự quan tâm đến việc học tập của các em hầu nh là
không có. Các em chủ yếu là con em dân tộc không có sự giao tiếp với bên ngoài
cho nên ngôn ngữ của các em còn hạn chế, nhiều em đọc còn phải đánh vần, phát
âm cha chuẩn dẫn tới kiến thức và chữ viết của các em còn yếu và viết còn xấu.
Bên cạnh đó các em sống không tập, nhiều em nhà ở rất xa nên hay đi học muộn.
Đồ dùng học còn thiếu và sơ sài.
II. Tiến hành khảo sát:
Tổng số bài khảo sát lần 1: 30 bài
- Học sinh đạt điểm giỏi : 0 em
- Học sinh đạt điểm khá : 8 em
- Học sinh đạt điểm trung bình : 15 em
- Học sinh đạt điểm yếu : 7 em
Có thể nói rằng ở đầu năm học những học sinh có chữ viết đẹp, trình bày
sạch sẽ không có. Trong các bài viết lỗi các em hay mắc là: Các em viết nhanh và
tay rất cứng nên chữ viết cẩu thả, viết không đúng cỡ chữ, không đúng dòng kẻ,
viết các nét nguệch ngoạc thiếu móc, bài viết trình bày lung tung không theo quy
định. Đặc biệt là bài viết rất bẩn, nhoè nhoẹt do chữa lỗi do chữa lỗi. Đứng trớc kết
quả đó bản thân tôi rất lo, nhiều hôm khi thu vở chấm mà băn khoăn, có nhiều bài
mà không hiểu các em viết gì ? Làm thế nào để (các) có cách khắc phục đợc tình
trạng đó ? Đó chính là vấn đề băn khoăn, trăn trở của tôi
II. Biện pháp:
1. Quy định về cách trình bày bài, cỡ chữ trong từng quyển vở.
3
- Đối với vở ghi chung

+ Ghi thứ, ngày, tháng ( lùi vào 2 ô)
+ Tên phân môn ghi giữa vở.
+ Tên bài học ghi giữa vở và cân đối với tên phân mô, viết bằng cỡ nhỏ.
+ Hết tiết học kẻ hết bài mỗi bên để cạnh 3 ô, hết ngày học kẻ từ lề vào, hết
tuần kẻ hết cả lề.
- Đối với vở chính tả và tập viết.
Trong các tiết chính tả tôi rất chú trọng tới chữ viết, cách trình bày bài viết
của các em nh: nhắc nhở thờng xuyên, động viên khen ngợi, phê bình và luôn uốn
nắn kịp thời, có những lúc tôi còn phải viết mẫu rồi cầm tay các em viết, đánh vần
hoặc viết bảng nhiều chữ khó dễ lẫn để các em viết. Đặc biệt là trong quá trình viết
bảng tôi cũng có gắng viên nắn nót cho đẹp hơ, trình bày hợp lý và nhắc nhỏ các
em trình bày bài viết sao cho đầu bài cân với trang vở, các nét cho ngay ngắn, khi
kẻ phải cẩn thận không bị dây mực, kẻ bị lệch và kẻ bị cong.
Trong các giờ học tôi cũng thờng xuyên chú trọng đến chữ viết của các em.
ở các giờ này khâu viết bảng giúp học sinh uốn nắn nhiều thiếu sót hoặc (cẩn
thận) cẩu thả khi viết. Đây là điều kiện để các em viết các nét cẩn thận hơn, ngay
ngắn hơn từ các nét móc, nét hất, nét khuyết để giúp học sinh viết đúng chính tả.
Trong khi viết tôi thờng uốn nắn cho học sinh cách ngồi ngay ngắnm đúng t thế.
Ngoài giờ chính tả, là giờ tập viết bản thân tôi chú trọng từ việc học sinh nắm đợc
đặc điểm của các chữ, cách viết các chữ viết thờng và chữ viết hoa. Hớng dẫn học
sinh viết đúng cỡ chữ, khoảng cách giữa các tiếng, các chữ trong khi viết. Khi h-
ớng dẫn viết tôi viết mẫu các chữ lên bảng sau đó yêu cầu học sinh quan sát, nhận
xét về độ cao của chữ, nét nối giữa các con chữ, sau đó cho học sinh đọc, viết
nhiều lần vào bảng con, thi viết trên bảng lớngời rồi mới viết vở tập viết. Bên cạnh
đó tôi còn hớng dẫn học sinh một cách thức sửa sai. Khi cầm gạch chân tránh tẩy
xoá nhiều. Trong thời gian đầu, tôi động viên cả lớp cố gắng thi đua nhau để viết
chữ (viết) đẹp hơn bằng cách: Hai bạn ngồi cạnh nhau luôn kiểm tra vở lẫn nhau
để sữa lỗi cho nhau. Tổ nào có nhiều học sinh viết tiến bộ lớp sẽ bầu chọn chấm
điểm thi đua hàng tuần, hàng tháng. Thờng xuyên thi viết chữ khó giữa các cá
4

nhân, tổ. Cứ hai tháng thi viết chữ đẹp của lớp. Ngoài các phơng pháp trên, tôi
luôn kiểm tra toàn bộ vở viết của học sinh vào thứ năm hàng tuần, luôn chấm điểm
vở chính tả, tập viết của học sinh. Luôn có sự đánh giá, nhận xét, uốn năn đến từng
học sinh và luôn đa ta các phong trào thi đua để thúc đẩy học sinh trong học tập,
trong chữ viết nhiều hơn.
Phần III
Kết luận
1. Kết quả:
Sau một thời gian áp dụng những phơng pháp trên, chữ viết, cách trình bày
bài của các em tiến bộ rõ rệt. Kết quả đạt đợc nh sau:
- Về phía học sinh:
Tổng số bài
khảo sát
Giỏi Khá Trung bình Yếu
30 5 15 8 2
- Về phía giáo viên:
Thể hiện đợc từng động tác rõ ràng, thực hiện đợc đúng nhiệm vụ, tiêu đề
ra, chữ viết của học sinh có tiến bộ.
2. Bài học kinh nghiệm:
Với kết quả nh trên, chữ viết của các em đã có tiến bộ nhiều song nếu có sự
kiểm tra chặt chẽ, nghiêm khắc hơn thì các em sẽ đạt đợc kết quả cao hơn rất
nhiều.
3. ý kiến đề xuất.
Tổ chức thảo luận một số chuyên đề có nội dung trao đổi chuyên môn để
giáo viên đợc tham gia học hỏi thêm.
Mờng Vi, ngày 23 tháng 12 năm 2005
Ngời viết
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×