Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định của BLDS2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.12 KB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT
HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BLDS 2015

Ngành:

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ NGUYỄN THÀNH ĐỨC
Sinh viên thực hiện

: THÁI THỊ HOÀNG ANH

MSSV: 1411270539

Lớp: 14DLK12

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp và kết thúc khóa học, với tình cảm
chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Công nghệ
TPHCM đã tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt trong suốt thời gian em
học tập, nghiên cứu tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Tiến Sĩ Nguyễn Thành Đức đã giúp đỡ em trong
suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn tốt


nghiệp này. Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô trong Khoa Luật, bạn
bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và hồn thành
Khóa luận tốt nghiệp lần này.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu khoa học c a
riêng cá nhân tác giả, dưới sự hướng dẫn khoa học c a Tiến Sĩ Nguyễn Thành Đức.
Nội dung Khóa luận đư c tác giả nghiên cứu và soạn thảo một cách độc lập, không
sao ch p. Các số liệu và thông tin trong Khóa luận là hồn tồn trung thực, mọi sự
tham khảo tài liệu c a các tác giả nghiên cứu trước đó đều đư c tác giả ghi chú và
trích dẫn đầy đ .
Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm về các cam đoan nêu trên c a mình.
T C GIẢ

Thái Thị Hồng Anh


DANH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7

Từ gốc

Bộ luật Dân sự 1995
Bộ luật Dân sự 2005
Luật Thương mại 2005
Bộ luật Dân sự 2015
Bộ luật Lao động 2012
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Từ viết tắt
BLDS 1995
BLDS 2005
LTM 2005
BLDS 2015
BLLĐ 2012
TNDS
TNBTTH


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................... 2
3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu c a đề tài ......................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................. 3
5. Kết cấu đề tài ......................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ ĐƠN PHƢƠNG
CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
DÂN SỰ NĂM 2015 ................................................................................................ 5
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân Sự
năm 2015 .................................................................................................................. 5

1.1.1 Khái niệm h p đồng ...................................................................................... 5
1.1.2 Đặc điểm c a h p đồng ................................................................................. 5
1.2 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng và đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng
theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2015 ....................................................... 6
1.2.1 Khái niệm h y bỏ h p đồng .......................................................................... 6
1.2.2 Khái niệm đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng .................................. 7
1.3 So sánh hủy bỏ hợp đồng với đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng,
hủy bỏ hợp đồng và đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng với một số đạo
luật khác của Việt Nam theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2015. ............. 9
1.3.1 So sánh h y bỏ h p đồng với đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng
theo quy định c a Bộ Luật Dân sự năm 2015 ........................................................ 9
1.3.2 Với Bộ Luật Lao động năm 2012 ................................................................ 13
1.3.3 Với Luật Thương mại năm 2005 ................................................................. 15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỦY BỎ
HỢP ĐỒNG, ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO
QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 ....................................................... 21
2.1 Thực trạng pháp luật về hủy bỏ hợp đồng, đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng
theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2015 ..................................................... 21
2.1.1 Căn cứ h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng theo
quy định c a Bộ Luật Dân Sự năm 2015 ............................................................. 21
2.1.2 Th tục h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng theo
quy định c a Bộ Luật Dân Sự năm 2015 ............................................................. 27
2.1.3 Hậu quả pháp lý c a việc h y bỏ h p đồng................................................. 29
2.1.4 Hậu quả pháp lý c a việc đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng ......... 34


2.1.5 Bồi thường thiệt hại khi h p đồng bị h y bỏ và h p đồng bị đơn phương
chấm dứt thực hiện theo quy định c a Bộ Luật Dân Sự năm 2015 ...................... 34
2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hủy bỏ và đơn phƣơng chấm dứt thực hiện

hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2015 .................................... 38
2.2.1 Một số tranh chấp về h y bỏ h p đồng, đơn phương chấm dứt thực hiện h p
đồng và bất cập trong quá trình giải quyết ........................................................... 38
2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong quá trình giải quyết tranh chấp về
h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. ......................... 43
2.3 Một số kiến nghị về hủy bỏ hợp đồng và đơn phƣơng chấm dứt thực hiện
hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015..................................... 49
2.3.1 Kiến nghị về căn cứ h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện
h p đồng theo quy định c a Bộ Luật Dân sự năm 2015....................................... 49
2.3.2 Kiến nghị về giải quyết hậu quả pháp lý khi h y bỏ h p đồng và đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng .................................................................. 50
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 54


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
H p đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự, Bộ luật Dân sự hiện hành đã chọn cụm từ “h p đồng”
thay vì “h p đồng dân sự” trong Bộ luật Dân sự năm 2005. H p đồng sinh ra để
đư c thực hiện nhằm mang lại l i ích cho các bên nói riêng và cho sự phát triển
lành mạnh c a xã hội nói chung. Do đó, khi h p đồng đư c giao kết h p pháp và có
hiệu lực pháp luật sẽ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ c a các bên và ràng buộc các
bên phải thực hiện đúng, đầy đ h p đồng.
Tuy nhiên, hệ lụy là tranh chấp ngày càng tăng dẫn đến các bên khơng thể
đạt đư c những mục đích trong h p đồng. Tùy thuộc vào từng loại h p đồng, sự vi
phạm có ảnh hưởng nhất định đến các bên trong h p đồng và ảnh hưởng đến các
quan hệ h p đồng khác. Để bảo vệ l i ích cho bên bị vi phạm h p đồng cũng như

dung hịa l i ích c a các bên, pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật nhiều nước đã
quy định về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng, đây chỉ
là những biện pháp mang tính dự phịng, đư c áp dụng như là biện pháp cuối cùng
khi việc tiếp tục thực hiện h p đồng là không cần thiết và khơng mang lại l i ích
cho các bên.
H y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng không phải là
những biện pháp mới trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015, những biện pháp này
đã từng đư c quy định trong BLDS năm 2005, BLDS năm 1995. Bộ luật dân sự
năm 2015 đã có một số thay đổi liên quan đến h y bỏ h p đồng và đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng. Quy định về việc h y bỏ h p đồng và đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng trong BLDS có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn. Về lý luận, h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng
là những nội dung không thể thiếu trong pháp luật về h p đồng, là căn cứ pháp lý
để chấm dứt h p đồng. Về thực tiễn, quy định về việc h y bỏ h p đồng và đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng nhằm bảo vệ quyền l i h p pháp c a ch thể
h p đồng khi có sự vi phạm nghĩa vụ. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chấp về
vấn đề trên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, nhiều vấn đề pháp lý phát sinh khơng
có câu trả lời hoặc mỗi một Tịa án sẽ có cách giải quyết khác nhau. Nhiều câu hỏi
đặt ra vẫn chưa đư c giải quyết thỏa đáng như: những khó khăn mà Tịa án gặp phải
là gì? Tại sao thực tiễn giải quyết tranh chấp lại gặp nhiều vướng mắc? Nguyên
nhân và cách hạn chế, khắc phục những vướng mắc đó như thế nào? Hơn nữa, việc
áp dụng h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng đều dẫn tới
chấm dứt h p đồng. Vậy sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai biện pháp là gì? Để


2
làm rõ những vấn đề đư c đặt ra ở trên, tác giả đã chọn đề tài “H y bỏ h p đồng và
đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng theo quy định c a Bộ Luật Dân sự 2015”
làm khóa luận tốt nghiệp c a mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, đã có nhiều chun gia, nhiều học giả quan tâm nghiên cứu về h y
bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. Ở cấp độ thạc sĩ, có luận
văn “Hủy bỏ hợp đồng do bị vi phạm trong Bộ luật Dân sự Việt Nam” c a tác giả
Ngô Thị Minh Loan năm 2014, luận văn “Chế tài đình chỉ hợp đồng và hủy bỏ hợp
đồng trong hoạt động thương mại” c a tác giả Nguyễn Thị Việt Hà năm 2010, luận
văn “đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng theo quy định c a Bộ luật Dân sự
năm 2005” c a tác giả Nguyễn Đình Nhật năm 2015.
Ở cấp độ cử nhân, có luận văn “Hủy bỏ hợp đồng do vi phạm trong quá trình
thực hiện” c a tác giả Nguyễn Nhật Thanh năm 2010, luận văn “Hủy bỏ và đơn
phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005”
c a tác giả Võ Nhật Thanh năm 2010, luận văn
Đáng kể là cơng trình nghiên cứu c a PGS.TS Đỗ Văn Đại, Cụ thể: là cuốn
Bình luận khoa học: Những điểm mới c a Bộ luật dân sự 2015 (sách chuyên khảo)
do Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam phát hành năm 2016. Tương tự
một số cuốn sách khác cũng có phần nội dung liên quan đến vấn đề này là cuốn Bộ
luật khoa học Bộ luật Dân sự 2015 c a tác giả PGS. TS Nguyễn Văn Cừ, T.S Trần
Thị Huệ (đồng ch biên) do Nhà xuất bản Công an Nhân dân phát hành năm 2017
Ngồi ra có thể tìm thấy ở các bài viết như: “H y bỏ h p đồng do có vi phạm
ở Việt Nam” c a Đỗ Văn Đại, đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân số 2 năm 2009;
“Vấn đề h y bỏ và đình chỉ h p đồng do vi phạm trong Bộ luật Dân sự” c a Đỗ
Văn Đại đăng trên Tạp chí khoa học pháp lý số 3 năm 2004; “Quy định về h y bỏ
h p đồng dân sự” c a Vũ Thanh Tuấn, đăng trên tạp chí Tịa án nhân dân tối cao số
21 năm 2010.
Nhìn chung, những cơng trình trên đều ch yếu tập trung nghiên cứu các quy
định về biện pháp h y bỏ h p đồng, ít đề cập đến đơn phương chấm dứt thực hiện
h p đồng và cũng chỉ mới dừng lại ở việc nêu lên một số bất cập nhất định giữa các
văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề trên. Tuy nhiên, h y bỏ h p đồng và đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng là hai nội dung tương đối phức tạp. Mặc dù
điều kiện áp dụng là tương tự nhau và đều làm chấm dứt h p đồng nhưng chúng
dẫn đến những hậu quả hoàn toàn khác nhau. Việc nghiên cứu một cách tổng quan

cả về lý luận cũng như thực tiễn c a việc h y bỏ h p đồng, đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng và nêu ra một số kiến nghị sẽ cho thấy cách nhìn tồn diện hơn
và góp phần hồn thiện các quy định c a pháp luật liên quan đến vấn đề này. Vì
vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “H y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt


3
thực hiện h p đồng theo quy định c a BLDS năm 2015” với mong muốn thực hiện
mục tiêu trên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tư ng nghiên cứu c a đề tài là những quy định pháp luật về h y bỏ h p
đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng.
Phạm vi nghiên cứu c a đề tài là quy định c a BLDS năm 2015 về vấn đề
h y bỏ h p đồng, đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng, so sánh các quy định
đó với một số đạo luật khác c a Việt Nam. Đồng thời, đề tài có liên hệ với thực tiễn
giải quyết tranh chấp về h y bỏ h p đồng, đơn phương chấm dứt thực hiện h p
đồng, phân tích nguyên nhân và đưa ra một số kiến nghị liên quan đến vấn đề trên.
Hơn thế nữa mục đích c a việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ các quy định
c a BLDS năm 2015 về vấn đề h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện
h p đồng như: căn cứ, th tục, hậu quả c a việc áp dụng. Tác giả so sánh h y bỏ
h p đồng với đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng nhằm chỉ rõ sự tương đồng
và khác biệt giữa hai biện pháp này. Bên cạnh đó, tác giả tập trung nghiên cứu thực
tiễn giải quyết tranh chấp về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện
h p đồng để hiểu rõ hơn thực tiễn áp dụng quy định trên c a pháp luật. Qua việc
nghiên cứu thực tiễn, tác giả thấy đư c những khó khăn, vướng mắc mà các bên
trong h p đồng cũng như Tồ án gặp phải, từ đó, tìm ra nguyên nhân và đưa ra một
số kiến nghị với mong muốn hoàn thiện hơn các quy định về h y bỏ, đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng trong BLDS năm 2015 và qua đó, góp phần thúc đẩy
quan hệ h p đồng phát triển.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài

Để nghiên cứu đề tài này, tác giả kết h p nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau như: phương pháp phân tích, so sánh với pháp luật chuyên ngành và hệ
thống pháp luật khác,tổng h p, giải thích kết h p với việc nêu các ví dụ, phân tích
các bản án minh họa.
Ngồi ra, ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng c a đề tài như sau:
Giá trị ứng dụng về mặt lý luận: đề tài làm sáng tỏ những vấn đề lý luận c a
h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng, so sánh chúng với
nhau và với một số văn bản pháp luật khác. Kết quả nghiên cứu c a đề tài giúp
người đọc có cái nhìn tổng quan hơn về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng theo quy định c a BLDS năm 2015.
Giá trị ứng dụng về mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy
định c a BLDS năm 2015 về vấn đề h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng, chỉ ra những vướng mắc trong quá trình áp dụng. Kết quả
nghiên cứu c a đề tài giúp người đọc nhận thức đư c nhu cầu và định hướng hoàn
thiện các quy định về h y bỏ h p đồng, đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng.


4
Đồng thời, đề tài đưa ra một số kiến nghị nhằm đảm bảo cho những quy định về vấn
đề trên c a pháp luật mang tính khả thi, dễ áp dụng hơn và hạn chế những bất cập
có thể phát sinh.
Ý nghĩa khoa học c a đề tài: Kết quả nghiên cứu c a đề tài có thể làm tài liệu
giúp các học giả nghiên cứu, tìm hiểu về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng theo quy định c a BLDS năm 2015. Đồng thời, một số kiến
nghị trong đề tài có thể giúp hồn thiện hơn những quy định về h y bỏ h p đồng và
đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng khi BLDS năm 2015.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài chia làm 2 chương:
Chương 1: Khái quát về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện
h p đồng theo quy định c a Bộ Luật Dân Sự năm 2015. Chương này tác giả tập

trung nghiên cứu khái quát về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện
h p đồng theo quy định c a BLDS năm 2015. Cụ thể như: Khái niệm h p đồng,
khái niệm h y bỏ h p đồng, đơn phương chấm dứt h p đồng… Tác giả có liên hệ,
so sánh các quy định trên trong BLDS năm 2015 với một số Đạo luật khác c a Việt
Nam như: Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Lao động năm 2012.
Chương 2: Thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật về h y bỏ h p
đồng, đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng và một số kiến nghị. Từ những vấn
đề lý luận ở chương 1, với chương này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng pháp
luật, thực tiễn áp dụng pháp luật về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực
hiện h p đồng. Từ đó, tác giả chỉ ra những khó khăn, vướng mắc mà Tồ án gặp
phải trong q trình áp dụng pháp luật, tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số kiến
nghị hoàn thiện các quy định trên trong năm 2015.


5

CHƢƠNG 1: KH I QU T VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ ĐƠN
PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân Sự
năm 2015
1.1.1 Khái niệm hợp đồng
“Điều 388 Bộ luật Dân sự 2005 quy định khái niệm h p đồng như sau: “H p
đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “H p đồng là sự thỏa thuận
giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chất dứt quyền và nghĩa vụ dân sự”.
Như vậy, so với Bộ luật Dân sự hiện hành thì Bộ luật dân sự năm 2015 đã bỏ
cụm từ “dân sự” sau hai từ “h p đồng”.
Việc sửa đổi này có ý nghĩa rất quan trọng, đây khơng chỉ là sự sửa đổi về

mặt kỹ thuật lập pháp mà còn thể hiện sự minh bạch trong thực tiễn áp dụng pháp
luật. Việc quy định như pháp luật hiện hành dẫn đến thực tiễn thi hành pháp luật có
nhiều cách hiểu khác nhau, như có trường h p cho rằng những quy định c a Bộ luật
Dân sự hiện hành chỉ liên quan đến h p đồng dân sự và do đó tồn bộ những quy
định tại Mục 7 chương XVII c a Bộ luật Dân sự hiện hành cũng như những quy
định về giao kết và thực hiện h p đồng ở Mục này chỉ áp dụng đối với h p đồng
dân sự, còn việc giao kết và thực hiện các loại h p đồng khác như h p đồng thương
mại, h p đồng đầu tư, h p đồng kinh doanh bảo hiểm… không phải là h p đồng
dân sự nên chúng sẽ không chịu sự điều chỉnh c a Bộ luật dân sự hiện hành.
Từ thực tiễn áp dụng pháp luật và những bất cập như đã nêu ở trên cho thấy,
việc sử dụng hai từ “dân sự” trong định nghĩa về h p đồng nêu tại Điều 388 Bộ luật
Dân sự năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) sẽ làm hạn chế phạm vi điều chỉnh
c a Bộ luật Dân sự đối với tất cả các loại h p đồng, bao gồm cả h p đồng dân sự,
h p đồng lao động, h p đồng kinh doanh hay h p đồng thương mại. Cho nên, quy
định mới về khái niệm h p đồng dân sự tại Điều 385 c a Bộ luật Dân sự năm 2015
là h p lý, phù h p với thực tiễn áp dụng pháp luật.”1
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng
“Từ quy định tại Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015, h p đồng bao gồm những
đặc điểm sau:
Thứ nhất, h p đồng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên, nhưng là sự thỏa
thuận thống nhất ý chí và ý chí đó phải phù h p với ý chí c a Nhà nước.
1




6
Sự thỏa thuận giữa hai bên trở lên mới có thể hình thành h p đồng dân sự,
nếu chỉ là ý chí c a một bên thì đó hành vi pháp lý đơn phương. Tuy nhiên, một
thỏa thuận không dựa trên sự tự nguyện c a các bên, tức là khơng có sự thống nhất

ý chí thì h p đồng đó bị tun vơ hiệu khi có u cầu. Ngun tắc c a pháp luật dân
sự là bình đẳng, dựa trên sự thỏa thuận, tự nguyện thiện chí c a các bên nên nếu
khơng có sự thống nhất ý chí thì khơng đư c coi là h p đồng dân sự. Chỉ khi thống
nhất ý chí thì quyền và nghĩa vụ dân sự mới phát sinh. Đồng thời, sự thỏa thuận
thống nhất ý chí cịn phải phù h p với ý chí c a Nhà nước để Nhà nước kiểm soát
và cho phép h p đồng phát sinh trên thực tế.
Thứ hai, h p đồng là một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp lý: xác
lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự c a các bên ch thể.
Sự kiện pháp lý là sự biến hoặc hành vi mà pháp luật quy định khi xuất hiện
thì sẽ xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật. H p đồng là một sự kiện
pháp lý, theo đó các bên khi có nhu cầu tham gia giao lưu dân sự nhằm thỏa mãn
mục đích c a mình sẽ tiến hành thực hiện.
VD: H p đồng mua bán tài sản phát sinh hiệu lực làm phát sinh các quyền và
nghĩa vụ c a bên mua tài sản và bên bán tài sản.
Thứ ba, nội dung c a h p đồng là quyền và nghĩa vụ mà các bên ch thể quy
định cho nhau.
Thứ tư, mục đích c a h p đồng là l i ích h p pháp, không trái đạo đức xã hội
mà các bên cùng hướng tới: Chỉ khi mục đích c a h p đồng đư c chứng minh hoặc
đư c thừa nhận là h p pháp, không trái đạo đức xã hội thì h p đồng mới phát sinh
hiệu lực, qua đó quyền và nghĩa vụ c a các bên mới có thể thực hiện đư c trên thực
tế.”2
1.2 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng và đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng
theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2015
1.2.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng
Theo Viện ngôn ngữ học3 thì h y bỏ nghĩa là “Bỏ đi, coi là hồn tồn khơng
có hiệu lực hay giá trị nữa”. Trong khoa học pháp lý, mặc dù chưa có văn bản pháp
luật nào chính thức định nghĩa về h y bỏ h p đồng, nhưng thông qua những quy
định c a pháp luật thì h y bỏ h p đồng đư c hiểu là “triệt tiêu quá khứ cũng như
tương lai c a h p đồng đã đư c giao kết h p pháp”4 h p đồng khi bị h y bỏ sẽ
khơng cịn hiệu lực ràng buộc đối với các bên từ thời điểm giao kết. Xét về mặt lý

thuyết, các bên không bao giờ muốn tự ràng buộc mình nếu ngay từ thời điểm giao
2


Viện Ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, Hà Nội-Đà Nẵng, tr. 470.
4
Đỗ Văn Đại (2009), Luật h p đồng Việt Nam- Bản án và bình luận Bản án, Nhà xuất bản chính trị quốc gia,
Hà Nội, tr.556.
3


7
kết họ nhìn thấy khả năng h p đồng đã có hiệu lực sẽ bị h y bỏ trong tương lai.
Nhưng trên thực tế, h p đồng đã đư c giao kết vẫn có thể bị chấm dứt thực hiện do
ý chí c a một bên và phát sinh hậu quả pháp lý là h p đồng khơng có hiệu lực từ
thời điểm giao kết, h p đồng khơng cịn giá trị trong tương lai, những gì chưa thực
hiện các bên không phải tiếp tục thực hiện (các bên trở lại tình trạng ban đầu và
hồn trả cho nhau những gì đã nhận). Những trường h p như vậy đư c pháp luật
dân sự định danh với tên gọi là “h y bỏ h p đồng” hay “chế định h y bỏ h p đồng”
trong pháp luật dân sự. Để hiểu rõ hơn về khái niệm h y bỏ h p đồng, chúng ta có
thể xem xét ví dụ sau:
A bán cho B một chiếc xe máy Wave S cũ với giá 10 triệu đồng. Hai bên
thỏa thuận: ngày 10/05/2017, A giao xe, ngày 15/5/2017, B giao đ 10 triệu đồng
cho A, bên nào không thực hiện đúng cam kết thì bên kia có quyền h y bỏ h p
đồng. Đến hạn, A giao xe cho B, nhưng đến ngày 16/5/2017, B vẫn khơng trả tiền
cho A. Do đó, ngày 16/5/2017, A thông báo về việc h y bỏ h p đồng mua bán. Với
trường h p này, khi B không thực hiện đúng cam kết, A thông báo cho B biết về
h y bỏ h p đồng mua bán. Với trường h p này, khi B không thực hiện đúng cam
kết, A thông báo cho B biết về việc h y bỏ h p đồng mua bán, h p đồng chấm dứt
hiệu lực. B không phải thực hiện nghĩa vụ hồn trả tiền nhưng có nghĩa vụ trả lại xe

đã nhận từ A. Khi B hoàn trả xe cho A thì hai bên quay lại trạng thái ban đầu như
chưa từng có h p đồng.
Khái niệm “H y bỏ h p đồng” không đồng nhất với khái niệm “H p đồng bị
h y bỏ”. Theo từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học5 H p đồng bị h y bỏ chỉ là
công đoạn cuối cùng, là hậu quả c a h y bỏ h p đồng. H y bỏ h p đồng là hoàn
cảnh h p đồng đã đư c giao kết h p pháp, đang có hiệu lực và đáng lẽ ra phải đư c
thực hiện tới cùng thì nay bị triệt tiêu hiệu lực, triệt tiêu kể từ thời điểm giao kết. Lý
do h y bỏ h p đồng không tồn tại vào thời điểm giao kết mà phát sinh trong quá
trình thực hiện, cụ thể là do có sự vi phạm h p đồng c a một bên theo thỏa thuận
hoặc theo quy định c a pháp luật. Khi h p đồng bị h y bỏ, các bên khơi phục tình
trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận.
1.2.2 Khái niệm đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
Theo nghĩa thông thường, đơn phương đư c hiểu là “có tính chất riêng c a
một bên, khơng có sự thỏa thuận hay tham gia c a bên kia”6. Theo đó, đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng có nghĩa là một bên tự mình không thực hiện h p
đồng, không phụ thuộc vào ý chí c a phía bên kia. Khoản 1 Điều 428 BLDS năm
2015 quy định: “ Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng và
5

Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất bản Công an nhân
dân, Hà Nội, tr. 68.
6
Viện ngôn ngữ học (tldd), tr.350.


8
không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong
h p đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định” và theo Khoản 3
Điều này thì “Khi h p đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì h p đồng chấm
dứt từ thời điểm bên kia nhận đư c thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp

tục thực hiện nghĩa vụ, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa
thuận về giải quyết tranh chấp. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia
thanh toán phần nghĩa vụ đã thực hiện”. Với quy định này, ta thấy, đây là trường
h p h p đồng đã đư c giao kết h p pháp, phát sinh hiệu lực và các bên đã đưa ra
thực hiện trên thực tế, nhưng vì một lý do nào đó mà một bên khơng thể tiếp tục
thực hiện h p đồng tới cùng đư c thì lúc này, phía bên kia có thể áp dụng cơ chế
đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy
định. Như vậy, đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng “là việc một bên đơn
phương tuyên bố việc ngừng thực hiện h p đồng khi có những điều kiện do các bên
thỏa thuận hoặc pháp luật quy định”7. Ví dụ như:
A và B ký một h p đồng mua bán Xi măng với thỏa thuận như sau: A bán
cho B 1 tấn Xi măng Hà Tiên, giá 260.000 đồng/1 tạ, đ t 1 ngày 20/05/2017. Giao 5
tạ; đ t 2 ngày 2/6/2017, giao tạ cịn lại. B thanh tốn đ tiền mua hàng vào đ t 2.
Bên nào không thực hiện đúng thỏa thuận thì bên kia có quyền đơn phương chấm
dứt thực hiện h p đồng. Thực hiện h p đồng, đ t 1 A giao hàng đúng thỏa thuận,
nhưng sang đ t 2, A không thực hiện nghĩa vụ giao hàng. Ngày 3/6/2017, B thông
báo cho A về việc đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. Trong trường h p
này, khi hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ, A không thực hiện nghĩa vụ giao hàng, B
dựa vào thỏa thuận đã cam kết để yêu cầu chấm dứt thực hiện h p đồng với A. H p
đồng chấm dứt từ thời điểm A nhận đư c thông báo chấm dứt, A khơng phải giao
số hàng cịn thiếu ở đ t 2 và đư c quyền yêu cầu B thanh toán tiền hàng đ t 1.
Đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng là hành vi làm cho h p đồng bị
đơn phương chấm dứt thực hiện.
Tóm lại, đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng là hoàn cảnh h p đồng đã
đư c giao kết h p pháp và đang phát sinh hiệu lực thì nay bị triệt tiêu kể từ thời
điểm một bên nhận đư c thông báo chấm dứt. Lý do chấm dứt h p đồng có thể do
bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong h p đồng hoặc do việc tiếp tục thực
hiện h p đồng khơng mang lại l i ích cho mình theo thỏa thuận hoặc theo quy định
c a pháp luật. Khi h p đồng chấm dứt, các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa
vụ, bên đã thực hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia

thanh toán.

7

Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Tập bài giảng Pháp luật về h p đồng và bồi thường
thiệt hại ngoài h p đồng, tr. 209.


9
1.3 So sánh hủy bỏ hợp đồng với đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng,
hủy bỏ hợp đồng và đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng với một số
đạo luật khác của Việt Nam theo quy định của Bộ Luật Dân Sự năm 2015.
1.3.1 So sánh hủy bỏ hợp đồng với đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015
“Theo Điều 423 và 428 Bộ luật Dân sự 2015 thì H y bỏ h p đồng và đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng đều là các trường h p chấm dứt h p đồng
Dân sự theo quy định tại Điều 422 Bộ luật Dân sự 2015.
Đơn phương chấm dứt h p đồng và h y bỏ h p đồng là hai trong các trường
h p chấm dứt h p đồng đư c Bộ luật Dân sự 2015 quy định. X t thấy, hai trường
này có những điểm tương đồng và đơi khi gây ra sự nhầm lẫn, vì vậy tác giả xin
đư c ra bản so sánh giữa hai trường h p chấm dứt h p đồng này.
a. Điểm giống nhau
+ Đơn phương chấm dứt h p đồng và h y bỏ h p đồng đều là trường h p
chấm dứt h p đồng đư c pháp luật quy định.
+ Hậu quả c a đơn phương chấm dứt h p đồng và h y bỏ h p đồng đều dẫn
đến việc chấm dứt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo h p đồng.
+ H p đồng có thể bị chấm dứt bởi một bên ch thể và bên ch thể chấm dứt
h p đồng có thể khơng phải bồi thường thiệt hại.
+ Phải thông báo cho bên còn lại biết về việc chấm dứt h p đồng.
b. Điểm khác nhau

Đơn phương chấm dứt h p đồng và h y bỏ h p đồng đều đư c pháp luật
Dân sự quy định tại Bộ luật Dân sự 2005 và trong Bộ luật Dân sự 2015 hai trường
h p trên vẫn đư c quy định một cách cụ thể, rõ ràng tại Điều 423 và Điều 428 Bộ
luật Dân sự 2015.


10
Để phân biệt hai trường h p này, chúng ta dựa theo bảng sau:
Tiêu chí

Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng

Huỷ bỏ hợp đồng

Điều kiện
phát sinh

Khơng cần có sự vi phạm h p đồng
hoặc vi phạm pháp luật, đơn
phương chấm dứt h p đồng phát
sinh khi các bên có thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định

Huỷ bỏ h p đồng sẽ phát sinh khi
một bên vi phạm h p đồng là điều
kiện huỷ bỏ mà các bên đã thoả
thuận hoặc pháp luật có quy định

Thời điểm
H p đồng mất hiệu lực kể từ khi Khi h p đồng bị h y bỏ thì h p

chấm dứt
bên kia nhận đư c thơng báo chấm đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm
hiệu lực h p
dứt.
giao kết.
đồng
Hậu quả
pháp lý

- Sau khi đơn phương chấm dứt - Sau khi h p đồng Dân sự bị h y bỏ
h p đồng Dân sự thì coi như chưa thì những nội dung c a h p đồng
có h p đồng.
đư c thực hiện trước khi h p đồng bị
- Bên đã thực hiện nghĩa vụ có tuyên bố h y bỏ vẫn có hiệu lực.
quyền yêu cầu bên kia thanh toán - Các bên trả lại cho nhau những gì
cho mình.
đã nhận.

Như vậy, h y bỏ h p đồng Dân sự và đơn phương chấm dứt thực hiện h p
đồng Dân sự có những điểm khác biệt nhau nhất định nó đư c thể hiện rõ trong Bộ
luật Dân sự 2015, nhìn nhận cụ thể hơn thì h y bỏ h p đồng Dân sự là trường h p
khi một bên vi phạm h p đồng là điều kiện h y bỏ mà các bên đã thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định thì bên cịn lại có quyền xóa bỏ việc thực hiện h p đồng và
yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại. Tại Điều 423 Bộ luật Dân sự 2015 quy
định, một bên có quyền h y bỏ h p đồng và không phải bồi thường thiệt hại trong
trường h p: Bên kia vi phạm h p đồng là điều kiện h y bỏ mà các bên đã thỏa
thuận; Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ h p đồng; Trường h p khác do luật
quy định. Vi phạm nghiêm trọng là việc không thực hiện đúng nghĩa vụ c a một
bên đến mức làm cho bên kia không đạt đư c mục đích c a việc giao kết h p đồng.
Bên h y bỏ h p đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc h y bỏ, nếu

không thơng báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
Theo nhìn nhận tổng quan c a tác giả là trường h p mà các bên đã thoả
thuận với nhau hoặc pháp luật có quy định thì một bên có quyền xóa bỏ h p đồng
và u cầu bên cịn lại bồi thường thiệt hại. Cụ thể Điều 428 Bộ luật Dân sự


11
2015 quy định: Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng và
không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong
h p đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Bên đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm
dứt h p đồng, nếu khơng thơng báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Khi h p
đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì h p đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên
kia nhận đư c thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ,
trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết
tranh chấp. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền u cầu bên kia thanh tốn phần
nghĩa vụ đã thực hiện. Bên bị thiệt hại do hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ
trong h p đồng c a bên kia đư c bồi thường. Trường h p việc đơn phương chấm
dứt thực hiện h p đồng khơng có căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều này thì bên đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng đư c xác định là bên vi phạm nghĩa vụ và
phải thực hiện trách nhiệm Dân sự theo quy định c a Bộ luật này, luật khác có liên
quan do không thực hiện đúng nghĩa vụ trong h p đồng.
Sự khác nhau căn bản giữa h y bỏ h p đồng Dân sự và đơn phương chấm
dứt thực hiện h p đồng Dân sự thể hiện qua hai tiêu chí sau:
Về điều kiện áp dụng: Hủy bỏ hợp đồng sẽ đư c áp dụng khi một bên vi
phạm h p đồng là điều kiện h y bỏ mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật có quy
định hoặc bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong h p đồng. Đơn phương
chấm dứt thực hiện hợp đồng đư c áp dụng nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp
luật có quy định, tức là khơng cần phải có sự vi phạm h p đồng hoặc vi phạm pháp

luật.
Về hậu quả pháp lý: Hủy bỏ hợp đồng làm h p đồng khơng có hiệu lực từ
thời điểm giao kết và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận, nếu khơng
hồn trả đư c bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền. Như vậy, nội dung nào c a h p
đồng đã đư c thực hiện trước thời điểm tun h y bỏ thì vẫn có hiệu lực. Đơn
phương chấm dứt thực hiện hợp đồng làm h p đồng chấm dứt từ thời điểm bên
kia nhận đư c thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ.
Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền u cầu bên kia thanh tốn. Như vậy, khi đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng Dân sự thì coi như chưa có h p đồng.
Như tác giả đã phân tích theo Bộ luật Dân sự 2015, khi h p đồng không
đư c thực hiện, bên khơng đư c thực hiện có quyền h y bỏ h p đồng nếu điều đó
đã đư c thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Trong thực tế rất nhiều h p đồng
khơng có điều khoản cho ph p một bên h y bỏ h p đồng khi bên kia có vi phạm.
Cách điều chỉnh trên c a Bộ luật Dân sự 2015 về vấn đề h y bỏ h p đồng do không
đư c thực hiện biểu lộ những bất cập. Trong phần chuyên biệt về một số h p đồng
thông dụng, Bộ luật Dân sự hiện hành có quy định những trường h p đư c ph p


12
h y bỏ h p đồng do không đư c thực hiện. Song, những quy phạm này không đầy
đ , một số vi phạm có thể dẫn đến h y h p đồng không đư c quy định. Chúng ta
không thể cho ph p h y bỏ h p đồng vì đối với những vi phạm h p đồng này, việc
h y bỏ khơng có quy định c a pháp luật.
Theo quy định Bộ luật Dân sự 2015 chỉ có những quy định cho ph p h y bỏ
đối với những h p đồng Dân sự thông dụng. Vậy, đối với h p đồng Dân sự không
thông dụng, chúng ta cũng khơng có quy phạm cụ thể cho ph p h y bỏ h p đồng
khi bị vi phạm, và do đó chúng ta khơng thể h y những h p đồng này vì, theo quy
định tại Điều 425 Bộ luật Dân sự 2015, một bên chỉ đư c h y bỏ h p đồng do bị vi
phạm khi việc đó đư c “pháp luật có quy định”. Chính vì vậy, tại Điều 423 Bộ luật
Dân sự 2015 đã bỏ cụm từ này đây là điểm mới tiến bộ hơn. Việc sửa đổi Điều luật

này là cần thiết, bởi vì chúng ta thấy cách điều chỉnh như trên c a Bộ luật Dân sự
2005 tạo ra “lỗ hổng hay điểm trống pháp lý” đối với một số trường h p vi phạm
h p đồng, chúng ta khơng có quy định cho ph p bên bị vi phạm quyền h y bỏ h p
đồng. Xin trích một ví dụ để thấy đư c sự bất cập này c a Bộ luật Dân sự 2015.
Ngày 05/12/2012 chị Lê Thị T làm giấy chuyển như ng quyền sử dụng đất
và tài sản trên đất là nhà ở cấp 4 toạ lạc tại phường Tự An, thành phố Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho anh Cao Văn S với giá là 400.000.000 đồng. Trong thời
gian cùng ngày chị T lại làm giấy uỷ quyền giao nhà và đất trên cho anh S. Căn cứ
vào giấy y quyền và theo lời khai c a bà Lê Thị V (người làm chứng) và bà T thì
bà T bán nhà và đất nói trên với điều kiện là bà T ở lại nhà cho đến chết (bản thân
bà T khơng có con) và ơng S phải chăm sóc bà T. Nhưng ơng S khơng thực hiện
nghĩa vụ đã cam kết sau 01 năm v chồng ông S đã tự bán lại căn nhà trên cho v
chồng ông D. Trước sự vi phạm trên, bà T yêu cầu đư c h y h p đồng. H p đồng
có tranh chấp trên là h p đồng mua bán nhà và đất với điều kiện là người bán ở lại
nhà đến chết và người mua phải nuôi người bán.
Người bán muốn h y h p đồng vì người mua đã không đảm bảo cho người
bán ở lại nhà đến chết. Việc vi phạm trên là nghiêm trọng và chúng ta nên cho ph p
người bán h y h p đồng. Nhưng, trên cơ sở Điều khoản nào c a Bộ luật Dân sự
chúng ta cho ph p h y h p đồng? Phần điều chỉnh h p đồng thông dụng khơng có
quy phạm cụ thể nào quy định rằng, đối với h p đồng mua bán nhà và đất trên, bên
bán có quyền h y h p đồng bán nhà và đất khi người mua không thực hiện nghĩa vụ
cho người bán ở lại nhà đến chết.
Ví dụ trên cho thấy cách điều chỉnh c a Bộ luật Dân sự 2015 về việc h y h p
đồng khi thực hiện có nhiều bất cập đặt ra cho các nhà làm luật đã sửa đổi sang Bộ
luật Dân sự 2015 để áp dụng pháp luật cho phù h p hơn.”8
8

Dương Văn Đức (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại
học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh.



13
1.3.2 Với Bộ Luật Lao động năm 2012
Với đối tư ng đặc biệt c a h p đồng lao động là hàng hóa sức lao động, “sức
lao động sống”, hàng hóa ở đây khơng phải tài sản hữu hình để có thể hồn trả. Vì
vậy, khi chấm dứt h p đồng lao động, các bên không phải khôi phục lại tình trạng
ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận mà chỉ có thể thanh lý h p đồng đến
thời điểm chấm dứt. Do đó, đối với h p đồng lao động, pháp luật không đặt ra việc
h y bỏ h p đồng mà chỉ có đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng.
Theo pháp luật Lao động, đơn phương chấm dứt h p đồng lao động “Là
trường h p chấm dứt h p đồng lao động chỉ dựa trên ý chí c a một bên ch thể mà
khơng phụ thuộc vào ý chí c a phía ch thể bên kia”9. Theo quy định hiện hành,
việc đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng trong Bộ Luật Lao động (BLLĐ)
năm 2012 giống BLDS năm 2015 ở một số điểm sau:
Khi có căn cứ chấm dứt h p đồng, một bên có quyền đơn phương chấm dứt
h p đồng mà khơng phụ thuộc vào ý chí c a bên kia. Bên đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng phải thực hiện th tục thông báo chấm dứt, nếu không tuân th
đúng th tục thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Pháp luật quy định cụ
thể những trường h p một bên đư c đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng và
căn cứ đó có thể xuất phát từ sự vi phạm h p đồng hoặc từ nguyên nhân khách
quan. Cả hai Bộ luật đều có những quy định cụ thể hạn chế việc đơn phương chấm
dứt thực hiện h p đồng. Ví dụ: Khoản 2 Điều 492 BLDS năm 2015 hạn chế quyền
đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng c a bên cho thuê khoán trong trường h p
“Bên thuê khoán vi phạm nghĩa vụ, mà việc khai thác đối tư ng thuê khoán là
nguồn sống duy nhất c a bên th khốn và việc tiếp tục th khốn khơng làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến l i ích c a bên cho thuê khoán”. Điều 39 BLLĐ năm 2012
hạn chế quyền đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng c a người sử dụng lao
động, chẳng hạn trong trường h p người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định c a thầy thuốc; Người
lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng… Về hậu quả pháp lý khi đơn

phương chấm dứt h p đồng thì các bên thanh lý h p đồng đến thời điểm chấm dứt.
Tuy nhiên, ngoài những điểm giống nhau nêu trên thì quy định về đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng trong BLLĐ năm 2012 và BLDS năm 2015 vẫn có
những điểm khác biệt nhất định, cụ thể như sau:
Về căn cứ chấm dứt: BLLĐ năm 2012 quy định căn cứ phát sinh quyền đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng chỉ theo quy định c a pháp luật, khơng có
một quy định nào thừa nhận căn cứ theo sự thỏa thuận c a các bên. Cụ thể, người
lao động chỉ đư c quyền đơn phương chấm dứt h p đồng nếu có căn cứ theo quy
9

Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tập bài giảng Luật Lao động (tập 2), tr. 34.


14
định tại Khoản 1 Điều 37 BLLĐ năm 2012, trừ người lao động làm việc theo h p
đồng lao động không xác định thời hạn. Người sử dụng lao động có quyền đơn
phương chấm dứt h p đồng lao động khi có những căn cứ quy định tại Khoản 1
Điều 37 BLLĐ năm 2012, trừ người lao động làm việc theo h p đồng lao động
không xác định thời hạn. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt
h p đồng lao động khi có những căn cứ quy định tại Điều 38 BLLĐ năm 2012.
Ngoài ra, trong một số trường h p cụ thể khác, như do thay đổi cơ cấu công nghệ,
hay trong trường h p sáp nhập, chia, tách, h p nhất, chuyển đổi quyền sở hữu,
quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản c a doanh nghiệp10, người sử dụng lao
động cũng đư c ph p đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng sau khi đã thực
hiện một số th tục nhưng vẫn khơng bố trí đư c cơng việc cho người lao động.
Khác với BLLĐ năm 2012, BLDS năm 2015 tại Điều 428 quy định quyền đơn
phương chấm dứt thực hiện h p đồng c a các bên không chỉ phát sinh trên cơ sở
quy định c a pháp luật, mà còn theo khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ
trong h p đồng hoặc sự thỏa thuận c a các bên..
Về th tục thông báo chấm dứt h p đồng: BLLĐ năm 2012 quy định khi đơn

phương chấm dứt h p đồng phải tuân th thời hạn thông báo trước, thời hạn này
đư c quy định khác nhau cho từng loại h p đồng khác nhau và từng ch thể khác
nhau. Ngoài ra đối với người lao động, khi đơn phương chấm dứt h p đồng thì thời
hạn thơng báo trước cịn tùy thuộc vào từng căn cứ chấm dứt cụ thể: ít nhất 3 ngày
làm việc đối với các trường h p quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều 37
Bộ luật Lao động Bên cạnh đó, quy định th tục thơng báo chấm dứt h p đồng c a
người sử dụng lao động có phần chặt chẽ hơn, ít nhất 30 ngày nếu là h p đồng lao
động xác định thời hạn (h p đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng), ít
nhất 03 ngày làm việc nếu là h p đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng
việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng và đối với các trường h p quy định tại
điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 37 Bộ luật Lao động (các trường h p thứ tư, thứ sáu
nêu trên). Riêng trường h p lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định c a
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ
thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ định (Điều 156 Bộ luật Lao
động), đối với h p đồng không lao động xác định thời hạn người lao động có quyền
đơn phương chấm dứt h p đồng lao động không cần đưa ra căn cứ (lý do) chấm dứt,
nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Riêng
trường h p lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định c a cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh thì thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào
thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ định (Điều 156 Bộ luật Lao động).
10

Khoản 10 Điều 36,khoản 1 Điều 45 BLLĐ năm 2012


15
Ngồi việc đảm bảo th tục thơng báo trước, người sử dụng lao động còn phải thỏa
thuận bằng văn bản với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở hoặc ban chấp hành cấp
trên trực tiếp cơ sở (Khoản 7 Điều 192 BLLĐ 2012). Khác với BLLĐ năm 2012,
Điều 428 BLDS năm 2015 không bắt buộc các bên phải thông báo trước, mà khi có

căn cứ đơn phương chấm dứt thì phải thông báo ngay và h p đồng chấm dứt từ thời
điểm bên kia nhận đư c thông báo. Th tục đơn phương chấm dứt h p đồng đư c
quy định như nhau cho mọi ch thể và mọi loại h p đồng.
Điều 40 BLLĐ năm 2012 quy định “Mỗi bên có thể từ bỏ việc đơn phương
chấm dứt h p đồng lao động trước khi hết thời hạn thông báo trước nhưng phải
thông báo bằng văn bản và phải đư c bên kia đồng ý”. Nghĩa là bên đã thơng báo
việc đơn phương chấm dứt h p đồng có thể từ bỏ quyết định chấm dứt h p đồng
khi chưa đến hạn thông báo trước. Khác với BLDS năm 2015, Điều 428 quy định
“phải thông báo ngay” và khi bên kia nhận đư c thơng báo chấm dứt thì h p đồng
chấm dứt hiệu lực, do đó, khơng thể từ bỏ việc đơn phương đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng mà mình đã thơng báo.
Về hậu quả chấm dứt h p đồng: Theo quy định c a pháp luật Lao động thì
“Quyền l i c a người lao động sẽ đư c giải quyết theo sự thỏa thuận c a các bên
hoặc trên cơ sở quy định c a pháp luật”. Trách nhiệm bồi thường đặt ra khi không
tuân th đúng thời hạn thông báo trước hay đơn phương chấm dứt h p đồng trái luật
1.3.3 Với Luật Thương mại năm 2005
BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 đều quy định về h y bỏ h p đồng và
đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. Đây là những biện pháp mà một bên ch
thể có thể áp dụng nhằm bảo vệ l i ích h p pháp c a mình khi có sự vi phạm h p
đồng c a phía bên kia. Quy định về h y bỏ h p đồng, đơn phương chấm dứt thực
hiện h p đồng trong BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 có một số điểm tương
đồng và khác biệt nhất định. Ta có thể thấy đư c cụ thể hơn qua những tiêu chí sau:
Về khái niệm
Đối với h y bỏ h p đồng: LTM năm 2005 đã chia h y bỏ h p đồng thành
h y bỏ toàn bộ h p đồng và h y bỏ một phần h p đồng11. Theo đó, h y bỏ tồn bộ
h p đồng là việc “Bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ h p đồng đối
với tồn bộ h p đồng”12. Cịn h y bỏ một phần h p đồng là việc “Bãi bỏ thực hiện
một phần nghĩa vụ h p đồng, các phần còn lại trong h p đồng vẫn còn hiệu lực”13.
BLDS năm 2015 có chia h y bỏ h p đồng thành h y bỏ một phần và h y bỏ toàn
bộ h p đồng (Điều 425 BLDS 2105) nhưng h y bỏ h p đồng trong BLDS năm

2015 chính là h y bỏ tất cả các quyền và nghĩa vụ đối với toàn bộ h p đồng. Như
11

Khoản 1 Điều 312 LTM năm 2005
Khoản 2 Điều 312 LTM năm 2005
13
Khoản 3 Điều 312 LTM năm 2005
12


16
vậy, khái niệm h y bỏ h p đồng trong BLDS và h y bỏ toàn bộ h p đồng trong
LTM là tương đồng nhau. Đối với đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng:
BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 không thống nhất về thuật ngữ, LTM năm
2005 sử dụng khái niệm “Đình chỉ thực hiện h p đồng”. Cụ thể, Điều 310 LTM
năm 2005 quy định “Đình chỉ thực hiện h p đồng là việc một bên chấm dứt thực
hiện nghĩa vụ h p đồng”. Tuy nhiên, thơng qua khái niệm đình chỉ thực hiện h p
đồng nếu trên cũng như hậu quả pháp lý c a việc đình chỉ thực hiện h p đồng quy
định tại Điều 311, chúng ta thấy đình chỉ thực hiện h p đồng là trường h p chấm
dứt h p đồng từ thời điểm một bên nhận đư c thông báo chấm dứt. Như vậy, mặc
dù không thống nhất về thuật ngữ nhưng “Tính chất, nội dung c a việc đình chỉ
thực hiện h p đồng cơ bản cũng giống như việc đơn phương chấm dứt h p đồng”14
đều làm chấm dứt hiệu lực h p đồng trong tương lai.
Về căn cứ chấm dứt
BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 đều quy định sự thỏa thuận c a các bên
về điều kiện chấm dứt h p đồng là căn cứ phát sinh quyền h y bỏ h p đồng hoặc
đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 423
và Điều 428 BLDS năm 2015 thì quyền chấm dứt h p đồng cịn “theo quy định c a
pháp luật” nghĩa là trong trường h p các bên khơng có thỏa thuận về vấn đề này thì
có thể áp dụng các quy định trong phần h p đồng thơng dụng. Trong khi đó, LTM

năm 2005 tại Điều 310 và Điều 312 chỉ quy định “theo sự thỏa thuận c a các bên”,
như vậy, LTM năm 2005 không quy định những trường h p cụ thể cho phép h y bỏ
h p đồng trong một số h p đồng thơng dụng. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là
các bên khơng có căn cứ áp dụng theo quy định c a pháp luật, bởi lẽ, theo Điều 4
LTM năm 2005 thì “Hoạt động thương mại khơng đư c quy định trong luật thương
mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định c a BLDS”.
Hành vi vi pham c a một bên là điều kiện cần để h y bỏ h p đồng. Tuy
nhiên, đối với đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng thì có quy định khác: LTM
năm 2005 quy định hành vi vi phạm là điều kiện cần để đơn phương chấm dứt thực
hiện h p đồng, trong khi đó, BLDS khơng bắt buộc điều kiện này trong mọi trường
h p. Theo BLDS năm 2015, trong một số trường h p, các bên có thể đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng ngay cả khi khơng có sự vi phạm h p đồng.
LTM năm 2005 quy định việc h y bỏ h p đồng hoặc đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng còn đư c áp dụng khi “Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ h p
đồng”15. Theo khoản 13 Điều 3 LTM năm 2005 thì vi phạm cơ bản là “Sự vi phạm
h p đồng c a một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt
14

Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Tập bài giảng pháp luật về h p đồng và bồi thường
thiệt hại ngoài h p đồng tr.210.
15
Khoản 2 Điều 310, Khoản 4 Điều 312 LTM năm 2005


17
đư c mục đích c a việc giao kết h p đồng”. Khi một bên vi phạm cơ bản h p đồng,
bên kia có quyền chấm dứt h p đồng mà khơng cần phải có sự thỏa thuận trước.
Quy định trên trong LTM năm 2005 mang tính bao quát cao, cho phép áp dụng
ngay cả trường h p khơng có thỏa thuận về điều kiện chấm dứt và áp dụng cho mọi
loại h p đồng, tạo tính linh hoạt cho pháp luật và sự thuận l i cho quá trình giải

quyết tranh chấp trong thực tiễn.
Ngoài ra, về vấn đề vi phạm h p đồng trước thời hạn, LTM năm 2005 đã quy
định cho phép trong một số trường h p, các bên đư c h y bỏ h p đồng trước khi
đến hạn thực hiện nghĩa vụ, cụ thể như Điều 313 về “H y bỏ h p đồng trong trường
h p giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần”. Theo đó, “Trường h p một bên khơng
thực hiện nghĩa vụ đối với một lần giao hàng, cung ứng dịch vụ là cơ sở để bên kia
kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy ra đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch
vụ sau đó thì bên bị vi phạm có quyền tuyên bố h y bỏ h p đồng đối với những lần
giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện là bên đó phải thực hiện quyền
này trong thời gian h p lý”16. Điểm mới BLDS năm 2015 rất h p lí khi đã thừa
nhận việc h y bỏ h p đồng trước khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ đó là trường h p
h y bỏ h p đồng do khơng có khả năng thực hiện đư c quy định tại Điều 425
BLDS 2015 theo đó “trường h p bên có nghĩa vụ khơng thể thực hiện đư c một
phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ c a mình làm cho mục đích c a các bên có quyền
khơng thể đạt đư c thì bên có quyền có thể h y bỏ h p đồng và yêu cầu bồi thường
thiệt hại”. Việc có thêm quy định này là thuyết phục để cho phép h y h p đồng và
lưu ý rằng quy định này đ rộng dể cho phép h y bỏ h p đồng trước thời hạn.
BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 quy định th tục thông báo chấm dứt
h p đồng là giống nhau. Cụ thể, bên h y bỏ h p đồng, bên đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt h p
đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại c a bên có
nghĩa vụ thơng báo nhưng đã khơng thực hiện việc thông báo ngay. Về hậu quả
pháp lý c a việc chấm dứt h p đồng
Đối với h y bỏ h p đồng. Theo quy định tại Điều 314 LTM năm 2005 và
Điều 423 BLDS năm 2015 thì hậu quả c a việc h y bỏ h p đồng là hoàn toàn giống
nhau. Cụ thể, h p đồng chấm dứt từ thời điểm giao kết, các bên khôi phục lại tình
trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu khơng hồn trả đư c bằng
hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền.
Đối với đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. Điều 428 BLDS năm
2015 và Điều 311 LTM năm 2005 đều quy định giống nhau về hậu quả đơn phương

chấm dứt thực hiện h p đồng. Cụ thể, h p đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận
16

Khoản 2 Điều 313 LTM năm 2005


18
đư c thông báo chấm dứt, các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Bên đã
thực hiện nghĩa vụ có quyền u cầu bên kia thanh tốn.
Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi chấm dứt hợp đồng
Theo Điều 423 và Điều 428 BLDS năm 2015 quy định tập trung vào người
bị vi phạm. Điểm nhấn ở đây là BLDS 2015 không sử dụng thuật ngữ “lỗi” để phù
h p với tinh thần chung c a BLDS là khơng cịn coi “lỗi” là một căn cứ làm phát
sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. LTM năm 2005 quy định “Trừ các trường
h p miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 LTM” thì đình chỉ thực hiện h p đồng,
h y bỏ h p đồng đư c áp dụng trong các trường h p: “có hành vi vi phạm c a một
bên là điều kiện chấm dứt theo thỏa thuận; một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ h p
đồng”17, đồng thời, “Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy
định c a Luật này”18. Như vậy, LTM năm 2005 cũng không coi yếu tố lỗi là căn cứ
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi h p đồng bị chấm dứt, mà lỗi đư c
xem x t để loại trừ việc áp dụng h y bỏ h p đồng hoặc đình chỉ thực hiện h p
đồng. Khi chấm dứt h p đồng, trách nhiệm bồi thường thuộc về bên vi phạm h p
đồng.
Tóm lại, những quy định về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực
hiện h p đồng trong BLDS năm 2015 với LTM năm 2005 có nhiều điểm tương
đồng. Tuy nhiên, tùy trường h p mà các văn bản có sự khác biệt nhất định trong
việc áp dụng.

17
18


Điều 310, Điều 312 LTM năm 2005.
Khoản 2 Điều 311, Khoản 3 Điều 314 LTM năm 2005.


19

Kết luận
Ý nghĩa c a việc quy định về h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt
thực hiện h p đồng trong Bộ Luật Dân Sự năm 2015.
H p đồng sinh ra là để thực hiện nhằm mang lại l i ích cho các bên như
mong muốn, vì thế, chúng ta “cần hạn chế tối đa việc cho phép h y bỏ hay đình chỉ
h p đồng. Song, cũng không nên để cho một bên bị ràng buộc bởi h p đồng mà họ
không đạt đư c l i ích h p pháp do có sự vi phạm c a bên kia”19. Do đó, BLDS
năm 2015 đã quy định về vấn đề h y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực
hiện h p đồng làm cơ sở cho việc chấm dứt h p đồng.
H y bỏ h p đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng là những biện
pháp dự phòng và các bên có thể lựa chọn áp dụng hoặc không. Để tránh sự tùy tiện
trong việc áp dụng BLDS năm 2015 quy định chỉ đư c áp dụng khi “các bên đã
thỏa thuận hay pháp luật có quy định”. Các bên có quyền thỏa thuận về điều kiện
chấm dứt h p đồng, nhưng trong một nền kinh tế thị trường luôn biến động và ẩn
chứa r i ro, không phải bao giờ các bên cũng dự liệu hết các trường h p đó. Do đó,
pháp luật đã quy định một số trường h p cụ thể cho phép các bên h y bỏ h p đồng
hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. Nhìn chung, những quy định về
h y bỏ h p đồng và đơn phương thực hiện h p đồng có mục đích tạo khung hành
lang pháp lý cho các bên bảo vệ quyền l i chính đáng c a mình, tạo thêm sự lựa
chọn về các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng h p đồng cũng như giúp các
ch thể cân nhắc trước khi áp dụng, xem xét liệu việc chấm dứt h p đồng có thực sự
hiệu quả khơng hay việc tiếp tục h p đồng sẽ có l i. Đồng thời, với quy định tại
Khoản 4 Điều 427 BLDS 2015 “bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ c a

bên kia đư c bồi thường” sẽ có ý nghĩa trong việc hạn chế vi phạm h p đồng dẫn
đến trường h p h p đồng bị chấm dứt và giúp các bên xem xét kỹ ý định h y bỏ
h p đồng hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện h p đồng. Qua đó, hạn chế việc
chấm dứt h p đồng, giúp cho quan hệ h p đồng ngày càng phát triển lành mạnh và
tiến bộ hơn.
Nhìn chung, BLDS năm 2015 quy định về h y bỏ h p đồng và đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng nhằm tạo khung hành lang pháp lý cho các bên chấm
dứt h p đồng khi có căn cứ. Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu những quy định
về căn cứ, th tục và hậu quả c a việc áp dụng h y bỏ h p đồng và đơn phương
chấm dứt thực hiện h p đồng, chúng ta thấy những quy định này còn nhiều hạn chế
và thiếu sót, gây khó khăn cho các bên cũng như Tịa án trong quá trình áp dụng.
Những vướng mắc cụ thể trong thực tiễn giải quyết tranh chấp, nguyên nhân và
19

Đỗ văn Đại, “Vấn đề h y bỏ, đình chỉ h p đồng do bị vi phạm trong Bộ Luật Dân sự Việt Nam”, Tạp chí
nghiên cứu Lập pháp, (số 9), 2004.


×