Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo "Một số vấn đề về đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.69 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 39





TS. Thái Vĩnh Thắng *
iện nay, công cuộc cải cách và hoàn
thiện bộ máy nhà nớc là một trong
những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của
Đảng và Nhà nớc ta. Một trong những vấn
đề đợc các nhà chính trị và quản lí tranh
luận là địa vị pháp lí của Văn phòng Chính
phủ trong hệ thống bộ máy cơ quan hành
chính nhà nớc. Bài viết này nhằm góp phần
làm sáng tỏ những vấn đề lí luận và thực tiễn
về vấn đề nêu trên đây.
I. Về chức năng, nhiệm vụ của
văn phòng chính phủ
Theo Điều 1 Nghị định số 50 ngày
06/8/1993 của Chính phủ thì Văn phòng
Chính phủ là cơ quan ngang bộ thực hiện hai
chức năng cơ bản là:
- Giúp Chính phủ tổ chức các hoạt động
chung của Chính phủ;
- Tham mu cho Thủ tớng Chính phủ
trong công tác lnh đạo, chỉ đạo, điều hành,
đảm bảo tính thống nhất, liên tục và có hiệu


lực trong hoạt động của Chính phủ.
Để thực hiện hai chức năng trên đây,
Điều 2 Nghị định số 50/CP ngày 06/8/1993
quy định 12 nhiệm vụ, quyền hạn của Văn
phòng Chính phủ. Đó là các nhiệm vụ sau
đây:
1. Xây dựng các chơng trình, kế hoạch
công tác của Chính phủ và Thủ tớng Chính
phủ; tổ chức theo dõi, đôn đốc các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
các ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng thực hiện chơng trình, kế
hoạch đó.
Chuẩn bị các báo cáo về hoạt động của
Chính phủ; tổ chức soạn thảo các đề án do
Thủ tớng Chính phủ trực tiếp giao.
2. Theo dõi, đôn đốc các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng trong việc chuẩn bị các đề án
(bao gồm dự án luật, pháp lệnh, văn bản
pháp quy và các dự án kinh tế - x hội), tham
gia ý kiến về nội dung trong quá trình soạn
thảo các đề án đó.
Thẩm tra các dự án do các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ
quyết định hoặc để Chính phủ trình cấp có
thẩm quyền quyết định.

Trong trờng hợp các dự án cha bảo
đảm đợc yêu cầu về nội dung và thủ tục
theo quy chế, Văn phòng Chính phủ đề nghị
các cơ quan chủ dự án bổ sung, hoàn chỉnh
thêm. Nếu đề nghị đó không đợc cơ quan
chủ dự án nhất trí thì Văn phòng Chính phủ
báo cáo Thủ tớng Chính phủ quyết định.
3. Tổ chức việc công bố, truyền đạt các
quyết định của Chính phủ và Thủ tớng
Chính phủ, theo dõi, đánh giá việc thực hiện
các quyết định ở các bộ, các ngành và địa
H

* Giảng viên chính Khoa hành chính Nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
40 - Tạp chí luật học

phơng để báo cáo và kiến nghị với Thủ
tớng Chính phủ các biện pháp cần thiết
nhằm thúc đẩy việc thực hiện có hiệu quả
các quyết định của Chính phủ, Thủ tớng
Chính phủ.
Yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, các uỷ ban nhân dân
địa phơng báo cáo tình hình thực hiện các
quyết định của Chính phủ, Thủ tớng Chính
phủ; cử chuyên viên tham dự các cuộc họp

bàn công tác, sơ kết, tổng kết công tác, bàn
kế hoạch, biện pháp tổ chức thực hiện các
quyết định của Chính phủ, Thủ tớng Chính
phủ.
4. Đề xuất với Thủ tớng Chính phủ
những vấn đề chủ trơng, chính sách, luật
pháp, cơ chế quản lí cần giao cho các cơ
quan nghiên cứu trình Chính phủ hoặc Thủ
tớng Chính phủ.
Nghiên cứu, trình Chính phủ đề xuất với
Thủ tớng Chính phủ ý kiến xử lí các công
việc thờng xuyên thuộc thẩm quyền của
Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ.
5. Tổ chức và phục vụ các phiên họp của
Chính phủ, các cuộc họp và làm việc của Thủ
tớng, các phó Thủ tớng với các bộ, ngành
và địa phơng.
Biên tập và quản lí hồ sơ, biên bản các
phiên họp và làm việc của Chính phủ và Thủ
tớng Chính phủ.
6. Quản lí thống nhất việc ban hành các
văn bản của Chính phủ, Thủ tớng Chính
phủ. Chỉnh lí lần cuối các dự thảo văn bản do
các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ trình Thủ tớng Chính phủ kí
hoặc để Thủ tớng Chính phủ trình cơ quan
có thẩm quyền ban hành.
Theo dõi, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan
chính quyền các cấp trong việc ban hành các

văn bản pháp quy, nếu phát hiện văn bản của
các cơ quan này có sai sót hoặc trái pháp
luật, trái với các quy định của Chính phủ,
Thủ tớng Chính phủ thì kiến nghị việc sửa
đổi bổ sung hoặc bi bỏ. Trong trờng hợp
các cơ quan đó không chấp thuận, Văn
phòng Chính phủ báo cáo để Thủ tớng
Chính phủ quyết định.
Với sự tham gia của Bộ t pháp, Văn
phòng Chính phủ định kì tổ chức, hớng dẫn
các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ tiến hành hệ thống hóa luật lệ,
phát hiện để sửa đổi, bi bỏ hoặc trình cấp có
thẩm quyền sửa đổi, bi bỏ những văn bản
mâu thuẫn, chồng chéo với pháp luật hoặc
không còn phù hợp với thực tế.
7. Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính
phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm
quyền các quy định về thủ tục hành chính
trong xử lí công việc và về quản lí công văn
giấy tờ trong các cơ quan hành chính nhà
nớc; quy định tiêu chuẩn các loại công văn
giấy tờ đợc sử dụng thống nhất trong các cơ
quan hành chính nhà nớc.
8. Bảo đảm cung cấp thông tin kịp phục
vụ cho công tác điều hành của Chính phủ và
Thủ tớng Chính phủ. Có quyền yêu cầu các
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng gửi đến

Văn phòng Chính phủ những văn bản pháp
quy do các cơ quan đó đ ban hành và cung
cấp thông tin, tài liệu, số liệu cần thiết theo
yêu cầu của Chính phủ, Thủ tớng Chính
phủ.


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 41

Đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ nhiệm, bộ
trởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
định kì thông tin cho các thành viên Chính
phủ, thủ trởng các cơ quan thuộc Chính
phủ, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng về tình hình chung
của cả nớc, hoạt động quản lí nhà nớc của
Chính phủ và hoạt động chỉ đạo, điều hành
của Thủ tớng và các phó Thủ tớng; thông
tin cho báo chí về những hoạt động chủ yếu
và những quyết định quan trọng không do
các bộ phụ trách.
Quản lí và trực tiếp xuất bản, phát hành
tờ Công báo của nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa Việt Nam.
9. Tổ chức thực hiện quan hệ làm việc
giữa Chính phủ với các cơ quan của Quốc
hội, với Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các cơ
quan trung ơng của các đoàn thể nhân dân.
10. Hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp

vụ công tác văn phòng đối với văn phòng các
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng.
Sau khi thống nhất với Ban tổ chức - cán
bộ Chính phủ, bộ trởng, chủ nhiệm Văn
phòng Chính phủ ban hành chức danh và tiêu
chuẩn nghiệp vụ đối với chánh văn phòng;
thỏa thuận với các bộ trởng, thủ trởng cơ
quan ngang bộ, thủ trởng cơ quan thuộc
Chính phủ và chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng về việc bổ
nhiệm chức danh này.
11. Bảo đảm các điều kiện về vật chất, kĩ
thuật cho hoạt động của Chính phủ và Thủ
tớng.
Quản lí tổ chức, biên chế cán bộ, ngân
sách, tài sản đợc giao theo quy định của
Nhà nớc.
12. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do
Thủ tớng Chính phủ giao
Sau khi xem xét các nhiệm vụ và quyền
hạn trên đây của Văn phòng Chính phủ, theo
chúng tôi, Nghị định số 50/CP ngày
06/8/1993 cha phân biệt rõ giữa chức năng
và nhiệm vụ quyền hạn, vì vậy, một số chức
năng đ đợc Nghị định xếp vào nhiệm vụ
quyền hạn (là cái cụ thể hóa để thực hiện
chức năng). Chức năng là phơng diện hoạt
động cơ bản, là vai trò chủ yếu, vì vậy, phân

định rõ chức năng với nhiệm vụ quyền hạn sẽ
tạo cơ sở cho Văn phòng Chính phủ phát huy
cao hơn nữa vai trò của mình. Theo chúng tôi
Văn phòng Chính phủ thực hiện 4 chức năng
cơ bản:
- Giúp Chính phủ tổ chức các hoạt động
chung của Chính phủ (nh tổ chức các phiên
họp, phối hợp hoạt động giữa các bộ, biên
tập quản lí hồ sơ ).
- Tham mu cho Chính phủ trên tất cả
các lĩnh vực quản lí nhà nớc (nh đề nghị
các quyết sách về kinh tế, về chế độ tiền
lơng, chế độ công vụ, công chức ).
- Thực hiện chức năng quản lí nhà nớc
thống nhất về việc ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của Chính phủ, các bộ, các
cơ quan ngang bộ, các cơ quan chính quyền
địa phơng. Thẩm tra các dự án, dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật (thẩm tra các dự án
luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết ).
- Thực hiện chức năng quan hệ và phối
hợp hoạt động giữa Chính phủ và Quốc hội,


nghiên cứu - trao đổi
42 - Tạp chí luật học

Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các cơ quan
trung ơng của các đoàn thể nhân dân.
Hiện nay có quan điểm cho rằng Văn

phòng Chính phủ không có chức năng quản
lí nhà nớc. Theo chúng tôi, đó là quan điểm
hiểu quản lí nhà nớc theo nghĩa hẹp. Quản
lí nhà nớc không những là quản lí theo
ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi
cả nớc mà còn có những dạng quản lí có
tính đặc thù hoặc tính phối hợp liên ngành để
tạo ra sự thống nhất. Vì vậy, đối chiếu với
tính chất, đặc điểm và nội dung hoạt động cụ
thể của Văn phòng Chính phủ thì hoạt động
quản lí nhà nớc của Văn phòng Chính phủ
là rất quan trọng và theo chúng tôi trong một
số trờng hợp chỉ có Văn phòng Chính phủ
mới có thể thực hiện đợc việc quản lí các
công việc đó một cách tốt nhất. Bởi quản lí
nhà nớc của Văn phòng Chính phủ mang
tính bao quát và toàn diện hơn, quy mô rộng
lớn hơn. Do cha xác định rõ điều này nên
Văn phòng Chính phủ cha thực hiện hết
chức năng của mình. Chẳng hạn, hiện nay
các bộ, ngành ban hành nhiều văn bản quy
phạm pháp luật khác nhau, có rất nhiều văn
bản không đa vào Công báo hoặc có những
văn bản đ có hiệu lực rất lâu rồi mới đợc
đa vào Công báo. Vì vậy, không đảm bảo
đợc tính công khai của các loại văn bản
này.
Để quản lí các văn bản quy phạm pháp
luật một cách thống nhất và đảm bảo tính
công khai của chúng, Văn phòng Chính phủ

có thể đề nghị, bổ sung vào Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, buộc tất cả các
văn bản quy phạm của các bộ, ngành và
chính quyền địa phơng phải đăng công khai
trên Công báo mới có hiệu lực thi hành. Nh
vậy, Văn phòng Chính phủ có thể quản lí tất
cả các văn bản quy phạm pháp luật của các
bộ, ngành và chính quyền địa phơng, đảm
bảo tính thống nhất của pháp chế, loại trừ
mâu thuẫn chồng chéo giữa các văn bản quy
phạm pháp luật của các bộ, ngành giữa trung
ơng và địa phơng.
II. Về cơ cấu tổ chức của văn
phòng chính phủ
Theo Quyết định của Thủ tớng Chính
phủ số 155/1998/QĐ -TTg ngày 28/8/1998
và Quyết định bổ sung gần đây nhất, Văn
phòng Chính phủ bao gồm 26 đơn vị tổ chức:
Vụ, cục, trung tâm, phòng ngoài ra còn có
các ban, tổ nghiên cứu làm nhiệm vụ t vấn
cho Thủ tớng đặt bên cạnh Văn phòng
Chính phủ do Thủ tớng Chính phủ quyết
định thành lập và trực tiếp trao nhiệm vụ.
Nhìn vào cơ cấu của Văn phòng Chính phủ
chúng ta có thể thấy còn nhiều lĩnh vực quan
trọng và bức bách của x hội nhng Văn
phòng Chính phủ không có vụ (cục) tơng
ứng để theo dõi, đề xuất các ý kiến tham
mu cho Chính phủ. Ví dụ, vấn đề bảo vệ
môi trờng, vấn đề quản lí nhà ở và đô thị,

vấn đề thơng mại quốc tế, vấn đề quốc
phòng và an ninh quốc gia. Hơn nữa, cơ cấu
Văn phòng Chính phủ nh vậy chỉ phù hợp
với hoạt động hành chính, sự vụ, không phù
hợp với chức năng t vấn cho Chính phủ và
Thủ tớng Chính phủ. Muốn thực hiện chức
năng cho Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ
trên các lĩnh vực khác nhau, theo chúng tôi
Văn phòng Chính phủ phải thành lập các hội
đồng cố vấn sau đây:
- Hội đồng cố vấn kinh tế;
- Hội đồng cố vấn pháp luật;


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 43

- Hội đồng cố vấn thơng mại quốc tế;
- Hội đồng cố vấn văn hóa - giáo dục;
- Hội đồng cố vấn quản lí đô thị và nhà
ở;
- Hội đồng cố vấn bảo vệ thiên nhiên và
môi trờng;
- Hội đồng cố vấn quân sự và an ninh
quốc gia;
- Hội đồng cố vấn quan hệ đối ngoại.
Các hội đồng cố vấn bao gồm các
chuyên gia có trình độ cao trên các lĩnh vực
khác nhau, họ bao gồm những ngời làm
việc chuyên trách, kiêm nhiệm và một số

chuyên gia - cộng tác viên. Ngoài ra, Văn
phòng Chính phủ cần thành lập trung tâm
nghiên cứu khoa học về hành chính, công vụ
và công chức.
Văn phòng Chính phủ cần có chính sách
lựa chọn ngời hiền tài vào làm việc tại Văn
phòng nh trả lơng cao, có chế độ tu nghiệp
hàng năm Có nh vậy, Văn phòng Chính
phủ sẽ là một trong những trung tâm của trí
tuệ Việt Nam giúp cho Chính phủ và Thủ
tớng Chính phủ thực hiện tốt chức năng
hành pháp, chức năng của cơ quan hành
chính nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hòa
x hội chủ nghĩa Việt Nam./.


Quyết định hình phạt Tiếp theo trang 38

cha đạt thấp hơn mức hình phạt tối đa của
trờng hợp tội phạm hoàn thành. Có nh vậy
thì việc áp dụng hình phạt với ngời chuẩn bị
phạm tội, phạm tội cha đạt mới thoả đáng,
công bằng. Chính vì vậy, nếu sử dụng thuật
ngữ nh Điều 52 BLHS hiện hành là cha rõ
ràng, chính xác. Để việc quyết định hình
phạt trong trờng hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội cha đạt có hiệu quả hơn trong thực
tiễn thì khoản 2 Điều 52 nên sửa nh sau "
nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt
không quá 1/2 mức cao nhất của khung hình

phạt mà điều luật quy định" và khoản 3 Điều
52 nên sửa lại là nếu là tù có thời hạn thì
mức hình phạt không quá 3/4 mức cao nhất
của khung hình phạt mà điều luật quy định".
Thứ hai, về trờng hợp phạm tội cha
đạt, khoản 3 Điều 52 quy định đối với trờng
hợp phạm tội cha đạt nếu điều luật đợc áp
dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù
chung thân hoặc tử hình thì có thể áp dụng
các hình phạt này trong trờng hợp đặc biệt
nghiêm trọng. Vậy "trờng hợp đặc biệt
nghiêm trọng" ở đây đợc hiểu nh thế nào?
Tiêu chí gì để phân biệt các trờng hợp phạm
tội trong trờng hợp ít nghiêm trọng, nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
trọng. Việc xác định thế nào là trờng hợp
đặc biệt nghiêm trọng thực tế hiện nay chủ
yếu là do cơ quan áp dụng luật tự xác định.
Do vậy, quy định nh trên có thể dẫn đến
tình trạng vận dụng khoản 3 Điều 52 tuỳ
tiện, thiếu thống nhất. Để khắc phục hạn chế
nói trên các cơ quan chức năng cần sớm ra
văn bản hớng dẫn cụ thể về trờng hợp
"phạm tội trong trờng hợp đặc biệt nghiêm
trọng"./.

×