Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Các nhân tố hữu ích của việc sử dụng smartphone ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học ngoài công lập tại TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 124 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XX NĂM 2018

TÊN CÔNG TRÌNH: CÁC NHÂN TỐ HỮU ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG
SMARTPHONE ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số cơng trình: …………………………….


I

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... I
DANH MỤC VIẾT TẮT...............................................................................................IV
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. V
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................VII
TĨM TẮT....................................................................................................................VIII
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
1.1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài ........................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu lý luận ...............................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu thực tiễn ............................................................................................2


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3
1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu ...........................................................................3
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................3
1.5 Kết cấu của đề tài ...................................................................................................4
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU........................... 5
2.1 Một số khái niệm và các vấn đề liên quan .............................................................5
2.1.1 Khái niệm.........................................................................................................5
2.1.2 Các lý thuyết được sử dụng để giải thích kết quả nghiên cứu .......................10
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ..........................................................12
2.2.1 Mơ hình nghiên cứu nước ngồi ....................................................................12
2.2.2 Mơ hình nghiên cứu trong nước ....................................................................14
2.3 Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất và các giả thuyết .........................................17
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 22
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 23


II

3.1 Thiết kế nghiên cứu ..............................................................................................23
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................23
3.1.2 Quy trình nghiên cứu .....................................................................................26
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu .................................................................................27
3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi .....................................................................................27
3.2 Xây dựng thang đo ...............................................................................................27
3.2.1 Thang đo lường nhân tố Liên lạc ...................................................................28
3.2.2 Thang đo lường nhân tố Thư viện điện tử .....................................................28
3.2.3 Thang đo lường nhân tố Giáo viên ảo ...........................................................29

3.2.4 Thang đo lường nhân tố Tính năng bổ trợ .....................................................29
3.2.5 Thang đo lường nhân tố Giải trí phù hợp. .....................................................30
3.2.6 Thang đo lường nhân tố Hoạt động học tập ..................................................30
3.3 Thực hiện nghiên cứu định lượng ........................................................................31
3.3.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ........................................31
3.3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu.......................................................................32
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................... 35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 36
4.1 Đánh giá thang đo ................................................................................................36
4.1.1 Cronbach’s Alpha của nhân tố Liên lạc (LL) ................................................37
4.1.2 Cronbach’s Alpha của nhân tố Thư viện điện tử (TVDT).............................39
4.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Giáo viên ảo (GVA) ......................41
4.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Tính năng bổ trợ (TNBT)..............41
4.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Giải trí phù hợp (GT) ....................42
4.1.6 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động học tập (HDHT) ..........44
4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến các nhân tố hữu ích của việc sử
dụng Smartphone ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học
ngồi cơng lập tại TP.HCM. ......................................................................................46
4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất ..............................................46
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần cuối ....................................................49
4.2.3 Kết luận nhân tố khám phá mơ hình đo lường ..............................................51
4.3 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến......................................................52
4.3.1 Phân tích mơ hình ..........................................................................................52


III

4.3.2 Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến .............................................56
4.3.3 Đánh giá mức độ quan trọng các nhân tố hữu ích của việc sử dụng
Smartphone ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học

ngồi cơng lập tại TP.HCM. ...................................................................................57
TĨM TẮT CHƯƠNG 4 ............................................................................................... 70
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................ 71
5.1 Kết quả nghiên cứu ..............................................................................................71
5.1.1 Nhân tố Giải trí phù hợp ................................................................................71
5.1.2 Nhân tố Liên lạc.............................................................................................71
5.1.3 Nhân tố Giáo viên ảo .....................................................................................72
5.1.4 Nhân tố Thư viện điện tử ...............................................................................72
5.1.5 Nhân tố Tính năng bổ trợ ...............................................................................72
5.2 Đề xuất các hàm ý ................................................................................................72
5.2.1 Lựa chọn phương thức giải trí phù hợp .........................................................73
5.2.2 Tận dụng liên lạc ...........................................................................................74
5.2.3 Khai thác tiện ích giáo viên ảo ......................................................................75
5.2.4 Đẩy mạnh tra cứu thư viện điện tử ................................................................76
5.2.5 Tận dụng các tính năng bổ trợ .......................................................................77
5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................77
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ............................................................................................... 78
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................. 80
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................. 85
PHỤ LỤC 3 .................................................................................................................. 90


IV

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. ANOVA

: Analysis of variance ( Phân tích phương sai).

2. Bộ GD&ĐT


: Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. EFA

: Exploratory factor analysis (Nhân tố khám phá).

4. GDP

: Gross Domestic Product (Tổng sản lượng nội địa).

5. GPS

: Global Positioning System (Hệ thống định vị).

6. GT, GTR

: Giải trí phù hợp.

7. GVA

: Giáo viên ảo.

8. HDHT

: Hoạt động học tập.

9. KMO

: Kaiser-Meyer-Olkin (chỉ số được dùng để xem xét sựthích hợp


của phân tích nhân tố).
10. LL

: Liên lạc.

11. N

: Number (Số lượng).

12. PDA

: Personal Digital Assistant (Thiết bị bộ trợ cá nhân).

13. Q&Me

: Công ty dịch vụ nghiên cứu thị trường tại Việt Nam.

14. TNBT

: Tính năng bổ trợ.

15. TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh.

16. TVDT

: Thư viện điện tử.


17. VIF

: Variance inflation factor (Hệ số phóng đại phương sai).


V

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: TĨM TẮT MƠ HÌNH TÁC GIẢ ĐỀ XUẤT...................................................20
Bảng 3.1: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng .......................................31
Bảng 3.2: Thống kê mẫu về đặc điểm giới tính .............................................................32
Bảng 3.3: Thống kê mẫu về đặc điểm năm học .............................................................32
Bảng 3.4: Thống kê mẫu về đặc điểm trường................................................................33
Bảng 3.5: Thống kê mẫu về đặc điểm thời gian sử dụng cho việc học .........................34
Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha của nhân tố Liên lạc .......................................................37
Bảng 4.2: Cronbach’s Alpha của nhân tố Thư viện điện tử ..........................................39
Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Giáo viên ảo ................................41
Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Tính năng bổ trợ..........................41
Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Giải trí phù hợp ...........................42
Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động học tập .......................44
Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’s Alpha đánh giá thang đo năm nhân tố độc lập và một
nhân tố phụ thuộc. .........................................................................................................45
Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Barlett’s các thành phần thứ nhất.......................47
Bảng 4.9: Bảng phương sai trích lần thứ nhất. .............................................................47
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất ..............................................48
Bảng 4.11: Bảng hệ số KMO và kiểm định Barlett’s lần cuối ......................................49
Bảng 4.12: Bảng phân tích phương sai lần cuối ...........................................................49
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần cuối ....................................................50
Bảng 4.14: Thông số thống kê trong mơ hình hồi quy bằng phương pháp Enter. ........53
Bảng 4.15: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ..................54

Bảng 4.16: Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến ...........56
Bảng 4.17: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến ...............57
Bảng 4.18: Mức độ đánh giá của sinh viên về nhân tố Liên lạc ...................................59
Bảng 4.19: Mức độ đánh giá của sinh viên về nhân tố Thư viện điện tử ......................60
Bảng 4.20: Mức độ đánh giá của sinh viên về nhân tố Giáo viên ảo ...........................60
Bảng 4.21: Mức độ đánh giá của sinh viên về nhân tố Tính năng bổ trợ .....................61
Bảng 4.22: Mức độ đánh giá của sinh viên về nhân tố Giải trí phù hợp ......................62
Bảng 4.23: Kiểm định sự khác nhau về mức độ đánh giá giữa hai nhóm sinh viên nam
và nữ ..............................................................................................................................63


VI

Bảng 4.24: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ đánh giá sự ảnh hưởng các
nhân tố hữu ích của Smartphone đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại
học ngồi cơng lập tại TP.HCM giữa 2 nhóm sinh viên nam và nữ. ............................64
Bảng 4.25: Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá sự ảnh hưởng các nhân tố hữu
ích của Smartphone đến hoạt động học tập giữa sinh viên các năm. ...........................65
Bảng 4.26: So sánh giá trị trung bình về sự ảnh hưởng giữa các năm .........................65
Bảng 4.27: Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá sự ảnh hưởng các yếu tố hữu
ích của Smartphone đến hoạt động học tập giữa sinh viên thông qua thời gian sử
dụng. ..............................................................................................................................66
Bảng 4.28: So sánh giá trị trung bình về về mức độ đánh giá sự ảnh hưởng các yếu tố
hữu ích của Smartphone đến hoạt động học tập giữa sinh viên thông qua thời gian sử
dụng. ..............................................................................................................................67
Bảng 4.29: Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá sự ảnh hưởng các nhân tố hữu
ích của Smartphone đến hoạt động học tập giữa sinh viên các trường đại học ngồi
cơng lập tại TP.HCM. ...................................................................................................68
Bảng 4.30: So sánh giá trị trung bình về mức độ đánh giá sự ảnh hưởng các nhân tố
hữu ích của Smartphone đến hoạt động học tập giữa sinh viên các trường đại học

ngồi cơng lập tại TP.HCM. .........................................................................................69


VII

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu của Lusekelo Kibona (2015). .......................................12
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu của Dr Eserinune McCarty Mojaye (2015). ................13
Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu của Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn
Thị Diễm Sương (2016). ................................................................................................14
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu của Đinh Thị Kim Ánh, Phan Thị Minh Phương,
Nguyễn Thị Trang (2016). .............................................................................................15
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu của Trịnh Xn Hồng và cộng sự (2015). .................16
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu của nhóm tác giả đề xuất. ............................................17
Hình 3.1: Mơ hình lý thuyết (Sau khi thảo luận nhóm) về các nhân tố hữu ích của việc
sử dụng Smartphone ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại
học ngồi cơng lập tại TP.HCM....................................................................................24
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh
hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại
TP.HCM. ........................................................................................................................26
Hình 4.1: Mơ hình chính thức về nhân tố hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh
hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại
TP.HCM. ........................................................................................................................51
Hình 4.2: Mơ hình lý thuyết chính thức điều chỉnh về các nhân tố hữu ích của việc sử
dụng Smartphone ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học
ngồi cơng lập tại TP.HCM. .........................................................................................58


VIII


TĨM TẮT
Đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh
hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại
Thành phố Hồ Chí Minh”, được thực hiện nhằm xác định các nhân tố tiện ích và đo
lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này với mẫu khảo sát là 800 bạn sinh viên
đang học và có sử dụng Smartphone tại các trường đại học ngồi cơng lập tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện phỏng vấn 6 sinh viên đến từ các trường
đại học ngồi cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh và đang sử dụng điện thoại
Smartphone nhằm đánh giá mức độ rõ ràng của từ ngữ, nội dung khảo sát để người
đọc hiểu được nội dung. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phỏng vấn
trực tiếp bằng bảng câu hỏi với 5 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc theo phương
pháp lấy mẫu thuận tiện. Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được đánh giá bằng phương
pháp Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy đa biến và kiểm
định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu.
Bài nghiên cứu bao gồm ba vấn đề chính:
- Thứ nhất: đề tài nghiên cứu của tác giả dựa trên mơ hình Lusekelo Kibona
(2015), mơ hình của Dr Eserinune McCarty Mojaye nghiên cứu sinh viên
trường đại học Delta State ở Nigeria (2015) với đề tài “Việc sử dụng
Smartphone của sinh viên trường Đại học Nigerian và ảnh hưởng của nó đến
việc dạy và học”. Ngồi ra cịn tham khảo thêm một số cơng trình nghiên cứu
của các tác giả trong nước.
- Thứ hai: kết quả cho thấy sau khi phân tích, nhân tố Giải trí phù hợp là nhân tố
tác động mạnh nhất đến hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học
ngồi cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kế đến là các nhân tố: Liên lạc,
Giáo viên ảo, Thư viện điện tử, Tính năng bổ trợ. Nghiên cứu cho thấy tất cả
các nhân tố đều có tương quan với nhau.
- Thứ ba: bên cạnh đó nghiên cứu cũng đã đưa ra một số đề xuất hàm ý cho các
nhà trường và các bạn sinh viên nhằm cải thiện tối đa hoạt động học tập của



IX

sinh viên, hạn chế các mặt tiêu cực mà sinh viên sẽ mắc phải khi sử dụng
Smartphone khơng đúng cách.
Ngồi ra, bài nghiên cứu cũng có hạn chế là phạm vi nghiên cứu, chỉ tập trung
vào các trường đại học ngồi cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số lượng mẫu cịn
hạn chế (800 mẫu), bên cạnh đó bài nghiên cứu không phân chia sinh viên vác trường
theo từng ngành, điều này không tránh khỏi trường hợp mẫu điều tra khơng phản ánh
hết độ chính xác đặc điểm nghiên cứu của tổng thể. Tất cả những hạn chế trên sẽ là
tiền đề cho những hướng nghiên cứu tiếp theo.


1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triền nhanh chóng như hiện nay, nhu cầu
sử dụng các thiết bị thông minh của con người ngày càng gia tăng và trong đó, điện
thoại thơng minh (Smartphone) là một trong những thiết bị có tầm ảnh hưởng lớn nhất
đến các hoạt động đời sống của con người. Theo số liệu nghiên cứu từ eMarketer,
trong năm 2017 số lượng người sử dụng Smartphone trên toàn cầu sẽ tiến lên con số
2,39 tỷ người, trong đó tăng mạnh nhất là Ấn Độ và Việt Nam – số người dùng
Smartphone tại mỗi quốc gia này trong năm nay tăng khoảng 20%. Và tại Việt Nam,
sinh viên chiếm 65% số người sở hữu Smartphone(Theo nghiên cứu của Q&Me).
Thống kê cũng chỉ ra rằng, người sử dụng Internet bằng điện thoại di động tại
Việt Nam dành nhiều thời gian cho việc vào mạng xã hội (94%), nhắn tin (91%), tìm
kiếm thơng tin (87%), truyền thơng và giải trí (73%), âm nhạc (72%), game (67%),
đọc tin tức và thời tiết (65%). Trong khi đó, các hoạt động chiếm thời lượng thấp là

mua sắm và thương mại điện tử (43%), du lịch (42%) và đọc sách, truyện (39%)1.
Chính nhờ việc đem lại cho người sử dụng rất nhiều tiện ích và trải nghiệm nên
Smartphone khiến phần lớn người dùng nghĩ rằng việc sử dụng Smartphone đem lại
cho họ nhiều cơ hội hơn rủi ro, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên.
Tuy nhiên nhóm chuyên gia tại trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London
(Anh) đã thực hiện một cuộc nghiên cứu cho thấy việc cấm sử dụng Smartphone và
Tablet trong trường đã giúp kết quả học tập của học sinh tăng ít nhất 6.4%, trong đó số
lượng học sinh kém có kết quả học tập tốt tăng gần 14%. Kết quả cịn cho thấy các
sinh viên có thành tích cao thường ít bị chi phối bởi Smartphone (Nguồn:
PCworld.com.vn).
Và điều đặc biệt sinh viên là một trong những nhân tố quan trọng trong tương lai
góp phần xây dựng một đất nước vững mạnh và phát triển hơn nên khi thế hệ này bị
ảnh hưởng chung bởi một vấn đề nào đó có thể kéo theo những hệ lụy lâu dài về sau.
Vậy liệu Smartphone đem lại lợi ích hay tác hại cho người dùng và với đối tượng học

Thông tin tổng hợp từ ( />
1

hoi/c/22111503.epi).


2

sinh, sinh viên thì các tiện ích ấy đã tác động như thế nào đến hoạt động học tập của
họ?
Với câu hỏi đặt ra, nhóm chúng tơi đã quyết định nghiên cứu về đề tài “Các
nhân tố hữu ích trong việc sử dụng Smartphone ảnh hưởng như thế nào đến hoạt
động học tập của sinh viên các trường Đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM”. Đề
tài nhằm tìm kiếm những hữu ích sẽ tác động đến hoạt động học tập của sinh viên cả
về mặt tích cực lẫn một số hạn chế từ đó đề ra những biện pháp giúp sinh viên có thể

sử dụng Smartphone một cách hiệu quả nhất.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu lý luận
Làm rõ bản chất về sự hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh hưởng đến học
tập của sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM.
Các nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến sự hữu ích của việc sử dụng
Smartphone ảnh hưởng đến học tập của sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại
TP.HCM.
1.2.2 Mục tiêu thực tiễn
Bài nghiên cứu này được xây dựng dựa trên các mục tiêu thực tiễn sau:
 Hệ thống hóa các vấn đề về lý thuyết và thực tiễn liên quan đến tiện ích của
việc sử dụng Smartphone.Xác định các nhân tố then chốt tác động đến sự
hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh hưởng đến hoạt động học tập của
sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM.
 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố hữu ích của việc sử dụng
Smartphone ảnh hưởng đến học tập của sinh viên các trường đại học ngồi
cơng lập tại TP.HCM.
 Xây dựng mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hữu ích của việc
sử dụng Smartphone ảnh hưởng đến học tập của sinh viên các trường đại học
ngồi cơng lập tại TP.HCM.
 Khảo sát, đánh giá và kiểm định mơ hình nghiên cứu sự hữu ích của
Smartphone.
 Đề xuất hàm ý.


3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh hưởng đến học tập của sinh

viên.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Các trường đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM bao gồm: Đại học Công nghệ
TP.HCM, Đại học Hoa Sen, Đại học Văn Lang, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Đại học
Nguyễn Tất Thành, Đại học FPT, Đại học Văn Hiến, Đại học Ngoại ngữ - Tin học
(HUFLIT).
Về không gian: đề tài tập trung khảo sát ý kiến của 800 sinh viên các trường đại
học ngồi cơng lập tại TP.HCM về các hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh
hưởng đến học tập.
Về thời gian: giai đoạn 2017-2018, khảo sát thực tế từ sinh viên để thu thập dữ
liệu sơ cấp là tháng 02 và tháng 03 năm 2018.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu
Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:
Dữ liệu thứ cấp: các bài nghiên cứu, bài báo tổng hợp đã công bố trên các
phương tiện truyền thông.
Dữ liệu sơ cấp: điều tra khảo sát, thu thập dữ liệu từ 800 sinh viên các trường
đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM để thực hiện nghiên cứu định lượng.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng cả 2 phương pháp định tính và định lượng:
1.4.2.1 Nghiên cứu định tính
Tham khảo các tài liệu đã nghiên cứu của các tác giả và kế thừa các nghiên cứu
khảo sát về các mơ hình liên quan đến việc sử dụng Smartphone ảnh hưởng đến học
tập của sinh viên các trường đại học.Sau đó xây dựng bảng câu hỏi để tiến hành khảo
sát và lựa chọn mẫu.


4

Thực hiện thảo luận nhóm bao gồm các thành viên nhóm nghiên cứu, các bạn

sinh viên trường Đại học Văn Lang,Đại học Hoa Sen, Đại học Công nghệ TP.HCM.
1.4.2.2 Nghiên cứu định lượng
Sau khi nghiên cứu định tính sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng là lượng hóa
các nhân tố khảo sát sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM.
Thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá các mức
độ quan trọng của các nhân tố “Hữu ích của việc sử dụng Smartphone ảnh hưởng đến
học tập của sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM”. Dùng kỹ thuật
thu thập thông tin trực tiếp bằng cách phỏng vấn sinh viên đang sử dụng Smartphone
tại các trường đại học ngồi cơng lập ở TP.HCM.Từ đó chọn lọc các biến quan sát, xác
định các thành phần cũng như giá trị, độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân
tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy.
Sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 20.
1.5 Kết cấu của đề tài
Nội dung bài nghiên cứu gồm có 5 chương:
Chương 1: Tổng quan đề tài: chương này trình bày ý nghĩa và tính cấp thiết của
đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, kết cấu của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu: chương này trình bày khái
niệm, cơ sở lý thuyết và mơ hình về những nhân tố hữu ích của việc sử dụng
Smartphone ảnh hưởng đến học tập của sinh viên các trường đại học ngồi cơng lập tại
TP.HCM, từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: trình bày chi tiết về phương pháp nghiên
cứu, quy trình nghiên cứu để kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, EFA,hiệu
chỉnh thang đo, hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lượng,các phép
phân tích dữ liệu dự kiến.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu: mơ tả dữ liệu, trình bày các bước phân tích dữ
liệu và kết quả phân tích dữ liệu.
Chương 5: Kết luận, đề xuất hàm ý, những hạn chế và hướng nghiên cứu
tiếp theo: tóm tắt kết quả nghiên cứu, trình bày các đóng góp của đề tài, đề xuất hàm
ý, những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.



5

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Tiếp theo phần nội dung trong chương 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên
cứu. Chương 2 sẽ giới thiệu các khái niệm, lý thuyết liên quan đến Smartphone, Sinh
viên, Đại học ngồi cơng lập, Thành phố Hồ Chí Minh, Hoạt động học tập, Nhân tố
hữu ích. Đồng thời cung cấp thơng tin về các mơ hình nghiên cứu trong và ngoài nước
liên quan đến đề tài. Ngoài ra, mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất được sử dụng trong
nghiên cứu khoa học cũng sẽ được xác định trong phần này.
2.1 Một số khái niệm và các vấn đề liên quan
2.1.1 Khái niệm
2.1.1.1 Smartphone2
SƠ LƯỢC VỀ SMARTPHONE
Smartphone là khái niệm để chỉ loại điện thoại tích hợp một nền tảng hệ điều
hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến về điện toán và kết nối dựa trên nền
tảng cơ bản của điện thoại di động thơng thường. Ngồi ra, Smartphone cịn cần phải
sở hữu màn hình cảm ứng, bộ nhớ lưu trữ cùng các cảm biến,... nhằm đảm bảo người
dùng có thể sử dụng chúng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.
Ban đầu điện thoại thơng minh bao gồm các tính năng của điện thoại di động
thông thường kết hợp với các thiết bị phổ biến khác như PDA, thiết bị điện tử cầm tay,
máy ảnh kỹ thuật số, hệ thống định vị tồn cầu GPS. Điện thoại thơng minh ngày nay
bao gồm tất cả chức năng của laptop như duyệt web, Wi-Fi, các ứng dụng của bên thứ
3 trên di động và các phụ kiện đi kèm cho máy.
Nhiều người nghĩ rằng điện thoại thông minh mới chỉ xuất hiện gần đây. Tuy
nhiên, ít ai biết rằng khái niệm Smartphone đã xuất hiện từ năm 1997. Những chiếc
Smartphone thời ấy dù không thể làm tốt những công việc như những chiếc
Smartphone thời nay, nhưng chính chúng đã mở đường cho một cuộc cách mạng di
động trên toàn thế giới.


2

Tổng hợp từ:
/> />B4ng_minh
/>

6

Ý tưởng về chiếc Smartphone đầu tiên xuất hiện vào năm 1983 bởi một cơng ty
của Đức, cơng ty đó gọi chiếc Smartphone trên là "Frog Design". Khách hàng đầu tiên
áp dụng ý tưởng trên chính là Apple, nhưng chiếc Smartphone đó đã khơng bao giờ
được thương mại hóa ra thị trường. IBM Simon được coi là chiếc Smartphone đầu tiên
trên thế giới có một giao diện màn hình cảm ứng và có thể truy cập, gửi, nhận và một
số tính năng khác như lịch, sổ địa chỉ, đồng hồ, máy tính và thậm chí một vài trị chơi.

IBM Simon với màn hình cảm ứng và viết Stylus
LỢI ÍCH CỦA SMARTPHONE
Ngày nay, điện thoại thông minh len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống. Nó
trở thành phương thức liên lạc giữa mọi người, là công cụ ghi lại những khoảnh khắc ý
nghĩa. Hơn bao giờ hết, Smartphone mang tới kho tàng tri thức vô tận và khơi nguồn
sáng tạo nơi mỗi người. Smartphone thực sự đã trở thành một vật không thể thiếu
trong cuộc sống hiện đại ngày nay của nhiều người cũng bởi Smartphone đem lại cho
người dùng rất nhiều lợi ích. Thay vì với chiếc điện thoại truyền thống thì chúng ta chỉ
có thể truyền và nhận những thông điệp đơn giản với âm thanh và tin nhắn ký tự,thì
với một chiếc Smartphone chúng ta có rất nhiều cách để liên lạc và gửi gắm những
tâm tư tình cảm bằng nhiều cách khác nhau như gửi tin nhắn thoại, hình ảnh, clip,hình
động,..v.v... thơng qua ứng dụng hỗ trợ việc liên lạc như Facebook, Zalo, Viber…v.v..
Smartphone còn được tích hợp rất nhiều các tính năng khác như chụp ảnh, quay
phim,chơi game, nghe nhạc, ghi âm, ghi chú, tính tốn,...cùng với các ứng dụng văn

phịng và tiện ích khác giúp người dùng có thể dễ dàng làm việc, học tập, giải trí trên


7

cùng một thiết bị. Nhờ đó người dùng có thể làm việc, học tập, check mail, tra cứu
thông tin,.... tại bất cứ đâu, bất cứ thời gian nào. Tiên tiến hơn một số chức năng khác
còn giúp cuộc sống của người dùng dễ dàng tiện lợi hơn rất nhiều như chức năng định
vị, bản đồ hay việc thanh tốn hóa đơn qua điện thoại.
Nhờ có Smartphone người dùng có thể lập các kế hoạch và kiểm soát thời gian
làm việc của mình dễ dàng, khoa học hơn, bên cạnh đó nhờ có chức năng nhắc nhở mà
người dùng ln đảm bảo hoàn thành các kế hoạch đúng thời điểm. Ngoài ra khi gặp
phải thời gian “chết” như khi ngồi trên xe buýt, chờ bạn bè,...người dùng có thể sử
dụng Smartphone để làm những việc khác như giải quyết công việc,lướt web, đọc báo,
chơi game, xem phim,..v.v.. để xóa bỏ được khoảng thời gian “chết” một cách hữu ích
hơn.
TÁC HẠI CỦA SMARTPHONE
Hầu hết tất cả các vấn đề đều có hai mặt của nó vậy nên dù mang lại rất nhiều lợi
ích nhưng Smartphone cũng chứa đựng những yếu tố làm ảnh hưởng đến người dùng.
Có lẽ Smartphone là thiết bị duy nhất khiến con người bị lệ thuộc. Nó thường trực
trong túi người dùng khi họ thức và nằm ngay cạnh đầu giường khi họ đi ngủ. Ngay cả
khi tắm rửa hay làm những chuyện tế nhị người ta cũng đã quen kéo Smartphone đi
cùng. Ít nhiều với chiếc Smartphone người dùng đã gián tiếp bị giám sát mọi lúc mọi
nơi-miễn là có mở máy. Cùng với sự phát triển của các mạng xã hội như Facebook,
Twitter,... người dùng cũng đang đánh mất dần những thói quen giao tiếp truyền thống
với bạn bè, người thân và gia đình mà chỉ chăm chú vào màn hình điện thoại như hiện
nay.
Bên cạnh đó,Smartphone cịn tác động đến người dùng với các vấn đề liên quan
đến sức khỏe như: ảnh hưởng đến thị lực, đồng hồ sinh học, cột sống, gây các cơn đau
mãn tính cho cánh tay, khớp tay và ngón tay, làm giảm hệ miễn dịch của cơ thể dễ mắc

các bệnh và có khả năng gây ung thư,...Ngồi ra Smartphone còn khiến người dùng dễ
mắc bệnh trầm cảm hơn.


8

2.1.1.2 Sinh viên3
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ
được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này
của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình
học.Quá trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức là họ đã phải trải qua bậc
tiểu học và trung học.
2.1.1.3 Trường đại học ngồi cơng lập4
Trường đại học dân lập là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân, về tuyển sinh, đào tạo thì tuân theo quy chế của Bộ GD&ĐT, văn bằng có
giá trị tương đương như văn bằng công lập. Trường đại học dân lập là cơ sở giáo dục
đại học do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế (dưới đây gọi
chung là tổ chức) xin thành lập và huy động các nhà giáo, nhà khoa học, nhà đầu tư
cùng đóng góp cơng sức, kinh phí và cơ sở vật chất ban đầu từ nguồn ngoài ngân sách
Nhà nước. Trường đại học dân lập là pháp nhân được tự chủ về tổ chức bộ máy, tuyển
dụng lao động và tài chính. Tài sản của trường thuộc quyền sở hữu tập thể của những
người góp vốn đầu tư, các giảng viên, cán bộ và nhân viên nhà trường.
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường dân lập, trường tư thục:
1.Trường dân lập, trường tư thục có nhiệm vụ và quyền hạn như trường công
lập trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục và
các quy định liên quan đến tuyển sinh, giảng dạy, học tập, thi cử, kiểm tra, công nhận
tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ.
2. Trường dân lập, trường tư thục tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quy hoạch,
kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động giáo dục, xây dựng và phát triển
đội ngũ nhà giáo, huy động, sử dụng và quản lý các nguồn lực để thực hiện mục tiêu

giáo dục.
3. Văn bằng, chứng chỉ do trường dân lập, trường tư thục, trường cơng lập cấp
có giá trị pháp lý như nhau.
4. Trường dân lập, trường tư thục chịu sự quản lý của cơ quan quản lý nhà
nước về giáo dục theo quy định của Chính phủ.5
3

/> />A5c
4


9

Danh sách các trường đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM: Đại học Cơng nghệ
Sài Gịn; Đại học Văn Hiến; Đại học Nguyễn Tất Thành; Đại học Hoa Sen; Đại
học Văn Lang; Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM; Đại học Công nghệ
TP.HCM; Đại học FPT; Đại học Công nghệ thông tin Gia Định; Đại học Kinh tế Tài chính; Đại học Quốc tế Hồng Bàng; Đại học RMIT; Đại học Hùng Vương.
2.1.1.4 Thành phố Hồ Chí Minh6
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn cịn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành
phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng
là một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa, giáo dục quan trọng nhất của nước
này. Hiện nay, TP.HCM là thành phố trực thuộc Trung ương được xếp loại đô thị loại
đặc biệt của Việt Nam (cùng với thủ đô Hà Nội).
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, TP.HCM
ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo thống
kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số TP.HCM là 7.981.900 người. Tuy
nhiên, nếu tính những người cư trú khơng đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này
năm 2017 là 14 triệu người.
TP.HCM chiếm 0.6% diện tích và 6.6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, có tốc độ tăng trưởng

kinh tế cao. Với 21.3% tổng sản phẩm (GDP) và 29.38% tổng thu ngân sách của cả
nước.
Trong quá trình phát triển và hội nhập, TP.HCM ln khẳng định vai trị là một
trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước và
cũng là vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và
cả nước theo chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
TP.HCM cũng được biết đến với địa danh của thực dân Pháp, trong đó có Nhà
thờ Đức Bà được xây dựng hoàn toàn bằng nguyên liệu nhập khẩu từ Pháp và Bưu

5
6

Theo Luật Giáo Dục 2005 - Điều 65: Nhiệm vụ và quyền hạn của trường dân lập trường tư thục
Tổng hợp từ các nguồn:(google.com.vn)(hochiminhcity.gov.vn),( />

10

điện trung tâm được xây dựng vào thế kỷ 19. Quán ăn nằm dọc các đường phố Sài
Gòn, nhất là xung quanh chợ Bến Thành nhộn nhịp.
2.1.1.5 Hoạt động học tập7
“Học” là quá trình học hỏi, tiếp thu kiến thức từ sách vở, từ người đi trước, các
kiến thức về thế giới xung quanh, “tập” là tập luyện, thực hành những kiến thức đã tiếp
thu được vào thực tiễn.Từ đó ta có thể nói “học tập” là q trình học hỏi và thực hành
các kiến thức mà bản thân đã học được. Hoạt động học tập được xem là hoạt động đặc
thù của con người. Nó được ví như một quá trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng
bằng những cách thức, phương pháp khác nhau nhằm hình thành và phát triển nhân
cách người học. Học tập không đơn thuần chỉ có thể học thơng qua sách vở hay ngồi
trên ghế nhà trường mà học tập có thể thơng qua các kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ
những người đi trước, thông qua bạn bè, thông qua các mối quan hệ trong xã hội.

2.1.1.6 Nhân tố hữu ích8
“Nhân tố” là một trong những điều kiện kết hợp với nhau tạo ra một kết quả.
“Hữu ích” là các yếu tố đem lại những giá trị có ích cho đối tượng nào đó. Nhân tố
hữu ích là những điều kiện liên kết với nhau làm tăng hiệu quả cho người sử dụng cả
về lý thuyết lẫn thực tiễn.
2.1.2 Các lý thuyết được sử dụng để giải thích kết quả nghiên cứu
2.1.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý9
Còn được gọi là lý thuyết lựa chọn hay lý thuyết hành động hợp lý, là một khn
khổ cho sự hiểu biết và thường chính thức mơ hình hóa hành vi kinh tế và xã hội.
Những tiền đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn hợp lý là kết quả hành vi xã hội tổng hợp
từ các hành vi của các diễn viên cá nhân, mỗi người được quyết định cá nhân của họ.
Do đó, lý thuyết tập trung vào yếu tố quyết định sự lựa chọn cá nhân (cá nhân
luận). Những tiền đề của lý thuyết lựa chọn hợp lý như là một phương pháp khoa học
xã hội là hành vi trong xã hội tổng hợp phản ánh tổng các lựa chọn của mỗi cá nhân.

7

/>
930985.html
8

/> />9


11

Mỗi cá nhân, lần lượt, làm cho sự lựa chọn của mình dựa trên sở thích riêng của mình
và các ràng buộc (hoặc lựa chọn thiết lập) mà họ gặp phải. Mỗi sinh viên có thể quyết
định xem mình sẽ sử dụng những hữu ích nào của Smartphone vào mục đích hỗ trợ
học tập. Có người dùng Smartphone, có người sẽ vẫn lựa chọn các phương tiện truyền

thống như laptop, máy tính bàn, tài liệu trên thư viện....để hỗ trợ học tập. Tùy vào từng
mục đích khác nhau thì sinh viên sẽ có cách lựa chọn riêng biệt.
2.1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội10
Theo xã hội học, hành động xã hội là sự trao đổi trực tiếp giữa các cá nhân với
nhau, cũng như các khuôn mẫu quan hệ đã được cấu trúc hóa bên trên các nhóm, tổ
chức, thiết chế xã hội. Thực chất hành động xã hội là một hình thức hoặc cách thức
giải quyết mâu thuẫn các vấn đề xã hội, nó được tạo ra bởi các phong trào các tổ chức,
các Đảng phái...Đối với quan điểm của Mark Weber, hành động xã hội là hành động
được chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành động có tính đến hành
vi của người khác và vì vậy được định hướng tới người khác, trong đường lối, q
trình của nó. Một hành động mà cá nhân khơng nghĩ về nó thì khơng thể là một hành
động xã hội. Một hành động khơng tính đến sự tồn tại và những phản ứng có thể có từ
những người khác thì khơng phải là hành động xã hội. Hành động không phải là kết
quả của quá trình suy nghĩ có ý thức thì khơng phải là hành động xã hội. Sử dụng
Smartphone của sinh viên là một hành động xã hội vì có ý thức, mục đích rõ ràng (hỗ
trợ việc học, làm việc,...).
2.1.2.3 Lý thuyết ảnh hưởng xã hội11
Ảnh hưởng xã hội là sự tác động của một người đến một người khác làm thay đổi
cảm xúc, thái độ, suy nghĩ và hành vi của người đó, một cách cố ý hoặc vơ ý
(Rashotte,2007). Nó là kết quả của sự tương tác với nhau. Ảnh hưởng xã hội bao gồm
các ảnh hưởng của các phương tiện truyền thơng, gia đình và đồng nghiệp (Nelson &
McLeod, 2005). Sinh viên có thể bị tác động bởi gia đình, bạn bè xung quanh về việc
lựa chọn Smartphone như công cụ hỗ trợ học tập (Bạn bè đều nhận bài và nộp bài trên
nhóm lớp nên sử dụng Smartphone sẽ tiện lợi hơn, họp trực tuyến mọi lúc mọi nơi để
hoàn thành báo cáo đúng hạn, việc liên lạc cũng sẽ ít tốn kém hơn...).

10
11

/> />


12

2.1.2.4 Lý thuyết hành vi lựa chọn (George Homans 1961)12
Cá nhân sẽ lựa chọn hành động mà giá trị của kết quả hành động đó và khả năng
đạt được kết quả là sớm nhất. Cá nhân sẽ lựa chọn hành động nào mà giá trị của kết
quả đạt hiệu quả nhanh nhất và lớn nhất. Sinh viên hiện nay dường như tìm kiếm
thơng tin, tài liệu trên Smartphone nhiều hơn trong sách, báo. Việc tìm đến các thư
viện, nhà sách có thể gây tốn thời gian cho sinh viên nhưng với Smartphone, bằng vài
thao tác đơn giản thì việc tra cứu thơng tin sẽ được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng.
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
2.2.1 Mơ hình nghiên cứu nước ngồi
Theo Lusekelo Kibona (2015), có 65% sinh viên được khảo sát sẽ có kết quả học
tập tốt hơn nếu như dành ít hơn thời gian từ 5-7 giờ trong một ngày để sử dụng các
trang mạng xã hội như Facebook, Whatsapp, Instagram...và thay thế đó là các cơng cụ
sử dụng cho mục đích học tập.
Lusekelo Kibona chỉ tập trung nghiên cứu về mặt tiêu cực khi sử dụng
Smartphone vì chỉ có 20% sử dụng Smartphone cho mục đích học tập,65% cho mạng
xã hội và 15% cho cả hai.
Giới tính
Độ tuổi
Tình trạng hơn nhân
Chương trình học

Họat động học tập
của sinh viên

Mục đích sử dụng
Thời gian sử dụng trong ngày
Nghiện Smartphone

Hình2.1: Mơ hình nghiên cứu của Lusekelo Kibona (2015).

12

/>

13

Điểm khác biệt so với mơ hình của tác giả là Lusekelo nghiên cứu về độ tuổi,
giới tính, trình độ học vấn, điểm trung bình và tình trạng hơn nhân mà vẫn nêu cụ thể
được các nhân tố ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng Smartphone. Đồng thời, đây là
nghiên cứu ở nước ngồi do đó khả năng, mục đích sử dụng Smartphone sẽ có sự khác
biệt so với sinh viên Việt Nam.
Theo Dr Eserinune McCarty Mojaye nghiên cứu sinh viên trường đại học Delta
State ở Nigeria (2015) với đề tài “Việc sử dụng Smartphone của sinh viên trường đại
học Nigerian và ảnh hưởng của nó đến việc dạy và học” thì các nhân tố tác giả đã nêu
ra được bao gồm việc dễ dàng truyền tải thông tin, làm cơng cụ dạy học và các tiện ích
khác như định vị, thanh toán bằng điện thoại, liên lạc. Các mặt tiêu cực mà Mojaye đã
nêu ra gồm có mất tập trung trong lớp học, gian lận trong thi cử, giảm khả năng nhận
thức, mất kĩ năng viết, tâm lý bệnh. Nhìn chung, mơ hình này chỉ nghiên cứu trong
phạm vi một trường đại học tại Nigeria vẫn chưa đào sâu và chưa có số liệu khảo sát
cụ thể.

Dễ dàng cập nhật thông tin ( Easy
Information Access)

Công cụ dạy học(Teaching Tools)

Việc dạy và học


Các tiện ích khác như định vị, chuyển
khoản..(More Convenience)

Hình2.2: Mơ hình nghiên cứu của Dr Eserinune McCarty Mojaye (2015).


14

2.2.2 Mơ hình nghiên cứu trong nước
Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Diễm Sương
(2016), “Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả học tập
của sinh viên”, hội thảo khoa học sinh viên lần IX trường Đại học Văn Hiến.
Theo tác giả việc sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tập và việc
thể hiện bản thân có mối liên quan trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên. Đề tài
nghiên cứu 6 trường đại học bao gồm cả trường đại học cơng lập và ngồi cơng lập
cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập là sử dụng cho mục đích giao
tiếp, sử dụng cho mục đích giải trí, sử dụng cho mục đích thể hiện bản thân và sử dụng
cho mục đích học tập và nêu ra các giải phápgiúp sử dụng Smartphone cho từng mục
đích với mức độ hợp lí hơn nhằm nâng cao kết quả học tập.
Sử dụng cho mục đích giao tiếp

Sử dụng cho mục đích giải trí
Kết quả học tập
Sử dụng cho mục đích thể hiện bản
thân

Sử dụng cho mục đích học tâp

Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu của Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà,
Nguyễn Thị Diễm Sương (2016).

Tuy nhiên, đề tài vẫn chưa cho thấy rõ những mặt tích cực mà Smartphone đem
lại để hỗ trợ sinh viên trong việc học tập.Bên cạnh đó, mặt hạn chế khác của đề tài là
sử dụng phương pháp lấy mẫu trực tuyến với số lượng mẫu nhỏ khoảng 300 mẫu nên
không tương tác trực tiếp được với đáp viên và dễ bị sai lệch khi thu thập thông tin.


15

Đinh Thị Kim Ánh, Phan Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Trang (2016)
“Sinh viên và điện thoại thông minh, việc sử dụng và ảnh hưởng đến quan hệ xã
hội và học tập”, bài báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Xã hội học trường đại học
Mở TP.HCM.
Nhóm nghiên cứu đã khảo sát trên 400 sinh viên thuộc 4 trường đại học cơng lập
tại TP.HCM trong đó tỉ lệ Nam-Nữ là 50%-50% nhằm làm rõ tác động của
Smartphone đối với mối quan hệ xã hội và tình hình học tập của sinh viên. Trước tiên
nhóm tiến hành phân tích các yếu tố liên quan đến việc sử dụng Smartphone như: thời
lượng sử dụng hằng ngày, chi phí hằng tháng, các tình huống sử dụng Smartphone
(các chức năng và mức độ sử dụng từng chức năng). Sau đó nhóm đưa ra các đánh giá
về việc sử dụng và ảnh hưởng đến quan hệ xã hội và học tập của sinh viên thông qua
ma trận các nhân tố sau.
Mang tính giải trí cao
Phục vụ nhu cầu học tập và làm việc
Giảm stress
Kết nối ở mọi lúc mọi nơi
Các ứng dụng giúp tiết kiệm chi phí
Sa sút việc học tập

Sinh viên

Tốn kém tiền bạc

Mất tập trung trong học tập, trong công việc
Tốn nhiều thời gian
Ảnh hưởng đến sức khỏe
Hạn chế giao tiếp trực tiếp
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu của Đinh Thị Kim Ánh, Phan Thị Minh Phương,
Nguyễn Thị Trang (2016).


×