1
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG CAO ĐẲNG
TP. HỒ CHÍ MINH SƯ PHẠM TW-TP.HCM
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH TRƯỜNG
MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH. THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ VÀ TIỀM NĂNG.
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. LÊ XUÂN HỒNG
TP. HỒ CHÍ MINH 2008
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HP CHÍNH
2
1. Ths. Nguyễn Thò Kim Thanh, trưởng phòng mầm non sở giáo dục đào tạo thành
phố Hồ Chí Minh
2. Ths. Nguyễn Thò Tiết Hạnh, phó phòng mầm non sở giáo dục đào tạo thành phố
Hồ Chí Minh
3. Ths. Nguyễn Thò Thanh Thủy, Nhà xuất bản giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
4. Các phòng giáo dục của các quận huyện TP.Hồ Chí Minh
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Tên đề tài: Hoạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại thành
phố Hồ Chí Minh. Thực trạng, hiệu quả và tiềm năng.
3
Chủ nhiệm đề tài:TS.Lê Xuân Hồng.Tel: 0913959188
Email: lexuanhongtw3@yahoo. com
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường CĐSPMGTW3
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
Cơ quan:
- Sở giáo dục và Đào tạo t/p. Hồ Chí Minh
- Các phòng giáo dục thuộc quận huyện t/p. Hồ Chí Minh
Cá nhân:
- Ths. Nguyễn Thò Kim Thanh, trưởng phòng mầm non sở giáo dục đào tạo
thành phố Hồ Chí Minh
- Ths. Nguyễn Thò Tiết Hạnh, phó phòng mầm non sở giáo dục đào tạo
thành phố Hồ Chí Minh
- Ths. Nguyễn Thò Thanh Thủy, Nhà xuất bản giáo dục thành phố Hồ Chí
Minh.
Thời gian thực hiện: 18 tháng( từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2007)
1. Mục tiêu:
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động của các loại hình giáo dục mầm non
ngoài công lập và nhu cầu thực tế đối với loại hình này.
- Đề xuất các biện pháp quản lí, khuyến khích, hỗ trợ phát.
2. Nội dung chính:
- Thực trạng của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập: cơ sở vật chất,
nhân sự, hình thức hoạt động, sự hỗ trợ của chính quyền đòa phương.
- Vai trò, vò trí và hiệu quả của loại hình giáo dục này trong toàn cảnh giáo
dục mầm non của thành phố.
- Tiềm năng và các giải pháp phát triển các loại hình này trong tương lai.
3. Kết quả chính đạt được:
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết:
Từ khi có Quyết đònh 161/2002/QĐ-TTg của Chính Phủ về một số chính
sách phát triển giáo dục mầm non, đặc biệt chính sách “ Khuyến khích việc lập
trường, lớp mầm non dân lập, tư thục ở thành phố, thò xã, thò trấn, khu công nghiệp
và những nơi có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển.” ( 5), các cơ sở giáo dục mầm
non ngoài công lập được thành lập tương đối nhanh chóng ở hầu hết các quận
4
huyện trong thành phố. Sự tham gia của các cơ sở này đã góp phần giải quyết vấn
đề quá tải tại các trường mầm non công lập, đáp ứng nhu cầu của một bộ phận các
phụ huynh cần gửi con ngoài giờ, gửi con còn nhỏ.
Một số trường mầm non đầu tư cao, tạo được môi trường học tập và sinh
hoạt có nhiều thuận lợi, giáo viên được đào tạo chính quy và thường xuyên được
bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy tiên tiến nên được phụ huynh tín nhiệm.
Trong số các trường loại này có các trường có yếu tố nước ngoài và đa số đưa
chương trình có yếu tố nước ngoài vào ( như: tiếng Anh, sinh hoạt dã ngoại, đóng
kòch…)
Bên cạnh đó cũng còn tồn tại rất nhiều khu vực có các nhóm trẻ gia đình
chưa chú trọng đầu tư môi trường vật chất cũng như nhân sự, sử dụng người trông
trẻ không có chuyên môn, gây những tai nạn đáng tiếc cho trẻ.
Hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập chòu sự giám sát,
quản lí của các Phòng và sở giáo dục Thành phố. Các cơ sở này có trách nhiệm
báo cáo đònh kì về các hoạt động cũng như các thay đổi về quy mô đầu tư, nhân sự
cho các cấp quản lí trực tiếp. Hàng năm sở giáo dục cũng có những tổng kết đánh
giá hoạt động của các cơ sở này. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chi tiết nào về
thực trạng hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập nhằm đánh
giá cụ thể vai trò của loại hình giáo dục này và hiệu quả đóng góp của nó cho tình
hình giáo dục chung của thành phố, từ đó đưa ra các biện pháp quản lí, hỗ trợ cũng
như đònh hướng chuyên môn có hiệu quả. Việc tìm hiểu kó hoạt động và những
đóng góp của các loại hình trường mầm non ngoài công lập không những giúp các
cấp quản lí tổ chức tốt công việc theo dõi, đánh giá hiệu quả giáo dục trong những
cơ sở này mà còn mở ra cơ hội thiết lập những mạng lưới liên kết các trường công
lập và ngoài công lập để hỗ trợ nhau trong chuyên môn góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục mầm non. Đồng thời kết quả nghiên cứu này cũng tạo nên kênh
thông tin cho cha mẹ trẻ trong độ tuổi mầm non lựa chọn trường lớp cho con đi
học.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động của các loại hình trường mầm non ngoài
công lập và nhu cầu thực tế đối với các loại hình trường này.
- Đề xuất các biện pháp quản lí và khuyến khích hỗ trợ phát triển.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có
liên quan đến đề tài nghiên cứu (các văn bản của Đảng, Nhà nước Việt Nam, các
mô hình tổ chức giáo dục ngoài công lập của các nước trong khu vực và thế giới…)
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
5
+ Sử dụng phiếu hỏi các đối tượng: phụ huynh, chủ trường, cán bộ quản lí,
giáo viên các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
+ Quan sát thực tế giáo dục ngoài công lập ở một số khu vực.
- Phương pháp xử lí số liệu: sử dụng thống kê theo phương pháp SPSS.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chỉ nghiên cứu các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại
thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Thực trạng của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập :
+ Cơ sở vật chất: diện tích đất, cây xanh, nhà, phòng, đồ dùng, đồ chơi
phục vụ cho ăn ở, vui chơi, học tập và sinh hoạt của trẻ;
+ Nhân sự: số lượng, trình độ chuyên môn, tuổi tác, sức khoẻ , chế độ bảo
hiểm,… của cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên; tỉ lệ giáo viên trên trẻ;
+ Hình thức hoạt động: trường bán công, dân lập, tư thục hay nhóm trẻ gia
đình …
+ Sự hỗ trợ của chính quyền đòa phương: chính sách của thành phố, quận
huyện và phường xã đối với loại hình này; chế độ theo dõi kiểm tra …
- Vai trò, vò trí và hiệu quả của loại hình giáo dục này trong toàn cảnh giáo
dục mầm non của thành phố:
+ Góp phần cùng với loại hình trường mầm non công lập đã và đang giải quyết
bao nhiêu phần trăm nhu cầu gửi con của phụ huynh;
+ Huy động được bao nhiêu nguồn lực phục vụ cho loại hình này;
+ Chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ ở các loại hình này ra sao?
- Tiềm năng và các giải pháp phát triển các loại hình giáo dục mầm non
trong tương lai:
+ Số trẻ trong độ tuổi mầm non của thành phố chưa được đến trường? Trong số đó
có bao nhiêu trẻ gia đình có nhu cầu gửi con vào trường mầm non? Nguyên nhân
vì sao họ chưa gửi con vào trường? Họ có nguyện vọng gửi con vào loại hình
trường nào?
+ Yêu cầu của phụ huynh đối với việc chăm sóc giáo dục con họ.
+ Nguyện vọng, nhu cầu và khả năng đầu tư cho các loại hình này của các tầng
lớp xã hội trên đòa bàn thành phố;
+ Dự kiến triển vọng phát triển của loại hình này trên đòa bàn thành phố Hồ Chí
Minh trong tương lai.
6
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Giáo dục mầm non ở các nước trên thế giới.
1.1. Tình hình chung về giáo dục mầm non trên thế giới
Trong bài phát biểu của UNESCO “Giáo dục cho mọi người” vào ngày 26 tháng 10
năm 2006 đã khẳng đònh phát triển trẻ từ tuổi mầm non là cơ sở nền tảng để trẻ học
tập tốt ở trường phổ thông. Tuy nhiên, giáo dục mầm non trên thế giới hiện nay
không được quan tâm đúng mức. Một nửa quốc gia trên thế giới hầu như không có hệ
thống giáo dục trẻ nhà trẻ (trẻ dưới 3 tuổi). Điều đó dẫn tới chỗ trẻ 4 tuổi nói chuyện
chưa tốt, không biết các màu sắc cơ bản và không phân biệt được các hình hình học
cơ bản. Bài phát biểu nhấn mạnh giáo dục nghiệp vụ mầm non đóng vai trò quan
trọng trong sự phát triển đứa trẻ và kêu gọi các quốc gia mở rộng giáo dục mầm non
và tập trung vào chất lượng cán bộ tham gia giáo dục mầm non. Một trong sáu mục
tiêu của cuộc vận động toàn thế giới “giáo dục cho tất cả mọi người” là tập trung
chăm sóc trẻ nhà trẻ và phổ cập giáo dục mẫu giáo bé. Mục tiêu đến năm 2015 tất
7
cả các quốc gia cần phải phổ cập giáo dục mẫu giáo. Các chuyên gia của UNESCO
đã phân tích tình hình trên toàn thế giới và đi đến kết luận là không phải tất cả các
quốc gia đều thực hiện được mục tiêu này. Theo các chuyên gia thì các nước Tây u
có khả năng thực hiện mục tiêu này tốt nhất. Ở các nước này giáo dục mẫu giáo đã
được phổ cập.(45 )
1.2. Giáo dục mầm non của Châu Âu
1.2.1. Tình hình chung về giáo dục mầm non của Châu Âu
Vào những năm 90 ở các nước Đông Âu đã giảm mạnh số lượng các cơ sở giáo
dục mầm non. Nhưng hiện nay dưới sự giúp đỡ của UNESCO, các hệ thống nhà trẻ
trong khu vực được khôi phục dần. Ví dụ vào năm 2005 UNESCO đã xây dựng dự án
“ Tăng cường chất lượng và tính khả thi của hệ thống giáo dục mẫu giáo ở các vùng
nông thôn của Môn-đa-vi”. Các chuyên gia quốc tế đã nhận đònh trong sáu năm gần
đây giảm 36% số lượng các cơ sở giáo dục trẻ mầm non ở Môn-đa-vi. Ở các vùng
nông thôn của Môn-đa-vi 80% trẻ mẫu giáo không được học ở các cơ sở giáo dục.
Điều đó dẫn tới hơn một nửa trẻ 6-7 tuổi có mức độ chuẩn bò vào học phổ thông rất
thấp. Có 20% cha mẹ ít đọc sách cho con mình. Khoảng một nửa số gia đình trong
nhà không có sách dành cho trẻ em. 12% cha và mẹ không chơi với con nhỏ của
mình. 8% không có bất kể đồ chơi nào cho trẻ trong nhà.
Giáo dục mẫu giáo ở tất cả các nước Châu u tính từ 3 tuổi đến khi trẻ vào phổ
thông (7 tuổi ) và có những đặc điểm chung. Giáo dục mẫu giáo được thực hiện chính
ở các trường mẫu giáo theo nguyện vọng của cha mẹ. Sự chuẩn bò vào lớp 1 là
chương trình bắt buộc được thực hiện tại trường mẫu giáo hay ở các lớp dự bò ở trường
phổ thông.
Ở Châu Âu có các loại trường mẫu giáo cộng đồng, các trường mẫu giáo theo
đòa chính và các trường mẫu giáo tư. Các trường này làm việc cả ngày, nửa ngày và
nguyên tuần. Đại bộ phận các trường mẫu giáo là trường mẫu giáo đòa chính, nơi mà
có 90% trẻ đến trường mẫu giáo. Các trường mẫu giáo cộng đồng còn gọi là các
trường mẫu giáo bồi dưỡng sức khoẻ và các trường mẫu giáo dành cho trẻ có nhu cầu
đặc biệt (trẻ mù và trẻ bò điếc) và tất cả các cơ sở giáo dục và dạy dỗ trẻ độ tuổi mẫu
giáo đều có sự bảo trợ của cha mẹ. Các trường mẫu giáo tư tiếp nhận khoảng 20% trẻ
còn lại. Hệ thống giáo dục mẫu giáo xã hội (cộng đồng) có 4 hình thức tổ chức dạy
học: dạy cả ngày, nửa ngày, các trường mẫu giáo bồi dưỡng sức khoẻ và các trường
mẫu giáo đặc biệt. Các trường mẫu giáo làm việc cả ngày phổ biến nhất dành cho trẻ
6 tuổi. Ở đó trẻ được học tập, được giáo dục, nuôi dưỡng và cha mẹ trẻ phải trả tiền.
Các trường mẫu giáo này được đặt trong các toà nhà mới xây hay cải tạo lại phù hợp
với mục đích giáo dục và nuôi dưỡng.
Các trường mẫu giáo chăm sóc sức khoẻ dành cho trẻ bò bệnh mãn tính không
thể học ở các trường mẫu giáo bình thường được như bệnh tim mạch, bệnh phổi, bệnh
thần kinh, bệnh nội tiết …Trẻ được tiếp nhận vào các trường này sau khi chẩn đoán
8
bệnh. Trẻ học theo chương trình đặc biệt tùy vào mức độ và tính phức tạp của bệnh lí.
Các trường đặc biệt tiếp nhận trẻ không thể học hay giáo dục trong các trường bình
thường được. Các trường mẫu giáo dạy một buổi thường dành cho trẻ chuẩn bò vào
trường phổ thông. Loại trường này thường được mở ra ở các vùng không đủ số lượng
trẻ. Thường tiếp nhận trẻ học miễn phí một buổi sáng hoặc buổi chiều, không tổ chức
cho trẻ ăn tại trường
Các trường theo thời vụ được mở ra ở các vùng nông thôn chủ yếu vào mùa hè
khi cha mẹ bận công việc đồng án. Loại trường này mở ra theo nhu cầu của cha mẹ,
có số lượng rất ít. (45)
1.2.3. Mục đích giáo dục mầm non của các nước Châu u
Quá trình giáo dục ở trường mẫu giáo nhằm mục đích nâng cao mức độ tình cảm,
đạo đức, thẩm mó, trí tuệ và thể lực cho từng trẻ. Mục đích giáo dục ở các nước
Phương Tây dựa trên yêu cầu của các lớp đầu tiểu học, tạo điều kiện cho từng đứa trẻ
thể hiện đầy đủ nhất khả năng của mình và chuẩn bò cho trẻ học tập ở trường phổ
thông. Trường mẫu giáo đặt ra cho mình mục đích là giữ gìn và phát triển cá tính và
cách thể hiện bản thân của đứa trẻ.
Tạo môi trường để hình thành mối quan hệ tích cực với trường phổ thông và động
cơ học tập tích cực là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non là những yếu tố
quan trọng để học tốt ở trường phổ thông. Hình thành động cơ học tập sớm tạo mối
quan hệ tích cực bền vững đối với hoạt động học tập và tạo điều kiện để hình thành
động cơ học tập suốt đời. Đó là điều kiện quan trọng đặc biệt đối với những đứa trẻ
phát triển trong môi trường văn hoá không thuận lợi ( ví dụ trong xã hội người Di-
gan), ở đó giáo dục không được coi là giá trò ưu tiên. (45).
1.2.4.Cơ sở vật chất
Hệ thống giáo dục mẫu giáo ở các nước thuộc Cộng đồng Châu u có nền tảng
vật chất vững chắc nhằm phục vụ cho tất cả trẻ học cả ngày trong trường mẫu giáo,
nhưng điều đó không được mở rộng ở các khu dân cư xa xôi. Vì sự di dân và các quá
trình nhân khẩu học diễn ra ở các nước cho nên các trường mẫu giáo ngày nay có
những khó khăn nhất đònh ví dụ ở một vài thành phố thiếu chỗ học, còn ở một số
vùng thì không đủ số lượng trẻ. Mặc dù có những khó khăn như thế nhưng mỗi đứa
trẻ đều có khả năng vào trường mẫu giáo. (45).
1.2.5.Nhu cầu tiếp nhận và lựa chọn trường mầm non.
Trừ năm cuối tuổi mẫu giáo bắt buộc phải học lớp chuẩn bò học tập ở lớp 1 phổ
thông, còn các độ tuổi khác tham gia học tập ở trường mẫu giáo theo nhu cầu của cha
mẹ. Các trường mẫu giáo tiếp nhận trẻ từ 2 đến 6 tuổi. Trẻ được chia thành các nhóm
phụ thuộc vào lứa tuổi.
Cha mẹ tự lựa chọn trường mẫu giáo cho con mình. Trẻ được tiếp nhận vào trường
mẫu giáo theo sự lựa chọn của cha mẹ hay người đỡ đầu Họ có thể lựa chọn trường
9
mẫu giáo không xa nhà, ở trong vùng nhất đònh hay ở đòa điểm dân cư khác phụ thuộc
vào hứng thú và nhu cầu của đứa trẻ, cũng như đảm bảo về chuyên môn, về chất
lượng phục vụ của giáo viên và nhân viên của trường mẫu giáo,… Trẻ cần phải có các
giấy tờ sau: giấy khai sinh, giấy khám sức khoẻ và giấy chứng nhận các khoản thu
nhập của cha mẹ (giấy này không bắt buộc) khi làm thủ tục tiếp nhận vào trường.
1.2.6. Sự hỗ trợ tài chính của gia đình học sinh.
Ở các nước Châu u cha mẹ phải nộp tiền khi có con đi học ở trường mẫu giáo,
các khoản tiền phải nộp được quy đònh bằng văn bản như tiền thuế bắt buộc của đòa
phương và các khoản tiền chi phí ăn uống và bán trú của trẻ. Khi đứa trẻ không ở
trường mẫu giáo cả ngày cha mẹ trẻ không phải nộp tiền. Cha mẹ có chân trong các tổ
chức xã hội được miễn phí theo quyết đònh của hội đồng đòa phương. Tất cả các
khoản chi cho giáo dục trẻ đều được nhà nước cấp.
1.2.7. Phân chia các nhóm trẻ
Ở các nước Châu Âu, trẻ ở các trường mẫu giáo được chia thành bốn nhóm tuổi:
nhóm thứ nhất từ 3 đến 4 tuổi, nhóm thứ hai từ 4 đến 5 tuổi, nhóm thứ ba từ 5 đến 6
tuổi và nhóm thứ tư là nhóm chuẩn bò cho trẻ vào lớp 1 phổ thông. Tùy thuộc vào
nhóm tuổi mà lựa chọn nội dung và phương pháp dạy tương ứng. Sự phân chia độ tuổi
không bắt buộc, và đôi khi có những nhóm được thành lập nhiều trẻ ở các độ tuổi
khác nhau nếu điều đó cần thiết. Mỗi nhóm thường có từ 10 đến 25 trẻ. Các trường
mẫu giáo cộng đồng và đòa chính có ít nhất là 4 nhóm tuổi, nhưng không vượt quá 8
nhóm. Đa số các trường mẫu giáo là những đơn vò hành chính không phụ thuộc. Các
trường mẫu giáo làm việc cả ngày trong những toà nhà được xây dựng phù hợp. Nếu
số trẻ không đủ thì mở các lớp mẫu giáo trong trường phổ thông.
1.2.8. Số lượng trẻ tối đa và tối thiểu trong một nhóm là:
- Các trường mẫu giáo theo mùa, làm việc cả ngày, nửa ngày: từ 12 đến
22 trẻ;
- Các nhóm giữ trẻ trong trường mầm non cả ngày: từ 8 đến 18 trẻ;
- Các trường mầm non giữ trẻ cả tuần: từ 12 đến 18 trẻ;
- Các lớp chuẩn bò cho trẻ vào lớp 1: từ 12 đến 16 trẻ.
1.2.9.Thời khóa biểu hàng tuần và hàng ngày:
Thời gian học của trẻ nhóm 1 và 2 là 20 phút, nhóm 3 và 4 là 20-25 phút.
Thời gian còn lại trong ngày trẻ chơi, nhảy múa, bơi lội, dạo chơi ngoài trời và
ngủ. Các hình thức tổ chức quá trình sư phạm có đặc thù riêng và phụ thuộc vào
từng trường cụ thể và vào giáo viên và đặc biệt liên quan tới đặc điểm lứa tuổi và
khả năng của trẻ. Nhưng không dạy quá 20 giờ trong tuần.
1.2.10. Kế hoạch giảng dạy, hình thức hoạt động.
10
Khối lượng và đặc điểm của nội dung giáo dục trong các hoạt động khác
nhau và công việc giáo dục được xác đònh trong hai chương trình cho trẻ từ 2 đến 6
tuổi và hai chương trình cho trẻ chuẩn bò vào học lớp 1. Trong những chương trình
đó đề cập đến những yêu cầu dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo.
. Chương trình cho trẻ từ 2 đến 6 tuổi được áp dụng trong thực tiễn từ 1992,
tập trung vào một vài lónh vực chính như sau:
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ;
- Toán;
- Làm quen với môi trường và đời sống xã hội;
- Nghệ thuật tạo hình;
- Mó học và thể dục.
Chương trình của các nhóm chuẩn bò vào lớp 1 từ 2000 đến 2010 bao gồm
các tài liệu giảng dạy cho các bộâ môn đã kể trên và chuẩn bò cho trẻ học đọc và
viết. Ngoài ra, chương trình còn tính toán các giai đoạn dạy học đặc biệt cho trẻ
các dân tộc khác, trong việc chuẩn bò cho trẻ vào học phổ thông về mặt tâm lí và
xã hội.
Những yêu cầu giáo dục quốc gia đối với giáo dục mẫu giáo được xác đònh
đối với từng lónh vực giáo dục, trẻ được lónh hội kiến thức về từng lónh vực, những
yêu cầu tối thiểu của những kiến thức và kó năng; những mức độ này được chia ra
thành ba độ tuổi: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi. (44)
. Các phương tiện bổ trợ
Để đảm bảo những điều kiện tối ưu cho sự phát triển tâm lí trẻ trong các
trường mẫu giáo luôn luôn có mặt nhân viên y tế – bác só và hộ lí. Đối với các
trường mẫu giáo lớn hay các nhóm trẻ có cả nhà tâm lí học. Khi xác đònh số lượng
giáo viên và nhân viên trong các loại trường mẫu giáo khác nhau thường xuất phát
từ sự cần thiết của thực tiễn về cán bộ.
1.2.11.Những giải pháp của khu vực giáo dục mầm non tư nhân
Các trường mẫu giáo tư được xây dựng mới hay cải tạo lại theo yêu cầu của
cá nhân hay pháp nhân, không được cấp vốn từ ngân sách nhà nước và ngân sách
đòa phương và được phân bổ trong các toà nhà tư hay các toà nhà thuê. Cha mẹ trả
tiền học cho trẻ ở các trường mẫu giáo này nhiều hơn so với tiền học phí ở các
trường mẫu giáo của nhà nước và trường mẫu giáo cộng đồng. Các chương trình
của các trường mầm non tư thục phù hợp với yêu cầu giáo dục mẫu giáo quốc gia.
Nội dung chương trình dạy mẫu giáo cần phải tương ứng với các chương trình của
các trường mẫu giáo nhà nước và cộng đồng. Các chương trình giáo dục tư thục có
thể được xác đònh trước khi mở trường tư và phải được sự đồng ý bằng văn bản của
Bộ trưởng Bộ giáo dục.
11
Hầu hết các trường mẫu giáo tư thục yêu cầu những điều kiện dạy trẻ phải
tốt, yêu cầu chuyên môn của giáo viên, của những người phục vụ y tế phải cao,
trong số đó có nhà tâm lí và nhà chẩn đoán, khả năng dạy cá nhân, dạy bằng
ngoại ngữ ở giai đoạn rất sớm, ngoài ra hoạt động sáng tạo và hoạt động thể
thao,…cũng được coi trọng.
Giáo dục mầm non ở Châu Á cũng có nhiều điểm giống giáo dục mầm
non Châu Âu, nhưng mỗi nước cũng có những đặc thù riêng. Chúng tôi xin giới
thiệu giáo dục mầm non của Hàn Quốc là nước có nền kinh tế-xã hội phát triển
khá nhanh và có nhiều điểm gần giống Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy giáo dục
mầm non Hàn Quốc có sự phát triển mạnh và có nhiều chính sách tiến bộ mang
tính nhân văn cao. Đồng thời Hàn Quốc là một trong hai nước trong khu vực
Đông Á gần đạt các mục tiêu có thể đo lường được của giáo dục mầm non (theo
số liệu trong báo cáo Giám sát toàn cầu về giáo dục mầm non 2007 được tổng
hợp bởi nhóm tư vấn độc lập quốc tế do UNESCO công bố tại Hội thảo ngày
17/1/2008 tại Hà Nội). Chúng tôi muốn chọn và giới thiệu giáo dục mầm non
Hàn Quốc để có thể tham khảo xây dựng các giải pháp về giáo dục mầm non
ngoài công lập của thành phố Hồ Chí Minh.
1.3. Giáo dục mầm non của Hàn Quốc
1.3.1. Tình hình chung về giáo dục mầm non Hàn Quốc
Thành phần tư nhân đóng vai trò rất lớn trong sự hình thành và phát triển
Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non ở Hàn Quốc. Trong xã hội truyền
thống của Hàn Quốc trẻ em còn nhỏ sống trong gia đình nhiều thế hệ được cha mẹ
ông bà, cô chú bác chăm sóc và giáo dục. Vào đầu thế kỉ 20 chỉ mới có một vài
trường mẫu giáo tư dành cho con em viên chức cao cấp Hàn Quốc, Mỹ và Nhật.
Sau khi chính phủ Hàn Quốc được thiết lập năm 1945, Bộ Giáo dục Hàn
Quốc có sự thay đổi giáo dục dục trẻ nhỏ và xây dựng Luật giáo dục trẻ mẫu
giáo, trong đó có xác đònh các môn học và phương pháp giáo dục, tuổi đi học của
trẻ, các nghề nghiệp giáo viên. Vào năm 1969, Chương trình mẫu giáo quốc gia
đầu tiên được giới thiệu và đến năm 1976 có 5 trường mẫu giáo cộng đồng được
mở ra. Năm 1980 có 40 trường mẫu giáo cộng đồng và 861 trường mẫu giáo tư ra
đời. Năm 1983 có 2562 trường cộng đồng và 1714 trường mẫu giáo tư được thành
lập. Số liệu trên cho thấy sự phát triển rất nhanh của các trường mẫu giáo cộng
đồng, nhưng hầu hết các trường này đều được xây dựng ở các vùng nông thôn và
vùng xa xôi hẻo lánh. Trong khi giáo dục mầm non chòu sự giám sát của Bộ giáo
dục và Phát triển nguồn nhân lực, thì dòch vụ chăm sóc trẻ nhà trẻ được phát triển
như là một phần của hệ thống phúc lợi hướng tới trẻ nhỏ bò thiệt thòi và chòu sự
giám sát của Bộ Sức khoẻ và Phúc lợi. Cơ sở chăm sóc trẻ đầu tiên là Trung tâm
phúc lợi Taewha được thành lập 1921 như là một tổ chức Tôn giáo tư. Từ đó kéo
12
dài trong 50 năm các trung tâm chăm sóc trẻ nhằm mục đích đảm bảo tối thiểu sự
an toàn và những nhu cầu cơ bản của trẻ em thuộc các gia đình nghèo.
Khoảng năm 1970 nhu cầu chăm sóc trẻ rất cao, bởi vì xã hội thay đổi các
bà mẹ đi làm tăng lên và họ đặt hy vọng vào các dòch vụ chăm sóc trẻ. Năm 1991
Luật Chăm sóc trẻ được công bố, bắt đầu từ đó các cơ sở chăm sóc trẻ cố gắng
thực hiện các chức năng giáo dục và chất lượng chăm sóc trẻ tốt hơn.
Vào những năm 1990 Bộ phúc lợi và Sức khoẻ mở rộng cơ sở vật chất chăm
sóc trẻ, tăng thời gian dòch vụ chăm sóc trẻ hơn 12 giờ trong ngày. Bộ Gíao dục
cũng khuyến khích các trường mẫu giáo phục vụ cả ngày, và cho tới ngày nay
80% trường mẫu giáo kéo dài thời gian phục vụ đến chiều hoặc có các lớp học cả
ngày.
Mặc dù mỗi hệ thống trong hai hệ thống chăm sóc giáo dục trẻ phát triển
theo con đường riêng của mình nhưng các mục tiêu của hai hệ thống ( Nhà trẻ và
Mẫu giáo) bây giờ đã được sáp nhập vào một, quan tâm cả chăm sóc và giáo dục.
Trên thực tế, điều đó có thể là kết quả tự nhiên vì cả hai hệ thống đều liên quan
đến trẻ nhỏ, cả chăm sóc và giáo dục không thể tách rời nhau vì lợi ích và sự phát
triển của trẻ. Chính vì vậy sự cần thiết phát triển dòch vụ chăm sóc và giáo dục
tích hợp tăng lên ở Hàn Quốc và nhiều quốc gia trên thế giới.
Xã hội Hàn Quốc có nhiều thay đổi, từ gia đình nhiều thế hệ (gia đình lớn)
chuyển sang gia đình chỉ có hai thế hệ (gia đình hạt nhân). Mặc dù trách nhiệm
chính trong việâc nuôi dưỡng con cái vẫn thuộc về người mẹ, nhưng việc chia sẻ
trách nhiệm của những người cha và xã hội ngày càng tăng vì tỉ lệ lao động nữ
tăng và tỉ lệ sinh đẻ giảm. Từ năm 1980 tỉ lệ sinh đẻ giảm đến năm 2002 tính bình
quân mỗi người phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi chỉ sinh 1.33 lần, dân số trẻ từ 0 đến 4
tuổi chiếm 6.8% ( 3.130.258 trẻ) thấp hơn tỉ lệ dân số người già trên 65 tuổi
(7.3%). Những nguyên nhân giảm tỉ lệ sinh đẻ là chi phí giáo dục cao, giảm sự
phụ thuộc của cha mẹ vào con cái, kết hôn muộn, tăng tỉ lệ phụ nữ tham gia vào
thò trường lao động. Năm 2002 có hơn 49,8% phụ nữ trên 15 tuổi đi làm, có 78%
trong số đó xây dựng gia đình. Những người phụ nữ ở độ tuổi từ 25 đến 34 ít thích
tham gia vào thò trường lao động, bởi vì trách nhiệm nuôi dưỡng con cái gây áp lực
cho những người phụ nữ và quan điểm của họ về nghề nghiệp. Nếu họ đã xây
dựng gia đình và có đứa con lứa tuổi mầm non thì họ thích từ bỏ nghề nghiệp của
mình nhiều hơn.
Gần đây khuynh hướng tỉ lệ gia đình có thu nhập gấp đôi tăng (chiếm hơn
20%). Giới trẻ (cả nam và nữ) quan tâm và khao khát một gia đình có thu nhập
gấp đôi, còn những người phụ nữ là công nhân không quan tâm tới hôn nhân và
gia đình.
Một vài hệ thống xã hội mới ủng hộ chiều hướng gia đình có thu nhập gấp
đôi; đó là sự trợ giúp của cha mẹ công nhân nữ bỏ nghề, sự trợ giúp của cha mẹ
13
từ bỏ tiền trợ cấp và sự bảo trợ thất nghiệp. Mặc dù thực tế ứng dụng các hệ thống
này còn rất thấp, nhưng những hệ thống này sẽ đóng góp cho việc tăng phụ nữ đi
làm và họ cần chương trình Chăm sóc và Giáo dục trẻ tốt. Các bậc cha mẹ trẻ đã
nhận thức được rằng Chương trình Chăm sóc và Gíao dục trẻ tốt giúp cho đứa trẻ
phát triển tốt. Theo nghiên cứu của bà Lee 2001 có 70% cha mẹ người Hàn Quốc
nhận thấy vài chương trình giáo dục trẻ nhỏ ngắn hạn rất cần cho con của họ và có
86% cha mẹ trẻ cho con học đọc, học toán và học tiếng Anh để cho sự phát triển
trí tuệ của con họ thuận tiện và chuẩn bò sẵn sàng vào trường phổ thông.
Chính sách đối với giáo dục mầm non của Hàn Quốc như sau:
- Giáo dục trẻ từ 3 đến 5 tuổi thể hiện trong hệ thống cộng đồng trẻ trước
tuổi học mới, ở đó dòch vụ chăm sóc và giáo dục được tích hợp và hỗ trợ lẫn nhau.
- Quyền ưu tiên dành cho trẻ em bò thiệt thòi (thuộc các gia đình có thu
nhập thấp) nhằm cung cấp một cơ hội đến với Chương trình Chăm sóc và Gíao
dục trẻ vì mục đích công bằng giáo dục.
- Ít nhất có một năm giáo dục miễn phí dành cho tất cả trẻ 5 tuổi trước khi
chính thức học tập ở trường phổ thông để cho mọi đứa trẻ đều có sự bắt đầu tương
đương nhau khi vào lớp 1.
Sau những hướng dẫn cơ bản trên, Ủy ban Cải cách Giáo dục đã đưa ra một
vài chiến lược để đảm bảo mở rộng sự hỗ trợ tài chính từ trung ương và chính
quyền đòa phương và để đảm bảo 100% trẻ 5 tuổi đăng kí đi học vào năm 2005.
Vào năm 1999, Bộ Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực đã đưa ra Kế
hoạch Năm năm Phát triển Giáo dục tiếp theo, trong đó họ đề nghò thành lập một
vài ủy ban kể cả Ủy ban phát triển giáo dục trẻ nhỏ để thực hiện cải cách kế
hoạch 1997. Chính sách được y ban chuẩn bò năm 2000 được tổng hợp dưới đây:
1.3.2. Hệ thống Chính sách Giáo dục mầm non của Hàn Quốc
Những đònh
hướngcơ bản
Những nội dung chi tiết
Xây dựng
những nền
tảng của hệ
thống cộng
đồng
- Hệ thống giáo dục mầm non quốc gia
- Soạn thảo các luật có liên quan (Luật giáo dục trẻ
mầm non)
- Phát triển các trường mẫu giáo cho trẻ từ 3 đến 5
tuổi
Hệ thống tích
hợp cho giáo
dục và chăm
sóc
- Mở rộng các lớp học cả ngày
- Các chương trình và những điều kiện phụ thêm cho
dòch vụ chăm sóc
Kiểm tra
chất lượng
- Cải tiến chất lượng giáo viên
- Phát triển hệ thống tuyển dụng, đào tạo và đánh giá
14
chất lượng giáo viên
- Giám sát và đánh giá
- Hỗ trợ cho các khu vực tư nhân
Giáo dục
miễn phí cho
trẻ em 5 tuổi
- Tăng trợ cấp tài chính cho các gia đình có thu nhập
thấp
- Hệ thống phiếu mua hàng cho cha mẹ ở các thành
phố và thò trấn
Trợ cấp tài
chính nhiều
hơn
- Tăng ngân sách chính phủ cho bằng đại học giáo dục
mầm non
- Hỗ trợ tài chính cho các trường mẫu giáo tư
- Khuyến khích hỗ trợ ngân sách đòa phương cho giáo
dục mầm non
Cải tiến hệ
thống điều
hành và hỗ
trợ
- Tổ chức lại hệ thống điều hành
- Tăng cường các chức năng góp ý kiến và đánh giá
lại
- Chính sách nghiên cứu và phát triển
Nguồn: Na et al., 2003b
Bộ Sức khoẻ và Phúc lợi Hàn Quốc thành Ủy ban thúc đẩy chăm sóc trẻ
một cách độc lập nhằm thúc đẩy sự phát triển kế hoạch cho các dòch vụ chăm sóc
trẻ. Ủy ban này đưa ra năm chính sách làm cơ sở cho hệ thống chăm sóc trẻ cộng
đồng, cải tiến hệ thống điều hành và hỗ trợ chăm sóc trẻ, cải tiến tập thể nhân
viên, tài chính và cải tiến chương trình và hệ thống chăm sóc trẻ đặc biệt. Những
nội dung chi tiết được trình bày trong bảng dưới đây:
1.3.3.Hệ thống Chính sách khuyến khích chăm sóc tre ûcủa Hàn Quốc
Những đònh
hướng cơ bản
Những nội dung chi tiết
Xây dựng những
quỹ chăm sóc
trẻ cộng đồng
- Sự thay đổi chính sách từ trung tâm cung cấp ( trung tâm là trụ
cột chăm sóc trẻ) sang trung tâm khách hàng ( đứa trẻ và cha
mẹ là trụ cột)
- Cung cấp các cơ hội chăm sóc tương đương cho tất cả trẻ có
nhu cầu không có sự giới hạn ở một số trẻ (nhận làm con nuôi
trở nên phổ biến)
- Đảm bảo chất lượng chăm sóc trẻ tốt hơn (chỉ mở rộng số
lượng cơ sở vật chất)
- Phân chia trách nhiệm và vai trò của chính phủ và cha mẹ
thông qua việc mở rộng chăm sóc trẻ cộng đồng
15
Cải tiến sự điều
hành chăm sóc
trẻ và hệ thống
tài trợ
- Tăng hoạt động các trung tâm thông tin chăm sóc trẻ
- Sử dụng sự đánh giá phương tiện chăm sóc trẻ
- Cải tiến chính sách hệ thống phân phối chăm sóc trẻ trong
các tổ chức tự điều hành của đòa phương
- Làm tốt hơn cách điều hành ở nơi chăm sóc trẻ
Cải tiến hệ
thống nhân viên
chăm sóc trẻ
- Năng lực nhân viên
- Hệ thống đào tạo
- Lương
- Dòch vụ đào tạo
Cải tiến tài
chính chăm sóc
trẻ
- Đánh giá tài chính
- Hệ thống tài trợ
Cải tiến chương
trình chăm sóc
trẻ và hệ thống
chăm sóc trẻ đặc
biệt
- Tiêu chuẩn hoá chương trình chăm sóc trẻ và các nguyên tắc
xây dựng kế hoạch
- Chăm sóc trẻ sơ sinh
- Chăm sóc trẻ có nhu cầu đặc biệt
- Chăm sóc trẻ sau giờ học
- Đảm bảo tỉ lệ giáo viên và trẻ thích hợp
- Những tiêu chuẩn về điều kiện và trang thiết bò chăm sóc trẻ
Nguồn Na et al., 2003b
Mặc dù những hệ thống chính sách được phát triển một cách có chọn lọc của
Bộ Gíao dục và Phát triển nguồn nhân lực và Bộ Y tế và Phúc lợi, họ đã tham gia
nhiều điểm chính trong chính sách quan trọng của họ.
- Đầu tiên là, hai Bộ thống nhất cao về quan điểm thành lập hệ thống cộng
đồng dành cho các chương trình Chăm sóc và Gíao dục trẻ có sự can thiệp của
Chính phủ.
- Thứ hai là, họ hiểu tầm quan trọng của sự phát triển đội ngũ huấn luyện và
đánh giá chương trình để cải tiến chất lượng của các chương trình Chăm sóc và
Giáo dục trẻ.
- Thứ ba, họ cố gắng để cải tiến hệ thống hành chính và hệ thống hỗ trợ cho
các chương trình Chăm sócvà Giáo dục trẻ.
- Cuối cùng, họ cố gắng tăng ngân sách quốc gia để hỗ trợ tài chính nhiều
hơn cho Chương trình Chăm sóc và Giáo dục trẻ kể cả dòch vụ giáo dục tư.
Nhận thức được rằng học phí của các trường mầm non và các trung tâm
chăm sóc trẻ là sự cản trở chính cho việc mở rộng việc thực hiện chương trình
Chăm sóc và Giáo dục trẻ, Chính phủ bắt đầu giảm phí chăm sóc và giáo dục cho
trẻ 5 tuổi thuộc các gia đình có thu nhập thấp ở nông thôn từ năm 1999, và sự hỗ
trợ tài chính được tiếp tục mở rộng cho tất cả trẻ 5 tuổi vào năm 2005.
16
Trước đây đònh rõ hai cơ quan đại diện cho chương trình Chăm sóc và Gíao
dục trẻ ỏ Hàn Quốc là Bộ Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực cùng với Bộ Y tế
và Phúc lợi. Bây giờ có thêm các bộ khác như là Bộ Bình đẳng giới, Bộ Lao
động, Bộ các vấn đề điều hành chính phủ và gia đình, và Bộ Nông nghiệp và
Lâm nghiệp tham gia vào hoạt động của chương trình Chăm sóc và Giáo dục trẻ ở
Hàn Quốc một cách trực tiếp và gián tiếp.
Những nơi cung cấp dòch vụ cho chương trình Chăm sóc và Giáo dục trẻ
bao gồm các trường mẫu giáo quốc gia, cộng đồng và tư nhân và các trung tâm
chăm sóc trẻ quốc gia, cộng đồng và tư nhân (sở hữu cá nhân hay là trên cơ sở
công ty) thường gọi là các nhà trẻ hoặc các phòng chơi cho trẻ.
1.3.4.Hệ thống phục vụ Chăm sóc giáo dục trẻ ở Hàn Quốc
Các cơ quan đại
diện hành chính
Bộ Giáo dục và Phát
triển nguồn nhân lực
Bộ Y tế và Phúc lợi
Nơi cung cấp
chương trình
Chăm sóc và
Gíao dục trẻ
Trường mẫu giáo Các trung tâm chăm sóc (Các nhà trẻ,
các phòng chơi)
Các loại dòch vụ
Chương trình
Chăm sóc và
Giáo dục trẻ
Quốc gia, cộng đồng,
tư nhân
Quốc gia, cộng đồng, những nơi làm
việc, ở nhà
Tuổi của trẻ được
phục vụ
3 đến 5 0 đến 5
Nguồn: Na et al., 2003a
Tổng số trẻ mẫu giáo là 8.308, nếu tính riêng số trẻ trường mẫu giáo quốc
gia và cộng đồng là 4.219 tương đương số trẻ các trường mẫu giáo tư là 4.089.
Mặc dù, số lớp, số giáo viên và số trẻ đăng kí vào các trường mẫu giáo tư lớn hơn
nhiều so với các trường mẫu giáo quốc gia và cộng đồng. Tổng số trẻ đăng kí vào
các trường mẫu giáo là 550.150 và hơn một nửa trong số đó (303.139 trẻ 5 tuổi).
Các trường mẫu giáo phân phối đều ở các thành phố lớn ( 2.458 trường) ở
các thành phố nhỏ và vừa (2.556 trường) ở các cộng đồng nông thôn và ngư dân
(3.294 trường). Ở thành phố có 24,3% các trường mẫu giáo tư ở các vùng nông
thôn và ngư nghiệp có 33,3 % các trường mẫu giáo công và các trường cộng đồng.
Hầu hết các trường mẫu giáo tư có các ngôi nhà sở hữu riêng và khoảng
một nửa có hơn 4 lớp học. Hầu hết các trường mẫu giáo công và cộng đồng đều
có sự gắn bó với trường tiểu học có 1 hoặc 2 lớp.
17
73,15% các lớp mẫu giáo được hợp thành từ trẻ cùng độ tuổi như 3,4 và 5
tuổi. Các lớp ghép nhiều độ tuổi thường ở các trường mẫu giáo công hay mẫu giáo
cộng đồng ở các vùng nông thôn và vùng xa xôi hẻo lánh ít dân cư.
Các trường mẫu giáo thường đã thực hiện chương trình nửa ngày, nhưng
hiện nay nhiều trường trong số đó kéo dài chương trình khoảng 4-8 giờ hoặc lâu
hơn nữa. Đầu tiên gọi là “chương trình kéo dài”, sau đó gọi là “ chương trình cả
ngày”. Trong số 8.308 trường mẫu giáo có 4.240 trường mẫu giáo (51%) thực
hiện chương trình kéo dài, và 2.458 trường mẫu giáo (30%) thực hiện chương trình
cả ngày. Chỉ còn 19% thực hiện chương trình nửa ngày. Chương trình cả ngày
được thực hiện hầu hết ở thành thò, ở các vùng nông thôn và vùng ngư nghiệp thực
hiện chương trình kéo dài. Năm 2002 có 21.267 trung tâm chăm sóc 770.029 trẻ ở
độ tuổi từ 0 đến 3 và lớn hơn, 93,9%trung tâm là các phòng chơi gia đình, 35% là
trung tâm tư. 86,6% trẻ trong độ tuổi, 88% các trung tâm ở thành phố và thò trấn,
chỉ có 11,8% trung tâm là ở nông thôn và khu ngư dân.
Trong số các cơ sở chăm sóc trẻ nhỏ, có khoảng 35,4 % có ít hơn 20 trẻ. Các
cơ sở công hay cộng đồng rộng hơn cơ sở tư, 35,3% các cơ sở có 66-91 trẻ
1.3.5. Số trẻ trong các cơ sở chăm sóc trẻ ở Hàn Quốc( tính %)
Số trẻ
đăngkí
Tổng số
Tổng số
21.267
(100)
1-19
7.535
(35,4)
20-30
3.641
(17,1)
31-39
4.191
(19,7)
40-65
1.992
(9,4)
66-91
1.869
(8,8)
92-117
996
(4,7)
118-
144
512
(2,4)
145-
171
240
(1,1)
Hơn
172
291
(1,4)
Trường
công và
trường
cộng
đồng
1.294
(100)
6
(0,5)
26
(2,0)
67
(5,2)
380
(29,4)
457
(35,3)
181
(14,0)
104
(8,0)
40
(3,1)
33
(2,5)
Trường
tư
12ø.311
(100,0)
144
(1,2)
3.476
(28,2)
4.067
(33,0)
1.580
(12,8)
1.387
(11,3)
804
(96,5)
403
(3,3)
198
(1,6)
252
(2,1)
Nơi làm
việc
195
(100,0)
26
(13,4)
31
(15,9)
57
(29,2)
32
(16,4)
25
(12,8)
11
(5,6)
5
(2,6)
2
(1,0)
6
(3,1)
Ở nhà 7.467
(100,0)
7.359
(98,6)
108
(1,4)
Nguồn: Bộ Y tế và Phúc lợi, 2002b; Na et al., 2003a
Các cơ sở chăm sóc trẻ hoạt động 12 giờ một ngày một cách linh hoạt. Hầu
hết các trung tâm (85,6%) cung cấp dòch vụ chăm sóc trẻ kéo dài từ 9 đến 12 giờ
một ngày.Từ khi các cơ sở chăm sóc trẻ là một phần của hệ thống phúc lợi và thực
hiện chương trình cả ngày với học phí hơi giảm, các gia đình có thu nhập thấp và
các bà mẹ đi làm cảm thấy tốt hơn khi đưa con họ đi học.
1.3.6.Tỉ lệ đăng kí vào trường mẫu giáo và nhà trẻ
18
Tuổi 0 1 2 tổng 3 4 5 6 tổng
T. MG - - - -
công
và
CĐ
T.MG - - - -
tư
1,3 4,0 12,8 6,2
10,7 22,8 32,3 22,2
Tổng - - - - 12,0 26,8 45,1 28,4
TTCST 0,2 1,1 2,5 1,3
Cvà CĐ
4,1 4,3 3,4 (4.392) 4,1
TTCST
Tư 1,4 6,6 17,3 8,7
26,7 26,7 20,2 (38.889) 26,5
Tổng 1,6 7,7 19,8 10,0 30,8 31,0 23,6 (43.281 30,6
Đăng kí 1,6 7,7 19,8 10,0 42,8 57,8 68,7 (43.281) 59.0
K.ĐK 98,4 92,3 80,2 90,0 57,2 42,2 31,3 41,0
Tổng
DST 100,0 100,0 100,0 100,0
ĐT (566.388) (598.585)(617.346) (1.782.319)
100,0 100,0 100,0 100,0
(624.032) (642.011) (671.651) (1.937.694)
Nguồn: Cơ quan thống kê quốc gia Hàn Quốc, 2002a; Bộ Y tế và Phúc lợi, 2002b; Bộ Giáo dục
và Phát triển nguồn nhân lực và Học viện Phát triển Giáo dục Hàn Quốc, 2002; Na et al., 2003a
Số giáo viên mẫu giáo là 29.673 người, số giáo viên trung tâm chăm sóc trẻ
là 88.504 người. Hầu hết giáo viên mẫu giáo (99,8%) tốt nghiệp cao đẳng: 30%
trong số đó tốt nghiệp cao đẳng và đại học tổng hợp 4 năm và 70% tốt nghiệp cao
đẳng 2 năm.
Trên thực tế, có 66% giáo viên tốt nghiệp cao đẳng và đại học tổng hợp 4
năm làm việc ở các trường mẫu giáo công và trường cộng đồng, còn 80% giáo
viên dạy trường mẫu giáo tư tốt nghiệp cao đẳng 2 năm. Có sự khác biệt về trình
độ giáo dục của hai nhóm giáo viên do sự khác biệt trong phương pháp tuyển
dụng, giáo viên mẫu giáo của trường công hay trường cộng đồng phải trải qua kì
thi quốc gia khắc khe, giáo viên của các trường mẫu giáo tư không yêu cầu phải
trãi qua kì thi hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng 4 năm. 64, 5% giáo viên của
trường mẫu giáo tư có dưới 5 năm kinh nghiệm làm việc, và một vài người có trên
5 năm kinh nghiệm làm việc. Tập thể nhân viên trong các trung tâm chăm sóc trẻ
có 16,6% tốt nghiệp cao đẳng 4 năm, 59,2% tốt nghiệp cao đẳng 2 năm, 24,2% tốt
nghiệp phổ thông trung học.
Kể từ năm 2002, chính phủ chi 355,5 tỉ won cho trường mẫu giáo và 441,1 tỉ
won cho chăm sóc trẻ. Tổng ngân sách chi cho chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là
796,6 tỉ won chiếm 0,13% GDP của Hàn Quốc. Trong đó có 29,8%( khoảng 235 tỉ
mon) do trung ương cấp và phần còn lại của ngân sách thuộc thẩm quyền của
chính quyền đòa phương. Ngân sách được dành cho tiền lương lớn nhất: 206,6 tỉ
19
won cho giáo viên mẫu giáo và 214,6 tỉ won cho đội ngũ chăm sóc trẻ (35)
Ngân sách đòa phương và trung ương chi 37 tỉ won cho trường mẫu giáo và
103 tỉ won cho các cơ sở chăm sóc trẻ để hỗ trợ chăm sóc và giáo dục miễn phí
cho trẻ 5 tuổi thuộc các gia đình có thu nhập thấp. Mặc dù số tiền tương ứng với ít
hơn 20% tất cả trẻ em 5 tuổi, 26.202 trẻ mẫu giáo và 86.982 trẻ các cơ sở chăm
sóc trẻ không đủ trả cho công tác giảng dạy năm 2002. Nếu cha mẹ chọn các
trường tư, thì họ được nhận 105.000 won một tháng thay vì họ không cho con đi
học (Na et al.,2003 a). Chi phí giảng dạy trung bình cho trường mẫu giáo ở thành
thò là 24.000 won, cho trường cộng đồng và 99.000 won cho trường tư. Chi trả
trung bình cho các trung tâm chăm sóc trẻ 3 tuổi là 12.000 won cho trường cộng
đồng, 177.000 won cho trường tư và 213.000 won cho các dòch vụ chăm sóc trẻ ở
nhà (35).
Như vậy, ở Hàn Quốc, đầu thế kỉ 20 mới chỉ có một vài trường mẫu giáo tư
dành cho con em viên chức cấp cao của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật. Sau năm 1945
đã xây dựng Luật giáo dục mẫu giáo quy đònh các môn học, phương pháp giáo
dục, tuổi đi học của trẻ và nghề nghiệp của giáo viên. Năm 1996 Hàn Quốc ban
hành Chương trình giáo dục mẫu giáo quốc gia đầu tiên. Đến năm 1976 mới chỉ
có 5 trường mẫu giáo cộng đồng được mở ra. Năm 1980 có 40 trường mẫu giáo
cộng đồng và 861 trường mẫu giáo tư ra đời. Năm 1983 có 2562 trường mẫu giáo
cộng đồng và 1714 trường mẫu giáo tư được thành lập. Số liệu trên cho thấy sự
phát triển rất nhanh của các trường mẫu giáo cộng đồng, nhưng hầu hết các
trường này đều được xây dựng ở các vùng nông thôn và vùng xa xôi hẻo lánh.
Cơ sở chăm sóc trẻ đầu tiên của Hàn Quốc được thành lập vào năm 1921,
và từ đó kéo dài các trung tâm chăm sóc trẻ trong 50 năm nhằm mục đích đảm
bảo tối thiểu sự an toàn và những nhu cầu cơ bản của trẻ em thuộc các gia đình
nghèo. Năm 1991Luật Chăm sóc trẻ được công bố, bắt đầu từ đó các cơ sở chăm
sóc trẻ thực hiện chức năng giáo dục và chăm sóc trẻ chất lượng tốt hơn.
Năm 1999 Bộ Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực đã đưa ra Kế hoạch
Năm năm phát triển giáo dục, trong đó họ đề nghò thành lập một vài Ủy Ban kể
cả Ủy Ban phát triển giáo dục trẻ nhỏ để thực hiện cải cách Kế họach 1997. Ủy
Ban đưa ra ba hệ thống chính sách: Hệ thống Chính sách giáo dục mầm non,
Hệ thống Chính sách khuyến khích chăm sóc trẻ, Hệ thống phục vụ Chăm sóc
giáo dục trẻ Hàn Quốc. Các hệ thống chính sách của Hàn Quốc thể hiện rõ sự
quan tâm công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, tạo sự công bằng cho tất cả trẻ đến
trường không phân biệt trường công hay trường tư. Đặc biệt Chính phủ quan tâm
đầu tư kinh phí và giảm học phí cho trẻ em thuộc các gia đình khó khăn. Điều
đáng lưu ý là cho tới ngày nay giáo dục mầm non của Hàn Quốc vẫn còn gần
90% các cơ sở chăm sóc giáo dục trẻ là tư thục mà vẫn đảm bảo chất lượng và
hiệu quả chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng trẻ em cho mọi tầng lớp nhân dân.
20
Đây là vấn đề mà nhiền nước trên thế giới thực hiện. Chúng tôi muốn giáo dục
mầm non của thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu kó để học tập và đề xuất triển
khai thực hiện chủ trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước Việt Nam có hiệu
quả.
II. Giáo dục mầm non của Việt Nam
2.1. Một vài nét về sự hình thành và phát triển giáo dục mầm non của
Việt Nam đến năm 1990.
Ở Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc chưa có hệ thống nhà trẻ và nhóm trẻ,
chỉ có một vài cở sở trông trẻ mang tính chất cứu tế, từ thiện như Trại trẻ mồ côi
Soent Antoine, trại Tế Sinh Hà Nội.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo không được Nhà nước và xã hội chăm lo. Cả nước
chỉ có một vài trường hoặc lớp mẫu giáo tư thục. Ở Hà Nội có lớp mẫu giáo đặt ở
trường Lyxe Albert Srraut để dạy con em người Pháp và những gia đình người
Việt Nam có quyền thế; trường mẫu giáo bán trú Bách Thảo nuôi dạy chủ yếu là
con em nhà khá giả (trẻ đến trường từ sáng thứ hai đến chiều thứ bảy). Ở Huế có
vài lớp mẫu giáo ở trường nữ học tư thục Jeanne d
,
Are do Thiên chúa giáo quản
lí, trẻ đến đây ngoài việc học chữ còn học giáo lí.
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, tuy còn gặp vô vàn những khó
khăn nhưng Sắc lệnh số 146/SL ngày 10/8/1946 có ghi “Bậc học ấu tró nhận giáo
dục trẻ dưới 7 tuổi và sẽ tổ chức tùy theo điều kiện do Bộ quốc gia giáo dục ấn
đònh sau”.
Ngày 4/7/1950 Ban mẫu giáo trung ương được thành lập theo quyết đònh số
404-QĐ của Bộ quốc gia giáo dục. Ban có những nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu phương pháp, xây dựng chương trình, kế họach dạy trẻ từ 3
đến 6,7 tuổi, chuẩn bò cho trẻ biết đọc biết viết để học các lớp trên được
thuận lợi.
2. Đào tạo cán bộ mẫu giáo.
3. Phổ biến những tài liệu và cách nuôi dạy trẻ.
4. Giúp đỡ các đòa phương mở lớp mẫu giáo và vườn trẻ, đồng thời kiểm tra
về phương pháp và đường lối đối với các cơ sở trên.
Nhu cầu về việc tổ chức nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo tăng nhanh nhằm
giải phóng sức lao động cho phụ nữ. Chỉ thò 126/CP của Chính phủ quy đònh rõ:
“Các cấp chính quyền phải có biện pháp giúp đỡ nhà trẻ dân lập phát triển mạnh
mẽ để đáp ứng được nhu cầu gửi trẻ của đông đảo phụ nữ lao động trong các hợp
tác xã, đồng thời tạo điều kiện cho nữ công nhân viên chức có nơi gửi con”. Ngày
25/4/1962 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thò 43/CT/TW quy đònh trách
nhiệm các ngành. Thực hiện Chỉ thò trên cuối năm 1962 Chính phủ ra Quyết đònh
số 99/TTg quy đònh việc thành lập Ban bảo vệ bà mẹ trẻ em trung ương và các
21
cấp nhằm thực hiện các biện pháp bảo vệ bà mẹ và trẻ em, cụ thể là đẩy mạnh
các mặt công tác xây dựng và củng cố các nhà trẻ, nhóm trẻ, đẩy mạnh cuộc vận
động sinh đẻ có kế hoạch, phòng chống bệnh phụ khoa, bảo vệ thai sản, bảo vệ
lao động nữ… Công tác xây dựng củng cố nhà trẻ được Chủ Tòch Hồ Chí Minh đặc
biệt quan tâm, tại Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ III, Chủ Tòch Hồ Chí Minh đã
chỉ thò: “Muốn cho người mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức tốt nơi giữ trẻ. Dạy trẻ
cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này các cháu thành
người tốt.” Sau Chỉ thò của Bác nhiều nhà trẻ nhóm trẻ mới ra đời đáp ứng yêu
cầu nguyện vọng tha thiết của đông đảo người lao động. Tuy nhiên, công tác chăm
sóc trẻ vẫn còn bộc lộ những nhược điểm: việc nuôi dưỡng còn đơn giản, trang bò
còn thiếu thốn, cán bộ nuôi dạy trẻ chưa được lựa chọn, kinh phí không đáp ứng
yêu cầu, một số cán bộ quản lí coi công tác nhà trẻ là của phụ nữ nên chưa quan
tâm đúng mức.
Phong trào mẫu giáo ngày càng phát triển, đến tháng 9/1962 Phòng mẫu
giáo Bộ giáo dục được chính thức thành lập. Mỗi tỉnh có 1-2 cán bộ chỉ đạo phong
trào, ở huyện có cán bộ theo dõi mẫu giáo. Tổ mẫu giáo Bộ giáo dục gấp rút biên
sọan các tập bài hát, trò chơi, chuyện kể, dòch chương trình giáo dục mẫu giáo của
Liên Xô, Trung Quốc để tham khảo, tổ chức hội nghò rút kinh nghiệm chỉ đạo giáo
dục mẫu giáo ở cơ quan, xí nghiệp cho một số tỉnh trọng điểm. Phong trào lan
rộng ở nhiều tỉnh, thành phố.
Ở miền Bắc 1958-1960 phong trào hợp tác hóa ở nông thôn căn bản hoàn
thành, các lớp mẫu giáo dần dần mọc lên ở nhiều nơi.
Ngày 22/9/1964, Bộ giáo dục chính thức thành lập trường Sư phạm mẫu
giáo Trung ương. Công việc đào tạo bắt đầu đi vào nề nếp, chương trình đào tạo
dần được hoàn chỉnh, chính quy hơn. Các tỉnh cũng bắt đầu tổ chức các lớp huấn
luyện để đào tạo và bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển mẫu giáo ở cơ
sở.
Sự phát triển hệ thống nhà trẻ gặp khó khăn do chiến tranh phá hoại của Đế
quốc Mỹ vào tháng 8/1965. Nhiều nhà trẻ phải trông trẻ nộâi trú cả ngày lẫn đêm
ở nơi sơ tán, thậm chí có trẻ phải sống suốt ngày dưới hầm hào, đòa đạo. Các cháu
phải sống xa cha mẹ, thiếu thốn đủ mọi thứ, nên sức khỏe và thể lực của trẻ có
giảm sút. Trước tình hình này các đoàn thể và các ngành công đoàn, phụ nữ, y tế,
giáo dục đã tích cực tìm mọi cách khắc phục khó khăn để ổn đònh, đưa nhà trẻ
thích nghi dần với thời chiến. Đồng thời, phát động các phong trào thi đua xây
dựng nhà trẻ “4 tốt”, phụ nữ “3 đảm đang”. Nhiều gương hy sinh dũng cảm quên
mình của các cô, các bác giữ trẻ để bảo vệ an toàn tính mạng cho trẻ.
Nhiều nhiệm vụ cấp bách đã đặt ra cho phong trào mẫu giáo trong thời kì
chiến tranh phá họai Miền Bắc. Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công, nông trường
22
đã tổ chức các trại sơ tán cho các cháu tạo điều kiện cho công đoàn và nữ công
hoạt động.
Đầu năm 1968, Mó buộc phải ngừng đánh phá miền Bắc và ngồi vào bàn
thương lượng với Chính Phủ Việt Nam tại Hội Nghò Paris. Các nhà trẻ nhóm trẻ
được chuyển trở về dần được khôi phục và đi vào ổn đònh. Ngày 5/5/1971 Ủy ban
BVBMTE được thành lập. Đây là một bước ngoặc trong công tác nuôi dạy trẻ của
Việt Nam. Sau đó, Hội đồng Chính phủ ra Nghò đònh 145-CP ngày 21/7/1871 quy
đònh tổ chức bộ máy của ủy ban BVBMTE trung ương và hệ thống tổ chức
BVBMTE của tỉnh, thành phố, các tổ chức, đơn vò cơ sở ở đòa phương. Đồng thời
Đảng và Nhà nước liên tiếp ra những Nghò quyết, Quyết đònh tăng cường tổ chức
và quản lí công tác nhà trẻ. Như Nghò quyết 140-CP ngày 15/7/1971 về việc quản
lí công tác nhà trẻ, Quyết đònh 66/CP ngày 12/4/1972 của Hội đồng Chính phủ về
chế dộ đãi ngộ với cô nuôi dạy trẻ thuộc khu vực nhà nước…
Kết quả đến năm 1975 ở miền Bắc có 33.040 nhà trẻ và nhóm trẻ, chăm sóc
nuôi dưỡng 550.810 cháu chiếm 28,43% số trẻ trong độ tuổi. Đội ngũ cô nuôi dạy
trẻ được trẻ hóa từng bước. Nhiều nhà trẻ nhỏ sáp nhập thành nhà trẻ lớn, nhà trẻ
khu vực xí nghiệp, cơ quan tăng 589 cái.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại: cơ sở vật chất thiếu, đa số nhà trẻ là
phòng làm việc, kho cửa hàng cũ, diện tích bình quân trên đầu cháu thấp, thiếu
các công trình vệ sinh (giếng nước, nhà vệ sinh) thiếu dụng cụ phục vụ công tác
chăm sóc trẻ (bô, giường, chiếu). Đội ngũ cô bác nuôi dạy trẻ có trình độ cấp I
chiếm tới 60-70%, số cô bác mù chữ ở khu vực nông thôn còn trên 30%, miền núi
53%. Trong những năm 60, ngành đã nhận thức được nhiệm vụ chủ yếu của nhà
trẻ là nuôi dưỡng và giáo dục các cháu, nhưng đến năm 70 nhà trẻ mới thực hiện
được một số nội dung như cho trẻ ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ tại nhà trẻ. Phần
lớn các nhà trẻ nhóm trẻ thiếu những điều kiện cần thiết tối thiểu để thực hiện vệ
sinh phòng bệnh. Tỉ lệ trẻ bò còi xương, suy dinh dưỡng, bò bệnh giun sán, tai, mũi,
họng … khá cao.
Ở miền Nam dưới thời Mó – Ngụy các trường lớp mẫu giáo phát triển dưới
nhiều hình thức: mẫu giáo của tôn giáo, mẫu giáo của các tổ chức xã hội, mẫu
giáo tư nhân, kí nhi viện, cô nhi viện.
Theo thống kê của Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1975 Sài
Gòn có tất cả 1.007 lớp với 3.600 cháu tập trung trong 36 trường phổ thông, 111
điểm do tôn giáo mở trong nhà thờ, nhà chùa; 27 điểm do tư nhân, 88 lớp tại nhà
riêng. Các lớp mẫu giáo đều tập trung ở các khu phố giàu có, ở gần trung tâm của
các cơ quan chính quyền. Những vùng đông dân lao động, quanh các xí nghiệp
đông công nhân, vùng ven nội và vùng nông thôn hầu như không có trường mẫu
giáo. Tuyệt đại các lớp mẫu giáo đều nằm trong trường phổ thông, mục đích chủ
yếu là học chữ. Trong số 520 cơ sở mẫu giáo của Sài Gòn cũ, 85% lớp mẫu giáo là
23
tư thục, trong đó có 97 cơ sở mẫu giáo riêng (không gắn vào trường phổ thông);
323 cơ sở gắn vào trường cấp I; 82 cơ sở gắn vào trường cấp II; 18 cơ sở gắn vào
trường cấp III. Nội dung giảng dạy tùy theo từng trường, chủ yếu là dạy chữ và
dạy giáo lí. Trang thiết bò của các lớp mẫu giáo gắn với trường phổ thông thường
không phù hợp độ tuổi. Các trường mẫu giáo riêng thường được trang bò đầy đủ đồ
dùng đồ chơi, bàn ghế đẹp, phòng học rộng rãi, trường sở khang trang. Phần lớn
giáo viên do thiên chúa giáo đào tạo. Nhiều giáo viên là tu só được đào tạo tương
đối kó về giáo lí và tâm lí. Một số được đi tu nghiệp ở Anh, Pháp, Mó, Nhật,
Philipin. Tuy nhiên trình độ văn hóa của giáo viên chênh lệch nhau: một số có
trình dộ đại học, một số là sinh viên đi làm thêm, một số có trình dộ tú tài…. Không
ít người coi nghề mẫu giáo là tạm bợ sống qua ngày. Sau ngày giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước, giáo dục mẫu giáo đã thay đổi căn bản, sự nghiệp mẫu
giáo xã hội chủ nghóa phát triển trên quy mô toàn quốc.
Đến cuối 1977 hệ thống tổ chức bộ máy điều hành công tác nuôi dạy trẻ ở
các tỉnh phía nam được hoàn thiện và được thống nhất chung trong cả nước từ
trung ương đến đòa phương.
Ngành dựa trên cơ sở Chỉ thò 65 CT/TW ngày 8/2/1979 các trung tâm được
thành lập như: Trung tâm dòch vụ nhà trẻ; Trung tâm nghiên cứu khoa học nuôi
dạy trẻ và Nhà trẻ Hoa Hồng nhằm điều tra cơ bản, nghiên cứu thực nghiệm các
phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Đồng thời Ngành đã ban hành
các quy chế về nhà trẻ, triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dạy
trẻ… nhằm giải quyết đồng bộ các khâu chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, tạo
điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực, sức khỏe, tình cảm và trí tuệ.
Tính đến năm 1986 cả nước xây dựng được hệ thống trường đào tạo cán bộ
quản lí và đội ngũ cô nuôi dạy trẻ phù hợp với tình hình thực tế của ngành học. Hệ
thống trường do Ủy ban trung ương quản lí gồm 3 trường trung học nuôi dạy trẻ
đóng ở 3 miền và 39 trường sơ học nuôi dạy trẻ do đòa phương quản lí. Hầu hết các
trường ở trung ương cũng như đòa phương đều xây dựng nhà trẻ thực hành. Các
trường đã đào tạo bình quân mỗi năm khoảng 300 học sinh trung học nuôi dạy trẻ,
2500-3000 học sinh sơ học nuôi dạy trẻ và 15.000-30.000 cô nuôi dạy trẻ được bồi
dưỡng nghiệp vụ từ 1-3 tháng. Năm 1985 được sự giúp đỡ của trường ĐHSP,
ngành mở thí điểm các lớp dự bò đại học và đại học tại chức tại Hà Nội và tổ chức
cho 2 trường sơ học nuôi dạy trẻ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đào tạo hệ trung học
thực hành.
Ngoài ra, Ngành còn tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
quản lí cho cán bộ lãnh đạo ngành ở cấp tỉnh và cấp huyện, mở nhiều lớp huấn
luyện chuyên đề hội thảo cho giáo viên; gửi một số cán bộ và học sinh đi nghiên
cứu sinh và thực tập sinh ở nước ngoài.
24
Đội ngũ cô nuôi dạy trẻ ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng. Đội
ngũ cán bộ này đã góp phần quan trọng làm chuyển biến chất lượng chăm sóc và
nuôi dưỡng trẻ.
Đối với ngành học mẫu giáo năm học 1976-1977 là năm học đánh dấu một
bước ngoặt quan trọng của ngành học. Đó là năm đầu tiên lớp vỡ lòng đã chuyển
hẳn sang cấp I, Ngành mẫu giáo đã bao gồm một hệ thống tổ chức quản lí, chỉ đạo
từ Bộ đến Sở, Ty, Phòng và mạng lưới trường lớp suốt từ Bắc đến Nam.
Đội ngũ giáo viên mẫu giáo được đào tạo trong hệ thống các trường sư
phạm mẫu giáo trung ương và đòa phương ngày càng phát triển cả về số lượng và
chất lượng, đáp ứng nhu cầu hệ thống các trường mẫu giáo trong cả nước.
Tháng 2/1987, Nhà nước quyết đònh thống nhất Ủy ban bảo vệ bà mẹ và trẻ
em với Bộ giáo dục. Đó là tiền đề và điều kiện đổi mới sự nghiệp Giáo dục dục
Mầm non.
Bắt đầu từ năm 1987, thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục hệ thống các
trường trung học nuôi dạy trẻ trung ương và đòa phương lần lượt sáp nhập với các
trường trung học sư phạm mẫu giáo hình thành hệ thống các trường sư phạm nhà
trẻ - mẫu giáo trung ương và đòa phương. Hệ thống nhà trẻ trong cả nước lần lượt
sáp nhập với hệ thống trường mẫu giáo thành hệ thống các trường mầm non, chỉ
còn lại một số ít nhà trẻ, trường mẫu giáo riêng biệt. Chủ trương hợp nhất nhà trẻ
mẫu giáo thành trường mầm non đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lí, tận
dụng hết công năng cơ sở vật chất, giảm biên chế trung gian, thuận tiện cho phụ
huynh gửi con đã thu hút các cháu đến trường nhiều hơn. Đồng thời các nhà trẻ
mẫu giáo trong hệ thống chính quy đã phát huy tác dụng đầu tàu của các trường
trọng điểm của thành phố và đòa phương. Việc thực hiện đa dạng hóa các lọai hình
trường lớp đã huy động được sự đóng góp của toàn xã hội nên số lượng trường lớp
tăng đáng kể, góp phần tăng tỉ lệ huy động cháu đến trường phù hợp với đặc điểm
của từng đòa phương. Tuy nhiên, sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thò
trường đã tác động mạnh mẽ đến giáo dục mầm non. Nhiều nơi, nhà trẻ lớp mẫu
giáo tan vỡ, đặc biệt là ở nông thôn và một số nông trường, xí nghiệp, nhà máy. Ở
thành phố Hồ Chí Minh, năm 1988, ngành Bảo vệ bà mẹ trẻ em hợp nhất với
ngành Giáo dục xây dựng hệ thống giáo dục mầm non làm nhiệm vụ chăm sóc
giáo dục trẻ từ 6 tháng đến 71 tháng tuổi. Phòng giáo dục mầm non được thành
lập.Trong những năm từ 1987 đến 1989, ngành học mầm non bò tác động mạnh khi
chuyển sang cơ chế thò trường, có nhiều dấu hiệu báo động sự tan rã của ngành
học nhất là khu vực nhà trẻ. Do không nhận thức đầy đủ về xóa bao cấp trong giáo
dục nhiều xí nghiệp đã xóa dần nhà trẻ mẫu giáo khi thực hiện cơ chế tự hạch
toán, nhiều phường xã cũng giảm bớt trường, lớp; các cơ sở tốt nhất của nhà trẻ
mẫu giáo trong những năm 1976-1980 trở thành những mục tiêu cho sự họach đònh
về các cơ sở dòch vụ thương mại, du lòch. Nhà hàng, khách sạn… để thu lợi nhuận
25
phục vụ lợi ích cục bộ của đòa phương. Sai lầm này đã dẫn tới hậu quả là nhiều
nhà trẻ bò xóa sổ, nhất là ở ngoại thành và các cơ quan xí nghiệp, nhiều trường
mẫu giáo bò đổi đến những nơi thiếu tiện nghi hoặc bò thu hẹp diện tích. Do đó số
trẻ đến nhà trẻ mẫu giáo giảm sút nghiêm trọng.
Để ổn đònh và duy trì ngành học, Bộ giáo dục đã kòp thời có các chủ trương
biện pháp chỉ đạo, quản lí cho phù hợp với thời kì đổi mới về kinh tế, xã hội của
đất nước. Ngay sau khi sáp nhập nhà trẻ với mẫu giáo, cục Bảo vệ – Giáo dục trẻ
em dưới sự chỉ đạo chung của Bộ giáo dục đã đề ra đề án “Phát triển giáo dục
mầm non” trong chương trình mục tiêu phát triển giáo dục 1987-1990 của Bộï giáo
dục. Đề án đã đề ra nhiệm vụ cho toàn ngành: “Nhanh chóng hợp nhất Nhà trẻ,
Mẫu giáo thành ngành Giáo dục Mầm non. Thống nhất các mặt chỉ đạo Giáo dục
Mầm non từ Trung ương tới cơ sở thành một hệ thống quản lí chung trên cơ sở của
các quy định về mục tiêu kế họach đào tạo”, phục vụ cho sự chỉ đạo thống nhất, liên
t
ục giữa hai độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo”. Đề án đề xuất chủ trương: “Đẩy mạnh xã
hội hóa Giáo dục Mầm non; phát triển đa dạng hóa các lọai hình trường lớp: công
lập, bán công, dân lập, tư thục, nhóm trẻ gia đình, lớp mẫu giáo gia đình, tuyên
truyền rộng rãi kiến thức nuôi dạy con cho các bậc cha mẹ”.
Ngày 19/9/1990, Bộ trưởng ra Quyết đònh số 1295/QĐ ban hành quy chế
nhóm trẻ gia đình, lớp mẫu giáo gia đình, nhà trẻ dân lập và trường mẫu giáo dân
lập. Ngày 2/6/1994, Bộ trưởng ra Quyết đònh số 1447/GD&ĐT ban hành Quy chế
trường lớp mầm non tư thục. Tính đến năm 1995 đã có 32 tỉnh thành mở các
trường mầm non tư thục. Ở các trường lớp mầm non tư thục đang đi vào thực hiện
quy chế có nề nếp, một số lớn các trường đã có quyết đònh thành lập đều chòu sự
chỉ đạo về chuyên môn , kiểm tra thanh tra của ngành giáo dục; giáo viên tham
gia sinh họat chuyên môn và các họat động khác như ở các lọai hình trường lớp
mầm non.
2.2. Chủ trương Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xã hội hóa
giáo dục Mầm non từ 1990 đến nay.
Từ Nghò quyết 4 Trung ương Đảng khóa VII đã xác đònh đường lối xã hội
hóa giáo dục năm 1993 và xuyên suốt trong các khóa tiếp theo: “Huy động toàn
xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo
dục quốc dân dưới sự quản lí của nhà nước”.
Nghò quyết 90/1997/NQ-CP của Chính Phủ về phương hướng chủ trương xã
hội hóa các hoạt động y tế-văn hóa đã nêu rõ nội dung cuộc vận động toàn dân
tham gia sự nghiệp giáo dục: Vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, tạo ra môi
trường giáo dục lành mạnh, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với
giáo dục ở gia đình và ngoài xã hội; tăng cường trách nhiệm của cấp ủy Đảng, Hội
đồng nhân dân, Ủy Ban nhân dân, các đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp…
đối với sự nghiệp giáo dục. Nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn