Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giao an hoa hoc 8 tu tiet 45 den het nam hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.31 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TiÕt 45 Bài thực hành 4</i>


Ngày giảng: 25/2/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phóng thí nghiƯm.


2. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: Điều chế oxi, thu khí oxi, oxi t/d
với một số đơn chất (ví dụ S, C…)


<b>B/ Chn bÞ</b>:


Chn bị cho 3 nhóm làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:


<b>-</b> KMnO4; Bét lu hnh;


<b>-</b> §Ìn cån; 2 èng nghiƯm(cã nót cao su vµ èng dÉn khÝ); 2 lä tt; Muỗng
sắt; Chậu tt; Kẹp gỗ; bông


=> Sử dụng cho 2 t/n nội dung bài t/h
<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


Thực hành
<b>D/ Tiến trình tổ chøc giê häc</b>:


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra : </b>


1) KiÓm tra sù chuÈn bị của HS


2) Nêu phơng pháp điều chế và cách thu khí oxi trong


phòng thí nghiệm? Viết ptp điều chÕ oxi tõ KMnO4


3) Nêu tính chất hố học của oxi?
<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Híng dÉn HS l¾p dơng cơ
Híng dÉn HS thu khí oxi bằng cách
đẩy nớc và đẩy kk


<b>L</b>
<b> u ý </b>:


- ống nghiệm phải đợc lắp sao cho
miệng hơi thấp hơn đáy.


- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới
gần sát đáy ống nghiệm hoặc lọ thu
(đổi với cách thu khí bằng cách đẩy
kk)


- Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống


<b>I/ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm:</b>


<b>1/ ThÝ nghiƯm 1:</b> Điều chế và thu khí
oxi


nghim, sau ú tp trung ngọn lửa ở


phần có KMnO4.


- Cách nhận biết xem ống nghiệm đã
đầy oxi cha bằng cách dùng tàn đóm
đỏ đa vào miệng ống nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

víi cách thu khí bằng cách đẩy nớc)
<b>HS</b> : Làm thí nghiƯm


<b>GV</b>: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm 2:
- Cho vào muỗng sắt một lợng nhỏ
(Bằng hạt đậu xanh) bét lu huúnh.
- §èt lu huúnh trong kk


- §a nhanh muỗng sắt có chứa lu
huỳnh vào lọ chứa oxi.




Nhận xét và viết PTPƯ
<b>HS</b>: Làm thí nghiệm


<b>2/ Thí nghiệm 2</b>: Đốt cháy lu huỳnh
trong kk và trong khí oxi


<b>II/ HS làm t ờng trình thí nghiệm:</b>
HS làm bản tờng trình thực hành theo
mẫu


<b>IV. Củng cố:</b>



Cuèi giê HS thu dän, röa dơng cơ
<b>V. BµI tËp: </b>


Hoàn chỉnh bản tờng trình thực hành
<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………
………


.


………



----


<i>---TiÕt 46 Kiểm tra viết</i>


Ngày giảng: 28/2/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


- Kim tra các KT trọng tâm của chơng oxi - Sự cháy để đánh giá k/q
học tập của HS.


- Rèn luyện kĩ năng lµm bµI tËp tÝnh theo pthh
<b>B/ TiÕn tr×nh giê kiĨm tra</b>:


<b> I- ổn định lớp:</b>
<b> II- Phát đề</b>



HS lµm bµI


GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
<b> III- Thu bàI; nhận xét giờ kiểm tra</b>


<b>C/ Đề bàI</b>:
<b> </b>


<b> Câu 1 </b><i><b>( 2 ®iĨm)</b></i>


Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong các
câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khí oxi là một đơn chất (1)... Oxi có thể phản ứng với nhiều
(2)……..…………, (3)………..….….., (4)..... ..


<b>Câu 2: </b> <i>(2 điểm)</i>


Lập phơng trình hoá học:


a) biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất: Cacbon, khí axetilen(C2H2).


b) Biểu diễn phản ứng hoá hợp của lu huỳnh với các kim loại : Nhôm; sắt
(Biết nhôm hoá tri III, sắt và lu huỳnh hoá trị II trong các hợp chất ở p/ này)
<b>Câu 3</b>: <i>(3 đIểm)</i>


Trong c¸c oxit sau: CaO, P2O5, SO3, CO, Fe2O3 ; H·y chän ra :


a) Những oxit axit, đọc tên các oxit đó, viết cơng thức hố học của các axit


t-ơng ứng


b) Những oxit ba zơ, đọc tên các oxit đó, viết cơng thức hố học của cỏc
baz tng ng


<b>Câu 4</b>: <i>(3 điểm)</i>


a) Tớnh th tớch khí oxi và khơng khí cần thiết để đốt cháy 62 gam Phot pho,
biết rằng khơng khí có 20% về thể tích khí oxi, thể tích các khí đo ở đktc.
b) Nếu đốt cháy 15,5 gam phot pho trong 11,2 lit khí oxi (đktc):


* Chất nào còn d? Khối lợng là bao nhiêu
* Tính khối lợng chất sản phẩm.


(BiÕt: P = 31 ; O = 16)
Đáp án- Biểu đIểm


Đáp án sơ l ợc Điểm


Câu 1
(2,0
điểm)


Chọn đúng mỗi từ hoặc cụm từ 0,5 điểm
(1) Phi kim rt hot ng


(2) Kim loại
(3) Phi kim
(4) hợp chÊt



2,0



Câu2


(2,0
điểm)


- Lp ỳng PTHH ca mi p/ 0,5 đ 2,0



Câu3<b>:</b>


(3 điểm)


a) Chän 2 oxit axit P2O5, SO3


§äc tªn 2 oxit trªn


ViÕt công thức axit tơng ứng H3PO4, H2SO4.


a) Chọn 2 oxit bazơ CaO, Fe2O3


Đọc tên 2 oxit trên


Viết công thức bazơ tơng ứng Ca(OH)2;


Fe(OH)3



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………
………


.


………


Ch¬ng V : Hi®ro-Níc



<i>TiÕt 47 TÝnh chÊt-øng dơng của hiđro</i>


Ngày giảng: 3/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS bit c cỏc t/c vật lí và hố học của hiddro.


<b>-</b> RÌn lun khả năng viết ptp và khả năng quan sát thí nghiƯm cđa HS.


<b>-</b> TiÕp tơc rÌn lun cho HS lµm bài tập tính theo PTHH.
<b>B/ Chuẩn bị</b>:


- ThÝ nghiƯm hidro t/d víi oxi; quan s¸t t/c vËt lÝ cđa hi®ro => Sư dơng cho
HS quan sát trực quan.


<b>C/ Ph ơng pháp: </b>Trực quan, nghiên cứu
<b>D/ TiÕn tr×nh tỉ chøc giê häc</b>:



<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra : </b>ko


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>:


?Các em hãy cho biết: Kí hiệu, cơng
thức hh của đơn chất, nguyên tử
khối và phân tử khối của hiđro.
<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV</b>: ?Các em hãy quan sát lọ đựng
khí H2 v nhn xột v trng thỏi,


màu sắc


<b>HS</b>: <i>Khí hiđro là chất khí ko màu, </i>
<i>ko mùi, ko vị</i>


<b>GV:</b> ?Hi đrro nặng hay nhẹ hơn kk
<b>HS</b>: <i>dH2/kk = 2/29</i>


<i><b></b> H2 nhĐ h¬n kk, nhĐ nhÊt trong c¸c </i>


<i>chÊt khÝ.</i>


<b>I/ TÝnh chÊt vËt lÝ của hiđro</b>:



<b>-</b> Kí hiệu: H


<b>-</b> Nguyên tử khối: 1 ddvc


<b>-</b> CTHH n cht: H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV</b>: Thông báo Hiđro ít tan trong
n-ớc


<b>GV</b>: ?Nêu kết luận về t/c vật lí của
hiđro


<b>HS</b>: Nêu kết luận


<b>GV</b>: Làm thí nghiêm cho HS quan
sát


<b>-</b> Giới thiệu dụng cụ điều chế
hi®ro.


<b>-</b> Giới thiệu cách thử độ tinh
khiết của hiđro


<b>-</b> Khi hiđro đã tinh khiết, GV
đốt, hơ tấm kính trên ngọn lửa




? Quan sát ngọn lửa đốt hiro trong


kk, nhn xột


<b>HS:</b> <i>Hiđro cháy với ngọn lửa màu </i>
<i>xanh mờ, trên tấm kính có hơi nớc </i>
<i>làm mờ ®i vµ ngng tơ thµnh giät </i>
<i>n-íc.</i>


<b>GV</b>:? Rót ra kÕt luận từ thí nghiệm
trên, viết PTPƯ


<b>HS</b>: <i>Hiđro t/d với oxi, sinh ra hơi </i>
<i>n-ớc</i>


<i>2H2+O2<b></b> 2H2O</i>


<b>GV</b>: Giới thiệu p/ toả nhiỊu nhiƯt.
NÕu lÊy tû lƯ vỊ thĨ tÝch: VH2/O2=2/1


th× tạo hỗn hợp nổ.


<b>GV</b>: lm t/n p/ n cho HS quan sát.
<b>HS</b>: Đọc bài đọc thêm về hỗn hợp
nổ.


<b> IV. Củng cố-Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1</b>: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro
sinh ra nớc.


a) Viết phơng trình phản ứng.


b) Tính thể tích và khối lợng oxi


cn dựng cho thí nghiệm trên.
c) Tính khối lợng nớc thu đợc?


(Thể tích các khí đo ở đktc)
<b>GV</b> Gọi 1 HS làm trên bảng


<b>Khí hiđro là chất khí ko màu, ko </b>
<b>mùi, ko vị, nhẹ nhất trong các chất </b>
<b>khí, tan rÊt Ýt trong níc.</b>


<b>II/ TÝnh chÊt ho¸ häc</b>:


<b>1.</b> <b>T¸c dơng với oxi:</b>


<i>Hiđro t/d với oxi, sinh ra hơi nớc</i>
<i>2H2+O2<b></b> 2H2O</i>


<b>HS </b>lµm bµi:


<i>a) 2H2 + O2</i> <i><b></b> 2H2O</i>


<i>nH2=V : 22,4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV</b> chÊm vë cđa mét sè HS.


<b>Bµi tËp 2</b>:


Cho 2,24 lit khí hiđro tác dụng với


1,68 lit khí oxi. Tính khối lợng nớc
thu đợc (Thể tích các chất khí đo ở
đktc)


<b>GV</b>: ? Bµi tËp 2 khác bài tập 1 ở
điểm nào


<b>GV</b>: Yờu cu 1 HS xác định chất d


<i> =0,0625mol</i>
<i>b) VO2= n . 22,4</i>


<i> = 0,0625 . 22,4</i>
<i> =1,4 lit</i>


<i>mO2 = n . M</i>


<i> =0,0625 . 32</i>
<i> =2 gam</i>
<i>b)</i> <i>Theo pt:</i>


<i>nH2O = nH2 = 0,125 mol</i>


<i>mH2O = n.M = 0,125 . 18 = 2,25 gam</i>


<b>HS</b>: <i>Phải xác định đợc chất nào hết, </i>
<i>chất nào d</i>


<b>HS1</b>:



<i>2H2 + O2<b></b> 2H2O</i>


<i>nH2= 2,24:22,4</i>


<i> =0,1 mol</i>
<i>nO2 = 1,68:22,4 </i>


<i> = 0,075 mol.</i>


<i>nH2(bµi ra):nH2(pt)=0,1:2=0,05</i>


<i>nO2(bµi ra):nO2(pt)= 0,075:1=0,075</i>


<i>0,075>0,05 <b></b> Oxi d, tÝnh theo H2</i>


<b>HS2</b>:


<i>Theo pt: nH2O=nH2=0,1 mol</i>


<i>mH2O=0,1.18=1,8 gam</i>


<b>V. BàI tập: 6/109</b>
<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.






----


<i>---Tiết 48 TÝnh chÊt –øng dơng cđa hiđro</i>


Ngày giảng: 6/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bit hiro cú nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử
và khí cháy đều toả nhiệt


<b>-</b> BiÕt lµm thí nghiệm hiđro t/d với CuO. Biết viết PTPƯ của hiđro với
oxit kim loại.


<b>B/ Chuẩn bị</b>: Chuẩn bị cho 3 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:


<b>-</b> Zn; dd HCl; CuO; Cu;


<b>-</b> 2 ống nghiệm; ống dẫn khớ ch Z; ốn cn


<b>-</b> Bảng nhóm, bút dạ.




Sử dụng cho thí nghiệm H2 t/d CuO.
<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Nghiªn cøu.


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>



<b> II. KiÓm tra : </b>


1) So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí giữa H2 và O2


2) Ti sao trớc khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm, chúng ta phảI thử độ


tinh khiết của khí H2? Nêu cách thử?
<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: </b>Tỉ chøc cho HS lµm thÝ nghiƯm
theo nhóm


<b>GV</b> hớng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Điều chế H2(<i>HS nhắc lại cách lắp </i>
<i>dụng cụ điều chế khí hiđro</i> ) sử dụng
ống dẫn khí chữ Z có s½n CuO.


Để H2 thốt ra một lúc cho đợc H2


tinh khiÕt


Đa đèn cồn đang cháy vào ống dẫn
khí phía dới CuO


+ Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi
màu sắc của chất rắn.



<b>HS:</b> §iỊu chÕ H2; lµm thÝ nghiƯm H2


tác dụng CuO; Quan sát sự thay đổi
màu sắc của chất rắn


- <i>Xuất hiện chất rắn màu đỏ; xuất </i>
<i>hiện những giọt nớc</i>


<b>GV</b>: Cho HS so màu của sản phẩm
Thu đợc với kim loại đồng rồi nêu tên
sản phẩm


<b>GV</b>: Chèt kiÕn thøc
<b>GV</b>: Gäi HS viết PTPƯ


<b>HS:</b> Viết trên bảng, HS khác nhận xét
bổ sung.


<b>3)</b> <b>Tác dụng của hiđro với </b>
<b>đồng(II) oxit</b>


Khi cho mét lng khÝ H2 ®i qua


CuO nung nóng thì có kim loại Cu và
nớc đợc tạo thành. Phản ứng toả
nhit.


PTPƯ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV</b>:



? Nhận xét thành phần của các chất
tham gia và tạo thành sau p/


? Khí H2 có vai trò gì trong p/ trên
<b>GV</b>: Chốt lại kiến thức


<b>HS</b> làm bài vào bảng nhóm


i din nhúm ớnh bài làm lên bảng
Nhận xét bài làm của nhóm khác.
<b>GV</b> đa đáp án chuẩn


<b>HS</b>: Xem đáp án để sửa bài của mình
<i>a)</i> <i>Fe2O3 + 3H2</i> <i><b></b> 2Fe + </i>


<i>3H2O</i>


<i>b)</i> <i>HgO + H2</i> <i><b></b> Hg + H2O</i>


<i>c)</i> <i>PbO + H2<b></b> Pb + H2O</i>


<b>GV</b>: <i>ở những nhiệt độ khác nhau,</i>
<i>hiđro đã chiếm nguyên tử oxi của một</i>
<i>số oxit kim loại để tạo ra kim loại.</i>
<i>Đây là một trong những pp điều chế</i>
<i>kim loại</i>


<b>GV:</b> ? Em cã kÕt ln g× vỊ tÝnh chất
hoá học của Hiđro



<b>HS</b>: Nêu kết luận


1 HS c cho cả lớp nghe kết luận.
<b>GV</b>: Yêu cầu HS quan sát H5.3 và
nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa


học của những ứng dụng đó.


<b>GV</b> chèt kiÕn thøc vỊ øng dơng cđa
H2


<b>GV:</b> ? Qua 2 tiết đã học em thấy cần
phải nhớ những kiến thức nào của H2
<b>HS</b> Trả lời và đọc phần ghi nhớ
<b> IV. Cng c:</b>


<b>HS</b>: Làm bài


<b>GV</b>: Gọi HS trả lời, giải thích sự lựa
chọn <i>(Đáp án c)</i>


(k.màu) (đen) (k.màu) ( đỏ)


Trong p/ trên H2 đã chiếm oxi trong


hợp chất CuO. Do đó H2 có tính khử
<b>Bài tập</b>: Viết PTPƯ hố học khí H2


khử các oxit sau:


a) Sắt III oxit


b) Thuỷ ngân II oxit
c) Ch× II oxit.


<b>KÕt luËn: </b>SGK


<b>III/ øng dơng cđa hi®ro</b>:
SGK


<b>Bài tập 1:</b> Hãy chọn PTHH mà em
cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn.


a) 2H + Ag2O to 2Ag + H2O


b) H2+AgO to Ag +H2O


c) H2 + Ag2O to 2Ag + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HS:</b> Chọn câu trả lời đúng
<i>Đáp án ỳng: b, d, e.</i>


a) Hiđro có hàm lợng lớn trong bầu
khí quyển


b) Hiđro là khÝ nhÑ nhÊt trong các
chất khí


c) Hiđro sinh ra trong quá trình thực
vật bị phân huỷ



d) Đại bộ phận khí hiđro tồn tại trong
thiện nhiên dới dạng hợp chất.


e) Khớ hiro cú khả năng kết hợp với
các chất khác để tạo ra hợp chất
<b>V. BàI tập: </b>


- Bµi tËp: 5,6/112


- GV hớng dẫn HS làm bài tập 6
<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.




<i>Tiết 49 Ph¶n øng oxi hóa-khử</i>


Ngày giảng: 10/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS nm c cỏc khái niệm sự khử, sự oxi hoá; Hiểu đợc các khái niệm
chất khử, chất oxi hoá; Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử và
tầm quan trọng của p/ oxi hoá khử


<b>-</b> Rèn luyện để HS phân biệt đợc chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi


hoá trong những p/ oxi hoá khử cụ thể; HS phân biệt đợc p/ oxi hoá
khử với các loại p/ khỏc.


<b>-</b> Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng phân loại p/ hoá học.
<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<b>-</b> Bảng nhóm. Bút d¹.


<b>-</b> PhiÕu häc tËp.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Đàm thoại.
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>


1) Nêu cá tính chất hoá học của hiđro? Viết các PTPƯ minh hoạ.
2) Chữa bài tập 1/109 vào vào góc bảng phải (Giữ lại để dùng cho bài


míi)


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Nêu vấn đề: Trong p/
H2 + CuO to H2O + Cu


§· xảy ra 2 quá trình:



1) Hiđro chiếm oxi của CuO tạo
thành nớc (Quá trình này gọi
là sự oxi ho¸


<b>I/ Sù khư, sù oxi ho¸:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2) Q trình tách oxi ra khỏi
CuO để tạo thành Cu (Quá
trình này gọi là sự khử)
<b>GV</b>: Hớng dẫn HS ghi sơ đồ 2 q
trình trên.


<b>GV</b>: VËy sù khư là gì? Sự oxi hoá là
gì?


<b>HS</b>: Trả lời


<b>GV</b>: Yờu cầu HS xác định sự khử,
sự oxi hoá trong p/ a, b (Phần chữa
bài tập ghi lại ở góc phải bảng)
<b>GV:</b> Gọi HS nhận xét, sửa sai.


<b>GV</b>: Trong các p/ ở góc bảng phải
H2 là chất khử, còn Fe2O3, HgO,


CuO là chất oxi hoá
<b>HS</b> Nghe và ghi


<b>GV</b>: Vậy chất nh thế nào gọi là chất
oxi hoá, chất khử?



<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV</b>: Yêu cầu HS quan sát lại p/:
2H2 + O2 to 2H2O


ChÊt khö ChÊt oxi ho¸


<i>Trong mét sè p/ oxi t/d víi c¸c chất,</i>
<i>Bản thân oxi là chất oxi hoá</i>


<b>HS</b>: Làm bài tập




a)2Al + Fe3O4 to Al2O3 +


2Fe


ChÊt khư chÊt oxi ho¸:


Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O


HgO + H2 to Hg + H2O


Sù t¸ch oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự
khử


Sự tác dụng của oxi với một chất gọi
là sự oxi hoá.



2<b>/ Chất khư, chÊt oxi ho¸:</b>


Fe2O3 + 3H2 to 2Fe +


3H2O
<i>ChÊt oxi ho¸ ChÊt khö </i>


HgO + H2 to Hg +


H2O
<i>ChÊt oxi ho¸ ChÊt khư </i>


a) ChÊt chiếm oxi của chất khác gọi là
chất khử


b) Chất nhờng oxi cho chất khác gọi là
chất oxi hoá


c) Trong một số p/ oxi t/d với các chất,
Bản thân oxi là chất oxi hoá


<b>Bài tập 1</b>:


Xỏc nh cht kh, cht oxi hoá, sự
khử, sự oxi hoá trong các p/ oxi hoá
khử sau:


a)2Al + Fe3O4 to Al2O3 + 2Fe



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

…………


b)C + O2 to CO2


ChÊt khö ChÊt oxi ho¸:
..


………


<b>GV:</b> Giới thiệu sự khử và sự oxi
hố là 2 q trình tuy trái ngợc nhau
nhng xảy ra đồng thời trong cùng
một p/ hoá học. Phản ứng loại này
gọi là p/ oxi hố khử.




Vậy p/ oxi hố khử là gì?
<b>HS</b>: Nêu định nghĩa


<b>GV:</b> Gọi HS đọc bài đọc thêm và
yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu hiệu
để phân biệt đợc p/ oxi hoá khử với
p/ khác là gì?


<b>HS</b>: Dấu hiệu để nhận ra p/ oxi hố
khử l:


<i>1)</i> <i>Có sự chiếm và nhờng oxi </i>
<i>giữa các chất p/</i>



<i>2)</i> <i>Hoặc có sự cho và nhận </i>
<i>electron giữa các chất p/.</i>


<b>GV:</b> Gọi HS trả lời
<b>HS</b>:


<i><b>-</b></i> <i>Phản ứng a thuộc loại p/ </i>
<i>phân huỷ</i>


<i><b>-</b></i> <i>Phản ứng a thuộc loại p/ hoá </i>
<i>hợp</i>


<i><b>-</b></i> <i>Phản ứng a thuộc loại p/ oxi </i>
<i>ho¸ khư</i>


Xác định chất khử, chất oxi hố, sự
khử, sự oxi hoá ở p/ c:


..


………


CO2 + 2Mg to 2MgO +


C


………… ……….
<b>GV:</b> Gọi HS đọc SGK/111
<b>HS</b>: Đọc SGK và túm tt



3<b>/ Phản ứng oxi hoá khử:</b>


Phn ng oxi hoỏ khử là p/ hoá học
xảy ra đồng thời sự oxi hoỏ v s kh


<b>Bài tập 2:</b>


HÃy cho biết mỗi p/ dới đây thuộc loại
nào? Đối với p/ oxi hoá khư h·y chØ râ
chÊt khư, chÊt oxi ho¸, sù khư, sù oxi
ho¸.


<i><b>a)</b></i> 2Fe(OH)3 to Fe2O3 +


3H2O


<i><b>b)</b></i> CaO + H2O  Ca(OH)2


<i><b>c)</b></i> CO2 + 2Mg to 2MgO +


C


4<b>/ Tầm quan trọng của phản ứng </b>
<b>oxi hoá khử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. Cđng cè:</b>


Gäi HS nh¾c néi dung chính của bài:
- Khái niệm sự khử, sự oxi hoá.


- Chất khử, chất oxi hoá là gì?


Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử?
<b>V. BàI tập:</b> 1,2,3,4,5/113


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.





----


<i>---Tiết 50 §iỊu chÕ hiđro-phản ứng thế</i>


Ngày giảng: 13/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS bit c cách điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm (ngun liệu,
phơng pháp, cách thu…); Hiểu đợc phơng pháp điều chế hiđro trong
công nghiệp; Hiểu đợc khái niệm phản ứng th.


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ (Phản ứng điều chế hiđro bằng cách cho
kim loại tác dụng với dd axit


<b>-</b> Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán tính theo PTHH.


<b>B/ Chn bÞ</b>:


Chn bÞ cho thÝ nghiƯm cđa GV: Điều chế và thu khí hiđro


<b>-</b> Zn; ddHCl


<b>-</b> Giỏ sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí có vuốt nhọn, đèn cồn,
chậu thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Trực quan.
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


<b>1) Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử; Nêu khái niệm chất oxi hoá, </b>
<b>chất khử, sự oxi hoá, sự khử.</b>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Giíi thiƯu c¸ch điều chế khí hiđro
trong phòng thí nghiệm (Nguyên liệu,
ph-ơng pháp)


<b>HS</b>: Nghe, ghi bài


<b>GV</b>: Làm thí nghiệm điều chế khí hiđro



<b>I/ Điều chế khí hiđro: </b>
<b>1/ Trong phòng thí nghiệm:</b>
* Nguyên liệu:


<b>-</b> Một số kim loại: Zn; Al


<b>-</b> Dung dịch HCl, H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(Cho Zn+ddHCl) và thu khí hiđro bằng hai
cách:


<b>-</b> Đẩy không khí


<b>-</b> Đẩy nớc.


? Các em h·y nhËn xÐt hiƯn tỵng thÝ
nghiƯm


<b>HS</b>: NhËn xÐt:


<i><b>-</b></i> <i>Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt </i>
<i>miếng kÏm råi tho¸t ra khái èng </i>
<i>nghiƯm.</i>


<b>-</b> <i>KhÝ tho¸t ra không làm cho than </i>


<i>hng bựng chỏy <b></b> Khớ ú ko phải là </i>
<i>oxi.</i>


<i><b>-</b></i> <i>KhÝ tho¸t ra ch¸y víi ngän lửa màu </i>


<i>xanh nhạt.</i>


<b>GV</b>: B sung: Cụ cn dd s thu c ZnCl2


Các em hÃy viết PTPƯ điều chế hiđro.
<b>HS</b>: Viết pthh


<b>GV</b>:


? Cách thu khí hiđro giống và khác cách
thu khí oxi nh thế nào? Vì sao? (GV yêu
cầu các nhóm thảo luận)


<b>HS</b>: <i>Khớ hiro v khớ oxi đều có thể thu </i>
<i>bằng cách đẩy kk hoặc đẩy nớc (Vì cả 2 </i>
<i>khí này đều ít tan trong nớc); nhng thu khí</i>
<i>hiđro bằng cách đẩy kk ta phải úp ngợc </i>
<i>ống nghiệm (Cịn thu khí oxi phải nga </i>
<i>ng nghim) </i>


<i>Vì hiđro nhẹ hơn kk; còn oxi nặng hơn kk.</i>
<b>GV</b>: Để điều chế hiđro ngời ta có thể thay
Zn bằng nhôm, sắt; thay dd HCl bằng
ddH2SO4


<b>GV</b>: Gọi 1 HS làm trên bảng, HS khác lµm
vµo vë


<b>HS:</b>



<i><b>1)</b></i> <i>Fe + 2HCl <b></b> FeCl2 + H2</i>


<i><b>2)</b></i> <i>2Al + 6HCl <b></b> 2AlCl3 + 3H2</i>


<i><b>3)</b></i> <i>2Al+3H2SO4<b></b>Al2(SO4)3+3H2</i>


<b>GV</b>: Gäi HS nh¾c lại cách điều chế hiđro
trong phòng thí nghiệm


<b>HS </b>Để ®iỊu chÕ khÝ hi®ro trong phßng thÝ


* ThÝ nghiƯm:


Điều chế khí hiđro (Cho
Zn+ddHCl) và thu khí hiđro


PTHH:


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


<b>-</b> <b>Thu khí:</b>
+ Đẩy không khí
+ Đẩy nớc.


<b>Bài tập 1: </b>


Viết các PTPƯ sau:
<i><b>4)</b></i> Fe + dd HCl
<i><b>5)</b></i> Al + dd HCl
<i><b>6)</b></i> Al + dd H2SO4



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghiÖm ta cho <i>mét sè kim loại nh Zn, Al, </i>
<i>Fe tác dụng với một số dd axit nh HCl, </i>
<i>H2SO4 lo·ng</i>


<b>GV:</b> Giíi thiƯu b×nh kÝp .


<b>GV</b>: Ngời ta điều chế hiđro trong công
nghiệp bằng cách điện phân nớc, hoặc:


<b>-</b> Dùng than khử hơi nớc


<b>-</b> Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ
<b>HS</b>: Nghe, ghi bµi


<b>GV</b>: Cho HS quan sát tranh vẽ về sơ đồ
điện phân nớc


<b>HS:</b> Quan s¸t tranh vÏ


<b>GV</b>: ? Nhận xét các p/ ở bài tập 1 và cho
biết: Các nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế
nguyên tử nào của axit?


<b>HS</b>: <i>Nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã</i>
<i>thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất</i>
<b>GV</b>: Các p/ hh trên gọi là p/ thế Các em
rút ra định nghĩa p/ thế.


<b>HS:</b> Nêu định nghĩa



<b>GV</b>: Lu ý HS tránh nhẫm lẫn với p/ trao
đổi.


<b> HS </b> lµm bµi tËp vµo vë


<i><b>a)</b></i> <i>P2O5 + 3H2O <b></b> 2H3PO4</i>


<i><b>b)</b></i> <i>Cu + 2AgNO3</i> <i><b></b> Cu(NO3)2 + 2Ag</i>


<i><b>c)</b></i> <i>Mg(OH)2<b></b> MgO + H2O</i>


<i><b>d)</b></i> <i>Na2O + H2O <b></b> 2NaOH</i>


<i><b>e)</b></i> <i>Zn + H2SO4<b></b> ZnSO4 + H2 </i>


<i>Trong ú:</i>


<i><b>-</b></i> <i>phản ứng hóa hợp: a, d</i>
<i><b>-</b></i> <i>phản ứng phân huỷ: c</i>


<b>-</b> <i>phản ứng thế: b, e (Đồng thời cũng </i>
<i>là p/ oxi hoá khử)</i>


<b>2/ Trong công nghiệp</b>:


<b>-</b> Dùng than khử hơi nớc


<b>-</b> Điều chế từ khí tự nhiên,
khí dầu mỏ



<b>-</b> Điện phân nớc


2H2O Điện phân 2H2 + O2


<b>II/ Ph¶n øng thÕ</b>:


Phản ứng thế là phản ứng hoá
học giữa đơn chất và hợp chất
trong đó nguyên tử kim loại
thay thế chỗ của một nguyên tố
trong hợp chất


<b>Bµi tËp 2: </b>


Em hÃy hoàn thành các PTPƯ
sau và cho biết mỗi p/ thuộc loại
nào?


<i><b>f)</b></i> P2O5 + H2O H3PO4


<i><b>g)</b></i> Cu + AgNO3 Cu(NO3)2


+ Ag


<i><b>h)</b></i> Mg(OH)2  MgO + H2O


<i><b>i)</b></i> Na2O + H2O  NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H2


<b>IV. Cñng cố:</b>


1) Phơng pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?
2) Định nghĩa phản ứng thế?


<b>V. BàI tËp: </b>1,2,3,4,5/116
<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


.


………



----


<i>---TiÕt 51 Bài luyện tập 6</i>


Ngày giảng: 17/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1 HS đợc ôn lại những kiến thức cơ bản nh: Tính chất vật lí của hiđro,
điều chế, ứng dụng của hiđro..


<b>-</b> HS hiểu đợc khái niệm p/ oxihoá khử, khái niệm chất khử, chất oxi
hoá, sự khử, sự oxi hóa.


<b>-</b> Hiểu đợc khái niệm p/ thế



2. Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro..


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo phơng trình.
<b>B/ Chuẩn bị</b>: HS chuẩn bị:


<b>-</b> Bảng nhóm, bút dạ.


<b>-</b> ễn li kiến thức cơ bản
<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Luyện tập
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra :</b>


1) Định nghĩa p/ thế, cho ví dụ minh hoạ
2) Gọi HS chữa bài 2,5/17


<b> III. Các hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV </b>Gọi HS nhắc lại những kiến thức
cần nhớ


<b>HS:</b> Thực hiện


<b>HS</b>: Làm bài tập vào vở


<b>I/ Kiến thức cần nhí:</b>



SGK
<b>II/ Lun tËp</b>:


<b>Bµi tËp 1</b>:


Viết phơng trình hoá học biểu diễn
p/ của hiđro lần lợt với các chất: O2,


Fe3O4, PbO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>a) 2H2 + O2 <b></b> 2H2O</i>


<i>b) 4H2 + Fe3O4 to 3Fe + 4H2O</i>


<i>c) PbO + H2 </i> <i>to Pb + H2o</i>


* <i>Các p/ trên đều thuộc loại p/ oxi </i>
<i>hố khử</i>


<i>- P/ a: </i>


<i> ChÊt khư: H2</i>


<i> ChÊt oxi ho¸: O2</i>


<i>- P/ b: </i>


<i> ChÊt khư: H2</i>



<i>ChÊt oxi ho¸: Fe3O4</i>


<i>- P/ c: </i>


<i> ChÊt khö: H2</i>


<i> Chất oxi hoá: PbO</i>
<b>GV</b>: Em hÃy giải thích?


<b>HS</b>: <i>Vì hiđro là chất chiếm oxi, còn </i>
<i>PbO, Fe3O4, O2 là chất nhờng oxi</i>.


<b>HS</b>: Thảo luận nhóm, làm bài .


<i><b>d)</b></i> <i>Zn + H2SO4<b></b> ZnSO4 + H2</i>


<i><b>e)</b></i> <i>Fe2O3 + 3H2</i> <i>to 2Fe + </i>


<i>3H2O</i>


<i><b>f)</b></i> <i>4Al + 3O2<b></b> Al2O3</i>


<i><b>g)</b></i> <i>2KClO3</i> <i>to 2KCl + 3O2</i>


<i>Phản ứng a: Thuộc loại p/ thế</i>
<i>Phản ứng b: Thuộc loại p/ oxi hoá </i>
<i>khử</i>


<i>Phản ứng c: Thuộc loại p/ hóa hợp</i>
<i>Phản ứng d: Thuộc loại p/ phân huỷ</i>


<b>GV</b>: Gọi HS nhËn xÐt


(HS có thể nhận ra cả 4 p/ trên đều là
p/ oxi hố khử vì đều có sự chuyển
dịch e giữa các chất trong p/)


<b>HS</b>: Làm bài; GV chấm bài của một


gì? Nếu là p/ oxi hoá khử, hÃy chỉ rõ
chất khử, chất oxi hoá.


<b>Bài tập 2</b>:


Lập phơng trình hoá học cđa c¸c
p/ sau:


a) KÏm + Axit sunfuric  KÏm sunfat
+ Hiđro


b) Sắt III oxit + Hiđro Sắt + Níc
c) Kali clorat to <sub> Kali clorua + Oxi</sub>


Cho biết mỗi p/ thuộc loại p/ nào?


<b>Bài tËp 3:</b>


DÉn 2,24 lit H2 (ddktc) vµo mét èng


có chứa 12 gam CuO đã nung nóng
tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc p/


trong ống cịn lại a gam cht rn.


a) Viết PTPƯ


b) Tính khối lợng nớc tạo thành
sau p/ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

số HS


<i>H2 + CuO <b></b> Cu + H2O</i>


<i>a) nH2 = V:22,4 </i>


<i> = 2,24 : 22,4 </i>
<i> = 0,1 mol</i>
<i>nCuO = m:M</i>


<i> = 12 : 80</i>
<i> = 0,15 mol</i>
<i><b></b> CuO d, H2 p/ hết</i>


<i>b) Theo phơng trình: </i>


<i> nH2O= nH2 = nCuO p/ = 0,1 mol</i>


<i><b></b> mH2O = n*M= 0,1 *18= 1,8 gam</i>


<i>c) nCuOd= 0,15 - 0,1 = 0,05 mol</i>


<i> mCuOd = 0,05 * 80 = 4 gam</i>



<i> mCu = 0,1 * 64 = 6,4 gam</i>


<i>a = mCup/+ mCu d</i>


<i> = 6,4 + 4 </i>
<i> = 10,4 gam</i>


<b>GV</b>: Gọi HS có cách giải khác trình
bày:


<b>HS:</b> Cách 2;


<i>nH2= 0,1*2 = 0,2 gam</i>


<i>Theo nh lut bo toàn khối lợng:</i>
<i>mH2 + mCuO= a + mH2O</i>


<i><b></b> 0,2 + 12 = a + mH2O</i>


<i><b></b> a = 12 + 0,2 -1,8 = 10,4 gam </i>
<b>IV. Cđng cè:</b>


<b>V. BµI tËp:</b>


1,2,3,4,5,6/119
<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………



.


………



----


<i>---TiÕt 52 BµI thùc hành 5</i>


Ngày giảng: 20/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b> Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tợng thí
nghiệm.


<b>-</b> Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các PTPƯ hoá học.
<b>B/ Chuẩn bị</b>: Mỗi nhóm gồm


<b>-</b> Zn, HCl, CuO.


<b>-</b> 1Đèn cồn, 3ống nghiệm , có ống dẫn chữ Z và ống dẫn chữ V, kẹp gỗ,
pipet.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


Thực hành
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>



<b> II. KiÓm tra : </b>Kiểm tra dụng cụ, hoá chất và kiểm tra sự chuẩn bị
của các nhóm.


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: ? C¸c em h·y cho biết nguyên
liệu điều chế hiđro trong phòng thí
nghiệm


<b>HS</b>: <i>Trong phòng thí nghiệm thờng </i>
<i>dùng kim loại (Zn, Al) và axit (HCl, </i>
<i>H2SO4 loÃng)</i>


? Em hÃy viết PTPƯ ®iỊu chÕ H2 tõ


Zn vµ dd HCl


<b>HS</b>: <i>Zn + 2HCl <b></b> ZnCl2 + H2</i>


<b>GV</b>:


<b>-</b> Híng dÉn HS l¾p dơng cụ điều


chế H2


<b>-</b> Hớng dẫn HS cách tiến hành thÝ


nghiệm và cách thử độ tinh


khiết của H2 mới đốt


? Các em hãy nhận xét hiện tợng
<b>GV:</b> <i>Nhắc HS làm TN thận trọng, </i>
<i>đảm bảo thu H2 tinh khiết tránh ht nổ</i>


<i>èng nghiƯm</i>


<b>GV</b>: Híng dÉn HS c¸c thao t¸c lµm
thÝ nghiƯm


<b>HS</b>: Lµm thÝ nghiƯm


<b>GV</b>: <i>Nhắc nhở HS làm cẩn thận, </i>
<i>tránh đổ nớc ra bàn ghế</i>


<b>GV</b>: Híng dÉn HS dÉn khÝ H2 qua


èng ch÷ Z cã chøa CuO


? Nhận xét màu của chất rắn khi cha


<b>1/ Thí nghiệm</b> : Điều chế hiđro từ
axit HCl, đốt cháy hiđro trong khơng
khí


<b>2/ ThÝ nghiƯm</b> thu khÝ hi®ro bằng
cách đẩy không khí và đẩy nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nung nãng vµ sau khi nung nãng


<b>HS</b>: Lµm theo nhãm


<b>-</b> Quan sát và nhận xét hiện tợng,
viết các PTPƯ


<b>-</b> Hin tợng: Có Cu màu đỏ tạo
thành sau khi nung mt tg; cú
hi nc to thnh


<b>-</b> Phơng trình p/:


CuO + H2 to Cu + H2O


4<b>/ HS làm bản t ờng trình thí </b>
<b>nghiệm</b>


<b>IV. Củng cè: </b>


<b>GV</b>: Qua bài thực hành các em đã củng cố đợc những kiến thức nào?
<b>HS</b>: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thớ nghim,


tính chất vật lí và t/c hoá học của H2, rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thÝ


nghiƯm ®iỊu chÕ H2 trong PTN, thu khÝ H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy kk


và đẩy nớc.


<b>V. BàI tập:</b> Hoàn thành bản tờng trình thí nghiệm
<b>Đ/ Rút kinh nghiƯm:</b>



………
………


.


………



----


<i>---TiÕt 53 KiĨm tra viết</i>


Ngày giảng: 24/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


- Kim tra cỏc KT trọng tâm của phần Hiđro trong chơng hiđro-nớc để
đánh giá k/q học tập của HS.


- RÌn luyện khả năng t duy của HS; Rèn luyện kĩ năng làm bàI tập tính
theo pthh


<b>B/ Tiến trình giờ kiểm tra</b>:
<b> I- ổn định lớp:</b>


<b> II- Phát đề</b>
<b>HS </b>làm bàI


<b>GV</b> nhắc nhở HS làm bàI nghiêm túc
<b> III- Thu bàI; nhận xét giờ kiểm tra</b>
<b>C/ Đề bàI</b>:



<b>Câu 1</b>: <i>(4,5 ®iĨm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a) KÏm + Axit sunfuric lo·ng ( H2SO4 ) ---> ? + ?


b) Hi®ro + Oxi ---> ?


c) Hiđro + Sắt(III) oxit ---> ? + ?


d) Canxi cacbonat ---> ? + ?


Nếu là phản ứng oxi hóa khử, hãy xác định chất khử, chất oxi hố.
<b>Câu 2</b>: <i>(1,5 điểm)</i>


Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, khơng khí và hiđro. Bằng thí
nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?


<b>Câu 3</b>: <i>(4,0 điểm)</i> Cho 9,75 gam kẽm tác dụng với một lợng dung dịch HCl
vừa đủ


a) TÝnh thĨ tÝch hi®ro sinh ra (ë ®ktc)


b) Dẫn toàn bộ lợng khí sinh ra qua 20 gam đồng II oxit nung nóng ; Tính
l-ợng kim loại đồng thu đợc sau phản ứng.


( BiÕt: Zn = 65 ; Cu = 64 ; O = 16 )


Đáp án- Biểu đIểm



<b>Câu</b> <b>Đáp án sơ l ợc </b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(</b>4,5
điểm<b>)</b>


a) Vit ỳng mi PTP 0,5 điểm
b) Xác định loại phản ứng:


- Ph¶n øng thÕ: a, c
- Phản ứng hoá hợp: b


- Phản ứng oxi hoá khử: a, b, c
- Phản ứng phân huỷ: d


c) Xác định chất khử, chất oxi hoá ở mỗi p/ 0,25


2,0
1,75


0,75
<b> </b>


<b> Câu2</b>
(1,5
điểm)


- Cho tàn đóm đỏ vào 3 lọ.


+ Lọ làm tàn đóm bùng lên thành ngọn lửa là lọ


đựng oxi


+ Lọ có tiếng nổ nhẹ là lọ đựng khí H2


+ Cịn lại là lọ đựng khơng khí.


0,5
0,5
0,5
<b> </b>


<b> </b>


<b> Câu3:</b>
<b>(4 điểm)</b>


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol


Theo ptp


nH2 = nZn = 0,15 mol


VH2 = 0,15x22,4 = 3,36 lit


b) CuO + H2 H2O + Cu


nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol



nCuO p/ = nH2 = 0,15 mol


 D CuO


nCu thu đợc= nH2 = 0,15 mol


mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam


<b>(§iĨm toàn bài là tổng điểm thành phần)</b> <b>10,0</b>


<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………
………


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


----


<i>---TiÕt 54 Nớc</i>


Ngày giảng: 27/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


HS biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nớc gồm 2 nguyên tố là
hiđro và oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và
một phần oxi và tỉ lệ về khối lợng là 8 oxi và 1 hiđro.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:



<b>-</b> Dụng cụ điện phân nớc bằng dòng điện


<b>-</b> Bảng nhóm, bút dạ.
<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


Trc quan
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>ko


<b> III. Các hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>:


<b>-</b> Lắp thiết bị điện phân nớc (có


pha thờm 1 ít dd H2SO4 để làm


tăng độ dẫn điện của nc)


<b>-</b> Yêu cầu HS quan sát hiện tợng
và nhận xét.


<b>HS</b>: Quan sát thí nghiệm
<b>GV</b>:



? Em hÃy nêu các hiện tợng thí
nghiệm


<b>HS</b>: <i>Khi cho dòng điện một chiều </i>
<i>chạy qua nớc, trên bề mặt của 2 điện</i>
<i>cực xuất hiện nhiều bọt khí</i>


<b>GV</b>: Tại cực âm có khí H2 sinh ra và


tại cực dơng có khí O2 sinh ra. Em


hÃy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh


ra ë 2 ®iƯn cùc?


<b>HS</b>: <i>ThĨ tÝch khÝ H2 sinh ra ở điện </i>


<i>cực âm gấp 2 lần thể tích O2 sinh ra </i>


I<b>/ Thành phần hoá học của n íc </b>
<b>1/ Sù ph©n hủ cđa n íc: </b>


NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>ë ®iƯn cực dơng </i>


<b>GV</b>: Cho HS xem băng hình mô tả thí
nghiệm


Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.


(Ghi lại nhận xét vào bảng nhóm)
<b>HS</b>: Xem băng hình


<b> GV</b>:


? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2


bằng tia lửa điện, có những hiện tợng


? Mực nớc trong ống dâng lên có đầy
không Vậy c¸c khÝ H2, O2 cã p/ hÕt


ko?


? Đa tàn đóm vào phần chất khí cịn
lại có hiện tợng gì? Vậy khí cịn d là
khí nào ?


<b>HS: </b>


<b>-</b> <i>Hỗn hợp H2 và O2 nổ; Mực nớc</i>


<i>trong ống dâng lên</i>


<b>-</b> <i>Mực nớc trong ống dâng lên và</i>


<i>dừng lại ở vạch số 1 <b></b> Còn d lại </i>
<i>một thể tích khÝ</i>



<i><b>-</b></i> <i>Tàn đóm bùng cháy; Khí đó là </i>
<i>oxi</i>


<b>GV</b>: u cầu các nhóm thảo luận để
tính:


<b>-</b> TØ lƯ hoá hợp (Về khối lợng)
giữa hiđro và oxi


<b>-</b> Thành phần phần phần trăm về
khối lợng của oxi và hiddro
trong níc


<b>HS</b>: NhËn xÐt
<b>HS</b>:


a) Gi¶ sư cã 1 mol oxi p/




mH2 p/ = 2*2 = 4 gam


mO2 p/ = 1*32 = 32 gam


thành khí hiđro và oxi


<b>-</b> Thể tích khí hiđro b»ng 2 lÇn
thĨ tÝch oxi.


<b>-</b> PTHH:



2H2O Điện phân 2H2 + O2
<b>2/ Sự tổng hợp n ớc </b>:


Khi đốt bằng tia lửa điện, hiđro và
oxi đã hố hợp với nhau theo tỉ lệ thể
tích l 2:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tỉ lệ hoá hợp (Về khối lợng) giữa
hiđro và oxi là:


4/32 = 1/8


b) Thành phần % về khối lợng:
%H = 1*100 : (1+8) = 11,2%
%O=100%-11,1%=88,9%
<b>GV</b>: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nớc là hợp chất tạo bởi nnhững
nguyên tố nào?


? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ
về khối lợng và thể tích nh thÕ nµo
? Em h·y rót ra CTHH cđa níc?
<b>HS</b>: Kết luận:


<b>3/ Kết luận</b>:


<b>-</b> Nớc là hợp chất tạo bởi 2
nguyên tố là hiđro và oxi



<b>-</b> Tỉ lệ hoá hợp giữa hỉđo và oxi
về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về
khối lợng là : 8 phần oxi và
một phần hiđro


Vậy công thức hopas häc cđa níc lµ
H2O


<b>IV. Cđng cè: </b>


<b> </b>§äc kÕt luËn SGK
<b>V. BàI tập:</b>


<b> </b>1,2,3,4/125
<b>Đ/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


.


………



----


<i>---TiÕt 55 Níc</i>


Ngµy giảng: 31/3/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:



<b>-</b> HS bit v hiu tớnh vật lí và tính chất hố học của nớc (hồ tan đợc
nhiều chất rắn, tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ; tác dụng
với nhiều oxit phi kim tạo thành axit)


<b>-</b> HS hiểu và viết đợc PTHH thể hiện đợc t/c hoá học nêu trên của nớc;
tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính tốn thể tích các chất khí theo PTHH


<b>-</b> HS biết đợc những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp
phịng chống ơ nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nớc ko bị ơ nhiễm.
<b>B/ Chuẩn bị</b>:


Chn bÞ cho thÝ nghiƯm cđa GV


<b>-</b> Quỳ tím; Na; H2O; Vơi sống; P ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


Nghiªn cøu; trùc quan.
<b>D/ TiÕn tr×nh tỉ chøc giê häc</b>:


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kim tra : </b>


1) Nêu thành phần hoá học của nớc
2) Gọi HS chữa bài tËp 3,4/125 SGK


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung</b>



<b>GV</b> Yêu cầu HS liên hệ thực tế và
nhËn xÐt c¸c tÝnh chÊt cđa níc
<b>HS:</b> NhËn xÐt


<b>GV</b>: Nhóng quỳ tím vào cốc nớc
Yêu cầu HS quan sát


<b>HS</b>: Quan sát và nhận xét: <i>Quỳ tím </i>
<i>không chuyển màu</i>


<b>GV</b>: Cho một mẩu Na vào một cốc
nớc


<b>HS</b>: Quan sát và nhận xét


<i>Miếng Na chạy nhanh trên mặt nớc </i>
<i>(Nóng chảy thành giọt tròn)</i>


<i><b></b> Phản ứng toả nhiều nhiệt; có khí </i>
<i>thoát ra (H2)</i>


<b>GV</b>: Nhúng một mẩu giấy quỳ tím
vào dd dich sau p/


<b>HS</b>: Nhận xét<i> mẩu quỳ tím ngả xanh</i>
<b>GV</b>: Hớng dẫn HS viết PTHH (Hợp
chất làm quỳ tím ngả xanh là bazơ  ?
Hãy lập CT của hp cht ú)



<b>HS</b>: <i>NaOH; </i>
<i>Viết phơng trình p/</i>


<b>GV</b>: Gi HS đọc kết luận /123
<b>HS</b>: Đọc kết luận


<b>II/ TÝnh chÊt cđa n íc </b>
<b>1/ TÝnh chÊt vËt lý</b>:


<b>-</b> Nớc là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị.


<b>-</b> tos=1000C (áp súât 1 atm); t0


hoá rắn=00<sub>C; d</sub>


H2O=1 g/ml


<b>-</b> Nớc có thể hồ tan đợc nhiều
chất rắn, lỏng và khí.


2<b>/ TÝnh chÊt ho¸ häc</b>:
<b>a/ T¸c dơng víi kim loại</b>
- Cho Na tác dụng với nớc


<i>Phơng trình: </i>


<i> 2Na + 2H2O <b></b> 2NaOH + H2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV</b>: Lµm thÝ nghiệm:



Cho một mẩu vôi nhỏ vào cốc tt, rót
một ít nớc vào vôi sống




Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
<b>HS</b>: Nêu hiện tợng


<i>- Có hơi nớc bốc lên</i>


<i>- CaO rắn chuyển thành chất nhÃo</i>
<i>Phản ứng toả nhiều nhiƯt</i>


<b>GV:</b> Nhóng mét mÈu giÊy q tÝm
vµo


<b>HS</b>: <i>Q tÝm hoá xanh</i>


<b>GV</b>: Vậy hợp chất tạo thành có công
thức thế nào?


T ú yờu cu HS vit PTP
<b>HS</b>: Vit ptp


<b>GV</b>: Thông báo:


Nớc còn có thể hoá hợp với Na2O,


K2O, BaO,.. t¹o ra NaOH, KOH,



Ba(OH)2….


<b>GV:</b> Gọi một HS đọc kết luận
SGK/123


<b>HS</b>: Thùc hiƯn


<b>GV</b>: Lµm thÝ nghiƯm


Đốt P đỏ trong oxi tạo P2O5(trong lọ


tt có nút nhám). Rót một ít nớc vào
lọ, đậy nút lại và lắc đều


Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dd
thu đợc  Gọi một HS nhận xét


<b>HS</b>: <i>Giấy quỳ tím hố đỏ</i>


<b>GV</b>: dd làm quỳ tím hố đỏ là dd
axit


VËy hỵp chất tạo ra ở p/ trên thuộc
loại axit


mt s kim loại ở nhiệt độ thờng nh
K, Na, Ca, Ba….tạo ra bazơ tơng ứng
và hiđro



b<b>/ T¸c dơng víi một số oxit baz</b>ơ
Cho CaO tác dụng với nớc


Ptp:


CaO + H2O  Ca(OH)2


<b>-</b> KÕt ln:


Níc cã thĨ t¸c dơng víi mét sè
oxit baz¬ nh K2O, Na2O, CaO,


BaO.. tạo ra bazơ


Dung dch ba z lm i mu qu
tím thành xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV</b>: Híng dÉn HS lËp công thức của
hợp chất tạo thành và viết PTPƯ
<b>HS </b>viết ptp


<b>GV</b>: Thông báo:


<i>Nc cũn hoỏ hp c vi nhiu oxit </i>
<i>axit khác nh SO2, SO3, N2O5…. Tạo ra</i>


<i>axit t¬ng ứng</i>


<b>GV</b>: Gi HS c kt lun SGK
<b>HS</b>:



<b>GV</b>: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi


? Vai trò của nớc trong đời sống sản
xuất?


? Chúng ta cần làm gì để giữ cho
nguồn nớc khơng bị ơ nhiễm
<b>HS</b>: Đại diện nhóm trả lời


2P2O5+3H2O  2H3PO4


<b>-</b> KÕt ln:


Níc cã thĨ t¸c dơng víi nhiỊu oxit
axit t¹o ra axit


Dung dịch axit làm đổi màu quỳ
tím thành đỏ


<b>III/ Vai trị của n ớc trong đời sống </b>
<b>và sản xuất-Chống ô nhiễm nguồn </b>
<b>n</b>


<b> íc </b>


1<b>) Vai trò của n ớc trong đời sống và</b>
<b>sản xuất:</b>



- Níc hoµ tan nhiỊu chÊt dinh dỡng
cần thiết cho cơ thể sống


- Nc tham gia và nhiều q trình hố
học quan trọng trong cơ thể ngời và
động vật.


- Nớc rất cần thiết cho đời sống hàng
ngày, sản suet nông nghiệp, công
nghiệp, xây dung, giao thơng vận tải.
2<b>) Chúng ta cần góp phần để giữ </b>
<b>cho các nguồn n ớc không bị ụ </b>
<b>nhim:</b>


- Không thải rác xuống sông, hồ,
kênh, ao..


- Sử lý nớc thải sinh hoạt và nớc thải
công nghiệp trớc khi cho chảy vào hồ,
sông.


<b>IV. Củng cố:</b>


<b>Bài tập: </b>Hoàn thành PTPƯ khi cho<b> nớc lần lợt tác dụng víi K, Na2O, SO3</b>


<b>HS</b>: Lµm bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2) Na2O + H2O  2NaOH


3) SO3 + H2O  H2SO4


<b>V. BàI tập:</b>


- Ôn các khái niệm, cách gọi tên, phân loại axit
- Bài tập: 1,5/125 SGK


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.





----


<i>---Tiết 56 Axit-bazơ-muối</i>


Ngày giảng: 3/4/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> Hs hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phân hoá
học và tên gọi của chúng


+Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit,
các nguyên tố hiđrô này có thể thay thế bằng kim loại


+Phân tử bazơ gôm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều
nhóm hiđroxit.



<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<b>-</b> Bảng nhóm, bút dạ


<b>-</b> Bảng phụ: Tên, công thức, thành phần, gốc của một số axit thờng
gỈp


<b>-</b> Một số miếng bìa có ghi cơng thức của một số loại hợp chất vô cơ
(oxit, bazơ, axit, mui) HS chi trũ chi.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


Hoạt động nhóm, đàm thoại.
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra : </b>


1) Nêu các tính chất hoá học của nớc, viết các PTPƯ minh hoạ.


2) Nêu khái niệm, công thức chung của oxit, có mấy loại oxit? Mỗi loại
lấy một vÝ dơ minh ho¹.


<i>(- Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là </i>
<i>oxi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> - Phân loại: 2 loại</i>
<i> - Oxit axit: SO3, P2O5</i>



<i> - Oxit baz¬: Na2O, CuO.)</i>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV</b> yêu cầu HS lấy 3 ví dụ vỊ axit
<b>HS:</b> VÝ dơ HCl, H2SO4, HNO3


<b>GV:</b> Em h·y nhËn xét điểm giống và khác
nhau trong thành phần phân tử của các axit
trên?


<b>HS</b>: Nhận xét


<b>-</b> Giống nhau: Đều có nguyên tử H liên
kết gốc axit.


<b>-</b> Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết
với các gốc axit khác nhau


<b>GV</b>: Từ nhận xét trên, hãy rút ra định nghĩa
axit


<b>HS</b>: Nêu định nghĩa


<b>GV</b>: NÕu kÝ hiƯu c«ng thøc chung cđa gốc
axit là B, hoá trị là b Em h·y rót ra c«ng
thøc chung cđa axit



<b>HS:</b> C«ng thøc hh chung của axit: HbB


<b>GV</b>: Giới thiệu


<i>Dựa vào thành phần có thể chia axit thành </i>
<i>2 loại</i>


<i>+ Axit không có oxi</i>
<i>+ Axit cã oxi</i>




C¸c em h·y lÊy vÝ dơ minh hoạ cho 2 loại
axit trên


<b>HS</b> Lấy ví dụ


<b>GV</b> híng dÉn HS lµm quen víi mét sè gèc
axit thêng gỈp.


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS đọc tên axit khơng có
oxi


<b>I/ Axit</b>


<b>1/ Khái niệm</b>


Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử
hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử
hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử


kim loại


<b>2/ Công thức hoá học:</b>


Công thức chung: HbB


Trong đó B là gốc axit có hố trị b
<b>3/ Phân loại:</b>


<b>-</b> Axit kh«ng cã oxi
VÝ dơ: HCl, H2S


<b>-</b> Axit cã oxi


Ví dụ: H2SO4, HNO3


4<b>/ Tên gọi</b>


<b>-</b> Axit không có oxi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc tên các axit: HCl,
HBr


<b>GV</b>: Giới thiệu tên của các gốc axit tơng
ứng: Chuyển đuôi hiđric thành đuôi ua
Ví dụ:


<i>-Cl: Clorua</i>
<i>=S: Sun fua</i>



<b>GV</b>: Giới thiệu cách đọc tên axit có oxi
<b>GV</b>: Yêu cầu HS đọc tên các axit: H2SO4,


HNO3……


<b>GV</b>: Yêu cầu HS đọc tên các axit: H2SO3,


HNO2


<b>GV</b>: Giíi thiƯu tên của gốc axit tơng ứng
theo nguyên tắc chuyển đuôi ic thành
at; ơ thành it


? Em hÃy cho biết tên của các gốc axit:
=SO4, -NO3, =SO3


<b>HS</b>:


<i> =SO4 Sunfat</i>


<i> -NO3 Nitrat</i>


<i> =SO3 Sunfit</i>


<b>HS</b>: <i>H2S; H2CO3, H3PO4</i>


<b>GV:</b> Yªu cÇu HS lÊy 3 vÝ dơ


? Em h·y nhËn xét thành phần phân tử của
các bazơ trên



? Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi
bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại


? S nhúm OH cú trong một phân tử bazơ
đợc xác định nh thế no


<b>HS:</b> Nhận xét


<i><b>-</b></i> <i>Có một nguyên tử kim loại , mét hay </i>


<i>nhiỊu nhãm (OH)</i>


<i>VÝ dơ</i>: HCl: Axit clo hi®ric
HBr: Axit brom hi®ric


<b>-</b> Axit cã oxi:


+ Axit cã nhiỊu nguyªn tư oxi
Tªn axit: Axit+ Tªn phi kim + ic


<i><b>VÝ dơ</b>: </i>


- H2SO4 : Axit sunfuric


- HNO3 : Axit nit¬ric


+ Axit cã Ýt nguyên tử oxi
Tên axit: Axit+ Tên phi kim + ơ
<i>Ví dơ</i>:



- H2SO3 : Axit sunfur¬


- HNO2 : Axit nitơrơ


<b>Bài tập 1</b>: Viết công thức của các axit có tên
sau:


<b>-</b> Axit sunfu hiđric
<b>-</b> Axit cacbonic
<b>-</b> Axit photphoric


<b>II/ Bazơ:</b>
<b>1/ Khái niệm</b>:
a<b>/ Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>-</b></i> <i>Vì hoá trị nhóm OH là I</i>


<i><b>-</b></i> <i>S nhúm OH c xỏc nh bng hoỏ </i>


<i>trị của kim loại(Kim loại có hoá trị </i>
<i>bao nhiêu thì phân tử bazơ có bÊy </i>
<i>nhiªu nhãm OH) </i>


<b>GV</b>: Từ nhận xét trên, hãy rút ra định nghĩa
Bazơ


<b>HS</b>: Nêu định nghĩa


<b>GV:</b> Em h·y viÕt công thức chung của bazơ



<b>GV</b>: Hng dn cỏch c tờn bazơ


<b>GV</b>; Yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở phần
vớ d


<b>HS:</b>


<i>NaOH: Natri hiđroxit</i>
<i>Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit</i>


<i>Fe(OH)3: Sắt(III) hiđroxit</i>


<b>GV</b>: Thuyết trình phần phân loại


<b>GV</b>: Hng dn HS s dng bng tớnh tan
ly vớ d v tớnh tan ca baz


Yêu cầu HS lấy ví dụ


Phân tử ba zơ gồm nguyên tử kim loại liên kết
với một hoặc nhiều nhóm hiđroxit (-OH)<b> </b>
<b>2/ Công thức hoá học</b>:


Công thức chung: A(OH)a


Trong đó: A là kim loại có hố trị a
<b>3/ Tên gi:</b>


Tên bazơ: Tên kim loại (Thêm hoá trị nếu kl có nhiều ht) +



hiđroxit


Ví dụ:


<i>NaOH: Natri hiđroxit</i>
<i>Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit</i>


<i>Fe(OH)3: Sắt(III) hiđroxit</i>


4<b>/ Phân loại</b>: Dựa vào tính tan trong nớc, chia
2 loại:


a) <b>Bazơ tan</b> (kiềm)
<i>Ví dụ</i>:


NaOH, KOH, Ba(OH)2


b) Bazơ không tan:


Ví dụ: Fe(OH)2, Fe(OH)3
<b>IV. Củng cố:</b>


<b>HS t</b>hảo luận nhãm lµm bµi tËp:


- Nhóm 1: Viết cơng thức của các oxit bazơ trong bảng 1
- Nhóm 2: Viết cơng thức của các bazơ trong bảng 1
- Nhóm 3: Viết công thức của các oxit axit trong bảng 2
- Nhóm 4: Viết cơng thức của các axit trong bảng 2
Sau đó đổi chéo để đọc tên



<b>B¶ng 1</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

oxitbazơ của bazơ t-<sub>ơng ứng</sub>


1 Na


2 Ca


3 Mg


4 Fe(Hoá trị II)
5 Fe(Hoá trị III)


Bảng 2:



STT Nguyên tố Công thức của<sub>oxitaxit</sub> Tên gọi của axit tơngCông thức


ứng Tên gọi


1 S (Hoá trị VI)
2 P(Hoá trị V)
3 C(Hoá trị IV)
4 S(Hoá trị IV)


<b>HS</b>

từng nhóm lần lợt điền vào bảng



<b>STT</b> <b>Nguyên tố</b>


<b>Công thức</b>


<b>của</b>


<b>oxitbazơ</b> <b>Tên gọi</b>


<b>Công thức</b>
<b>của bazơ tơng</b>


<b>ứng</b> <b>Tên gọi</b>


1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hi®roxit
2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi hiđroxit
3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magiehiđroxit
4 Fe(Hoá trị


II) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt (II)hiđroxit
5 Fe(Hoá trị


III)


Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Sắt (III)hiđroxit


<b>STT</b> <b>Nguyên tố</b> <b>Công thức</b>


<b>của</b>
<b>oxitaxit</b>


<b>Tên gọi</b> <b>Công thức</b>


<b>của axit tơng</b>
<b>ứng</b>



<b>Tên gọi</b>
1 S (Hoá trị


VI) SO3 Luhuynh trioxit H2SO4 Axit sunfuric
2 P(Hoá trị V) P2O5 Đi photpho


pentanoxit H3PO4 Axit photphoric
3 C(Hoá trị


IV)


CO2 Cacbon đi oxit H2CO3 Axit cacbonic
4 S(Hoá trị


IV) SO2 Luhuynh đi oxit H2SO3 Axit sunfurơ
<b>GV</b>: Chấm điểm các nhóm


<b>V. BµI tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

………
………


.


………



----



<i>---TiÕt 57 Axit-bazơ-muối (tiếp)</i>


Ngày giảng: 7/4/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS hiểu đợc muối là gì? Cách phân loại và gọi tên muối.


2. Rèn luyện cách đọc tên của một số hợp chất vơ cơ khi biết cơng thức
hố học và ngợc lại, viết cơng thức hố học khi biết tên của hợp chất.
3. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH


<b>B/ Chn bÞ</b>:


<b>-</b> Bộ bìa có viết công thức của một số axit, bazơ, axit, muối để HS tập
phân loại và ghép CTHH của các loi hp cht.


<b>-</b> HS ôn tập công thức, tên gọi của oxit, bazơ, axit
<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tin trỡnh t chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


<b>1)</b> <b>ViÕt c«ng thøc chung cđa oxit, bazơ, axit?</b>
2) <b>Chữa bài 2/130 SGK</b>


Gốc axit Công thức axit Tên axit


-Cl <i>HCl</i> <i>Axit clo hiđric</i>



=SO3 <i>H2SO3</i> <i>Axit sunfurơ</i>


=SO4 <i>H2SO4</i> <i>Axit sunfuric</i>


=CO3 <i>H2CO3</i> <i>Axit cacbonic</i>


=PO4 <i>H3PO4</i> <i>Axit photphoric</i>


=S <i>H2S</i> <i>Axit sunfu hi®ric</i>


-Br <i>HBr</i> <i>Axit brom hi®ric</i>


-NO3 <i>HNO3</i> <i>Axit nitric</i>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Yêu cầu HS viết lại công thức của một
số muối mµ em biÕt


<b>HS</b>:


VÝ dơ<i>: Al2(SO4)3 ; NaCl; Fe(NO3)3</i>


<b>GV</b>


? Em hãy nhận xét thành phần của muối
(GV lu ý HS so sánh với thành phần của


bazơ và axit để HS thấy đợc phần giống và
khác nhau của ba loại hợp chất trên.)


<b>III/ Mi:</b>
<b>1/ Kh¸i niƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HS</b>: Nhận xét


Trong thành phần của phân tử -
<i>Mi cã nguyªn tư kim loại và gốc axit</i>


<i><b>-</b></i> <i>So sánh: </i>


<i>Muối giống bazơ: Có nguyên tử kim loại</i>
<i>Muối giống axit: Có gốc axit </i>


<b>GV:</b>Yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
<b>HS</b>: Nêu định nghĩa


?Tõ các nhận xét trên, các em hÃy viết công
thức chung của muối (GV lu ý HS liên hệ
với công thức chung của bazơ và axit ở góc
bảng phải).


<b>GV</b>:gọi một HS giải thích công thức.


<b>GV</b>: Nêu nguyên tắc gọi tªn


<b>GV</b>: Gọi một HS đọc tên các muối sau:
<b>HS</b>: Ví dụ:



<i>Al2(SO4)3 Nh«m sunfat</i>


<i> NaCl Natri clorua</i>
<i> Fe(NO3)3 S¾t (III) Nitrat</i>


<b>GV</b>: Hớng dẫn cách gọi tên muối axit, yêu
cầu HS đọc tên:


<i>KHCO3: Kali hiđro cacbonat</i>


<i>NaH2PO4 Natri đihiđro photphat</i>


<b>GV</b>: Thuyết trình phần phân loại
<b>HS</b>: Tự lấy ví dụ minh hoạ


- Phân tử muối gồm cã mét hay nhiỊu
nguyªn tư kim loaiij liªn kÕt với một hay
nhiều gốc axit.


<b>2/ Công thức hoá học: </b>


AxBy


Trong đó: A là nguên tử kim loại
B l gc axit


<b>3/ Tên gọi</b>:


<i>Tên muối:</i> Tên kim loại (Kèm theo hoá trị


nếu kim loại có nhiều hoá trị) + Tên gốc
axit


<b>Ví dụ: </b>


Al2(SO4)3 Nhôm sunfat


NaCl Natri clorua
Fe(NO3)3 Sắt (III) Nitrat


<b>4/ Phân loại:</b> Dựa vào thành phần, chia 2
loại muối


<b>a)</b> <b>Muối trung hoà</b>:


Muối trung hoà là muối mà trong gốc
axit không có nguyên tử hiđro có thể
thay thế bằng nguyên tử kim lo¹i
<i> VÝ dơ:</i> Na2CO3, K2SO4…


<b>b)</b> <b>Mi axit:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>IV. Cđng cè:</b>


<b>HS:</b> Lµm bµi vµo vë
<i>a)</i> <i>Ca(NO3)2</i>


<i>b)</i> <i>MgCl2</i>


<i>c)</i> <i>Al(NO)3</i>



<i>d)</i> <i>BaSO4</i>


<i>e)</i> <i>Ca3(PO4)2</i>


<i>f)</i> <i>Fe2(SO4)3</i>


<b>GV</b>: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: (Chia 3
nhóm HS)


<b>-</b> GV phát cho mỗi nhóm một bộ bìa


có ghi CTHH của các h/c (Mỗi nhóm
có số CTHH bằng 1/3 của bảng bên);
bìa của mỗi nhóm có một màu riêng


<b>-</b> Cỏc nhúm tho lun (2ph) phõn


loại các hợp chất trên thành 4 loại


<b>-</b> Trên bảng GV chia 4 cột: oxit, bazơ,


axit, muối


<b>-</b> GV: Gọi HS các nhóm lần lợt dán


vo các cột đó


<b>-</b> Sau 2-3 phút, GV đếm số bìa của mỗi



nhóm dán đúng ở các cột để chem.
điểm cho từng nhóm


(Thứ tự dán ko nhất thiết phải nhất định
nh bảng bên)


<i>VÝ dơ:</i> NaHCO3, KHSO4…


<b>Bµi tËp 1</b>: Lập công thức các muối sau:
a) Canxi nitrat


b) Magie clorua
c) Nhôm nitrat
d) Bari sunfat
e) Canxi photphat
f) Sắt (III) sunfat


TT Oxit Axit Baz¬ Muèi
1 K2O HCl KOH NaCl
2 MgO HNO3 Cu(OH)2 K2SO4
3 CuO HBr Fe(OH)2 CuCl2
4 Na2O H2SO4 Fe(OH)3 MgCl2
5 P2O5 H2CO3 Zn(OH)2 AlNO3)3
6 SO3 H3PO4 NaOH MgCO3
7 CO2 H2SO3 Ba(OH)2 NaHCO3
8 N2O5 H2S Al(NO3)3


9 ZnO


<b>V. BµI tËp:</b> 6/130 SGK


<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


.


………


<i>TiÕt 58 Bài luyện tập 7</i>


Ngày giảng: 10/4/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>: 15 phút


<b>-</b> Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về
thành phần hoá học của nớc và các tính chất hoá học cđa níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>-</b> HS nhận biết đợc các axit có oxi và ko có oxi, các bazow tan và ko tan
trong nớc, các muối trung hoà và muối axit khi biết công thức HH của
chúng và biết gọi tên oxit, axit, bazow, muối.


<b>-</b> HS biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên
quan đến nớc, axit, bazow, muối. Tiếp tục rèn lun phơng pháp học
tập mơn hố học và rèn luyện ngơn ngữ hố học.


<b>B/ Chn bÞ</b>:


-Bộ bìa 4 màu để HS chơi trị chơi “Ghép cơng thức hố học” cuối bi.


- Bảng nhóm, bút dạ.



<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tin trỡnh t chc gi hc</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : HS lµm bµi kiĨm tra 15 phót</b>
<b>Câu 1</b>: (4 điểm


Thêm vào chỗ trống những từ thích hợp:


Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiỊu (1)……… … …. .. ..
liªn kết với (2) các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng


(3) .. .. . Bazơ là hợp chất mà phân tử có một (4)


.. liên kÕt víi mét hay nhiỊu nhãm(5) .




<b>Câu 2</b>: (6 điểm)


HÃy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hoá học thích hợp:
Oxit


baazơ


Bazơ tơng


ứng Oxit axit



Axit tơng
ứng


Muối tạo bởi kim loại
của bazơ và gốc của


axit


Na2O HNO3


Ca(OH)2 SO2


Al2O3 SO3


CaO H3PO4




<b>Đáp án - Biểu điểm</b>:
<b>Câu 1:</b> 4 điểm


Điền mỗi chỗ trống 0,8 đ


(1) Nguyên tử hiđro ; (2) Gèc axit ; (3) Các nguyên tử kim loại ;
(4)Nguyên tử kim loại ; (5) Nhóm hiđroxit


<b>Câu 2</b>: (6 ®iĨm)


Điền đợc mỗi dữ liệu của một ơ trng 0,5 im


Oxit


baazơ


Bazơ tơng
ứng


Oxit
axit


Axit tơng
ứng


Muối tạo bởi kim loại
của bazơ vµ gèc cđa axit


Na2O <i>NaOH</i> <i>N2O5</i> HNO3 <i>NaNO3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

¢l2O3 <i>Al(OH)3</i> SO3 <i>H2SO4</i> <i>Al2(SO4)3</i>


CaO <i>Ca(OH)2</i> <i>P2O5</i> H3PO4 <i>Ca3(PO4)2</i>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS:</b> Lµm bài
<i>a)</i> <i>Các PTPƯ:</i>


<i> 2Na + 2H2O <b></b> 2NaOH + H2</i>



<i> Ca + 2H2O <b></b> Ca(OH)2 + H2</i>


<i>b)</i> <i>Các p/ trên thuộc loại p/ thế</i>
<b>GV:</b> Tổ chức cho HS nhận xét sửa sai
<b>GV</b>: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa p/
thế


<b>HS:</b> Lµm bµi vµo vë


<i>+ Giả sử CTHH của oxit đó là RxOy</i>


<i>+ Khối lợng oxi trong một mol đó là</i>
<i>mO= (60*80)/100 = 48 gam</i>


<i>Ta cã:</i>


<i> 16*y = 48 </i>
<i> <b></b> y = 3</i>


<i> x*MR = 80 </i>–<i> 48 = 32</i>


<i>NÕu x=1 <b></b> MR=32</i>


<i><b></b> R là luhuynh, cơng thức oxit đó là SO3</i>


<i>NÕu x=2 <b></b> MR=64</i>


<i><b></b> Công thức là Cu2O3 (loại)</i>



<b>HS</b>: Làm bài tập vào vở
<i>a)</i> <i>Phơng trình:</i>


<i>2Na + 2H2O <b></b> 2NaOH + H2</i>


<i>nNa = 9,2 : 23 </i>


<i> = 0,4 mol</i>


<i>b)</i> <i>Theo phơng trình:</i>
<i>nH2 = 1/2*nNa</i>


<i> =1/2*0,4 </i>


<b>Bµi tËp 1/131</b> SGK


<b>Bµi tËp 2: </b>


Biết khối lợng mol của một oxit là
80, thành phần về khối lợng oxi
trong oxit đó là 60%. Xác định
cơng thức của oxit đó và gọi tên


<b>Bµi tËp 3</b>: Cho 9,2 gam natri vào
n-ớc (d)


a)Viết PTPƯ xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> =0,2 mol</i>
<i>VH2 = n.22,4</i>



<i> = 0,2.22,4</i>
<i> =4,48 lit</i>


<i>c)</i> <i>bazơ tạo thành là NaOH</i>
<i>Theo phơng trình:</i>


<i>nNaOH = nNa = 0,4 mol</i>


<i>MNaOH=23+16+1=40</i>


<i>mNaOH = 40.0,4 =16 gam</i>


<b>V. BµI tập:</b>


- Chuẩn bị cho bài thực hành 6: Nhóm 3, chiều thứ 2
- Bài tập: 2,3,4,5/132 SGK


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.





----



<i>---Tiết 59 Bµi thực hành 6</i>


Ngày giảng: 14/4/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS cng c, nắm vững đợc tính chất hố học của nớc: tác dụng với
một số oxit kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng
với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số oxit axit tạo thành axit


<b>-</b> HS rèn luyện đợc kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, với
canxi oxit và điphotpho pentaoxit


<b>-</b> HS đợc củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và
nghiên cứu hố học


<b>B/ Chn bÞ</b>:


Chn bÞ cho 3 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:


<b>-</b> Na, CaO (V«i sèng), P, quú tÝm


<b>-</b> Chậu tt, cốc tt, đế sứ, lọ tt, nút cao su có muỗng sắt, đũa tt
=> Sử dụng cho 3 thí nghiệm của bi thc hnh


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tin trỡnh t chc giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>



1) Em hãy nêu các tính chất hoá học của nớc
<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

các thí nghiệm chứng minh các t/c đó
của nớc


<b>GV</b>: Nªu mơc tiªu của buổi thực hành
Các bớc tiến hành của buổi thực
hµnh:


+ GV híng dÉn thÝ nghiƯm
+ HS tiÕn hµnh thÝ nghiệm
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ HS làm tờng trình


+ Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1:
- Cắt miếng Na thành các miếng nhỏ
và làm mẫu


? Em hÃy nêu hiện tợng thí nghiệm
<b>HS: Hiện tợng</b>


<i><b>-</b></i> <i>Miếng Na chạy trên mặt nớc</i>
<i><b>-</b></i> <i>Có khí thoát ra</i>



<i><b>-</b></i> <i>Quỳ tím chuyển màu xanh</i>
<b>GV</b>: Vì sao quỳ tím chuyển màu
xanh?


<b>HS</b>: <i>Vì p/ giữa Na và nớc tạo dd bazơ</i>
<b>GV</b>: Các em hÃy viết PTPƯ


<i><b>HS</b>: </i>


<i>2Na + 2H2O <b></b> 2NaOH + H2</i>


<b>GV</b>: Híng dÉn HS làm thí nghiệm:


<b>GV:</b> Gọi một nhóm nêu hiện tợng
<b>HS:</b>


<i><b>-</b></i> <i>Mẩu vôi sống nhÃo ra</i>
<i><b>-</b></i> <i>Dung dịch phenolphthalein </i>


<i>không màu chuyển sang màu </i>
<i>hang</i>


<i><b>-</b></i> <i>Phản ứng toả nhiều nhiệt</i>


<b>I/ tiến hành thÝ nghiƯm</b>
<b>1) ThÝ nghiƯm 1: </b>


<i>Níc t¸c dơng víi natri</i>


- Nhỏ vài giọt dd phenolphthalein


vào một cốc nớc (hoặc cho mét
mÈu quú tÝm)


- Dùng kẹp sắt kẹp miếng Na
(Nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc
n-ớc.


<b>2) ThÝ nghiÖm 2:</b>


<i>Nớc tác dụng với vôi sống</i>
a) <b>Cách làm</b>:


- Cho một mẩu nhỏ vôi sống(bằng
hạt ngô) vào bát sứ


- Rót một ít nớc vào vôi sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>GV</b>: Yêu cầu HS viết PTPƯ
<b>HS</b>:


<i>CaO + H2O <b></b> Ca(OH)2</i>


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
theo trình tự:


<b>-</b> Thử đậy nút vào lọ xem nút có
vừa không?


<b>-</b> Đốt đèn cồn.



<b>-</b> Cho một lợng nhỏ p đỏ (bằng
hạt đỗ xanh vào muỗng sắt).


<b>-</b> Đốt phốtpho đỏ trong muỗng


sắt bằng đèn cồn rồi đa nhanh
muỗng sắt có phốtpho đỏ đang
cháy vào lọ thủy tinh chứa oxi
(trong lọ tinh đã có sẵn 2  3 ml
nớc)


<b>-</b> L¾c cho P2O5 tan hÕt trong níc.


<b>-</b> Cho một miếng giấy quì tím
vào lọ


<b>GV</b>: Yêu cầu các nhóm làm và nêu
nhận xét.


<b>GV</b>: Các em viết phơng trình phản
ứng và nhận xét.


3<b>) Thí nghiệm 3</b>:


<i>Nớc tác dụng với P2O5</i>


<b>a) Cách làm:</b>


<b>b, Nhận xét</b>:



- Pht pho đỏ cháy sinh ra khói
trắng.


Miếng giấy quỳ tím chuyn sang
mu


c<b>, Ph ơng trình phản ứng</b>:
P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4


- Phản ứng tạo ra axit phốtphoric.
Axits H3PO4 làm quì tím chuyển


sang mu .


II/ HS hoàn thành t ờng trình thí
nghiệm:


<b>IV. </b>GV nhân xét và đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm
HS thu dn v ra dng c


<b>V. BàI tập:</b>


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.





</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>---TiÕt 60 Dung dịch</i>


Ngày giảng: 17/4/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS hiu c các khái niệm: Dung môi, chất tan, dd; Hiểu đợc các khái
niệm dd bão hoà và cha bão hoà.


<b>-</b> BiÕt cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh
hơn


<b>-</b> Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ
thí nghiƯm rót ra nhËn xÐt…


<b>B/ Chn bÞ</b>:


Chn bÞ cho thÝ nghiƯm cđa GV:


<b>-</b> Nớc, đờng, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn


<b>-</b> Cốc tt chịu nhiệt, kiềng sắt có lới amiăng, đèn cồn, đũa tt
=> Sử dụng cho 2 thí nghiệm phần I và 1 thí nghiệm phần II /136
<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>ko



<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>:


- Giíi thiƯu mơc tiêu của chơng.
- Giới thiệu những điểm lu ý khi
vào chơng dung dịch.


- Giới thiệu muc tiªu cđa tiÕt 60
<b>GV</b>: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
<b>ThÝ</b> <b>nghiƯm 1</b>:


Cho một thìa đờng vào một cốc nớc,
khuấy nhẹ.


<b>ThÝ nghiƯm 2:</b>


Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng
nớc, cốc 2 đng dầu hoả, khuấy nhẹ.
<b>HS </b>làm thí nghiệm


<b>GV: ?</b>C¸c em quan sát và ghi lại các
nhận xét của nhãm m×nh.


<b>HS: </b>


<b>-</b> ở thí nghiệm 1: Đờng tan trong
nớc tạo thành nớc đờng



<b>-</b> ë thÝ nghiÖm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Dầu ăn không tan trong nớc (nổi
lên trên)


Du ăn tan trong xăng tạo hh
đồng nhất


<b>GV</b>: ë thí nghiệm 1:
- Nớc là dung môi.
- Đờng lµ chÊt tan.


- Nớc đờng là dung dịch.


<b>GV</b>: H·y cho biết dung môi và chất
tan ở thí nghiệm 2 (cốc 2).


HS:


<b>-</b> Dầu ăn là chất tan


<b>-</b> Xng là dung môi
<b>HS</b> đọc kết luận SGK


<b>GV</b>: ? Thế nào là dung dịch đồng
nhất


<b>GV</b>: Mỗi em lấy 2 ví dụ về dung
dịch và chỉ rõ chất tan, dung mơi


trong mỗi dung dịch đó.


<b>HS</b>


<i>VD1: Níc biĨn</i>
<i>- Dung môi: Nớc</i>


<i>- Chất tan: Muối ăn và một số chất </i>
<i>khác</i>


<i>VD2: Nớc mía</i>
<i>- Dung môi: Nớc</i>
<i>- Chất tan: Đờng</i>


<b>GV</b>: Nhận xÐt c¸c vÝ dơ cđa c¸c
nhãm


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS tiếp tục cho đờng
vào cốc nớc đờng ở thí nghiệm 1, vừa
cho đờng vừa khuấy nhẹ  Gọi HS nêu
hiện tợng


<b>HS:</b> <i>Giai đoạn đầu vẫn có khả năng </i>
<i>hồ tan thêm đờng</i>


<i>Giai đoạn sau, khơng thể hồ tan </i>
<i>thờm ng.</i>


<b>VD</b>:



- Nớc là dung môi.
- Đờng là chÊt tan.




Nớc đờng là dung dịch.


<b>KÕt luËn:</b>


<b>-</b> Dung môi là chất có khả năng
hồ tan chất khác để to thnh
dd


<b>-</b> Chất tan là chất bị hoà tan
trong dung m«i


<b>-</b> Dung dịch là hỗn hợp đồng
nhất giữa dung môi và chất tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>GV</b>: Khi dung dịch vẫn cịn có thể
hồ tan đợc thêm chất tan, ta gọi là
dung dịch cha bão hoà.


Dung dịch không thể hoà tan thêm
đ-ợc chất tan, ta gọi là dung dịch bÃo
hoà.


Vậy: Thế nào là dung dich cha bÃo
hoà? Dung dich bÃo hoà?



<b>HS:</b> Nêu khái niƯm


<b>GV:</b> Híng dÉn häc sinh lµm thÝ
nghiƯm vµ chiÕu trên màn hình các
bớc làm:


<b>-</b> Cho vo mi cc (có chứa 25
ml nớc) một lợng muối ăn nh
nhau (GV đã cân sẵn)


+ Cốc I: để yên
+ Cốc II: khuấy đều.
+ Cốc III: đun nóng.


+ Cốc IV: muối ăn đã nghiền nhỏ.
<b>HS: </b>Nhận xét


<i>+ ë cèc I: muèi tan hoµ chËm.</i>
<i>+ ë cèc IV: muèi tan nhanh h¬n </i>
<i>cèc I.</i>


<i>+ ë cèc II, III: muèi tan nhanh </i>
<i>h¬n cèc I,IV.</i>


<b>GV</b>: Vậy muốn q trình hồ tan
chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta
nên thực hiện những biện pháp nào?
<b>HS </b>trả lời muốn q trình hồ tan
xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện những
biện pháp sau:



<b>GV</b>: Vì sao khi khuấy dung dịch quá
trình hoà tan nhanh hơn?


<b>GV</b>: Vì sao khi đun nóng, quá trình
hoà tan nhanh h¬n?


<b>ở một nhiệt độ xác định:</b>


<b>-</b> <b>Dung dich cha bÃo hoà là </b>


<b>dung dịch có thể hoà tan </b>
<b>thêm chất tan.</b>


<b>-</b> <b>Dung dịch bÃo hoà là dung </b>


<b>dịch không thể hoà tan thêm </b>
<b>chất tan.</b>


<b>III/ Lm th no để q trình hồ </b>
<b>tan chất rắn trong n ớc xảy ra </b>
<b>nhanh hơn.</b>


<i><b>1, KhuÊy dung dÞch</b></i>:<i><b> </b></i>


Khi khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp
xúc mới giữa chất rắn và phân tử nớc,
do đó chất răn bị hồ tan nhanh hơn.


<i><b>2, §un nãng dung dÞch:</b></i>



Khi đun nóng dung dịch các phân
tử nớc chuyển động nhanh hơn, làm
tăng số lần va chạm giữa các phân tử
nớc với bề mặt của chất rắn.


<i><b>3, NghiỊn nhá chÊt r¾n</b></i>:


Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng
diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với
phân tử nớc quá trình hoà tan nhanh
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>IV. Củng cố:</b>


1) Dung dịch là gì?


2) Định nghĩa dd bÃo hoà, dd cha bÃo hoà?
<b>V. Bài tập:</b>


1,2,3,4,5,6/138
<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.






----


<i>---Tiết 61 §é tan của một chất trong </i>


n-ớc



Ngày giảng: 20/4/2008
<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS hiểu đợc khái niệm về chất tan và chất khơng tan, biết đợc tính tan của
một số axit, bazơ, muối trong nớc .


2. Hiểu đợc khái niệm độ tan của moot chất trong nớc và các yếu tố ảnh
h-ởng đến độ tan.


Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một sồ chất khí trong nớc.
3.Rèn luyện khả năng làm một bài tốn có liên quan n tan.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<i>1.</i> Hình vẽ phóng to (hình65, hình66 trong SGK tr.140, 141).
<i>2.</i> Bảng tính tan.


<i>3.</i> ThÝ nghiƯm vỊ tÝnh tan cđa chÊt (HS lµm theo nhóm), mỗi nhóm
gồm:


- 2 Cốc thuỷ tinh; Phễu thuỷ tinh; 2 ống nghiệm; Kẹp gỗ; 2 Tấm kính; §Ìn
cån


- H2O; NaCl; CaCO3



<b>C/ Ph ơng pháp:</b> Thực hành; đàm thoại
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra : </b>


<b>1)</b> Nªu các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dd bÃo hoà,
dd cha bÃo hoà?


<b>2)</b> Chữa bài tập 4/138


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Hớng dẫn các nhóm HS làm
thí nghiệm


<i><b>Thí nghiệm1</b></i>: Cho bột CaCO3 vào


nớc cất, lắc mạnh


<b>-</b> Lọc lấy nớc lọc


<b>-</b> Giỏ vài giọt lên tấm kính; hơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nóng trên ngọn lửa đèn cồn
để nớc bay hơi hết





Quan sat


<i><b>ThÝ nghiÖm</b> 2:</i> Thay muèi b»ng
NaCl và làm thí nghiệm nh trên
<b>HS</b> nhận xét:


<i><b>-</b></i> <i> TN1, nớc bay hơi hết ko để</i>
<i>lại dấu vết</i>


<i><b>-</b></i> <i>ở TN2, nớc bay hơi hết ko để</i>
<i>lại cặn trắng</i>


<b>GV:</b> VËy qua hiện tợng thí nghiệm
trên, các em rút ra kÕt ln g×?
<b>HS</b>: <i>Mi CaCO3 ko tan trong </i>


<i>n-íc;</i>


<i> Muèi NaCl tan trong níc</i>
<b>GV</b>: Nêu kết luận


<b>GV</b>: Yêu cầu HS quan sát bảng
tính tan, rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh tan
cđa mét số loại chất thờng gặp
<b>HS nhận xét gv hớng dẫn ghi </b>
<b>thành bảng</b>


<b>GV: Yêu cầu mỗi HS viết công </b>


<b>thức cđa </b>


<b>-</b> <b>2 axit tan, mét axit kh«ng </b>
<b>tan</b>


<b>-</b> <b>2 baz¬ tan, mét baz¬ ko tan</b>


<b>-</b> <b>3 muèi tan, 2 mi ko tan </b>
<b>trong níc</b>


<b> HS thùc hiƯn</b>


<b>GV tỉ choc cho HS nhËn xÐt söa </b>
<b>sai</b>


<b>GV: Để biểu thị khối lợng chất </b>
<b>tan trong một khối lợng dung </b>
<b>môi, ngời ta dùng độ tan</b>“ ”
<b>GV đa ra khái niệm tan</b>


Có chất không tan và có chất tan trong
níc; Cã chÊt tan Ýt vµ cã chÊt tan nhiều
trong nớc


Tan Không tan
axit Còn lại H2CO3
Bazơ KOH, NaOH,


Ba(OH)2,
Ca(OH)2



Còn lại
Muối


nitrat Đều tan
Muối


sunfat Còn lại BaSO4,PbSO4
Muối


clorua


Còn lại AgCl
Muối


cacbonat Na2CO3; K2CO3 Còn lại
Muối


photphat


Na3PO4; K3PO4 Còn lại


<b>II/ Độ tan của một chÊt trong n íc </b>:


Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong
nớc là số gam chất đó hồ tan trong
100 gam nớc để tạo thành dd bão hồ ở
một nhiệt độ xác định


<i>Ví dụ:</i> ở 20o<sub>C: Độ tan của đờng là 204 </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>GV: Độ tan phụ thuộc vào những</b>
<b>yếu tố nào?</b>


<b>HS quan s¸t H6.5/140 rót ra </b>
<b>nhËn xÐt</b>


<b>H</b>S quan s¸t H6.5/140 rót ra nhận
xé<b>t</b>


<b>GV: </b>


<b>? HÃy nêu một vài hiện tợng </b>
<b>trong thực tế chứng minh cho ý </b>
<b>kiến trên</b>


<b>? Cách bảo quản bia hơi, nớc </b>
<b>ngọt có ga</b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>HS:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Độ tan của NaNO3 ở 10oC </i>


<i>là 80 gam</i>


<i><b>b)</b></i> <i>Vậy 50 gam níc (ë 10o<sub>C) </sub></i>


<i>hồ tan đợc 40 gam NaNO3</i>



<i><b>Những yếu tố ảnh h</b><b> ởng đến độ tan:</b></i>


- Độ tan của chất rắn trong nớc phụ
thuộc nhiệt


đa số: to<sub>tăng </sub><sub> S</sub>


chất rắn tăng


- tan của chất khí trong nớc phụ
thuộc nhiệt độ và ỏp sut


to<sub> giảm (hoặc P tăng) </sub><sub> S</sub>


chất khí tăng


<b>Bài tập 1</b>:


a) Cho bit tan ca NaNO3 ở


10o<sub>C?</sub>


b) TÝnh khèi lỵng NaNO3 tan trong


50 gam nớc để tạo đợc dd bão
hoà ở 10o<sub>C</sub>


<b>V. BàI tập:</b>



1,2,3,4,5/142
<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………
………


.


………



----


<i>---Tiết 62 Nồng độ dung dịch</i>


Ngày giảng: 20/4/2008


<b>A/ Mơc tiªu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm


<b>-</b> Củng cố cách giải bài tốn tính theo phơng trình (có sử dụng nồng độ
phần trăm)


<b>B/ Chn bÞ</b>:


- Bảng nhóm, bút dạ
<b>C/ Ph ơng pháp</b>: luyện tập
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>



<b> II. KiÓm tra : </b>


1) Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hởng đến độ tan?
2) Chữa bài tập 5/142


<i>( ë 180<sub>C 250 gam níc hoµ tan tèi ®a 53 gam Na</sub></i>
<i>2CO3</i>


<i> VËy 100 gam nớc hoà tan tối đa x gam Na2CO3</i>


<i> x= (53*100):250 =21,2 gam )</i>
<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Giới thiệu về 2 loại nồng độ:
Nồng độ % và nồng độ CM


GV: Đa ra định nghĩa nồng độ %
Nu kớ hiu:


<i><b>-</b></i> <i>Khối lợng chất tan là mct</i>


<i><b>-</b></i> <i>Khối lợng dd là mdd</i>


<i><b>-</b></i> <i>Nng phn trm l C%</i>




Em hãy rút ra biểu thức tính


nồng độ phần trm


GV Hớng dẫn HS tóm tắt và làm
từng bớc


HS:
<i>Tóm tắt:</i>
<i>mđờng=10 gam</i>


<i>mníc=40 gam</i>


<i>C%(đờng) =?</i>


<i>BG:</i>


<i>mdd = mdm + mct</i>
<i> = 40+10</i>


<i> =50 gam</i>
<i>C%=(mct*100): mdd</i>


<i> =(10*100) : 50</i>
<i> =20%</i>


HS tóm tắt và làm bài
<i>Tóm tắt:</i>


<i> mdd=200 gam</i>


<b>I/ Nồng độ phần trăm: (C%)</b>



Nồng độ phần trăm của dd cho biết số
gam chất tan có trong 100 gam dd


<b>-</b> Khối lợng chất tan là mct


<b>-</b> Khối lợng dd là mdd


<b>-</b> Nng phn trm l C%
=> C%= (mct*100):mdd




<b>Ví dụ 1</b>:<b> </b> Hồ tan 10 gam đờng vào 40
gam nớc. Tính nồng độ phần trăm của
dd thu đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>C%(NaOH) =15%</i>


<i>mNaOH=?</i>


<i>BG:</i>


<i>mNaOH = (C%*mdd):100</i>


<i> =15*200:100</i>
<i> =30 gam</i>


HS lµm bµi tập
<i>Tóm tắt:</i>



<i>mmuối= 20 gam</i>


<i>C% = 10%</i>
<i>mdd=?</i>


<i>mnớc=?</i>


<i>Bài giải</i>


<i>a) mdd=(mmuối*100):C%</i>


<i> =20*100:10</i>
<i> =200 gam</i>
<i>b) mníc=mdd-mmuèi</i>


<i> =200-20</i>
<i> =180 gam</i>
<b>IV. Cđng cè:</b>


GV: Hớng dẫn HS tóm tắt, HS ra
hng gii


<i>Tóm tắt:</i>
<i>mdd(1)=50 gam</i>


<i>C%(1)=20%</i>
<i>mdd(2)=50 gam</i>


<i>C%(2)=5%</i>


<i>C%(3)=?</i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i>- Tính khối lỵng chÊt tan trong dd 1</i>
<i>mmi (1)= (C</i>


<i>%*mdd):100=(20*50):100=10 gam</i>


<i>- TÝnh khèi lỵng chÊt tan trong dd 2</i>
<i>mmi (2)= (C</i>


<i>%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam</i>


<i>- TÝnh khèi lỵng chÊt tan trong dd 3</i>
<i>mmi (3)= mmi (1) + mmi </i>


<i>(2)=10+2,5=12,5 gam</i>


<i>- TÝnh khèi lỵng dd 3</i>


<i>mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 </i>


<i>gam</i>


<i>- Tính nồng độ phần trăm của dd 3:</i>
<i>C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3)</i>


<i> =12,5 %</i>



Ví dụ 3: Hồ tan 20 gam muối vào
n-ớc đợc dd có nồng độ 10%


a) Tính khối lợng dd nc mui thu
c


b) Tính khối lợng nớc cần dùng
cho sù pha chÕ


Bµi tËp 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV gọi HS viết PTPƯ, tóm tắt bài
toán


<i>Tóm tắt:</i>


<i>mdd(HCl)=50 gam</i>


<i>C%(HCl)=7,3%</i>


<i>a)</i>


<i>b) m=mZn=?</i>


<i>c) VH2=?</i>


<i>d) mZnCl2=?</i>


<i>HS: đề ra hớng giải</i>
<i>HS làm bài tập</i>



Bài tập 2: Để hoà tan m gam kẽm cần
vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3%


a) ViÕt PTP¦
b) TÝnh m?


c) Tính thể tích khí thu đợc (ở
ktc)


d) Tính khối lợng muối tạo thành
sau phản ứng


Bài gi¶i:


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


mHCl=(C%*mdd):100


=(50*7,3):100
=3,65 gam




nHCl= 3,65:36,5


=0,1 mol
Theo PTP¦:


nZn=nZnCl2=nH2=1/2*nHCl=0,1:2=0,05



mol


b) m = mZn= 0,05*65 = 3,25 gam


c) VH2 = 0,05*22,4 = 1,12 lit


d) mZnCl2 = 0,05*136= 6,8 gam
<b>V. BàI tập:</b> 1,5,7 /146 SGK


<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………
………


.


………


<i>Tiết 63 Nồng độ dung dịch</i>


Ngày giảng: 21/4/2008


<b>A/ Mơc tiªu</b>:


<b>-</b> HS hiểu đợc khái niệm nồng độ mol của dd


<b>-</b> Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập


<b>-</b> Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH có sử dụng
đến nồng độ mol



<b>B/ ChuÈn bÞ</b>:


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: đàm thoại, luyện tập
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: </b>Đa ra khái niệm nồng độ mol




Yêu cầu HS tự rút ra biểu thức tớnh
nng mol


<b>GV</b> hớng dẫn HS tóm tắt và làm
theo c¸c bíc:


- Đổi thể tích dd ra lit
- Tính số mol chất tan
- Dùng biểu thức để tính CM
<b>HS</b>: Thc hin


<b>GV </b>yêu cầu HS tóm tắt và nêu các
bớc giải



<b>HS: </b>


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


<i>Vdd =50ml </i>


<i>CM = 2 M</i>


<i>mH2SO4=?</i>


Nêu các bíc gi¶i


<i>- TÝnh sè mol H2SO4 cã trong dd </i>


<i>H2SO4 2M</i>


<i>- Tính mH2SO4</i>


<b>GV</b> gọi 1HS làm trên bảng, các HS
khác làm vào vở


<b>GV</b> Chấm điểm của một số HS


<b>2) Nng độ mol của dd</b>


Nồng độ mol của dd cho biết số mol
chất tan có trong một lit dd


<b>CM=n:Vdd</b>



<i>Trong đó: </i>


<i>CM là nồng độ mol</i>


<i>n lµ sè mol chÊt tan</i>
<i>Vdd lµ thĨ tÝch dd (lit)</i>


<b>Ví dụ 1:</b> Trong 200 ml dd có hồ tan
16 gam NaOH. Tớnh nng mol ca
dd.


<i><b>Bài giải</b></i>


<i>Đổi: 200ml=0,2lit</i>
<i>nNaOH=16:40=0,4 mol</i>


<i>CM=n:V=0,4:0,2=2M</i>


<b>Ví dơ 2</b>:


TÝnh khèi lỵng H2SO4 cã trong 50ml dd


H2SO4 2M


<i><b>Bµi lµm:</b></i>


<b>-</b> <i>TÝnh sè mol H2SO4 cã trong dd </i>


<i>H2SO4 2M</i>



<i>nH2SO4=CM.V=2.0,05 =0,1mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>GV</b>: Gọi HS tóm tắt bài toán và
h-ớng giải


<b>HS</b>


<i><b>Tóm tắt</b></i>


<i>Vdd 1=2 lit</i>


<i>CM 1 = 0,5 M</i>


<i>Vdd 1=3 lit</i>


<i>CM 1 = 1 M</i>


<i>CM 3= ?</i>


<b>H</b>


<b> íng gi¶</b>i:


- <i>TÝnh sè mol cã trong dd 1</i>
<i>- TÝnh sè mol cã trong dd 2</i>
<i>- TÝnh sè mol cã trong dd 3</i>
<i>-TÝnh thĨ tÝch dd 3</i>


<i>- Tính nồng độ mol</i>


<b>HS</b> làm theo các bớc


<b>IV. Cñng cè:</b>


<b>GV</b>: Em hãy xác định dạng bài
tập?


HS: <i>Bài tập tính theo pt (có sử </i>
<i>dụng nồng độ mol)</i>


<b>GV</b> Gọi HS tóm tắt bài tập và đề ra
hớng giải


<i><b>Tãm t¾t:</b></i>


<i>mZn=6,5 gam</i>


<i>CM HCl=2M</i>


<i>a)</i>


<i>b) Vdd HCl=?</i>


<i>c) VH2=?</i>


<i>d) mZnCl2=?</i>


<b>Ví dụ 3</b>: Trộn 2,5 lit dd đờng 0,5M với
3 lit dd đờng 1M. Tính nồng độ mol
ca dd sau khi trn



<b>Bài giải:</b>


<i><b>-</b></i> <i>Tớnh s mol đờng có trong dd 1:</i>
<i>n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tính số mol đờng có trong dd 2</i>
<i>n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tính số mol đờng có trong dd 3</i>
<i>n3=n1+n2=1+3=4 mol</i>


<i><b>-</b></i> <i>TÝnh thÓ tÝch dd 3</i>


<i> Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tính nồng độ mol dd 3</i>
<i>CM=n:V=4:5=0,8 M</i>


<b>Bµi tËp 1: </b>


Hồ tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml


dd HCl 2M
a) ViÕt ptp
b) TÝnh V


c) Tính thể tích khí thu đợc (ở đktc)
d) Tính khối lợng muối tạo thành



sau p/


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HS </b>lµm bµi,


GV tỉ chøc cho HS nhËn xÐt söa
sai


<i>Zn+2HCl<b></b> ZnCl2 +H2</i>


<i>nZn= 6,5:65=0,1 mol</i>


<i>b) Theo pthh</i>


<i>nHCl=2nZn=.0,1 =0,2 mol</i>


<i><b></b></i>


<i> Vdd HCl=n:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml</i>


<i>c) Theo pthh</i>


<i>nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol</i>


<i>VH2=0,1 . 22,4 =2,24 lit</i>


<i>d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam</i>


<b>V. BàI tập:</b> 2,3,4,6/146
<b>Đ/ Rót kinh nghiƯm:</b>



………
………


.


………



----


<i>---TiÕt 64 Pha chế dung dịch</i>


Ngày giảng: 27/4/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>: 15 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

thể tích dung mơi, để từ đó đáp ứng đợc yêu cầu pha chế một khối
l-ợng hay một thể tích dd với nồng độ theo yêu cầu pha chế.


<b>-</b> Biết cách pha chế một dd theo những số liệu đã tính tốn.
<b>B/ Chuẩn bị</b>:


Chn bÞ cho thÝ nghiƯm cđa GV


<b>-</b> Níc, CuSO4,


<b>-</b> Cân, cốc tt có vạch hoặc ống trong, đũa tt




Sử dụng cho t/n phần 1, 2


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Thực hành
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>


1) Phát biểu định nghĩa nồng độ mol và biểu thức tính?
2) Chữa bài tập 3/146


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>:


? Muốn pha chế đợc 50 gam dd CuSO4


10% ta ph¶i lÊy bao nhiêu gam muối và
bao nhiêu gam nớc?


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS tìm khối lợng CuSO4


bằng cách tìm khối lợng chÊt trong dd.
<b>HS</b>: TÝnh to¸n


<b>I/ Cách pha chế một dd theo </b>
<b>nồng độ cho tr ớc </b>


<b>VÝ dô 1</b>: Từ muối CuSO4, nớc



cất và các dụng cụ cần thiết hÃy
tính toán và giới thiệu cách pha
chế:


a) 50 gam dd CuSO4 10%


b) 50 gam dd CuSO4 1M
<b>Bài làm:</b>


<i>a)</i>


<i>* Tính toán:</i>


<i>mCuSO4= (C%.mdd) : 100</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>GV</b>: Nêu các bớc pha chế, đồng thời GV
dùng các dụng cụ và hoá chất để pha chế


<b>GV</b>:


? Muèn pha chế 50 ml dd CuSO41M ta


phải cân bao nhiêu gam CuSO4


? Em hÃy nêu cách tính toán
<b>HS: </b>tính toán


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS các bớc pha chế, gọi HS
lên pha chế



<b>HS</b> Thực hiện


<b>HS</b> thảo luận nhóm, tính toán và nêu cách
pha chế.


<i><b>a)</b></i> <i>Pha chế 100 gam dd NaCl 20%</i>
<i><b>-</b></i> <i>TÝnh to¸n: </i>


<i>mNaCl=(C%.mdd):100=(20.100):100=20</i>


<i>gam</i>


<i>mH2O=100-20=80 gam</i>


<i><b>-</b></i> <i>C¸ch pha chÕ:</i>


<i>+ Cân 20 gam NaCl và cho vào cốc tt</i>
<i>+ Đong 80 ml nớc, rót vào cốc và </i>
<i>khuấy đều để muối ăn tan hết</i>
<i><b></b> Đợc 100 gam dd NaCl 20%</i>


<i>mníc cÇn dïng= mdd - mCuSO4</i>
<i> =50 </i>–<i> 5</i>


<i> =45 gam</i>
<i>* Cách pha chế</i>:


<b>-</b> <i>Cân 5 gam CuSO4 rồi </i>


<i>cho vào cốc</i>



<b>-</b> <i>Cân 45 gam (hoặc đong </i>


<i>45 ml ) nc cất rồi đổ từ </i>
<i>từ vào cốc rồi khuấy nhẹ </i>
<i>để CuSO4 tan hết.</i>


<i><b></b></i>


<i> Ta thu đợc50 gam dd CuSO4</i>


<i>10%.</i>
b)
*


<i>Tính toán:</i>


<i>nCuSO4 (cần dùng)=0,05.1=0,05 mol</i>


<i>mCuSO4 (cần dùng)=0,05.160=8 gam</i>


<i>* Cách pha chế</i>


<b>-</b> <i>Cân 8 gam CuSO4 cho </i>


<i>vào cốc tt</i>


<i><b>-</b></i> <i>Đổ từ từ nớc cất vào </i>
<i>khuấy nhÑ</i>



<i><b></b></i>


<i> đủ 50 ml dd ta đợc dd </i>
<i>CuSO4 1M</i>


<b>VÝ dụ 2:</b> Từ muối ăn (NaCl),
n-ớc cất và các dụng cụ càn thiết,
hÃy tính toán và giới thiệu c¸ch
pha chÕ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>b)</b></i> <i>Pha chÕ 50 ml dd NaCl 2M</i>
<i><b>-</b></i> <i>TÝnh to¸n: </i>


<i>nNaCl= CM.V=2.0,05=0,1 mol</i>


<i>mNaCl=n.M=0,1.58,5 =5,85 gam</i>
<b>-</b> <i>C¸ch pha chÕ : </i>


<i>+ Cân 5,85 gam NaCl cho vào cốc tt</i>
<i>+ Đổ từ từ nớc cất vào khuấy nhẹ</i>
<i><b></b> đủ 50 ml dd ta đợc dd NaCl 2M</i>
<b>IV. Củng cố:</b>


<b>HS</b> làm bài tập vào vở, 1 em làm trên bảng
<i> Trong 40 gam dd NaCl có 8 gam muối </i>
<i>khan. Vậy nồng độ phần trăm của dd là:</i>
<i>C%=(mct.100):mdd=(8.100):40=20%</i>


<b>GV</b> Tỉ chøc cho HS nhËn xÐt sưa sai



<b>Bài tập</b> 1: đun nhẹ 40 gam dd
NaCl cho đến khi nớc bay hơI
hết, ngời ta thu đợc 8 gam muối
NaCl khan. Tính nồng độ phần
trăm của dd thu c


<b>V. BàI tập:</b> 1,2,3/149
<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.




</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>---TiÕt 65 Pha chế dung dịch</i>


Ngày giảng: 5/5/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS bit cách tính tốn để pha lỗng dd theo nồng độ cho trớc


<b>-</b> Bớc đầu làm quen với việc pha lỗng một dd với những dụng cụ và hố
chất đơn giản có sẵn trong phịng thí nghiệm.


<b>B/ Chn bÞ</b>:


* Đáp án bài tập 4/149



* Chuẩn bị cho thÝ nghiƯm cđa GV:


<b>-</b> H2O; NaCl; MgSO4;


- ống đong; cốc tt chia độ; đũa tt; cân
=> Sử dụng cho các thí nghiệm:


- Pha lo·ng 50ml dd MgSO4 0,4 M tõ dd MgSO4 2M


- Pha lo·ng 25 gam dd NaCl 2,5% tõ dd NaCl 10%
<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tin trỡnh t chc gi hc</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


<b>1) Gọi HS chữa bài tập 2,3/149</b>


<i>Bài 2: C% CuSO4= (mct.100):mdd=(3,6.100):20=18%</i>


<i> Bµi 3 :</i>


<i>a)</i> <i>nNa2CO3=m:M=10,6:106=0,1 mol</i>


<i><b></b></i>


<i> CM Na2CO3=n:V=0,1:0,2=0,5M</i>


<i>b)</i> <i>mdd Na2CO3= 200.1,05 =210 gam</i>



<i><b></b></i>


<i> C% Na2CO3 =(mct.100):mdd=(10,6.100):210=5,05%</i>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>II/ Cách pha loãng một dd theo nồng độ </b>
<b>cho tr ớc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>GV </b>gäi HS nêu hớng làm
<b>HS </b>nêu hớng làm và thực
hiện tng bíc


<b>GV</b> Giới thiệu cách pha chế,
gọi 2 HS lm c lp quan
sỏt


<b>HS</b> thực hiện


<b>GV</b> Yêu cầu HS nêu các bớc
và tính toán phần 2


<b>HS </b>tớnh toỏn theo cỏc bc ó
nờu


Có nớc cất và các dụng cụ cần thiết, hÃy tính
toán và giới thiệu cách pha chÕ:



<b>-</b> 50 ml dd MgSO4 0,4M tõ dd MgSO4


2M


<b>-</b> 50 gam dd NaCl 2,5% tõ dd NaCl 10%
<i>a)</i> <i>TÝnh toán: </i>


<b>-</b> <i>Tìm số mol chất tan có trong 50ml dd </i>


<i>MgSO4 0,4M</i>


<i>nMgSO4=CMxV=0,4x0,05=0,02 mol</i>


<b>-</b> <i>Thể tích dd MgSO4 2M trong đó chứa </i>


<i>0,02 mol MgSO4</i>


<i>Vdd =n:CM=0,02:2=0,01 lit=10ml</i>


<i>b)</i> <i>C¸ch pha chÕ:</i>


<b>-</b> <i>Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho vào </i>


<i>cc cú chia độ</i>


<b>-</b> <i>Thêm từ từ nớc cất vào cốc đến vạch </i>


<i>50 ml và khuấy đều <b></b> ta đợc 50ml dd </i>
<i>MgSO4 0,4M</i>



<i>a)</i> <i>Tính toán</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tìm khối lợng NaCl có trong 50 gam </i>
<i>dd NaCl 2,5%</i>


<i>mNaCl=(C%xmdd):100=(2,5x50):100=1,25</i>


<i>gam</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tìm khối lợng dd NaCl ban đầu có </i>
<i>chứa 1,25 gam NaCl</i>


<i>mdd=(mctx100):C%=(1,25x100):10=12,5 </i>


<i>gam</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tỡm khối lợng nớc cần dùng để pha </i>
<i>chế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>GV </b>gọi HS nêu các bớc pha
chế


<b>HS</b>:Nêu và thực hiƯn c¸c bíc
pha chÕ


<i>b)</i> <i>C¸ch pha chÕ:</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cân 12,5 gam dd NaCl 10%, đổ vào </i>
<i>cốc chia độ</i>



<i><b>-</b></i> <i>Đong 37,5 ml nớc cất, đổ vào cốc </i>
<i>đựng NaCl nói trên, khuấy đều, ta đợc</i>
<i>50 gam dd NaCl 2,5%</i>


<b>IV. Cñng cố:</b>


<b>HS </b>thảo luận nhóm làm bài tập 4/149


HÃy điền những giá trị cha biết vào ô trống trong bảng, bằng cách thực
hiện các tính toán theo mỗi cột


<b>NaCl (a)</b> <b>Ca(OH)2</b>


<b>(b)</b>


<b>BaCl2 (c)</b> <b>KOH</b>


<b>(d)</b>


<b>CuSO4</b>


<b>(e)</b>


<b>mct (gam)</b> 30 0,148 3


<b>mH2O (gam)</b> 170


<b>mdd (gam)</b> 150



<b>Vdd (ml)</b> 200 300


<b>Ddd(g/ml)</b> 1,1 1 1,2 1,04 1,15


<b>C%</b> 20% 15%


<b>CM</b> 2,5M


<b>GV </b>gọi HS đại diện tong nhóm lên điền kq vào bảng
<b>GV</b> gọi HS nêu cách làm mục a, b


a<i>) mdd=mNaCl+mH2O=30+70=200 gam</i>


<i>Vdd NaCl=m:D=200:1,1=181,82 ml=0,182 lit</i>


<i>C%=(30x100):200=15%</i>
<i>CM=0,51:0,182=2,8M</i>


<i>b) mdd Ca(OH)2=VxD=200x1=200 gam</i>


<i>mH2O =200-0,148=199,85 gam</i>


<i>C%=(0,148x100):200=0,074%</i>
<i>nCa(OH)2=0,148:74=0,002 mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>GV</b> đa ra đáp án đúng cho HS so sánh kết quả các nd còn lại


<b>NaCl (a)</b> <b>Ca(OH)2</b>


<b>(b)</b>



<b>BaCl2 (c)</b> <b>KOH (d)</b> <b>CuSO4</b>


<b>(e)</b>


<b>mct (gam)</b> 30 0,148 <i><b>30</b></i> <i><b>42</b></i> 3


<b>mH2O (gam)</b> 170 <i><b>199,85</b></i> <i><b>120</b></i> <i><b>270</b></i> <i><b>17</b></i>


<b>mdd (gam)</b> <i><b>200</b></i> <i><b>200</b></i> 150 <i><b>312</b></i> <i><b>20</b></i>


<b>Vdd (ml)</b> <i><b>182</b></i> 200 <i><b>125</b></i> 300 17,4


<b>Ddd(g/ml)</b> 1,1 1 1,2 1,04 1,15


<b>C%</b> <i><b>15%</b></i> <i><b>0,074%</b></i> 20% <i><b>13,46%</b></i> 15%


<b>CM</b> <i><b>2,8M</b></i> <i><b>0,01M</b></i> <i><b>1,154M</b></i> 2,5M <i><b>1,08M</b></i>


<b>V. BàI tập:</b> 5/149
<b>Đ/ Rút kinh nghiƯm:</b>


………
………


.


………




----


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>A/ Mơc tiªu</b>:


<b>-</b> Biết khái niệm độ tan của một chất trong nuwoowc và những yếu tố
ảnh hởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nớc


<b>-</b> Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận
dụng đợc cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để
tính tốn nồng độ dd và các đại lợng có liên quan đến nồng độ dd


<b>-</b> Biết tính tốn và cách pha chế một dd theo nồng độ phần trăm và nồng
độ mol với nhng yờu cu cho trc


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<b>-</b> Bảng nhóm, bót d¹


<b>-</b> HS ơn tập các khái niệm: Độ tan, dd, dd bão hoà, nồng độ phần trăm,
nồng độ mol


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Luyện tập
<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


<b>1) Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan?</b>
<b> III. </b>

Các hoạt động học tập




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Gọi 1 nhóm HS nêu các bớc giải
HS làm theo cỏc bc ó nờu


<b>-</b> Khối lợng dd KNO3 bÃo hoà


(20o<sub>C) cã chøa 31,6 gam KNO</sub>
3 lµ:


mdd=mH2O+mKNO3=100+36,5 =136,5


gam


<b>-</b> Khối lợng nớc hoà tan 63,2 gam
KNO3 để tạo dd bóo ho KNO3


Bài tập 1:


Tính khối lợng dd KNO3 b·o hoµ


(ë 20o<sub>C) cã chøa 63,2 gam KNO</sub>
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

(20o<sub>C) là 200 gam</sub>




Khối lợng dd KNO3 bÃo hoµ (20oC)



cã chøa 63,2 gam KNO3 lµ


mdd= mH2O+mKNO3=200+63,2=263,2


gam


<b>GV </b>gọi HS viết ptp và tóm tắt bài toán
<b>Tóm tắt:</b>


mNa2O=3,1 gam


mH2o=50 gam


C%NaOH=?


HS thảo luận đề ra hớng giảI và làm bài
tập


nNa2O=3,1:62=0,05 mol


Theo pthh nNaOH=2nNa2O=2x0,05=0,1 mol


MNaOH=0,1x40=4 gam


mdd sau p/ =mH2O+mK2O=50+3,1=53,1 gam


C% NaOH =(4x100):53,1 =7,53%


GV: ? Nhắc lại các kiến thức về nồng độ
mol? Biểu thức tính?



? Từ cơng thức trên ta có thể tính các đại
lợng có liên quan no


? áp dụng làm bài tập 3


HS viết ptp, tóm tắt và làm bt vào vở
<i>Tóm tắt:</i>


CM HCl=2M


VH2=6,72 lit (đktc)


a)


b) a=mAl=?


Bài tập 2:


Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50


gam nớc. Tính nồng độ phần trăm
của dd thu đợc


Bài tập 3: Hồ tan a gam nhơm
bằng thể tích vừa đủ dd HCl 2M.
Sau p/ thu đợc 6,72 lit khí (ở
đktc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

c) Vdd HCl=?



Bµi gi¶i
a)


2Al+6HCl2AlCl3+3H2


nH2= V:22,4=6,72:22,4=0,3 mol


b) Theo pt:


nAl=2/3xnH2=2/3x0,3=0,2 mol


a=mAl=0,3x27=5,4 gam


c) Theo pt


nHCl=2nH2=2x0,3=0,6 mol


Vdd HCl=n:CM=0,6:2=0,3 lit


GV: ? Để pha chế dd theo nồngđộ cho
tr-ớc, ta cần thực hiện những bớc nào?
HS:


Bớc 1: Tính các đại lợng cần ding


Bớc 2: Pha chế dd theo các đại lợng cần
xác định


HS: lµm theo 2 bớc trên


Bớc 1:


mNaCl cần ding=(C


%xmdd):100=(20x100):100=20 gam


c) Tính thể tích dd HCl cần
ding


Bài tập 4: Pha chÕ 100 gam dd
NaCl 20%


<b>IV. Cđng cè:</b>
<b>V. BµI tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

………
………


.


………



----


<i>---TiÕt 67 BàI thực hành 7</i>


Ngày giảng: 12/5/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:



<b>-</b> HS biết tính tốn, pha chế những dd đơn giản theo nồng độ khác nhau


<b>-</b> TiÕp tơc rÌn lun cho HS kỹ năng tính toán, ký năng cân đo hoá chất
trong phòng thí nghiệm


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


Chuẩn bị cho 3 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:


<b>-</b> Đờng, Muối ăn, nớc cất


<b>-</b> Cc tt dung tớch 100ml, 250ml; ống đong; cân; đũa tt; giá thí nghiệm
<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Thực hành


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>
1) Định nghĩa dd


2) nh ngha nng độ phần trăm và nồng độ mol
Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol
<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Nêu cách tiến hành đối với mỗi
thí nghiệm pha chế


+ Tính tốn để có các số liệu pha chế


(làm vic cỏ nhõn)


+ Các nhóm tiến hành pha chế theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

các số liệu vừa tính đợc


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1
<b>GV</b>: Các em hãy tính toán để biết
khối lợng đờng và khối lợng nớc cần
dùng.


<b>HS</b>: mưởng= (15*50):100=7,5 gam


mH2O = 50-7,5 =42,5 gam
<b>GV</b>: Gäi HS nêu cách pha chế
<b>HS:</b>


<b>-</b> Cõn 7,5 gam ng cho vào cốc
tt dung tích 100ml


<b>-</b> Đong 42,5 ml nớc đổ vào cốc 1
và khuấy đều, đợc 50 gam dd
-ng 15%


<b>GV</b>: Tổ choc cho các nhóm tiến hành
pha chÕ


1) <b>Thí nghiệm 1</b>: Tính tốn để pha
chế 50 gam dd ng 15%



<b>IV. Củng cố:</b>
<b>V. BàI tập:</b>


<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………
………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>---TiÕt 68 ôn tập học kì II</i>


Ngày giảng: 27/4/2008


<b>A/ Mơc tiªu</b>:


<b>-</b> HS đợc hệ thống các kiến thức cơ bản đợc học trong học kì II:
+ Tính chất hố học của hiđro, oxi, nớc. Điều chế hiđro, oxi


+ C¸c khái niệm về các loại p/ hoá hợp, phản ứng phân huỷ, p/ oxi hoá
khử, p/ thế


+ Khỏi nim oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hp cht ú


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng viết ptp về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nớc
+ Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ


+ Bớc đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào t/c hoá học
của chóng



- HS đợc liên hệ với các hiện tợng xảy ra trong thực tế: Sự oxi hoá chậm,
sự cháy, thành phần kk và biện pháp để giữ cho bầu khớ quyn c trong
lnh.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<b>-</b> HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kì II
<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tin trỡnh t chc gi hc</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>:


?Em hãy cho biết ở học kì II chúng ta
đã học những chất cụ thể nào


<b>HS</b>: <i>§· häc các chất oxi, hiđro, nuớc</i>
<b>GV</b>: ?HÃy nêu các t/c hoá học của các
chất này (mỗi nhóm thảo luận t/c một
chất rồi ghi kq vào bảng nhóm)


<b>HS</b>:


<i>Tính chất ho¸ häc cđa oxi</i>


<i><b>-</b></i> <i>T¸c dơng víi mét sè phi kim</i>
<i><b>-</b></i> <i>Tác dụng với một số kim loại</i>
<i><b>-</b></i> <i>Tác dụng víi mét sè hỵp chÊt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

 <i>TÝnh chất hoá học của hiđro</i>
<i><b>-</b></i> <i>Tác dụng với oxi</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tác dụng với một số kim loại</i>
<i>Tính chất hoá học của nớc</i>
<i><b>-</b></i> <i>Tác dụng với một số kim loại</i>
<i><b>-</b></i> <i>Tác dụng với một số oxit bazơ</i>
<i><b>-</b></i> <i>Tác dụng với một sè oxit axit</i>


<b>HS </b>lµm bµi tËp vµo vë, 1HS lµm trên
bảng


<i><b>a)</b></i> <i>4P+5O2<b></b>2P2O5</i>


<i><b>b)</b></i> <i>3Fe+2O2<b></b>Fe3O4</i>


<i><b>c)</b></i> <i>3H2+Fe3O4<b></b> 2Fe+3H2O</i>


<i><b>d)</b></i> <i>SO3+H2O<b></b> H2SO4</i>


<i><b>e)</b></i> <i>BaO +H2O<b></b>Ba(OH)2</i>


<i><b>f)</b></i> <i>Ba +2H2O<b></b>Ba(OH)2+H2</i>


<i>- Trong các p/ trên, p/ a, b, d, e thuộc </i>
<i>loại p/ hoá hợp</i>



<i>- P/ c, f thuộc loại p/ thế; cũng là p/ </i>
<i>oxi hoá - khử</i>


<b>GV</b>: ? Tại sao lại phân loại nh vậy
<b>HS</b> nhắc lại định nghĩa các loại p/ trên


<b>HS</b> lµm bµi tËp vµo vë


a) <i>2KMnO4<b></b> K2MnO4+MnO2+O2</i>


<i>b) 2KClO3<b></b> 2KCl + O2</i>


<i>c) Zn + 2HCl <b></b> ZnCl2+ H2</i>


<i>d) 2Al + 6HCl <b></b> 2AlCl3+3H2</i>


<i>e) 2Na + 2H2O <b></b>2NaOH + H2</i>


<i>f) 2H2O <b></b> 2H2 + O2</i>


<i>Trong các p/ trên:</i>


<b>Bài tập</b> 1: Viết các PTPƯ xảy ra
giữa các cặp chất sau:


a) Phot pho + oxi
b) Sắt + oxi


c) Hiđro + Sắt III oxit


d) Luhuynh trioxit + nớc
e) Bari oxit + nớc


Cho biết các p/ trên thuộc loại p/
nào?


<b>II/ Ôn tập cách điều chế oxi, </b>
<b>hiđro:</b>


<b>Bài tập 2:</b> Viết các PTPƯ sau
a) Nhiệt phân kali pemanganat
b) Nhiệt phân kali clorat


c) Kẽm + Axit clohiđric


d) Nhôm + Axit sunfuric (loÃng)
e) Natri + Nớc


f) Điện phân nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>-</b></i> <i>Phản ứng a, b đợc dùng để điều</i>
<i>chế oxi trong phịng thí nghiệm</i>
<i><b>-</b></i> <i>Phản ứng c,d,e đợc dựng </i>


<i>điều chế hiđro trong phòng thí </i>
<i>nghiệm</i>


<b>GV</b> chấm vở của một số HS
<b>GV </b>?Cách thu oxi và hiđro trong
phòng thí nghiệm có điểm nào giống


và khác nhau?V× sao?


<b>HS</b>:


<i><b>-</b></i> <i>Đều thu đợc bằng cách đẩy nớc</i>
<i>vì chúng đều ít tan trong nớc</i>
<i><b>-</b></i> <i>Đều thu Đều đợc bằng cách </i>


<i>đẩy kk. Tuy vậy để thu đợc khí </i>
<i>oxi thì phải ngửa bình, cịn thu </i>
<i>hiddrro thì phải ỳp bỡnh</i>


<i>Vì: oxi nặng hơn kk; hiđro nhẹ hơn</i>
<i>kk</i>


<b>GV;</b> Gọi HS các nhóm lần lợt phân
loại các chất


<b>HS </b>phân loại và gọi tên chất
<b>GV: </b>


? HÃy viết công thức hh chung của
oxit, axit, bazơ, muối


<b>HS:</b> Công thức chung:
+ Oxit: RxOy


+ Ba zơ: M(OH)m


+ Axit: HnA



+ Muối: MxAy


III/ <b>Ôn tập các khái niệm oxit, </b>
<b>bazơ, axit, muối</b>:


<b>Bài tập 3: </b>


a) Phân loại các chất sau:


K2O, HCl, KOH, NaCl, MgO,


HNO3, Cu(OH)2, K2SO4, CuO,


HBr, Fe(OH)2 , CuCl2, Na2O,


H2SO4, Fe(OH)3, MgCl2, P2O5,


SO3, H2CO3, Zn(OH)2, AlNO3)


,H3PO4, H2SO3, NaOH,


Ba(OH)2 , CO2, N2O5 , H2S,


NaHCO3


b) Gäi tªn các chất trên


<b>V. BàI tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>




.





----


<i>---Tiết 69 Ôn tập học kì II (Tiếp)</i>


Ngày giảng: 15/5/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS c ụn các khái niệm nh dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần
trăm, nồng độ mol


<b>-</b> Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng
độ mol, hoặc tính các đại lợng khác trong dd…


<b>-</b> Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH có
sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.


<b>B/ ChuÈn bị</b>:


<b>-</b> Bảng nhóm, bút dạ


<b>-</b> HS ôn tập những kiến thức có liên quan
<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Ôn tập



<b>D/ TiÕn tr×nh tỉ chøc giê häc</b>:


<b>I.</b> <b>ổn định lớp :</b>


<b>II.</b> <b>Các hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: </b>Yêu cầu HS các nhóm thảo
<b>luận </b>nhắc lại các khái niệm dd, độ
tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm,
nồng độ mol


<b>GV </b>gọi từng HS nêu các khái niệm
đó


<b>HS</b> lµm bµi tËp vµo vë
<i>a) ë 20o<sub>C</sub></i>


<i>Cứ 100 g nớc hoà tan tối đa 88 gam </i>
<i>NaNO3 tạo thành 188 gam dd </i>


<i>NaNO3 bÃo hoà</i>


<i><b></b> Khối lợng NaNO3 có trong 47 gam </i>


<i>dd bÃo hoà (ở 20o<sub>C) lµ:</sub></i>


<i>mNaNO3=(47*88):188=22 gam</i>



<i><b></b> nNaNO3 22:85=0,259 mol</i>


<i>b) ë 20o<sub>C</sub></i>


<b>I/ Ơn tập các khái niệm về dd, dd </b>
<b>bão hoà, độ tan</b>


<b>Bài tập 1:</b> Tính số mol và khối lợng
chất tan cã trong:


a) 47 gam dd NaNO3 b·o hoµ ë


nhiệt độ 200<sub>C</sub>


b) 27,2 gam dd NaCl b·o hoµ ë
200<sub>C</sub>


(BiÕt SNaNO3,(200C) = 88 gam ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Cứ 100 g nớc hoà tan tối đa 36 gam </i>
<i>NaCl tạo thành 136 gam dd NaCl </i>
<i>bÃo hoà </i>


<i><b></b> Khèi lỵng NaCl cã trong 27,2 gam </i>
<i>dd b·o hoµ (ë 20o<sub>C) lµ:</sub></i>


<i>mNaCl=(27,2*36):136=7,2 gam</i>


<i><b></b> nNaCl= 7,2:58,5=0,123 mol</i>



<b>GV </b>tỉ chøc cho HS nhËn xÐt, söa sai


<b>GV</b> goi HS viÕt ptp và tóm tắt bài
toán


<i>Tóm tắt:</i>
<i>mAl=5,4 gam</i>


<i>Vdd(H2SO4)=200ml</i>


<i>CM=1,35M</i>


<i>a) Chất nào d</i>
<i>b) VH2=?</i>


<i>c) CM( chÊt sau p/=?</i>


<b>GV</b>: Gỵi ý


Xác định chất d bằng cách nào?
Em hãy tính số mol của các chất
tham gia p/ , xét tỷ lệ tìm chất d


<b>Bµi tËp 2: </b>


Cho 5,4 gam Al vµo 200 ml dd H2SO4


1,35M



a) Kim loại hay axit còn d? (Sau
khi p/ kết thúc). Tính khối lợng
còn d lại?


b) Tính thể tích khí hiđro thoát ra
(ở đktc)


c) Tớnh nồng độ mol của dd tạo
thành sau p/. Coi th tớch ca
dd thay i ko ỏng k


<b>Bài giải:</b>
<i>nAl = m/M</i>


<i> =5,4 : 27</i>
<i> =0,2 mol</i>
<i>nH2SO4 = CM* V</i>


<i> =1,35 * 0,2</i>
<i> =0,27</i>


<i>2Al+3H2SO4<b></b>Al2SO4+3H2</i>


<i>Theo ptp</i>


<i>nAl(p/) = 2/3*nH2SO4</i>
<i> =2/3*0,27</i>


<i> = 0,18 mol</i>



<i><b></b></i>


<i> nAl(d)= 0,2 - 0,18</i>


<i> =0,02 mol</i>
<i>mAl(d)= 0,02 * 27</i>


<i> = 0,54 gam</i>


<i>Theo pthh nH2=nH2SO4= 0,27 mol</i>


<i>VH2= n . 22,4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>GV</b> gäi HS lên chữa bài
<i>nFe = m : M </i>


<i> =8,4:56</i>
<i> =0,15 mol</i>


<i>Fe +2HCl <b></b> FeCl2 + H2</i>


<i>Theo pt:</i>


<i>nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol</i>


<i>nHCl = 2 * nH2 </i>
<i> =2*0,15</i>


<i> = 0,3 mol</i>
<i>a) VH2 = n * 22,4</i>



<i> = 0,15 * 22,4 </i>
<i> = 3,36 lit</i>
<i>b) mHCl = n . M</i>


<i> =0,3 . 36,5</i>
<i> =10,95 gam</i>


<i><b></b> Khèi lợng dd axit HCl 10,95% cần </i>
<i>dùng là: 100 gam</i>


<i>c) D/d sau p/ cã FeCl2</i>


<i>mFeCl2 = n . M</i>


<i> =0,15.127</i>
<i> =19,05 gam</i>
<i>mH2 = 0,15 . 2</i>


<i> =0,3 gam</i>


<i>mdd sau p/ = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1 </i>


<i>gam</i>


<i>C%FeCl2=(19,05*100):108,1 = </i>


<i>17,6%</i>


<i>Theo pt:</i>



<i>nAl2(SO4)3 = 1/2 * nAl</i>
<i> = 0,18:2</i>


<i> = 0,09 mol</i>
<i>Vdd (sau p/)=0,2 lit</i>


<i><b></b></i>


<i> CM Al2(SO4)3 = n:V </i>


<i> = 0,09 : 0,2</i>
<i> =0,45M</i>


<i><b>Đáp số</b>: mAl (d) = 0,54 gam ; </i>


<i>VH2=6,048 lit ; CM(Al2(SO4)3) = 0,45 M</i>


<b>Bµi tËp 3: </b>


Hồ tan 8,4 gam Fe bằng dd HCl
10,95% (vừa đủ)


a) Tính thể tích khí thu đợc (ở
đktc)


b) TÝnh khèi lỵng dd axit cần
dùng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>V. BàI tập:</b>



38.3; 38.8; 38.9; 38.13; 38.14; 38.15; 38.17/SBT
<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>



----


<b> </b>

<i>TiÕt 70 KiĨm tra häc k× II </i>


Ngày giảng: 2/5/2008


<b>Phần A: trắc nghiệm khách quan (2,50 điểm)</b>


(Thớ sinh dựng ch cái A, B, C, D để trả lời vào tờ bài làm)
<b>Câu 1. Có các oxit sau: CO2, SO2 , Fe2O3, CO.</b>


Oxit nào tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nớc?


A. CO B. Fe2O3 C. SO2 D.


CO2


<b>Câu 2. Dung dịch H2SO4 loÃng không tác dụng với chất nào sau đây?</b>


A. CuO B. BaCl2 C. Fe(OH)3 D. Ag


<b>Câu 3. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?</b>


A. CaCl2 B. Na2SO4 C. KOH D.


KNO3



<b>Câu 4. Cã c¸c chÊt sau: CH4 , C2H2 , C2H4 , C6H6 (benzen).</b>


Cặp chất nào đều tác dụng làm mất màu dung dịch brom ?


A. CH4 , C2H2 B. CH4 , C2H4


C. C2H2 , C2H4 D. C2H2 , C6H6


<b>C©u 5. Dung dịch CH3COOH không tác dụng với chất nào sau đây?</b>


A. NaOH B. Mg C. CaCO3 D. Cu


<b>Câu 6. Rợu etylic tác dụng với chất nào sau đây?</b>


A. Na2SO4 B. Na C. CaO D.


NaOH


<b>Câu 7. Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc khí H2 có thể tích (ở</b>
điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu lít?


A. 11,2 B. 13,44 C. 6,72 D.5,6


<b>Câu 8. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 trong dung dịch HCl</b>
d, thu đợc dung dịch X. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch X, thu đợc kết tủa
Y. Rửa sạch kết tủa Y, rồi nung trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi, thu đợc
chất rắn Z có khối lợng là bao nhiêu gam?


A. 24 B. 16 C. 32 D. 12



<b>Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rợu etylic, thu đợc khí CO2 có thể tích (ở điều</b>
kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu lít?


A. 4,48 B. 8,96 C. 2,24 D.


3,36


<b>Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một hiđrocacbon A ở thể khí, thu đợc 8,96 lít</b>
khí CO2 và 7,2 gam H2O. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon A là? (biết các thể
tích chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).


A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D.


C4H8


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Câu I. (2,50 điểm).</b>


<b>1.</b> Có c¸c chÊt sau:


Fe2O3 , CO2 , CO , Fe2(SO4)3 , MgCl2 , Na2SO4 , NaHCO3 , H2SO4.


Dung dịch natri hiđroxit tác dụng đợc với những chất nào nêu trên? Viết
ph-ơng trình hố hc ca cỏc phn ng ú.


<b>2. Viết phơng trình hoá học của phản ứng điều chế natri hiđroxit bằng </b>
ph-ơng pháp điện phân (có màng ngăn xốp) dung dịch natri clorua bÃo hoà.
<b>Câu II. (2,00 điểm).</b>


<b>1.</b> Cho s chuyn hóa sau:



(1) (2) (3)


C2H4 CH3CH2OH CH3COOH
CH3COOC2H5


Hãy viết phơng trình hố học của các phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) xảy
ra theo sơ đồ trên.


<b>2.</b> Có các dung dịch riêng biệt sau: Rợu etylic, axit axetic, glucoz¬.


Hãy phân biệt các dung dịch trên bằng phơng pháp hố học. Viết phơng
trình hố học (nếu có) của cỏc phn ng ó dựng.


<b>Câu III. (3,00 điểm).</b>


Ho tan hon toàn một lợng hỗn hợp A gồm CaO , CaCO3 bằng dung dịch
HCl vừa đủ, thu đợc dung dịch B và 4,48 lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu
chuẩn). Đem cô cạn dung dịch B, thu đợc 66,6 gam muối khan.


<b>1.</b> Viết phơng trình hoá học của các phản ứng.


<b>2.</b> Xỏc định khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.


<b>3.</b> Xác định khối lợng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để ho tan va ht


l-ợng hỗn hợp A nêu trên.


Cho: H = 1 ; O = 16 ; C = 12 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Fe = 56



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>

<!--links-->

×