Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIao An sinh Vat 8 tu Tiet 1 den tiet 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.69 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án: Sinh học 8</i>


Tiết1:Bài mở đầu
Ngày so¹n: … / … / ...


Ngày dạy: / … / …
I)Mơc tiªu


 HS nêu đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.


 Xác định đợc vị trí của con ngờ trong tự nhiên.


 Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn hc.


rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh.
II) Chuẩn bị


1) Giáo viên


Tranh phóng toH1.1- 3SGK
2) Học sinh


3) Ph ¬ng ph¸p


 Vấn đáp kết hợp với quan sát, làm việc với SGK và làm việc theo nhóm
III) Hoạt động dạy học


1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con ngời trong tự nhiên
- GV yêu cầu HS c


thông tínGK, trả lời câu
hỏi SGK:


- c điểm cơ bản để
phân biệt ngời với động
vật?


- GV phân tích chỉnh lí
cho HS nêu ra đáp án.


- HS đọc thông tin SGK
ghi nhớ kiến thức. Tr
li cõu hiSGK


- 1 vài HS phát biểu ý
kiến, các em khác nhận
xét, bổ sung.


1) Vị trí con ngêi trong
tù nhiªn.


- Đặc điểm cơ bản để
phân biệt ngời với động
vật là:


+ sự phân hóa của bộ
x-ơng phù hợp với chức


năng lao động bằng tay
và đI bằng 2 chân.
+ Nhờ lao động có mục
đích ngời đã bớt lệ
thuộc vào thiên nhiên.
+ có tiếng nói chữ viết
có t duy trừu tợng và
hình thành ý thức
+ Biết dùng lửa để lu
chớn thc n


+ NÃo phát triển sọ lớn
hơn mỈt


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của mơn học cơ thể ngời
- GV cho HS nghiên


cứu thông tin SGK để
trả lời câu hỏi:


- Mục đích của mơn học
cơ thể ngời và vê sinh là
gì?


- GV phân tích chỉnh lí
cho HS nêu ra đáp án.
- GV cho HS quan sát
tranh phóng to H1.1- 3
SGK và bằng hiểu biết
có thể trả lời câu hỏi


SGK.


- GV nhận xét bổ sung
và xác định nội dung trả
lời đúng.


- HS đọc thông tin SGK
và cử đại diện phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ
sung.


- 1 vài HS phát biểu các
HS bổ sung


1)Nhiệm vụ của môn
học cơ thể ngời


- Mụn hc ny cung cấp
những kiến thức về đặc
điểm cấu tạo và chức
năng của cơ thể ngời
trong mối quan hệ với
mơI trờng; những hiểu
biết về phịng chống
bệnh tật và rèn luyện
thân thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu HS đọc
thông tin SGK trả lời
câu hỏi:



- Dựa vào đặc điểm và
nhiệm vụ của môn học
hãy đề xuất các phơng
pháp đẻ học tốt môn
học.


- GV nhận xét và hớng
dãn HS nêu đúng các
biện pháp đó


- HS đọc thơng tin SGK,
thảo luận nhúm v c
i din phỏt biu.


3) Phơng pháp học tập
môn học


-Để học tốt môn cơ thể
ngời và vệ sinh cần vận
dụng tốt các phơng
pháp:


+ Quan sát tranh mô
hình tiêu bản mÃu
ngâm


+ Thớ nghim HS tự làm
hoặc GV biểu diễn
+ Vận dụng kiến thức kĩ


năng để giảI quyết
những tình huốnh xảy ra
trong i sng


IV) kiểm tra- Đánh giá


Gv cho HS oc chậm tóm tắt cuối bài và nêu đợc các nội chính của bài.
V) Dặn dị


 Học và nhớ đợc phần cui túm tt ca bi.


Học và trả lời 2 câu hỏi cuối bài


T xỏc nh cho bn thõn các phơng pháp học tập bộ môn.
<i>Chơng I: Khái quát v c th ngi</i>


Tiết2: Cấu tạo cơ thể ngời
Ngày soạn: … / … / ...


Ngày dạy: / … / …
I) Mơc tiªu


 Nêu đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời. Nêu đợc vai trò của hẹ thần
kinh và hệ nội tiết trong điều hòa hoạt động các cơ quan.


 rèn kĩ năng quan sát so sánh thông qua các hoạt động học tập.
II) Chun b


1) Giáo viên: tranh phóng to H2.1- 3 SGK
2) Häc sinh



3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và thong báo.
III) Hoạt động dạy học


1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể ngời
- GV yêu cầu HS quan


sát tranh phóng to
H2.1-2 SGK để trả lời các câu
hỏi của SGK.


+ Cơ thể ngời đợc bao
bọc bằng cơ quan nào?
+ Cơ thể ngời đợc chia
làm mấy phần?


+ Khoang ngực và
khoang bụng đợc ngăn
cách bởi cơ quan nào?
+ Các cơ quan nằm
trong khoang ngực ? và
trong khoang bụng?
- GV nhận xét và chốt
lại kiến thức.


- HS thảo luận nhóm


thống nhất ý kiến
- Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.


- Các nhóm nhận xét bổ
sung


1) Cấu tạo cơ thể ngời


- C th ngi đợc chia
làm 3 phần: Đầu thân và
chân tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV thông báo: cơ thẻ
ngời có nhiều hƯ c¬
quan.


mỗi hệ cơ quan gồm
nhiều cơ quancùng phối
hợp hoạt động thực hiện
1 chức năng nhất định.
_ GV nhận xét chỉnh
sửa và chính xác hóa kết
quả điền trên bảng.
- GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi SGK


+ Ngoài các hệ cơ quan
nêu trên, trong cơ thể
còn có các hệ cơ quan


nào?


-GV nhn xét xác nhận
những nội dung đúng và
hớng dẫn HS rút ra đáp
án.


-HS đọc thông tin mục
I.2 SGK và dựa vào hiểu
biêt đã có thể thực hiện
trả lời câu hỏi SGK.
- 1vài HS trình bày kết
quả điền bảng các HS
nhận xét, bổ sung.


- Mét vµi HS trả lời, các
em khác nhận xét bổ
sung


2) Các hệ cơ quan
- Hệ vậnđộng; hệ tiêu
hóa; hệ hơ hấp; hệ tuần
hồn; hệ bài tiết; hệ
thần kinh.


- Ngoài ra trong cơ thể
còn có: da; hệ néi tiªt;
hƯ sinh dơc…


* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan


- GV yêu cầu HS dựa


vào thông tin SGKđẻ trả
lời câu hỏi


- GV dựa vào H2.3 SGK
phân tích và hớng dẫn
HS rut ra đáp án câu
hỏi.


- GV thông báo: các cơ
quan trong cơ thể phối
hợp hoạt động 1 cách
chặt chẽ, đảm bảo tính
thống nhất của cơ thể.
Sự thống nhất đó thực
hiện bằng cơ chế thần
kinh và thể dịch.


- HS đọc thông tin SGK
trả lời câu hỏi


HS kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung


3) Sự phối hợp hoạt
động các cơ quan trong
cơ thể


- Các cơ quan trong cơ


thể ngời có sự phối hoạt
động với nhau dới sự chỉ
đạo của cơ chế thần
kinh và thể dịch
IV) kiểm tra- Đánh giá


 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dũ


Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt của bài.


Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK


 Lấy ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể


 H·y chứng minh cơ thể là 1 khối thống nhất
Tiết3:Tế bào
Ngày so¹n: … / … / ...


Ngày dạy: / … / …
I) Mơc tiªu


 Trình bày đợc các thành phần cấu trúc cơ bản của TB: màng sinh chất, chất
TB, nhân. phân biệt đợc chức năng của từng thành phần cấu trúc trong TB


 Nêu đợc TB là đơn vị cấu trúc và là đơn vị chức nng ca c th.


rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích so sánh.
II) Chuẩn bị



1) Giáo viên: Tranh phóng to H3.1- 2 SGK và bảng 3.1 SGK
2) Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo TB
- GV cho HS trả lời câu


hái SGK .


- GV nhận xét hớng dẫn
HS xác định đúng các
thành phần cấu tạo TB.


- HS quan sát hình SGK
H 3.1 . đọc phần chú
thích trên hỡnh


- 1 Vài HS trả lời HS
khác nhận xét bổ sung


1) Cấu tạo tế bào


- Gồm: Màng sinh chất;
chất tế bào( lới nội chất,
ti thể, ribôxôm, bộ máy
gôngi, trung thể);


nhân


* Hot ng 2: Tỡm hu chc năng của các bộ phận trong TB
- GV yêu cầu HS c


bảng 3.1 SGKvà nêu
nên chức năng cho từng
bào quan trong TB.
-GV giảI thích thêm và
chính x¸c hãa kiÕn thøc
- GV cho HS thùc hiƯn
trả lời câu hỏi SGK và
cần lu ý dòng in
nghiêng trong bảng
3.1SGK nói nên chức
năng cho tõng bé phËn
trong TB


- HS đọc bảng 3.1 SGK
1 vài HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét bổ
sung.


- HS th¶o luËn nhãm ,
thãng nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trả lời
câu hỏi nhóm khác
nhận xét bổ sung.


2) Chức năng các bé


phËn trong TB


- Màng sinh chất điều
chỉnh sự vận chuyển vạt
chất vào và ra TB đẻ
cung cấp nguyên liệu và
loại bỏ chất thải. Chất
TB thực hiện các hoạt
động trao đổi chất.
Nhân điều khiển mọi
hoạt động sống của cơ
thể


* Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học của TB
- GV yêu cầu HS nghiên


cứu thông tin SGK để
trả lời câu hỏi


+ thành phần hóa học
của TB gồm những
thành phần nµo?


- GV nhận xét và chính
xác hóa kiến thức.
- GV nêu câu hỏi: có
nhận xét gì về thành
phần hóa học trong TB
và các nguyên tố hos
học có trong tự nhiên.


Điều đó nói lên điều gì?
- GV nhận xét bổ sung
và hớng dẫn HS đa ra
đáp án.


- HS nghiên cứu thông
tin SGK tr li cõu
hi


- 1 vài HS trình bày về
thành phần hóa học của
TB


- HS thảo luận , thống
nhất ý kiến.


- Đại diện nhóm trả lời
các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


3) Thành phần hóa học
của TB


- Các nguyên tố hóa học
có trong TB cũng chính
là những nguyên tố có
ngoài tự nhiên.


- Giữa cơ thể và mơI
tr-ờng t nhiên có những sự


liên quan mật thiết.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt ng sng ca TB


- GV cho HS trả lời câu
hỏi SGK .


-GV gợi ý cho HS bằng
2 câu hái phơ:


+ Các hoạt động sống
của TB là gì?


+ Có phảI TB là đơn vị
chức năng của cơ thể?


- HS đọc thông tin kết
hợp quan sát H3.2 SGK
trả lời 2 câu hỏi SGK
- Các nhóm thảo lun
thng nht ý kin


- Đại diên nhóm trả lời,
nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.


4) Hoạt động sống của
TB


- TB tham gia váo các
hoạt động sống là: trao


đổi chất, sinh trởng,
sinh sản và cảm ứng
IV) kim tra- ỏnh giỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

V) Dặn dò


Học và nhớ phần tót tắt cuối bài


Học bài trả lời 2 câu hỏi cuối bài


vẽ và ghi chó thÝch cÊu t¹o hiĨn vi cđa TB


 đọc mc em cú bit


Tiết4 : Mô
Ngày soạn: … / … / ...


Ngày dạy: / … / …
I) Mơc tiªu


 Nêu đợc kháI niệm mơ. phân biệt đợc các loại mô và chức năng của chúng


rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh.
II) Chuẩn bị


1) Giáo viên: Tranh phóng to H4.1- 4 SGK
2) Học sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát làm viêc với SGK, làm việc theo
nhóm và thông báo.



III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu kháI niệm mơ.
- GV u cầu HS nghiên


cứu thông tin SGK đẻ
trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét bổ sung
và gợi ý HS rút ra đáp
án của 2 câu hỏi.


- HS nghiªn cøu thông
tin SGK. Thảo luận
nhóm , thống nhất ý
kiến


- Đại diên nhóm phát
biểu ý kiến, nhóm khác
nhËn xÐt bỉ sung


1) KháI niệm mơ.
- Mơ là tập hợp những
TB chuyên hóa có cấu
tạo giống nhau đảm
nhiệm những chức năng
nhất định.



* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mơ
- - GV cho HS quan sỏt


tranhH 4.1 SGK trả lời
câu hỏi:


+ Em có nhận xét gì về
sự sắp các TB ở mô biĨu
b×?


- GV nhận xét và nêu
đáp án.


- GV cho HS quan sát
H4.2SGK : Nêu tên các
mô liên kÕt?


- GV thông báo mô liên
kết gồm các TB liên kết
nằm rảI rác trng chất
nền có thể có các sợi
đàn hồi lk ở da…
-GV : máu thuc loi
mụ gỡ?


- GV nhận xét và giảI
thích


- GV cho HS quan sát


tranh 4.3 SGK trả lời
các câu hỏi:


+ Đặc điểm chung của
các mô cơ là gì?


-HS quan sát tranh mô
biểu bì SGK kết hợp
thông tin SGK trả lời
câu hỏi


- 1vài HS trả lời HS
khác nhận xét bổ sung.


- HS quan sát H4.2SGK
trả lời câu hỏi SGK
- HS nghe vµ ghi nhí
kiÕn thøc.


- HS suy nghÜ 1 vµi m
trả lời. HS khác nhận
xét bổ sung.


- HS quan sát H4.3 SGK
kết hợp nghiên cứu
thông tin SGK
- Thảo luận nhóm ,
thống nhất đáp án


2) Các loại mô


a. mô biểu bì.


- Gm cỏc TB xp sít
nhau phủ ngồi cơ thể,
lót trong cơ quan rỗng
nh ống tiêu hóa, dạ dày,
bóng đái...có chức năng
bảo vệ hấp thụ và tiết.
b. Mô liên kết: ( mơ sợi,
mơ xơng, mơ sụn, mơ
mỡ)


-Gåm nh÷ng TB nằm rải
rác trong chất nền


- To b khung hco c
thể, và neo giữ các cơ
quan hoặc chức năng
m.


c. Mô cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Sự khác nhau giữa các
mô cơ?


- GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:


+ Nơron thần kinh gồm
mấy phần?



- GV nhận xét và chính
xác hóa kiến thức.
- GV : chức năng của
mô thần kinh là gì?


- Đại diên nhóm trình
bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.


- HS nghiên cứu thông
tin, kết hợp quan sát
H4.4 SGK trả lời câu
hái


- HS kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung


d. Mơ thần kinh
- Gồm các TB thần
kinh( nơron) và các TB
thn kinh m


- Cấu tạo nơron:
- Chức năng mô thần
kinh:


IV) kiểm tra- Đánh giá


GV cho HS c chm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài


V) Dặn dị


 Häc vµ ghi nhí phần tóm tắt cuối bài. Nắm vững các loại mô


Học bài và trả lời 4 câu hỏi SGK


Mỗi nhóm chuẩn bị cho giờ thực hành một con ếch


Tiết5:Thực hành quan sát tế bào và mô
Ngày soạn: / … / ...


Ngày dạy: / … / …
I) Mơc tiªu


 Chuản bị đợc tiêu bản tạm thờiTB mô cơ vân.


 Quan sát và các TB trong tiêu bn ó lm sn


Phân biệt những điểm khác nhau của mô biểu bì mô cơ và mô liên kÕt


 rèn luyện đức tínhkiên trìcẩn thânj ngăn lẳptong cơng tỏc thc hnh
II) Chun b


1) Giáo viên: dụng cụ thực hµnh nh SGK


2) Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị 1 con ếch hoặc 1 miếng thịt lợn.
3) Ph ơng pháp: Thực hành kết hợp với quan sát và vấn đáp
III) Hoạt động dạy học


1) ổn định lớp (1 phút)


2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát TB mô cơ vân
- GV hớng dẫn HS tiến hành các b]ớc


thùc hµnh nh SGK .


- GV lu ý HS khi làm tiêu bản:


+ Dựng kim mũi mác nhọn khẽ rạch
baocơ theo chiều dọc bắp cơ ngón tay
cáI và ngón tay trỏ đặt lên mép rạch
rồi ấn nhẹ làm lộ các TB cơ


+ Lấy kim mũi mác gạt nhẹ cho các
TB cơ tách khỏi bắp cơ dính vào bản
kính


GV luụn bao quát lớp giúp đỡ các
nhóm HS làm cha tốt, động viên các
nhóm làm tốt


* GV hớng dẫn HS chuyển vật kính
chỉnh kính để quan sát với độ phóng
đại lớn dần


- GV gợi ý cho HS quan sát để phân
biệt màng, chất TB , vân ngang cà
nhân của TB .



*HS cử đại diện nhóm làm tiêu bản
nh nêu ở SGK


- HS sau khi có TB cơ trên bản kính
nhỏ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl rồi
đậy lam kính để quan sát TB dới kính
hiển vi


Chú ý : đặt lam kính khơng bị bt khớ


* HS điều chỉnh kính hiển vi quan sát
tiwu bản sao cho thấy TB cơ vân rõ
nhất


* Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản các loại mo khác
* GV yêu cầu HS quan sát các tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cơ trơn dới kính hiển vi và trình bµy


kết quả * HS dới sự hớng dẫn của GV , các nhóm HS tiến hành quan sát
- Đại diên nhóm báo cáo kết quả,
nhms khác nhận xét bổ sung và xác
định các thành phần của các mơ đợc
quan sát.


IV) kiĨm tra- Đánh giá


GV cho HS tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản



GV yờu cu HS v li cỏc mụ đã quan sát.
V) Dặn dị


 ơn lại các bài đã học đặc biệt chú ý mơ thần kinh


 N¾m vứng cấu tạo và chức năng của nơronchuaanr bị cho bài sau
Tiết:6 Phản xạ


Ngày soạn: / … / ...
Ngµy d¹y: … / … / …
I) Mơc tiªu


 HS trònh bày đợc cấu tạo và chức năng của nơron. Mô tả đợc phản xạ và
cung phản xạ


 Phân biệt đợc cung phản xạ với vòng phản xạ


 Bieets quan sát phân tích so sánh đờng đI của cung phản xạ và vịng phản xạ.
II) Chuẩn bị


1) Gi¸o viªn:Tranh phÝng to H6.1- 3 SGK
2) Häc sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp quan sát làm việc với SGK
III) Hoạt động dạy học


1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron
- GV nhận xét bổ sung


và giúp HS nêu lên đáp
án.


- GV phân tích gợi ý và
giúp HS tự nêu ra đáp
án.


- GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin SGK và
tranh phóng to H 6.1
SGK . thảo luận nhóm
để nêu lên đợc chức
năng của nơron và cỏc
loi nron.


-GV nêu câu hỏi SGK
kích thích sự t duy cđa
HS


+ Em cã nhËn xÐt vỊ
h-íng lan truyền sung
thần kinhở nơron hớng
tâm và nơron li tâm?
_ GV chỉnh lí bổ sung
và chốt lại


- HS thảo luận nhóm để


trả lời câu hỏi SGK
- 1 vài em phát biểu ý
kiến , các em khác nhận
xét bổ sung.


- Đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận
các nhóm khác bổ sung
để cùng xây dựng đáp
án


- HS suy nghÜ 1 vµi em
trả lời các em khác nhận
xét bổ sung.


1) Cấu tạo và chức năng
của nơron.


- Nơron thần kinh gồm
có thân ( chứa nhân), sợi
trục và các sợi nhánh.
Diện tiếp xúc giữa đầu
mút của sợi trục ở nơron
này với nơron kế tiếp
gọi là xináp.


- Chức năng:


+ Cảm ứng: Khả năng
tiếp nhận các kích thích


và phản ứng lsị với các
kích thích bằng phát ra
xung thÇn kinh


+ Dẫn truyền xung thần
kinh: khả năng lan
truyền xung thần kinh
theo 1 chiêu nhất định
từ nơI phát sinh hoặc
nơI tiếp nhận về thân
nơron và truyền đI dọc
theo sợi trục


* Hoạt động 2: Tìm hiểu cung phản xạ
- GV thơng báo: Tay


chạm vào vật nóng thì
rụt lại, đèn sáng chiêu


- HS suy nghĩ thảo luận
nhóm 1 vài em trả lời
câu hỏi , các em khác


2) Cung phản xạ
a) Phản xạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vo mt thỡ ng tử co
lại…Các phản ứng đó
gọi là phẩn xạ.



Vậy phản xạ là gì?
- GV nhận xét bổ sung
và nờu ỏp ỏn


-GV nêu câu hỏi
+ Sự khác biệt giữa
phản xạ ở ĐV và cảm
ứng ở TV là gì?


- GV treo tranh H6.2 và
yêu cầu HS trả lời câu
hỏi SGK


- GV hng dn HS nhận
biết đợc các loại nơron
trong 1 cung phản xạ
- GV cho HS trả lời câu
hỏi SGK


GV nghe nhận xét chỉnh
lí bổ sung những phân
tích cđa HS


- GV treo tranh phóng
to H6.3 kết hợp thơng
tin SGK để mơ tả sơ đồ
vịng phản xạ


nhËn xÐt bỉ sung



- HS thảo luận nhóm cử
đại diện trả lời các
nhóm khác nhận xét bổ
sung để đa ra đáp án
chung của lớp


- HS dới sự hớng dẫn
của GV 1 vài HS trả
lêi , HS kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung


- 1 vài HS nêu ví dụ vè
vịng phản xạ và phân
tích đờng dẫn truyền
xung thân kinh trong
phản xạ đó


- HS thực hiện lệnh của
GV trao đoỏi nhóm và
cử đại diên mơ tả spơ đồ
cung phn x


của cơ thể trả lời các
kích thích của môI trờng
trong dới sự điều khiển
của hệ thần kinh


b) Cung phản xạ


- 1 cung phản xạ gồm 3


nơron: nơron hớng tâm,
nơron trung gian, nơron
li tâm.


c) Vòng phản xạ
- Trong vòng phản xạ
luôn có luồng thông tin
ngợc báo về trung ng
thần kinh điều chỉnh
phẩn ứng cho thích hợp.
luồng thần kinh bao
gồm cung ohản xạ và
đ-ờng phản hồi tạo nên
vòng phản xạ


IV) kiểm tra- Đánh giá


GV cho HS c chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dị


 Häc vµ ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.


Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.


Tỡm thờm vớ d v phản xạ và phân tích đờng đI của xung thần kinh trong
phản xạ đó


 đọc mục em có biết.


Chơng II: Vận động


Tiết:7 Bộ Xơng
Ngày soạn: … / … / ...


Ngày dạy: / / …
I) Môc tiªu


 HS xác định đợc tên và vị trí các xơng chính trong cơ thể ngời. Phân biệt đợc
các loại xơng và các loại khớp.


 GiảI thích đợc đặc điểm cấu tạo của các xơng phù hợp với chức năng của
chúng


 BiÕt c¸ch quan s¸t so s¸nh c¸c loại xơng trên hình vẽ.


Bit c vai trũ ca sự luyện tập đối với bộ xơng và biết cách giữ gìn bảo vệ
bộ xơng của bản thân.


II) Chuẩn bị


1) Giáo viên: Tranh phóng to các hình 7.1- 4 SGK
2) Häc sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và thông báo.
III) Hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3) Bµi míi:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xơng
- GV yêu cầu HS quan



sát tranh H7.1- 3 SGK
và trả lời câu hỏi:
+ Bộ xơng ngừời chia
làm mấy phần?


- GV nhËn xÐt chØ trªn
tranh H7.1 SGK cho
HS thấy các phần của
bộ xơng.


- GV cho HS trả lời câu
hỏi :


Bộ xơng có chức năng
gì?


+ Điểm giống và khác
nhau giữa xơng tay và
xơng chân ?


GV nhận xét bổ sung và
nêu đáp án


- HS quan sát tranh , 1
vài em trả lời câu hỏi
SGK, các em khác nhận
xét bổ sung


- HS suy nghĩ trả lời ,
các em khác nhận xét


bổ sung


1) Các phần chính của
bộ xơng.


- Bộ xơng ngời gồm 3
phần : Xơng đầu, xơng
thân, xơng chi


* Hoạt động 2: Tìm hiểu phân biệt các loại xơng
- GV u cầu HS tìm


hiểu thơng tin SGK để
trả lời câu hỏi :


+ Trong bé x¬ng ngêi
cã mÊy phÇn?


GV nhận xét và kết hợp
với H7.1- 3 SGK để chỉ
cho HS các loại xơng và
nêu đáp án.


- HS thùc hiĐn lƯnh cđa
GV


- 1 vài HS trả lời câu hỏi
các em khác bổ sung


2) Các loại xơng


- Xơng dài : hình ống
giữa chứa tủy đỏ( ở trẻ
em), và tủy vangd ở
ng-ời lớn. đó là xơng ống
tay, xơng đùi, xơng cẳng
chân…


- Xơng ngắn: Kích thớc
ngắn : Xơng cổ tay,
x-ng c chõn, cỏc t
sng


- Xơng dẹt: hình bản
dẹt, mỏng: xơng bả vai,
xơng cách chậu, xơng
sä…


* Hoạt động 3: Tìm hiểu các khớp xơng
- GV nhận xét phân tích


và chỉ trên tranh
H7.4SGK đồng thời
h-ớng dẫn HS nêu các loại
khớp


- HS đọc thông tin SGK
quan sát tranh H7.4
SGK


- HS th¶o luËn nhóm trả


lời câu hỏi SGK


- Cỏc nhúm c i din
trả lời từng câu hỏi, các
nhóm khác nhận xét bổ
sung để thống nhất đáp
án .


3) C¸c khíp x¬ng


- Khớp động: là khớp cử
động dễ dàng nhờ 2 đầu
khớp có sụn, đầu khớp
nằm trong 1 bao chứa
dịch khớp.


- Khớp bán động:…
- Khớp bất động:…
IV) kiểm tra- Đánh giá


 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bi
V) Dn dũ


Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài


vẽ các loại khớp vào vở


 đọc mục em có biết ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngµy d¹y: … / … / …
I) Mơc tiªu


 HS trình bày đợc cấu tạo chung của 1 xơng dài. Từ đó giảI thích đợc sự lớn
lên của xơng và khả năng chịu lực cũaơng


 Xác định đợc thành phần hóa học của xơng. thấy đợc tính chất đàn hồi và
tính rắn chắc của xơng


 BiÕt quan sát phân tích so sánh cấu tạo các dạng cơ vẩntên hình vẽ


Lp t c cỏc thớ nghim n gin
II) Chun b


1) Giáo viên:


Tranh phóng to các h×nh 8.1- 5 SGK


 Mẫu vật: đốt xơng sống lợn hoặc bị ca đơI đã làm khơ, vài chiếc xơng đùi
ếch


 Các dụng cụ: Đoạn dây đồng ...1 phanh để gắp xơng; 1 đèn cồn; 1 cốc nớc để
rửa xơng; 1cốc đựng axit HCl 10%


2) Häc sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát thí nghiệm và làm việc với SGK
III) Hoạt động dạy học



1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của xơng
* GV treo tranh phóng


to H 8.1- 2 SGK cho HS
quan sát . yêu cầu HS
trả lời c©u hái


+ Cấu tạơ của xơng dài?
GV gợi ý và hớng dẫn
HS đa ra câu trả lời
đúng.


-GV yªu cầu HS trả lời
câu hỏi SGK


- GV phõn tích và hớng
dẫn HS nêu ra đáp án.
* Gv cho HS đọc bảng
8.1 SGK để nêu nên cấu
tạo và chức năng của
đầu xơng và thân xơng.
- GV nhận xét phân tích
và khẳng định về đặc
điểm cấu tạo và chức
năng vủa xơng dài
* GV treo tranh H8.3


SGK cho HS quan sát và
yêu cầu HS nghiên cứu
thông tinn SGK để rút
ra nhận xét về cấu tạo
của xơng ngắn và xơng
dẹt.


- GV nghe chỉnh lí và
h-ớng dẫn HS rút ra nhận
xét đúng


- Các nhóm HS thực
hiện lệnh của GV và cử
đại diện trả lời , các
nhóm khác nhận xét và
nêu ý kiến của nhóm
mình


- HS suy nghĩ , 1 vài em
phát biểu , các em kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


- HS thùc hiƯn lƯnh của
GV , một vài em trình
bày cấu tạo và chức
năng của xơng dài, các
em khác nhận xÐt bỉ
sung.


* HS trao đổi nhóm để


thực hiện lệnh của GV
1 vài em nêu nhận xét
cỏc em khỏc b sung.


1) Cấu tạo của xơng
a. Cấu tạo của xơng dài.


- Cấu tạo hình ống làm
cho xơng chắc và nhẹ.
Nan xơng xếp vòng
cung có tác dụng phân
tán lực làm tăng khả
năng chịu lực.


b.Chức năng của xơng
dài.


- Bảng 8.1 SGK


c. Cấu tạo của xơng
ngắn và xơng dẹt
- Xơng ngắn và xơng
dẹt không có cấu tạo
hình ống, bên ngoài là
mô xơng cứng và mô
x-ơng xốp có cấu tạo gồm
nhiều nan xơng


* Hot ng 2: Tỡm hiểu sự to ra và dài ra của xơng
- GV treo tranh H 8.4-5



SGK yêu cầu HS quan
sát và đọc thông tin
SGK để trả lời câu hỏi


- HS thực hiện lệnh của
GV thơng qua thảo luận
nhóm, các nhóm cử đại
diện trình bày câu trả


2) Sự to ra và dài ra của
xơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nhờ đâu xơng dài ra
và to ra ?


- GV nhận xét chỉnh sửa
và hớng dẫn HS đa ra
ỏp ỏn.


lời. Các nhóm khác


nhận xét bổ sung. màng xơng phân chia tạo ra những TB mới
đẩy vào trong và hóa
x-ơng.


- Xng di ra l nh 2
đĩa sụn tăng trởng( nằm
giữa thân xơng và 2 đầu
xơng) hóa xơng



* Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xơng
- GV u cu HS tin


hành thí nghiệm nêu ở
SGK .


- GV nhận xét giảI thích
thêm và hớng dẫn HS tự
nêu đáp án


- GV thông báo: Tỉ lệ
chất cốt giao thay đổi
theo tuổi:


+ ở ngời lớn: chất cốt
giao chiếm 1/3, chất
khoáng chiếm 2/3.
+ ở trẻ em chất cốt giao
cao hơn nên khả năng
đàn hồi cũng cao hn


- HS tiến hành thị
nghiệm nh nêu ở SGK.


- HS nghe và ghi nhớ
thông tin


3) Thành phần hóa học
và tính chất của xơng.



- Xng c cấu tạo bằng
chất hữu cơ( gọi là cốt
giao) và chất vô cơ chủ
yếu là canxi. Sự kết hợp
giữa chất hữu cơ và chất
vô cơ làm cho xơng vừa
rắn chắc vừa đàn hồi.
IV) kiểm tra- Đánh giá


 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dị


Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài


c mc em cú bit.


Tiết9: Cấu tạo tính chất của cơ
Ngày soạn: / / ...


Ngày dạy: … / … / …
I) Mơc tiªu


 Nêu đợc đặc điểm cấu tạo của TB, và của TB bắc c


Hiểu rõ tính chất cơ bản của cơ là sù co c¬.


 Hiểu đợc ý nghĩa của sự co c



rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích
II) Chuẩn bị


1) Giáo viên:Tranh phónh to các hình 9.1- 4 SGK
2) Häc sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát thơng báo thí nghiệm và làm việc với
SGK.


III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu bắp cơ và TB cơ
- Gv thông báo cơ bám


vào xơng, khi cơ co làm
xơng cử động, nên gọi
là cơ xơng. cơ thể ngời
có khoảng 600 cơ tạo
thành hệ cơ.


- GV treo tranh H 9.1
SGK cho HS quan sát và


-HS thc hin lnh của
GV, trao đổi nhóm và
cử đại diện trả lời câu


hỏi, các nhóm khác
nghe gợi ý bổ sung


1) Cấu tạo bắp cơ và TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

yêu cầu HS đọc thông
tinn SGK để trả lời câu
hỏi :


+ Tế bào cơ và bắp cơ
có cấu tạo nh thế nào?
- GV chỉ trên tranh H
9.1 SGK và gợi ý để HS
tự rút ra kt lun


cơ, mỗi bó gồm rất
nhiều sợi cơ ( TB cơ)
bọc trong màng liên kết.
Hai đầu bắp cơ có gân
bám vào các xơng qua
khớp, phần giữa phềnh
to là bụng cơ.


- Mỗi sợi cơ gåm nhiỊu
t¬ c¬.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cơ
- Gv treo tranh H9.2



SGK cho HS quan sát,
GV chỉ trên tranh và mô
tả thí nghiệm nh SGK.
-GV thông báo khi tơ cơ
co, tơ cơ mảnh xuyên
sâu vào vùng phân bố
của tơ cơ dày làm cho
TB cơ ngắn lại.


- GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi SGK và theo dõi
nhắc nhở hớng dẫn các
em tự giải thích các
hiện tợng.


- HS vừa quan sát tranh
H 9.2 vừa nghe GV
trình bày để trả lời câu
hỏi: Tính chất của cơ là
gì?


- HS suy nghĩ thảo luận
nhóm, một vài em trả
lời các em khác bổ sung
thống nhất đáp án.
- HS thực hiện lệnh của
GV các nhóm thảo luận,
đại diên trình bày từng
nội dung bài tập. Các
nhóm khác theo dõi,


góp ý kiến và bổ sung.


2) Tính chất của cơ.
- Khi có kích thích tác
động vào cơ quan thụ
cảm trên cơ sẽ xuất hiện
xung thần kinh theo dây
hớng tâm về trung ng
thần kinh. Trung ng
thần kinh phát lệnh theo
dây li tâm tới cơ làm cơ
co. Khi cơ co các tơ cơ
mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ
dày làm cho đĩa sáng
ngắn lại, đĩa tối dày lên
do đó bắp cơ ngắn lại và
to về bề ngang.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ.
- GV cho HS trả lời câu


hái SGK .


- GV nhận xét bổ sung,
vừa chỉ tranh H9.4 SGK
vừa phân tích để HS tự
nêu đợc đáp án


- HS quan sát tranh


phóng to H 9.4 SGK để
trả lời câu hỏi


+ Sự co cơ có tác dụng
gì? Phan tích sự hoạt
động co, dãn giữa cơ 2
đầu và cơ 3 đầu ở cánh
tay .


-HS trao đổi nhóm và cử
đại diện phát biểu câu
trả lời, các nhóm khác
nghe và bổ sung.


3) ý nghĩa hoạt động co
cơ.


- Các cơ vân có đầu
bám vào xơng khi cơ co
giúp xơng cử động làm
cơ thể vận động để giảI
quyết các nhu cầu cuộc
sống nh đi lại, lao
động…Sự sắp xếp các
cơ trên cơ thể thờng tạo
thành từng cặp đối
kháng , cơ này keo xơng
về 1 phía thì cơ kia kéo
xơng về phía ngợc lại.
IV) kiểm tra- Đánh giá



 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dị


 VỊ nhµ häc thc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài


Tit10: Hot động của cơ
Ngày soạn: … / / ...


Ngày dạy: … / … / …
I) Mơc tiªu


 Hschứng minh đợc cơ co sinh ra công. công của cơ đợc sử dụng vào lao động
và di chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Nêu đợc lợi ích của sự luyện lậpcơ từ đó vận dụng vào đời sống thờng
xuyênluyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.


II) ChuÈn bÞ


1) Giáo viên: Máy ghi công cơ và các quả cân với khối lợng 100g. 200g, 300g,
400g,và 800g.


2) Học sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp làm việc với SGK và thông báo.
III) Hoạt động dạy học



1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng cơ
- GV cho HS làm bài


tập điền khuyết theocâu
hỏi SGK.


- GV nhn xột v giúp
các em chọn đáp án
đúng.


- GV thông báo: Khi cơ
co tạo lên 1 lực tác động
vào vật lm vt di


chuyển, tức là sinh ra 1
công A = Fs.


( đơn vị A laf jun, F là
niutơn, s là mét)


- HS làm bài tập , 1vài
HS trình bày đáp án, các
em khác nhận xét bổ
sung


- HS nghe và nghi nhớ


kiến thức .


1)Công cơ .


- Khi cơ co tạo ra một
lực gọi là công cơ


* Hot ng 2: Tỡm hiu s mi c
- GV tổ chức cho HS


làm thí nghiệm trên
máy ghi cơng đơn giản,
hớng dẫn các em tính và
ghi kt qu vo bng 10
SGK.


- GV yêu cầu HS trả lêi
c©u hỉi SGK.


- GV gợi ý và hớng dẫn
HS dựa vào thí nghiệm,
tự rút ra đáp án.


- GV cho HS nghiên
cứu thông tin SGK để
rút ra nguyên nhân của
sự mỏi cơ


- GV nhận xét bổ sung
và nêu đáp án.



- HS Thí nghiệm đợc
tiến hành 2 lần cùng với
HS …


-HS thảo luận nhóm cử
đại diện phát biểu câu
trả lời, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


- HS lµm theo lƯnh cđa
GV, 1 vài em nêu


nguyên nhân sự mỏi cơ,
em khác nhận xét bổ
sung.


2) Sự mỏi cơ


- C làm việc quả sức
thì biên độ co cơ giảm
và dẫn tới cơ bị mệt.
Hiện tợng đó gọi l s
co c.


a) Nguyên nhân sự mỏi
cơ.


b) Biện pháp chống mỏi



- Biờn phỏp chng mi
c l nghỉ ngơi và xoa
bóp để máu đa tới nhiều
oxi, thảI nhanh axit
lactic ra ngồi.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự luyện tập để rèn luyện cơ.


- GV yªu cầu HS suy
nghĩ thảo luận nhóm,
trả lời 4 câu hỏi SGK
- GV gợi ý nêu ra một
sè u tè ¶nh hëng tíi


- HS thảo luận nhóm ,
cử đại diện nhóm trả lời
các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


3) Sự luyện tập để rèn
luyện cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sự co cơ và hớng dẫn
HS tự nêu ra đáp án của
từng câu hỏi.


xuyên giúp tăng thể tích
cơ, tăng độ co cơ, tăng
độ dẻo dai.



IV) kiểm tra- Đánh giá


GV cho HS c chm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dị


 Häc thc vµ ghhi nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài trả lời 4 câu hỏi cuối bài


Hóy xỏc nh bin pháp luyện tập cơ cho bản thân.


Tiết11: tiến hóa của hệ vận động . vệ sinh hệ vận động
Ngày soạn: … / … / ...


Ngày dạy: / … / …
I) Mơc tiªu


 Chứng minh đợc hệ cơ xơng ở ngời tiến hóa hơn ở động vật


 Vận dụng đợc các kiến thức về hệ vận động để giữ gìn và bảo vệ thân thể.


 rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh phân tỉchút ra các đặc điểm tiến hóảơ con
ngời từ các tranh phóng to H1.1- 4SGK.


II) Chuẩn bị


1) Giáo viên: tranh phóng to ccs h×nh 11.1- 4 SGK
2) Häc sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp, quan sát và làm việc với SGK


III) Hoạt động dạy học


1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xơng ngời sơ với xơng thú
- GV treo tranh H11.1-


3 SGK, yêu cầu các em
tìm các từ, cụm từ phù
hợp điền vào các ô
trống để hoàn chỉnh
bảng 11 SGK


- GV theo dõi gợi ý và
hớng dẫn để HS nêu nên
đợc ỏp ỏn ỳng.


- 1 số em lên bảng điền
vào bảng phụ. Cả lớp
theo dõi nhận xét phát
biểu ý kiÕn chØnh lÝ bỉ
sung.


1) Sù tiÕn hãa cđa bé
x-¬ng ngêi so víi xx-¬ng
thó.


- PhiÕu häc tËp.



* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hóa của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú.
- GV hớng dẫn HS đọc


thông tin SGK, lu ý các
em về sự phân hóa của
cơ để đáp ứng những
hoạt phức tạp.


- GV nhận xét phân tích
giúp các em nêu đáp án
đúng.


- HS thảo luận nhóm, cử
đại diện trình bày đáp
án sự tiến hóa của hệ cơ
ngời, các em khác bổ
sung.


2) Sù tiÕn hãa cđa hƯ c¬
ngêi.


- hệ cơ ngời có nhiều
đặc điểm tiến hóa: cơ
mông, cơ đùi, cơ bắp
chân phát triển; cơ vận
động cách tay, bàn tay
và đặc biệt cơ vận động
ngón cái phát triển giúp
ngời có khả năng lao


động.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động.
- GV cho HS quan sát


tranh H 11.5 SGK để trả
lời 2 câu hỏi:


+ Để xơng và cơ phát
triển cân đối chúng ta
phải làm gì?


+ §Ĩ ch«ng cong vĐo
cét sèng , trong lao


- HS thực hiện lệnh của
GV thảo luận nhóm.
Đại diện trả lời từng câu
hỏi ,các nhóm nghe góp
ý kiến chØnh söa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

động và học tập cần chú
ý những điểm gì?


- GV nhận xét chỉnh sửa
và đa ra ỏp ỏn ỳng.


- Khi mang vác và khi
ngồi học cần lu ý chống
cong vẹo cột sống.


IV) kiểm tra- Đánh gi¸


 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dũ


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt SGK


Học bài và trả lời 3 câu hỏi SGK


Tự tìm cho mình 1 phơng pháp rèn luyện cơ xơng hợp lí


Tiết:12: thực hành tập sơ cứu và băng bó cho ngời g y x<b>Ã</b> ơng
Ngày soạn: / … / ...


Ngày dạy: / … / …
I) Mục tiêu


Biết cách sơ cứu khi gạp ngời g·y x¬ng


 Biết băng bó cố định khi xơng bị gãy, cụ thể là xơng cẳng tay
II) Chuẩn bị


1) Gi¸o viên


2) Học sinh: mỗi nhóm HS chuẩn bị : 2 thanh kẹp dài
3) Ph ơng pháp


III) Hot ng dy hc
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:


3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng pháp sơ cứu.
- GV u cầu HS trao nhóm trả lời


c©u hái SGK:


+ HÃy nêu những nguyên nhân dẫn
tới gÃy xơng.


+ Vì sao nói gãy xơng có liên quan
đến lứa tui?


+ Để bảo vệ xơng khi tham gia giao
thông cần lu ý điều gì?


+ Gp ngi b tai nn gãy xơng cần
phảI làm gì? Đánh dấu + vào ô
cho câu trả lời đúng nhất:…


- GV gợi ý phân tích và hớng dẫn HS
tự nêu đáp án.


- GV yêu cầu từng nhóm HS đọc
SGK quan sát H12.1SGK và tiến
hành tập sơ cứu ngời bị gãy xơng
cẳng tay


- GV theo dõi nhắc nhở giúp những
nhóm cha làm tốt, đồng thời đánh giá


nhận xét và biểu dơng các nhóm làm
tốt


- HS thảo luận nhóm cử đại diện phát
biểu câu trả lời của nhóm các nhóm
khác góp ý kin b sung.


- HS tự hoàn chỉnh các câu trả lời và
ghi vào vở


- HS tập sơ cứu ngời gÃy xơng cẳng
tay theo hớng dẫn ở SGK


- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả nhận xét lẫn nhau và rút kinh
nghiệm về cách đặt nẹp, lót gạc ...


* Hoạt động 2: Tìm hiểu băng bó cố định.
- GV yêu cầu từng nhóm HS đọc


SGK và quan sát H12.2- 3 SGK và
tập băng bó cố định xơng cẳng tay,
x-ơng chân bị gãy.


- GV theo dõi nhận xét đánh giá và
chỉ ra những cái đúng, sai trong khi
băng bó, đặc biệt lu ý cách đặt nẹp và
cuốn băng vào xơng cẳng tay xơng
chân.



- HS các nhóm HS đều tập băng bó
cố định xơng cẳng tay. Một nhóm tập
băng bó cố định xơng chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

IV) kiểm tra- Đánh giá


GV cho HS c chm phn tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dị


 Học ơn và nắm vứng các nội dung: Cấu tạo và tính chất của cơ, xơng. Sự hoạt
động của cơ, sự tiến hóa của hệ vn ng


<i>Chơng III: Tuần hoàn</i>


Tiết13: Máu và môI trờng trong cơ thể
Ngày soạn: / / ...


Ngày dạy: … / … / …
I) Mơc tiªu


 HS phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của máu. trình bày đợc chức năng
của huyết tơng và hồng cầu


 Phân biệt đợc máu, nớc, mô và bạch huyết. Xác định đợc vai trị của mơI
tr-ờng trong cơ thể.


 rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích so sánh tự rút ra kết luận từ những sơ
đồ và hỡnh v.


II) Chuẩn bị



1) Giáo viên: Tranh H13.1- 2 SGK.
2) Häc sinh


3) Ph ơng pháp: Ván đáp, quan sát và làm việc với SGK
III) Hoạt động dạy học


1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu
- GV treo tranh phúng


to H13.1 SGK yêu cầu
HS quan sát và trả lời
câu hỏi.


+ Thnh phn cu to
của máu gịm những gì?
- GV nhận xét gợi ý và
giúp HS nêu đáp án.
GV cho HS thực hiện
câu hỏi SGK theo dõi
nhận xét và khẳng định
đáp án.


- GV cho HS đọc thông
tin SGKsuy nghĩ trả lời
câu hóiGK



- GV theo dõi và hớng
dẫn HS nêu ra đáp án
đúng.


- HS quan sát tranh
H13.1 SGK thảo luận
nhpms và cử đại diện
trình bày đáp án. các
nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- HS chọn từ phù hợp
điền vào các chỗ trống,
để hoàn chỉnh 2 câu hỏi
SGK


- Một vài HS trình bày
đáp án các em khác
nhận xét


* HS trao đổi thảo luận
cử đại diện trả lời từng
câu hỏi


- Các nhóm khác nhận
xét bổ sung và đánh giá
nhóm mình và các
nhóm khỏc.



I)Máu


1) Thành phần cấu tạo
của máu.


- Máu gồm 2 phần:
Huyết tơng và tế bào
máu.


+ Huyết tơng chiếm
55%.


+ Các TB máu chiếm
45% gồm:


Hồng cầu .
Bạch cầu
Tiểu cầu


2) Tìm hiểu chức năng
của huyết tơng và hồng
cầu.


- Huyết tơng tham gia
vào việc vận chuyển các
chất: dinh dỡng,


hoocmôn, kháng thể,
muối khoáng và chÊt
th¶i.



* Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trong cơ thể
- GV yêu cầu HS quan


sát tranh phóng to
H13.2 SGK để trả lời 2
câu hỏi SGK.


- GV nhận xét và giúp
các tự nêu lên đáp ỏn.


- HS Đại diện 1 vài
nhóm phát biểu câu trả
lời các nhóm khác nhận
xét bổ sung.


II) Môi trờng trong cơ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

IV) kiểm tra- Đánh gi¸


 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dũ


Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.


Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài.


c mc em cú bit.



Tiết14 : bạch cầu - miễn dịch
Ngày soạn: / / ...


Ngày dạy: … / … / …
I) Mơc tiªu


 HS nêu đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây
nhiễm. GiảI thích đợc thể nào là miễn dịch? Miễn dịch tự nhiên khác với
miễn dịch nhân tạo ở chỗ nào.


 Rèn luyện kĩ năng, quan sát phân tích so sánh để tự nắm đợc kiến thức từ các
hình vẽ.


 HS biÕt c¸ch phòng tránh bệnh dịch một cách khoa học.
II) Chuẩn bị


1) Giáo viên:Tranh phóng to H14.1- 4 SGK
2) Học sinh


3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và làm việc với SGK và thông báo.
III) Hoạt động dạy học


1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
- GV treo tranh H14.1-


4 SGK cho HS quan sát.


- GV hớng dẫn các em
đọc thông tin SGK để
trả lời câu hỏi SGK.
- GV thông báo: Kháng
nguyên là những phân
tử ngoại lai có khả năng
kích thích cơ thể tiết ra
kháng thể. Kháng thể là
những phân tử prôtêin
do cơ thể tiết ra để
chống lại các kháng
nguyên.


- GV theo dõi, nhận xét
chỉnh sửa bổ sung và
nêu cho HS thấy: TB
trong cơ thể đợc 3 tầng
bảo vệ: Vi khuẩn vi rút
mới vào cơ thể đã bịi
bạch cầu tiêu diệt; nêu
thoát khỏi lại bị kháng
thể limphô B tiết ra vô
hiệu hóa. Nếu đã gây
nhiễm khuẩn TB thì sẽ
bị phân hủy bởi limphơ
T. trên cơ sở đó HS tự
rút ra kết luận


- HS thảo luận nhóm và
cử đại diện nhóm trả lời


từng câu hỏi của  SGK .
- HS nghe và ghi nhớ
kiến thức


- Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét bổ sung
đánh giá .


- HS tù rót ra kÕt lu©n


1) Các hoạt động chủ
yếu của bạch cầu.


- Thùc bµo: lµ hiƯn tợng
các bạch cầu ( chủ yếu
là bạch cầu trung tính và
bạch cầu mônô) hình
thành chân giả bắt, nuốt
và tiêu hóa vi khuẩn
- Kháng nguyên: Là
những phân ử prôtêin
ngoại lại có khả năng
kích thích cơ thể tiết ra
kháng thể


- Khỏng th: l nhng
phân tử prôtêin do cơ
thể tiết ra để chống lại
các kháng nguyên



* Hoạt động 2: Tìm hiểu miễn dịch
- GV yêu cầu HS thc


hiện SGK


- HS nghiên cứu thông
tin SGK thảo luận


2) Miễn dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV gợi ý hớng dẫn lu
ý: khái niệm miễn dịch
và phân biệt miễn dịch
tự nhiên và miễn dịch
nhân tạo


nhóm trả lời các câu hỏi
SGK


- Các nhóm nhận xét bổ
sung và cùng xây dựng
đáp án dới sự hớng dẫn
của GV


cơ thể không bị mắc
một bẹnh truyền nhiễm
nào đó.


-Sù kh¸c nhau của 2 loại
miễn dịch là:



+ Min dch t nhiờn:
Có đợc một cách ngẫu
nhiên, bị đơng, sau khi
cơ thể đã nhiễm bệnh.
+ Miễn dịch nhân tạo có
đợc một cách không
ngẫu nhiên, chủ động
khi cơ thể khong b
nhim bnh


IV) kiểm tra- Đánh giá


GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dị


 Häc thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trẩ lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục" Em có biết"


Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS nờu đợc cơ chế đông máu và ý nghĩa của sự đông máu. nêu đợc cơ ngng
máu và nguyên tắc truyền máu



 Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh phân tích để rút ra kiến thức từ các s
hỡnh v


GD ý thức giữ gìn sức khỏe cơ thể
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:


Tranh phúng to sơ đồ ngng máu và hình 15SGK
2) Học sinh:


 §oc trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu học bào này là vấn đáp quan sát và làm việc với SGK.
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đơng máu
- GV treo tranh phóng


to sơ đồ đơng máu ở
SGK cho HS quan sát và
yêu cầu các em đọc 
SGK để trả lời 4 câu
hỏi:



+ ý nghĩa của sự đông
máu đối với cơ thể ?
+ Những yếu tố liên
quan đến sự đông máu ?
+ Nhờ đâu máu không
bị chảy ra khỏi mạch?
+ Vai trò của tiểu cầu
đối với sự đông máu ?
- GV theo dõi gợi ý HS


- HS các nhóm thực
hiện  của GV thảo luận
và cử đại diện trình bày
từng câu trả lời của
nhóm


- Các nhóm khác nghe
nhận xét bổ sung và
đánh giá kết quả của
các nhóm mình và các
nhóm khác


1) Sự đơng máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trả lời câu hỏi để HS tự
nêu đáp án đúng .
- GV nhấn mạnh nội
dung cốt lõi: trong
huyết tơng có chất sinh


tơ máu. khi tiểu cầu va
vào thành mạch máu bị
vỡ giải phóng enzim …
tạo thành khối máu
đơng


- HS nghe vµ ghi nhí
kiÕn thøc


- Sự đơng máu liên quan
đến hoạt động của tiểu
cầu là chủ yếu, để hình
thành một búi tơ máu
ôm giữ các tế bào máu
thành khối máu đơng bịt
kín vết thơng.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc truyền máu.
- GV yêu cầu HS trả lời


c©u hái:


+ ở ngời có mấy nhóm
mỏu ú l nhng nhúm
mỏu no?


- GV đa thêm câu hỏi
phụ:


+ Hồng cầu máu ngời


cho có loại kháng
nguyên nào?


+ Huyết tơng máu ngời
nhận có loại kháng thể
nào? chúng co gây kết
dính hồng cầu máu ngời
cho không?


- GV yêu cầu HS thức
hiện tiếp SGK


- GV gọi một vài HS lên
bảng vẽ, cho c¸c em
kh¸c bỉ sung.


- GV nhận xét bổ sung
và xác định sơ đồ đúng.
* GV cho HS thực hiện 
SGK theo dõi gợi ý
nhận xét bổ sung và
chọn ra đáp án đúng.
- GV cần lu ý HS về
hồng cầu ngời cho có
kháng nguyên nào và
huyết tơng ngời nhận có
kháng thể nào .


- GV nêu nguyên tắc
truyền máu: Ngời cho


và ngời nhận phải cùng
nhóm máu hoặc thuộc 2
nhóm máu thích hợp.
Do vậy trớc khi truyền
máu phải thử máu.


* Tõng HS quan s¸t
tranh phãng to H15
SGK và nghiên cứu
thông tin SGK trả lời
câu hái


- Một vài HS trình babỳ
kết quả các em khác
nhận xét đánh giá và
chỉnh sửa bổ sung để
cùng xây dựng đáp án
đúng


- Từng HS vẽ sơ đồ và
đánh dấu chiều mũi tên
chỉ mối quan hệ cho và
nhận giữa các nhóm
máu để khơng xẩy ra
hiện tợng kết dính hồng
cầu.


* HS dựa vào kiến thức
vừa học nghiên cứu trao
đổi nhóm về 3 câu hỏi


SGK


- Các nhóm cử đại diện
trình bày các câu trả lời,
các nhóm khác đánh giá
bổ sung.


- HS nghe vµ ghi nhí
kiÕn thøc


2) Các nguyên tắc
truyền máu


a) Các nhóm máu ở
ng-êi .


- ë ngêi cã 4 nhãm m¸u
chÝnh:


+ Nhãm m¸u O
+ Nhãm m¸u A
+ Nhãm m¸u B
+ Nhãm m¸u AB


b) Các nguyuên tắc cần
tuân thủ khi truyền máu
- Khi truyền máu cần
làm xét nghiệm trớc để
lựu chọn loại máu
truyền cho phù hợp,


tránh tai biến ( hồng cầu
ngời cho kết dính trong
huyết tơng ngời nhận
gây tắc mạch) và tránh
nhận máu nhiễm các tác
nhân gây bệnh.


D) Cñng cè:


 GV cho HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài và nắm chắc cơ chế đơng máu,
ngun tắc truyền máu.


E) DỈn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài


Nm vng c chế đông máu ngng máu và nguyên tắc truyền máu


Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 16: tn hoàn máu và lu thông bạch huyết
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS xỏc nh c cỏc thnh phn cấu tao của hệ tuần hồn và vai trị của
chúng. Xác định đợc cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng



 Rèn kĩ năng quan sát phân tích, so sánh để rút ra kiến thức t cỏc s hỡnh
v.


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


Tranh phóng to H16.1-2 SGK
2) Học sinh:


Đọc trớc bài 16
3) Ph ơng pháp:


S dng phng phỏp vỏn ỏp kết hợp hoạt đơng theo nhóm
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu tuần hồn máu .
- GV yêu cầu HS trả lời


3 c©u hỏi SGK.
- GV gợi ý: thuộc hệ
tuần hoàn gồm những
cơ quan nào?


- GV hng dn HS tr
lời vào từng cơ quan để


HS tự nêu đợc ỏp ỏn
ỳng.


- GV chốt lại: Vai trò
của hệ tuần máu là vận
chuyển máu trong cơ
thể


- HS quan sát tranh
phóng to H16 SGK thảo
luận nhóm và trình bày
các câu trả lời .


- Cỏc nhúm khác nghe
nhận xét bổ sung và
đánh giá


1) Tuần hoàn máu.
- Hệ tuần hoàn gồm tim
và hệ mạch tạo thành
vòng tuần nhỏ và tuần
hoàn lớn


- Vòng tuần nhỏ dẫn
máu qua phổi giúp máu
trao đổi O2 và CO2


- Vịng tuần hồn lớn
dẫn máu qua tâta cả các
tế bào của cơ thể để


thực hiện sự trao đổi
chất


* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lu thơng bạch huyết
- GV treo tranh hình


16.2 SGK cho HS quan
sát và yêu cầu các em
đọc thông tin để thực
hiện  SGK


- GV thông báo: huyết
tơng thấm qua thành
mao mạch, tới các khe
hở của các tế bào tạo
thành nớc mô


Nc mụ c to thnh
liờn tc và qua khe hở
của các tế bào chảy vào
một hệ mao mạch gọi là
mao mạch bạch huyết
có 2 phõn h H16.2
SGK


- Đại diện một vài nhóm
trình bày kết quả của
nhóm


- Cỏc nhúm khỏc nghe


nhận xét bổ sung và
đánh giá


- Dới sự hớng dẫn của
GV các em phải nêu
đ-ợc ỏp ỏn ỳng


2) Sự lu thông bạch
huyết .


- Hệ bạch huyết gồm
phân hệ lớn và phân hệ
nhỏ .


- Hệ bạch huyết cùng
với hệ tuần hoàn thực
hiện chu trình luân
chuyển môi trờng trong
của cơ thể và tham gia
bảo vệ cơ thể.


D) Củng cè:


 GV cho HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài và nêu đợc sự tuần hoàn máu và lu
thơng bạch huyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Häc thc vµ nhí phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài



Đọc mục " Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết 17: Tim và mạch máu
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS xỏc nh c các bộ phận cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tim


 Xác định đợc các loại mạch máu


 Nêu đợc đặc điểm các pha trong chu kì co dãn của tim


 Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để nắm đợc kiến thức từ hình
v


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


Tranh phóng to H17.1-3SGK


Tim lợn


Mô hình tim ngời
2) Học sinh:


Tim lợn
3) Ph ơng pháp:



Vn ỏp, quan sỏt v lm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tim
GV treo tranh H17.1


SGK cho HS quan sát và
yêu cầu c¸c em thùc
hiƯn  SGK


- GV cho HS chỉ trên
tranh các phần của tim,
TNP, TNT, TTP, TTT,
§MC, §MP, TMC,
TMP…


- GV hớng dẫn các
nhóm mổ tim lợn để
quan sát tim bổ dọc
+ Tại sao có sự khác
nhau giữa các thành tim
- GV nhận xét và chỉnh
lí các câu trả lời của HS
để các em tự nêu ra đáp
án



- HS quan sát tranh và
nghe những gợi ý, híng
dÉn cđa GV


- HS trao đổi nhóm cử
đại diện trình bày các
câu trả lời


- Các nhóm khác nhận
xét bổ sung và đánh giá


- TTT có thành cơ tim
dày nhất, TNP có thành
cơ tim mỏng nhất


1) Cấu tạo tim.


- Tim c cu tạo bởi cơ
tim và mô liên kết tạo
thành các ngăn tim
( tâm nhĩ phải, tâm thất
phải, tâm nhĩ trái, tâm
thất phải ) và các van
tim( van nhĩ- thất ; van
động mạch)


* Hoạt động 2:Cấu tạo của mạch máu
GV yêu cầu HS trả lời 2



câu hỏi:


+ Trong cơ thể ngời có
những loại mạch máu
nào ?


+ So sỏnh cỏc loi mch
mỏu, ti sao có sự khác
nhau đó ?


- GV cho HS so sánh
các lớp dày mỏng và


- HS quan sỏt tranh
phóng to H17.2 SGK
dựa vào những gợi ý
h-ớng dẫn của GV trao
đổi nhóm để đa ra câu
trả lời đúng.


- Các nhóm cử đại diện
trình bày các câu trả lời
các nhóm khác nghe bổ
sung nhận xét và đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lßng réng hẹp của các
loại mạch


- GV theo dừi nhn xét
bổ sung giúp HS rút ra


đáp án đúng


gi¸


* Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kĩ co dãn của tim
GV treo tranh H17.3


SGK cho HS quan sát
để trả lời các câu hỏi
SGK


+ Pha dãn chung mất
bao nhiêu giây? Hoạt
động của máu và van
tim nh thế nào ?
+ Pha nhĩ co mất bao
nhiêu giây Hoạt động
của máu và van tim nh
thế nào ?


+ Pha thất co mất bao
nhiêu giây, Hoạt động
của máu và van tim nh
thế nào ?


+ Chu kÜ co d·n cđa tim
mÊt bao nhiªu giây?
nhịp tim của ngời là bao
nhiêu lần/ phút?



- GV cho HS quan sát kĩ
sơ đồ để nêu ra đáp án
đúng


- HS c¸c nhãm quan s¸t
tranh H17.3 SGK


- Đại diện một vài nhóm
HS phát biểu câu trả lời
- Các nhóm khác nghe
bổ sung và đánh giá


- HS quan sát sơ đồ và
nêu ra đáp án đúng


3 ) Chu kÜ co d·n cña
tim.


- Tim co dÃn theo chu kì
- Mỗi chu kì gồm 3 pha
+ Pha nhÜ co mÊt


+ Pha thất co
+ Pha dãn chung
<b>Kết luận: Sự phối hợp </b>
hoạt động của các thành
phần cấu tạo của tim
qua 3 pha làm cho máu
đcợ bơm theo một chiều
từ tâm nhĩ vào tâm thất


và từ tâm thất vào động
mạch


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài và nêu lại những nội chính của bài
E) Dn dũ:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục " Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết 18: kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:



3) Ph ơng pháp:


C) Tin trỡnh lờn lp:
1) n định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Kiểm tra:


Đề bài:


A) Phần trắc nghiệm ( 4 Điểm)


Cõu 1: ỏnh du + vo ô  cho câu trả lời đúng trong các câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Cột sống cong ở 4 chỗ, xơng chậu nở, lồng ngực nở sang 2 bên
 Xơng tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón cịn lại
 Xơng chậu lớn bàn chân hình vịm, xơng gót phát triển.


 Cả a, b và c đúng


2) Hớng luân chuyển bạch huyết đúng trong mỗi phân hệ là


 TÜnh m¹ch→ mao m¹ch b¹ch huyÕt→ h¹ch b¹ch huyÕt→ èng b¹ch huyÕt
 mao m¹ch b¹ch huyÕt→ m¹ch b¹ch huyÕt→ h¹ch b¹ch huyÕt→ m¹ch b¹ch


huyÕt→ èng b¹ch huyÕt→ TÜnh m¹ch


 m¹ch b¹ch huyÕt→ h¹ch b¹ch huyÕt→ èng b¹ch huyÕt→ m¹ch b¹ch huyÕt→
mao m¹ch b¹ch huyÕt→ TÜnh mạch



Cả b và c


Câu 2: Hoàn thành bảng sau:


1) Xác định các chức năng tơng ứng với các phần của xơng ở bảng bằng cách ghép chữ
( a,b,c…) vi s ( 1,2,3) sao cho phự hp


Bảng cấu tạo và chức năng các bộ phận của xơngdài
2)


ỏmh du + vào ơ trống để chỉ ơ có hồng cầu khơng bị kết dính trong bảng sau đây:
B) Phần tự luận ( 6 Điểm)


Câu 1: Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ? Phân tích đờng di của xung thần kinh trong
phản đó?


Câu 2: Hồn thành bảng : Hoạt động của các van tim trong sự vận chuyển máu
Các pha trong 1


chu kì tim Hoạt động của các van trong các pha Sự vận chuyển của máu
Van nhĩ- thất Van động mạch


Pha nhÜ co
Pha thÊt co
Pha d·n chung


Câu 3: Mô tả đờng đi của máu trong vịng tuần hồn lớn và trong vịng tuần hồn nhỏ
Các phần của xơng Trả lời chức năng phù hợp Chc nng
1. sn u xng



2. Sụn tăng trởng
3. Mô xơng xốp
4. Mô xơng cứng
5. Tủy xơng



































a) Sinh hồng cầu
chứa mỡ ở ngời già
b) Giảm ma sát trong
khớp


c) Xơng lớn lên về bề
ngang


d) Phân tán lực tạo ô
chứa tủy


e) Chịu lực
f) Xơng dài ra
Huyết tơng của các nhóm


máu( ngời nhận) Hồng cầu của các nhóm máu( ngời cho)O A B AB
O ( α, β)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

D) Cñng cè:


 GV cho HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài và nắm chắc cơ ch ụng mỏu,
nguyờn tc truyn mỏu



E) Dặn dò:


F) Rút kinh nghiệm:


Tiết 19: Vận chuyển máu qua hệ mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài häc:


 HS nêu đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. chỉ ra đợc các tác nhân gây
hại, biết đợc các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch


 Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận xét để tiếp thu kiến thức từ sơ đồ hình vẽ


 Có ý thức bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:


Tranh phóng to H18.1-2 SGK
2) Học sinh:


Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phơng pháp chủ yếu vấn đáp quan sát làm việc với SGK và thơng báo
C) Tiến trình lên lớp:



1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu trong hệ mạch
GV treo tranh phóng to


H18.1-2 SGK cho HS
quan sát và yêu cầu các
em đọc  SGK để trả lời
các câu hỏi  SGK.
- Để HS nêu đợc đáp án
chính xác , GV phải
thơng báo những nội
dung chính :


+ máu đợc vận chuyển
trong hệ mạch là nhờ
sức đẩy do tâm thất co
nhng giảm dần theo
chiều dài hệ mạch. Tuy
nhiên tốc độ máu chỉ
giảm dần từ động mạch
đến mao mạch và lại
tăng dần từ tĩnh mạch
- GVnghe HS trả lời
nhận xét chỉnh sửa và
h-ớng dẫn các em đa ra
đáp án đúng.



- HS quan sát tranh
H18.1-2 SGK ghi nhớ
thông tin để trả lời câu
hỏi


HS nghe vµ nghi nhí
kiÕn thøc


- Đại diện các nhóm
trình bày các câu trả lời
-Các nhóm khác nghe
nhận xét bổ sung và
ỏnh giỏ.


1) Sự vận chuyển máu
trong hệ mạch


- Sự hoạt động phối hợp
các thành phần cấu tạo
của tim và hệ mạch tạo
ra huyết áp trong mạch-
Sức đẩy chủ yếu giúp
máu tuần hoàn liên tục
và theo một chiều trong
hệ mạch


* Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh tim mạch
* Bảo v tim mch trỏnh


tác nhân có hại .



- GV yờu cầu HS nghiên
cứu thông tin SGK để
thực hiện  SGK


- GV cần gợi ý HS nắm


- HS nghiên cứu thông
tin SGK trả lời câu hỏi
SGK.


- HS trao đổi nhóm cử
đại diện trình bày câu
trả li


2) Vệ sinh hệ tim mạch
a) Cần bảo vệ hệ tim
mạch tránh tác nhân có
hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đợc: Nguyên nhân suy
tim, làm tăng nhịp tim,
tăng huyết áp và nguyên
nhân gây hại hệ mạch
- GV theo doĩ nhận xét
bổ sung câu trả lời và
h-ớng dẫn HS tự xây dựng
đáp án đúng


* GV cho HS đọc thơng


tin SGK để tìm các nội
dung trả lời câu hỏi
+ Các biện pháp rèn
luyện hệ tim mạch là
gì?


- Các nhóm khác nghe
góp ý kiến chỉnh lí, bổ
sung và đánh giá
- HS tự rút ra đợc kết
luận


- HS tập chung nghiên
cứu bảng 18.1 SGK để
nắm đợc khả năng làm
vic ca tim


tăng nhịp tim và huyết
áp không mong muốn
- Tiêm phòng các bệnh
cho tim mạch hạn chế
ăn các thức ăn có hại
cho tim mạch


b) Cần rèn luyuện hệ
tim mạch


- Cn rốn luyn hệ t8im
mạch thờng xuyên, đều
đặn vừa sức bằng các


hình thức thể dục, thể
thao, xoa bóp .


D) Cđng cè:


 GV u cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài chỉ định một vài em nêu nên
nhng ni dung chớnh


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục " Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết 20: Thực hành sơ cứu cầm máu
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS phõn biệt đợc vết thơng động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch


 Xác định đợc các vị trí sơ cứu ng mch ch yu trờn c th


Biết cách băng bó hoặc làm gatô
B) Chuẩn bị:



1) Giáo viên:


Băng, gạc, bông, dây cao su, một miếng vải mềm


Tranh phóng to H 19.1-2 SGK
2) Học sinh:


Băng, gạc, bông, dây cao su, một miếng vải mềm
3) Ph ơng pháp:


Phơng pháp thực hành kết hợp với vấn đáp
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:Tìm hiểu chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
- GV yêu cầu từng nhóm HS đọc


SGK để tập băng bó vết thơng ở lịng
bàn tay


- Tríc khi HS tËp băng bó GV lu ý
các em về: cách bịt vết thơng, sát
trùng vết thơng và băng bó vết
th-¬ng .


- Trong khi HS tiến hành băng bó vết
thơng, GV theo dõi chỉ ra cái đúng


cái sai trong thao tác của HS


- GV theo dâi b¸o cáo kết quả của
các nhóm, nhận xét nhắc nhở các


- Các nhóm HS tiến hành băng bó vết
thơng ở lòng bàn tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhúm lm khụng tốt, đánh giá và
động viên các nhóm làm tốt .


* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chảy máu trong động mạch
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK


tập băng bó vết thơng ở cổ tay


- GV lu ý: Cách tìm vị trí động mạch
cách tay, cách buộc garô và cách sát
trùng vết thơng


Đối với vết thơng đơng mạch ( khơng
phải ở tay, chân) thì phải luôn luôn
ấn tay vào động mạch gần vết thơng (
Về phía tim ) và đa đi cấp cứu ngay.
- GV theo dõi nhận xét đánh giá kết
quả thực hành của các nhóm HS


- C¸c nhãm HS quan s¸t tranh phãng
to H19.1-2 SGK , theo dâi những gợi
ý hớng dẫn của GV và tiến hành băng


vết thơgn ở cổ tay


- Cỏc nhúm c i diện mô tả những
động tác băng và báo cáo kết quả
- Các nhóm khác theo dõi , nhận xét
bổ sung đánh giá và rút kinh nghiệm.


D) Cñng cố:


GV cho SH trình bày tóm tắt cách băng bó vết thơng ở lòng bàn tay và vết
th-ơng ở cổ tay


Viết tờng trình về phơng pháp sơ cứu và băng bó vết thơng ở lòng bàn tay và
ở cố tay


E) Dặn dò:


</div>

<!--links-->

×